1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý Phát triển đội ngũ giảng viên ngành tiếng anh trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay

94 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 610,5 KB

Nội dung

Việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay, sự chỉ đạo của lãnh đạo nhà trường, công tác phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý về chất lượng giảng viên có những biến chuyển. Nêu ra thực trạng chất lượng giảng viên đại học, chất lượng giảng viên cao đẳng, chát lượng giảng viên ngành Tiếng anh, chất lượng quản lý giảng viên của các khoa, ... từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng viên của trường, biện pháp nâng cao chất lượng giảng viên ngành tiếng anh.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Quản lý giáo dục, giảng viên chuyên viên phụ trách khóa đào tạo điều kiện thuận lợi cho học viên sinh hoạt học tập, tổ cức giảng dạy học phần nghiêm túc, cung cấp tri thức khoa học cần thiết giúp tác giả thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đên PGS.TS Nguyễn Thành Vinh – trưởng khoa Quản lý – Học viện quản lý giáo dục, người hưỡng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý, định hưỡng cho tác giả suốt trình nghiên cứu để hoàn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Phương Đơng, trưởng khoa Ngoại ngữ, phó khoa ngoại ngữ, chủ nhiệm ngành Tiếng anh, phó chủ nhiệm ngành tiếng anh toàn thể giảng viên ngành tiếng anh tận tình giúp đỡ tác giả trình thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln cổ vũ, động viên suốt thời gian tác giả nghiên cứu đề tài Do thời gian hạn hẹp nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế Kính mong thầy cơ, nhà khoa học, người quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để tác giả thực tốtt nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả MỤC LỤC 2.3.4.1 Đào tạo đội ngũ giảng viên ngành Tiếng Anh 47 Nhà trường chủ động tích cực cử giảng viên đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đạt khoảng 55 – 60% mục tiêu đề án đề So với yêu cầu Giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên nhà trường có trình độ sau đại học 40% ( 2015 có 10 thạc sĩ) tổng số giáo viên đáp ứng yêu cầu so mức quy đinh Bộ giáo dục đào tạo 40%, trình độ tiến sĩ có 12% ( năm 2015 có tiến sĩ) so với 25% tiến sĩ, tiến sĩ khoa học 47 Bảng 2.11 : Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên tham gia khóa đào tạo 47 STT 47 2012 47 2013 47 2014 47 2015 47 Tổng cộng 47 Cử nhân .47 00 .47 00 .47 00 .47 00 .47 00 .47 Thạc sĩ .47 01 .47 01 .47 02 .47 03 .47 07 .47 Tiến sĩ 47 00 .47 00 .47 00 .47 01 .47 01 .47 Tổng cộng 47 01 .47 01 .47 02 .47 04 .47 09 .47 Qua bảng ta thấy số lượng giảng viên cử di đào tạo hàng năm khiêm tốn so với tiềm quy mô ngành Tiếng anh Số lượng đào tạo trình độ thạc sĩ tăng lên, tốc độ đào tạo tiến sĩ chưa có biến chuyển nhiều 47 2.3.4.2 Bồi dưỡng chuyên môn-nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên chuyên ngành Tiếng anh 48 2.3.3.3 Tự học, tự phát triển đội ngũ giảng viên ngành Tiếng anh 49 a)Mục tiêu biện pháp 68 Môi trường làm việc GV tập hợp tồn sở vật chất “khơng khí làm việc” liên quan đến hoạt động GV Giảng viên người họ có nhu cầu tối thiểu A.Maxlow ra: họ có nhu cầu tơn trọng, nhu cầu thăng tiến, tạo điều kiện môi trường thoả đáng cho hoạt động nghề nghiệp Chỉ ĐNGV cống hiến nghiệp sở mà thành viên 68 Khi có mơi trường làm việc thuận lợi tạo động lực thúc đẩy tính tích cực, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm GV toàn thể đội ngũ Động lực kết hợp hài hồ lợi ích vật chất tinh thần Trong trình quản lý, sử dụng ĐNGV đề cao tinh thần trách nhiệm mà không ý mức đến quyền lợi họ dẫn đến tượng đối phó, khơng tận tâm, tận lực, bệnh hình thức nhiều biểu hiện tiêu cực khác, từ làm giảm chất lượng hiệu cơng việc Trong tập thể có đồn kết trí cao, tồn tâm, tồn ý với cơng việc, thành viên có niềm tin vào cơng việc họ làm có chỗ dựa vững vật chất tinh thần tập thể đem lại 68 Tổ chức thực chế độ sách tiền lương, thưởng, vật chất khác, hình thức khen thưởng tinh thần, dánh hiệu thi đua, đề bạt, thăng chức, nhằm tạo động lực cho ĐNGV có hội phát huy khả năng, làm việc với chất lượng tốt .68 b) Nội dung thực 68 - Đảm bảo quyền lợi GV tiền lương, phụ cấp, chế độ toán thừa giờ, khen thưởng GV giỏi trúng tuyển kỳ thi sau đại học Chế độ tiền lương, phụ cấp khác tính thừa cho ĐNGV phải đảm bảo công bằng, cho vừa phản ánh chất xã hội, phản ánh mục đích lao động GV, đồng thời phản ánh thái độ, lực thực tế, mức đóng góp GV hoạt động giáo dục trường 68 - Trang bị đầy đủ phương tiện làm việc, sở vật chất, tài liệu cho hoạt động giảng dạy, NCKH ĐNGV 68 - Nhà trường cần tạo điều kiện nhằm nâng cao thu nhập thường xuyên cho ĐNGV, kịp thời giúp đỡ, động viên giảng viên có hồn cảnh khó khăn Duy trì thường xun hoạt động lành mạnh nâng cao đời sống tinh thần cho ĐNGV, trang bị phương tiện vui chơi giải trí, điều kiện văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao Cần đầu tư nguồn tài thích đáng cho hoạt động tham quan học tập, hoạt động ngoại khoá ĐNGV 69 Tạo hội cho ĐNGV tham khảo, khai thác thông tin phục vụ cho công tác chuyên môn hiểu biết khác .69 - Cần công khai dân chủ quyền lợi nghĩa vụ GV yêu cầu xác đáng họ, đồng thời tạo điều kiện môi trường cho họ tham gia ý kiến tự đánh giá hoạt động giải kịp thời kiến nghị đáng ĐNGV, giúp họ thoải mái tinh thần, tin tưởng vào nhà trường, yên tâm, phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ Phấn đấu để nhà trường trở thành “điểm đến” “nơi hội tụ” tài .69 - Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng theo hướng kết hợp hài hoà yếu tố vật chất tinh thần; tạo động lực thi đua, phấn đấu ĐNGV Khen thưởng phải có tiêu chí cụ thể, khen thưởng phải người, việc, tránh việc khen thưởng tràn lan tập trung vào số GV đầu đàn tạo nhàm chán tiêu cực ĐNGV Đồng thời có biện pháp ngăn ngừa, xử lý nghiêm GV vi phạm khuyết điểm, sai lầm 69 c) Cách thức thực .69 d) Điều kiện thực .71 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ 2.3.4.1 Đào tạo đội ngũ giảng viên ngành Tiếng Anh 47 Nhà trường chủ động tích cực cử giảng viên đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đạt khoảng 55 – 60% mục tiêu đề án đề So với yêu cầu Giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên nhà trường có trình độ sau đại học 40% ( 2015 có 10 thạc sĩ) tổng số giáo viên đáp ứng yêu cầu so mức quy đinh Bộ giáo dục đào tạo 40%, trình độ tiến sĩ có 12% ( năm 2015 có tiến sĩ) so với 25% tiến sĩ, tiến sĩ khoa học 47 Bảng 2.11 : Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên tham gia khóa đào tạo 47 STT 47 2012 47 2013 47 2014 47 2015 47 Tổng cộng 47 Cử nhân .47 00 .47 00 .47 00 .47 00 .47 00 .47 Thạc sĩ .47 01 .47 01 .47 02 .47 03 .47 07 .47 Tiến sĩ 47 00 .47 00 .47 00 .47 01 .47 01 .47 Tổng cộng 47 01 .47 01 .47 02 .47 04 .47 09 .47 Qua bảng ta thấy số lượng giảng viên cử di đào tạo hàng năm khiêm tốn so với tiềm quy mô ngành Tiếng anh Số lượng đào tạo trình độ thạc sĩ tăng lên, tốc độ đào tạo tiến sĩ chưa có biến chuyển nhiều 47 2.3.4.2 Bồi dưỡng chuyên môn-nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên chuyên ngành Tiếng anh 48 2.3.3.3 Tự học, tự phát triển đội ngũ giảng viên ngành Tiếng anh 49 a)Mục tiêu biện pháp 68 Môi trường làm việc GV tập hợp tồn sở vật chất “khơng khí làm việc” liên quan đến hoạt động GV Giảng viên người họ có nhu cầu tối thiểu A.Maxlow ra: họ có nhu cầu tơn trọng, nhu cầu thăng tiến, tạo điều kiện môi trường thoả đáng cho hoạt động nghề nghiệp Chỉ ĐNGV cống hiến nghiệp sở mà thành viên 68 Khi có mơi trường làm việc thuận lợi tạo động lực thúc đẩy tính tích cực, sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm GV toàn thể đội ngũ Động lực kết hợp hài hồ lợi ích vật chất tinh thần Trong trình quản lý, sử dụng ĐNGV đề cao tinh thần trách nhiệm mà không ý mức đến quyền lợi họ dẫn đến tượng đối phó, khơng tận tâm, tận lực, bệnh hình thức nhiều biểu hiện tiêu cực khác, từ làm giảm chất lượng hiệu cơng việc Trong tập thể có đồn kết trí cao, tồn tâm, tồn ý với cơng việc, thành viên có niềm tin vào cơng việc họ làm có chỗ dựa vững vật chất tinh thần tập thể đem lại 68 Tổ chức thực chế độ sách tiền lương, thưởng, vật chất khác, hình thức khen thưởng tinh thần, dánh hiệu thi đua, đề bạt, thăng chức, nhằm tạo động lực cho ĐNGV có hội phát huy khả năng, làm việc với chất lượng tốt .68 b) Nội dung thực 68 - Đảm bảo quyền lợi GV tiền lương, phụ cấp, chế độ toán thừa giờ, khen thưởng GV giỏi trúng tuyển kỳ thi sau đại học Chế độ tiền lương, phụ cấp khác tính thừa cho ĐNGV phải đảm bảo công bằng, cho vừa phản ánh chất xã hội, phản ánh mục đích lao động GV, đồng thời phản ánh thái độ, lực thực tế, mức đóng góp GV hoạt động giáo dục trường 68 - Trang bị đầy đủ phương tiện làm việc, sở vật chất, tài liệu cho hoạt động giảng dạy, NCKH ĐNGV 68 - Nhà trường cần tạo điều kiện nhằm nâng cao thu nhập thường xuyên cho ĐNGV, kịp thời giúp đỡ, động viên giảng viên có hồn cảnh khó khăn Duy trì thường xuyên hoạt động lành mạnh nâng cao đời sống tinh thần cho ĐNGV, trang bị phương tiện vui chơi giải trí, điều kiện văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao Cần đầu tư nguồn tài thích đáng cho hoạt động tham quan học tập, hoạt động ngoại khoá ĐNGV 69 Tạo hội cho ĐNGV tham khảo, khai thác thông tin phục vụ cho công tác chuyên môn hiểu biết khác .69 - Cần công khai dân chủ quyền lợi nghĩa vụ GV yêu cầu xác đáng họ, đồng thời tạo điều kiện môi trường cho họ tham gia ý kiến tự đánh giá hoạt động giải kịp thời kiến nghị đáng ĐNGV, giúp họ thoải mái tinh thần, tin tưởng vào nhà trường, yên tâm, phấn khởi hoàn thành nhiệm vụ Phấn đấu để nhà trường trở thành “điểm đến” “nơi hội tụ” tài .69 - Đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng theo hướng kết hợp hài hoà yếu tố vật chất tinh thần; tạo động lực thi đua, phấn đấu ĐNGV Khen thưởng phải có tiêu chí cụ thể, khen thưởng phải người, việc, tránh việc khen thưởng tràn lan tập trung vào số GV đầu đàn tạo nhàm chán tiêu cực ĐNGV Đồng thời có biện pháp ngăn ngừa, xử lý nghiêm GV vi phạm khuyết điểm, sai lầm 69 c) Cách thức thực .69 d) Điều kiện thực .71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL CBQLGD CĐ CMNV CNH – HĐH ĐH ĐNGV ĐNGVNTA GD&ĐT GDĐH GS GV GVĐH GVNTA HSSV NCKH NNL NNL PGS PPGD QLGD SĐH TS TSKH XXH Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Cao đẳng Chun mơn nghiệp vụ Cơng nghiệp hóa – đại hóa Đại học Đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên ngành tiếng anh Giáo dục đào tạo Giáo dục đại học Giáo sư Giảng viên Giảng viên đại học Giảng viên ngành tiếng anh Học sinh sinh viên Nghiên cứu khoa học Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực Phó giáo sư Phương pháp giảng dạy Quản lý giáo dục Sau đại học Tiến sĩ Tiến sĩ khoa học Xã hội hóa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục kỷ XXI diễn bối cảnh giới có biến đổi sâu sắc Nền kinh tế giới chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, văn minh nhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Các điều kiện kinh tế xã hội biến động khiến nguồn nhân lực trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng hết Sự phát triển vượt bậc khoa học, kỹ thuật, tồn cầu hố kinh tế, thay đổi cấu trúc dân số khan tài nguyên thiên nhiên làm cho kỹ trí tuệ - "vốn nhân lực" trở nên đối tượng ưu tiên hàng đầu sách phát triển kinh tế đất nước Chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh quốc gia kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Giáo dục đào tạo xem phương tiện hữu hiệu để h.nh thành chất lượng nguồn nhân lực Trong “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010”, bảy giải pháp lớn xác định giải pháp “đổi quản lý giáo dục” “ phát triển đội ngũ giảng viên” coi giải pháp quan trọng nhằm thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp đổi đất nước Hơn nữa, để hoàn thành mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” trước hết phải xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có kỹ sư phạm tốt cách quản lý tiên tiến Bởi nhà trường lực lượng giáo viên ln giữ vai trò nòng cốt, có tính chất định đến chất lượng đào tạo nhà trường Giáo dục đại học có vai trò quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đội ngũ giảng viên trường đóng vai trò định chất lượng đào tạo Đội ngũ giảng viên trường đại học có nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, nhằm đào tạo hệ trẻ thành người cơng dân vừa có đức lại vừa có trình độ…, để góp phần “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước Chính mà việc phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học việc làm cần thiết cấp bách Tại trường Đại học Phương Đông, thời gian qua với đạo lãnh đạo nhà trương, công tác phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý nói chung đội ngũ giảng viên ngành Tiếng Anh Khoa ngoại ngữ nói riêng có nhiều kết định Bên cạnh thành tựu đạt được, quy mô giảng viên mở rộng, trình độ chun mơn nghiệp vụ tăng lên, đội ngữ giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu việc đổi giáo dục Cơ cấu đội ngữ giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, thiếu đội ngữ cán nòng cốt, kế cận có trình độ chun mơn cao Chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên trường chưa thực tương xứng đòi hỏi phát triển đất nước, xã hội xu hội nhập Đội ngũ giảng viên số khoa trẻ chưa có kinh nghiệm giảng dạy, nghiệp vụ sư phạm yếu, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thận phục vụ, nhiệt huyết chưa cao Vì vậy, để giải nhiệm vụ đào tạo đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực thích ứng điều kiện làm việc mơi trường quốc tế, để trường đại học Phuong Đông kịp với trường hàng đầu nước cần tiếp tục xây dựng, nâng cao sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quảng lý giáo dục đủ số lượng đảm bảo chất lượng, nâng cao phẩm chất, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vấn đề mang tính tiên nâng cao chất lượng phát triển đội ngũ giảng viên trường Từ vấn đề lý luận nêu trên, mạnh dạn tiến hành nghiên cứu vấn đề: “ Phát triển đội ngũ giảng viên ngành Tiếng Anh Khoa Ngoại ngữ, trường Đại học Phương Đông bối cảnh đổi giáo dục nay” làm để tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành “ Quản lý giáo dục” triển khai thực quy trình quy định đánh giá, xếp loại GV thông qua nguồn minh chứng phù hợp với tiêu chí, tiêu chuẩn theo quy định c) Cách thức thực - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá: Căn hướng dẫn nhiệm vụ năm học Bộ GD&ĐT, Bộ GTVT, nhiệm vụ năm học nhà trường, tình hình ĐNGV, kết đánh giá năm học trước, hiệu trưởng trường đạo quan tham mưu xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá lực thực nhiệm vụ ĐNGV trường - Xây dựng cụ thể hóa tiêu chí đánh giá GV: Dựa sở tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, hiệu trưởng đạo quan tham mưu xây dựng cụ thể hóa tiêu chí đánh giá ĐNGV trường khoa ngoại ngữ ngành tiếng anh nói riêng - Kiểm tra, đánh giá thường xuyên GV: Trên sở kế hoạch năm học, hiệu trưởng đạo khoa ngoại ngữ tổ chức kiểm tra, đánh giá thường xuyên việc thực nhiệm vụ ĐNGV Thực sách tăng cường phân cấp quản lý, giao cho ngành, tổ môn kiểm tra đánh giá GV đơn vị thông qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ theo định kỳ - Kiểm tra, đánh gia định kỳ GV: Trên sở kế hoạch chung nhà trường, khoa ngoại ngữ ngành tổ chức đánh giá định kỳ GV thực theo học kỳ, năm học Việc đánh giá lực thực nhiệm vụ GV thơng qua hình thức khác như: + Kiểm tra sát hạch lực, trình độ GV; + Tổ chức dự giờ, hội giảng, thao giảng ; + Đánh giá GV thông qua kết học tập SV phong trào họat động tập thể lớp quản lý; + Tổ chức lấy kiến phản hồi người học GV - Tổ chức cho GV tự đánh giá: Ngoài việc thực đánh giá theo hệ thống quản lý chung nhà trường, khoa tổ môn cần phải xây dựng kế hoạch cho GV tự kiểm tra, đánh giá, sở tự điều chỉnh lực 72 thực nhiệm vụ thân so với chuẩn quy định Điều giúp cho GV hoạt động cách độc lập, sáng tạo, chủ động cơng tác chun mơn tự hồn thiện thân Để hoạt động tự kiểm tra đánh giá đạt hiệu đòi hỏi GV phải có tính tự giác cao, thái độ nghiêm túc lĩnh cá nhân, đồng thời phải nhận thức ý nghĩa, tác dụng để tự kiểm sốt điều chỉnh kịp thời hoạt động thân - Xử lý kết đánh giá: Hiệu trưởng thu thập liệu cần thiết từ kênh thơng tin khác nhau, xử lí thơng tin cách khoa học, phù hợp với hồn cảnh cụ thể GV để có đánh giá đúng, khách quan lực thực nhiệm vụ kết hoạt động GV đội ngũ Kết đánh giá xác làm sở để hiệu trưởng CBQL cấp có điều chỉnh cơng tác quản lí, điều hành hoạt động đơn vị, khoa, ngành d) Điều kiện thực - Mỗi cá nhân CBQL GV trường, khoa, ngành phải nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng công tác đánh giá lực thực nhiệm vụ ĐNGV - Phải xây dựng tiêu chí đánh giá cách khoa học, đo lường phản ánh xác, khách quan thực trạng lực thực nhiệm vụ cá nhân GV toàn thể ĐNGV nhà trường 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐNGNTA CỦA KHOA NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHƯƠNG ĐÔNG Trên biện pháp nhằm phát triển ĐNGVNTA trường đại học Phương Đông Mỗi giải pháp có vai trò khả tác động có tầm quan trọng định Mỗi giải pháp phận phần hệ thống có quan hệ tương tác hữ với để thúc đẩy nâng cao hiệu quản lý phát triển ĐGNG Các giải pháp nêu hệ thống số công việc cho công tác quản lý cần nghiên cứu thực để tác động tới ĐNGV, đồng thời nêu số yêu cầu mà giáo viên cần phải tự giác thực Các giải pháp nêu 73 đề cập toàn diện, cụ thể tới công tác quản lý phát triển ĐNĐNNTA trường đại học Phương Đông Nếu nghiên cứu, thực tốt giải pháp chắn công tác phát triển ĐNGV thu kết tốt đẹp, khắc phục hạn chế ĐNGV BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP BIỆN PHÁP Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp 74 3.4 KHẢO SÁT VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA BIỆN PHÁP Để đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành khảo sát phương pháp điều tra qua phiếu trưng cầu ý kiến giành cho Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, lãnh đạo khoa, phòng tổ chức cán bộ, chủ nhiệm ngành Tiếng anh, giảng viên tham gia giảng dạy ngành Tiếng anh Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng : 04 người Lãnh đạo khoa: 02 người Phòng tổ chức cán bộ: 04 người Chủ nhiệm chuyên ngành: 01 người Phó chủ nhiệm chuyên ngành: 01 người Giảng viên : 25 người Tổng cộng: 37 người Kết khảo sát thể bảng sau: Bảng: 3.1: Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp TT Biện pháp Mức độ cần thiết (%) Tính khả thi (%) RCT CT KCT KT IKT KKT BP1 89,1 11,1 94,5 5,4 BP2 81 11 75,6 18,9 2,8 BP3 78,3 21,7 81 13,5 5,5 BP4 83,7 16,3 86,4 10,8 2,8 BP5 81 11 78,3 16,2 5,5 Qua khảo sát tính khả thi biện pháp đưa ra, khách thể đánh giá cao, biện pháp đánh giá có tính khả thi Như vậy, biện pháp nhằm phát triển ĐNGV ngành tiếng anh khoa ngoại ngữ trường đại học Phương Đông tác giả đưa trưng cầu ý kiến khẳng định tính cần thiết tính khả thi chúng Mặc dù số ý kiến đánh giá biện pháp khơng ý kiến có có chênh lệch, xong tổng hợp lại biện pháp đưa đảm bảo tính cần thiết tính khả thi cơng tác phát triển ĐNGV ngành Tiếng anh triển khai cách bản, quy trình chắn thu kết công tác phát triển ĐNGV ngành nói riêng phát triển khoa, nhà trường nói chung 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG Từ sở lý luận thực tiễn nhiên cứu, đánh giá mặt mạnh, mặt hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành tiếng anh khoa ngoại ngữ - trường đại học Phương Đông thời gian vừa qua, tác giả đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ giảng viên ngành tiếng anh khoa ngoại ngữ - trường đại học Phương Đông Cụ thể là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Biện pháp 2: Thực công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Tiếng anh Biện pháp 3: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNTA Biện pháp 4: Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực làm việc để phát huy vai trò ĐNGV ngành Tiếng anh khoa ngoại ngữ Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ trình thực Mỗi biện pháp giữ vị trí quan trọng q trình thực hiện, chúng không tách rời phát huy hiệu cao thực đồng biện pháp Các biện pháp mà tác giả đưa chưa phải hệ thống đầy đủ biện pháp chủ yếu làm tảng cho hệ thống biện pháp khác nhằm phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành tiếng anh khoa ngoại ngữ - trường đại học Phương Đông đáp ứng yêu cầu phát triển trường bối cảnh Kết bước đầu cho thấy biện pháp đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu luận văn 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận vấn đề phát triển ĐNGV Chuyên ngành tiếng anh Cụ thể là: - Làm rõ vai trò, đặc trưng LĐSP, mơ hình nhân cách thách thức người GV chuyên ngành Tiếng anh trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo - Làm rõ cần thiết phải phát triển ĐNGV chuyên ngành tiếng anh trường đại học Phương Đông - Làm rõ sở pháp lý định hướng phát triển chuyên ngành tiếng anh trường đại học Phương Đông - Làm rõ nội dung phát triển ĐNGV chuyên ngành tiếng anh trường đại học Phương Đông - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ĐNGV chuyên ngành tiếng anh trường đại học Phương Đông, 1.2 Luận văn khảo sát, phân tích làm rõ sở thực tiễn vấn đề phát triển ĐNGV chuyên ngành tiếng anh trường đại học Phương Đông Cụ thể là: - Làm rõ thực trạng ĐNGV tất phương diện: số lượng, cấu, chất lượng - Làm rõ thực trạng công tác phát triển ĐNGV chuyên ngành tiếng anh trường đại học Phương Đông - Đưa nhận định, đánh giá nguyên nhân thực trạng phát triển ĐNGV chuyên ngành tiếng anh trường đại học Phương Đông 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất giải pháp để phát triển ĐNGV ngành tiếng anh trường đại học Phương Đông Các giải pháp là: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên 77 Biện pháp 2: Thực công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên chuyên ngành Tiếng anh Biện pháp 3: Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCNTA Biện pháp 4: Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực làm việc để phát huy vai trò ĐNGV ngành Tiếng anh khoa ngoại ngữ Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Các giải pháp có quan hệ, hỗ trợ lẫn cần thực cách đồng Qua khảo sát đánh giá cần thiết có tính khả thi cao KHUYẾN NGHỊ - Với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cho phép nhà trường khoa mở rộng loại hình đào tạo phù hợp với khả năng, nhiệm vụ đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu xã hội Cần thúc đẩy hoạt động kiểm định công nhận chất lượng trường Đại học, Cao đẳng - Với trường đại học Phương Đông: Xây dựng sách đãi ngộ, thu hút nhà khoa học đầu ngành, giảng viên giỏi tham gia giảng dạy NCKH trường Có chế độ khuyến khích, hỗ trợ hợp lý cán bộ, giảng viên có nguyện vọng học tập nâng cao trình độ chuyên môn - nghiệp vụ Bổ sung tiêu biên chế, đảm bảo đủ số lượng cán bộ, giảng viên theo quy mô đào tạo phát triển khoa nhà trường Cần đầu tư cho trường kinh phí, sở vật chất, thiết bị để trường đủ mạnh, nhằm thực tốt nhiệm vụ đào tạo Đại học Phương Đông cần trao quyền tự chủ, tự cao cho khoa, tạo điều kiện để khoa thực có hiệu mục tiêu giáo dục - đào tạo Cơ chế quản lý đại học Phương Đông cần phải mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với đặc thù khoa, ngành 78 Hàng năm nên mở lớp tập huấn đội ngũ cán quản lý tổ chức hội thảo đổi công tác quản lý cán bộ, viên chức, đặc biệt quản lý đội ngũ giảng viên - Với khoa ngoại ngữ: Đầu tư sở vật chất- thiết bị cho Khoa Đầu tư kinh phí hợp lý cho hoạt động Khoa, đặc biệt đầu tư vào xây dựng đội ngũ giảng viên Cần có chế độ rõ ràng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức nói chung đội ngũ giảng viên nói riêng Đề nghị nhà trường cho phép triển khai, áp dụng biện pháp phát triển ĐNGV khoa ngoại ngữ cách đồng Trong trình thực cần rút kinh nghiệm để kịp thời điều chỉnh nội dung bước cho phù hợp Tham mưu cho hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV cách hiệu Chỉ đạo chuyên ngành trực thuộc thực chương trình, nội dung phát triển ĐNGV - Đối với ngành Tiếng anh Cán quản lý theo dõi dát trình bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên Tham mưu cho khoa xây dựng kế hoạch phát triển ĐNGV Xây dựng môi trường làm việc đồng nghiệp, thân thiện, giúp đỡ công việc 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương, Nghị số 29- NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 4/11/2013 Bộ giáo dục đào tạo, Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng Bộ giáo dục đào tạo, Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT Điều lệ trường cao đẳng Bộ giáo dục đào tạo, Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT; quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, sách GV sở đào tạo, bồi dưỡng Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Cao Tuấn Anh (2010), Biện pháp bồi dưỡng GV trẻ trường ĐHSP Hà Nội, giai đoạn 2010-2015, Tạp chí Giáo dục số 243, tháng 8/2010 Chính phủ, Quyết định số 58/2010/QĐ- TTg việc ban hành điều lệ trường đại học ngày 22/9/2010 Đặng Bá Lâm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức, Nxb thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Đào Minh Hải (2014), Phát triển đội ngũ giáo viên trường đại học điều dưỡng Nam Định 11 Đỗ Hồng Tồn (1999), Giáo trình khoa học Quản lý, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12 Đoàn Thị Thanh Thủy (2008), Tăng cường chất lượng đội ngũ GV ĐH đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí Giáo dục số 203, tháng 12/2008 80 13 Dương Đức Sáu (2006), "Về nội dung quản lý đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng thời kỳ đổi mới", Tạp chí Giáo dục 14 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Nhung (2014), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường đai học Lương Thế Vinh – Nam Định giai đoạn 16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nhà xuất Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Ngọc Quang (1992), Những khái niệm QLGD, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), "Chính sách giáo viên giỏi nước giới, Việt Nam khuyến nghị sách giáo viên Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế sách nhà giáo cán quản lý giáo dục tiến trinh đổi giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Hồng Quang (2010), Vấn đề tạo động lực làm việc cho GV ĐH điều kiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 242, tháng 7/2010 20 Phạm Thành Nghị (2006), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hoa đất nước, Nxb KHXH, Hà Nội 21.Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2006), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục sửa đổi 2009 Nxb trị quốc gia, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị số 37/2004/QH11 Giáo dục 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Thái Văn Thành (2009), "Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học sư phạm", Tạp chí Giáo dục 81 27 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá hoạt động GV chất lượng dạy học đại học, Tạp chí Giáo dục, số 158, tháng 3/2007 28 Trần xuân Bách (2006), Đánh giá GV trường ĐH- vấn đề thiết giai đoạn nay, Tạp chí KH&CN ĐH Đà Nẵng, số 3-4/2006 29 Trung tâm Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt 30 Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 31 Catherine Armstrong (2010), How to Become a Lecturer; www.jobs.ac.uk/careers /how-to-become-a-lecturer 32 DembowskiFn (2007), The Chaning Roles of Leadership and Managementin Educational Administration, Hyperlink http://cnx.org/content/m14280/latest/ 33 Linda Darling-Hammond (2000), How Teacher Education Matters, Journal of Teacher Education,http: //jte.sagepub.com/content/51/3/166.short 34 Maria Hendriks, Hans Luyten, Jaap Scheerens, Peter Sleegers and Rien Steen (2010), Teachers’ Professional Development: Europe in international comparison, (http: //ec.europa.eu/education/schooleducation/doc/talis/report_en.pdf) 35 Victor Minichiello (2008), Staff Development for Higher Education Instituitions, Training Prog ramfor Leaders of Universities and Colleges of vietnam, Nov - 11 Nov, 2008 36 UNESCO (2010), Tuyên ngôn giới GDĐH cho kỷ XXI - tầm nhìn hành động, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, số tháng 10/2010 82 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Phiếu dành cho cán quản lý giảng viên ngành tiếng anh) Nhằm thu thập thông tin thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngành tiếng anh, khoa ngoại ngữ trường đại học Phương Đơng, xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu x vào thích hợp viết rõ ý kiến vào phần trống Mọi ý kiến thầy/cô phục vụ cho viện nghiên cứu khoa học, khơng dùng vào mục đích khác Rất mong nhận hợp tác thầy/cô A NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu 1: Theo thầy/cô phẩm chất lực giảng viên ngành đạt mức độ nào? STT Các lực phẩm chất người giảng viên Phẩm chất đánh giá Rất Tốt TB Yếu tốt Có lập trường tư tưởng trị vững vàng, hiểu thực chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước quy định ngành, khoa, trường Có đạo đức gương mẫu, có lối sống giảng dị, gần gũi với đồng nghiệp, với HSSV Có trình độ đào tạo chuẩn chun mơn, tích cực, tự giác, chủ động cơng việc, học tập NCKH Có khả tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, tổng kết rút kinh nghiệm Thường xuyên tích cực tham gia đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng CNTT Có khả đánh giá, phân loại HSSV, xây dựng biện pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp với loại đối tượng HSSV 83 Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, tổ chức Đoàn, Hội hoạt động giảng dạy giáo dục HSSV Câu 2: Khoa, ngành thầy/cô thực nhiệm vụ mức thang mức (đánh dấu x vào ô phù hợp: tốt đến yếu) STT NỘI DUNG MỨC ĐÁNH GIÁ Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Dự báo nhu cầu GV Xác định nguồn tuyển chọn Quy hoạch số lượng ĐNGV Quy hoạch cấu ĐNGV Quy hoạch chuẩn hóa ĐNGV Tuyển chọn, sử dụng ĐNGV Xây dựng kế hoạch tuyển chọn Xây dựng tiêu chí tuyển chọn Xây dựng quy trình tuyển chọn Thu hút nguồn tuyển chọn Lựa chọn người có lực Sử dụng giảng viên theo lực Kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên Tổ chức tự đánh giá Đồng nghiệp đánh giá lẫn CBQL đánh giá giảng viên Sinh viên đánh giá giảng viên Xử lý kết đánh giá Chính sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên Chi trả thù lao cho Giảng viên Hỗ trợ CSVC, phương tiện làm việc Tạo hội học tập, nâng cao trình độ Tạo hội thăng tiến cơng việc Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! 84 Phục lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CẤP THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ( Dành cho cán quản lý giảng viên ngành tiếng anh) TT BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ CẦN THIẾT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Thực công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên ngành Tiếng anh Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVNTA Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực làm việc để phát huy vai trò ĐNGV ngành Tiếng anh khoa ngoại ngữ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! 85 Phục lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ( Dành cho cán quản lý giảng viên ngành tiếng anh) TT BIỆN PHÁP TÍNH KHẢ THI Khả thi Ít khả thi Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Thực công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên ngành Tiếng anh Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVNTA Xây dựng môi trường thuận lợi tạo động lực làm việc để phát huy vai trò ĐNGV ngành Tiếng anh khoa ngoại ngữ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho ĐNGV Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô! 86 Không khả thi ... hóa – đại hóa Đại học Đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên ngành tiếng anh Giáo dục đào tạo Giáo dục đại học Giáo sư Giảng viên Giảng viên đại học Giảng viên ngành tiếng anh Học sinh sinh viên. .. pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành tiếng anh Khoa Ngoại ngữ trường Đại học Phương Đông Giả thuyết khoa học Việc phát triển đội ngũ giảng viên ngành Tiếng Anh Ngoại ngữ trường đại học Phương. .. tiếng anh khoa ngoại ngữ trường đại học Phương Đông Chương 3: Các biện pháp phát triển ĐNGV ngành tiếng anh khoa ngoại ngữ trường đại học Phương Đông Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG

Ngày đăng: 19/09/2019, 15:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Cao Tuấn Anh (2010), Biện pháp bồi dưỡng GV trẻ trường ĐHSP Hà Nội, giai đoạn 2010-2015, Tạp chí Giáo dục số 243, tháng 8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Tuấn Anh (2010), "Biện pháp bồi dưỡng GV trẻ trường ĐHSP HàNội, giai đoạn 2010-2015
Tác giả: Cao Tuấn Anh
Năm: 2010
7. Đặng Bá Lâm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI, Chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Bá Lâm (2003), "Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷXXI, Chiến lược phát triển
Tác giả: Đặng Bá Lâm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
8. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức, Nxb thống kê, Hà Nội 9. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức, Nxb thống kê, Hà Nội"9." Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm ĐỗNhật Tiến (2007"), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáoviên
Tác giả: Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học quản lý tổ chức, Nxb thống kê, Hà Nội 9. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến
Nhà XB: Nxb thống kê
Năm: 2007
12. Đoàn Thị Thanh Thủy (2008), Tăng cường chất lượng đội ngũ GV ĐH đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, Tạp chí Giáo dục số 203, tháng 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn Thị Thanh Thủy (2008), "Tăng cường chất lượng đội ngũ GV ĐHđáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Thủy
Năm: 2008
13. Dương Đức Sáu (2006), "Về nội dung quản lý đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng trong thời kỳ đổi mới", Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nội dung quản lý đội ngũ giảng viên đạihọc, cao đẳng trong thời kỳ đổi mới
Tác giả: Dương Đức Sáu
Năm: 2006
14. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Thế Ngữ (2001), "Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2001
19. Phạm Hồng Quang (2010), Vấn đề tạo động lực làm việc cho GV ĐH trong điều kiện hiện nay, Tạp chí Giáo dục, số 242, tháng 7/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Hồng Quang (2010), "Vấn đề tạo động lực làm việc cho GV ĐHtrong điều kiện hiện nay
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2010
21.Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2006), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2006), "Quản lý nguồn nhân lực ởViệt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2006
23. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị quyết số 37/2004/QH11 về Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004)
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004
24. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), "Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2005
25. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), "Luật giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2009
26. Thái Văn Thành (2009), "Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học sư phạm", Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng độingũ giảng viên đại học sư phạm
Tác giả: Thái Văn Thành
Năm: 2009
27. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá hoạt động của GV và chất lượng dạy học ở đại học, Tạp chí Giáo dục, số 158, tháng 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Tuyết Oanh (2007), "Đánh giá hoạt động của GV và chất lượngdạy học ở đại học
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Năm: 2007
28. Trần xuân Bách (2006), Đánh giá GV ở các trường ĐH- vấn đề bức thiết trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí KH&CN ĐH Đà Nẵng, số 3-4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần xuân Bách (2006), "Đánh giá GV ở các trường ĐH- vấn đề bức thiếttrong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Trần xuân Bách
Năm: 2006
29. Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt 30. Viện Ngôn ngữ (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt "30." Viện Ngôn ngữ (2003), "Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt 30. Viện Ngôn ngữ
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
33. Linda Darling-Hammond (2000), How Teacher Education Matters, Journal of Teacher Education,http: //jte.sagepub.com/content/51/3/166.short Sách, tạp chí
Tiêu đề: Linda Darling-Hammond (2000), "How Teacher Education Matters
Tác giả: Linda Darling-Hammond
Năm: 2000
34. Maria Hendriks, Hans Luyten, Jaap Scheerens, Peter Sleegers and Rien Steen (2010), Teachers’ Professional Development: Europe in internationalcomparison, (http://ec.europa.eu/education/schooleducation/doc/talis/report_en.pdf) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maria Hendriks, Hans Luyten, Jaap Scheerens, Peter Sleegers and RienSteen (2010), "Teachers’ Professional Development: Europe in international"comparison
Tác giả: Maria Hendriks, Hans Luyten, Jaap Scheerens, Peter Sleegers and Rien Steen
Năm: 2010
35. Victor Minichiello (2008), Staff Development for Higher Education Instituitions, Training Prog ramfor Leaders of Universities and Colleges of vietnam, 3 Nov - 11 Nov, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Victor Minichiello (2008), "Staff Development for Higher EducationInstituitions
Tác giả: Victor Minichiello
Năm: 2008
36. UNESCO (2010), Tuyên ngôn thế giới về GDĐH cho thế kỷ XXI - tầm nhìn và hành động, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số tháng 10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNESCO (2010)
Tác giả: UNESCO
Năm: 2010
32. DembowskiFn (2007), The Chaning Roles of Leadership and Managementin Educational Administration, Hyperlinkhttp://cnx.org/content/m14280/latest/ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w