TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

47 10 1
TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜNG ĐH LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y Tên đề tài: TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NI (HEO, TRÂU, BỊ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG Ngành: Thú Y Lớp: LTTY K65B2 Khoa: Nông Học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NI (HEO, TRÂU BỊ DÊ CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG .1 2.1 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) 2.1.1 Lịch sử phân bố bệnh .2 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.1.2.1 Phân loại 2.1.2.2 Hình thái, cấu trúc .3 2.1.2.3 Đặc tính ni cấy .3 2.1.2.4 Đặc tính kháng nguyên sinh miễn dịch 2.l.2.5 Sức đề kháng 2.1.3 Truyền nhiễm học 2.1.3.1 Loài vật mắc bệnh .6 2.1.3.2 Chất chứa bệnh 2.1.3.3 Đường xâm nhập .8 2.1.3.4 Cơ chế sinh bệnh .9 2.1.4 Triệu chứng 10 2.1.5 Bệnh tích .12 2.1.6 Chẩn đoán .12 2.1.6.1 Chẩn đoán lâm sàng 12 2.1.6.2 Chẩn đoán phân biệt 13 2.1.6.3 Chẩn đốn phịng thí nghiệm 13 2.1.7 Phòng bệnh 13 2.1.7.1 Vệ sinh phòng bệnh 13 2.1.7.2 Phòng vaccin 15 2.1.8 Điều trị (nếu có) biện pháp xử lý dịch xảy 15 2.2 THỰC TRẠNG VỀ BỆNH BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) 16 2.2.1 Trên giới 16 2.2.1 Trong nước 21 2.3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TẠI ĐỊA PHƯƠNG .23 2.3.1 Sơ lược tình hình chăn ni địa phương (heo, trâu, bị, dê): quy mơ, phương thức chăn nuôi 23 2.3.2 Xu tình hình bệnh bệnh Lỡ Mồm Long Móng tỉnh Quảng Ninh……………………………………………………………………………………24 2.3.3.Vệ sinh phòng bệnh 27 2.3.3.2 Đối với yếu tố truyền lây 28 2.3.3.3 Đối với động vật thụ cảm 29 2.3.4 Phòng bệnh vaccin .30 2.3.4.1 Loại vaccin 30 2.3.4.2 Chương trình vaccine………………………………………………….31 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 34 II TÀI LIỆU DỊCH 36 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 36 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LMLM: Lở Mồm Long Móng FMD: Foot and Mouth Disease OIE: (Tiếng Pháp: Office International des Epizooties) Tổ chức Thú y giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sự tồn virus ngồi mơi trường .8 Bảng 2.2 Sơ lược tình hình chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh 23 Bảng 2.3 Tỷ lệ gia súc mắc bệnh, chết tiêu hủy LMLM 24 Bảng 2.4 Tỷ lệ gia súc mắc bệnh, chết tiêu hủy LMLM theo mùa 25 Bảng 2.5 Tình hình mắc bệnh loài 26 DANH MỤC CÁC HÌ Y Hình 2.1 Lở mồm long móng heo Hình 2.2 Virus FMD .3 Hình 2.3 Virus FMD .4 Hình 2.4 Bệnh lở mồm long mống heo Hình 2.5 Bệnh lở mồm long móng bị Hình 2.6 Dịch FMD Việt Nam năm 2018 23 Hình 27 Sơ đồ phịng chống bệnh LMLM 27 Hình 2.8 Vaccine phịng bệnh FMD .31 PHẦN MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, tình hình dịch bệnh gia súc nước ta thường xuyên xảy lở mồm long móng gia súc, cúm gia cầm, tai xanh lợn,… Dịch bệnh đã gây thiệt hại kinh tế lớn không cho người chăn ni mà cịn ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước Bệnh lở mồm long móng (LMLM) loại bệnh truyền nhiễm cấp tính ỳ nguy hiểm virus LMLM (Foot and Mouth Disease Virus) gây động vật guốc chẵn lợn, bò, trâu, hươu, dê, Bệnh lây lan nhanh qua nhiều đường khác tiếp xúc trực tiếp động vật với hay qua đường hô hấp, tiêu hóa, sinh dục, Trong diễn biến dịch bệnh LMLM nước ta diễn biến phức tạp, đặc biệt Quảng Ninh có lưu hành type O A type A bắt đầu xuất vào tháng đầu năm 2021 làm cho cơng tác phịng, chống bệnh LMLM trở nên khó khăn Quảng Ninh tỉnh có mật độ chăn nuôi ngày lớn Hơn nữa, Quảng Ninh tỉnh tiếp giáp với nhiều tỉnh thành, có đường giao thông xuyên suốt khu vực trọng điểm kinh tế phía Bắc cửa giao thương với nước ngồi, làm cho việc vận chuyển buôn bán gia súc diễn biến dịch LMLM phức tạp Xuất phát từ thực tế trên, nên em đã định chọn đề tài “Tìm hiểu bệnh lở mồm long móng (FMD) động vật đề xuất biện pháp phịng bệnh cho hệ thống chăn ni (heo, trâu bị dê cừu) địa phương” để làm đề tài cuối kỳ cho môn học bệnh truyền nhiễm thú y PHẦN TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NI (HEO, TRÂU BỊ DÊ CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG 2.1 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) Bệnh LMLM gọi tên: Foot and mouth disease (FMD, Anh), La fièvre aphteuse (FA, Pháp), Afta epizootic (Ý), Maul und Klauenseuche (MKS, Đức), Fiebre aphtosa, glosso peda (Tây Ban Nha), đề dịch (Trung Quốc), lở mồm long móng (Việt Nam) Nguyễn Tiến Dũng (2000) cho biết: Bệnh LMLM virus thuộc họ Piconarviridae gây nên bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm Bệnh có đặc điểm sốt, mụn nước niêm mạc miệng, da, gờ móng, kẽ móng đầu vú, bầu vú của tất loài thú guốc chẵn (cả gia súc động vật hoang dã) Bệnh có tính chất dịch lớn, lây lan nhanh mạnh, xảy diện rộng nhiều vùng nước hay nhiều nước Tỷ lệ gia súc mắc bệnh cao, gây thiệt hại lớn kinh tế tỷ lệ chết gia súc trưởng thành thấp Bệnh LMLM Tổ chức Thú y giới (OIE) xếp vào danh mục bệnh nhiều loài, nằm danh mục bệnh phải công bố dịch tất quốc gia Hình 2.1 Lở mồm long móng heo 2.1.1 Lịch sử phân bố bệnh Năm 1897, Loeffler Frosch lần đã phân lập virus gây bệnh (Nguyễn Vĩnh Phước cs., 1978) Waldmann Pape (1920) đã chứng minh tính cảm thụ chuột lang virus Năm 1922, Valleé Carré tìm thấy tính đa dạng huyết miễn dịch chống virus (type O type A) Năm 1926, Waldmann Trauwein tìm virus type C Sau đó, Lawrence khám phá type SAT1, SAT2 SAT3 từ bệnh phẩm Châu Phi gửi đến viện Pirbright type Asia1 từ bệnh phẩm Đông Nam Á, Hồng Kông, Ấn Độ, Miến Điện (dẫn theo Lại Văn Lý, 2015) Từ đầu kỷ 20 trở đi, bệnh phát nhiều nơi giới Ở Châu Mỹ, dịch LMLM xuất Mỹ vào năm 1902, 1908, 1914, 1924, 1929, 1932; Mexico năm 1946, Canada 1952 nhiều nước Nam Mỹ Argentina năm 1953 Bệnh xuất Venezuela năm 1950, Colombia năm 1950 - 1951 lan sang Ecuador năm 1956 Ở Châu Phi, bệnh thường xảy Bắc Phi, Nam Phi (Nguyễn Vĩnh Phước cs., 1978) Ở Châu Âu, có luồng dịch phát sinh từ Tây Đức lan sang Hà Lan, Bỉ, Lucxemburg, Pháp, Anh, Ý, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy Ba Lan vào năm 1951; Bệnh kéo dài đến năm 1953, 1954 Tại Châu Á, bệnh phát Ấn Độ năm 1929, 1952…, Myanmar năm 1948, Thái Lan năm 1952, Trung Quốc năm 1951, Campuchia năm (1931, 1946, 1952) Bệnh LMLM Châu Á không dội Tây Âu ảnh hưởng đến kinh tế nước Cận Đông, Trung Đông, Nam Á Viễn Đông (Trịnh Văn Thịnh Phan Đình Đỗ, 1958) Trong năm gần đây, kỹ thuật chẩn đoán cải tiến đã giúp cho việc xác định bệnh nhanh chóng Vaccine sản xuất với chất lượng cao với chiến lược khống chế bệnh hiệu quả, nhiều nước đã khống chế tốn bệnh thành cơng Hiện có 59 nước giới Tổ chức Thú y giới (OIE: Office International Epizooties) cơng nhận nước an tồn dịch bệnh LMLM (OIE, 2000) 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.1.2.1 Phân loại Virus gây bệnh LMLM thuộc họ Piconarviridae, chi Aphthovirus 2.1.2.2 Hình thái, cấu trúc Hình thái: Virus LMLM loại virus nhỏ virus qua lọc Dạng virus thành thục có đường kính 23 nm Dưới kính hiển vi điện tử, virus thường có hình cầu, đường kính 20 - 28 nm, gồm 20 mặt đối xứng, 30 cạnh 12 đỉnh Hình 2.2 Virus FMD Cấu trúc: Cấu trúc virus gồm phần trung tâm axit nucleic chiếm 31%, bao bọc capsid protein, gồm 60 capsome, không vỏ bọc Hạt virus phân tử ARN đơn vị gây nhiễm, đóng vai trị ARN thơng tin Dưới ảnh hưởng yếu tố môi trường pH, nhiệt độ, hạt virus phân ly thành phần tử nhỏ ARN tiểu phần protein capsome (thường gọi tiểu phần 12S) dài - nm (Grubman M J Baxt B., 2004) Sức đề kháng virus ngoại cảnh tương đối mạnh, tùy thuộc vào chất chứa nó, đặc biệt dính vào chất khơ hay chất protein (Trịnh Văn Thịnh Phan Đình Đỗ, 1958) 2.1.2.3 Đặc tính ni cấy Nhiều tác giả đã ni cấy virus LMLM da thai lợn, thai bò sống (giữ thai sống phương pháp nhân tạo) tiêm virus LMLM vào phúc xoang chuột nhắt con, tính kháng ngun virus khơng thay đổi Mơi trường tế bào tốt lấy từ tuyến yên bò lợn, thận bê cừu non, dịng tế bào có độ mẫn cảm (Samuel A R Knowles N J., 2001) Chế kháng nguyên: dùng chuột lang từ - ngày tuổi để gây bệnh, sau 24 có thủy thũng mọc mụn nước Thu dịch thủy thũng mụn nước cấy vào môi trường tế bào, sau 24 xuất bệnh tích tế bào chết Thu dịch ... LỤC PHẦN TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NI (HEO, TRÂU BỊ DÊ CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG .1 2.1 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) ... bệnh cho hệ thống chăn ni (heo, trâu bị dê cừu) địa phương? ?? để làm đề tài cuối kỳ cho môn học bệnh truyền nhiễm thú y PHẦN TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP... cho việc vận chuyển bn bán gia súc diễn biến dịch LMLM phức tạp Xuất phát từ thực tế trên, nên em đã định chọn đề tài ? ?Tìm hiểu bệnh lở mồm long móng (FMD) động vật đề xuất biện pháp phịng bệnh

Ngày đăng: 29/09/2021, 20:08

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Lở mồm long móng trên heo - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Hình 2.1..

Lở mồm long móng trên heo Xem tại trang 8 của tài liệu.
2.1.2.2. Hình thái, cấu trúc - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

2.1.2.2..

Hình thái, cấu trúc Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.3. Virus FMD - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Hình 2.3..

Virus FMD Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.5. Bệnh lở mồm long móng ở bò - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Hình 2.5..

Bệnh lở mồm long móng ở bò Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.6. Dịch FMD trên toàn thế giới năm 2009 - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Hình 2.6..

Dịch FMD trên toàn thế giới năm 2009 Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.3.1. Sơ lược về tình hình chăn nuôi tại địa phương (heo, trâu, bò, dê): quy mô, phương thức chăn nuôi - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

2.3.1..

Sơ lược về tình hình chăn nuôi tại địa phương (heo, trâu, bò, dê): quy mô, phương thức chăn nuôi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.6. Dịch FMD ở Việt Nam năm 2018 Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay người nuôi cần được tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, tuyệt đối không giấu dịch và bán tháo đàn lợn - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Hình 2.6..

Dịch FMD ở Việt Nam năm 2018 Trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp như hiện nay người nuôi cần được tuyên truyền phòng chống dịch bệnh, tuyệt đối không giấu dịch và bán tháo đàn lợn Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.3.2. Xu thế và tình hình bệnh bệnh Lỡ Mồm Long Móng tại tỉnh Quảng Ninh - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

2.3.2..

Xu thế và tình hình bệnh bệnh Lỡ Mồm Long Móng tại tỉnh Quảng Ninh Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhận xét: Bảng này cho thấy trong giai đoạn 2016- 2020, dịch LMLM - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

h.

ận xét: Bảng này cho thấy trong giai đoạn 2016- 2020, dịch LMLM Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tình hình mắc bệnh từng loài - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Bảng 2.5..

Tình hình mắc bệnh từng loài Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.7. Sơ đồ phòng chống bệnh LMLM - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Hình 2.7..

Sơ đồ phòng chống bệnh LMLM Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.8. Vaccine phòng bệnh FMD - TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI      (HEO, TRÂU, BÒ, DÊ, CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

Hình 2.8..

Vaccine phòng bệnh FMD Xem tại trang 38 của tài liệu.

Mục lục

    PHẦN 2. TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NUÔI (HEO, TRÂU BÒ DÊ CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG

    2.1. BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (FMD)

    2.1.1. Lịch sử và sự phân bố bệnh

    2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh

    2.1.2.2. Hình thái, cấu trúc

    2.1.2.3. Đặc tính nuôi cấy

    2.1.2.4. Đặc tính kháng nguyên và sinh miễn dịch

    2.1.3.1. Loài vật mắc bệnh

    2.1.3.2. Chất chứa căn bệnh

    2.1.3.4. Cơ chế sinh bệnh

Tài liệu liên quan