1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp lao động theo pháp luật singapore và malaysia bài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở việt nam

87 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -o0o - TRẦN NGỌC THÍCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT XINH-GA-PO VÀ MA-LAI-XI-A – BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC THÍCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT SINGAPORE VÀ MALAYSIA – BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh Tế - Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ NGÂN BÌNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 02 năm 2008 Tác giả luận văn Trần Ngọc Thích Trang MỤC LỤC Trang MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA XINH-GA-PO VÀ MA-LAI-XI-A NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm phân loại tranh chấp lao động 1.1.2 Mối quan hệ tranh chấp lao động đình cơng 1.1.3 Một số vấn đề giải tranh chấp lao động 11 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật giải tranh chấp lao động 19 1.2.1 Tầm quan trọng pháp luật giải tranh chấp lao động 19 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp lao động 21 1.3 Sự cần thiết việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a 25 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA XINH-GA-PO, MA-LAI-XI-A VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 30 2.1 Khái quát chung pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a 30 2.1.1 Vài nét Xinh-ga-po 30 2.1.2 Vài nét Ma-lai-xi-a 31 2.2 Đánh giá qui định hành tranh tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a 32 2.2.1 Nhận dạng tranh chấp lao động theo pháp luật Xinh-ga-po Ma-laixi-a 32 Trang 2.2.2 Một số nhận xét 36 2.3 Đánh giá qui định giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a 39 2.3.1 Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xinh-ga-po Ma-laixi-a 39 2.3.2 Nhận xét thủ tục giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xinhga-po Ma-lai-xi-a 52 2.4 Đánh giá qui định pháp luật đình cơng đình cơng bất hợp pháp Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a 54 2.5 Đánh giá qui định giải đình cơng Xinh-ga-po Malai-xi-a 60 CHƯƠNG 63 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CỦA XINH-GA-PO VÀ MA-LAIXI-A 63 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam 63 3.2 Căn hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam 65 3.3 Vận dụng kinh nghiệm Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam 67 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với vận động phát triển kinh tế thị trường, thị trường lao động vận động phát triển theo hướng ngày đa dạng phức tạp Các mâu thuẫn xung đột lợi ích chủ thể quan hệ lao động ngày xảy nhiều Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung kinh tế xã hội quốc gia Mặc dù, Đảng Nhà nước ta ban hành qui định pháp luật nhằm ngăn ngừa, hạn chế giải tranh chấp xảy lĩnh vực lao động Tuy vậy, tranh chấp lao động đình cơng tiếp tục xảy với chiều hướng ngày gia tăng tính chất ngày phức tạp Thực trạng làm phát sinh nhu cầu khách quan cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện qui định pháp luật giải tranh chấp lao động hành nhằm tạo khung pháp lý cho việc ngăn ngừa, hạn chế giải cách hiệu tranh chấp lao động đình cơng, góp phần đảm bảo phát triển ổn định, hài hòa quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Để hoàn thiện qui định pháp luật giải tranh chấp lao động, thiết nghĩ nhà lập pháp Việt Nam cần phải có nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc qui định pháp luật giải tranh chấp lao động quốc gia có lập pháp phát triển khu vực nói riêng tồn giới nói chung Với suy nghĩ trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xinh-ga-po Malai-xi-a – Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam” để thực luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-gapo, Ma-lai-xi-a sở nghiên cứu rút học kinh nghiệm để áp dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam đề tài tương đối Mặc dù, có số đề tài nghiên cứu đề cập đến qui định pháp Trang luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a, dừng lại mức độ nghiên cứu sơ lược, khái quát mà không sâu vào phân tích, đánh giá để rút điểm tiến so với qui định giải tranh chấp lao động Việt Nam, để từ vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Ví dụ đề tài thạc sỹ: “Pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động” tác giả Lưu Bình Nhưỡng năm 1997, bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội, có đề cập số quy định giải tranh chấp lao động nước giới, có Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a mức độ sơ lược Hoặc số viết, đề tài nghiên cứu chế giải tranh chấp lao động có sử dụng vài thơng tin pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a để so sánh Nhưng thông tin cung cấp có tính chất tham khảo, khơng đầy đủ phiến diện Như vậy, nói thời điểm chưa thấy đề tài nghiên cứu chuyên sâu vấn đề pháp luật giải tranh chấp lao động Xinhga-po Ma-lai-xi-a để rút học kinh nghiệm cho việc vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận chung giải tranh chấp lao động theo quan điểm lập pháp quốc gia giới, có Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a Việt Nam Nghiên cứu chế giải tranh chấp lao động theo qui định pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a, bao gồm: nghiên cứu việc nhận dạng tranh chấp lao động, loại tranh chấp, quan có thẩm quyền giải quyết, trình tự thủ tục giải quyết, kết giải tranh chấp lao động, đình cơng thủ tục giải đình công Đối chiếu kinh nghiệm giải tranh chấp lao động Xinhga-po Ma-lai-xi-a với thực tiễn Việt Nam để vận dụng có hiệu kinh nghiệm việc hoàn thiện qui định pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Trang Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp lao động, bao gồm: thủ tục giải tranh chấp lao động vấn đề có liên quan tranh chấp lao động gì, loại tranh chấp lao động, nguyên tắc giải tranh chấp lao động đình cơng Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực cở sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phép vật biện chứng vật lịch sử để giải vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu pháp luật giải tranh chấp lao động theo qui định pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a, để rút học kinh nghiệm vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam Đồng thời, luận văn dựa sở quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước việc hoàn thiện pháp luật hành giải tranh chấp lao động Bên cạnh nội dung cụ thể luận văn, tác giả sử dụng phối hợp phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phương pháp phân tích, đánh giá để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài: Những kết nghiên cứu mà luận văn đạt được sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho quan xây dựng pháp luật, nhà lập pháp cho công tác nghiên cứu giảng dạy đào tạo pháp luật Bố cục luận văn: Luận văn gồm Lời nói đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở lý luận việc nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm của Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a học kinh nghiệm Trang Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lao động sở vận dụng kinh nghiệm giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a Trang 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VẬN DỤNG KINH NGHIỆM CỦA XINH-GA-PO VÀ MA-LAI-XI-A NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 1.1.1 Khái niệm phân loại tranh chấp lao động Trong trình hình thành vận động kinh tế thị trường quốc gia, thường có xuất loại thị trường đặc biệt - nơi diễn quan hệ mua bán loại hàng hoá đặc biệt, sức lao động Thị trường gọi thị trường sức lao động Thị trường sức lao động nơi diễn việc mua bán, trao đổi hay thuê mướn hàng hoá sức lao động bên người sở hữu sức lao động, có nhu cầu bán sức lao động (được gọi người lao động) bên người cần mua bán, khai thác, sử dụng sức lao động (được gọi người sử dụng lao động) Thị trường sức lao động phận tách rời kinh tế thị trường chịu tác động quy luật kinh tế thị trường quy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh… Trong trình trì hoạt động, đặc biệt hoạt động sản xuất kinh doanh, mục tiêu hàng đầu người sử dụng lao động doanh thu lợi nhuận Do vậy, họ khơng cân nhắc tính tốn đến chất lượng, giá cả, thời hạn khai khác sử dụng, khả sinh lợi hàng hố mang tính vật chất thơng thường máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, mà cịn cân nhắc, tính tốn đến hiệu sử dụng sức lao động để phục vụ trình sản xuất kinh doanh Để thu lợi nhuận, người sử dụng lao động thường tiến hành khai thác giá trị thặng dư thông qua việc sử dụng sức lao động Hoạt động diễn hình thức tăng làm, giảm tiền lương, cắt khoản phụ cấp, giảm chi phí mua bán thiết bị máy móc phục vụ cơng tác an tồn vệ sinh lao động, tăng cường độ lao động, không thực nghĩa Trang 73 Thứ nhất, nên bỏ quy định việc phân loại tranh chấp lao động thành tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Việc phân loại tranh chấp lao động thành tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp tập thể (Điều 157 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2006) có nhiều điểm khơng hợp lý thiếu khoa học Bởi thực tế, tranh chấp lao động xảy ra, việc xác định tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể phức tạp, khơng có tiêu chí rõ ràng để phân biệt cịn chuyển hố nhanh chóng hai loại tranh chấp lao động Nếu không xác định tranh chấp lao động xảy tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể, tranh chấp lao động không giải cách nhanh chóng, kịp thời Cụ thể là, điều 157 Bộ luật lao động sửa đổi 2006 quy định: “Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động tập thể lao động với người sử dụng lao động” Còn tập thể lao động “là người lao động làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp” Như vậy, luật lao động chưa quy định cụ thể người lao động làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp bao nhiêu? (số lượng người lao động tính theo tỷ lệ hợp lý đơn vị sử dụng lao động), Bộ luật lao động khơng đề cập đến tính liên kết người lao động với Xuất phát từ hạn chế vậy, nên bỏ quy định việc phân loại tranh chấp lao động thành tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể, đồng thời thể hoá thủ tục giải tranh chấp lao động theo chế chung, thống dễ vận dụng thực tế Thứ hai, đề cao vai trò thương lượng tập thể thoả ước lao động tập thể việc phòng ngừa, hạn chế trực tiếp giải tranh chấp lao động Pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a qui định rõ ràng thương lượng tập thể thỏa ước tập thể, vai trò thỏa ước tập thể việc giải tranh chấp lao động Những qui định thương lượng giải quyêt tranh chấp trình thương lượng để đến thiết lập Thỏa ước Trang 74 tập thể, giải tranh chấp lao động sau thỏa ước tập thể có hiệu lực biện pháp đảm bảo cho việc thực thỏa ước tập thể thực tế pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạn chế trực tiếp giải tranh chấp lao động đình cơng hai quốc gia Đây điểm tiến pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a, đồng thời phù hợp với định hướng khuyến nghị Tổ chức lao động quốc tế việc đẩy nhanh thương lượng tập thể lĩnh vực lao động Trong đó, qui định Bộ luật lao động Việt Nam hành (Từ Điều 44 đến Điều 54 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002) dừng lại việc qui định việc thiết lập thỏa ước lao động tập thể Chúng ta chưa có qui định hiệu lực pháp lý chế đảm bảo cho qui định thỏa ước tập thể ban hành thực thi có hiệu sống Do đó, qui định Bộ luật lao động Việt Nam hành thỏa ước tập thể cịn mang tính hình thức chưa phát huy vai trò loại văn thỏa thuận quan trọng Bên cạnh đó, pháp luật lao động Việt Nam chưa có quy định thương lượng tập thể, mà có quy định thoả ước lao động tập thể Xuất phát từ thực tế nói trên, nhà lập pháp Việt Nam nên có sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động hành theo hướng nâng cao vai trò thương lượng tập thể thỏa ước tập thể Đặc biệt pháp luật giải tranh chấp lao động cần bổ sung quy định đề cập đến vai trò thỏa ước tập thể việc thoả thuận chế giải tranh chấp lao động hữu hiệu số loại tranh chấp lao động thường phát sinh doanh nghiệp Nhưng với việc công nhận chế giải tranh chấp lao động quy định thỏa ước tập thể, pháp luật cần có quy định linh hoạt hơn, cho phép bên tranh chấp lao động tự lựa chọn chế giải thủ tục bắt buộc theo quy định văn pháp luật Ngoài ra, nhà lập pháp cần trọng đến vấn đề thương lượng tập thể Vì để đến ký kết thỏa ước tập thể bên phải trải qua Trang 75 bước thương lượng Qui trình pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a qui định rõ Đây quan điều mà Tổ chức lao động quốc tế quan tâm Thứ ba, đề cao vai trò giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động có biện pháp đảm bảo giá trị pháp lý phán trọng tài Về vấn đề tham khảo kinh nghiệm lập pháp Xinh-ga-po Pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po có quy định rõ ràng cụ thể để đảm bảo việc thực thi phán trọng tài Theo đó, pháp luật Xinh-ga-po quy định biện pháp xét xử trọng tài tiến hành Tòa án trọng tài Biện pháp xét xử trọng tài vừa mang tính chất xét xử tịa án, vừa mang tính chất phán trọng tài Khi Tòa án trọng tài tiến hành xét xử tranh chấp lao động, biện pháp xét xử tịa án áp dụng ln dựa quyền lợi đảm bảo công bên Tịa án trọng tài q trình giải tranh chấp lao động vừa mang tính quyền lực nhà nước, vừa mang tính trọng tài Quyết định Tòa án trọng tài coi trọng đảm bảo thực thực tế biện pháp cưỡng chế pháp lý mang tính quyền lực nhà nước biện pháp cưỡng chế qui định cụ thể pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Theo pháp luật Xinh-ga-po phán Tòa án trọng tài phán cuối không bị kháng cáo Theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam hành phán trọng tài mang tính hình thức, mà chưa đảm bảo thực thi thực tế biện pháp cưỡng chế mang tính quyền lực nhà nước Nếu bên tranh chấp không tuân thủ phán trọng tài, khơng phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế mang tính quyền lực nhà nước Như vậy, quy định vơ hình chung khiến cho việc giải tranh chấp lao động trọng tài mang tính chất thủ tục, hình thức khơng phù hợp với chất việc giải tranh chấp lao động Trang 76 Trên sở kinh nghiệm Xinh-ga-po, pháp luật giải tranh chấp lao động nước ta nên quy định chế tài biện pháp cưỡng chế để đảm bảo phán trọng tài thực thi thực tế Ví dụ như, qui định phán trọng tài có giá trị chung thẩm bên khơng trí với phán trọng tài u cầu Tồ án cơng nhận tính hợp pháp phán trọng tài Tồ án khơng có thẩm quyền giải lại tranh chấp lao động sau có phán trọng tài lao động, mà có quyền cơng nhận tính hợp pháp phán nhằm đảm bảo việc thực thi phán trọng tài biện pháp thi hành án Quy định đặc biệt phù hợp với chế giải tranh chấp lao động lợi ích Việt Nam Thứ tư, pháp luật lao động nên bổ sung quy định việc nâng cao vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động Trên sở đó, tạo điều kiện để bảo vệ cân lợi ích ba bên (người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước) trình giải tranh chấp lao động Từ kinh nghiệm Ma-lai-xi-a việc thừa nhận vai trị tổ chức cơng đoàn đại diện cho người sử dụng lao động việc giải tranh chấp lao động Qui định Ma-lai-xi-a phát huy hiệu việc giải tranh chấp lao động phát sinh chủ thể, góp phần đảm bảo cân lợi ích bên tranh chấp lao động, có lợi ích nhà nước xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, chế ba bên lợi để phát triển bền vững Trong kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh vấn đề quan trọng hàng đầu, có ý nghĩa sống cịn phát triển quốc gia Nếu để lợi cạnh tranh thu hút đầu tư Hậu việc khơng trì tính cạnh tranh kinh tế trì trệ thu hẹp, người lao động việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao mức sống người dân thấp Nâng cao hợp tác ba bên để đáp ứng thay đổi lớn kỷ 21 số vấn đề mà nước lựa chọn Nền kinh tế tăng trưởng, doanh nghiệp làm ăn có lãi, người lao động có việc làm đầy Trang 77 đủ tiền đề quan trọng để ổn định trị Đến lượt nó, ổn định trị, xã hội lại tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế liên tục ổn định Quan hệ lao động hài hồ - tăng trưởng kinh tế - ổn định trị, xã hội có mối quan hệ khơng tách rời với chế hợp tác ba bên Có thể nói, chế ba bên lợi chiến lược để tăng cường sức cạnh tranh để phát triển ổn định, bền vững xu hướng toàn cầu hoá Người sử dụng lao động tổ chức đại diện cho họ bên đối tác thiếu quan hệ lao động, quan hệ lao động tập thể Tuy nhiên, tổ chức đại diện người sử dụng lao động chưa thực đề cập nhiều quy định pháp luật nước ta Trong lĩnh vực thương lương, ký kết thoả ước lao động tập thể, thoả ước ngành tổ chức đại điện cho người sử dụng lao động đóng vai trị quan trọng Để ký kết thoả ước lao động ngành bên cạnh cơng đồn ngành, khơng thể thiếu đại diện cho giới sử dụng lao động ngành Để tổ chức đại điện cho người sử dụng lao động thật có vị trí vai trị nhà nước, mặt xác nhận cụ thể vị trí pháp lý họ, mặt khác tạo điều kiện để tổ chức phát huy vị trí, vai trị họ thực tiễn Chính vậy, nhà lập pháp Việt Nam nên có qui định bổ sung cụ thể tư cách đại diện tổ chức đại diện người sử dụng Bộ luật lao động Việt Nam hành Có thế, quan hệ lao động vận động phát triển hài hịa, ổn định, góp phần trì quan hệ lao động tốt đẹp người sử dụng lao động người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Thứ năm, cần đơn giản hóa qui định thủ tục đình cơng điều kiện đình cơng hợp pháp Việt Nam Đây kinh nghiệm lập pháp pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a Pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a qui định đơn giản đình công Pháp luật hai quốc gia qui định hành vi đình cơng bất hợp pháp, lĩnh vực hạn chế đình cơng lĩnh vực cấm đình cơng Nếu việc đình cơng người lao động không rơi vào trường hợp nêu trên, hành vi đình cơng xem hợp Trang 78 pháp Bên cạnh đó, pháp luật hai quốc gia qui định rõ chế tài áp dụng hành vi đình cơng bất hợp pháp Vận dụng kinh nghiệm nói Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a, theo Việt Nam nên đơn giản hố quy định thủ tục đình cơng nhằm tăng tính khả thi quy định thực tiễn Để bảo vệ lợi ích hợp pháp người lao động, nhà lập pháp nên quy định lại thủ tục đình cơng theo hướng đơn giản hố thủ tục đình cơng đình cơng xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể quyền Thủ tục đình cơng nên áp dụng đình công xuất phát từ tranh chấp lao động tập thể lợi ích tranh chấp vừa có u sách quyền, vừa có u sách lợi ích Trang 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ cần thiết việc phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam sở nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a giải tranh chấp lao động, pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam cần phải hoàn thiện vấn đề cụ thể sau đây: Bỏ quy định việc phân loại tranh chấp lao động thành tranh chấp cá nhân tranh chấp lao động tập thể Đề cao vai trò Thương lượng tập thể Thoả ước lao động tập thể việc phòng ngừa, hạn chế trực tiếp giải tranh chấp lao động Đề cao vai trò giải tranh chấp lao động Hội đồng trọng tài lao động có biện pháp đảm bảo giá trị pháp lý phán trọng tài Pháp luật lao động nên bổ sung quy định việc nâng cao vai trò tổ chức đại diện người sử dụng lao động Cần đơn giản hóa qui định thủ tục đình cơng điều kiện đình cơng hợp pháp Việt Nam Đây giải pháp để đảm bảo tính khả thi pháp luật giải tranh chấp lao động, bước nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp lao động điều kiện thực tiễn Việt Nam Trang 80 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu qui định giải tranh chấp lao động theo qui định pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a, đặt mối tương quan với qui định pháp luật Việt Nam hành giải tranh chấp lao động, rút kết luận sau đây: Tranh chấp lao động mâu thuẫn, xung đột quyền lợi ích chủ thể quan hệ lao động Đây tượng tất yếu kinh tế xảy quốc gia giới Giải tranh chấp lao động đóng vai trị quan trọng việc hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tranh chấp lao động đến kinh tế, xã hội đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa.Việc giải tranh chấp lao động thực thơng qua phương thức như: thương lượng trực tiếp bên, hồ giải thơng qua trung gian giải Toà án Mỗi phương thức giải tranh chấp lao động có ưu nhược điểm định việc giải khía cạnh khác tranh chấp lao động Điều chỉnh pháp luật giải tranh chấp lao động yêu cầu khách quan, xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn Thực trạng áp dụng pháp luật giải tranh chấp lao động thời gian qua bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi khơng phù hợp nhiều quy phạm pháp luật Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật phải gắn liền với việc nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc qui định quốc gia có lập pháp phát triển, cụ thể đề tài này, tác giả lựa chọn hai quốc gia Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a để nghiên cứu Trên toàn kết đạt việc nghiên cứu đề tài: “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a – Bài Trang 81 học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tế Việt Nam” Đây đề tài rộng phức tạp, tài liệu nghiên cứu chủ yếu tiếng Anh, thêm vào kiến thức thân cịn hạn chế nên luận văn chắn cịn có thiếu sót định việc giải nhiệm vụ mục đích mà luận văn đề Vì thế, tác giả mong nhận quan tâm đóng góp để giúp tác giả tiếp tục hồn thiện Trang 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.2 42 Hình 2.2 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Danh mục văn pháp luật tiếng Việt Bộ Luật Lao động số 35-L/CTN ngày 23 tháng năm 1994 Quốc hội Luật số 35/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật lao động Luật số 74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật lao động Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2007 Chính phủ việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Bộ luật Lao động giải tranh chấp lao động Nghị định số 11/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2008 Chính phủ việc bồi thường thiệt hại trường hợp đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho người sử dụng lao động Nghị định số 12/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 01 năm 2008 Chính phủ việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành Điều 176 Bộ luật Lao động hỗn ngừng đình công giải quyền lợi tập thể lao động Tổ chức lao động quốc tế (1976), Công ước tham khảo ý kiến ba bên Tổ chức lao động quốc tế (1976), Công ước tham khảo ý kiến ba bên nhằm xúc tiến việc thi hành qui phạm quốc tế lao động Trang 83 Tổ chức lao động quốc tế (1981), Công ước xúc tiến thương lượng tập thể Danh mục văn pháp luật tiếng Anh 10 Malaysia (1955), Employment Act 11 Malaysia (1967), Industrial Relations Act 12 Philippines (1989), Labor Code 13 People’s Republic of China (2007), Law on Mediation and Arbitration of 14 15 16 17 18 19 Labor Disputes People’s Republic of China (2007), Labor Contract Law People’s Republic of China (1994), Labour Law Singapore (1940), Trade Unions Act Singapore (1941), Trade Disputes Act Singapore (1960), Industrial Relations Act Singapore (1968), Employment Act 20 Thailand (1975), Labour Relations Act B.E.2518 Danh mục văn pháp lut ting Phỏp 21 Rộpublique Franỗaise (2001), Code du Travail Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 22 Phạm Kim Anh (2004), Một số suy nghĩ pháp luật đình cơng giải đình cơng nước ta, Báo cáo hội thảo quốc gia “pháp luật đình cơng” tổ chức thành phố Hồ Chí Minh 23 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1993), Một số tài liệu pháp luật lao động nước 24 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (1996), Các yếu tố nảy sinh đình cơng Biện pháp giải quyết, Hà Nội 25 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2005), Chuyên đề: Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động 26 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo tình hình lao động Việt Nam nước Trang 84 27 Nguyễn Hoà Bình (2003), Một số nét tình hình đình cơng người lao động, vai trị tổ chức cơng đoàn kiến nghị, giải pháp, Báo cáo hội thảo Thanh Hố (07) 28 Đỗ Ngân Bình (2003), “Một số điểm cần sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học, (04) 29 Đỗ Ngân Bình (2003), “Một số ý kiến việc sửa đổi qui định đình cơng giải đình cơng”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (07) 30 Đỗ Ngân Bình (2003), Pháp luật đình cơng giải đình cơng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sỹ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 31 Đỗ Ngân Bình (2004), “Những bất cập pháp luật giải đình cơng Việt Nam số kiến nghị”, Tạp chí Luật học, (03) 32 Đỗ Ngân Bình (2004), “Điều chỉnh pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, (06) 33 Đỗ Ngân Bình (2005), “Một số vấn đề giải đình cơng điều kiện Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (07) 34 Đỗ Ngân Bình (2005), “Thủ tục cách thức tiến hành đình cơng”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (07) 35 Đỗ Ngân Bình (2006), “Một số ý kiến việc giải tranh chấp lao động đình cơng theo qui định pháp luật lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý 36 Đỗ Ngân Bình (2006), “Bàn số điểm dự thảo Luật sủa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động (phần giải tranh chấp lao động đình cơng)”, Tạp chí Pháp luật Phát triển, (02) 37 Đỗ Ngân Bình (2007), “Những điểm Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động 2006”, Tạp chí phát triển nhân lực, (02) 38 Đỗ Ngân Bình (2007), “Bàn qui định Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2006 đình cơng”, Tạp chí Lao động Xã hội, (325) 39 Nguyễn Văn Bình (2008), Chuyên đề: Thực trạng giải đình cơng Việt Nam, Phát biểu Hội thảo: “Đình cơng Việt Nam: lý luận, thực Trang 85 tiễn giải pháp Công đoàn” ngày 20/5/2008 trụ sở Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hà Nội 40 Nguyễn Việt Cường (2008), Giải tranh chấp lao động, đình cơng góp phần củng cố ổn định quan hệ lao động chế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, Phát biểu Hội thảo: “Đình cơng Việt Nam: lý luận, thực tiễn giải pháp Công đoàn” ngày 20/5/2008 trụ sở Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hà Nội 41 Nguyễn Hữu Hải (2004), Vấn đề đình cơng giải đình cơng từ góc độ người sử dụng lao động, Báo cáo Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh Pháp luật đình cơng, (09) 42 Đào Thị Hằng (2003), “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo luật lao động luật sửa đổi bổ sung số Điều Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học, (01) 43 Đào Thị Hằng (2005), “Cơ chế ba bên khả thực thi pháp 44 45 46 47 48 49 luật lao động Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01) Nguyễn Huy Hoàng (2007), Nghiên cứu pháp luật tranh chấp lao động Việt Nam góc độ so sánh với pháp luật Thái Lan, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Phạm Khiêm Ích Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội Lưu Bình Nhưỡng (1997), Pháp luật tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, Luận án Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lưu Bình Nhưỡng (2002), Tài phán lao động theo qui định pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Lưu Bình Nhưỡng (2001), “Về tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí Luật học, (02) Lưu Bình Nhưỡng (2003), “Bàn thêm tranh chấp lao động”, Tạp chí Luật học, (03) Trang 86 50 Nguyễn Xuân Thu (2008), “Cơ chế ba bên lĩnh vực lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (120) 51 Tổ chức lao động quốc tế (1981), Khuyến nghị thương lượng tập thể 52 Tổ chức lao động quốc tế (1986), Collective Bargaining, Bản in lần thứ hai năm 1986 53 Phạm Công Trứ, “Cơ chế ba bên kinh tế thị trường”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01) 54 Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 56 www.mofa.gov.vn 57 www.molisa.gov.vn 58 www.nlb.gov.sg 59 www.gov.sg 60 61 62 63 www.ilo.org www.mom.gov.sg www.mohr.gov.my www.gov.my Tài liệu tham khảo tiếng Anh 64 Aminuddin, Marilyn (1990), Malaysian Industrial Relations, McGrawHill, Singapore 65 Anantaraman, V (1990), Singapore Industrial Relations System, Singapore Institute of Management and New York, McGraw-Hill, Singapore 66 Ayadurai, Dunston (1992), Industrial Relations in Malaysia: Law and Practice, Butterworths Asia, Singapore 67 Charter of the Association of Southeast Asian Nations, Singapore (20/11/2007) 68 Rajkumar, K (2001), Malaysian Labour Laws – Made Simple, Pelanduk Publications, Kelana Jaya, Selangor, Malaysia Trang 87 69 Raymond K.H Chan, Moha Asri Abdullah and Zikri Muhammad (2003), Labour Relations and Regulation in Malaysia: Theory and Practice, University of Hong Kong, Hong Kong, pp.43-53 70 Stephen Frost and Catherine (2003), Labour Relations and Regulation in Singapore: Theory and Practice, University of Hong Kong, Hong Kong, pp.37-46 71 Tan, C.H (1999), Employment Relations in Singapore, 2nd, Prentice Hall, Singapore 72 Todd, patricia and Peetz, David (2001), Malaysia Industrial Relation at Century’s Turn: Vision 2020 or a Spectre of the Past?, In International Journal of Human Resource Management, Vol.12, No.8, pp.1365-1382 73 Wu, Ann M.(2002), The Malaysian Legal System, Petaling Jaya: Longman ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGỌC THÍCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT SINGAPORE VÀ MALAYSIA – BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO ĐIỀU... thiện pháp luật giải tranh chấp lao động Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động Xinh-ga-po, Ma-lai-xi-a học kinh nghiệm Trang Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải. .. nào” Theo Điều Đạo luật Cơng đồn, tranh chấp lao động định nghĩa sau: ? ?Tranh chấp lao động tranh chấp xảy người sử dụng lao động người lao động người lao động người lao động, người sử dụng lao động

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w