1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐIỀU TRA ổ DỊCH tả lợn CHÂU PHI và đưa RA BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

21 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tên đề tài:

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU.

  • PHẦN II: NỘI DUNG.

  • 2.1. Lý thuyết chung.

  • 2.1.1. Một số khái niệm dịch tễ học cơ bản.

  • 2.1.2. Phương pháp thực hiện điều tra dịch tễ học.

    • Dịch tễ học mô tả:

    • Dịch tễ học phân tích:

    • Dịch tễ học can thiệp:

    • Dịch tễ học thực nghiệm:

    • Kinh tế dịch tễ học:

    • Dịch tễ học lý thuyết khái quát:

  • 2.1.3. Nội dung điều tra trong dịch tễ học.

  • 2.2. Thực trạng Dịch tả heo Châu Phi.

  • 2.2.1. Những nghiên cứu về bệnh dịch tả lợn châu phi.

  • 2.2.1.1. Nguồn gốc.

  • 2.2.1.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam.

  • 2.2.2. Mô tả dịch tả lợn châu phi.

  • 2.2.2.2. Virus Dịch tả lợn châu Phi:

  • 2.2.2.3. Dịch tễ học dịch tả heo Châu Phi.

    • Quá trình gây lệnh và lây lan virus Dịch tả lợn châu Phi

  • 2.2.2.4. Triệu chứng.

  • 2.2.2.5. Bệnh tích.

  • 2.2.3. Phương pháp thực hiện điều tra ổ dịch Dịch tả heo Châu Phi.

    • a. Phương pháp lấy mẫu.

    • b. Phương pháp xét nghiệm.

  • 2.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của bệnh.

  • 2.2.4. Biện pháp phòng chống.

  • 2.2.4.2. Những biện pháp ngăn ngừa ASF.

  • 2.2.4.3. Những biện pháp an toàn sinh học cần thực hiện tại trại.

  • PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

  • 3.1. Kết luận.

  • 3.2. Đề nghị.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Tài liệu tiếng anh.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Tên đề tài: ĐIỀU TRA Ổ DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VÀ ĐƯA RA BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ngành: Thú Y Lớp: K63B_ THÚ Y Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU. 1 PHẦN II: NỘI DUNG. 2 2.1. Lý thuyết chung. 2 2.1.1. Một số khái niệm dịch tễ học cơ bản. 2 2.1.2. Phương pháp thực hiện điều tra dịch tễ học. 2 2.1.3. Nội dung điều tra trong dịch tễ học. 3 2.2. Thực trạng Dịch tả heo Châu Phi. 4 2.2.1. Những nghiên cứu về bệnh dịch tả lợn châu phi. 4 2.2.2. Mô tả dịch tả lợn châu phi. 6 2.2.3. Phương pháp thực hiện điều tra ổ dịch Dịch tả heo Châu Phi. 9 2.2.4. Biện pháp phòng chống. 11 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 13 3.1. Kết luận. 13 3.2. Đề nghị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN I: MỞ ĐẦU. Nông dân việt nam ở một số vùng, sản suất nông nghiệp vẫn chủ yếu là trồng lúa và chăn nuôi lợn. Những năm của thập kỷ 90, thời kỳ đổi mới, do các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa và áp dụng các tiếnbooj kỹ thuật công nghệ sinh học về giống, phân bón, thức ăn, và các biện pháp phòng chống dịch nên sản lượng lúa và thịt đều tăng, trở thành hàng hóa tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Tuy vậy, do nhiều lý do, chăn nuôi lợn vẫn chịu những thiệt hại vì dịch bệnh và một trong những bệnh gây thiêt hại nhiều nhất là bệnh Dịch tả lợn. Dịch tả lợn châu Phi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm do vi rút DNA sợi đôi thuộc họ Asfarviridae, giống Asfivirus gây ra, bệnh có đặc điểm lây lan nhanh trên loài lợn, bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi và mọi loại lợn, tỉ lệ chết cao, lên đến 100%. Chỉ thị số 04CTTTg, ngày 20022019 của Thủ tướng chính phủ về việc triển khai đồng bộ các giải pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi cho thấy, dịch bệnh tả lợn châu Phi đã xâm nhiễm vào Việt Nam và được phát hiện đầu tiên tại 02 hộ chăn nuôi tại 02 xã của tỉnh Hưng Yên và 06 hộ chăn nuôi tại 01 xã của tỉnh Thái Bình, bệnh có diễn biến rất phức tạp và lây lan nhanh. Trước những diễn biến phức tạp và nguy hiểm của dịch tả lợn châu Phi và khả năng lây lan rộng của bệnh gây thiệt hại về kinh tế của Việt Nam. Việc nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh lý của bệnh dịch tả lợn châu Phi nhằm đưa ra cách phòng chống, dập tắt dịch bệnh là hết sức cần thiết. Xuất phát từ tình hình và yêu cầu thực tế đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Điều tra ổ Dịch tả lợn châu Phi và đề xuất biện pháp phòng chống PHẦN II: NỘI DUNG. 2.1. Lý thuyết chung. 2.1.1. Một số khái niệm dịch tễ học cơ bản. Nguyễn Lương (1978): “Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tần số xuất hiện của các bệnh trong các quần thể động vật, theo dõi diễn biến của các bệnh đó, đề xuất ra các giả thuyết về nguyên nhân bệnh học và phòng chống bệnh đó”. Martin (1987): “Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu về tính thường xuyên, sự phân bố cùng các yếu tố quyết định đến sức khỏe và bệnh tật trong một quần thể động vật”. Định nghĩa dịch tễ học gần đây được chú ý nhất là của Dương Đình Thiện (1997): “Dịch tễ học là khoa học nghiên cứu sự phân bố tần số mắc hoặc tần số chết đối với các bệnh trạng cùng với những yếu tố quy định sự phân bố của các yếu tố đó”. Trong các định nghĩa trên đều có 2 thành phần liên quan chặt chẽ với nhau: Sự phân bố tần số mắc bệnh hoặc chết đối với một bệnh trạng nhất định được nhìn dưới 3 góc độ của dịch tễ học (Cơ thể động vật Không gian Thời gian), để có thể giải đáp một bệnh trạng nào đó: Phân bố như thế nào? Có mắc hay không? Mắc nhiều hay ít? Xảy ra trên loại động vật như thế nào: loài, giống, lứa tuổi, tính biệt…? Mắc ở vùng nào? Thời gian cụ thể ra sao? Các yếu tố quy định sự phân bố các bệnh trạng: Mọi yếu tố nội, ngoại sinh thuộc nhiều lĩnh vực, bản chất khác nhau có ảnh hưởng tới sự mất cân bằng sinh học đối với một cơ thể, khiến cơ thể đó không duy trì được tình trạng sức khỏe bình thường. Chúng ta phải tiến hành nghiên cứu các yếu tố quy định sự phân bố để từ đó giải thích các nguyên nhân, các yếu tố nghi ngờ và đưa ra biện pháp phòng ngừa đối với từng bệnh. Qua đây ta thấy cả hai thành phần của định nghĩa về dịch tễ học đều có liên quan chặt chẽ tới tần số mắc và tần số chết. Do đó phải định lượng các hiện tượng sức khoẻ của quần thể đó dưới các dạng số tuyệt đối bằng đo đếm chính xác và dưới các dạng tỷ số để có thể đem so sánh được. Nhìn chung định nghĩa về dịch tễ học có 2 nội dung chính đó là điều tra về nguyên nhân gây bệnh và có biện pháp, có hành động hiệu quả để chặn đứng sự lây lan của bệnh. Nên khi nghiên cứu dịch tễ học thì cần nắm vững 2 thành phần liên quan chặt chẽ trong dịch tễ học để tiến hành bước tiếp theo là lập luận dịch tễ học. 2.1.2. Phương pháp thực hiện điều tra dịch tễ học. Thông thường chúng ta thường sử dụng các phương pháp nghiên cứu dịch tễ học sau:  Dịch tễ học mô tả: Là phương pháp nghiên cứu mô tả bệnh và sự phân bố tần số của chúng dưới 3 góc độ Cơ thể động vật Không gian Thời gian trong mối quan hệ tương tác thường xuyên của cơ thể đó cùng các yếu tố nội, ngoại sinh để làm bộc lộ ra những yếu tố mang tính căn nguyên của các bệnh trong quần thể từ đó phác thảo, hình thành nên những giả thuyết giữa yếu tố nguy cơ và bệnh.  Dịch tễ học phân tích: Là phương pháp nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu thập được từ dịch tễ học mô tả, đồng thời tìm cách giải thích những yếu tố căn nguyên của bệnh và tiến hành các phân tích, thống kê những thông tin thu được để xác định căn nguyên đặc thù. Nói một cách khác là kiểm định những giả thuyết được hình thành từ dịch tễ học mô tả, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp để hạn chế ngăn ngừa bệnh.  Dịch tễ học can thiệp: Là các phương pháp nghiên cứu can thiệp được đặt ra với các biện pháp tác động vào yếu tố nguy cơ nhằm làm giảm khả năng mắc hoặc chết với bệnh đó.  Dịch tễ học thực nghiệm: Là các phương pháp nghiên cứu thử nghiệm được tiến hành để lập lại mô hình tương tác giữa bệnh và căn nguyên của chúng để đối chiếu, so sánh, kiểm định lại một cách chắc chắn và xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết đã hình thành.  Kinh tế dịch tễ học: Là phương pháp nghiên cứu những thiệt hại do bệnh gây nên, nghiên cứu những phương pháp tác động sao cho với những chi phí tốn kém ít nhất, nhưng lại có hiệu quả nhất cho việc phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm để khôi phục và phát triển chăn nuôi.  Dịch tễ học lý thuyết khái quát: Là phương pháp nghiên cứu xây dựng các mô hình lý thuyết của bệnh đã được nghiên cứu, trên cơ sở đó khái quát sự phân bố của bệnh cùng với những mối tương tác có căn nguyên của chúng, giúp cho việc hạn chế, ngăn ngừa khả năng phát triển, xu hướng gia tăng và sự phân bố rộng rãi của bệnh trong những quần thể tương tự khác. Các định nghĩa tổng quát trên là những phương hướng chiến lược của dịch tễ học, chúng quy định những phương pháp của dịch tễ học tương ứng mà chúng ta sẽ tiếp tục nghiên cứu với những nội dung cụ thể của nó trong các phương pháp điều tra, quan sát, mô tả, phân tích, thực nghiệm. 2.1.3. Nội dung điều tra trong dịch tễ học. Với những quan niệm và định nghĩa của Dịch tễ học đã nêu, dịch tễ học có mục tiêu khái quát là đề xuất được những biện pháp can thiệp hữu hiệu nhất để phòng ngừa, kiểm soát, hạn chế và thanh toán những tình trạng không có lợi cho sức khoẻ của động vật. Có mục tiêu chính sau: Nghiên cứu các quy luật phân bố của các bệnh, xác định căn nguyên của các hiện tượng bệnh lý xảy ra trên mỗi cơ thể và quần thể động vật. Tìm ra những yếu tố nguy cơ đặc thù cùng với những yếu tố nguy cơ nghi ngờ chi phối sự phát sinh và diến biến của bệnh trong những điều kiện nhất định theo không gian, thời gian. Đề xuất ra các biện pháp đúng đắn, hữu hiệu nhằm hạn chế, thu hẹp dần sự phân bố tần số của các bệnh, tiến tới thanh toán các bệnh đó trong quần thể động vật . Tuy nhiên để thực hiện các nhiệm vụ của dịch tễ học ta cần tiến hành các công việc sau: Giám sát dịch tễ học: Bằng cách thu thập các thông tin một cách liên tục, thường xuyên, nhanh chóng và có hệ thống. Sử dụng các thông tin đó để dự báo sự xuất hiện của một vấn đề nào đó liên quan đến dịch bệnh hoặc xác định các yếu tố có liên quan đến sự tiến triển của vấn đề đó. Điều tra dịch tễ học: Nhiệm vụ này bổ sung cho nhiệm vụ thứ nhất bằng cách thực hiện các cuộc điều tra dịch tễ học nhằm nghiên cứu thực tế các hoàn cảnh xuất hiện của một vấn đề có liên quan tới sức khỏe và dịch bệnh đồng thời phân tích các yếu tố quyết định vấn đề đó từ đó rút ra các kết luận và đưa ra các khuyến nghị nhằm kiểm soát và dự phòng vấn đề đặt ra. Đánh giá dịch tễ học: Sử dụng các phương tiện kỹ thuật tham gia vào việc đánh giá các chương trình dự phòng dịch bệnh cũng như các chiến lược phòng chống dịch bệnh và mọi sự can thiệp nhằm giảm bớt bệnh và tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết. 2.2. Thực trạng Dịch tả heo Châu Phi. 2.2.1. Những nghiên cứu về bệnh dịch tả lợn châu phi. 2.2.1.1. Nguồn gốc. Năm 1921, bệnh dịch tả heo châu Phi lần đầu tiên xuất hiện tại Kenya, châu Phi và sau đó lây lan nhanh chóng, trở thành dịch bệnh địa phương tại nhiều nước châu Phi. Năm 1957, lần đầu tiên bệnh dịch tả lợn châu Phi được phát hiện và báo cáo tại châu Âu. Đến nay, dịch bệnh này đã xuất hiện ở nhiều nước châu Âu, trong đó có Armenia báo cáo bệnh xuất hiện vào năm 2007 và Azerbaijan vào năm 2008; loại bệnh nguy hiểm này cũng đã được báo cáo ở các nước châu Mỹ. Năm 2007, bệnh dịch tả heo châu Phi được báo cáo xảy ra ở dãy núi Caucasus giữa châu Âu và châu Á tại quốc gia Georgia. Đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi là bệnh địa phương ở nhiều nước trên thế giới. Từ cuối năm 2017 đến nay, có 12 quốc gia (bao gồm: Trung Quốc, Liên bang Nga, Tiệp Khắc, Hunggari, Latvia, Moldova, Phần Lan, Rumani, Nam Phi, Ukraina và Zambia) báo cáo có Dịch tả lợn châu Phi. Trong năm 2018, nhiều nước thuộc châu Phi, châu Âu và châu Á đã ghi nhận các vụ dịch bệnh tả lợn châu Phi ở các đàn lợn. 2.2.1.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam. Theo báo cáo về tình hình và công tác phòng, chống bệnh dịch tả châu Phi phục vụ Hội nghị trực tuyến triển khai các giải pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi, ngày 0432019 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ ngày 012 0332019, bệnh DTLCP xảy ra tại 202 hộ, 64 thôn, 33 xã, 14 huyện của 7 tỉnh, thành phố (Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hà Nam và Hải Dương); tổng số lợn bị mắc bệnh và tiêu hủy là 4.231 con, với tổng trọng lượng tiêu hủy hơn 297 tấn. Cụ thể tình hình dịch bệnh tại các địa phương như sau: Tại tỉnh Hưng Yên: Từ ngày 0102 0332019, bệnh DTLCP xảy ra tại 57 hộ, 12 thôn, 8 xã, 5 huyện. Toàn bộ 2.323 con lợn dương tính với bệnh đã được xử lý tiêu hủy bằng phương pháp chôn. Tại tỉnh Thái Bình: Từ ngày 1302 0332019, bệnh DTLCP xảy ra tại 101 hộ, 33 thôn của 15 xã, 3 huyện. Toàn bộ 1.118 con lợn dương tính với bệnh đã được xử lý tiêu hủy bằng phương pháp chôn. Tại thành phố Hải Phòng: Từ ngày 1802 0332019, bệnh DTLCP xảy ra tại 38 hộ, 15 thôn, 6 xã, 2 huyện. Toàn bộ 424 con lợn dương tính với bệnh đã được xử lý tiêu hủy bằng phương pháp chôn. Tại tỉnh Thanh Hóa: Từ ngày 2202 0332019, bệnh DTLCP xảy ra ở 01 hộ chăn nuôi tại xã Định Long, huyện Yên Định. Toàn bộ 226 con lợn dương tính với bệnh đã được xử lý tiêu hủy bằng phương pháp chôn. Tại thành phố Hà Nội: Từ ngày 2202 0232019, bệnh DTLCP đã được phát hiện tại 01 hộ chăn nuôi lợn rừng tại khu Đầm Lấm, phường Ngọc Thụy, Long Biên. Toàn bộ 25 con lợn rừng nuôi dương tính với bệnh đã được xử lý tiêu hủy bằng phương pháp chôn. Tại tỉnh Hà Nam: Từ ngày 2702 0232019, bệnh DTLCP đã được phát hiện tại 01 hộ chăn nuôi lợn rừng tại xã Văn Xã, huyện Kim Bảng. Toàn bộ 15 con lợn dương tính với bệnh đã được xử lý tiêu hủy bằng phương pháp chôn. Tại tỉnh Hải Dương: Từ ngày 013 0232019, bệnh DTLCP đã được phát hiện tại 03 hộ chăn nuôi lợn tại xã Hiến Thành, huyện Kim Môn. Toàn bộ 107 con lợn dương tính với bệnh đã được xử lý tiêu hủy bằng phương pháp chôn. Từ ngày 0102 2732019, đã có 476 xã của 91 huyện, thuộc 23 tỉnh, thành phố (Hưng Yên, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam, Hòa Bình, Điện Biên, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Sơn La, Nghệ An, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Lai Châu, Bắc Giang, Quảng Trị, Vĩnh Phúc) xuất hiện dịch tả lợn châu Phi, làm 73.000 con lợn bị nhiễm bệnh và phải tiêu hủy (Theo báo cáo nhanh tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi trên đàn lợn của Sở Nông nghệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh). Theo Cục Thú y từ đầu tháng 22019 đến ngày 1122020, bệnh DTLCP đã xảy ra tại 8.548 xã thuộc 667 huyện của 63 tỉnh, thành phố với tổng số lợn tiêu hủy là 5.988.697 con; với tổng trọng lượng là 342.091 tấn (chiếm khoảng 9% tổng trọng lượng của cả nước). Trong đó, tháng 122019 đã buộc tiêu hủy 38.172 con, giảm 97% so với tháng 52019 (tháng cao điểm buộc phải tiêu hủy hơn 1,27 triệu con lợn); tháng 12020 buộc tiêu hủy 12.037 con (giảm 99% so với tháng 52019); tháng 22020 (đến ngày 1122020) buộc phải tiêu hủy 6.209 con. Do bệnh chưa có vắc xin phòng bệnh nên tỷ lệ chết 100%, vì vậy cần phải có công tác phòng chống bệnh tốt. Những thông tin về dịch tễ bệnh vẫn thường xuyên được các cơ quan có chức năng báo cáo, điều này càng khẳng định thêm về tình hình diễn biến của bệnh DTLCP ở nước ta vẫn còn rất phức tạp và đang là vấn đề cần quan tâm, nó gây thiệt hại đáng kể cho chăn nuôi lợn trên diện rộng. 2.2.2. Mô tả dịch tả lợn châu phi. 2.2.2.1. Dịch tả lợn Châu Phi là gì? Dịch tả lợn Châu Phi là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virus African swine fever virus (ASFV) gây ra. Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh trên loài lợn, ở tất cả các loại lợn với tỷ lệ chết cao, lên đến 100%. Bệnh lây truyền qua các đàn lợn thông qua việc tiếp xúc với máu, dịch nhầy của lợn bệnh. 2.2.2.2. Virus Dịch tả lợn châu Phi: Là virus có gen di truyền dạng ADN, có sức đề kháng cao, có thể tồn tại lâu trong chất tiết, dịch tiết, trong xác động vật, trong thịt lợn và các chế phẩm từ thịt lợn như xúc xích, giăm bông, salami đây là đặc điểm khiến cho virus này trở nên nguy hiểm đối với lợn. Virus có khả năng chịu được nhiệt độ thấp trong thời gian dài 3 – 6 tháng, đặc biệt là trong các sản phẩm thịt lợn sống hoặc nấu ở nhiệt độ không cao, virus có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ 56oC trong 70 phút hoặc ở 600C trong 20 phút. Virus sống trong máu đã phân hủy được 15 tuần; trong máu khô 70 ngày; trong phân ở nhiệt độ phòng 11 ngày, trong máu lợn ở nhiệt độ 4oC 18 tháng; trong thịt dính xương ở nhiệt độ 39oC 150 ngày; trong giăm bông 140 ngày. Vi rút dịch tả heo Châu Phi có trong máu, cơ quan, dịch bài tiết từ heo nhiễm bệnh dịch tả heo Châu Phi; lây nhiễm qua đường hô hấp và tiêu hóa, thông qua sự tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với các vật thể nhiễm vi rút như: chuồng trại, phương tiện vận chuyển, dụng cụ, đồ dùng, quần áo… nhiễm vi rút. Vi rút dịch tả heo Châu Phi có sức đề kháng cao, tồn tại dai dẳng trong cơ thể heo, thịt heo, sản phẩm của heo, đặc biệt là thịt heo đông lạnh. Bệnh dịch tả heo Châu Phi có thời gian ủ bệnh từ 315 ngày, ở thể cấp tính thời gian ủ bệnh chỉ từ 34 ngày. Tỷ lệ chết cao đến 100%. Heo nhiễm vi rút thể mãn tính thường không có triệu chứng, nhưng chúng sẽ là vật chủ mang vi rút dịch tả heo Châu Phi trong suốt cuộc đời. 2.2.2.3. Dịch tễ học dịch tả heo Châu Phi. Trong điều kiện tự nhiên chỉ có lợn nhà và lợn rừng mẫn cảm với vi rút gây bệnh. Lợn rừng có sức đề kháng tốt và qua chọn lọc từ nhiên, chúng ít ốm và chết vì bệnh, nhưng lại là nguồn bệnh nguy hiểm cho lợn nhà. Những loài lợn hoang dã này đóng vai trò là vật chủ chứa ASFV ở châu Phi. Lợn nhà, đặc biệt là lợn thả rông rất dễ bị nhiễm bệnh thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc từ phân, nước tiểu của lợn rừng hoặc từ chó, mèo, các vật dụng, kể cả con người bằng cách này hay cách khác đã tiếp xúc với mầm bệnh, mang và phát tán mầm bệnh. Các động vật thí nghiệm như chuột, thỏ,… không bị bệnh dịch tả lợn châu Phi. Các loại côn trùng như ruồi, muỗi, ký sinh trùng đều là vật mang trùng và lây nhiễm cho lợn nhà. Bệnh có thể xảy ra quanh năm. Lợn nhà ở mọi lứa tuổi đều dễ dàng bị bệnh. Quá trình gây lệnh và lây lan virus Dịch tả lợn châu Phi Vi rút DTLCP xâm nhập vào cơ thể theo nhiều con đường khác nhau. Qua đường hô hấp và tiêu hóa. Lây trực tiếp do nhốt chung con bệnh và con khỏe. Lây gián tiếp qua nước tiểu, đất, nước, thức ăn có nhiễm mầm bệnh, thức ăn dư thừa, thú sản, các dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, người chăn nuôi, phương tiện chuyên chở ... Bằng gây bệnh thực nghiệm, các nhà khoa học đã chứng minh: chỉ 24h sau khi gây nhiễm đã có thể tái phân lập vi rút ở hạch lâm ba vùng cổ, họng, … 48h ở gan, lách, phổi và sau 3 7 ngày có thể phân lập vi rút ở mọi nơi trong cơ thể lợn. Điều đó nói lên rằng ngay sau khi thâm nhập vào cơ thể lợn, vi rút đã tự nhân lên rất nhanh chóng, lùa vào đường huyết và gây nhiễm trùng huyết rất nặng lợn sốt cao tới 42 độ C. Vi rút di trú đến tất cả các cơ quan, tổ chức của cơ thể. Tại đó chúng gây ra các ổ viêm xuất huyết, hoại tử. Vì thế, khi xét nghiệm, chúng ta thấy các thành mạch máu bị thoái hóa, xung quanh có rất nhiều bạch cầu đơn nhân tập trung. Các tổ chức của hạch lâm ba, gan, lách, thận, phổi thay đổi nhanh chóng, các biểu hiện đều thuộc về viêm xuất huyết, hoại tử. Điểm nổi bật và đặc trưng của bệnh dịch tả lợn châu Phi là hiện tượng tan rã nhân bạch cầu, giảm lượng bạch cầu tổng số và bạch cầu ái toan đồng thời gây tụ huyết nặng làm tắc nghẽn mạch máu ngoại vi gây thâm tím da phần lớn cơ thể. 2.2.2.4. Triệu chứng. Lợn bị nhiễm bệnh DTLCP có nhiều triệu chứng, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh. Lợn bệnh biểu hiện các triệu chứng không khác biệt với triệu chứng của bệnh dịch tả lợn cổ điển. Do đó, việc chẩn đoán bệnh DTLCP khó có thể xác định và phân biệt được bằng các triệu chứng lâm sàng, cần lấy mẫu gửi phòng thí nghiệm để xét nghiệm phát hiện vi rút DTLCP. Thể quá cấp tính (Peracute) là do vi rút có độc lực cao, lợn sẽ chết nhanh, không biểu hiện triệu chứng hoặc lợn sẽ nằm và sốt cao trước khi chết. Thể cấp tính (Acute): là do vi rút có độc lực cao gây ra, lợn sốt cao (40,5 420C. Trong 2 3 ngày đầu tiên, giảm bạch cầu và giảm tiểu cầu. Lợn không ăn, lười vận động, ủ rũ, nằm chồng đống, lợn thích nằm chỗ có bóng râm hoặc gần nước. Lợn có biểu hiện đau vùng bụng, lưng cong, di chuyển bất thường, một số vùng da trắng chuyển sang màu đỏ, đặc biệt là ở vành tai, đuôi, cẳng chân, da phần dưới vùng ngực và bụng, có thể có màu sẫm xanh tím. Trong 1 2 ngày trước khi con vật chết, có triệu chứng thần kinh, di chuyển không vững, nhịp tim nhanh, thở gấp, khó thở hoặc có bọt lẫn máu ở mũi, viêm mắt, nôn mửa, tiêu chảy đôi khi có lẫn máu hoặc có thể táo bón, phân cứng đóng viên có kích thước nhỏ, có chất nhầy và máu. Lợn sẽ chết trong vòng 6 13 hoặc 20 ngày. Lợn mang thai có thể sảy thai ở mọi giai đoạn. Tỷ lệ chết cao lên tới 100%. Lợn khỏi bệnh hoặc nhiễm vi rút thể mạn tính thường không có triệu chứng, nhưng chúng sẽ là vật chủ mang vi rút dịch tả lợn châu Phi trong suốt cuộc đời. Thể á cấp tính (Subacute) gây ra bởi vi rút có độc tính trung bình. Chủ yếu được tìm thấy ở châu Âu, lợn biểu hiện triệu chứng không nghiêm trọng. Lợn sốt nhẹ hoặc sốt lúc tăng lúc giảm, giảm ăn, sụt cân, ủ rũ, viêm toàn bộ phổi nên khó thở, ho có đờm, phổi có thể bội nhiễm vi khuẩn kế phát, viêm khớp, vận động khó khăn. Bệnh kéo dài 5 30 ngày, nếu máu ứ trong tim (cấp tính hoặc suy tim) thì lợn có thể chết, lợn mang thai sẽ sảy thai, lợn chết trong vòng 15 45 ngày tỷ lệ chết khoảng 30 70%. Lợn có thể khỏi hoặc bị bệnh mạn tính. 2.2.2.5. Bệnh tích. Thể cấp tính: Xuất huyết nhiều ở các hạch lympho, dạ dày, gan và thận. Thận có xuất huyết điểm, lá lách to có nhồi huyết. Da có màu tối và phù nề, da vùng bụng và chân có xuất huyết. Có nhiều nước xung quanh tim và trong xoang ngực hoặc bụng, có các điểm xuất huyết trên nắp thanh quản, bàng quang và bề mặt các cơ quan bên trong; phù nề trong cấu trúc hạch lâm ba của đại tràng và phần tiếp giáp với túi mật, túi mật sưng. Thể mạn tính: Có thể gặp sơ cứng phổi hoặc có các ổ hoại tử hạch, hạch phổi sưng, viêm dính màng phổi. 2.2.3. Phương pháp thực hiện điều tra ổ dịch Dịch tả heo Châu Phi. 2.2.3.1. Phương pháp xét nghiệm mẫu. Để xác định vi rút DTLCP: dùng huyết thanh và mẫu bệnh phẩm (hạch lâm ba, phủ tạng như lách, thận...) của lợn nghi mắc bệnh DTLCP. a. Phương pháp lấy mẫu. Phương pháp lấy mẫu huyết thanh: Dùng bơm tiêm loại 10 ml đã được tráng chất chống đông EDTA 0,5% hoặc Heparin hút 3 ml máu từ tĩnh mạch cổ lợn đang ốm, sốt, sau đó hút pittong ra đến 5 ml, bẻ gập đầu kim và đậy nắp kim lại. Mẫu được bảo quản ở nhiệt độ 4oC Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm: Thu thập mẫu bệnh phẩm ở những con lợn chết theo hướng dẫn của Cục Thú y tại công văn số 687TYDT ngày 1942019 và tuân thủ các quy tắc an toàn sinh học theo hướng dẫn của OIE để tiến hành xét nghiệm vi rút. Loại mẫu bệnh phẩm là các hạch lâm ba (lympho) bẹn, hạch dưới hàm hoặc phủ tạng như lách, thận. Mẫu được bảo quản trong túi nilon hoặc lọ đựng bệnh phẩm vô trùng, tất cả được đặt trong thùng bảo ôn và vận chuyển trong điều kiện lạnh từ 20 độ C đến 80 độ C. Mẫu bệnh phẩm gửi đến phòng thí nghiệm trong vòng 24 giờ sau khi lấy, kèm theo phiếu gửi bệnh phẩm, nếu quá thời gian đó, bệnh phẩm phải được bảo quản ở nhiệt độ đông băng. Huyết thanh bảo quản ở nhiệt độ từ 40oC đến 80oC tối đa trong 7 ngày. Lưu mẫu bệnh phẩm ở nhiệt độ 20oC đến 80oC. b. Phương pháp xét nghiệm. Để phát hiện bệnh DTLCP chủ yếu dùng phương pháp realtime PCR Phương pháp realtime PCR phát hiện vi rút DTLCP theo khuyến cáo của OIE (2016). Các bước thực hiện sử dụng nồng độ như sau: + Mồi sử dụng ở nồng độ 20 µM + Đoạn dò sử dụng ở nồng độ 5 µM Tiến hành phản ứng realtime PCR + Sử dụng cặp mồi đã chuẩn bị trên và bộ kít thương mại, pha hỗn hợp phản ứng (Master mix) và cài đặt chu trình nhiệt theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Có thể áp dụng kít Master mix Platinum® Quantitative PCR SuperMix – UDG, Cat. No.: 11730017 của hãng Invitrogen (nếu áp dụng kít khác có thể thay đổi công thức master mix). + Lượng hỗn hợp nhân gen dùng cho 1 phản ứng. + Sau khi chuẩn bị xong nguyên liệu Master mix tiến hành: + Cho 20 µl hỗn hợp Master mix vào ống PCR 0,2 ml. + Cho 5 µl DNA dương chuẩn của vi rút ASF có giá trị Ct đã biết trước vào ống PCR đối chứng dương + Cho 5 µl nước tinh khiết, không có nuclease vào ống PCR đối chứng âm + Cho 5 µl DNA của mẫu vừa tách chiết vào ống PCR + Đặt ống PCR vào máy realtime PCR. Lưu ý: Phản ứng realtime PCR phải bao gồm: mẫu kiểm tra, mẫu đối chứng dương và mẫu đối chứng âm. + Chu trình nhiệt chạy phản ứng theo kít Platinum® Quantitative PCR SuperMix– UDG, Cat. No.: 11730017. Chú thích: Mẫu và nguyên liệu cho phản ứng realtime PCR cần đặt trong khay đá lạnh trong suốt quá trình chuẩn bị hỗn hợp phản ứng. Đọc kết quả: + Kết quả của phản ứng realtime PCR được xác định dựa vào chu kỳ ngưỡng (Cycle threshold: Ct). + Phản ứng được công nhận khi: mẫu đối chứng dương tính (được chuẩn độ trước) phải có giá trị Ct tương đương giá trị Ct đã biết (± 2 Ct), mẫu đối chứng âm không có Ct. + Với điều kiện phản ứng: • Mẫu dương tính khi giá trị Ct < 40 • Mẫu âm tính khi không có giá trị Ct • Mẫu nghi ngờ khi giá trị 40 ≤ Ct ≤ 45. Đánh giá kết quả: Mẫu có vi rút gây bệnh dịch tả lợn châu Phi khi kết quả realtime PCR dương tính. Với những mẫu nghi ngờ cần được thực hiện lại xét nghiệm hoặc sử dụng phương pháp xét nghiệm khác để khẳng định kết quả. 2.2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của bệnh. Kiểm tra biểu hiện lâm sàng: Chúng tôi sử dụng phương pháp chẩn đoán cơ bản là quan sát những biểu hiện của lợn như: đo nhiệt độ, biểu hiện một số vùng da dưới ngực và bụng có màu khác thường, di chuyển không vững, tiêu chảy ... Phương pháp xét nghiệm máu để xác định một số chỉ số huyết học của lợn bị bệnh DTCP và lợn khỏe: Số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố và công thức bạch cầu của lợn bệnh và lợn khỏe được xác định bằng máy PCE 210 và XP 100 tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Ninh. Phương pháp xác định bệnh tích đại thể, vi thể + Phương pháp xác định bệnh tích đại thể: Mổ khám lợn bị bệnh DTLCP (có biểu hiện lâm sàng của bệnh DTLCP), quan sát bằng mắt thường bệnh tích tại các cơ quan nội tạng có biểu hiện đặc trưng như: lá lách, ruột, tim, hạch..., chụp ảnh những vùng có bệnh tích điển hình. + Nghiên cứu biến đổi bệnh lý vi thể bằng phương pháp làm tiêu bản tổ chức học theo quy trình tẩm đúc parafin, nhuộm Hematoxilin eosin, đọc kết quả dưới kính hiển vi quang học Labophot 2 và chụp ảnh bằng máy ảnh gắn trên kính hiển vi. Phương pháp làm tiêu bản vi thể các mẫu bệnh phẩm có bệnh tích đại thể theo thứ tự các bước sau: + Lấy bệnh phẩm: lá lách, hạch màng treo ruột, thận có biểu hiện bệnh. + Cố định bằng dung dịch Formol 10%. + Sau khi cố định, rửa tổ chức dưới vòi nước chảy nhẹ từ 12 24 giờ để loại bỏ Formol có trong tổ chức. + Khử nước: Dùng cồn tuyệt đối để rút nước trong bệnh phẩm ra. + Làm trong tiêu bản: Ngâm bệnh phẩm qua hệ thống Xylen. + Tẩm parafin: Ngâm bệnh phẩm đã làm trong vào các cốc đã đựng parafin nóng chảy, để ở tủ ấm nhiệt độ 560C. + Đổ Block: Rót parafin nóng chảy vào khuôn giấy rồi đặt miếng tổ chức (bệnh phẩm) đã tẩm parafin vào. Khi parafin đông đặc hoàn toàn thì bóc khuôn. Sửa lại Block cho vuông vắn. + Cắt và dán mảnh: Cắt bệnh phẩm trên máy cắt microtocom, độ dày mảnh cắt 3 4 µm. Dán mảnh cắt lên phiến kính bằng dung dịch Mayer (lòng trắng trứng gà 1 phần, glyxeril 1 phần; 1 ml hỗn hợp trên pha trong 19 ml nước cất). + Nhuộm tiêu bản bằng phương pháp Hematoxilin eosin. Phương pháp như sau: Tẩy nến bằng Xylen, sau đó ngâm tiêu bản tổ chức vào cồn Ethanol 96% trong 5 phút. Tiêu bản tổ chức được rửa dưới dòng nước chảy nhẹ trong 5 phút và nhuộm Hematoxilin trong 5 phút, sau đó lại rửa nước trong 15 phút và nhuộm Eosin trong 1 2 phút. Rửa dưới dòng nước chảy nhẹ, làm khô tiêu bản trong dung dịch cồn có nồng độ tăng dần 96% đến 100% với thời gian giảm dần từ 5 phút đến 2 phút. + Gắn lamen bằng Baume Canada, dán nhãn và đọc kết quả dưới kính hiển vi quang học. 2.2.4. Biện pháp phòng chống. 2.2.4.1. Biện pháp vô hiệu hóa vi rút. Nhiệt độ: nhiệt độ có thể vô hiệu hóa vi rút là trên 60 độ C trong 30 phút. Độ pH: PH< 3,9 hoặc >11,5 có thể vô hiệu hóa vi rút không có huyết thanh. Huyết thanh tăng độ đề kháng của vi rút, ví dụ ở mức pH 13,5 vi rút có thể chống chọi trong 21 giờ không có huyết thanh và tới 7 ngày có huyết thanh. Hóa chất thuốc sát trùng: vi rút mẫn cảm đối với ê te, clor. Vi rút bị vô hiệu hóa bởi Natri hydroxid (xut) 81000, hypochlorite 2.3% clorin (30 phút) và formalin 31000 (30’), ortophenyphenol 3% (30’), hỗn hợp i ốt. Virkon S được khuyến cáo như thuốc sát trùng thương mại ngăn vi rút ASF. 2.2.4.2. Những biện pháp ngăn ngừa ASF. Cho tới nay chưa có thuốc hoặc vắc xin ngừa ASF. Vì thế để đánh giá việc ngăn ngừa bệnh này cần thực hiện theo quy trình ngăn ngừa, kiểm soát dịch bệnh như sau: Giám sát chính xác tình hình dịch tễ. Hướng dẫn một cách hệ thống về điều tra dịch tễ trong trường hợp có dịch xảy ra với nguồn gốc truy xuất từ trên xuống và có thể từ dưới lên của việc lây nhiễm. Áp dụng những biện pháp an toàn sinh học nghiêm ngặt để kiểm tra sự thích ứng đối với những nhóm mục tiêu đặc biệt (như nhà máy thức ăn, trại heo, người săn bắn, tài xế xe tải, v.v.) Kiểm soát nghiêm ngặt hệ thống cung cấp và tập trung vào kiểm tra ngăn ngừa để tránh nhiễm từ nguyên liệu nhiễm và khâu xử lý nhiệt. Tránh để đàn heo nuôi tiếp xúc trực tiếp với heo rừng, với bọ và các động vật hoang dã khác: nên có hàng rào trong khu trại, nhà máy, cơ sở và phải kiểm soát thú nuôi. Ngừng vận chuyển và kiểm soát tinh, phôi để tránh việc phát tán, lây truyền bệnh. Xây dựng khu kiểm soát xung quanh cơ sở nhiễm bệnh và giám sát việc vận chuyển heo trong khu vực. Xử lý loại bỏ heo bệnh trong trại. Chú ý cần tránh những heo từ việc săn bắn hoặc heo rừng vì chúng có nguy cơ gây nhiễm bệnh cao hơn. Thịt heo và xác gia súc phải được hủy bằng cách đốt, chôn và cơ sở nhiễm bệnh phải xử lý sát trùng toàn diện, đầy đủ các loại thuốc sát trùng. 2.2.4.3. Những biện pháp an toàn sinh học cần thực hiện tại trại. Tránh tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp giữa heo và heo rừng, heo hoang dã từ những cơ sở khác nhau Kiểm soát việc sắp xếp vận chuyển heo và gia súc mới đến vào trại Chimgà hoang dã, côn trùng và súc vật khác nên nuôi nhốt tránh xa những trang trại, tránh xa nguồn nước và nơi ăn của heo nuôi Chỉ sử dụng trang phục lao động và ủng dành riêng cho công việc tại trại Thay đồ và giày dép khi ra vào trại Không cho mượn, dùng chung dụng cụ dùng tại trại giữa các trại hoặc khu vực làng xóm với nhau. Nếu cần thiết thì phải thực hiện kỹ việc vệ sinh và khử trùng dụng cụ Xây dựng riêng khu vực sạch, khu nhiễm bẩn cho nhân viên trại Tránh tiếp xúc với những con heo khác và tham gia các hoạt động săn bắn trong vòng 48 giờ trước khi tiếp xúc với heo trại Những người và phương tiện không phận sự không được vào cơ sở chăn nuôi heo Mọi phương tiện vào trại cần được làm sát trùng ưu tiên và không được thăm trại khác trước đó Công tác sát trùng cần được thực hiện ở khu vực cổng và tại chuồng, sử dụng các loại thuốc sát trùng được EPA phê duyệt. Tại những khu vực có vấn đề, tránh sử dụng nông sản, cỏ rơm thu hoạch trong vùng trừ khi chúng được xử lý vô hoạt hóa vi rút ASF. Đảm bảo rằng điều kiện lưu trữ (không để tiếp xúc với heo rừng), trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu có nghi ngờ về các nguyên liệu thô này, liên hệ Ban Chỉ đạo về Sức khỏe và An toàn Thực phẩm của Liên minh Châu Âu. Tránh tiếp xúc (trực tiếp hoặc gián tiếp) với phụ phẩm gia súc hoặc sản phẩm phế thải Dự trữ, nuôi trong nhà, hàng rào chuồng ổn định và cơ sở nơi dự trữ thức ăn Không được chuyển heo từ chợ bán gia súc về lại trại. Tuy nhiên, nếu cần đưa về trại thì heo cần phải được cách ly 14 ngày trước khi nhập đàn. PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1. Kết luận. Lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi đều có triệu chứng lâm sàng: sốt cao trên 40oC; phân táo và tím tai; bỏ ăn; hậu môn có máu; ở lợn nái sảy thai. Lợn bị bệnh dịch tả lợn châu Phi có số lượng hồng cầu và hàm lượng huyết sắc tố giảm; số lượng bạch cầu tăng rõ rệt trong công thức bạch cầu. Lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi có biểu hiện tổn thương đại thể và vi thể đặc trưng tại một số cơ quan như: sung huyết, xuất huyết ở hạch lympho, phổi, ruột, lách, thận, gan; hiện tượng hoại tử tế bào, thoái hóa tế bào, thâm nhiễm tế bào xuất hiện tại hạch lympho, lách, thận. Ngoài ra, phổi có biểu hiện viêm phổi thùy, viêm phế quản phổi; tim nhão, xuất huyết, thoái hóa; túi mật sưng to, xuất huyết ở lớp màng thanh dịch. Để ngăn chặn, khống chế dập tắt dịch cần thực hiện tổng hợp, đồng bộ các giải pháp, huy động cả hệ thống chính trị tham gia; Đối với chăn nuôi, phải tuân thủ nghiêm ngặt các biện pháp an toàn sinh học có bổ sung chế phẩm vi sinh trong thức ăn để nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn. 3.2. Đề nghị. Để ngăn chặn, tiến tới khống chế, dập tắt bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh chúng tôi có khuyến nghị sau: Áp dụng kết quả nghiên cứu của luận văn để phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi đạt hiệu quả cao, tăng thu nhập cho người chăn nuôi. Cần tiếp tục nghiên cứu bệnh dịch tả lợn châu Phi để có đủ cơ sở xây dựng chương trình phòng, chống bệnh thích hợp. Xây dựng vùng chăn nuôi an toàn, xa khu dân cư qua việc chăn nuôi theo hướng thâm canh, an toàn sinh học có bổ sung chế phẩm vi sinh, thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ chăn nuôi thú y thôn bản, chủ trang trại chăn nuôi. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt. 1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2019), Báo cáo tình hình và công tác phòng, chống bệnh dịch tả châu Phi (Hội nghị trực tuyến triển khai các giải pháp cấp bách khống chế bệnh Dịch tả lợn châu Phi, ngày 0432019), Hà Nội 2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2019), Công văn số 5319BNNTY ngày 1182020 về việc tổ chức triển khai phòng, chống Dịch tả lợn châu Phi, giai đoạn 2020 – 2025, Hà Nội 3. Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 291BC CCCNTY ngày 0262019 về việc Báo cáo tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh, Quảng Ninh. 4. Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 695BC CCCNTY ngày 02122019 về việc Báo cáo tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh, Quảng Ninh. 5. Chi cục Thú y vùng VI (2019), TCVN 840041:2019 (2019) Bệnh động vật Quy trình chẩn đoánPhần 41: bệnh dịch tả lợn châu Phi, Hà Nội. 6. Cục Thú y (2019), Công văn số 687TYDT ngày 1942019 về việc điều chỉnh hướng dẫn lấy mẫu xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn châu Phi, Quảng Ninh. Tài liệu tiếng anh. 1. Alí Alejo, Tania Matamoros, Milagros Fuerra, Germán Andrés (2018), “A proteomic Atlas of the African Awine Fever virus Particle, Journal of Virology”, American Society for Microbiology, Dec, 2018 Volume 92, Issue 23 e01293 – 18. 2. Alonso C., Borca M., Dixon L., Revilla Y., Rodriguez F., Escribano J.M., and ICTV Report Consortium. (2018), “ICTV Virus Taxonomy Profilr: Asfarviridea”, Journal of General Virology, 99:613614; 3. Anonymous. (2012), “About a meeting of the Collegium of the Federal Service for Veterinary and Phytosanitary Surveillance (in Russian)” (available at http:www.fsvps.rufsvpsnews5123.html). 4. Agüero M, Fernández J, Romero L, Sánchez Mascaraque C, Arias M, Sánchez Vizcaíno JM. (2003). “Highly sensitive PCR assay for routine diagnosis of African swine fever virus in clinical samples”, J Clin Microbiol. 2003 Sep;41(9):44314434. 5. BeltránAlcrudo D., Arias M., Gallardo C., Kramer S. Penrith M.L. (2017), “African swine fever: detection and diagnosis A manual for veterinarians”, FAO Animal Production and Health Manual No. 19. Rome. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Tên đề tài: ĐIỀU TRA Ổ DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VÀ ĐƯA RA BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ngành: Thú Y Lớp: K63B_ THÚ Y Đồng Nai – Năm 2021 Khoa: Nông học MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Lý thuyết chung 2.1.1 Một số khái niệm dịch tễ học 2.1.2 Phương pháp thực điều tra dịch tễ học 2.1.3 Nội dung điều tra dịch tễ học 2.2 Thực trạng Dịch tả heo Châu Phi 2.2.1 Những nghiên cứu bệnh dịch tả lợn châu phi 2.2.2 Mô tả dịch tả lợn châu phi 2.2.3 Phương pháp thực điều tra ổ dịch Dịch tả heo Châu Phi 2.2.4 Biện pháp phòng chống 11 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Đề nghị 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 i PHẦN I: MỞ ĐẦU Nông dân việt nam số vùng, sản suất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa chăn nuôi lợn Những năm thập kỷ 90, thời kỳ đổi mới, sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa áp dụng tiếnbooj kỹ thuật cơng nghệ sinh học giống, phân bón, thức ăn, biện pháp phòng chống dịch nên sản lượng lúa thịt tăng, trở thành hàng hóa tiêu thụ nước xuất Tuy vậy, nhiều lý do, chăn ni lợn chịu thiệt hại dịch bệnh bệnh gây thiêt hại nhiều bệnh Dịch tả lợn Dịch tả lợn châu Phi bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm vi rút DNA sợi đôi thuộc họ Asfarviridae, giống Asfivirus gây ra, bệnh có đặc điểm lây lan nhanh loài lợn, bệnh xảy lứa tuổi loại lợn, tỉ lệ chết cao, lên đến 100% Chỉ thị số 04/CT-TTg, ngày 20/02/2019 Thủ tướng phủ việc triển khai đồng giải pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi cho thấy, dịch bệnh tả lợn châu Phi xâm nhiễm vào Việt Nam phát 02 hộ chăn nuôi 02 xã tỉnh Hưng Yên 06 hộ chăn nuôi 01 xã tỉnh Thái Bình, bệnh có diễn biến phức tạp lây lan nhanh Trước diễn biến phức tạp nguy hiểm dịch tả lợn châu Phi khả lây lan rộng bệnh gây thiệt hại kinh tế Việt Nam Việc nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh dịch tả lợn châu Phi nhằm đưa cách phòng chống, dập tắt dịch bệnh cần thiết Xuất phát từ tình hình yêu cầu thực tế đó, tơi tiến hành thực đề tài: "Điều tra ổ Dịch tả lợn châu Phi đề xuất biện pháp phòng chống" PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Lý thuyết chung 2.1.1 Một số khái niệm dịch tễ học Nguyễn Lương (1978): “Dịch tễ học khoa học nghiên cứu tần số xuất bệnh quần thể động vật, theo dõi diễn biến bệnh đó, đề xuất giả thuyết nguyên nhân bệnh học phòng chống bệnh đó” Martin (1987): “Dịch tễ học khoa học nghiên cứu tính thường xuyên, phân bố yếu tố định đến sức khỏe bệnh tật quần thể động vật” Định nghĩa dịch tễ học gần ý Dương Đình Thiện (1997): “Dịch tễ học khoa học nghiên cứu phân bố tần số mắc tần số chết bệnh trạng với yếu tố quy định phân bố yếu tố đó” Trong định nghĩa có thành phần liên quan chặt chẽ với nhau: - Sự phân bố tần số mắc bệnh chết bệnh trạng định nhìn góc độ dịch tễ học (Cơ thể động vật - Không gian - Thời gian), để giải đáp bệnh trạng đó: Phân bố nào? Có mắc hay khơng? Mắc nhiều hay ít? Xảy loại động vật nào: loài, giống, lứa tuổi, tính biệt…? Mắc vùng nào? Thời gian cụ thể sao? - Các yếu tố quy định phân bố bệnh trạng: Mọi yếu tố nội, ngoại sinh thuộc nhiều lĩnh vực, chất khác có ảnh hưởng tới cân sinh học thể, khiến thể khơng trì tình trạng sức khỏe bình thường Chúng ta phải tiến hành nghiên cứu yếu tố quy định phân bố để từ giải thích ngun nhân, yếu tố nghi ngờ đưa biện pháp phòng ngừa bệnh Qua ta thấy hai thành phần định nghĩa dịch tễ học có liên quan chặt chẽ tới tần số mắc tần số chết Do phải định lượng tượng sức khoẻ quần thể dạng số tuyệt đối đo đếm xác dạng tỷ số để đem so sánh Nhìn chung định nghĩa dịch tễ học có nội dung điều tra nguyên nhân gây bệnh có biện pháp, có hành động hiệu để chặn đứng lây lan bệnh Nên nghiên cứu dịch tễ học cần nắm vững thành phần liên quan chặt chẽ dịch tễ học để tiến hành bước lập luận dịch tễ học 2.1.2 Phương pháp thực điều tra dịch tễ học Thông thường thường sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học sau:  Dịch tễ học mô tả: Là phương pháp nghiên cứu mô tả bệnh phân bố tần số chúng góc độ Cơ thể động vật - Không gian - Thời gian mối quan hệ tương tác thường xuyên thể yếu tố nội, ngoại sinh để làm bộc lộ yếu tố mang tính nguyên bệnh quần thể từ phác thảo, hình thành nên giả thuyết yếu tố nguy bệnh  Dịch tễ học phân tích: Là phương pháp nghiên cứu phân tích liệu thu thập từ dịch tễ học mơ tả, đồng thời tìm cách giải thích yếu tố nguyên bệnh tiến hành phân tích, thống kê thơng tin thu để xác định nguyên đặc thù Nói cách khác kiểm định giả thuyết hình thành từ dịch tễ học mơ tả, từ đề biện pháp thích hợp để hạn chế ngăn ngừa bệnh  Dịch tễ học can thiệp: Là phương pháp nghiên cứu can thiệp đặt với biện pháp tác động vào yếu tố nguy nhằm làm giảm khả mắc chết với bệnh  Dịch tễ học thực nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu thử nghiệm tiến hành để lập lại mơ hình tương tác bệnh nguyên chúng để đối chiếu, so sánh, kiểm định lại cách chắn xác nhận tính đắn giả thuyết hình thành  Kinh tế dịch tễ học: Là phương pháp nghiên cứu thiệt hại bệnh gây nên, nghiên cứu phương pháp tác động cho với chi phí tốn nhất, lại có hiệu cho việc phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm để khôi phục phát triển chăn nuôi  Dịch tễ học lý thuyết khái quát: Là phương pháp nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết bệnh nghiên cứu, sở khái quát phân bố bệnh với mối tương tác có nguyên chúng, giúp cho việc hạn chế, ngăn ngừa khả phát triển, xu hướng gia tăng phân bố rộng rãi bệnh quần thể tương tự khác Các định nghĩa tổng quát phương hướng chiến lược dịch tễ học, chúng quy định phương pháp dịch tễ học tương ứng mà tiếp tục nghiên cứu với nội dung cụ thể phương pháp điều tra, quan sát, mô tả, phân tích, thực nghiệm 2.1.3 Nội dung điều tra dịch tễ học Với quan niệm định nghĩa Dịch tễ học nêu, dịch tễ học có mục tiêu khái quát đề xuất biện pháp can thiệp hữu hiệu để phịng ngừa, kiểm sốt, hạn chế tốn tình trạng khơng có lợi cho sức khoẻ động vật Có mục tiêu sau: - Nghiên cứu quy luật phân bố bệnh, xác định nguyên tượng bệnh lý xảy thể quần thể động vật - Tìm yếu tố nguy đặc thù với yếu tố nguy nghi ngờ chi phối phát sinh diến biến bệnh điều kiện định theo không gian, thời gian - Đề xuất biện pháp đắn, hữu hiệu nhằm hạn chế, thu hẹp dần phân bố tần số bệnh, tiến tới tốn bệnh quần thể động vật Tuy nhiên để thực nhiệm vụ dịch tễ học ta cần tiến hành công việc sau: Giám sát dịch tễ học: Bằng cách thu thập thông tin cách liên tục, thường xuyên, nhanh chóng có hệ thống Sử dụng thơng tin để dự báo xuất vấn đề liên quan đến dịch bệnh xác định yếu tố có liên quan đến tiến triển vấn đề Điều tra dịch tễ học: Nhiệm vụ bổ sung cho nhiệm vụ thứ cách thực điều tra dịch tễ học nhằm nghiên cứu thực tế hoàn cảnh xuất vấn đề có liên quan tới sức khỏe dịch bệnh đồng thời phân tích yếu tố định vấn đề từ rút kết luận đưa khuyến nghị nhằm kiểm sốt dự phịng vấn đề đặt Đánh giá dịch tễ học: Sử dụng phương tiện kỹ thuật tham gia vào việc đánh giá chương trình dự phịng dịch bệnh chiến lược phòng chống dịch bệnh can thiệp nhằm giảm bớt bệnh tỷ lệ ốm, tỷ lệ chết 2.2 Thực trạng Dịch tả heo Châu Phi 2.2.1 Những nghiên cứu bệnh dịch tả lợn châu phi 2.2.1.1 Nguồn gốc Năm 1921, bệnh dịch tả heo châu Phi lần xuất Kenya, châu Phi sau lây lan nhanh chóng, trở thành dịch bệnh địa phương nhiều nước châu Phi Năm 1957, lần bệnh dịch tả lợn châu Phi phát báo cáo châu Âu Đến nay, dịch bệnh xuất nhiều nước châu Âu, có Armenia báo cáo bệnh xuất vào năm 2007 Azerbaijan vào năm 2008; loại bệnh nguy hiểm báo cáo nước châu Mỹ Năm 2007, bệnh dịch tả heo châu Phi báo cáo xảy dãy núi Caucasus châu Âu châu Á quốc gia Georgia Đến nay, bệnh dịch tả lợn châu Phi bệnh địa phương nhiều nước giới Từ cuối năm 2017 đến nay, có 12 quốc gia (bao gồm: Trung Quốc, Liên bang Nga, Tiệp Khắc, Hunggari, Latvia, Moldova, Phần Lan, Rumani, Nam Phi, Ukraina Zambia) báo cáo có Dịch tả lợn châu Phi Trong năm 2018, nhiều nước thuộc châu Phi, châu Âu châu Á ghi nhận vụ dịch bệnh tả lợn châu Phi đàn lợn 2.2.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Theo báo cáo tình hình cơng tác phịng, chống bệnh dịch tả châu Phi phục vụ Hội nghị trực tuyến triển khai giải pháp cấp bách khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi, ngày 04/3/2019 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, từ ngày 01/2 03/3/2019, bệnh DTLCP xảy 202 hộ, 64 thôn, 33 xã, 14 huyện tỉnh, thành phố (Hưng n, Thái Bình, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hà Nam Hải Dương); tổng số lợn bị mắc bệnh tiêu hủy 4.231 con, với tổng trọng lượng tiêu hủy 297 Cụ thể tình hình dịch bệnh địa phương sau: Tại tỉnh Hưng Yên: Từ ngày 01/02 - 03/3/2019, bệnh DTLCP xảy 57 hộ, 12 thôn, xã, huyện Tồn 2.323 lợn dương tính với bệnh xử lý tiêu hủy phương pháp chôn Tại tỉnh Thái Bình: Từ ngày 13/02 - 03/3/2019, bệnh DTLCP xảy 101 hộ, 33 thôn 15 xã, huyện Tồn 1.118 lợn dương tính với bệnh xử lý tiêu hủy phương pháp chơn Tại thành phố Hải Phịng: Từ ngày 18/02 - 03/3/2019, bệnh DTLCP xảy 38 hộ, 15 thôn, xã, huyện Toàn 424 lợn dương tính với bệnh xử lý tiêu hủy phương pháp chơn Tại tỉnh Thanh Hóa: Từ ngày 22/02 - 03/3/2019, bệnh DTLCP xảy 01 hộ chăn ni xã Định Long, huyện n Định Tồn 226 lợn dương tính với bệnh xử lý tiêu hủy phương pháp chôn Tại thành phố Hà Nội: Từ ngày 22/02 - 02/3/2019, bệnh DTLCP phát 01 hộ chăn nuôi lợn rừng khu Đầm Lấm, phường Ngọc Thụy, Long Biên Toàn 25 lợn rừng ni dương tính với bệnh xử lý tiêu hủy phương pháp chôn Tại tỉnh Hà Nam: Từ ngày 27/02 - 02/3/2019, bệnh DTLCP phát 01 hộ chăn nuôi lợn rừng xã Văn Xã, huyện Kim Bảng Toàn 15 lợn dương tính với bệnh xử lý tiêu hủy phương pháp chôn Tại tỉnh Hải Dương: Từ ngày 01/3 - 02/3/2019, bệnh DTLCP phát 03 hộ chăn nuôi lợn xã Hiến Thành, huyện Kim Mơn Tồn 107 lợn dương tính với bệnh xử lý tiêu hủy phương pháp chôn Từ ngày 01/02 - 27/3/2019, có 476 xã 91 huyện, thuộc 23 tỉnh, thành phố (Hưng n, Thái Bình, Hải Phịng, Thanh Hóa, Hà Nội, Hải Dương, Hà Nam, Hịa Bình, Điện Biên, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Sơn La, Nghệ An, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Lai Châu, Bắc Giang, Quảng Trị, Vĩnh Phúc) xuất dịch tả lợn châu Phi, làm 73.000 lợn bị nhiễm bệnh phải tiêu hủy (Theo báo cáo nhanh tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi đàn lợn Sở Nông nghệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh) Theo Cục Thú y từ đầu tháng 2/2019 đến ngày 11/2/2020, bệnh DTLCP xảy 8.548 xã thuộc 667 huyện 63 tỉnh, thành phố với tổng số lợn tiêu hủy 5.988.697 con; với tổng trọng lượng 342.091 (chiếm khoảng 9% tổng trọng lượng nước) Trong đó, tháng 12/2019 buộc tiêu hủy 38.172 con, giảm 97% so với tháng 5/2019 (tháng cao điểm buộc phải tiêu hủy 1,27 triệu lợn); tháng 1/2020 buộc tiêu hủy 12.037 (giảm 99% so với tháng 5/2019); tháng 2/2020 (đến ngày 11/2/2020) buộc phải tiêu hủy 6.209 Do bệnh chưa có vắc xin phịng bệnh nên tỷ lệ chết 100%, cần phải có cơng tác phịng chống bệnh tốt Những thông tin dịch tễ bệnh thường xuyên quan có chức báo cáo, điều khẳng định thêm tình hình diễn biến bệnh DTLCP nước ta phức tạp vấn đề cần quan tâm, gây thiệt hại đáng kể cho chăn ni lợn diện rộng 2.2.2 Mô tả dịch tả lợn châu phi 2.2.2.1 Dịch tả lợn Châu Phi gì? Dịch tả lợn Châu Phi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm virus African swine fever virus (ASFV) gây Bệnh có đặc điểm lây lan nhanh lồi lợn, tất loại lợn với tỷ lệ chết cao, lên đến 100% Bệnh lây truyền qua đàn lợn thông qua việc tiếp xúc với máu, dịch nhầy lợn bệnh 2.2.2.2 Virus Dịch tả lợn châu Phi: Là virus có gen di truyền dạng ADN, có sức đề kháng cao, tồn lâu chất tiết, dịch tiết, xác động vật, thịt lợn chế phẩm từ thịt lợn xúc xích, giăm bơng, salami đặc điểm khiến cho virus trở nên nguy hiểm lợn Virus có khả chịu nhiệt độ thấp thời gian dài – tháng, đặc biệt sản phẩm thịt lợn sống nấu nhiệt độ khơng cao, virus bị tiêu diệt nhiệt độ 56oC 70 phút 600C 20 phút Virus sống máu phân hủy 15 tuần; máu khô 70 ngày; phân nhiệt độ phòng 11 ngày, máu lợn nhiệt độ oC 18 tháng; thịt dính xương nhiệt độ 39oC 150 ngày; giăm 140 ngày Vi rút dịch tả heo Châu Phi có máu, quan, dịch tiết từ heo nhiễm bệnh dịch tả heo Châu Phi; lây nhiễm qua đường hô hấp tiêu hóa, thơng qua tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với vật thể nhiễm vi rút như: chuồng trại, phương tiện vận chuyển, dụng cụ, đồ dùng, quần áo… nhiễm vi rút Vi rút dịch tả heo Châu Phi có sức đề kháng cao, tồn dai dẳng thể heo, thịt heo, sản phẩm heo, đặc biệt thịt heo đông lạnh Bệnh dịch tả heo Châu Phi có thời gian ủ bệnh từ 3-15 ngày, thể cấp tính thời gian ủ bệnh từ 3-4 ngày Tỷ lệ chết cao đến 100% Heo nhiễm vi rút thể mãn tính thường khơng có triệu chứng, chúng vật chủ mang vi rút dịch tả heo Châu Phi suốt đời 2.2.2.3 Dịch tễ học dịch tả heo Châu Phi Trong điều kiện tự nhiên có lợn nhà lợn rừng mẫn cảm với vi rút gây bệnh Lợn rừng có sức đề kháng tốt qua chọn lọc từ nhiên, chúng ốm chết bệnh, lại nguồn bệnh nguy hiểm cho lợn nhà Những lồi lợn hoang dã đóng vai trị vật chủ chứa ASFV châu Phi Lợn nhà, đặc biệt lợn thả rông dễ bị nhiễm bệnh thông qua tiếp xúc trực tiếp từ phân, nước tiểu lợn rừng từ chó, mèo, vật dụng, kể người cách hay cách khác tiếp xúc với mầm bệnh, mang phát tán mầm bệnh Các động vật thí nghiệm chuột, thỏ,… không bị bệnh dịch tả lợn châu Phi Các loại côn trùng ruồi, muỗi, ký sinh trùng vật mang trùng lây nhiễm cho lợn nhà Bệnh xảy quanh năm Lợn nhà lứa tuổi dễ dàng bị bệnh Quá trình gây lệnh lây lan virus Dịch tả lợn châu Phi Vi rút DTLCP xâm nhập vào thể theo nhiều đường khác Qua đường hô hấp tiêu hóa Lây trực tiếp nhốt chung bệnh khỏe Lây gián tiếp qua nước tiểu, đất, nước, thức ăn có nhiễm mầm bệnh, thức ăn dư thừa, thú sản, dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, người chăn nuôi, phương tiện chuyên chở Bằng gây bệnh thực nghiệm, nhà khoa học chứng minh: 24h sau gây nhiễm tái phân lập vi rút hạch lâm ba vùng cổ, họng, … 48h gan, lách, phổi sau - ngày phân lập vi rút nơi thể lợn Điều nói lên sau thâm nhập vào thể lợn, vi rút tự nhân lên nhanh chóng, lùa vào đường huyết gây nhiễm trùng huyết nặng - lợn sốt cao tới 42 độ C Vi rút di trú đến tất quan, tổ chức thể Tại chúng gây ổ viêm xuất huyết, hoại tử Vì thế, xét nghiệm, thấy thành mạch máu bị thoái hóa, xung quanh có nhiều bạch cầu đơn nhân tập trung Các tổ chức hạch lâm ba, gan, lách, thận, phổi thay đổi nhanh chóng, biểu thuộc viêm xuất huyết, hoại tử Điểm bật đặc trưng bệnh dịch tả lợn châu Phi tượng tan rã nhân bạch cầu, giảm lượng bạch cầu tổng số bạch cầu toan đồng thời gây tụ huyết nặng làm tắc nghẽn mạch máu ngoại vi gây thâm tím da phần lớn thể 2.2.2.4 Triệu chứng Lợn bị nhiễm bệnh DTLCP có nhiều triệu chứng, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng bệnh Lợn bệnh biểu triệu chứng không khác biệt với triệu chứng bệnh dịch tả lợn cổ điển Do đó, việc chẩn đốn bệnh DTLCP khó xác định phân biệt triệu chứng lâm sàng, cần lấy mẫu gửi phịng thí nghiệm để xét nghiệm phát vi rút DTLCP Thể q cấp tính (Peracute) vi rút có độc lực cao, lợn chết nhanh, không biểu triệu chứng lợn nằm sốt cao trước chết Thể cấp tính (Acute): vi rút có độc lực cao gây ra, lợn sốt cao (40,5 - 420C Trong - ngày đầu tiên, giảm bạch cầu giảm tiểu cầu Lợn không ăn, lười vận động, ủ rũ, nằm chồng đống, lợn thích nằm chỗ có bóng râm gần nước Lợn có biểu đau vùng bụng, lưng cong, di chuyển bất thường, số vùng da trắng chuyển sang màu đỏ, đặc biệt vành tai, đuôi, cẳng chân, da phần vùng ngực bụng, có màu sẫm xanh tím Trong - ngày trước vật chết, có triệu chứng thần kinh, di chuyển khơng vững, nhịp tim nhanh, thở gấp, khó thở có bọt lẫn máu mũi, viêm mắt, nôn mửa, tiêu chảy đơi có lẫn máu táo bón, phân cứng đóng viên có kích thước nhỏ, có chất nhầy máu Lợn chết vòng - 13 20 ngày Lợn mang thai sảy thai giai đoạn Tỷ lệ chết cao lên tới 100% Lợn khỏi bệnh nhiễm vi rút thể mạn tính thường khơng có triệu chứng, chúng vật chủ mang vi rút dịch tả lợn châu Phi suốt đời Thể cấp tính (Subacute) gây vi rút có độc tính trung bình Chủ yếu tìm thấy châu Âu, lợn biểu triệu chứng không nghiêm trọng Lợn sốt nhẹ sốt lúc tăng lúc giảm, giảm ăn, sụt cân, ủ rũ, viêm tồn phổi nên khó thở, ho có đờm, phổi bội nhiễm vi khuẩn kế phát, viêm khớp, vận động khó khăn Bệnh kéo dài - 30 ngày, máu ứ tim (cấp tính suy tim) lợn chết, lợn mang thai sảy thai, lợn chết vòng 15 - 45 ngày tỷ lệ chết khoảng 30 - 70% Lợn khỏi bị bệnh mạn tính 2.2.2.5 Bệnh tích Thể cấp tính: Xuất huyết nhiều hạch lympho, dày, gan thận Thận có xuất huyết điểm, lách to có nhồi huyết Da có màu tối phù nề, da vùng bụng chân có xuất huyết Có nhiều nước xung quanh tim xoang ngực bụng, có điểm xuất huyết nắp quản, bàng quang bề mặt quan bên trong; phù nề cấu trúc hạch lâm ba đại tràng phần tiếp giáp với túi mật, túi mật sưng Thể mạn tính: Có thể gặp sơ cứng phổi có ổ hoại tử hạch, hạch phổi sưng, viêm dính màng phổi 2.2.3 Phương pháp thực điều tra ổ dịch Dịch tả heo Châu Phi 2.2.3.1 Phương pháp xét nghiệm mẫu Để xác định vi rút DTLCP: dùng huyết mẫu bệnh phẩm (hạch lâm ba, phủ tạng lách, thận ) lợn nghi mắc bệnh DTLCP a Phương pháp lấy mẫu * Phương pháp lấy mẫu huyết thanh: - Dùng bơm tiêm loại 10 ml tráng chất chống đông EDTA 0,5% Heparin hút ml máu từ tĩnh mạch cổ lợn ốm, sốt, sau hút pittong đến ml, bẻ gập đầu kim đậy nắp kim lại - Mẫu bảo quản nhiệt độ 4oC * Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm: - Thu thập mẫu bệnh phẩm lợn chết theo hướng dẫn Cục Thú y công văn số 687/TY-DT ngày 19/4/2019 tuân thủ quy tắc an toàn sinh học theo hướng dẫn OIE để tiến hành xét nghiệm vi rút - Loại mẫu bệnh phẩm hạch lâm ba (lympho) bẹn, hạch hàm phủ tạng lách, thận - Mẫu bảo quản túi nilon lọ đựng bệnh phẩm vô trùng, tất đặt thùng bảo ôn vận chuyển điều kiện lạnh từ 20 độ C đến 80 độ C Mẫu bệnh phẩm gửi đến phịng thí nghiệm vịng 24 sau lấy, kèm theo phiếu gửi bệnh phẩm, thời gian đó, bệnh phẩm phải bảo quản nhiệt độ đông băng Huyết bảo quản nhiệt độ từ 40oC đến 80oC tối đa ngày Lưu mẫu bệnh phẩm nhiệt độ -20oC đến -80oC b Phương pháp xét nghiệm Để phát bệnh DTLCP chủ yếu dùng phương pháp realtime PCR Phương pháp realtime PCR phát vi rút DTLCP theo khuyến cáo OIE (2016) Các bước thực sử dụng nồng độ sau: + Mồi sử dụng nồng độ 20 µM + Đoạn dị sử dụng nồng độ µM - Tiến hành phản ứng realtime PCR + Sử dụng cặp mồi chuẩn bị kít thương mại, pha hỗn hợp phản ứng (Master mix) cài đặt chu trình nhiệt theo hướng dẫn nhà sản xuất Có thể áp dụng kít Master mix Platinum® Quantitative PCR SuperMix – UDG, Cat No.: 11730-017 hãng Invitrogen (nếu áp dụng kít khác thay đổi cơng thức master mix) + Lượng hỗn hợp nhân gen dùng cho phản ứng + Sau chuẩn bị xong nguyên liệu Master mix tiến hành: + Cho 20 µl hỗn hợp Master mix vào ống PCR 0,2 ml + Cho µl DNA dương chuẩn vi rút ASF có giá trị Ct biết trước vào ống PCR đối chứng dương + Cho µl nước tinh khiết, khơng có nuclease vào ống PCR đối chứng âm + Cho µl DNA mẫu vừa tách chiết vào ống PCR + Đặt ống PCR vào máy realtime PCR * Lưu ý: Phản ứng realtime PCR phải bao gồm: mẫu kiểm tra, mẫu đối chứng dương mẫu đối chứng âm + Chu trình nhiệt chạy phản ứng theo kít Platinum® Quantitative PCR SuperMix– UDG, Cat No.: 11730-017 * Chú thích: Mẫu nguyên liệu cho phản ứng realtime PCR cần đặt khay đá lạnh suốt trình chuẩn bị hỗn hợp phản ứng - Đọc kết quả: + Kết phản ứng real-time PCR xác định dựa vào chu kỳ ngưỡng (Cycle threshold: Ct) + Phản ứng công nhận khi: mẫu đối chứng dương tính (được chuẩn độ trước) phải có giá trị Ct tương đương giá trị Ct biết (± Ct), mẫu đối chứng âm khơng có Ct + Với điều kiện phản ứng:  Mẫu dương tính giá trị Ct < 40  Mẫu âm tính khơng có giá trị Ct  Mẫu nghi ngờ giá trị 40 ≤ Ct ≤ 45 - Đánh giá kết quả: Mẫu có vi rút gây bệnh dịch tả lợn châu Phi kết real-time PCR dương tính Với mẫu nghi ngờ cần thực lại xét nghiệm sử dụng phương pháp xét nghiệm khác để khẳng định kết 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh - Kiểm tra biểu lâm sàng: Chúng tơi sử dụng phương pháp chẩn đốn quan sát biểu lợn như: đo nhiệt độ, biểu số vùng da ngực bụng có màu khác thường, di chuyển khơng vững, tiêu chảy - Phương pháp xét nghiệm máu để xác định số số huyết học lợn bị bệnh DTCP lợn khỏe: Số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố công thức bạch cầu lợn bệnh lợn khỏe xác định máy PCE 210 XP 100 Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Ninh - Phương pháp xác định bệnh tích đại thể, vi thể + Phương pháp xác định bệnh tích đại thể: Mổ khám lợn bị bệnh DTLCP (có biểu lâm sàng bệnh DTLCP), quan sát mắt thường bệnh tích quan nội tạng có biểu đặc trưng như: lách, ruột, tim, hạch , chụp ảnh vùng có bệnh tích điển hình + Nghiên cứu biến đổi bệnh lý vi thể phương pháp làm tiêu tổ chức học theo quy trình tẩm đúc parafin, nhuộm Hematoxilin- eosin, đọc kết kính hiển vi quang học Labophot - chụp ảnh máy ảnh gắn kính hiển vi Phương pháp làm tiêu vi thể mẫu bệnh phẩm có bệnh tích đại thể theo thứ tự bước sau: + Lấy bệnh phẩm: lách, hạch màng treo ruột, thận có biểu bệnh + Cố định dung dịch Formol 10% + Sau cố định, rửa tổ chức vòi nước chảy nhẹ từ 12 - 24 để loại bỏ Formol có tổ chức + Khử nước: Dùng cồn tuyệt đối để rút nước bệnh phẩm + Làm tiêu bản: Ngâm bệnh phẩm qua hệ thống Xylen + Tẩm parafin: Ngâm bệnh phẩm làm vào cốc đựng parafin nóng chảy, để tủ ấm nhiệt độ 560C + Đổ Block: Rót parafin nóng chảy vào khn giấy đặt miếng tổ chức (bệnh phẩm) tẩm parafin vào Khi parafin đơng đặc hồn tồn bóc khn Sửa lại Block cho vuông vắn + Cắt dán mảnh: Cắt bệnh phẩm máy cắt microtocom, độ dày mảnh cắt - µm Dán mảnh cắt lên phiến kính dung dịch Mayer (lịng trắng trứng gà phần, glyxeril phần; ml hỗn hợp pha 19 ml nước cất) + Nhuộm tiêu phương pháp Hematoxilin- eosin Phương pháp sau: Tẩy nến Xylen, sau ngâm tiêu tổ chức vào cồn Ethanol 96% phút Tiêu tổ chức rửa dòng nước chảy nhẹ phút nhuộm Hematoxilin phút, sau lại rửa nước 15 phút nhuộm Eosin - phút Rửa dịng nước chảy nhẹ, làm khơ tiêu dung dịch cồn có nồng độ tăng dần 96% đến 100% với thời gian giảm dần từ phút đến phút + Gắn lamen Baume - Canada, dán nhãn đọc kết kính hiển vi quang học 2.2.4 Biện pháp phòng chống 2.2.4.1 Biện pháp vơ hiệu hóa vi rút Nhiệt độ: nhiệt độ vơ hiệu hóa vi rút 60 độ C 30 phút Độ pH: PH< 3,9 >11,5 vơ hiệu hóa vi rút khơng có huyết Huyết tăng độ đề kháng vi rút, ví dụ mức pH 13,5 vi rút chống chọi 21 khơng có huyết tới ngày có huyết Hóa chất / thuốc sát trùng: vi rút mẫn cảm ê te, clor Vi rút bị vơ hiệu hóa Natri hydroxid (xut) 8/1000, hypochlorite 2.3% clorin (30 phút) formalin 3/1000 (30’), ortophenyphenol 3% (30’), hỗn hợp i ốt Virkon S khuyến cáo thuốc sát trùng thương mại ngăn vi rút ASF 2.2.4.2 Những biện pháp ngăn ngừa ASF Cho tới chưa có thuốc vắc xin ngừa ASF Vì để đánh giá việc ngăn ngừa bệnh cần thực theo quy trình ngăn ngừa, kiểm sốt dịch bệnh sau: Giám sát xác tình hình dịch tễ Hướng dẫn cách hệ thống điều tra dịch tễ trường hợp có dịch xảy với nguồn gốc truy xuất từ xuống từ lên việc lây nhiễm Áp dụng biện pháp an toàn sinh học nghiêm ngặt để kiểm tra thích ứng nhóm mục tiêu đặc biệt (như nhà máy thức ăn, trại heo, người săn bắn, tài xế xe tải, v.v.) Kiểm soát nghiêm ngặt hệ thống cung cấp tập trung vào kiểm tra ngăn ngừa để tránh nhiễm từ nguyên liệu nhiễm khâu xử lý nhiệt Tránh để đàn heo nuôi tiếp xúc trực tiếp với heo rừng, với bọ động vật hoang dã khác: nên có hàng rào khu trại, nhà máy, sở phải kiểm sốt thú ni Ngừng vận chuyển kiểm sốt tinh, phơi để tránh việc phát tán, lây truyền bệnh Xây dựng khu kiểm soát xung quanh sở nhiễm bệnh giám sát việc vận chuyển heo khu vực Xử lý loại bỏ heo bệnh trại Chú ý cần tránh heo từ việc săn bắn heo rừng chúng có nguy gây nhiễm bệnh cao Thịt heo xác gia súc phải hủy cách đốt, chôn sở nhiễm bệnh phải xử lý sát trùng toàn diện, đầy đủ loại thuốc sát trùng 2.2.4.3 Những biện pháp an toàn sinh học cần thực trại - Tránh tiếp xúc trực tiếp gián tiếp heo heo rừng, heo hoang dã từ sở khác - Kiểm soát việc xếp vận chuyển heo gia súc đến vào trại - Chim/gà hoang dã, côn trùng súc vật khác nên nuôi nhốt tránh xa trang trại, tránh xa nguồn nước nơi ăn heo nuôi - Chỉ sử dụng trang phục lao động ủng dành riêng cho công việc trại - Thay đồ giày dép vào trại - Không cho mượn, dùng chung dụng cụ dùng trại trại khu vực làng xóm với Nếu cần thiết phải thực kỹ việc vệ sinh khử trùng dụng cụ - Xây dựng riêng khu vực sạch, khu nhiễm bẩn cho nhân viên trại - Tránh tiếp xúc với heo khác tham gia hoạt động săn bắn vòng 48 trước tiếp xúc với heo trại Những người phương tiện không phận không vào sở chăn nuôi heo - Mọi phương tiện vào trại cần làm sát trùng ưu tiên khơng thăm trại khác trước - - Công tác sát trùng cần thực khu vực cổng chuồng, sử dụng loại thuốc sát trùng EPA phê duyệt Tại khu vực có vấn đề, tránh sử dụng nơng sản, cỏ rơm thu hoạch vùng trừ chúng xử lý vơ hoạt hóa vi rút ASF Đảm bảo điều kiện lưu trữ (không để tiếp xúc với heo rừng), khoảng thời gian định Nếu có nghi ngờ ngun liệu thơ này, liên hệ Ban Chỉ đạo Sức khỏe An toàn Thực phẩm Liên minh Châu Âu Tránh tiếp xúc (trực tiếp gián tiếp) với phụ phẩm gia súc sản phẩm phế thải Dự trữ, nuôi nhà, hàng rào chuồng ổn định sở nơi dự trữ thức ăn Không chuyển heo từ chợ bán gia súc lại trại Tuy nhiên, cần đưa trại heo cần phải cách ly 14 ngày trước nhập đàn PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 3.1 Kết luận - Lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi có triệu chứng lâm sàng: sốt cao 40oC; phân táo tím tai; bỏ ăn; hậu mơn có máu; lợn nái sảy thai - Lợn bị bệnh dịch tả lợn châu Phi có số lượng hồng cầu hàm lượng huyết sắc tố giảm; số lượng bạch cầu tăng rõ rệt công thức bạch cầu - Lợn mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi có biểu tổn thương đại thể vi thể đặc trưng số quan như: sung huyết, xuất huyết hạch lympho, phổi, ruột, lách, thận, gan; tượng hoại tử tế bào, thối hóa tế bào, thâm nhiễm tế bào xuất hạch lympho, lách, thận Ngồi ra, phổi có biểu viêm phổi thùy, viêm phế quản phổi; tim nhão, xuất huyết, thối hóa; túi mật sưng to, xuất huyết lớp màng dịch - Để ngăn chặn, khống chế dập tắt dịch cần thực tổng hợp, đồng giải pháp, huy động hệ thống trị tham gia; - Đối với chăn nuôi, phải tuân thủ nghiêm ngặt biện pháp an tồn sinh học có bổ sung chế phẩm vi sinh thức ăn để nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn 3.2 Đề nghị Để ngăn chặn, tiến tới khống chế, dập tắt bệnh dịch tả lợn châu Phi địa bàn tỉnh chúng tơi có khuyến nghị sau: - Áp dụng kết nghiên cứu luận văn để phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi đạt hiệu cao, tăng thu nhập cho người chăn nuôi - Cần tiếp tục nghiên cứu bệnh dịch tả lợn châu Phi để có đủ sở xây dựng chương trình phịng, chống bệnh thích hợp - Xây dựng vùng chăn ni an tồn, xa khu dân cư qua việc chăn nuôi theo hướng thâm canh, an tồn sinh học có bổ sung chế phẩm vi sinh, thường xuyên mở lớp tập huấn nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán chăn nuôi thú y thôn bản, chủ trang trại chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2019), Báo cáo tình hình cơng tác phịng, chống bệnh dịch tả châu Phi (Hội nghị trực tuyến triển khai giải pháp cấp bách khống chế bệnh Dịch tả lợn châu Phi, ngày 04/3/2019), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), Công văn số 5319/BNN-TY ngày 11/8/2020 việc tổ chức triển khai phòng, chống Dịch tả lợn châu Phi, giai đoạn 2020 – 2025, Hà Nội Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 291/BCCCCN&TY ngày 02/6/2019 việc Báo cáo tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi địa bàn tỉnh, Quảng Ninh Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh Quảng Ninh (2019), Công văn số 695/BCCCCN&TY ngày 02/12/2019 việc Báo cáo tình hình bệnh dịch tả lợn châu Phi địa bàn tỉnh, Quảng Ninh Chi cục Thú y vùng VI (2019), TCVN 8400-41:2019 (2019) Bệnh động vật - Quy trình chẩn đốn-Phần 41: bệnh dịch tả lợn châu Phi, Hà Nội Cục Thú y (2019), Công văn số 687/TY-DT ngày 19/4/2019 việc điều chỉnh hướng dẫn lấy mẫu xét nghiệm bệnh Dịch tả lợn châu Phi, Quảng Ninh Tài liệu tiếng anh Alí Alejo, Tania Matamoros, Milagros Fuerra, Germán Andrés (2018), “A proteomic Atlas of the African Awine Fever virus Particle, Journal of Virology”, American Society for Microbiology, Dec, 2018 Volume 92, Issue 23 e01293 – 18 Alonso C., Borca M., Dixon L., Revilla Y., Rodriguez F., Escribano J.M., and ICTV Report Consortium (2018), “ICTV Virus Taxonomy Profilr: Asfarviridea”, Journal of General Virology, 99:613-614; Anonymous (2012), “About a meeting of the Collegium of the Federal Service for Veterinary and Phytosanitary Surveillance (in Russian)” (available at http://www.fsvps.ru/fsvps/news/5123.html) 4 Agüero M, Fernández J, Romero L, Sánchez Mascaraque C, Arias M, SánchezVizcaíno JM (2003) “Highly sensitive PCR assay for routine diagnosis of African swine fever virus in clinical samples”, J Clin Microbiol 2003 Sep;41(9):4431-4434 Beltrán-Alcrudo D., Arias M., Gallardo C., Kramer S & Penrith M.L (2017), “African swine fever: detection and diagnosis - A manual for veterinarians”, FAO Animal Production and Health Manual No 19 Rome Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) ... dịch tả lợn châu phi 2.2.2 Mô tả dịch tả lợn châu phi 2.2.3 Phương pháp thực điều tra ổ dịch Dịch tả heo Châu Phi 2.2.4 Biện pháp phòng chống 11 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ... Phần Lan, Rumani, Nam Phi, Ukraina Zambia) báo cáo có Dịch tả lợn châu Phi Trong năm 2018, nhiều nước thuộc châu Phi, châu Âu châu Á ghi nhận vụ dịch bệnh tả lợn châu Phi đàn lợn 2.2.1.2 Những... cần quan tâm, gây thiệt hại đáng kể cho chăn nuôi lợn diện rộng 2.2.2 Mô tả dịch tả lợn châu phi 2.2.2.1 Dịch tả lợn Châu Phi gì? Dịch tả lợn Châu Phi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm virus African swine

Ngày đăng: 29/09/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w