1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BỆNH PHỔI ở GIA súc và PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ

23 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 308,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH PHỔI Ở GIA SÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K9B LTTYCQ Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 2. NỘI DUNG 1 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 1 2.1.1. Vị trí 1 2.1.2. Hình thái, cấu tạo 2 2.1.2.1. Hình thái 2 2.1.2.2. Cấu tạo 2 2.1.3. Chức năng 3 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 5 2.2.1. Sung huyết và phù phổi 5 2.2.1.1. Đặc điểm 5 2.2.1.2. Nguyên nhân 6 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh 6 2.2.1.4. Triệu chứng 7 2.2.1.5. Bệnh tích 8 2.2.1.6. Tiên lượng 8 2.2.1.7. Chẩn đoán 8 2.2.1.8. Điều trị 9 2.2.2. Phế khí trong phế nang 10 2.2.2.1. Đặc điểm 10 2.2.2.2. Nguyên nhân 11 2.2.2.3. Cơ chế sinh bệnh 11 2.2.2.4. Triệu chứng 11 2.2.2.5. Tiên lượng 12 2.2.2.6. Chẩn đoán 12 2.2.3. Bệnh phế quản viên 13 2.2.3.1. Đặc điểm 13 2.2.3.2. Nguyên nhân 13 2.2.3.3. Cơ chế sinh bệnh 14 2.2.3.4. Triệu chứng 14 2.2.3.5. Bệnh tích 15 2.2.3.6. Chẩn đoán 16 2.2.3.7. Tiên lượng 16 2.2.3.8. Điều trị 16 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1. KẾT LUẬN 18 3.2. ĐỀ NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2. 1 Phổi heo 1 Hình 2. 2 Mô học phổi 3 Hình 2. 3 Vị trí phổi trong xoang bụng 4 Hình 2. 4 Nước mũi chảy có màu hồng 8 Hình 2. 5 Gan xơ hoá 16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1. Chẩn đoán phân biệt một số bệnh ở phổi 9 Bảng 2. 2 Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn 16 Bảng 2. 3 Dùng thuốc điều trị bệnh phế quản viêm 17 PHẦN 1. MỞ ĐẦU Ngành chăn nuôi Việt Nam có lịch sử từ lâu đời và đóng góp lớn vào cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cũng như đời sống của con người từ bao năm qua. Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân. Đây cũng là ngành kinh tế giúp tăng thu nhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Và cũng là một trong các ngành nghề nhiều bạn trẻ muốn theo học và nhiều người muốn nghiên cứu phát triển. Tuy nhiên để phát triển được chúng ta cần phải có nhiều kiến thức liên quan đến chăn nuôi. Hiểu rõ từng cái một ở vật nuôi chúng ta muốn phát triển. Cũng như từng cơ quan bộ phận của vật nuôi ở vị trí nào, chức năng, cấu tạo mô học ra sao. Xuất hiện các dấu hiệu khác thưởng trên các bộ phận để chúng ta có thể dễ dàng nắm bắt và điểu trị kịp thời. Vì vậy, đề tài “Bệnh phổi ở gia súc và biện pháp phòng trị ” được thực hiện. Giúp cho mọi người hiểu rõ hơn về cơ quan này. PHẦN 2. NỘI DUNG 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 2.1.1. Vị trí Phổi nằm trong lồng ngực, sau khung xương sườn ở hai bên tim. Chúng có hình dạng gần như hình nón với một điểm tròn ở đỉnh và phần đế phẳng hơn nơi chúng gặp màng ngăn. Mặc dù chúng là một cặp, nhưng hai lá phổi có kích thước và hình dạng không bằng nhau. Phổi trái có một vết lõm giáp với tim, được gọi là rãnh tim. Phổi phải ngắn hơn để dành không gian cho gan bên dưới. Hình 2. 1 Phổi heo Nhìn chung, phổi bên trái có trọng lượng và dung tích nhỏ hơn bên phải một chút. Phổi được bao quanh bởi hai lớp màng, được gọi là màng phổi phổi. Lớp bên trong trực tiếp lót bề mặt bên ngoài của phổi, và lớp bên ngoài được gắn vào thành bên trong của khung xương sườn. Khoảng trống giữa hai màng chứa đầy dịch màng phổi. ( https:www.medicalnewstoday.comarticles305190) 2.1.2. Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1. Hình thái Mặt ngoài nhẵn bóng được bao bọc bởi lá phế mạc. Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi. Trên bề mặt có nhiều chấm đen hoặc đỏ sẫm và có các đường ranh giới giữa các tiểu thuỳ. Mỗi lá phổi có 2 mặt ( mặt ngoài, mặt trong), 01 đáy và 01 đỉnh. + Mặt ngoài hay mặt sườn: lồi, áp sát vào thành trong lồng ngực, có các vết ấn của xương sườn. + Mặt trong hay trung thất (mặt giữa) cong lõm, ôm lấy tim, có một điểm gọi là rốn phổi và là nơi đi qua của thực quản, động mạch chủ sau, thần kinh và mạch bạch huyết. + Đáy phổi hay mặt sau (mặt hoành) lõm theo chiều cong của cơ hoành, và áp vào cơ hoành. + Đỉnh phổi là phần nhô về trước ở cửa vào lồng ngực giới hạn bởi đôi xương sườn 1 và mỏm khí quản xương ức.( Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) 2.1.2.2. Cấu tạo Phổi bao gồm các đường dẫn khí và các cấu trúc để trao đổi khí Khí quản chia thành một phế quản chính cho mỗi phổi. Các đường dẫn khí trong phổi nhỏ hơn không có sụn và các tuyến trong thành của chúng. Tiểu phế quản nguyên phát (cơ) (không có trong mẫu vật này) Biểu mô thay đổi từ biểu mô trụ giả phân tầng thành biểu mô trụ đơn giản, có nhiều lông khi chúng giảm đường kính. Tế bào Câu lạc bộ tế bào tiết hình vòm với các vi nhung mao ngắn. (Không có lông mao.) Hình 2. 2 Mô học phổi Cơ trơn có số lượng thay đổi. Tiểu phế quản đầu cuối dẫn khí. Biểu mô thay đổi từ biểu mô trụ đơn giản, có lông mao sang biểu mô hình khối. Các tế bào Câu lạc bộ trở nên nổi bật hơn. Cơ trơn có số lượng thay đổi. Hô hấp Tiểu phế quản hỗn hợp dẫn truyền biểu mô và phế nang, nơi diễn ra quá trình hô hấp. Biểu mô là một hỗn hợp của biểu mô trụ đơn giản và biểu mô hình khối đơn giản. Các tế bào Câu lạc bộ trở nên nổi bật hơn. Cơ trơn chỉ có một lượng nhỏ. (https:histologyguide.orgslideviewMH138lung17slide1.html) 2.1.3. Chức năng Vai trò chính của phổi là đưa không khí từ khí quyển vào và truyền oxy vào máu. Từ đó, nó lưu thông đến phần còn lại của cơ thể. Cần có sự trợ giúp từ các cấu trúc bên ngoài phổi để thở đúng cách. Để thở, chúng ta sử dụng cơ hoành, cơ liên sườn (giữa các xương sườn), cơ bụng, và đôi khi cả cơ ở cổ. Cơ hoành là một cơ hình vòm ở trên cùng và nằm bên dưới phổi. Nó cung cấp hầu hết các công việc liên quan đến hơi thở. Khi co lại, nó di chuyển xuống dưới, cho phép có thêm không gian trong khoang ngực và tăng khả năng giãn nở của phổi. Khi thể tích khoang ngực tăng lên, áp suất bên trong giảm xuống và không khí được hút vào qua mũi hoặc miệng và xuống phổi. Hình 2. 3 Vị trí phổi trong xoang bụng Khi cơ hoành giãn ra và trở về vị trí nghỉ của nó, thể tích phổi sẽ giảm do áp suất bên trong khoang ngực tăng lên và phổi tống không khí ra ngoài. Phổi giống như ống thổi. Khi chúng nở ra, không khí được hút vào để lấy oxy. Khi chúng nén, chất thải carbon dioxide đã trao đổi sẽ bị đẩy ngược ra ngoài trong quá trình thở ra. Khi không khí đi vào mũi hoặc miệng, nó sẽ đi xuống khí quản, còn được gọi là khí quản. Sau đó, nó đến một khu vực được gọi là carina. Tại carina, khí quản tách thành hai, tạo ra hai phế quản thân. Một dẫn đến phổi trái và một dẫn đến phổi phải. Từ đó, giống như những cành cây trên cây, các phế quản dạng ống lại tách ra thành các phế quản nhỏ hơn và sau đó là các tiểu phế quản nhỏ hơn nữa. Hệ thống đường ống ngày càng giảm này cuối cùng chấm dứt trong các phế nang, là những phần cuối của túi khí. Hô hấp là vai trò được biết đến nhiều nhất của phổi, nhưng chúng thực hiện các chức năng quan trọng khác. Cân bằng độ pH: Quá nhiều carbon dioxide có thể khiến cơ thể trở nên có tính axit. Nếu phổi phát hiện ra sự gia tăng nồng độ axit, chúng sẽ tăng tốc độ thông khí để tống nhiều khí không mong muốn ra ngoài. Lọc: Phổi lọc các cục máu đông nhỏ và chúng có thể loại bỏ các bong bóng khí nhỏ, được gọi là tắc mạch khí, nếu chúng xảy ra. Bảo vệ: Phổi có thể hoạt động như một bộ phận giảm xóc cho tim trong một số loại va chạm. Bảo vệ khỏi nhiễm trùng: Một số màng trong phổi tiết ra immunoglobulin A. Điều này bảo vệ phổi khỏi một số bệnh nhiễm trùng. Thanh thải chất nhầy: Chất nhầy đi qua đường hô hấp giữ các hạt bụi và vi khuẩn. Những hình chiếu nhỏ như sợi lông, được gọi là lông mao, di chuyển những hạt này lên trên đến vị trí mà chúng có thể bị ho ra hoặc nuốt vào và bị tiêu diệt bởi hệ tiêu hóa. Bể chứa máu: Phổi có thể thay đổi lượng máu chứa bất kỳ lúc nào. Chức năng này có thể hữu ích, ví dụ, trong khi tập thể dục. Lượng máu mà phổi có thể chứa có thể thay đổi từ 500 đến 1.000 mililít (ml). Phổi tương tác với tim và có thể giúp tim hoạt động hiệu quả hơn. Lời nói: Nếu không có luồng không khí, nhân loại sẽ không có trò tiêu khiển yêu thích của mình. (https:www.medicalnewstoday.comarticles305190) 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1. Sung huyết và phù phổi 2.2.1.1. Đặc điểm Trên cơ sở ứ máu phổi dẫn đến sung huyết phỏi, từ đó làm mạch máu ở phổi giãn rộng. Hậu quả, máu và tương dịch thoát ra khỏi lòng mạch quản tích lại trong lòng phế quản và phế nang  làm trở ngại quá trình trao đổi khí phổi. Trên lâm sàng cho thấy gia súc khó thở đột ngột. Tuỳ theo nguyên nhân gây sưng huyết phổi người ta chia làm 2 thể sung huyết: + Sung huyết chủ động (sinh huyết động mạch) + Sung huyết bị động (sung huyết tĩnh mạch) Trên cơ sở sung huyết phổi mà tạo ra hiện tượng phù phổi (chủ yếu là tăng huyết áp tiểu tuần hoàn, từ đó có hiện tượng dịch trong mạch quản thoát ra ngoài phế quản và phế nang gây ra phù phổi. Hậu quả, làm cản trở lớn tới hô hấp của phổi và dẫn đến gia súc giạt thở chết. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.2. Nguyên nhân a. Trường hợp sung huýet bị động Do thiếu năng tim (hở, hẹp van tim làm cho máu trở về tim khó khắn). Do viêm thạn gây thuỳ thũng toàn thân. Do các bệnh làm cho gia súc bị liệt và gia súc bị liệt với thời gian kéo dài (còi xương, mềm xương què, chứng xeton huyết,…) Do bội thực dạ cỏ hay chướng hơi dạ cỏ (làm tăng áp lực trong xoang bụng, từ đó làm máu trở về tim khó khăn). b. Sung huyết chủ động Khi gia súc phải làm việc quá sức. Gia súc bị say nắng, cám nóng. Do trúng độc một số hơi độc (những hơi độc này kích thích phối hoạt động mạnh). Do một số vi trùng tác động vào (phế cầu trùng, tự huyết trùng, đóng dấu) c. Phù phổi: Trên cơ sở sung huyết phối gây nên. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh a. Sung huyết bị động Tất cả các nguyên nhân bệnh làm cho tuần hoàn phổi bị ứ trệ, tương dịch tiết ra tràn vào các phế nang và tổ chứ liên kết của phế nang  làm cho phế nang thường bị sưng nhẹ. b. Sunh huyết chủ động Tương tự như sung huyết bị động. Những trong trường hợp do vi trùng tác động thì những huyết quản ở những nơi tổn thương to rất nhiều và chứa nhiều huyết cầu, một lượng nhỏ fibrin tràn vào phế nang  thường làm cho phổi bị xơ hoá. c. Phù phổi Chủ yếu là tăng huyết áp tiểu tuần hoàn  làm vách mạch quản bị phá hoại  tính thấm thành mạch tăng  tương dịch từ thành mạch quản thoát ra ngoài  làm cho phổi bị tuỷ thũng. Vì vậy, trên lâm sàng gia súc thể hiện thở khó, thậm chí ngạt thở chết. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.4. Triệu chứng Gia súc không sốt (nhưng nếu do kế phát từ bệnh truyền nhiễm hoặc do say nắng, cảm nóng thì gia súc sốt). Gia súc khó thở đột ngột, tần số hô hấp tăng. Niêm mạc mắt tím bầm. Chảy nước mũi (nước mũi có nhiều bọt trắng hay có màu hồng). Nếu bệnh năngh gia súc thở, 4 chân lạnh, có triệu chứng thần kinh (sợ hãi, run rẩy) Nghe vùng phổi: + Nếu do sung huyết phổi thì âm phế nang nhỏ nhưng một số nơi khác thì âm phế nang lại tăng. + Nếu do phù hợp thì âm phế nang giảm, có khi mất hẳn. Nghe thấy âm ran ướt và ran khô. Gõ vùng phổi: Có âm trong (khi phỏi xuất huyết), có âm đục (khi phù phổi) và cạnh đó có vùng â, bùng hơi. Nghe tim: Nếu sung huyết chủ động tim đập nhanh và mạnh. Nếu sung huyết bị đọng tim đập yếu, tĩnh mạch cổ phồng to. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.5. Bệnh tích Sung huyết phổi: Thuỳ phổi có màu đỏ, khi cắt phổi có nước màu hồng, đỏ, chảy ra. Trên mặt phổi co những điểm lấm tấm xuất huyết. Phù phổi: Trong thanh quản, khí quản hay phế quản chứa đầy bọt trắng có khi pha màu hồng. Phổi to và bóng, khi cắt phổi có nhiều bọt trắng chảy ra. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Hình 2. 4 Nước mũi chảy có màu hồng 2.2.1.6. Tiên lượng Sung huyết phổi chủ động dễ hồi phục. Sung huyết phổi bị động khó hồi phục. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.7. Chẩn đoán Để chẩn đoán bệnh căn cứ vào những triệu chứng điển hình sau: Gia súc khó thở dột ngột, khó chịu, mắt lồi. Tĩnh mạch cổ phồng to, niêm mạc mắt tím bầm. Nước mũi chảy ra có màu trắng hoặc màu hồng. Trên thực tế ta cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh sau. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.8. Điều trị a. Hộ lý Cho gia súc nghỉ ngơi, đưa gia súc vào nơi mát, thoáng khi. Nếu sung huyết chủ động thì dùng nước đá chườm vào vùng đầu, phun nước lạnh lên toàn thân gia sức, hay dùng nước lạnh thụt rửa trực tràng. Nếu sung huyết phổi nặng thì phải dùng biện pháp trích huyết ở tĩnh mạch: (Tiểu gia súc từ 100200ml: Đại gia súc: 123 lít). b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc trợ sức, trợ lực Dùng thuốc dễ làm giảm dịch thẩm xuất và bền bững thành mạch: (canxi clorua 10%: Đại gia dúc 70ml: Tiểu gia súc 30ml: Lợn, chó 510ml). Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần. Hoặc Atropinsulfat 0,1%: Đại gia súc 10ml, Tiểu gia súc 5ml, Lợn: chó 25ml. Tiêm dưới da ngày 1 lần. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Bảng 2. 1. Chẩn đoán phân biệt một số bệnh ở phổi Đặc điểm so sánh Sung huyết phù phổi Viêm tiểu phế quản Viêm phôi Phổi xuất huyết Cảm nắng cảm nóng Ho Ho ít Ho nhiều Ho nhiều Ho nhiều Không ho Nghe phổi Âm ran và bọt vỡ Có âm ran, khi ho âm ran giảm Âm ran, ran phế quản bệnh lý, âm vỏ tóc Có âm ran Tăng tần số hô hấp Gõ vùng phổi Khi sung huyết phổi có âm trong khi phù phổi có âm đục Không có gì đặc biệt Vùng âm đục, phân tán Không có biến đổi gì Không có biến đổi gì Nước mũi Nước mũi chảy có mày hồng hay bọt trắng Nước mũi đặc và ít màu vàng Nước mũi vàng đặc Nước mũi có màu đỏ tươi lẫn bọt khí Nước mũi có màu đỏ Thở Khó thở đột ngột Khó thở từ từ Khó thở từ từ Khó thở đột ngột Thở khó Nhiệt độ Bình thường Hơi sốt Sốt có quy luật Không sốt Sốt cao 2.2.2. Phế khí trong phế nang 2.2.2.1. Đặc điểm Không khí tích lại trong lòng phế nang, làm cho phế nang giãn to ra (diễn tích tăng từ 510 lần) làm cho phế nang trở nên mất đàn tính. Do vậy, việc hô hấp trở nên khó khăn. Khí phế tring phế nang có thể giưới hạn ở từng vùng của phổi (cục bộ), có khi lan cả toàn bộ phổi. Bệnh có thể xảy ra ở thể cấp tính hoặc thể mạn tính. Bệnh xảy ra ở ngựa già và ngựa kéo. 2.2.2.2. Nguyên nhân Do gia súc phải làm việc nặng với cường độ cao. Do kế phát từ bệnh viêm mũi thanh quản cấp, viêm tiểu phế quản. Do kế phát từ viêm phế quản phổi (tại nơi viêm một số phế nang mất chức năng hô hấp. Vì vậy, một số phế nang bên cạnh phải hoạt động bù, từ đó gây nên hiện tượng khí phế) 2.2.2.3. Cơ chế sinh bệnh Do đường hô hấp trên, hay phế quản bị hẹp cho nên không khí từ phế nang đi ra ngoài bị trở ngại. Do vậy, một ít không khí vẫn tích lại trong phế nang, nhưng cơ thể luôn cần không khí để duy trì sự sống (nhất là khi vận động) gia súc càng hô hấp mạnh hơn, cho nên không khí lại tích nhiều trong nang, làm cho phế nang giãn to ra (từ 515 lần) dẫn đến có sự chèn ép giữa phế nang và phế quản. Hậu quả làm cho đàn tính của phế nang giảm. Vì vậy, làm cho cơ thể thiếu oxy, trên lâm sàng ta thấy gia súc có hiện tượng khó thở. Những phế nang phồng to lại ép phế nang bên cạnh và tiểu phế nang. Do vậy làm cho hiện tượng khí phế ngày càng lan rộng. Mặc khác không khí có thể vào máu đi theo tĩnh mạch và gây ra hiện tượng khí phế dưới da. Nếu kích thích bệnh lý cứ liên tục và lâu dài sẽ làm cho các sợi chun, sợi hồ của phế nang bị thái hoá. Dẫn đến, các phế nang tiếp tục giãn rộng. Hậu quả phế nang mất tác dụng hô hấp, từ đó phổi dần dần bị teo lại và cơ thể càng thiếu oxy. Cho nên, hiện tượng khó thở càng nặng thêm. Do máu ở phổi bị ứ lại, tim phải hoạt động mạnh và nhiều, nên hiện tượng này kéo dài sẽ dẫn đến tim phình to ra. Vì vậy, khi nghe tim thấy tiếng tim thứ hai tăng. 2.2.2.4. Triệu chứng a. Ở thể cấp tính Nếu có hiện tượng khí phế tràn lan, gia súc có biểu hiện thở khó đột ngột. Nén khí phế cục bộ, gia súc có biểu hiện khó thở từ từ. Niêm mạc mắt bầm tím. Gõ vùng phổi, xuất hiện âm trống, vùng phổi mở rộng cả về phia trước và phía sau. Nghe phổi: lúc đầu thấy âm phế nang lặng, sau đó âm phế nang giảm (do phế nang mất đàn tính). Nếu do kế phát từ bệnh viêm phế quản mãn, nghe thấy âm ran. Nếu do hẹp phế quản, nghe phổi thấy âm vò tóc. Nếu do tắc phế quản, nghe phổi không thây âm phế nang. b. Ở thể mạn tính Về cơ bản giống như thể cấp tính, nhưng bệnh tiến triển chậm. Con vật khó thửo, làm việc nhanh mệt, ngực phồng to, thường xuyên ho, con vật gầy còn dần. 2.2.2.5. Tiên lượng Chứa thể mạn tính bệnh khó phục hồi. 2.2.2.6. Chẩn đoán Dựa vào hiện tượng thở khó và nghe phổi không thấy âm phế nang. Dựa vào Atropin tiêm dưới da cho gia súc. Nếu sau khi tiêm gia súc dễ thở hơn thì đó là do bệnh khí phế (do Atropin làm giản co cơ trơn). 2.2.2.7. Điều trị a. Hộ lý Cho gia súc nghỉ làm việc, để gia súc ở nơi yên tĩnh, thoáng mát, cho ăn thức ăn lỏng, cho ăn làm nhiều bữa. Để gia súc ở tư thế đầu cao đuôi thấp. b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc loại trừ nguyên nhân gây bệnh. Dùng thuốc làm giảm co thắt cơ trơn và để gia súc dể thở. Rp1: Atropinsulphat 0.1%: 0,010,02g. Tiêm dưới da cho ĐGS ngày 1 lần. Rp2: Ephedrin hydrocloric: 0,30,5g. Tiêm hoặc cho ĐGS uống ngày 1 lần. Rp2: Adrenalin 0,1%: 23 ml. Tiêm dưới da cho ĐGS uống ngày 1 lần. c. Dùng thuốc trợ sức, trợ lực Atropinsulphat có tác dụng làm giảm cường dây thần kinh phế vị. Do vậy mà làm cho giảm sự co thắt cơ trơn. Adrenalin có tác dụng làm cường dây thần kinh giao cảm. Do vậy làm cho sự cân bằng hai dây thần kinh cho phối, cho nên làm cho gia súc dễ thở (bởi vì phối chịu sự chi phối của hau dây thần kinh). Dây phế vụ và dây giao cảm. Bình thường hau dây thần kinh này ở trạng thái cân bằng, nhưng khi bị khí phế thì sự cân bằng của hai dây thần kinh này bị mất. Cụ thể dây phế vị tăng, làm tăng co bóp cơ trơn của phế quản dẫn đến hiện tượng khó thở. 2.2.3. Bệnh phế quản viên 2.2.3.1. Đặc điểm Bệnh còn có tên gọi là viêm phế quản phổi hay viêm phổi đốm. Uqa trình viêm xảy ra trên vách phế quản và từng tiểu thuỳ phổi. Trong phế nang chứa dịch thẩm xuất (gồm bạch cầu, hồng cầu, tế bào thượng bì, niêm dịch). bệnh thường xảy ra vào thười kỳ giá rét, gia súc non và gia súc già hay mắc. Nếu điều trị không kịp thười, bệnh dễ chuyển sang viêm phổi hoại thư. 2.2.3.2. Nguyên nhân a. Nguyên nhân nguyên phát Do chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc kém  làm cho sức đề kháng của cơ thể giảm. Do vậy, khi bị nhiễm lạnh gia súc dễ bị mắc bệnh. Do phổi bị kích thích bởi một số khó độc, hơi nóng, bụi làm tổn thương niêm mạc phê quản  nhiễm khuẩn và viêm. Do phổi bị tổn thương cơ giới (cho gia súc uống nước, thuốc sặc vào khí quản)nhiễm khuẩn và viêm. b. Nguyên nhân kế phát Do kế phát từ một số bệnh khác (bệnh cúm, lao, viêm màng mũi thối loát, giun phổi hay do bị ảnh hưởng của ấu trùng giun đũa, bệnh tim, ứ huyết phổi). Do quá trình viêm lan: Vi khuẩn từ nơi viêm ở một số khí quản trong cơ thể vào máu và đến phổi gây bệnh (viêm tử cung hoá mủ, viêm vú, viêm dạ dày và ruột…) 2.2.3.3. Cơ chế sinh bệnh Tất cả các kích thích bệnh lý thông qua phản xạ thần kinh trung ương tác động vào phế nang và phế quản, làm cho vách phế nang và một số tiểu thuỷ phổi bị sung huyết, sau đó tiết dịch, dịch động lại ở các phế quản nhỏ và phế nang và gây viêm. Khi dịch viêm bị ohaan huỷ tạo ra những sản vật độc, những sản vật độc này cùng với độc tố vi khuẩn vào máu và gây rối loạn điều hoà thân nhiệt. Do vậy, con vất sốt cao. Do quá trình hô hấp của gia súc đã làm cho dịch viêm ở phế quản và phế nang bị viêm lâm sàng phế quản và phế nang bên cạnh chưa bị viêm. Trong thời gian dịch viêm lan truyền thì cơ thể không sốt, nhưng khi dịch viêm đọng lại và gây viêm thì cơ thể lại sốt. Do hiện tượng lan từng tiểu thuỳ ở phổi đã làm cho cơ thể sốt lên xuống theo hình sine. Nếu quá trình viêm lan rộng ở phổi, làm giảm diện tích hô hấp của phổi  gia súc có hiện tượng thở khó hoặc ngạt thở chết. Mặt khác do gia súc sốt cao và kéo dài làm cho quá trình phân huỷ protein, lipid, gluxit tăng trong cơ thể, hơn nữa do thiếu oxy mô bào, làm tăng sản vật độc cho cơ thể  gia súc bị nhiễm độc chết. 2.2.3.4. Triệu chứng Con vật sốt cao (nhiệt độ tăng hơn bình thường từ 12oC )và sốt lên xuống theo hình sine, ủ rũ, mệt mỏi, kem ăn hoặc không ăn. Thời kỳ đầu con vật ho khan và ngắn. Sau đó tiếng ho ướt và dài, con vật có biểu hiện đau vùng ngực. Nước mũi ít, đặc có màu xanh và thường dính vào hai bên lỗ mũi. Nếu viêm phổi hoại thư, nước mũi như mủ và cso mùi thối. Con vật khó thở, tần số hô hấp tăng. Niêm mạc mắt tím bầm. Lúc đầu tim đập nhanh sau đó yếu dần. Gõ vào vùng phổi: thấy âm phế quản bệnh lý, âm ran ướt (do thời kì đầu), âm vỏ tóc (thời kỳ cuối). nếu vùng phổi bị gan hoá thậm chí không nghe được âm phế nang, nhưng xung quanh vùng gan hoá âm phế nang tăng. X quang phổi. + Có vùng mờ rải rác trên mặt phổi. + Nhánh phế quản đậm Xét nghiệm + Máu: bạch cầu trung tính non tăng, bạch cầu ái toan và đơn nhân giảm. + Nước tiểu: xuất hiện protein. 2.2.3.5. Bệnh tích Hạch lâm ba dọc phế quản bị sưng. Trêm mặt phổi viêm có màu sắc khác nhau (nơi mới viêm có màu đỏ thẫm, nhưng nơi viêm cú có màu vàng hoặc trắng xám, thậm chí còn có thể thấy các ổ mủ, hoạc bị ran hó). Có hiện tượng xẹp phổi hay khí quản từng vùng. Hình 2. 5 Gan xơ hoá 2.2.3.6. Chẩn đoán Căn cứ vào triệu chứng: sốt lên xuống theo hình sin, vùng phổi có âm đục phân tán. X quang vùng phổi thấy có vùng mờ rải rác, con vật khó thở. Cần chẩn đoán phân biệt vưới các bệnh: Viêm phế quản cata cấp tính. Thuỳ phế viêm, viêm phế mạc. 2.2.3.7. Tiên lượng Tuỳ theo tính chất của bệnh và sức đề kháng của gia súc, bệnh có thể kéo dài trong 12 tuần và thường chuyển sang thể mạn tính. Nếu bệnh nặng, khoảng 810 ngày con vật chết. 2.2.3.8. Điều trị a. Hộ lý Giứ ấm cho gia súc, chuồng trại sạch sẽ, thoáng khí, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, bổ sung thêm vitamin A, protein và gluxit vào khẩu phần ăn thức ăn. Đối với laoif nhai lại (néu con vật yếu và nằm) nên làm giá đỡ, hoặc tường xuyên trở mình cho con vật. Dùng dầu nóng xoá vào vùng ngực. b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn. Có thể dùng một trong các kháng sinh sau: Bảng 2. 2 Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn Penicillin + streptomycin Gentamycin Lincosin Gentatylo Pneumotic Tiamulin Ampicilin Kanamycin Cephacillin Dùng thuốc trợ lực, trợ sức, nâng cao sức đề kháng, giảm dịch thẩm xuất và tăng cường giải độc của cơ thể. Bảng 2. 3 Dùng thuốc điều trị bệnh phế quản viêm Thuốc Đại gia súc (ml) Tiểu gi súc (ml) Lợn (ml) Glucoza 10002000 5001 100150 Catein natribenzoat 20% 1015 510 13 Urotropin 10% 5070 2030 510 Vitamin C 5% 20 10 510 Canxi clorua 5070 2030 510 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần Dùng thuốc điều trị ho long đờm. Đại gia súc và tiểu gia súc (dùng Chlorua amon hay Bicarbonatnatri, hoặc bột rễ cây cam thảo) . Đối với chó (dùng Codeinphosphat hoặc Tecoincodein) Dùng vitamin khóm B để kích thích tiêu hoá. Dùng thuốc giảm viêm và giảm kích ứng vách niêm mạc phế quản (dùng Dexamethazol hoặc Prednisolon). (Phạm Ngọc Thạch, 2006) PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn nuôi trong công tác phòng và chữa trị bệnh, đồng thời phục vụ công tác nghiên cứu chuẩn đoán bệnh về phổi, từ đó có các phương pháp chẩn đoán mang lại hiệu quả chính xác cao và tạo ra các kháng sinh và vác xin phòng ngừa điều trị bệnh gây hại trên đàn vật nuôi hiệu quả tối ưu, giảm chi phí chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. 3.2. ĐỀ NGHỊ Sinh viên cần chú trọng về các kiến thức liên quan đến chuyên ngành học. Học hỏi trao dồi thêm kiến thức cho bản thân. Người chăn nuôi cần chú ý các bệnh hay gặp trên túi Fabricius để đưa ra các biện pháp điều trị phù hợp. Nhà trường cần tổ chức cho học sinh sinh viên đi thực tập nhiều hơn để nâng cao ký năng thực tiễn. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội Khoa Gia Súc, NXB Hà Nội. 2. Trịnh Thị Thu Hiền (2021), Giáo trình giải phẫu học thú y. II. CÁC WEB 1. https:histologyguide.org 2. https:www.medicalnewstoday.comarticles305190 3. https:histologyguide.orgslideviewMH138lung17slide1.html

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH PHỔI Ở GIA SÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K9B LT-TY-CQ Đồng Nai – Năm 2021 Khoa: Nông học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Ngành chăn ni Việt Nam có lịch sử từ lâu đời đóng góp lớn vào cấu kinh tế, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo đời sống người từ bao năm qua Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng Việt Nam, nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho người dân Đây ngành kinh tế giúp tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Và ngành nghề nhiều bạn trẻ muốn theo học nhiều người muốn nghiên cứu phát triển Tuy nhiên để phát triển cần phải có nhiều kiến thức liên quan đến chăn nuôi Hiểu rõ vật nuôi muốn phát triển Cũng quan phận vật nuôi vị trí nào, chức năng, cấu tạo mơ học Xuất dấu hiệu khác thưởng phận để dễ dàng nắm bắt điểu trị kịp thời Vì vậy, đề tài “Bệnh phổi gia súc biện pháp phòng trị ” thực Giúp cho người hiểu rõ quan PHẦN NỘI DUNG 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 2.1.1 Vị trí Phổi nằm lồng ngực, sau khung xương sườn hai bên tim Chúng có hình dạng gần hình nón với điểm trịn đỉnh phần đế phẳng nơi chúng gặp màng ngăn Mặc dù chúng cặp, hai phổi có kích thước hình dạng khơng Phổi trái có vết lõm giáp với tim, gọi rãnh tim Phổi phải ngắn để dành không gian cho gan bên Hình Phổi heo Nhìn chung, phổi bên trái có trọng lượng dung tích nhỏ bên phải chút Phổi bao quanh hai lớp màng, gọi màng phổi phổi Lớp bên trực tiếp lót bề mặt bên ngồi phổi, lớp bên gắn vào thành bên khung xương sườn Khoảng trống hai màng chứa đầy dịch màng phổi ( https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190) 2.1.2 Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1 Hình thái Mặt ngồi nhẵn bóng bao bọc phế mạc Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi Trên bề mặt có nhiều chấm đen đỏ sẫm có đường ranh giới tiểu thuỳ Mỗi phổi có mặt ( mặt ngoài, mặt trong), 01 đáy 01 đỉnh + Mặt hay mặt sườn: lồi, áp sát vào thành lồng ngực, có vết ấn xương sườn + Mặt hay trung thất (mặt giữa) cong lõm, ôm lấy tim, có điểm gọi rốn phổi nơi qua thực quản, động mạch chủ sau, thần kinh mạch bạch huyết + Đáy phổi hay mặt sau (mặt hoành) lõm theo chiều cong hoành, áp vào hoành + Đỉnh phổi phần nhô trước cửa vào lồng ngực giới hạn đôi xương sườn mỏm khí quản xương ức.( Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) 2.1.2.2 Cấu tạo Phổi bao gồm đường dẫn khí cấu trúc để trao đổi khí Khí quản chia thành phế quản cho phổi Các đường dẫn khí phổi nhỏ khơng có sụn tuyến thành chúng Tiểu phế quản nguyên phát (cơ) (khơng có mẫu vật này) Biểu mơ thay đổi từ biểu mô trụ giả phân tầng thành biểu mơ trụ đơn giản, có nhiều lơng chúng giảm đường kính Tế bào Câu lạc - tế bào tiết hình vịm với vi nhung mao ngắn (Khơng có lơng mao.) Hình 2 Mơ học phổi Cơ trơn - có số lượng thay đổi Tiểu phế quản đầu cuối - dẫn khí Biểu mơ thay đổi từ biểu mơ trụ đơn giản, có lơng mao sang biểu mơ hình khối Các tế bào Câu lạc - trở nên bật Cơ trơn - có số lượng thay đổi Hơ hấp Tiểu phế quản - hỗn hợp dẫn truyền biểu mô phế nang, nơi diễn q trình hơ hấp Biểu mơ hỗn hợp biểu mô trụ đơn giản biểu mơ hình khối đơn giản Các tế bào Câu lạc - trở nên bật Cơ trơn - có lượng nhỏ (https://histologyguide.org/slideview/MH-138lung/17-slide-1.html) 2.1.3 Chức Vai trị phổi đưa khơng khí từ khí vào truyền oxy vào máu Từ đó, lưu thơng đến phần cịn lại thể Cần có trợ giúp từ cấu trúc bên phổi để thở cách Để thở, sử dụng hoành, liên sườn (giữa xương sườn), bụng, cổ Cơ hồnh hình vịm nằm bên phổi Nó cung cấp hầu hết công việc liên quan đến thở Khi co lại, di chuyển xuống dưới, cho phép có thêm không gian khoang ngực tăng khả giãn nở phổi Khi thể tích khoang ngực tăng lên, áp suất bên giảm xuống khơng khí hút vào qua mũi miệng xuống phổi Hình Vị trí phổi xoang bụng Khi hồnh giãn trở vị trí nghỉ nó, thể tích phổi giảm áp suất bên khoang ngực tăng lên phổi tống không khí ngồi Phổi giống ống thổi Khi chúng nở ra, khơng khí hút vào để lấy oxy Khi chúng nén, chất thải carbon dioxide trao đổi bị đẩy ngược ngồi q trình thở Khi khơng khí vào mũi miệng, xuống khí quản, cịn gọi khí quản Sau đó, đến khu vực gọi carina Tại carina, khí quản tách thành hai, tạo hai phế quản thân Một dẫn đến phổi trái dẫn đến phổi phải Từ đó, giống cành cây, phế quản dạng ống lại tách thành phế quản nhỏ sau tiểu phế quản nhỏ Hệ thống đường ống ngày giảm cuối chấm dứt phế nang, phần cuối túi khí Hơ hấp vai trị biết đến nhiều phổi, chúng thực chức quan trọng khác Cân độ pH: Quá nhiều carbon dioxide khiến thể trở nên có tính axit Nếu phổi phát gia tăng nồng độ axit, chúng tăng tốc độ thơng khí để tống nhiều khí khơng mong muốn ngồi Lọc: Phổi lọc cục máu đơng nhỏ chúng loại bỏ bong bóng khí nhỏ, gọi tắc mạch khí, chúng xảy Bảo vệ: Phổi hoạt động phận giảm xóc cho tim số loại va chạm Bảo vệ khỏi nhiễm trùng: Một số màng phổi tiết immunoglobulin A Điều bảo vệ phổi khỏi số bệnh nhiễm trùng Thanh thải chất nhầy: Chất nhầy qua đường hô hấp giữ hạt bụi vi khuẩn Những hình chiếu nhỏ sợi lông, gọi lông mao, di chuyển hạt lên đến vị trí mà chúng bị ho nuốt vào bị tiêu diệt hệ tiêu hóa Bể chứa máu: Phổi thay đổi lượng máu chứa lúc Chức hữu ích, ví dụ, tập thể dục Lượng máu mà phổi chứa thay đổi từ 500 đến 1.000 mililít (ml) Phổi tương tác với tim giúp tim hoạt động hiệu Lời nói: Nếu khơng có luồng khơng khí, nhân loại khơng có trị tiêu khiển u thích (https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190) 2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1 Sung huyết phù phổi 2.2.1.1 Đặc điểm - Trên sở ứ máu phổi dẫn đến sung huyết phỏi, từ làm mạch máu phổi giãn rộng Hậu quả, máu tương dịch khỏi lịng mạch quản tích lại lịng phế quản phế nang  làm trở ngại q trình trao đổi khí phổi Trên lâm sàng cho thấy gia súc khó thở đột ngột - Tuỳ theo nguyên nhân gây sưng huyết phổi người ta chia làm thể sung huyết: + Sung huyết chủ động (sinh huyết động mạch) + Sung huyết bị động (sung huyết tĩnh mạch) - Trên sở sung huyết phổi mà tạo tượng phù phổi (chủ yếu tăng huyết áp tiểu tuần hồn, từ có tượng dịch mạch quản ngồi phế quản phế nang gây phù phổi Hậu quả, làm cản trở lớn tới hô hấp phổi dẫn đến gia súc giạt thở chết (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.2 Nguyên nhân a Trường hợp sung huýet bị động - Do thiếu tim (hở, hẹp van tim làm cho máu trở tim khó khắn) - Do viêm thạn gây thuỳ thũng toàn thân - Do bệnh làm cho gia súc bị liệt gia súc bị liệt với thời gian kéo dài (còi xương, mềm xương què, chứng xeton huyết,…) - Do bội thực cỏ hay chướng cỏ (làm tăng áp lực xoang bụng, từ làm máu trở tim khó khăn) b Sung huyết chủ động - Khi gia súc phải làm việc sức - Gia súc bị say nắng, cám nóng 10 - Do trúng độc số độc (những độc kích thích phối hoạt động mạnh) - Do số vi trùng tác động vào (phế cầu trùng, tự huyết trùng, đóng dấu) c Phù phổi: Trên sở sung huyết phối gây nên (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.3 Cơ chế sinh bệnh a Sung huyết bị động Tất nguyên nhân bệnh làm cho tuần hoàn phổi bị ứ trệ, tương dịch tiết tràn vào phế nang tổ liên kết phế nang  làm cho phế nang thường bị sưng nhẹ b Sunh huyết chủ động Tương tự sung huyết bị động Những trường hợp vi trùng tác động huyết quản nơi tổn thương to nhiều chứa nhiều huyết cầu, lượng nhỏ fibrin tràn vào phế nang  thường làm cho phổi bị xơ hoá c Phù phổi Chủ yếu tăng huyết áp tiểu tuần hoàn  làm vách mạch quản bị phá hoại  tính thấm thành mạch tăng  tương dịch từ thành mạch quản ngồi  làm cho phổi bị tuỷ thũng Vì vậy, lâm sàng gia súc thể thở khó, chí ngạt thở chết (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.4 Triệu chứng - Gia súc không sốt (nhưng kế phát từ bệnh truyền nhiễm say nắng, cảm nóng gia súc sốt) - Gia súc khó thở đột ngột, tần số hơ hấp tăng Niêm mạc mắt tím bầm - Chảy nước mũi (nước mũi có nhiều bọt trắng hay có màu hồng) - Nếu bệnh năngh gia súc thở, chân lạnh, có triệu chứng thần kinh (sợ hãi, run rẩy) 11 - Nghe vùng phổi: + Nếu sung huyết phổi âm phế nang nhỏ số nơi khác âm phế nang lại tăng + Nếu phù hợp âm phế nang giảm, có hẳn Nghe thấy âm ran ướt ran khô - Gõ vùng phổi: Có âm (khi phỏi xuất huyết), có âm đục (khi phù phổi) cạnh có vùng â, bùng - Nghe tim: Nếu sung huyết chủ động tim đập nhanh mạnh Nếu sung huyết bị đọng tim đập yếu, tĩnh mạch cổ phồng to (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.5 Bệnh tích - Sung huyết phổi: Thuỳ phổi có màu đỏ, cắt phổi có nước màu hồng, đỏ, chảy Trên mặt phổi co điểm lấm xuất huyết - Phù phổi: Trong quản, khí quản hay phế quản chứa đầy bọt trắng có pha màu hồng Phổi to bóng, cắt phổi có nhiều bọt trắng chảy (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Hình Nước mũi chảy có màu hồng 12 2.2.1.6 Tiên lượng - Sung huyết phổi chủ động dễ hồi phục - Sung huyết phổi bị động khó hồi phục (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.7 Chẩn đoán Để chẩn đoán bệnh vào triệu chứng điển hình sau: - Gia súc khó thở dột ngột, khó chịu, mắt lồi - Tĩnh mạch cổ phồng to, niêm mạc mắt tím bầm - Nước mũi chảy có màu trắng màu hồng Trên thực tế ta cần chẩn đoán phân biệt với số bệnh sau (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.8 Điều trị a Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi, đưa gia súc vào nơi mát, thoáng - Nếu sung huyết chủ động dùng nước đá chườm vào vùng đầu, phun nước lạnh lên toàn thân gia sức, hay dùng nước lạnh thụt rửa trực tràng - Nếu sung huyết phổi nặng phải dùng biện pháp trích huyết tĩnh mạch: (Tiểu gia súc từ 100-200ml: Đại gia súc: 1-2-3 lít) b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực - Dùng thuốc dễ làm giảm dịch thẩm xuất bền bững thành mạch: (canxi clorua 10%: Đại gia dúc 70ml: Tiểu gia súc 30ml: Lợn, chó 5-10ml) Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần Hoặc Atropinsulfat 0,1%: Đại gia súc 10ml, Tiểu gia súc 5ml, Lợn: chó 2-5ml Tiêm da ngày lần (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Bảng Chẩn đoán phân biệt số bệnh phổi Đặc điểm Sung Viêm tiểu 13 Viêm Phổi xuất Cảm nắng so sánh huyết phù phế quản phơi huyết cảm nóng Ho Nghe phổi phổi Ho Âm ran Ho nhiều Có âm ran, Ho nhiều Âm ran, Ho nhiều Có âm ran Khơng ho Tăng tần bọt vỡ ho âm ran phế ran giảm quản bệnh số hô hấp lý, âm vỏ Gõ vùng Khi sung Khơng có tóc Vùng âm phổi huyết phổi đặc biệt đục, phân có âm Khơng có Khơng có biến đổi biến đổi tán phù phổi Nước mũi có âm đục Nước mũi Nước mũi Nước mũi Nước mũi Nước mũi chảy có đặc vàng đặc có màu đỏ có màu đỏ mày hồng màu vàng tươi lẫn hay bọt bọt khí Thở trắng Khó thở Khó thở từ Khó thở từ Khó thở Thở khó Nhiệt độ đột ngột Bình từ Hơi sốt từ Sốt có quy đột ngột Khơng sốt Sốt cao thường luật 2.2.2 Phế khí phế nang 2.2.2.1 Đặc điểm - Khơng khí tích lại lòng phế nang, làm cho phế nang giãn to (diễn tích tăng từ 5-10 lần) làm cho phế nang trở nên đàn tính Do vậy, việc hơ hấp trở nên khó khăn 14 - Khí phế tring phế nang giưới hạn vùng phổi (cục bộ), có lan tồn phổi - Bệnh xảy thể cấp tính thể mạn tính - Bệnh xảy ngựa già ngựa kéo 2.2.2.2 Nguyên nhân - Do gia súc phải làm việc nặng với cường độ cao - Do kế phát từ bệnh viêm mũi quản cấp, viêm tiểu phế quản - Do kế phát từ viêm phế quản phổi (tại nơi viêm số phế nang chức hơ hấp Vì vậy, số phế nang bên cạnh phải hoạt động bù, từ gây nên tượng khí phế) 2.2.2.3 Cơ chế sinh bệnh Do đường hô hấp trên, hay phế quản bị hẹp khơng khí từ phế nang ngồi bị trở ngại Do vậy, khơng khí tích lại phế nang, thể ln cần khơng khí để trì sống (nhất vận động) gia súc hô hấp mạnh hơn, khơng khí lại tích nhiều nang, làm cho phế nang giãn to (từ 5-15 lần) dẫn đến có chèn ép phế nang phế quản Hậu làm cho đàn tính phế nang giảm Vì vậy, làm cho thể thiếu oxy, lâm sàng ta thấy gia súc có tượng khó thở Những phế nang phồng to lại ép phế nang bên cạnh tiểu phế nang Do làm cho tượng khí phế ngày lan rộng Mặc khác khơng khí vào máu theo tĩnh mạch gây tượng khí phế da Nếu kích thích bệnh lý liên tục lâu dài làm cho sợi chun, sợi hồ phế nang bị thái hoá Dẫn đến, phế nang tiếp tục giãn rộng Hậu phế nang tác dụng hô hấp, từ phổi bị teo lại thể thiếu oxy Cho nên, tượng khó thở nặng thêm Do máu phổi bị ứ lại, tim phải hoạt động mạnh nhiều, nên tượng kéo dài dẫn đến tim phình to Vì vậy, nghe tim thấy tiếng tim thứ hai tăng 15 2.2.2.4 Triệu chứng a Ở thể cấp tính - Nếu có tượng khí phế tràn lan, gia súc có biểu thở khó đột ngột - Nén khí phế cục bộ, gia súc có biểu khó thở từ từ - Niêm mạc mắt bầm tím - Gõ vùng phổi, xuất âm trống, vùng phổi mở rộng phia trước phía sau - Nghe phổi: lúc đầu thấy âm phế nang lặng, sau âm phế nang giảm (do phế nang đàn tính) Nếu kế phát từ bệnh viêm phế quản mãn, nghe thấy âm ran Nếu hẹp phế quản, nghe phổi thấy âm vị tóc Nếu tắc phế quản, nghe phổi không thây âm phế nang b Ở thể mạn tính Về giống thể cấp tính, bệnh tiến triển chậm Con vật khó thửo, làm việc nhanh mệt, ngực phồng to, thường xuyên ho, vật gầy dần 2.2.2.5 Tiên lượng Chứa thể mạn tính bệnh khó phục hồi 2.2.2.6 Chẩn đốn - Dựa vào tượng thở khó nghe phổi khơng thấy âm phế nang - Dựa vào Atropin tiêm da cho gia súc Nếu sau tiêm gia súc dễ thở bệnh khí phế (do Atropin làm giản co trơn) 2.2.2.7 Điều trị a Hộ lý - Cho gia súc nghỉ làm việc, để gia súc nơi yên tĩnh, thoáng mát, cho ăn thức ăn lỏng, cho ăn làm nhiều bữa - Để gia súc tư đầu cao đuôi thấp b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc loại trừ nguyên nhân gây bệnh 16 - Dùng thuốc làm giảm co thắt trơn để gia súc dể thở Rp1: Atropinsulphat 0.1%: 0,01-0,02g Tiêm da cho ĐGS ngày lần Rp2: Ephedrin hydrocloric: 0,3-0,5g Tiêm cho ĐGS uống ngày lần Rp2: Adrenalin 0,1%: 2-3 ml Tiêm da cho ĐGS uống ngày lần c Dùng thuốc trợ sức, trợ lực - Atropinsulphat có tác dụng làm giảm cường dây thần kinh phế vị Do mà làm cho giảm co thắt trơn -Adrenalin có tác dụng làm cường dây thần kinh giao cảm Do làm cho cân hai dây thần kinh cho phối, làm cho gia súc dễ thở (bởi phối chịu chi phối hau dây thần kinh) Dây phế vụ dây giao cảm Bình thường hau dây thần kinh trạng thái cân bằng, bị khí phế cân hai dây thần kinh bị Cụ thể dây phế vị tăng, làm tăng co bóp trơn phế quản dẫn đến tượng khó thở 2.2.3 Bệnh phế quản viên 2.2.3.1 Đặc điểm - Bệnh cịn có tên gọi viêm phế quản phổi hay viêm phổi đốm Uqa trình viêm xảy vách phế quản tiểu thuỳ phổi Trong phế nang chứa dịch thẩm xuất (gồm bạch cầu, hồng cầu, tế bào thượng bì, niêm dịch) - bệnh thường xảy vào thười kỳ giá rét, gia súc non gia súc già hay mắc Nếu điều trị không kịp thười, bệnh dễ chuyển sang viêm phổi hoại thư 2.2.3.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân nguyên phát - Do chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc  làm cho sức đề kháng thể giảm Do vậy, bị nhiễm lạnh gia súc dễ bị mắc bệnh - Do phổi bị kích thích số khó độc, nóng, bụi làm tổn thương niêm mạc phê quản  nhiễm khuẩn viêm 17 - Do phổi bị tổn thương giới (cho gia súc uống nước, thuốc sặc vào khí quản)nhiễm khuẩn viêm b Nguyên nhân kế phát - Do kế phát từ số bệnh khác (bệnh cúm, lao, viêm màng mũi thối loát, giun phổi hay bị ảnh hưởng ấu trùng giun đũa, bệnh tim, ứ huyết phổi) - Do trình viêm lan: Vi khuẩn từ nơi viêm số khí quản thể vào máu đến phổi gây bệnh (viêm tử cung hoá mủ, viêm vú, viêm dày ruột…) 2.2.3.3 Cơ chế sinh bệnh Tất kích thích bệnh lý thơng qua phản xạ thần kinh trung ương tác động vào phế nang phế quản, làm cho vách phế nang số tiểu thuỷ phổi bị sung huyết, sau tiết dịch, dịch động lại phế quản nhỏ phế nang gây viêm Khi dịch viêm bị ohaan huỷ tạo sản vật độc, sản vật độc với độc tố vi khuẩn vào máu gây rối loạn điều hoà thân nhiệt Do vậy, vất sốt cao Do q trình hơ hấp gia súc làm cho dịch viêm phế quản phế nang bị viêm lâm sàng phế quản phế nang bên cạnh chưa bị viêm Trong thời gian dịch viêm lan truyền thể khơng sốt, dịch viêm đọng lại gây viêm thể lại sốt Do tượng lan tiểu thuỳ phổi làm cho thể sốt lên xuống theo hình sine Nếu trình viêm lan rộng phổi, làm giảm diện tích hơ hấp phổi  gia súc có tượng thở khó ngạt thở chết Mặt khác gia súc sốt cao kéo dài làm cho trình phân huỷ protein, lipid, gluxit tăng thể, thiếu oxy mô bào, làm tăng sản vật độc cho thể  gia súc bị nhiễm độc chết 2.2.3.4 Triệu chứng - Con vật sốt cao (nhiệt độ tăng bình thường từ 1-2oC )và sốt lên xuống theo hình sine, ủ rũ, mệt mỏi, kem ăn không ăn - Thời kỳ đầu vật ho khan ngắn Sau tiếng ho ướt dài, vật có biểu 18 đau vùng ngực - Nước mũi ít, đặc có màu xanh thường dính vào hai bên lỗ mũi Nếu viêm phổi hoại thư, nước mũi mủ cso mùi thối - Con vật khó thở, tần số hơ hấp tăng Niêm mạc mắt tím bầm Lúc đầu tim đập nhanh sau yếu dần - Gõ vào vùng phổi: thấy âm phế quản bệnh lý, âm ran ướt (do thời kì đầu), âm vỏ tóc (thời kỳ cuối) vùng phổi bị gan hố chí khơng nghe âm phế nang, xung quanh vùng gan hoá âm phế nang tăng - X quang phổi + Có vùng mờ rải rác mặt phổi + Nhánh phế quản đậm - Xét nghiệm + Máu: bạch cầu trung tính non tăng, bạch cầu toan đơn nhân giảm + Nước tiểu: xuất protein 2.2.3.5 Bệnh tích - Hạch lâm ba dọc phế quản bị sưng - Trêm mặt phổi viêm có màu sắc khác (nơi viêm có màu đỏ thẫm, nơi viêm cú có màu vàng trắng xám, chí cịn thấy ổ mủ, hoạc bị ran hó) - Có tượng xẹp phổi hay khí quản vùng 19 Hình Gan xơ hoá 2.2.3.6 Chẩn đoán - Căn vào triệu chứng: sốt lên xuống theo hình sin, vùng phổi có âm đục phân tán X quang vùng phổi thấy có vùng mờ rải rác, vật khó thở - Cần chẩn đoán phân biệt vưới bệnh: Viêm phế quản cata cấp tính Thuỳ phế viêm, viêm phế mạc 2.2.3.7 Tiên lượng Tuỳ theo tính chất bệnh sức đề kháng gia súc, bệnh kéo dài 12 tuần thường chuyển sang thể mạn tính Nếu bệnh nặng, khoảng 8-10 ngày vật chết 2.2.3.8 Điều trị a Hộ lý - Giứ ấm cho gia súc, chuồng trại sẽ, thống khí, chăm sóc ni dưỡng tốt, bổ sung thêm vitamin A, protein gluxit vào phần ăn thức ăn - Đối với laoif nhai lại (néu vật yếu nằm) nên làm giá đỡ, tường xuyên trở cho vật - Dùng dầu nóng xố vào vùng ngực b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn Có thể dùng kháng sinh sau: Bảng 2 Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn Penicillin + streptomycin Genta-tylo Ampicilin Gentamycin Pneumotic Kanamycin Lincosin Tiamulin Cephacillin - Dùng thuốc trợ lực, trợ sức, nâng cao sức đề kháng, giảm dịch thẩm xuất tăng cường giải độc thể Bảng Dùng thuốc điều trị bệnh phế quản viêm 20 Thuốc Glucoza Catein natribenzoat 20% Urotropin 10% Vitamin C 5% Canxi clorua Đại gia súc (ml) 1000-2000 10-15 Tiểu gi súc (ml) 500-1 5-10 Lợn (ml) 100-150 1-3 50-70 20 50-70 20-30 10 20-30 5-10 5-10 5-10 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần -Dùng thuốc điều trị ho long đờm Đại gia súc tiểu gia súc (dùng Chlorua amon hay Bicarbonatnatri, bột rễ cam thảo) Đối với chó (dùng Codein-phosphat Tecoin-codein) - Dùng vitamin khóm B để kích thích tiêu hố - Dùng thuốc giảm viêm giảm kích ứng vách niêm mạc phế quản (dùng Dexamethazol Prednisolon) (Phạm Ngọc Thạch, 2006) PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng hiệu chăn nuôi cơng tác phịng chữa trị 21 bệnh, đồng thời phục vụ cơng tác nghiên cứu chuẩn đốn bệnh phổi, từ có phương pháp chẩn đốn mang lại hiệu xác cao tạo kháng sinh vác xin phòng ngừa điều trị bệnh gây hại đàn vật nuôi hiệu tối ưu, giảm chi phí chăn ni mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 3.2 ĐỀ NGHỊ - Sinh viên cần trọng kiến thức liên quan đến chuyên ngành học - Học hỏi trao dồi thêm kiến thức cho thân Người chăn nuôi cần ý bệnh hay gặp túi Fabricius để đưa biện pháp điều trị phù hợp - Nhà trường cần tổ chức cho học sinh sinh viên thực tập nhiều để nâng cao ký thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội Khoa Gia Súc, NXB Hà Nội Trịnh Thị Thu Hiền (2021), Giáo trình giải phẫu học thú y 22 II CÁC WEB https://histologyguide.org// https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190 https://histologyguide.org/slideview/MH-138-lung/17-slide-1.html 23 ... khơng có trị tiêu khiển u thích (https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190) 2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1 Sung huyết phù phổi 2.2.1.1 Đặc điểm - Trên sở ứ máu phổi. .. Chứa thể mạn tính bệnh khó phục hồi 2.2.2.6 Chẩn đốn - Dựa vào tượng thở khó nghe phổi không thấy âm phế nang - Dựa vào Atropin tiêm da cho gia súc Nếu sau tiêm gia súc dễ thở bệnh khí phế (do... lan, gia súc có biểu thở khó đột ngột - Nén khí phế cục bộ, gia súc có biểu khó thở từ từ - Niêm mạc mắt bầm tím - Gõ vùng phổi, xuất âm trống, vùng phổi mở rộng phia trước phía sau - Nghe phổi:

Ngày đăng: 29/09/2021, 19:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w