1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

T chức chính quyền địa phương việt nam giai n t n 2013 so sánh v i t c chính quy đoạ ừ 1992 đế ớ ổ chứ ền địa phương việ ện nay

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 314,27 KB

Nội dung

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI CHỦ ĐỀ 9: “TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1992 ĐẾN 2013 SO SÁNH VỚI TỔ CHỨC CHÌNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.” BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Chính quyền địa phương Mã phách: Hà Nội - 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CQĐP Chính quyền địa phương HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước UBND Uỷ ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG Chương 1: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2013 1.1 Tình hình Việt Nam giai đoạn 1992-2013 1.2 Căn pháp lý 1.3 Cấu trúc máy Chương 2: SO SÁNH VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2013 VÀ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thay đổi tên gọi 2.2 Về đơn vị hành 2.3 Về tổ chức quyền địa phương 2.4 Về nhiệm vụ quyền hạn c quyền địa phương 2.5 Về địa vị pháp lý quyền địa phương 2.6 Về đại biểu hội đồng nhân dân 10 Chương 3: ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 12 3.1 Thực tổ chức hợp lý đơn vị hành 12 3.2 Thực phân cấp, phân quyền rõ ràng, hợp lí 12 3.3 Xây dựng mơ hình quyền phù hợp vớ i loại hình, chức thị 13 3.4 Nâng cao thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầ u 14 3.5 Đẩy mạnh xây dựng quyền điện tử, thành phố thông minh 14 KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại Việt Nam, tổ chức quyền địa phương quan tâm, trọng nhiều Đặc biệt có quy định quyền địa phương Hiến pháp năm 1946 Theo chiều dài lịch sử mà có thau đổi cho phù hợp với tình hình đất nước Chính quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1992-2013 quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Hội đồ ng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 Giai đoạn này, thực thay đổi, cải cách nhiều vấn đề quyền địa phương quan trọng Vì mà tơi chọn chủ đề: “Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn từ 1992 đến 2013 So sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam đề xuất cải cách tổ chức quyền địa phương Việt Nam nay” để thực nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên c ứu đề tài - Ý nghĩa lý luậ n: Về tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1992-2013 so sánh vớ i tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn: Nêu điểm khác tổ chức quyền địa phương giai đoạn 1992-2013 Đồng thời đề xuất cải cách quyề n địa phương Việt Nam Kết cấu tiểu luận Chương 1: Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1992-2013 Chương 2: Những điểm mớ i tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn so với giai đoạn 1992-2013 Chương 3: Đề xuất cải cách quyền địa phương Việt Nam giai đoạn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2013 1.1 Tình hình Việt Nam giai đoạ n 1992-2013 Từ giành độc lập, Nhà nướ c Việt Nam kiểu - Nhà nước dân, dân dân chăm lo đến việc xây dựng phát triển quy ền địa phương Nhưng tuỳ theo điều kiệ n hoàn c ảnh c t ừng thời gian mà việc tổ chức ho ạt độ ng c quyền đại phương đạt thành cơng cịn có hạn chế định Với chế tập trung, quyền địa phương chủ yếu cấp tuân thủ, thụ động thực định c quan nhà nước c ấp Nhưng giai đoạn nay, với nhận thức mớ i chủ nghĩa xã hộ i, xây d ựng nề n kinh t ế thị trườ ng có s ự định hướ ng xã hội chủ nghĩa, cấ p quyền địa phương có thay đổi định: chủ động, sáng tạo, phát huy dân chủ nhiều việc tổ chức ho ạt độ ng c Giai đoạ n từ Hiến pháp năm 1992 cho đế n 2013 , việc tổ chức hoạt độ ng c quy ền địa phương đượ c dựa Cơ sở c Hiến pháp năm 1992 Luật t ổ chức hành thông qua năm 1994 Vớ i tinh thần nghiệp đổi mới, Đảng Nhà nước ta có nhiề u c ố gắng cho vi ệc phát huy quyền lực c quyền địa p hương nhấ t cho Hội đồng nhân dân c ấp - quan đại diệ n th ực hiệ n quy ề n làm ch ủ c nhân dân địa phương, việc thành lập quan thườ ng trực c Hội đồng nhân dân, nh ất việc có gắng phân biệt th ẩ m quyề n gi ữa cấp quyề n địa phương với Mặc dù có nh ững c ố gắng việc phân c ấp gi ữa cấp quy ền địa phương vớ i chưa giả i cách triệt để Nhiệm vụ quyề n hạ n c Hội đồ ng nhân dân Uỷ ban nhân dân c c ấp bả n giống nhau, đượ c lặp lại gần nguyên xi dù chúng đượ c Pháp lệnh nhiệ m vụ, quyề n hạ n c Hội đồ ng nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp quy định chương khác cho Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân mỗ i c ấp Trong c ấp quyền địa phương, pháp luật chưa có phân biệt rõ ràng gi ữa quan đạ i diện c nhân dân với quan chấp hành c quan đại diện 1.2 Căn pháp lý - Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), việc phân định quyền địa phương nước ta giữ nguyên Hiến pháp năm 1980 - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm (1994 2003) 1.3 Cấu trúc b ộ máy Theo Điều Luật Tổ chức HĐND UBND năm 2003, HĐND UBND đượ c tổ chức đơn vị hành sau: (1) Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung c ấp tỉnh); (2) Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện); (3) Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) Tổ chức quyền địa phương nước ta Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định chương IX “HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN”, gồm điều (từ Điều 118 đến Điều 125) Điều 118 Các đơn vị hành nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định Điều 119 Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan Nhà nước cấp Điều 120 Căn vào Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp trên, Hội đồng nhân dân nghị biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh Hiến pháp pháp luật địa phương; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách; quốc phòng, an ninh địa phương; biện pháp ổn định nâng cao đời sống nhân dân, hoàn thành nhiệm vụ cấp giao cho, làm tròn nghĩa vụ nước Điều 121 Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân địa phương; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lý Nhà nước Điều 122 Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch thành viên khác Uỷ ban nhân dân, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thủ trưởng quan thuộc Uỷ ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân thời hạn luật định Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan Nhà nước địa phương Người phụ trách quan có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Điều 123 Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành Nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan Nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân Điều 124 Uỷ ban nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, định, thị kiểm tra việc thi hành văn Chủ tịch Uỷ ban nhân dân lãnh đạo, điều hành hoạt động Uỷ ban nhân dân Khi định vấn đề quan trọng địa phương, Uỷ ban nhân dân phải thảo luận tập thể định theo đa số Chủ tịch Uỷ ban nhân dân có quyền đình việc thi hành bãi bỏ văn sai trái quan thuộc Uỷ ban nhân dân văn sai trái Uỷ ban nhân dân cấp dưới; đình thi hành nghị sai trái Hội đồng nhân dân cấp dưới, đồng thời đề nghị Hội đồng nhân dân cấp bãi bỏ nghị Điều 125 Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam người đứng đầu đoàn thể nhân dân địa phương mời tham dự kỳ họp Hội đồng nhân dân mời tham dự hội nghị Uỷ ban nhân dân cấp bàn vấn đề có liên quan Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thực chế độ thơng báo tình hình mặt địa phương cho Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, lắng nghe ý kiến, kiến nghị tổ chức xây dựng quyền phát triển kinh tế - xã hội địa phương; phối hợp với Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân động viên nhân dân Nhà nước thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh địa phương Tiểu kết chương Trong chương 1, tơi thực tìm hiểu tình hình Việt Nam giai đoạn 1992-2013, cở sở pháp lý quy định quyền địa phương giai đoạn Về cấu trúc máy quyền địa phương giai đoạn 1992-2013 quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) CHƯƠNG 2: SO SÁNH VỀ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992-2013 VÀ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thay đổi tên gọi Hiến pháp năm 2013 đổi tên gọi Chương từ “Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân” thành “Chính quyền địa phương” Đây khơng túy đổi tên, mà k ết tổng kết 20 năm thi hành Hiến pháp năm 1992 10 năm thi hành Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, đồng thờ i kết trình đổ i nhận thức quyền địa phương bao gồm c ả mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo hướng bảo đảm gắn kết chặt chẽ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương; khẳng định rõ nét vị trí, vai trị c quyền địa phương hệ thống hành th ống nhất, thông suốt c Nhà nước đơn Mặt khác, Hiế n pháp năm 1992 xác định đơn vị hành c ấp đề u có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, vớ i cách thức thành lập thống Hiến pháp năm 2013 lựa chọn cách quy định mở, giao cho Luật tổ chức quyền địa phương thực việc xác định lại c ấp quyền theo hướng giảm cồng kềnh, phù hợ p với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt 2.2 Về đơn vị hành Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định: Các đơn vị hành c nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; tỉnh chia thành huyện, th ị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; huyệ n chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc t ỉnh chia thành phườ ng xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập Như vậy, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định c Hiến pháp năm 1992 đơn vị hành nhằm bảo đả m s ự thống nhất, đồng bộ, ổn định cấu trúc hành nước ta; đồng thờ i có bổ sung thêm quy định sau: - Ở thành phố trực thuộc Trung ương, ngồi đơn vị hành có tính truyền thống cịn có “đơn vị hành tương đương” vớ i c ấp quận, huyện, thị xã Đơn vị hành tương đương thành phố thành phố trực thuộc Trung ương đề xuất thành phố Hồ Chí Minh Đề án thí điể m mơ hình quyền thị Quy định mang tính mở tăng khả dự báo tính ổn định c Hiến pháp việc đáp ứng nhu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội - Bổ sung quy định “đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Quốc hội thành lập” nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội điều kiện kinh tế thị trường, khai thác tiề m kinh tế c số địa phương định Thực chất, vấn đề quy định khoản Điều 84 Hiến pháp năm 1992 lại nằm Chương quy định Quốc hội, Chương quy định quyền địa phương Đây quy định bổ sung sở ý kiến đề xuất vị đại biểu Quốc hội, Chính phủ quan, tổ chức, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm đáp ứng nhu c ầu thiết lập đơn vị hành - kinh tế đặc biệt đặt số địa phương huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Vì vậy, xây dựng Luật tổ chức quyền địa phương cần phải tính tốn cách khoa học, thực tiễn có quy định địa vị pháp lý riêng cho đơn vị hành kinh tế đặc biệt - Xuất phát t quan điểm chủ quyền Nhân dân phát huy quyền làm chủ Nhân dân, s ự tham gia c Nhân dân vào việc xây dựng Nhà nướ c, bảo đả m quyền dân chủ trực tiếp c Nhân dân ghi nhận Điều Hiến pháp năm 2013 bảo đảm tính ổn định đơn vị hành chính, tránh tình trạng “nhập - tách” có phần dễ dãi, thiếu cứ, tiêu chí minh bạch, công khai, kho ản Điều 110 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương theo trình tự, thủ tục luật định” 2.3 Về tổ chức quyền địa phương Điều 111 Hiến pháp năm 2013 quy định: Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồ m có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định” Với quy định này, Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền địa phương tổ chức tất đơn vị hành chính, khơng phải tất đơn vị hành chính, quyền địa phương tổ chức giống Đồng thờ i, quyền đơn vị hành cấp quyền Ở đâu quy định cấp quyền quyền bao gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ra; cịn đâu khơng quy định cấp quyền có quan hành thực nhiệm vụ quản lý hành dịch vụ cơng địa bàn; quan hành thiết lập nhiều cách thức khác nhau, quan hành cấp định thành lập, hay Hội đồng nhân dân cấp dướ i bầu, theo cách thức khác Việc tổ chức Hội đồ ng nhân dân Ủy ban nhân dân đơn vị hành cụ thể s ẽ quy định Luật tổ chức quyền địa phương sở tổng kết việc thực chủ trương Đảng thí điểm số nội dung tổ chức quyền đô thị kết tổng kết việc thực Nghị số 26 Quốc hội, đáp ứng yêu cầu tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo đơn vị hành chính, kinh tế đặc biệt nguyên tắc phân cấp, phân quyền trung ương địa phương cấp quyền địa phương 2.4 Về nhiệm v ụ quyền hạn c quyền địa phương Hiến pháp năm 1992 khơng có điều khoản riêng quy định nhiệ m vụ, quyền hạn c quyền địa phương mà nội dung thể thông qua quy định thẩm quyền Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Hiến pháp năm 2013 bổ sung điều (Điều 112) quy định nhiệ m vụ, quyền hạn quyền địa phương với nội dung sau: - Quy định cụ thể quyền địa phương có 02 loại nhiệ m vụ: tổ chức bảo đả m việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; định vấn đề c địa phương luật định; chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp Như vậy, nơi có cấp quyền nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thực hiện, nơi khơng xác định cấp quyền nhiệm vụ, quyền hạn thiết chế hành thực quyền cấp hành phải chịu kiểm tra, giám sát quan nhà nước cấp - Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước trung ương địa phương cấp quyền địa phương Đây quy định mang tính định hướng quan trọng cho việc th ực quan điểm tổ chức th ực quyền lực có ảnh hưở ng định đến tổ chức máy nhà nước ta “quyền lực Nhà nước thống nhất, có s ự phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp”, đồng thời đòi hỏi phải phân cấp thật rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn trung ương địa phương cấp quyền - Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ c quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ Quy định nhằm khắc phục tình trạng nhiều nhiệm vụ trung ương giao cho địa phương thực giao việc mà không kèm theo điều kiện (vật chất, nhân lực) để bảo đả m việc thực việc 2.5 Về địa vị pháp lý c quyền địa phương Về địa vị pháp lý quyền địa phương chức năng, nhiệm vụ cụ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân: So vớ i Hiến pháp năm 1992, địa vị pháp lý c quyền địa phương chức năng, nhiệm vụ cụ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân quy định Hiến pháp năm 2013 khơng có thay đổi bản, quy định rõ hơn, cụ thể Theo đó, Hội đồng nhân dân tiếp t ục thực hai loại chức năng: định giám sát (quyết định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị c Hội đồ ng nhân dân) Đối với Ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân c ấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nướ c c ấp Như vậy, đơn vị hành mà quyền khơng đượ c coi cấp quyền việc thành lập quan hành luật định Điều s ẽ tạo nên s ự động việc thành lập quan hành đơn vị hành khác nhau, bảo đả m phù hợp vớ i thực tiễn Về chức năng, nhiệm vụ Ủy ban nhân dân, khoản Điều 114 Hiến pháp năm 2013 tiếp t ục quy định: “Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân” đồng thời có bổ sung nhiệm vụ: “thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao” 2.6 Về đại biểu hội đồng nhân dân Về đại biểu Hội đồng nhân dân, bả n Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định c Hi ến pháp năm 1992 đại biểu Hội đồ ng nhân dân Theo đó, đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chia, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với c tri, chịu s ự giám sát c cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo Đạ i biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách c Nhà nước, nghị c Hội đồng nhân dân, độ ng viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, thành viên khác c Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Việ n trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc Ủy ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chức, đơn vị địa phương 10 Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhi ệm tiếp đạ i biểu, xem xét, giải kiến nghị đạ i biểu Tiểu kết chương Trong chương 2, thực so sánh tổ chức quyền địa phương giai đoạn 1992 – 2013 giai đoạn Chính xác đưa thay đổi quy định quyền địa phương Hiến pháp năm 1992 so với Hiến pháp năm 2013 sở pháp lý Những thay đổi để quy định rõ ràng trách nhiệm, quy ền hạn đặc biệt phân cấp, phân quyền quyền địa phương 11 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CẢI CÁCH CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Thực tổ chức hợp lý đơn vị hành Thực xếp thu gọn đơn vị hành thời gian tới phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước bảo đảm tính bền vững, bên cạnh tiêu chuẩn diện tích, dân số, cần nghiên cứu bổ sung tiêu chí điều kiện địa lý, yếu tố bảo đảm quốc phòng, an ninh,đặc thù lịch sử, truyền thống, văn hóa tạo thuận tiện cho người dân Đồng thời, xem xét sửa đổicơ chế phân bổ nguồn lực (biên chế cán bộ, cơng chức tài - ngân sách) trung ương vàquy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương sau sáp nhập, điều chỉnh địa giới hành theo hướng khuyến khích nhập đơn vị hành cấp Về ngun tắc, đơn vị hành có dân số đơng, diện tích lớn, kinh tế - xã hội phát triển phải có cấu tổ chức máy quản lý phù hợp bố trí nhiều biên chế cán bộ, công chức, viên chức Mặt khác, để khắc phục tình trạng tỉnh đề xuất xây dựng nâng cấp sân bay, tỉnh ven biển xây dựng cảng biển, cần hoàn thiện quy hoạch tổng thể quốc gia bảo đảm để lập quy hoạch không gian biển quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy hoạch đơn vị hành kinh tế đặc biệt, quy hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn nước; khuyến khích liên kết kết nối đơn vị hành cấp để phát huy nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước; thí điểm xếp thu gọn đơn vị hành cấp tỉnh địa phương diện tích nhỏ, có điều kiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tương đồng 3.2 Thực phân c ấp, phân quy ền rõ ràng, hợp lí Thiết lập cấu tổ chức thích hợp với đầy đủ thẩm quyền khả quản lý, điều hành nhằm giúp trung ương phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm luật pháp, kỷ cương nhà nước địa bàn Đối với cấp huyện, với vị trí cầu nối quyền cấp tỉnh cấp sở nên chức năng, nhiệm vụ mơ hình tổ chức cấp huyện khơng thiết phải giống mơ hình quyền cấp tỉnh hay cấp xã Chính quyền cấp xã chủ yếu cấp chấp hành tổ 12 chức thực hiện, có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phát huy khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức tốt sống dân cư, cần tăng cường tính tự quản cho quyền xã để phát huy khả sáng tạo, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền nhân dân xã, đồng thời thực quy chế dân chủ sở, tự quản cộng đồng dân cư 3.3 Xây dựng mơ hình quy ền phù hợp với loại hình, chức thị Đơ thị nói chung có yếu tố đặc thù so với nông thôn hạ tầng kỹ thuật công cộng, hạ tầng xã hội phúc lợi công cộng vấn đề xã hội đặt địi hỏi quyền thị phải quản lý thống nhất, đồng liên thơng q trình phát triển kinh tế - xã hội đời sống dân cư địa bàn đô thị, tổ chức máy, chế, phương thức quản lý, thẩm quyền, trách nhiệm chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền thị phải có đặc thù định so với quyền nơng thơn Theo đó, cần nghiên cứu giảm cấp trung gian hệ thống quyền thị, thành phố trực thuộc trung ương để bảo đảm mơ hình quyền thị thống nhất, liên thông, hoạt động hiệu hơn, hướng đến mục tiêu gần dân, phục vụ nhân dân tốt Theo đó, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, không tổ chức HĐND phường, xã, thị trấn, tổ chức quan hành thực nhiệm vụ theo chế tản quyền quyền thị xã, thành phố Tăng cường phân quyền, phân cấp cho quyền thị, bảo đảm cho quyền thị quyền tự chủ lĩnh vực từ ngân sách, tài chính, tổ chức máy đến quản lý dân cư, bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, với loại thị cần có mơ hình tổ chức quyền phù hợp, đảm bảo yêu cầu phát triển đô thị Đối với đô thị lớn khu vực lõi phát triển hồn thiện tổ chức máy trao quyền rộng rãi để thị có khả tự nhiều vấn đề phát triển phức tạp quy hoạch, hạ tầng đất đai; đô thị quy mô nhỏ, tổ chức máy tinh gọn giao tự chủ vấn đề thấp 13 Để nâng cao trách nhiệm người đứng đầu quyền thị, nên thí điểm chế người dân bầu trực tiếp, sở thiết lập mối quan hệ chặt chẽ người dân với người đứng đầu đô thị (thị trưởng) người dân bầu Thẩm quyền trách nhiệm thị trưởng quy định rõ ràng, cụ thể, đồng thời tăng cường giám sát HĐND quan có thẩm quyền cấp trên, tổ chức xã hội cá nhân công dân hoạt động thị trưởng; trường hợp định thực phương thức bỏ phiếu bất tín nhiệm thị trưởng Giúp việc cho thị trưởng có phó thị trưởng; sở quy mơ, loại hình thị để quy định số lượng phó thị trưởng; phó thị trưởng nhân danh thị trưởng giải công việc 3.4 Nâng cao thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu Cùng với việc hoàn thiện chế chịu trách nhiệm tập thê UBND điều kiện người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, cấp tỉnh thành viên UBND, tức số lượng thành viên UBND tăng lên, cần xác định chế độ làm việc UBND chế độ thủ trưởng, UBND đặt đạo, huy cá nhân Trong thực thi quyền lực quản lý nhà nước địa phương, đặc thù hoạt động quản lý, người đứng đầu quan hành nhà nước đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động quan, tổ chức 3.5 Đẩy mạnh xây dự ng quyền điện tử, thành phố thông minh Cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng công nghệ thông minh, kết nối vận hành thông suốt phần mềm quản lý tác nghiệp để bước mở rộng việc cung cấp loại hình dịch vụ cơng Các bộ, ngành liên quan quyền cấp tỉnh chủ động rà soát, bổ sung ban hành kịp thời quy định để hoàn thiện sở pháp lý đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tintrong quản lý nhà nước cung ứng dịch vụ công quy định quản lý, kết nối, chia sẻ liệu; định danh xác thực điện tử cho cá nhân, tổ chức; thực thủ tục hành mơi trường điện tử, làm sở để quyền cấp chuyển từ hình thức làm việc giấy tờ sang điều hành, xử lý công 14 việc môi trường điện tử; nâng cao tỷ lệ tiếp nhận, xử lý thủ tục hành dịch vụ cơng mức độ 3, mức độ của, góp phần tích cực đẩy mạnh cải cách hành chính, cơng khai, minh bạch, chống nhũng nhiễu, phiền hà, phục vụ người dân, doanh nghiệp ngày tốt hơn.Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến giao tiếp với quan nhà nước địa phương thơng qua hệ thống quyền điện tử Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, tảng dùng chung, sở liệu ngành để xây dựng quyền điện tử Bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý, cán kỹ thuật đáp ứng yêu cầu triển khai quyền điện tử địa phương Tiểu kết chương Trong chương 3, thực đề xuất số giải pháp nhằm cải cách quyền địa phương Việt Nam Những giải pháp, đề xuất nhằm phân cấp, phân quyền quy định rõ ràng Đồng thời đẩy mạnh xây dựng quyền điện tử, thành phố thơng minh 15 KẾT LUẬN Tổ chức quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 1992-2013 có thay đổi vơ tích cực Đây thời kỳ Việt Nam có bước tiến lớn hội nhập quy định phân cấp, phân quyền, quy định rõ ràng thẩm quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhâ n Dựa pháp lý Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (năm 1994 2003) Thực so sánh quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 19922013 với giai đoạn có thay đổi rõ rệt pháp lý cấu trúc máy Giai đoạn nước ta có chuyển biến kinh tế, công nghệ để sánh vai với nước Hiện quyền thị tích cực xây dựng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý áp dụng phổ biến Ở chương 3, thực đề xuất để cải cách quyền địa phương Việt Nam giai đoạn 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2001), Tổ chức hoạt động quyền địa phương, Hà Nội https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1992- cong-hoa-xa-hoi-chu-nghia-Viet-nam-38238.aspx https://hcma3.hcma.vn/tintuc/Pages/dua-nghi-quyet-dh13-vao-cuoc- song.aspx?ItemID=49928&CateID=0 17 ... ? ?T? ?? ch? ?c quy? ? ?n địa phương Vi? ?t Nam giai đo? ?n t? ?? 1992 đ? ?n 2013 So sánh v? ? ?i t? ?? ch? ?c quy? ? ?n địa phương Vi? ?t Nam đề xu? ?t c? ? ?i c? ?ch t? ?? ch? ?c quy? ? ?n địa phương Vi? ?t Nam nay? ?? để th? ?c nghi? ?n c? ??u Ý nghĩa vi? ?c. .. 2: Những ? ?i? ??m mớ i t? ?? ch? ?c quy? ? ?n địa phương Vi? ?t Nam giai đo? ?n so v? ? ?i giai đo? ?n 1992 -2013 Chương 3: Đề xu? ?t c? ? ?i c? ?ch quy? ? ?n địa phương Vi? ?t Nam giai đo? ?n N? ?I DUNG CHƯƠNG 1: T? ?? CH? ?C CHÍNH QUY? ? ?N ĐỊA... vi? ?c nghi? ?n c ứu đề t? ?i - Ý nghĩa lý luậ n: V? ?? t? ?? ch? ?c quy? ? ?n địa phương Vi? ?t Nam giai đo? ?n 1992 -2013 so sánh v? ?? i t? ?? ch? ?c quy? ? ?n địa phương Vi? ?t Nam giai đo? ?n - Ý nghĩa th? ?c ti? ?n: N? ?u ? ?i? ??m khác

Ngày đăng: 07/06/2022, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w