1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở các trường thpt huyện củ chi thành phố hồ chí minh

118 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI HÙNG CHIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI HÙNG CHIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS THÁI VĂN THÀNH TP HỒ CHÍ MINH - 2010 Lời Cảm Ơn Đƣợc học tập, đƣợc nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận động viên thân thiện, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả chân thành cảm ơn : Hội đồng khoa học đào tạo trƣờng Đại học Vinh; Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh; bạn đồng nghiệp trƣờng THPT huyện Củ Chi; Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến thầy PGS.TS Thái Văn Thành, ngƣời hƣớng dẫn khoa học hết lòng hƣớng dẫn, bảo tận tâm, trực tiếp giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Kính mong đƣợc đón nhận lời dẫn ân cần quý thầy cô, ý kiến trao đổi xây dựng quý đồng nghiệp Xin chân thành cám ơn Tp Hồ Chí Minh ngày 06 tháng năm 2010 Tác giả Bùi Hùng Chiến BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 CBVC CBGV TTCM CNH, HĐH CSVC ĐDDH TBDH CT, SGK ĐH ĐHH ĐHQG ĐHSP GD – ĐT GV GVCN HĐ HS KH & CN KT – XH XHHGD NXB PP PPDH PPDHTC MTDH PTDH PTKT QL CBQL QLDH QLGD SGK THCS THPT NTPT : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cán viên chức Cán GV Tổ trƣởng chun mơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở vật chất Đồ dùng dạy học Thiết bị dạy học Chƣơng trình, sách giáo khoa Đại học Đại học Huế Đại học Quốc gia Đại học sƣ phạm Giáo dục đào tạo Giáo Viên GV chủ nhiệm Hoạt động Học Sinh Khoa học công nghệ Kinh tế - Xã hội Xã hội hóa giáo dục Nhà xuất Phƣơng pháp Phƣơng pháp dạy – học Phƣơng pháp dạy – học tích cực Mục tiêu dạy học Phƣơng tiện dạy học Phƣơng tiện kỹ thuật Quản lý CBQL Quản lý dạy – học Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Nhà trƣờng phổ thông 37 38 NDDH KHXH : Nội dung dạy học : Khoa học xã hội MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài : Mục đích nghiên cứu : Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu : 4 Giả thuyết khoa học : Nhiệm vụ nghiên cứu : Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài : Phƣơng pháp nghiên cứu : Những đóng góp luận văn : .5 Cấu trúc luận văn : CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu : 1.2 Một số khái niệm : 1.2.1 Quản lý giáo dục : 1.2.2 PPDH : 15 1.3 Hoạt động đổi PPDH 20 1.3.1 Sự cần thiết phải đổi PPDH: 20 1.3.2 Một số PPDH tích cực trƣờng THPT 23 1.4 Những nội dung đổi PPDH 24 1.4.1 Một số quan niệm chung đổi PPDH: 25 1.4.2 Những nội dung cụ thể hoạt động đổi PPDH 25 1.5 Những nội dung quản lý hoạt động đổi PPDH 27 1.5.1 Quản lý hoạt động tổ (nhóm) chun mơn 27 1.5.2 Quản lý hoạt động Tổ CN tổ chức đoàn thể nhà trƣờng 28 1.5.3 Quản lý hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên 28 1.5.4 Quản lý hoạt động học tập HS 29 1.5.5 Công tác phối hợp hoạt động Ban đại diện PHHS HS 30 1.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đổi PPDH 30 1.6.1 Các nhân tố chủ quan 30 1.6.2 Các nhân tố khách quan 31 Tiểu kết chƣơng 33 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PPDH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Khái quát tình hình Kinh tế -Xã hội huyện Củ Chi, Tp.Hồ Chí Minh 34 2.1.1 Đặc điểm tình hình Kinh tế – Xã hội huyện Củ Chi, Tp.Hồ Chí Minh 34 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn Kinh tế - Xã hội ảnh hƣởng đến 34 phát triển giáo dục Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.3 Giáo dục phổ thông huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Thực trạng đổi PPDH công tác quản lý hoạt động đổi PPDH trƣờng THPT huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.1 Những đặc điểm việc đổi PPDH quản lý Dạy Học trƣờng THPT huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.2 Thực trạng đổi PPDH công tác quản lý hoạt động đổi PPDH trƣờng THPT huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 45 2.2.3 Những khó khăn thƣờng gặp thực đổi PPDH 51 2.2.4 Những tồn quản lý đổi PPDH trƣờng THPT huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 52 2.3 Nguyên nhân thực trạng đổi PPDH công tác quản lý hoạt động đổi PPDH trƣờng THPT huyện Củ Chi, Tp Hồ Chí Minh 55 2.3.1 Nguyên nhân khách quan: 55 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 56 Tiểu kết chƣơng 56 CHƯƠNG : NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PPDH Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CỦ CHI, HỒ CHÍ MINH TRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 58 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 58 3.1.1 Nguyên tắc mục tiêu 58 3.1.2 Nguyên tắc hiệu 58 3.1.3 Nguyên tắc khả thi 59 3.1.4 Nguyên tắc tính linh hoạt phối hợp thực tế khách quan 59 3.2 Một số giải pháp quản lý đổi PPDH Hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 59 3.2.1 Tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng, nâng cao nhận thức cho CB – GV tầm quan trọng cần thiết phải đổi PPDH 59 3.2.2 Kế hoạch hóa hoạt động đổi PPDH 63 3.2.3 Cải tiến công tác quản lý hoạt động đổi PPDH Tổ chuyên môn 66 3.2.4 Tăng cƣờng GVCN tổ chức Đoàn thể tạo sức mạnh tổng hợp góp phần đổi PPDH 68 3.2.5 Tăng cƣờng bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập cho học sinh 70 3.2.6 Cải tiến công tác thi đua khen thƣởng gắn với việc đổi PPDH : 75 3.2.7 Tăng cƣờng hợp tác đẩy mạnh việc Hiệu trƣởng phối hợp với Ban đại diện PHHS, lực lƣợng giáo dục khác công tác đổi PPDH: 79 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp 80 Tiểu kết chƣơng 3: 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHÒ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo 2.2 Đối với Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Đối với đội ngũ CBQL trƣờng THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU ÏLỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : 1.1 Về lý luận : Các văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam : Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII rõ: “ Đổi mạnh mẽ PPDH đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nề nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thƣờng xuyên rộng khắp tồn dân, niên…” Thơng báo kết luận Bộ trị tiếp tục thực Nghị Trung ƣơng II (khoá VIII), phƣơng hƣớng phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2020, Số 242/TB-TW ký ngày 15 tháng năm 2009, nêu : “… Chƣơng trình, giáo trình, PPDH chậm đổi mới, chậm đại hóa, nhà trƣờng chƣa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp, chƣa trọng phát huy tính sáng tạo, lực thực hành HS, sinh viên, thi cử nặng nề tốn Phổ cập giáo dục THCS nhiều nơi chƣa vững Cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều yếu nguyên nhân chủ yếu nhiều yếu khác…” Nói nhiệm vụ giải pháp: “…Tiếp tục đổi phƣơng pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều Phát huy PPDH tích cực, sáng tạo, hợp tác, giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho HS, sinh viên; gắn bó chặt chẽ học lý thuyết thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất đời sống Luật giáo dục nêu rõ: “PPDH phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Từ đƣờng lối Đảng văn Nhà nƣớc thấy rằng: Đảng khẳng định “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, rõ tầm quan trọng PPDH việc đào tạo nhiều hệ Việt Nam, đào tạo ngƣời Việt Nam: Năng động, sáng tạo, tự giác, tích cực rèn luyện phẩm chất, đạo đức mới, nhân cách xã hội đại, xem điều kiện cao để trì sắc dân tộc tồn củøa nước nhà Đồng thời Nhà nƣớc, rõ muốn nâng cao chất lƣợng dạy học, chất luợng đào tạo, chất lƣợng quản lý giáo dục phải đổi PPDH, biết vận dụng kết hợp sáng tạo hài hồ PPDH truyền thống mơ hình dạy học theo phƣơng pháp đại, tiên tiến nhằm phục vụ chiến lƣợc đào tạo ngƣời nhân loại bƣớc vào văn minh công nghệ thơng tin, mà vấn đề hội nhập tồn cầu hoá, vấn đề xã hội học tập, vấn đề ngừoi xã hội đại đặt cho quốc gia, dân tộc cách khẩn trƣơng vấn đề quan trọng cần đƣợc quan tâm đặc biệt 1.2 Về thực tiễn : Xã hội Việt Nam đổi tiến hành CNH - HĐH, gia nhập WTO, hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế điều kiện đổi nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển sản xuất làm cho thị trƣờng lao động đƣợc mở rộng nhu cầu học tập tăng lên, bối cảnh nƣớc quốc tế vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nƣớc nhà Sự đổi phát triển giáo dục ñang diễn biến qui mơ tồn cầu tạo hội tốt cho giáo dục Việt Nam ta nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, sở lyù luận, phƣơng thức tổ chức, nội dung PPDH mới, đại đồng thời tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển Tại thành phố Hồ Chí Minh thực trạng dạy học trƣờng THPT năm gần có nhiều đổi công tác quản lý, đổi PPDH Tuy nhiên ngành giáo dục Thành phố coøn nhiều bất cập, có hạn chế, khuyết điểm tƣơng tự bối cảnh chung nƣớc GV, HS thƣờng xuyên trao đổi vấn đề đổi Kinh phí dành cho cơng tác đổi tăng lên rõ rệt Lãnh đạo (Chi bộ, Chính quyền, đồn thể) thƣờng đƣa vấn đề vào buổi họp, sinh hoạt Đổi phƣơng pháp trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá thi đua hàng học kỳ, năm học Câu : Theo đồng chí, việc đổi phương pháp dạy học trường có đồng thuận Ban Đại diện Hội CMHS không? Tán thành hồn tồn Tán thành có mức độ Khơng tán thành Không thể rõ thái độ Câu : Xin đồng chí cho biết đơn vị đánh giá mức độ thực đổi phương pháp dạy học thành viên dựa điểm nào? Kết học tập HS Chất lƣợng soạn giảng GV Kết thi đua dạy tốt, học tốt Hiệu sử dụng phƣơng tiện dạy học đại Khả tự học HS Kết đánh giá tra, cấp Sự đồng thuận CMHS Câu 10 : Theo đồng chí, nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng giáo dục trường ngoại thành (cụ thể Huyện Củ Chi) không phát triển tốt Cơ sở vật chất thiếu thốn, nghèo nàn Sự quan tâm CBQL thấp Trình độ, lực tƣ HS Nền kinh tế ngoại thành chƣa đủ sức thúc đẩy việc dạy học phát triển HS, CMHS quan tâm đến học tập GV ngoại thành chậm đổi tƣ Các cấp quyền quan tâm đến giáo dục Câu 11 : Theo đồng chí, cần có biện pháp sau để đổi tốt phương pháp dạy học huyện nhà? Biện pháp tổ chức, tập huấn nâng cao nhận thức đổi phƣơng pháp dạy học Biện pháp tăng cƣờng trang bị phƣơng tiện dạy học đại, CSVC Biện pháp quản lý đổi thi đua khen thƣởng Biện pháp phối hợp Nhà trƣờng – Gia đình – Xã hội đổi dạy học Biện pháp đổi nội dung dạy học đề thi, kiểm tra Nếu thấy cần có biện pháp khác, xin ghi vào dƣới : Câu 12 : Theo đồng chí, nhược điểm lớn cơng tác đổi phương pháp dạy học gì? Là thiếu hiểu biết phƣơng pháp ngƣời dạy ngƣời học Là thiếu quan tâm cụ thể ngƣời CBQL Là thiếu đồng tình dƣ luận xã hội Là thờ ơ, không tin tƣởng lãnh đạo cấp Là tải chƣơng trình, chậm đổi thi cử Câu 13 : Theo đồng chí, phận xã hội sau đây, có tác dụng trình nâng cao chất lượng giáo dục THPT huyện nhà nay? Bộ phận XH STT Rất Có Ít tác tác tác dụng Bộ GD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo Huyện Ủy UBND huyện Các ban ngành đoàn thể huyện Các sở, xí nghiệp, cơng ty sản xuất Hội khuyến học Hội CMHS dụng dụng Không Phản tác tác dụng dụng Câu 13 : Đồng chí cho biết trường THPT sau địa bàn huyện Củ Chi tiến hành đổi phương pháp dạy học? THPT An Nhơn Tây THPT Trung Phú THPT Củ Chi Câu 15 : Theo ý kiến đồng chí, tỉ lệ tốt nghiệp THPT hàng năm địa bàn Huyện cao có phải xuất phát từ lý đổi phương pháp dạy học? Phải Không phải Không biết Nếu có thể, xin đồng chí cho biết : Họ Tên : Chức vụ : Thuộc đơn vị : Nhiệm vụ : Xinh chân thành cảm ơn góp ý đồng chí PHIẾU HỎI Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC (Dành cho HS) Để có sở khoa học nhằn đề xuất giải pháp quản lý đổi phƣơng pháp dạy học, nâng cao chất lƣợng học tập HS, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào thích hợp Cảm ơn em Câu : Trong năm gần đây, trường ta làm để đổi phương pháp học tập cho HS? Mức độ Công việc làm STT Thƣờng xuyên Đổi cách đề thi theo hƣớng trắc nghiệm, suy luận Thầy, Cơ đổi cách dạy theo hƣớng tích cực hóa lực học tập HS Thầy, Cô sử dụng nhiều phƣơng tiện dạy học đại tiết dạy Nhà trƣờng thay đổi cách đánh giá tiết dạy tốt tiết học tốt theo hƣớng tích cực Nhà trƣờng tổ chức học nhóm, thảo luận, thuyết trình Nhà trƣờng tổ chức thao giảng, hội giảng, ngoại khóa Nhà trƣờng tăng cƣờng kiểm tra tiết thí nghiệm, thực hành Nhà trƣờng mở rộng hoạt động phịng mơn, lab, vi tính, thƣ viện… Đôi lúc Chƣa làm Nhà trƣờng tổ chức buổi truy đầu để HS tự học với (theo mơ hình hợp tác) 10 Nhà trƣờng văn đạo việc đổi phƣơng pháp dạy học 11 Nhà trƣờng tổ chức cho HS giao lƣu với HS trƣờng khác để trao đổi phƣơng pháp học tập 12 Trong buổi học SHDC SHCN thầy cô phổ biến, nhắc nhở HS học tập theo mơ hình học tập 13 Sau đợt thi đua, nhà trƣờng tổng kết, rút kinh nghiệm việc đổi phƣơng pháp học buổi sơ kết 14 Nhà trƣờng mở diễn đàn để Hs trao đổi viêc học tập với Câu : Sau học tiết có áp dụng mơ hình dạy học mới, em thấy nào? Mức độ Nội dung cảm nhận STT Hiểu Cảm hứng học tập Cƣờng độ chép Hiệu làm Rất Vừa nhiều phải Khơng Ít có Câu : Việc sử dụng phương tiện đại tiết dạy có giúp cho em việc tiếp thu học khơng? Hồn tồn khơng Rất Vừa phải Rất tốt Câu : Trong tiết học, em thấy người làm việc nhiều nhất? Thầy Trò Cả hai Không biết Câu : Theo em, muốn tiếp thu học tốt, người HS cần có việc làm gì? Mức độ STT Việc làm HS Học kỹ học trứơc Chuẩn bị học nhà Làm tập SGK tập GV cho Ghi chép hết điều Thầy, Cô giảng Tham gia xây dựng học Hỏi Thầy, hỏi bạn điều chƣa hiểu Tra cứu vấn đề mà quan tâm Rất Vừa nhiều phải Khơng Ít có Câu : Theo em, để học tốt HS cần có đức tính gì? Thái độ STT Nội dung cảm nhận Phải thật thông minh Cần cù bù thông minh Phải biết học thầy không tày học bạn Phải cố gắng học thuộc lòng thật nhiều Đồng ý Phân Không vân đồng ý Phải chăm lắng nghe Thầy, Cô giảng để thực hiểu Phải cần cù ghi chép đầy đủ Phải siêng đến học thƣ viện Phải có tính kỷ luật cao : học nghỉ ngơi theo TKB Phải có tính khiêm tốn : học lúc, nơi, ngƣời 10 Phải có tính linh hoạt, bí phải biết lẫn tránh câu hỏi Thầy, chép bạn 11 Phải biết suy nghĩ, tìm tịi, sáng tạo học tập 12 Phải có tính tự học, tự cải thiện Câu : Theo em, nhân tố tác động tích cực đến trình tiếp thu học tập mình? Mức độ Nhân tố tác dụng STT Thầy Cô Bạn bè Sách Môi trƣờng học tập Trƣờng lớp Thƣ viện, thí nghiệm Các phƣơng tiện nghe nhìn Vi tính Thái độ, phong cách đứng lớp Thầy, Cơ 10 Khơng khí học tập lớp 11 Điều kiện ăn ở, sinh hoạt, học tập hàng ngày Rất Vừa Không 12 Hạnh phúc gia đình 13 Sự quan tâm quyền cấp 14 Dƣ luận xã hội 15 Các phƣơng tiện truyền thơng (Báo chí, đài phát truyền hình…) Câu : Em cho biết Thầy (Cô) Hiệu trưởng trường em có hành động cụ thể để thúc đẩy trình đổi phương pháp học tập HS Lên kế hoạch thực cụ thể Khen thƣởng, động viên kịp thời Thƣờng xuyên nói chuyện trao đổi vấn đề với HS, GV, CMHS Chăm lo trang bị, kiểm tra hoạt động phòng vi tính, nghe nhìn, phịng học mơn, phịng thí nghiệm thực hành, thƣ viện… Tuyển dụng, bố trí GV, Kỹ thuật viên cho phòng chức Phát thanh, tuyên truyền vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học Hoặc có hành động cụ thể khác : Câu : Xin em cho biết đôi điều thân Nữ Nam Lớp : ………………… Học lực : Giỏi Trung bình Kém Khá Yếu Thói quen học tập : Học trƣờng (ngồi học chính) Học nhà Học lúc nơi Xin chân thành cảm ơn em THĂM DÒ Ý KIẾN SAU TIẾT HỌC Sau tiết học : ……………………Môn :………………… Em cho biết ý kiến số vấn đề sau : Tự đánh giá mức độ hiểu em : - Nắm vững kiến thức SGK - Nắm vững kiến thức - Có hiểu - Hoang mang - Khơng hiểu Theo em học có kiến thức bản? Hãy kể Qua tiết học, em thấy rèn luyện kỹ sau đây? - Kỹ đọc – hiểu - Kỹ tái - Kỹ tƣ - Kỹ ứng dụng, làm tập - Kỹ thâm nhập thực tế - Kỹ giao tiếp (đàm thoại, vấn đáp, trao đổi ý kiến kinh nghiệm học tập…) - Kỹ sáng tạo - Kỹ tự học (tự giải vấn đề, tiếp thu vấn đề mà thầy cô, bạn học, sách địi hỏi) Việc Thầy Cơ sử dụng phương tiện dạy học tiết dạy có phù hợp với em không? - Rất phù hợp - Có phù hợp đơi lúc - Khơng phù hợp - Phản tác dụng Theo em, phương pháp dạy học mà Thầy (Cô) sử dụng tiết học làm cho em tiếp thu nào? - Hiểu – hào hứng - Hiểu – không hào hứng - Không hiểu – hào hứng - Không hiểu – không hào hứng Trong tiết học, Thầy (Cơ) có sử dụng kiến thức cũ để giúp cho em hiểu khơng? - Có - Khơng - Không rõ Sau tiết học, em thấy tâm trạng nào? - Rất phấn khởi, hào hứng - Thất vọng, chán nản - Không rõ Sau tiết học, em cảm nhận nào? - Giỏi kiến thức - Tốt mặt đạo đức - Khơng tiếp nhận đƣợc điều - Thất vọng - Rối rắm, không rõ Em cảm thấy tiết học hôm nào? - Rất sinh động - Sinh động nhƣng giả tạo - Nhàm chán - Khơng biết 10.Hãy cho biết em thích cách truyền đạt sau Thầy (Cô) - Thầy đọc, trò chép - Thầy giảng, trò ghi - Thầy trò, bạn bè tham gia xây dựng học 11.Sau tiết học, em có ghi khơng? - Có - Có nhƣng khơng đầy đủ - Khơng ghi đƣợc 12.Điều sau em cho minh đạt sau tiếp thu học này? - Ghi đƣợc học - Hiểu đƣợc học - Không ghi đƣợc, nhƣng hiểu - Không hiểu nhƣng tập đƣợc - Ghi sơ sài, hiểu sơ sài - Không tiếp thu đƣợc điều 13 Cuối em cho biết đạt điểm feedback : - Họ tên : Lớp :…………… GV dạy : ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI HÙNG CHI? ??N MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN CỦ CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO... tác quản lý, hoạt động đổi PPDH trƣờng THPT huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Giải pháp quản lý hoạt động đổi PPDH trƣờng THPT huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. .. sở lý luận cho đề tài 5.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động đổi PPDH trƣờng THPT huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động đổi PPDH trƣờng THPT huyện Củ

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w