1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dạy học môn Giáo dục thể chất tại các nhà trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên

98 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 579,5 KB

Nội dung

Hiện nay vấn đề chất lượng dạy học môn GDTC ở các trường trung học cơ sở (THCS) nói chung tuy đã được quan tâm nhưng chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu của sự nghiệp giáo dục đề ra. Trong nhiều năm học, tư tưởng coi môn GDTC là “môn phụ”, “chỉ cho qua”, “không phải thi để xét lên lớp”... đã dẫn đến nhiều giáo viên, học sinh tỏ ra không thích thú, coi môn học này một hoạt động phụ trong chương trình giáo dục của nhà trường. Kết quả về các chỉ số sức khoẻ của học sinh thấp, năng lực thể dục, thể thao, ý thức rèn luyện sức khỏe của học sinh chưa được nâng cao. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này: Việc quản lý các dạy học môn GDTC còn mang nặng tính hình thức và chưa đồng bộ về các biện pháp; việc đầu tư và khai thác trang thiết bị hiện đại phục vụ dạy và học môn GDTC còn hạn chế; tầm quan trọng của môn GDTC trong tương quan với các môn học khác chưa được các nhà trường quan tâm đúng mức.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL CSVC GD&ĐT GDTC PPDH TDTT THCS TBDH Cán quản lý Cơ sở vật chất Giáo dục đào tạo Giáo dục thể chất Phương pháp dạy học Thể dục, thể thao Trung học sở Thiết bị dạy học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thể chất (GDTC) kết hợp với mặt giáo dục khác trở thành phương tiện trực tiếp nâng cao hiệu sản xuất xã hội Giáo dục thể chất phận hữu mục tiêu GD&ĐT, nhằm “Đào tạo hệ trẻ để trở thành người lao động mới, phát triển trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ nghiệp giáo dục Trong Nghị Trung ương Khoá VIII GD&ĐT khoa học công nghệ, Đảng ta xác định “Thực nhiệm vụ xây dựng người hệ trẻ thiết tha gắn bó với lý tưởng Độc lập - Dân chủ Xã hội chủ nghĩa, có đạo đức sáng, có ý trí kiên cường để xây dựng bảo vệ tổ quốc, có trình độ làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo có sức khoẻ” Trong nhấn mạnh “Đối với giáo dục, điều đáng quan tâm chất lượng hiệu học yêu cầu giáo dục phải nhằm vào mục tiêu thực giáo dục toàn diện: Đạo đức, tri thức, thể dục, mỹ dục tất cấp học” Vấn đề đề cập Chỉ thị số 36/CT - TW ngày 24/3/1994 Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác thể dục thể thảo giai đoạn mới, nêu lên vai trò thể dục thể thao việc nâng cao sức khoẻ cho người, cải tiến chương trình giảng dạy tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, đào tạo giáo viên thể dục thể thao cho trường học cấp, tạo nên điều kiện sở vật chất, để thực chế độ giáo dục thể chất bắt buộc tất trường Hiện vấn đề chất lượng dạy học môn GDTC trường trung học sở (THCS) nói chung trường THCS địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên nói riêng quan tâm chưa thực đáp ứng mục tiêu nghiệp giáo dục đề Trong nhiều năm học, tư tưởng coi môn GDTC “môn phụ”, “chỉ cho qua”, “không phải thi để xét lên lớp” dẫn đến nhiều giáo viên, học sinh tỏ khơng thích thú, coi môn học hoạt động phụ chương trình giáo dục nhà trường Kết số sức khoẻ học sinh thấp, lực thể dục, thể thao, ý thức rèn luyện sức khỏe học sinh chưa nâng cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này: Việc quản lý dạy học mơn GDTC cịn mang nặng tính hình thức chưa đồng biện pháp; việc đầu tư khai thác trang thiết bị đại phục vụ dạy học mơn GDTC cịn hạn chế; tầm quan trọng môn GDTC tương quan với môn học khác chưa nhà trường quan tâm mức Chính việc lựa chọn đề tài: “Quản lý dạy học môn Giáo dục thể chất nhà trường trung học sở địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” làm hướng nghiên cứu với mong muốn góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận khoa học quản lý dạy học nhà trường THCS nói chung dạy học mơn GDTC nói riêng Mục đích nghiên cứu Chính việc nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động dạy nói chung dạy học môn GDTC nhà trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, nói riêng nhà quản lý giáo dục quan tâm, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Dạy học môn GDTC quản lý dạy học môn GDTC trường THCS Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hoá sở lý luận quản lý dạy học môn GDTC trường THCS 4.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lí dạy học môn GDTC trường THCS địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 4.3 Nghiên cứu biện pháp quản lý dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Giả thuyết khoa học Dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên có khó khăn Nếu thực biện pháp quản lý cách khoa học, đồng dựa luận lý thuyết thực tế xác đáng chất lượng dạy học mơn GDTC bước nâng cao, đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý dạy học môn GDTC 18 trường THCS địa bàn thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu tác giả sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận + Sưu tầm nghiên cứu khoa học có liên quan đến quản lý dạy học nói chung dạy học mơn GDTC trường THCS nói riêng + Các văn đạo quản lý dạy học môn GDTC + Lý thuyết quản lý dạy học 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra phiếu hỏi + Phương pháp vấn + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lí giáo dục + Phương pháp thu thập ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục thực trạng khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất 7.3.Nhóm phương pháp dùng thuật toán, thống kê Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học môn GDTC trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ DẠY HỌC MƠN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRONG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Nghiên cứu vai trị quản lý giáo dục, nhà khoa học quốc tế Fiedeich Wiliam Tay lor (1856 - 1915) - Mỹ; Henri Fayol (1841 1925) – Pháp; Max Weben (1864 - 1920) - Đức khẳng định: Quản lý khoa học đồng thời nghệ thuật thúc đẩy phát triển xã hội Thật lĩnh vực xã hội quản lý ln giữ vai trị quan trọng việc điều hành phát triển Trong lĩnh vực GD&ĐT, quản lý nhân tố giữ vai trò then chốt việc đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động dạy học để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối với quản lý hoạt động dạy học nước ngồi có nhiều tác giả nghiên cứu như: “Teaching and Learning in Higher Education” Barry Dart Gilian Boulton - Lewis (Hội đồng nghiên cứu giáo dục Úc Melbourne, 1998), “ Learning and Teaching in Higher Education: Advancing international perspectives” Rosalind Murray - Harvey Halia Silins biên tập (Hội nghị tiến trình nghiên cứu giáo dục, Adelaide, tháng năm 1997), “Handbook for teaching & learning in Higher & learning in Higher education” Heather Fry, Steve Ketteridge and Stephanie Marshall (2003) Kogan Page Limited… Các tác giả trình bày kinh nghiệm quý giá quản lý dạy học nước giới, đề cập tới quản lý hoạt động dạy học môn họ Đồng thời coi quản lý dạy học hoạt động trung tâm nhà trường sở giáo dục Việc nâng cao chất lượng giáo dục phụ thuộc lớn vào hoạt động quản lý nhà trường 1.1.2 Các nghiên cứu nước Nhận thức lợi ích TDTT người xã hội, sau cách mạng tháng năm 1945 thành công, nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập, Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi tồn dân tập thể dục, có đoạn: “Giữ gìn dân chủ, gây đời sống mới, việc cần có sức khoẻ bổn phận người dân yêu nước” Đồng thời người ký xác lệnh thành lập Nha thể dục nhằm xây dựng phát triển phong trào “Khoẻ nước” Tư tưởng người trở thành động lực thúc đẩy phong trào quần chúng tập luyện thể dục rèn luyện thân thể góp phần khơng nhỏ công kháng chiến thắng lợi dân tộc Ở Việt Nam, nhà giáo dục học, cán quản lý giáo dục nhà sư phạm ln quan tâm nghiên cứu tìm giải pháp quản lý hoạt động dạy học có tính khả thi hiệu cao để thực thành công mục tiêu giáo dục Ngay từ năm thập kỷ 70 kỷ XX, giáo sư: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Đức Minh, Hà Thế Ngữ, Hà Sỹ Hồ có nhiều tác phẩm nghiên cứu quản lý giáo dục, quản lý trường học hoàn cảnh thực tế Việt Nam Từ năm 90 kỷ XX đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục Trong phạm vi quản lý dạy học, phải kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Minh Đạo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Trần Thị Bích Liên Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả nêu lên nguyên tắc chung việc quản lý dạy học, từ đưa giải pháp quản lý vận dụng quản lý dạy học nhiệm vụ trung tâm hiệu trưởng việc thực mục tiêu GD&ĐT Theo tác giả Nguyễn Văn Lê quản lý giáo dục phải ý đến công tác bồi dưỡng giáo viên tư tưởng trị, chun mơn nghiệp vụ để nâng cao lực cho họ Tác giả Trần Bích Liễu nhấn mạnh đến yêu cầu công tác quản lý nhà trường điều kiện mới: “Đổi chương trình sách giáo khoa đòi hỏi đổi phương pháp quản lý lãnh đạo hiệu trưởng cho phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo thành viên trường” GDTC nhà trường THCS Tăng cường hoạt động phong 86 32 330 2,6 30 334 2,65 30 332 2,63 trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe nhà trường THCS Đẩy mạnh đầu tư trang bị sở 89 vật chất, thiết bị dạy học môn GDTC nhằm nâng cao hiệu dạy học Đổi quản lý hoạt động kiểm 88 tra, đánh giá kết dạy học môn GDTC trường THCS Nhìn vào kết thăm dị ý kiến tổng hợp bảng thấy; tất biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hoạt động Giáo dục thể chất trường THCS địa bàn thành phố Hưng Yên tác giả nghiên cứu đề xuất 100% số người hỏi trả lời trí cần thiết, cần thiết mang tính khả thi, khả thi cao Biện pháp nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên học sinh tầm quan trọng môn GDTC trường THCS cán quản lý giáo viên đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi thực cao Biện pháp đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn GDTC trường THCS đánh giá mức độ cần thiết thấp cả, mức độ thực khả thi thấp biện pháp Tăng cường hoạt động phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe nhà trường THCS Từ cho thấy biện pháp đề xuất thực chắn góp phần đem lại hiệu cao cơng tác quản lý hoạt 81 động Giáo dục thể chất thành phố Hưng Yên với trường THCS, quản lý hoạt động nội, ngoại khố nói riêng Tuy nhiên, phải lưu ý thực tế biện pháp có tồn ưu riêng chúng có mối quan hệ hữu cơ, thống biện chứng với nhau, thúc đẩy tồn phát triển Do thực chức quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên phải lưu ý phối hợp thực cách đồng biện pháp, phát huy tối đa hiệu biện pháp chất lượng dạy học nhà trường THCS nâng lên, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GDTC giai đoạn 82 Kết luận chương Dựa khung lý luận kết khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất bậc THCS địa bàn thành phố Hưng Yên, nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học GDTC bao gồm: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên học sinh tầm quan trọng môn GDTC trường THCS Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC nhà trường THCS Biện pháp 3: Tăng cường hoạt động phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe nhà trường THCS Biện pháp 4: Đẩy mạnh đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học môn GDTC nhằm nâng cao hiệu dạy học Biện pháp 5: Đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn GDTC trường THCS Các biện pháp quản lý khảo nghiệm Kết cho thấy, biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho thực mục tiêu quản lý GDTC nâng cao chất lượng hiệu giáo dục thể lực cho sinh viên nhà trường Quá trình thực địi hỏi phải tiến hành cách đồng biện pháp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Giáo dục thể chất mục tiêu giáo dục toàn diện Đảng Nhà nước ta, nằm hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục thể chất hiểu là: “Quá trình sư phạm nhằm giáo dục đào tạo hệ trẻ, hoàn thiện thể chất nhân cách, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người Giáo dục thể chất lĩnh vực thể dục thể thao xã hội với nhiệm vụ là: “Phát triển toàn diện tố chất thể lực, sở phát triển lực thể chất, bảo đảm hồn thiện thể hình, củng cố sức khoẻ, hình thành theo hệ thống tiến hành hoàn thiện đến mức cần thiết kỹ kỹ xảo quan trọng cho sống” Quản lý GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên , tỉnh Hưng Yên tác động liên tục mang tính mục đích, tính kế hoạch người quản lý (chủ thể quản lý) lên khách thể quản lý (chương trình, kế hoạch giảng dạy giáo viên, trình học học sinh, sở vật chất phục vụ giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTC cho học sinh theo nguyên lý giáo dục, mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Đề tài tiến hành nghiên cứu, làm sáng tỏ số khái niệm quản lý GDTC trường THCS, tiếp cận quan điểm quản lý phân tích điều kiện đảm bảo chất lượng GDTC trường THCS Và vận dụng lý luận để tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn nêu trên, luận văn đề xuất nhóm biện pháp quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên học sinh tầm quan trọng môn GDTC trường THCS 84 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC nhà trường THCS Biện pháp 3: Tăng cường hoạt động phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe nhà trường THCS Biện pháp 4: Đẩy mạnh đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học môn GDTC nhằm nâng cao hiệu dạy học Biện pháp 5: Đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn GDTC trường THCS Kết khảo nghiệm nghiên cứu cho thấy biện pháp quản lý hoạt động GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên xây dựng có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trừờng KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với ủy ban nhân dân phòng giáo dục thành phố Hưng Yên Đầu tư kinh phí cho việc xây dựng sở vật chất thiết bị giáo dục thể chất theo hướng chuẩn hóa, đại hóa xã hội hóa nhằm tạo phương tiện điều kiện tất yếu hoạt động giáo dục thể chất theo hướng tích cực Tổ chức thường xuyên hoạt động nhằm bổ sung cập nhật kiến thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục thể chấ cho cán quản lý giáo viên trường trung học hình thức thi giáo viên dạy giỏi, hội giảng để trao đổi kinh nghiệm cho cán quản lý giáo viên Tạo điều kiện cho giáo viên giáo dục thể chất học nâng cao trình độ giáo viên môn khác 2.2 Đối với hiệu trưởng giáo viên trường THCS 85 Thực quan tâm có trách nhiệm với việc quản lý giảng dạy mơn thể dục giáo dục thể chất nói chung theo tinh thần đổi giáo dục phổ thông Tích cực tham gia lớp tập huấn, hội thi, buổi thao giảng hội thảo theo chuyên đề tổ chức thành phố, trường hoạt động giáo dục thể chấ để nâng cao cập nhật kiến thức Xem giáo dục thể chấ nhiệm vụ để phát triển toàn diện cho học sinh mục tiêu tất ng thành viên tham gia vào khâu trình giáo dục thể chất trường học 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2009), Văn số 242-TB/TW Thông báo kết luận Bộ trị tiếp thực Nghị Trung ương khóa VIII, phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Đặng Quốc Bảo (1995), QLGD, số khái niệm luận đề, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2006), Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 Bộ GD&ĐT Thanh tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo Bộ GD&ĐT (2006), Quyết định số 16/2006/BGD&ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng Bộ GD&ĐT (2009), Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BGD&ĐT ngày 12/5/2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT (2010), Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT, Nhà xuất Đhọc sinhP, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS,trường THPT trường phổ thồng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGD&ĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT-Dự án phát triển giáo dục THCS II (2011), Một số chuyên đề bồi dưỡng cán quản lí GV THCS, Nhà xuất Đhọc sinhP, Hà Nội 10 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nhà xuất Đhọc sinhP, Hà Nội 11 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý q trình sư phạm nhà trường phổ thơng, Nhà xuất Đhọc sinhP, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương khoa học 87 quản lý, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29/NQ-TW đổi bản, toàn diện GD&ĐT 16 Phạm Minh Hạc(1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Vũ Ngọc Hải (2003) Đổi GD&ĐT nước ta năm đầu kỷ XXI, Tạp chí phát triển giáo dục số 4/2003, Hà Nội 18 Trần Kiểm (1997), QLGD quản lý trường học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Trần Kiểm (2009), Những vấn đề khoa học giáo dục Nhà xuất Đhọc sinhP Hà Nội 21 M.I.Kônđacôp (1984), Cơ sở lý luận khoa học QLGD (Bản dịch), Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 22 Nguyễn Kỳ-chủ biên (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy (2007), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất giáo dục 24 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đhọc sinhP, Hà Nội 25 Trần Thị Tuyết Oanh - chủ biên (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 1, Nhà xuất Đhọc sinhP, Hà Nội 26 Trần Thị Tuyết Oanh-chủ biên (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 2, Nhà xuất Đhọc sinhP, Hà Nội 88 27 Hoàng Phê -chủ biên (2006), Từ điển tiếng Việt (tái lần thứ 12), Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Phòng GD&ĐT thành phố Hưng Yên, Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013, Hưng Yên 29 Phòng GD&ĐT thành phố Hưng Yên, thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014, Hưng Yên 30 Phòng GD&ĐT thành phố Hưng Yên, thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015, Hưng Yên 31 Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lý luận dạy học đại cương tập 1,2 Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề lý luận quản lý, Trường CBQL GD&ĐT, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật sửa đổi bổ sung Luật giáo dục 2005, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Trần Quốc Thành (2007), Đề cương giảng Khoa học quản lý Tập giảng Sau ĐH, Trường Đhọc sinhP, Hà Nội 36 Nguyễn Đức Trí (1999), Quản lý q trình GD&ĐT, Giáo trình tổ chức quản lý cơng tác văn hóa - giáo dục, Hà Nội 37 Trường CBQL GD&ĐT 1998), Nguyễn Ngọc Quang nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Thái Duy Tuyên (2008), PPDH truyền thống đổi mới, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Để điều tra thực trạng dạy học môn GDTC trường trung học sở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng n Chúng tơi thiết kế phiếu khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng Kính mong Q thầy (cơ) trả lời câu hỏi sau, cách điền dấu X vào ghi vào dịng trống Thơng tin cá nhân Họ tên:…………………………………………… Giới tính : Nam º Nữ º Chức vụ : ………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: …………………………………………………………………… Trình độ chun mơn: …………………………………………………………… Câu Thực trạng quản lí thực nội dung chương trình mơn GDTC thực với mức độ ? TT Đánh giá thực Bình Tốt Chưa tốt thường Nội dung Yêu cầu giáo viên nắm vững chương trình cụ thể hóa qui định thực chương trình Bộ mơn kiểm tra kế hoạch giảng dạy thực chương trình giáo viên Đánh giá việc thực tiến độ giảng dạy đối chiếu với sổ báo giảng Giám sát thực chương trình GDTC đối chiếu kế hoạch cá nhân GV Xử lí kịp thời thiếu sót, sai phạm thực nội dung, chương trình mơn 90 GDTC Câu Thầy/cô cho biết mức độ cần thiết phương pháp dạy học sau việc góp phân nâng cao hiệu quản lí dạy học môn GDTC trường THCS nay? TT Ý kiến lựa chọn(%) Cần Bình Khơng thiết thường cần Nội dung Cần nắm vững trình độ học sinh để tác động hướng GV cần vận dụng tốt PPDH, phương pháp đặc trưng môn GDTC Cần sáng tạo việc áp dụng thông tin PPDH nhằm nâng cao hiệu dạy học GV cần nâng cao vấn đề tự học, tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu đổi GD Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, họp tác học tập cho học sinh Đổi việc đề KT, bám sát Chuẩn KTKN lực học sinh Câu Theo Thầy/cô thực trạng quản lí CSVC, thiết bị dạy học cho mơn GDTC đánh giá mức độ mức độ sau đây? TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Xây dựng quy định cụ thể cho việc quản lý, sử dụng CSVC, TBDH môn GDTC 91 Xây dựng kế hoạch trang bị, kịp thời bổ sung, sửa chữa thiết bị dạy học, CSVC tối thiểu phục vụ giảng dạy môn GDTC Sử dụng kinh phí đào tạo hàng năm phân bổ nguồn thu nhà trường để mua CSVC, TBDH đại Thường xuyên kiểm tra, rà sốt CSVC, TBDH Liên hệ với quyền địa phương, đơn vị có điều kiện sân bãi tốt để mượn thuê sân cho HS luyện tập thi đấu Câu 4: Thầy/cô đánh thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập môn GDTC học sinh? TT Nội dung quản lý Chỉ đạo giáo viên thực nghiêm quy chế kiểm tra, thi Lập kế hoạch thông báo kế hoạch kiểm tra đến học sinh chương trình dạy Đánh giá cho điểm theo thang điểm quy định Phân tích kết thi cho học sinh, tổ chức lưu trữ kết đánh giá học sinh Ứng dụng, đổi cách kiểm tra đánh giá, hình thức thi; có hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động tự học, tự luyện tập học sinh 92 Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Câu 5: Thực trạng cảu tổ chức Hoạt động ngoại khóa mơn GDTC trường thầy/cô nào? TT Nội dung quản lý hoạt động ngoại khóa mơn thể dục học sinh Quản lý hoạt động thể dục Quản lý hoạt động thể dục theo chủ điểm Quản lý hoạt động vui chơi mang tính vận động Quản lý hoạt động thi đấu thể thao học sinh Mức độ đánh giá Tốt Bình Chưa thường tốt Câu 6: Theo thầy để nâng cao chất lượng quản lý dạy học giáo dục thể chất trường THCS cần phải làm gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! 93 Phục lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT MỨC ĐỘ CẦN THIẾT TT BIỆN PHÁP Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên học sinh tầm quan trọng môn GDTC trường THCS Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC nhà trường THCS Tăng cường hoạt động phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe nhà trường THCS Đẩy mạnh đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học môn GDTC nhằm nâng cao hiệu dạy học Đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn GDTC trường THCS Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! 94 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT TT BIỆN PHÁP TÍNH KHẢ THI Khả thi Ít khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên học sinh tầm quan trọng môn GDTC trường THCS Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDTC nhà trường THCS Tăng cường hoạt động phong trào thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe nhà trường THCS Đẩy mạnh đầu tư trang bị sở vật chất, thiết bị dạy học môn GDTC nhằm nâng cao hiệu dạy học Đổi quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn GDTC trường THCS Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! 95 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _  QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên... trạng quản lý dạy học môn Giáo dục thể chất trường Trung học Cơ sở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 2.4.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu dạy học môn GDTC trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng. .. Đại học Phố Hiến với quy mô 1000 34 2.2 Thực trạng dạy học môn Giáo dục thể chất trường Trung học Cơ sở thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 2.2.1 Thực trạng trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng

Ngày đăng: 19/09/2019, 08:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Trung ương (2009), Văn bản số 242-TB/TW Thông báo kết luận của Bộ chính trị về tiếp thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 Khác
2. Đặng Quốc Bảo (1995), QLGD, một số khái niệm luận đề, Trường CBQL giáo dục, Hà Nội Khác
3. Đặng Quốc Bảo (1999), Kế hoạch tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác
4. Bộ GD&ĐT (2006), Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20/10/2006 của Bộ GD&ĐT về Thanh tra toàn diện nhà trường, các cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo Khác
5. Bộ GD&ĐT (2006), Quyết định số 16/2006/BGD&ĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông Khác
6. Bộ GD&ĐT (2009), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS ban hành kèm theo Thông tư số 12/2009/TT-BGD&ĐT ngày 12/5/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Khác
7. Bộ GD&ĐT (2010), Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp GV THCS, GV THPT, Nhà xuất bản Đhọc sinhP, Hà Nội Khác
8. Bộ GD&ĐT (2011), Điều lệ trường THCS,trường THPT và trường phổ thồng có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Khác
9. Bộ GD&ĐT-Dự án phát triển giáo dục THCS II (2011), Một số chuyên đề bồi dưỡng cán bộ quản lí và GV THCS, Nhà xuất bản Đhọc sinhP, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đhọc sinhP, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đhọc sinhP, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học Khác
13. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT Khác
16. Phạm Minh Hạc(1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
17. Vũ Ngọc Hải (2003) Đổi mới GD&ĐT ở nước ta trong những năm đầu thế kỷ XXI, Tạp chí phát triển giáo dục số 4/2003, Hà Nội Khác
18. Trần Kiểm (1997), QLGD và quản lý trường học, Viện khoa học Giáo dục, Hà Nội Khác
19. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
20. Trần Kiểm (2009), Những vấn đề cơ bản của khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Đhọc sinhP Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w