BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH PHỔI Ở GIA SÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K9B LTTYCQ Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 1 2.1.1. Vị trí 1 2.1.2. Hình thái, cấu tạo 2 2.1.2.1. Hình thái 2 2.1.2.2. Cấu tạo 2 2.1.3. Chức năng 4 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 4 2.2.1. Xuất huyết phổi 4 2.2.1.1 Đặc điểm 4 2.2.1.4. Chẩn đoán 5 2.2.1.5. Điều trị 5 2.2.2. Viêm màng phổi 6 2.2.1.1. Đặc điểm 6 2.2.1.2. Nguyên nhân 7 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh 7 2.2.1.4. Triệu chứng 8 2.2.1.5. Chuẩn đoán 9 2.2.1.6. Điều trị 10 2.2.3. Bệnh phế quản viên 11 2.2.3.1. Đặc điểm 11 2.2.3.2. Nguyên nhân 12 2.2.3.3. Cơ chế sinh bệnh 12 2.2.3.4. Triệu chứng 13 2.2.3.5. Bệnh tích 13 2.2.3.6. Chẩn đoán 14 2.2.3.7. Tiên lượng 14 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2. 1 Mô học phổi 1 Hình 2. 2 Vị trí phổi 2 Hình 2. 3 Cấu tạo phổi 3 Hình 2. 4 Chó chảy máu mũi 5 Hình 2. 5 Viêm mảng phổi trên bò 7 Hình 2. 6.Viêm màng phổi ở cừu 10 Hình2. 7 Gan xơ hoá 14 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1 Bảng thuốc điều trị bệnh xuất huyết phổi 5 Bảng 2. 2 Thuốc làm giảm thấm xuất, giải độc, trợ tiểu, trự sức 10 Bảng 2. 3 Thuốc để xúc tến dịch viêm ra khỏi xoang ngực 10 Bảng 2. 4 Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn 14 Bảng 2. 5 Dùng thuốc điều trị bệnh phế quản viêm 14 PHẦN 1. MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với khoa học kỹ thuật làm cho đời sống con người được nâng cao, nhu cầu thực phẩm không còn chỉ là số lượng mà còn yêu cầu cả về chất lượng ngày một khắt khe hơn, đầy đủ về dinh dưỡng, an toàn về dịch bệnh. Để đáp ứng yêu cầu đó thì các nhà chăn nuôi phải nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm. Muốn làm được điều đó thì ngoài những yếu tố về con giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, quản lý thì một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại trong chăn nuôi. Trong chăn nuôi ngoài những bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, vius gây chết hàng loạt như: dịch tả, tụ huyết trùng, nhiệt thán… còn có những bệnh làm cho vật nuôi mệt mỏi, ho, khó thở làm giảm năng suất, chất lượng thịt sữa đó là những bệnh nội khoa. Bệnh nội khoa gồm rất nhiều nhóm bệnh ở các hệ cơ quan khác nhau như: Bệnh hệ tim mạch, bệnh hệ hô hấp, bệnh ở hệ tiêu hoá… trong đó nguy hiểm hơn cả là bệnh ở hệ hô hấp. Bệnh thường làm cho vật nuôi chậm lớn,giảm năng suất làm việc, thậm chí còn làm cho gia súc chết. Để chẩn đoán cũng như là điều trị đúng bệnh và đưa ra biệp pháp điều trị đúng đắn và hiệu quả, sau đây ta sẽ tìm hiểu chuyên đề: “Bệnh phổi ở gia súc và phương pháp phòng trị”. Nhằm nâng cao sự hiểu biết của mọi người về cấu tạo của phổi góp phần quan trọng vào quá trình chẩn đoán và điều trị giúp cho ngành chăn nuôi ngày càng phát triển mạnh mẽ. PHẦN 2. NỘI DUNG 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 2.1.1. Vị trí Hai lá phổi phải và trái nằm trong xoang ngực nối với nhau qua hai phế quản gốc và được ngăn cách bởi phế mạc giữa. (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) Hình 2. 1 Mô học phổi Phổi nằm trong lồng ngực có tính chất đàn hồi, xốp và mềm, là một bộ phận quan trọng với chức năng chủ yếu là trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. Phổi đưa oxy từ không khí vào tĩnh mạch phổi, và dioxit cacbon từ động mạch phổi ra ngoài. Ngoài ra phổi cũng có một số khả năng thứ yếu khác, giúp chuyển hóa một vài chất sinh hóa, lọc một số độc tố trong máu. Phổi cũng là một nơi để lưu trữ máu. (https:suckhoe.vnsuckhoephoilagichucnangcuaphoivacautaophoi.html) Hình 2. 2 Vị trí phổi 2.1.2. Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1. Hình thái Mặt ngoài nhẵn bóng được bao bọc bởi lá phế mạc. Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi. Trên bề mặt có nhiều chấm đen hoặc đỏ sẫm và có các đường ranh giới giữa các tiểu thuỳ. Mỗi lá phổi có 2 mặt ( mặt ngoài, mặt trong), 01 đáy và 01 đỉnh. + Mặt ngoài hay mặt sườn: lồi, áp sát vào thành trong lồng ngực, có các vết ấn của xương sườn. + Mặt trong hay trung thất (mặt giữa) cong lõm, ôm lấy tim, có một điểm gọi là rốn phổi và là nơi đi qua của thực quản, động mạch chủ sau, thần kinh và mạch bạch huyết. + Đáy phổi hay mặt sau (mặt hoành) lõm theo chiều cong của cơ hoành, và áp vào cơ hoành. + Đỉnh phổi là phần nhô về trước ở cửa vào lồng ngực giới hạn bởi đôi xương sườn 1 và mỏm khí quản xương ức.( Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) 2.1.2.2. Cấu tạo Phổi nằm trong lồng ngực ở hai bên tim trong khung xương sườn. Chúng có dạng hình nón với đỉnh tròn hẹp ở phía trên và phần đáy lõm rộng nằm trên bề mặt lồi của cơ hoành. cuối xương sườn thứ nhất. Phổi trải dài từ gần xương sống trong khung xương sườn đến phía trước ngực và dọc xuống từ phần dưới của khí quản đến cơ hoành. Phổi trái chia sẻ không gian với tim và có một vết lõm ở biên giới gọi là tim. khía của phổi trái để đáp ứng điều này. Mặt trước và mặt ngoài của phổi đối diện với các xương sườn, tạo ra các vết lõm nhẹ trên bề mặt của chúng. Các bề mặt trung gian của phổi hướng về trung tâm của lồng ngực và nằm dựa vào tim, các mạch lớn và carina, nơi khí quản chia thành hai phế quản chính. Ấn tượng tim là một vết lõm hình thành trên bề mặt của phổi, nơi chúng dựa vào tim. Cả hai phổi đều có phần lõm trung tâm được gọi là hilum ở gốc phổi, nơi các mạch máu và đường thở đi vào phổi. Ngoài ra còn có các hạch bạch huyết phế quản phổi trên hilum. Phổi được bao bọc bởi màng phổi phổi. Màng phổi là hai màng thanh dịch; Màng phổi thành bên ngoài thẳng với thành trong của khung xương sườn và màng phổi nội tạng bên trong thẳng với bề mặt của phổi. Giữa màng phổi là một không gian tiềm tàng gọi là khoang màng phổi chứa một lớp mỏng dịch màng phổi bôi trơn. (https:en.wikipedia.orgwikiLungStructure) Hình 2. 3 Cấu tạo phổi 2.1.3. Chức năng Là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp, nơi trao đổi khí giữa không khí và máu, thải khí CO2 từ máu ra không khí và hấp thu khí O2 từ không khí vào máu để dẫn đi khắp các tổ chức cơ thể (Phạm Thị Xuân Vân, 1982). Bảo vệ: tiết dịch nhày, lông rung, đại thực bào, mô bạch huyết phong phú. Nhịp thở bình thường của heo (lầnphút) thay đổi tùy theo độ tuổi: heo con (2540), heo trưởng thành (2535), heo nái mang thai (1520) (Trần Cừ, 1975). 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1. Xuất huyết phổi 2.2.1.1 Đặc điểm Phổi xuất huyết là hiện tượng chảy máu ở khí quản, phế quản và phế nang. Ngựa bò dê hay mắc. 2.2.1.2. Nguyên nhân Do gia súc làm việc quá mức phổi bị sung huyết quá độ, làm cho mạch quản bị vỡ và chảy máu. Kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng (bệnh nhiệt thán, lỵ thư của ngựa, bệnh giun phổi, bệnh lê dạng trùng). Do trúng độc một số hoá chất hay các loài thực vật. Do bệnh máu không đông, bệnh bạch huyết. 2.2.1..3. Triệu chứng nếu lượng máu ra ít thì khó thấy vì gia súc có thể nuốt đi, hoặc nó sẽ tự động sau một thời gian không lâu. Nếu gia súc ho thì có nước mũi chảy ra máu (màu gỉ sắt). Nếu lượng máu chảy ra nhiều thì có thể thấy máu ộc cả ra mồm (máu màu đỏ tươi và có lẫn cả bọt khí). Gia súc khó thở.Nghe phổi có âm san ướt. Hình 2. 4 Chó chảy máu mũi Mạch nhanh và yếu. Gia súc hoảng hốt và run rẩy. Sau đó con vật ngã, bốn chân lạnh, thân nhiệt hạ hơn bình thường rồi con vật chết. Nếu lượng máu chảy ra quá nhiều thì chỉ khoảng 1520 phút hoặc là 12 tiếng sau khi xuất hiện bệnh gia súc chết. 2.2.1.4. Chẩn đoán Căn cứ vào triệu chưunsg: Gia súc ho, có máu chảy ra ở lỗ mũi, khó thở, nghe phổi có âm ran ướt, con vật hoảng hốt, sợ hãi. Trên thực tế ta cần chẩn đoán phân biệt với bệnh chảy máu dạ dày. Trong trường hợp này máu màu nâu, vón cực lại lẫn với mảnh thức ăn. 2.2.1.5. Điều trị a. Hộ lý Cho gia súc nghỉ ngơi và để ở nơi yên tĩnh. Dùng nước đá đắp vào vùng trán và vùng đầu. Nếu do sung huyết phổi gây nên thì ta có thể dùng biện pháp trích huyết (lấy bớt máu ở tĩnh mạch ra). b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc cầm máu : Bảng 2. 1 Bảng thuốc điều trị bệnh xuất huyết phổi Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Lợn Chó Gelatin 4% 300400 ml 200 ml 3050 ml 1020ml Tiêm tĩnh mạch ngày 1 lần Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Lợn Chó Canxi clorua 10% 2070 ml 1520 ml 510 ml 510 ml Vitamin C 5% 15 ml 10 ml 5 ml 5 ml Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần Nếu lượng máu chảy ra quá nhiều phải dùng máu để truyền hoặc là dùng nước sinh lý truyền tĩnh amchj (liều lượng tuỳ thuộc vào mức độ mất máu) Nếu gia súc ho nhiều và hoảng sợ, dùng thuốc an thần. Dùng thuốc trợ súc, trợ lực. 2.2.2. Viêm màng phổi 2.2.1.1. Đặc điểm Quá trình viêm xảy ra trên niêm mạc của mặt phổi hay trên vách ngực, viêm tiết ra nhều dịch thấm xuất và fibrin. Nếu lượng fibrin nhiều thì sẽ gây ra hiện tượng viêm dính giữa màng phổi và vách ngực. Vì vậy, khi nghe thấy có tiếng cọ màng phổi. nếu lượng dịch thấm xuất tiết ra nhiều, dịch đọng lại trong xoang ngực (trên thực tế thấy có thể từ 815 lít). Vì vậy, khi nghe phổi thấy có tiếng vỗ nước. Quá trình viêm gây trở ngại lớn đến quá trình hô hấp của cơ thể. Do vậy, trên lâm sàng thấy gia súc khó thở, thường hóp bụng để thở. Thuỳ theo tính chất viêm và thời gian viêm người ta chia ra: viêm cấp tình, viêm mạn tính, viêm tràn tương dịch. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Hình 2. 5 Viêm mảng phổi trên bò 2.2.1.2. Nguyên nhân Do tác động cơ giới, hoá học, nhiệt độ (tất cả các yếu tố trên làm tổn thương màng phổi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng sinh mủ và một số loại vi trùng khác xâm nhập vào màng phổi và gây bệnh). Do viêm lan từ các ổ viêm khác trong cơ thể (do viêm phổi hoại thư và hoá mủ, viêm phế quản, viêm ngoại tâm mạc, viêm hoành cách mạc, thuỳ phế viêm). Những vi khuẩn từ các ổ viêm vào máu sau đó đến màng phổi gây viêm. Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh Các kích thích bệnh lý thông qua thần kinh trung ương gây viêm phế mạc. Trong thời kỳ đầu niêm mạc bị sung huyết, mao quản phòng to, tế bào bì bị thoái hoá và bong ra, sau đó dịch thẩm xuất tiết ra trng có chứa fibrin. Những tương dịch được vách ngực hấp thụ dần, chỉ còn lại fibrin bám vào vách ngực gây nên thể viêm dính. Do vậy, khi nghe có tiếng cọ màng phổi. Nếu trong dịch viêm chứa nhiều tương dịch, ít fibrin và tương dịch không được hấp thu hết, tích lại trong xoang ngực thì tạo nên thể viêm tích nước trong xoang ngực. Trên lâm sàng khi nghe phổi có tiếng vỗ nước. Tất cả các trường hợp trên đều làm trở ngại quá trình hô hấp của phổi Trên lâm sàng ta thấy gia súc khó thở. Độc tố của vi khuẩn cùng vưới các sản vật độc do sự phân giải protein ở nơi viêm đi vào máu và tác động đến trung khu điều tiết nhiệt của cơ thể làm cho gia súc sốt cao. Hệ thống nội cảm thụ ở nơi viêm luôn bị kích thích,làm cho con vật đau, con vật phải thở nong và thở thể bụng. Khi dịch thẩm xuất tiết ra nhiều, nó chèn ép lên phổi, gây nên trạng thái xẹp phổi con vật thở rất khó. Mặt khác dịch viêm tiết ra nhiều nó còn chèn ép tim làm cho co bóp bị trở ngại ảnh hưởng đến huyết áp, tim đập nhanh. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.4. Triệu chứng Con vật mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn, sốt cao, sốt lên xuống không theo quy luật. Nếu viêm hoá mủ thì gia súc sốt rất cao. Gia súc bị đau ngực (biểu hiện thở nông và thở hệ bụng, khi sờ nắn vùng ngực gia súc né tránh). Khi mới viêm, gia súc nằm thường để vùng ngực lên phía trên, nhưng khi dịch viêm tiết ra nhiều gia súc lại thích nằm về phía vị viêm. Gõ vùng ngực gia súc cảm giác đau và có phản xạ ho. Nếu dịch viêm tích lại nhiều trong xoang ngực thì có vùng âm đục song song vưới mặt đất. Nếu có hiện thượng viêm dính phổi với vách ngực thì khi gia súc đứng hay nằm, vùng âm đục không thấy đổi vị trí. Nghe phổi: + Nếu có hiện tượng viêm dính, nghe phổi thấy có tiếng cọ màng phổi. + Nếu trong xoang ngực chứa nhiều dịch thẩm xuất, nghe phổi thấy âm hơi. Nghe tim thấy tim đập nhanh và yếu, thậm chí thấy tiếng tim mơ hồ. Giai đoạn cuối của bệnh xuất hiện phù ở yếm, bụng, ngực (do cơ năng tim bị trở ngại) Xét nghiệm máu: + Tốc độ lắng của hồng cầu tăng + Dộ dự trữ kiềm giảm + Bạch cầu trung tính non tăng Lấy nước tiểu xét nghiệm: + Giai đoạn đầu của bệnh lượng nước tiểu giảm, tyur trọng nước tiểu tăng, lượng Clo trong nước tiểu giảm. + Nếu bệnh nặng còn có hiện tượng Albumin niệu. X quang phổi: + Có vùng mở song song với mặt đất (nếu viêm tích nước) + Có vùng mờ rải rác trên phổi và xù xì (nếu viêm dính) (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.5. Chuẩn đoán Căn cứ vào triệu chứng điển hình: Sốt cao không theo quy luật. Đau vùng ngực, thở nông và thở thể bụng. Có âm hơi (khi xoang ngực tích nước), chọc dò xoang ngực có dịch thẩm xuất chảy ra (màu vàng hay màu hồng). Có tiếng cọ màng phổi (khi viêm dính). X quang phổi thấy vùng mờ di động song song vưới mặt đất hay mờ và xù xì. Ngoài ra còn phải chẩn đoán với các bệnh sau: + Viêm ngoại tâm mạc: Tiếng cọ tâm mạc cùng một lúc vưới nhịp đạp của tim, vùng âm đục của tim mở rộng, gia súc hay bị phù trước ngực, tĩnh mạch cổ phồng to. Hình 2. 6 Viêm màng phổi ở cừu + Thuỳ phế viêm: Gia súc sốt liên miên (69 ngày) vùng âm đục của phổi theo hình cánh cung, bệnh thường chia ra từng thười kỳ rõ rệt, mũi gỉ sắt, thở thể bụng thể hiện không rõ. + Phù màng phổi: Gia súc không sốt, không đau vùng ngực, dịch trong xoang ngực là dịch thấm lậu, phản ứng rivalta (), chủ yếu là âm bơi (khi nghe phổi). (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.6. Điều trị a. Hộ lý Để gia súc nghỉ ở nơi thoáng mát, mùa đômg để nơi ấm áp. Cho ăn thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng, hạn chế uống nước. Dùng dầu nóng xoa vào thành ngực. Nếu có điều kiện dùng đèn tử ngoại, điẹn thâu nhiệt tác động vào thành ngực. Dùng protein liệu pháp hay huyết liệu pháp. b. Dùng thuốc điều trị Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng. Dùng thuốc làm giảm dịch thấm xuất, giải độc, lợi tiểu, trợ sức. Bảng 2. 2 Thuốc làm giảm thấm xuất, giải độc, trợ tiểu, trự sức Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Lợn Dung dịch glucoza 20% 12 5001000 200300 Cafein natribenzoat 20% 1015 510 15 Canxiclorua 10% 5070 3040 510 Urtropin 10% 5070 1050 1520 Vitamin C 5% 20 10 5 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần. Dùng thuốc để xúc tến dịch viêm ra khỏi xoang ngực. Bảng 2. 3 Thuốc để xúc tến dịch viêm ra khỏi xoang ngực Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Natri sulfat 200300g 100200g Nước sạch 2 lít 1 lít Hoà tan cho uống 1 lần, cách 3 ngày uóng một lần. Dùng thuốc để kích thuchs tiêu hoá và trợ sức, trợ lực. Chọc dò xoang ngực để rút bớt dịch (trong trường hợp xoang ngực dịch viêm ) sau đó dùng dịch sát trùng rửa xoang ngực. Cuối cùng dùng dung dịch kháng sinh bơm vào xoang ngực. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3. Bệnh phế quản viên 2.2.3.1. Đặc điểm Bệnh còn có tên gọi là viêm phế quản phổi hay viêm phổi đốm. Uqa trình viêm xảy ra trên vách phế quản và từng tiểu thuỳ phổi. Trong phế nang chứa dịch thẩm xuất (gồm bạch cầu, hồng cầu, tế bào thượng bì, niêm dịch). bệnh thường xảy ra vào thười kỳ giá rét, gia súc non và gia súc già hay mắc. Nếu điều trị không kịp thười, bệnh dễ chuyển sang viêm phổi hoại thư. 2.2.3.2. Nguyên nhân a. Nguyên nhân nguyên phát Do chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc kém làm cho sức đề kháng của cơ thể giảm. Do vậy, khi bị nhiễm lạnh gia súc dễ bị mắc bệnh. Do phổi bị kích thích bởi một số khó độc, hơi nóng, bụi làm tổn thương niêm mạc phê quản nhiễm khuẩn và viêm. Do phổi bị tổn thương cơ giới (cho gia súc uống nước, thuốc sặc vào khí quản)nhiễm khuẩn và viêm. b. Nguyên nhân kế phát Do kế phát từ một số bệnh khác (bệnh cúm, lao, viêm màng mũi thối loát, giun phổi hay do bị ảnh hưởng của ấu trùng giun đũa, bệnh tim, ứ huyết phổi). Do quá trình viêm lan: Vi khuẩn từ nơi viêm ở một số khí quản trong cơ thể vào máu và đến phổi gây bệnh (viêm tử cung hoá mủ, viêm vú, viêm dạ dày và ruột…) 2.2.3.3. Cơ chế sinh bệnh Tất cả các kích thích bệnh lý thông qua phản xạ thần kinh trung ương tác động vào phế nang và phế quản, làm cho vách phế nang và một số tiểu thuỷ phổi bị sung huyết, sau đó tiết dịch, dịch động lại ở các phế quản nhỏ và phế nang và gây viêm. Khi dịch viêm bị ohaan huỷ tạo ra những sản vật độc, những sản vật độc này cùng với độc tố vi khuẩn vào máu và gây rối loạn điều hoà thân nhiệt. Do vậy, con vất sốt cao. Do quá trình hô hấp của gia súc đã làm cho dịch viêm ở phế quản và phế nang bị viêm lâm sàng phế quản và phế nang bên cạnh chưa bị viêm. Trong thời gian dịch viêm lan truyền thì cơ thể không sốt, nhưng khi dịch viêm đọng lại và gây viêm thì cơ thể lại sốt. Do hiện tượng lan từng tiểu thuỳ ở phổi đã làm cho cơ thể sốt lên xuống theo hình sine. Nếu quá trình viêm lan rộng ở phổi, làm giảm diện tích hô hấp của phổi gia súc có hiện tượng thở khó hoặc ngạt thở chết. Mặt khác do gia súc sốt cao và kéo dài làm cho quá trình phân huỷ protein, lipid, gluxit tăng trong cơ thể, hơn nữa do thiếu oxy mô bào, làm tăng sản vật độc cho cơ thể gia súc bị nhiễm độc chết. 2.2.3.4. Triệu chứng Con vật sốt cao (nhiệt độ tăng hơn bình thường từ 12oC )và sốt lên xuống theo hình sine, ủ rũ, mệt mỏi, kem ăn hoặc không ăn. Thời kỳ đầu con vật ho khan và ngắn. Sau đó tiếng ho ướt và dài, con vật có biểu hiện đau vùng ngực. Nước mũi ít, đặc có màu xanh và thường dính vào hai bên lỗ mũi. Nếu viêm phổi hoại thư, nước mũi như mủ và cso mùi thối. Con vật khó thở, tần số hô hấp tăng. Niêm mạc mắt tím bầm. Lúc đầu tim đập nhanh sau đó yếu dần. Gõ vào vùng phổi: thấy âm phế quản bệnh lý, âm ran ướt (do thời kì đầu), âm vỏ tóc (thời kỳ cuối). nếu vùng phổi bị gan hoá thậm chí không nghe được âm phế nang, nhưng xung quanh vùng gan hoá âm phế nang tăng. X quang phổi. + Có vùng mờ rải rác trên mặt phổi. + Nhánh phế quản đậm Xét nghiệm + Máu: bạch cầu trung tính non tăng, bạch cầu ái toan và đơn nhân giảm. + Nước tiểu: xuất hiện protein. 2.2.3.5. Bệnh tích Hạch lâm ba dọc phế quản bị sưng. Trêm mặt phổi viêm có màu sắc khác nhau (nơi mới viêm có màu đỏ thẫm, nhưng nơi viêm cú có màu vàng hoặc trắng xám, thậm chí còn có thể thấy các ổ mủ, hoạc bị ran hó). Có hiện tượng xẹp phổi hay khí quản từng vùng. Hình2. 7 Gan xơ hoá 2.2.3.6. Chẩn đoán Căn cứ vào triệu chứng: sốt lên xuống theo hình sin, vùng phổi có âm đục phân tán. X quang vùng phổi thấy có vùng mờ rải rác, con vật khó thở. Cần chẩn đoán phân biệt vưới các bệnh: Viêm phế quản cata cấp tính. Thuỳ phế viêm, viêm phế mạc. 2.2.3.7. Tiên lượng Tuỳ theo tính chất của bệnh và sức đề kháng của gia súc, bệnh có thể kéo dài trong 12 tuần và thường chuyển sang thể mạn tính. Nếu bệnh nặng, khoảng 810 ngày con vật chết. 2.2.3.8. Điều trị a. Hộ lý Giứ ấm cho gia súc, chuồng trại sạch sẽ, thoáng khí, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, bổ sung thêm vitamin A, protein và gluxit vào khẩu phần ăn thức ăn. Đối với laoif nhai lại (néu con vật yếu và nằm) nên làm giá đỡ, hoặc tường xuyên trở mình cho con vật. Dùng dầu nóng xoá vào vùng ngực. b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn. Có thể dùng một trong các kháng sinh sau: Bảng 2. 4 Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn Penicillin + streptomycin Gentamycin Lincosin Gentatylo Pneumotic Tiamulin Ampicilin Kanamycin Cephacillin Dùng thuốc trợ lực, trợ sức, nâng cao sức đề kháng, giảm dịch thẩm xuất và tăng cường giải độc của cơ thể. Bảng 2. 5 Dùng thuốc điều trị bệnh phế quản viêm Thuốc Đại gia súc (ml) Tiểu gi súc (ml) Lợn (ml) Glucoza 10002000 5001 100150 Catein natribenzoat 20% 1015 510 13 Urotropin 10% 5070 2030 510 Vitamin C 5% 20 10 510 Canxi clorua 5070 2030 510 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần Dùng thuốc điều trị ho long đờm. Đại gia súc và tiểu gia súc (dùng Chlorua amon hay Bicarbonatnatri, hoặc bột rễ cây cam thảo) . Đối với chó (dùng Codeinphosphat hoặc Tecoincodein) Dùng vitamin khóm B để kích thích tiêu hoá. Dùng thuốc giảm viêm và giảm kích ứng vách niêm mạc phế quản (dùng Dexamethazol hoặc Prednisolon). (Phạm Ngọc Thạch, 2006) PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cùng với sự phát triển và đi lên của nền kinh tế đất nước về mọi mặt nói chung thì ngành chăn nuôi cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức chăn nuôi thì sức khỏe vật nuôi và chất lượng đâu ra là yếu tố quan trọng để đảm bảo tình hình nhập xuất,…Góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi. Thời tiết thay đổi, môi trường không khí ô nhiễm, thói quen sinh hoạt không điều độ, nguồn thực phẩm cung cấp không đảm bảo chất lượng, áp lực công việc, cạnh tranh hiệu quả chăn nuôi…đều có thể là những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Cơ thể vật nuôi là một khối có sự phân hóa giữa các cơ quan, chỉ cần một cơ quan gặp vấn đề thì sẽ kéo theo các cơ quan khác bị ảnh hưởng. Vậy nên để nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn nuôi trong công tác phòng và chữa trị bệnh, đồng thời phục vụ công tác nghiên cứu chuẩn đoán bệnh về phổi, từ đó có các phương pháp chẩn đoán mang lại hiệu quả chính xác cao và tạo ra các kháng sinh và vác xin phòng ngừa điều trị bệnh gây hại trên đàn vật nuôi hiệu quả tối ưu, giảm chi phí chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Nguyễn Tuấn Anh (2020), Giáo trình Nội khoa thú y. 2. Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội Khoa Gia Súc, NXB Hà Nội. 3. Phạm Thị Xuân Vân (1982). Giải Phẫu Gia Súc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 4. Trần Cừ (1975). Sinh lý gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 5. Trịnh Thị Thu Hiền (2021), Giáo trình giải phẫu học thú y. II. CÁC WEB 1. (https:en.wikipedia.orgwikiLungStructure) 2. (https:suckhoe.vnsuckhoephoilagichucnangcuaphoivacautaophoi.html) 3. https:histologyguide.org
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH PHỔI Ở GIA SÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K9B LT-TY-CQ Đồng Nai – Năm 2021 Khoa: Nông học MỤC LỤC 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI .1 2.1.1 Vị trí .1 2.1.2 Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1 Hình thái 2.1.2.2 Cấu tạo 2.1.3 Chức 2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1 Xuất huyết phổi 2.2.1.1 Đặc điểm 2.2.1.4 Chẩn đoán 2.2.1.5 Điều trị 2.2.2 Viêm màng phổi 2.2.1.1 Đặc điểm 2.2.1.2 Nguyên nhân 2.2.1.3 Cơ chế sinh bệnh 2.2.1.4 Triệu chứng 2.2.1.5 Chuẩn đoán 2.2.1.6 Điều trị 10 2.2.3 Bệnh phế quản viên 11 2.2.3.1 Đặc điểm 11 2.2.3.2 Nguyên nhân 12 2.2.3.3 Cơ chế sinh bệnh 12 2.2.3.4 Triệu chứng 13 2.2.3.5 Bệnh tích 13 2.2.3.6 Chẩn đoán 14 2.2.3.7 Tiên lượng 14 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Mô học phổi Hình 2 Vị trí phổi .2 Hình Cấu tạo phổi Hình Chó chảy máu mũi .5 Hình Viêm mảng phổi bò Hình 6.Viêm màng phổi cừu 10 Hình2 Gan xơ hố 14 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng thuốc điều trị bệnh xuất huyết phổi .5 Bảng 2 Thuốc làm giảm thấm xuất, giải độc, trợ tiểu, trự sức 10 Bảng Thuốc để xúc tến dịch viêm khỏi xoang ngực 10 Bảng Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn 14 Bảng Dùng thuốc điều trị bệnh phế quản viêm 14 PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, với khoa học kỹ thuật làm cho đời sống người nâng cao, nhu cầu thực phẩm khơng cịn số lượng mà yêu cầu chất lượng ngày khắt khe hơn, đầy đủ dinh dưỡng, an toàn dịch bệnh Để đáp ứng u cầu nhà chăn nuôi phải nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Muốn làm điều ngồi yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, quản lý yếu tố quan trọng định đến thành bại chăn ni Trong chăn ni ngồi bệnh truyền nhiễm vi khuẩn, vius gây chết hàng loạt như: dịch tả, tụ huyết trùng, nhiệt thán… cịn có bệnh làm cho vật ni mệt mỏi, ho, khó thở làm giảm suất, chất lượng thịt sữa bệnh nội khoa Bệnh nội khoa gồm nhiều nhóm bệnh hệ quan khác như: Bệnh hệ tim mạch, bệnh hệ hô hấp, bệnh hệ tiêu hố… nguy hiểm bệnh hệ hô hấp Bệnh thường làm cho vật nuôi chậm lớn,giảm suất làm việc, chí cịn làm cho gia súc chết Để chẩn đoán điều trị bệnh đưa biệp pháp điều trị đắn hiệu quả, sau ta tìm hiểu chuyên đề: “Bệnh phổi gia súc phương pháp phòng trị” Nhằm nâng cao hiểu biết người cấu tạo phổi góp phần quan trọng vào q trình chẩn đốn điều trị giúp cho ngành chăn nuôi ngày phát triển mạnh mẽ PHẦN NỘI DUNG 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 2.1.1 Vị trí Hai phổi phải trái nằm xoang ngực nối với qua hai phế quản gốc ngăn cách phế mạc (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) Hình Mơ học phổi Phổi nằm lờng ngực có tính chất đàn hời, xốp mềm, phận quan trọng với chức chủ yếu trao đổi khí thể mơi trường Phổi đưa oxy từ khơng khí vào tĩnh mạch phổi, dioxit cacbon từ động mạch phổi Ngoài phổi có số khả thứ yếu khác, giúp chuyển hóa vài chất sinh hóa, lọc số độc tố máu Phổi nơi để lưu trữ máu (https://suckhoe.vn/suc-khoe/phoi-la-gi-chuc-nang-cua-phoi-va-cau-tao-phoi.html) Hình 2 Vị trí phổi 2.1.2 Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1 Hình thái Mặt ngồi nhẵn bóng bao bọc phế mạc Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi Trên bề mặt có nhiều chấm đen đỏ sẫm có đường ranh giới tiểu thuỳ Mỗi phổi có mặt ( mặt ngồi, mặt trong), 01 đáy 01 đỉnh + Mặt ngồi hay mặt sườn: lời, áp sát vào thành lờng ngực, có vết ấn xương sườn + Mặt hay trung thất (mặt giữa) cong lõm, ơm lấy tim, có điểm gọi rốn phổi nơi qua thực quản, động mạch chủ sau, thần kinh mạch bạch huyết + Đáy phổi hay mặt sau (mặt hoành) lõm theo chiều cong hoành, áp vào hồnh + Đỉnh phổi phần nhơ trước cửa vào lồng ngực giới hạn đôi xương sườn mỏm khí quản xương ức.( Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) 2.1.2.2 Cấu tạo Phổi nằm lồng ngực hai bên tim khung xương sườn Chúng có dạng hình nón với đỉnh trịn hẹp phía phần đáy lõm rộng nằm bề mặt lời - Gia súc khó thở.Nghe phổi có âm san ướt Hình Chó chảy máu mũi - Mạch nhanh yếu Gia súc hoảng hốt run rẩy Sau vật ngã, bốn chân lạnh, thân nhiệt hạ bình thường rời vật chết - Nếu lượng máu chảy nhiều khoảng 15-20 phút 1-2 tiếng sau xuất bệnh gia súc chết 2.2.1.4 Chẩn đoán - Căn vào triệu chưunsg: Gia súc ho, có máu chảy lỗ mũi, khó thở, nghe phổi có âm ran ướt, vật hoảng hốt, sợ hãi - Trên thực tế ta cần chẩn đoán phân biệt với bệnh chảy máu dày Trong trường hợp máu màu nâu, vón cực lại lẫn với mảnh thức ăn 2.2.1.5 Điều trị a Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi để nơi yên tĩnh - Dùng nước đá đắp vào vùng trán vùng đầu - Nếu sung huyết phổi gây nên ta dùng biện pháp trích huyết (lấy bớt máu tĩnh mạch ra) b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc cầm máu : Bảng Bảng thuốc điều trị bệnh xuất huyết phổi Thuốc Đại gia súc Gelatin 4% 300-400 ml Tiêm tĩnh mạch ngày lần Thuốc Đại gia súc Canxi clorua 10% 20-70 ml Vitamin C 5% 15 ml Tiểu gia súc 200 ml Lợn 30-50 ml Chó 10-20ml Tiểu gia súc 15-20 ml 10 ml Lợn 5-10 ml ml Chó 5-10 ml ml Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần - Nếu lượng máu chảy nhiều phải dùng máu để truyền dùng nước sinh lý truyền tĩnh amchj (liều lượng tuỳ thuộc vào mức độ máu) - Nếu gia súc ho nhiều hoảng sợ, dùng thuốc an thần - Dùng thuốc trợ súc, trợ lực 2.2.2 Viêm màng phổi 2.2.1.1 Đặc điểm - Quá trình viêm xảy niêm mạc mặt phổi hay vách ngực, viêm tiết nhều dịch thấm xuất fibrin Nếu lượng fibrin nhiều gây tượng viêm dính màng phổi vách ngực Vì vậy, nghe thấy có tiếng cọ màng phổi lượng dịch thấm xuất tiết nhiều, dịch đọng lại xoang ngực (trên thực tế thấy từ 8-15 lít) Vì vậy, nghe phổi thấy có tiếng vỗ nước - Quá trình viêm gây trở ngại lớn đến q trình hơ hấp thể Do vậy, lâm sàng thấy gia súc khó thở, thường hóp bụng để thở - Thuỳ theo tính chất viêm thời gian viêm người ta chia ra: viêm cấp tình, viêm mạn tính, viêm tràn tương dịch (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Hình Viêm mảng phổi bị 2.2.1.2 Nguyên nhân - Do tác động giới, hoá học, nhiệt độ (tất yếu tố làm tổn thương màng phổi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng sinh mủ số loại vi trùng khác xâm nhập vào màng phổi gây bệnh) - Do viêm lan từ ổ viêm khác thể (do viêm phổi hoại thư hoá mủ, viêm phế quản, viêm ngoại tâm mạc, viêm hoành cách mạc, thuỳ phế viêm) Những vi khuẩn từ ổ viêm vào máu sau đến màng phổi gây viêm - Do kế phát từ số bệnh truyền nhiễm (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.3 Cơ chế sinh bệnh Các kích thích bệnh lý thông qua thần kinh trung ương gây viêm phế mạc Trong thời kỳ đầu niêm mạc bị sung huyết, mao quản phịng to, tế bào bì bị thối hố bong ra, sau dịch thẩm xuất tiết trng có chứa fibrin Những tương dịch vách ngực hấp thụ dần, lại fibrin bám vào vách ngực gây nên thể viêm dính Do vậy, nghe có tiếng cọ màng phổi Nếu dịch viêm chứa nhiều tương dịch, fibrin tương dịch khơng hấp thu hết, tích lại xoang ngực tạo nên thể viêm tích nước xoang ngực Trên lâm sàng nghe phổi có tiếng vỗ nước Tất trường hợp làm trở ngại q trình hơ hấp phổi Trên lâm sàng ta thấy gia súc khó thở Độc tố vi khuẩn vưới sản vật độc phân giải protein nơi viêm vào máu tác động đến trung khu điều tiết nhiệt thể làm cho gia súc sốt cao Hệ thống nội cảm thụ nơi viêm ln bị kích thích,làm cho vật đau, vật phải thở nong thở thể bụng Khi dịch thẩm xuất tiết nhiều, chèn ép lên phổi, gây nên trạng thái xẹp phổi vật thở khó Mặt khác dịch viêm tiết nhiều cịn chèn ép tim làm cho co bóp bị trở ngại ảnh hưởng đến huyết áp, tim đập nhanh (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.4 Triệu chứng - Con vật mệt mỏi, ăn bỏ ăn, sốt cao, sốt lên xuống không theo quy luật Nếu viêm hố mủ gia súc sốt cao - Gia súc bị đau ngực (biểu thở nông thở hệ bụng, sờ nắn vùng ngực gia súc né tránh) Khi viêm, gia súc nằm thường để vùng ngực lên phía trên, dịch viêm tiết nhiều gia súc lại thích nằm phía vị viêm - Gõ vùng ngực gia súc cảm giác đau có phản xạ ho Nếu dịch viêm tích lại nhiều xoang ngực có vùng âm đục song song vưới mặt đất Nếu có thượng viêm dính phổi với vách ngực gia súc đứng hay nằm, vùng âm đục khơng thấy đổi vị trí - Nghe phổi: + Nếu có tượng viêm dính, nghe phổi thấy có tiếng cọ màng phổi + Nếu xoang ngực chứa nhiều dịch thẩm xuất, nghe phổi thấy âm - Nghe tim thấy tim đập nhanh yếu, chí thấy tiếng tim mơ hờ - Giai đoạn cuối bệnh xuất phù yếm, bụng, ngực (do tim bị trở ngại) - Xét nghiệm máu: + Tốc độ lắng hồng cầu tăng + Dộ dự trữ kiềm giảm + Bạch cầu trung tính non tăng - Lấy nước tiểu xét nghiệm: + Giai đoạn đầu bệnh lượng nước tiểu giảm, tyur trọng nước tiểu tăng, lượng Clo nước tiểu giảm + Nếu bệnh nặng cịn có tượng Albumin niệu - X quang phổi: + Có vùng mở song song với mặt đất (nếu viêm tích nước) + Có vùng mờ rải rác phổi xù xì (nếu viêm dính) (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.5 Chuẩn đốn - Căn vào triệu chứng điển hình: Sốt cao khơng theo quy luật Đau vùng ngực, thở nông thở thể bụng Có âm (khi xoang ngực tích nước), chọc dị xoang ngực có dịch thẩm xuất chảy (màu vàng hay màu hờng) Có tiếng cọ màng phổi (khi viêm dính) X quang phổi thấy vùng mờ di động song song vưới mặt đất hay mờ xù xì - Ngồi cịn phải chẩn đốn với bệnh sau: + Viêm ngoại tâm mạc: Tiếng cọ tâm mạc lúc vưới nhịp đạp tim, vùng âm đục tim mở rộng, gia súc hay bị phù trước ngực, tĩnh mạch cổ phồng to Hình Viêm màng phổi cừu + Thuỳ phế viêm: Gia súc sốt liên miên (6-9 ngày) vùng âm đục phổi theo hình cánh cung, bệnh thường chia thười kỳ rõ rệt, mũi gỉ sắt, thở thể bụng thể không rõ + Phù màng phổi: Gia súc không sốt, không đau vùng ngực, dịch xoang ngực dịch thấm lậu, phản ứng rivalta (-), chủ yếu âm bơi (khi nghe phổi) (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 10 2.2.1.6 Điều trị a Hộ lý - Để gia súc nghỉ nơi thống mát, mùa đơmg để nơi ấm áp Cho ăn thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng, hạn chế uống nước - Dùng dầu nóng xoa vào thành ngực Nếu có điều kiện dùng đèn tử ngoại, điẹn thâu nhiệt tác động vào thành ngực Dùng protein liệu pháp hay huyết liệu pháp b Dùng thuốc điều trị - Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng - Dùng thuốc làm giảm dịch thấm xuất, giải độc, lợi tiểu, trợ sức Bảng 2 Thuốc làm giảm thấm xuất, giải độc, trợ tiểu, trự sức Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Lợn Dung dịch glucoza 1-2 500-1000 200-300 10-15 5-10 1-5 Canxiclorua 10% 50-70 30-40 5-10 Urtropin 10% 50-70 10-50 15-20 Vitamin C 5% 20 10 20% Cafein natribenzoat 20% Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần - Dùng thuốc để xúc tến dịch viêm khỏi xoang ngực Bảng Thuốc để xúc tến dịch viêm khỏi xoang ngực 11 Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Natri sulfat 200-300g 100-200g Nước lít lít Hồ tan cho uống lần, cách ngày uóng lần - Dùng thuốc để kích thuchs tiêu hố trợ sức, trợ lực - Chọc dò xoang ngực để rút bớt dịch (trong trường hợp xoang ngực dịch viêm ) sau dùng dịch sát trùng rửa xoang ngực Cuối dùng dung dịch kháng sinh bơm vào xoang ngực (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3 Bệnh phế quản viên 2.2.3.1 Đặc điểm - Bệnh cịn có tên gọi viêm phế quản phổi hay viêm phổi đốm Uqa trình viêm xảy vách phế quản tiểu thuỳ phổi Trong phế nang chứa dịch thẩm xuất (gồm bạch cầu, hờng cầu, tế bào thượng bì, niêm dịch) - bệnh thường xảy vào thười kỳ giá rét, gia súc non gia súc già hay mắc Nếu điều trị không kịp thười, bệnh dễ chuyển sang viêm phổi hoại thư 2.2.3.2 Nguyên nhân a Nguyên nhân nguyên phát - Do chăm sóc, ni dưỡng gia súc làm cho sức đề kháng thể giảm Do vậy, bị nhiễm lạnh gia súc dễ bị mắc bệnh - Do phổi bị kích thích số khó độc, nóng, bụi làm tổn thương niêm mạc phê quản nhiễm khuẩn viêm - Do phổi bị tổn thương giới (cho gia súc uống nước, thuốc sặc vào khí 12 quản)nhiễm khuẩn viêm b Nguyên nhân kế phát - Do kế phát từ số bệnh khác (bệnh cúm, lao, viêm màng mũi thối loát, giun phổi hay bị ảnh hưởng ấu trùng giun đũa, bệnh tim, ứ huyết phổi) - Do trình viêm lan: Vi khuẩn từ nơi viêm số khí quản thể vào máu đến phổi gây bệnh (viêm tử cung hoá mủ, viêm vú, viêm dày ruột…) 2.2.3.3 Cơ chế sinh bệnh Tất kích thích bệnh lý thơng qua phản xạ thần kinh trung ương tác động vào phế nang phế quản, làm cho vách phế nang số tiểu thuỷ phổi bị sung huyết, sau tiết dịch, dịch động lại phế quản nhỏ phế nang gây viêm Khi dịch viêm bị ohaan huỷ tạo sản vật độc, sản vật độc với độc tố vi khuẩn vào máu gây rối loạn điều hoà thân nhiệt Do vậy, vất sốt cao Do q trình hơ hấp gia súc làm cho dịch viêm phế quản phế nang bị viêm lâm sàng phế quản phế nang bên cạnh chưa bị viêm Trong thời gian dịch viêm lan truyền thể khơng sốt, dịch viêm đọng lại gây viêm thể lại sốt Do tượng lan tiểu thuỳ phổi làm cho thể sốt lên xuống theo hình sine Nếu trình viêm lan rộng phổi, làm giảm diện tích hơ hấp phổi gia súc có tượng thở khó ngạt thở chết Mặt khác gia súc sốt cao kéo dài làm cho trình phân huỷ protein, lipid, gluxit tăng thể, thiếu oxy mô bào, làm tăng sản vật độc cho thể gia súc bị nhiễm độc chết 2.2.3.4 Triệu chứng - Con vật sốt cao (nhiệt độ tăng bình thường từ 1-2oC )và sốt lên xuống theo hình 13 sine, ủ rũ, mệt mỏi, kem ăn không ăn - Thời kỳ đầu vật ho khan ngắn Sau tiếng ho ướt dài, vật có biểu đau vùng ngực - Nước mũi ít, đặc có màu xanh thường dính vào hai bên lỗ mũi Nếu viêm phổi hoại thư, nước mũi mủ cso mùi thối - Con vật khó thở, tần số hơ hấp tăng Niêm mạc mắt tím bầm Lúc đầu tim đập nhanh sau yếu dần - Gõ vào vùng phổi: thấy âm phế quản bệnh lý, âm ran ướt (do thời kì đầu), âm vỏ tóc (thời kỳ cuối) vùng phổi bị gan hố chí khơng nghe âm phế nang, xung quanh vùng gan hoá âm phế nang tăng - X quang phổi + Có vùng mờ rải rác mặt phổi + Nhánh phế quản đậm - Xét nghiệm + Máu: bạch cầu trung tính non tăng, bạch cầu toan đơn nhân giảm + Nước tiểu: xuất protein 2.2.3.5 Bệnh tích - Hạch lâm ba dọc phế quản bị sưng - Trêm mặt phổi viêm có màu sắc khác (nơi viêm có màu đỏ thẫm, nơi viêm cú có màu vàng trắng xám, chí cịn thấy ổ mủ, hoạc bị ran hó) 14 - Có tượng xẹp phổi hay khí quản vùng Hình2 Gan xơ hố 2.2.3.6 Chẩn đốn - Căn vào triệu chứng: sốt lên xuống theo hình sin, vùng phổi có âm đục phân tán X quang vùng phổi thấy có vùng mờ rải rác, vật khó thở - Cần chẩn đốn phân biệt vưới bệnh: Viêm phế quản cata cấp tính Thuỳ phế viêm, viêm phế mạc 2.2.3.7 Tiên lượng Tuỳ theo tính chất bệnh sức đề kháng gia súc, bệnh kéo dài 12 tuần thường chuyển sang thể mạn tính Nếu bệnh nặng, khoảng 8-10 ngày vật chết 2.2.3.8 Điều trị a Hộ lý - Giứ ấm cho gia súc, chuồng trại sẽ, thống khí, chăm sóc ni dưỡng tốt, bổ sung thêm vitamin A, protein gluxit vào phần ăn thức ăn - Đối với laoif nhai lại (néu vật yếu nằm) nên làm giá đỡ, tường xuyên trở cho vật 15 - Dùng dầu nóng xoá vào vùng ngực b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn Có thể dùng kháng sinh sau: Bảng Dùng thuốc kháng sinh diệt vi khuẩn Penicillin + streptomycin Genta-tylo Ampicilin Gentamycin Pneumotic Kanamycin Lincosin Tiamulin Cephacillin - Dùng thuốc trợ lực, trợ sức, nâng cao sức đề kháng, giảm dịch thẩm xuất tăng cường giải độc thể Bảng Dùng thuốc điều trị bệnh phế quản viêm Thuốc Glucoza Catein Đại gia súc (ml) 1000-2000 10-15 Tiểu gi súc (ml) 500-1 5-10 Lợn (ml) 100-150 1-3 50-70 20 50-70 20-30 10 20-30 5-10 5-10 5-10 natribenzoat 20% Urotropin 10% Vitamin C 5% Canxi clorua Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần - Dùng thuốc điều trị ho long đờm Đại gia súc tiểu gia súc (dùng Chlorua amon hay Bicarbonatnatri, bột rễ cam thảo) Đối với chó (dùng Codeinphosphat Tecoin-codein) - Dùng vitamin khóm B để kích thích tiêu hố - Dùng thuốc giảm viêm giảm kích ứng vách niêm mạc phế quản (dùng 16 Dexamethazol Prednisolon) (Phạm Ngọc Thạch, 2006) PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cùng với phát triển lên kinh tế đất nước mặt nói chung ngành chăn ni đóng vai trị quan trọng Trong trình sản xuất kinh doanh, tổ chức chăn ni sức khỏe vật ni chất lượng đâu yếu tố quan trọng để đảm bảo tình hình nhập xuất,…Góp phần 17 hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi Thời tiết thay đổi, mơi trường khơng khí nhiễm, thói quen sinh hoạt không điều độ, nguồn thực phẩm cung cấp không đảm bảo chất lượng, áp lực công việc, cạnh tranh hiệu chăn ni…đều tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Cơ thể vật nuôi khối có phân hóa quan, cần quan gặp vấn đề kéo theo quan khác bị ảnh hưởng Vậy nên để nâng cao chất lượng hiệu chăn ni cơng tác phịng chữa trị bệnh, đờng thời phục vụ cơng tác nghiên cứu chuẩn đốn bệnh phổi, từ có phương pháp chẩn đốn mang lại hiệu xác cao tạo kháng sinh vác xin phòng ngừa điều trị bệnh gây hại đàn vật nuôi hiệu tối ưu, giảm chi phí chăn ni mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tuấn Anh (2020), Giáo trình Nội khoa thú y Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội Khoa Gia Súc, NXB Hà Nội Phạm Thị Xuân Vân (1982) Giải Phẫu Gia Súc Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Cừ (1975) Sinh lý gia súc Nhà xuất Nông nghiệp Trịnh Thị Thu Hiền (2021), Giáo trình giải phẫu học thú y II CÁC WEB (https://en.wikipedia.org/wiki/Lung#Structure) (https://suckhoe.vn/suc-khoe/phoi-la-gi-chuc-nang-cua-phoi-va-cau- tao-phoi.html) https://histologyguide.org// 19 ... đốn điều trị bệnh đưa biệp pháp điều trị đắn hiệu quả, sau ta tìm hiểu chuyên đề: ? ?Bệnh phổi gia súc phương pháp phòng trị? ?? Nhằm nâng cao hiểu biết người cấu tạo phổi góp phần quan trọng vào q trình... mủ gia súc sốt cao - Gia súc bị đau ngực (biểu thở nông thở hệ bụng, sờ nắn vùng ngực gia súc né tránh) Khi viêm, gia súc nằm thường để vùng ngực lên phía trên, dịch viêm tiết nhiều gia súc. .. heo (25-40), heo trưởng thành (25-35), heo nái mang thai (15-20) (Trần Cừ, 1975) 2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1 Xuất huyết phổi 2.2.1.1 Đặc điểm - Phổi xuất huyết tượng