Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
625,31 KB
Nội dung
Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== võ thị hiền ly Bút pháp lÃng mạn tiểu thuyết nhà thờ đức bà pari v.hugo Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học n-ớc Vinh 2011 Tr-ờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn ====*****==== Bút pháp lÃng mạn tiểu thuyết nhà thờ đức bà pari v.hugo Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: văn học n-ớc Giáo viên h-ớng dẫn: ths Nguyễn thị hiếu Sinh viên thực hiện: võ thị hiền ly Lớp: MÃ số sinh viên: 48B - Văn 0756041728 Vinh – 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo giáo Nguyễn Thị Thanh Hiếu Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn quan tâm cô dành cho Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa, người thân, bạn bè nhiệt tình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khoá luận này! Vinh, ngày 05 tháng năm 2011 Sinh viên Võ Thị Hiền Ly MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề .3 III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phạm vi nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu .9 VI Cấu trúc luận văn .9 CHƢƠNG 1: CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, NGUYÊN TẮC MỸ HỌC 10 1.1 Quá trình hình thành lịch sử phát triển 10 1.2 Các nguyên tắc mỹ học Chủ nghĩa lãng mạn 13 1.3 V.Hugo với chủ nghĩa lãng mạn 15 CHƢƠNG 2: NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI – MỘT TIỂU THUYẾT LÃNG MẠN ĐIỂN HÌNH 19 2.1 Một giới nhân vật đầy màu sắc 19 2.1.1 Quasimodo - kẻ chăn dắt bầy súc vật kì quái tâm hồn lãng mạn 21 2.1.2 Esméralda - Thiên thần sáng 25 2.1.3 Frollo - Con quỷ đội lốt thầy tu 27 2.2 Một không gian nghệ thuật lung linh huyền thoại 29 2.2.1 Không gian quảng trường làm phông cho nhân vật toả sáng 30 2.2.2 Không gian nhà thờ – nơi trú ngụ tâm hồn khốn khổ 34 2.3 Một kết thúc lãng mạn 38 CHƢƠNG 3: NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI VÀ NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN 42 3.1 Tương phản đối lập 42 3.2 Cường điệu phóng đại 48 3.3 Trữ tình ngoại đề 52 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Văn học phương Tây kỉ XIX xuất hàng loạt khuynh hướng, trào lưu với nhiều tác giả tiếng giới Trong lên hai trào lưu văn học chủ nghĩa lãng mạn chủ nghĩa thực Trong giới hạn “văn học phương Tây” văn học nước Pháp đạt nhiều thành tựu có tính chất tiêu biểu cả, với trào lưu văn học lãng mạn “Cây đại thụ” dòng văn học lãng mạn nhà văn V.Hugo (1802- 1885) - người mệnh danh “truyền kì kỉ” Cho đến văn đàn giới nói chung văn đàn Pháp nói riêng, “cây sồi già xanh ngắt lúc chết” [6, 475] - V.Hugo - sừng sững Là nhà văn lãng mạn lớn nước Pháp kỷ XIX, qua thời gian tên tuổi nghiệp văn học đồ sộ V.Hugo khẳng định Nếu Engels đánh giá H.Balzac “bậc thầy chủ nghĩa thực” xem V.Hugo “hiện thân chủ nghĩa lãng mạn”, “tiếng vọng âm vang thời đại” [6, 473] Dù trào lưu lãng mạn qua thời vàng son thân V.Hugo làm mờ nhạt tài nhiều “chủ nghĩa” nở tàn nhanh chóng cuối kỉ Là lãnh tụ phái lãng mạn, V.Hugo trung thành với tư tưởng lãng mạn tích cực, chống đối lại xu hướng lãng mạn tiêu cực, thoát ly V.Hugo đề nhiệm vụ nghệ thuật phải phục vụ lợi ích nhân dân, sức mạnh văn chương mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân Sáng tác ơng bao trùm tồn kỷ XIX Đó hầu hết ca đầy niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai Vì ơng cịn coi “nhà tiên tri hồ bình giới” [6, 473] V.Hugo để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ đa dạng Tài ông thể nhiều phương diện, thể loại ông thành công để lại nhiều dấu ấn lớn Ông chủ yếu sáng tác ba thể loại: thơ, kịch, tiểu thuyết Ông đóng góp cho văn học nhân loại 15 tập thơ, 20 kịch 10 tiểu thuyết Đã kỷ trôi qua, tác phẩm V.Hugo căng tràn sức hấp dẫn, làm rung động tim hệ độc giả Dù ông sáng tác thể loại thơ, kịch hay tiểu thuyết ơng ln ln đạt thành công lớn Khi hai mươi tuổi, V.Hugo đạt nhiều điều mà tài trẻ hồi khát vọng Nhắc tới ông, người ta nghĩ tới tác phẩm vô tiêu biểu Những tập thơ: Những thơ phương Đông (1829), Lá thu (1831), Trừng phạt (1853) kịch: Cromoen (1827), Marion Đơlormơ (1829), Hecnani (1830) tiểu thuyết: Những người khốn khổ (1862 ), Chín mươi ba (1874) Và chắn người ta quên kiệt tác tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Là nhà văn lãng mạn, V.Hugo lại coi có nhiều sáng tạo độc đáo lĩnh vực văn xuôi thể loại tiểu thuyết Ở thể loại này, V.Hugo thể dự định sáng tạo táo bạo, mẻ, thầm kín mà ơng chưa thể đưa vào thể loại thơ Với ơng, tiểu thuyết thể loại thực tối đa “điều khơng thể có”, mảnh đất tự đồng thời chung sống thực mộng, khứ tại, lịch sử riêng tư Ngòi bút ông thoả sức xây dựng nên tranh tuyệt đẹp sống, tình yêu, số phận bất hạnh, “những người khốn khổ” xã hội Đặc biệt với tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari, lần V.Hugo dạo lên đàn tuyệt diệu ca ngợi tình yêu sáng trong, đẹp đẽ Đó tình ca bất diệt anh chàng lưng gù, kéo chuông nhà thờ - Quasimodo với gái Bohémiens - Esméralda xinh đẹp, có tâm hồn Mặc dù tiếng với hình thức tiểu thuyết lịch sử, phục dựng “bức tranh Pari vào kỉ XV kỉ XV Pari” trước hết tiểu thuyết lãng mạn, trữ tình, đầy lơi cuốn! Cuốn tiểu thuyết khép lại chết nhân vật đám cưới Quasimodo thiên đường bên cạnh Esméralda đồng thời mở cho người đọc suy nghĩ tư tưởng mà V.Hugo gửi gắm Hơn với bút pháp lãng mạn, trí tưởng tượng phong phú tác giả khốc lên tác phẩm sương hư ảo, huyễn hoặc, ngập tràn khơng khí thần thoại Cuốn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari coi “bản giao hưởng đá”! Như vậy, trước nhân cách lớn “chủ suý” văn học lãng mạn thành công, sức hấp dẫn, lôi cuốn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu, có giá trị nhiều phương diện theo hướng tiếp cận khác Và hậu lần tiếp cận tác phẩm lại thêm lần bàng hồng sức chứa đựng khơng Bản thân tơi độc giả say mê sáng tác V.Hugo, thổn thức theo trang viết, việc tìm hiểu “Bút pháp lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari” điều dễ hiểu Hơn nghiên cứu, tìm hiểu bút pháp lãng mạn “hiện thân chủ nghĩa lãng mạn” tạo điều kiện cho hiểu sâu đời, tác phẩm, nghiệp sáng tác Nhận thức đóng góp V.Hugo văn học lãng mạn Pháp nói riêng văn học giới nói chung Đồng thời việc nghiên cứu góp phần làm tư liệu mới, quý báu để cung cấp thêm vốn hiểu biết phục vụ việc học tập sau Đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc giảng dạy, học tập thầy trò tác phẩm V.Hugo nhà trường II Lịch sử vấn đề V.Hugo “tiếng vọng âm vang thời đại”, tên tuổi nghiệp sáng tác văn học ông trải dài khơng suốt kỉ XIX mà cịn ảnh hưởng lớn văn học nhân loại Chính tác phẩm văn học ông luôn trung tâm tìm hiểu nghiên cứu Đặc biệt tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari Lẽ dĩ nhiên tác giả vĩ đại V.Hugo có nhiều cơng trình nghiên cứu hạn chế mặt ngôn ngữ khn khổ khố luận, dựa vào tài liệu tiếng Việt Nhà thờ Đức bà Pari tiểu thuyết độc đáo, hấp dẫn trái tim bạn đọc giành nhiều quan tâm, nghiên cứu Đã có nhiều vấn đề bàn cách thấu đáo vấn đề bắt đầu Trong vấn đề đề cập nghiên cứu vấn đề khảo sát yếu tố lãng mạn tác phẩm quan tâm Tuy nhiên để nhận thấy cách tổng thể chưa quan tâm mức Các tài liệu viết tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari đời, nghiệp sáng tác V.Hugo nhiều Nhưng đưa số sách đề cập đến yếu tố lãng mạn tiểu thuyết Các giáo trình 1.1 Cuốn Văn học phương Tây, tác giả: Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phùng Văn Tửu, Nhà xuất Giáo dục, 2001 Những tác giả giáo trình thừa nhận Nhà thờ Đức bà Pari Những người khốn khổ từ “tiểu thuyết lịch sử đến tiểu thuyết sử thi” tức hai mốc tiêu biểu nghiệp sáng tác V.Hugo Và Nhà thờ Đức bà Pari mang tính chất tiểu thuyết sử thi - phục dựng lại Pari kỉ XV, hết họ thừa nhận tác phẩm văn học lãng mạn điển hình có giá trị: “Những nhân vật V.Hugo khơng phải hồn tồn chết cứng, trừu tượng mà có sống sinh động phức tạp Chính mà nay, dù trào lưu lãng mạn qua, thời trung cổ phương Tây trở nên xa xôi với độc giả nhiều nước Nhà thờ Đức bà Pari truyện dịch đọc nhiều giới với tất ngây thơ, tươi mát tình u người tràn ngập đó” 1.2 Cuốn Lịch sử văn học Pháp kỷ XIX, tác giả Lê Hồng Sâm, Nhà xuất ngoại văn Hà Nội, 1990 Nhận xét Nhà thờ Đức bà Pari tác giả viết: “với Nhà thờ Đức bà Pari (1831) V.Hugo chuyển bi kịch người bị gạt khỏi lề xã hội - xuất hai năm trước ngày cuối kẻ bị kết án (1829) - vào khung cảnh lịch sử huyền thoại” Tác giả nhấn mạnh “các tiểu thuyết V.Hugo liền mạch chủ đề, tư tưởng, thể hành trình từ ác đến thiện, từ bất hạnh đến công bằng… từ thú tính đến nhân tính, từ địa ngục đến thiên đàng, từ hư khơng đến Chúa tóm lại khát vọng vươn tới lí tưởng” Như vậy, tác giả phần khẳng định giá trị tiểu thuyết này, tiểu thuyết bao trùm khơng khí huyền thoại nhân vật vươn lên từ địa ngục lên thiên đàng - phẩm chất tiêu biểu nhân vật lãng mạn 1.3 Cuốn Lịch sử văn học phương Tây (tập 2), tác giả Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu, Nhà xuất Giáo dục, 1970 Trong giáo trình tác giả viết: “Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari (1831) miêu tả việc vào kỷ XV… căm ghét bọn quý tộc tăng lữ, tình cảm nhà văn dồn phía người bất hạnh, Esméralda thật mà nhân đạo thể mặt tốt đẹp tính nhân dân Mối tình cao thượng vẻ đẹp thần thánh tâm hồn Quasimodo ẩn sau thân hình xấu xí Với ấn tượng lãng mạn, V.Hugo mơ tả q khứ tình nhân dân chống đối phong kiến, tăng lữ, lên án sống giả tạo, dục vọng xấu xa tên cố đạo, mặt khác ca ngợi Bên vẻ bề ngồi đạo mạo trí tuệ đáng nể tâm hồn cằn cỗi, thấp hèn Hắn tìm cách để có Esméralda tìm cách để trả thù Tiếng cười đắc chí, thấy nàng Esméralda giãy giụa trước chết minh chứng cho trái tim lạnh lùng, ma quỷ Quasimodo mang ngoại hình quái vật tâm hồn sáng trong, khơng tì vết cịn Frollo lại mang mặt nạ thần thánh để che đậy chất đê hèn, xấu xa Quasimodo u Esméralda qn cịn Frollo yêu Esméralda “cái y yêu tính tự bị chà đạp, dục vọng khơng thoả mãn mình” [4, 13] Hắn ln đắm chìm bóng tối tâm hồn không vươn tới ánh sáng Quasimodo Trong tiểu thuyết ta bắt gặp tương phản Quasimodo Pheobus Quasimodo xấu xí khơng người u thương Pheobus kẻ nhiều cô gái si mê Esméralda sợ hãi Quasimodo lại yêu mù quáng Pheobus Quasimodo yêu Esméralda chân thành, Pheobus xem nàng thú vui tiêu khiển Đằng sau vẻ bề đẹp mã Pheobus tâm hồn hoàn toàn trống rỗng Suy cho kẻ hèn nhát, vô tâm Hắn trái ngược với Quasimodo, ta “sành” cịn Quasimodo “pha lê”! V.Hugo khơng khắc hoạ tương phản nhân vật, lấy tương phản để làm bật nhân vật trung tâm mà V.Hugo khéo léo tạo đối lập nhân vật Chủ yếu đối lập ngoại hình tâm hồn, đối ngược nhân vật Ta thấy Quasimodo vụng với dị tật khủng khiếp, Quasimodo bị che lấp vẻ bề ngồi man rợ tâm hồn Quasimodo lại có chỗ cho âm trẻo, tươi sáng cần có hội vút lên Đúng nhận định tác giả Đỗ Đức Hiểu: “Quasimodo mang tật nguyền khủng khiếp nhiều chiếu sáng tiểu thuyết âm u lương tâm toả sáng ánh hào quang làm phấn chấn lòng người nhiều 46 vươn lên tầm cỡ phi thường” Rõ ràng vỏ bị thiên nhiên bạc đãi hết mức lại trú ngụ lòng vàng, tâm hồn trung thực, tận tuỵ trái tim biết thổn thức, yêu thương Cho dù “một thứ gần đủ” “cuối người nguyên khối, có tâm hồn biết yêu ghét, biết thiện ác biết phân xử người” [4, 12] Cịn nhân vật Frollo có trí tuệ un bác lại có chất nham hiểm, độc ác Cuộc sống thầy tu với khổ hạnh, ép xác giam bóng tối tâm hồn trở nên cằn cỗi, lạnh lùng Khi V.Hugo miêu tả ngoại hình đặc tả đôi mắt “con mắt giống lỗ đục bên thành lò lửa” bàn tay với màu sắc nhất: màu đen áo choàng Hắn ta cố gắng sống khổ hạnh “chỉ nghe tiếng áo lụa đàn bà sột soạt ông vội kéo mũ trùm sụp xuống tận mắt, ông khắt khe phương diện sống khắc khổ kín đáo đến mức khăng khăng cấm lệnh bà Bôgiơ, gái vua không bước vào nhà thờ dịp bà đến thăm tu viện Đức bà vào tháng Chạp năm 1481…” [3, 254] đằng sau ép xác giả dối Hắn dùng mặt nạ tôn giáo để che đậy chất dối trá quái quỉ Lý trí thắng năng, dục vọng thấp hèn Hắn có tâm hồn đầy bóng đen! Đúng lời người lên Quasimodo Frollo “linh hồn lão giống hệt thể xác thằng kia” [3, 256] Rõ ràng tâm hồn tật nguyền, xơ cứng quái đản! V.Hugo sử dụng thành công bút pháp tương phản đối lập Qua cặp nhân vật trái ngược nhau, hay qua đối chọi nhân vật V.Hugo tạo nên hình tượng đặc biệt Bút pháp tạo điều kiện cho tác giả làm bật lên nhân vật trung tâm mà gợi lên tác phẩm điều thú vị! 47 3.2 Cƣờng điệu phóng đại Ơgien Xuy tác giả Bí mật thành Paris viết cho V.Hugo, Nhà thờ Đức bà Pari sau: “ngoài chất thơ tất phong phú tư tưởng tính kịch tơi xin nói thêm truyện cịn có làm vô xúc động” [4, 6] Không riêng tác giả Bí mật thành Paris mà cịn trái tim bạn đọc đắm giới nghệ thuật lãng mạn đầy trí tưởng tượng phong phú V.Hugo Đặc biệt tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari lãng mạn hóa, huyền thoại hoá “một Paris kỉ XV” Trong Nhà thờ Đức bà Pari, bên cạnh tương phản đối lập, thủ pháp nghệ thuật mà V.Hugo sử dụng linh hoạt, khéo léo thủ pháp cường điệu phóng đại Cường điệu phóng đại thủ pháp nghệ thuật dựa sở “phóng to”, “nhấn mạnh” kích thước, quy mơ, tính chất đối tượng, hay tượng miêu tả Nó có tác dụng nhằm tăng cường sức mạnh biểu cho hình tượng thường sử dụng thủ pháp nghệ thuật để tạo hình tượng kì vĩ, lớn lao, xây dựng nhân vật có tầm vóc “khổng lồ” Đây coi thủ pháp quen thuộc nhà văn lãng mạn Và với trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo tuyệt vời V.Hugo thổi bùng lên tranh nhà thờ Đức bà luồng sinh khí Một giới thần thoại mở ra! Trong Nhà thờ Đức bà Pari, thủ pháp cường điệu phóng đại xây dựng nên hình tượng nhân vật kì vĩ, người “phóng to” đến mức tối đa ngoại hình lẫn tính cách Ta bắt gặp Quasimodo qi đản, dị hình V.Hugo thu nhặt tất đường nét thú vật đầy gớm ghiếc để “tạc” nên “quái vật” Quasimodo nhà thờ Quasimodo thứ gần đủ, kẻ có ngoại hình “khơng giống người” Bộ mặt vươn tới đỉnh cao 48 xấu xí: “cái mũi bè bè thành ba mặt tam giác, mồm vành móng ngựa, mắt trái ti hí che lấp chùm lơng mày đỏ quạch, rậm rì, mắt phải hồn tồn biến mụn cóc to tướng, hàm khấp khểnh hổng đôi ba chỗ lỗ châu mai pháo đài, cặp mơi sần chai có mọc đâm ngà voi, cằm vênh váo vẻ mặt toát từ đó, thứ hỗn hợp tinh quái, kinh ngạc buồn rầu” [3, 80] Cả khối dị dạng lên gớm ghiếc! Ngòi bút V.Hugo thoả sức khắc hoạ “khối nhăn” ấy, chi tiết người chạm khắc, tạc nên có lẽ đường nét thô kệch, thô kệch đến mức hoàn hảo Quasimodo vừa gù, vừa chột, vừa lại vừa điếc Nó dựng lên thành nhân vật mang tính hoang đường đồ sộ, “một kiểu kiến trúc Phương đơng kì lạ” khơng khơng ghê tởm hình thù qi dị Quasimodo cịn miêu tả, nhấn mạnh sức mạnh siêu phàm hắn: “các tháp chng mà người ta thường thấy bám bên ngoài, trèo lên thằn lằn leo tường thẳng đứng, hai tháp chng sóng đơi khổng lồ nguy hiểm đáng sợ chẳng làm chóng mặt, ghê hãi, lẩy bẩy, chống váng trơng tồ tháp thật ngoan ngỗn bàn tay nó, dễ leo trèo ta có cảm tưởng chế ngự tồ tháp, nhảy nhót leo trèo, nơ giỡn vực thẳm tồ giáo đường khổng lồ, biến thành khỉ sơn dương, trẻ vùng biển Calabrơ biết bơi trước biết đi, cịn nhỏ xíu đùa với sóng biển” Đặc biệt V.Hugo miêu tả diện “quái vật” “thổi khắp giáo đường luồng sinh khí Cứ theo đồn mê tín, phóng đại dân chúng tưởng tốt luồng khí thần kì làm sống động khối đá giáo đường làm rung động hầm sâu nhà thờ cổ” [3, 241] Quasimodo linh hồn nhà thờ! Như vậy, đường nét điêu khắc hội hoạ tưởng tượng phong phú, chân dung Quasimodo với kích cỡ 49 quái vật khổng lồ, hình nhân dị dạng Với ngoại hình to lớn, xấu xí cộng thêm sức mạnh lạ kì, Quasimodo trở thành nhân vật mang tính huyền thoại vừa có nét thơ kệch có nét phi thường, q kích cỡ trác việt Bên cạnh việc V.Hugo phóng bút cách mạnh mẽ xây dựng nhân vật Quasimodo quái vật nhân vật Esméralda tác giả ưu đến mức khó tưởng tượng Nàng Esméralda V.Hugo miêu tả với bút pháp cường điệu phóng đại rõ rệt Vẻ đẹp Esméralda vượt khỏi kích thước đẹp thông thường Trong tiểu thuyết, Esméralda bao phủ ánh hào quang rực rỡ mà người bình thường khơng thể với tới Nàng luôn xuất hiện, bay bổng không gian rộng lớn Trong không gian quảng trường nàng say sưa nhảy múa vũ điệu thật hoang dã làm cho nàng thêm vẻ man dại thần thánh Cảnh nàng nhảy múa khẳng định: “Nhưng dù Gringoa vỡ mộng đến đâu, tồn cảnh tượng không thiếu vẻ huyền ảo quái dị, lửa liên hoan chói lọi đỏ rực chiếu sáng ta” [3, 99] Điệu nhảy vẻ đẹp nàng nhấn mạnh đến mức siêu phàm, “nâng” nàng lên thành “vị thánh”, “tiên cô”! Đặc biệt trang viết cảnh Quasimodo chống lại dậy “dân tiếng lóng” đánh vào nhà thờ để bảo vệ nàng Esméralda, bút pháp phóng đại V.Hugo để lại ấn tượng mạnh mẽ Trước tiên, V.Hugo nhấn mạnh sức mạnh bọn hành khất chúng cố gắng tìm cách để vào nhà thờ, sức mạnh vũ bão tâm cứu cho Esméralda: “cây xà nặng hai trăm cánh tay vạm vỡ nhấc lên nhẹ lông, ầm ầm lao tới phóng vào cánh cửa lớn người thử tìm cách phá Trước cảnh tượng đó, ánh sáng lờ mờ, đuốc thưa thớt bọn ăn mày chiếu lên quảng trường, với khúc gỗ dài đám đơng vác, chạy lao phía nhà thờ, ta tưởng thấy 50 vật khổng lồ ngàn chân cắm đầu xông tới công mụ khổng lồ đá” [3, 647] V.Hugo cịn phóng bút tự nhiên miêu tả sức mạnh Quasimodo Quasimodo anh hùng, chiến đấu vừa thông minh vừa dũng cảm Quasimodo tâm bảo vệ Esméralda Cảnh tượng thật gay gắt liệt Quasimodo chống trả lại đợt công đám dân loạt “mưa đá” đặc biệt “hai dịng chì lỏng” mà Quasimodo tự tạo Hình ảnh “hai dịng chì lỏng” ấn tượng đậm nét tác giả miêu tả: “hai dịng chì lỏng từ phía nhà thờ rót xuống chỗ đông đám người Cái biển người xẹp xuống dịng chì kim khí sơi sục, hai nơi rót xuống, tạo thành hai lỗ đen ngịm bốc khói đám đơng, y hệt nước nóng rót xuống tuyết Tại giãy giụa kẻ ngắc gần cháy thành than rên la đau đớn Chung quanh hai dịng cịn vơ vàn giọt trận mưa kinh khủng vung vãi đám người công hãm chui vào sọ mũi khoan lửa Đây loạt đạn nặng nề bắn hàng ngàn viên chì lỏng vào lũ người khốn nạn” [3, 653] Hai dịng chì tăng thêm sức chiến đấu cho Quasimodo Như dậy đám đông chống trả Quasimodo V.Hugo đẩy lên đến mức thật gay gắt liệt Nhà văn khéo léo miêu tả tô đậm hình ảnh nhân vật Làm cho nhân vật kiện xảy xung quanh trở nên có hồn, sống động tất thứ diễn cách trực tiếp! Bút pháp cường điệu phóng đại phát huy tác dụng mình, với tất trở nên rõ ràng hơn, đậm nét Và với V.Hugo, ông làm cho bút pháp cường điệu phóng đại trở nên đặc biệt trang viết ơng Mọi thứ “phóng to” cỡ kể nét thô kệch nét trác việt nên hình tượng, nhân vật lên đầy ấn tượng! 51 3.3 Trữ tình ngoại đề Ngoại đề hay cịn gọi “trữ tình ngoại đề” thủ pháp nghệ thuật dùng phổ biến tiểu thuyết Đặc biệt nhà văn lãng mạn, họ thường tìm đến phương tiện quen thuộc, gần gũi để thể nội dung tư tưởng tác phẩm Trữ tình ngoại đề yếu tố cốt truyện, phận ngôn ngữ người kể chuyện tác phẩm thuộc loại hình tự sự, tác giả người kể chuyện trực tiếp bộc lộ tư tưởng, tình cảm, quan niệm sống nhân vật trình bày qua cốt truyện Trữ tình ngoại đề lời mở đầu tác phẩm lời nói cuối tác phẩm Đó đoạn văn, đoạn thơ nằm xen vào trình diễn biến kiện nhân vật cốt truyện bắt đầu triển khai kết thúc Trữ tình ngoại đề phương tiện quan trọng giúp tác giả soi sáng thêm nội dung tư tưởng tác phẩm, bộc lộ đầy đủ, tập trung thái độ, đánh giá nhân vật quan niệm nhân sinh Nếu tác phẩm nơi kí thác tác giả trữ tình ngoại đề yếu tố quan trọng, qua tác giả thể trực tiếp điều muốn nhắn gửi đến người đọc Tiểu thuyết môi trường đặc biệt thuận lợi cho việc tác giả bộc lộ tư tưởng quan điểm người, sống xã hội Và yếu tố ngoại đề phương tiện hữu ích việc giúp tác giả thực mục đích Vì yếu tố ngồi cốt truyện, tác giả mở rộng tự phạm vi bàn luận cho tác phẩm có thêm chiều rộng chiều sâu Với V.Hugo tiểu thuyết mình, trữ tình ngoại đề thành công nghệ thuật đặc sắc Trong kết cấu tiểu thuyết V.Hugo, ngoại đề yếu tố tiếng đồng thời ln đưa tranh cãi Thực khơng phải phát mẻ, từ thời cổ 52 đại Hômere dung nạp cách có hiệu Iliát Ơđixê Từ trở đi, truyện kể hệ Arthur thời trung cổ, tiểu thuyết phân tích kỉ XVII, XVIII, ngoại đề yếu tố cấu thành hợp pháp Có điều, V.Hugo ln ln có ý thức làm cho “những kiểu xâm nhập” gắn bó hỗ trợ cho cốt truyện Và hết, ngoại đề “nhân vật”, phần quan trọng thiếu tác phẩm ông Trong việc sử dụng yếu tố trữ tình ngoại đề, Balzac tỏ người cẩn thận, ông phải khéo léo “ở thật thích hợp để đưa đoạn ngoại đề”, V.Hugo lại giữ gìn “với thoải mái xứng đáng với nghệ nhân kể chuyện vĩ đại khứ, kể từ Hômere dám sử dụng ngoại đề cách hoàn toàn tự nhiên, ơng bng thả khơng chút ngượng ngập cho kiểu lực li tâm đó” [7, 80] Hơn V.Hugo biết phát huy mạnh mẽ vai trò trữ tình ngoại đề Trong Nhà thờ Đức bà Pari yếu tố ngoại đề “dấu hiệu” mở đầu cho thành cơng sau Trữ tình ngoại đề Nhà thờ Đức bà Pari gồm chương dường tồn độc lập với tác phẩm: Nhà thờ Đức bà, Pari tầm chim bay Cái giết chết Trong hai chương đầu đặt riêng (quyển 3) khơng có kiện truyện kể Chúng chiếm phần khiêm tốn: “Nhà thờ Đức bà” chiếm 14 trang [3, 167-181] “Pari tầm chim bay” chiếm 36 trang [3, 182-218] “Cái giết chết kia” chiếm 23 trang [3, 274-297] Như chúng chiếm 73 trang tổng số 778 trang, khoảng gần 10% dung lượng tác phẩm Nó khiêm tốn chiếm phần nhỏ toàn tác phẩm cách bố trí tác giả xác định cho có vị trí quan trọng 53 mà có tác phẩm sau Nó thành phần quan trọng tác phẩm Trong lần xuất thứ 2, tác giả đưa thêm chúng vào Rõ ràng chúng viết với truyện, thuộc thời gian sinh tư tưởng, chúng thành phần Nhà thờ Đức bà Pari Theo tác giả: “có thể nói truyện thiết phải sinh đủ chương nó, kịch sinh với đầy đủ cảnh nó” [3, 7] nên khơng khó hiểu V.Hugo đưa ngoại đề vào tạo nên tác phẩm hoàn chỉnh Hơn nữa, tác giả cho việc đưa trữ tình ngoại đề vào tác phẩm giúp nhiều độc giả muốn tìm “dưới tiểu thuyết tiểu thuyết”, giúp độc giả “khơng thấy vơ ích nghiên cứu tư tưởng mỹ học triết học ẩn náu sách Trong đọc Nhà thờ Đức bà Pari, họ lại thích thú tìm xem sau truyện cịn có khác ngồi cốt truyện” Như vậy, từ lời đề tựa “lời ghi thêm vào lần xuất hoàn chỉnh (1832)”, V.Hugo thể quan điểm rõ ràng cho người đọc ngoại đề chương đưa vào, phần tác phẩm, phần quan trọng “ngoài cốt truyện”, có người đọc dễ dàng nhận thấy quan điểm, tư tưởng tác giả thể tác phẩm Ba chương ngoại đề ba hùng biện sắc sảo, khái quát nêu rõ lập trường, quan niệm V.Hugo Trước hết, tác giả lên tiếng tuyên bố mục tiêu sách, mục tiêu đời là: “dù tương lai kiến trúc sao, kiến trúc sư trẻ ngày giải vấn đề họ nào, chờ đợi cơng trình mới, ta giữ gìn lấy cơng trình cổ xưa Nếu giáo dục lịng u mến kiến trúc dân tộc cho nhân dân” [3, 10] Và thật tiểu thuyết ta bắt gặp trang luận thuyết hùng hồn tác giả V.Hugo nhiều lần bênh vực kiến trúc cổ xưa, lên tiếng tố cáo vô số hành động báng bổ, phá hoại… tác 54 giả kiên trì bảo vệ di tích lịch sử, bảo vệ ngơi nhà thờ cổ kính - Nhà thờ Đức bà ngoại đề “Nhà thờ Đức bà” “Pari tầm chim bay” Với bút pháp miêu tả độc đáo, tác giả phục dựng nhà thờ với điêu khắc kiến trúc gơtích đầy tráng lệ, cổ kính, nghiêm trang thay đổi tàn tạ theo thời gian Ngay từ dịng ngoại đề đầu tiên, tác giả thể rõ: “chắc chắn đến Nhà thờ Đức bà Pari cịn tồ nhà hùng vĩ thiêng liêng Nhưng cổ xưa mà giữ vẻ đẹp ta khó lịng nén tiếng thở dài, khơng thể khơng bực trước điêu tàn, phá phách mà thời gian người bắt tồ nhà cổ kính phải chịu đựng” [3, 167] Như vậy, tác giả ca ngợi vẻ đẹp nhà thờ với kiểu kiến trúc độc đáo mà lên tiếng bảo vệ vẻ đẹp Tác giả khó nén lịng thấy cơng trình kiến trúc ngày tàn tạ mà lỗi không thuộc “thời gian” cịn lỗi “cách mạng”, tay kiến trúc sư trùng tu làm giảm giá trị “thói nhận định lựa chọn thiếu thẩm mỹ” Bên cạnh nhà thờ Đức bà V.Hugo lên tiếng bảo vệ ngoại đề “Pari tầm chim bay” tác giả miêu tả thành phố Pari - nhân vật quan trọng hệ thống tiểu thuyết V.Hugo Thành phố tác giả miêu tả từ điểm nhìn mẻ phong cảnh Đó cách nhìn, cách nắm bắt tồn cảnh từ cao Thành phố Pari “dưới tầm chim bay” lên rõ nét với phân chia rõ ràng ba khu: khu thành cũ khu phố khu đại học, khu lại mang vẻ mặt riêng “Khu thành cũ nhiều nhà thờ Khu phố nhiều dinh thự Khu đại học nhiều trường học” [3, 186] Đặc biệt cịn thành phố mang tính biểu tượng sâu xa sức sống khơng đè nén, chế ngự thiên nhiên Trong ngoại đề ta bắt gặp thành phố độ phát triển: “dần dần, sóng nhà cửa ln bị xơ đẩy từ lịng thành phố bên ngồi, liền tràn ngập, gậm nhấm, mài mịn xố bỏ hàng rào này… nhà cửa bắt đầu trở nên sâu thẳm, chồng 55 gác lên tầng kia, trèo lên nhau, vọt lên cao nhựa bị dồn nén, mạnh nhà nhà nghểnh cổ cao láng giềng để kiếm chút khí trời” [3, 183] thành phố ngày đổi thay! Nhưng hết V.Hugo muốn phục dựng lại Pari kỷ XV “tuy nhiên dù bạn thấy Pari tuyệt vời đến thử trở lại Pari kỷ mười lăm, tái tạo đầu óc, nhìn trời đất qua dãy rào kỳ lạ mái nhọn, đỉnh tháp, gác chuông”, muốn làm sống lại cảm giác mà thành phố khơng cịn cung cấp Mặt khác, ơng cịn tỏ lo sợ “cái giết chết kia”, “cuốn sách giết chết nhà” Với V.Hugo, đành phát triển khoa học kĩ thuật, nghề in, ấn lốt điều dĩ nhiên ơng tỏ phân tâm cảm thấy phát triển nhấn chìm giá trị lịch sử Ơng nhận thấy nghề in làm mờ giá trị cơng trình kiến trúc Ơng cho “một lột xác trọn vẹn dứt khoát rắn tượng trưng tiêu biểu cho trí tuệ” [3, 287] nên hình thức sức mạnh ấn loát làm cho kiến trúc bị lu mờ Ơng lo sợ cho cơng trình kiến trúc! Nói tóm lại với trang ngoại đề tiểu thuyết, V.Hugo thể rõ nét tư tưởng mình: khơng ơng muốn lên tiếng tố cáo chống lại hành động phá hoại văn hoá, phá hoại cơng trình kiến trúc cách vơ tư, ông kêu gọi ý xã hội vào tình trạng xuống cấp nghệ thuật mà cịn lên tiếng việc giữ gìn lấy cơng trình nghệ thuật cổ xưa chờ đợi cơng trình Và thứ biến đổi cách nhanh chóng gìn giữ đáng có, cần “phải đọc lại khứ trang đá hoa, phải chiêm ngưỡng luôn lần giở trang sách viết kiến trúc không nên phủ nhận vĩ đại đền đài ấn loát đến lượt dựng lên” [3, 295] Bên cạnh khẳng định cũ ông không phủ nhận mới! 56 Trữ tình ngoại đề phương thức thể hiện, thủ pháp nghệ thuật chủ yếu tiểu thuyết lãng mạn Đó “đoạn ngưng” mà tác giả thể tư tưởng tình cảm, quan điểm thân Với Nhà thờ Đức bà Pari trang ngoại đề V.Hugo dành cho độc giả muốn tìm “dưới tiểu thuyết khác tiểu thuyết”, làm cho độc giả khơng cảm thấy vơ ích nghiên cứu tư tưởng triết học ẩn náu sách Và hiểu trang ngoại đề V.Hugo ta gặp điều lý thú khơng dễ tìm được! 57 KẾT LUẬN Đã kỷ trôi qua, kể từ “V.Hugo ngự trị xe tang đen trần trụi kẻ khó để qua cánh cửa đồng khổng lồ vào tới điện Panthéon biển người đưa tiễn” tên tuổi nghiệp V.Hugo sống mãi! Mọi người xưng tụng ông “V.Hugo nhà thơ - đỉnh núi, nhà thơ - ánh sáng, nhà thơ - tự do, nhà thơ - đám đông, nhà thơ - trừng phạt, nhà thơ - tiên tri…” [7, 5] với tình cảm trân trọng ngưỡng mộ Nhìn lại nghiệp sáng tác đồ sộ ông, ta nhận thấy đa dạng kỳ kạ tác phẩm người ơng Trong thấy giới! Lần giở sáng tác ông, hậu lại chứng kiến kỉ X IX đầy biến cố trang viết đau đáu trăn trở thân phận người Và tác phẩm ơng vào lịng người lẽ dĩ nhiên khơng tác phẩm mà cịn chứa đựng nhân cách vĩ đại – V.Hugo, người xem “hiện thân Chủ nghĩa lãng mạn” Đặc biệt với tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari, V.Hugo thỉnh lên hồi chng ngân vang lay động lịng người Tuy Nhà thờ Đức bà Pari xây dựng cốt truyện bi thảm chết rùng rợn bối cảnh lịch sử Pari kỷ XV lại bên cạnh người ta gọi u ám, định mệnh ánh sáng đẹp đẽ, khơng khí thần thoại lãng mạn Trong tình u điều kì diệu thiêng liêng mà V.Hugo muốn gửi gắm Tình yêu thánh thiện “thằng gù kéo chng” - Quasimodo, tình u sáng “thần nữ” - Esméralda xinh đẹp Tất lung linh xám đen xã hội trung cổ! Những thói tục kỳ quặc, giảo đài treo cổ lại làm cho cốt truyện, gây niềm rung cảm sâu xa Bằng ngòi bút miêu tả rực rỡ, kỳ thú tình tiết xếp đặt khéo léo thủ pháp nghệ thuật như: tương phản đối lập, cường điệu phóng 58 đại, trữ tình ngoại đề… nói Nhà thờ Đức bà Pari tiểu thuyết lãng mạn điển hình Trong giới nhân vật phong phú đầy màu sắc Mỗi nhân vật mảng màu định, có đậm có nhạt, có sáng có tối Đặc biệt với Quasimodo mang ngoại hình quái vật chứa đựng trái tim thánh thiện; với nàng Esméralda xinh đẹp, sáng tựa “thần nữ”; với Frollo “con quỷ mang mặt nạ thần thánh”; hay với Phoebus có tâm hồn trống rỗng tất lung linh khơng gian đặc biệt Đó khơng gian quảng trường thống rộng bao lần chứng kiến cảnh “đổi ngơi”, “hốn vị” Đó cịn khơng gian ngơi nhà thờ Đức bà che chở, nơi trú ngụ linh hồn khốn khổ cần vỗ về, an ủi Mặt khác Nhà thờ Đức bà Pari phục hồi không khí xa xưa, thời trung cổ đen tối, luật lệ man rợ, hội hè ngày lễ thánh, nghi thức phong kiến sinh hoạt dân gian theo tập qn phóng túng, hay hình thức tu hành, tơn giáo… làm phơng cho cốt truyện Cuốn tiểu thuyết bao bọc sương hư ảo, tràn ngập khơng khí thần thoại bay bổng chất thơ Thành công hấp dẫn Nhà thờ Đức bà Pari đến luôn ca ngợi Mọi người kinh ngạc khâm phục trí tưởng tượng phong phú V.Hugo nhận xét nhà sử học Giuyn Misơlê “cạnh ngơi nhà thờ lớn cổ kính, V.Hugo xây dựng nhà thờ lớn khác thi ca vững móng, ngất cao dãy tháp nhà thờ nọ” [4, 6] Tiếng vọng âm vang thành công Nhà thờ Đức bà Pari đến Một lần khẳng định Nhà thờ Đức bà Pari tiểu thuyết lãng mạn điển hình! 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1970), Lịch sử văn học phương Tây, (tập 2), Nhà xuất Giáo dục Nhị Ca (2002), Nhà thờ Đức bà Pari (bản dịch), Nhà xuất Văn học, Hà Nội Nhị Ca (2008), Lời giới thiệu Nhà thờ Đức bà Paris, Nhà xuất Văn học Đỗ Đức Dục (2002), Hônôrê Đơ Banzăc Một bậc thầy chủ nghĩa lãng mạn, Nhà xuất Hải Phòng Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung (2007), Văn học phương Tây, Nhà xuất Giáo dục Đặng Thị Hạnh (2001), Tiểu thuyết Hugo, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặng Thị Hạnh (1978), Vichto Hugo, Nhà xuất Văn hoá Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất giáo dục 10 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 11 Hoàng Nhân, Nguyễn Minh Thông, Lộc Phương Thuý (1997), Tuyển tập văn học giới Văn học Pháp tập II (thế kỉ XIX, XX), Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 12 Lưu Đức Trung (chủ biên) (2003), Tác gia tác phẩm nước nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 13 Phùng Văn Tửu (1978), V.Hugo, Nhà xuất Giáo dục 14 Lê Hồng Sâm (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, Nhà xuất ngoại văn Hà Nội 60 ... thương Nhà thờ Đức bà Pari nhen nhóm lịng bạn đọc niềm hy vọng kết thúc lãng mạn đầy tình yêu! 41 CHƢƠNG NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI VÀ NHỮNG THỦ PHÁP NGHỆ THUẬT LÃNG MẠN Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari. .. động Có thể nói V .Hugo nhà văn xuất sắc Chủ nghĩa lãng mạn! 18 CHƢƠNG NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI – MỘT TIỂU THUYẾT LÃNG MẠN ĐIỂN HÌNH Trong văn học lãng mạn Pháp kỉ XIX, V .Hugo lên sáng Trong lời tựa... bút pháp lãng mạn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari VI Cấu trúc luận văn Chương 1: Chủ nghĩa lãng mạn - trình hình thành, lịch sử phát triển, nguyên tắc mỹ học Chương 2: Nhà thờ Đức bà Pari - tiểu