Phân tích công ty cổ phân bia rượu nước giải khát hà nội HABECO (BHN)

29 96 3
Phân tích công ty cổ phân bia rượu nước giải khát hà nội HABECO (BHN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích cơng ty cổ phân bia rượu nước giải khát Hà Nội HABECO (BHN) CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VĨ MÔ 1.1 Bối nh kinh tế giới 1.2 Bối nh kinh tế Việt Nam 1.2.1 Tổng sả n phẩ m quốc nội (GDP) 1.2.1 Tỷ l ệ thấ t nghiệp 1.2.2 Tỷ l ệ lạm phát 1.2.3 Cán cân toán quốc tế 1.2.4 Chỉ s ố FDI 1.2.5 Các số xã hội khác 1.3 Triển vọng, thách thức kinh tế Việt Nam năm 2019 1.3.1 Dự báo kinh tế Việt Nam 2019 1.3.2 Cơ hội triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam 2019 1.3.3 Thách thức kinh tế năm 2019 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGÀNH 2.1 Đặ c điểm chung ngành thực trạng ngành 2.1.1 Đặ c điểm chung ngành 2.1.2 Thự c trang sả n lượng tiêu thụ 11 2.1.3 Tình trạng xuất nhập 12 2.2 Mối trường cạnh tranh 13 2.2.1 Cạnh tranh ngành bia 14 2.2.2 Cạ nh tranh bia đồ uống có cồn khác 15 2.3 Các yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu thụ bia người tiêu dùng 16 2.4 Triển vọng ngành bia VIỆT NAM 17 2.4.1 Phân tích SWOT 17 2.4.2 Triển vọng ngành bia 19 CHƯƠ NG PHÂN TÍCH CƠNG TY VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 20 3.1 Giới thiệu tổng quan công ty 20 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 3.1.2 Thị phầ n tình hình phát triển ngành 21 3.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu công ty 21 3.1.4 Cơ cấu cổ đông 22 3.1.5 Các số c 22 3.2 Phân tích tình hình tài cơng ty 23 3.2.1 Nhóm số từ BCKQKD 23 3.2.2 Nhóm số sinh lời 24 3.2.3 Nhóm tiêu phản ánh sức mạnh tài 25 3.2.4 Nhóm tiêu phản ánh hiệu quản lý: 27 3.2.5 Nhóm tiêu phản ánh hiệu hoạt động 28 3.3 Định giá cổ phiếu 28 KẾT LUẬN 29 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH VĨ MÔ 1.1 Bố i cảnh kinh tế giới Kinh tế gi ới tăng trưởng chững lại bối c ảnh cạnh tranh chiến lược M ỹ Trung Quố c gia tăng Tháng 10/2018, IMF hạ d ự báo triển vọng tăng tr ưởng kinh tế toàn cầ u năm 2018 xuống m ức 3,7% Theo OECD, tăng tr ưởng kinh tế giới đạt đỉ nh vào năm 2017, dự báo đạt 3,7% năm 2018 đạt khoảng 3,5% năm 2019 Thương mạ i toàn cầ u tăng tr ưởng ch ậm dự báo Mỹ thay đổi chiến l ược chuyển sang đàm phán song ph ương, chiến tranh thương m ại M ỹ-Trung diễn bi ến phức tạ p nhiều khả tiếp tục kéo dài IMF hạ d ự báo tăng trưởng thương mại toàn cầ u năm 2018 xuống mức 4,2%, thấp điểm% so với năm 2017 Lạ m phát toàn c ầu có xu hướng tăng cao năm 2017 giá hàng hóa lượng tăng, đặc biệt giá d ầu bình quân tăng mạnh Theo OPEC, IMF WB, giá dầu bình quân năm 2018 ước khoảng 69 USD/thùng, tăng 30% so với năm 2017 Chính sách tiền tệ thắt ch ặt t ại M ỹ, Châu Âu Anh kỳ vọng lạm phát tăng cao Do đó, nhiều nước phát triển, NHTW buộc phải tăng lãi suất, can thiệp vào thị trường tiền tệ nhằm ứng phó với (i) l ạm phát cao, đ ồng n ội tệ giá mạnh rủi ro dòng vốn đảo chiều lãi suất nước phát triển tăng 1.2 Bố i cảnh kinh tế Việt Nam 1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nguồn từ tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn) Năm 2018, điều kiện bên ngồi khơng thuận lợi trước tăng trưởng Việt Nam đứng vững với hỗ trợ sức cầu mạnh nước kết hợp với động c ngành chế tạo, chế biến theo định hướng xuất Tăng trưởng GDP theo giá so sánh Việt Nam mốc 7.08% (so kỳ năm trước) mức tăng cao 11 năm kể từ 2007 Các ngành công nghiệp xây dựng tăng trưởng 8,85%, nhờ thành tích tăng trưởng sáng lạng ngành chế tạo, chế biến Bên cạnh mức tăng trưởng 3,76% ngành nơng nghiệp nhờ sức cầu bên ngồi giảm đà mức cao Ngành dịch vụ tăng trưởng mức 7.03% du lịch tiêu dùng tư nhân phát triển tốt Sức cầu nước mạnh, phản ánh qua đầu tư tiêu dùng tư nhân tiếp tục đứng vững tiếp sức mức lương cao hơn, sách tiền tệ tạo thuận lợi dòng vốn đầu tư trực tiếp nước đổ vào mạnh mẽ Hiệu đầu tư cải thiện với nhiều lực sản xuất bổ sung cho kinh tế Ch ỉ số hiệu sử d ụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm từ m ức 6,42 năm 2016 xuống 6,11 năm 2017 5,97 năm 2018, bình quân giai đoạn 2016-2018 hệ số ICOR mức 6,17, thấp so với hệ số 6,25 giai đoạn 2011-2015 1.2.1 Tỷ l ệ thất nghiệp Lực lượng lao động từ 15 tu ổi trở lên năm 2018 55,4 triệu người, tăng 566,2 nghìn người so với năm 2017 (quý IV 55,7 triệu người, tăng 530,7 nghìn người so với kỳ năm trước); lực lượng lao động độ tuổi lao động 48,7 triệu người, tăng 549,8 nghìn người Tỉ lệ thất nghiệp chung năm 2018 ước tính 2,0%, khu vực thành thị 2,95%; khu vực nông thôn 1,55% 1.2.2 Tỷ l ệ l ạm phát Lạm phát tháng 12/2018 tăng 0,09% so với tháng trước tăng 1,7% so với kỳ năm trước Lạm phát bình quân năm 2018 tăng 1,48% so với bình quân năm 2017.Cùng với trình tăng giá dịch vụ thuộc diện quản lý nhà nước, chủ yếu y tế giáo dục, tốc độ tăng CPI toàn phần bình quân năm 2018 mức vừa phải 3,54% năm 2018 Thời tiết không thuận lợi kèm theo cú sốc cung sản lượng nông nghiệp gây áp lực giá lương thực, thực phẩm, tăng 3.71% so kỳ năm trước) ngành thuốc dịch vụ y tế tăng mạnh (tăng 10.82 so với kì năm 2017) Ngược lại, lạm phát lõi (khơng tính giá lương thực, thực phẩm, nhiên liệu giá nhà nước quản lý) ổn định với mức tăng 1,4% (so với kỳ năm trước) 10 tháng đầu năm 2018 Với mức tăng này, mục tiêu kiểm sốt lạm phát, giữ CPI bình qn năm 2018 4% Chính phủ đạt bối cảnh điều chỉnh gần hết giá mặt hàng nhà nước quản lý đặt năm 2018 1.2.3 Cán cân toán quốc tế Kim ngạ ch hàng hóa xuất năm 2018 ước tính đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017 (vượt mục tiêu Quốc hội đề tăng 7%-8% Nghị 01 Chính phủ tăng 8%-10%), khu vực kinh tế nước đạt 69,2 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2017, chiếm 28,3% tổng kim ng ạch xuất nước; khu v ực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 175,5 tỷ USD, tăng 12,9%, chiếm 71,7% (giảm 0,6 điểm phần trăm so với năm 2017) Năm 2018, khu v ực kinh tế nước chuyển biến tích cực đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao khu vực có vốn đầu tư nước với tỷ trọng tổng kim ngạch xuất tăng lên so với năm 2017[1] Trong năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm tới 91,7% tổng kim ngạch xuất nước, có mặt hàng đạt 10 tỷ USD, chiếm 58,3% Tăng trưởng nhập giảm đà Kim ngạch hàng hoá nhập năm 2018 ước tính đạt 237,5 tỷ USD, tăng 11,5%, (năm 2017 20.8%) có 36 mặt hàng ước tính kim ngạch nhập đạt tỷ USD, chiếm 90,4% tổng kim ngạch, có mặt hàng 10 tỷ USD Nguyên nhân chủ yếu giảm nhập máy móc thiết bị, nhu cầu nguyên vật liệu hàng hóa trung gian để chế xu ất chững lại Sau tăng mạnh vào năm 2017, kim ngạch nhập máy móc thiết bị doanh nghiệp đầu tư nước giảm 7% chín tháng đ ầu năm 2018, phản ánh biến động chu kỳ đầu tư Tuy nhiên, kim ngạch nhập máy móc thiết bị doanh nghiệp nước lại tăng 1,2%, phản ánh giai đoạn kết thúc d ự án đầu tư công lớn đầu tư nước Xăng dầu nhập giảm 5,5% khối lượng, bù đắp sản lượng tăng lên từ nhà máy lọc dầu nước Trị giá xuất khẩu, nhập cán cân thương mại tháng đầu năm giai đoạn 2011-2018 Nguồ n: Tổ ng cục Hải quan 1.2.4 Chỉ số FDI Theo báo cáo Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính chung năm 2018, tổng vốn đăng ký cấp mới, tăng thêm góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước (FDI) đạt 35,46 t ỷ USD, 98,8% so với kỳ năm 2017 Ước tính dự án đầu tư trực tiếp nước giải ngân 19,1 tỷ USD, tăng 9,1% so với kỳ năm 2017 Cụ thể, tính đến ngày 20/12/2018, nước có 3.046 dự án cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư với tổng vốn đăng ký c ấp m ới gần 18 t ỷ USD, 84,5% so với kỳ năm 2017; có 1.169 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 7,59 tỷ USD, 90,3% so với kỳ năm 2017.Cũng năm 2018, nước có 6.496 lượt góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước với tổng giá trị vốn góp 9,89 tỷ USD, tăng 59,8% so với kỳ 2017 1.2.5 Các số xã hội khác Đời sống dân cư năm nhìn chung cải thiện Năm 2018, thu nhập bình quân người tháng ước tính đạt 3,76 triệu đồng (tăng 660 nghìn đồng so với năm 2016), bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 10,2%/năm Tỷ lệ h ộ nghèo theo tiếp cận đa chiều năm 2018 ước tính 6,8%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2017 Độ tuổi trung bình Việt Nam 31 tuổi, dân số VN giai đoạn dân số vàng Lao động 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2018 ước tính 54,3 triệu người, tăng 579,7 nghìn người so với năm 2017 Tỷ lệ thất nghi ệp chung nước năm 2018 2,00%, khu vực thành thị 2,95%; khu vực nông thôn 1,55% Tỷ lệ thiếu việc làm c lao động độ tuổi ước tính 1,46%, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị 0,69%; tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn 1,85% Năng suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng NSLĐ cao khu vực ASEAN NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành năm 2018 ước tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tương đương 4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017 Tính theo giá so sánh, NSLĐ năm 2018 tăng 5,93% so với năm 2017, bình quân giai đoạn 20162018 tăng 5,75%/năm, cao mức tăng 4,35%/năm giai đoạn 2011-2015 1.3 Triển vọ ng, thách thức kinh tế Việt Nam năm 2019 1.3.1 Dự báo kinh tế Việt Nam 2019 Tăng trưởng GDP năm 2019 dự báo có khả đạt 6.6-6.8% Phân rã tăng trưởng1 cho thấy, thành phần xu liên tục cải thiện năm qua dự báo tiếp tục năm 2019 Ngồi ra, kinh tế Việt Nam hỗ trợ yếu tố quốc tế: (i) hưởng lợi từ xu hướng dịch chuyển sản xuất tác động chiến tranh thương mại (ii) triển vọng từ hiệp định CPTPP các FTAs khác Lạm phát năm 2019 chịu tác động từ yếu tố giá thực phẩm chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tăng thời gian qua Tuy nhiên, áp lực khiến CPI tăng mạnh khơng nhiều giá hàng hóa giới dự báo tăng nhẹ Tính tốn cho thấy, chưa tính đến điều chỉnh giá dịch vụ cơng, CPI bình quân năm 2019 mức 3,6% 1.3.2 Cơ hộ i triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam 2019 Nhiều chuyên gia tổ chức quốc tế dự báo, kinh tế Việt Nam năm 2019 tiếp tục đạt m ức tăng tr ưởng khó vượt mức tăng trưởng năm 2018 Nếu trì tốc độ tăng trưởng tảng giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo cân đối lớn, bảo vệ mơi trường thành công lớn bối cảnh kinh tế trình chuyển đổi, tái cấu trúc để phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc tái cấu kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh tăng cường, với nỗ lực c Chính phủ cắt giảm ều kiện kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy gia gia nhập thị trường doanh nghiệp, thu hút dòng vốn FDI Cùng với đó, nhu cầu tiêu dùng năm 2019 dự báo tiếp tục gia tăng nhờ phát triển tầng lớp trung thượng lưu, góp phần tăng sức hấp thụ hàng hóa, sản phẩm thị trường nội địa Chiến tranh thương mại Mỹ Trung đem lại nh ững thuận lợi đ ịnh cho kinh tế Việt Nam Việt Nam đóng vai trò nhà cung cấp thay số mặt hàng Trung Quốc xuất sang thị trường Mỹ Trong số quốc gia ASEAN, Vi ệt Nam coi điểm đến nhà đầu tư dịch chuyển khỏi Trung Quốc 1.3.3 Thách thứ c kinh tế năm 2019 Liên quan đến thách thức, báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, kinh tế Việt Nam năm 2019 dự kiến đ ối mặt với nhi ều y ếu t ố bất định từ môi trường kinh tế giới, đặc biệt chiến thương mại Mỹ - Trung tác động đến việc chuyển hướng xuất nhập hàng hóa như: nguy lẩn tránh xuất xứ hàng hóa số nước vào Việt Nam; thay đổi chuỗi cung ứng; thay đổi dòng vốn đầu tư… Việt Nam phải chịu tác đ ộng tiêu cực nhu cầu toàn cầu suy gi ảm lòng tin xuống nhà đầu tư Căng thẳng thương mại tăng lên ảnh hưởng đến q trình phục hồi tồn cầu hạ thấp nhu cầu tồn cầu Tính theo giá trị gia tăng, nhu cầu cuối riêng Trung Quốc Mỹ tương đương 8% 4% GDP Việt Nam Vì v ậy suy giảm hai n ền kinh t ế tác đ ộng đến Việt Nam Ngoài ra, quan điểm sách bất định Mỹ rủi ro biện pháp bảo hộ leo thang (cả phạm vi mặt hàng) khiến cho nhà đầu tư trì hỗn đầu tư nước ngồi chí cịn khiến họ khơi phục sản xuất nước Mỹ (mà mục tiêu tuyên bố sách thương mại Mỹ) Mặc dù Việt Nam đối tượng trực tiếp biện pháp bảo hộ, tình hình bất định chung gây tác động lan tỏa, ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư, tranh chấp kéo dài trung hạn CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGÀNH 2.1 Đặc điểm chung ngành thực trạng ngành 2.1.1 Đặc điểm chung ngành Ngành bia giới nhìn chung bước vào giai đoạn trưởng thành bão hòa, với CAGR (tỷ s ố tăng tr ưởng kép) 2011- 2015 vào khoảng -0,7% Cơ c ấu tiêu thụ d ịch chuy ển từ quốc gia phát triển v ới văn hóa bia lâu đời sang quốc gia phát triển có ngành bia non trẻ Tính đ ến năm 2015, tỷ trọng tiêu thụ bia Châu Á chiếm 35% tổ ng sả n lượng bia tiêu th ụ toàn giới L ượng tiêu thụ bia tập trung nước nh Nga, Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc … v ới đ ộng lực thúc đẩy tăng trưởng tiêu thụ việc tự hóa thương mại, thu nhập đầu người tăng c ấu dân số có tỷ trọng ng ười độ tuổ i lao động cao Châu Á s ẽ tiếp t ục thị trường tiêu thụ bia lớn nhấ t giới, với lượng tiêu thụ kỳ vọng tăng từ 63,3 tỷ lít lên 90 tỷ lít vào năm 2020 Năm 2003, B ộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 74 75/2003/QĐ-BCN việc thành lập Tổ ng Công ty Bia – Rượu – Nước Giải Khát Sài Gòn (Sabeco), tiền thân Nhà máy Bia Sài Gòn Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội (Habeco), tiền thân Nhà máy Bia Hà Nội chuyển số công ty bia khu vực miền Bắc miền Nam thành đơn vị thành viên hai Tổng công ty Kể từ đến nay, ngành sản xuất bia nội địa phần lớn chịu chi phối hai Tổng công ty với Sabeco sở hữu 23 công ty 14 công ty liên kết; Habeco sở hữu 17 công ty công ty liên kết hoạt động ba lĩnh vực sản xuất, thương mại vận tải sản ph ẩm bia, rượu, nước giải khát Ngồi ra, thị trường cịn có nhiều cơng ty bia hoạt động độc lập khác với quy mô nhỏ Công ty TNHH Bia Huế thuộc sở hữu 100% tập đồn Carlsberg, Cơng ty Cổ phần Bia NGK H Long, Nhà máy Bia Masan Brewery Hậu Giang thuộc tập đoàn Masan, Cơng ty Cổ phần Bia Nada… Từ chỗ có nhà máy bia Hà Nội Sài Gòn, đến nay, ngành bia Việt Nam phát triển với 129cơ sở sản xuất bia nằm 43 tỉnh, thành phố với sản lượng sản xuất năm 2015 đạt 4,6 tỷ lít Trong năm qua, ngành Bia Việt Nam phát triển theo Quy hoạch phát triển ngành Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 mà Bộ Cơng Thương phê duyệt Theo số liệu Bộ Công Thương năm 2017, sản lượng bia loại ước đạt 4000,6 triệu lít tăng 5,65% so với năm 2016 Qua biểu đồ 1, cho thấ y tốc độ tăng tr ưởng s ản xuất bia năm gần (2015-2017) có xu hướng giả m Năm 2017 giảm 3,65% so với 2016.1 Nguồ n: Tổ ng cục thống kê 2.1.2 Thự c trang sản lượng tiêu thụ Theo số liệu từ Euromonitor International, giai đoạn 2012-2015, thị phần 10 loại bia người dân Việt Nam tiêu thụ nhiều khơng có nhiều thay đổi Sabeco với sản phẩm quen thuộc lâu đời Sài Gòn Export (Sài Gòn Đỏ), 333’ Export Sài Gòn Special (Sài Gòn Xanh) loại bia tiêu thụ nhiều thị trường, chiếm 18,4%, 14,7% 11,8% l ượng tiêu thụ Việt Nam Bên cạnh đó, khu vực miền Bắc, Habeco có độ phủ sóng tương đối tốt với ba sản phẩm tiêu thụ nhiều bia Hà Nội (13,6%), bia Thanh Hóa (2,1%) bia Hơi Hà Nội (2,1%).2 Về thị phần tiêu thụ hãng bia ngoại, Heineken có sản ph ẩm lọt top 10 loại bia tiêu thụ nhiều bia Heineken (7,8%), bia Tiger (5,2%) bia Larue (2,9%), sản phẩm quen thuộc với người dân Việt Nam nhiều năm Loại bia lại top 10 Bia Huda Huế, thuộc sở hữu Carlsberg, loại bia tiêu th ụ nhiều khu vực duyên hải Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hóa tới Thừa Thiên Huế) chiếm 6,7% tổng lượng bia tiêu thụ nước Theo FPT Securities Báo cáo ngành bia 7/2017 http://static1.vietstock.vn/edocs/5817/BaocaonganhBia_25082017_FPTS.pdf? fbclid=IwAR0t2zA5rSiKb2l_aXMAVBsOBqvVBOYgCU49x8lrJI5QEpOGHkb00JGBjlo Theo Euromonitor: Việt Nam “chiến trường” hãng bia https://www.brandsvietnam.com/12984-Euromonitor-VietNam-se-la-chien-truong-tiep-theo-cua-cac-hang-bia 10 Cũng giai đoạn này, l ượng tiêu thụ bia so với loại đồ u ống có c ồn khác khơng tăng lên mà b ị giành thị phần liệt Tốc độ tăng tr ưởng lượng tiêu thụ bia có xu hướng giảm năm 2014 2015, không đạt m ức tăng trưởng cao năm trước Trong tiêu thụ r ượu mạnh lại thể xu h ướng tăng năm gần Nhìn vào biểu đồ thấy tốc độ tăng trưởng l ượng tiêu thụ rượu mạ nh giai đoạn 2010-2015 mức 10%/năm, cao so với tốc độ tăng trưởng bia rượu vang, vào kho ảng 9% 6% năm Bên cạnh đó, theo dự báo World Bank, năm 2017, Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số với tỷ lệ sinh giảm tỷ trọng dân số già 65 tuổi liên tục tăng năm 2050 Điều đồng nghĩa với việc độ tuổi trung bình người dân Việt Nam ngày cao năm tới Cũng t ại th ị trường tiêu thụ đồ u ống có cồn khác Châu Á, độ tuổi tăng lên, người tiêu dùng giảm tiêu thụ bia mà chuyển sang loại r ượu Cụ th ể, theo nghiên cứu c MSV Group, 91% bia tiêu thụ Việt Nam thuộc nhóm tuổi 18-39 Như 9% lượng bia tiêu thụ lại đóng góp từ người nhóm tuổi từ 40 trở lên 2.3 Các yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu thụ bia người tiêu dùng Đơi với ngành sản xu ất bia u tố nh cơng nghệ, mơi trường, trị xã hội ảnh hưởng đến so với nhân tốt tác động đển nhu cầu tiêu dùng người dân Yếu tố thời tiết: Có thể nói bia sản phẩm mang tính mùa vụ, việc tiêu thụ bia phụ thuộc nhiều vào thời tiết Cụ thể, thời tiết nóng nhu cầu tiêu thụ bia người dân cao ngược lại thời tiết lạnh Yếu tố văn hóa nhân học: Cơ c ấu dân số nh ững yếu tố ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ bia quốc gia Các quốc gia có dân số trẻ, tỷ lệ tầng l ớp lao động tổng dân s ố cao thường đánh giá th ị trường tiêu thụ bia tiềm Các nghiên cứu đến kết luận đàn ông thường thích uống bia 15 phụ nữ ; 18-44 độ tuổi tiêu thụ bia nhi ều h ơn so với người từ 45 tuổi trở lên cầu bia tăng tầng lớp dân số trẻ quốc gia tăng Bên cạnh đó, văn hóa uống khu vực ảnh hưởng đến hành vi tiêu thụ người dân Ví dụ Việt Nam rượu bia thứ khơng thể thiếu nhà có đám cưới, đám giỗ hay liên hoan , hội họp Vì nên ngày lễ tết nghỉ dìa ngày lượng tiêu thụ bia rượu VN đạt mức kỉ lục Yếu tố kinh tế: Nhiều nghiên cứu mối quan hệ chiều l ượng tiêu thụ bia thu nhập cá nhân Cụ thể, thu nhập tăng nhu cầu sức tiêu thụ bia người tiêu dùng tăng Ng ược lại, bia mặt hàng tiêu dùng không thiết yếu, thu nhập cá nhân giảm, người dân có xu hướng cắt giảm chi phí tiêu dùng bia Các sách, quy định phủ: Trong suốt chiều dài lịch sử ngành bia, phủ ln chủ động can thiệp vào hoạt động sản xuất tiêu thụ thị trường, chủ yếu để giảm thiểu tác hại tiêu thụ rượu bia đến sức khỏe đời sống người dân Các hình thức can thiệp phủ thường dạng đánh thuế cao hay ban hành lệnh hạn chế sản xuất, buôn bán, tiêu thụ đồ uống có cồn Người tiêu dùng ngày quan tâm đến sức khỏe: Theo số liệu thống kê Canadean, tính đến năm 2015, hai dịng bia khơng cồn (bia có nồng độ cồn 0,5%) cồn (bia có nồng độ cồn nằm khoảng 0,5%-3%) chiếm tổng cộng 2,8% tổng sản lượng bia tiêu thụ toàn cầu Tuy nhiên, xét tốc độ tăng trưởng, bia khơng cồn cồn ghi nhận có số CAGR 2010-2015 2,54% 4,9%, cao nhiều so v ới mức 1,57% toàn ngành Đ ộng lực thúc đẩy tăng trưởng cho hai dòng sản phẩm chủ yếu đến từ số lượng người mức độ quan tâm họ vấn đề sức khỏe ngày tăng Nhận thức sức khỏe nâng cao, với chiến lược quảng cáo hình ảnh sản phẩm nhắm đến đối tượng khách hàng (người lái xe, phụ nữ có bầu, tu sĩ, người ăn chay…) yếu tố kích thích tiêu thụ bia khơng cồn cồn tương lai 2.4 Triển vọ ng ngành bia VIỆT NAM 2.4.1 Phân tích SWOT 2.4.1.1 Điểm mạnh Cơ cấu dân số vàng, trình độ dân trí ngày cao, phát triển tầng lớp trung lưu triển vọng kinh t ế ổn định phủ y ếu tố giúp cho người tiêu dùng Việt lạc quan hơn, chi tiêu nhiều uống bia nhiều Theo FPT Securities Báo cáo ngành bia 7/2017 http://static1.vietstock.vn/edocs/5817/BaocaonganhBia_25082017_FPTS.pdf? fbclid=IwAR0t2zA5rSiKb2l_aXMAVBsOBqvVBOYgCU49x8lrJI5QEpOGHkb00JGBjlo 16 2.4.1.2 Điểm yếu - Thu nhập người dân phân hóa mạnh khu vực nơng thơn thành thị Do đó, xu hướng thói quen tiêu thụ người Việt khu vực khác biệt đáng kể, phụ thuộc vào mức thu nhập người - Điều kiện thiên nhiên không phù hợp cho việc phát triển vùng nguyên liệu, khiến cho doanh nghiệp sản xuất nước phải nhập gần 100% nguyên liệu đầu vào, chịu rủi ro cao biến động nguồn cung, biến động giá biến động tỷ giá - Các hãng bia nội địa chưa đủ lực cạnh tranh phân khúc bia cao cấp, xu hướng cao cấp hóa diễn mạnh mẽ Lợi nhuận từ phân khúc dồn hãng bia ngoại Tuy có nỗ lực tham gia vào phân khúc bia cao cấp, mức độ nhận di ện thương hiệu bia Sài Gòn bia Hà N ội phân khúc chưa cao Nhận thức người tiêu dùng hai hãng bia nội địa chủ yếu gắn với hình ảnh bia đại trà, bình dân, gần gũi với tầng lớp người lao động 2.4.1.3 Cơ hội - Áp lực cạnh tranh đến từ ngành ngày gay gắt động lực khiến cho doanh nghiệp cải tiến nâng cao hiệu hoạt động, kích thích tăng trưởng tồn ngành - Chính phủ khuyến khích sản xuất bia cao cấp bia không cồn, đẩy mạnh xuất - Thu nhập người dân tăng xu hướng chi tiêu nhiều cho hoạt động giải trí khiến cho cầu loại đồ uống tăng Thị trường bia Việt Nam có sức tiêu thụ mạnh, hội xuất ngày nhiều nhờ FTA ký kết, thuế nhập nguyên liệu đầu vào giảm 0% từ nhiều quốc gia chi phí nhân công không cao yếu tố thu hút vốn đầu tư vào ngành - Việt Nam đánh giá điểm đến du lịch ngày hấp dẫn Theo số liệu thống kê Tổng cục Du lịch, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tháng 4/2017 ước đạt 1.071.650 lượt, tăng 6,5% so với tháng 03/2017 tăng 34,0% so với kỳ năm 2016 Với quy mô ngành du lịch ngày mở rộng phát triển, ngành thức uống giải khát, có bia từ hưởng lợi - Kế hoạch thối vốn khỏi hai tổng cơng ty Sabeco Habeco Bộ Công thương thu hút quan tâm nước, mang lại hội cải tiến, mở rộng, nâng tầm vóc ngành bia Việt Nam lên ngang với thị trường bia lớn giới 17 2.4.1.4 Thách thức - Cu ộc chiến chống hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tiếp tục thách thức lớn doanh nghiệp ngành - Áp l ực cạnh tranh gay gắt t ạo sàng l ọc khốc liệt hãng bia thị trường, bu ộc doanh nghiệp bia phải đ ầu tư mạnh cho nhiều khâu từ đ ầu đến cuố i chuỗi giá trị, t nhập nguyên phụ li ệu, nâng công suất, đổi thiết bị, công nghệ đ ến đầu tư cho hoạt động marking quảng bá sản phẩm Các doanh nghiệp tiềm lực tài đủ mạnh chiến lược kinh doanh hiệu quả, phù hợp với thị trường thị hiếu người tiêu dùng bị đào thải khỏi thị trường - Tự hóa thương mại mang lại hội xuất thị trường giới đồng thời đẩy mạnh nhập bia vào Việt Nam, tạo áp lực cạnh tranh lên hãng bia nước, đặc biệt phân khúc cao cấp - Giá nguyên liệu đầu vào tăng nguồn cung biến động khó lường, chi phí đầu tư cho máy móc thiết bị, cho hoạt động marketing lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuế suất 60% năm 2017 65% năm 2018 tiếp tục yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ tăng trưởng toàn ngành 2.4.2 Triển vọng ngành bia Phân khúc bia 2015-2020 CAGR Bia cao cấp nội địa 5,3% Bia cao cấp nhập 7,2% Bia trung cấp nội địa 7,1% Bia bình dân nội địa 3,7% Tổng 6,0% Nguồn: Euromonitor International Theo dự báo Euromonitor, giai đoạn 2015-2020, ngành bia Việt Nam khơng cịn giữ mức tăng trưởng chữ số giai đoạn trước mà dừng lại mức CAGR 6% Đến năm 2020, tổng lượng bia tiêu thụ Việt Nam đạt mức 4,8 tỷ lít loại bia tiêu thụ bia lager 18 Về phân khúc sản phẩm, bia trung cấp nội địa phân khúc có mức tiêu thụ cao nhấ t nước dự báo có CAGR 2015-2020 7,1%, cao mức trung bình ngành Điều c ấu dân số vàng – lực lượng tiêu th ụ bia nhiều nhất, UN dự báo có xu h ướng giảm t mức 70% năm 2016 xu ống 57,6% năm 2075, v ẫn nhóm tuổi chiếm t ỷ trọng cao nh ất c c ấu dân số Tại Việt Nam, bia trung cấp loại bia phổ biến quen thuộc tầng lớp người lao động Bên cạnh đó, phân khúc bia cao cấp nh ập đ ược dự báo có m ức tăng trưởng hàng năm giai đoạn 2015-2020 cao phân khúc lại, với CAGR khoảng 7,2%, quy mô phân khúc so với tồn ngành cịn thấp, cam kết cắt giảm thuế quan FTA xu hướng ưa chuộng bia nhập tầng lớp trung lưu Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ cho phân khúc tương lai CHƯƠNG PHÂN TÍCH CƠNG TY VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 3.1 Giớ i thiệ u tổ ng quan công ty 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tiền thân Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội Nhà máy bia Hommel người Pháp xây dựng từ năm 1890 để phục vụ quân viễn chinh Pháp Năm 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng, qn Pháp trước rút lui phá hoại máy móc thiết b ị, tiêu hủy tài liệu kỹ thu ật nh ằm làm nhà máy tê liệt Tới năm 1957, theo sách phục hồi kinh tế Chính phủ, Nhà máy bia Hommel khôi phục đổi tên thành Nhà máy bia Hà Nội Với giúp đỡ từ chuyên gia bia Tiệp Khắc, ngày 15/08/1958, chai bia Việt Nam mang nhãn hi ệu Trúc Bạch đời, đánh dấu bước ngoặt lớn ngành công nghiệp sản xuất bia Việt Nam Năm 1993, Nhà máy bia Hà Nội chuyển đổi mơ hình hoạt động, đổi tên thành Công ty Bia Hà Nội http://s.cafef.vn/hose/BHN-tong-ctcp-bia-ruou-nuoc-giai-khat-ha-noi.chn 19 Theo Quyết định số 75/2003/QĐ-BCN ngày 06/05/2003, Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước giả i khát Hà Nội thành lập s Công ty Bia Hà Nội số đ ơn vị thành viên Ngày 27/03/2008, công ty thực hi ện cổ phần hóa (IPO), bán 34,77 triệu cổ phần với mức giá 50.000 đồng/cổ phần Từ ngày 01/07/2008, công ty trở thành Tổng Công ty cổ phầ n Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (HABECO) Ngày 28/10/2016, HABECO thức niêm yết 231,8 triệu c ổ phi ếu lên sàn chứng khoán UPCoM (mã BHN) với mức giá tham chiếu 39.000 đồng/cổ phiếu, tương ứng giá trị vố n hóa thị trường 9.000 tỷ đ ồng Ngày 19/01/2017, HABECO niêm yết 231,8 triệu cổ phiếu lên sàn HOSE (mã BHN) sau hủy niêm y ết sàn UPCoM Mức giá tham chiếu ngày giao dịch 127.600 đồng/cổ phiếu, đưa vốn hóa thị trường công ty lên mức 29.600 tỷ đồng.5 Hiện nay, Tổng cơng ty đóng vai trị cơng ty mẹ với 17 công ty công ty liên kết đầu tư khác 3.1.2 Thị phần tình hình phát triển ngành Thị phần bia Việt Nam hãng bia lớn nắm giữ: Sabeco, Heineken, Habeco, Carlsberg Trong đó, Habeco chiếm 18% thị ph ần Tính từ 2010 đ ến nay, thị phần Habeco liên tục sụt giảm sản lượng tiêu thụ bia Việt Nam lại không ngừng tăng Trong đối thủ ngành Sabeco (SAB) có doanh thu 2017 đạt 34.164 tỷ đồng, tăng trưởng 12% so với năm trước doanh thu thu ần Habeco lại giảm gần 2% Riêng quý cuối năm, ngược với xu hướng doanh thu tăng mạnh doanh nghiệp ngành hàng đồ uống thực phẩm doanh thu BHN lại giảm tới 1.000 tỷ đồng Hiện BHN có cơng suất đứng thứ tồn ngành với 810 triệu lít/năm, nhiên lại thấp nhiều so với Sabeco (1,8 tỷ lít/năm) Khơng vậy, đối thủ ngành không ng ừng gia tăng công suất để chiếm thị phần chiến lược BHN dừng mức trì thị phần https://www.habeco.com.vn/default.aspx?page=news&do=detail&category_id=6e3f3b28-39174816-83c5-a331259dd181&id=56709304-6b90-4bd3-8092-5d77b3c61e9a http://cafef.vn/habeco-dang-tut-lui-trong-cuoc-chien-gianh-thi-phan-bia-viet-20180207102402176.chn 20 3.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu cơng ty 3.1.3.1 Điểm mạnh - Có lị ch sử hình thành phát triển lâu đời, thương hiệu nhận diện rộng rãi quen thuộc với người Việt Nam - Có sản phẩm đa dạng c ả phân khúc cao cấp, trung cấp giá rẻ - Hệ thố ng phân phối tập trung rộng khắp miền Bắc - Là đố i tác chiến lược v ới T ập đoàn bia Carlsberg từ 2007 (cũng số hãng chi ếm th ị phần bia l ớn Việt Nam), Habeco nâng cao số l ượng, chất lượng sả n phẩ m đưa thị trường thông qua trình hợp tác chuyển giao cơng nghệ 3.1.3.2 Điểm yếu - Do phần lớn cổ phần thuộc sở hữu Bộ Cơng Thương nên việc quản lý, kinh doanh cịn thiếu hiệu quả, không tận dụng hết tiềm công ty - Thu nhập tăng trưởng nhanh dân số trẻ người Việt dẫn tới xu hướng tiêu thụ bia chuyển dần lên sản phẩm phân khúc cao cấp Tuy sản phẩm Habeco biết đến rộng rãi, lại bị gán mác sản phẩm bình dân mắt người tiêu dùng Điều vơ hình chung trở thành điểm yếu lớn sản phẩm Bia Hà Nội 3.1.4 Cơ c ấu cổ đơng Hiện Habeco có cấu cổ đông cô đặc với cổ đông sở hữu 99% cổ phần gồm Bộ Công Thương (81,79%), Carlsberg (17,34%) Carlsberg Việt Nam (0,16%); 0,6% số cổ phiếu lưu hành tự thị trường Bộ Cơng Thương có kế hoạch thối vốn Habeco theo đạo Chính phủ, nhiên qua nhiều lần đàm phán, việc hãng bia Đan Mạch có mua lại cổ phần mà Bộ Cơng thương thối hay khơng chưa ngã ngũ Mặc dù trước Carlsberg muốn nâng tỷ lệ sở hữu Habeco lên 61,79% trần khối ngoại BHN mức 49% nên Carlsberg mua lại tối đa 31,5% cổ phần BHN 3.1.5 Các số c b ản KL CP niêm yết (CP) 231,800,000 KL CP lưu hành (CP) 231,800,000 Ban lãnh đạ o sở h ữu http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-BHN-1.chn Các s ố http://s.cafef.vn/Lich-su-giao-dich-BHN-1.chn 21 Vố n điều lệ (Tỷ VND) Vố n hóa thị trường (Tỷ VND) 2,318 19,216.22 KLGD trung bình 10 phiên (CP) 1,710 3.2 Phân tích tình hình tài cơng ty 3.2.1 Nhóm số t BCKQKD Chỉ tiêu Doanh thu Tăng trưởng (%) Lợi nhuậ n gộp Tăng trưởng (%) LN Tăng trưởng (%) LNTT Tăng trưởng (%) LNST Tăng trưởng (%) 2015 9,638,446 2,617,935 1,170,576 1,206,974 951,546 2016 2017 2018 9,995,967 9,801,760 9,311,406 3.71 -1.94 -5.00 2,783,754 2,567,548 2,252,322 6.33 -7.77 -12.28 1,185,237 902,291 646,064 1.25 -23.87 -28.39 1,049,807 869,467 666,677 -13.02 -17.18 -23.32 796,697 658,051 518,593 -16.27 -17.40 -21.19 Nhận xét: https://finance.vietstock.vn/BHN/tai-chinh.htm?fbclid=IwAR1vU7zF8kxbJdmA68fAz-oidZcJHI5a2V5jIJQQDJ3WQveFy9vDct7Xx8 22 Doanh thu HBN lớn (hơn 9000 tỉ/năm), nhiên, có dấu hiệu tăng trưởng năm gần Duy có năm 2016 tăng trưởng +, cịn lại, từ 2017 đến nay, cơng ty có dấu hiệu tăng trưởng – qua năm (2017 -1.94%, 2018 -5%) Năm 2018, doanh thu Habeco đạt gần 9.400 tỷ đồng, giảm gần 5% so với kỳ năm trước, với lợi nhuận gộp giảm 300 tỷ, 2.250 tỷ đồng Hoạt động kinh doanh xu hướng ngang khoản chi phí hoạt động, đặc biệt chi phí bán hàng, tăng so với năm 2017 khiến kết kinh doanh năm tiếp tục sụt giảm Cùng với LNST cơng ty tăng trưởng năm gần Chỉ đạt 518tỉ 2018 (trong đó, 2015 đạt tới 951 tỉ), giảm 20% so với 2017 Trong năm 2018, sản lượng tiêu thụ bia loại Habeco đạt 614.2 triệu lít 3.5 triệu lít rượu loại (chiếm phần lớn loại bia chai 450ml) Nguyên nhân: Theo ơng Nguyễn Hồng Hải, Phó Chủ tịch Hiệp hội Các nhà đầu tư tài (VAFI), kết thụt lùi kinh doanh Tổng công ty cổ phần Bia – Rượu – Nước giải khát Hà Nội (Habeco) trình độ, lực quản trị Bộ khung lãnh đạo quản trị Habeco bổ nhiệm dựa sở chọn lựa Bộ Công thương, người làm công chức Nhà nước, thiếu kinh nghiệm, thiếu thực tế, nhà kinh doanh giỏi Thách thức với công ty đến từ thay đổi thị hiếu người tiêu dùng chuyển từ phân khúc giá rẻ sang phân khúc giá cao áp lực cạnh tranh từ thương hiệu bia ngoại Thị phần Habeco trì phân khúc giá thấp, thị trường bia cao cấp bị lép vế trước cạnh tranh Heineken, Bia Sài Gòn thương hiệu nước ngồi 3.2.2 Nhóm số sinh lời 10 Chỉ tiêu Tỉ lệ lãi gộp Tỉ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh Tỉ l ệ EBIT Tỷ lệ lãi ròng 2016 27,85 11,86 2017 26,25 9,48 2018 24,19 6,94 11,23 7,97 9,92 7,70 7,16 5,57 TB năm 26,36 10.11 10.41 7.78 TB ngành 19,83 4,99 5,48 3,97 10 https://www.stockbiz.vn/Stocks/bhn/Ratios.aspx https://www.stockbiz.vn/IndustryOverview.aspx?Code=3500 23 Nhận xét: Tỉ lệ lãi gộp hay gọi hệ số biên lợi nhuận gộp Habeco mức vừa phải Tuy có sút giảm: năm 2016 (27,85%), 2018 (24,19%), cao trung bình ngành (19.83%) So sánh trung bình năm với trung bình ngành, cao nhiều Điều cho thấy Habeco làm ăn có lãi kiếm sốt chi phí hiệu so với đối thủ cạnh tranh ngành Tuy cao so với đối thủ cạnh tranh ngành, năm gần đây, Habeco chi nhiều tiền cho quảng cáo sản phẩm, nhiên doanh thu khơng tăng mạnh, điều làm cho tỉ lệ lãi gộp giảm qua năm Nguyên nhân cạnh tranh gay gắt đối thủ ngoại giảm thị phần từ thị hiếu người tiêu dùng Tỉ lệ lãi từ hoạt động kinh doanh sụt giảm nhiều Từ 11,86% (2016) xuống 6,94% (2018) Đây số chấp nhận được, cao nhiều so với mức trung bình ngành (4,99%) so sánh trung bình năm (10,11%) Tỉ lệ EBIT Habeco năm 2018 10,41%, giảm gần 40% so với năm 2017 Khi so sánh trung bình năm giá trị năm với mức trung bình ngành, ta thấy tỉ lệ EBIT Habeco cao so với mức trung bình ngành (5,48%) Tuy cao mức trung bình ngành, t ỉ lệ giảm qua năm, nguyên nhân giá v ốn Habeco bị giảm với chi phí quản lí, chi phí bán hàng với chi phí quảng cáo lại tăng Tỉ lệ lãi rịng Habeco có giảm, mức trung bình năm trở lại lớn so với mức trung bình ngành Habeco có khoản lợi nhuận sau thuế giảm qua năm nói Habeco làm ăn có lãi 3.2.3 Nhóm tiêu phả n ánh sức mạnh tài 11 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Trung bình ngành Khả tốn nhanh Khả toán hành Nợ dài hạ n/Vốn CSH 1,68 1,95 1,19 1,08 2,05 2,39 1,40 1,70 0,07 0,06 0,05 0,06 11 https://www.stockbiz.vn/IndustryOverview.aspx? Code=3530&fbclid=IwAR12G508MvfQ7OHEUfFuo6NDZLlmyQYJVv1U-FMxfXWqvOpnCH68qQ6VffY 24 Tổ ng nợ/Vốn CSH 0,50 0,42 0,87 Tổ ng nợ/Tổng tài sản 0,33 0,29 0,46 0,84 Nhận xét: Khả toán nhanh: s ố năm gần cao s ố trung bình ngành lớn 1, cho th cơng ty có khả tốn khoản n ợ ngắn hạn cao Chỉ tiêu đ ược sử d ụng nh thước đo để đánh giá khả toán khoản nợ ngắn h ạn b ằng vi ệc chuyển hóa tài sản ngắn h ạn thành tiền mà không cần phả i bán hàng tồn kho Khả toán nhanh t 1,68 (năm 2016), 1,95 (năm 2017) giả m mạ nh xuố ng 1,19 (năm 2018) cho thấy khả toán khoản nợ ngắn hạn công ty bị giảm đáng kể Nguyên nhân công ty tăng chiếm dụng vốn ngắn hạn so với năm 2016, lượng hàng tồn kho năm 2018 giảm, giá trị tài sản ngắn hạn tăng nhiên tốc độ biến động không cao so với gia tăng chiếm dụng vốn ngắn hạn nên không làm tăng s ố khả tốn nhanh Tuy gi ảm mạnh cơng ty đảm bảo khả toán khoản nợ ngắn hạn Khả toán hành: Năm 2018, s ố thấp trung bình ngành lớn Điều cho thấy Tài sản lưu động lớn nợ ngắn hạn, lúc tài sản ngắn hạn sẵn có lớn nhu cầu ngắn hạn, tình hình tài cơng ty lành mạnh thời gian ngắn Thêm nữa, Tài sản lưu động lớn nợ ngắn hạn nên tài sản cố định nh ỏ tổng nợ dài h ạn vốn chủ sở hữu Như vậy, nguồn vốn dài hạn Công ty đủ tài trợ cho tài sản cố định mà dư để tài trợ cho tài sản cố định Chỉ số khả toán hành năm 2018 giảm mạnh so với năm 2016 2017 (giảm 0,99 lần, tốc độ giảm 41,42% so với năm 2017) tăng mạnh khoản nợ ng ắn hạn (52,92% từ năm 2016 đến 2018), tài sản ngắn hạn gia tăng với mức độ chậm (5,37% từ năm 2016 đến năm 2018) Chỉ số Nợ dài hạn/ Vốn chủ sở Hữu: trì mức nhỏ, giảm dần từ 0,07 (năm 2016) xuống 0,05 (năm 2018) số tổng nợ / vốn chủ sở hữu cao, đặc biệt, số tổng nợ/vốn chủ sở hữu năm 2018 tăng vọt gấp lần so với năm 2017, cho thấy doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nợ vay ngắn hạn Điều thể rõ bảng cân đối kế toán nợ ngắn hạn gấp 7,9 lần nợ dài hạn (năm 2017) gấp 9,84 lần (năm 2018) Khi hệ số tổng nợ/ vốn chủ sở hữu cao làm tăng rủi ro tài với chủ nợ cơng ty khả tốn Tuy nhiên nhà đầu tư yên tâm số khả tốn cơng ty nằm ngưỡng an toàn 25 Chỉ s ố Tổ ng nợ/t ổ ng tài sản: s ố năm 2018 có tăng 1,58 lần, tốc độ tăng 58,62%, cho thấy doanh nghiệp tăng cường việc tài trợ tài sản công ty khoản nợ Tuy nhiên, hệ số nợ ngưỡng an tồn 3.2.4 Nhóm tiêu phả n ánh hiệu quản lý: Chỉ tiêu 12 2016 2017 2018 Trung bình ngành 8,08 7,82 5,53 9,55 ROE (%) 13 11,3 8,88 16,87 ROIC (%) 11,54 9,16 6,24 13,30 ROA (%) Từ bảng số liệu ta thấy, ba số ROA, ROE, ROIC giảm năm vừa qua giảm mạnh, đồng thời số năm gần đay đ ều thấp trung bình ngành cho thấy khả sinh lời doanh nghiệp qua năm giảm đáng kể, khả sinh lời công ty không hiệu so với mặt chung toàn ngành, cụ thể: Tỷ su ất lợi nhuận tổng tài sản năm 2018 giảm 0,0229 lần, tốc độ giảm 29,28% so với năm 2017, cho thấy hiệu sinh lời từ tài sản doanh nghiệp bị giảm đi, doanh nghiệp sử dụng tài sản chưa hiệu Cùng với việc ROA có xu hướng giảm theo năm, ROA năm 2018 nhỏ 7,5% cho thấy lực tài công ty bị đe dọa Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu năm 2018 giảm 0.0242 lần, tốc độ giảm 21,42% so với năm 2017, cho thấy đồng vốn doanh nghiệp bỏ sinh lời h ơn Chỉ số ROE qua năm gần nhỏ 15% thấp số trung bình ngành cho thấy khả 12 https://www.stockbiz.vn/IndustryOverview.aspx? Code=3530&fbclid=IwAR12G508MvfQ7OHEUfFuo6NDZLlmyQYJVv1U-FMxfXWqvOpnCH68qQ6VffY 26 sử dụng vốn doanh nghiệp chưa tốt, đồng thời lợi cạnh tranh doanh nghiệp không cao, cổ phiếu công ty không đánh giá khả quan Chỉ số thu nhập vốn đầu tư năm 2018 giảm 0,0292 lần, tốc độ giảm 31,88% so với năm 2017 cho thấy khả sinh lời đồng vốn đầu tư giảm Qua thấy khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp bị giảm đáng kể, thấy lợi nhuận sau thuế công ty giảm dần theo năm từ 2016 Các số hiệu quản lý năm 2018 gi ảm mạnh không giữ mức số an tồn, tình hình tài cơng ty khơng ổn định 3.2.5 Nhóm tiêu phả n ánh hiệu hoạt động 13 Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay khoản phải thu 8,14 7,66 8,05 21,05 24,10 22,41 Vòng quay tổ ng tài sản 1,01 1,02 0,99 Từ bả ng ta thấy: Vịng quay hàng tồn kho dao động khơng mạnh, mức cao, cho thấy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho kỳ lớn Chỉ số vòng quay cao cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Doanh nghiệp giảm rủi ro khoản mục hàng tồn kho qua năm Tuy nhiên, Doanh thu HABECO năm gần có sụt giảm Khả cạnh tranh thị phần công ty sụt giảm có nhiều hãng bia nước nước ngồi cạnh tranh giữ vị trí định thị trường Vòng quay khoản phải thu năm 2018 giảm 1.69 lần, tốc độ giảm 7,01% so với năm 2017, nhiên giữ mức cao, cho thấy tốc độ thu hồi n ợ doanh nghiệp nhanh, khả chuyển đổi khoản nợ phải thu sang tiền mặt cao, điều giúp cho doanh nghiệp tạo nguồn tiền mặt, tạo chủ động việc tài trợ nguồn vốn lưu động sản xuất 13 https://www.stockbiz.vn/Stocks/bhn/Ratios.aspx 27 Vòng quay tổng tài sản năm 2018 giảm 0,03 lần, tốc độ giảm 2,94% so với năm 2017 Chỉ số cho thấy hiệu việc sử dụng tài sản công ty, đồng tài sản có đồng doanh thu tạo Chỉ số tăng nhẹ vào năm 2017 sau lại giảm vào năm 2018 3.3 Định giá cổ phiếu Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Trung bình ngành EPS 236 774 296 - P/E 37,09 45,02 35,27 32,85 Từ bả ng thố ng kê ta thấy: Chỉ số EPS có xu hướng giảm dần qua năm, điều kéo theo giá cổ phiếu BHN có xu hướng xuống thực tết chứng minh Chỉ số P/E có xu hướng giảm ln cao so với trung bình ngành, điều phản ánh thị trường kỳ vọng vào khả tăng trưởng tốt công ty thời gian tới Như BHN phải “xứng đáng với kì vọng thị trường” thể thơng qua tăng trưởng lớn lợi nhuận hoạt động, không chắn giá cổ phiếu công ty giảm Bên cạnh đó, chốt phiên giao dịch ngày 11/03/2019, tổng số cổ phiếu BHN lưu hành 231,80 triệu cổ phiếu mức 82 900 đồng/cổ phiếu Theo phương pháp định giá P/E, ta có giá trị hợp lí BHN là: P = EPS*P/E (trung bình ngành) = 296*32,85 = 75 423,6 đồng/cổ phiếu Công ty đượ c đị nh giá cao so với giá trị thực 28 KẾT LUẬN Qua phân tích c b ản v ề tình hình vĩ mơ, triển vọng phát triển ngành đồ u ống bia, nước giải khát phân tích định giá doanh nghi ệp, nhóm em xin khuyến nghị khơng nên đầu tư h ưởng lợi vào cổ phiếu BHN thời gian lý sau: Thứ nhất, Habeco cịn cơng ty thuộc sở hữu nhà nước với mức cổ phần cao 81,79%, q trình thối vốn diễn ỳ ạch chưa có lộ trình rõ ràng, chắn Kết kéo theo máy cồng kềnh, trình độ lực quản lý yếu khiến kết kinh doanh sụt giảm tiếp tục trì trệ Habeco khơng có thay đổi tích cực khẩn trương Thứ hai, số kinh tế vĩ mô hay ngành bia mở điểm sáng hội mở rộng, phát triển cho Habeco bên cạnh tiêu sức mạnh tài tốt, quan trọng tiêu tính hiệu kinh doanh qu ản lý lại bác bỏ điều Số liệu thống kê khả tạo lợi nhuận doanh nghiệp giảm đáng kể, l ợi nhuận sau thuế công ty giảm dần theo năm từ 2016, tình hình tài cơng ty khơng ổn định Thứ ba, từ việc phân tích hai số EPS P/E dùng phương pháp đ ịnh giá P/E để đánh giá giá trị công ty Habeco ta thấy giá cổ phiếu BHN mua bán cao so với giá trị thực bên cạnh dự báo giá cổ phiếu có xu hướng giảm 29 ... máy Bia Sài Gòn Tổng Công ty Bia – Rượu – Nước Giải Khát Hà Nội (Habeco) , tiền thân Nhà máy Bia Hà Nội chuyển số công ty bia khu vực miền Bắc miền Nam thành đơn vị thành viên hai Tổng công ty. .. Kể từ đến nay, ngành sản xuất bia nội địa phần lớn chịu chi phối hai Tổng công ty với Sabeco sở hữu 23 công ty 14 công ty liên kết; Habeco sở hữu 17 công ty công ty liên kết hoạt động ba lĩnh... ph ẩm bia, rượu, nước giải khát Ngồi ra, thị trường cịn có nhiều cơng ty bia hoạt động độc lập khác với quy mô nhỏ Công ty TNHH Bia Huế thuộc sở hữu 100% tập đồn Carlsberg, Cơng ty Cổ phần Bia

Ngày đăng: 01/10/2021, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan