Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 12 đề tài giúp học sinh làm tốt kiểu bài so sánh văn học sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn cấp thpt mới nhất Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 12 đề tài giúp học sinh làm tốt kiểu bài so sánh văn học
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải pháp hướng dẫn học sinh khối 12 làm dạng đề so sánh văn học tiết dạy ôn tập trường THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực giáo dục Mô tả giải pháp cũ thường làm: (Tình trạng nhược điểm giải pháp cũ): So sánh văn học kiểu mẻ nên chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc THPT đặc biệt với đối tượng học sinh có chất lượng đầu vào thấp, học lực yếu trường THPT đối tượng nghị luận văn học dạng so sánh đa dạng đòi hỏi học lực, khả tiếp thu cao học sinh So sánh văn học khuynh hướng văn học, giai đoạn văn học hay tác phẩm cụ thể bình diện vấn đề so sánh rộng, bao gồm: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật, phong cách nghệ thuật… khơng có nhiều tài liệu, viết để tham khảo Và dạng chưa "lộ diện" sách giáo khoa tư liệu dạy học khan hiếm, khơng có tiết cụ thể phân phối chương trình,nên khơng giáo viên tỏ lúng túng hướng dẫn học sinh viết bài, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm thi học sinh + Nhiều giáo viên ngại đầu tư công sức, phần phân phối chương trình khắt khe (giáo viên chủ yếu dạy lồng ghép so sánh văn học tiết học phụ đạo ôn tập nhà trường tổ chức), phần thân người dạy ngại sáng tạo, không chịu đổi cách đề kiểm tra, nên so sánh văn học dường có liên tưởng chút dạy khơng đề cập xem xét kiểu có vai trị quan trọng, cần quan tâm, đầu tư thời gian, công sức Giáo viên hầu hết đề qua loa, không bám sát tình hình thi cử tìm tịi, khai thác độc đáo tác giả, tác phẩm GV: + Nhiều dạy, giáo viên chưa ý đến việc vận dụng phương pháp dạy học so sánh cách khoa học Do đó, dẫn đến việc khai thác dạy thiếu tính hệ thống, thiếu chiều sâu, làm cho chất lượng dạy không đạt Qua học sinh chưa hiểu hay vận dụng kiểu so sánh văn học chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ chưa thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn + So sánh tác phẩm văn học đòi hỏi học sinh phải tổng hợp nhiều kĩ Trong khi, nhiều giáo viên chưa thực ý, quan tâm đến kiểu này, tài liệu tham khảo, hướng dẫn kiểu mỏng hạn chế Nên hầu hết học sinh tỏ lúng túng, ngại làm đề so sánh tác phẩm văn học chưa có kĩ đối sánh văn + Nhiều dạy, giáo viên lựa chọn kiến thức so sánh chưa trọng tâm, chắp vá tạm thời kiến thức so sánh chưa phong phú, chưa phù hợp, vừa sức với đối tượng học sinh 12 trường THPT Dẫn đến việc học sinh khơng chủ động việc tìm tịi, thu thập thơng tin, kích thích say mê sáng tạo kiến thức so sánh tác phẩm văn học từ ảnh hưởng đến phương pháp lực cảm thụ văn học học sinh ảnh hưởng đến chất lượng học tập + Do phân phối chương trình thời gian lớp hạn chế, nên hầu hết giáo viên ý sâu, đào kĩ vào vấn đề trung tâm tác phẩm, khơng có điều kiện so sánh, đối chiếu tác phẩm với tác phẩm kia, có mang tính chất liên hệ, mở rộng khơng có thời gian để đối chiếu phương diện cụ thể.Vì thế, hoạt động chuyên môn đọc văn, làm văn chương trình PTTH, giáo viên học sinh có thời gian bàn so sánh văn học.Thành ra, nội dung học thường không khơi gợi, liên kết kiến thức học, làm HS cảm giác nặng nề, chán nản cảm thấy khó khăn làm dạng so sánh văn học + Trong trình đề kiểm tra định kì, giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra Nghĩa tiêu chí so sánh chưa có mức độ khódễ khác nhau, khả lí giải giống khác chưa hợp lí với lực em nên kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy Điều làm học sinh làm lúng túng, trục trặc, chép, tái lại kiến thức học cách máy móc khiến văn thiếu sinh khí, văn phong khơng liền mạch, ý tứ trở nên rời rạc,kĩ so sánh chưa nguyên tắc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Học kì năm 2019 Nội dung: GV: 5.1 Mô tả giải pháp cải tiến: Những năm gần đây, đề thi tốt nghiệp THPT, Đại học, học sinh giỏi cấp chủ yếu tập trung vào dạng đề so sánh văn học Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề văn, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, tơi mong muốn góp ý tưởng, kinh nghiệm giúp học sinh vượt qua khó khăn làm dạng so sánh văn học khắc phục bất cập giải pháp cũ Mỗi giáo viên dạy Ngữ văn cần có phương pháp dạy học phù hợp với bài, phân mơn Người giáo viên phải có kiến thức đa dạng.có kiến thức chuyên sâu, có kiến thức sư phạm đề tài giảng dạy đồng thời phải có khả truyền tải kiến thức vào chương trình giảng dạy, với lối trình bày giản dị, sáng tỏ, áp dụng vào làm, vào ôn tập, vào đánh hoạt động khác việc giảng dạy Giáo viên vận dụng kiến thức học học chương trình để dạy theo kiểu so sánh văn học điều quan trọng giáo viên phải thực linh hoạt dạy học sinh cách làm vận dụng dạng đề so sánh văn học Có thể nói so sánh thao tác lập luận cần thiết văn nghị luận: mặt làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, mặt khác chứng tỏ người viết có kiến thức rộng rãi, phong phú, có khả tư cảm thụ văn học tốt Để làm tốt dạng so sánh văn học, học sinh cần phải trang bị nhiều kiến thức Vì vậy, địi hỏi học sinh phải có q trình tích lũy cộng với lịng u thích say mê tìm tịi, khám phá mơn Ngữ văn Chính điều thắp lên lửa đam mê khiến em ngày thích thú gắn bó với mơn học Ngữ văn Chính , giáo viên khơng trang bị kiến thức lí luận, kiến thức tác giả, kiến thức sâu, rộng tác phẩm mà phải hướng dẫn cho em kĩ viết bài: lập dàn ý, cách bám sát yêu cầu đề nghệ thuật hành văn, kĩ thuật xoáy trọng tâm để thực hành em làm phong độ tốt - Quy trình thực lập dàn ý chi tiết phần giải vấn đề dạng so sánh phân lập theo bước sau: + Trước hết, cần phân lập đối tượng thành nhiều bình diện để đối sánh Bước nhằm phát huy trí tuệ sắc sảo mĩ cảm học sinh Trên đại thể, hai bình diện bao trùm nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tùy đối tượng yêu cầu so sánh mà có cách chia tách khía cạnh nhỏ khác như: Ngôn từ, hình ảnh, chi tiết, kết cấu, âm hưởng, giọng điệu đến đề tài, chủ đề, tư tưởng và cảm hứng nghệ thuật GV: + Sau cần nhận xét, đối chiếu để điểm giống khác Bước địi hỏi học sinh cần có quan sát tinh tường, phát xác diễn đạt thật bật, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hồ Khi nhận xét điểm giống khácnhau, giáo viên cần định hướng cho em tìm bình diện để so sánh như: • Thời đại, hoàn cảnh đời • Đề tài, chủ đề • Phong cách sáng tác • Nội dung tư tưởng • Đặc sắc nghệ tḥt • Vị trí đóng góp của tác phẩm, tác giả Nếu em đối chiếu hai đối tượng (Văn bản) so sánh bình diện để khái quát vấn đề chắn em tìm thấy điểm giống khác + Cuối đánh giá, nhận xét lí giải nguyên nhân giống khác Bước đòi hỏi tiêu chuẩn chắn lĩnh vững vàng hiểu biết sâu sắc văn để tránh suy diễn tùy tiện, chủ quan, thiếu sức thuyết phục Thực tế cho thấy dạng so sánh văn học có nhiều loại nhỏ Bằng trải nghiệm thân dựa vào tổng kết đề thi năm gần đây, thống kê khái quát lại thành cấp bậc đề so sánh văn học đưa vài ví dụ mang tính chất minh họa cho loại nhỏ để áp dụng dạy cho học sinh trường * Cách làm dạng đề so sánh văn học: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Thân bài: - Học sinh chọn hai cách sau Cách 1: Làm rõ đối tượng thứ (Bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) GV: Làm rõ đối tượng thứ (Bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(Bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Cách 2: Giới thiệu vị trí, sơ lược hai đối tượng cần so sánh So sánh nét tương đồng nét khác biệt hai hai nhiều đối tượng theo tiêu chí hai bình diện nội dung, nghệ thuật Ở tiêu chí tiến hành phân tích hai tác phẩm để thấy điểm giống, điểm khác Học sinh dựa vào số tiêu chí sau để tìm ý: - Tiêu chí nội dung: đề tài, chủ đề, hình tượng trung tâm (Tầm vóc, vai trị, ý nghĩa hình tượng), cảm hứng, thơng điệp tác giả… - Tiêu chí hình thức nghệ thuật: Thể loại, hệ thống hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật… Sau điểm giống, điểm khác cần lí giải có điểm giống, điểm khác Với cách làm tiêu chí so sánh thể cách rõ ràng phân tích kĩ nhiên địi hỏi học sinh phải có khả tổng hợp tư cao để tìm tiêu chí so sánh (Nếu khơng bị ý) nên cách làm theo nên áp dụng với đối tượng học sinh giỏi Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân • Các dạng đề so sánh văn học thường gặp: • So sánh hai chi tiết tác phẩm văn học: Mở bài: GV: - Giới thiệu tác giả - Giới thiệu tác phẩm - Giới thiệu phong cách nghệ thuật tác giả - Dẫn dắt đến chi tiết mà đề yêu cầu Thân bài: - Tóm tắt vài nét tác, chi tiết nhân vật mà đề yêu cầu: - Phân tích chi tiết thứ 1: + Hồn cảnh dẫn đến chi tiết + Phân tích hành động nhân vật tiết (Nếu đề yêu cầu phân tích nhân vật) phân tích vật, việc chi tiết + Đánh giá chi tiết thứ nhất, giá trị, tác dụng chi tiết tác động đến nhân vật (Sự vật, việc) - Phân tích chi tiết thứ 2: + Hồn cảnh dẫn đến chi tiết + Phân tích hành động nhân vật tiết (Nếu đề yêu cầu phân tích nhân vật) phân tích vật, việc chi tiết + Đánh giá chi tiết thứ nhất, giá trị, tác dụng chi tiết tác động đến nhân vật (Sự vật, việc) Đánh giá, nhận xét chung hai chi tiết, so sánh giống khác lý giải giống khác hai chi tiết - Nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: + Giá trị nghệ thuật: ngơn từ, tình truyện, ý nghĩa chi tiết Kết bài: - Tổng kết giá trị nội dung giá trị nghệ thuật - Vai trò tác phẩm văn học Việt Nam Ví dụ: Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân miêu tả tâm trạng bà cụ Tứ Chiều hơm trước, biết trai dắt vợ: “Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau GV: Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết rằng chúng có ni sống qua đói khát khơng” Và sáng hơm sau, buổi cơm “Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này.” (Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, trang 28 trang 31) Phân tích tâm trạng bà cụ Tứ hai lần miêu tả trên, từ bật thơng điệp mà nhà văn muốn gửi gắm qua nhân vật • So sánh hai đoạn thơ: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, thơ (Đoạn thơ) thứ - Giới thiệu tác giả, thơ (Đoạn thơ) thứ hai - Dẫn dắt vấn đề Thân bài: - Phân tích thơ, đoạn thơ thứ theo định hướng điểm tương đồng với thơ, đoạn thơ thứ hai - Phân tích thơ, đoạn thơ thứ hai theo định hướng điểm tương đồng với thơ, đoạn thơ thứ - So sánh: + Chỉ điểm tương đồng hai thơ, đoạn thơ Tìm nguyên nhân ý nghĩa + Chỉ điểm khác biệt thơ, đoạn thơ Từ khẳng định nét độc đáo, giá trị riêng thơ, đoạn thơ Kết bài: - Đánh giá giá trị thơ, đoạn thơ - Những cảm nhận phong cách sáng tác nhà thơ Ví dụ: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất; Tơi muốn buộc gió lại GV: Cho hương đừng bay (Vội vàng - Xuân Diệu, Ngữ văn 11, Tập 2, NXB Giáo dục 2011) Tôi buộc lịng tơi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với baohồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời (Từ ấy– Tố Hữu, Ngữ văn 11, Tập2, NXB Giáo dục 2011) • So sánh, đánh giá hai lời nhận định về tác phẩm: Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm - Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn đầy đủ ý kiến) Thân bài: - Vài nét tác giả, tác phẩm - Giải thích ý kiến, nhận định: giải thích nhận định - Chứng minh, phân tích, cảm nhận định ý kiến Phần chiếm nhiều điểm yêu cầu hàm lượng kiến thức nhiều Học sinh lấy dẫn chứng tác phẩm để chứng minh hai ý kiến - Bình luận ý kiến, nhận định: Sau phân tích, cảm nhận nhận định, học sinh bày tỏ ý kiến cá nhận nhận định, ý kiến đưa lí Kết bài: - Đánh giá chung vấn đề Nhận xét hai ý kiến Ví dụ: “Về nhân vật Thị tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân có ý kiến cho rằng: Đó người phụ nữ lao động nghèo đường liều lĩnh Nhưng ý kiến khác lại nhấn mạnh: Thị người giàu nữ tính khát vọng Từ cảm nhận nhân vật anh (Chị) bình luận ý kiến trên? • So sánh hai nhân vật: Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm nhân vật thứ GV: - Giới thiệu khái quát tác giả tác phẩm nhân vật thứ hai - Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: - Phân tích nhân vật thứ mối tương quan với nhân vật thứ hai (Bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) - Phân tích nhân vật thứ hai mối tương quan với nhân vật thứ (Bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Chú ý bám sát vấn đề nghị luận - So sánh: nét tương đồng khác biệt hai nhân vật (Bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) - Lý giải khác biệt Do: bối cảnh xã hội,phong cách nhà văn… (Bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Kết bài: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân Ví dụ: Vẻ đẹp khuất lấp của: người vợ nhặt Vợ nhặt Kim Lân người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu • So sánh hai đoạn văn: Mở bài: - Giới thiệu tác giả, đoạn văn - Giới thiệu vấn đề nghị luận (Nếu có) Thân bài: Lần lượt phân tích đoạn văn theo định hướng điểm tương đồng với nhau, làm bật vấn đề nghị luận So sánh hai đoạn văn: + Chỉ điểm tương đồng hai đoạn văn (Về nội dung nghệ thuật) + Chỉ điểm khác biệt đoạn văn (Về nội dung nghệ thuật) GV: =>>Tìm nguyên nhân (Lí giải khác biệt) ý nghĩa Từ khẳng định nét độc đáo, giá trị riêng đoạn văn Kết bài: - Đánh giá giá trị đoạn văn - Những cảm nhận phong cách sáng tác nhà văn Ví dụ: Cảm nhận hai đoạn văn sau: “Ngày tết, Mị uống rượu Mị nén lấy hũ rượu cứ uống ừng ựng từng bát Rồi say,Mị lịm mặt ngồi đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát, lòng Mị thì sống về ngày trước Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng ” (Vợ chồng APhủ - Tơ Hồi) “Phải uống thêm chai Và uống Nhưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra.Tỉnh buồn! Hơi rượu không sặc sụa, cứ thoang thoảng thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức ” (Chí Phèo –Nam Cao) • Ngoài cịn số dạng đề so sánh khác như: So sánh cách kết thúc hai tác phẩm: Ví dụ: So sánh kết thúc tác phẩm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao kết thúc tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân So sánh phong cách tác giả: Ví dụ: So sánh Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập một) với Người lái đị Sơng Đà, nhận xét điểm thống khác biệt phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Kết sáng kiến: Qua kiểm tra viết: Tôi nhận thấy khả diễn đạt,vận dụng từ ngữ, hình ảnh so sánh cách hành văn học sinh tiến hơn;, học sinh có hứng thú, sôi học tập môn văn hơn, điểm môn Làm văn sau làm quen áp dụng với dạng đề so sánh cao so với Làm văn trước học cách so sánh văn học Phát phiếu thông kê kết quả: 12C4, 12C5 * Đối với lớp 12C4 chưa áp dụng giải pháp: Sau tiết học, nhận thấy học sinh chưa hứng thú, chưa tích cực chưa có thói quen tự học Đa số em mơ hồ, lúng túng làm quen với dạng đề so sánh văn học.Tôi tiến hành thăm dị ý kiến tìm hiểu hứng thú học sinh kết sau: GV: 10 Có ý kiến cho rằng: “Bài thơ Việt Bắc Tố Hữu anh hùng ca, tình ca kháng chiến người kháng chiến” Ý kiến khác lại khẳng định: “Ở Việt Bắc, tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu rõ nét nhất” Bằng cảm nhận đoạn thơ Việt Bắc (SGK - Ngữ Văn 12, Tập Một - NXB Giáo dục), anh/ chị làm sáng tỏ ý kiến Gợi ý: - Giới thiệu chung Tố Hữu, giá trị thơ “Việt Bắc”, đồng thời nhấn mạnh hai ý kiến: “Việt Bắc anh hùng ca, tình ca kháng chiến người kháng chiến”, “Ở Việt Bắc, tính dân tộc nghệ thuật thơ Tố Hữu rõ nét nhất” - Giải thích ý kiến: - Ý kiến thứ nhất: Ca ngợi kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc ta, người kháng chiến (Nhân dân cán cách mạng) anh hùng chiến đấu, căm thù giặc cao độ, có tinh thần đồn kết - Thể tình cảm lưu luyến vấn vương đồng bào Việt Bắc cán cách mạng, ca ngợi lối sống ân nghĩa ân tình nhân dân cách mạng - Ý kiến thứ hai: Khẳng định vẻ đẹp nghệ thuật thơ Tố Hữu - tính dân tộc thể kết cấu đậm chất ca dao, thể thơ lục bát điêu luyện, ngào, việc sử dụng cặp đại từ “mình”, “ta” - Cảm nhận đoan thơ “Việt Bắc”: - Việt Bắc tình ca… - Tình cảm lưu luyến vấn vương đồng bào Việt Bắc cán cách mạng, ca ngợi lối sống ân tình thủy chung đồng bào Việt Bắc (8 câu thơ đầu) - Thể qua kỉ niệm tác giả năm tháng chia sẻ bùi, đồng cam cộng khổ đồng bào Việt Bắc (“Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”) - Ca ngợi vẻ đẹp cảnh người Việt Bắc: cảnh đẹp, hài hòa từ đường nét, màu sắc, âm thanh; người đẹp lối sống nghĩa tình “Rừng xanh… trăng rọi hịa bình” GV: 53 - Việt Bắc anh hùng ca… - Anh hùng chiến đấu: khung cảnh hùng tráng đậm chất sử thi, cảm hứng lãng mạn thể qua giọng điệu dồn dập, âm hưởng hào hùng, hoạt động sơi nổi… góp phần diễn tả sức mạnh khí chiến đấu kháng chiến (“Những đường Việt Bắc ta… muôn tàn lửa bay”) - Sức mạnh bắt nguồn từ lòng căm thù trước tội ác giặc “Nhớ giặc đến giặc lùng”, “…mối thù nặng vai”, từ tinh thần đoàn kết “Rừng núi đá, ta đánh Tây”, “Đất trời ta chiến khu lòng” - Sức mạnh đau thương biến thành hành động lập chiến công vang dội “Tin vui chiến thắng trăm miền” - Sức mạnh niềm tin, lạc quan tin tưởng vào Đảng, Bác Hồ; khẳng định Việt Bắc địa vững kháng chiến (“Quê hương cách mạng dựng nên cộng hòa”) - Việt Bắc thể rõ nét tính dân tộc… - Tâm trạng bao trùm nỗi nhớ, nương theo câu hỏi, theo lối đối đáp ca dao ta - để khơi gợi kỉ niệm kháng chiến người kháng chiến - Sử dụng ngôn ngữ xưng hô “ta - mình” linh hoạt, hình thành đối đáp thực sự, phân thân, tự vấn người (Cán cách mạng) để đáp lại chân tình sâu nặng người lại (Đồng bào Việt Bắc), tạo nên cảnh tiễn biệt dùng dằng thương nhớ, tạo độ sâu tư tưởng cho thơ - Bình luận ý kiến: - Là đánh giá giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật độc đáo thơ Việt Bắc - đỉnh cao thơ Tố Hữu tác phẩm xuất sắc thơ ca Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp - Tác dụng: Nói lên vấn đề có ý nghĩa lớn lao thời đại, khơi chỗ sâu thẳm truyền thống ân tình thủy chung ngàn đời dân tộc ta GV: 54 - Đánh giá chung: Đây ý kiến đánh giá đắn giá trị thơ Việt Bắc, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc thi phẩm Đây câu chuyện lớn, vấn đề tư tưởng diễn đạt bằng hình thức nghệ thuật dân tộc Bài thơ vừa làm sống dậy kỉ niệm ân nghĩa, ân tình đời sống cách mạng kháng chiến vừa lời nhắc nhở thủy chung người với người khứ cách mạng dân tộc Việt Nam Đề 4: Nhận xét “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng: “Tun ngơn độc lập văn kiện lịch sử vô giá” Ý kiến khác lại khẳng định: “Tuyên ngôn độc lập văn luận mẫu mực” Từ việc cảm nhận giá trị Tuyên ngôn độc lập, anh/chị chứng minh nhận định trên? Gợi ý: * Giới thiệu khái quát tác giả Hồ Chí Minh, tác phẩm “Tun ngơn độc lập” (TNĐL), trích dẫn hai ý kiến * Giải thích, khẳng định hai ý kiến: - Ý kiến thứ nhất: Văn kiện lịch sử: văn ghi lại kiện có ý nghĩa lịch sử dân tộc Văn kiện lịch sử vô giá: nhấn mạnh vai trị, tầm quan trọng TNĐL có liên quan đến vận mệnh dân tộc - Ý kiến thứ hai: Áng văn luận mẫu mực: văn đạt chuẩn mực cao nội dung nghệ thuật, có sức thuyết phục, quy tụ lịng người => Hai ý kiến đánh giá cao tác phẩm Tun ngơn Độc lập Bác xét hai góc độ trị lịch sử văn chương nghệ thuật * Cảm nhận giá trị Tuyên ngôn độc lập • Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử vơ giá - Là lời tun bố xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến nước ta, chấm dứt mối quan hệ thuộc địa với Pháp, từ khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc ta với giới GV: 55 - Là mốc son lịch sử mở kỉ nguyên độc lập, tự dân tộc - Tác phẩm kết tinh tư tưởng cao đẹp nhân loại: lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần u chuộng độc lập tự • Tun ngơn độc lập văn luận mẫu mực - Sức mạnh tính thuyết phục tác phẩm thể chủ yếu nghệ thuật viết văn luận mẫu mực qua bố cục ngắn gọn, logic, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc… - Tác phẩm có bố cục ngắn gọn, súc tích gồm phần liên kết chặt chẽ với hệ thống lập luận sắc sảo: + Phần mở đầu: Nêu sở pháp lí nghĩa bằng việc trích dẫn tuyên ngôn: Tuyên ngôn độc lập Mĩ năm 1776 Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1791 Cách lập luận vừa khôn khéo, sắc sảo, vừa sáng tạo, sâu sắc + Phần thứ hai: nêu sở thực tiễn Tuyên ngôn Độc lập bằng việc lập cáo trạng tố cáo tội ác thực dân Pháp, đồng thời khẳng định thực tế lịch sử đấu tranh dân tộc ta + Phần kết luận: Lời tuyên bố “Tuyên ngôn”: Tuyên bố khẳng định quyền độc lập tự dân tộc VN mặt: Lí luận thực tiễn: “Nước VN có quyền Sự thật ” Khẳng định tâm toàn dân tộc định hướng cho CMVN “Toàn thể dân tộc VN đem tinh thần lực lượng Độc lập ấy” - Tác phẩm thể lí lẽ sắc bén, đầy sáng tạo, hệ thống dẫn chứng xác thực, ngôn ngữ xác, hùng hồn, đầy cảm xúc, tác động mạnh mẽ vào nhận thức, tình cảm người nghe… * Bình luận, đánh giá - Cả hai ý kiến đúng, có nội dung khác tưởng đối lập thực chất bổ sung cho khẳng định giá trị to lớn tuyên ngơn Đó kết hợp hài hịa giá trị lịch sử trị giá trị văn nghệ thuật Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử vơ giá, văn luận mẫu mực hội tụ vẻ GV: 56 đẹp tư tưởng tình cảm Hồ Chí Minh tồn dân tộc Việt Nam Bản Tuyên ngôn xứng đáng “áng thiên cổ hùng văn” - Khẳng định lòng vĩ đại tài xuất sắc chủ tịch Hồ Chí Minh qua Tun ngơn độc lập Người khơng đem lại ánh sáng tự do, hịa bình cho dân tộc mà cịn đóng góp tài sản tinh thần vô giá cho lịch sử văn học nước nhà Đề 5: Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người lính Tây Tiến đoạn thơ sau: Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Tây Tiến - Quang Dũng , Ngữ văn 12, tâp một, NXB Giáo dục Việt Nam) Từ đoạn thơ trên, anh/ chị liên hệ với hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11- tập 1; NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy rõ kế thừa đổi cảm hứng yêu nước Văn học Việt Nam - HẾT Gợi ý đáp án: Yêu cầu chung: GV: 57 - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, khơng li văn tác phẩm Yêu cầu cụ thể: Vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn thơ - Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn, thấm đượm tình đồng bào đồng chí - Tây Tiến thơ hay nhất, xuất sắc nghiệp Quang Dũng Bài thơ đánh giá "đứa đầu lòng tráng kiện hào hoa thơ ca kháng chiến" Bài thơ viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian - Đoạn thơ khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa bi tráng (Đoạn 3) Cảm nhận đoạn thơ: - Vẻ đẹp ngoại hình: dội, lẫm liệt, oai phong + Đồn binh khơng mọc tóc: Đó hậu trận sốt rét rừng khắc nghiệt Phần cho thấy phong thái ngang tàng, gan góc, ngạo nghễ người lính trẻ + Quân xanh màu lá: Là hình ảnh da tái xanh màu bệnh sốt rét rừng (Có thể màu xanh ngụy trang, hiểu màu xanh áo lính) Đó mát hi sinh thầm lặng (Dần sức khỏe, sức trai tráng) + Mắt trừng: Cái nhìn dội, người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp người tráng sĩ xưa, gợi hình ảnh khn mặt hốc hác điều kiện vật chất thiếu thốn + Đồn binh: Gợi hình ảnh tập thể đông đảo mang nét chung phổ biến người lính (Đầu khơng mọc tóc, da xanh, mắt trừng dội) GV: 58 - Nhận xét: Nếu cảm nhận theo cách thông thường họ mang vẻ ngoại hình kì dị, bằng ba chữ “dữ oai hùm” tác giả làm bật vẻ đẹp dội, lẫm liệt, oai phong người lính Tây Tiến - Vẻ đẹp nội tâm: Hào hoa, đa tình, lãng mạn người lính trẻ + Gửi mộng, đêm mơ: Lính Tây Tiến người mơ mộng, người trai xuất thân từ đất Hà thành nên họ mang vào chiến trường nét thi vị, lãng mạn tâm hồn ( So sánh người lính xuất thân từ nơng dân Đồng Chí Chính Hữu ) + Hà Nội: Là khung trời thương nhớ, không gian khác hẳn đời sống gian khổ chiến trường, nỗi nhớ quê hương + Dáng Kiều thơm: gợi hình ảnh thiếu nữ Hà Nội yêu kiều, kiêu sa, hình bóng người thương lính Tây Tiến Đó nguồn động lực để họ chiến đấu nơi chiến trường gian khổ - Nhận xét: Trong hoàn cảnh chiến đấu khăc nghiệt họ giữ nét hào hoa, lang mạn vốn có niên trí thức Hà Nội Người lính Tây Tiến khơng biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sơng mà cịn hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội - Vẻ đẹp lẽ sống: Tinh thần hi sinh cao - Câu thơ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ” tồn từ Hán Việt gợi khơng khí cổ kính, gợi bi thương: Biên cương, viễn xứ nơi biên giới xa xơi, heo hút hoang lạnh Nhà thơ nhìn thẳng vào khốc liệt chiến tranh, miêu tả chết, khơng né tránh thực Nhưng hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến Vì câu thơ dội lời thề sông núi: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” - Bốn từ “chẳng tiếc đời xanh” vang lên khảng khái, vừa gợi vẻ phong trần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh Chiến trường bom đạn khốc liệt chết cận kề dội nguy nan Đời xanh tuổi trẻ , sống GV: 59 non xanh mơn mởn Thế người lính lại chẳng tiếc cho Hình ảnh khơng mang vẻ đẹp người lính cụ Hồ mà phảng phất tinh thần hiệp sĩ - Cái chết lí tưởng hóa hình ảnh tráng sĩ xưa: Áo bào, khúc độc hành; thiên nhiên đau đớn thay cho nỗi đau họ phải chịu - Nhận xét: Những người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp bi tráng, tầm vóc họ sánh ngang với tráng sĩ xưa Với cảm hứng lang mạn Quang Dũng hóa hình ảnh họ Về nghệ thuật: - Cảm hứng lãng mạn bút pháp bi tráng - Ngơn từ tinh tế, hình ảnh đặc sắc, giàu cảm xúc - Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: phép tương phản, đối lập gây ấn tượng mạnh Đối lập, tương phản ngoại hình ốm yếu, tiều tụy với tinh thần chiến đấu mạnh mẽ bên trong; sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính; biện pháp tu từ nhân hố, ẩn dụ… Liên hệ với hình tượng người nông dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-tập 1; NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy rõ kế thừa đổi cảm hứng yêu nước Văn học Việt Nam + Xuất thân: Người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc xuất thân từ nơng dân nghèo khổ (Người lính Tây Tiến xuất thân từ tầng lớp trí thức), khơngđược giáo dục lòng yêu nước từ trang sách họ ý thức trách nhiệm đất nước (Khi đất nước bị ngoại xâm, triều đình bạc nhược, đầu hàng) bằng lòng yêu nước nồng nàn lòng căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt + Vẻ đẹp bi tráng người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc toát lên từ chân chất, mộc mạc, bộc trực người nơng dân nghèo khó mảnh đất Nam Bộ kỉ XIX (Khác với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn chàng trai Tây Tiến mảnh đất Hà thành thời đại Hồ Chí Minh kỉ XX) * Sự kế thừa đổi cảm hứng yêu nước Văn học Việt Nam GV: 60 + Sự kế thừa nội dung yêu nước văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945: Yêu nước nội dung lớn, kế thừa nội dung yêu nước văn học trung đại cảm xúc giọng điệu Nhiều điểm gặp gỡ Tây Tiến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: yêu nước yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ý thức trách nhiệm đất nước, tâm đánh giặc, sẵn sàng xả thân đất nước…; giọng điệu tự hào, xót thương, tiếc nuối,… + Sự đổi dung yêu nước văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tây Tiến: Khơng cịn tư tưởng trung qn mà lòng tự hào dân tộc, ý thức giang sơn thống nhất, tồn vẹn, thiêng liêng; tình yêu đất nước không trừu tượng, cao siêu mà cụ thể, thân thuộc: tình u đơi lứa, tình cảm gia đình, quê hương,… + Sự đổi quy luật phát triển văn học Đánh giá chung: - Cảm hứng lãng mạn kết hợp với tinh thần bi tráng, bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn thật tài hoa, nhà thơ khắc hoạ cách đầy đủ chân dung tập thể người lính Tây Tiến từ diện mạo đến tâm hồn, phách anh hùng, thái độ trước chết vẻ hào hoa Hà Nội họ - Vẻ đẹp không riêng người lính Tây Tiến mà cịn gương mặt tinh thần, người lính Việt Nam nói chung suốt trường chinh vệ quốc vĩ đại GV: 61 GV: 62 ng cảm hứng yêu nước Văn học Việt Nam - HẾT Gợi ý đáp án: Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức tác phẩm văn học, lí luận văn học, kĩ tạo lập văn khả cảm thụ văn chương để làm - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, khơng li văn tác phẩm Yêu cầu cụ thể: Vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn thơ - Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn, thấm đượm tình đồng bào đồng chí GV: 63 - Tây Tiến thơ hay nhất, xuất sắc nghiệp Quang Dũng Bài thơ đánh giá "đứa đầu lòng tráng kiện hào hoa thơ ca kháng chiến" Bài thơ viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian - Đoạn thơ khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa bi tráng (Đoạn 3) Cảm nhận đoạn thơ: - Vẻ đẹp ngoại hình: dội, lẫm liệt, oai phong + Đồn binh khơng mọc tóc: Đó hậu trận sốt rét rừng khắc nghiệt Phần cho thấy phong thái ngang tàng, gan góc, ngạo nghễ người lính trẻ + Quân xanh màu lá: Là hình ảnh da tái xanh màu bệnh sốt rét rừng (Có thể màu xanh ngụy trang, hiểu màu xanh áo lính) Đó mát hi sinh thầm lặng (Dần sức khỏe, sức trai tráng) + Mắt trừng: Cái nhìn dội, người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp người tráng sĩ xưa, gợi hình ảnh khn mặt hốc hác điều kiện vật chất thiếu thốn + Đoàn binh: Gợi hình ảnh tập thể đơng đảo mang nét chung phổ biến người lính (Đầu khơng mọc tóc, da xanh, mắt trừng dội) - Nhận xét: Nếu cảm nhận theo cách thông thường họ mang vẻ ngoại hình kì dị, bằng ba chữ “dữ oai hùm” tác giả làm bật vẻ đẹp dội, lẫm liệt, oai phong người lính Tây Tiến - Vẻ đẹp nội tâm: Hào hoa, đa tình, lãng mạn người lính trẻ + Gửi mộng, đêm mơ: Lính Tây Tiến người mơ mộng, người trai xuất thân từ đất Hà thành nên họ mang vào chiến trường nét thi vị, lãng mạn tâm hồn ( So sánh người lính xuất thân từ nơng dân Đồng Chí Chính Hữu ) GV: 64 + Hà Nội: Là khung trời thương nhớ, không gian khác hẳn đời sống gian khổ chiến trường, nỗi nhớ quê hương + Dáng Kiều thơm: gợi hình ảnh thiếu nữ Hà Nội u kiều, kiêu sa, hình bóng người thương lính Tây Tiến Đó nguồn động lực để họ chiến đấu nơi chiến trường gian khổ - Nhận xét: Trong hoàn cảnh chiến đấu khăc nghiệt họ giữ nét hào hoa, lang mạn vốn có niên trí thức Hà Nội Người lính Tây Tiến cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sơng mà cịn hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội - Vẻ đẹp lẽ sống: Tinh thần hi sinh cao - Câu thơ: Rải rác biên cương mồ viễn xứ” tồn từ Hán Việt gợi khơng khí cổ kính, gợi bi thương: Biên cương, viễn xứ nơi biên giới xa xôi, heo hút hoang lạnh Nhà thơ nhìn thẳng vào khốc liệt chiến tranh, miêu tả chết, không né tránh thực Nhưng hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến Vì câu thơ dội lời thề sông núi: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” - Bốn từ “chẳng tiếc đời xanh” vang lên khảng khái, vừa gợi vẻ phong trần đồng thời mang vẻ đẹp thời đại Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh Chiến trường bom đạn khốc liệt chết cận kề dội nguy nan Đời xanh tuổi trẻ , sống non xanh mơn mởn Thế người lính lại chẳng tiếc cho Hình ảnh khơng mang vẻ đẹp người lính cụ Hồ mà cịn phảng phất tinh thần hiệp sĩ - Cái chết lí tưởng hóa hình ảnh tráng sĩ xưa: Áo bào, khúc độc hành; thiên nhiên đau đớn thay cho nỗi đau họ phải chịu - Nhận xét: Những người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp bi tráng, tầm vóc họ sánh ngang với tráng sĩ xưa Với cảm hứng lang mạn Quang Dũng hóa hình ảnh họ Về nghệ thuật: GV: 65 - Cảm hứng lãng mạn bút pháp bi tráng - Ngôn từ tinh tế, hình ảnh đặc sắc, giàu cảm xúc - Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc: phép tương phản, đối lập gây ấn tượng mạnh Đối lập, tương phản ngoại hình ốm yếu, tiều tụy với tinh thần chiến đấu mạnh mẽ bên trong; sử dụng nhiều từ Hán Việt gợi sắc thái cổ kính; biện pháp tu từ nhân hố, ẩn dụ… Liên hệ với hình tượng người nơng dân - nghĩa sĩ Cần Giuộc tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11-tập 1; NXB Giáo dục Việt Nam) để thấy rõ kế thừa đổi cảm hứng yêu nước Văn học Việt Nam + Xuất thân: Người nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc xuất thân từ nông dân nghèo khổ (Người lính Tây Tiến xuất thân từ tầng lớp trí thức), khơngđược giáo dục lịng u nước từ trang sách họ ý thức trách nhiệm đất nước (Khi đất nước bị ngoại xâm, triều đình bạc nhược, đầu hàng) bằng lịng u nước nồng nàn lòng căm thù giặc sâu sắc, mãnh liệt + Vẻ đẹp bi tráng người nghĩa sĩ nơng dân Cần Giuộc tốt lên từ chân chất, mộc mạc, bộc trực người nông dân nghèo khó mảnh đất Nam Bộ kỉ XIX (Khác với vẻ đẹp hào hùng, hào hoa, lãng mạn chàng trai Tây Tiến mảnh đất Hà thành thời đại Hồ Chí Minh kỉ XX) * Sự kế thừa đổi cảm hứng yêu nước Văn học Việt Nam + Sự kế thừa nội dung yêu nước văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945: Yêu nước nội dung lớn, kế thừa nội dung yêu nước văn học trung đại cảm xúc giọng điệu Nhiều điểm gặp gỡ Tây Tiến Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc: yêu nước yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ý thức trách nhiệm đất nước, tâm đánh giặc, sẵn sàng xả thân đất nước…; giọng điệu tự hào, xót thương, tiếc nuối,… + Sự đổi dung yêu nước văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 Tây Tiến: Khơng cịn tư tưởng trung quân mà lòng tự hào dân tộc, ý thức giang sơn thống nhất, toàn vẹn, thiêng liêng; tình u đất nước khơng trừu tượng, cao siêu mà cụ thể, thân thuộc: tình u đơi lứa, tình cảm gia đình, quê hương,… GV: 66 + Sự đổi quy luật phát triển văn học Đánh giá chung: - Cảm hứng lãng mạn kết hợp với tinh thần bi tráng, bút pháp thực kết hợp với bút pháp lãng mạn thật tài hoa, nhà thơ khắc hoạ cách đầy đủ chân dung tập thể người lính Tây Tiến từ diện mạo đến tâm hồn, phách anh hùng, thái độ trước chết vẻ hào hoa Hà Nội họ - Vẻ đẹp không riêng người lính Tây Tiến mà cịn gương mặt tinh thần, người lính Việt Nam nói chung suốt trường chinh vệ quốc vĩ đại GV: 67 ... từ ngữ, hình ảnh so sánh cách hành văn học sinh tiến hơn;, học sinh có hứng thú, sơi học tập môn văn hơn, điểm môn Làm văn sau làm quen áp dụng với dạng đề so sánh cao so với Làm văn trước học. .. vận dụng kiến thức học học chương trình để dạy theo kiểu so sánh văn học điều quan trọng giáo viên phải thực linh hoạt dạy học sinh cách làm vận dụng dạng đề so sánh văn học Có thể nói so sánh thao... dẫn kĩ làm so sánh văn học cho học sinh cần thiết thu lại kết đáng kể Rõ ràng, nắm phương pháp làm so sánh, em thụân lợi việc giải đề kiểu so sánh văn học Do giáo viên hồn tồn n tâm học sinh bước