TÌM HIỂU BỆNH lở mồm LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG vật đề XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO hệ THỐNG CHĂN NUÔI (HEO, TRÂU bò dê cừu) tại địa PHƯƠNG

38 27 0
TÌM HIỂU BỆNH lở mồm LONG MÓNG (FMD) TRÊN ĐỘNG vật đề XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH CHO hệ THỐNG CHĂN NUÔI (HEO, TRÂU bò dê cừu) tại địa PHƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y Tên đề tài: TÌM HIỂU BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG (FMD) TRÊN ĐỘNG VẬT ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHỊNG BỆNH CHO HỆ THỐNG CHĂN NI (HEO, TRÂU BỊ DÊ CỪU) TẠI ĐỊA PHƯƠNG Ngành: Thú y Lớp: K62B - thú y Khoa: Nông học Đồng Nai - Năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LMLM Lở mồn long móng OIE Office Internatinal Epizooties PCR Polymerase Chain Reaction RT-PCR RNA Reverse Trancrption Polymerase Chain Reaction Acid Ribonucleic VP virus protein ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay BHK Baby Hamster kidney DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Bệnh lở mồm long móng (LMLM) bệnh truyền nhiễm nguy hiểm biểu qua: lây lan nhanh phạm vi rộng, không lây qua đường tiếp xúc động vật khỏe với động vật mắc bệnh mà qua nhiều đường khác kể qua khơng khí, gây bệnh động vật móng guốc chẵn như: trâu, bị, dê cừu, hươu, nai, Vì thế, bệnh phát tán nhanh gây nhiều thiệt hại, hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Do tính chất nguy hiểm LMLM nên Tổ chức Thú y giới (OIE) bắt buộc nước thành viên phải khai báo có dịch LMLM xảy Tại Việt Nam, đến bệnh xuất hiện, lưu hành gây bệnh gia súc 100 năm Giai đoạn đầu, bệnh xuất gây dịch phạm vi nhỏ, sau lây rộng phạm vi nước Đặc biệt việc vận chuyển, buôn bán động vật sản phẩm động vật chưa chặt chẽ nên tạo điều kiện cho mầm bệnh phát tán Song song với số hạn chế tài luật pháp nhân lực, việc ngăn chặn khống chế, toán bệnh LMLM khó khăn, phức tạp, lâu dài tốn Địi hỏi quan tâm quản lí chặt chẽ ngành hiểu biết ý thức người chăn ni việc phịng chống bệnh LMLM Xuất phát từ tình hình u cầu thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “tìm hiểu bệnh lở mồm long móng (FMD) động vật đề xuất biện pháp phịng bệnh cho hệ thống chăn ni (heo, trâu bị dê cừu) địa phương” PHẦN Tìm hiểu bệnh lở mồm long móng (FMD) động vật đề xuất biện pháp phòng bệnh cho hệ thống chăn ni (heo, trâu bị dê cừu) địa phương 2.1 2.1.1 Bệnh lở mồm lonh móng Lịch sử phân bố bệnh Năm 1544 ổ dịch ghi nhận Bắc Itali, Pháp, Anh sau lan sang nước khác Châu Âu Tuy nhiên phải tới năm đầu kỉ 19, người ta cơng nhận tính truyền nhiễm mạnh Trong năm từ 1870 đến 1929, Mỹ xuất ổ dịch LMLM mà chủ yếu nhập trâu bò mắc bệnh từ nước khác Tại khu vực Bắc Mỹ, bệnh LMLM xảy Canada năm 1870 sau lần cuối xuất vào năm 1951-1952, Mexico vào năm 1946-1954 Các nước Trung Mỹ vùng Caribe Panama khơng có bệnh Trong năm từ 1890-1900, Loeffer Fosch xác định đươc nguyên nhân gây bệnh LMLM virus qua lọc Việc nghiên cứu bệnh có thận lợi Waldman Pape chứng minh tính cảm thụ chuột lang với virus LMLM Những năm đầu thập niên 1920, có nhiều khám phá virus LMLM: năm 1922 Vale’e Care’ tìm thấy tính đa dạng huyết miễn dịch chống virus (type O A), năm 1926 Waldman Trautwein tìm virus type C, năm Lawrence phát type SAT1, SAT2, SAT3 từ bệnh phẩm từ Châu Phi gửi đến phịng thí nghiệm Pibright, type Asia từ bệnh phẩm Ản Độ, Miếng Điện, HongKong Từ đầu kỉ XX hình hình bệnh LMLM sau: Châu Mĩ: bệnh xuất Mỹ năm 1902, 1908, 1914, 1929 1932, Mexico năm 1946, Canada năm 1952, nhiều nước Nam Mĩ Argetina 1953 Châu Phi: xuất Nam Phi Bắc Phi Châu Âu: năm 1951 bệnh xuất Tây Đức sau lan sáng nước khác Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Anh, Italia, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Ba Lan kéo dài năm 1953-1954 Châu Á: bệnh phát Ản Độ năm 1929, 1952, Myanma năm 1948, Thái Lan, Indonesia, Camouchia năm 1952, Trung Quốc năm 1951 Những năm từ 1926-1936 nhiều quốc gia nỗ lực nghiên cứu vaccin, thành lập chương trình phịng chống bệnh LMLM Trong giai đoạn 1937-1939 Waldnam Kobe thành công việc chế tạo vaccin vo hoạt Formol hấp thụ keo phèn mở thời kì cơng phịng chống bệnh LMLM tồn giới Năm 1947, loại Vaccin nuôi cấy tế bào thượng bì lưỡi bị nhanh chóng sử dụng rộng rãi quốc gia công nghiệp Hà Lan, Pháp, Đức Kĩ thuật chế vaccin cao nhờ nhiều phương pháp nuôi cấu virus 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.Ì.2.Ì Phân loại Virus LMLM có type: O; A; C; Asia 1; SAT1; SAT2; SAT3, type gây bệnh động vật với triệu chứng lâm sàng giống không gây miễn dịch chéo cho O; A; c type gây bệnh phổ biến giới Typ Asia thường gây bệnh lục địa châu Á Các type SAT1, SAT2, SAT3 (Southern Aírica n Territories) thường gặp vùng Nam Phi Ở Việt Nam phát type O; type A; Asia type thường gặp type O -Các typ LMLM lại chia thành nhiều biến chủng (Subtyp) khác Như A có A1, A2, A Type O có O1, O2, O3, Do có nhiều type typ lại không gây miễn dịch chéo cho nên vụ dịch trâu bò mắc bệnh nhiều lần với subtyp khác 2.Ì.2.2 Hình thái, cấu trúc Là cấu trúc đối xứng khối 20 mặt, gồm sợi RNA mạch đơn chứa 8500 nucleotide đóng gói vỏ protein tạo thành từ 60 capsome, không vỏ bọc Mỗi capsomer gồm loại polypeptide VP (virus protein) ký hiệu VP1(1D), VP2 (1C), VP3 (1B), VP4 (1A) loại VP có nguồn gốc từ VP0, VP1 Lớp ngồi yếu tố cấu trúc, tham gia trình cố định virus màng tế bào, có tính sinh miễn dịch chủ yếu Hình Cấu tạo bên ngồi virus LMLM FMDV 2A ’xi 38 AAẦ A 5' -1 L I VM I I VH I ¥FÌ I I ĨB ị ] 3A llll ĩt j 30 Hình 2 Bộ gen RNA virus LMLM (Nguồn: microbewiki.kenyon.edu) 2.I.2.3 Đặc tính ni cấy Tổ chức ni cấy thích hợp với virus LMLM tế bào thượng bì lưỡi bị trưởng thành Lưỡi phải lấy sau mổ bò, giữ lạnh 2-3 °C dùng thời gian ngày: lột mảnh thượng bì lưỡi có mụn nước đêm pha chế Phương pháp cho kết tốt động lực virus sau chục lần tiếp xúc cao bò, chuột lang cho xuất cao Do người ta dùng phương pháp để chế vaccin vô hoạt Môi trường tế bào tốt lấy từ tuyến yên bò lợn, thận bê cừu non dịng tế bào có dộ mẫn cảm với virus Dùng chuột cống vàng 2-7 ngày tuổi để gây dịch bệnh thực nghiệm, sau 24h có thủy thũng mụn nước nơi tiêm dung dịch virus, lấy dịch thủy thũng mụn nước cấy vào môi trường tế bào Sau 24h để tủ ấm, xem có biến đổi tế bào hay khơng Lấy dịch, có chứa virus giải phóng từ tế bào để làm phản ứng ELISA Nếu tế bào không biến đổi chuột bị chết, phải cấy truyền lần liên tiếp cáchnhau 48h với môi trường tế bào rã đông Đó dùng tế bào BHK 21 phù hợp cho sinh trưởng virus LMLM 2.1.2.4 Đặc tính kháng nguyên sinh miên dịch Ở virus LMLM, tính kháng ngun độc lực có tính độc lập với Đối với số virus khác, bị nhược độc tính kháng ngun có khả giảm khả gây bệnh cho loài động vật gắn liền với tính kháng ngun riêng biệt Virus LMLM khơng có đặc điểm Do vậy, ta thấy tượng sau: Một chủng virus có tính kháng ngun lần nơi gây bệnh cho lợn lần khác nơi khác lại gây bệnh cho bò hay cho hai Điều cho type kháng nguyên 2.I.2.2 Sức đề kháng VR có sức đề kháng cao với điều kiện ngoại cảnh VR bị bất hoạt nhiệt độ 50 C Nhiệt độ lạnh VR tồn lâu, đất ẩm ướt virus sống hàng năm VR bị bất hoạt pH < 6,5 pH > 11 Các chất hố học thơng thường diệt VR cách dễ dàng: NaOH 1%, cloroform 1%, formol 2% VR sống sữa, sản phẩm từ sữa, tuỷ xương, hạch lympho VR sống tháng thịt đông lạnh, tháng thịt hun khói, giăm bơng, xúc xích 2.1.3 Truyền nhiễm học 2.1.3.1 Lồi vật mắc bệnh Trong tự nhiên: Virus gây bệnh chủ yếu cho trâu bò, dê, cừu, lợn động vật hoang dã trâu, bò, lợn rừng, lạc đà, sơn dương, voi Lồi vật ăn thịt mắc thường thể nhẹ Động vật móng ngựa, lừa khơng mắc bệnh Lồi chim khơng cảm nhiễm Trong vùng dịch lở mồm long móng, ngồi trâu bị thấy nhím, chuột, hươu, nai, mắc bệnh chết nhiều Hình Phân bố chăn ni bị huyện Xn Lộc Hình 10 Phân bố chăn ni heo huyện Xuân Lộc (Nguồn: https://www dongnai gov.vn/Pages/tindoanhnghiep.aspx) * Chăn nuôi công nghệ cao Thu hút đầu tư chăn nuôi trang trại với quy mô công nghiệp, đại, ứng dụng công nghệ cao định hướng phát triển địa phương, góp phần làm giàu cho huyện miền núi nơng Tồn huyện có 435 trang trại chăn nuôi gồm: chăn nuôi heo, gia cầm, đại gia súc Trong đó, chăn ni heo có 120 trang trại với tổng đàn gần 373 ngàn con, chiếm khoảng 82% tổng đàn heo huyện Đến nay, toàn huyện tiêu hủy 11 ngàn heo bị dịch tả heo châu Phi hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, chiếm khoảng 2,5% tổng đàn tỷ lệ thấp nhiều so với tỷ lệ heo tiêu hủy bình qn tồn tỉnh 16% tổng đàn Điểm bật Xuân Lộc dù có số lượng trang trại chăn nuôi lớn nhờ đầu tư công nghệ cao, đảm bảo an toàn sinh học, đến nay, dịch chưa công vào trang trại chăn nuôi heo lớn địa phương Đạt kết trang trại chăn nuôi địa bàn huyện đầu tư theo hướng chuyên nghiệp, đảm bảo an tồn sinh học Trong đó, với tổng đàn heo nái 79 ngàn con, địa phương phát triển mạnh sản xuất giống Hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi Xuân Phú (xã Xuân Phú) đơn vị tiên phong ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất giống Ông Phan Văn Danh, Giám đốc Hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi Xuân Phú chia sẻ: “Đơn vị sẵn sàng bỏ vốn nhập giống tốt nhằm lai tạo heo giống có nhiều ưu điểm như: tăng trưởng nhanh, tỷ lệ nạc cao, chất lượng thịt ngon, đặc biệt thịt heo có mỡ vắtnhư thịt bị Kobe Chính vậy, đơn vị Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp - phát triển nông thôn) trao khen hợp tác xã sản xuất heo giống tốt nước” Huyện Xuân Lộc thu hút nhiều dự án chăn nuôi công nghiệp ứng dụng công nghệ cao lĩnh vực chăn nuôi gia cầm đại gia súc * Phát triển bền vững Xuân Lộc có tổng đàn heo lớn tỉnh, địa hình lại trải dài theo quốc lộ nên việc vận chuyển heo phức tạp, gây rủi ro lớn việc lây lan dịch bệnh Nhưng nhờ chủ trang trại quyền địa phương vào liệt cơng tác phịng, chống dịch nên khơng để dịch lây lan nhanh, đặc biệt chưa công vào trang trại lớn Do đó, tháng năm, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi huyện đạt gần 2,3 ngàn tỷ đồng, tăng 4% so với kỳ Tuy nhiên, Xuân Lộc dù có tổng đàn heo lớn tỉnh bảo vệ khu chăn ni trang trại “Có kết doanh nghiệp, chủ trang trại chăn nuôi huyện đầu tư bản, chuyên nghiệp, đảm bảo an toàn sinh học; đa số sản phẩm chăn ni vào chuỗi liên kết có doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm” Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai ban hành Quy định mật độ chăn nuôi địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2030 (Quyết định số 22/2021/QĐ-UBND ngày 01/6/2021); theo đó, quy định mật độ chăn nuôi địa bàn tỉnh đến năm 2030 1,5 đơn vị vật nuôi 01 đất nông nghiệp (đơn vị vật nuôi đơn vị quy đổi gia súc, gia cầm theo khối lượng sống, khơng phụ thuộc vào giống, tuổi giới tính; đơn vị vật nuôi tương đương với 500 kg khối lượng vật nuôi sống; đơn vị vật nuôi để tính quy mơ chăn ni - sở để triển khai hoạt động quản lý chăn nuôi theo Luật Chăn ni sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi.) Việc ban hành Quy định mật độ chăn nuôi địa bàn tỉnh làm sở để xác định số lượng, khối lượng vật nuôi diện tích đất nơng nghiệp, góp phần quản lý tốt hoạt động chăn ni, mơi trường chăn ni phịng dịch bệnh đàn vật nuôi; đồng thời, sở để Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt dự án đầu tư chăn nuôi địa bàn tỉnh thời gian tới, đảm bảo quy định lĩnh vực đầu tư hoạt động chăn nuôi, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, chiến lược phát triển chăn nuôi, công nghệ chăn nuôi môi trường sinh thái tỉnh 2.3.2 Các giải pháp phòng chống dịch bệnh quan chức Thực tốt công tác dự tính, dự báo thời tiết khí hậu, tốc độ phát triển, tình hình chăn ni, giá thị trường địa phương Tham mưu cấp quyền cụ thể hóa kế hoạch phịng chống dịch bệnh địa bàn (đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân phòng chống dịch bệnh, giám sát dịch bệnh, tiêm phòng, vệ sinh tiêu độc, tra, kiểm tra, ) Nâng cao tỷ lệ tiêm phòng vacxin cho đàn gia súc, gia cầm giám sát dịch bệnh địa phương Tổ chức vệ sinh, tiêu độc, khử trùng, tổng tẩy uế môi trường Thực tốt cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật Tăng cường quản lý giống sở chăn nuôi Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y Tăng cường tra, kiểm tra chuyên ngành - Nâng cao lực cho cán thú y sở 2.3.3 Các giải pháp phòng chống dịch bệnh người chăn nuôi Chú ý nghe tin dự báo thời tiết hàng ngày để chủ động che chắn chuồng trại khơng để bị sữa bị thịt bị rét, bị mưa nhiễm lạnh Những ngày có gió, rét đậm, rét hại cần che chắn kín chuồng trại thay chất độn chuồng giữ ấm cho vật Tuyệt đối không để vật bị ướt nước mưa, không để chuồng bị đọng nước, đặc biệt chuồng ni bê nghé Tiêm phịng vác xin LMLM, biện pháp nhằm tạo miễn dịch chủ động cho vật, mạng lưới thú y sở phát động đợt tiêm phòng vác xin LMLM kể tiêm phòng đại trà tiêm phịng bổ sung, người chăn ni cần thực nghiêm việc tiêm phòng vác xin LMLM cho đàn đàn bị, tuyệt đối khơng chủ quan lơ Tiêm phịng vác xin không làm ảnh hưởng đến chất lượng sữa, sản lượng sữa nêncần phải tiêm phòng theo hướng dẫn quan thú y Lưu ý tiêm phòng xong cần cho vật nghỉ ngơi cho ăn uống tốt để nâng cao sức đề kháng cho bò nâng cao hiệu lực vác xin phòng bệnh Đối với bê, nghé đủ tháng tuổi thực việc tiêm vác xin để tạo miễn dịch Tiêm phòng vắc xin tụ huyết trùng để chống kế phát thực tế bị sữa bị thịt dễ bị bệnh LMLM ghép với bệnh Tụ huyết trùng ngược lại bị bệnh Tụ huyết trùng ghép với bệnh LMLM Vệ sinh tiêu độc chuồng nuôi, dụng cụ, vật dụng chuồng nuôi hàng ngày, điều kiện bắt buộc người chăn nuôi nhằm ngăn chặn mầm bệnh xâm nhập Để đảm bảo hiệu lực loại thuốc sát trùng, thực vệ sinh giới trước sau thực phun phòng diện rộng khu vực xung quanh chuồng ni chuồng ni, kể có gia súc chuồng nuôi Một số loại thuốc sát trùng sử dụng có hiệu (như Vikol, Haniodin, Hanamit ) trình sử dụng thuốc sát trùng nên đổi thuốc để tránh tượng nhờn thuốc sát trùng Những ngày thời tiết ẩm thấp, mưa phùn, ẩm thấp mầm bệnh phát triển nhanh nên cần tăng cường thời lượng phun thuốc sát trùng Những ngày hanh khô có ánh nắng cịn tranh thủ đem dụng cụ, vật dụng chuồng ni (như máng ăn, máng uống, bình đựng sữa ) nơi có ánh nắng để làm sạch, phơi khô để diệt mầm bệnh xâm nhập Tổng vệ sinh môi trường, biện pháp nhằm diệt ngăn chặn mầm bệnh lưu hành mơi trường, đặc biệt ngày có thời tiết mưa phùn, ẩm độ cao Biện pháp cần thực đồng từ đường làng ngõ xóm, đến hộ gia đình, khu vực chuồng ni Cần ý làm tốt việc tổng tẩy uế, phun thuốc sát trùng khu vực có nguy mắc bệnh cao chợ, điểm bán động vật sản phẩm động vật, nơi có ổ dịch cũ, khu vực chứa rác thải Tăng cường dinh dưỡng cho bò sữa, bò thịt giải pháp cho vật ăn uống tốt để nâng cao sức để kháng giúp cho vật nuôi chủ động chống lại mầm bệnh xâm nhập Cần cho ăn đủ lượng thức ăn thô xanh kèm theo thức ăn tinh bổ sung thêm loại khoáng, premix, vitamin hàng ngày Chủ động ủ thức ăn để đáp ứng đủ lượng thức ăn cho bò, bò sữa, cho bò ăn thức ăn ủ (ủ chua, ủ xanh, ) giúp cho bị có thêm lượng điều kiện thời tiết ẩm thấp Với chăn ni bị sữa, cần đảm bảo quy trình chăn ni vệ sinh loại dụng cụ vắt sữa, thùng chứa, vận chuyển đến nơi nhập sữa Khi nhập sữa đảm bảo vệ sinh, bị bị bệnh khơng nhập sữa, tách riêng để sử dụng làm thức ăn qua chế biến Bệnh LMLM lây qua vật chủ trung gian (kể người chăn ni) ý vệ sinh để tránh làm bệnh LMLM lây qua người nhập sữa Khi phát vật có triệu chứng khơng bình thường, trâu bị thấy vật bỏ ăn, khơng nhai lại, nước dãi nhiều trắng bọt xà phòng, miệng,vành móng có vết loét, vật lại khó khăn báo cho cán thú y sở đến để có biện pháp can thiệp kịp thời Dừng việc chăn thả để không để lây lan bệnh xung quanh, tách riêng vật khu riêng để theo dõi có hướng điều trị thích hợp 2.3.4 Phòng bệnh vaccin Để chủ động phòng, chống có hiệu loại dịch bệnh nguy hiểm gia súc, gia cầm nói trên, Cục Thú y ban hành Công văn số 37/TY-DT ngày 10/01/2020 việc cập nhật thông tin lưu hành virus Lở mồm long móng năm 2018 - 2019 khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng vắc xin sau: * Lưu hành virus: Kết định típ virus phân tích di truyền mẫu virus LMLM thu thập năm 2018 - 2019 cho thấy ổ dịch típ virus LMLM O A gây ra, cụ thể: - Virus LMLM típ O bao gồm dòng: O SEA/Mya-98, O ME-SA/PanAsia; O Cathay, O Me-SA/Ind2001e - Virus LMLM típ A có dịng: A/ASIA/Sea-97 * Khuyến cáo lựa chọn vắc xin: tiêu chí kỹ thuật để xem xét, lựa chọn loại vắc xin LMLM: Căn kết đánh giá mức độ tương đồng kháng ngun phịng thí nghiệm tham chiếu bệnh LMLM tổ chức Thú y giới (OIE) thực hiện; Căn hồ sơ kỹ thuật đơn vị cung ứng chứng minh chủng loại vắc xin phù hợp với chủng loại virus lưu hành năm qua, Cục Thú y khuyến cáo việc lựa chọn, sử dụng vắc xin LMLM cụ thể sau: - Đối với vắc xin LMLM đơn giá típ O: Có kết hợp hai thành phần kháng nguyên O1 Manisa O3039, có ba thành phần kháng nguyên (RAHO6/FMD/O-135, O1 Campos, O TUR/5/2009) tương đồng với dịng virus LMLM típ O lưu hành Việt nam - Đối với vắc xin LMLM đơn giá típ A: Có kết hợp hai ba thành phần kháng nguyên (A22/Iraq, A/May/97, A/IRN/05) tương đồng với dòng virus LMLM típ A lưu hành Việt nam - Đối với vắc xin LMLM nhị giá típ O A: Có kết hợp hai thành phần kháng nguyên O1 Manisa O3039, có ba thành phần kháng nguyên (RAHO6/FMD/O-135, O1 Campos, O TUR/5/2009) phải có hai ba thành phần kháng ngun (A22/Iraq, A/May/97, A/IRN/05) tương đồng với dòng virus LMLM lưu hành Việt nam + Hiện nay, có số loại vắc xin LMLM cấp Giấy chứng nhận lưu hành việt nam (theo Phụ lục kèm theo Văn số 37/TY-DY Cục Thú y) PHẦN KẾT LUẬN Tổng kết tất nội dung trình bày phần nội dung cách đọng, xúc tích Đồng thời khẳng định lại ý tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt: - Chi cục thú y tỉnh Đồng Nai (2021), Cập nhật thông tin lưu hành virus Cúm gia cầm, Lở mồm long móng, Tai xanh khuyến cáo sử dụng vắc xin chăn nuôi Nguyễn Ngọc Sơn (2018), giải pháp phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm năm 2018 Hà Nội, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y tập XXV số 3 (2020), Kết cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc gia cầm cục thú y năm 2019, Tạp chí khoa học kĩ thuật thú y tập XXVII số TS Nguyễn Ngọc Sơn (2020), phòng chống bệnh Lở mồm long móng trâu bị, Tạp chí Chăn ni Việt Nam Nguyễn Thị Chuyên (2020), Bài giảng bệnh truyền nhiễm thú y 2, Phân hiệu Đại học Lâm Nghiệp, tr.63-69 Ts Nguyễn Bá Hiên, ThS Nguyễn Minh Tâm (2007), Giáo trình vi sinh vật - bệnh truyền nhiễm vật nuôi, nhà xuất Hà Nội, tr 171-179 TS Bùi Quý Hiên (2008), hướng dẫn phòng, chống bệnh nhiệt thán lở mồm long móng, nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr.29-30 PGS.PTS Phạm Sỹ Lăng, PTS Lê Thị Tài (1997), thuốc điều trị sử dụng thú y, nhà xuất nông nghiệp, tr 152 TS Bùi Quý Huy (2008), hướng dẫn phịng, chống bệnh nhiệt thán lở mồm long móng, nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội, tr.54-55 10 Hồng Xuân Thành (2015), Điều tra, giám sát huyết học virus lở mồm long móng trâu bị phía Nam tỉnh Quảng Bình, trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Huế 11 Cục thú y (2014), báo cáo chuyên đề công tác thú y năm 2014, kế hoạch công tác thú y năm 2015, tr.3-4 * Tài liệu tiếng anh: 12 Roger W.Blowey, A.David W.blowey ( 2011), Color atlas of diseases and disorders of cattle, Edinburgh London New York Oxford Philadelphia St Louis Sydney Toronto, pp 221-222 13 Jeffrey J Zimmerman, Locke A Karriker, Alejandro Ramirez, Kent J Schwartz, Gregory W Stevenson, Jianqiang Zhang (2019), Diseases of Swine, Wiley Blackell, pp 653 * Các trang wed: 14 https://microbewiki.kenyon edu/index.php/F oot-and-Mouth Disease 15 http://chicucthuydnai gov.vn/Tint%E 1%BB %A9c/tabid/138/isd news news/838/Default aspx 16 http://chicucthuydnai gov.vn/Tint%E 1%BB %A9c/tabid/138/isd news news/841/Default aspx 17 http://www.baodongnai.com.vn/trangdiaphuong/201910/huyen-xuan-loc-thu-phumoi-cua-chan-nuoi-hien-dai-2968830/ PHỤ LỤC Loại vắc xin LMLM sản xuất nước: T T Tên Vắc xin Vắc xin đon giá típ O (Avac-V6 FMD Emulsion) Kháng nguyên virus CGC có vắc xin Cơng ty sản xuất RAHO6/FMD/O-135 Công ty TNHH MTV AVAC Việt Nam Một số loại vắc xin LMLM phối hợp sản xuất Việt nam MERIAL (Pháp): Tên Vắc xin Kháng nguyên virus CGC có vắc xin Cơng ty sản xuất Vắc xin đon giá típ O (Aftovax mono O) O Manisa O3039 NAVETCO, VETVACO Vắc xin nhị giá tip O A (Aftovax Bivalent) O (Manisa O3039); A (A22Iraq, Amay 97) NAVETCO, VETVACO Vắc xin tam giá tip O, A Asia1 (Aftovax) O (Manisa O3039); A (A22Iraq, Amay 97); Asial (Asial Shamir) NAVETCO, VETVACO TT Một số Loại vắc xin LMLM nhập khẩu: Tên Vắc xin Kháng nguyên virus CGC có vắc xin Công ty sản xuất Vắc xin đon giá típ O (Aftopor) O Manisa, O3039 MERIAL (Pháp, Anh) Vắc xin nhị giá tip O, A (Aftopor Bivalent) O (Manisa O3039); A (A22Iraq, Amay 97) MERIAL (Pháp, Anh) Vắc xin tam giá tip O, A Asia1 (Aftovax) O (Manisa O3039); A (A22Iraq, Amay 97); Asia1 MERIAL (Pháp, Anh) TT (Asia1 Shamir) Vắc xin đơn giá típ O (Vaccine Against Food and Mouth disease Cultural Emulsiíied Inactivated) O Taiwan-98, O1 Manisa Cơng ty POKROV BIOLOGICAL PLANT JOIN-STOCK COMPANY (Liên bang Nga) Vắc xin đơn giá típ O (Aftogen OLEO) O1 Campos Cơng ty BIOGENESIS BAGO (Argentina) Một số vắc xin phòng bện LMLM Công ty NAVETCO ... biện pháp phòng bệnh cho hệ thống chăn ni (heo, trâu bị dê cừu) địa phương? ?? PHẦN Tìm hiểu bệnh lở mồm long móng (FMD) động vật đề xuất biện pháp phịng bệnh cho hệ thống chăn ni (heo, trâu bị dê cừu). .. ngành hiểu biết ý thức người chăn ni việc phịng chống bệnh LMLM Xuất phát từ tình hình yêu cầu thực tế đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?tìm hiểu bệnh lở mồm long móng (FMD) động vật đề xuất biện. .. Loài vật mắc bệnh Trong tự nhiên: Virus gây bệnh chủ yếu cho trâu bò, dê, cừu, lợn động vật hoang dã trâu, bò, lợn rừng, lạc đà, sơn dương, voi Lồi vật ăn thịt mắc thường thể nhẹ Động vật móng

Ngày đăng: 17/01/2022, 10:46

Mục lục

    HỌC PHẦN: BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y 2

    2.1.1. Lịch sử và sự phân bố bệnh

    2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh

    2.3.3. Các giải pháp phòng chống dịch bệnh của người chăn nuôi

    2.3.4. Phòng bệnh bằng vaccin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan