Bản chất của tài chính là các quan hệ tài chính trong phân phối tổng sản phẩm xã hội dưới hình thức tổng giá trị, thông qua đó tạo lập các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế.Tài chính phản ánh tổng hợp các mối quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền.Hệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế xã hội hoạt động trong lĩnh vực đó. Hệ thống tài chính bao gồm: Tài chính công (gồm NSNN và các quỹ ngoài ngân sách); Tài chính doanh nghiệp; Thị trường tài chính (gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn); Tài chính quốc tế; Tài chính hộ gia đình, cá nhân; Tài chính các tổ chức xã hội; Tài chính trung gian (bao gồm tín dụng, bảo hiểm).Các thành phần này có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của tài chính.
CHUYÊN ĐỀ 13 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, TÀI SẢN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC Số tiết học: 30 A MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Sau học xong chuyên đề, học viên có được: Kiến thức Giải thích phạm trù tài chính, tài sản; vai trị tài chính, tài sản phát triển giáo dục nội dung chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản trường trung học Kỹ Vận dụng phương pháp quản lý tài chính, tài sản bao gồm lập dự tốn, cơng tác kế tốn kiểm tốn, tự kiểm tra tài chính, tài sản nhà trường Thái độ Có thái độ nghiêm túc thực phối hợp thực nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản, góp phần nâng cao hiệu sử dụng tài chính, tài sản nhà trường B TĨM TẮT NỘI DUNG CHUN ĐỀ Cung cấp thơng tin cốt lõi quản lí tài chính, tài sản; khái niệm bản: tài chính, tài sản, NSNN, chi thường xuyên, chi không thường xuyên, chi xây dựng Vai trị tài chính, tài sản phát triển trường trung học, nội dung chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lí tài chính, tài sản trường trung học Các phương pháp quản lý tài chính, tài sản tự kiểm tra tài chính, tài sản trường trung học D NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Các phạm trù tài chính, tài sản 1.1 Khái niệm tài Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị, phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định Bản chất tài quan hệ tài phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức tổng giá trị, thơng qua tạo lập quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy tiêu dùng chủ thể kinh tế Tài phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình phân phối nguồn tài thơng qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, có quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động lĩnh vực Hệ thống tài bao gồm: - Tài cơng (gồm NSNN quỹ ngồi ngân sách); - Tài doanh nghiệp; - Thị trường tài (gồm thị trường tiền tệ thị trường vốn); - Tài quốc tế; - Tài hộ gia đình, cá nhân; - Tài tổ chức xã hội; - Tài trung gian (bao gồm tín dụng, bảo hiểm) Các thành phần có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ thúc đẩy phát triển tài 1.2 Tài sản Tài sản cải vật chất dùng vào mục đích sản xuất tiêu dùng Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản cố định tài sản lưu động Còn phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo vật chất, ta có tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tài sản cố định tư liệu sản xuất, loại tài sản có giá trị lớn huy động sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời thường loại tài sản có chu kì sử dụng dài hạn Tài sản lưu động đối tượng lao động dùng chu kỳ sản xuất Đó tổng thể nói chung tiền mặt, tiền gửi ngân hàng khoản chuyển thành tiền mặt, thương phiếu, trái phiếu, cổ phiếu.v.v Tài sản hữu hình bao gồm vật( có điều kiện định) tiền giấy tờ có giá (ngơn ngữ luật học) Tài sản hữu hình dùng giác quan nhận biết dùng đơn vị cân đo đong đếm Điều kiện để vật trở thành tài sản vấn đề tranh cãi nhiều Bởi vật khơng thuộc gọi vật vô chủ không gọi tài sản vơ chủ Khi nói đến tài sản hữu hình bắt buộc chúng phải có số đặc tính riêng như: - Thuộc sở hữu đó; - Có đặc tính vật lý; - Có thể trao đổi được; - Có thể mang giá trị tinh thần vật chất; - Là thứ tồn tại(tài sản trước kia), tồn có tương lai Tài sản hữu hình có nhiều đặ c tính nêu chắn tài sản hữu hình Tài sản vơ hình quyền tài sản (nghĩa hẹp) thuộc sở hữu chủ thể định thường gắn với chủ thể định chuyển giao Tuy nhiên số quyền tài sản chuyển giao thương hiệu hàng hóa ủy quyền cho chủ thể khác Tài sản vơ hình thứ dùng giác quan để thấy khơng thể dùng đại lương để tính Nhưng q trình chuyển giao có thẻ quy tiền (cái quan trọng nhất) Tùy thời điểm định mà quyền tài sản có Việc gây thiệt hại tài sản vơ hình chủ thể phải bồi thường khó để xác định giá trị Ngồi quy định luật việc xác định giá trị tài sản vơ hình khơng thể xác định 1.3 Ngân sách Nhà nước 1.3.1.Khái niệm NSNN, hay ngân sách phủ, phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; đồng thời thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "NSNN" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm NSNN lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa NSNN tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: NSNN bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Luật NSNN số 83/2015/QH13 Quốc hội Việt Nam thơng qua ngày 25/6/2015 định nghĩa: NSNN tồn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Sự hình thành phát triển NSNN gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển NSNN NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương Ngân sách trung ương ngân sách bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quan khác trung ương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách đơn vị hành cấp có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Quan niệm NSNN: NSNN dự trù thu chi tài nhà nước khoảng thời gian định NSNN quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, kế hoạch tài nhà nước NSNN quan hệ kinh tế phát sinh trình nhà nước huy động sử dụng nguồn tài khác Thực chất, NSNN phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Vai trò NSNN: NSNN có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trị NSNN ln gắn liền với vai trị nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, NSNN đảm nhận vai trò quản lý vĩ mơ tồn kinh tế, xã hội NSNN công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội 1.3.2.Khái niệm thu ngân sách Nhà nước Để có kinh phí chi cho hoạt động mình, nhà nước đặt khoản thu (các khoản thuế khóa) cơng dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ Thực chất, thu NSNN việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước Ở Việt Nam, đứng phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà khơng bị ràng buộc trách nhiệm hồn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Cần lưu ý khơng tính vào thu NSNN khoản thu mang tính chất hồn trả vay nợ viện trợ có hồn lại Vì thế, văn hướng dẫn Luật NSNN (Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN) tính vào thu NSNN khoản viện trợ khơng hồn lại; cịn khoản viện trợ có hồn lại thực chất khoản vay ưu đãi không tính vào thu NSNN Kết luận: thu NSNN phân chia nguồn tài quốc gia nhà nước với chủ thể xã hội dựa quyền lực nhà nước, nhằm giải hài hòa lợi ích kinh tế, xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển máy Nhà nước yêu cầu thực chức nhiệm vụ kinh tế - xã hội Nhà nước Nội dung thu NSNN: - Thuế - Phí lệ phí Phí lệ phí khoản thu có tính chất bắt buộc, mang tính đối giá, nghĩa phí lệ phí thực chất khoản tiền mà cơng dân trả cho nhà nước họ hưởng thụ dịch vụ nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý phí lệ phí thấp nhiều Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi phần hay tồn chi phí đầu tư hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng lợi ích việc cung cấp dịch vụ hành chính, pháp lý cho thể nhân pháp nhân - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước Các khoản thu bao gồm: + Thu nhập từ vốn góp nhà nước vào sở kinh tế có vốn góp thuộc sở hữu nhà nước; + Tiền thu hồi vốn sở nhà nước; + Thu hồi tiền cho vay nhà nước - Thu từ hoạt động nghiệp Các khoản thu có lãi chênh lệch từ hoạt động sở nghiệp có thu nhà nước - Thu từ bán cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước Khoản thu mang tính chất thu hồi vốn có phần mang tính chất phân phối lại, vừa có tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho NSNN Các nguồn thu từ bán cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản Các khoản thu phần thu quan trọng thu NSNN pháp luật quy định 1.3.3 Chi ngân sách Nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Chi NSNN trình phân phối lại nguồn tài tập trung vào NSNN đưa chúng đến mục đích sử dụng Do đó, Chi NSNN việc cụ thể không dừng lại định hướng mà phải phân bổ cho mục tiêu, hoạt động công việc thuộc chức nhà nước Quá trình chi NSNN: - Quá trình phân phối: Là trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng; - Quá trình sử dụng: Là trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát từ NSNN mà khơng phải trải qua việc hình thành loại quỹ trước đưa vào sử dụng Nội dung chi NSNN: Căn vào mục đích chi tiêu, ta chia nội dung chi thành: - Chi tích lũy: Chi cho tăng cường sở vật chất đầu tư phát triển kinh tế kết cấu hạ tầng, phần lớn xây dựng bản, khấu hao tài sản xã hội - Chi tiêu dùng: Kiến tạo sản phẩm vật chất để xã hội sử dụng tương lại: chi bảo đảm xã hội, bao gồm: + Giáo dục; + Y tế; + Công tác dân số; + Khoa học công nghệ; + Văn hóa; + Thơng tin đại chúng; + Thể thao; + Lương hưu trợ cấp xã hội; + Các khoản liên quan đến can thiệp phủ vào hoạt động kinh tế; + Quản lý hành chính; + An ninh, quốc phòng; + Các khoản chi khác: Dự trữtài chính; Trả nợ vay nước ngồi, lãi vay nước ngồi Căn vào tích chất phương thức quản lí NSNN, ta chia nội dung chi thành: - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển - Chi dự trữ - Chi trả nợ Căn vào mục đích, nội dung, ta phân loại chi NSNN thành: Nhóm 1:Chi tích lũy NSNN khoản chi làm tăng sở vật chất tiềm lực cho kinh tế, tăng trưởng kinh tế; khoản chi đầu tư phát triển khoản tích lũy khác Nhóm 2:Chi tiêu dùng NSNN khoản chi không tạo sản phẩm vật chất để tiêu dùng tương lai; bao gồm chi cho hoạt động nghiệp, quản lý hành chính, quốc phịng, an ninh Căn theo yếu tố thời hạn phương thức quản lý Nhóm chi thường xuyênbao gồm khoản chi nhằm trì hoạt động thường xuyên nhà nước; Nhóm chi đầu tư phát triểnnhằm làm tăng sở vật chất đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Nhóm chi trả nợ viện trợ bao gồm khoản chi để nhà nước thực nghĩa vụ trả nợ khoản vay nước, vay nước đến hạn khoản chi làm nghĩa vụ quốc tế; Nhóm chi dự trữlà khoản chi NSNN để bổ sung quỹ dự trữ nhà nước quỹ dự trữ tài Tổ chức hệ thống phân cấp NSNN: - Tổ chức hệ thống: Là việc phân chia cấp ngân sách theo theo chức năng, nhiệm vụ định Các cấp Ngân sách có mối quan hệ hữu việc thực nhiệm vụ thu, chi cấp Ngân sách - Tổ chức: + Ngân sách Trung ương + Ngân sách Tỉnh, thành phố + Ngân sách quận, huyện, thị xã + Ngân sách phường, xã - Nhiệm vụ: + Ngân sách TW trung tâm điều hòa cấp NS địa phương, phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo ngành giữ vai trò chủ đạo hệ thống NSNN + Ngân sách địa phương: phản ánh nhiệm vụ thu, chi theo địa phương, khu vực với xã phường đơn vị dự toán sở Đảm bảo nhiệm vụ thực toàn diện kinh tế cấp => Mỗi cấp ngân sách xác định nội dung thu, chi cách cụ thể, cấp NS địa phương đạo, quản lý NS trung ương Xu hướng đầu tư cho giáo dục 2.1 Xu hướng đầu tư cho giáo dục số nước giới Singapore nước có giáo dục tiên tiến, đẳng cấp khu vực với trường Đại học danh tiếng phương tiện giảng dạy đạt chuẩn quốc tế Với bình quân thu nhập 56.256 đô la Mỹ/đầu người – cao so với nước khu vực Singapore dành 3% GDP cho giáo dục (khoảng 10 tỷ đô la năm 2013) Nhà nước đầu tư nhiều cho trẻ em có hội phát triển hết mức khả Chỉ tiêu cho giáo dục tăng 4% từ 2007 đến 2012 tăng từ 6.9 tỷ 9.8 tỷ đô la chiếm khoảng 20% tổng chi Chính phủ Philippnes có kinh tế phát triển nhanh châu Á, sau Trung Quốc với GDP tăng 7.2% (2014) tăng nhanh hầu Đơng Nam Á khác, thu nhập bình qn 2.765 la Mỹ/người Chính phủ dành 20.3% tổng ngân sách chi cho giáo dục Indonesia đất nước đông dân cộng đồng ASEAN nước có số dân đứng thứ tư giới Tăng trưởng GDP khoảng 5%/năm (2014), bình quân thu nhập đầu người 3,404 la Mỹ, với chi phí dành cho giáo dục chiếm 1.2% GDP khoảng 10.9 tỷ la Chính phủ dành cho giáo dục khoảng IDR 400 tỷ (khoảng 30 tỷ đô la hay 20% tổng chi ngân sách) Việt Nam nước lớn thứ khối ASEAN, dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới Với thu nhập bình quân năm 2014 2,028 đô la, dự báo tới năm 2020 3,400 đô la Với GDP năm 2014 Việt Nam 186.2 tỷ đô la, tỷ lệ tăng trưởng GDP 6.0, Việt Nam chi khoảng 20% ngân sách cho giáo dục, kinh tế Việt Nam nhỏ bé số lượng người trẻ lại nhiều nên ngân quỹ thường thiếu hụt ỏi để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo 2.2 Chủ trương Đảng Nhà nước ta đầu tư phát triển GD&ĐT Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng công tác giáo dục đào tạo Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ xác định quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững 10 ương, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định cụ thể sau có ý kiến thống Bộ quản lý chuyên ngành có liên quan b) Thời gian sử dụng tỷ lệ hao mòn tài sản cổ định đặc thù thuộc phạm vi quản lý Bộ, ngành, địa phương (theo Mầu Phụ lục số ban hành kèm theo Thông tư này) “ 6.4 Quy trình tổ chức mua sắm tài sản theo phương thức tập trung Thông tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26/02/2016 Bộ Tài hướng dẫn việc mua sắm tài sản Nhà nước theo phương thức tập trung Mục 1: QUY TRÌNH THỰC HIỆN MUA SẮM TẬP TRUNG THEO CÁCH THỨC KÝ THỎA THUẬN KHUNG Điều Quy trình thực mua sắm tập trung theo cách thức ký thỏa thuận khung Lập, phê duyệt dự toán mua sắm tài sản Tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung Lập, thẩm định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu Tổ chức lựa chọn nhà thầu Đánh giá hồ sơ dự thầu thương thảo thỏa thuận khung Thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu Ký kết thỏa thuận khung mua sắm tập trung Ký kết hợp đồng mua sắm tài sản 10 Thanh toán, bàn giao, tiếp nhận tài sản, toán, lý hợp đồng mua sắm tài sản 35 11 Bảo hành, bảo trì tài sản Điều Lập, phê duyệt dự toán mua sắm tập trung Căn tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản quan nhà nước có thẩm quyền quy định, nhu cầu trạng sử dụng tài sản, quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản đề xuất nhu cầu mua sắm tài sản với việc lập dự tốn ngân sách hàng năm, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước; đó, xác định cụ thể chủng loại, số lượng, dự toán kinh phí mua sắm tài sản thuộc danh Mục mua sắm tập trung Cấp có thẩm quyền định giao dự toán theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước cho quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu đủ Điều kiện mua sắm tài sản Điều Tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung Căn thơng báo dự tốn mua sắm tài sản cấp có thẩm quyền giao, quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm lập văn đăng ký mua sắm tập trung gửi quan quản lý cấp (sau gọi đầu mối đăng ký mua sắm tập trung) để tổng hợp gửi đơn vị mua sắm tập trung Bộ, quan trung ương, tỉnh trước ngày 31 tháng 01 hàng năm Nội dung chủ yếu văn đăng ký mua sắm tập trung bao gồm: a) Cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản sau hoàn thành việc mua sắm; b) Chủng loại, số lượng tài sản mua sắm tập trung; c) Dự toán, nguồn vốn thực mua sắm tập trung phương thức toán; 36 d) Dự kiến thời gian, địa Điểm giao, nhận tài sản sau hoàn thành mua sắm đề xuất khác (nếu có) Đơn vị mua sắm tập trung Bộ, quan trung ương, tỉnh có trách nhiệm: a) Tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, quan trung ương, địa phương theo Mẫu số 01a/TH/MSTT ban hành kèm theo Thông tư để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu hồ sơ mời thầu tài sản thuộc danh Mục mua sắm tập trung cấp Bộ, quan trung ương địa phương; b) Tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung quan, tổ chức, đơn vị thuộc Bộ, quan trung ương, địa phương theo Mẫu số 01b/TH/MSTT ban hành kèm theo Thông tư này, báo cáo Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) phê duyệt, gửi Bộ Tài tài sản thuộc danh Mục mua sắm tập trung cấp quốc gia trước ngày 28 tháng 02 hàng năm Đơn vị mua sắm tập trung quốc gia tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung cấp quốc gia theo Mẫu số 02/TH/MSTT ban hành kèm theo Thông tư để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu hồ sơ mời thầu tài sản thuộc danh Mục mua sắm tập trung cấp quốc gia Trường hợp thời hạn quy định Khoản 1, Khoản Điều mà quan, tổ chức, đơn vị Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh không gửi nhu cầu mua sắm tập trung khơng phép mua sắm tài sản Điều Lập, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu Đơn vị mua sắm tập trung lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung theo quy định pháp luật đấu thầu Việc thẩm định kế hoạch lựa 37 chọn nhà thầu mua sắm tập trung thực theo quy định pháp luật đấu thầu Thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung quy định sau: a) Bộ trưởng Bộ Tài phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung quốc gia; b) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan trung ương phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung Bộ, quan trung ương; c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung thuộc địa phương Việc phân chia tài sản mua sắm thành gói thầu phải theo tính chất kỹ thuật, trình tự thực hiện, bảo đảm đồng việc mua sắm, quy mơ gói thầu hợp lý, bảo đảm khả bảo hành dịch vụ sau bán hàng nhà cung cấp Nghiêm cấm việc chia dự án, dự tốn mua sắm thành gói thầu trái với quy định pháp luật nhằm Mục đích hạn chế tham gia nhà thầu Điều 10 Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu; đánh giá hồ sơ dự thầu thương thảo hợp đồng; thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu Việc chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu; đánh giá hồ sơ dự thầu thương thảo hợp đồng; thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu thực theo quy định pháp luật đấu thầu Đơn vị mua sắm tập trung thực lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản theo quy định pháp luật đấu thầu Đơn vị mua sắm tập trung phép thuê tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp thực lựa chọn nhà thầu cung cấp tài 38 sản theo quy định Điều 26 Thông tư trường hợp đơn vị mua sắm tập trung không đủ lực thực Đối với thông tin đấu thầu mua sắm tập trung, việc đăng tải hệ thống mạng đấu thầu quốc gia, Báo đấu thầu, đơn vị mua sắm tập trung tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp thuê cung cấp dịch vụ đấu thầu phải thực đăng tải Trang thông tin tài sản nhà nước Bộ Tài (đối với tất gói thầu mua sắm tập trung) Cổng thơng tin điện tử Bộ, quan trung ương tỉnh (đối với gói thầu mua sắm tập trung Bộ, quan trung ương, địa phương) Điều 11 Ký kết thỏa thuận khung mua sắm tập trung Thỏa thuận khung mua sắm tập trung ký kết đơn vị mua sắm tập trung nhà thầu cung cấp tài sản lựa chọn Thỏa thuận khung mua sắm tập trung lập thành văn theo Mẫu số 03/TTK/MSTT ban hành kèm theo Thông tư Đơn vị mua sắm tập trung có trách nhiệm: a) Đăng tải danh sách nhà thầu lựa chọn, thỏa thuận khung ký kết nhà thầu Đơn vị mua sắm tập trung, tài liệu mô tả chi Tiết tài sản (tên, tiêu chuẩn kỹ thuật, đơn giá, màu sắc, xuất xứ); mẫu hợp đồng mua sắm với loại tài sản Trang thông tin tài sản nhà nước Bộ Tài (đối với tất gói thầu mua sắm tập trung) Cổng thông tin điện tử Bộ, quan trung ương tỉnh (đối với gói thầu mua sắm tập trung Bộ, quan trung ương địa phương); b) Thông báo hình thức văn đến quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp gửi nhu cầu mua sắm tập trung đơn vị mua sắm tập trung, cụ thể: 39 - Đơn vị mua sắm tập trung quốc gia gửi thông báo đến Bộ, quan trung ương, tỉnh; - Đơn vị mua sắm tập trung Bộ, quan trung ương, tỉnh gửi thông báo đến đơn vị đầu mối đăng ký mua sắm tập trung Trên sở thông báo văn đơn vị mua sắm tập trung theo quy định nêu trên, Bộ, quan trung ương, tỉnh, đơn vị đầu mối đăng ký mua sắm tập trung thông báo cho quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản biết để ký hợp đồng mua sắm tài sản Điều 12 Ký kết hợp đồng mua sắm tài sản Cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản ký hợp đồng mua sắm tài sản với nhà thầu đơn vị mua sắm tập trung ký thỏa thuận khung Trường hợp thời Điểm ký hợp đồng mua sắm tài sản, giá bán tài sản nhà cung cấp công bố thấp giá trúng thầu mua sắm tập trung, quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản đàm phán với nhà thầu để giảm giá, bảo đảm giá mua không cao giá nhà cung cấp công bố thời Điểm ký hợp đồng Hợp đồng mua sắm tài sản lập thành văn theo Mẫu số 04a/HĐMS/MSTT ban hành kèm theo Thông tư Hợp đồng mua sắm quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản gửi 01 cho đơn vị mua sắm tập trung đăng nhập thông tin hợp đồng mua sắm tài sản vào Cơ sở liệu quốc gia tài sản nhà nước theo Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bộ Tài Điều 13 Thanh tốn mua sắm tài sản Cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản có trách nhiệm tốn tiền mua tài sản cho nhà thầu lựa chọn 40 Việc toán tiền mua sắm tài sản thực theo quy định pháp luật, theo thỏa thuận khung hợp đồng mua sắm tài sản ký với nhà thầu lựa chọn Kho bạc nhà nước có trách nhiệm kiểm sốt chi Khoản mua sắm từ ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Điều 14 Bàn giao, tiếp nhận tài sản Việc bàn giao, tiếp nhận tài sản thực hai bên (nhà thầu cung cấp tài sản quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản) theo hợp đồng mua sắm tài sản ký kết Việc bàn giao, tiếp nhận tài sản phải lập thành Biên nghiệm thu, bàn giao, tiếp nhận tài sản theo quy định Mẫu số 05a/BBGN/MSTT ban hành kèm theo Thông tư này, kèm theo hồ sơ, tài liệu có liên quan, gồm: a) Hợp đồng mua sắm tài sản (bản chính); b) Hóa đơn bán hàng (bản chính); c) Phiếu bảo hành (bản chính); d) Hồ sơ kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sử dụng (bản chính); đ) Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản có trách nhiệm tiếp nhận, theo dõi sổ kế toán, quản lý, sử dụng tài sản trang bị theo quy định pháp luật kế toán, pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Điều 15 Quyết toán, lý hợp đồng mua sắm tài sản Cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản có trách nhiệm: 41 a) Thanh lý hợp đồng mua sắm tài sản với nhà thầu lựa chọn; b) Quyết tốn kinh phí mua sắm tài sản Việc toán, lý hợp đồng mua sắm tài sản thực theo quy định pháp luật hợp đồng mua sắm tài sản ký với nhà thầu lựa chọn Điều 16 Bảo hành, bảo trì tài sản Nhà thầu lựa chọn cung cấp tài sản có trách nhiệm bảo hành, bảo trì tài sản cung cấp Nội dung công việc bảo hành, thời hạn bảo hành, chi phí liên quan trách nhiệm bên (cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản, đơn vị mua sắm tập trung nhà thầu trúng thầu) phải thể hồ sơ mời thầu, thỏa thuận khung hợp đồng mua sắm tài sản Mục 2: QUY TRÌNH THỰC HIỆN MUA SẮM TẬP TRUNG THEO CÁCH THỨC KÝ HỢP ĐỒNG TRỰC TIẾP Điều 17 Quy trình thực mua sắm tập trung theo cách thức ký hợp đồng trực tiếp Tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung Lập, thẩm định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu Tổ chức lựa chọn nhà thầu Đánh giá hồ sơ dự thầu thương thảo hợp đồng Thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu 42 Ký kết hợp đồng mua sắm tài sản Thanh toán, bàn giao, tiếp nhận tài sản, toán, lý hợp đồng mua sắm tài sản Bảo hành, bảo trì tài sản Điều 18 Tổng hợp nhu cầu mua sắm tập trung Cơ quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu mua sắm tài sản để phục vụ hoạt động chương trình, dự án sử dụng vốn nước ngồi mà nhà tài trợ có u cầu áp dụng theo cách thức ký hợp đồng trực tiếp có trách nhiệm lập văn đăng ký mua sắm tập trung, gửi quan quản lý cấp Cơ quan quản lý cấp tổng hợp, gửi đơn vị mua sắm tập trung để tập hợp nhu cầu theo quy định Điều Thông tư Điều 19 Lập, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu Việc lập phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu mua sắm tập trung thực theo quy định Điều Thông tư Điều 20 Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu; đánh giá hồ sơ dự thầu thương thảo hợp đồng; thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu Việc chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; tổ chức lựa chọn nhà thầu; đánh giá hồ sơ dự thầu thương thảo hợp đồng; thẩm định, phê duyệt công khai kết lựa chọn nhà thầu thực theo quy định Điều 10 Thông tư Điều 21 Ký kết hợp đồng mua sắm tài sản Căn kết lựa chọn nhà thầu cung cấp tài sản, đơn vị mua sắm tập trung đàm phán, ký hợp đồng mua sắm tài sản với nhà thầu lựa chọn 43 Hợp đồng mua sắm tài sản lập thành văn theo Mẫu số 04b/HĐMS/MSTT ban hành kèm theo Thông tư Điều 22 Thanh toán mua sắm tài sản Đơn vị mua sắm tập trung có trách nhiệm tốn cho nhà thầu cung cấp tài sản thông qua hình thức sau đây: a) Đơn vị mua sắm tập trung đề nghị quan quản lý chương trình, dự án chuyển tiền tốn cho nhà thầu cung cấp tài sản; b) Đơn vị mua sắm tập trung đề nghị quan quản lý chương trình, dự án chuyển tiền cho đơn vị mua sắm tập trung để toán cho nhà thầu cung cấp tài sản Việc toán tiền mua sắm tài sản thực theo quy định pháp luật hợp đồng mua sắm tài sản ký với nhà thầu cung cấp tài sản Kho bạc nhà nước có trách nhiệm kiểm soát chi Khoản mua sắm từ ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật Điều 23 Bàn giao, tiếp nhận tài sản Căn hợp đồng mua sắm tài sản ký kết, đơn vị mua sắm tập trung thông báo kế hoạch thời gian bàn giao tài sản cho quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản chậm 15 ngày trước ngày bàn giao Việc bàn giao, tiếp nhận tài sản thực ba bên (nhà thầu trúng thầu, đơn vị mua sắm tập trung quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản) Địa Điểm bàn giao, tiếp nhận tài sản cần phải thuận lợi cho quan, đơn vị, tổ chức sử dụng tài sản Tiết kiệm chi phí bàn giao, tiếp nhận tài sản 44 Việc bàn giao, tiếp nhận tài sản phải lập thành Biên nghiệm thu, bàn giao, tiếp nhận tài sản theo Mẫu số 05b/BBGN/MSTT ban hành kèm theo Thông tư này, kèm theo hồ sơ, tài liệu có liên quan gồm: a) Hợp đồng mua sắm tài sản (bản chính); b) Hóa đơn bán hàng (bản theo quy định); c) Phiếu bảo hành (bản chính); d) Hồ sơ kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sử dụng (bản chính); đ) Các tài liệu khác có liên quan (nếu có) Cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản có trách nhiệm tiếp nhận, hạch tốn kế tốn, quản lý, sử dụng tài sản theo quy định pháp luật kế toán, pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Đơn vị mua sắm tập trung có trách nhiệm mở sổ theo dõi tài sản bàn giao cho quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản Điều 24 Quyết toán, lý hợp đồng mua sắm tài sản Thanh lý hợp đồng mua sắm tài sản: a) Đơn vị mua sắm tập trung có trách nhiệm lý hợp đồng mua sắm tài sản với nhà thầu cung cấp tài sản; b) Việc lý hợp đồng mua sắm tài sản thực theo quy định pháp luật hợp đồng mua sắm tài sản ký với nhà thầu cung cấp tài sản Quyết toán kinh phí mua sắm tài sản: a) Cơ quan quản lý chương trình, dự án chịu trách nhiệm tốn trường hợp toán tiền mua tài sản theo quy định Điểm a Khoản Điều 22 Thông tư 45 b) Đơn vị mua sắm tập trung có trách nhiệm toán với quan quản lý chương trình, dự án trường hợp tốn tiền mua tài sản theo quy định Điểm b Khoản Điều 22 Thông tư Điều 25 Bảo hành, bảo trì tài sản Nhà thầu lựa chọn cung cấp tài sản có trách nhiệm bảo hành, bảo trì tài sản cung cấp Nội dung cơng việc bảo hành, thời hạn bảo hành, chi phí liên quan trách nhiệm bên (cơ quan, tổ chức, đơn vị trực tiếp sử dụng tài sản, đơn vị mua sắm tập trung nhà thầu trúng thầu) phải thể hồ sơ mời thầu hợp đồng mua sắm tài sản Phương thức đấu thầu mua sắm, lý tài sản Thông tư số: 68/2012/TT-BTC, ngày 26 tháng năm 2012 Bộ Tài chính, việc Quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân 6.43 Các hình thức lựa chọn nhà thầu Bao gồm đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, định thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh, tự thực hiện, lựa chọn nhà thầu trường hợp đặc biệt Thủ trưởng đơn vị nghiệp công lập định việc mua sắm tài sản từ nguồn quỹ phát triển hoạt động nghiệp, quỹ phúc lợi theo quy định Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập; khoản Điều 41 Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03/6/2009 Chính phủ quy định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy định pháp luật, quan cấp có liên quan 46 E TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu bắt buộc Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, 2017, Tài liệu Chuyên đề Quản lý tài chính, tài sản trường trung học (Biên soạn theo chương trình bồi dưỡng CBQL 360 tiết) Tài liệu tham khảo Luật Giáo dục 2005, NXB CTQG, Hà Nội, 2005 Luật giáo dục sửa đổi năm 2009 Luật NSNN số 83/2015/QH13 Luật Kế toán, số 88/2015/QH13 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 2008 Luật đấu thầu, số 43/2013/QH13 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Thơng tư 162/2014/TT-BTC ngày 6/11/2014 Bộ Tài quy định chế độ quản lý, tính hao mịn tài sản cố định quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập tổ chức có sử dụng NSNN Nghị định 04/2016 NĐ – CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 3/6/2009 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước số 04/NĐ/2016/NĐ-CP ngày 6/1/2016 10 Nghị định số 163/2016/NĐ-CP Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật NSNN 11 Thông tư số: 35/2016/TT-BTC ngày 26/02/2016 Bộ Tài hướng dẫn việc mua sắm tài sản Nhà nước theo phương thức tập trung 12 Thông tư số: 68/2012/TT-BTC, ngày 26 tháng năm 2012 Bộ Tài chính, việc Quy định việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm trì hoạt động thường xuyên quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân 47 13 Học viện Hành Quốc gia, Quản lý nhà nước tài Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 1.3 Quy định chữ viết tắt: GD&ĐT Giáo dục Đào tạo NSNN Ngân sách Nhà nước GDP Tổng sản phầm quốc nội THCS Trung học sở TSCĐ Tài sán cố định TW Trung ương F HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Nội dung Các phạm trù tài chính, tài sản Xu hướng đầu tư cho GD Các nội dung chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm Quản lý tài trường trung học Nội dung phương pháp tự kiểm tra tài Quản lý tài sản trường trung học Tổng Hình thức tổ chức dạy học chuyên đề (Số tiết) Tổng Lên lớp Tự (tiết) Thực tế nghiên Lý Bài Thảo cứu thuyết tập luận 5 2 2 5 16 30 G HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Đánh giá thường xuyên trình học nhằm kiểm tra nhận thức học viên vấn đề: Tài gì? Tài sản gì? Trường trung học có loại tài sản nào? 48 NSNN gì? Tóm tắt thu, chi NSNN? Anh chị tóm tắt khoản chi thường xuyên chi không thường xuyên đơn vị nghiệp có thu đảm bảo phần NSNN? Vai trị tài chính, tài sản phát triển trường trung học? Hãy nêu nội dung chủ yếu tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lí tài chính, tài sản trường trung học? Theo anh chị vấn đề mà anh chị cịn băn khoăn tài chính, tài sản trường trung học? Đánh giá viết tiểu luận vấn đề: Tóm tắt nội dung tự kiểm tra tài chính, tài sản trường trung học Liên hệ trường công tác, nội dung hiệu trưởng làm tốt, nội dung hiệu trưởng làm chưa tốt; mong đợi bạn gì? Anh chị tóm tắt nội dung quy chế chi tiêu nội đơn vị anh chị công tác? Đánh giá anh (chị) quy chế chi tiêu nội Bài tiểu luận đánh giá theo thang điểm 10 49 ... Quản lý tài trường trung học Nội dung phương pháp tự kiểm tra tài Quản lý tài sản trường trung học Tổng Hình thức tổ chức dạy học chuyên đề (Số tiết) Tổng Lên lớp Tự (tiết) Thực tế nghiên Lý Bài. .. Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy định pháp luật, quan cấp có liên quan 46 E TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu bắt buộc Trường Bồi dưỡng cán giáo dục Hà Nội, 2017, Tài liệu Chuyên đề Quản lý tài. .. loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản cố định tài sản lưu động Còn phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo vật chất, ta có tài sản hữu hình tài sản vơ hình Tài sản cố định tư liệu sản