chu de gia dinh 3 tuoi 2015

58 9 0
chu de gia dinh 3 tuoi 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu bài Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ đi cầu đi - Trẻ đọc bài thơ và trả lời các câu quán” hỏi của cô giáo -[r]

(1)Chủ đề: GIA ĐÌNH (Thời gian thực tuần từ ngày 26/10/2014 - 13/11/2014 ) I MỤC TIÊU Phát triển nhận thức - Biết địa chỉ, nơi ở, tên các thành viên gia đình và các mối quan hệ các thành viên gia đình - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết công việc thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ - Phát thay đổi môi trường xung quanh nhà bé - Phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng - Nhận qui tắc xếp đơn giản và tiếp tục thực theo qui tắc Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng các từ tên gọi các thành viên gia đình - Trẻ tự tin việc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự và có lôgic - Biết sử dụng lời nói,có kĩ giao tiếp,chào hỏi lễ phép, lịch - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ,nét mặt,ánh mắt phù hợp - Thể thích thú với sách và Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách Phát triển thẩm mỹ - Biết tạo các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối,màu sắc hài hòa các đồ dùng gia đình,các kiểu nhà,các thành viên gia đình - Biết thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình - Nhận cái đẹp nhà cửa qua việc xếp đồ dùng,đồ chơi gọn gàng,ngăn nắp - Biết thể cảm xúc phù hợp hát,múa,vận động theo nhạc - Nhận giai điệu(vui,êm dịu,buồn) bài hát nhạc Phát triển thể chất - Biết giũ gìn sức khỏe cho thân và người thân gia đình.Có thói quen và thực các thao tác vệ sinh cá nhân - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết -Biết nói với người lớn bị ốm,mệt và đau (2) - Biết tự mặc và cởi áo,quần - Trẻ biết che miệng ho,hắt hơi,ngáp - Không chơi nơi vệ sinh,nguy hiểm -Phát triển số vận động bản:Ném trúng đích nằm ngang,bật chụm chân tách chân vào các ô, lăn bóng tay và theo bóng, bật xa 25cm Phát triển tình cảm – xã hội - Thực số qui tắc gia đình:cảm ơn,xin lỗi,xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ,bỏ rác đúng nơi qui định, - Biết cách cư xử với các thành viên gia đình:Lễ phép,tôn trọng,quan tâm,giúp đỡ,chia sẻ cần thiết - Có ý thức điều nên làm khóa nước rửa tay song,tắt điện khỏi phòng cất đồ dùng đúng nơi qui định - Mạnh dạn,tự tin sinh hoạt hàng ngày - Nói số thông tin quan trọng thân và gia đình - Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui,buồn,ngạc nhiên,sợ hãi,tức giận,xấu hổ người khác - Thể an ủi và chia vui với người thân và bạn bè - Nói khả và sở thích bạn và người thân II.Mạng nội dung - Các thành viên gia đình: cha, mẹ, anh, chị em ruột bé - Họ hàng bé: ông, bà, cô, dì, chú, bác - Công việc các thành viên gia đình - Thái độ bé người gia đình Gia đình bé - Nhà: địa chỉ, nhà là nơi bé sống cùng gia đình - Trẻ biết người ngôi nhà - Trẻ biết có kiểu nhà khác - Những vật liệu để làm nhà - Các phận ngôi nhà - Trẻ biết dọn dẹp và giữ nhà cửa GIA ĐÌNH Gia đình sông chung ngôi nhà (3) Nhu cầu gia đình - Đồ dùng gia dình - Những món ăn gia đình bé thích - Hoạt động thường ngày và ngày nghỉ gia đình - Vườn cây và các vật gia đình III Mạng hoạt động * Làm quen với toán - Nhận biết mối quan hệ đối tượng cao nhất, thấp hơn, thấp - So sánh, thêm bớt, tạo phạm vi - Nhận biết phân biệt hình tam giác,h.chữ nhật * VĐCB - Bật chụm chân, tách chân vào các ô - Ném trúng đích nằm ngang - Lăn bóng hai tay - Bật xa 25cm *KPKH: -Tìm hiểu các thành viên gia đình -Tìm hiểu số đồ dùng gia đình - Tìm hiểu các món ăn gia đình - Tìm hiểu nhu cầu gia PTNT Gia đình PTTC PTNN PTTM PTTC - XH Tạo hình : - Vẽ nhà bé - Trang trí khăn Âm nhạc: - Vđ: - Múa cho mẹ xem, -Nghe hát : Cho *TCÂN: - Ai nhanh - Tai tinh (4) *Văn học -Truyện: + Gấu chia quà + Một bó hoa tươi thắm - Thơ : + Lấy tăm cho bà +Thơ: Em yêu nhà em - Trẻ yêu quý người gia đình - Biết giúp đỡ công việc vừa sức - Có hành vi ứng sử phù hợp với quy tắc gia đình - Thích thú chơi với các góc CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Thời gian tuần từ ngày 26-30/10/2015) I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên và số đặc điểm người thân gia đình,hiểu các mối qua hệ gia đình - Hiểu nội dung truyện: Gấu chia quà - Thực đúng bài tập vận động bản: Bật chụm chân và tách chân - Biết hát múa bài hát :Múa cho mẹ xem và hiểu nội dung bài hát - Trẻ nh.biết so sánh mối quan hệ đối tượng cao hơn,thấp hơn,thấp Kỹ - Rèn khả ghi nhớ có chủ định, kỹ tạo hình - Kĩ nghe hát và hát đúng giai điệu BH Thái độ - Trẻ biết yêu thương chia sẻ với người gia đình - Biết kính trọng và lễ phép với ông bà,bố mẹ - Chú ý tham gia vào các hoạt đông cùng cô và các bạn II- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN (5) TUẦN GIA ĐÌNH CUẢ BÉ Thứ Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ 26/10 27/10 28/10 29/10 - Cô đến thông thoáng phòng học, vệ sinh sẽ, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào người thân, chào cô giáo Đón trẻĐiểm danh - Trò chuyện với trẻ chủ đề gia đình, người thân gia đình bé - Cho trẻ làm quen với ĐDĐC các góc - Điểm danh theo sổ Thể dục sáng - Tập kết hợp với bài: Cả nhà thương Thứ 30/10 (6) PTNT PTNT -Nhận biết so - Thơ ; em sánh mối yêu nhà em quan hệ 3 Hoạt động đối tượng cao nhất, thấp học , thấp PTNN PTTM - Tìm hiểu -Hát múa: người thân nhà thuơng gia đình - Nghe Hát: em là bông hồng nhỏ -TCAN: đoán tên bạn hát - Góc PV: Chơi gia đình mẹ con,bán hàng,nấu ăn - Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé Hoạt động góc - Góc HT: Xem tranh ảnh, lô tô chủ đề - Góc NTTH: Vẽ,tô màu tranh gia đình,nặn đồ dùng gia đình.Hát múa chủ đề - Góc TN: Chăm sóc cây xanh PTTC - Bật xa 35 (7) HĐCMĐ Hoạt động -Nhặt rác xung quanh lớp, sân trường -Trò chuyện -Quan sát thời -Quan sát k tiết nhà xung người thân quanh gia đình (1 tầng,2 tầng,mái ngói) Mèo đuổi chuột Kéo co Mèo đuổi chuột Kéo co,Du dăng dung Chơi với đồ chơi ngoài trời Vẽ phấn trên sân Chơi với đồ chơi ngoài trời Vẽ phấn tr sân ngoài trời TC VĐ CTD -100% trẻ vệ sinh trước, và sau ăn -Trẻ ăn chín, uống Vệ sinh ăn sôi, ăn đủ ngủ trưa chất, đủ lượng bữa ăn trường -Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ, cô hát ru cho trẻ ngủ KÕt b¹n vµ mÌo ®uæi chué (8) Ôn luyện Hoạt động kiến thức cũ chiều GDVS BTLNT Dạy trẻ chải đầu Dạy trẻ rửa Làm quen với Văn nghệ kiến thức cuối tuần - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ - 100% trẻ Hoạt động vệ sinh vệ sinh trả trước trẻ - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp III.CHUẨN BỊ - Tranh ảnh chủ đề.Máy tính - Hình ảnh minh họa nội dung truyện: Gấu chia quà + Đ.D dạy trẻ làm quen với toán - Các loại đồ dùng trẻ - Sưu tầm tranh truyện phù hợp với chủ đề - Làm đồ dùng IV MỤC ĐÍCH: - Trẻ biết tên và nói số đặc điểm, sở thích người thân gia đình, hiểu các mối quam hệ gia đình Biết nào là gia đình nhỏ, gia đình lớn - Biết công việc các thành viên gia đình -Biết thể yêu thương, quan tâm , chia sẻ với người gia đình các cử chỉ, hành động và lời nói -Biết đếm đến các thành viên gia đình Nhận biết chữ số tương ứng phạm vi (9) -Biết so sánh chiều cao thành viên/ đồ dùng gia đình và nói các từ: cao nhất, thấp hơn, thấp IV THỂ DỤC: Mục đích: - Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng - Trẻ biết phối hợp các động tác tay, chân nhịp nhàng - Trẻ cảm thấy thích chơi tập và có ý thức tập tốt Chuẩn bị: - Sân tập phẳng,thoáng mát và đảm bảo an toàn, vệ sinh Cách tiến hành: a Khởi động Cô cùng trẻ làm đoàn tàu và các kiểu chân: chậm, nhanh dần, chậm dần, bình thường với các kiểu kiễng chân, mũi chân, gót chân và bình thường sau đó dàn hàng theo đội hình b Trọng động - Cô cùng trẻ tập động tác hô hấp lần - Cô cùng trẻ tập các động tác theo lời bài hát lần - Trò chơi “ Cáo ngủ à” c Hồi tĩnh - Cho trẻ nhè nhàng vòng Bài tập: - Hô hấp 2: Thổi bóng bay Tay: Hai tay đưa trước lên cao Chân: Ngồi khuỵu gối Thân : Đứng nghiêng người sang hai bên Bật: Tại chỗ IV HOẠT ĐỘNG GÓC: 1/ Góc xây dựng : * Mục đích: (10) Trẻ biết khu nhà -Biết sử dụng các khối gỗ để xây dựng ngôi nhà đẹp * Chuẩn bị: Nhà, hàng rào, cây hoa, khối gỗ, gạch 2/ Góc phân vai: * Mục đích: Trẻ biết phân vai và thể vai chơi mình - Biết phối hợp, giao lưu với các góc khác * Chuẩn bị: Đồ nấu ăn, đồ chơi bác sỹ, búp bê 3/ Góc nghệ thuật: * Mục đích: Trẻ biết kết hợp các nét vẽ để vẽ người thân gia đình * Chuẩn bị: Sắc màu, tranh vẽ, giấy vẽ, 4/Góc sách truyện: * Mục đích: Trẻ hứng thú xem tranh và làm sách * Chuẩn bị: Tranh ảnh gia đình, sách, hồ dán 5/ Góc thiên nhiên: * Mục đích: Trẻ yêu thích và biết cách chăm sóc vườn cây * Chuẩn bị: Tranh, ảnh chụp gia đình 6/ Thỏa thuận chơi: Cô giới thiệu góc chơi sau đó cho trẻ nhận góc chơi, tiến hành chơi Trong trẻ chơi cô quan sát động viên trẻ chơi và nhắc trẻ vui chơi đoàn kết hợp đồ chơi, trang trí lớp phù hợp với chủ đề - TUẦN 1; GIA ĐÌNH CỦA BÉ KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY Thứ Hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT So sánh chiều cao đối tượng - Cao , thấp , thấp I Mục đích: (11) 1-Kiến thức: - Củng cố, so sánh chiều cao hai đối tượng -Trẻ biết so sánh ,sắp thứ tự chiều cao đối tượng và diễn đạt mối quan hệ chiều cao ba đối tượng: cao nhất, thấp hơn, thấp -Biết đếm số phòng, số tầng 2- Kỹ : Luyện kĩ so sánh chiều cao đối tượng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: Biết sử dụng từ cao nhất, thấp 3.Thái độ: Trẻ hứng thú học II Chuẩn bị: -Mỗi trẻ rổ đựng: cây hoa hoa đỏ cao hoa vàng,hoa vàng cao hoa tím +3 ngôi nhà đỏ, xanh, vàngtrong đó đỏ cao nhát, vàng thấp - Giấy hồ dán -Đồ chơi xung quanh lớp III Tiến hành: Hoạt động cuả cô * Hoạt động1: Ổn định giới thiệu bài Cô và trẻ cùng đọc bài thơ: “Em yêu nhà em” -> Cô giới thiệu bài * Hoạt động 2: Bài mới: 1/ Phần 1: Ôn thứ tự chiều cao đối tưọng - Cô cho trẻ đứng sát cạnh trên nhà , lớp nhận xét xem bạn nào cao và phần thừa bạn cao -Mời bạn C đứng cạnh bạn B trên nhà sát cạnh thì bạn B cao Như so với bạn B và bạn C thì chiều cao bạn A nào?( Cao nhất) - Cho bạ bạmn A, B , C đứng cạnh Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Trẻ quan sát và trả lời theo ý kiến mình - Trẻ trả lời (12) để kiểm tra xem cao nhát, thấp 2/ Phần : Dạy trẻ so sánh, xếp thứ tự chiều cao đối tượng 2.1 So sánh chiều cao để xếp thứ tự đối tượng chiều cao - Cô cho trẻ so sánh cao thấp ngôi nhà với các ngôi nhà còn lại: A, Ngôi nhà màu đỏ - Lấy ngôi nhà màu đỏ so sánh với ngôi nhà màu vàng - Lấy ngôi nhà đỏ so sánh với ngôi nhà xanh Ngôi nhà đỏ so với ngôi nhà vàng và ngôi nhà xanh nào? - Cô khái quát : Ngôi nhà đỏ cao ngôi nhà vàng và ngôi nhà xanh đó ngôi nhà đỏ cao Tiếp tục cho trẻ so sánh ngôi nhà xanh với ngôi nhà đỏ xem ngôi nhà nào thấp hơn, ngôi nhà xanh với ngôi nhà vàng Ngôi nhà xanh so với ngôi nhà đỏ và vàng thì cao hay thấp hơn?-> ngôi nhà xanh thấp ngôi nhà màu đỏ màu vàng nên ngôinhà xanh thấp Sau cho trẻ diễn đạt mối quan hệ , cô khái quát ngôi nhà vàng thấp đỏ cao xanh, nên nhà vàng thấp * Luyện tập , củng cố: Cho trẻ xé dải và dán vào giấy 2.Tìm đối tượng khác chiều cao và xếp thứ tự * Hoạt động :Kết thúc -Cô nhận xét, tuyên dương, động viên - Trẻ thực theo yêu cầu cô giáo - đỏ cao vàng - đỏ cao xanh - Trẻ thực theo yêu cầu cô giáo (13) - Giáo dục IV Nhật ký ngày: KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Ba, Ngày 27 tháng 10 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH VĂN HỌC Thơ : Em yêu nhà em I Mục đích: * Kiến thức - Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả và thuộc thơ , đọc diễn cảm bài thơ * Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời câu hỏi mạch lạc - Trẻ cảm nhận nhịp điệu bài thơ * Thái độ : - Trẻ yêu quý, giữ gìn và chăm sóc cho ngôi nhà mình II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Đĩa -Các tranh vẽ minh hoạ bài thơ III Tiến trình hoạt động Hoạt động cuả cô * Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu bài - Trò chuyện với trẻ ngôi nhà trẻ chung sống cùng gia đình + nhà các có trồng cây ăn , cây ăn trái không? - Cô Đoàn Thị Lam Luyến yêu quý ngôi nhà mình nên đã sáng tác bài thơ “Em yêu nhà em “ để chia sẻ với các - Vậy các có muốn biết nội dung bài thơ đó nào không ? - Hôm cô dạy cho các bài thơ này nhé Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô giáo và nghe cô giáo giảng bài (14) * Hoạt động 2: Bài - Cô đọc mẫu : + lần : đọc diễn cảm + lần 2: đọc trớch dẫn , giải thích từ khó - Giải thích cách đọc Bài thơ cô chia làm đoạn Đoạn 1: từ đầu -> tơ - đoạn này tác giả nói cảnh vật xung quanh nhà gần gũi thân thương - từ khó : líu lo -> ca hót suốt ngày đoạn này các đọc với nhịp2/4 to rừ vui tươi đoạn từ : có ao muống -> hết bài - đoạn này nói tình cảm em bé với ngôi nhà mình dù đâu nhớ ngôi nhà mình - từ khó : ngào ngạt -> hương thơm hoa Sen là thơm - đoạn này các đọc với giọng sôi vui tươi - bài thơ đã miêu tả cảnh vật thân quen gần gũi làng quê yên bình mà tác giả luôn yêu quý nên dù có xa lúc nào nhớ hình ảnh ngôi nhà mình - Đàm thoại : + cụ vừa dạy cho các bài thơ gì ? + bài thơ sáng tác ? + bài thơ cô chia làm đoạn ? + đoạn nói điều gì ? + đoạn nói điều gì ? - Trẻ ngồi chú ý lắng nghe cô giáo đọc và giải thích - Trẻ trả lời các câu hỏi cô giáo (15) + bài thơ thích câu thơ nào ? có thể đọc cho lớp nghe câu thơ dó + bài thơ đã tái cảnh đâu ? + qua bài thơ muốn nhắc nhở các điều gì ? -> ngôi nhà là nơi cho chúng ta nghỉ ngơi sau ngày làm việc mêt nhọc vỡ các phải biết yêu quý ngôi nhà mình , không bầy bừa đồ chơi lung tung, chơi xong phải cất dọn gọn gàng có ngôi nhà thoáng mát - Dạy trẻ đọc thơ : - cho lớp , tổ , nhóm , đọc to – nhỏ , nhanh chậm, đọc đối , đọc đuổi ( cô giúp trẻ đọc thuộc thơ) - mời cá nhân đọc * Ôn luyện, củng cố: cho trẻ vẽ ( tái lại cảnh bài thơ ) * Hoạt động 3: Kết thúc Hát và vận động bài hát “ Nhà tôi” - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên - Giáo dục - Trẻ vẽ tích cực IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (16) ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Tư ngày 28 tháng 10 năm 2015) Hoạt động khám phá khoa học Trò chuyện với cô giáo nguời thân gia đình bé I Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức: - Biết tất người gia đình, công việc người - Biết tên gọi người * Kĩ năng: - Rèn luyện vận động cho trẻ thông qua trò chơi, phát triển trí nhớ, tư duy, sáng tạo trẻ * Giáo dục - Giáo dục trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị em cô bác gia đình II Chuẩn bị: - Tranh ảnh gia đình - Trò chuyện với trẻ trước gia đình bé III Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động : Ổn định - Hát "Cả nhà thương nhau" - Các vừa hát nhà mình, bạn nào cho cô biết nhà các gồm có ai? Hoạt động : Đàm thoại: - Bà tên gì? Mẹ có làm không? Vậy mẹ làm việc gì đâu? - Ngoài ba mẹ, gia đình còn có nữa? - Các sống với ông bà nội hay ông bà ngoại? - Bà nội là mẹ ai? Ba hay mẹ? Hoạt động trẻ - Trẻ hát lớp - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời (17) - Ông ngoại là bố ba hay mẹ? - Ông bà là người sinh ba mẹ mình, vì phải biết kính yêu, giúp đỡ ông bà - Các có thể bưng nước lấy tăm, quạt cho ông bà - Ngoài cha mẹ, ông bà còn có nữa? - Vậy anh chị tên gì? Có còn học không? - Con có anh em không? em tên gì? - Thế các cô, các bác tên gì? Làm việc gì? - Cho trẻ xem số tranh các người thân - Trẻ chơi tích cực gia đình và cảnh sinh hoạt gia đình Hoạt động : Trò chơi “ Tìm đúng nhà” Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi phút Hoạt động : Giáo dục - Ông bà là người sinh ba mẹ, ba mẹ là người sinh mình cùng với các anh chi em mình nên các phải biết kính trọng, yêu thương giúp đỡ và vâng lời ông bà, cha mẹ, các gì, các cô Còn em thì mình không giành đồ chơi, không hỗn và tị nạnh với anh chị mình Hoạt động : Kết thúc - Cho trẻ đọc bài thơ "Làm anh" - Nhận xét, tuyên dương, động viên, giáo dục IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (18) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Tư ngày 29 tháng 10 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH ÂM NHẠC DH + V ĐMH: Cả nhà thương NH: Em là bông hồng nhỏ TC: Đoán tên bạn hát I Mục đích: * Kiến thức - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Trẻ thuộc lời ca giai điệu bài hát, hiểu nội dung bài hát * Kỹ năng: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát và trả lời các câu hỏi cô cách mạch lạc - Có kỹ chơi trò chơi * Thái độ : - Trẻ hứng thú học - Hứng thú nghe cô hát - Biết cách chơi trò chơi và hào hứng tham gia chơi - Giáo dục yêu thương bố mẹ và người thân gia đình II Chuẩn bị: - Đĩa nhạc - Dụng cụ âm nhạc:sắc xô, gõ, mõ III Tiến trình hoạt động Hoạt động cuả cô * Hoạt động1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: Cô và trẻ cùng trò chuyện người thân gia đình trẻ và tình cảm dành cho - Hôm cô dậy chúng mình bài Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời các câu hỏi cô giáo (19) hát “ Cả nhà thương nhau”nhé * Hoạt động :Dạy bài mới: 1/ Dạy hát:Cả nhà thương -Cô hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Cô hát lần kết hợp sử dụng động tác minh hoạ -Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát này nói tình yêu bố mẹ các và tình yêu các bố mẹ thật là hạnh phúc -Giáo dục trẻ -Cô bắt giọng cho lớp hát cùng cô từ đầu đến hết bài hát 2lần -Tổ, nhóm, cá nhân hát đan xen lẫn (Sửa sai cho trẻ) 2/ Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả -Hát lần 1, hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả -Hát lần 2, giảng nội dung: -Cô mở băng nhạc bài “Em là bông hồng nhỏ”, khuyến khích trẻ hát và làm ĐT minh hoạ cùng cô 3/Trò chơi âm nhạc:Đoán tên bạn hát -Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi và cách chơi -Cho trẻ chơi 3- lần * Hoạt động 3: kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên - Giáo dục - Trẻ ngồi ngoan, lắng nghe cô giáo hát và trả lời câu hỏi cô - Trẻ nghe cô giảng nội dung - Trẻ hát tích cực - Trẻ lắng nghe cô giáo hát và hưởng ứng theo giai điệu bài hát sau đó vận động cùng cô giáo - Trẻ chơi trò chơi nhiệt tình IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (20) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Sáu ngày30 tháng 10 năm 2010) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH THỂ DỤC Bật xa 35cm I Mục đích: * Kiến thức : - Trẻ nhớ tên vận động ,biết cách bật xa *Kĩ - Trẻ chuyển đội hình theo hiệu lệnh cô Kết hợp chân với tay nhún chân và bật xa 35 cm, chân không chạm vạch *Thái độ: Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia tập luyện II Chuẩn bị: - Sân tập phẳng - Vạch chuẩn - Suối nhỏ 35cm -Bóng 5-6 III Tiến hành: Hoạt động cuả cô *Hoạt động1:Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ tham quan thời tiết ngày, cô kiểm tra sức khỏe và nhắc nhở trẻ bỏ guốc dép nắn đúng nơi quy định Trò chuyện với trẻ cách luyện tập để tăng cường sức khỏe gia đình trẻ * Hoạt động 2: Bài Hoạt động trẻ - Trẻ thăm quan thời tiết cùng cô giáo và bỏ guốc dép theo quy định -Trẻ các kiểu chân (21) 1/Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân trên nhạc bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”sau đó hàng tập động tác thể dục 2/Trọng động: - Trẻ tập cùng cô giáo *BTPTC - Tay: tay đưa ngang gập sau gáy - Chân: Ngồi xổm đứng lên - Bụng: Đứng cúi người phía trước - Bật: Tiến trước -Trẻ chú ý nghe giảng bài và làm * Vận động bản: Bật xa 35 cm theo - Cô giới thiệu tên vận động bật - Cô làm mẫu lần không phân tích; - Lần cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : tay chống hông, nhìn xuống lấy đà bật mạnh phía trước không chạm vào vạch (suối); - Cho 1,2 trẻ tập thử  lớp nhận - Trẻ tập nhiệt tình xét - Cho hàng bật thử Trẻ thực hiện: Lần 1: tốp 4,5 trẻ Lần 2: trẻ tập chưa đúng, chưa mạnh dạn Cho đại diễn lên thi nhóm -> Khi trẻ tập cô quan sát và nhắc nhở khuyến khích trẻ tập - Trẻ chơi nhiệt tình - Mời trẻ lên tập lại cho lớp xem * Trò chơi vận động “ Ai nhanh nhất” Cô giới thiệu luật chơI và cách chơi  cho trẻ chơi 3,4 lần theo hứng thú trẻ 3/Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 2,3 phút * * Hoạt động 3: Kết thúc -Cô nhận xét, tuyên dương, động viên - Giáo dục (22) IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… - CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:NHU CẦU GIA ĐÌNH (Thời gian tuần từ ngày 02-06/11/2015) I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên và số đặc điểm số đồ dùng gia đình,biết so sánh đồ dùng theo chất liệu - Biết số món ăn hàng ngày gia đình - Biết và hát đúng giai điệu bh:Nhà tôi: Biết nghe cô hát chọn vẹn bài: Chỉ có trên đời - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và bài thơ: Lấy tăm cho bà, Một bó hoa tươi thắm - Thực đúng bài tập vận động bản: Ném trúng đích nằm ngang, Lăn bóng hai tay và theo bóng - Biết vẽ Ngôi nhà bé - Trẻ biết so sánh chiều cao đối tượng.Nhận biết phân biệt hình tam giác,hình chữ nhật Kỹ - Rèn khả ghi nhớ có chủ định, kn nhận biết và so sánh (23) - Rèn kĩ vẽ và tô màu cho trẻ - Hát đúng giai điệu bài hát Thái độ - Trẻ biết giữ gìn và sử dụng hợp lí số đồ dùng gia đình - Biết kính trọng và lễ phép với ông bà,bố mẹ - Chú ý tham gia vào các hoạt đông cùng cô và các bạn II- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 2; NHU CẦU GIA ĐÌNH (02/11-06/11/2015) Thứ ngày Hoạt động Đón trẻ -điểm danh Thứ Thứ Thứ Thứ 2/11 3/11 04/11 05/11 - Cô đến thông thoáng phòng học, vệ sinh sẽ, đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào người thân, chào cô giáo - Trò chuyện với trẻ chủ đề gia đình, nhu cầu gia đình - Cho trẻ làm quen với ĐDĐC các góc - Điểm danh Thứ 06/11 (24) theo sổ Thể dục sáng - Tập kết hợp với bài: Cả nhà thương PTNT PTNT So sánh, - Thơ : Lấy thêm bớt, tạo tăm cho bà 3.Hoạt động học phạm vi Hoạt Động góc - Góc PV: Chơi gia đình mẹ con,bán hàng,nấu ăn - Góc XD: Xây dựng ngôi nhà bé - Góc HT: Xem tranh ảnh, lô tô chủ đề - Góc NTTH: Vẽ,tô màu tranh gia đình,nặn đồ dùng gia đình.Hát múa PTNN PTTM - Tìm hiểu Tạo hình: Vẽ số đồ Ngôi Nhà dùng Của Bé GĐ PTTC Bật chụm tách chân vào các ô (25) chủ đề - Góc TN: Chăm sóc cây xanh Hoạt động HĐCMĐ Chăm sóc vườn rau Nhặt rác xung quanh trường,lớp Quan sát thời Trò truyện tiết các đồ dùng gđ Bịt mắt bắt dê Keó co Bịt mắt bắt dê Kéo co Chơi với đồ chơi ngoài trời Vẽ phấn trên sân Chơi với đồ chơi ngoài trời Vẽ phấn trên sân ngoài trời TCVĐ CTD -100% trẻ vệ sinh trước, và sau ăn -Trẻ ăn chín, uống sôi, ăn đủ Vệ sinh ăn chất, đủ ngủ trưa lượng bữa ăn trường -Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ, cô hát ru cho trẻ ngủ KÕt b¹n vµ mÌo ®uæi chuét (26) Ôn luyện Hoạt động kiến thức cũ chiều GDVS BTLNT - Dạy trẻ chải - Dạy trẻ đầu cách rót nước Làm quen Văn nghệ kiến thức cuối tuần - Cô chuẩn bịdđầy đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ - 100% trẻ Hoạt động vệ sinh vệ sinh trả trước trẻ - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp II.Mục đích: - Trẻ biết các nhu cầu gia đình: Nhu cầu đồ dùng gia đình, nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ, mặc quần áo phù hợp với thời tiết, nhu cầu quan tâm, chia sẻ, yêu thương - Trẻ hiểu biết các hoạt động cùng các thành viên mang lại hạnh phúc cho gia đình Biết thể quan tâm tới các thành viên gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ… - Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng, chất liệu và biết cần giữ gìn,sử dụng tiết kiệm các phương tiện, đồ dùng gia đình - Nhận khác số lượng phạm vi 3, nhận dạng chữ số 3, biết so sánh đồ dùng theo kích thước và chiều cao III THỂ DỤC: Mục đích: - Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng - Trẻ biết phối hợp các động tác tay, chân nhịp nhàng - Trẻ cảm thấy thích chơi tập và có ý thức tập tốt Chuẩn bị: (27) - Sân tập phẳng,thoáng mát và đảm bảo an toàn, vệ sinh Cách tiến hành: a khởi động Cô cùng trẻ làm đoàn tàu và các kiểu chân: chậm, nhanh dần, chậm dần, bình thường với các kiểu kiễng chân, mũi chân, gót chân và bình thường sau đó dàn hàng theo đội hình b trọng động - Cô cùng trẻ tập động tác hô hấp lần - Cô cùng trẻ tập các động tác theo lời bài hát lần - Trò chơi “ Rồng rắn lên mây” c hồi tĩnh - Cho trẻ nhè nhàng vòng Bài tập: - Tay: Hai tay đưa trước lên cao -Chân: Ngồi khuỵu gối -Thân : Đứng nghiêng người sang hai bên -Bật: Tại chỗ IV HOẠT ĐỘNG GÓC 1- Góc phân vai ( Góc trọng tâm) - Gia đình nhỏ: bố, mẹ, - Bán hàng: bán đồ dùng gia đình, thực phẩm *Chuẩn bị: - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - cô giáo, phụ huynh sưu tầm các loại đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu phế thảiđể trang trí phục vụ cho chủ điểm (28) *Kỹ năng: - Trẻ làm quen với chủ điểm “ Chủ điểm gia đình “ 2- Góc Xây dưng - Xây nhà tập thể - Lắp ráp nhà cao tầng *Chuẩn bị: - Đồ chơi góc xây dựng - Cô xếp đồ dùng , đồ chơi phù hợp với chủ điểm *Kỹ năng: - Trẻ biết lắp ráp các kiểu nhà tầng, tầng tầng … 3- Góc nghệ thuật - Âm nhạc: hát các bài hát chủ điểm gia đình * Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc: gõ, sắc xô, phách tre - Giấy bút mầu * Kỹ năng: - Trẻ thuộc các bài hát gia đình - Trẻ biết vẽ các kiểu nhà theo ý thích 4- Góc học tập - LQVT: Trẻ xếp người thân gia đình , so sánh theo số lượng – – - LQVH: Đọc thơ, xem truyện gia đình bé * Chuẩn bị: - Đồ dùng toán theo chủ điểm gia đình - Tranh minh họa truyện, thơ chủ điểm gi a đình * Kỹ năng: Trẻ rèn kĩ đếm, so sánh người thân gia đình 5- Góc thiên nhiên: - Chơi chìm - Chăm sóc cây KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Hai ngày 02 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT So sánh, thêm bớt, tạo phạm vi I.Mục đích: * Kiến thức: -Trẻ nhận biết và đếm các nhóm đối tượng có số lượng phạm vi Nhận biết chữ số * Kĩ năng: - Trẻ biết đếm từ trái qua phải -Trẻ biết xếp tương ứng 1-1 - Tạo nhóm có số lượng *Thái độ: Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ việc vừa sức úp bát, gấp quần áo II Chuẩn bị: - Ảnh các gia đình có số lượng là , 3,4 (29) - Mỗi trẻ có cái quần, cái áo - số nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là III Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu bài Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “ cầu - Trẻ đọc bài thơ và trả lời các câu quán” hỏi cô giáo - Trò chuyện số đồ dùng gia đình trẻ và giới thiệu bài * Hoạt động 2:Bài Ôn số lượng 1- 2- - Cho trẻ đếm các nhóm đồ vật - Trẻ đếm theo yêu cầu cô xếp theo các hướng khác nhau: giáo và nói kết Từ phải -sang trái, từ trái- phải phép đếm - Với hàng dọc, đếm từ trên xuớng dưới, từ dưói lên trên - Với nhóm không xếp thành hàng, cho trẻ đếm cho đối tượng đếm lần - Cho trẻ đếm nhẩm, nói kết phép đếm So sánh, thêm, bớt tạo nhóm phạm vi - Cho trẻ xếp cái áo trước - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Lấy quần giáo - Đếm số áo và số quần, số nào nhiều và nhiều là mấy? - Muốn số quần số áo ta phải làm ntn? - Thêm cái quần - Cho trẻ đếm lại số quần và số áo so sánh số quần và số áo xem đã chưa và băng bao nhiêu? lấy thẻ số tương ứng cho nhóm - Trẻ lấy thẻ số -3 cái áo cô cất cái áo còn lại cái- so sánh với số quần - Trẻ trả lời Cất nốt cái áo còn cái áo nào không? - cái quần cô cất cái còn lại (30) cái còn cái quần cô cất nốt còn cái nào không? * Hoạt động 3: Luyện tập, củng - Trẻ chơi tích cực cố: - Cho trẻ tìm và nối cho đủ số lượng các nhóm đồ dùng gia đình - vẽ thêm cho đủ số lượng các đồ dùng gia đình * Hoạt động 4:Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Ba ngày 03 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH VĂN HỌC Thơ: Lấy tăm cho bà I Mục đích: *Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận âm điệu bài thơ - Biết ngắt giọng, thể nhịp điệu giọng đọc thơ *Kỹ năng: -Thể nhịp điệu giọng đọc thơ và thể tình cảm mình bà *Thái độ: - Trẻ yêu quý và kính yêu ông bà II Chuẩn bị: - Giấy màu, hồ dán và giấy khổ A4 (31) - Hình ảnh bà sưu tầm báo III Tiến hành: Hoạt động cuả cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức và giới thiệu bài Hát bài “Cháu yêu bà” - Trò chuyện: + Chúng mình vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói điều gì? + Chúng mình bà nào? + Yêu bà chúng mình phải làm gì? - Cô giới thiệu tên bài thơ và tác giả: “Lấy tăm cho bà” - Định Hải * Hoạt động 2:Bài mới: - Cô đọc lần diễn cảm , hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả - Cô đọc lần hình ảnh minh hoạ * Đàm thoại trích dẫn: - Cô đọc câu thơ đầu “Cô giáo …cái tăm” +Trong bài thơ cô giáo đã dạy cháu phải làm gì sau bữa ăn? - Cô đọc câu thơ tiếp “Nhưng bà …cho bà” + Nhưng vì cháu lại không lấy tăm cho bà nữa? - Cô đọc tiếp câu cuối “Cháu đi… vui vui” + Vì bà đã rụng hết nên cháu không còn lấy tăm cho bà, để thay cho việc lấy tăm cho bà thì cháu đã làm gì? + Chè thơm hương tỏa làm cho gia đình tràn ngập yêu thương và niềm vui + Vậy chúng mình có biết vì chúng mình phải lấy tăm và nước cho bà sau ăn xong không? Điều đó thể điều gì? - Cho trẻ đọc bài thơ 2-3 lần - Cho trẻ đọc theo tổ, theo nhóm.( cô sửa sai) Hoạt động trẻ - Trẻ hát và trả lời các câu hỏi cô giáo - Trẻ lắng nghe cô giáo giảng bài - Trẻ chú ý trả lời các câu hỏi cô (32) - Cho trẻ đọc cá nhân.( cô sửa sai) - Cho trẻ đọc nối tiếp (2-3 lần) - Trẻ đọc thơ tích cực - Cả lớp đọc lại bài thơ * Hoạt động 3: Ôn luyện, củng cố: Vẽ quà tặng bà và người thân: - Phát cho trẻ tờ giấy vẽ các đồ dùng gia đình, nhóm trẻ rổ giấy màu - Yêu cầu trẻ tô màu các đồ dùng gia đình - Trẻ chơi trò chơi nhiệt - Tuyên dương trẻ tích cực và động tình viên trẻ còn nhút nhát * Hoạt động 4:Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Tư ngày 04 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Một số đồ dùng gia đình I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Dạy trẻ nói đúng tên và nói công dụng chất liệu số đồ dùng gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích - Dạy trẻ quan sát nhận xét đặc điểm giống và khác hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo) * Kĩ năng: - Phát triển các giác quan, ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động đã làm đồ dùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi đồ dễ (thuỷ tinh, sành sứ) (33) II Chuẩn bị: - Một nồi nhôm - Một chén sứ - Một ly thuỷ tinh - Một ấm nhôm - Tranh lô tô III Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu Cô và các cùng đọc bài đồng dao "Đi cầu quán" Hoạt động 2:Đàm thoại: - Các ơi! Hôm qua cô chợ mua nhiều thứ, các xem cô mua gì? - Cô giơ cái lên hỏi trẻ - Cô có cái gì đây? - Thế cái nồi dùng để làm gì? - Cái nồi làm gì? - Đâu các thử sờ xem có đúng nhôm không? Có màu gì? - Cô còn mua cái gì nữa? - Cái chén dùng để làm gì? - Chén này làm gì? - À chén này dùng làm sứ dễ nên các sử dụng đồ dùng này phải cẩn thận nhẹ nhàng - Khi có chén dùng để ăn cơm, mình còn dùng cái gì để xúc cơm ăn? - Còn cái dĩa thì dùng để làm gì? - Thế khát nước thì dùng cái gì để uống? - À, ly uống nước dùng làm gì các con? - Còn đây là cái gì các con? - À, ấm nước làm gì? - Cô còn có đồ dùng này các xem là gì nhé? - À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để Hoạt động trẻ - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ trả lời các câu hỏi cô (34) làm gì? - Thế ngoài đồ dùng này thì các còn biết đồ dùng gì nữa? - Thế bây các nhìn xem cái nồi và cái ấm có điểm gì giống và khác - Cô có thể cho trẻ so sánh thêm ly và cái chén - Những đồ dùng mà các vừa kể đó là đồ dùng đâu? - Để phục vụ cho việc gì? - Đó là đồ dùng gì? - Thế nồi với ấm, chảo làm gì? - Còn ly, chén làm gì? - À, đồ dùng này cô chú công nhân làm vất vả, cực khổ, nên sử dụng đồ dùng ly chén, các phải cẩn thận không làm rơi xuống đất và đồ dùng đó làm thuỷ tinh, sứ, sành là dễ nên các phải biết giữ gìn cẩn thận nhé * Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập - Trò chơi "Biến mất, xuất hiện" - Đọc thơ "Bắp cải xanh" cô gắn lên bảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vài tranh biến trẻ đoán * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ - Trẻ chơi tích cực IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (35) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Năm ngày 05 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH TẠO HÌNH Vẽ ngôi nhà bé ( Mẫu) I Mục đích: *Kiến thức: + Trẻ hiểu các phần chình ngôi nhà gồm có (cửa vào, cửa sổ, tường, mái nhà…) Trẻ biết ngôi nhà cần thiết cho gia đình Trẻ biết vẽ hoa, cây xanh, trang trí, tạo cho tranh thêm sống động *Kỹ năng: Luỵện các kĩ để vẽ các kiểu nhà( vẽ các nét thẳng, xiên ) phối hợp để tạo thành tranh vẽ nhiều kiểu nhà có bố cục hợp lí Luyện cách ngồi, cách cầm bút đúng tư Rèn kỹ tô màu (tô không chờm ngoài) *Thái độ: Trẻ thêm yêu quý gia đình mình và giữ gìn cho ngôi nhà thêm đẹp II Chuẩn bị: 1, Đồ dùng cô: Tranh gợi ý vẽ ngôi nhà ngói Đàn ghi bài hát “ Nhà tôi” , bài xoè bàn tay, nắm ngón tay, bài bé quét nhà, bài niềm vui gia đình 2, Đồ dùng trẻ Bút sáp, vở, bàn ghế đủ với số trẻ Giá treo tranh III Tiến hành: Hoạt động cuả cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hừng thú Hoạt động trẻ (36) Cô và trẻ hát bài “Nhà tôi” -Trò chuyện ngôi nhà bé *Hoạt động 2: Hướng dẫn *Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cô và trò chuyện nhận xét tranh? -Tranh ngôi nhà ngói + Bức tranh cô vẽ gì? +Ai có nhận xét tranh cô đã vẽ? (gọi 12 trẻ) +Mái nhà hình gì? Thân nhà hình gì? +Thế ngôi nhà ngói các thấy có gì phía ngoài ngôi nhà? -Cô chốt: Đây là ngôi nhà tầng có mái ngói, mái nhà có dạng hình tam giác, sổ có dạng hình vuông, tonà phần thân nhà có hình nhật Ngoài phía trước nhà còn có nhiều hoa, cây cối - Cô vẽ mẫu cho trẻ xem: + Lần 1: Không phân tích + Lần : Vừa vẽ vừa phân tích cách vẽ - Cho trẻ cầm bút vẽ trên không lần - Cho trẻ giở vở: Cô nhắc trẻ tư ngồi, cách cầm bút và cách vẽ - Cho trẻ thực hiện: Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo và hướng dẫn lại cho trẻ yếu - Trưng bày, nhận xét sản phẩm: + Mời 3- trẻ NX + Cô nhận xét chung và khen ngợi trẻ  Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi nhanh hơn” Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi lần *Giáo dục: Mỗi người có mái ấm gia đình Ngôi nhà hạnh phúc đó là nơi… để thể tình yêu gia dình mình với ngôi nhà mình phảI làm gì?( Ngoan,giúp đỡ bố, mẹ…) * Hoạt động 4: Kết thúc - Trẻ hát và trả lời các câu hỏi cô giáo - Trẻ quan sát và trả lời các câu hỏi ( Vườn cây, hoa, hàng rào ) -Trẻ chú ý quan sát cô vẽ mẫu và phân tích - Trẻ thực hứng thú với sản phẩm mình (37) - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên - Cô giáo dục trẻ IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Sáu ngày 06 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH THỂ DỤC Bật chụm tách chân vào các ô I Mục đích: *Kiến thức: Trẻ biết bật chụm tách chân theo ô vẽ *Kỹ năng: Trẻ biết thực đúng theo yêu cầu cô *Thái độ: Trẻ mạnh dạn và chăm luyện tập II Chuẩn bị: - Ô vẽ - Quần áo trang phục gọn gàng - Đội hình: hàng dọc để thực bài tập phát triển chung - Hai hàng ngang để tập bài vận động III Tiến hành: Hoạt động cuả cô Cô cùng trẻ tham quan thời tiết ngày, cô kiểm tra sức khỏe và nhắc nhở trẻ bỏ guốc dép nắn đúng nơi quy định Trò chuyện với trẻ cách luyện tập để tăng cường sức khỏe gia đình trẻ * Hoạt động 1:ổn định và giới thiệu Hoạt động trẻ - Trẻ tham quan thời tiết cùng cô giáo và để dép đúng nơi qui định (38) bài Trò chuyện với trẻ gia đình trẻ * Hoạt động 2:Bài 1/ Khởi động : Cô cho trẻ khởi động nhẹ nhàng kết hợp các kiểu chân, chạy đội hình hàng ngang 2/ Trọng động : a.BTPTC: Tay: Hai tay đưa trước lên cao Chân: Ngồi khuỵu gối Thân : Đứng nghiêng người sang hai bên Bật: Tại chỗ b.VĐCB Cho trẻ trải nghiệm sau đó cô làm mẫu -Cô cho trẻ quan sát cô tập mẫu: Lần 1: Không phân tích - Trẻ trả lời các câu hỏi cô giáo - Trẻ khởi động và các kiểu chân - Trẻ tập bài cùng cô giáo - Trẻ quan sát cô giáo làm mẫu Lần 2: Phân tích động tác Cô đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh cô nhảy chụm hai chân vào ô 1, nhảy tách chân vào ô 2, nhảy chụm chân vào ô 3…tiếp tục bật nhảy hết bật nhảy tay chống hông + Gọi trẻ khá lên tập-> lớp nhận xét + Cô cho trẻ hai hàng lên tập + Cho trẻ thi đua theo đội + Cô chú ý sửa kỹ cho trẻ yếu - Trẻ khá lên tập và các bạn nhận xét sau đó cô giáo nhận xét lại cho trẻ tập c TCVĐ: Cáo và Thỏ - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần 3/ Hồi tĩnh : cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân - Trẻ chơi nhiệt tình (39) * Hoạt động Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 3; TÌM HIỂU VỀ CÁC THÀNH VIÊN TRONG GĐ CỦA BÉ Thứ ngày Hoạt động Đón trẻ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ 3/11 4/11 5/11 6/11 7/11 - Cô đến thông thoáng phòng học, vệ sinh sẽ,đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào người thân, chào cô giáo - Trò chuyện với trẻ chủ đề gia đình, ngôi nhà (40) và người thân gia đình bé - Cho trẻ làm quen với ĐDĐC các góc - Điểm danh theo sổ Thể dục sáng - Tập kết hợp với bài: Cả nhà thương PTNT Hoạt động học Hoạt động góc - Nhận biết phân biệt hình tròn hìnhvuông, Hình tam giác - Góc phân vai :Gia đình mua sắm, bán hàng, nấu ăn, bác sỹ - GXDLG : Xây khu nhà bé ở, sân vườn nhà bé PTNT - Truyện : Tích chu PTNN PTTM - Tìm hiểu - Vẽ chân nhu cầu dung nguời gia đình thân gia đinh PTTC - Bật xa 35cm (41) - Góc học tập và sách : Xem lô tô, tranh ảnh về, gia đình, các đồ dùng gia đình - Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn các đồ dùng gia đình mà trẻ thích, vẽ người thân gia đình Hát múa chủ đề gia đình Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh, gieo hạt, chơi với cát, nước Hoạt động HĐCMĐ ngoài trời Nhặt rác xung quanh trường,lớp Kéo co TCVĐ CTD Quan sát thời tiết Tìm hiểu Quan sát gia đình cây xanh bé Hát m bài há Bịt mắt bắt dê Kéo co Kéo c Chơi với đồ Chơi với chơi ngoài đồ chơi Bịt mắt bắt dê Chơi với đồ Chơi với đồ Chơi v chơi ngoài chơi ngoài chơi n (42) trời ngoài trời 100% trẻ vệ sinh trước, và sau ăn trời trời KÕt b¹n vµ mÌo ®uæi chuét Trẻ ăn chín, uống sôi, ăn đủ Vệ singủ chất, đủ trưa lượng bữa ăn trường Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ, cô hát ru cho trẻ ngủ Làm quen kiến thức Hoạt động chiều Hoạt - Cô chuẩn động vệ bịdđầy đủ sinh trả trẻ đồ dùng cá nhân cho trẻ - 100% trẻ vệ sinh trước trời GDVS BTLNT Dạy trẻ cách gấp quần áo Dạy trẻ cách3 pha sữa Ôn luyện Văn nghệ kiến thức cũ cuối tuần (43) - Cô trao đổi nhanh với phụ huynh tình hình trẻ lớp II.CHUẨN BỊ - Tranh ảnh chủ đề - Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ : Em yêu nhà em + Đ.D dạy trẻ làm quen với toán - Các loại đồ dùng trẻ - Sưu tầm tranh truyện phù hợp với chủ đề - Làm đồ dùng đồ chơi, trang trí lớp phù hợp với chủ đề III.Mục đích: - Trẻ biết các nhu cầu gia đình: Nhu cầu đồ dùng gia đình, nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ, mặc quần áo phù hợp với thời tiết, nhu cầu quan tâm, chia sẻ, yêu thương - Trẻ hiểu biết các hoạt động cùng các thành viên mang lại hạnh phúc cho gia đình Biết thể quan tâm tới các thành viên gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ… - Phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng, chất liệu và biết cần giữ gìn,sử dụng tiết kiệm các phương tiện, đồ dùng gia đình - Nhận khác số lượng phạm vi 3, nhận dạng chữ số 3, biết so sánh đồ dùng theo kích thước và chiều cao IV THỂ DỤC: Mục đích: - Trẻ tập các động tác thể dục buổi sáng - Trẻ biết phối hợp các động tác tay, chân nhịp nhàng - Trẻ cảm thấy thích chơi tập và có ý thức tập tốt (44) Chuẩn bị: - Sân tập phẳng,thoáng mát và đảm bảo an toàn, vệ sinh Cách tiến hành: a khởi động Cô cùng trẻ làm đoàn tàu và các kiểu chân: chậm, nhanh dần, chậm dần, bình thường với các kiểu kiễng chân, mũi chân, gót chân và bình thường sau đó dàn hàng theo đội hình b trọng động - Cô cùng trẻ tập động tác hô hấp lần - Cô cùng trẻ tập các động tác theo lời bài hát lần - Trò chơi “ Rồng rắn lên mây” c hồi tĩnh - Cho trẻ nhè nhàng vòng Bài tập: - Tay: Hai tay đưa trước lên cao -Chân: Ngồi khuỵu gối -Thân : Đứng nghiêng người sang hai bên -Bật: Tại chỗ IV HOẠT ĐỘNG GÓC 1- Góc phân vai ( Góc trọng tâm) - Gia đình nhỏ: bố, mẹ, - Bán hàng: bán đồ dùng gia đình, thực phẩm *Chuẩn bị: - Trò chuyện với trẻ chủ điểm - cô giáo, phụ huynh sưu tầm các loại đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu phế thảiđể (45) trang trí phục vụ cho chủ điểm *Kỹ năng: - Trẻ làm quen với chủ điểm “ Chủ điểm gia đình “ 2- Góc Xây dưng - Xây nhà tập thể - Lắp ráp nhà cao tầng *Chuẩn bị: - Đồ chơi góc xây dựng - Cô xếp đồ dùng , đồ chơi phù hợp với chủ điểm *Kỹ năng: - Trẻ biết lắp ráp các kiểu nhà tầng, tầng tầng … 3- Góc nghệ thuật - Âm nhạc: hát các bài hát chủ điểm gia đình * Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc: gõ, sắc xô, phách tre - Giấy bút mầu * Kỹ năng: - Trẻ thuộc các bài hát gia đình - Trẻ biết vẽ các kiểu nhà theo ý thích 4- Góc học tập - LQVT: Trẻ xếp người thân gia đình , so sánh theo số lượng – – - LQVH: Đọc thơ, xem truyện gia đình bé * Chuẩn bị: - Đồ dùng toán theo chủ điểm gia đình - Tranh minh họa truyện, thơ chủ điểm gi a đình * Kỹ năng: Trẻ rèn kĩ đếm, so sánh người thân gia đình 5- Góc thiên nhiên: - Chơi chìm - Chăm sóc cây (46) KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ Hai ngày 06 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác I Mục đích: *Kiến thức Trẻ nhớ tên và nhận biết các tính chất các hình học : vuông, tròn, tam giác, chữ nhật; hình lăn được, không lăn được, có góc hay không có góc, có cạnh hay không có cạnh…thông qua các kỹ sờ, lăn hình… *Kĩ năng: - Trẻ nhận biết các vật theo hình dạng - Phát triển khả nhận thức trẻ ( tư duy, so sánh, trí nhớ…) - Phát triển vận động và ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là các thuật ngữ : “lăn được,không lăn được, có góc, không có góc, có cạnh, không có cạnh” *Thái độ: Giáo dục trẻ học ngoan, tập trung chú ý trả lời các câu hỏi II Chuẩn bị: - Các hình vuông, tròn, tam giác, - Các đồ vật có dạng hình vuông, tròn, tam giác III Tiến hành: Hoạt động cuả cô * Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu bài Cô và trẻ hát bài “Nhà tôi” - Trò chuyện ngôi nhà trẻ và giới thiệu bài * Hoạt động 2:Bài 1/ Ôn gọi tên hình vuông, hình chữ nhật Hoạt động trẻ - Trẻ hát và trả lời các câu hỏi cô (47) Trò chơi “ Chiếc túi kỳ lạ” : trẻ - Trẻ chơi nhiệt tình nghe nhạc, hát và chuyền tay túi, ngưng hát, bé nào cầm túi thì lấy và gọi tên hình : “ Đây là hình tròn, nó có màu gì ?” Tương tự với hình vuông, hình tam giác 2/ Phân biệt tròn,hình vuông, hình chữ nhật - Trẻ trải nghiệm và trả lời các a Phân biệt hình tròn vưới hình câu hỏi cô vuông và hình tam giác *Cho trẻ lăn hình Hỏi trẻ: - Hình nào lăn được? - Hình nào không lăn được? - Vì sao? * Cho trẻ sờ đường bao hình: - Hình tròn có đường bao cong - Hình vuông, hình chữ nhật có đường bao là các cạnh và các góc - Cô tổng hợp lại : Hình tròn khác hình vuông và hình tam giác chỗ hình tròn lăn vì cố đường bao cong, còn hình vuông và hình tam giác không lăn vì có đường bao là các cạnh và các góc b/ Phân biệt hình vuông với hình tam giác - có đường bao là các cạnh và các - Bây các hãy lấy cho cô góc, có cạnh hình vuông nào - có đường bao là các cạnh và các - Cho trẻ nhận xét đặc điểm hình góc, có cạnh vuông - có đường bao là các cạnh - Vậy hãy lấy cho cô hình tam giác và các góc và xem hình tam giác có đặc điểm gì - Như vậy, hình vuông và hình tam giác có đặc điểm gì giống nhau? - Hình vuông và hình tam giác có đặc điểm gì khác nhau? + Hình vuông: có cạnh (48) + Hình chữ nhật: có cạnh dài => Cô tổng hợp lại: Như vậy, hình vuông và hình tam giác giống chỗ có đường bao là các cạnh và các góc và khác chỗ hình tam giác có cạnh còn hình vuông có cạnh * Luyện tập, củng cố: Phát trẻ rổ đựng nhiều thẻ có hình đồ vật là các hình học: vuông, tròn, tam giác, chữ nhật…Trẻ lấy theo yêu cầu cô: hình lăn được, không lăn được… Trẻ chọn đồ vật có hình dạng giống hình học dán sẵn trên để gắn vào các ô còn lại ( Trẻ thực vòng đoạn nhạc ) * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ - Trẻ chơi thực hành hứng thú IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH : LQVH Kể chuyện : Tích chu (49) I Mục đích: *Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung, nắm trình tự nội dung truyện ,nhớ tên các nhân vật câu truyện *Kĩ năng: -Trẻ diễn đạt tính cách,lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật truyện tích chu -Trẻ thể ngôn ngữ nhân vật cách diễn cảm *Thái độ Giáo dục trẻ biết yêu quý, giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình II Chuẩn bị: Khung sân khấu đơn giản -Tranh truyện Tích Chu -Rối tay các nhân vật truyện III Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động trẻ * Hoạt động1 :ổn định và giới thiệu bài - Cô và trẻ cùng hát bài “ Cháu yêu -Trẻ hát và trả lời các câu hỏi bà” - Cô hỏi trẻ vừa hát ai? - Nhà có bà không? Hằng ngày bà thường làm gì? - Con thường làm gì để giúp bà - Có câu chuyện kể cậu bé với bà, bà thương yêu chăm sóc cậu không biết thương bà mà ham chơi với bạn bè Bà làm việc vất vả và bị ốm khát nước ma không mang nước cho bà uống nên bà phải hóa thành chim để bay kiếm nước và để biết cậu bé Tích Chu hối hận nào thì hôm cô kể cho các nghe câu chuyện “Tích Chu” Các hãy lắng nghe cô kể nhe * Hoạt động 2: Bài - Trẻ chú ý nghe cô giáo kể (50) * Cô kể lần 1: Không tranh , hỏi tên chuyện cách say sưa truyện? tên nhân vật? - Kể lần 2: kết hợp tranh nội dung câu chuyện *Trích dẫn, đàm thoại - Trẻ trả lời các câu hỏi cô - Cô vừa kể cho các nghe câu giáo chuyện có tên là gì? -Trong câu chuyện này có nhân vật nào? - Các đếm xem có người tất cả? - Tích Chu sống với ai?? - Bà ngoại thương Tích Chu nào? - Còn Tích Chu bà ngoại thì sao? - Vì bà ốm? - Bà biến thành chim bay đâu? - Thấy bà biến thành chim Tích Chu nào? - Ai đã giúp Tích Chu cứu bà trở lại làm người? - Về sau Tích Chu với bà nào - Qua câu chuyện này rút bài học gì? => Các ạ! Qua câu chuyện Tích Chu các nhớ là phải thương yêu và chăm sóc người thân, giúp đỡ người thân ông bà, bố mẹ các nhớ chưa nào? Khi các kể câu chuyện này thì các kể giọng chậm rãi, giọng bà thì mệt mỏi, giọng Tích Chu hốt hoảng ,to và nhanh, sau giọng bà hiền từ * Kể cho trẻ nghe lần qua tranh, qua rối tay * Hoạt động 3:Trò chơi: Lấy tăm - Trẻ chơi nhiệt tình (51) cho bà -Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi phút * Hoạt động 4: Kết thúc; -Cho trẻ đọc bài thơ “Lấy tăm cho bà” và ngoài - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ ngày 11 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Một số đồ dùng gia đình I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Dạy trẻ nói đúng tên và nói công dụng chất liệu số đồ dùng gia đình: nồi, chén, ca, ly, lược, phích - Dạy trẻ quan sát nhận xét đặc điểm giống và khác hai đồ dùng (màu sắc, công dụng, chất liệu, cấu tạo) * Kĩ năng: - Phát triển các giác quan, ngôn ngữ - Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động đã làm đồ (52) dùng đó và biết giữ gìn cẩn thận, không làm rơi đồ dễ (thuỷ tinh, sành sứ) II Chuẩn bị: - Một nồi nhôm - Một chén sứ - Một ly thuỷ tinh - Một ấm nhôm - Tranh lô tô III Tiến hành: Hoạt động cuả cô Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu Cô và các cùng đọc bài đồng dao "Đi cầu quán" Hoạt động 2:Đàm thoại: - Các ơi! Hôm qua cô chợ mua nhiều thứ, các xem cô mua gì? - Cô giơ cái lên hỏi trẻ - Cô có cái gì đây? - Thế cái nồi dùng để làm gì? - Cái nồi làm gì? - Đâu các thử sờ xem có đúng nhôm không? Có màu gì? - Cô còn mua cái gì nữa? - Cái chén dùng để làm gì? - Chén này làm gì? - À chén này dùng làm sứ dễ nên các sử dụng đồ dùng này phải cẩn thận nhẹ nhàng - Khi có chén dùng để ăn cơm, mình còn dùng cái gì để xúc cơm ăn? - Còn cái dĩa thì dùng để làm gì? - Thế khát nước thì dùng cái gì để uống? - À, ly uống nước dùng làm gì các con? - Còn đây là cái gì các con? - À, ấm nước làm gì? - Cô còn có đồ dùng này các Hoạt động trẻ - Trẻ đọc cùng cô - Trẻ trả lời các câu hỏi cô (53) xem là gì nhé? - À, đúng rồi! Thế cái chảo dùng để làm gì? - Thế ngoài đồ dùng này thì các còn biết đồ dùng gì nữa? - Thế bây các nhìn xem cái nồi và cái ấm có điểm gì giống và khác - Cô có thể cho trẻ so sánh thêm ly và cái chén - Những đồ dùng mà các vừa kể đó là đồ dùng đâu? - Để phục vụ cho việc gì? - Đó là đồ dùng gì? - Thế nồi với ấm, chảo làm gì? - Còn ly, chén làm gì? - À, đồ dùng này cô chú công nhân làm vất vả, cực khổ, nên sử dụng đồ dùng ly chén, các phải cẩn thận không làm rơi xuống đất và đồ dùng đó làm thuỷ tinh, sứ, sành là dễ nên các phải biết giữ gìn cẩn thận nhé * Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập - Trò chơi "Biến mất, xuất hiện" - Đọc thơ "Bắp cải xanh" cô gắn lên bảng khoảng 4-5 tranh cho trẻ nhìn sau đó cho vài tranh biến trẻ đoán * Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo dục trẻ IV Nhật ký ngày: - Trẻ chơi tích cực (54) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH TẠO HÌNH Vẽ chân dung người thân gia đình ( ĐT) I Mục đích: 1- Kiến thức : - Trẻ biết cách vẽ chân dung người thân trẻ, biết cách phối màu sắc hài hòa - Trẻ biết trình bày bố cục tranh - Phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ 2- Kĩ năng: Trẻ biết dùng kĩ vẽ chân dung để thực bài vẽ mình - Luyện cách vẽ trên tờ giấy đặt dọc 3- Thái độ: Trẻ biết yêu quý người thân gia đình II Chuẩn bị: -Một số tranh chân dung người thân - Bút sáp màu, giấy a4 III Tiến trình hoạt động Hoạt động cuả cô * Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài - Cô và trẻ cùng hát “Tổ ấm gia đình” sau đó cô giới thiệu vào bài : Ai có gia đình và gia đình đó có bố mẹ, anh chị em mình , Hoạt động trẻ - Trẻ hát cùng cô giáo (55) và cô yêu người thân đó cô các phải biết yêu thương, vang lời và lễ phép với người gia đình mình nhé Hôm cô cho các vẽ chân dung người thân gia đình mình nhé * Hoạt động 2: Bài - Quan sát tranh - Cô đưa tranh cho trẻ xem , cô gợi ý cho trẻ nhận xét tranh : + Bức tranh này vẽ ai? + Đặc điểm tranh này ? + Bố cục và màu sắc tranh này nào? - Cô đàm thoại cùng trẻ ý định vẽ trẻ , cô gợi ý thêm cho trẻ * Trẻ thực hiện: 2/3 tiết Cho trẻ thực , cô bao quát và giúp đỡ trẻ chưa vẽ được, sửa tư ngồi và cách cầm bút… * Trưng bày sản phẩm: góc tạo hình - Nhận xét sản phẩm Cô cho trẻ treo bài và cùng nhận xét * Hoạt động : Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi phút * Hoạt động kết thúc: -Cô nhận xét, tuyên dương, động viên - Giáo dục IV Nhật ký ngày: - Trẻ quan sát tranh động thời trả lời các câu Hoạt độngỏi cô giáo - Trẻ thực tích cực - Trẻ trả lời tự - Trẻ chơi nhiệt tình (56) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………… KẾ HOẠCH NGÀY (Thứ ngày 13 tháng 11 năm 2015) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH THỂ DỤC Bật xa 35cm I Mục đích: * Kiến thức : - Trẻ nhớ tên vận động ,biết cách bật xa *Kĩ - Trẻ chuyển đội hình theo hiệu lệnh cô Kết hợp chân với tay nhún chân và bật xa 35 cm, chân không chạm vạch *Thái độ: Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú tham gia tập luyện II Chuẩn bị: - Sân tập phẳng - Vạch chuẩn - Suối nhỏ 35cm -Bóng 5-6 III Tiến hành: Hoạt động cuả cô *Hoạt động1:Ổn định tổ chức Cô cùng trẻ tham quan thời tiết ngày, cô kiểm tra sức khỏe và nhắc nhở trẻ bỏ guốc dép nắn đúng nơi quy định Trò chuyện với trẻ cách luyện tập để tăng cường sức khỏe gia đình trẻ * Hoạt động 2: Bài Hoạt động trẻ - Trẻ thăm quan thời tiết cùng cô giáo và bỏ guốc dép theo quy định -Trẻ các kiểu chân (57) 1/Khởi động: Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân trên nhạc bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”sau đó hàng tập động tác thể dục 2/Trọng động: - Trẻ tập cùng cô giáo *BTPTC - Tay: tay đưa ngang gập sau gáy - Chân: Ngồi xổm đứng lên - Bụng: Đứng cúi người phía trước - Bật: Tiến trước -Trẻ chú ý nghe giảng bài và làm * Vận động bản: Bật xa 35 cm theo - Cô giới thiệu tên vận động bật - Cô làm mẫu lần không phân tích; - Lần cô vừa làm mẫu vừa phân tích động tác : tay chống hông, nhìn xuống lấy đà bật mạnh phía trước không chạm vào vạch (suối); - Cho 1,2 trẻ tập thử  lớp nhận - Trẻ tập nhiệt tình xét - Cho hàng bật thử Trẻ thực hiện: Lần 1: tốp 4,5 trẻ Lần 2: trẻ tập chưa đúng, chưa mạnh dạn Cho đại diễn lên thi nhóm -> Khi trẻ tập cô quan sát và nhắc nhở khuyến khích trẻ tập - Trẻ chơi nhiệt tình - Mời trẻ lên tập lại cho lớp xem * Trò chơi vận động “ Ai nhanh nhất” Cô giới thiệu luật chơI và cách chơi  cho trẻ chơi 3,4 lần theo hứng thú trẻ 3/Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 2,3 phút * * Hoạt động 3: Kết thúc -Cô nhận xét, tuyên dương, động viên - Giáo dục (58) IV Nhật ký ngày: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nguời soạn: Ngườ phụ trách; Nguyễn ánh Ngọc Đinh thị nhung Hoa (59)

Ngày đăng: 30/09/2021, 10:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan