BỆNH PHỔI ở GIA súc và PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ

37 68 1
BỆNH PHỔI ở GIA súc và PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH PHỔI Ở GIA SÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K65B2_LTTY Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 2. NỘI DUNG 1 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 1 2.1.1. Vị trí 1 2.1.2. Hình thái, cấu tạo 2 2.1.2.1. Hình thái 2 2.1.2.2. Cấu tạo 3 2.1.2.3. So sánh vị trí, hình thái, cấu tạo phổi của các loài gia súc: 7 2.1.3. Chức năng 8 2.1.4. Các bệnh lý phổi 9 2.1.4.1. Bệnh lý không do viêm 9 2.1.4.2. Bệnh lý do viêm 11 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 14 2.2.1. Viêm màng phổi 14 2.2.1.1. Đặc điểm 14 2.2.1.2. Nguyên nhân 15 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh 15 2.2.1.4. Triệu chứng 16 2.2.1.5. Chuẩn đoán 17 2.2.1.6. Điều trị 18 2.2.2. Bệnh viêm phổi thuỳ 19 2.2.2.1. Đặc điểm 19 2.2.2.2. Nguyên nhân 20 2.2.2.3. Cơ chế sinh bệnh 20 2.2.2.4. Triệu chứng 23 2.2.2.5. Tiên lượng 24 2.2.2.6. Chẩn đoán 24 2.2.2.7. Điều trị 24 2.2.3. Sung huyết và phù phổi 25 2.2.3.1. Đặc điểm 25 2.2.3.2. Nguyên nhân 26 2.2.3.3. Cơ chế sinh bệnh 26 2.2.3.4. Triệu chứng 27 2.2.3.5. Bệnh tích 27 2.2.3.6. Tiên lượng 28 2.2.3.7. Chẩn đoán 28 2.2.3.8. Điều trị 28 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Phổi heo 1 Hình 2.2. Vị trí của phổi 1 Hình 2.3. Các bộ phận của phổi 2 Hình 2.4. Tiêu bản mô phổi 5 Hình 2.5. Tiêu bản mô phổi 6 Hình 2.6. Tiêu bản mô phổi 7 Hình 2.7. Viêm mảng phổi trên bò 15 Hình 2.8. Viêm màng phổi ở cừu 18 Hình 2.9 a) Viêm phổi b) Đại thực bào và thực bào trong lòng phế nang 22 Hình 2.10. Nước mũi chảy có màu hồng 28 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thuốc làm giảm thấm xuất, giải độc, trợ tiểu, trự sức 19 Bảng 2.2. Thuốc để xúc tến dịch viêm ra khỏi xoang ngực 19 Bảng 2.3. Thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể 25 Bảng 2.4. Chẩn đoán phân biệt một số bệnh ở phổi 29 PHẦN 1. MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm cho đời sống chọn người được nâng cao, nhu cầu thực phẩm không còn chỉ là số lượng mà còn yêu cầu cao cả về chất lượng, đảm bảo dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm. Để đáp ứng yêu cầu đó thì các nhà chăn nuôi phải nâng cao được năng suất, chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Để làm được điều đó ngoài những yếu tố về con giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng , quản lý chuồng trại còn có một yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến sự thành công hay thất bại trong chăn nuôi đó là công tác quản lý. Trong chăn nuôi ngoài những bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn, virus gây chết hàng loạt như dịch tả, tụ huyết trùng, nhiệt thán,…còn có những bệnh làm cho gia súc mệt mỏi, ho, khó thở làm giảm khả năng sản xuất, chất lượng thực phẩm, sữa, đó là bệnh nội khoa. Bệnh nội khoa bao gồm rất nhiều nhóm bệnh ở các hệ cơ quan khác nhau như: bệnh hệ tim mạch, bệnh hệ hô hấp, bệnh hệ tiêu hoá…trong đó nguy hiểm hơn cả là bệnh ở hệ hô hấp đặc biệt là bệnh cơ quan phổi. Bệnh cơ quan phổi thường làm cho gia súc chậm lớn, giảm năng suất làm việc, giảm sản lượng chăn nuôi nguy hiểm hơn nó còn làm cho gia súc chết. Xuất phát từ những thực tế trên và để hiểu rõ hơn về những yếu tố gây nên những bệnh trên phổi nên em chon đề tài “Bệnh phổi ở gia súc và phương pháp phòng trị” làm bài tiểu luận cuối kỳ cho học phần bệnh nội khoa thú y này. PHẦN 2. NỘI DUNG 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI Là cơ quan chính của bộ máy hô hấp nằm trong lồng ngực. Có 2 lá phổi: phải và trái ngăn cách nhau bởi 1 khoảng trống gọi là trung thất. Trong trung thất còn có tim, các mạch máu lớn, và thực quản. (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) Hình 2.1. Phổi heo 2.1.1. Vị trí Hai lá phổi phải và trái nằm trong xoang ngực nối với nhau qua hai phế quản gốc và được ngăn cách bởi phế mạc giữa. (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) Hình 2.2. Vị trí của phổi 2.1.2. Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1. Hình thái Mặt ngoài nhẵn bóng được bao bọc bởi lá phế mạc. Là lớp thanh mạc bao bọc phổi trừ rốn phổi. Màng phổi gồm 2 lá : lá thành và lá tạng, lá tạng bao bọc lấy phổi, lá thành dính vào mặt trong thành ngực. Giữa 2 lá là 1 khoang ảo có áp lực âm, không có không khí gọi là khoang màng phổi. Trong khoang màng phổi thường có 1 ít thanh dịch để giúp màng phổi co dãn dễ dàng giảm sự ma sát. Sự co giãn của lồng ngực làm co kéo màng phổi dẫn đến sự co dãn của 2 lá phổi. (Lâm Thị Thu Hương, 2005) Trong nhiều trường hợp bệnh lý như lao phổi,vết thương màng phổi có thể làm cho màng phổi có khí, máu, dịch, mũ và gây ra tràn khí hay tràn máu màng phổi. Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi. Trên bề mặt có nhiều chấm đen hoặc đỏ sẫm và có các đường ranh giới giữa các tiểu thuỳ. Mỗi lá phổi có 2 mặt ( mặt ngoài, mặt trong), 01 đáy và 01 đỉnh. + Mặt ngoài hay mặt sườn: lồi, áp sát vào thành trong lồng ngực, có các vết ấn của xương sườn. Hình 2.3. Các bộ phận của phổi + Mặt trong hay trung thất (mặt giữa) cong lõm, ôm lấy tim, có một điểm gọi là rốn phổi và là nơi đi qua của thực quản, động mạch chủ sau, thần kinh và mạch bạch huyết. + Đáy phổi hay mặt sau (mặt hoành) lõm theo chiều cong của cơ hoành, và áp vào cơ hoành. + Đỉnh phổi là phần nhô về trước ở cửa vào lồng ngực giới hạn bởi đôi xương sườn 1 và mỏm khí quản xương ức. (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) 2.1.2.2. Cấu tạo Về mặt cấu tạo, phổi gồm một sườn chống đỡ, bộ phận dẫn khí và các cấu tạo hô hấp. (Lâm Thị Thu Hương, 2005) Phổi được cấu tạo bởi hệ thống ống và các túi rỗng chứa không khí phân nhánh gọi là cây phế quản. Đi kèm theo các ống phế quản là các động mạch, tĩnh mạch phổi, các mạch lâm ba, các đám rối thần kinh nằm xen kẽ. (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) a. Sườn chống đỡ Gồm một màng liên kết bao quanh phổi gọi là lá tạng. Lá tạng hợp với màng liên kết khác sính vào thành gực tạo thành màng phổi. Lá tạng tạo thành vách ngăn để chia mỗi lá phổi thành những thuỳ và tiểu thuỷ. Ở bò lá tạng dày nhất, ở chó lá tạng mỏng nhất.  Màng phổi : mỗi lá phổi được bao bọc bởi một màng gồm hai lá : lá tạng và lá thành ngăn cách nhau bởi một cái xoang gọi là xoang màng phổi, bên trong chứa một ít dịch màng phổi, hai lá này gặp nhau ở cuống phổi. Cả hai màng này gồm một lớp tế bào tương mạc (biểu mô lát đơn) nằm trên một lớp mô liên kết có chứa sợi tạo keo và sợi đàn hồi. Sợi đàn hồi của màng phổi chạy liên tục với sợi đàn hồi trong nhu mô của phổi. Nhờ mạng lưới đàn hồi cũng như những sợi đàn hồi ở vách phế nang giúp cho phổi co lại một cách hoàn toàn tự nhiên sau khi nó bị dãn ra lúc ta hít không khí vào.  Dịch màng phổi : giống như dịch bạch huyết với độ quánh thâos, nó có tác dụng làm cho hai lá màng phổi không dính vào nhau và trượt lên nhau dễ dàng trong quá trình hô hấp. Ngoài ra, màng phổi có khả năng hấp thu chất khí khi bị tràn khí phế mạc hoặc tràn dịch phế mạc. (Lâm Thị Thu Hương, 2005) b. Bộ phận dẫn khí Mỗi phế quản gốc chia nhánh đi vào mỗi tuỳ phổi gọi là phế quản thuỳ. Đi kèm với ống này có một nhánh của động mạch và một nhánh của tĩnh mạch phổi. Tiến vào trong thuỳ, mỗi phế quản tiếp tục phân nhánh nhỏ dần theo cách chia hai. Mỗi thuỳ phổi lại gồm những khối nhỏ xếp chồng chất lên nhau, mỗi khối đó là một tiểu thuỳ phổi và được coi như một đơn vị cấu tạo của phổi. Mỗi tiểu thuỳ ngăn cách nhau bằng vách liên kết gian tiểu thuỳ chứa phế quản tiểu thuỳ và mạch máu. Tiểu thuỳ phổi là một khối hình đa diện, ở bò thấy rất rõ bằng mắt thường. Mỗi tiểu tuỳ có một cái cuống tạo thành bởi một nhánh nhỏ của phế quản và một nhánh nhỏ của động mạch phổi. Nhánh phế quản đã vào trong tiểu thuỳ được gọi là tiểu phế quản. Nó tiếp tục chia nhánh và tận cùng bởi tiểu phế quản tận. Nối tiếp với tiểu phế quản tận là chùm phế nang. Mỗi tiểu thuỳ phỏi có diện tích tiếp xúc với không khí rất lớn : ở bò, ngựa 500m2, người 160m2. (Lâm Thị Thu Hương, 2005)  Phế quản gian thuỳ Đường kính khoảng 15mm, cấu tạ của thành phế quản có 4 lớp: Niêm mạc: trên cùng là biểu mô trụ giả kép, kế là lớp đẹm chứa mạch máu, thần kinh và những sợi cơ chạy vòng gọi là cơ Reissessen, phế quản càng nhỏ cơ càng dày. Lớp dưới niêm: là mô liên kết có nhiều tuyến. Lớp liên kết đàn hồi: chứa nhiều sợi đàn hồi và vòng sụn trong. Sụn cũng chạy vòng theo đường kính phế quản nhưng khi phế quản càng nhỏ thì chia tản ra thành mảnh, thành hột chứ không còn liên tục. Ngoài cùng là mô liên kết chứa mạch máu, nốt bạch huyết và đám rối thần kinh. Hình 2.4. Tiêu bản mô phổi  Tiểu phế quản Lòng ống hình sao đều đặn do những nếp gấp dọc của tầng niêm mạc. Vách ống gồm các lớp: Niêm mạc: trên cùng là lớp tế bào trụ đơn có lông rung, xen kẽ với tế bào đài, kế là lớp đệm chứa mạch máu, sợi keo, sợi đàn hồi và những nốt bạch huyết. Kế là lớp cơ Reissessen, cấu tạo bởi những sợ cơ trơn xếp thành vòng liên tục. Ngoài cùng là mô liên kết có nhiều mạch máu, sợi thần kinh.  Tiểu phế quản tận cùng Là đoạn ống ngắn, tròn đều với đường kính nhỏ hơn 0,5 mm. Từ trong ra ngoài gồm có các lớp: Một lớp biểu mô khối đơn, lúc đầu cũng có lông rung sau mất dần. Một đệm liên kết có nhiều sợi đàn hồi. Một lớp áo cơ rất mỏng. c. Các cấu tạo hô hấp Bộ phận đảm nhận việc hô hấp của phổi là phế nang. Đó là những túi nhỏ, đường kính khoảng 0,25 mm, đứng sát nhau và mở thành ống phế nang. Giữa 2 phế nang có một váchlieen kết mỏng gọi là vách liên kết mỏng gọi là vách liên kết gian phế nang. Hai mặt của vách này (mặt trông vào lòng phế nang) được bao phủ bởi biểu mô hô hấp trừ miệng phế nang. Như vậy, nhu mô phổi gồm biểu mô hô hấp (thành phế nang), miệng phế nang vách liên kết gian phế nang. Hình 2.5. Tiêu bản mô phổi  Thành phế nang : được lót bởi biểu mô hô hấp, là một loại biểu mô đặc biệt cấu tạo bởi hai loại tế bào: tế bào dẹt và tế bào tiết. Tế bào dẹt : là loại biểu mô lát đơn, nhân tế bào hình trứng và lồi vào lòng phế nang, bào tương trải rộng rất mỏng. Dưới tế bào là màng đáy. Tế bào chế tiết : hình cầu, khá lớn nằm trên mặt tết bào dẹt và lồi vào trong lòng phế nang. Chúng gần với tế bào dẹt bằng những thể liên kết. tế bào này tiết ra chất dịch phủ lên thành phế nang.  Miệng phế nang : bao phủ miẹng phế nang là biểu mô khối đơn nối tiếp với biểu mô hô hấp của thành phế nang. Trong phần giữa của miệng phế nang (bên dưới biểu mô) là mô liên kết có nhiều chất căn bản và một vòng sợi đàn hồi nằm ngay sát dưới biểu mô rồi đến một bó sợi cơ trơn chạy vòng và những bó tạo keo. Hình 2.6. Tiêu bản mô phổi  Vách liên kết gian phế nang : là mô liên kết nằm xen giauwx những phế nang, trong đó có một lưới mao mạch rất phong phú gọi là lưới mao mạch hô hấp, mao mạch có thành rất mỏng, không có ngoại mạc. Ngoài ra có những sợ lưới, sợi đàn hồi tạo nên một mô chống đỡ đặc biệt. (Lâm Thị Thu Hương, 2005) 2.1.2.3. So sánh vị trí, hình thái, cấu tạo phổi của các loài gia súc: Ở bò: Phổi phải trùm lên mặt mặt phải của tim và có các mẻ chia làm một thuỳ trước (thùy miệng hay thùy đỉnh), hai thùy giữa mà thùy trước to thùy sau nhỏ (thùy tim trước và thuỳ tim sau) và một thùy sau (thùy hoành hay thuỳ đáy). Dính vào mặt dưới thùy sau còn có một thùy phụ thường bẻ cong lại hình móc, ôm lấy tim. Phổi trái nhỏ hơn không trùm hết mặt trái của tim và chia thành một thùy trước (nhỏ hơn bên phải) một thùy giữa cách thùy trước bởi một mẻ không sâu lắm, một thùy sau cách thùy giữa bằng một mẻ sâu làm cho tim lộ sang trái nhiều hơn. Như vậy không kể thùy phụ thì phổi của bò có 7 thùy, bên phải 4 thùy, bên trái 3 thùy. Ở ngựa: Phổi trái có 2 thùy: thùy đỉnh, thuỳ đáy; phổi phải có 4 thùy: thùy đỉnh, thùy tim trước, thùy tim sau, thùy đáy và mặt dưới thuỳ đáy của phổi phải cũng có thuỳ phụ. Ở lợn: Phổi trái có 3 thùy: thùy đỉnh, thuỳ tim, thuỳ đáy; phổi phải có 4 thùy: thùy đỉnh, thùy tim, thùy đáy và mặt dưới thùy đáy của phổi phải cũng có thùy phụ. (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) 2.1.3. Chức năng Là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp, nơi trao đổi khí giữa không khí và máu, thải khí CO2 từ máu ra không khí và hấp thu khí O2 từ không khí vào máu để dẫn đi khắp các tổ chức cơ thể (Phạm Thị Xuân Vân, 1982). Bảo vệ: tiết dịch nhày, lông rung, đại thực bào, mô bạch huyết phong phú. Nhịp thở bình thường của heo (lầnphút) thay đổi tùy theo độ tuổi: heo con (2540), heo trưởng thành (2535), heo nái mang thai (1520) (Trần Cừ, 1975). Ngoài nhiệm vụ dẫn khí, đường hô hấp còn có khả năng loại bỏ những yếu tố xâm nhiễm cơ thể theo đường không khí. Những phân tử có kích thướng lớn hơn 10µm được giữ lại ở niêm mạc mũi, những hạt có kích thước từ 210µm được cản lại bởi lớp biểu mô trụ giả kép có lông rung. (Lâm Thị Thu Hương, 2005) Phổi làm nhiệm vụ điều hoà thân nhiệt (một phần hơi nước trong cơ thể đi ra ngoài theo con đường hô hấp) (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Phổi làm nhiễm vụ trao đổi khí, đó là nơi thâu nhận oxy cho cơ thể và thải khí CO2 ra ngoài. Các chất khí được trao đổi theo cơ chế khuếch tán. Với áp suất cao hơn, oxy sẽ lọc từ lồng phế nang vào huyết tương là nơi có áp suất thấp hơn. Đối với CO2 theo chiều ngược lại. Chất dịch ở bề mặt biểu mô có tác dụng hoà tan khí và đây ra sự co bóp các phế nang. Ngoài ra, các phế nang luôn co nóp được là nhờ mạng lưới sợi đàn hòi dồi dào ở lớp phế nang, nhờ sự co bóp đó không khí được tống ra ngoài một cách tự nhiên. Mặt khác, phổi có nhiệm vụ bảo vể cơ thể nhờ những tế bào đại thực bào (mô bào) trong vách phế nang. Những tế bào này có khả năng giữ lấy bụi than, các sắc tố giải phóng ra từ các hồng cầu đã bị thực bào và bắt giữ các vi khuẩn lọt vào nhu mô phổi. Phổi cũng bảo vệ cơ thể theo cơ chế miễn dịch vì có nhiều nốt bạch huyết chứa lympho bào nằm trên các vách phế quản. (Lâm Thị Thu Hương, 2021) 2.1.4. Các bệnh lý phổi 2.1.4.1. Bệnh lý không do viêm a. Phổi xẹp Nguyên nhân: bẩm sinh và sức ép cơ học bên ngoài phổi, sự giãn nở của màng phổi và màng bao tim, tim lớn, bướu trong lồng ngực. Do vi sinh vật xâm nhiễm, mật độ nuôi quá cao, không khí chuồng nuôi ô nhiễm (H2S, NH3, CO,…),… Cơ chế: bẩm sinh, cách sinh bệnh chưa rõ. Sức ép cơ học, khi nguyên nhân mất đi phổi phồng trở lại, tuy vậy sẽ không phồng hoàn toàn do màng phổi mềm và dày. Phổi xẹp không gây trở ngại hô hấp trừ khi thể tích phổi giảm quá nhiều. Bệnh tích đại thể: phổi có màu hồng hoặc đỏ đục, giảm kích thước, tính chất dai chắc, bóp không nghe tiếng lào xào giống như phổi bình thường. Thường phổi bị xẹp ở thùy đỉnh, thùy tim, có khi xẹp hẳn một lá, lá còn lại vẫn bình thường hoặc lớn hơn bình thường do tính bù trừ. Phổi xẹp chìm trong nước giống như phổi bị gan hóa và không có dịch lỏng chảy ra từ mặt cắt khi bị bóp mạnh (Châu Bá Lộc và Trần Thị Minh Châu, 2004). b. Phổi khí thũng Nguyên nhân: gia súc làm việc quá sức, kế phát từ một số bệnh khác (viêm mũi, viêm thanh quản cấp, viêm tiểu phế quản), kế phát từ viêm phổi, khí độc trong chuồng trại,… Cơ chế: đường hô hấp trên hay phế quản bị hẹp nên không khí từ phế nang đi ra bị trở ngại. Do vậy một ít không khí vẫn tồn lại trong phế nang. Nhưng cơ thể luôn cần không khí (nhất là khi vận động, gia súc càng hô hấp mạnh hơn, nhất là khi hít vào, nên mỗi lần hô hấp khí tích lại trong phế nang tăng dần, 515 lần) có sự chèn ép giữa phế nang và phế quản làm tính đàn hồi của phế nang giảm dần dần đến cơ thể thiếu O2 trên lâm sàng thấy gia súc có hiện tượng thở khó, những phế nang phồng to lại ép phế nang bên cạnh và tiểu phế quản làm hiện tượng khí thũng càng lan rộng. Bệnh liên tục và kéo dài sẽ làm cho các sợi keo, sợi chun của phế nang bị thoái hóa làm giãn phế nang, phế nang mất tác dụng làm phổi dần dần teo lại cơ thể càng thiếu O2 làm gia súc khó thở hơn. Do máu phổi ứ lại khiến tim phải co bóp mạnh và nhiều làm tim phình to ra, tiếng tim thứ hai tăng. Do vách phế nang hay tiểu phế quản bị vỡ, không khí chui vào tổ chức liên kết giữa các phế nang làm gia súc ngạt thở và chết nhanh. Bệnh tích đại thể: vùng phổi khí thũng căng và tăng thể tích. Hoành cách mô bị giãn nếu bệnh trở nên mãn tính, lồng ngực cũng giãn, phần phổi khí thủng ép chặt vào cạnh sườn, nên thấy vết sườn hằn lên phổi. Phổi có màu xám nhạt vì thiếu máu, phổi phập phìu và khi cắt thì xì hơi và có nước nhày như dịch mũi trào ra. Phổi căng phồng, tăng thể tích, nổi trong nước, méo mó, bề mặt phổi lồi lõm không đều. Khi ấn vào phổi nghe tiếng lào xào, phổi rất bở, cắt ngang qua có bọt đỏ màu hồng chảy ra (Hồ Văn Nam và ctv, 1997). c. Phổi xuất huyết Nguyên nhân: gia súc làm việc quá sức, phổi sung huyết quá độ làm vỡ mạch quản gây xuất huyết. Kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng. Huyết khối tắc mạch quản phổi làm máu ứ lại phổi, khi trích huyết heo gây vỡ mạch quản, trúng độc hóa chất hay thực vật, gây choáng bằng điện. Bệnh tích đại thể: trên bề mặt phổi có những đốm xuất huyết màu đỏ tươi hay đỏ đen, máu rỉ ra ở mặt cắt khi bóp mạnh. Xuất huyết được xếp loại theo mức độ, kích thước, hình dạng hay vị trí xuất huyết lốm đốm, phân bố có trọng tâm, xuất huyết từng điểm nhỏ, từng đám với đường kính từ vài đến 10 mm hoặc lớn hơn (Đỗ Trung Giã, 2008). 2.1.4.2. Bệnh lý do viêm Chứng viêm phổi và viêm màng phổi Là viêm nhu mô của phổi do vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng, tác nhân vật lý, hóa học. Phổi viêm kéo theo viêm các đường dẫn khí đôi khi viêm màng phổi tiếp giáp gây nóng, đỏ, sưng, đau, có tính chất cục bộ không lan tràn. Thường kèm viêm phế quản, viêm phế nang và viêm màng phổi. Vì vậy, thuật ngữ “viêm phổi phếquản” thường được sử dụng để chỉ bệnh này. Viêm màng phổi là hiện tượng viêm ở màng của phổi, thường gắn liền với viêm phổi. Một tác nhân gây bệnh có thể nhiễm vào màng phổi thông qua hệ tuần hoàn, hệ lâm ba, thâm nhiễm từ phía ngoài của xoang ngực, thực quản hoặc từ một ổ abscess ở trung thất. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến viêm phổi Nguyên nhân vi khuẩn (Bacterial pneumonia): Salmonella cholerae suis, Staphylococcus, Actinobacillus pleuroneumoniae, Streptococcus suis. Viêm phổi địa phương (enzootic pneumoniae), Mycoplasma hyopneumoniae. Mycoplasma gây viêm phổi từ thùy tim lan ra thùy đỉnh và thùy hoành, đầu tiên là những chấm đỏ hay xám nhỏ bằng hạt đậu, to dần sau tập trung thành vùng rộng lớn. Hai bên phổi có bệnh tích đối xứng rõ rệt, có giới hạn rõ rệt giữa vùng viêm và vùng không viêm. Chỗ viêm cứng dần màu đỏ nhạt hoặc xám nhạt, bề mặt bóng láng, dày đặc, gan hóa, nhục hóa, khi cắt chảy nước màu vàng trắng xám, có bọt, phổi bóp không xốp như bình thường. Màng phổi bị viêm nặng, khí quản, phế quản viêm có bọt, có dịch nhày màu hồng nhạt, khi bóp dịch chảy ra. Hạch lâm ba sưng to (25 lần bình thường), tụ máu thủy thũng. Thường thấy viêm phổi có mủ cùng các ổ abscess khi có hiện tượng nhiễm trùng kế phát (Hồ Thị Việt Thu, 2006). Nguyên nhân virus (Viral pneumoniae): dịch tả heo (hog cholerae), cúm heo (Swine influenza), giả dại (Auzeski disease), hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS), đậu heo ở thể nặng gây viêm phổi và viêm cuống phổi (Hồ Thị Việt Thu, 2006). Nguyên nhân ký sinh trùng (Parasitosis): giun đũa heo (Ascaris suum), giun phổi heo (Metastrongilus spp), khi nhiễm nặng sẽ gây tình trạng phổi khí thủng ảnh hưởng đến quá trình trao đổi khí, nếu nhiễm lâu sẽ bị nhục hóa. Các nguyên nhân khác: vật lý (nhiệt độ môi trường lạnh làm giảm sức đề kháng của heo), hóa học (khí NH3, CO2, H2S,….). Yếu tố dinh dưỡng: vitamin góp phần nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Khẩu phần thiếu protein, thiếu năng lượng làm heo nhạy cảm với các bệnh đường hô hấp. Thiếu nước làm giảm tiêu thụ thức ăn, làm cho niêm mạc đường hô hấp dày lên dẫn đến giảm rung động của nhung mao làm giảm khả năng loại thải các chất bẩn hít vào, nguy cơ mắc bệnh đường hô hấp tăng cao. Độ bụi trong thức ăn hỗn hợp do xay nhuyễn làm heo dễ hắt hơi, viêm phổi. Yếu tố môi trường: ẩm độ chuồng nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến mức tăng trưởng và sức đề kháng của heo, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh xâm nhập và phát triển. Khi độ ẩm thấp (< 50%), da dễ nứt nẻ, nhiễm trùng, giảm sức đề kháng, dễ bị bệnh đường hô hấp. Ẩm độ cao (>90%) thì sự phân hủy các chất hữu cơ trên nền chuồng và vách chuồng tăng, các khí NH3, CO2, H2S không thoát ra ngoài làm con vật mệt mỏi, giảm tiêu hóa, giảm hấp thu, giảm sức đề kháng cơ thể tạo điều kiện cho vi sinh vật xâm nhập, phát triển, gây bệnh. Nhiệt độ chuẩn cho heo một tuần tuổi là 30oC32oC, từ 2 tuần tuổi trở về sau là 29oC30oC, khi nhiệt độ vượt quá các ngưỡng trên, chức năng điều hòa của cơ thể bị phá vỡ. Ẩm độ và nhiệt độ thấp làm cho thú bị cảm lạnh (do tăng quá trình thải nhiệt bằng đối lưu), ẩm độ và nhiệt độ cao làm con vật cảm nóng. Gió lùa gây stress làm heo không ngủ đầy đủ (lổ hổng trên tường, vách ngăn), ảnh hưởng đến khả năng chống bệnh đường hô hấp của heo. Chăm sóc, quản lý ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của heo và sức đề kháng của heo đối với mầm bệnh (Nguyễn Hoa Lý, 2000). Biến chứng của viêm phổi Viêm phổi nặng phá hủy một phần nhu mô phổi, tuy hồi phục nhưng nhu mô phổi mất đi cấu trúc và chức năng. Bệnh lâu ngày thành mãn tính, các tế bào lát phế nang trở thành biểu mô khối đơn. Nếu các sợi huyết nằm lâu trong phế nang (23 tuần) với số lượng nhiều sau khi hồi phục nó sẽ được hàn gắn bởi các nguyên bào sợi từ các mô xung quanh làm cho phổi co cụm chắc đặc lại gọi là nhục hóa. Đa số những trường hợp viêm phổi thì phần phổi phía trước bị bệnh và ảnh hưởng nặng nhất, đặc trưng là thùy đỉnh và thùy tim của phổi thường thấy bệnh tích gan hóa và nhục hóa nhất. Do khi hít vào hầu hết các tác nhân bệnh lý tác động trực tiếp vào hai thùy này (Nguyễn Văn Khanh, 2000). Ảnh hưởng của viêm phổi: Viêm phổi hủy hoại một phần nhu mô phổi, làm cho vùng này không còn chứa nhiều không khí, giảm sự thông khí ở phổi, gây thiếu O2, ảnh hưởng đến quá trình oxy hóa tế bào và mô. Viêm phổi nặng gây chết heo, viêm phổi dính sườn hoặc các cơ quan khác như tim, gan,…gây trở ngại hô hấp và các hoạt động khác, ảnh hưởng toàn thân, làm heo suy nhược, giảm tăng trọng, gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất chăn nuôi do tiêu tốn thức ăn (Nguyễn Văn Khanh, 2000). Sự lây lan: Sự lan truyền bệnh hô hấp từ đàn này sang đàn khác theo 2 đường. Lây trực tiếp chất tiết từ heo bệnh sang heo khỏe. Lây gián tiếp qua môi trường, bệnh hô hấp có thể truyền từ đàn này qua đàn khác bởi không khí (ẩm độ >hơn 90% bệnh dễ xảy ra) (Nguyễn Như Pho, 1995). Phòng bệnh: Áp dụng các biện pháp an toàn sinh học, cùng nhập–cùng xuất. Tăng sức đề kháng của heo, giảm thiểu mầm bệnh trong môi trường, kiểm soát tiểu khí hậu trong chuồng nuôi, đảm bảo không khí thông thoáng, mát mẻ, mật độ nuôi vừa phải (Nguyễn Như Pho, 1995). Điều trị: Bằng kháng sinh thuộc các nhóm cyclin, macrolides, flouroquinolones,... (Nguyễn Như Pho, 1995). 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Theo cấu tạo từ ngoài vào trong của phổi gia súc, em sẽ trình bày một số bệnh điển hình và các biện pháp phòng trị. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) Về mặt cấu tạo, phổi gồm một sườn chống đỡ, bộ phận dẫn khí và các cấu tạo hô hấp. Ở sườn chống đỡ có màng bao bọc phổi, bệnh thường gặp là bệnh viêm màng phổi. Ở bộ phận dẫn khí, bệnh thường gặp là bệnh viêm phổi thuỳ và ở cấu tạo hô hấp là bệnh sung huyết và phù phổi. 2.2.1. Viêm màng phổi 2.2.1.1. Đặc điểm Quá trình viêm xảy ra trên niêm mạc của mặt phổi hay trên vách ngực, viêm tiết ra nhều dịch thấm xuất và fibrin. Nếu lượng fibrin nhiều thì sẽ gây ra hiện tượng viêm dính giữa màng phổi và vách ngực. Vì vậy, khi nghe thấy có tiếng cọ màng phổi. nếu lượng dịch thấm xuất tiết ra nhiều, dịch đọng lại trong xoang ngực (trên thực tế thấy có thể từ 815 lít). Vì vậy, khi nghe phổi thấy có tiếng vỗ nước. Quá trình viêm gây trở ngại lớn đến quá trình hô hấp của cơ thể. Do vậy, trên lâm sàng thấy gia súc khó thở, thường hóp bụng để thở. Thuỳ theo tính chất viêm và thời gian viêm người ta chia ra: viêm cấp tình, viêm mạn tính, viêm tràn tương dịch. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Hình 2.7. Viêm mảng phổi trên bò 2.2.1.2. Nguyên nhân Do tác động cơ giới, hoá học, nhiệt độ (tất cả các yếu tố trên làm tổn thương màng phổi, tạo điều kiện thuận lợi cho vi trùng sinh mủ và một số loại vi trùng khác xâm nhập vào màng phổi và gây bệnh). Do viêm lan từ các ổ viêm khác trong cơ thể (do viêm phổi hoại thư và hoá mủ, viêm phế quản, viêm ngoại tâm mạc, viêm hoành cách mạc, thuỳ phế viêm). Những vi khuẩn từ các ổ viêm vào máu sau đó đến màng phổi gây viêm. Do kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh Các kích thích bệnh lý thông qua thần kinh trung ương gây viêm phế mạc. Trong thời kỳ đầu niêm mạc bị sung huyết, mao quản phòng to, tế bào bì bị thoái hoá và bong ra, sau đó dịch thẩm xuất tiết ra trng có chứa fibrin. Những tương dịch được vách ngực hấp thụ dần, chỉ còn lại fibrin bám vào vách ngực gây nên thể viêm dính. Do vậy, khi nghe có tiếng cọ màng phổi. Nếu trong dịch viêm chứa nhiều tương dịch, ít fibrin và tương dịch không được hấp thu hết, tích lại trong xoang ngực thì tạo nên thể viêm tích nước trong xoang ngực. Trên lâm sàng khi nghe phổi có tiếng vỗ nước. Tất cả các trường hợp trên đều làm trở ngại quá trình hô hấp của phổi  Trên lâm sàng ta thấy gia súc khó thở. Độc tố của vi khuẩn cùng vưới các sản vật độc do sự phân giải protein ở nơi viêm đi vào máu và tác động đến trung khu điều tiết nhiệt của cơ thể làm cho gia súc sốt cao. Hệ thống nội cảm thụ ở nơi viêm luôn bị kích thích,làm cho con vật đau, con vật phải thở nong và thở thể bụng. Khi dịch thẩm xuất tiết ra nhiều, nó chèn ép lên phổi, gây nên trạng thái xẹp phổi con vật thở rất khó. Mặt khác dịch viêm tiết ra nhiều nó còn chèn ép tim làm cho co bóp bị trở ngại  ảnh hưởng đến huyết áp, tim đập nhanh. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.4. Triệu chứng Con vật mệt mỏi, kém ăn hoặc bỏ ăn, sốt cao, sốt lên xuống không theo quy luật. Nếu viêm hoá mủ thì gia súc sốt rất cao. Gia súc bị đau ngực (biểu hiện thở nông và thở hệ bụng, khi sờ nắn vùng ngực gia súc né tránh). Khi mới viêm, gia súc nằm thường để vùng ngực lên phía trên, nhưng khi dịch viêm tiết ra nhiều gia súc lại thích nằm về phía vị viêm. Gõ vùng ngực gia súc cảm giác đau và có phản xạ ho. Nếu dịch viêm tích lại nhiều trong xoang ngực thì có vùng âm đục song song vưới mặt đất. Nếu có hiện thượng viêm dính phổi với vách ngực thì khi gia súc đứng hay nằm, vùng âm đục không thấy đổi vị trí. Nghe phổi: + Nếu có hiện tượng viêm dính, nghe phổi thấy có tiếng cọ màng phổi. + Nếu trong xoang ngực chứa nhiều dịch thẩm xuất, nghe phổi thấy âm hơi. Nghe tim thấy tim đập nhanh và yếu, thậm chí thấy tiếng tim mơ hồ. Giai đoạn cuối của bệnh xuất hiện phù ở yếm, bụng, ngực (do cơ năng tim bị trở ngại) Xét nghiệm máu: + Tốc độ lắng của hồng cầu tăng + Dộ dự trữ kiềm giảm + Bạch cầu trung tính non tăng Lấy nước tiểu xét nghiệm: + Giai đoạn đầu của bệnh lượng nước tiểu giảm, tyur trọng nước tiểu tăng, lượng Clo trong nước tiểu giảm. + Nếu bệnh nặng còn có hiện tượng Albumin niệu. X quang phổi: + Có vùng mở song song với mặt đất (nếu viêm tích nước) + Có vùng mờ rải rác trên phổi và xù xì (nếu viêm dính) (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.5. Chuẩn đoán Căn cứ vào triệu chứng điển hình: Sốt cao không theo quy luật. Đau vùng ngực, thở nông và thở thể bụng. Có âm hơi (khi xoang ngực tích nước), chọc dò xoang ngực có dịch thẩm xuất chảy ra (màu vàng hay màu hồng). Có tiếng cọ màng phổi (khi viêm dính). X quang phổi thấy vùng mờ di động song song vưới mặt đất hay mờ và xù xì. Ngoài ra còn phải chẩn đoán với các bệnh sau: + Viêm ngoại tâm mạc: Tiếng cọ tâm mạc cùng một lúc vưới nhịp đạp của tim, vùng âm đục của tim mở rộng, gia súc hay bị phù trước ngực, tĩnh mạch cổ phồng to. Hình 2.8. Viêm màng phổi ở cừu + Thuỳ phế viêm: Gia súc sốt liên miên (69 ngày) vùng âm đục của phổi theo hình cánh cung, bệnh thường chia ra từng thười kỳ rõ rệt, mũi gỉ sắt, thở thể bụng thể hiện không rõ. + Phù màng phổi: Gia súc không sốt, không đau vùng ngực, dịch trong xoang ngực là dịch thấm lậu, phản ứng rivalta (), chủ yếu là âm bơi (khi nghe phổi). (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.1.6. Điều trị a. Hộ lý Để gia súc nghỉ ở nơi thoáng mát, mùa đômg để nơi ấm áp. Cho ăn thức ăn dễ tiêu, giàu dinh dưỡng, hạn chế uống nước. Dùng dầu nóng xoa vào thành ngực. Nếu có điều kiện dùng đèn tử ngoại, điẹn thâu nhiệt tác động vào thành ngực. Dùng protein liệu pháp hay huyết liệu pháp. b. Dùng thuốc điều trị Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng. Dùng thuốc làm giảm dịch thấm xuất, giải độc, lợi tiểu, trợ sức. Bảng 2.1. Thuốc làm giảm thấm xuất, giải độc, trợ tiểu, trự sức Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Lợn Dung dịch glucoza 20% 12 5001000 200300 Cafein natribenzoat 20% 1015 510 15 Canxiclorua 10% 5070 3040 510 30409Uỏtropin 10% 5070 1050 1520 Vitamin C 5% 20 10 5 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần. Dùng thuốc để xúc tến dịch viêm ra khỏi xoang ngực. Bảng 2.2. Thuốc để xúc tến dịch viêm ra khỏi xoang ngực Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Natri sulfat 200300g 100200g Nước sạch 2 lít 1 lít Hoà tan cho uống 1 lần, cách 3 ngày uóng một lần. Dùng thuốc để kích thuchs tiêu hoá và trợ sức, trợ lực. Chọc dò xoang ngực để rút bớt dịch (trong trường hợp xoang ngực dịch viêm ) sau đó dùng dịch sát trùng rửa xoang ngực. Cuối cùng dùng dung dịch kháng sinh bơm vào xoang ngực. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.2. Bệnh viêm phổi thuỳ 2.2.2.1. Đặc điểm Bệnh còn có tên gọi là bệnh tuỳ phế viêm. Đây là một thể viêm cấp tính, quá trình viêm xảy ra nhanh trên thuỳ lớn của phổi và tiến triển qua 3 giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết tiết dịch + Giai đoạn gan hoá + Giai đoạn hồi phục Trong dịch viêm còn có nhiều fibrin và thường đông đặc lại ở phế quản và phế nang  phỏi bị xơ hoá. bệnh phát ra đột ngột, tiến triển mạng nhưng cũng lui rất nhanh. Bệnh xảy ra nhiều vào thời kỳ giá rét. Lợn hay mặc phải. Trong hân y, bệnh được gọi là viêm phế cấp. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.2. Nguyên nhân Có nhiều quan điểm khác nhau nững nhìn chug có hai quan điểm Quan điểm 1: Theo quan điểm này cho rằng, đây là kết quả của bệnh truyền nhiễm. Vì bệnh được phát hiện trên một số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm (bện viêm phế mạc truyền nhiễm ở ngựa, bệnh sốt phát ban hay viêm hạch truyền nhiễm, bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bẹnh dịch tả lợn). Quan điểm 2: Theo quan điểm này cho rằng: Đây hoàn toàn không là bệnh truyền nhiễm. Vì bệnh xảy ra do điều kiện ngoại cảnh bất lợi ( như khi gia súc bị cảm, nhiễm lạnh đột gột, hít phải một số khí độc, làm việc quá sức…). Do vậy, đây là một bệnh nội khoa. Nhưng quan điểm chung hiện nay là không nên tách riêng hai quan điểm trên với nhau. Vì dựa vào cơ sở lý luận của học thuyết pavlop thì ngoại cảnh thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự rối loạn về thần kinh của con vật, sức đề kháng của con vật sẽ giảm sút tạo điều kiện cho những yếu tố sinh vật gây nên bênh. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.3. Cơ chế sinh bệnh Mọi kích thích bệnh lý tác động vào nhu mô phôi gây viêm phế quản nhỏ và tổ chức mềm của phổi, quá trình viêm này làn rộng rất nhanh và thường tiến triển qua 3 giai đoạn: Giai đoạn sung huyết, tiết dịch: Thời kỳ này rất ngắn (thường kéo dài từ 12 giừo đến 24 giờ). Các mao quản của phổi phồng to lên, trong chứa đầy máu và huyết tương, sau đó thấm qua vách mau quản đi vào phế nang  làm cho phổi sưng to, màu đỏ thẫm, trên mặt phổi có những điểm xuất huyết, khi dùng dao cắt ra thì thấy máu chảy ra lẫn với bọt khí. Giai đoạn gan hoá Giai đoạn này kéo dày từ 45 ngày. O dịch viêm có fibrin cho nên làm dịch viêm đông lại  làm cho phổi cứng như gan. Thời kỳ này còn chia làm hai giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn gan hoá đỏ: Xảy ra 12 ngày đầu, trong phế nang chứa đầy fibrin, hồng cầu, tế bào thượng bì  phổi cứng như gan và có mày đỏ thẫm. Khi cắt phổi bỏ xuống nước thấy phổi chìm. + Giai đoạn gan hoá xám: giai đoạn này phát triển trong 23 ngày. Trong phế nang chủ yếu là bạch cầu, fibrin. Nhưng ở thời kỳ này bắt đầucos sự thoái hoá mỡ của dịch viêm phổi bớt cứng. Khi cắt phổi ấn tay vào thấy có một ít nước màu vàng xám. Giai đoạn tiển tan: thời kì này kéo dài 23 ngày. Hình 2.9 a) Viêm phổi b) Đại thực bào và thực bào trong lòng phế nang c) Tế bào biểu mô và đại thực bào phát sáng d) chất béo e,f) Tế bào huyết tương, tế bào lympho và đại thực bào Do chất mem phân giải protein của bạch cầu tiết ra phân giải protein làm cho dịch thấm xuất lỏng ra và một phần theo đờm ra ngoài, còn phần lớn vào máu và được bài tiết ra ngoài theo đường tiết niệu  phế nang dần dần được hồi phục, lớp tế bào thượng bì ở vahs phế nang tai sinh, phế nang dần dần chứa không khí, phổi dần dần trở lại bình thường. Trong quá trình phát triển của bệnh do tác động của đọc tố virus hay vi khuẩn cùng với chất độc được sinh ra so phân giải dịch viêm ngấm vào máu, làm cho gia súc sốt cao  gia súc mệt mỏi. Mặt khác do phổi bị mấy cơ năng hô hấp  gia súc khó thửo, thậm chí ngạt thở chết. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.4. Triệu chứng Bệnh xảy ra đột ngột (đột nhiên gia súc sốt cao 4142oC, sốt kéo dài liên miên từ 69 ngày., sau đó nhiệt độ hạ dần) cũng có những trường hợp nhiệt độ hạ xuống đột ngột xuống ngay mức bình thường. Gia súc mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn hoặc không ăn, run rẩy. Niêm mạc sung huyết hay hoàng đản. Con vật ho ít, ho ngắn, khi ho gia súc có cảm giác đau. Nước mũi ít, màu đỏ hay màu gỉ sắt. Hiện thượng khó thở xuất hiện rõ rệt, có trường hợp ngồi thở như kiểu chó ngồi. Khi gõ vùng phổi: âm biến đỏi theo từng giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết: vùng phổi có âm trống. + Giai đoạn gan hoá: vùng phổi có âm đục tập trung. + Giai đoạn tiêu tan: Từ âm bụng hơi  âm phổi bình thường. Nghe phổi: âm biến đổi tuỳ theo giai đoạn bệnh. + Giai đoạn sung huyết: thấy âm phế nang thô và mạnh, âm ran ướt, âm lép bép. + Giai đoạn gan hoá: có vùng âm phế nang mất xen kẽ với vùng âm phế nang tăng. + Giai đoạn tiêu tan: xuất hiện âm ran rồi đến âm phế nang xuất hiện và sau đó trở lại bình thường. Nghe tim: tim đập mạnh, âm thứ hai tăng, đạp nhanh (nhất là vào thười kỳ tiêu tan). Nếu kế phát hiện tượng viêm cơ tim thì thấy tim loạn nhịp, huyết áp giảm. Xét nghiệm: + Lấy nước tiểu kiểm tra tỷ trọng thấy: ở thừi kỳ gna hoá nước tiểu giảm, tỷ trọng nước tiểu tăng. Ở thười kỳ tiêu tan lượng nước tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu giảm. + Lấy nước tiểu kiểm tra albumn trong nước tiểu cho kết quả dương tính (+) + Lấy máu kiẻm tra số lượng bạch cầu thấy: Bạch cầu tăng cao. Làm công thức bạch cầu thầy (bạch cầu trung tính có hiện tượng nghiêng tả, lượng ái cầu và bạch cầu hình gậy tăng, lâm ba cầu, bạch cầu ái toan và bạch cầu đơn nhân giảm). Số lượng hồng cầu giảm. X quang vùng phổi thấy vùng sáng rất to trên thuỳ phổi. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.5. Tiên lượng Nếu phát hiện sớm và đièu trị kịp thời bệnh dễ hồi phục, tiên lượng tốt. 2.2.2.6. Chẩn đoán Căn cứ vào giai đoạn bệnh phát triển rõ rệt, gia súc sốt liên miên, nước mũi màu hồng hay màu gỉ sắt, bệnh phát triển nhanh, vùng âm đục của phổi rất lớn. X quang phổi thấy vùng phổi đen lớn. Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh (viêm phế quản phổi, viêm màng phổi, viêm phế quản cata cấp). 2.2.2.7. Điều trị a. Hộ lý tách gia súc bệnh ra khỏi đàn. Giưc ấm cho gia súc, chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát. Cho gia súc ăn thức ăn có nhiều vitamin, thưuc ăn sễ tiêu và giàu dinh sưỡng. Nếu gia súc không ăn phải dùng nước cháo pha đường thụt vào dạ dày qua ống thực quản. Xoa dầu nóng vào thành ngực gia súc. b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể. Bảng 2.3. Thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể Thuốc Đại gia súc (ml) Tiểu gia súc Dung dicgh Glucoza 20% 10002000 5001000 Cafein natribenzoat 20% 1015 510 Canci clorua 10% 5070 3040 Uỏtropin 10% 5070 3050 Vitamin C 5% 20 10 Tiêm chậm vào tihx mạch ngày 1 lần. dùng thuốc tăng cương lợi tiểu, sát trùng đường niệu, có thể dùng một trong những thuốc sau: Diruetin, Theophylin, Theobronin. bổ sung các loại viatamin B, C, PP, A. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.3. Sung huyết và phù phổi 2.2.3.1. Đặc điểm Trên cơ sở ứ máu phổi dẫn đến sung huyết phỏi, từ đó làm mạch máu ở phổi giãn rộng. Hậu quả, máu và tương dịch thoát ra khỏi lòng mạch quản tích lại trong lòng phế quản và phế nang  làm trở ngại quá trình trao đổi khí phổi. Trên lâm sàng cho thấy gia súc khó thở đột ngột. Tuỳ theo nguyên nhân gây sưng huyết phổi người ta chia làm 2 thể sung huyết: + Sung huyết chủ động (sinh huyết động mạch) + Sung huyết bị động (sung huyết tĩnh mạch) Trên cơ sở sung huyết phổi mà tạo ra hiện tượng phù phổi (chủ yếu là tăng huyết áp tiểu tuần hoàn, từ đó có hiện tượng dịch trong mạch quản thoát ra ngoài phế quản và phế nang gây ra phù phổi. Hậu quả, làm cản trở lớn tới hô hấp của phổi và dẫn đến gia súc giạt thở chết. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.2. Nguyên nhân a. Trường hợp sung huýet bị động Do thiếu năng tim (hở, hẹp van tim làm cho máu trở về tim khó khắn). Do viêm thạn gây thuỳ thũng toàn thân. Do các bệnh làm cho gia súc bị liệt và gia súc bị liệt với thời gian kéo dài (còi xương, mềm xương què, chứng xeton huyết,…) Do bội thực dạ cỏ hay chướng hơi dạ cỏ (làm tăng áp lực trong xoang bụng, từ đó làm máu trở về tim khó khăn). b. Sung huyết chủ động Khi gia súc phải làm việc quá sức. Gia súc bị say nắng, cám nóng. Do trúng độc một số hơi độc (những hơi độc này kích thích phối hoạt động mạnh). Do một số vi trùng tác động vào (phế cầu trùng, tự huyết trùng, đóng dấu) c. Phù phổi: Trên cơ sở sung huyết phối gây nên. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.3. Cơ chế sinh bệnh a. Sung huyết bị động Tất cả các nguyên nhân bệnh làm cho tuần hoàn phổi bị ứ trệ, tương dịch tiết ra tràn vào các phế nang và tổ chứ liên kết của phế nang  làm cho phế nang thường bị sưng nhẹ. b. Sung huyết chủ động Tương tự như sung huyết bị động. Những trong trường hợp do vi trùng tác động thì những huyết quản ở những nơi tổn thương to rất nhiều và chứa nhiều huyết cầu, một lượng nhỏ fibrin tràn vào phế nang  thường làm cho phổi bị xơ hoá. c. Phù phổi Chủ yếu là tăng huyết áp tiểu tuần hoàn  làm vách mạch quản bị phá hoại  tính thấm thành mạch tăng  tương dịch từ thành mạch quản thoát ra ngoài  làm cho phổi bị tuỷ thũng. Vì vậy, trên lâm sàng gia súc thể hiện thở khó, thậm chí ngạt thở chết. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.4. Triệu chứng Gia súc không sốt (nhưng nếu do kế phát từ bệnh truyền nhiễm hoặc do say nắng, cảm nóng thì gia súc sốt). Gia súc khó thở đột ngột, tần số hô hấp tăng. Niêm mạc mắt tím bầm. Chảy nước mũi (nước mũi có nhiều bọt trắng hay có màu hồng). Nếu bệnh năngh gia súc thở, 4 chân lạnh, có triệu chứng thần kinh (sợ hãi, run rẩy) Nghe vùng phổi: + Nếu do sung huyết phổi thì âm phế nang nhỏ nhưng một số nơi khác thì âm phế nang lại tăng. + Nếu do phù hợp thì âm phế nang giảm, có khi mất hẳn. Nghe thấy âm ran ướt và ran khô. Gõ vùng phổi: Có âm trong (khi phỏi xuất huyết), có âm đục (khi phù phổi) và cạnh đó có vùng â, bùng hơi. Nghe tim: Nếu sung huyết chủ động tim đập nhanh và mạnh. Nếu sung huyết bị đọng tim đập yếu, tĩnh mạch cổ phồng to. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.5. Bệnh tích Sung huyết phổi: Thuỳ phổi có màu đỏ, khi cắt phổi có nước màu hồng, đỏ, chảy ra. Trên mặt phổi co những điểm lấm tấm xuất huyết. Phù phổi: Trong thanh quản, khí quản hay phế quản chứa đầy bọt trắng có khi pha màu hồng. Phổi to và bóng, khi cắt phổi có nhiều bọt trắng chảy ra. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Hình 2.10. Nước mũi chảy có màu hồng 2.2.3.6. Tiên lượng Sung huyết phổi chủ động dễ hồi phục. Sung huyết phổi bị động khó hồi phục. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.7. Chẩn đoán Để chẩn đoán bệnh căn cứ vào những triệu chứng điển hình sau: Gia súc khó thở dột ngột, khó chịu, mắt lồi. Tĩnh mạch cổ phồng to, niêm mạc mắt tím bầm. Nước mũi chảy ra có màu trắng hoặc màu hồng. Trên thực tế ta cần chẩn đoán phân biệt với một số bệnh sau. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.8. Điều trị a. Hộ lý Cho gia súc nghỉ ngơi, đưa gia súc vào nơi mát, thoáng khi. Nếu sung huyết chủ động thì dùng nước đá chườm vào vùng đầu, phun nước lạnh lên toàn thân gia sức, hay dùng nước lạnh thụt rửa trực tràng. Nếu sung huyết phổi nặng thì phải dùng biện pháp trích huyết ở tĩnh mạch: (Tiểu gia súc từ 100200ml: Đại gia súc: 123 lít). b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc trợ sức, trợ lực Dùng thuốc dễ làm giảm dịch thẩm xuất và bền bững thành mạch: (canxi clorua 10%: Đại gia dúc 70ml: Tiểu gia súc 30ml: Lợn, chó 510ml). Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần. Hoặc Atropinsulfat 0,1%: Đại gia súc 10ml, Tiểu gia súc 5ml, Lợn: chó 25ml. Tiêm dưới da ngày 1 lần. (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Bảng 2.4. Chẩn đoán phân biệt một số bệnh ở phổi Đặc điểm so sánh Sung huyết phù phổi Viêm tiểu phế quản Viêm phôi Phổi xuất huyết Cảm nắng cảm nóng Ho Ho ít Ho nhiều Ho nhiều Ho nhiều Không ho Nghe phổi Âm ran và bọt vỡ Có âm ran, khi ho âm ran giảm Âm ran, ran phế quản bệnh lý, âm vỏ tóc Có âm ran Tăng tần số hô hấp Gõ vùng phổi Khi sung huyết phổi có âm trong khi phù phổi có âm đục Không có gì đặc biệt Vùng âm đục, phân tán Không có biến đổi gì Không có biến đổi gì Nước mũi Nước mũi chảy có mày hồng hay bọt trắng Nước mũi đặc và ít màu vàng Nước mũi vàng đặc Nước mũi có màu đỏ tươi lẫn bọt khí Nước mũi có màu đỏ Thở Khó thở đột ngột Khó thở từ từ Khó thở từ từ Khó thở đột ngột Thở khó Nhiệt độ Bình thường Hơi sốt Sốt có quy luật Không sốt Sốt cao PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1. KẾT LUẬN Cùng với sự phát triển và đi lên của nền kinh tế đất nước về mọi mặt nói chung thì ngành chăn nuôi cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức chăn nuôi thì sức khỏe vật nuôi và chất lượng đâu ra là yếu tố quan trọng để đảm bảo tình hình nhập xuất,…Góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi. Thời tiết thay đổi, môi trường không khí ô nhiễm, thói quen sinh hoạt không điều độ, nguồn thực phẩm cung cấp không đảm bảo chất lượng, áp lực công việc, cạnh tranh hiệu quả chăn nuôi…đều có thể là những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Cơ thể vật nuôi là một khối có sự phân hóa giữa các cơ quan, chỉ cần một cơ quan gặp vấn đề thì sẽ kéo theo các cơ quan khác bị ảnh hưởng. Bệnh về phổi là nguyên nhân dễ gây ra chết ở vật nuôi nhanh nhất vì ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tuần hoàn của cơ thể. Vậy nên để nâng cao chất lượng và hiệu quả chăn nuôi trong công tác phòng và chữa trị bệnh, đồng thời phục vụ công tác nghiên cứu chuẩn đoán bệnh về phổi, từ đó có các phương pháp chẩn đoán mang lại hiệu quả chính xác cao và tạo ra các kháng sinh và vác xin phòng ngừa điều trị bệnh gây hại trên đàn vật nuôi hiệu quả tối ưu, giảm chi phí chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. 3.2. ĐỀ NGHỊ Nắm được một số đặc điểm chính cơ quan phổi. Đọc tìm hiểu thêm tài liệu. Nghiên cứu thêm về phổi, đưa ra những phác đồ điều trị hiệu quả khi mắc bệnh. Khuyến cáo tiêm phòng đầy đủ khi nuôi, đưa ra lịch tiêm phòng hợp lí, hiệu quả, tăng miễn dịch cho vật nuôi. Tiếp tục nghiên cứu sâu và xác định các chủng virus chính đang lưu hành để tiến hành sản xuất vacxin phòng bệnh cho hiệu quả cao hơn. Có kế hoạch phòng chống bệnh một cách chủ động. Nghiên cứu thêm nhiều phương pháp chẩn đoán chính xác đem lại hiệu quả cao. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Châu Bá Lộc, Lý Thị Liên Khai (1999). Kiểm soát vệ sinh thú y các sản phẩm động vật an toàn thực phẩm. Đại học Cần Thơ. 2. Châu Bá Lộc, Trần Thị Minh Châu (2004). Bệnh học đại cương. Đại học Cần Thơ. 3. Đỗ Trung Giã (2008). Giải phẫu bệnh thú y. Đại học Cần Thơ. 4. Hồ Thị Việt Thu (2006). Bệnh truyền nhiễm gia súc và gia cầm. Đại học Cần Thơ. 5. Hồ Văn Nam (1997). Bệnh nội khoa gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 6. Lâm Thị Thu Hương (2005), Mô Phôi Gia Súc, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh. Tr 126 132. 7. Nguyễn Như Pho (1995). Giáo trình nội chẩn. Đại học Nông Lâm. 8. Nguyễn Văn Khanh (2000). Giải phẫu bệnh chuyên khoa. Đại học Nông Lâm. 9. Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội Khoa Gia Súc, NXB Hà Nội. Tr 69 100. 10. Phạm Ngọc Thạch (2008), Chẩn Đoán Bệnh Và Bệnh Nội Khoa Thú Y, NXB Giáo Dục. Tr 179 – 195. 11. Phạm Thị Xuân Vân (1982). Giải Phẫu Gia Súc. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 12. Trần Cừ (1975). Sinh lý gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 13. Trịnh Thị Thu Hiền (2021), Giáo trình giải phẫu học thú y. Tr 54 – 56. II. CÁC WEB https:histologyguide.org

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH PHỔI Ở GIA SÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K65B2_LTTY Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật làm cho đời sống chọn người nâng cao, nhu cầu thực phẩm khơng cịn số lượng mà yêu cầu cao chất lượng, đảm bảo dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm Để đáp ứng u cầu nhà chăn nuôi phải nâng cao suất, chất lượng sản phẩm chăn ni Để làm điều ngồi yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng , quản lý chuồng trại cịn có yếu tố vơ quan trọng định đến thành công hay thất bại chăn nuôi cơng tác quản lý Trong chăn ni ngồi bệnh truyền nhiễm vi khuẩn, virus gây chết hàng loạt dịch tả, tụ huyết trùng, nhiệt thán,…còn có bệnh làm cho gia súc mệt mỏi, ho, khó thở làm giảm khả sản xuất, chất lượng thực phẩm, sữa, bệnh nội khoa Bệnh nội khoa bao gồm nhiều nhóm bệnh hệ quan khác như: bệnh hệ tim mạch, bệnh hệ hơ hấp, bệnh hệ tiêu hố…trong nguy hiểm bệnh hệ hô hấp đặc biệt bệnh quan phổi Bệnh quan phổi thường làm cho gia súc chậm lớn, giảm suất làm việc, giảm sản lượng chăn ni nguy hiểm làm cho gia súc chết Xuất phát từ thực tế để hiểu rõ yếu tố gây nên bệnh phổi nên em chon đề tài “Bệnh phổi gia súc phương pháp phòng trị” làm tiểu luận cuối kỳ cho học phần bệnh nội khoa thú y PHẦN NỘI DUNG 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI Là quan máy hơ hấp nằm lồng ngực Có phổi: phải trái ngăn cách khoảng trống gọi trung thất Trong trung thất cịn có tim, mạch máu lớn, thực quản (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) Hình 2.1 Phổi heo 2.1.1 Vị trí Hai phổi phải trái nằm xoang ngực nối với qua hai phế quản gốc ngăn cách phế mạc (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) Hình 2.1 Vị trí phổi 2.1.2 Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1 Hình thái Mặt ngồi nhẵn bóng bao bọc phế mạc Là lớp mạc bao bọc phổi trừ rốn phổi Màng phổi gồm : thành tạng, tạng bao bọc lấy phổi, thành dính vào mặt thành ngực Giữa khoang ảo có áp lực âm, khơng có khơng khí gọi khoang màng phổi Trong khoang màng phổi thường có dịch để giúp màng phổi co dãn dễ dàng giảm ma sát Sự co giãn lồng ngực làm co kéo màng phổi dẫn đến co dãn phổi (Lâm Thị Thu Hương, 2005) Trong nhiều trường hợp bệnh lý lao phổi,vết thương màng phổi làm cho màng phổi có khí, máu, dịch, mũ gây tràn khí hay tràn máu màng phổi Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi Trên bề mặt có nhiều chấm đen đỏ sẫm có đường ranh giới tiểu thuỳ Mỗi phổi có mặt ( mặt ngoài, mặt trong), 01 đáy 01 đỉnh + Mặt hay mặt sườn: lồi, áp sát vào thành lồng ngực, có vết ấn xương sườn Hình 2.2 Các phận phổi + Mặt hay trung thất (mặt giữa) cong lõm, ôm lấy tim, có điểm gọi rốn phổi nơi qua thực quản, động mạch chủ sau, thần kinh mạch bạch huyết + Đáy phổi hay mặt sau (mặt hoành) lõm theo chiều cong hoành, áp vào hoành + Đỉnh phổi phần nhô trước cửa vào lồng ngực giới hạn đôi xương sườn mỏm khí quản xương ức (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) 2.1.2.2 Cấu tạo Về mặt cấu tạo, phổi gồm sườn chống đỡ, phận dẫn khí cấu tạo hô hấp (Lâm Thị Thu Hương, 2005) Phổi cấu tạo hệ thống ống túi rỗng chứa khơng khí phân nhánh gọi phế quản Đi kèm theo ống phế quản động mạch, tĩnh mạch phổi, mạch lâm ba, đám rối thần kinh nằm xen kẽ (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) a Sườn chống đỡ Gồm màng liên kết bao quanh phổi gọi tạng Lá tạng hợp với màng liên kết khác sính vào thành gực tạo thành màng phổi Lá tạng tạo thành vách ngăn để chia phổi thành thuỳ tiểu thuỷ Ở bị tạng dày nhất, chó tạng mỏng  Màng phổi : phổi bao bọc màng gồm hai : tạng thành ngăn cách xoang gọi xoang màng phổi, bên chứa dịch màng phổi, hai gặp cuống phổi Cả hai màng gồm lớp tế bào tương mạc (biểu mô lát đơn) nằm lớp mơ liên kết có chứa sợi tạo keo sợi đàn hồi Sợi đàn hồi màng phổi chạy liên tục với sợi đàn hồi nhu mô phổi Nhờ mạng lưới đàn hồi sợi đàn hồi vách phế nang giúp cho phổi co lại cách hoàn toàn tự nhiên sau bị dãn lúc ta hít khơng khí vào  Dịch màng phổi : giống dịch bạch huyết với độ quánh thâos, có tác dụng làm cho hai màng phổi khơng dính vào trượt lên dễ dàng q trình hơ hấp Ngồi ra, màng phổi có khả hấp thu chất khí bị tràn khí phế mạc tràn dịch phế mạc (Lâm Thị Thu Hương, 2005) b Bộ phận dẫn khí Mỗi phế quản gốc chia nhánh vào tuỳ phổi gọi phế quản thuỳ Đi kèm với ống có nhánh động mạch nhánh tĩnh mạch phổi Tiến vào thuỳ, phế quản tiếp tục phân nhánh nhỏ dần theo cách chia hai Mỗi thuỳ phổi lại gồm khối nhỏ xếp chồng chất lên nhau, khối tiểu thuỳ phổi coi đơn vị cấu tạo phổi Mỗi tiểu thuỳ ngăn cách vách liên kết gian tiểu thuỳ chứa phế quản tiểu thuỳ mạch máu Tiểu thuỳ phổi khối hình đa diện, bị thấy rõ mắt thường Mỗi tiểu tuỳ có cuống tạo thành nhánh nhỏ phế quản nhánh nhỏ động mạch phổi Nhánh phế quản vào tiểu thuỳ gọi tiểu phế quản Nó tiếp tục chia nhánh tận tiểu phế quản tận Nối tiếp với tiểu phế quản tận chùm phế nang Mỗi tiểu thuỳ phỏi có diện tích tiếp xúc với khơng khí lớn : bò, ngựa 500m2, người 160m2 (Lâm Thị Thu Hương, 2005)  Phế quản gian thuỳ Đường kính khoảng 1-5mm, cấu tạ thành phế quản có lớp: - Niêm mạc: biểu mô trụ giả kép, kế lớp đẹm chứa mạch máu, thần kinh sợi chạy vòng gọi Reissessen, phế quản nhỏ dày - Lớp niêm: mơ liên kết có nhiều tuyến - Lớp liên kết đàn hồi: chứa nhiều sợi đàn hồi vòng sụn Sụn chạy vịng theo đường kính phế quản phế quản nhỏ chia tản thành mảnh, thành hột khơng cịn liên tục - Ngồi mơ liên kết chứa mạch máu, nốt bạch huyết đám rối thần kinh Hình 2.3 Tiêu mơ phổi  Tiểu phế quản Lịng ống hình đặn nếp gấp dọc tầng niêm mạc Vách ống gồm lớp: - Niêm mạc: lớp tế bào trụ đơn có lông rung, xen kẽ với tế bào đài, kế lớp đệm chứa mạch máu, sợi keo, sợi đàn hồi nốt bạch huyết - Kế lớp Reissessen, cấu tạo sợ trơn xếp thành vịng liên tục - Ngồi mơ liên kết có nhiều mạch máu, sợi thần kinh  Tiểu phế quản tận Là đoạn ống ngắn, tròn với đường kính nhỏ 0,5 mm Từ ngồi gồm có lớp: - Một lớp biểu mơ khối đơn, lúc đầu có lơng rung sau dần - Một đệm liên kết có nhiều sợi đàn hồi - Một lớp áo mỏng c Các cấu tạo hô hấp Bộ phận đảm nhận việc hô hấp phổi phế nang Đó túi nhỏ, đường kính khoảng 0,25 mm, đứng sát mở thành ống phế nang Giữa phế nang có váchlieen kết mỏng gọi vách liên kết mỏng gọi vách liên kết gian phế nang Hai mặt vách (mặt trơng vào lịng phế nang) bao phủ biểu mô hô hấp trừ miệng phế nang Như vậy, nhu mô phổi gồm biểu mô hô hấp (thành phế nang), miệng phế nang vách liên kết gian phế nang Hình 2.4 Tiêu mơ phổi  Thành phế nang : lót biểu mơ hơ hấp, loại biểu mô đặc biệt cấu tạo hai loại tế bào: tế bào dẹt tế bào tiết - Tế bào dẹt : loại biểu mơ lát đơn, nhân tế bào hình trứng lồi vào lòng phế nang, bào tương trải rộng mỏng Dưới tế bào màng đáy 10 Bảng 2.1 Thuốc làm giảm thấm xuất, giải độc, trợ tiểu, trự sức Thuốc Dung dịch glucoza Đại gia súc 1-2 Tiểu gia súc 500-1000 Lợn 200-300 20% Cafein natribenzoat 10-15 5-10 1-5 30-40 10-50 10 5-10 15-20 20% Canxiclorua 10% 50-70 30-409Uỏtropin 10% 50-70 Vitamin C 5% 20 Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần - Dùng thuốc để xúc tến dịch viêm khỏi xoang ngực Bảng 2.2 Thuốc để xúc tến dịch viêm khỏi xoang ngực Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Natri sulfat 200-300g 100-200g Nước lít lít Hồ tan cho uống lần, cách ngày uóng lần - Dùng thuốc để kích thuchs tiêu hố trợ sức, trợ lực - Chọc dò xoang ngực để rút bớt dịch (trong trường hợp xoang ngực dịch viêm ) sau dùng dịch sát trùng rửa xoang ngực Cuối dùng dung dịch kháng sinh bơm vào xoang ngực (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.2 Bệnh viêm phổi thuỳ 2.2.2.1 Đặc điểm - Bệnh cịn có tên gọi bệnh tuỳ phế viêm Đây thể viêm cấp tính, q trình viêm xảy nhanh thuỳ lớn phổi tiến triển qua giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết tiết dịch + Giai đoạn gan hoá + Giai đoạn hồi phục - Trong dịch viêm cịn có nhiều fibrin thường đông đặc lại phế quản phế nang  phỏi bị xơ hoá 23 - bệnh phát đột ngột, tiến triển mạng lui nhanh Bệnh xảy nhiều vào thời kỳ giá rét Lợn hay mặc phải - Trong hân y, bệnh gọi viêm phế cấp (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.2 Nguyên nhân Có nhiều quan điểm khác nững nhìn chug có hai quan điểm - Quan điểm 1: Theo quan điểm cho rằng, kết bệnh truyền nhiễm Vì bệnh phát số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm (bện viêm phế mạc truyền nhiễm ngựa, bệnh sốt phát ban hay viêm hạch truyền nhiễm, bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bẹnh dịch tả lợn) - Quan điểm 2: Theo quan điểm cho rằng: Đây hồn tồn khơng bệnh truyền nhiễm Vì bệnh xảy điều kiện ngoại cảnh bất lợi ( gia súc bị cảm, nhiễm lạnh đột gột, hít phải số khí độc, làm việc sức…) Do vậy, bệnh nội khoa Nhưng quan điểm chung không nên tách riêng hai quan điểm với Vì dựa vào sở lý luận học thuyết pavlop ngoại cảnh thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới rối loạn thần kinh vật, sức đề kháng vật giảm sút tạo điều kiện cho yếu tố sinh vật gây nên bênh (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.3 Cơ chế sinh bệnh Mọi kích thích bệnh lý tác động vào nhu mô phôi gây viêm phế quản nhỏ tổ chức mềm phổi, trình viêm rộng nhanh thường tiến triển qua giai đoạn: - Giai đoạn sung huyết, tiết dịch: Thời kỳ ngắn (thường kéo dài từ 12 giừo đến 24 giờ) Các mao quản phổi phồng to lên, chứa đầy máu huyết tương, sau thấm qua vách mau quản vào phế nang  làm cho phổi sưng to, màu đỏ thẫm, mặt phổi có điểm 24 xuất huyết, dùng dao cắt thấy máu chảy lẫn với bọt khí - Giai đoạn gan hoá Giai đoạn kéo dày từ 4-5 ngày O dịch viêm có fibrin làm dịch viêm đông lại  làm cho phổi cứng gan Thời kỳ chia làm hai giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn gan hoá đỏ: Xảy 1-2 ngày đầu, phế nang chứa đầy fibrin, hồng cầu, tế bào thượng bì  phổi cứng gan có mày đỏ thẫm Khi cắt phổi bỏ xuống nước thấy phổi chìm + Giai đoạn gan hố xám: giai đoạn phát triển 2-3 ngày Trong phế nang chủ yếu bạch cầu, fibrin Nhưng thời kỳ bắt đầucos thoái hoá mỡ dịch viêm phổi bớt cứng Khi cắt phổi ấn tay vào thấy có nước màu vàng xám - Giai đoạn tiển tan: thời kì kéo dài 2-3 ngày 25 Hình 2.8 a) Viêm phổi b) Đại thực bào thực bào lịng phế nang c) Tế bào biểu mơ đại thực bào phát sáng d) chất béo e,f) Tế bào huyết tương, tế bào lympho đại thực bào Do chất mem phân giải protein bạch cầu tiết phân giải protein làm cho dịch thấm xuất lỏng phần theo đờm ngồi, cịn phần lớn vào máu tiết theo đường tiết niệu  phế nang hồi phục, lớp tế bào thượng bì vahs phế nang tai sinh, phế nang chứa khơng khí, phổi trở lại bình thường Trong trình phát triển bệnh tác động đọc tố virus hay vi khuẩn với chất độc sinh so phân giải dịch viêm ngấm vào máu, làm cho gia súc sốt cao  gia súc mệt mỏi Mặt khác phổi bị hô hấp  gia súc khó thửo, chí ngạt thở chết (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 26 2.2.2.4 Triệu chứng - Bệnh xảy đột ngột (đột nhiên gia súc sốt cao 41-42oC, sốt kéo dài liên miên từ 6-9 ngày., sau nhiệt độ hạ dần) có trường hợp nhiệt độ hạ xuống đột ngột xuống mức bình thường Gia súc mệt mỏi, ủ rũ, ăn khơng ăn, run rẩy Niêm mạc sung huyết hay hồng đản - Con vật ho ít, ho ngắn, ho gia súc có cảm giác đau Nước mũi ít, màu đỏ hay màu gỉ sắt Hiện thượng khó thở xuất rõ rệt, có trường hợp ngồi thở kiểu chó ngồi - Khi gõ vùng phổi: âm biến đỏi theo giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết: vùng phổi có âm trống + Giai đoạn gan hố: vùng phổi có âm đục tập trung + Giai đoạn tiêu tan: Từ âm bụng  âm phổi bình thường - Nghe phổi: âm biến đổi tuỳ theo giai đoạn bệnh + Giai đoạn sung huyết: thấy âm phế nang thô mạnh, âm ran ướt, âm lép bép + Giai đoạn gan hố: có vùng âm phế nang xen kẽ với vùng âm phế nang tăng + Giai đoạn tiêu tan: xuất âm ran đến âm phế nang xuất sau trở lại bình thường - Nghe tim: tim đập mạnh, âm thứ hai tăng, đạp nhanh (nhất vào thười kỳ tiêu tan) Nếu kế phát tượng viêm tim thấy tim loạn nhịp, huyết áp giảm - Xét nghiệm: + Lấy nước tiểu kiểm tra tỷ trọng thấy: thừi kỳ gna hoá nước tiểu giảm, tỷ trọng nước tiểu tăng Ở thười kỳ tiêu tan lượng nước tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu giảm 27 + Lấy nước tiểu kiểm tra albumn nước tiểu cho kết dương tính (+) + Lấy máu kiẻm tra số lượng bạch cầu thấy: Bạch cầu tăng cao Làm công thức bạch cầu thầy (bạch cầu trung tính có tượng nghiêng tả, lượng cầu bạch cầu hình gậy tăng, lâm ba cầu, bạch cầu toan bạch cầu đơn nhân giảm) Số lượng hồng cầu giảm - X quang vùng phổi thấy vùng sáng to thuỳ phổi (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.5 Tiên lượng Nếu phát sớm đièu trị kịp thời bệnh dễ hồi phục, tiên lượng tốt 2.2.2.6 Chẩn đoán - Căn vào giai đoạn bệnh phát triển rõ rệt, gia súc sốt liên miên, nước mũi màu hồng hay màu gỉ sắt, bệnh phát triển nhanh, vùng âm đục phổi lớn X quang phổi thấy vùng phổi đen lớn - Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh (viêm phế quản phổi, viêm màng phổi, viêm phế quản cata cấp) 2.2.2.7 Điều trị a Hộ lý - tách gia súc bệnh khỏi đàn Giưc ấm cho gia súc, chuồng trại sẽ, thoáng mát - Cho gia súc ăn thức ăn có nhiều vitamin, thưuc ăn sễ tiêu giàu dinh sưỡng Nếu gia súc không ăn phải dùng nước cháo pha đường thụt vào dày qua ống thực quản - Xoa dầu nóng vào thành ngực gia súc b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn 28 - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho thể Bảng 2.3 Thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho thể Thuốc Dung dicgh Glucoza Đại gia súc (ml) 1000-2000 20% Cafein natribenzoat 20% 10-15 Canci clorua 10% 50-70 Uỏtropin 10% 50-70 Vitamin C 5% 20 Tiêm chậm vào tihx mạch ngày lần Tiểu gia súc 500-1000 5-10 30-40 30-50 10 - dùng thuốc tăng cương lợi tiểu, sát trùng đường niệu, dùng thuốc sau: Diruetin, Theophylin, Theobronin - bổ sung loại viatamin B, C, PP, A (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.3 Sung huyết phù phổi 2.2.3.1 Đặc điểm - Trên sở ứ máu phổi dẫn đến sung huyết phỏi, từ làm mạch máu phổi giãn rộng Hậu quả, máu tương dịch khỏi lịng mạch quản tích lại lịng phế quản phế nang  làm trở ngại q trình trao đổi khí phổi Trên lâm sàng cho thấy gia súc khó thở đột ngột - Tuỳ theo nguyên nhân gây sưng huyết phổi người ta chia làm thể sung huyết: + Sung huyết chủ động (sinh huyết động mạch) + Sung huyết bị động (sung huyết tĩnh mạch) - Trên sở sung huyết phổi mà tạo tượng phù phổi (chủ yếu tăng huyết áp tiểu tuần hồn, từ có tượng dịch mạch quản ngồi phế quản phế nang gây phù phổi Hậu quả, làm cản trở lớn tới hô 29 hấp phổi dẫn đến gia súc giạt thở chết (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.2 Nguyên nhân a Trường hợp sung huýet bị động - Do thiếu tim (hở, hẹp van tim làm cho máu trở tim khó khắn) - Do viêm thạn gây thuỳ thũng toàn thân - Do bệnh làm cho gia súc bị liệt gia súc bị liệt với thời gian kéo dài (còi xương, mềm xương què, chứng xeton huyết,…) - Do bội thực cỏ hay chướng cỏ (làm tăng áp lực xoang bụng, từ làm máu trở tim khó khăn) b Sung huyết chủ động - Khi gia súc phải làm việc sức - Gia súc bị say nắng, cám nóng - Do trúng độc số độc (những độc kích thích phối hoạt động mạnh) - Do số vi trùng tác động vào (phế cầu trùng, tự huyết trùng, đóng dấu) c Phù phổi: Trên sở sung huyết phối gây nên (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.3 Cơ chế sinh bệnh a Sung huyết bị động Tất nguyên nhân bệnh làm cho tuần hoàn phổi bị ứ trệ, tương dịch tiết tràn vào phế nang tổ liên kết phế nang  làm cho phế nang thường bị sưng nhẹ b Sung huyết chủ động Tương tự sung huyết bị động Những trường hợp vi trùng tác động huyết quản nơi tổn thương to nhiều chứa nhiều huyết cầu, lượng nhỏ fibrin tràn vào phế nang  thường làm cho phổi bị xơ hoá 30 c Phù phổi Chủ yếu tăng huyết áp tiểu tuần hoàn  làm vách mạch quản bị phá hoại  tính thấm thành mạch tăng  tương dịch từ thành mạch quản ngồi  làm cho phổi bị tuỷ thũng Vì vậy, lâm sàng gia súc thể thở khó, chí ngạt thở chết (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.4 Triệu chứng - Gia súc không sốt (nhưng kế phát từ bệnh truyền nhiễm say nắng, cảm nóng gia súc sốt) - Gia súc khó thở đột ngột, tần số hơ hấp tăng Niêm mạc mắt tím bầm - Chảy nước mũi (nước mũi có nhiều bọt trắng hay có màu hồng) - Nếu bệnh năngh gia súc thở, chân lạnh, có triệu chứng thần kinh (sợ hãi, run rẩy) - Nghe vùng phổi: + Nếu sung huyết phổi âm phế nang nhỏ số nơi khác âm phế nang lại tăng + Nếu phù hợp âm phế nang giảm, có hẳn Nghe thấy âm ran ướt ran khô - Gõ vùng phổi: Có âm (khi phỏi xuất huyết), có âm đục (khi phù phổi) cạnh có vùng â, bùng - Nghe tim: Nếu sung huyết chủ động tim đập nhanh mạnh Nếu sung huyết bị đọng tim đập yếu, tĩnh mạch cổ phồng to (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.5 Bệnh tích - Sung huyết phổi: Thuỳ phổi có màu đỏ, cắt phổi có nước màu hồng, đỏ, chảy Trên mặt phổi co điểm lấm xuất huyết - Phù phổi: Trong quản, khí quản hay phế quản chứa đầy bọt trắng có pha màu hồng Phổi to bóng, cắt phổi có nhiều bọt trắng chảy 31 (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Hình 2.9 Nước mũi chảy có màu hồng 2.2.3.6 Tiên lượng - Sung huyết phổi chủ động dễ hồi phục - Sung huyết phổi bị động khó hồi phục (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.7 Chẩn đốn Để chẩn đoán bệnh vào triệu chứng điển hình sau: - Gia súc khó thở dột ngột, khó chịu, mắt lồi - Tĩnh mạch cổ phồng to, niêm mạc mắt tím bầm - Nước mũi chảy có màu trắng màu hồng Trên thực tế ta cần chẩn đoán phân biệt với số bệnh sau (Phạm Ngọc Thạch, 2008) 2.2.3.8 Điều trị a Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi, đưa gia súc vào nơi mát, thoáng - Nếu sung huyết chủ động dùng nước đá chườm vào vùng đầu, phun 32 nước lạnh lên toàn thân gia sức, hay dùng nước lạnh thụt rửa trực tràng - Nếu sung huyết phổi nặng phải dùng biện pháp trích huyết tĩnh mạch: (Tiểu gia súc từ 100-200ml: Đại gia súc: 1-2-3 lít) b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực - Dùng thuốc dễ làm giảm dịch thẩm xuất bền bững thành mạch: (canxi clorua 10%: Đại gia dúc 70ml: Tiểu gia súc 30ml: Lợn, chó 5-10ml) Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần Hoặc Atropinsulfat 0,1%: Đại gia súc 10ml, Tiểu gia súc 5ml, Lợn: chó 2-5ml Tiêm da ngày lần (Phạm Ngọc Thạch, 2008) Bảng 2.4 Chẩn đoán phân biệt số bệnh phổi Đặc điểm Sung Viêm tiểu Viêm Phổi xuất Cảm nắng so sánh huyết phù phế quản phơi huyết cảm nóng Ho Nghe phổi phổi Ho Âm ran Ho nhiều Có âm ran, Ho nhiều Âm ran, Ho nhiều Có âm ran Khơng ho Tăng tần bọt vỡ ho âm ran phế ran giảm quản bệnh số hô hấp lý, âm vỏ Gõ vùng Khi sung Khơng có tóc Vùng âm phổi huyết phổi đặc biệt đục, phân có âm Khơng có Khơng có biến đổi biến đổi tán phù phổi Nước mũi có âm đục Nước mũi Nước mũi Nước mũi Nước mũi Nước mũi chảy có đặc vàng đặc có màu đỏ có màu đỏ 33 mày hồng màu vàng tươi lẫn hay bọt bọt khí Thở trắng Khó thở Khó thở từ Khó thở từ Khó thở Thở khó Nhiệt độ đột ngột Bình từ Hơi sốt từ Sốt có quy đột ngột Khơng sốt Sốt cao thường luật PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Cùng với phát triển lên kinh tế đất nước mặt nói chung ngành chăn ni đóng vai trị quan trọng Trong q trình sản xuất kinh doanh, tổ chức chăn ni sức khỏe vật nuôi chất lượng đâu yếu tố quan trọng để đảm bảo tình hình nhập xuất,…Góp phần 34 hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đem lại lợi nhuận cao cho người chăn ni Thời tiết thay đổi, mơi trường khơng khí nhiễm, thói quen sinh hoạt khơng điều độ, nguồn thực phẩm cung cấp không đảm bảo chất lượng, áp lực cơng việc, cạnh tranh hiệu chăn ni…đều tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Cơ thể vật ni khối có phân hóa quan, cần quan gặp vấn đề kéo theo quan khác bị ảnh hưởng Bệnh phổi nguyên nhân dễ gây chết vật ni nhanh ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tuần hồn thể Vậy nên để nâng cao chất lượng hiệu chăn ni cơng tác phịng chữa trị bệnh, đồng thời phục vụ công tác nghiên cứu chuẩn đốn bệnh phổi, từ có phương pháp chẩn đốn mang lại hiệu xác cao tạo kháng sinh vác xin phòng ngừa điều trị bệnh gây hại đàn vật nuôi hiệu tối ưu, giảm chi phí chăn ni mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 3.2 ĐỀ NGHỊ - Nắm số đặc điểm quan phổi - Đọc tìm hiểu thêm tài liệu - Nghiên cứu thêm phổi, đưa phác đồ điều trị hiệu mắc bệnh - Khuyến cáo tiêm phịng đầy đủ ni, đưa lịch tiêm phịng hợp lí, hiệu quả, tăng miễn dịch cho vật nuôi - Tiếp tục nghiên cứu sâu xác định chủng virus lưu hành để tiến hành sản xuất vacxin phòng bệnh cho hiệu cao - Có kế hoạch phịng chống bệnh cách chủ động - Nghiên cứu thêm nhiều phương pháp chẩn đốn xác đem lại hiệu cao 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Châu Bá Lộc, Lý Thị Liên Khai (1999) Kiểm soát vệ sinh thú y sản phẩm động vật an toàn thực phẩm Đại học Cần Thơ Châu Bá Lộc, Trần Thị Minh Châu (2004) Bệnh học đại cương Đại học Cần Thơ 36 Đỗ Trung Giã (2008) Giải phẫu bệnh thú y Đại học Cần Thơ Hồ Thị Việt Thu (2006) Bệnh truyền nhiễm gia súc gia cầm Đại học Cần Thơ Hồ Văn Nam (1997) Bệnh nội khoa gia súc Nhà xuất Nông nghiệp Lâm Thị Thu Hương (2005), Mô Phôi Gia Súc, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Tr 126 - 132 Nguyễn Như Pho (1995) Giáo trình nội chẩn Đại học Nơng Lâm Nguyễn Văn Khanh (2000) Giải phẫu bệnh chuyên khoa Đại học Nông Lâm Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội Khoa Gia Súc, NXB Hà Nội Tr 69 - 100 10 Phạm Ngọc Thạch (2008), Chẩn Đoán Bệnh Và Bệnh Nội Khoa Thú Y, NXB Giáo Dục Tr 179 – 195 11 Phạm Thị Xuân Vân (1982) Giải Phẫu Gia Súc Nhà xuất Nông Nghiệp 12 Trần Cừ (1975) Sinh lý gia súc Nhà xuất Nông nghiệp 13 Trịnh Thị Thu Hiền (2021), Giáo trình giải phẫu học thú y Tr 54 – 56 II CÁC WEB https://histologyguide.org/ 37 ... 1995) 2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ Theo cấu tạo từ ngồi vào phổi gia súc, em trình bày số bệnh điển hình biện pháp phịng trị (Phạm Ngọc Thạch, 2006) Về mặt cấu tạo, phổi gồm sườn... hấp Ở sườn chống đỡ có màng bao bọc phổi, bệnh thường gặp bệnh viêm màng phổi Ở phận dẫn khí, bệnh thường gặp bệnh viêm phổi thuỳ cấu tạo hô hấp bệnh sung huyết phù phổi 2.2.1 Viêm màng phổi. .. hố mủ gia súc sốt cao - Gia súc bị đau ngực (biểu thở nông thở hệ bụng, sờ nắn vùng ngực gia súc né tránh) Khi viêm, gia súc nằm thường để vùng ngực lên phía trên, dịch viêm tiết nhiều gia súc

Ngày đăng: 29/09/2021, 19:59

Mục lục

    DANH MỤC CÁC HÌNH

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI

    Là cơ quan chính của bộ máy hô hấp nằm trong lồng ngực. Có 2 lá phổi: phải và trái ngăn cách nhau bởi 1 khoảng trống gọi là trung thất. Trong trung thất còn có tim, các mạch máu lớn, và thực quản. (Trịnh Thị Thu Hiền, 2021)

    2.1.2. Hình thái, cấu tạo

    Mặt ngoài nhẵn bóng được bao bọc bởi lá phế mạc. Là lớp thanh mạc bao bọc phổi trừ rốn phổi. Màng phổi gồm 2 lá : lá thành và lá tạng, lá tạng bao bọc lấy phổi, lá thành dính vào mặt trong thành ngực. Giữa 2 lá là 1 khoang ảo có áp lực âm, không có không khí gọi là khoang màng phổi. Trong khoang màng phổi thường có 1 ít thanh dịch để giúp màng phổi co dãn dễ dàng giảm sự ma sát. Sự co giãn của lồng ngực làm co kéo màng phổi dẫn đến sự co dãn của 2 lá phổi. (Lâm Thị Thu Hương, 2005)

    Về mặt cấu tạo, phổi gồm một sườn chống đỡ, bộ phận dẫn khí và các cấu tạo hô hấp. (Lâm Thị Thu Hương, 2005)

    Mỗi phế quản gốc chia nhánh đi vào mỗi tuỳ phổi gọi là phế quản thuỳ. Đi kèm với ống này có một nhánh của động mạch và một nhánh của tĩnh mạch phổi. Tiến vào trong thuỳ, mỗi phế quản tiếp tục phân nhánh nhỏ dần theo cách chia hai. Mỗi thuỳ phổi lại gồm những khối nhỏ xếp chồng chất lên nhau, mỗi khối đó là một tiểu thuỳ phổi và được coi như một đơn vị cấu tạo của phổi. Mỗi tiểu thuỳ ngăn cách nhau bằng vách liên kết gian tiểu thuỳ chứa phế quản tiểu thuỳ và mạch máu. Tiểu thuỳ phổi là một khối hình đa diện, ở bò thấy rất rõ bằng mắt thường. Mỗi tiểu tuỳ có một cái cuống tạo thành bởi một nhánh nhỏ của phế quản và một nhánh nhỏ của động mạch phổi. Nhánh phế quản đã vào trong tiểu thuỳ được gọi là tiểu phế quản. Nó tiếp tục chia nhánh và tận cùng bởi tiểu phế quản tận. Nối tiếp với tiểu phế quản tận là chùm phế nang. Mỗi tiểu thuỳ phỏi có diện tích tiếp xúc với không khí rất lớn : ở bò, ngựa 500m2, người 160m2. (Lâm Thị Thu Hương, 2005)

    Phế quản gian thuỳ

    Đường kính khoảng 1-5mm, cấu tạ của thành phế quản có 4 lớp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan