1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an cong nghe tieu hoc thuc hien theo CV 2345

40 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Tủ Lạnh
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Công Nghệ
Thể loại Kế Hoạch Bài Dạy
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,74 MB
File đính kèm Giao an Cong nghe Tieu hoc thuc hien theo CV 2345.rar (2 MB)

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn Công nghệ ở Tiểu học được thực hiện theo tinh thần Cv 2345 của Bộ Giáo dục và đào tạo Môn họchoạt động giáo dục..........................; lớp......... Tên bài học:....……………………………………………… Số tiết:………. Thời gian thực hiện: ngày … tháng … năm …(hoặc từ ……… đến ………) 1. Yêu cầu cần đạt Mục tiêu: Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống; có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực gì. 2. Đồ dùng dạy học: Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của bài dạy. 3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1. Tên hoạt động a) Mục tiêu b) Tổ chức thực hiện Hoạt động 2. Tên hoạt động ……. 4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ - TIỂU HỌC (Theo tinh thần công văn 2345/Bộ GDĐT - Vụ GTTH) Hà Nội, 2021 TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ : SỬ DỤNG TỦ LẠNH Môn học:Công nghệ; Lớp: 5; Thời gian thực hiện:2 tiết I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  NL công nghệ: Nhận thức công nghệ: + Kể tên, vị trí nêu vai trị khoang/ ngăn chứa thực phẩm tủ lạnh +Trình bày tác dụng tủ lạnh gia đình Sử dụng công nghệ: + Thực vệ sinh tủ lạnh sẽ, an toàn + Thực việc xếp, bảo quản thực phẩm tủ lạnh cách, an toàn +Nêu số biểu bất thường sử dụng tủ lạnh  NL chung cốt lõi: Tự chủ tự học: Tự tìm hiểu thực tế gia đình sách báo, internet tác dụng tủ lạnh; vai trò ngăn/ khoang chứa thực phẩm tủ lạnh để sử dụng hiệu quả, an toàn tiết kiệm điện Giao tiếp hợp tác: Tham gia tích cực, trách nhiệm hoạt động nhóm, thảo luận hăng hái, hợp tác bạn hoàn thành tốt nhiệm vụ giao  Phẩm chất: Chăm chỉ: Chủ động tự giác học tập, mở rộng kiến thức thể qua việc thu thập thông tin liên qua đến kiến thức sử dụng bảo quản thực phẩm tủ lạnh Trách nhiệm: Có ý thức vận dụng vào sử dụng tủ lạnh hàng ngày an toàn, tiết kiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: III Xây dựng kế hoạch dạy học Tranh giáo khoa, nhiều loại tủ lạnh khác kiểu dáng, màu sắc Video giới thiệu tủ lạnh, video giới thiệu cách sử dụng bảo quản thực phẩm tủ lạnh Học liệu: Phiếu học tập cá nhân, phiếu học tập nhóm Học sinh: Tìm hiểu trước tủ lạnh ( vị trí, vai trị ngăn chứa thực phẩm, cách sử dụng cách) Đọc SGK chủ đề tủ lạnh, nêu tác dụng tủ lạnh Sưu tầm số tranh ảnh tủ lạnh, phát chức tủ lạnh TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ gv Hđ hs Hoạt động: Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập, kết nối giới thiệu Cách tiến hành: Xem video giới thiệu tủ lạnh, đàm thoại gợi mở +Cho hs xem video giới thiệu tủ lạnh ( phút) +HS xem video + Bạn giỏi nhắc lại lời hát cho cô + Video giới thiệu đồ vật có gia đình em? + Hs nêu + Rất giỏi! Các em ạ! Tủ lạnh đồ dùng thiết yếu gia đình, phục vụ cho sống chúng + HS : tủ lạnh ta Vậy để biết cách sử dụng tủ lạnh, tìm hiểu qua học hơm ( Sử dụng tủ lạnh) HS: quan sát hình ảnh Hình thành kiến thức: (50 phút) a Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tác dụng tủ lạnh; vai trò khoang tủ lạnh ( 15 phút) Mục tiêu: HS kể tên, vị trí nêu vai trị khoang khác tủ lạnh Cách tiến hành: Kĩ thuật dạy học mảnh ghép, dạy học theo trạm Câu hỏi thảo ln: 1.Vai trị tủ lạnh gia đình 2.Mơ tả cấu tạo bên ngồi tủ lạnh: hình dáng, kích thước, màu sắc Mơ tả vị trí, vai trò khoang tủ lanh -GV chia nhóm , yêu cầu HS quan sát ảnh tủ lạnh thảo luận câu hỏi trên.( phút) -GV chia nhóm ghép -HS chia sẻ kết theo Trạm.( trạm phút) -GV: Em nêu vai trò tủ lạnh gia đình em? -Nêu cấu tạo bên ngồi tủ lạnh? -Mơ tả vị trí, vai trị khoang tủ lanh *Qua tìm hiểu cấu tạo vai trò khoang tủ lạnh, cần lựa chọn loại tủ lạnh cho phù hợp với điều kiện gia đình cho phù hợp? *Gv cho học sinh xem clip hình ảnh: Tác dụng tủ lạnh: Cấu tạo tủ lạnh + Thảo luận nhóm + HS vị trí -HS chia sẻ kết - Giữ gìn, bảo quản thức ăn - Dạng hình hộp chữ nhật, kích thước( tùy loại to, nhỏ), nâu, sám, xanh, đen, bạc, … -Ngăn đông: làm đá, bảo quản thực phẩm tươi sống -Ngăn mát: Rau, củ, quả, thực phẩm Các hộc đựng trứng, chai lọ… -HS chia sẻ Các phận tủ lạnh Lựa chọn tủ lạnh phù hợp với gia đình Vị trí vai trị khoang tủ lạnh Ngăn đá Ngăn mát b.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xếp, bảo quản thực phẩm: ( 15 phút) Mục tiêu: Trình bày cách xếp, bảo quản thực phẩm Cách tiến hành:HS thảo luận nhóm -Chia nhóm học sinh, cho hs thảo luận nhóm Theo - Học sinh thảo luận câu hỏi sau: - Em nêu cách xếp, bảo quản thực phẩm tủ lạnh? -Đại diện nhóm chia sẻ kết -HS Chia sẻ kết -Cho hs xem video cách xếp bảo quản thực -Hs xem video phẩm -GV chốt kiến thức Cách xếp bảo quản thức ăn tươi sống: Thời gian bảo quản thực phẩm tươi sống tủ lạnh: ( xem video) Bảo quản Trái tươi, rau tươi, thực phẩm chế biến tủ lạnh: Thời gian bảo quản tủ lạnh:( xem video) Tiết 2: c.Hoạt động 3:Trình bày cách vệ sinh tủ lạnh an toàn: ( 15 phút) Mục tiêu: Nêu cách vệ sinh tủ lạnh an tồn Cách tiến hành: Trị chơi : Kết đoàn -GV cho học sinh làm việc cá nhân - HS suy nghĩ viết lại cách vệ sinh tủ lạnh -Em nêu cách vệ sinh tủ lạnh? -HS trao đổi, trình bày với bạn -Gv cho học sinh chơi trị chơi Kết đồn -1 nhóm chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ - Cho hs xem video cách vệ sinh tủ lạnh -Hs xem video - GV chốt cách vệ sinh tủ lạnh an toàn qua bước d.Hoạt động 4:Nhận biết số biểu bất thường tủ lạnh trình sử dụng ( 10 phút) Mục tiêu: HS nêu số biểu bất thường sử dụng tủ lạnh Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đơi, nhóm 4, lớp GV cho hs hoạt động: -Khi sử dụng tủ lạnh gia đình em, em thấy có dấu hiệu bất thường nào? -Cá nhân +HS suy nghĩ cá nhân -Nhóm đơi +HS chia sẻ nhóm đơi -Nhóm +HS chia sẻ nhóm -Trước lớp +HS chia sẻ trước lớp +Các nhóm khác bổ sung -GV: Khi thấy dấu hiệu bất thường tủ lạnh em -Nói cho bố mẹ biết làm gì? _GV cho học sinh tham khảo cách phát xử lí bất thường sử dụng tủ lạnh chốt kiến thức: Đóng tuyết nước bị rò rỉ Thực phẩm, thức ăn bị hỏng Do cửa tủ lạnh đóng khơng kín nhanh viền cao su bị hở Lưu ý: Trong tình sử dụng tủ lạnh, thấy dấu hiệu bất thường tủ lạnh em không tùy ý sửa chữa Để đảm bảo an tồn, em nói với bố mẹ để bố mẹ tìm cách giải 3.Hoạt động: Vận dụng – mở rộng: ( 10 phút) -Sau học em học điều gì? Cịn điều băn -HS nêu khoăn? -Dặn học sinh nhà thực sử dụng tủ lạnh theo -HS thực theo yêu cầu nội dung -Chia sẻ với bạn mẹo vặt sử dụng -HS lắng nghe thực tủ lạnh -Chia sẻ cho người thân bạn bè cách sử dụng tủ lạnh an toàn, tiết kiệm -GV nhận xét học -HS lắng nghe -Dặn học sinh chuẩn bị sau: Lắp ráp mô hình xe - HS lắng nghe thực điện Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) PHIẾU HỌC TẬP SỐ MÔN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TỦ LẠNH Nhóm : Vai trị tủ lạnh gia đình Mơ tả cấu tạo bên ngồi tủ lạnh: hình dáng, kích thước, màu sắc Mơ tả vị trí, vai trị khoang tủ lanh ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ MÔN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TỦ LẠNH Nhóm : - Em nêu cách xếp, bảo quản thực phẩm tủ lạnh? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ MÔN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TỦ LẠNH Nhóm : -Em nêu cách vệ sinh tủ lạnh? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ MÔN CÔNG NGHỆ CHỦ ĐỀ: SỬ DỤNG TỦ LẠNH Nhóm : -Khi sử dụng tủ lạnh gia đình em, em thấy có dấu hiệu bất thường nào?…………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Bảng kiểm số GV – HĐ STT NỘI DUNG Tốt Vai trò tủ lạnh gia đình Mơ tả cấu tạo bên ngồi tủ lạnh: hình dáng, kích thước, màu sắc Mơ tả vị trí, vai trị khoang tủ lanh ĐÁNH GIÁ Đạt Chưa đạt ĐÁNH GIÁ Đạt Chưa đạt Bảng kiểm số GV – HĐ STT NỘI DUNG Tốt - Em nêu cách xếp, bảo quản thực phẩm tủ lạnh? II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Bảng hướng dẫn quy trình làm biển báo giao thơng - Vật mẫu (biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển dẫn), miếng bìa (hoặc xốp) 30x50 (cm), tờ giấy thủ công màu đỏ, tờ giấy thủ công màu trắng, tờ giấy thủ công màu đen, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ, clip số tình giao thơng liên quan đến biển báo - phiếu học tập - bảng kiểm Học sinh - Hình ảnh loại biển báo giao thơng - miếng bìa (hoặc xốp) 30x50 (cm), tờ giấy thủ công màu đỏ, tờ giấy thủ công màu trắng, tờ giấy thủ cơng màu đen, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ 1: Mở đầu-Khởi động a, Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú tìm hiểu biển báo giao thơng b, Cách thức thực hiện: Hoạt động GV - GV mời bạn TBVN lên cho lớp khởi động - GV đánh giá phần khởi động học sinh - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động HS - TBVN bắt nhịp cho lớp hát “Đèn xanh, đèn đỏ” - Học sinh lắng nghe HĐ 2: Hình thành kiến thức Tìm hiểu biển báo giao thông a, Mục tiêu: Nêu ý nghĩa số biển báo giao thông b, Cách thức thực hiện: Hoạt động GV - GV tổ chức cho HS tự giới thiệu nhóm về: tên; hình dạng; màu sắc; ý nghĩa biển báo giao thông mà em sưu tầm Theo phiếu học tập số 01 - GV cho HS xem hình ảnh ba loại biển báo yêu cầu HS thảo luận tìm khác hình dạng, màu sắc ý nghĩa loại biển báo - GV yêu cầu số nhóm báo cáo kết hoạt động, nhận xét, đánh giá câu trả lời nhóm - GV thống chốt lại đặc điểm loại biển báo + Về hình dạng: Biển báo cấm có mặt hình trịn, thường có viền đỏ; biển báo nguy hiểm hình tam giác, vàng, viền đỏ; biển dẫn thường có hinh chữ nhật hình vng xanh + ý nghĩa: biển có ý nghĩa khác VD: Cấm ngược chiều, cấm xe tải,… Khám phá cách làm biển báo cấm ngược chiều a, Mục tiêu: + Biết cấu tạo biển báo cấm ngược chiều + Biết quy trình làm biển báo cấm ngược chiều b, Cách thức thực hiện: Hoạt động HS - Cá nhân viết vào phiếu 01 - HS giới thiệu với bạn nhóm - HS quan sát thảo luận nhóm -Các nhóm cử đại diện báo cáo kết làm việc nhóm theo yêu cầu GV -HS ý lắng nghe Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu biển báo mẫu làm sẵn Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập 02 - Gv chốt phận biển báo cấm ngược chiều: + Mặt biển báo + Chân biển báo + Đế đỡ biển báo + Biển báo cấm ngược chiều thực tế có giống biển báo khơng? Hãy nêu điểm giống khác - GV yêu cầu Hs đọc phiếu học tập số 03 để tìm hiểu cách làm biển báo - HS tiến hành trao đổi, chia sẻ quan điểm mẫu, nhận xét cách lựa chọn vật liệu để làm biển báo - Hs lắng nghe + Giống hình dáng, màu sắc + Khác kích thước - GV chốt cách làm biển báo theo phiếu 03 - Cá nhân đọc phiếu học tập số 03 - GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn cách làm chi tiết - Một số học sinh nêu cách làm biển báo trước lớp biển báo ghép chi tiết để tạo thành biển báo hoàn - Hs lắng nghe chỉnh - Hs quan sát lắng nghe HĐ 3: Thực hành a, Mục tiêu: + Lựa chọn vật liệu phù hợp + Lựa chọn sử dụng dụng cụ cách, an toàn; thực thao tác trình làm biển báo an tồn đảm bảo u cầu kĩ thuật + Làm biển báo cấm ngược chiều b, Cách thức thực hiện: Hoạt động GV - GV yêu cầu học sinh làm biển báo theo giáo viên hướng dẫn Lưu ý HS sử dụng dụng cụ cách an toàn để làm biển báo cấm ngược chiều theo mẫu - GV theo dõi, hỗ trợ Hs kịp thời Hoạt động HS - Hs làm biển báo nhóm + Nhóm trưởng lấy dụng cụ vật liệu phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân nhóm + Cá nhân thực nhiệm vụ phân cơng + Nhóm ghép phận thành biển báo hồn chỉnh - HS trưng bày sản phẩm nhóm - GV yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm nhóm - Đại diện nhóm giới thiệu vê biển báo cách làm biển trước lớp báo nhóm - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - Hs lắng nghe hồn thiện sản phẩm nhóm - GV nhận xét, góp ý gợi ý cho nhóm hồn thiện sản phẩm HĐ 4: Vận dụng, trải nghiệm a, Mục tiêu: Có ý thức tuân thủ quy định tham gia giao thông b, Cách thức thực hiện: Hoạt động GV - GV cho HS xem clip mà giáo viên chuẩn bị - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa cách xử lí, sắm vai xử lí tình trước lớp - u cầu số nhóm sắm vai xử lý trước lớp - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm có cách xử lý tốt * Liên hệ GV đặt câu hỏi: - Ở đoạn đường địa bàn xã có nhìn thấy thêm biển báo khơng? - Các làm thêm số biển báo mà thích nhắc nhở người thân tham gia giao thông cần tuân thủ theo biển báo luật giao thơng để đảm bảo an tồn cho cho người - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết học tập học sinh - Gv tổng kết lại nội dung học sinh cần ghi nhớ Dặn dò hs chuẩn bị cho sau Hoạt động HS - HS xem clip - HS thảo luận nhóm đưa cách xử lí nhóm, sắm vai xử lí tình nhóm - Các nhóm lên trình bày, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS trả lời: biển báo giao với đường sắt - Hs lắng nghe thực - Lắng nghe ghi nhớ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Giới thiệu biển báo mà em sưu tầm Tên biển báo Hình dạng Màu sắc Ý nghĩa … PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Cấu tạo biển báo cấm ngược chiều Tên phận biển báo Hình dạng Màu sắc Ghi … Dự kiến nguyên vật liêu, dụng cụ để làm biển báo 1, Nguyên vật liệu: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2, Dụng cụ: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Cách làm biển báo cấm ngược chiều 1, Làm phận a Mặt biển báo: - Gấp cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có cạnh vng - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài ô rộng ô b Chân biển báo: - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 10 ô, rộng 1ô làm chân biển báo c Đế đỡ biển báo - Cắt hình chữ nhật màu tím đậm đen có chiều dài ơ, chiều rộng 2, Dán biển báo hồn chỉnh - Dán chân biển báo vào tờ giấy màu - Dán hình tròn màu đỏ vào chân biển báo (chờm vào nửa phía trên) - Dán hình chữ nhật màu trắng vào hình trịn - Dán hình hình chữ nhật màu đen (hoặc tím) vào chân biển báo (chờm vào nửa phía dưới) BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN Nhóm: ………………………………………………… TỐT HỒN THÀNH CHƯA HỒN THÀNH HĐ1.Tìm hiểu biển báo giao thơng Sưu tầm đủ loại biển báo, nêu Sưu tầm từ đến loại biển Không đáp ứng yêu cầu bên đặc điểm màu sắc, hình báo, nêu đặc điểm màu dạng, ý nghĩa sắc, hình dạng, ý nghĩa HĐ3 Thực hành Nêu cấu tạo biển báo cấm Nêu cấu tạo biển báo cấm Không đáp ứng yêu cầu bên ngược chiều làm biển báo ngược chiều làm biển báo theo yêu cầu, biển báo đẹp, theo yêu cầu chắn HĐ4 Tham gia giao thơng Phân tích tình huống, sắm vai Phân tích tình huống, xử lí Khơng đáp ứng u cầu bên xử lí tình hợp lí tình hợp lí KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ : CÁCH SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI LỚP (2 TIẾT) YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp hợp tác: sử dụng điện thoại để nghe, gọi, tìm kiếm thơng tin… - Năng lực tự chủ tự học: khám phá chức điện thoại để sử dụng mục đích b) Năng lực cơng nghệ : - Năng lực nhận thức công nghệ : nêu vai trị sản phẩm cơng nghệ đời sống gia đình nhà trường - Năng lực sử dụng công nghệ: sử dụng số điện thoại khác c) Năng lực đánh giá : - Bước đầu so sánh nhận xét sản phẩm cơng nghệ có chức d) Năng lực giao tiếp công nghệ : Mô tả biểu tượng, chức điện thoại 1.2 phẩm chất: - Trung thực: có ý thức sử dụng điện thoại lúc, chỗ - Trách nhiệm: giữ gìn, bảo quản điện thoại an toàn, tiết kiệm ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2.1 Giáo viên - Tranh giáo khoa, nhiều loại điện thoại khác kiểu dáng, màu sắc - Các thẻ bìa cứng có nội dung ghi bước để gọi điện thọa để bàn hay điện thoại di động - Các cặp thẻ số điện thoại khẩn cấp dịch vụ tương ứng - Video giới thiệu thao tác gọi điện thoại để bàn, điện thoại di động - Điện thoại di động để hướng dẫn thực gọi - Phiếu học tập 2.2 Học sinh - Điện thoại để thực hành CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động 1: Khởi động, kết nối: - Khi muốn trợ giúp, cần phương tiện để liên lạc với tổng đài? - Hãy kể số loại điện thoại thông dụng mà biết GV: Giới thiệu vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu cơng dụng điện thoại: Hoạt động học Mục tiêu: Giới thiệu cho học sinh biết điện thoại phương tiện dùng để liên lạc Cách tiến hành: + Gv nêu câu hỏi dẫn dắt Ở gia đình em, người thường liên lạc biết thông tin cách nào? Theo em, người thường liên lạc với phổ biến cách nào? + GV giới thiệu loại điện thoại: + HS dựa vào hiểu biết trả lời cá nhân + Gửi thư điện thoại + HS xem mẫu + HS xem trả lời + Cho HS xem video diễn tả hoạt động gọi điện thoại Trao đổi nhóm, trả lời số câu hỏi liên quan đến nội dung gọi + Hiện nay, sử dụng điện thoại vào việc gì? (GV liên hệ thực tế) Tìm hiểu cấu tạo chức điện thoại + HS trả lời Mục tiêu: - HS kể phận điện thoại - Nêu biểu tượng chức điện thoại Cách tiến hành: - GV chia nhóm , yêu cầu HS quan sát điện thoại thật nhóm chuẩn bị, đọc tài liệu nêu chức năng, cấu tạo điện thoại + Thảo luận nhóm nêu kết thảo luận + HS lắng nghe ghi nhớ kiến thức - GV nhận xét, mở rộng chốt kiến thức: + Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu chủ yếu nhựa kim loại + Các phím bấm chủ yếu nằm hình điện thoại Hoạt động 3: Luyện tâp, thực hành: Thực hành nghe, gọi điện thoại Mục tiêu: - HS nghe được, gọi điện thoại loại điện thoại khác - HS nhớ gọi số điện thoại khẩn cấp (bố mẹ, người than, 111, 113, 114, 115, ) - HS thực văn hóa ứng xử liên lạc điện thoại Cách tiến hành: - Chia nhóm học sinh, phát thẻ bìa cứng có ghi bước gọi - HS nhận thẻ hoạt động nhóm theo yêu cầu điện thoại -Yêu cầu học sinh xếp theo thứ tự tương ứng với bước tiến hành gọi trò chơi: “Tiếp sức” CÁC BƯỚC GỌI ĐIỆN THOẠI - HS tham gia chơi Bấm phím nguồn Mở bàn phím Bấm số điện thoại chọn tên người cần gọi Bấm nút gọi - GV cho học sinh xem video tiến trình bước gọi điện thoại so sánh với kết nhóm vừa xếp - Kể tên số tổng đài khẩn cấp mà biết GV: Chốt, mở rộng - Khi gọi nhận gọi đến, lưu ý điều gì? (Lưu ý gọi đến số điện thoại khẩn cấp) GV: Giáo dục văn hóa ứng xử giao tiếp Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm: Khám phá chức khác điện thoại: Mục tiêu: - HS sử dụng số chức khác điện thoại Cách tiến hành - HS thực hành gọi điện thoại -HS trả lời - GV yêu cầu học sinh quan sát điện thoại có bàn phím điện thoại cảm ứng - GV cho học sinh thảo luận nhóm theo phiếu học tập - Nêu cách sử dụng chức khác điện thoại -HS trao đổi, trình bày nhóm với bạn - HS làm việc nhóm - Kể tên phần mềm học tập - Cần sử dụng điện thoại nào? - Nêu cách sử dụng điện thoại hợp lí an tồn - Nêu cách bảo quản, giữ gìn điện thoại - GV nhận xét, tổng kết - GV: Giới thiệu sản phẩm nhà sáng chế điện thoại, sản phẩm cơng nghệ có ảnh hưởng lớn tới sống +HS trả lời Điều chỉnh sau dạy:………………………………… ... hoàn - Hs lắng nghe chỉnh - Hs quan sát lắng nghe HĐ 3: Thực hành a, Mục tiêu: + Lựa chọn vật liệu phù hợp + Lựa chọn sử dụng dụng cụ cách, an toàn; thực thao tác trình làm biển báo an toàn đảm... chia sẻ kết theo Trạm.( trạm phút) -GV: Em nêu vai trị tủ lạnh gia đình em? -Nêu cấu tạo bên ngồi tủ lạnh? -Mơ tả vị trí, vai trị khoang tủ lanh *Qua tìm hiểu cấu tạo vai trị khoang tủ lạnh,... thực sử dụng tủ lạnh theo -HS thực theo yêu cầu nội dung -Chia sẻ với bạn mẹo vặt sử dụng -HS lắng nghe thực tủ lạnh -Chia sẻ cho người thân bạn bè cách sử dụng tủ lạnh an toàn, tiết kiệm -GV

Ngày đăng: 03/10/2021, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w