BỆNH ĐÓNG dấu SON TRÊN HEO và đề XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO hệ THỐNG CHĂN NUÔI HEO ở địa PHƯƠNG

28 69 0
BỆNH ĐÓNG dấu SON TRÊN HEO và đề XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO hệ THỐNG CHĂN NUÔI HEO ở địa PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜNG ĐH LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y 2 Tên đề tài: TÌM HIỂU BỆNH ĐÓNG DẤU SON TRÊN HEO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI HEO Ở ĐỊA PHƯƠNG Ngành: Thú Y Lớp: K9B LTTYCQ Khoa: Nông Học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 2. NỘI DUNG 1 2.1. BỆNH ĐÓNG DẤU SON TRÊN HEO 1 2.1.1. Lịch sử và sự phân bố bệnh 1 2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh 1 2.1.2.1. Phân loại 1 2.1.2.2. Hình thái, cấu trúc 2 2.1.2.3. Đặc tính nuôi cấy 3 2.1.2.4. Đặc tính kháng nguyên và sinh miễn dịch 4 2.l.2.2. Sức đề kháng 4 2.1.3. Truyền nhiễm học 5 2.1.3.1. Loài vật mắc bệnh 5 2.1.3.2. Chất chứa căn bệnh 5 2.1.3.3. Đường xâm nhập 5 2.1.3.4. Cơ chế sinh bệnh 6 2.1.3.5. Cách lây lan 7 2.1.4. Triệu chứng 8 2.1.4.1. Thể quá cấp 8 2.1.4.2. Thể cấp tính 8 2.1.4.3. Thể mãn tính 9 2.1.5. Bệnh tích 10 2.1.6. Chẩn đoán 11 2.1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng 11 2.1.6.2. Mổ khám 11 2.1.6.3. Xét nghiệm 11 Kiểm tra đặc tính sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh đóng dấu heo và so sánh các đặc tính đó với vi khuẩn gây viêm mủ phổi, màng phổi (Actiobacillus pyogenes): 2.1.6.4. Chẩn đoán phân biệt: Bệnh đóng dấu cần phân biệt với các bệnh sau đây. Bệnh dịch tả heo 12 2.1.6.5. Chẩn đoán phòng thí nghiệm 13 2.1.7. Phòng bệnh 14 2.1.7.1. Vệ sinh phòng bệnh 14 2.1.7.2. Phòng bằng vaccin 14 2.1.8. Điều trị (nếu có) hoặc biện pháp xử lý khi dịch xảy ra 15 2.2. Thực trạng về bệnh đóng dấu son 15 2.2.1. Trên thế giới 15 2.2.1. Trong nước 16 2.3. Đề xuất biện pháp phòng bệnh tại địa phương 18 2.3.1. Sơ lược về tình hình chăn nuôi heo tại địa phương quy mô, phương thức chăn nuôi tỉnh Đồng Nai 18 2.3.2. Phòng bệnh bằng vệ sinh phòng bệnh 18 2.3.3. Phòng bệnh bằng vaccin 18 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC BẢNG Hình 2. 1 Trực khuẩn E. rhusiopathiae 2 Hình 2. 2 Cấu hình trực khuẩn E. rhusiopathiae 3 Hình 2. 3 Khuẩn lạc E. rhusiopathiae 4 Hình 2. 4 Cơ chế sinh bệnh trực khuẩn E. rhusiopathiae 7 Hình 2. 5 Lợn bị bệnh đóng dấu son 8 Hình 2. 6 Dấu son trên heo bệnh và viêm nội tâm mạc trên heo 10 Hình 2. 7 Bệnh tích trên thận 11 DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng 2. 1 Tình hình chăn nuôi heo tại địa phương quy mô, phương thức chăn nuôi 18 PHẦN 1. MỞ ĐẦU Chăn nuôi lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong ngành nông nghiệp , nó cung cấp phần lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người và thức ăn cho cây trồng, cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến..có cả ý nghĩa về kinh tế và xã hội. Hơn nữa, chăn nuôi lợn còn giúp tăng kim nghạch xuất khẩu, đây cũng là nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế phát triển bền vững. Con người còn sử dụng thịt động vật làm thực phẩm thì chăn nuôi còn phát triển. Thời gian vừa qua ngành chăn nuôi của nước ta đã phát triển mạnh, một trong mũi nhọn đó là ngành chăn nuôi lợn, nó đã đang và sẽ là nguồn cung cấp thực phẩm thường xuyên và cần thiết đối với bữa ăn hàng ngày của con người. Thịt lợn không chỉ cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng của con người, mà nó còn hợp khẩu vị của đại đa số người dân, hơn nữa thịt lợn cũng rất dễ chế biến. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, đời sống của con người không ngừng được cải thiện thì nhu cầu về số lượng và chất lượng thịt cũng ngày càng cao. Chính vì vậy mà chăn nuôi lợn đòi hỏi ngày càng tăng lên về số lượng cũng như chất lượng của sản phẩm. Tiến bộ khoa họckĩ thuật đang từng bước đi lên bởi vậy trong những năm gần đây quy mô chăn nuôi được mở rộng, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta đã ngày càng phát triển. Để nâng cao số lượng cũng như chất lượng đàn lợn ngoài việc ưu tiên cho lĩnh vực con giống chúng ta phải tạo ra một đàn lợn khỏe mạnh và bảo vệ chúng khỏi dịch bệnh. Đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với các kĩ sư chăn nuôi và bác sỹ thú y. Ngành thú y có nhiệm vụ khống chế, thu hẹp và tiến tới thanh toán dịch bệnh nguy hiểm đã gây thiệt hại nặng nề về kinh tế và tác động xấu đến sức khỏe con người, sử dụng các biện pháp đồng bộ về kỹ thuật, có chính sách đảm bảo “thực phẩm sạch’’ và góp phần bảo vệ môi trường. Tuy nhiên thực tế cho thấy việc phòng chống và chữa trị các loại bệnh cho đàn lợn còn gặp nhiều khó khăn còn chưa khắc phục được. Do đó, hàng năm ở các cơ sở chăn nuôi các bệnh như: bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội khoa, sản khoa… vẫn xảy ra để lại hậu quả nghiêm trọng. Chính vì thế việc điều tra xác định sự có mặt của dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn là vô cùng cần thiết. Từ đó giúp người chăn nuôi và cán bộ thú y có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế những thiệt hại do dịch bệnh gây ra, để cung cấp cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh cũng như cung cấp cho thị trường xuất khẩu. Con lợn nuôi ở nước ta được thuần hoá từ lợn rừng châu Á. Trong suốt quá trình nuôi dưỡng, tổ tiên xưa của chúng ta cũng biết sử dụng các loại thảo dược (rau má, ngải cứu, thanh hao, bạc hà, lá ổi, lá phèn đen, sài đất, bông mã đề…..) để điều trị bệnh cho lợn ốm. Vì vậy cùng với lịch sử phát triển của dân tộc , con lợn vẫn tồn tại và gắn bó với con người cho tới ngày nay. Trải qua các giai đoạn lịch sử, con người chúng ta đã biết chẩn đoán và điều trị bệnh cho lợn bằng nhiều cách khác nhau với nhiều kinh nghiệm thực tế từ cuộc sống. Bên cạnh những ưu thế của con lợn (cung cấp thực phẩm, cung cấp phân bón và nguồn năng lượng sinh học…) thì phát triển chăn nuôi lợn cũng gặp không ít khó khăn và dịch bệnh là điều không thể tránh khỏi. Qua những vấn đề thực tế trên, em đã chọn đề tài “Tìm hiểu bệnh đóng dấu son trên heo và đề xuất biện pháp phòng bệnh cho hệ thống chăn nuôi heo tại địa phương” làm bài kết thúc học phần môn bệnh truyền nhiễm thú y 2. PHẦN 2. NỘI DUNG 2.1. BỆNH ĐÓNG DẤU SON TRÊN HEO 2.1.1. Lịch sử và sự phân bố bệnh Đóng dấu heo được Pasteur và Thuiller phát hiện năm 1882 tại Pháp. Nhưng Loffler và Schuitz là những người đã xác định được căn nguyên gây bệnh vào năm 1885, đó là một loại vi khuẩn Gram dương Erysipelothrix rhusiopathiae hay còn gọi là Bacteria rhusiopathiae. Đóng dấu heo là bệnh truyền nhiễm rất phổ biến ở heo từ 312 tháng tuổi và thường xuất hiện vào mùa nóng khi có sự thay đổi đột ngột của thời tiết và các yếu tố Stress khác, với các biểu hiện của nhiễm trùng huyết, hoại tử da có hình dấu. 2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh Bệnh do E. rhusiopathiae gây ra, là trực khuẩn gram dương, không hình thành nha bào, không di động. Thể Gram âm được thấy ở môi trường già. Trước đây E. rhusiopathiae được mô tả không hình thành giáp mô, trong khi những nghiên cứu gần đây cho thấy sự hiện diện của giáp mô và gợi ý nó có vai trò về độc lực. Khuẩn lạc có 2 dạng là trơn láng (S) và sần sùi (R). Các chủng có khuẩn lạc dạng S gây dung huyết vùng hẹp trên thạch máu kiểu α. Các điều tra cho thấy dạng S thường được nuôi cấy từ các ổ dịch cấp tính trên heo, như sự nhiễm trùng huyết. Khuẩn lạc R không gây dung huyết, thường từ những hội chứng mãn tính như viêm khớp, viêm nội tâm mạc. 2.1.2.1. Phân loại Erysipelothrix rhusiopathiae được Robert Koch phân lập lần đầu tiên vào năm 1876. Vài năm sau vi khuẩn này được công nhận là nguyên nhân gây ra bệnh viêm quầng ở lợn và vào năm 1884, vi khuẩn này lần đầu tiên được xác định là mầm bệnh ở người. Năm 1909, chi này được đặt tên là Erysipelothrix. Năm 1918, cái tên Erysipelothrix rhusiopathiae được giới thiệu và năm 1920 nó được chỉ định là loài thuộc chi này. Phylum: Firmicutes Lớp: Erysipelotrichia Bộ: Erysipelotrichales Họ: Erysipelotrichaceae Chi: Erysipelothrix Loài: E. rhusiopathiae Hình 2. 1 Trực khuẩn E. rhusiopathiae 2.1.2.2. Hình thái, cấu trúc Bệnh do vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae gây ra. E. rhusiopathiae là trực khuẩn gram dương, không hình thành nha bào, không di động và có 28 type huyết thanh (1a, 1b, 2, 4, 5, 6, 8, 9, 11, 12, 15, 16, 17, 19, 21, and N). Phần lớn các chủng phân lập từ heo là các type huyết thanh 1 và 2 (1a, 1b, 2). Heo 3 tháng tuổi đến 3 năm tuổi rất nhạy cảm với bệnh. Hình 2. 2 Cấu hình trực khuẩn E. rhusiopathiae 2.1.2.3. Đặc tính nuôi cấy E. rhusiopathiae kỵ khí không bắt buộc, thích hợp nuôi cấy ở CO2 5% hoặc 10 %; vi khuẩn có thể phát triển ở nhiệt độ 5440C, tối ưu ở 30370 C. E. rhusiopathiae là trực khuẩn gram dương, không hình thành nha bào, không di động. Trước đây E. rhusiopathiae được mô tả không hình thành giáp mô, trong khi những nghiên cứu gần đây cho thấy sự hiện diện của giáp mô và gợi ý nó có vai trò về độc lực. Khuẩn lạc có 2 dạng là trơn láng (S) và sần sùi (R). Các chủng có khuẩn lạc dạng S gây dung huyết vùng hẹp trên thạch máu kiểu á. Các điều tra cho thấy dạng S thường được nuôi cấy từ các ổ dịch cấp tính trên heo, như sự nhiễm trùng huyết. Khuẩn lạc R không gây dung huyết, thường từ những hội chứng mãn tính như viêm khớp, viêm nội tâm mạc. E. rhusiopathiae kỵ khí không bắt buộc, thích hợp nuôi cấy ở CO2 5% hoặc 10 %; vi khuẩn có thể phát triển ở nhiệt độ 5 – 440C, tối ưu ở 30 – 370C. Sự phát triển tối ưu ở môi trường có 5 – 10% huyết thanh, máu, hoặc Glucose 0,1 – 0,5%, Protein hydrolysate, hay Surfactant như Tween 80. Hình 2. 3 Khuẩn lạc E. rhusiopathiae 2.1.2.4. Đặc tính kháng nguyên và sinh miễn dịch Không tồn tại lâu ngoài môi trường bất lợi Tồn tại kéo dài ở phân (vài tuần, vài tháng) Bất hoạt ở 55 độ C Chịu đựng tốt với muối mặn Dễ bất hoạt bởi chất sát trùng Không tẩy rữa chất hữu cơ sẽ giảm hiệu lực sát khuẩn 2.l.2.2. Sức đề kháng Vi khuẩn có sức sống dẻo dai, nó chịu được ánh sáng trực tiếp của mặt trời 12h, trong bóng râm 3 – 4 tuần, trong các xác chết 7 9 tháng, trong đất hàng trăm ngày, ở nhiệt độ lạnh âm hàng năm, nhưng vi khuẩn đóng dấu heo sẽ chết ở nhiệt độ 700C trở lên, 1 4% Chloramin, 4 – 8% Kresin, 0,1% PVP Iodine hay 1 – 2% của Vinadin 10%, 0,1 – 0,5% Benzal Konium, 10% nước vôi. 2.1.3. Truyền nhiễm học 2.1.3.1. Loài vật mắc bệnh Trong điều kiện tự nhiên heo thuần chủng từ 3 – 12 tháng tuổi dễ bị nhiễm bệnh, heo hoang dã hầu như không bị mắc vì chúng có sức kháng bệnh tuyệt hảo với vi khuẩn này. Ngoài heo ra bệnh đóng dấu heo còn có thể thấy ở gia cầm (đặc biệt là thủy cầm, chim câu, gà tây…), bò, dê, ngựa, chó và kể cả người. 2.1.3.2. Chất chứa căn bệnh Erysipelothrix rhusiopathiae có thể được phân lập từ đất, thức ăn thừa và nước bị ô nhiễm bởi động vật bị nhiễm bệnh. Nó có thể tồn tại trong đất trong vài tuần. Trong phân lợn, thời gian tồn tại của vi khuẩn này từ 1 đến 5 tháng. Erysipeloid lây truyền qua một số loài động vật, đặc biệt là lợn, trong đó bệnh (rất phổ biến trong quá khứ) có một số tên gọi (lợn erysipelas trong tiếng Anh, rouget du porc trong tiếng Pháp và mal rossino trong tiếng Ý). Các tổn thương giống như mày đay, đau khớp, viêm khớp, viêm màng trong tim và nhiễm trùng huyết là những đặc điểm đặc trưng nhất của bệnh viêm quầng ở lợn. Các động vật khác có thể truyền bệnh là cừu, thỏ, gà, gà tây, vịt, cá voi, cá bọ cạp và tôm hùm. Erysipeloid là một bệnh nghề nghiệp, chủ yếu gặp ở người chăn nuôi, bác sĩ thú y, công nhân lò mổ, người chăn nuôi, bán thịt, ngư dân, thợ đánh cá, nội trợ, đầu bếp và người bán tạp hóa. Một trận dịch erysipeloid đã được mô tả ở những công nhân tham gia sản xuất cúc áo từ xương động vật. Căn bệnh này có tầm quan trọng kinh tế đối với các ngành chăn nuôi lợn ở Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu Á và Úc. 2.1.3.3. Đường xâm nhập Nguồn bệnh chủ yếu là heo bị bệnh, xác chết vì bệnh đóng dấu, sau đó là heo khoẻ mang trùng thải căn nguyên ra môi trường bên ngoài qua phân, chất tiết, ra từ miệng, mũi. Lây trực tiếp: Do gà mắc bệnh tiếp xúc trực tiếp với gà khỏe. Lây gián tiếp: Thông qua trứng từ mẹ qua con, không khí, thức ăn, nước uống và các dụng cụ chăn nuôi hay vắc xin được chế từ phôi gà đã bị nhiễm virút. Khi virút xâm nhập vào cơ thể nó sinh sôi phát triển trong tế bào Lympho của ống tiêu hóa và gan, sau đó di chuyển tới túi Fabricius (túi tròn nằm ở trong cơ thể phía trên hậu môn). Túi Fabricius bị viêm, sưng to sau teo đi không còn khả năng sản sinh kháng thể. Cho nên việc tiêm phòng vắc xin cho các bệnh khác đạt kết quả thấp. 2.1.3.4. Cơ chế sinh bệnh Vi khuẩn đóng dấu heo có nhân tố bám dính, do đó khi vào cơ thể chúng bám ngay niêm mạc và khu trú, sinh sản rất nhanh nơi thâm nhập, sau đó lùa vào đường huyết, phân tán khắp cơ thể gây nên hiện tượng nhiễm trùng huyết. Tuy nhiên chúng không sống và sinh sản được trong máu mà ngược lại chúng nhanh chóng bị chết và giải phóng ra một loại nội độc tố gây dãn mạch huyết làm đỏ da, dồn máu làm cho lách sưng to, các mạch lympho cũng sưng to, hiện tượng dồn máu dưới da (hyperemia) còn thấy rõ ở thận, ruột non. Độc tố của vi khuẩn còn tác dụng kích ứng cơ thể gây dị ứng. Vì dãn mạch huyết và tăng áp huyết nên ở một số heo ta thấy tim đập yếu, dễ xảy ra truỵ tim và chết đột tử. Đối với phần lớn số heo có sức chịu đựng tốt sẽ qua cơn trụy tim, lúc đó ta thấy vi khuẩn đóng dấu heo tồn tại, sinh sản tiếp ở nơi chúng thâm nhập và đặc biệt là các mô tổ chức da, dưới da gây viêm xuất huyết tạo thành các nốt đỏ mang hình dấu, chúng ta thường goi là dấu son. Đây là kết quả của quá trình viêm xuất huyết và dị ứng của heo. Nếu bệnh không được can thiệp kịp thời thì đa số heo bệnh sớm muộn sẽ chết, số còn lại căn nguyên gây ra bệnh đóng dấu sẽ khu trú ở van tim, cơ tim và các khớp. Ở các nơi đó sẽ gây nên triệu chứng viêm cơ tim, viêm hoại tử khớp… và bệnh chuyển sang thể mang trùng. Hình 2. 4 Cơ chế sinh bệnh trực khuẩn E. rhusiopathiae 2.1.3.5. Cách lây lan Nguồn bệnh thứ yếu là môi trường, dụng cụ, thức ăn, nước uống, côn trùng bị nhiễm mầm bệnh hoặc do người chăn nuôi bị phơi nhiễm. Bệnh chỉ xảy ra trong mùa nóng với sự thay đổi đột ngột của thời tiết, thức ăn, nước uống, vận chuyển, chuyển chuồng, tiêm phòng. Do đó dịch tễ bệnh có 4 điểm cần lưu ý là: Bệnh xảy ra chủ yếu ở heo nuôi vỗ béo, heo thịt Bệnh xảy ra mang tính đột ngột và lây lan chậm. Bệnh luôn gắn với mùa khí hậu nóng, khô hoặc chuyển mùa thời tiết Bệnh có tính cục bộ địa phương và thường hàng năm hay lập lại. Đôi khi, bệnh đóng dấu heo xuất hiện như một bệnh thứ phát từ các bệnh dịch tả, xoắn khuẩn, ký sinh trùng…. 2.1.4. Triệu chứng Thời kỳ ủ bệnh rất khác nhau từ 1 8 ngày, tuỳ thuộc vào độc lực của căn nguyên và các yếu tố thúc đẩy. Bệnh có ba thể biểu hiện: 2.1.4.1. Thể quá cấp Thể quá cấp thường được gọi là “ đóng dấu trắng” ít khi gặp và nếu xẩy ra thì thường gắn liền với việc san đàn, chuyển chuồng, vận chuyển xa hoặc ở các trại chăn nuôi ẩm thấp, tối tăm, ngột ngạt, hoặc hay dùng nước ao tù trong chăn nuôi. Bệnh xảy ra đột ngột với triệu chứng sốt nhanh và rất cao : 42 430C. Thể trạng heo hết sức mệt mỏi, da trắng bệch và bệnh kéo dài chỉ từ vài giờ đến một ngày là kết thúc bằng cái chết, do đó gọi là đóng dấu trắng. Hình 2. 5 Lợn bị bệnh đóng dấu son 2.1.4.2. Thể cấp tính Bệnh đóng dấu thể cấp tính thường xuất hiện ở heo vỗ béo từ 35 tháng tuổi, dưới tác động trực tiếp các yếu tố stress như nóng quá, ngột ngạt ẩm thấp, vận chuyển, thay đổi thời tiết, thức ăn, nước uống đột ngột hoặc heo khát lâu do thiếu nước Bệnh cũng xuất hiện bất ngờ với triệu chứng sốt nhanh và rất cao từ 42 430C. Heo suy sụp nhanh, bỏ ăn, nằm bẹp Một số con nôn mửa hoặc phản xạ nôn mửa, bí đái, bí ỉa, viêm mí mắt yếu chân và phần mông sau. Sau 2 3 ngày thì xuất hiện từng đám đỏ ở khắp da nhất là vùng lưng, vai và da mềm (vùng bụng, bẹn háng, tai, cổ…). Khi ấn ngón tay mạnh vào các đám da đỏ đó thì mầu đỏ bị biến mất, trở nên tái nhợt trong một thời gian rất ngắn rồi trở lại đỏ ngay, điều này ngược lại với triệu chứng của bệnh tụ huyết trùng. Khi vi khuẩn đã khu trú ở tim và ở phối, ta thấy heo thở dốc rất khó khăn, tim đập mạnh, lúc đó các đám da đỏ đã chuyển màu sang thâm. nếu bệnh súc không được chữa trị kịp thời thì 50 85% sẽ chết sau vài ba ngày, số ít còn lại chuyển sang dạng bệnh mãn tính. 2.1.4.3. Thể mãn tính Thể mãn tính đóng dấu heo đặc trưng với các nốt son chuyển thành các nốt viêm loét hoại tử da điển hình ở lưng, hai bên vai, mông và chân. Heo bệnh từ từ giảm sốt từ 42 430C xuống 41 41,50 C hoặc thấp hơn. Các nốt loét da có hình vuông, hình bình hành, hình thoi, ít khi có hình tròn với khích thước khác nhau từ 1 đến 10 cm2, đôi chỗ các nốt dấu liền dính lại với nhau tạo thành mảng lớn. Các biểu hiện của nhiễm trùng huyết giảm dần, thậm chí các nốt viêm hoại tử da nhanh chóng tạo vẩy nâu và dễ bong tróc. Một số heo bệnh do viêm tim thì thở dốc khó khăn, da phần mõm, tai, bụng bị tím tái do thiếu oxy. Một số khác thấy bị viêm khớp nhất là khớp đùi, khớp gối và khớp bàn chân, do đó heo bị đau, đi lại khó khăn và khi đứng thường có dáng khom khom và lưng cong lên. Tuy nhiên heo bệnh ở thể mãn tính nhanh chóng hồi phục và khoẻ trở lại trong thời gian từ 512 ngày. Hình 2. 6 Dấu son trên heo bệnh và viêm nội tâm mạc trên heo 2.1.5. Bệnh tích Quan sát bệnh súc thấy rõ các nốt son và hoại tử da. Phần đáy dạ dày và ruột non đặc biệt tá tràng bị viêm cata cấp tính nặng. Lách sưng rất to với hiện tượng dồn máu. Gan cũng sưng rất to có màu đỏ thẫm hoặc mầu cà phê thẫm (tụ huyết). Các hạch lympho tăng sinh và bị tụ huyết hoặc xuất huyết. Phổi bị phù thũng nặng. Nếu ở thể mãn còn thấy các đám biến đổi đặc trưng ở da lưng, vai, đùi và hông Viêm cơ tim và van tim phát triển thành hình xúp lơ, màng tim và cơ tim có nhiều điểm xuất huyết. Hình 2. 7 Bệnh tích trên thận Phổi bị tụ máu Bụng chứa nhiều chất lỏng màu đỏ Viêm đa khớp. Nếu mổ khám các ca bệnh mới phát triển viêm khớp ta thấy viêm bánh chè khớp thường hay gặp nhất và là bệnh tích đặc trưng của đóng dấu heo thể mãn tính. 2.1.6. Chẩn đoán 2.1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng Thể quá cấp và cấp tính đặc trưng với các triệu chứng nhiễm trùng huyết toàn thân, bệnh xảy ra đột ngột, bất ngờ ở heo từ 3 12 tháng, sốt rất cao 42 430C, heo ốm nằm bẹp, thở dốc, da trắng bệch ở thể quá cấp, da đỏ ửng ở thể cấp. Thể dưới cấp tính: Ngoài các biểu hiện trên còn thấy các biến đổi ở da điển hình với các dấu son trắng bệch khi ấn ngón tay, sau đó chúng bị viêm đỏ thâm, tróc vẩy nâu. Thể mãn tính còn thấy thở khó, thở gấp, viêm khớp, da phần mềm tím tái, tróc vảy. 2.1.6.2. Mổ khám Thấy rõ viêm cata cấp phần dưới đáy dạ dầy, ruột non nhất là tá tràng. Dồn máu ở lách, gan, phổi thận và các hạch lâm ba Lymphô Thoái hoá rất rõ cơ tim, van tim tăng sinh có hình xúp lơ, màng tim có xuất huyết điểm. Viêm thoái hoá khớp, đặc biệt là xương bánh chè dính chặt vào bao khớp và các xương khác của khớp. 2.1.6.3. Xét nghiệm Xét nghiệm phân lập vi khuẩn Ở thể quá cấp hoặc cấp tính: mẫu bệnh phẩm là miếng gan, thận hoặc xương ống vô trùng Ở thể mãn tính: mẫu bệnh phẩm là cơ tim, van tim, chỗ khớp bị viêm. Từ bệnh phẩm, nuôi phân lập vi khuẩn trong môi trường nước pepton thịt hoặc agar pepton thịt với 5 – 10% máu cừu hoặc huyết thanh cừu thì sau 24 – 72h sẽ thu được các khuẩn lạc. Nếu khuẩn lạc trong suốt, nhẵn và không dung huyết thì đó là dạng S của đóng dấu heo cấp hoặc quá cấp. Nếu khuẩn lạc lớn và không nhẵn thì đó là dạng R và là của đóng dấu heo mạn tính. Kiểm tra đặc tính sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh đóng dấu heo và so sánh các đặc tính đó với vi khuẩn gây viêm mủ phổi, màng phổi (Actiobacillus pyogenes): 2.1.6.4. Chẩn đoán phân biệt: Bệnh đóng dấu cần phân biệt với các bệnh sau đây. Bệnh dịch tả heo Bệnh dịch tả xuất hiện quanh năm, ở heo từ 1 tháng tuổi trở lên và kể cả trên 2 3 năm tuổi, có xu hướng lây lan mạnh. Nếu tái phát dịch thì bệnh dịch tả còn có thể thấy ở heo con theo mẹ.Nhiệt độ cơ thể tăng chậm và cao nhất là 41 41,50C Thể trạng heo ốm biến đổi xảy ra một cách từ từ, bệnh kéo dài lê thê 3 – 4 tuần. Dịch tả khô: phân táo bón có màng nhầy, trước khi chết mới tiêu chảy. Dịch tả cổ điển: phân nhão, lỏng xen kẽ táo bón. Heo ốm vẫn có phản xạ thèm ăn, nhưng không ăn được. Lách không sưng nhưng bị nhồi máu hình răng cưa. Thận trắng do thiếu máu, trên bề mặt thấy rõ nhiều điểm xuất huyết ly ty. Phổi cũng bị viêm tích nước, phù nước kèm theo viêm xuất huyết. Ruột già bị viêm hoại tử, tạo nốt loét với hình xoáy trôn ốc gọi là buton. Bệnh tụ huyết trùng Bệnh tụ huyết trùng cũng thường xảy ra đơn lẻ, lác đác và có tính cục bộ, luôn gắn liền với các yếu tố stress có hại giống như bệnh đóng dấu. Ở thể quá cấp và cấp tính, các biểu hiện lâm sàng rất giống với bệnh đóng dấu heo. Heo bệnh bỏ ăn, nằm bẹp, thở dốc, da đỏ hồng. Khi ấn ngón tay vào lưng thì hiện tượng dồn máu trở lại chậm hơn so với đóng dấu heo. Khi bị viêm phổi thường kèm theo dấu hiệu phù nề hầu, ngực mà ở bệnh đóng dấu không có. Lách không sưng, không có những biến đổi như đóng dấu Phó thương hàn Bệnh phó thương hàn cũng thường xảy ra ở heo sau cai sữa và vỗ béo từ 2 đến 4 tháng tuổi, ít khi đến 6 tháng tuổi. Thể cấp tính cũng có xuất huyết lấm tấm ở da vùng tai nhất là chỏm tai, đỉnh tai, vùng da mềm bụng, bẹn háng, nhưng không có nốt son, không tạo vẩy nâu như đóng dấu heo Mổ khám thấy lách sưng rất to, nhưng rắn và cứng hơn, gan có các nốt hoại tử màu trắng ngà, ruột già cũng bị viêm hoại tử tạo nốt loét sâu, trong khi đó ở bệnh đóng dấu không có. Các biến đổi ở đường tiêu hoá của đóng dấu heo tập trung ở phần đáy dạ dày và phần trên của tá tràng (sát dạ dày). Ngoài ra, phó thương hàn không có các biến đổi đặc trưng ở khớp. Nhiệt thán Bệnh xảy ra cũng hết sức bất ngờ với các dấu hiệu của viêm họng (amidal), viêm phổi, phù thũng vùng hầu, chảy máu đen không đông ra ngoài từ các lỗ tự nhiên (miệng, mũi, âm hộ, hậu môn), lách, các hạch lympho cũng bị sưng rất to. Heo bị chết nóng hoặc chết đột ngột từ khi vận chuyển Heo bị chết nóng hoặc chết đột tử khi vận chuyển cũng xảy ra đột ngột nhưng luôn gắn liền với yếu tố thời tiết nóng, thiếu nước uống hoặc vận chuyển. Mổ khám không thấy biến đổi ở lách và các hạch lympho. 2.1.6.5. Chẩn đoán phòng thí nghiệm Kiểm tra trên kính hiển vi, nhuộm Gram, soi kính quan sát hình thái vi khuẩn, Nuôi cấy phân lập: Cấy bệnh phẩm vào môi trường phân lập. Tiêm động vật thí nghiệm:Tiêm bệnh phẩm cho chụột bạch hoặc bồ câu, động vật sẽ chết sau 34 ngày. Chẩn đoán huyết thanh học: Phản ứng ngưng kêt nhanh chóng trên phiến kính, Phản ứng ngưng kết trong ống nghiệm. 2.1.7. Phòng bệnh 2.1.7.1. Vệ sinh phòng bệnh Đây là các giải pháp tổng hợp về việc triển khai thực hiện công tác vệ sinh thú y trong khu chăn nuôi phải được triển khai thường xuyên và nghiêm túc. An toàn sinh học là kết quả cuối cùng của công tác vệ sinh thú y và kỹ thuật chăn nuôi bền vững. 2.1.7.2. Phòng bằng vaccin Hiện nay phòng bệnh bằng vacxin do Việt Nam sản xuất đã được áp dụng riêng rẽ và tiêm cho heo cai sữa lần 1 lúc 35 45 ngày tuổi và sau 2 tuần thì tiêm nhắc lại. Miễn dịch kéo dài khoảng 3 6 tháng đủ cho một đời heo thịt. Nhưng heo làm giống phải tiêm định kỳ 2 3 lầnnăm, heo nái trước khi đẻ 15 ngày và heo đực trước khi phối giống 15 ngày nên tiêm vacxin chống bệnh đóng dấu.Có một số vacxin ngoại đang có mặt ở thị trường nước ta như: Erypelas bacterin vacxin chết vô hoạt của Canada. Tiêm cho heo giống 2ml từ 812 tuần tuổi và tiêm nhắc lại sau 3 tuần. Parvoruvac vacxin đa giá của Pháp phòng bệnh do Pervovirut và đóng dấu heo. Tiêm sâu bắp thịt 2ml1con heo cái và đực hậu bị tiêm 2 mũi liền, cách nhau 15 21 ngày và mũi thứ 2 phải chậm nhất là 1 tuần trước khi phối giống. Heo sinh sản tiêm 1 mũi duy nhất trong thời kỳ con đang bú trước khi cai sữa. Sau đó trước khi sinh đẻ lần sau phải tiêm nhắc lại trước khi phối giống. Hàng năm tiêm định kỳ 2 lần vào tháng 4 và tháng 10 dương lịch. Himmvac sow4 của Hàn Quốc là Vacxin đa giá phòng 4 bệnh viêm teo mũi,tụ huyết trùng typ 3A, 4P đóng dấu và bệnh do E.Coli chủng K88ab,K88ac,K99a87 pili…. + Himvac.Swine . Erysipelas Live vaccine: là vacxin sống nhược độc của Hàn Quốc phòng bệnh đóng dấu heo. + Himmvac. Hog Cholera + Swine Erypipelas Livi Vaccine: Vacxin sống đa giá phòng dịch tả và đóng dấu heo. 2.1.8. Điều trị (nếu có) hoặc biện pháp xử lý khi dịch xảy ra Thể quá cấp và cấp tính: cần dùng kháng huyết thanh hoặc kháng thể được sản xuất từ máu của ngựa, kết hợp với kháng sinh để điều trị mới thu được kết quả. Kháng huyết thanh đóng dấu có thể tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc tiêm ven với liều 1 1,5 ml1kgP Kháng sinh thường dùng là các loại có tác dụng chủ yếu vi khuẩn Gram dương là: Penicillin, Ampicillin, Amoxycillin, Cloxacillin, Ceftiofur, Fosfomycin, Gentamycin. Chúng có thể dùng riêng rẽ nhưng khi kết hợp thì hiệu quả điều trị tốt hơn nhiều. 2.2. Thực trạng về bệnh đóng dấu son 2.2.1. Trên thế giới Khi nghiên cứu trực khuẩn đóng dấu son gây bệnh ở các loài gia súc, Hueppe phát hiện thấy sự giống nhau về tính chất gây bệnh, tương đồng kháng nguyên, nhưng khác nhau về tính gây bệnh cho các loài vật và gọi chung là vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết, xuất huyết, đặt tên là Erysipelothrix rhusiopathiae. Để ghi nhớ công lao của Louis Pasteur, người có nhiều đóng góp nghiên cứu phát hiện ra trực khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn, năm 1887, Trevisan đã đề nghị đặt tên cho trực khuẩn gây bệnh này là E.rhusiopathiae (De Alwis, 1992) Từ năm 1887 đến nay, bệnh đã được phát hiện ở nhiều địa phương trên thế giới, bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế cho nhiều nước, nhất là các nước nhiệt đới nóng ẩm thuộc Châu Á. Bệnh xảy ra tại các nước Đông Dương, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia. Ở Nhật Bản bệnh được phát hiện vào năm 1923, song không gây thành dịch và không thể hiện dịch tễ. Bệnh cũng được phát hiện ở bò rừng Vườn thú Quốc gia Mỹ vào các năm 1912, 1922, 1967 và chỉ thấy một báo cáo cho biết bệnh có ở bò sữa vào năm 1969 (Carter, 1982). Năm 1984, tổ chức dịch tễ thế giới OIE chính thức công bố bệnh đóng dấu lợn trên thế giới (FAO, 1991) 64. Bệnh cũng đã xảy ra ở Châu Phi và gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn gia súc (De Alwis, 1992) Đến nay, sau hơn 100 năm kể từ khi phát hiện bệnh lần đầu, Erysipelothrix rhusiopathiae vẫn là nguyên nhân gây bệnh đóng dấu lợn cho nhiều gia súc. Tuy có tính thích nghi gây bệnh trên người nên khi chăn nuôi lợn, mọi người cần chú ý tránh lây lan qua người. 2.2.1. Trong nước Theo Phan Đình Đỗ và Trịnh Văn Thịnh (1958) bệnh đóng dấu lợn ở Việt Nam được phát hiện đầu tiên vào cuối thế kỷ 19. Năm 1868 Cudamie cho biết về bệnh ở heo thuộc tỉnh Bà Rịa và Long Thành, sau đó Gemain (1869) phát hiện bệnh ở Gò Công, Yersin phát hiện bệnh ở các tỉnh miền Trung vào các năm 18891895. Năm 1901, Shein đã xác định ổ dịch ở heo xảy ra tại Tây Ninh bằng phương pháp phân lập và tiêm truyền qua động vật thí nghiệm là do trực khuẩn E.rhusiopathiae Những năm sau này Nguyễn Vĩnh Phước (1978). Đoàn Thị Băng Tâm (1987) cho biết: bệnh đóng dấu lợn ở Việt Nam thường xảy ra ở Nam Bộ, đặc biệt là miền Tây Nam Bộ vào những năm 1910, 1919, 1920, 1933, 1935 dịch xảy ra mạnh gây thiệt hại và lây lan nhiều hơn ở những vùng đất trũng, thấp, khí hậu ẩm ướt. Từ năm 1995 trở lại đây, đã có nhiều nghiên cứu về bệnh đóng dấu lợn như Dương Thế Long (1995) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ và trực khuẩn học của bệnh đóng dấu lợn tại tỉnh Sơn La để xác định biện pháp phòng trị thích hợp; Nguyễn Ngã (1996) nghiên cứu tính kháng nguyên và độc lực của trực khuẩn đóng dấu lợn ở khu vực miền Trung. Trong những năm 1970 của thế kỷ XX có 80% số ổ dịch đóng dấu lợn và 84% số thiệt hại gia súc do bệnh đóng dấu lợn thuộc về các tỉnh phía Nam. Đến những năm 1990 phân bố địa lý của bệnh nghiêng về các tỉnh phía Bắc, số địa phương có dịch đóng dấu lợn cũng tăng lên nhiều, hàng năm có 2025 tỉnh thông báo có bệnh lưu hành. Bùi Văn Dũng (2000) nghiên cứu tình hình bệnh đóng dấu lợn và trực khuẩn E.rhusiopathiae phân lập từ dịch ngoáy mũi heo khỏe ở tỉnh Lai Châu. Phan Thanh Phượng (2000) nghiên cứu về bệnh đóng dấu lợn ở gia súc và biện pháp phòng chống. Cao Văn Hồng (2002) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh đóng dấu lợn tại Đắk Lắk. Hoàng Đăng Huyến (2004) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đóng dấu lợn Bắc Giang. Nguyễn Văn Minh (2005) nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh đóng dấu lợn và xác định tỷ lệ mang trùng E.rhusiopathiae ở đàn heo tỉnh Hà Tây. Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn và cs (2007) nghiên cứu an toàn và hiệu lực vắc đóng dấu lợn. Đỗ Ngọc Thúy và cs (2007) đã ứng dụng kỹ thuật PCR để xác định Type các chủng trực khuẩn E.rhusiopathiae phân lập từ vật nuôi. Đỗ Quốc Tuấn (2008) nghiên cứu bệnh đóng dấu lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Nguyễn Thị Kim Dung (2010) xác định trực khuẩn E.rhusiopathiae gây bệnh đóng dấu lợn một số huyện có dịch trên địa bàn tỉnh Cao Bằng và bước đầu thử nghiệm AutoVaccine. Nguyễn Thị Hà (2010) nghiên cứu sự lưu hành của trực khuẩn E.rhusiopathiae trong bệnh đóng dấu lợn tại một số huyện có dịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang và biện pháp phòng trị. Trương Quang Hải (2012) xác định một số đặc tính sinh học của trực khuẩn E.rhusiopathiae gây viêm phổi ở lợn tại Bắc Giang và biện pháp phòng trị. Đặng Ngọc Lương (2012) Xác định một số đặc tính sinh học của vi khuẩn E.rhusiopathiae gây bệnh đóng dấu lợn tại Cao Bằng và lựa chọn vắc xin phòng bệnh. Nguyễn Quang Tính và cs (2012) xác định một số đặc tính sinh học và thử kháng sinh đồ của các chủng trực khuẩn E.rhusiopathiae phân lập được từ bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi tại Bắc Giang. Đỗ Quốc Tuấn (2012) nghiên cứu đặc tính sinh vật hóa học của trực khuẩn E.rhusiopathiae gây bệnh đóng dấu lợn ở tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị. Nguyễn Quang Tuyên và cs (2012) kết quả phân lập và xác định một số đặc tính sinh học của các chủng E.rhusiopathiae ở lợn dương tính với đóng dấu lợn tại Bắc Giang. Lê Văn Dương (2013) nghiên cứu một số đặc tính sinh học của trực khuẩn E.rhusiopathiae gây viêm phổi trong hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại Bắc Giang, biện pháp phòng trị. Phạm Thị Phương Lan (2013) nghiên cứu xác định một số yếu tố gây bệnh của trực khuẩn E.rhusiopathiae trong bệnh đóng dấu lợn tại Hà Giang, Cao Bằng và lựa chọn vắc xin phòng bệnh. Phạm Thị Phương Lan và Đặng Xuân Bình (2014) diễn biến của bệnh đóng dấu lợn ở trâu, bò theo mùa trong năm và ảnh hưởng của yếu tố khí hậu đến tỷ lệ mắc bệnh tại tỉnh Cao Bằng. Cù Hữu Phú và cs (2014) lựa chọn chủng trực khuẩn để chế tạo thử nghiệm vắc xin phòng bệnh do trực khuẩn E.rhusiopathiae gây ra ở lợn. 2.3. Đề xuất biện pháp phòng bệnh tại địa phương 2.3.1. Sơ lược về tình hình chăn nuôi heo tại địa phương quy mô, phương thức chăn nuôi tỉnh Đồng Nai Bảng 2. 1 Tình hình chăn nuôi heo tại địa phương quy mô, phương thức chăn nuôi Heo Quy mô chăn nuôi khoảng 2,8 triệu con Hình thức chăn nuôi Trang trại và hộ gia đình nhỏ lẻ 2.3.2. Phòng bệnh bằng vệ sinh phòng bệnh Nuôi dưỡng chăm sóc tốt, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống. Định kỳ tẩy uế chuồng trại. Chuồng có lợn ốm phải xử lý để trống trong 12 tháng mới nuôi lại. Mua lợn nơi không có dịch, lợn mua về nhốt riêng 2 tuần mới cho nhập đàn. Việc giết mổ lợn phải tiến hành đúng nơi quy định và có kiểm soát sát sinh chặt chẽ.Định kỳ tiêm phòng dịch trước mùa phát bệnh. 2.3.3. Phòng bệnh bằng vaccin Dùng kháng huyết thanh Việc điều trị bằng kháng huyết thanh thường tố kém nhưng trong trường hợp đặc biệt nhất là cơ sở lợn giống thì vẫn phải sử dụng. Kháng huyết thanh được tiêm dưới da. Huyết thanh có tác dụng bao vây để loại bỏ mầm bệnh trong khoảng thời gian từ 2426h. Lợn 30kg tiêm với liều từ 1020 mlcon. Dùng kháng sinh điều trị: có thể dùng 1 trong 2 loại kháng sinh sau: Penicillin: tiêm bắp liên tục từ 34 ngày. Oxytetracyllin: tiêm bắp liên tục từ 34 ngày. Kết hợp trợ sức, trợ lực, trợ tim(Cafein, StrychninB1, vitamin C) và hộ lý chăm sóc tốt. PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cần xây dựng giải pháp đồng bộ như: kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, chẩn đoán, phòng trị bệnh, củng cố mạng lưới thú y xã để hạn chế mức thấp nhất sự lây lan của dịch bệnh. Bên cạnh đó trạm thú y phải thường xuyên tư vấn, giúp đỡ người chăn nuôi về con giống, tình hình dịch bệnh và cùng tham gia thực hiện góp phần đẩy lùi dịch bệnh, phát triển nền kinh tế. Công tác thú y cần được quan tâm, chú trọng hơn, thường xuyên củng cố kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn, có chế độ đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ cán bộ, bác sỹ thú y của loài người nói chung và động vật nói riêng. Quy mô chăn nuôi cần mở rộng hơn nữa để có nhiều sản phẩm chăn nuôi với năng suất cao và chất lượng tốt. Đẩy mạnh công tác tiêm phòng, tiêu độc khử trùng, vệ sinh môi trường giúp bài trừ, thanh toán dịch bệnh nguy hiểm. Khi có dịch bệnh xảy ra, đôi ngũ cán bộ, bác sỹ thú y phải có biện pháp can thiệp kịp thời, tránh dịch bệnh lây lan, bùng phát. Tuyên truyền, nâng cao trình độ hiểu biết cho người chăn nuôi về vấn đề nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý đàn lợn, xử lý nước thải, chất thải rắn hợp lý( làm phân bón cho cây trồng, sản xuất khí gas bằng công nghệ Biogas)….Chi cục thú y, trạm thú y thường xuyên mở lớp tập huấn để trao đổi, giải đáp những thắc mắc cho bà con, đưa tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào thực tế sản xuất để nền nông nghiệp phát triển mạnh hơn và bền vững hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Thị Chuyên, Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y 2. 2. Nguyễn Tuấn Anh, Giáo trình bệnh nội khoa gia súc. 3. Trịnh Thị Thu HIền, Giáo trình Giải phẫu học thú y. 4. Nguyễn Thị Huê, Giáo trình bệnh lý học thú y 2. II. TRANG WEB 1. https:happyvet.vntintucbenhdongdaulon.html 2. http:marphavet.comvinewsBenhDieuTriBenhdongdaulonSwineErysipelas14 3. https:caytrongvatnuoi.comchannuoiheobenhdongdaulonswineerysipeles 4. https:nuoitrong123.combenhdongdaulonhaybenhheosonerysipelassuis.html 5. http:www.vietlinh.vnchannuoiheobenhdongdau.asp 6. https:www.slideshare.netSinhKyHaNamthuyc4benhlondongdau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜNG ĐH LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y Tên đề tài: TÌM HIỂU BỆNH ĐĨNG DẤU SON TRÊN HEO VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI HEO Ở ĐỊA PHƯƠNG Ngành: Thú Y Lớp: K9B LT-TY-CQ Khoa: Nông Học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG 2.1 BỆNH ĐÓNG DẤU SON TRÊN HEO 2.1.1 Lịch sử phân bố bệnh 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.1.2.1 Phân loại 2.1.2.2 Hình thái, cấu trúc 2.1.2.3 Đặc tính ni cấy 2.1.2.4 Đặc tính kháng nguyên sinh miễn dịch 2.l.2.2 Sức đề kháng 2.1.3 Truyền nhiễm học 2.1.3.1 Loài vật mắc bệnh 2.1.3.2 Chất chứa bệnh 2.1.3.3 Đường xâm nhập 2.1.3.4 Cơ chế sinh bệnh 2.1.3.5 Cách lây lan 2.1.4 Triệu chứng 2.1.4.1 Thể cấp .8 2.1.4.2 Thể cấp tính 2.1.4.3 Thể mãn tính 2.1.5 Bệnh tích 10 2.1.6 Chẩn đoán 11 2.1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 11 2.1.6.2 Mổ khám .11 2.1.6.3 Xét nghiệm 11 Kiểm tra đặc tính sinh hố vi khuẩn gây bệnh đóng dấu heo so sánh đặc tính với vi khuẩn gây viêm mủ phổi, màng phổi (Actiobacillus pyogenes): 2.1.6.4 Chẩn đốn phân biệt: Bệnh đóng dấu cần phân biệt với bệnh sau Bệnh dịch tả heo 12 2.1.6.5 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 13 2.1.7 Phòng bệnh 14 2.1.7.1 Vệ sinh phòng bệnh 14 2.1.7.2 Phòng vaccin 14 2.1.8 Điều trị (nếu có) biện pháp xử lý dịch xảy .15 2.2 Thực trạng bệnh đóng dấu son .15 2.2.1 Trên giới .15 2.2.1 Trong nước 16 2.3 Đề xuất biện pháp phòng bệnh địa phương 18 2.3.1 Sơ lược tình hình chăn ni heo địa phương quy mơ, phương thức chăn nuôi tỉnh Đồng Nai .18 2.3.2 Phòng bệnh vệ sinh phòng bệnh 18 2.3.3 Phòng bệnh vaccin .18 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC BẢNG Hình Trực khuẩn E rhusiopathiae Hình 2 Cấu hình trực khuẩn E rhusiopathiae Hình Khuẩn lạc E rhusiopathiae Hình Cơ chế sinh bệnh trực khuẩn E rhusiopathiae Hình Lợn bị bệnh đóng dấu son .8 Hình Dấu son heo bệnh viêm nội tâm mạc heo 10 Hình Bệnh tích thận 11 DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng Tình hình chăn ni heo địa phương quy mơ, phương thức chăn nuôi 18 PHẦN MỞ ĐẦU Chăn ni lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng ngành nơng nghiệp , cung cấp phần lớn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người thức ăn cho trồng, cung cấp nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến có ý nghĩa kinh tế xã hội Hơn nữa, chăn nuôi lợn giúp tăng kim nghạch xuất khẩu, nguồn thu nhập lớn cho kinh tế phát triển bền vững Con người sử dụng thịt động vật làm thực phẩm chăn ni cịn phát triển Thời gian vừa qua ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh, mũi nhọn ngành chăn ni lợn, nguồn cung cấp thực phẩm thường xuyên cần thiết bữa ăn hàng ngày người Thịt lợn không cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng người, mà cịn hợp vị đại đa số người dân, thịt lợn dễ chế biến Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người không ngừng cải thiện nhu cầu số lượng chất lượng thịt ngày cao Chính mà chăn ni lợn địi hỏi ngày tăng lên số lượng chất lượng sản phẩm Tiến khoa học-kĩ thuật bước lên năm gần quy mô chăn nuôi mở rộng, ngành chăn nuôi lợn nước ta ngày phát triển Để nâng cao số lượng chất lượng đàn lợn việc ưu tiên cho lĩnh vực giống phải tạo đàn lợn khỏe mạnh bảo vệ chúng khỏi dịch bệnh Đây nhiệm vụ quan trọng kĩ sư chăn nuôi bác sỹ thú y Ngành thú y có nhiệm vụ khống chế, thu hẹp tiến tới toán dịch bệnh nguy hiểm gây thiệt hại nặng nề kinh tế tác động xấu đến sức khỏe người, sử dụng biện pháp đồng kỹ thuật, có sách đảm bảo “thực phẩm sạch’’ góp phần bảo vệ mơi trường Tuy nhiên thực tế cho thấy việc phòng chống chữa trị loại bệnh cho đàn lợn cịn gặp nhiều khó khăn cịn chưa khắc phục Do đó, hàng năm sở chăn nuôi bệnh như: bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội khoa, sản khoa… xảy để lại hậu nghiêm trọng Chính việc điều tra xác định có mặt dịch bệnh xảy đàn lợn vô cần thiết Từ giúp người chăn ni cán thú y có biện pháp ngăn ngừa, hạn chế thiệt hại dịch bệnh gây ra, để cung cấp cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh cung cấp cho thị trường xuất Con lợn nuôi nước ta hố từ lợn rừng châu Á Trong suốt q trình nuôi dưỡng, tổ tiên xưa biết sử dụng loại thảo dược (rau má, ngải cứu, hao, bạc hà, ổi, phèn đen, sài đất, mã đề… ) để điều trị bệnh cho lợn ốm Vì với lịch sử phát triển dân tộc , lợn tồn gắn bó với người ngày Trải qua giai đoạn lịch sử, người biết chẩn đoán điều trị bệnh cho lợn nhiều cách khác với nhiều kinh nghiệm thực tế từ sống Bên cạnh ưu lợn (cung cấp thực phẩm, cung cấp phân bón nguồn lượng sinh học…) phát triển chăn ni lợn gặp khơng khó khăn dịch bệnh điều tránh khỏi Qua vấn đề thực tế trên, em chọn đề tài “Tìm hiểu bệnh đóng dấu son heo đề xuất biện pháp phịng bệnh cho hệ thống chăn ni heo địa phương” làm kết thúc học phần môn bệnh truyền nhiễm thú y PHẦN NỘI DUNG 2.1 BỆNH ĐÓNG DẤU SON TRÊN HEO 2.1.1 Lịch sử phân bố bệnh Đóng dấu heo Pasteur Thuiller phát năm 1882 Pháp Nhưng Loffler Schuitz người xác định nguyên gây bệnh vào năm 1885, loại vi khuẩn Gram dương Erysipelothrix rhusiopathiae hay gọi Bacteria rhusiopathiae Đóng dấu heo bệnh truyền nhiễm phổ biến heo từ 3-12 tháng tuổi thường xuất vào mùa nóng có thay đổi đột ngột thời tiết yếu tố Stress khác, với biểu nhiễm trùng huyết, hoại tử da có hình dấu 2.1.2 Ngun nhân gây bệnh Bệnh E rhusiopathiae gây ra, trực khuẩn gram dương, khơng hình thành nha bào, khơng di động Thể Gram âm thấy môi trường già Trước E rhusiopathiae mơ tả khơng hình thành giáp mô, nghiên cứu gần cho thấy diện giáp mơ gợi ý có vai trị độc lực Khuẩn lạc có dạng trơn láng (S) sần sùi (R) Các chủng có khuẩn lạc dạng S gây dung huyết vùng hẹp thạch máu kiểu α Các điều tra cho thấy dạng S thường nuôi cấy từ ổ dịch cấp tính heo, nhiễm trùng huyết Khuẩn lạc R không gây dung huyết, thường từ hội chứng mãn tính viêm khớp, viêm nội tâm mạc 2.1.2.1 Phân loại Erysipelothrix rhusiopathiae Robert Koch phân lập lần vào năm 1876 Vài năm sau vi khuẩn công nhận nguyên nhân gây bệnh viêm quầng lợn vào năm 1884, vi khuẩn lần xác định mầm bệnh người Năm 1909, chi đặt tên Erysipelothrix Năm 1918, tên Erysipelothrix rhusiopathiae giới thiệu năm 1920 định loài thuộc chi Phylum: Firmicutes Lớp: Erysipelotrichia Bộ: Erysipelotrichales Họ: Erysipelotrichaceae Chi: Erysipelothrix Lồi: E rhusiopathiae Hình Trực khuẩn E rhusiopathiae 2.1.2.2 Hình thái, cấu trúc - Bệnh vi khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae gây E rhusiopathiae trực khuẩn gram dương, khơng hình thành nha bào, khơng di động có 28 type huyết (1a, 1b, 2, 4, 5, 6, 8, 9, 11, 12, 15, 16, 17, 19, 21, and N) - Phần lớn chủng phân lập từ heo type huyết (1a, 1b, 2) - Heo tháng tuổi đến năm tuổi nhạy cảm với bệnh Hình 2 Cấu hình trực khuẩn E rhusiopathiae 2.1.2.3 Đặc tính ni cấy E rhusiopathiae kỵ khí khơng bắt buộc, thích hợp ni cấy CO2 5% 10 %; vi khuẩn phát triển nhiệt độ 5-440C, tối ưu 30-370 C E rhusiopathiae trực khuẩn gram dương, khơng hình thành nha bào, không di động Trước E rhusiopathiae mô tả khơng hình thành giáp mơ, nghiên cứu gần cho thấy diện giáp mô gợi ý có vai trị độc lực Khuẩn lạc có dạng trơn láng (S) sần sùi (R) Các chủng có khuẩn lạc dạng S gây dung huyết vùng hẹp thạch máu kiểu Các điều tra cho thấy dạng S thường nuôi cấy từ ổ dịch cấp tính heo, nhiễm trùng huyết Khuẩn lạc R không gây dung huyết, thường từ hội chứng mãn tính viêm khớp, viêm nội tâm mạc E rhusiopathiae kỵ khí khơng bắt buộc, thích hợp ni cấy CO2 5% 10 %; vi khuẩn phát triển nhiệt độ – 440C, tối ưu 30 – 370C Sự phát triển tối Hình Cơ chế sinh bệnh trực khuẩn E rhusiopathiae 2.1.3.5 Cách lây lan Nguồn bệnh thứ yếu môi trường, dụng cụ, thức ăn, nước uống, côn trùng bị nhiễm mầm bệnh người chăn nuôi bị phơi nhiễm Bệnh xảy mùa nóng với thay đổi đột ngột thời tiết, thức ăn, nước uống, vận chuyển, chuyển chuồng, tiêm phịng Do dịch tễ bệnh có điểm cần lưu ý là: - Bệnh xảy chủ yếu heo nuôi vỗ béo, heo thịt - Bệnh xảy mang tính đột ngột lây lan chậm - Bệnh ln gắn với mùa khí hậu nóng, khơ chuyển mùa thời tiết - Bệnh có tính cục địa phương thường hàng năm hay lập lại Đơi khi, bệnh đóng dấu heo xuất bệnh thứ phát từ bệnh dịch tả, xoắn khuẩn, ký sinh trùng… 2.1.4 Triệu chứng Thời kỳ ủ bệnh khác từ - ngày, tuỳ thuộc vào độc lực nguyên yếu tố thúc đẩy Bệnh có ba thể biểu hiện: 2.1.4.1 Thể cấp - Thể cấp thường gọi “ đóng dấu trắng” gặp xẩy thường gắn liền với việc san đàn, chuyển chuồng, vận chuyển xa trại chăn nuôi ẩm thấp, tối tăm, ngột ngạt, hay dùng nước ao tù chăn nuôi - Bệnh xảy đột ngột với triệu chứng sốt nhanh cao : 42- 430C - Thể trạng heo mệt mỏi, da trắng bệch bệnh kéo dài từ vài đến ngày kết thúc chết, gọi đóng dấu trắng Hình Lợn bị bệnh đóng dấu son 2.1.4.2 Thể cấp tính Bệnh đóng dấu thể cấp tính thường xuất heo vỗ béo từ 3-5 tháng tuổi, tác động trực tiếp yếu tố stress nóng quá, ngột ngạt ẩm thấp, vận chuyển, thay đổi thời tiết, thức ăn, nước uống đột ngột heo khát lâu thiếu nước Bệnh xuất bất ngờ với triệu chứng sốt nhanh cao từ 42 - 430C - Heo suy sụp nhanh, bỏ ăn, nằm bẹp - Một số nôn mửa phản xạ nôn mửa, bí đái, bí ỉa, viêm mí mắt yếu chân phần mông sau - Sau - ngày xuất đám đỏ khắp da vùng lưng, vai da mềm (vùng bụng, bẹn háng, tai, cổ…) Khi ấn ngón tay mạnh vào đám da đỏ mầu đỏ bị biến mất, trở nên tái nhợt thời gian ngắn trở lại đỏ ngay, điều ngược lại với triệu chứng bệnh tụ huyết trùng - Khi vi khuẩn khu trú tim phối, ta thấy heo thở dốc khó khăn, tim đập mạnh, lúc đám da đỏ chuyển màu sang thâm bệnh súc không chữa trị kịp thời 50 - 85% chết sau vài ba ngày, số cịn lại chuyển sang dạng bệnh mãn tính 2.1.4.3 Thể mãn tính Thể mãn tính đóng dấu heo đặc trưng với nốt son chuyển thành nốt viêm loét hoại tử da điển hình lưng, hai bên vai, mông chân - Heo bệnh từ từ giảm sốt từ 42- 430C xuống 41- 41,50 C thấp - Các nốt lt da có hình vng, hình bình hành, hình thoi, có hình trịn với khích thước khác từ đến 10 cm2, đơi chỗ nốt dấu liền dính lại với tạo thành mảng lớn - Các biểu nhiễm trùng huyết giảm dần, chí nốt viêm hoại tử da nhanh chóng tạo vẩy nâu dễ bong tróc - Một số heo bệnh viêm tim thở dốc khó khăn, da phần mõm, tai, bụng bị tím tái thiếu oxy - Một số khác thấy bị viêm khớp khớp đùi, khớp gối khớp bàn chân, heo bị đau, lại khó khăn đứng thường có dáng khom khom lưng cong lên Tuy nhiên heo bệnh thể mãn tính nhanh chóng hồi phục khoẻ trở lại thời gian từ 5-12 ngày Hình Dấu son heo bệnh viêm nội tâm mạc heo 2.1.5 Bệnh tích - Quan sát bệnh súc thấy rõ nốt son hoại tử da - Phần đáy dày ruột non đặc biệt tá tràng bị viêm cata cấp tính nặng - Lách sưng to với tượng dồn máu - Gan sưng to có màu đỏ thẫm mầu cà phê thẫm (tụ huyết) - Các hạch lympho tăng sinh bị tụ huyết xuất huyết - Phổi bị phù thũng nặng Nếu thể mãn thấy đám biến đổi đặc trưng da lưng, vai, đùi hông - Viêm tim van tim phát triển thành hình xúp lơ, màng tim tim có nhiều điểm xuất huyết 10 Hình Bệnh tích thận - Phổi bị tụ máu - Bụng chứa nhiều chất lỏng màu đỏ - Viêm đa khớp Nếu mổ khám ca bệnh phát triển viêm khớp ta thấy viêm bánh chè khớp thường hay gặp bệnh tích đặc trưng đóng dấu heo thể mãn tính 2.1.6 Chẩn đốn 2.1.6.1 Chẩn đốn lâm sàng Thể q cấp cấp tính đặc trưng với triệu chứng nhiễm trùng huyết toàn thân, bệnh xảy đột ngột, bất ngờ heo từ - 12 tháng, sốt cao 42 - 430C, heo ốm nằm bẹp, thở dốc, da trắng bệch thể cấp, da đỏ ửng thể cấp Thể cấp tính: Ngồi biểu cịn thấy biến đổi da điển hình với dấu son trắng bệch ấn ngón tay, sau chúng bị viêm đỏ thâm, tróc vẩy nâu Thể mãn tính cịn thấy thở khó, thở gấp, viêm khớp, da phần mềm tím tái, tróc vảy 2.1.6.2 Mổ khám Thấy rõ viêm cata cấp phần đáy dầy, ruột non tá tràng Dồn máu lách, gan, phổi thận hạch lâm ba Lymphơ - Thối hố rõ tim, van tim tăng sinh có hình xúp lơ, màng tim có xuất huyết điểm 11 - Viêm thoái hoá khớp, đặc biệt xương bánh chè dính chặt vào bao khớp xương khác khớp 2.1.6.3 Xét nghiệm - Xét nghiệm phân lập vi khuẩn Ở thể cấp cấp tính: mẫu bệnh phẩm miếng gan, thận xương ống vô trùng Ở thể mãn tính: mẫu bệnh phẩm tim, van tim, chỗ khớp bị viêm Từ bệnh phẩm, nuôi phân lập vi khuẩn môi trường nước pepton thịt agar pepton thịt với – 10% máu cừu huyết cừu sau 24 – 72h thu khuẩn lạc Nếu khuẩn lạc suốt, nhẵn khơng dung huyết dạng S đóng dấu heo cấp cấp Nếu khuẩn lạc lớn khơng nhẵn dạng R đóng dấu heo mạn tính Kiểm tra đặc tính sinh hố vi khuẩn gây bệnh đóng dấu heo so sánh đặc tính với vi khuẩn gây viêm mủ phổi, màng phổi (Actiobacillus pyogenes): 2.1.6.4 Chẩn đốn phân biệt: Bệnh đóng dấu cần phân biệt với bệnh sau Bệnh dịch tả heo Bệnh dịch tả xuất quanh năm, heo từ tháng tuổi trở lên kể năm tuổi, có xu hướng lây lan mạnh Nếu tái phát dịch bệnh dịch tả - cịn thấy heo theo mẹ.Nhiệt độ thể tăng chậm cao 4141,50C - Thể trạng heo ốm biến đổi xảy cách từ từ, bệnh kéo dài lê thê – tuần - Dịch tả khơ: phân táo bón có màng nhầy, trước chết tiêu chảy - Dịch tả cổ điển: phân nhão, lỏng xen kẽ táo bón - Heo ốm có phản xạ thèm ăn, khơng ăn - Lách khơng sưng bị nhồi máu hình cưa - Thận trắng thiếu máu, bề mặt thấy rõ nhiều điểm xuất huyết ly ty - Phổi bị viêm tích nước, phù nước kèm theo viêm xuất huyết - Ruột già bị viêm hoại tử, tạo nốt lt với hình xốy trơn ốc gọi buton Bệnh tụ huyết trùng 12 - Bệnh tụ huyết trùng thường xảy đơn lẻ, lác đác có tính cục bộ, ln gắn liền với yếu tố stress có hại giống bệnh đóng dấu Ở thể cấp cấp tính, biểu lâm sàng giống với bệnh đóng dấu heo Heo bệnh bỏ ăn, nằm bẹp, thở dốc, da đỏ hồng Khi ấn ngón tay vào lưng tượng dồn máu trở lại chậm so với đóng dấu heo - Khi bị viêm phổi thường kèm theo dấu hiệu phù nề hầu, ngực mà bệnh đóng dấu khơng có - Lách khơng sưng, khơng có biến đổi đóng dấu Phó thương hàn - Bệnh phó thương hàn thường xảy heo sau cai sữa vỗ béo từ đến tháng tuổi, đến tháng tuổi - Thể cấp tính có xuất huyết lấm da vùng tai chỏm tai, đỉnh tai, vùng da mềm bụng, bẹn háng, khơng có nốt son, khơng tạo vẩy nâu đóng dấu heo - Mổ khám thấy lách sưng to, rắn cứng hơn, gan có nốt hoại tử màu trắng ngà, ruột già bị viêm hoại tử tạo nốt loét sâu, bệnh đóng dấu khơng có Các biến đổi đường tiêu hố đóng dấu heo tập trung phần đáy dày phần tá tràng (sát dày) Ngồi ra, phó thương hàn khơng có biến đổi đặc trưng khớp Nhiệt thán Bệnh xảy bất ngờ với dấu hiệu viêm họng (amidal), viêm phổi, phù thũng vùng hầu, chảy máu đen khơng đơng ngồi từ lỗ tự nhiên (miệng, mũi, âm hộ, hậu môn), lách, hạch lympho bị sưng to Heo bị chết nóng chết đột ngột từ vận chuyển Heo bị chết nóng chết đột tử vận chuyển xảy đột ngột gắn liền với yếu tố thời tiết nóng, thiếu nước uống vận chuyển Mổ khám không thấy biến đổi lách hạch lympho 13 2.1.6.5 Chẩn đốn phịng thí nghiệm Kiểm tra kính hiển vi, nhuộm Gram, soi kính quan sát hình thái vi khuẩn, Ni cấy phân lập: Cấy bệnh phẩm vào môi trường phân lập Tiêm động vật thí nghiệm:Tiêm bệnh phẩm cho chụột bạch bồ câu, động vật chết sau 3-4 ngày Chẩn đoán huyết học: Phản ứng ngưng kêt nhanh chóng phiến kính, Phản ứng ngưng kết ống nghiệm 2.1.7 Phịng bệnh 2.1.7.1 Vệ sinh phòng bệnh Đây giải pháp tổng hợp việc triển khai thực công tác vệ sinh thú y khu chăn nuôi phải triển khai thường xuyên nghiêm túc An toàn sinh học kết cuối công tác vệ sinh thú y kỹ thuật chăn nuôi bền vững 2.1.7.2 Phòng vaccin - Hiện phòng bệnh vacxin Việt Nam sản xuất áp dụng riêng rẽ tiêm cho heo cai sữa lần lúc 35- 45 ngày tuổi sau tuần tiêm nhắc lại Miễn dịch kéo dài khoảng 3- tháng đủ cho đời heo thịt Nhưng heo làm giống phải tiêm định kỳ - lần/năm, heo nái trước đẻ 15 ngày heo đực trước phối giống 15 ngày nên tiêm vacxin chống bệnh đóng dấu.Có số vacxin ngoại có mặt thị trường nước ta như: - Erypelas bacterin vacxin chết vô hoạt Canada Tiêm cho heo giống 2ml từ 8-12 tuần tuổi tiêm nhắc lại sau tuần - Parvoruvac - vacxin đa giá Pháp phòng bệnh Pervovirut đóng dấu heo Tiêm sâu bắp thịt 2ml/1con heo đực hậu bị tiêm mũi liền, cách 15 21 ngày mũi thứ phải chậm tuần trước phối giống Heo sinh sản tiêm mũi thời kỳ bú trước cai sữa Sau trước sinh đẻ lần sau phải tiêm nhắc lại trước phối giống Hàng năm tiêm định kỳ lần vào tháng tháng 10 dương lịch 14 - Himmvac sow-4 Hàn Quốc Vacxin đa giá phòng bệnh viêm teo mũi,tụ huyết trùng typ 3A, 4P đóng dấu bệnh E.Coli chủng K88ab,K88ac,K99a87 pili… + Himvac.Swine Erysipelas Live vaccine: vacxin sống nhược độc Hàn Quốc phịng bệnh đóng dấu heo + Himmvac Hog Cholera + Swine Erypipelas Livi Vaccine: Vacxin sống đa giá phịng dịch tả đóng dấu heo 2.1.8 Điều trị (nếu có) biện pháp xử lý dịch xảy Thể cấp cấp tính: cần dùng kháng huyết kháng thể sản xuất từ máu ngựa, kết hợp với kháng sinh để điều trị thu kết - Kháng huyết đóng dấu tiêm da, tiêm bắp tiêm ven với liều - 1,5 ml/1kgP - Kháng sinh thường dùng loại có tác dụng chủ yếu vi khuẩn Gram dương là: Penicillin, Ampicillin, Amoxycillin, Cloxacillin, Ceftiofur, Fosfomycin, Gentamycin Chúng dùng riêng rẽ kết hợp hiệu điều trị tốt nhiều 2.2 Thực trạng bệnh đóng dấu son 2.2.1 Trên giới Khi nghiên cứu trực khuẩn đóng dấu son gây bệnh lồi gia súc, Hueppe phát thấy giống tính chất gây bệnh, tương đồng kháng nguyên, khác tính gây bệnh cho lồi vật gọi chung vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết, xuất huyết, đặt tên Erysipelothrix rhusiopathiae Để ghi nhớ công lao Louis Pasteur, người có nhiều đóng góp nghiên cứu phát trực khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn, năm 1887, Trevisan đề nghị đặt tên cho trực khuẩn gây bệnh E.rhusiopathiae (De Alwis, 1992) Từ năm 1887 đến nay, bệnh phát nhiều địa phương giới, bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế cho nhiều 15 nước, nước nhiệt đới nóng ẩm thuộc Châu Á Bệnh xảy nước Đông Dương, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia Ở Nhật Bản bệnh phát vào năm 1923, song không gây thành dịch dịch tễ Bệnh phát bò rừng Vườn thú Quốc gia Mỹ vào năm 1912, 1922, 1967 thấy báo cáo cho biết bệnh có bị sữa vào năm 1969 (Carter, 1982) Năm 1984, tổ chức dịch tễ giới OIE thức cơng bố bệnh đóng dấu lợn giới (FAO, 1991) [64] Bệnh xảy Châu Phi gây thiệt hại nghiêm trọng cho đàn gia súc (De Alwis, 1992) Đến nay, sau 100 năm kể từ phát bệnh lần đầu, Erysipelothrix rhusiopathiae nguyên nhân gây bệnh đóng dấu lợn cho nhiều gia súc Tuy có tính thích nghi gây bệnh người nên chăn nuôi lợn, người cần ý tránh lây lan qua người 2.2.1 Trong nước Theo Phan Đình Đỗ Trịnh Văn Thịnh (1958) bệnh đóng dấu lợn Việt Nam phát vào cuối kỷ 19 Năm 1868 Cudamie cho biết bệnh heo thuộc tỉnh Bà Rịa Long Thành, sau Gemain (1869) phát bệnh Gị Công, Yersin phát bệnh tỉnh miền Trung vào năm 1889-1895 Năm 1901, Shein xác định ổ dịch heo xảy Tây Ninh phương pháp phân lập tiêm truyền qua động vật thí nghiệm trực khuẩn E.rhusiopathiae Những năm sau Nguyễn Vĩnh Phước (1978) Đoàn Thị Băng Tâm (1987) cho biết: bệnh đóng dấu lợn Việt Nam thường xảy Nam Bộ, đặc biệt miền Tây Nam Bộ vào năm 1910, 1919, 1920, 1933, 1935 dịch xảy mạnh gây thiệt hại lây lan nhiều vùng đất trũng, thấp, khí hậu ẩm ướt Từ năm 1995 trở lại đây, có nhiều nghiên cứu bệnh đóng dấu lợn Dương Thế Long (1995) nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ trực khuẩn học bệnh đóng dấu lợn tỉnh Sơn La để xác định biện pháp phòng trị thích hợp; Nguyễn Ngã (1996) nghiên cứu tính kháng nguyên độc lực trực khuẩn đóng dấu lợn 16 khu vực miền Trung Trong năm 1970 kỷ XX có 80% số ổ dịch đóng dấu lợn 84% số thiệt hại gia súc bệnh đóng dấu lợn thuộc tỉnh phía Nam Đến năm 1990 phân bố địa lý bệnh nghiêng tỉnh phía Bắc, số địa phương có dịch đóng dấu lợn tăng lên nhiều, hàng năm có 20-25 tỉnh thơng báo có bệnh lưu hành Bùi Văn Dũng (2000) nghiên cứu tình hình bệnh đóng dấu lợn trực khuẩn E.rhusiopathiae phân lập từ dịch ngoáy mũi heo khỏe tỉnh Lai Châu Phan Thanh Phượng (2000) nghiên cứu bệnh đóng dấu lợn gia súc biện pháp phòng chống Cao Văn Hồng (2002) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh đóng dấu lợn Đắk Lắk Hoàng Đăng Huyến (2004) nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh đóng dấu lợn Bắc Giang Nguyễn Văn Minh (2005) nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh đóng dấu lợn xác định tỷ lệ mang trùng E.rhusiopathiae đàn heo tỉnh Hà Tây Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn cs (2007) nghiên cứu an toàn hiệu lực vắc đóng dấu lợn Đỗ Ngọc Thúy cs (2007) ứng dụng kỹ thuật PCR để xác định Type chủng trực khuẩn E.rhusiopathiae phân lập từ vật ni Đỗ Quốc Tuấn (2008) nghiên cứu bệnh đóng dấu lợn số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Thị Kim Dung (2010) xác định trực khuẩn E.rhusiopathiae gây bệnh đóng dấu lợn số huyện có dịch địa bàn tỉnh Cao Bằng bước đầu thử nghiệm Auto-Vaccine Nguyễn Thị Hà (2010) nghiên cứu lưu hành trực khuẩn E.rhusiopathiae bệnh đóng dấu lợn số huyện có dịch địa bàn tỉnh Hà Giang biện pháp phòng trị Trương Quang Hải (2012) xác định số đặc tính sinh học trực khuẩn E.rhusiopathiae gây viêm phổi lợn Bắc Giang biện pháp phòng trị Đặng Ngọc Lương (2012) Xác định số đặc tính sinh học vi khuẩn E.rhusiopathiae gây bệnh đóng dấu lợn Cao Bằng lựa chọn vắc xin phòng bệnh Nguyễn Quang Tính cs (2012) xác định số đặc tính sinh học thử kháng sinh đồ chủng trực khuẩn E.rhusiopathiae phân lập từ bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi Bắc Giang Đỗ Quốc Tuấn (2012) nghiên cứu đặc tính sinh 17 vật hóa học trực khuẩn E.rhusiopathiae gây bệnh đóng dấu lợn tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị Nguyễn Quang Tuyên cs (2012) kết phân lập xác định số đặc tính sinh học chủng E.rhusiopathiae lợn dương tính với đóng dấu lợn Bắc Giang Lê Văn Dương (2013) nghiên cứu số đặc tính sinh học trực khuẩn E.rhusiopathiae gây viêm phổi hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bắc Giang, biện pháp phòng trị Phạm Thị Phương Lan (2013) nghiên cứu xác định số yếu tố gây bệnh trực khuẩn E.rhusiopathiae bệnh đóng dấu lợn Hà Giang, Cao Bằng lựa chọn vắc xin phòng bệnh Phạm Thị Phương Lan Đặng Xuân Bình (2014) diễn biến bệnh đóng dấu lợn trâu, bị theo mùa năm ảnh hưởng yếu tố khí hậu đến tỷ lệ mắc bệnh tỉnh Cao Bằng Cù Hữu Phú cs (2014) lựa chọn chủng trực khuẩn để chế tạo thử nghiệm vắc xin phòng bệnh trực khuẩn E.rhusiopathiae gây lợn 2.3 Đề xuất biện pháp phịng bệnh địa phương 2.3.1 Sơ lược tình hình chăn ni heo địa phương quy mơ, phương thức chăn ni tỉnh Đồng Nai Bảng Tình hình chăn ni heo địa phương quy mơ, phương thức chăn ni Quy mơ chăn ni Hình thức chăn nuôi Heo khoảng 2,8 triệu Trang trại hộ gia đình nhỏ lẻ 2.3.2 Phịng bệnh vệ sinh phịng bệnh - Ni dưỡng chăm sóc tốt, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống Định kỳ tẩy uế chuồng trại Chuồng có lợn ốm phải xử lý để trống 1-2 tháng nuôi lại Mua lợn nơi khơng có dịch, lợn mua nhốt riêng tuần cho nhập đàn -Việc giết mổ lợn phải tiến hành nơi quy định có kiểm sốt sát sinh chặt chẽ.Định kỳ tiêm phòng dịch trước mùa phát bệnh 18 2.3.3 Phòng bệnh vaccin - Dùng kháng huyết Việc điều trị kháng huyết thường tố trường hợp đặc biệt sở lợn giống phải sử dụng Kháng huyết tiêm da Huyết có tác dụng bao vây để loại bỏ mầm bệnh khoảng thời gian từ 24-26h Lợn 30kg tiêm với liều từ 10-20 ml/con - Dùng kháng sinh điều trị: dùng loại kháng sinh sau: Penicillin: tiêm bắp liên tục từ 3-4 ngày Oxytetracyllin: tiêm bắp liên tục từ 3-4 ngày Kết hợp trợ sức, trợ lực, trợ tim(Cafein, Strychnin-B1, vitamin C) hộ lý chăm sóc tốt PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cần xây dựng giải pháp đồng như: kiểm tra vệ sinh thú y, kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, chẩn đốn, phịng trị bệnh, củng cố mạng lưới thú y xã để hạn chế mức thấp lây lan dịch bệnh 19 Bên cạnh trạm thú y phải thường xuyên tư vấn, giúp đỡ người chăn nuôi giống, tình hình dịch bệnh tham gia thực góp phần đẩy lùi dịch bệnh, phát triển kinh tế Công tác thú y cần quan tâm, trọng hơn, thường xuyên củng cố kiến thức nâng cao trình độ chun mơn, có chế độ đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ cán bộ, bác sỹ thú y lồi người nói chung động vật nói riêng Quy mơ chăn ni cần mở rộng để có nhiều sản phẩm chăn ni với suất cao chất lượng tốt Đẩy mạnh cơng tác tiêm phịng, tiêu độc khử trùng, vệ sinh mơi trường giúp trừ, tốn dịch bệnh nguy hiểm Khi có dịch bệnh xảy ra, đơi ngũ cán bộ, bác sỹ thú y phải có biện pháp can thiệp kịp thời, tránh dịch bệnh lây lan, bùng phát Tuyên truyền, nâng cao trình độ hiểu biết cho người chăn ni vấn đề ni dưỡng, chăm sóc, quản lý đàn lợn, xử lý nước thải, chất thải rắn hợp lý( làm phân bón cho trồng, sản xuất khí gas cơng nghệ Biogas)….Chi cục thú y, trạm thú y thường xuyên mở lớp tập huấn để trao đổi, giải đáp thắc mắc cho bà con, đưa tiến khoa học – kĩ thuật vào thực tế sản xuất để nông nghiệp phát triển mạnh bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Chuyên, Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y Nguyễn Tuấn Anh, Giáo trình bệnh nội khoa gia súc Trịnh Thị Thu HIền, Giáo trình Giải phẫu học thú y Nguyễn Thị Huê, Giáo trình bệnh lý học thú y 20 II TRANG WEB https://happyvet.vn/tin-tuc/benh-dong-dau-lon.html http://marphavet.com/vi/news/Benh-Dieu-Tri/Benh-dong-dau-lon-SwineErysipelas-14/ https://caytrongvatnuoi.com/chan-nuoi-heo/benh-dong-dau-lon-swineerysipeles/ https://nuoitrong123.com/benh-dong-dau-lon-hay-benh-heo-son-erysipelassuis.html http://www.vietlinh.vn/chan-nuoi/heo-benh-dong-dau.asp https://www.slideshare.net/SinhKy-HaNam/thu-y-c4-benh-lon-dongdau 21 ... triển chăn ni lợn gặp khơng khó khăn dịch bệnh điều tránh khỏi Qua vấn đề thực tế trên, em chọn đề tài “Tìm hiểu bệnh đóng dấu son heo đề xuất biện pháp phịng bệnh cho hệ thống chăn ni heo địa phương? ??... 2.3 Đề xuất biện pháp phòng bệnh địa phương 2.3.1 Sơ lược tình hình chăn ni heo địa phương quy mô, phương thức chăn nuôi tỉnh Đồng Nai Bảng Tình hình chăn ni heo địa phương quy mô, phương thức chăn. .. 2.2.1 Trên giới .15 2.2.1 Trong nước 16 2.3 Đề xuất biện pháp phòng bệnh địa phương 18 2.3.1 Sơ lược tình hình chăn nuôi heo địa phương quy mô, phương thức chăn nuôi

Ngày đăng: 28/09/2021, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 2. NỘI DUNG

    • 2.1. BỆNH ĐÓNG DẤU SON TRÊN HEO

      • 2.1.1. Lịch sử và sự phân bố bệnh

      • 2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh

        • 2.1.2.1. Phân loại

        • 2.1.2.2. Hình thái, cấu trúc

        • 2.1.2.3. Đặc tính nuôi cấy

        • 2.1.2.4. Đặc tính kháng nguyên và sinh miễn dịch

        • 2.l.2.2. Sức đề kháng

        • 2.1.3. Truyền nhiễm học

          • 2.1.3.1. Loài vật mắc bệnh

          • 2.1.3.2. Chất chứa căn bệnh

          • 2.1.3.3. Đường xâm nhập

          • 2.1.3.4. Cơ chế sinh bệnh

          • 2.1.3.5. Cách lây lan

          • 2.1.4. Triệu chứng

            • 2.1.4.1. Thể quá cấp

            • 2.1.4.2. Thể cấp tính

            • 2.1.4.3. Thể mãn tính

            • 2.1.5. Bệnh tích

            • 2.1.6. Chẩn đoán

              • 2.1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng

              • 2.1.6.2. Mổ khám

              • 2.1.6.3. Xét nghiệm

              • Kiểm tra đặc tính sinh hoá của vi khuẩn gây bệnh đóng dấu heo và so sánh các đặc tính đó với vi khuẩn gây viêm mủ phổi, màng phổi (Actiobacillus pyogenes): 2.1.6.4. Chẩn đoán phân biệt: Bệnh đóng dấu cần phân biệt với các bệnh sau đây. Bệnh dịch tả heo

              • 2.1.6.5. Chẩn đoán phòng thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan