1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

ĐIỀU TRA ổ DỊCH lỡ mồm LONG MÓNG TRÊN TRÂU, bò tại TỈNH hà TĨNH GIAI đoạn từ năm 2013 đến năm 2016

33 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 284,98 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Tên đề tài: ĐIỀU TRA Ổ DỊCH LỠ MỒM LONG MÓNG TRÊN TRÂU, BÒ TẠI TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2016 Ngành: Thú y Lớp: K65B2_LTTY Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU 1 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 2.1. TỔNG QUAN VỀ Ổ DỊCH 3 2.1.1. Khái niệm 3 2.1.2. Đặc điểm ổ dịch 3 2.1.3. Phân loại ổ dịch 4 2.1.4. Phương pháp thực hiện điều tra ổ dịchdịch tễ học 5 2.1.5. Nội dung điều tra trong ổ dịchdịch tễ 6 2.2. THỰC TRẠNG ĐIỀU TRA Ổ DỊCH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN TRÂU, BÒ TẠI TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 9 2.2.1. Khái quát bệnh Lở mồm long móng 9 2.2.2. Phương pháp thực hiện điều tra ổ dịch lở mồm long móng 15 2.2.3 Mô tả ổ dịch Lỡ mồm long móng 16 2.2.4. Biên pháp phòng,chống dịch bệnh LMLM 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 3.1. Kết luận 27 3.2. Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LMLM : FootandMouth Disease – Bệnh lở mồm long móng OIE : World Organisation for Animal Health – Office des Epizooties – Tổ chức Thú y thế giới. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng đàn trâu, bò của tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 14 Bảng 2.2 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM của tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 15 Bảng 2.3 Tỷ lệ mắc bệnh LMLM theo loài tại tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 15 Bảng 2.4 Tình hình dịch bệnh LMLM và tỷ lệ xã có dịch ở tỉnh Hà Tĩnh 2013 2016 16 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1. Triệu chứng và bệnh tích ở miệng bò LMLM 13 Hình 2.2. Bệnh tích ở vú bò bị bệnh LMLM 15 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chủ yếu của nông nghiệp nước ta. Với đối tượng sản xuất là động vật nuôi nhằm cung cấp các sản phẩm có giá trị kinh tế cao như thịt, trứng, sữa,… Đồng thời ngành chăn nuôi còn được xem là ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải quyết được nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Nhưng để có được thu nhập ổn định trong chăn nuôi là việc không hề đơn giản, ngành chăn nuôi luôn phải đối mặt với một mốt nguy hại không thể tránh khỏi đó là bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là dịch bệnh lở mồm long móng ở Việt Nam hiện nay. Bệnh LMLM là bệnh gây thiệt hại rất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi vì đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho những động vật guốc chẵn như trâu, bò, lợn, dê,cừu… Tổ chức Thú y thế giới (OIE) đã xếp bệnh LMLM vào danh mục bảng A của bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất ở động vật. Bệnh có tính lây lan nhanh trên diện rộng được gây ra bởi virus thuộc họ Picornaviridae. Hà Tĩnh trong giai đoạn 2013 – 2016 được xem là vùng đất rất tiềm năng trong mô hình chăn nuôi trâu, bò chất lượng cao và rất được các nhà đầu tư quan tâm. Từ tình hình thực tế đó tôi tiến hành thực hiện tiểu luận “Điều tra ổ dịch lỡ mồm long móng trên trâu, bò tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016” nhằm đánh giá tình hình dịch bệnh LMLM trên trâu, bò ở tỉnh. 1.2 MỤC TIÊU Về kiến thức Củng cố và hệ thống lại kiến thức những môn đã học như Dịch tễ học và các môn có liên quan. Tìm hiểu thêm về dịch tễ bệnh Lỡ mồm long móng và các biện pháp phòng, chống dịch bệnh. Nắm được các quy trình trong điều tra dịch tễ học, cụ thể là điều tra ổ dịch tại một địa phương. Về kỹ năng Rèn luyện kỹ năng thu thập, chọn lọc thông tin, số liệu và rút ra nhận xét từ đó biết cách điều chỉnh, khắc phục những sai xót trong quá trình làm bài. Về thái độ Thực hiện làm đề tài nghiêm túc, có trách nhiệm. PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1. TỔNG QUAN VỀ Ổ DỊCH 2.1.1. Khái niệm Theo Trương Hà Thái trình bày “Ổ dịch là nơi đang có đầy đủ các khâu của vòng truyền lây, tức là có nguồn bệnh, có các yếu tố truyền lây và động vật đang phát bệnh” Sự có mặt của động vật bệnh chứng tỏ mầm bệnh được bài thải, nhiễm vào các yếu tố của ngoại cảnh. Pháp lệnh thú y quy định: “Ổ dịch là nơi có một hoặc nhiều động vật ốm, chết vì bệnh truyền nhiễm”. Một ổ dịch ở gia súc thường lan rộng thành nhiều ổ dịch tiếp nối nhau được gọi là quá trình sinh dịch, chủ yếu do con con bệnh, con nghi lây và sản phẩm của gia súc bệnh, trong đó nguy hiểm nhất là con nghi lây và sản phẩm gia súc bệnh. Quá trình sinh dịch là một dãy những ổ dịch có liên quan với nhau, ổ dịch này phát sinh từ ổ dịch khác với mối liên quan bên trong của chúng, được quyết định bởi các điều kiện sống của xã hội. Có những quá trình dịch phát triển tương đối đơn giản, dễ thấy, nhưng cũng có quá trình dịch phát triển phức tạp hơn, khó thấy hơn. 2.1.2. Đặc điểm ổ dịch 2.1.2.1 Các loại mầm bệnh Trong một ổ dịch có thể có một mầm bệnh nhưng thường có thể có từ 2 loại mầm bệnh trở nên. Trong đó có loại mầm bệnh là tiên phát, các loại khác là những mầm bệnh thứ phát. Loại tiên phát gây ra bệnh, làm suy giảm sức đề kháng của động vật trên cơ sở đó các mầm bệnh khác có sẵn trên hoặc trong cơ thể gia súc hay ở ngoại cảnh phát triển và gây thêm bệnh, đây là loại thứ phát. Khi trong ổ dịch chỉ có một loại mầm bệnh, công việc phòng trừ dịch bệnh dễ dàng hơn so với khi có nhiều loại mầm bệnh. 2.1.2.2. Động vật mắc bệnh Trong một ổ dịch có thể chỉ có một loài động vật mắc bệnh, cũng có thể có nhiều loại động vật mắc bệnh. Nếu có nhiều loại động vật mắc bệnh thì thông thường sẽ có nhiều nguồn bệnh hơn nên ổ dịch phát triển mạnh và công cuộc trừ dịch cũng khó khăn hơn. Những động vật mắc bệnh vẫn có thể di chuyển được, thì nguy hiểm hơn những con ít di chuyển, vì chúng có thể làm cho ổ dịch dễ mở rộng hơn. Trong khi điều tra về ổ dịch cần chú ý đến vấn đề này để xác định đúng đối tượng của các biện pháp chống dịch, đồng thời để dễ chẩn đoán bệnh hơn. 2.1.2.3. Giới hạn ổ dịch Phạm vi của một ổ dịch rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào loại bệnh, loài gia súc mắc bệnh, thời gian có bệnh, mật độ gia súc trong vùng và những điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng. Khái niệm giới hạn của một ổ dịch là một khái niệm dịch tễ học, không phải là một khái niệm giới hạn theo đơn vị hành chính đơn thuần. Ổ dịch thường chia làm ba vùng: Vùng dịch, vùng bị dịch nguy hiểm, vùng an toàn. Do tính chất dịch tễ học khác nhau của mỗi vùng, nên biện pháp thú y, biện pháp vệ sinh phòng chống dịch được thực hiện trong mỗi vùng cũng khác nhau: Trong vùng dịch, chủ yếu là giải quyết nguồn bệnh. Vùng bị dịch uy hiếp vừa phải giải quyết nguồn bệnh nếu có, vừa phải bảo vệ gia súc chưa nhiễm bệnh. Trong vùng an toàn dịch, chủ yếu là bảo vệ gia súc khoẻ mạnh. Do đó xác định đúng phạm vi của ổ dịch và các vùng trong ổ dịch là hết sức quan trọng, nó quyết định một phần sự thành công của công tác phòng chống dịch. 2.1.3. Phân loại ổ dịch 2.1.3.1. Phân loại theo thời gian phát sinh Ổ dịch mới: là nơi nguồn bệnh đang nhân lên, đang phát triển, số gia súc bệnh và chết tăng lên, các triệu chứng bệnh tích đều điển hình, sự lây lan đang mạnh. Ổ dịch cũ: là nơi trước mắt không có nguồn bệnh dưới dạng con bệnh, nhưng mầm bệnh vẫn tồn tại trong gia súc mang trùng hoặc ở ngoại cảnh vì chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt, do đó sự đe doạ nổ ra dịch vẫn còn. 2.1.3.2. Phân loại theo trình tự phát sinh Ổ dịch tiên phát xảy ra trước rồi do các yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng ra các nơi khác tạo thành các ổ dịch thứ phát. Trong quá trình này, với những điều kiện thuận lợi hoặc bất lợi mầm bệnh có thể tăng cường độc lực gây ra những ổ dịch ngày càng nặng hơn hoặc giảm độc làm dịch nhẹ đi. 2.1.3.3. Phân loại theo tần số xuất hiện và cường độ Loại ổ dịch lẻ tẻ hoặc dịch vùng: là khi ổ dịch thỉnh thoảng mới xảy ra trong phạm vi hẹp và cố định trong những vùng nhất định với một số ít động vật mắc bệnh và chết. Loại ổ dịch rộng: là khi dịch lan ra nhiều vùng với một số lượng lớn động vật bị bệnh và chết. Loại ổ dịch lớn: là khi dịch lây lan nhanh ra những vùng rộng lớn kèm theo số lượng động vật ốm và chết rất cao, gây thiệt hại lớn về kinh tế. 2.1.4. Phương pháp thực hiện điều tra ổ dịchdịch tễ học 2.1.4.1. Dịch tễ học mô tả Là phương pháp nghiên cứu mô tả bệnh và sự phân bố tần số của chúng dưới 3 góc độ cơ thể động vật Không gian Thời gian trong mối quan hệ tương tác thường xuyên của cơ thể đó cùng các yếu tố nội, ngoại sinh để làm bộc lộ ra những yếu tố mang tính căn nguyên của các bệnh trong quần thể từ đó phác thảo, hình thành nên những giả thuyết giữa yếu tố nguy cơ và bệnh. 2.1.4.2. Dịch tễ học phân tích Là phương pháp nghiên cứu phân tích các dữ liệu thu thập được từ dịch tễ học mô tả, đồng thời tìm cách giải thích những yếu tố căn nguyên của bệnh và tiến hành các phân tích, thống kê những thông tin thu được để xác định căn nguyên đặc thù. Nói một cách khác là kiểm định những giả thuyết được hình thành từ dịch tễ học mô tả, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp để hạn chế ngăn ngừa bệnh. 2.1.4.3. Dịch tễ học can thiệp Là các phương pháp nghiên cứu can thiệp được đặt ra với các biện pháp tác động vào yếu tố nguy cơ nhằm làm giảm khả năng mắc hoặc chết với bệnh đó. 2.1.4.4. Dịch tễ học thực nghiệm Là các phương pháp nghiên cứu thử nghiệm được tiến hành để lập lại mô hình tương tác giữa bệnh và căn nguyên của chúng để đối chiếu, so sánh, kiểm định lại một cách chắc chắn và xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết đã hình thành. 2.1.4.5. Dịch tễ học lý thuyết khái quát Là phương pháp nghiên cứu xây dựng các mô hình lý thuyết của bệnh đã được nghiên cứu, trên cơ sở đó khái quát sự phân bố của bệnh cùng với những mối tương tác có căn nguyên của chúng, giúp cho việc hạn chế, ngăn ngừa khả năng phát triển, xu hướng gia tăng và sự phân bố rộng rãi của bệnh trong những quần thể tương tự khác. 2.1.5. Nội dung điều tra trong ổ dịchdịch tễ Xác định thực sự là có một vụ dịch Một vụ dịch có thể là rõ ràng ngay khi thấy có sự gia tăng tần số mắc, chết của quần thể hơn mức bình thường trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên có thể có sự gia tăng không rõ ràng, trong trường hợp này sự tồn tại của một vụ dịch chỉ có thể được kiểm tra bằng cách so sánh với sự lưu hành của bệnh đó trong cùng một thời điểm ở khu vực đó trong những năm trước (Cúm gia cầm, Lở mồm long móng, Dịch tả lợn…). Một vụ dịch không nhất thiết phải có số lượng lớn các trường hợp bệnh, có những bệnh đã vắng mặt nhiều năm thì chỉ một trường hợp bệnh xuất hiện cũng được coi là có dịch (Cúm gia cầm, Nhiệt thán, Ung khí thán…). Xác định chẩn đoán Chẩn đoán trong một vụ dịch thường dựa vào: Thăm khám lâm sàng: với các triệu chứng điển hình hoặc không điển hình; các triệu chứng đặc biệt Dịch tễ học: phát hiện nguồn lây từ đâu? Phương thức lây lan, các yếu tố truyền bệnh (chú ý côn trùng, tiết túc…), cường độ lan truyền bệnh. Đặc điểm của động vật bệnh: loài, giống, tuổi, tính biệt… Chẩn đoán trong phòng thí nghiệm: đây là yêu cầu cực kỳ quan trọng đối với các bệnh do vi sinh vật gây nên, nó cho ta biết một cách chắc chắn tác nhân gây bệnh của vụ dịch đó. Trong những trường hợp khó khăn về nuôi cấy vi sinh vật, ta phải dụa vào chẩn đoán huyết thanh học, dị ứng học… Tuy nhiên không nhất thiết phải đợi kết quả chẩn đoán phòng thí nghiệm mới tiến hành điều tra và thực hiện các biện pháp phòng chống. Tốt hơn hết là tiến hành song song. Thậm chí vẫn thực hiện các hiện pháp khống chế dịch ngay cả khi chẩn đoán mới dựa trên nhận xét “nghi ngờ” về một bệnh nào nó. Tiến hành chẩn đoán nhanh các ca bệnh đầu tiên Muốn dập tắt nhanh vụ dịch phải biết được một cách nhanh chóng tác nhân gây bệnh và các yếu tố lan truyền dịch, nên cần xem xét cẩn thận những phát hiện lâm sàng của các ca bệnh đầu tiên và phải có những nhận xét, kết luận thật cẩn thận, đặc biệt khi xuất hiện các trường hợp có triệu chứng không điển hình. Phải nắm vững định nghĩa trường hợp bệnh và những tiêu chuẩn ổ dịch để kết luận các ca bệnh trong vụ dịch đó. Xét các trường hợp có sự tiếp xúc chung Phải tập hợp các ca bệnh lại theo thời gian địa điểm đặc điểm của động vật giống nhau. Giới hạn: Biết về thời gian khởi điểm của mỗi ca bệnh có thể giúp ích cho xác định thời kỳ ủ bệnh. Ở đây, điều rất quan trọng là việc thu thập các triệu chứng phải thật cẩn thận, nhất là các triệu chứng xảy ra trước khi xuất hiện triệu chứng điển hình. Địa điểm: Nên cố gắng tìm sự liên hệ giữa những trường hợp bệnh với thức ăn, nước uống, đồng cỏ, khu vực chăn thả, phương thức chăn nuôi… trong những vùng nhất định. Động vật: Lưu ý đến các đặc điểm như loài, giống, tuổi, tính biệt, số lượng, tỷ lệ ốm, chết… đây có thể là những biến số dịch tễ học có ích khi phân tích. Hình thành giả thuyết Đây là một nhiệm vụ rất khó khăn, giả thuyết phải được dựa trên các nhận xét trực giác. Cần điều tra tập trung vào việc làm sáng tỏ, chứng minh và phủ nhận giả thuyết này nếu hình thành giả thuyết khác. Ban đầu phải có giả thuyết tạm thời về: Nguyên nhân và bản chất bệnh, Nguồn gốc vụ bùng nổ và phương thức lây. Giả thuyết đặt trên những thông tin ban đầu chưa đầy đủ, nhưng cần phải có nó để hướng dẫn điều tra thực địa. Nó có thể được bổ sung, hoàn thiện hay thay đổi hẳn khi điều tra sâu hơn. Lập kế hoạch và chỉ đạo điều tra dịch tễ học Một điều quan trọng nữa là sử dụng những mẫu điều tra chuẩn mực để điều tra ở những vùng có dịch. Phương thức điều tra toàn bộ vụ dịch trên thực địa có thể được tiến hành theo thể thức sau: Bản chất bệnh: Tìm kiếm, thăm khám lâm sàng, chẩn đoán trong phòng thí nghiệm (phân lập mầm bệnh, làm huyết thanh học…),tập hợp các cá thể bị bệnh. Độ lớn vụ dịch và các nhóm động vật bị tấn công: Thành lập các biểu đồ dịch, thành lập các bản đồ dịch tễ, xác định các chỉ số mắc bệnh trong các nhóm động vật, điều tra hồi cứu, điều tra huyết thanh học, theo dõi tiếp. Nguồn lây và phương thức lây: Tìm kiếm động vật tiếp xúc, Xác định về xét nghiệm các chất lây từ các nguồn lây. Vùng và động vật có thể bị đe doạ: Thông tin về các vụ dịch sau, tình hình miễn dịch, tiêm chủng, điều tra miễn dịch học (huyết thanh học). Phân tích số liệu Sau khi điều tra theo mẫu có sẵn thì tiến hành phân tích, tính toán và lập các bảng biểu, tính cá chỉ số cần thiết trong dịch tễ học. Đưa ra các kết luận Các kết luận phải đưa ra tất cả các dữ kiện thích hợp và rõ ràng để chỉ ra được: Tác nhân gây bệnh; phương thức lây lan bệnh; tình hình miễn dịch trong quần thể động vật với bệnh đó. Thực hiện những biện pháp kiểm soát Nhiều biện pháp kiểm soát được sử dụng trong điều tra dịch. Trong trường hợp dịch xảy ra ở khu vực đã được tiêm phòng bằng vacxin phải tiến hành đánh giá tình trạng vacxin. Nếu có nghi ngờ về chất lượng vacxin, phải tiến hành tiêm chủng lại càng sớm càng tốt. Viết báo cáo Soạn thảo báo cáo kết quả điều tra và đề xuất những biện pháp phòng chống dịch. Đây là bước quan trọng cung cấp tư liệu điều tra, kết quả điều tra và những khuyến cáo cần thiết. Bản báo cáo này được coi là kết quả của một quá trình nghiên cứu nên lý lẽ phải xác đáng, phân tích phải dựa trên cơ sở khoa học của những kết quả thu được về các dữ kiện, về lâm sàng, xét nghiệm, dịch tễ học. Từ đó làm sáng tỏ nguồn gốc dịch, các yếu tố truyền lây, thời gian, địa điểm xảy ra dịch cùng loài động vật có nguy cơ và các vấn đề quan tâm khác. Báo báo cũng phải đề xuất được các biện pháp phòng và chống dịch một cách cụ thể dựa trên cơ sở khoa học và thực tễ điều tra của vùng xảy ra dịch. Bản báo cáo này còn có thể giúp ích cho việc giảng dạy môn dịch tễ học và dùng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này 2.2. THỰC TRẠNG ĐIỀU TRA Ổ DỊCH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN TRÂU, BÒ TẠI TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 2.2.1. Khái quát bệnh Lở mồm long móng Nguyên nhân Bệnh lở mồm, long móng gia súc (LMLM) là bệnh truyền nhiễm, lây lan nhanh, gây ra bởi 1 trong 7 type vi rút: Type A, O, C, Asia1, SAT1, SAT2, SAT3, với gần 70 phân type. Ở Việt Nam đã phát hiện bệnh gây ra bởi 3 type A, O và Asia1. Bệnh LMLM lây lan qua đường tiếp xúc giữa động vật khoẻ với động vật, sản phẩm động vật, thức ăn, nước uống, không khí, chất thải, dụng cụ, phương tiện vận chuyển, có măng mầm bệnh. Bệnh lây lan từ vùng này sang vùng khác, tỉnh này sang tỉnh khác, nước này sang nước khác theo đường vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ở dạng tươi sống (kể cả thịt ướp đông, da, xương, sừng, móng, sữa, lông,... ). Động vật mắc bệnh LMLM là các loài động vật có móng guốc chẵn như: trâu, bò, lợn, dê, cừu, hưu, nai,... Theo Tổ chức Thú y thế giới (OIE), đây là bệnh dịch xếp đầu tiên ở bảng A (gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất cho chăn nuôi và hạn chế thương mại đối với động vật, sản phẩm động vật). Đường lây bệnh Virus có trong nước bọt, phân, nước tiểu, tinh dịch, sữa, dịch trong các mụn mủ của con bệnh hoặc ở trong không khí, dụng cụ môi trường… Lây trực tiếp do nhốt chung con bệnh với con khỏe. Lây gián tiếp qua người chăm sóc, phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, ở các bãi chăn thả, chất thải chăn nuôi, môi trường có mầm bệnh. Lợn sau khi khỏi bệnh vẫn bài thải vi rút trong 12 tháng, trâu bò có thể thải vi rút trong 36 tháng, thậm chí mang vi rút hàng năm, vì vậy trâu bò có thể lây bệnh do chăn thả cùng khu vực. Bệnh lây lan mạnh, có thể từ nước này sang nước khác theo đường vận chuyển động vật, sản phẩm động vật ở dạng tươi sống (thịt cấp đông, da, xương, sừng, móng, sữa, lông... ). Động vật nhiễm bệnh Trong tự nhiên trâu, bò mẫn cảm nhất, sau đó đến dê, cừu, lợn, hưu, nai, nhím, voi, lạc đà và các loài dã thú như hươu, nai, heo rừng,... Loài ăn thịt và người ít nhạy cảm với bệnh. Loài động vật một một móng như ngựa, lừa, la, gia cầm, chim không mắc bệnh, nhưng có thể gây bệnh cho vịt được. Trong phòng thí nghiệm dùng bê, chuột lang, chuột nhắt trắng, chuột đồng dễ cảm nhiễm với bệnh qua các con đường gây bệnh: trong da, dưới da, bắp thịt, phúc mạc và tĩnh mạch. Phương pháp tốt nhất là khía da bàn chân của chuột rồi chà bệnh phẩm lên. Sau khi tiêm bệnh phẩm có vi rút ở nơi tiêm có nổi mụn nhỏ màu đỏ, thủy thũng, đau chỗ khía, sau 2 3 ngày có thể nhiễm trùng toàn thân, có nhiều mụn ở miệng, lưỡi, lợi. Chất chứa virus Mụn nước là nơi tập trung nhiều virus nhất, đặc biệt là mụn nước sơ phát mới hình thành. Trên cơ thể thú ngoài mụn nước, các chất bài tiết như nước bọt, nước tiểu, phân, sữa, nước mắt, nước mũi cũng chưá nhiều virus. Số lượng virus trong chất thải này có thể thay đổi tuỳ thuộc vào thời gian mắc bệnh, thường rất cao trong ngày đầu và giảm dần. Sau 2 tuần hầu như không còn thấy virus trong các chất bài tiết. Trung bình 1 con heo mắc bệnh sẽ bài thải khoảng 4 tỉ virus mỗi ngày (gấp 3.000 lần trên bò). Trên thú chết hoặc bị giết mổ, virus tập trung nhiều trong máu, bắp cơ và ở các nội tạng. Lượng virus trong bắp cơ cao hơn trong máu và có mặt đến ngày thứ 7 sau khi mắc bệnh. Cơ chế sinh bệnh Thời gian nung bệnh trung bình 24 ngày, đôi khi kéo dài đến 7 ngày. Đầu tiên virus xâm nhập vào cơ thể qua niêm mạc miệng, niêm mạc ống tiêu hoá, qua thức ăn, nước uống… hoặc các vết trầy ở bên ngoài cơ thể. Virus sẽ nhân lên tại các vị trí xâm nhập ở lớp thượng bì của miệng, niêm mạc ống tiêu hoá, da, tạo nên mụn nước sơ cấp, thường các mụn nước này ít và ở giai đoạn đó thú vẫn sinh hoạt bình thường, do đó dễ dàng bị bỏ qua không phát hiện được. Sau 12 ngày virus từ mụn nước sơ phát xâm nhập vào máu và phủ tạng, tạo nên triệu chứng sốt cao. Tuy nhiên, máu và phủ tạng không phải là nơi thích hợp cho sự phát triển, do đó virus quay ngược trở về các vị trí trên cơ thể có vùng thượng bì non như môi, nướu răng, lưỡi, gờ móng, đầu vú để phát triển, tạo các mụn nước thứ cấp. Đặc điểm mụn nước chỉ mọc ở phần thượng bì, không ăn sâu vào lớp trung bì và hạ bì, do đó sau khi mụn nước vở sẽ rất mau lành lại, và ít gây nhiễm trùng thành mụn mủ nếu được chăm sóc tốt. Mụn mọc ở miệng, lưỡi gây cảm giác đau nhức làm thú không nuốt được, nước bọt bị kích thích chảy ra đầy ở miệng. Heo con, bê nghé bỏ bú do đó sẽ chết sau vài ngày mắc bệnh. Mụn nước ở móng chân thường bị nhiễm trùng do thú đi đứng trong phân, đất, vi trùng phụ nhiễm sẽ tấn công sâu vào các lớp bên dưới gây hư hại nặng tổ chức da ở gờ móng, làm móng dễ bị bong tróc. Virus có thể tạo các mụn nước ở khí quản, phế quản hoặc tấn công vào cơ tim kéo theo sự phụ nhiễm của vi khuẩn Staphylococcus, tạo nên các thể viêm cơ tim, thoái hoá cơ tim làm gia súc chết ngộp. Triệu chứng Trâu, bò, dê bệnh sốt cao 40 42oC kéo dài trong 2 3 ngày, ăn ít, nặng nề khi nằm xuống đứng lên, sau 3 4 ngày những mụn nước bắt đầu mọc ở niêm mạc miệng, chân và chỗ da mỏng, gia súc cái thường bị mọc mụn ở núm vú, đầu vú. Mụn nước bằng hạt đậu xanh, hạt bắp có khi lớn bằng đầu ngón tay. Hình 2.1 Triệu chứng và bệnh tích ở miệng bò LMLM (Nguồn http:opac.huaf.edu.vn:6060xmluibitstreamhandle1225LV15_CNTY_Le%20T hi%20Thanh.pdf?sequence=1isAllowed=y) Mụn nước trong vàng, dần dần bị vẩn đục, sau vài ngày thì vỡ ra làm cho niêm mạc bong ra từng mảng thượng bì để lộ những vết loét đỏ. Nếu không bị nhiễm tạp khuẩn những vết loét này trong 2 3 ngày sẽ hồi phục và thành sẹo. Dịch từ các mụn loét hòa với nước dãi chảy liên tục ra hai bên mép trắng như bọt xà phòng, đôi khi có dính những tia máu. Những vết loét này thành sẹo và hồi phục rất nhanh. Nếu điều kiện vệ sinh và chăm sóc kém, những mụn loét ở quanh móng chân có thể bị nhiễm trùng sinh mủ tạo thành những ổ loét sâu trong móng chân và làm sút móng. Bê nghé thể hiện viêm ruột cấp tính: ỉa chảy nặng, xuất huyết đường tiêu hoá, hoặc viêm phế quản và viêm phổi cấp làm cho bê nghé chết sau 2 3 ngày. Bệnh tích Bên ngoài, thấy chân mụn loét mọc quanh chân, kẽ móng chân và móng bị bong ra. Ở gia súc cái thấy mụn mọc xung quanh núm vú. Ở những con khỏi bệnh thấy có sẹo ở miệng và kẽ móng. Khi mổ khám, bệnh tích bên trong chủ yếu là hoại tử các cơ bắp, trong đó đặc biệt là cơ tim, tạo từng vệt hoại tử và xuất huyết trên nền đỏ bề mặt quả tim, giống như vết vằn trên da hổ, gọi là hiện tượng “tim vằn hổ”. Bệnh tích ở cơ tim thường thấy nhất ở bê, cừu, lợn và dê non. Niêm mạc đường tiêu hóa có mụn loét, có khi có những mảng xuất huyết, thối nát và tụ máu. Trên đường hô hấp thấy viêm khí quản, cuống phổi, màng phổi và phổi. Hiện tượng thoái hóa có khi thấy ở các sợi vân (nhất à cơ vùng mông). Đầu tiên là những vùng hoặc những vệt khô màu nâu nhạt hoặc vàng bị viêm và can xi hóa rồi sau đó thành những hoại tử màu xám nhạt, đỏ nhạt hoặc vàng nhạt, có lớp vỏ liên kết bao. Hình 2.2. Bệnh tích ở vú bò bị bệnh LMLM (Nguồn: http:www.bullshit.com showthread.php?5655FDAbeingfullofshit claimsrawmilkisfullofgermspage2) 2.2.2. Phương pháp thực hiện điều tra ổ dịch lở mồm long móng 2.2.2.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hồi cứu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học được sử dụng để tổng hợp và phân tích đặc điểm về tình hình hình dịc bệnh theo loài, theo không gian và thời gian. 2.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu về tình hình chăn nuôi, tình hình dịch bệnh và đặc điểm dịch tễ của bệnh LMLM giai đoạn 2013 2016 từ Cơ quan Thú y vùng III và Chi cục Thú y tỉnh Hà Tĩnh. 2.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu Tất cả số liệu và kết quả nghiên cứu được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học; Tính khoảng tin cậy 95% của tỷ lệ để so sánh theo công thức: 95%Cl = P ± 1,96×SE, trong đó SE= √

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN DỊCH TỄ HỌC THÚ Y Tên đề tài: ĐIỀU TRA Ổ DỊCH LỠ MỒM LONG MÓNG TRÊN TRÂU, BÒ TẠI TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2016 Ngành: Thú y Lớp: K65B2_LTTY Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TỔNG QUAN VỀ Ổ DỊCH 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm ổ dịch 2.1.3 Phân loại ổ dịch 2.1.4 Phương pháp thực điều tra ổ dịch/dịch tễ học 2.1.5 Nội dung điều tra ổ dịch/dịch tễ 2.2 THỰC TRẠNG ĐIỀU TRA Ổ DỊCH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN TRÂU, BÒ TẠI TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2013 – 2016 2.2.1 Khái quát bệnh Lở mồm long móng 2.2.2 Phương pháp thực điều tra ổ dịch lở mồm long móng 15 2.2.3 Mô tả ổ dịch Lỡ mồm long móng 16 2.2.4 Biên pháp phòng,chống dịch bệnh LMLM 19 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27 3.1 Kết luận 27 3.2 Kiến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - LMLM : Foot-and-Mouth Disease – Bệnh lở mồm long móng - OIE : World Organisation for Animal Health – Office des Epizooties – Tổ chức Thú y giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng đàn trâu, bò tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 14 Bảng 2.2 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 .15 Bảng 2.3 Tỷ lệ mắc bệnh LMLM theo loài tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 .15 Bảng 2.4 Tình hình dịch bệnh LMLM tỷ lệ xã có dịch tỉnh Hà Tĩnh 2013 2016 16 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Triệu chứng bệnh tích miệng bị LMLM 13 Hình 2.2 Bệnh tích vú bị bị bệnh LMLM 15 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi hai ngành sản xuất chủ yếu nông nghiệp nước ta Với đối tượng sản xuất động vật ni nhằm cung cấp sản phẩm có giá trị kinh tế cao thịt, trứng, sữa,… Đồng thời ngành chăn ni cịn xem ngành kinh tế giúp cho nông dân tăng thu nhập, giải nhiều công ăn việc làm cho người lao động Nhưng để có thu nhập ổn định chăn ni việc không đơn giản, ngành chăn nuôi phải đối mặt với mốt nguy hại tránh khỏi bệnh truyền nhiễm, đặc biệt dịch bệnh lở mồm long móng Việt Nam Bệnh LMLM bệnh gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn ni bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho động vật guốc chẵn trâu, bò, lợn, dê,cừu… Tổ chức Thú y giới (OIE) xếp bệnh LMLM vào danh mục bảng A bệnh truyền nhiễm nguy hiểm động vật Bệnh có tính lây lan nhanh diện rộng gây virus thuộc họ Picornaviridae Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2016 xem vùng đất tiềm mơ hình chăn ni trâu, bò chất lượng cao nhà đầu tư quan tâm Từ tình hình thực tế tơi tiến hành thực tiểu luận “Điều tra ổ dịch lỡ mồm long móng trâu, bị tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016” nhằm đánh giá tình hình dịch bệnh LMLM trâu, bị tỉnh 1.2 MỤC TIÊU Về kiến thức Củng cố hệ thống lại kiến thức môn học Dịch tễ học mơn có liên quan Tìm hiểu thêm dịch tễ bệnh Lỡ mồm long móng biện pháp phịng, chống dịch bệnh Nắm quy trình điều tra dịch tễ học, cụ thể điều tra ổ dịch địa phương Về kỹ Rèn luyện kỹ thu thập, chọn lọc thông tin, số liệu rút nhận xét từ biết cách điều chỉnh, khắc phục sai xót q trình làm Về thái độ Thực làm đề tài nghiêm túc, có trách nhiệm PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TỔNG QUAN VỀ Ổ DỊCH 2.1.1 Khái niệm Theo Trương Hà Thái trình bày “Ổ dịch nơi có đầy đủ khâu vịng truyền lây, tức có nguồn bệnh, có yếu tố truyền lây động vật phát bệnh” Sự có mặt động vật bệnh chứng tỏ mầm bệnh thải, nhiễm vào yếu tố ngoại cảnh Pháp lệnh thú y quy định: “Ổ dịch nơi có nhiều động vật ốm, chết bệnh truyền nhiễm” Một ổ dịch gia súc thường lan rộng thành nhiều ổ dịch tiếp nối gọi trình sinh dịch, chủ yếu con bệnh, nghi lây sản phẩm gia súc bệnh, nguy hiểm nghi lây sản phẩm gia súc bệnh Quá trình sinh dịch dãy ổ dịch có liên quan với nhau, ổ dịch phát sinh từ ổ dịch khác với mối liên quan bên chúng, định điều kiện sống xã hội Có q trình dịch phát triển tương đối đơn giản, dễ thấy, có q trình dịch phát triển phức tạp hơn, khó thấy 2.1.2 Đặc điểm ổ dịch 2.1.2.1 Các loại mầm bệnh Trong ổ dịch có mầm bệnh thường có từ loại mầm bệnh trở nên Trong có loại mầm bệnh tiên phát, loại khác mầm bệnh thứ phát Loại tiên phát gây bệnh, làm suy giảm sức đề kháng động vật sở mầm bệnh khác có sẵn thể gia súc hay ngoại cảnh phát triển gây thêm bệnh, loại thứ phát Khi ổ dịch có loại mầm bệnh, cơng việc phòng trừ dịch bệnh dễ dàng so với có nhiều loại mầm bệnh 2.1.2.2 Động vật mắc bệnh Trong ổ dịch có lồi động vật mắc bệnh, có nhiều loại động vật mắc bệnh Nếu có nhiều loại động vật mắc bệnh thơng thường có nhiều nguồn bệnh nên ổ dịch phát triển mạnh công trừ dịch khó khăn Những động vật mắc bệnh di chuyển được, nguy hiểm di chuyển, chúng làm cho ổ dịch dễ mở rộng Trong điều tra ổ dịch cần ý đến vấn đề để xác định đối tượng biện pháp chống dịch, đồng thời để dễ chẩn đoán bệnh 2.1.2.3 Giới hạn ổ dịch Phạm vi ổ dịch rộng hay hẹp tuỳ thuộc vào loại bệnh, lồi gia súc mắc bệnh, thời gian có bệnh, mật độ gia súc vùng điều kiện tự nhiên, xã hội vùng Khái niệm giới hạn ổ dịch khái niệm dịch tễ học, khái niệm giới hạn theo đơn vị hành đơn Ổ dịch thường chia làm ba vùng: Vùng dịch, vùng bị dịch nguy hiểm, vùng an tồn Do tính chất dịch tễ học khác vùng, nên biện pháp thú y, biện pháp vệ sinh phòng chống dịch thực vùng khác nhau: Trong vùng dịch, chủ yếu giải nguồn bệnh Vùng bị dịch uy hiếp vừa phải giải nguồn bệnh có, vừa phải bảo vệ gia súc chưa nhiễm bệnh Trong vùng an toàn dịch, chủ yếu bảo vệ gia súc khoẻ mạnh Do xác định phạm vi ổ dịch vùng ổ dịch quan trọng, định phần thành cơng cơng tác phịng chống dịch 2.1.3 Phân loại ổ dịch 2.1.3.1 Phân loại theo thời gian phát sinh Ổ dịch mới: nơi nguồn bệnh nhân lên, phát triển, số gia súc bệnh chết tăng lên, triệu chứng bệnh tích điển hình, lây lan mạnh Ổ dịch cũ: nơi trước mắt khơng có nguồn bệnh dạng bệnh, mầm bệnh tồn gia súc mang trùng ngoại cảnh chưa qua đủ thời gian cần thiết để bị tiêu diệt, đe doạ nổ dịch 2.1.3.2 Phân loại theo trình tự phát sinh Ổ dịch tiên phát xảy trước yếu tố truyền lây làm bệnh lan rộng nơi khác tạo thành ổ dịch thứ phát Trong trình này, với điều kiện thuận lợi bất lợi mầm bệnh tăng cường độc lực gây ổ dịch ngày nặng giảm độc làm dịch nhẹ 2.1.3.3 Phân loại theo tần số xuất cường độ Loại ổ dịch lẻ tẻ dịch vùng: ổ dịch xảy phạm vi hẹp cố định vùng định với số động vật mắc bệnh chết Loại ổ dịch rộng: dịch lan nhiều vùng với số lượng lớn động vật bị bệnh chết Loại ổ dịch lớn: dịch lây lan nhanh vùng rộng lớn kèm theo số lượng động vật ốm chết cao, gây thiệt hại lớn kinh tế 2.1.4 Phương pháp thực điều tra ổ dịch/dịch tễ học 2.1.4.1 Dịch tễ học mô tả Là phương pháp nghiên cứu mô tả bệnh phân bố tần số chúng góc độ thể động vật - Khơng gian - Thời gian mối quan hệ tương tác thường xuyên thể yếu tố nội, ngoại sinh để làm bộc lộ yếu tố mang tính nguyên bệnh quần thể từ phác thảo, hình thành nên giả thuyết yếu tố nguy bệnh 2.1.4.2 Dịch tễ học phân tích Là phương pháp nghiên cứu phân tích liệu thu thập từ dịch tễ học mơ tả, đồng thời tìm cách giải thích yếu tố nguyên bệnh tiến hành phân tích, thống kê thơng tin thu để xác định nguyên đặc thù Nói cách khác kiểm định giả thuyết hình thành từ dịch tễ học mơ tả, từ đề biện pháp thích hợp để hạn chế ngăn ngừa bệnh Mụn nước vàng, bị vẩn đục, sau vài ngày vỡ làm cho niêm mạc bong mảng thượng bì để lộ vết loét đỏ Nếu không bị nhiễm tạp khuẩn vết loét -3 ngày hồi phục thành sẹo Dịch từ mụn loét hòa với nước dãi chảy liên tục hai bên mép trắng bọt xà phịng, đơi có dính tia máu Những vết loét thành sẹo hồi phục nhanh Nếu điều kiện vệ sinh chăm sóc kém, mụn loét quanh móng chân bị nhiễm trùng sinh mủ tạo thành ổ loét sâu móng chân làm sút móng Bê nghé thể viêm ruột cấp tính: ỉa chảy nặng, xuất huyết đường tiêu hoá, viêm phế quản viêm phổi cấp làm cho bê nghé chết sau -3 ngày Bệnh tích Bên ngồi, thấy chân mụn lt mọc quanh chân, kẽ móng chân móng bị bong Ở gia súc thấy mụn mọc xung quanh núm vú Ở khỏi bệnh thấy có sẹo miệng kẽ móng Khi mổ khám, bệnh tích bên chủ yếu hoại tử bắp, đặc biệt tim, tạo vệt hoại tử xuất huyết đỏ bề mặt tim, giống vết vằn da hổ, gọi tượng “tim vằn hổ” Bệnh tích tim thường thấy bê, cừu, lợn dê non Niêm mạc đường tiêu hóa có mụn loét, có có mảng xuất huyết, thối nát tụ máu Trên đường hơ hấp thấy viêm khí quản, cuống phổi, màng phổi phổi Hiện tượng thối hóa có thấy sợi vân (nhất vùng mông) Đầu tiên vùng vệt khô màu nâu nhạt vàng bị viêm can xi hóa sau thành hoại tử màu xám nhạt, đỏ nhạt vàng nhạt, có lớp vỏ liên kết bao Hình 2.2 Bệnh tích vú bị bị bệnh LMLM (Nguồn: http://www.bullshit.com/ showthread.php?5655-FDA-being-full-of-shitclaims-raw-milk-is-full-of-germs/page2) 2.2.2 Phương pháp thực điều tra ổ dịch lở mồm long móng 2.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hồi cứu nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học sử dụng để tổng hợp phân tích đặc điểm tình hình hình dịc bệnh theo lồi, theo khơng gian thời gian 2.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu tình hình chăn ni, tình hình dịch bệnh đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM giai đoạn 2013 - 2016 từ Cơ quan Thú y vùng III Chi cục Thú y tỉnh Hà Tĩnh 2.2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu - Tất số liệu kết nghiên cứu xử lý phương pháp thống kê sinh học; - Tính khoảng tin cậy 95% tỷ lệ để so sánh theo công thức: 95%Cl = P ± 1,96×SE, SE= √�(1 − �)/� Trong đó: 95%Cl: Khoảng tin cậy ước lượng với độ tin cậy 95% P(t): Tỷ lệ dương tính tỷ lệ mắc bệnh N: Tổng số mẫu xét nghiệm tổng đàn 2.2.3 Mô tả ổ dịch Lỡ mồm long móng 2.2.3.1 Đối tượng điều tra Đàn trâu, bị tỉnh Hà Tĩnh bệnh LMLM đàn gia súc 2.2.3.2 Thời gian điều tra Thực điều tra từ năm 2013 đến năm 2016 2.2.3.3 Địa điểm điều tra Thực điều tra từ xã, huyện, thành thị tỉnh Hà Tĩnh 2.2.3.4 Tình hình chăn ni địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2016 Bảng 2.1 Tổng đàn trâu, bò tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 Loài Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Trâu 78.600 79.582 80.785 81.223 Bò 161.888 175.305 203.732 225.599 Tổng 240.488 254.887 284.517 306.822 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, 2017) 2.2.3.5 Đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2016 Bảng 2.2 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 Năm Tổng đàn Số trâu, bò Tỷ trâu, bò mắc bệnh lệ mắc Khoảng bệnh cậy (%) (95%Cl) Năm 2013 240.488 1.772 0,74 0,70 – 0,77 Năm 2014 254.877 185 0.07 0,06 – 0,08 Năm 2015 284.517 288 0,10 0,09 – 0,11 Năm 2016 306.822 298 0,10 0,09 – 0,11 tin (Nguồn: Cơ quan Thú y vùng III, 2017) Qua bảng cho thấy tỷ lệ trâu bò mắc bệnh LMLM năm 2013 tương đối cao, chiếm 0,74% Những năm sau đó, tỷ lệ mắc có chiều hướng giảm mạnh, năm 2014 tỷ lệ mắc bệnh 0,07%, năm 2015 năm 2016 tỷ lệ mắc bệnh 0,10% Theo nghiên cứu Nguyễn Thu Thủy cộng (2013) đặc điểm dịch tễ dịch bệnh LMLM Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2012, trung bình Việt Nam khoảng – năm lại xuất đợt dịch LMLM trầm trọng Bảng 2.3 Tỷ lệ mắc bệnh LMLM theo loài tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 Năm Tổng bệnh số Trâu mắc bệnh Số trâu Tỷ lệ trâu (con) Bò mắc bệnh Số bò (%) Tỷ lệ bò (%) Năm 2013 1.772 418 23,59 1.354 76,41 Năm 2014 185 19 10,27 166 89,73 Năm 2015 288 49 17,01 239 82,99 Năm 2016 298 50 16,78 248 83,22 Cộng 2.543 536 21,08 2.007 78,92 (Nguồn: Cơ quan Thú y vùng III, 2017) Qua bảng cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh theo lồi qua năm 2013 - 2016 bị chiếm tỷ lệ cao (chiếm 78,92% năm), sau đến trâu (chiếm 21,08%) Theo nghiên cứu Nguyễn Thu Thủy cộng (2013) đặc điểm dịch tễ dịch bệnh LMLM Việt Nam, giai đoạn 2006-2012, trâu lồi động vật có tỷ lệ mắc bệnh cao 33,4%, sau đến bị lồi gia súc khác Sự sai khác đặc điểm vùng Bắc Trung Bộ nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói riêng tỷ lệ đàn bị cao đàn trâu, địa bàn nhập trâu giống từ nơi khác về, chủ yếu từ nguồn giống tự cấp địa phương Bảng 2.4 Tình hình dịch bệnh LMLM tỷ lệ xã có dịch tỉnh Hà Tĩnh 2013 -2016 Tổng hơp tình hình dịch bệnh LMLM Tỷ lệ số xã có dịch LMLM qua tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2016 năm 2013 - 2016 Năm Số Số xã Tổng Tổng Tổng Số xã Tỷ lệ Khoảng tin huyện có trâu, trâu, xã có (%) cậy có dịch bị bị nguy dịch dịch (Số ổ bệnh tiêu (Số ổ Cận Cận dịch) dịch) Năm hủy (95%Cl) 73 1.772 43 262 73 27,86 22,43 33,29 15 185 262 15 5,73 2,91 8,54 21 288 262 21 8,02 4,73 11,3 16 298 262 16 6,11 3,21 9,01 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 (Nguồn: Cơ quan Thú y vùng III, 2017) Qua bảng biểu đồ cho thấy, từ năm 2013 - 2016 nhìn chung dịch bệnh có chiều hướng giảm mạnh dần, dịch phân bố rộng địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, với 7-8/12 huyện tỉnh có dịch; Tuy nhiên, số ổ dịch xảy nhiều số mắc bệnh lại ít, điều nói lên cơng tác phịng chống dịch bao ổ dịch quan chuyên môn cấp quyền thực tốt kịp thời Điển hình năm 2013, có 73 xã tồn huyện, thị xã tỉnh Hà Tĩnh có dịch LMLM, tổng số gia súc ốm 1.772 con, tiêu hủy 43 con, tỷ lệ xã có dịch 27,86% Từ năm 2014 - 2016, dịch có chiều hướng giảm mạnh; năm 2014 có 15 xã huyện, thị xã có dịch LMLM, tổng số gia súc bệnh 185 con, tỷ lệ xã có dịch 5,73%; năm 2015 năm 2016 số ca bệnh số xã có dịch có chiều hương tăng nhẹ so với năm 2014 2.2.4 Biên pháp phòng,chống dịch bệnh LMLM Theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/05/2016 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Khai báo báo cáo có dịch Tổ chức, cá nhân phát động vật mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm động vật nuôi bị chết bất thường mà không rõ nguyên nhân phải thực việc khai báo dịch bệnh động vật cho nhân viên thú y cấp xã, Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã quan quản ý chuyên ngành thú y nơi gần theo quy định khoản Điều 19 Luật thú y bao gồm thông tin sau đây: Tổ chức, cá nhân khai báo; Địa điểm, thời gian phát dịch bệnh động vật; Loại động vật; Số lượng động vật; Mô tả dấu hiệu bệnh Việc báo cáo dịch bệnh động vật thực sau: Ở cấp xã: Nhân viên thú y cấp xã có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho Chủ tịch UBND cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện; Ở cấp huyện: Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho UBND cấp huyện quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh; Ở cấp tỉnh: Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cơ quan Thú y vùng, Cục Thú y; Ở cấp trung ương: Cục Thú y có trách nhiệm báo cáo dịch bệnh động vật cho Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên quốc gia mà Việt Nam cam kết thực báo cáo, chia sẻ thông tin dịch bệnh động vật; Nhân viên thú y cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y thực việc báo cáo dịch bệnh LMLM cho quan y tế cấp có liên quan theo quy định hành; Việc kiểm tra, xác minh, thu thập thông tin báo cáo dịch bệnh động vật quy định điểm khoản phải thực vòng 24 vùng đồng bằng, trung du 72 vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo kể từ nhận thông tin khai báo dịch bệnh động vật từ cá nhân, tổ chức có liên quan Nhân viên thú y cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y thực việc báo cáo ổ dịch bệnh động vật bao gồm nội dung sau đây: Về địa điểm nơi động vật mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh: Tên chủ vật nuôi địa điểm nơi phát động vật (địa cụ thể đến thôn, ấp, số nhà); số lượng tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có động vật mắc bệnh; số lượng thơn, ấp, có động vật mắc bệnh; Thời gian động vật bắt đầu có biểu triệu chứng lâm sàng chết; diễn biến tình hình bệnh theo ngày; Thơng tin liên quan đến động vật mắc bệnh, chết, có dấu hiệu mắc bệnh: Loại động vật; nguồn gốc động vật; tổng đàn động vật cảm nhiễm; số lượng loại động vật bị mắc bệnh, chết, tiêu hủy; triệu chứng, bệnh tích động vật mắc bệnh; loại thuốc điều trị, vắc-xin, chế phẩm sinh học sử dụng thời gian sử dụng; số động vật điều trị, sử dụng vắc-xin, số động vật khỏi bệnh; Tác nhân gây bệnh (nếu biết), nguồn bệnh nghi ngờ xác định, kết chương trình giám sát bị động giám sát chủ động bệnh (nếu có); Nhận định tình hình, biện pháp triển khai, biện pháp áp dụng, đề xuất, kiến nghị Báo cáo cập nhật ổ dịch bệnh động vật Báo cáo cập nhật ổ dịch áp dụng trường hợp dịch bệnh động vật quy định Điều Thông tư quan quản lý chuyên ngành thú y xác nhận; Báo cáo cập nhật ổ dịch nhân viên thú y cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y thực vào trước 16 hàng ngày kết thúc đợt dịch, kể ngày lễ ngày nghỉ cuối tuần; Biểu mẫu báo cáo cập nhật ổ dịch theo quy định mục Phụ lục 03 ban hành kèm theo Thông tư Báo cáo điều tra ổ dịch LMLM Báo cáo điều tra ổ dịch áp dụng trường hợp dịch bệnh động vật quy định Điều Thông tư quan quản lý chuyên ngành thú y xác nhận; Báo cáo điều tra ổ dịch quan quản lý chuyên ngành thú y thực vòng 07 ngày kể từ ổ dịch quan quản lý chuyên ngành thú y xác nhận; Nội dung báo cáo điều tra ổ dịch thực theo quy định khoản Điều Thông tư Báo cáo kết thúc ổ dịch bệnh động vật quan quản lý chuyên ngành thú y địa phương thực vòng 07 ngày kể từ kết thúc ổ dịch theo quy định pháp luật Báo cáo định kỳ dịch bệnh LMLM Báo cáo tháng quan quản lý chuyên ngành thú y thực hình thức báo cáo văn qua thư điện tử, bao gồm thông tin dịch bệnh động vật tính từ ngày 01 đến ngày cuối tháng; Báo cáo quý, tháng báo cáo năm quan quản lý chuyên ngành thú y tổng hợp, báo cáo thông tin dịch bệnh động vật kỳ báo cáo; Báo cáo định tuần kỳ báo cáo tiếp theo; Nội dung báo cáo định theo biểu mẫu quy định mục Phụ lục 03 Thông tư Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y phải tổ chức lưu trữ, bảo mật thông tin dịch bệnh động vật địa bàn quản lý văn sở liệu máy tính theo quy định hành Điều Chẩn đoán bệnh LMLM Tổ chức, cá nhân thực việc lấy mẫu bệnh phẩm gửi xét nghiệm phải tuân thủ theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 01 - 83: 2011/BNNPTNT ban hành theo Thông tư số 71/2011/TT-BNNPTNT ngày 25 tháng 10 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Mẫu bệnh phẩm phải bảo đảm chất ượng cho việc thực xét nghiệm, xác định tác nhân gây bệnh phải gửi kèm theo phiếu gửi bệnh phẩm xét nghiệm đến phòng thử nghiệm quan c thẩm quyền công nhận Mẫu phiếu gửi bệnh phẩm xét nghiệm theo quy định Phụ lục 04 ban hành kèm theo Thông tư Tổ chức, cá nhân thực việc chẩn đoán, xét nghiệm bệnh động vật thực theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, Tiêu chuẩn quốc gia quy trình chẩn đốn bệnh động vật, bảo đảm tuân thủ quy định Luật thú y, Luật phịng chống bệnh truyền nhiễm Luật bảo vệ mơi trường Phịng thử nghiệm phải tổ chức chẩn đốn, xét nghiệm mẫu bệnh phẩm sau nhận mẫu trả lời kết theo Mẫu phiếu trả lời kết xét nghiệm theo quy định Phụ lục 04 ban hành kèm theo Thông tư Trường hợp chưa thực chẩn đoán, xét nghiệm chưa xác định bệnh, phịng thử nghiệm phải thơng báo văn cho tổ chức, cá nhân gửi mẫu bệnh phẩm nêu rõ lý Các phòng thử nghiệm chịu trách nhiệm báo cáo kết xét nghiệm cho quan quản lý chuyên ngành thú y có thẩm quyền Cục Thú y hướng dẫn việc lấy mẫu, chẩn đoán, xét nghiệm trường hợp xuất tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Theo định số 38/2006/QĐ-BNN ngày 16/05/2006 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Điều Cơng bố dịch Khi có đủ điều kiện cơng bố dịch theo quy định điều 17 Pháp lệnh Thú Y Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định công bố dịch Quy định phạm vi công bố dịch sau: Dịch xuất thơn trở lên cơng bố xã có dịch; Dịch xuất xã trở lên cơng bố huyện có dịch; Dịch xuất huyện trở lên cơng bố tỉnh có dịch; Cơ quan thú y có thẩm quyền thơng báo kết xét nghiệm bệnh địa phương có dịch Điều 10 Xử lý ổ dịch Cách ly nuôi nhốt gia súc mắc bệnh Chủ nuôi gia súc phát gia súc nhiễm bệnh phải nuôi cách ly báo cho trưởng thôn nhân viên thú y Xác minh chẩn đoán Khi nhận thông báo, phạm vi ngày cán thú y huyện phải tiến hành xác minh lấy mẫu chẩn đoán bệnh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm Chỉ đạo trưởng thơn nhân viên thú y kiểm tra, giám sát chủ nuôi gia súc thực cách ly gia súc mắc bệnh với gia súc khỏe, nhốt trâu, bò, lợn, dê, cừu chuồng nơi cố định; giúp cán thú y huyện lấy mẫu bệnh phẩm; thống kê số lượng, lồi gia súc mắc bệnh, số hộ gia đình có gia súc mắc bệnh, tổng đàn gia súc cảm nhiễm thôn Lập chốt kiểm dịch động vật tạm thời trục đường giao thơng vào vùng dịch vùng khống chế với tham gia lực lượng thú y, công an, dân quân tự vệ, trực 24/24 nhằm ngăn chặn không đưa động vật, sản phẩm động vật vùng dịch Tổ chức phun khử trùng phương tiện vận chuyển từ vùng dịch Thực tiêu hủy gia súc mắc bệnh vùng dịch Đối tượng tiêu hủy Tiêu hủy bắt buộc toàn số lợn, dê, cừu, hươu, nai ô chuồng ô chuồng có mắc bệnh với triệu chứng lâm sàng điển hình mà khơng phải chờ kết xét nghiệm Trường hợp cịn nghi ngờ phải ni cách ly chờ kết xét nghiệm, kết dương tính tiêu hủy Việc tiêu hủy gia súc bệnh phải thực theo hướng dẫn giám sát quan thú y; Tiêu hủy bắt buộc trâu bò mắc bệnh trường hợp sau: Trâu, bò mắc bệnh ổ dịch xuất lần thơn; trâu, bị mắc bệnh với typ virus LMLM typ virus lâu không xuất địa bàn tỉnh Đối với trâu, bị khơng thuộc diện khuyến khích tiêu hủy nuôi giữ phải quản lý chặt chẽ sau: Đánh dấu bấm tai có sổ sách theo dõi theo hưỡng dẫn cục thú y; Nuôi cách ly với đàn gia súc chưa mắc bệnh theo dõi sức khỏe thường xuyên, tăng cường chế độ chăm sóc, ni dưỡng; Được giết mổ tiêu thụ xã theo hướng dẫn thú y; Được phép vận chuyển khỏi xã để tiêu thụ sau hai năm tính từ ngày vật khỏi triệu chứng lâm sàng Cách tiêu hủy Đốt: đào hố, cho gia súc vào hố đốt củi, than, xăng, dầu Sau lấp đất nện chặt; Chơn: đào hố có kích thước tùy theo số ượng gia súc cần tiêu hủy, cho gia súc mắc bệnh xuống hố, phun thuốc sát trùng đỏ vôi bột lên bề mặt gia súc lấp đất Khoảng cách từ bề mặt gia súc chôn đến mặt hố chôn tối thiểu mét, nện đất bề mặt thật chặt; Địa điểm đốt, chôn ghi vào sổ đồ xã để ưu giữ Vệ sinh, tiêu độc khử trùng Tại ổ dịch Vệ sinh giới: Thu gom chất thải, phân rác nơi nuôi nhốt gia súc bị bệnh để đốt chôn; rửa chuồng, dụng cụ chăn nuôi nước xà phịng Cơng việc chủ gia súc thực hiện; Vệ sinh hóa chất: Sau vệ sinh giới, để khơ tiến hành phun hóa chất khử trùng thích hợp với đối tượng Cơng việc đội chống dịch xã thực Vùng xung quanh ổ dịch Chủ chăn nuôi gia súc phải tổ chức vệ sinh giới chuồng trại, dụng cụ chăn ni, tránh tiếp xúc với vùng có dịch; Đội chống dịch xã tổ chức phun thuốc khử trùng khu vực chăn nuôi, chuồng trại, rắc vôi bột đường làng, ngõ xóm Tiêm phịng vaccine bao vây Tổ chức tiêm phòng vaccine cho trâu, bò, dê, cừu, lợn nái, lợn đực giốngcùng khống chế, tiêm từ vào Sau tiêm 14 ngày, tiến hành tiêm cho động vật cảm nhiễm vùng dịch không mắc bệnh; không tiêm cho gia súc khỏi triệu chứng âm sàng (trong trường hợp không tiêu hủy) Huy động lực ượng tiêm phòng hổ trợ tiêm phòng; người trực tiếp tham gia tiêm phòng phải nhân viên thú y người qua tập huấn Chi cục thú y tỉnh hướng dẫn, quản lý giám sát việc tiêm phòng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Uỷ ban nhân dân tỉnh ủy quyền định tiêu hủy gia súc mắc bệnh dựa sách hỗ trợ phủ sau có đề nghị văn Chi cục Thú y Không buôn bán gia súc cảm nhiễm với bệnh; không tổ chức triển lãm, tham quan, vui chơi vùng có dịch Chế độ báo cáo: thời gian có dịch, Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm báo cáo hàng ngày lên Uỷ ban nhân dân cấp trên, quan thú y cấp có trách nhiệm báo cáo hàng ngày lên quan thú y cấp có định cơng bố hết dịch; Ngay xảy dịch, Chi cục Thú y phải thông báo cho Chi cục thú y tỉnh, thành phố lân cận biết để chủ động phòng, chống bệnh Điều 11 Kiểm soát vận chuyển Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đạo quyền địa phương cấp, ngành thực nhiệm vụ cụ thể sau: Xác định thơn, xã, huyện có dịch để khoanh vùng ổ dịch lập chốt kiểm dịch tạm thời có người trực 24/24 giờ, có biển báo, hướng dẫn giao thông; ngăn cấm việc đưa gia súc sản phẩm chúng vùng dịch Tại chốt phải có phương tiện chất sát trùng để xử lý đối tượng khỏi vùng dịch; Không vận chuyển gia súc cảm nhiễm với bệnh LMLM sản phẩm chúng khỏi vùng dịch vùng khống chế; Gia súc khỏe mạnh, không mang mầm bệnh vùng đệm phép lưu thơng phạm vi tính Điều 12 Cơng bố hết dịch Khi có đủ điều kiện cơng bố hết dịch theo quy định Điều 21 Pháp lệnh Thú y Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định công bố hết dịch PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Từ kết thu thập kết luận tình hình chăn ni trâu bị địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2016 có tổng đàn trâu bị năm sau ln cao năm trước, tốc độ tăng bình quân 8,48%/năm Tình hình dịch bệnh LMLM tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2016 có xu hướng giảm mạnh; năm 2013 0,74%, năm 2014 0,07%, năm 2015 năm 2016 0,10%; Ngoài ra, đề tài “Điều tra ổ dịch lỡ mồm long móng trâu, bị tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016” cho ta thấy vấn đề, lý thuyết có liên quan đến việc điều tra ổ dịch bệnh bước xử lý phát ổ dịch LMLM khai báo, chẩn đốn, cơng bố, xử lý ổ dịch, kiểm sốt vận chuyển, cơng bố hết dịch… 3.2 Kiến nghị Đối với bệnh truyền nhiễm đàn gia súc kinh tế không đượ chủ quan, lơ là, cần có kế hoạch tiêm vắc xin phịng bệnh để giảm thiểu tối đa rủi ro cho người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trương Hà Thái, Bài giảng Dịch tễ học thú y, Trường Đại học Nông Lâm, Huế Cơ quan Thú y vùng III (2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo tổng kết năm Một số trang web: http://agr.htu.edu.vn/nghien-cuu/danh-gia-tinh-hinh-dich-benh-va-dac-diemdich-te-benh-lo-mom-long-mong-trau-bo-tren-dia-ban-tinh-ha-tinh-giaidoan-2013-%E2%80%93-2016.html http://opac.huaf.edu.vn:6060/xmlui/bitstream/handle/1/225/LV15_CNTY_Le %20Thi%20Thanh.pdf?sequence=1&isAllowed=y ... hướng giảm mạnh; năm 2013 0,74%, năm 2014 0,07%, năm 2015 năm 2016 0,10%; Ngoài ra, đề tài ? ?Điều tra ổ dịch lỡ mồm long móng trâu, bị tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016? ?? cho ta thấy... tỉnh Hà Tĩnh, 2017) 2.2.3.5 Đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu, bò tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2016 Bảng 2.2 Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh LMLM tỉnh Hà Tĩnh 2013 – 2016 Năm Tổng đàn Số trâu, bò Tỷ trâu,. .. hình dịch bệnh LMLM tỷ lệ xã có dịch tỉnh Hà Tĩnh 2013 -2016 Tổng hơp tình hình dịch bệnh LMLM Tỷ lệ số xã có dịch LMLM qua tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 – 2016 năm 2013 - 2016 Năm Số Số xã Tổng Tổng

Ngày đăng: 29/09/2021, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w