Về kĩ năng: -Vận dụng được các kiến thức đã tìm hiểu để xử lý các tình huống gặp phải trong thực tế về việc quản lý thời gian.. -Tự đánh giá được việc quản lý thời gian của bản thân và đ[r]
(1)Ngày soạn: 05/03/2016 Tuần 27 Tiết 15 Chủ đề 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Kể các công việc thực ngày thân -Xác định đâu là việc cấp bách, quan trọng, đâu là việc không cấp bách, quan trọng Về kĩ năng: -Lập bảng công việc thực ngày Về thái độ: -Biết quý trọng thời gian II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: xem trước bài học III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (40ph) Mỗi ngày chúng ta có 24 Vậy thì các em đã làm việc gì 24 đó? 24 ngày em thiếu hay thừa? Hôm chúng ta cùng chia sẻ việc đó (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Chia sẻ (10ph) Chia sẻ -GV cho HS chia sẻ vấn đề đặt SBT/tr30 -HS chia sẻ hiệu sử dụng thời gian mình theo gợi ý SBT/tr30 Hoạt động 2: Tìm hiểu kế hoạch Kế hoạch ngày ngày HS(29ph) -GV cho HS hoàn thành bảng SBT/tr31 Sau T Công Thời Thời Mức độ cấp đó cho vài HS trình bày trước lớp, vài HS T việc gian lượng bách – nhận xét việc sử dụng thời gian bạn sử quan trọng -HS thực theo yêu cầu GV dụng -GV tiếp tục cho HS xác định Ăn 6.00 – 30 A việc mình làm hàng ngày đâu là việc vừa cấp sáng, 6.30 phút bách, vừa quan trọng (A) ; đâu là việc quan chuẩn trọng không cấp bách (B) ; đâu là việc bị cấp bách không quan trọng (C) và đâu học là việc không cấp bách không quan … … … … … trọng -HS thực theo yêu cầu GV và trình bày trước lớp, nêu rõ lý xếp việc đó theo mức độ nêu trên -GV cho vài HS so sánh khác So sánh: Khi xác định thứ tự ưu tiên hai bảng và nhận xét các việc cần thực ngày việc sử (2) -HS thực theo yêu cầu GV dụng thời gian hợp lý hơn, hiệu Củng cố: (3ph) -GV nhận xét chung việc sử dụng thời gian ngày HS Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Xem lại nội dung đã học -Chuẩn bị trước bảng mục 3, 4, SBT/tr33, 35, 37 -Tiết sau tiếp tục học chủ đề V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 05/03/2016 Tuần 27 Tiết 16 Chủ đề 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN (tt) I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Liệt kê công việc theo lĩnh vực tuần mình; công việc cần và muốn làm năm học lớp Về kĩ năng: -Lập lịch làm việc tuần Về thái độ: -Biết dành thời gian cho việc có ich -Tạo thói quen làm việc có kế hoạch II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: các bảng mục 3, 4, SBT/tr33, 35, 37 III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (40ph) Chúng ta đã cùng chia sẻ việc sử dụng thời gian ngày Vậy tuần việc sử dụng thời gian các em nào? Những việc em cần làm và muốn làm năm học lớp này là gì? (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu quỹ thời gian HS (19ph) Quỹ thời gian em -GV cho HS vài HS chia sẻ công việc thực tuần bảng SBT/tr33 -HS chia sẻ đã chuẩn bị -GV cho HS chia sẻ các vấn đề nêu SBT/tr34 -HS chia sẻ chung Hoạt động 2: Tìm hiểu kế hoạch năm/tháng HS Nhật kí năm/tháng (10ph) (3) -GV cho HS hoạt động nhóm để thảo luận phù hợp nhật kí năm/tháng mà thân đã chuẩn bị -HS hoạt động nhóm thảo luận và cử đại diện vài nhóm trình bày trước lớp Hoạt động 3: Xây dựng lịch làm việc tuần/ ngày (10ph) Lịch làm việc tuần/ngày -GV hướng dẫn HS xây dựng lịch làm việc tuần/ngày cho mình -Từng HS thực theo hướng dẫn GV Củng cố: (3ph) -GV nhận xét chung việc sử dụng thời gian tuần, xây dựng kế hoạch tuần/tháng/năm HS Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Tiếp tục hoàn thành bảng SBT/tr37 (nếu cần) -Chuẩn bị số giấy màu, giấy A4 bìa cứng, keo (hồ) để tiết sau làm thẻ nhắc việc V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt lãnh đạo nhà trường Ngày … tháng … năm ……… Ngày soạn: 10/03/2016 Tuần 28 Tiết 17 Duyệt tổ chuyên môn Ngày … tháng … năm ……… Chủ đề 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN (tt) (4) I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Xác định đâu là việc làm lãng phí thời gian -Chọn lựa việc cần thiết để làm thẻ nhắc việc, Về kĩ năng: -Làm thẻ nhắc việc để sử dụng cho lớp và cá nhân Về thái độ: -Biết tránh thời gian cho việc không cần thiết II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: giấy màu, bìa cứng III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (40ph) Chúng ta đã cùng chia sẻ việc sử dụng thời gian Vậy đâu là việc làm lãng phí thời gian? Để tránh quên việc cần thiết phải làm, ta phải làm nào? (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xác định việc làm lãng Những kẻ đánh cắp thời gian phí thời gian (10ph) -Nói chuyện điện thoại dông dài -GV cho HS thảo luận để xác định «những kẻ -Chần chừ, trì hoãn không bắt đầu công việc đánh cắp thời gian » mình -Mất nhiều thời gian nói chuyện phiếm -HS thảo luận nhóm để xác định và nêu lý -Không có mục tiêu rõ ràng, cụ thể vì việc đó lãng phí thời gian sống -Không biết xếp công việc hợp lí -Cẩu thả, thiếu ngăn nắp Hoạt động 2: Làm thẻ nhắc việc (29ph) Thẻ nhắc việc -GV hướng dẫn HS làm thẻ nhắc việc cho mình tuần -HS thực theo hướng dẫn GV -GV cho HS hoạt động nhóm để làm thẻ nhắc việc cho lớp -Các nhóm hoạt động theo yêu cầu GV -GV cho HS bình chọn thẻ nhắc việc đáng yêu cá nhân và nhóm -HS bình chọn thẻ nhắc việc đáng yêu Củng cố: (3ph) -GV nhận xét chung việc làm gây lãng phí thời gian mà HS dễ mắc phải -Nhận xét thẻ nhắc việc HS Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Đọc trước các tình SBT/tr40-41 V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (5) ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10/03/2016 Tuần 28 Tiết 18 Chủ đề 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN (tt) I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Tìm cách giải tốt cho số tình cụ thể đặt Về kĩ năng: -Xử lý tình cách hợp lý, linh hoạt, khéo léo -Trình bày ý kiến thân, nhóm ngắn gọn, rành mạch, thuyết phục Về thái độ: -Biết sử dụng thời gian hợp lý -Biết từ chối việc không cần thiết, thời gian II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (43ph) Chúng ta đã cùng chia sẻ, tìm hiểu việc sử dụng thời gian Hôm chúng ta vận dụng để giải số tình có thể xảy sống việc sử dụng thời gian (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xử lý tình (21ph) Xử lý tình -GV nêu tình 1, cho HS thảo luận nhóm *Tình 1: để giải Gợi ý xử lý: Cùng chị sang thăm bà -HS thảo luận nhóm để xử lý tình Đại tranh thủ sớm ôn bài diện các nhóm trình bày -GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Xử lý tình (21ph) *Tình 1: -GV nêu tình 2, cho HS thảo luận nhóm Gợi ý xử lý: Khéo léo hẹn Trang lúc khác để giải hôm khác nói chuyện tiếp vì hôm -HS thảo luận nhóm để xử lý tình Đại Vân phải làm bài tập diện các nhóm trình bày -GV nhận xét, kết luận Củng cố: (kết hợp học tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Đọc trước các tình SBT/tr41 -Nhớ lại các tình HS đã gặp phải sống việc quản lý thời gian và cách xử lý tình đó -Kẻ bảng tự đánh giá SBT/tr42 vào -Tiết sau tiếp tục học chủ đề V RÚT KINH NGHIỆM: (6) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Duyệt lãnh đạo nhà trường Ngày … tháng … năm ……… Ngày soạn: 16/03/2016 Tuần 29 Tiết 19 Duyệt tổ chuyên môn Ngày … tháng … năm ……… Chủ đề 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN (tt) I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: (7) -Tiếp tục tìm cách giải tốt cho số tình cụ thể đặt Về kĩ năng: -Vận dụng các kiến thức đã tìm hiểu để xử lý các tình gặp phải thực tế việc quản lý thời gian -Tự đánh giá việc quản lý thời gian thân và điều chỉnh cho hợp lý (nếu cần) Về thái độ: -Biết quý trọng, sử dụng thời gian hợp lý II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (43ph) Chúng ta đã cùng chia sẻ, tìm hiểu việc sử dụng thời gian Hôm chúng ta tiếp tục vận dụng để giải số tình có thể xảy sống việc sử dụng thời gian (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xử lý tình (15ph) Xử lý tình -GV nêu tình 3, cho HS thảo luận nhóm để giải *Tình 3: Gợi ý xử lý: Nói với bạn -HS thảo luận nhóm để xử lý tình Đại diện các Tiến tầm quan trọng nhóm trình bày việc học và việc sử dụng thời -GV nhận xét, kết luận gian cách hợp lý Hoạt động 2: Xử lý tình thực tế (20ph) -GV cho vài HS kể lại tình thân đã gặp phải việc quản lý thời gian và cách giải mình -1 vài HS trình bày Các HS khác lắng nghe, nhận xét -GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Tự đánh giá (8ph) Tự đánh giá -GV cho HS hoàn thành bảng tự đánh giá SBT/tr42 -Mỗi HS tự đánh giá việc quản lý thời gian mình theo bảng SBT/tr42 -GV đánh giá chung Củng cố: (kết hợp học tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Tiết sau tiếp tục học chủ đề V RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 16/03/2016 Tuần 29 Tiết 20 Chủ đề 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: (8) -Tìm hiểu tình để nhận biết đâu là người tôn trọng kỉ luật, đâu là người tôn trọng kỉ luật Về kĩ năng: -Phân tích, tổng hợp thông tin nêu SBT -Chia sẻ thông tin theo yêu cầu SBT Về thái độ: -Biết tôn trọng kỉ luật ; phê bình, giúp đỡ bạn chưa tôn trọng kỉ luật II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP: thu thập và xử lý thông tin, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: (5ph) -Vì phải quý trọng thời gian ? -Để quản lý thời gian hiệu quả, em làm gì? Giảng bài mới: (38ph) Thế nào là tôn trọng kỉ luật ? Vì phải tôn trọng kỉ luật ? (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Chia sẻ (12ph) Chia sẻ -GV : em hãy chia sẻ với bạn với bạn tình hình thực kỉ luật lớp học -1 số HS chia sẻ Hoạt động 2: Xử lý tình thực tế Phân tích thông tin (25ph) -Trân, Vân là người tôn trọng kỉ -GV gọi vài HS đọc thông tin SBT/tr45 luật -1 vài HS đọc, các HS khác lắng nghe -Những người đưa kỉ luật : tập thể -GV cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu SBT/tr45 lớp, GVCN, lãnh đạo nhà trường … -HS thảo luận nhóm Đại diện vài nhóm trình bày -Phải tuân theo kỉ luật giữ ý kiến Các nhóm khác phân tích, bổ sung nội quy, nề nếp trường, lớp … -GV nhận xét, chốt lại vấn đề -Nếu không tôn trọng kỉ luật lớp học không trật tự, an toàn, có thể hỗn loạn … Củng cố: (kết hợp học tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Tiết sau tiếp tục học chủ đề V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/03/2016 Chủ đề 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT (tt) Tuần 30 Tiết 21 I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Xây dựng các quy tắc ứng xử trường, lớp, gia đình, nơi công cộng (9) Về kĩ năng: -Xây dựng các quy tắc ứng xử cách hợp lý và khả thi Về thái độ: -Tích cực, hợp tác hoạt động nhóm II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (43ph) Trước biết làm nào để là người tôn trọng kỉ luật, chúng ta phải biết nội quy, quy tắc cụ thể cần phải tuân thủ là gì ? Hôm chúng ta cùng xây dựng các quy tắc ứng xử lớp, trường học, nơi công cộng và gia đình (3ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xây dựng quy tắc ứng xử lớp Xây dựng quy tắc ứng xử học, trường học (15ph) A QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG LỚP -GV cho HS thảo luận nhóm để xây dựng các quy HỌC tắc ứng xử lớp, trường học -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV B QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG TRƯỜNG HỌC Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc ứng xử nơi công C QUY TẮC ỨNG XỬ NƠI CÔNG cộng, gia đình (15ph) CỘNG -GV cho HS thảo luận nhóm để xây dựng các quy tắc ứng xử nơi công cộng, gia đình D QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG GIA -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV ĐÌNH Hoạt động 3: Thảo luận sau xây dựng quy tắc *Thảo luận: (10ph) -GV cho các nhóm thảo luận theo nội dung SBT/tr49 các quy tắc đã đặt -Các nhóm thảo luận theo nội dung SBT/tr49 các quy tắc đã đặt -GV nhận xét, kết luận Củng cố: (kết hợp học tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Tiết sau tiếp tục học chủ đề V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 22/03/2016 Chủ đề 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT (tt) Tuần 30 Tiết 22 I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Nêu ý nghĩa việc tôn trọng kỉ luật Về kĩ năng: (10) -Xử lý các tình vi phạm kỉ luật Về thái độ: -Mạnh dạn phát biểu II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP: thu thập và xử lý thông tin, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (43ph) Việc tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa nào? Nếu gặp tình bạn không tôn trọng kỉ luật em làm nào ? (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc tôn Ý nghĩa việc tôn trọng kỉ luật trọng kỉ luật (22ph) -Tôn trọng kỉ luật là tôn trọng mình và -GV cho HS nghiên cứu các tình vi phạm kỉ tôn trọng người khác luật SBT/tr49, thảo luận nhóm theo các câu hỏi -Tôn trọng kỉ luật giúp bảo vệ lợi ích SBT/tr50 cộng đồng và lợi ích -HS hoạt động theo yêu cầu GV Một vài nhóm thành viên, giúp đem lại trật tự, an toàn phát biểu Các nhóm khác nhận xét, bổ sung và hiệu cho sống -GV chốt lại vấn đề người cộng đồng Hoạt động 2: Xử lý tình (20ph) Xử lý tình -GV cho HS thảo luận nhóm để giải tình *Tình 1: SBT/tr50 Gợi ý xử lý: Nhắc nhở bạn vì -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV không vứt rác xuống đường và phải vứt rác đâu Củng cố: (kết hợp học tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph) -Tiết sau tiếp tục học chủ đề V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/03/2016 Tuần 31 Tiết 23 Chủ đề 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT (tt) I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Biết kiến thức để vận dụng vào xử lý tình Về kĩ năng: -Xử lý linh hoạt các tình vi phạm kỉ luật (11) Về thái độ: -Mạnh dạn phát biểu II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP: thu thập và xử lý thông tin, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (31ph) Hôm chúng ta tiếp tục xử lý số tình không tôn trọng kỉ luật (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Xử lý tình (20ph) Xử lý tình -GV cho HS thảo luận nhóm để giải tình *Tình 2: 2, SBT/tr51 Gợi ý xử lý: Xin lỗi cô và xin cô cho -HS thảo luận nhóm theo yêu cầu GV hội để lần sau em học bài gỡ điểm *Tình 3: Gợi ý xử lý: Nhắc nhở bạn Quang vì không hành động và gợi ý bạn vài cách xử lý trường hợp đó Hoạt động 2: Liên hệ thân (10ph) Liên hệ thân -GV cho HS hoàn thành yêu cầu SBT/tr52 -HS hoạt động cá nhân hoàn thành công việc theo yêu cầu GV Củng cố: (kết hợp học tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (13ph) -Xem kĩ lời khuyên SBT/tr53 -GV hướng dẫn HS chuẩn bị xây dựng các tiểu phẩm chủ đề tôn trọng kỉ luật: +) Chọn tình SBT thực tế để xây dựng tiểu phẩm +) Chọn các bạn cùng tham gia trình diễn tiểu phẩm -Tiết sau trình diễn các tiểu phẩm chủ đề tôn trọng kỉ luật V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 30/03/2016 Tuần 31 Tiết 24 Chủ đề 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT (tt) I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Áp dụng kiến thức đã học vào tiểu phẩm Về kĩ năng: -Xây dựng và trình diễn các tình vi phạm kỉ luật Về thái độ: (12) -Mạnh dạn trình diễn trước đám đông II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (41ph) Hôm chúng ta trình diễn số tiểu phẩm tôn trọng kỉ luật (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Trình diễn tiểu phẩm (14ph) Tiểu phẩm : HỌC SINH CÁ BIỆT -GV cho nhóm HS gồm các em : Mộng + Pha + Chi Trình diễn : Trần Văn Mộng ; trình diễn tiểu phẩm « Học sinh cá biệt » Cao Kim Pha ; -HS trình diễn Phạm Diễm Chi Hoạt động 2: Trình diễn tiểu phẩm (13ph) Tiểu phẩm : BÀI HỌC VỀ MÔI -GV cho nhóm HS gồm các em : Kha + Mụi + Vy + TRƯỜNG Nương + Như + Huy trình diễn tiểu phẩm « Bài học Trình diễn : Lý Mộng Kha ; môi trường» Trần Chúc Mụi ; -HS trình diễn Phạm Tường Vy ; Thiều Mỹ Nương ; Thái Huỳnh Như ; Nguyễn Kha Huy Hoạt động 3: Trình diễn tiểu phẩm (13ph) Tiểu phẩm : THIẾU TÔN TRỌNG -GV cho nhóm HS gồm các em : Nguyễn + Nhớ + KỈ LUẬT Luân + Tiến + Lam trình diễn tiểu phẩm «Thiếu tôn Trình diễn : Võ Trọng Nguyễn ; trọng kỉ luật» Đoàn Thị Nhớ ; -HS trình diễn Trịnh Minh Luân ; Cao Văn Tiến ; Châu Huỳnh Lam Củng cố: (kết hợp học tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3ph) -GV nhận xét ngắn gọn ưu khuyết điểm các tiểu phẩm HS đã trình diễn -Dặn dò HS tiếp tục chuẩn bị tiểu phẩm cho tiết học sau V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/04/2016 Chủ đề 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT (tt) Tuần 32 Tiết 25 I MỤC TIÊU: Sau học xong chủ đề này, HS có khả “kiến thức”, “kỹ năng”, “thái độ”, đó: Về kiến thức: -Tiếp tục áp dụng kiến thức đã học vào tiểu phẩm Về kĩ năng: -Tiếp tục xây dựng và trình diễn các tình vi phạm kỉ luật Về thái độ: -Mạnh dạn trình diễn trước đám đông (13) II CHUẨN BỊ: -GV: nội dung bài dạy -HS: chuẩn bị bài III PHƯƠNG PHÁP: đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: Ổn định lớp: (1ph) Kiểm tra bài cũ: Giảng bài mới: (31ph) Hôm chúng ta trình diễn số tiểu phẩm tôn trọng kỉ luật (1ph) Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Trình diễn tiểu phẩm (15ph) Tiểu phẩm : ĐÁ BÓNG TRÊN -GV cho nhóm HS gồm các em : My + Chiêu + Duy ĐƯỜNG + Chung + Uyên + Duyên + Ni + Trang trình diễn Trình diễn : Nguyễn Diễm My ; tiểu phẩm «Đá bóng trên đường» Châu Bình Chiêu ; -HS trình diễn Phạm tường Duy ; Nguyễn Khắc Chung ; Nguyễn Phương Uyên ; Phạm Kiều Duyên ; Trần Hằng Ni ; Trần Thị Ngọc Trang Hoạt động 2: Trình diễn tiểu phẩm (15ph) Tiểu phẩm : KHÔNG ĐỒNG PHỤC -GV cho nhóm HS gồm các em : Diệu Linh + Nhi + Trình diễn : Lê Diệu Linh ; Chi + Tiên trình diễn tiểu phẩm «Không đồng Dương yến Nhi ; phục» Phạm Diễm Chi ; -HS trình diễn Lê Thị Mỹ Tiên Củng cố: (kết hợp học tập) Hướng dẫn HS tự học nhà và chuẩn bị cho bài sau: (13ph) -GV nhận xét ưu khuyết điểm các tiểu phẩm HS đã trình diễn sau đó cho điểm các nhóm đã trình diễn -Dặn dò HS các nội dung để HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45 phút V RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (14)