SINH LÝ ĐỘNG VẬT CON ĐỰC

14 42 1
SINH LÝ ĐỘNG VẬT CON ĐỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 4 1.1. Lý do chọn đề tài mô học của thận 4 1.2. Mục đích đối tượng phương pháp nghiên cứu 4 PHẦN 2 .NỘI DUNG 5 2.1. Sơ lược về thận 5 2.1.1. Đại thể thận 5 2.1.2. Chức năng của thận 7 2.1.3. Các biểu hiện lâm sàng khi thú có bệnh lý ở thận và ảnh hưởng, một số thí dụ các bệnh chuyên biệt ở thận trên thú 8 2.2. Cấu tạo mô học 10 2.2.1. Cấu tạo mô học thận gia súc 10 2.2.2. Cấu tạo mô học thận gia cầm 14 2.2.3. Sự khác biệt cấu tạo mô học thận giữa gia súc và gia cầm 14 PHẦN 3. KẾT LUẬN 15 PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỤC LỤC Hình 2.1.1 Đại thể thận Hình 2.1.3 Thận viêm Hình 2.2.1. Cấu tạo mô học thận gia súc Hình 2.2.1 Cấu trúc tế bào của nephron Hình 2.2.1 Các cơ quan của thận PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài mô học của thận Phôi thai học là khoa hoc nghiên cứu về sinh vật đang phát triền, giúp khảo sát mô tả và so sánh những giai đoạn phát triển khác nhau nhưng có mối liên quan . Tổ chức phôi thai học giúp nhận biết phân biệt các loại tế bào mô cơ bản và cấu tạo cơ quan trong cơ thể.Nắm được mối liên hệ tương quan giữa cấu tạo với chức năng làm cho hiểu sâu hơn củng cố bề dày kiến thức sinh học, giúp phát triển tư tưởng của các lĩnh vực môn sinh lý, miễn dịch, giải phẫu…Với tư tưởng đó lồng cháy nghiên cứu tìm hiểu đề tài về sự khác nhau giữa gia súc và gia cầm về cấu tạo mô học của thận để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thận vì thận là cơ quan rất quan trọng có nhiệm vụ lọc máu và một số hocmone …không thể thiếu trong chu trình sống. 1.2. Mục đích đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục đích tìm hiểu mô học của thận về hai đối tượng gia súc và gia cầm để biết khác nhau, nghiên cứu cấu tạo chức năng hoạt động của thận. PHẦN 2 .NỘI DUNG 2.1. Sơ lược về thận 2.1.1. Đại thể thận Hình 2.1.1 Đại thể thận Đặc điểm: Hình dáng và kích thước của thận thay đổi theo tùy loài thú như + Ở trâu bò, thận có nhiều thùy . + Ở gia cầm, thận cũng chia làm ba thùy . + Ở heo ,chó,… thận có hình hạt đậu . Cấu trúc đại thể của thận: Thận nằm trong một khôi mỡ và được bọc trong một bao liên kết xen lẫn sợi đàn hồi, ở giữa là xoang thận, có mạch máu thần kinh, bể thận đi qua và được làm đầy bởi tổ chức mỡ. Bao quanh xoang thận là nhu mô thận . Xoang thận: Xoang thận thông ra ngoài rốn thận. Thành xoang có nhiều chỗ lồi lõm. Chỗ lồi có hình nón gọi là nhú thận. Ðầu nhú có nhiều lỗ của các ống sinh niệu đổ nước tiểu vào bể thận. Xoang thận chứa bể thận, đài thận cũng như mạch máu, tổ chức mỡ. Mỗi thận như vậy có khoảng 7 14 đài thận nhỏ. Các đài thận nhỏ họp thành 2 3 đài thận lớn. Các đài thận lớn tạo thành bể thận, bể thận lại nối tiếp với niệu quản. Nhu mô thận: Nhu mô thận gồm có hai phần là vỏ thận và tủy thận: + Vỏ thận gồm cột thận là phần nhu mô nằm giữa các tháp thận và tiểu thuỳ vỏ là phần nhu mô từ đáy tháp đến bao sợi. Tiểu thuỳ vỏ lai chia thành 2 phần: phần tia gồm các khối hình tháp nhỏ, đáy nằm trên đáy tháp thận, đỉnh hướng ra bao sợi thận và phần lượn là phần nhu mô xen giữa phần tia. + Tuỷ thận được cấu tạo bởi nhiều khối hình nón gọi là tháp thận, đáy tháp quay về phía bao thận, đỉnh hướng về xoang thận tạo nên nhú thận, phần giữa của thận có 2 3 tháp chung một nhú thận, phần 2 cực thận có khi 6 7 tháp chung nhau 1 nhú thận. Các tháp thận sắp xếp thành 2 hàng dọc theo 2 mặt trước và sau thận. Vi thể của thận Đơn vị thận hay gọi là ống sinh niệu hoặc nephron, số lượng này khác nhau như bò 4 triệu nephron, heo 1.2 triệu nephron, gia cầm có 800 000 nephron, chó, thỏ có 400 000 nephron. + Tiểu thể thận gồm 1 bao ở ngoài (bao Bowman) và bên trong là 1 cuộn mao mạch. Bao Bowman giống như một cái bọc có 2 lớp ôm lấy cuộn mạch. Giữa 2 lớp là khoang Bowman chứa dịch siêu lọc (nước tiểu đầu). Bao Bowman thông trực tiếp với ống lượn gần. Nó có một đầu hẹp cho vừa đủ đông mạch đến và động mạch đi chui qua. + Hệ thống sinh niệu gồm: các tiểu quản lượn, ống lượn gần, quai Henlé, ống lượn xa, và ống thu thập. Quai Henlé, ống thẳng, ống thu thập nằm trong phần tia của vỏ thận và tủy thận. Mỗi phần của nephron có 1 vai trò riêng trong việc bài tiết, hấp thu nước và 1 số chất trong quá trình thành lập nước tiểu. Cấu tạo của thận gồm: Ở chính giữa bờ cong phía trong là phần rốn thận, ở đây có ống niệu, dây thần kinh và mạch máu; vùng ngoài cùng là phần vỏ có màu đỏ sẫm do có nhiều mao mạch, phần kế tiếp là phần tủy và bể thận có chứa các mô mỡ, mạch máu và dây thần kinh. Mỗi quả thận của cơ thể được cấu tạo từ 1,2 triệu đơn vị thận (nephron). Đây vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của thận. Mỗi đơn vị chức năng thận gồm có cầu thận và ống thận. 2.1.2. Chức năng của thận Chức năng tạo nước tiểu là chức năng chính của thận. Qua quá trình tạo nước tiểu, thận thực hiện các chức năng hết sức quan trọng để giữ sự hằng định nội môi: . Điều hòa cân bằng nước và điện giải . Điều hòa cân bằng acid base . Điều hòa áp suất thẩm thấu và thể tích dịch ngoại bào . Bài xuất các sản phẩm chuyển hóa và các hóa chất lạ ra khỏi cơ thể Chức năng nội tiết: thận bài tiết ra các hormon để tham gia điều hòa huyết áp, kích thích sản sinh hồng cầu và góp phần vào chuyển hóa Calci, Phospho trong cơ thể Thận giúp điều hòa thể tích máu: thận có vai trò quan trọng trong kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể bằng cách sản xuất nước tiểu. Khi chúng ta uống nhiều nước thì lượng nước tiểu sẽ tăng lên và ngược lại. Thận giúp hòa các chất hòa tan trong máu, độ pH của dịch ngoại bào và quá trình tổng hợp của các tế bào máu, thận giúp điều hòa nồng độ các ion có trong máu. Ngoài ra, thông qua việc tổng hợp vitamin D để hỗ trợ kiểm soát lượng icon canxi trong máu. Một số hocmone được tiết ra cho cơ thể ở tuyến thượng thận như : estrogen, androgen, progesterone, adrenalin, noradrenalin, mineralococticoit và glucococticoit Thận là lọc máu và các chất thải, thận làm việc sẽ lọc các chất thải chỉ giữa lại protein và các tế bào máu. Các chất thải được tiết ra, vào dịch lọc để hình thành nước tiểu. Chức năng lọc máu và chất thải: Lọc máu và chất thải trong cơ thể là chức năng quan trọng nhất của thận. Tất cả máu trong cơ thể sẽ được đi qua thận theo chu kỳ khoảng 20 – 25 lần mỗi ngày, phân chia thành các mao mạch li ti bện chặt với nephron. Sau đó, thận sẽ có nhiệm vụ đưa chất thải ra bên ngoài cơ thể thông qua niệu quản dưới dạng nước tiểu.Một trong những chức năng quan trọng nhất của thận là loại bỏ các chất thải ra ngoài cơ thể Chức năng bài tiết nước tiểu: Nước tiểu được hình thành từ những đơn vị chức năng thận. Quá trình này được bắt đầu từ lọc máu qua màng lọc ở vách mao mạch cầu thận để tạo thành nước tiểu. Sau đó, động mạch thận sẽ đưa 1 lít máu vào thận, trong đó chỉ có 60% được đưa vào cầu thận mỗi phút. 60% huyết tương ở động mạch đi sẽ chỉ còn khoảng 480ml nên có khoảng 120ml lọt qua lỗ lọc sang nang cầu thận và tạo ra nước tiểu đầu.Lượng nước tiểu này được hấp thu lại trở thành nước tiểu chính thức và đổ xuống bể thận, ống dẫn nước tiểu. Số lượng nước này sẽ được tích trữ trong bàng quang rồi được thải ra bên ngoài nhờ ống đái. Chức năng điều hòa thể tích máu: Thận cũng đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể qua việc sản xuất ra nước tiểu. Khi cơ thể được bổ sung nhiều nước thì lượng nước tiểu cũng sẽ tăng lên và ngược lại, hàm lượng nước tiểu sẽ ít nếu chúng ta uống quá ít nước. Chức năng nội tiết: Thận bài tiết hormone có tác dụng tham gia điều hòa huyết áp và sản xuất erythropoietin giúp tăng sản xuất hồng cầu ở tủy xương khi oxy mô giảm. Ngoài ra, thận còn tham gia vào quá trình chuyển hóa vitamin D3 và Glucose từ các nguồn không phải hydrat carbon khi cơ thể phải nhịn đói lâu ngày hoặc nhiễm acid hô hấp mạn tính. + Nhóm hocmon sinh dục: Hocmon sinh dục: estrogen, androgen và progesteron. Chúng tham gia vào điều khiển phát triển bình thường của cơ và xương, phân hoá các cơ quan sinh dục, mọc lông và chức năng sinh dục. + Miền tuỷ thượng thận tiết ra 2 hocmon: adrenalin và noradrenalin, chúng làm tăng huyết áp và gây ảnh hưởng lên tim và mạch máu. Cũng như ở động vật có vú, adrenalin làm tăng nhịp tim, co mạch máu ngoại biên, giãn cơ phế quản, giảm co bóp dạ dày và ruột, tăng trao đổi gluxit, tăng phân huỷ glycogen ở gan và đưa glucoza vào máu. Tác dụng tăng đường huyết của noradrenalin thể hiện yếu hơn. Cả hai hocmon này đều gây ảnh hưởng lên trao đổi protein, tăng phân huỷ protein, và đẩy mạnh các quá trình oxi hoá trong cơ thể. Adrenalin kích thích chế tiết qua tuyến yên, ức chế tiết hocmon tireotropin và chống lợi tiểu. Hệ thần kinh giao cảm kiểm soát sự chế tiết của miền tuỷ tuyến thượng thận. 2.1.3. Các biểu hiện lâm sàng khi thú có bệnh lý ở thận và ảnh hưởng, một số thí dụ các bệnh chuyên biệt ở thận trên thú Bệnh dịch tả : Khi mổ khám, thấy bại huyết; xuất huyết nặng ở các cơ quan nội tạng, hạch amidan; xuất huyết mỡ vành tim, ngoại tâm mạc; lách có hiện tượng nhồi huyết ở rìa làm cho lách có hình răng cưa; thận có nhiều điểm xuất huyết lấm tấm như đầu đinh ghim ở vỏ thận và tủy thận, bể thận ứ máu hoặc có cục máu. Bệnh phù: Là triệu chứng rất thường gặp khi mắc các bệnh lý liên quan đến thận, đặc biệt là cầu thận bị viêm. Thú bệnh luôn cảm thấy ủ rũ, cẳng chân bị sưng phù, hai mí mắt bị nề. Vào buổi sáng, triệu chứng phù thường nặng hơn và giảm dần về chiều, đồng thời đi tiểu ít, nước tiểu có màu sẫm. Viêm thận: Đây là một tình trạng viêm do nhiễm khuẩn hoặc ngộ độc thuốc, hóa chất... Vi khuẩn gây bệnh thường là Enterobacter, E.Coli, Proteus...Có 2 dạng viêm thận là viêm cầu thận cấp và viêm cầu thận mãn tính. Viêm cầu thận cấp là bệnh thường gặp ở gia súc non do nhiễm liên cầu khuẩn hoặc do ô nhiễm khuẩn bội nhiễm. Còn viêm cầu thận mạn tính là biến chứng của viêm cầu thận cấp, thường xảy ra gia súc trưởng thành. Sỏi thận: Những thú cưng mắc bệnh sỏi thận thường gặp phải tình trạng tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt, màu sắc nước tiểu thay đổi (màu đỏ hoặc màu đục), đau vùng thắt lưng... và một số hiện tượng khác. Nguyên nhân chính gây ra căn bệnh này là do sự rối loạn chuyển hóa các chất trong cơ thể, nhất là khi lượng canxi trong nước tiểu tăng lên. Một nguyên nhân phổ biến nữa có thể kể đến là do bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu gây ra. Biến chứng của bệnh suy thận + Giữ nước, có thể dẫn tới phù các chi, tăng huyết áp, phù phổi cấp. + Thiếu máu, tăng kali máu, có thể đe dọa tính mạng của bệnh nhân. + Dẫn tới bệnh tim mạch, làm xương yếu và tăng nguy cơ gãy xương. + Giảm ham muốn tình dục hoặc bất lực. + Gây tổn thương hệ thần kinh trung ương, dẫn tới khó tập trung, co giật Bệnh hội chứng còi cọc: Thận xung huyết và xuất huyết nhẹ. Hạch lâm ba (hạch bẹn, màng treo ruột) sưng to. Hệ thống hạch lâm ba (hạch bẹn, ruột) sưng to và xuất huyết.Tổn thương trên thận: Thận sưng (dẫn đến hai đầu quả thận không cân đối) viêm, nhạt màu, có xuất huyết trên bề mặt. Trong một số trường hợp bề mặt thận xuất hiện nhiều điểm màu trắng. Hình 2.1.3 thận viêm Viêm đài bể thận (nhiễm trùng thận): Viêm đài bể thận cấp là tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính các đài thận, bể thận, niệu quản và nhu mô thận hay còn gọi là nhiễm khuẩn đường tiết niệu trên. Nhiễm khuẩn cấp tính do vi khuẩn gây nên theo đường ngược dòng từ bàng quang lên niệu quản rồi đến đài bể thận.Viêm đài bể thận mạn là một bệnh tổn thương mạn tính ở nhu mô, ở mô kẽ của thận, do hậu quả của quá trình nhiễm khuẩn từ đài, bể thận vào thận kéo dài tái phát nhiều lần, làm hủy hoại, xơ hoá tổ chức thận dẫn đến suy thận.Viêm đài bể thận cấp tái phát nhiều lần, hoặc tình trạng suy thận cấp không được điều trị thỏa đáng sẽ dẫn đến tình trạng viêm thận, bể thận mạn tính và suy thận mạn tính. 2.2. Cấu tạo mô học 2.2.1. Cấu tạo mô học thận gia súc Cấu tạo : Thận gia súc có chức năng vận hành giống nhau nhưng khác nhau hình thái như ở bò chia làm nhiều thùy liên kết với nhau tạo thành quả thận hoàn chỉnh, và có từ 1.2 triệu nephron tới 4 triệu nephron là đơn vị chức năng của thận. Nephron được chia thành 2 loại là Nephron vỏ và Nephron cận tủy. Nephron vỏ: Chiếm 85% tổng số nephron, có cầu thận nằm ở vùng vỏ thận, có quai Henle ngắn và cắm bên ngoài tủy thận. Nephron cận tủy: Giữ vai trò quan trọng trong việc cô đặc nước tiểu nhờ hệ thống nhân nồng độ ngược dòng. Cầu thận nằm đơn vị chức năng của thận bao gồm cầu thận và các ống thận Hình 2.2.1. Cấu tạo mô học thận gia súc Cấu tạo của nephron Nephron là đơn vị cấu tạo cũng như đơn vị chức năng của thận, chúng có khả năng tạo nước tiểu độc lập với nhau. + Cầu thận Cầu thận là nơi khởi đầu của nephron, nằm ở vùng vỏ thận. Cầu thận có chức năng lọc huyết tương để tạo thành dịch lọc cầu thận. Mỗi cầu thận cấu tạo bởi 2 thành phần: tiểu cầu thận và bao Bowman. Tiểu cầu thận (Tiểu cầu Malpighi) Tiểu cầu thận là một mạng lưới trên 50 nhánh mao mạch song song xuất phát từ tiểu động mạch đến, các mao mạch này nối thông với nhau và được bọc trong bao Bowman. Sau đó, các mao mạch này tập trung lại thành tiểu động mạch đi có đường kính hơi nhỏ hơn tiểu động mạch đến và đi ra khỏi cầu thận. Bao Bowman Bao Bowman là một khoang rỗng chứa dịch lọc cầu thận và bao bọc tiểu cầu thận. Cấu tạo gồm có 2 lá: . Lá tạng: gồm những tế bào áp sát với các mao mạch trong tiểu cầu thận. Những tế bào này hợp cùng với màng đáy và tế bào nội mô mao mạch cầu thận tạo thành màng lọc cầu thận. Qua màng này, huyết tương từ trong máu mao mạch sẽ được lọc vào bao Bowman tạo nên dịch lọc cầu thận. . Lá thành: tiếp nối với ống lượn gần của ống thận. Hình 2.2.1 Cấu trúc tế bào của nephron + Ống thận Tiếp nối với cầu thận, ống thận có chức năng tái hấp thu và bài tiết một số chất để biến dịch lọc cầu thận thành nước tiểu. Ống thận gồm có: ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp. + Ống lượn gần Tiếp nối với lá thành của bao Bowman. Thành của ống lượn gần được cấu tạo bởi một lớp tế bào biểu mô cao, hình lập phương, có diềm bàn chải ở phía lòng ống. Diềm bàn chải có tác dụng làm tăng diện tích tiếp xúc lên nhiều lần. Do trong bào tương chứa nhiều ty lạp thể, các phân tử protein mang và nhiều Na+ K+ ATP nên tế bào ống lượn gần có hoạt động chuyển hóa cao và quá trình vận chuyển tích cực xảy ra ở đây rất mạnh. + Quai Henle Tiếp theo với ống lượn gần và đi hướng vào vùng tủy thận. Các nephron vùng vỏ có quai Henle ngắn, các nephron vùng gần tủy có quai Henle dài và thọc sâu vào vùng tủy thận. Mỗi quai Henle gồm 2 nhánh hình chữ U nằm song song với nhau: Nhánh hướng vào tủy thận gọi là nhánh xuống. Tế bào biểu mô của đoạn này dẹt nên thành nhánh xuống mỏng, không có diềm bàn chải, trong bào tương có ít ty lạp thể, không có protein mang. Nhánh hướng ra vỏ thận gọi là nhánh lên. Tế bào biểu mô ở đoạn đầu của nhánh lên dẹt nên thành cũng mỏng và có cấu tạo tương tự nhánh xuống nên gọi là nhánh lên mỏng. Ngược lại, tế bào biểu mô ở đoạn sau của nhánh lên dày hơn, hình lập phương, có nhiều ty lạp thể và protein mang nên gọi là nhánh lên dày. Đoạn nối giữa nhánh xuống và nhánh lên gọi là chóp quai Henle. Hình 2.2.1 Các cơ quan của thận + Ống lượn xa Tiếp theo nhánh lên của quai Henle và nằm ở vùng vỏ thận, hình dáng cong queo. Tế bào biểu mô của ống lượn xa hình lập phương, có ít vi nhung mao nên không thành diềm bàn chải, bào tương có nhiều ty lạp thể, các phân tử protein mang, nhiều Na+K+ATP và H+ATP nên tế bào ống lượn xa cũng có quá trình vận chuyển tích cực khá mạnh. Phần đầu của ống lượn xa hợp với tiểu động mạch đến tạo nên một cấu trúc đặc biệt gọi là tổ chức cạnh cầu thận. Tổ chức này có vai trò rất quan trọng trong quá trình điều hòa huyết áp. + Ống góp Tại vùng vỏ thận, khoảng 8 ống lượn xa hợp lại thành ống góp vùng vỏ. Phần cuối của ống góp đi sâu vào vùng tủy thận và trở thành ống góp vùng tủy. Các thế hệ kế tiếp nhau của ống góp họp lại để tạo ra những ống góp lớn hơn đi suốt qua vùng tủy, song song với quai Henle và đổ vào bể thận. 2.2.2. Cấu tạo mô học thận gia cầm Cấu tạo Thận gia cầm được chia làm ba thùy có chức năng vận hành giống gia súc và có 800.000 nephron là đơn vị chức năng của thận. Nephron được chia thành 2 loại là Nephron vỏ và Nephron cận tủy. + Nephron vỏ: có cầu thận nằm ở vùng vỏ thận, có quai Henle ngắn và cắm bên ngoài tủy thận. + Nephron cận tủy vận chuyển nước tiểu. Mô thận bao gồm: ống lượn xa, ống lượn gần, tiểu thể thận và quai Henle. Ống lượn gần sẽ nhận dịch lọc từ nang đổ sang, dẫn đến quai Henle, chuyển đến ống lượn xa của quai Henle rồi đổ vào ống góp. Ống góp không thuộc đơn vị thận mà chỉ có chức năng nhận dịch lọc từ một số nephron, sau đó đổ vào bể thận. + Tiểu thể thận là quá trình lọc được thực hiện tai đây và tạo thành nước tiểu đi tới ống lượn gần.Nhưng tiểu thận Malpighi ít bị phân nhánh + Ống lượn gần là đoạn tiếp nối với bọc Bowman ở phần vỏ thận, bao gồm 1 đoạn cong và 1 đoạn thẳng. + Quai Henle là phần tiếp theo của ống lượn gần. Quai Henle gồm 1 nhánh xuống mảnh, đoạn đầu nhánh lên mảnh, còn đoạn cuối dày. + Ống lượn xa là phần nối tiếp quai Henle và đi tới ống góp cũng nằm ở vùng vỏ và phần tủy, sau đó nước thải được đổ trực tiếp vào trực tràng. 2.2.3. Sự khác biệt cấu tạo mô học thận giữa gia súc và gia cầm Mô học thận của gia cầm : có sự khác biệt là tiểu cầu thận (tiểu thận Malpighi) ít bị phân nhánh, không có những ống uốn khúc loại thứ hai các ống uốn khúc xạ và các núm lồi thận, các nephron được sắp đặt ở trong lớp vỏ cũng như trong lớp tuỷ, bể thận không có, không có cả bóng đái, các niệu quản được bắt đầu trong các tiểu thuỳ và kết thúc ở ổ khớp. Mô học thận của gia súc : thì có cấu tạo hoàn chỉnh hơn như tiểu thận Malpighi phân nhánh rất nhiều, có nhiều ống uốn khúc, các nephron được trong lớp vỏ chiếm tới 85% so với nephro lớp tuỷ, có bể thận nơi hội tụ nước thải và xuống bóng đái. PHẦN 3. KẾT LUẬN Thận là một bộ phận quan trọng của hệ tiết niệu và cũng có chức năng hằng định nội môi như điều chỉnh các chất điện phân, duy trì sự ổn định axitbase, và điều chỉnh huyết áp. Các quả thận đóng vai trò là bộ lọc máu tự nhiên trong cơ thể, và các chất thải theo niệu quản được dẫn đến bàng quang để thải ra ngoài. Trong việc tạo ra nước tiểu, các quả thận bài tiết các chất thải như urê, acid uric và amonia; thận cũng có nhiệm vụ tái hấp thụ nước, glucose, và các amino acid. Thận cũng sản xuất các hocmone như calcitriol, renin, và erythropoietin. Tìm hiểu mô thận giúp vận hành chuyển hóa cân bằng các chất để ứng dụng trong chăn nuôi hợp lí. Nhận biết được khác nhau do đó cách điều tiết phương pháp cũng khác nhau trên vật nuôi và điều tri bệnh cũng khác. Mô thận gia súc cấu tạo hoàn chỉnh còn gia cầm thì chưa hoàn hảo còn thiếu, các bộ phận làm cho quá trình tái hấp thu còn hạn chế do đó các chất ra ngoài môi trường nhiều, với quá trình bổ sung các chất cũng nhiều trong thức ăn để đủ cho cơ thể. Bên gia súc quá trình tái hấp thu tốt nên các chất hấp thu rất tốt nhưng nếu thiếu nước thì lại gây độc . Bài tiểu luận này giúp có tư duy sâu về mô thận để hiểu được những khác thường của thận tạo cơ sở xuất hiện bệnh lí liên quan phức tạp và giải quyết chúng tạo tiền đề vế nông hoc. PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Archie. H., Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, 2000, 53. 2. Cù Xuân Dần, Sinh lý gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996. 3. Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục, Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1996. 4. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Cẩm nang bệnh lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1995. 5. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung, Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1997. MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 4 1.1. Lý do chọn đề tài 4 1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài 4 PHẦN 2. NỘI DUNG 4 2.1 Nội dung 4 2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh sản con đực 4 2.1.2 Vị trí cơ quan sinh sản con đực 7 2.1.3 Chức năng và vai trò cơ quan sinh sản con đực 7 2.1.4 cơ quan sinh sản con đực 9 2.2 Chức năng 10 2.2.1 Chức năng sinh lí của tinh hoàn 10 2.2.2 Qúa trình hình thành tinh trùng 10 2.3 Một số bệnh tấn công vào cơ quan sinh sản của con đực 11 PHẦN 3. KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MUC LỤC 2 Hình 2.1.1 Bộ máy sinh duc đực Hình 2.1.4 cơ quan sinh sản con đực PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, lợn là ngành hàng chính trong chăn nuôi, có vai trò đảm bảo an ninh thực phẩm cho đất nước. Thời gian qua, chăn nuôi lợn của Việt Nam gặp không ít khó khăn, thách thức về dịch bệnh, thương mại,… Đặc biệt sau khi bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) xảy ra từ tháng 2 năm 2019 đã làm cho nhiều cơ sở chăn nuôi lợn phải đóng cửa do đó số lượng đàn lợn giảm nhanh chóng, như thế việc nhân giống đàn nái và heo đực là cấp bách để tái đàn. Đề tài sinh lý sinh sản con đực là điều tất yếu phải chuẩn bị vì nó ảnh hưởng cho toàn thế hệ sau với dịch bệnh cũng phải kĩ càng vì heo đực là nguồn gens của đàn. 1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu sâu về sinh lý để nhận biết lắm rõ cơ chế ,điều khiển vật nuôi cho phù hợp nhất thể trang và kinh tế. Trong chăn nuôi, con đực giống có vai trò rất quan trọng trong việc cải thiện khả năng sản xuất của thế hệ sau. Đặc biệt, trong chăn nuôi heo, giá trị của một con heo đực giống tốt sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với một con nái nhất là trong điều kiện hiện nay đang áp dụng phổ biến kỹ thuật giao tinh nhân tạo. Cụ thể, mỗi năm một con heo đực giống tốt có thể truyền những thông tin di truyền về các tính trạng kinh tế (tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, …) cho hàng ngàn con ở thế hệ sau, trong khi một nái tốt chỉ có thể truyền cho khoảng 20 heo con PHẦN 2. NỘI DUNG 2.1 Nội dung 2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh sản con đực Cơ quan sinh dục đực gồm có: bao dịch hoàn (scrotum), dịch hoàn (testis), dịch hoàn phụ (epididymidis), các tuyến sinh dục phụ: tuyến tiền liệt (prostate gland), tuyến củ hành niệu đạo (tuyến cowper hoặc bulbourethral gland), tuyến tinh nang (vesicular semen gland); dương vật (penis) ; bao dương vật ; ống dẫn tinh ; bầu tinh Hình 2.1.1 Bộ máy sinh duc đực 2.1.1.1 Bao dịch hoàn (Scrotum) + Nằm ở vùng bẹn và hướng về đáy chậu tùy theo từng loài. Bao dịch hoàn nằm ở ngoài khoang ổ bụng nên giúp duy trì nhiệt độ của dịch hoàn thấp hơn từ 2 đến 3 độ C so với nhiệt độ của cơ thể, điều này hết sức quan trọng đối với sự sản xuất và sự sống còn của tinh trùng. Bao dịch hoàn là một cấu trúc che chở cho dịch hoàn, có hình thái bên ngoài cũng khác nhau. + Bao dịch hoàn được tạo thành bởi 6 lớp màng. Trong đó 2 lớp bề mặt được tạo thành từ lớp bìu và cơ dartos (được tạo nên bởi sợi cơ trơn, sợi đàn hồi và sợi liên kết), 3 lớp phía trong cùng được tạo bởi cơ treo bìu, lớp sợi và lớp tinh mạc. Lớp trung gian (lớp giữa) là lớp áo. Cơ treo bìu sẽ nâng các dịch hoàn lên sát với ổ bụng khi giao hợp và khi lạnh để sưởi ấm cho dịch hoàn và ngược lại khi nóng cơ này dãn để đưa dịch hoàn ra xa ổ bụng qua đó điều chỉnh nhiệt độ cho dịch hoàn. Việc điều chỉnh nhiệt độ cho dịch hoàn hết sức cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sinh tinh diễn ra bình thường. Trong hoạt động này cũng có sự tham gia một phần của các cơ dartos. Lớp bìu là túi da sẫm màu. Nó được chia thành hai lớp ngăn, mỗi ngăn chứa một dịch hoàn và một mào tinh. Da của lớp bìu mỏng, nhẵn và dính chặt vào cơ dartos. 2.1.1.2 Dịch hoàn (còn gọi tinh hoàn) Bên ngoài là một lớp giác mạc riêng bằng một lớp sợi vững chắc do phúc mạc kéo dài đến hình thành. Phía trong lớp giác mạc riêng đó là một tổ chức liên kết hình màng mỏng gọi là màng trắng .Từ màng trắng có các vách đi sâu vào trong chia dịch hoàn thành nhiều múi, mỗi múi chứa nhiều ống sinh tinh uốn khúc bên trong có tinh trùng được hình thành. Trong ống sinh tinh của gia súc trưởng thành luôn luôn có các dạng của tinh trùng đang phân chia và phát triển từ tinh nguyên bào đến tinh bào, rối đến tiền tinh trùng. 2.1.1.3 Phụ dịch hoàn Dịch hoàn phụ hay mào tinh. Cơ quan này được gắn ở bờ trên và bờ sau của dịch hoàn. Tinh trùng được sản sinh ở ống sinh tinh của tinh hoàn rồi được đưa về phụ dịch hoàn. 2.1.1.4 Dương vật Dương vật loài có vú chủ yếu gồm thể hang, các thỏi xốp có cấu tạo từ mô liên kết vững chắc, có lẫn các sợi đàn hồi và các tế bào cơ trơn. 2.1.1.5 Bao dương vật Là một túi da bao gồm một lớp ngoài (lớp da) và một lớp trong mỏng. Lớp trong chứa các tuyến bã tiết ra một chất nhờn, nhất là khi giao phối. Dương vật loài có vú chủ yếu gồm thể hang, các thỏi xốp có cấu tạo từ mô liên kết vững chắc, có lẫn các sợi đàn hồi và các tế bào cơ trơn. Tác dụng của dương vật là bài tiết nước tiểu, phương tiện giao phối và phóng tinh dịch ra ngoài. 2.1.1.6 Các tuyến sinh dục phụ + Các tuyến sinh dục phụ bao gồm: tuyến tiền liệt, tuyến cầu niệu đạo và tinh nang Tuyến tinh nang (seminal vesicles): Còn gọi là túi tinh, gồm một đôi nằm ở phần cuối ống dẫn tinh. Tuyến này phát triển ở lợn, ngựa; kém phát triển ở trâu, bò và cừu. Tuyến tiền liệt (prostate): nằm ở cuối ống dẫn tinh và phần đầu của niệu đạo Tuyến củ hành: Còn gọi là tuyến Cowper (bulbourethral), nằm cuối niệu đạo, trong xoang chậu, trên vòng cung ngồi. 2.1.1.7 Ống dẫn tinh Phần kéo dài của đuôi phụ dịch hoàn, qua ống bẹn vào xoang bụng tới bầu tinh (là nơi phình to nằm cuối cùng của ống dẫn tinh, nằm trên bàng quang) 2.1.1.8 Bầu tinh Bên ngoài là lớp giác mạc riêng gồm một lớp sợi vững chắc do phúc mạc kéo đến hình thành. Bên trong là màng trắng (tổ chức liên kết mỏng), từ màng trắng có các vách đi sâu vào trong chia dịch hoàn thành nhiều múi, mỗi múi chứa nhiều ống sinh tinh uốn khúc bên trong có tinh trùng được hình thành. 2.1.2 Vị trí cơ quan sinh sản con đực + Ở ngựa, bao dịch hoàn lồi lên và được chia thành hai thùy tròn bởi một rãnh ít nhiều rõ rệt. + Ở động vật nhai lại, bao dịch hoàn có dạng hình trứng, được chia thành hai thùy, dẹt từ phía trước về phía sau và được treo trong vùng bẹn. + Ở heo bao dịch hoàn nằm ở phần sau của vùng bẹn, dưới hậu môn. Nó tạo thành một khối lồi hình bán cầu và chia thành hai thùy không rõ ràng. + Ở chó, bao dịch hoàn làm thành một khối hình trứng, không treo lủng lẳng như heo và động vật nhai lại, chia thùy rõ ràng và hướng về phía sau của vùng bẹn, trong khi đó, bao dịch hoàn của mèo tạo thành khối không nổi gồ rõ ràng, chia thùy không rõ; bao dịch hoàn của thỏ nằm ở vùng bẹn, làm thành hai khối phân tách nhau rõ ràng . Vị trí từ trong ra ngoài gồm tinh hoàn sinh tinh sau đó tới mào tinh thì sẽ hoàn thiện và trưởng thành sau đó di chuyển theo ống dẫn tinh tới bầu tinh khi được kích thích bên ngoài thì vi trí căp tinh hoàn nằm ở vùng bẹn dưới mông và dương vật thì nằm gần rốn đề thích hợp khi giao phối ở tư thế chồm lưng. 2.1.3 Chức năng và vai trò cơ quan sinh sản con đực + Dịch hoàn Ngoại tiết (quan trọng nhất) là sản sinh ra tế bào sinh dục đực.Nội tiết: sản xuất ra kích tố sinh dục đực (androgen).Dịch hoàn là nơi biến đổi hình thái của tinh trùng từ tiền tinh trùng thành tinh trùng non. Chính tế bào Sertoli cung cấp dinh dưỡng cho tinh trùng phát dục. Quanh ống sinh tinh có tế bào kẽ Leidig (tiết hormone sinh dục đực), các nhu mô và các mạch máu nhỏ. Các ống sinh tinh cong trong mỗi tiểu thùy hướng về phía trung tâm, chuyển thành ống tinh thẳng, chúng liên hệ nhau tạo thành lưới tinh. + Dịch hoàn phụ Là kho để chứa tinh trùng và giúp tinh trùng sống lâu trong cơ thể. Trong phụ dịch hoàn thường có khoảng 200 tỉ tinh trùng và 70% nằm ở phần đuôi phụ hoàn. Ở đây do độ pH hơi toan (6.2 – 6.8) và nhiệt độ ở đây cũng thấp hơn làm cho tinh trùng ít hoạt động và sống lâu. Ngoài ra ở các vách của dịch hoàn phụ có nhiều mạch quản và lâm ba quản là nguồn cung cấp năng lượng cho tinh trùng. Nếu đến một giai đoạn nào đó mà con đực không sử dụng thì tế bào được lưu giữ tại đây sẽ già cỗi, sau đó sẽ bị hấp phụ và làm tiêu biến đi sau 40 – 60 ngày. Là nơi mà tinh trùng thành thục trước khi xuất tinh, đặc biệt là trong quá trình vận chuyển trong phụ dịch hoàn tinh trùng đượck hoàn thiện màng bán thấm lipoproteid. Các ống tinh thẳng bắt đầu từ lõm chạy dọc theo thân xuống đến phần đuôi của phụ dịch hoàn và được thoát ra khỏi cơ quan tạo thành một cái ống duy nhất gọi là ống dẫn tinh (ductus deferenis). Ống dẫn tinh có chức năng pha loãng các chất tiết của đường sinh dục với tinh trùng trước khi được phóng ra ngoài từ bầu tinh. Tinh trùng sống trong phụ dịch hoàn một thời gian lâu nhất là 1 – 2 tháng. + Dương vật Tác dụng của dương vật là bài tiết nước tiểu, phương tiện giao phối và phóng tinh dịch ra ngoài. + Bao dương vật Ở heo, phần trước của bao đương vật khá phát triển tạo thành một cái túi. Túi này tiết ra một dịch nhờn, mùi hăng lẫn vào trong nước tiểu. + Các tuyến sinh dục phụ Chất tiết của chúng gọi là tinh thanh với chức năng chính là: Kích thích và gây hưng phấn sinh dục Các dịch tiết của tuyến sinh dục rửa đường niệu đạo sinh dục và nuôi sống các tế bào sinh dục đực khi ra ngoài cơ thể. + Ống dẫn tinh: có chức năng pha loãng các chất tiết của đường sinh dục với tinh trùng trước khi được phóng ra ngoài từ bầu tinh. + Các tuyến là: dịch tiết của tuyến sinh dục rửa đường niệu đạo sinh dục và hỗ trợ, nuôi sống các tế bào sinh dục đực khi ra ngoài cơ thể. 2.1.4 cơ quan sinh sản con đực Đuôi phụ dịch hoàn. Ống dẫn tinh. Qui đầu. Tuyến tiền liệt. Bầu tinh. Tuyến Cowpe. Đầu phụ dịch hoàn. Bìu. Tinh hoàn. Ống niệu. Tuyến tinh nang. Hình 2.1.4 cơ quan sinh sản con đực 2.2 Chức năng 2.2.1 Chức năng sinh lí của tinh hoàn Dịch hoàn (hay còn gọi là tinh hoàn) là một tuyến sinh dục của gia súc đực gồm một đôi nằm trong bao dịch hoàn vừa có tác dụng ngoại tiết là tiết ra tinh trùng vừa có tác dụng nội tiết là tiết ra hocmon Testosteron để phát triển giới tính. Tinh trùng được sản sinh ra từ các ống sinh tinh của dịch hoàn trong suốt đời sống sinh dục của con đực dưới tác dụng của các hormone hướng sinh dục của tuyến yên và tuyến sinh dục. Mỗi ngày tinh hoàn có khả năng sản sinh ra khoảng 300 triệu tinh trùng. Nhìn chung, dưới tác động của các yếu tố ngoại cảnh như: ánh sáng, nhiệt độ, thời tiết, thức ăn, mùi… vùng với các yếu tố nội tại tác động thần kinh trung ương (vỏ đại não). Các kích thích này được truyền đến vùng dưới đồi (hypothalamus) tiết ra yếu tố giải phóng GnRH (Gonadotropinreleasing hormone). GnRH kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết ra FSH và LH (còn gọi là ICSH – Intertitial cell stimulating hormone). LH kích thích tế bào kẽ Leydig sản xuất ra Androgen (chủ yếu là testosterone). Androgen đi vào máu và cả bạch huyết, giúp cho sự phát triển của các đặc tính sinh dục thứ cấp của con đực và phát triển đường sinh dục con đực. Androgen cũng gây nên sự kìm hãm sản sinh ra GnRH và LH dưới tác động ngược âm tính của nó lên tuyến yên và vùng dưới đồi. Testosterone cũng được tiết vào trong ống sinh tinh giúp cho quá trình hình thành tinh trùng. FSH tương tác với các thụ quan (receptor) ở tế bào Sertoli để tạo ra ABP (androgen binding protein). ABP liên kết với testosterone kích thích quá trình sinh tinh ở ống sinh tinh. Từ tế bào Sertoli, inhibin được tiết ra đi vào máu và bạch huyết, và gây nên tác động ngược âm tính lên vùng dưới đồi và tuyến yên làm giảm lượng FSH. 2.2.2 Qúa trình hình thành tinh trùng Thành ống sinh tinh có chứa một số tế bào biểu mô mầm được gọi là các tinh nguyên bào (tế bào sinh dục nguyên thuỷ). Khi động vật bước vào tuổi thành thục về tính thì các tinh nguyên bào tiến hành giảm phân để tạo thành tinh trùng (trải qua hai lần phân bào liên tiếp). Trước khi xảy ra quá trình giảm phân thì tinh nguyên bào (2n) đã trải qua thời kì sinh trưởng để tạo thành tinh bào cấp I (2n). Tinh bào cấp I tiến hành phân chia giảm nhiễm lần thứ nhất để tạo ra hai tế bào con như nhau được gọi là tinh bào cấp II (n). Tinh bào cấp II tiếp tục phân chia lần thứ hai để tạo ra bốn tinh tử đơn bội. Các tế bào này không còn phân chia nữa và biến thành những tinh trùng hoạt động, trong đó có 2 tinh trùng mang NST giới tính X và 2 tinh trùng mang NST giới tính Y. Điều đó nói lên rằng số lượng hai loại tinh trùng là bằng nhau. Tất cả các giai đoạn hình thành tinh nguyên bào, tiền tinh trùng và tinh trùng đều xảy ra tại tế bào sertoli. Tế bào này trực tiếp nuôi dưỡng, bảo vệ và kiểm soát quá trình sinh sản của tinh trùng. Thời kì mào tinh Trong thời kì này tinh trùng ở trạng thái ức chế bởi vì trao đổi chất của nó bị giảm và chúng không có đủ chất dinh dưỡng (fructoza). Trong cơ thể sống chúng nằm bất động và chồng sít lên nhau trong những đoạn nhất định của ống mào tinh. Thời gian lưu lại ở phụ dịch hoàn, tinh trùng tiếp tục phát dục và hoàn thiện (được xem như là quá trình thành thục sinh dục). Chất tiết của phụ dịch hoàn ít chất điện giải nên tinh trùng sống lâu hơn, màng bán thấm được hình thành, đuôi cũng được hoàn thiện. Tinh trùng ở mào tinh nằm chờ đợi và được xuất ra ngoài nhờ có phản xạ phóng tinh của con đực, nếu không được xuất ra thì tinh trùng đó bị già cỗi và tiêu biến. 2.3 Một số bệnh tấn công vào cơ quan sinh sản của con đực Bệnh dich tả heo : Là 1 bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus gây ra, lây lan nhanh và rộng, bệnh có biểu hiện đặc trưng là bại huyết và xuất huyết. Bệnh phát ra ở heo thuộc tất cả các lứa tuổi với tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết cao. Thể mạn tính: Các triệu chứng giống như thể cấp tính nhưng nhẹ và kéo dài. Heo bị nhiễm bệnh ở thể mãn tính sẽ gầy yếu, thường bị ho, khó thở, bài tiết không ổn định (lúc thì tiêu chảy, lúc thì táo bón). Bệnh phát triển trong khoảng 1 – 2 tháng, nếu không được chữa trị kịp thời thì sẽ chết do kiệt sức. Thể cấp tính: heo ủ rũ, lười ăn, hay tìm chỗ tối để nằm. Sau 2 – 3 ngày nhiễm bệnh thì heo thường bị sốt cao tới 41 – 42 độ, cơn sốt kéo dài khoảng 4 – 5 ngày mới hạ. Khi cơn sốt hạ nhanh cũng là lúc heo sắp chết. Heo bị bệnh thường xuyên thở mạnh, ở các chỗ da mỏng (như mõm, chỏm tai, chân và quanh sườn) xuất hiện các nốt đỏ riêng biệt rồi phát triển thành đám xuất huyết lớn. Sau đó, các điểm đỏ này bị tím lại rồi bong da vảy (hoặc bị thối loét). Mắt heo bệnh có màu trắng che phủ, mũi heo bị viêm nên nước mũi đặc. Bệnh tụ huyết trùng Do cầu trực khuẩn Pasteurella multocida gây nên với đặc điểm gây bại huyết, xuất huyết và gây xáo trộn hô hấp (chủ yếu là viêm phổi). Bệnh này rất nguy hiểm đối với những cơ sở chăn nuôi heo tập trung có mật độ cao. Mầm bệnh có sẵn ở trong đất, trong khí quản và trong phổi heo. Ở trạng thái bình thường heo ít bị bệnh tấn công nhưng khi heo bị suy giảm sức đề kháng thì mầm bệnh sẽ phát sinh và gây bệnh. – Thể cấp tính: Heo thường bị sốt cao 41 – 420C, hầu và cằm bị sưng to. Khi bệnh, heo thường bị viêm phổi nên khó thở, nhịp thở nhanh, ho khan, chảy nhiều nước mũi, lúc đầu loãng sau đặc dần. Ở tai, mõm, bụng và những chỗ da mỏng xuất hiện những nốt đỏ, tím. Đôi khi heo có hội chứng thần kinh khi sốt cao như đi vòng tròn, kêu tom run rẩy, sùi bọt mép, chân co giật. Ở giai đoạn đầu của bệnh, heo thường bị táo bón sau đó bị tiêu chảy – Thể mãn tính: Heo cũng bị sốt cao, khó thở và tiếp tục ho, các khớp bị sưng. Heo thường gầy hẳn đi, yếu ớt sau 1 – 2 tháng là chết. Bệnh tụ huyết trùng ở heo thường phát sinh rải rác, tuy nhiên có những lúc bệnh phát triển ồ ạt tạo thành dịch bệnh. Bệnh thường hay phát sinh vào đầu và cuối mùa mưa. Bệnh thường xảy ra đối với heo từ 3 – 4 tháng tuổi và heo sau cai sữa. Bệnh thương hàn Do trực khuẩn Salmonella cholerae suis gây nên với đặc điểm gây bại huyết, viêm dạ dày ruột, tạo mụn loét ở ruột già, thường gây viêm phổi (trên heo cai sữa), gây xáo trộn sinh sản (trên heo nái). Bệnh có thể gặp trên mỗi lứa tuổi của heo, đặc biệt là heo cai sữa (12 – 14 tuần tuổi). Ở lứa tuổi này heo bị nặng và dễ chết (tỷ lệ tử vong khoảng 50 – 80%). Bệnh còn có thể lây truyền từ heo qua bò, chó và người. – Thể cấp tính: heo sốt cao 41 – 420C, bỏ ăn chỉ uống nước, nằm 1 chỗ, tai lạnh, da bụng nổi gai ốc, heo bệnh thường hay bị ói mửa, tiêu chảy phân màu vàng, hôi thối, đôi khi có lẫn máu. Sau vài ngày, heo bệnh có thể bị ho, khó thở, đặc biệt ở vùng da mỏng (quanh mõm, chỏm tai, kẹt háng, da bụng) bị xuất huyết. Giai đoạn cuối, heo bệnh thường đi đứng không vững, co giật, suy nhược rồi chết. – Thể mãn tính: Heo sốt cao 41 – 420C, cơn sốt của heo diễn ra trong vòng 5 – 7 ngày rồi ngưng sau vài ngày heo lại tiếp tục sốt. Lần này trên da heo xuất hiện những mảng đỏ có vảy. Heo bị tiêu chảy dai dẳng, phân có mùi thối, heo bị nhiễm bệnh sẽ bị xuống sức, gầy yếu và bị chết trong khoảng 10 – 15 ngày. Bệnh phó thương hàn lây lan qua đường tiêu hoá (ăn, uống), Bệnh đóng dấu – Lợn nái mang thai: biểu hiện của bệnh đóng dấu gồm dễ đẻ non, biếng ăn, dễ xảy thai, sốt, tai hơi xanh.Lợn nái giai đoạn đẻ, nuôi con: Lợn cũng thường mất sữa, tỉ lệ con chết cao, biếng ăn.Lợn đực: Lợn thường lờ đờ, tinh dịch kém, bỏ ăn.Lợn cai sữa, lợn trưởng thành: Lợn thường lông xơ xác, chán ăn. Bệnh lepto Thời gian bệnh 2 – 4 ngày, có thể đến 21 ngày, triệu chứng, lợn chảy nước dãi, sốt cao liên tục, xuất hiện những mụn nước ở vùng chân, các mụn này phát triển thành mảng lớn, vỡ ra. Lợn bị bệnh hay nằm, chán ăn. Bệnh Lepto (bệnh nghệ, bệnh khét, bệnh vàng da) là bệnh truyền nhiễm do xoắn khuẩn Leptospira gây ra. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng chủ yếu vào mùa mưa ở lợn vỗ béo, lợn nái và đực giống. Do mùa mưa xảy ra ở các vùng khác nhau nên mùa bệnh lepto cũng bắt đầu khác nhau. Bệnh Tai xanh Ở lợn hay còn gọi Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS). Là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính do virut gây ra. Bệnh có tính chất lây lan nhanh và gây chết nhiều lợn khi ghép hoặc kế phát các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác như: Dịch tả lợn, Phó thương hàn, Tụ huyết trùng Một số bệnh ảnh hưởng con đực + Vô tinh Là hiện tượng không có tinh trùng ở trong tinh dịch. tinh trùng không được hình thành và vô tinh xảy ra trong bệnh ẩn tinh hoàn (cả 2 tinh hoàn), tinh hoàn kém phát triển, các quy trình thoái hóa trong tinh hoàn do thiếu dinh dưỡng, do bệnh, do sử dụng đực quá mức hoặc do viêm ống dẫn tinh. + Ít tinh Là giai đoạn trung gian chuyển tiếp đến vô tinh hoặc quá trình tạo tinh đang hồi phục. Trong bệnh này ở tinh dịch số lượng tinh trùng ít, đôi khi hoạt dục của con đực rất tốt nhưng sức sống của tinh trùng lại rất yếu. Nguyên nhân gây hiện tượng này cũng giống như nguyên nhân gây hiện tượng vô tinh, để khắc phục cần loại bỏ các yếu tố bất lợi: nếu tinh hoàn kém phát triển cần cải thiện thức ăn và chăm sóc đực giống tốt, có thể dùng huyết thanh ngựa chửa hoặc mát xa tinh hoàn, phương pháp hiệu quả là cho đực tiếp xúc với nái chịu đực.Nếu quá trình tạo tinh rối loạn do thức ăn thì cần cải thiện thức ăn ( bổ sung giá đỗ, ngô mầm, thóc mầm, trứng gà...) + Lãnh tinh Là trường hợp tinh trùng không chuyển động ở trong tinh dịch tươi, nguyên nhân gây ra bệnh này rất nhiều nhưng phổ biến hơn cả là do rối loạn chức năng của phó tinh hoàn. Các quá trình viêm cấp tính và mãn tính tinh hoàn, phó tinh hoàn và các màng của chúng xảy ra do nhiễm trùng, chấn thương và băng giá gây nên rối loạn chế độ điều tiết nhiệt trong quá trình tạo tinh trùng ở trong tinh hoàn và giữ chúng ở trong ống dẫn của phó tinh hoàn. Các nguyên nhân đó dẫn đến tinh trùng bị chết, bất động và thay đổi thành phần cấu tạo. Lãnh tinh tạm thời có thể xảy ra khi nhiệt độ tinh hoàn và tinh hoàn tăng cao do nhệt độ môi trường quá nóng hoặc do chuồng bẩn phân, rác bám chặt vào bìu tinh hoàn làm tăng nhiệt. Chứng lãnh tinh xảy ra khi các tuyến sinh dục phụ và túi đựng tinh của ống dẫn tinh bị bệnh, khi xuất tinh các chất tiết bệnh lý trộn lẫn vào tinh làm tinh trùng yếu đi hoặc bị chết.Lãnh tinh còn gặp khi nghỉ lâu giữa 2 lần giao phối hoặc chế độ sử dụng bất hợp lý, chế độ ăn uống không đảm bảo, thức ăn thiếu Vitamin và khoáng, thiếu vận động. + Tinh trùng kỳ hình Kiểu kỳ hình của tinh trùng có các dạng sau: Đầu biến dị, có hai đầu, gãy cổ, đầu cách ly, đuôi cong hoặc bẻ gập, hai đuôi, đuôi to... tinh trùng có đầu to quá hoặc bé quá nói lên sự rối loạn chức năng của tinh hoàn (viêm mãn tính, bị nóng quá). Nếu tinh trùng bị dị dạng đuôi và dập thì liên quan tới trạng thái bệnh lý ở ống dẫn tinh, các tuyến sinh dục phụ, rối loạn chức năng điều tiết nhiệt của bao tinh hoàn hoặc do tinh hoàn quá nón PHẦN 3. KẾT LUẬN Chăn nuôi heo đực qua đề tài hiểu được sâu những tập tính của nó, cơ giới hóa sinh lý để thụ lại nguồn lợi cao và hiểu biết được sinh lý cấu tạo qua đó giúp kĩ năng thành thạo chuyên nghiệp tốt , cung cấp các chất dinh dưỡng để đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết với tính toán được thời gian lấy tinh tốt nhất tránh lãng phía .Tính toán được nồng độ pha loãng cho heo cái, biết cách chăm sóc tốt nhất cho máy sinh dục như nhiệt độ ,kích thích ...vv thành thạo mát xa. Qua đó cải thiện nguồn gens và chất lượng qua sinh lý chăm sóc heo. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Archie. H., Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đồ, Hà Nội, 2000, 53. 2. Đoàn Thị Kim Dung, Sự biến động một số vi khuẩn hô hấp, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nộng nghiệp, Hà Nội, 2004. 3. Nguyễn Bá Hiên, Một số vi khuẩn đường hô hấp thường gặp và biến động của chúng ở gia súc, gia cầm điều trị thử nghiệm, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, 2001. 4. Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc, Stress ảnh hưởng đến các bệnh trên đường hô hấp trong đời sống của vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998.

1 MUC LUC MUC LỤC Hình 2.1.1 Bộ máy sinh duc đực Hình 2.1.4 quan sinh sản đực PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chăn nuôi ngành quan trọng nông nghiệp đại, lợn ngành hàng chăn ni, có vai trị đảm bảo an ninh thực phẩm cho đất nước Thời gian qua, chăn nuôi lợn Việt Nam gặp khơng khó khăn, thách thức dịch bệnh, thương mại,… Đặc biệt sau bệnh Dịch tả lợn châu Phi (ASF) xảy từ tháng năm 2019 làm cho nhiều sở chăn nuôi lợn phải đóng cửa số lượng đàn lợn giảm nhanh chóng, thế việc nhân giống đàn nái heo đực cấp bách để tái đàn Đề tài sinh lý sinh sản đực điều tất ́u phải chuẩn bị vì ảnh hưởng cho tồn thế hệ sau với dịch bệnh cũng phải kĩ vì heo đực nguồn gens đàn 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu sâu sinh lý để nhận biết lắm rõ chế ,điều khiển vật nuôi cho phu hợp thể trang kinh tế Trong chăn ni, đực giống có vai trò quan trọng việc cải thiện khả sản xuất thế hệ sau Đặc biệt, chăn nuôi heo, giá trị heo đực giống tốt sẽ mang lại hiệu kinh tế cao nhiều so với nái điều kiện áp dụng phổ biến ky thuật giao tinh nhân tạo Cụ thể, mỗi năm heo đực giống tốt có thể truyền những thơng tin di truyền tính trạng kinh tế (tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, …) cho hàng ngàn thế hệ sau, nái tốt chỉ có thể truyền cho khoảng 20 heo PHẦN NỢI DUNG 2.1 Nợi dung 2.1.1 Cấu tạo quan sinh sản đực Cơ quan sinh dục đực gờm có: bao dịch hồn (scrotum), dịch hồn (testis), dịch hoàn phụ (epididymidis), tuyến sinh dục phụ: tuyến tiền liệt (prostate gland), tuyến củ hành - niệu đạo (tuyến cowper bulbourethral gland), tuyến tinh nang (vesicular semen gland); dương vật (penis) ; bao dương vật ; ống dẫn tinh ; bầu tinh Hình 2.1.1 Bộ máy sinh duc đực 2.1.1.1 Bao dịch hoàn (Scrotum) + Nằm vung bẹn hướng đáy chậu theo lồi Bao dịch hồn nằm ngồi khoang ở bụng nên giúp trì nhiệt độ dịch hoàn thấp từ đến độ C so với nhiệt độ thể, điều hết sức quan trọng sản xuất sống tinh trung Bao dịch hoàn cấu trúc che chở cho dịch hồn, có hình thái bên ngồi cũng khác + Bao dịch hoàn tạo thành lớp màng Trong lớp bề mặt tạo thành từ lớp bìu dartos (được tạo nên sợi trơn, sợi đàn hồi sợi liên kết), lớp phía cung tạo treo bìu, lớp sợi lớp tinh mạc Lớp trung gian (lớp giữa) lớp áo Cơ treo bìu sẽ nâng dịch hồn lên sát với ở bụng giao hợp lạnh để sưởi ấm cho dịch hồn ngược lại nóng dãn để đưa dịch hồn xa ở bụng qua điều chỉnh nhiệt độ cho dịch hoàn Việc điều chỉnh nhiệt độ cho dịch hoàn hết sức cần thiết để đảm bảo cho hoạt động sinh tinh diễn bình thường Trong hoạt động cũng có tham gia phần dartos Lớp bìu túi da sẫm màu Nó chia thành hai lớp ngăn, mỡi ngăn chứa dịch hồn mào tinh Da lớp bìu mỏng, nhẵn dính chặt vào dartos 2.1.1.2 Dịch hoàn (còn gọi tinh hoàn) Bên lớp giác mạc riêng lớp sợi vững chắc phúc mạc kéo dài đến hình thành Phía lớp giác mạc riêng tổ chức liên kết hình màng mỏng gọi màng trắng Từ màng trắng có vách sâu vào chia dịch hồn thành nhiều múi, mỡi múi chứa nhiều ống sinh tinh uốn khúc bên có tinh trung hình thành Trong ống sinh tinh gia súc trưởng thành ln ln có dạng tinh trung phân chia phát triển từ tinh nguyên bào đến tinh bào, rối đến tiền tinh trung 2.1.1.3 Phụ dịch hoàn Dịch hoàn phụ hay mào tinh Cơ quan gắn bờ bờ sau dịch hoàn Tinh trung sản sinh ống sinh tinh tinh hồn rời đưa phụ dịch hồn 2.1.1.4 Dương vật Dương vật lồi có vú chủ ́u gờm thể hang, thỏi xốp có cấu tạo từ mơ liên kết vững chắc, có lẫn sợi đàn hồi tế bào trơn 2.1.1.5 Bao dương vật Là túi da bao gồm lớp (lớp da) lớp mỏng Lớp chứa tuyến bã tiết chất nhờn, giao phối Dương vật lồi có vú chủ ́u gờm thể hang, thỏi xốp có cấu tạo từ mơ liên kết vững chắc, có lẫn sợi đàn hồi tế bào trơn Tác dụng dương vật tiết nước tiểu, phương tiện giao phối phóng tinh dịch ngồi 2.1.1.6 Các tuyến sinh dục phụ + Các tuyến sinh dục phụ bao gồm: tuyến tiền liệt, tuyến cầu niệu đạo tinh nang - Tuyến tinh nang (seminal vesicles): Cịn gọi túi tinh, gờm đơi nằm phần cuối ống dẫn tinh Tuyến phát triển lợn, ngựa; phát triển trâu, bò cừu - Tuyến tiền liệt (prostate): nằm cuối ống dẫn tinh phần đầu niệu đạo - Tuyến củ hành: Còn gọi tuyến Cowper (bulbourethral), nằm cuối niệu đạo, xoang chậu, vịng cung ngời 2.1.1.7 Ống dẫn tinh Phần kéo dài phụ dịch hồn, qua ống bẹn vào xoang bụng tới bầu tinh (là nơi phình to nằm cuối cung ống dẫn tinh, nằm bàng quang) 2.1.1.8 Bầu tinh Bên lớp giác mạc riêng gồm lớp sợi vững chắc phúc mạc kéo đến hình thành Bên màng trắng (tổ chức liên kết mỏng), từ màng trắng có vách sâu vào chia dịch hồn thành nhiều múi, mỡi múi chứa nhiều ống sinh tinh uốn khúc bên có tinh trung hình thành 2.1.2 Vị trí quan sinh sản đực + Ở ngựa, bao dịch hồn lời lên chia thành hai thuy trịn rãnh nhiều rõ rệt + Ở động vật nhai lại, bao dịch hồn có dạng hình trứng, chia thành hai thuy, dẹt từ phía trước phía sau treo vung bẹn + Ở heo bao dịch hoàn nằm phần sau vung bẹn, hậu mơn Nó tạo thành khối lồi hình bán cầu chia thành hai thuy khơng rõ ràng + Ở chó, bao dịch hồn làm thành khối hình trứng, khơng treo lủng lẳng heo động vật nhai lại, chia thuy rõ ràng hướng phía sau vung bẹn, đó, bao dịch hồn mèo tạo thành khối không nổi gồ rõ ràng, chia thuy không rõ; bao dịch hoàn thỏ nằm vung bẹn, làm thành hai khối phân tách rõ ràng *Vị trí từ ngồi gờm tinh hồn sinh tinh sau tới mào tinh thì sẽ hồn thiện trưởng thành sau di chuyển theo ống dẫn tinh tới bầu tinh kích thích *bên ngồi thì vi trí căp tinh hồn nằm vung bẹn mông dương vật thì nằm gần rốn đề thích hợp giao phối tư thế chờm lưng 2.1.3 Chức vai trò quan sinh sản đực + Dịch hoàn Ngoại tiết (quan trọng nhất) sản sinh tế bào sinh dục đực.Nội tiết: sản xuất kích tố sinh dục đực (androgen).Dịch hồn nơi biến đổi hình thái tinh trung từ tiền tinh trung thành tinh trung non Chính tế bào Sertoli cung cấp dinh dưỡng cho tinh trung phát dục Quanh ống sinh tinh có tế bào kẽ Leidig (tiết hormone sinh dục đực), nhu mô mạch máu nhỏ Các ống sinh tinh cong mỗi tiểu thuy hướng phía trung tâm, chuyển thành ống tinh thẳng, chúng liên hệ tạo thành lưới tinh + Dịch hoàn phụ - Là kho để chứa tinh trung giúp tinh trung sống lâu thể Trong phụ dịch hồn thường có khoảng 200 tỉ tinh trung 70% nằm phần phụ hồn Ở độ pH toan (6.2 – 6.8) nhiệt độ cũng thấp làm cho tinh trung hoạt động sống lâu Ngồi vách dịch hồn phụ có nhiều mạch quản lâm ba quản nguồn cung cấp lượng cho tinh trung Nếu đến giai đoạn mà đực không sử dụng thì tế bào lưu giữ sẽ già cỡi, sau sẽ bị hấp phụ làm tiêu biến sau 40 – 60 ngày - Là nơi mà tinh trung thành thục trước xuất tinh, đặc biệt trình vận chuyển phụ dịch hoàn tinh trung đượck hoàn thiện màng bán thấm lipoproteid Các ống tinh thẳng bắt đầu từ lõm chạy dọc theo thân xuống đến phần phụ dịch hồn khỏi quan tạo thành ống gọi ống dẫn tinh (ductus deferenis) Ống dẫn tinh có chức pha lỗng chất tiết đường sinh dục với tinh trung trước phóng từ bầu tinh Tinh trung sống phụ dịch hoàn thời gian lâu – tháng + Dương vật Tác dụng dương vật tiết nước tiểu, phương tiện giao phối phóng tinh dịch + Bao dương vật Ở heo, phần trước bao đương vật phát triển tạo thành túi Túi tiết dịch nhờn, mui hăng lẫn vào nước tiểu + Các tuyến sinh dục phụ Chất tiết chúng gọi tinh với chức là: - Kích thích gây hưng phấn sinh dục - Các dịch tiết tuyến sinh dục rửa đường niệu đạo sinh dục nuôi sống tế bào sinh dục đực ngồi thể + Ống dẫn tinh: có chức pha loãng chất tiết đường sinh dục với tinh trung trước phóng ngồi từ bầu tinh + Các tuyến là: dịch tiết tuyến sinh dục rửa đường niệu đạo sinh dục hỗ trợ, nuôi sống tế bào sinh dục đực thể 2.1.4 quan sinh sản đực Đi phụ dịch hồn Ống dẫn tinh Qui đầu Tuyến tiền liệt Bầu tinh Tuyến Cowpe Đầu phụ dịch hoàn Bìu Tinh hoàn Ống niệu Tuyến tinh nang Hình 2.1.4 quan sinh sản đực 2.2 Chức 2.2.1 Chức sinh lí của tinh hoàn * Dịch hồn (hay cịn gọi tinh hồn) tuyến sinh dục gia súc đực gồm đôi nằm bao dịch hồn vừa có tác dụng ngoại tiết tiết tinh trung vừa có tác dụng nội tiết tiết hocmon Testosteron để phát triển giới tính * Tinh trung sản sinh từ ống sinh tinh dịch hoàn suốt đời sống sinh dục đực tác dụng hormone hướng sinh dục tuyến yên tuyến sinh dục Mỡi ngày tinh hồn có khả sản sinh khoảng 300 triệu tinh trung * Nhìn chung, tác động yếu tố ngoại cảnh như: ánh sáng, nhiệt độ, thời tiết, thức ăn, mui… vung với yếu tố nội tác động thần kinh trung ương (vỏ đại não) Các kích thích truyền đến vung đồi (hypothalamus) tiết yếu tố giải phóng GnRH (Gonadotropin-releasing hormone) GnRH kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết FSH LH (còn gọi ICSH – Intertitial cell stimulating hormone) LH kích thích tế bào kẽ Leydig sản xuất Androgen (chủ yếu testosterone) Androgen vào máu bạch huyết, giúp cho phát triển đặc tính sinh dục thứ cấp đực phát triển đường sinh dục đực Androgen cũng gây nên kìm hãm sản sinh GnRH LH tác động ngược âm tính lên tún n vung đồi Testosterone cũng tiết vào ống sinh tinh giúp cho trình hình thành tinh trung FSH tương tác với thụ quan (receptor) tế bào Sertoli để tạo ABP (androgen binding protein) ABP liên kết với testosterone kích thích trình sinh tinh ống sinh tinh Từ tế bào Sertoli, inhibin tiết vào máu bạch huyết, gây nên tác động ngược âm tính lên vung đời tuyến yên làm giảm lượng FSH 2.2.2 Qúa trình hình thành tinh trung * Thành ống sinh tinh có chứa số tế bào biểu mô mầm gọi tinh nguyên bào (tế bào sinh dục nguyên thuỷ) Khi động vật bước vào t̉i thành thục tính thì tinh nguyên bào tiến hành giảm phân để tạo thành tinh trung (trải qua hai lần phân bào liên tiếp) Trước xảy trình giảm phân thì tinh nguyên bào (2n) trải qua thời kì sinh trưởng để tạo thành tinh bào cấp I (2n) Tinh bào cấp I tiến hành phân chia giảm nhiễm lần thứ để tạo hai tế bào gọi tinh bào cấp II (n) Tinh bào cấp II tiếp tục phân chia lần thứ hai để tạo bốn tinh tử đơn bội Các tế bào khơng cịn phân chia nữa biến thành những tinh trung hoạt động, có tinh trung mang NST giới tính X tinh trung mang NST giới tính Y Điều nói lên số lượng hai loại tinh trung Tất giai đoạn hình thành tinh nguyên bào, tiền tinh trung tinh trung xảy tế bào sertoli Tế bào trực tiếp nuôi dưỡng, bảo vệ kiểm soát trình sinh sản tinh trung * Thời kì mào tinh Trong thời kì tinh trung trạng thái ức chế vì trao đởi chất bị giảm chúng khơng có đủ chất dinh dưỡng (fructoza) Trong thể sống chúng nằm bất động chờng sít lên những đoạn định ống mào tinh Thời gian lưu lại phụ dịch hoàn, tinh trung tiếp tục phát dục hoàn thiện (được xem trình thành thục sinh dục) Chất tiết phụ dịch hồn chất điện giải nên tinh trung sống lâu hơn, màng bán thấm hình thành, đuôi cũng hoàn thiện Tinh trung mào tinh nằm chờ đợi xuất ngồi nhờ có phản xạ phóng tinh đực, nếu không xuất thì tinh trung bị già cỡi tiêu biến 2.3 Một số bệnh tấn công vào quan sinh sản của đực * Bệnh dich tả heo : - Là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm virus gây ra, lây lan nhanh rộng, bệnh có biểu đặc trưng bại huyết xuất huyết Bệnh phát heo thuộc tất lứa tuổi với tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao - Thể mạn tính: Các triệu chứng giống thể cấp tính nhẹ kéo dài Heo bị nhiễm bệnh thể mãn tính sẽ gầy yếu, thường bị ho, khó thở, tiết khơng ởn định (lúc thì tiêu chảy, lúc thì táo bón) Bệnh phát triển khoảng – tháng, nếu không chữa trị kịp thời thì sẽ chết kiệt sức -Thể cấp tính: heo ủ rũ, lười ăn, hay tìm chỡ tối để nằm Sau – ngày nhiễm bệnh thì heo thường bị sốt cao tới 41 – 42 độ, sốt kéo dài khoảng – ngày hạ Khi sốt hạ nhanh cũng lúc heo sắp chết Heo bị bệnh thường xuyên thở mạnh, chỗ da mỏng (như mõm, chỏm tai, chân quanh sườn) xuất nốt đỏ riêng biệt rồi phát triển thành đám xuất huyết lớn Sau đó, điểm đỏ bị tím lại rời bong da vảy (hoặc bị thối loét) Mắt heo bệnh có màu trắng che phủ, mũi heo bị viêm nên nước mũi đặc * Bệnh tụ huyết trùng - Do cầu trực khuẩn Pasteurella multocida gây nên với đặc điểm gây bại huyết, xuất huyết gây xáo trộn hô hấp (chủ yếu viêm phổi) Bệnh nguy hiểm những sở chăn ni heo tập trung có mật độ cao Mầm bệnh có sẵn đất, khí quản phởi heo Ở trạng thái bình thường heo bị bệnh cơng heo bị suy giảm sức đề kháng thì mầm bệnh sẽ phát sinh gây bệnh – Thể cấp tính: Heo thường bị sốt cao 41 – 420C, hầu cằm bị sưng to Khi bệnh, heo thường bị viêm phổi nên khó thở, nhịp thở nhanh, ho khan, chảy nhiều nước mũi, lúc đầu loãng sau đặc dần Ở tai, mõm, bụng những chỗ da mỏng xuất những nốt đỏ, tím Đơi heo có hội chứng thần kinh sốt cao vòng tròn, 10 kêu tom run rẩy, sui bọt mép, chân co giật Ở giai đoạn đầu bệnh, heo thường bị táo bón sau bị tiêu chảy – Thể mãn tính: Heo cũng bị sốt cao, khó thở tiếp tục ho, khớp bị sưng Heo thường gầy hẳn đi, yếu ớt sau – tháng chết Bệnh tụ huyết trung heo thường phát sinh rải rác, nhiên có những lúc bệnh phát triển ờ ạt tạo thành dịch bệnh Bệnh thường hay phát sinh vào đầu cuối mua mưa Bệnh thường xảy heo từ – tháng tuổi heo sau cai sữa * Bệnh thương hàn - Do trực khuẩn Salmonella cholerae suis gây nên với đặc điểm gây bại huyết, viêm dày ruột, tạo mụn loét ruột già, thường gây viêm phổi (trên heo cai sữa), gây xáo trộn sinh sản (trên heo nái) Bệnh có thể gặp mỗi lứa tuổi heo, đặc biệt heo cai sữa (12 – 14 tuần tuổi) Ở lứa tuổi heo bị nặng dễ chết (tỷ lệ tử vong khoảng 50 – 80%) Bệnh cịn có thể lây truyền từ heo qua bị, chó người – Thể cấp tính: heo sốt cao 41 – 420C, bỏ ăn chỉ uống nước, nằm chỗ, tai lạnh, da bụng nởi gai ốc, heo bệnh thường hay bị ói mửa, tiêu chảy phân màu vàng, hôi thối, có lẫn máu Sau vài ngày, heo bệnh có thể bị ho, khó thở, đặc biệt vung da mỏng (quanh mõm, chỏm tai, kẹt háng, da bụng) bị xuất huyết Giai đoạn cuối, heo bệnh thường đứng không vững, co giật, suy nhược rồi chết – Thể mãn tính: Heo sốt cao 41 – 420C, sốt heo diễn vịng – ngày rời ngưng sau vài ngày heo lại tiếp tục sốt Lần da heo xuất những mảng đỏ có vảy Heo bị tiêu chảy dai dẳng, phân có mui thối, heo bị nhiễm bệnh sẽ bị xuống sức, gầy yếu bị chết khoảng 10 – 15 ngày Bệnh phó thương hàn lây lan qua đường tiêu hố (ăn, uống), * Bệnh đóng dấu – Lợn nái mang thai: biểu bệnh đóng dấu gờm dễ đẻ non, biếng ăn, dễ xảy thai, sốt, tai xanh.Lợn nái giai đoạn đẻ, nuôi con: Lợn cũng thường sữa, tỉ lệ chết cao, biếng ăn.Lợn đực: Lợn thường lờ đờ, tinh dịch kém, bỏ ăn.Lợn cai sữa, lợn trưởng thành: Lợn thường lông xơ xác, chán ăn 11 * Bệnh lepto - Thời gian bệnh – ngày, có thể đến 21 ngày, triệu chứng, lợn chảy nước dãi, sốt cao liên tục, xuất những mụn nước vung chân, mụn phát triển thành mảng lớn, vỡ Lợn bị bệnh hay nằm, chán ăn - Bệnh Lepto (bệnh nghệ, bệnh khét, bệnh vàng da) bệnh truyền nhiễm xoắn khuẩn Leptospira gây Bệnh xảy quanh năm chủ yếu vào mua mưa lợn vỗ béo, lợn nái đực giống Do mua mưa xảy vung khác nên mua bệnh lepto cũng bắt đầu khác * Bệnh Tai xanh Ở lợn hay gọi Hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp lợn (PRRS) Là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cấp tính virut gây Bệnh có tính chất lây lan nhanh gây chết nhiều lợn ghép kế phát bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác như: Dịch tả lợn, Phó thương hàn, Tụ hút trung *Mợt số bệnh ảnh hưởng đực + Vô tinh Là tượng khơng có tinh trung tinh dịch tinh trung không hình thành vô tinh xảy bệnh ẩn tinh hoàn (cả tinh hoàn), tinh hồn phát triển, quy trình thối hóa tinh hoàn thiếu dinh dưỡng, bệnh, sử dụng đực mức viêm ống dẫn tinh + Ít tinh Là giai đoạn trung gian chuyển tiếp đến vô tinh trình tạo tinh hồi phục Trong bệnh tinh dịch số lượng tinh trung ít, đơi hoạt dục đực tốt sức sống tinh trung lại yếu Nguyên nhân gây tượng cũng giống nguyên nhân gây tượng vô tinh, để khắc phục cần loại bỏ yếu tố bất lợi: nếu tinh hoàn phát triển cần cải thiện thức ăn chăm sóc đực giống tốt, có thể dung huyết ngựa chửa mát - xa tinh hoàn, phương pháp hiệu cho đực tiếp xúc với nái chịu đực.Nếu trình tạo tinh 12 rối loạn thức ăn thì cần cải thiện thức ăn ( bổ sung giá đỡ, ngơ mầm, thóc mầm, trứng gà ) + Lãnh tinh Là trường hợp tinh trung không chuyển động tinh dịch tươi, nguyên nhân gây bệnh nhiều phổ biến rối loạn chức phó tinh hồn Các q trình viêm cấp tính mãn tính tinh hồn, phó tinh hoàn màng chúng xảy nhiễm trung, chấn thương băng giá gây nên rối loạn chế độ điều tiết nhiệt trình tạo tinh trung tinh hoàn giữ chúng ống dẫn phó tinh hồn Các ngun nhân dẫn đến tinh trung bị chết, bất động thay đởi thành phần cấu tạo Lãnh tinh tạm thời có thể xảy nhiệt độ tinh hoàn tinh hồn tăng cao nhệt độ mơi trường q nóng chuồng bẩn phân, rác bám chặt vào bìu tinh hoàn làm tăng nhiệt Chứng lãnh tinh xảy tuyến sinh dục phụ túi đựng tinh ống dẫn tinh bị bệnh, xuất tinh chất tiết bệnh lý trộn lẫn vào tinh làm tinh trung yếu bị chết.Lãnh tinh gặp nghỉ lâu giữa lần giao phối chế độ sử dụng bất hợp lý, chế độ ăn uống không đảm bảo, thức ăn thiếu Vitamin khoáng, thiếu vận động + Tinh trung kỳ hình Kiểu kỳ hình tinh trung có dạng sau: Đầu biến dị, có hai đầu, gãy cổ, đầu cách ly, đuôi cong bẻ gập, hai đi, to tinh trung có đầu to bé nói lên rối loạn chức tinh hồn (viêm mãn tính, bị nóng q) Nếu tinh trung bị dị dạng dập thì liên quan tới trạng thái bệnh lý ống dẫn tinh, tuyến sinh dục phụ, rối loạn chức điều tiết nhiệt bao tinh hoàn tinh hồn q nón PHẦN KẾT ḶN Chăn nuôi heo đực qua đề tài hiểu sâu những tập tính nó, giới hóa sinh lý để thụ lại nguồn lợi cao hiểu biết sinh lý cấu tạo qua giúp kĩ thành thạo chuyên nghiệp tốt , cung cấp chất dinh dưỡng để đủ đáp ứng nhu cầu 13 cần thiết với tính tốn thời gian lấy tinh tốt tránh lãng phía Tính tốn nờng độ pha lỗng cho heo cái, biết cách chăm sóc tốt cho máy sinh dục nhiệt độ ,kích thích vv thành thạo mát xa Qua cải thiện ng̀n gens chất lượng qua sinh lý chăm sóc heo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Archie H., Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), NXB Bản đờ, Hà Nội, 2000, 53 [2] Đồn Thị Kim Dung, Sự biến động số vi khuẩn hô hấp, phác đồ điều trị, Luận án tiến sy nộng nghiệp, Hà Nội, 2004 [3] Nguyễn Bá Hiên, Một số vi khuẩn đường hô hấp thường gặp biến động chúng gia súc, gia cầm điều trị thử nghiệm, Luận án Tiến sy Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, 2001 [4] Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc, Stress ảnh hưởng đến bệnh đường hô hấp đời sống vật nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 14 ... tính * Tinh trung sản sinh từ ống sinh tinh dịch hoàn suốt đời sống sinh dục đực tác dụng hormone hướng sinh dục tuyến yên tuyến sinh dục Mỡi ngày tinh hồn có khả sản sinh khoảng 300 triệu... tính sinh dục thứ cấp đực phát triển đường sinh dục đực Androgen cũng gây nên kìm hãm sản sinh GnRH LH tác động ngược âm tính lên tún n vung đồi Testosterone cũng tiết vào ống sinh tinh... chồm lưng 2.1.3 Chức vai trò quan sinh sản đực + Dịch hoàn Ngoại tiết (quan trọng nhất) sản sinh tế bào sinh dục đực. Nội tiết: sản xuất kích tố sinh dục đực (androgen).Dịch hồn nơi biến

Ngày đăng: 16/10/2021, 06:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu đề tài

    • PHẦN 2. NỘI DUNG

      • 2.1 Nội dung

        • 2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh sản con đực

        • 2.1.2 Vị trí cơ quan sinh sản con đực

        • 2.1.3 Chức năng và vai trò cơ quan sinh sản con đực

        • 2.1.4 cơ quan sinh sản con đực

        • 2.2 Chức năng

          • 2.2.1 Chức năng sinh lí của tinh hoàn

          • 2.2.2 Qúa trình hình thành tinh trùng

          • 2.3 Một số bệnh tấn công vào cơ quan sinh sản của con đực

          • PHẦN 3. KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan