1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BỆNH PHỔI ở GIA súc và PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ

27 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đồng Nai – Năm 2021

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

  • PHẦN 2. NỘI DUNG

    • 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI

      • 2.1.1. Vị trí

      • 2.1.2. Hình thái, cấu tạo

        • 2.1.2.1. Hình thái

        • 2.1.2.2. Cấu tạo

      • 2.1.3. Chức năng

  • Vai trò chính của phổi là đưa không khí từ khí quyển vào và truyền oxy vào máu. Từ đó, nó lưu thông đến phần còn lại của cơ thể.

  • Cần có sự trợ giúp từ các cấu trúc bên ngoài phổi để thở đúng cách. Để thở, chúng ta sử dụng cơ hoành, cơ liên sườn (giữa các xương sườn), cơ bụng, và đôi khi cả cơ ở cổ.

  • Cơ hoành là một cơ hình vòm ở trên cùng và nằm bên dưới phổi. Nó cung cấp hầu hết các công việc liên quan đến hơi thở.

  • Khi co lại, nó di chuyển xuống dưới, cho phép có thêm không gian trong khoang ngực và tăng khả năng giãn nở của phổi. Khi thể tích khoang ngực tăng lên, áp suất bên trong giảm xuống và không khí được hút vào qua mũi hoặc miệng và xuống phổi.

  • Khi cơ hoành giãn ra và trở về vị trí nghỉ của nó, thể tích phổi sẽ giảm do áp suất bên trong khoang ngực tăng lên và phổi tống không khí ra ngoài.Phổi giống như ống thổi. Khi chúng nở ra, không khí bị hút vào để lấy oxy. Khi chúng nén, chất thải carbon dioxide đã trao đổi sẽ bị đẩy ngược ra ngoài trong quá trình thở ra.

  • Khi không khí đi vào mũi hoặc miệng, nó sẽ đi xuống khí quản, còn được gọi là khí quản. Sau đó, nó đến một khu vực được gọi là carina. Tại carina, khí quản tách thành hai, tạo ra hai phế quản thân. Một dẫn đến phổi trái và một dẫn đến phổi phải.

  • Từ đó, giống như những cành cây trên cây, các phế quản dạng ống lại tách ra thành các phế quản nhỏ hơn và sau đó là các tiểu phế quản nhỏ hơn nữa. Hệ thống đường ống ngày càng giảm này cuối cùng chấm dứt trong các phế nang, là những phần cuối của túi khí.

    • 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ

      • 2.2.1. Bệnh viêm phổi hoại thư và mủ hoá

        • 2.2.1.1. Đặc điểm

        • 2.2.1.2. Nguyên nhân

        • 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh

        • 2.2.1.4. Triệu chứng

        • 2.2.1.5. Tiên lượng

        • 2.2.1.6. Chẩn đoán

        • 2.2.1.7. Điều trị

      • 2.2.2. Bệnh viêm phổi thuỳ

        • 2.2.2.1. Đặc điểm

  • - Bệnh còn có tên gọi là bệnh tuỳ phế viêm. Đây là một thể viêm cấp tính, quá trình viêm xảy ra nhanh trên thuỳ lớn của phổi và tiến triển qua 3 giai đoạn:

  • + Giai đoạn sung huyết tiết dịch

  • + Giai đoạn gan hoá

  • + Giai đoạn hồi phục

  • - Trong dịch viêm còn có nhiều fibrin và thường đông đặc lại ở phế quản và phế nang  phỏi bị xơ hoá.

  • - bệnh phát ra đột ngột, tiến triển mạng nhưng cũng lui rất nhanh. Bệnh xảy ra nhiều vào thời kỳ giá rét. Lợn hay mặc phải.

  • - Trong hân y, bệnh được gọi là viêm phế cấp. (Phạm Ngọc Thạch, 2006)

    • 2.2.2.2. Nguyên nhân

  • Có nhiều quan điểm khác nhau nững nhìn chug có hai quan điểm

  • - Quan điểm 1: Theo quan điểm này cho rằng, đây là kết quả của bệnh truyền nhiễm. Vì bệnh được phát hiện trên một số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm (bện viêm phế mạc truyền nhiễm ở ngựa, bệnh sốt phát ban hay viêm hạch truyền nhiễm, bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bẹnh dịch tả lợn).

  • - Quan điểm 2: Theo quan điểm này cho rằng: Đây hoàn toàn không là bệnh truyền nhiễm. Vì bệnh xảy ra do điều kiện ngoại cảnh bất lợi ( như khi gia súc bị cảm, nhiễm lạnh đột gột, hít phải một số khí độc, làm việc quá sức…). Do vậy, đây là một bệnh nội khoa.

  • Nhưng quan điểm chung hiện nay là không nên tách riêng hai quan điểm trên với nhau. Vì dựa vào cơ sở lý luận của học thuyết pavlop thì ngoại cảnh thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự rối loạn về thần kinh của con vật, sức đề kháng của con vật sẽ giảm sút tạo điều kiện cho những yếu tố sinh vật gây nên bênh. (Phạm Ngọc Thạch, 2006)

    • 2.2.2.3. Cơ chế sinh bệnh

  • Mọi kích thích bệnh lý tác động vào nhu mô phôi gây viêm phế quản nhỏ và tổ chức mềm của phổi, quá trình viêm này làn rộng rất nhanh và thường tiến triển qua 3 giai đoạn:

  • - Giai đoạn sung huyết, tiết dịch:

  • Thời kỳ này rất ngắn (thường kéo dài từ 12 giừo đến 24 giờ). Các mao quản của phổi phồng to lên, trong chứa đầy máu và huyết tương, sau đó thấm qua vách mau quản đi vào phế nang  làm cho phổi sưng to, màu đỏ thẫm, trên mặt phổi có những điểm xuất huyết, khi dùng dao cắt ra thì thấy máu chảy ra lẫn với bọt khí.

  • - Giai đoạn gan hoá

  • Giai đoạn này kéo dày từ 4-5 ngày. O dịch viêm có fibrin cho nên làm dịch viêm đông lại  làm cho phổi cứng như gan. Thời kỳ này còn chia làm hai giai đoạn nhỏ:

  • + Giai đoạn gan hoá đỏ: Xảy ra 1-2 ngày đầu, trong phế nang chứa đầy fibrin, hồng cầu, tế bào thượng bì  phổi cứng như gan và có mày đỏ thẫm. Khi cắt phổi bỏ xuống nước thấy phổi chìm.

  • + Giai đoạn gan hoá xám: giai đoạn này phát triển trong 2-3 ngày. Trong phế nang chủ yếu là bạch cầu, fibrin. Nhưng ở thời kỳ này bắt đầucos sự thoái hoá mỡ của dịch viêm phổi bớt cứng. Khi cắt phổi ấn tay vào thấy có một ít nước màu vàng xám.

  • - Giai đoạn tiển tan: thời kì này kéo dài 2-3 ngày.

  • Do chất mem phân giải protein của bạch cầu tiết ra phân giải protein làm cho dịch thấm xuất lỏng ra và một phần theo đờm ra ngoài, còn phần lớn vào máu và được bài tiết ra ngoài theo đường tiết niệu  phế nang dần dần được hồi phục, lớp tế bào thượng bì ở vahs phế nang tai sinh, phế nang dần dần chứa không khí, phổi dần dần trở lại bình thường.

  • Trong quá trình phát triển của bệnh do tác động của đọc tố virus hay vi khuẩn cùng với chất độc được sinh ra so phân giải dịch viêm ngấm vào máu, làm cho gia súc sốt cao  gia súc mệt mỏi. Mặt khác do phổi bị mấy cơ năng hô hấp  gia súc khó thửo, thậm chí ngạt thở chết. (Phạm Ngọc Thạch, 2006)

    • 2.2.2.4. Triệu chứng

  • - Bệnh xảy ra đột ngột (đột nhiên gia súc sốt cao 41-42oC, sốt kéo dài liên miên từ 6-9 ngày., sau đó nhiệt độ hạ dần) cũng có những trường hợp nhiệt độ hạ xuống đột ngột xuống ngay mức bình thường. Gia súc mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn hoặc không ăn, run rẩy. Niêm mạc sung huyết hay hoàng đản.

  • - Con vật ho ít, ho ngắn, khi ho gia súc có cảm giác đau. Nước mũi ít, màu đỏ hay màu gỉ sắt. Hiện thượng khó thở xuất hiện rõ rệt, có trường hợp ngồi thở như kiểu chó ngồi.

  • - Khi gõ vùng phổi: âm biến đỏi theo từng giai đoạn:

  • + Giai đoạn sung huyết: vùng phổi có âm trống.

  • + Giai đoạn gan hoá: vùng phổi có âm đục tập trung.

  • + Giai đoạn tiêu tan: Từ âm bụng hơi  âm phổi bình thường.

  • - Nghe phổi: âm biến đổi tuỳ theo giai đoạn bệnh.

  • + Giai đoạn sung huyết: thấy âm phế nang thô và mạnh, âm ran ướt, âm lép bép.

  • + Giai đoạn gan hoá: có vùng âm phế nang mất xen kẽ với vùng âm phế nang tăng.

  • + Giai đoạn tiêu tan: xuất hiện âm ran rồi đến âm phế nang xuất hiện và sau đó trở lại bình thường.

  • - Nghe tim: tim đập mạnh, âm thứ hai tăng, đạp nhanh (nhất là vào thười kỳ tiêu tan). Nếu kế phát hiện tượng viêm cơ tim thì thấy tim loạn nhịp, huyết áp giảm.

  • - Xét nghiệm:

  • + Lấy nước tiểu kiểm tra tỷ trọng thấy: ở thừi kỳ gna hoá nước tiểu giảm, tỷ trọng nước tiểu tăng. Ở thười kỳ tiêu tan lượng nước tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu giảm.

  • + Lấy nước tiểu kiểm tra albumn trong nước tiểu cho kết quả dương tính (+)

  • + Lấy máu kiẻm tra số lượng bạch cầu thấy:

  • Bạch cầu tăng cao. Làm công thức bạch cầu thầy (bạch cầu trung tính có hiện tượng nghiêng tả, lượng ái cầu và bạch cầu hình gậy tăng, lâm ba cầu, bạch cầu ái toan và bạch cầu đơn nhân giảm).

  • Số lượng hồng cầu giảm.

  • - X quang vùng phổi thấy vùng sáng rất to trên thuỳ phổi. (Phạm Ngọc Thạch, 2006)

    • 2.2.2.5. Tiên lượng

  • Nếu phát hiện sớm và đièu trị kịp thời bệnh dễ hồi phục, tiên lượng tốt.

    • 2.2.2.6. Chẩn đoán

  • - Căn cứ vào giai đoạn bệnh phát triển rõ rệt, gia súc sốt liên miên, nước mũi màu hồng hay màu gỉ sắt, bệnh phát triển nhanh, vùng âm đục của phổi rất lớn. X quang phổi thấy vùng phổi đen lớn.

  • - Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh (viêm phế quản phổi, viêm màng phổi, viêm phế quản cata cấp).

    • 2.2.2.7. Điều trị

  • a. Hộ lý

  • - tách gia súc bệnh ra khỏi đàn. Giưc ấm cho gia súc, chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát.

  • - Cho gia súc ăn thức ăn có nhiều vitamin, thưuc ăn sễ tiêu và giàu dinh sưỡng. Nếu gia súc không ăn phải dùng nước cháo pha đường thụt vào dạ dày qua ống thực quản.

  • - Xoa dầu nóng vào thành ngực gia súc.

  • b. Dùng thuốc điều trị

  • - Dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn

  • - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể.

  • Thuốc

  • Đại gia súc (ml)

  • Tiểu gia súc

  • Dung dicgh Glucoza 20%

  • 1000-2000

  • 500-1000

  • Cafein natribenzoat 20%

  • 10-15

  • 5-10

  • Canci clorua 10%

  • 50-70

  • 30-40

  • Urotropin 10%

  • 50-70

  • 30-50

  • Vitamin C 5%

  • 20

  • 10

  • Tiêm chậm vào tihx mạch ngày 1 lần.

  • - dùng thuốc tăng cương lợi tiểu, sát trùng đường niệu, có thể dùng một trong những thuốc sau: Diruetin, Theophylin, Theobronin.

  • - Bổ sung các loại viatamin B, C, PP, A. (Phạm Ngọc Thạch, 2006)

    • 2.2.3. Xuất huyết phổi

      • 2.2.3.1 Đặc điểm

      • 2.2.3.2. Nguyên nhân

      • 2.2.3..3. Triệu chứng

      • 2.2.3.4. Chẩn đoán

      • 2.2.3.5. Điều trị

  • PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

  • 1. Lâm Thị Thu Hương (2005), Mô Phôi Gia Súc, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH PHỔI Ở GIA SÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K9B LTTYCQ Khoa: Nông học Đồng Nai – Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN 2. NỘI DUNG 1 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 1 2.1.1. Vị trí 3 2.1.2. Hình thái, cấu tạo 4 2.1.2.1. Hình thái 4 2.1.2.2. Cấu tạo 4 2.1.3. Chức năng 5 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 6 2.2.1. Bệnh viêm phổi hoại thư và mủ hoá 6 2.2.1.1. Đặc điểm 6 2.2.1.2. Nguyên nhân 6 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh 7 2.2.1.4. Triệu chứng 8 2.2.1.5. Tiên lượng 9 2.2.1.6. Chẩn đoán 9 2.2.1.7. Điều trị 9 2.2.2. Bệnh viêm phổi thuỳ 10 2.2.2.1. Đặc điểm 10 2.2.2.2. Nguyên nhân 11 2.2.2.3. Cơ chế sinh bệnh 11 2.2.2.4. Triệu chứng 13 2.2.2.5. Tiên lượng 14 2.2.2.6. Chẩn đoán 14 2.2.2.7. Điều trị 14 2.2.3. Xuất huyết phổi 15 2.2.3.1 Đặc điểm 15 2.2.3.2. Nguyên nhân 15 2.2.3..3. Triệu chứng 16 2.2.3.4. Chẩn đoán 16 2.2.3.5. Điều trị 16 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2. 1 Cấu tạo ngoài của phổi 1 Hình 2. 2 Cấu tạo trong của phổi 2 Hình 2. 3 Cấu tạo chi tiết của phổi 5 Hình 2. 4 Chó chảy máu mũi 16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1 Dùng thuốc điều trị bệnh 10 Bảng 2. 2 Thuốc tống chất hoại tử ra khỏi phổi 10 Bảng 2.3. Thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể 15 Bảng 2. 4 Bảng thuốc điều trị bệnh xuất huyết phổi 17 PHẦN 1. MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển và đi lên của nền kinh tế đất nước về mọi mặt nói chung thì ngành chăn nuôi cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tổ chức chăn nuôi thì sức khỏe vật nuôi và chất lượng đâu ra là yếu tố quan trọng để đảm bảo tình hình nhập xuất, bảo quản và sử dụng, dữ trữ… Góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi. Thời tiết thay đổi, môi trường không khí ô nhiễm, thói quen sinh hoạt không điều độ, nguồn thực phẩm cung cấp không đảm bảo chất lượng, áp lực công việc, cạnh tranh hiệu quả chăn nuôi…đều có thể là những tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi gây ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Cơ thể vật nuôi là một khối có sự phân hóa giữa các cơ quan, chỉ cần một cơ quan gặp vấn đề thì sẽ kéo theo các cơ quan khác bị ảnh hưởng. Vậy nên chúng ta cần chăm sóc và nuôi dưỡng gia súc thật tốt bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật và vệ sinh phòng bệnh hiệu quả. Nhằm hướng đến việc hiểu thật rõ cơ quan phổi, các bệnh liên quan đến phổi và các điều trị khi phổi xuát hiện những triệu chứng khác thường nên em đã chọn đề tài “Bệnh phổi ở gia súc và biện pháp phòng trị” làm bài kết thúc học phần này. PHẦN 2. NỘI DUNG 2.1. NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI Phổi là cơ quan chính của hệ hô hấp ở người và hầu hết các động vật khác, bao gồm một số loài cá và một số loài ốc sên. Ở động vật có vú và hầu hết các động vật có xương sống khác, hai lá phổi nằm gần xương sống ở hai bên tim. Chức năng của chúng trong hệ hô hấp là lấy oxy từ không khí và chuyển nó vào máu, và thải carbon dioxide từ máu vào bầu khí quyển, trong một quá trình trao đổi khí. Hô hấp được điều khiển bởi các hệ thống cơ khác nhau ở các loài khác nhau. Động vật có vú, bò sát và chim sử dụng các cơ khác nhau của chúng để hỗ trợ và thúc đẩy hô hấp. Ở các loài động vật bốn chân trước đó, không khí được đưa vào phổi bởi các cơ hầu họng thông qua cơ chế bơm hai đầu, một cơ chế vẫn được thấy ở động vật lưỡng cư. Ở người, cơ hô hấp chính điều khiển nhịp thở là cơ hoành. Phổi cũng cung cấp luồng không khí để tạo ra âm thanh bao gồm cả giọng nói của con người. Hình 2. 1 Cấu tạo ngoài của phổi Con người có hai lá phổi, một lá phổi phải và một lá phổi trái. Chúng nằm trong khoang ngực của lồng ngực. Phổi bên phải lớn hơn bên trái, có chung không gian trong lồng ngực với tim. Hai lá phổi cùng nhau nặng khoảng 1,3 kg (2,9 lb), và bên phải nặng hơn. Phổi là một phần của đường hô hấp dưới bắt đầu từ khí quản và các nhánh vào phế quản và tiểu phế quản, và nhận không khí thở vào qua vùng dẫn. Vùng dẫn kết thúc ở các tiểu phế quản tận cùng. Các tiểu phế quản này phân chia thành các tiểu phế quản của vùng hô hấp phân chia thành các ống phế nang tạo ra các túi phế nang chứa các phế nang, nơi diễn ra quá trình trao đổi khí. Các phế nang cũng có mặt thưa thớt trên thành của các tiểu phế quản hô hấp và các ống phế nang. Cùng với nhau, phổi chứa khoảng 2.400 km (1.500 mi) đường thở và 300 đến 500 triệu phế nang. Mỗi lá phổi được bao bọc trong một túi màng phổi gồm hai màng gọi là màng phổi; Các màng được ngăn cách bởi một màng dịch màng phổi, cho phép màng trong và màng ngoài trượt lên nhau trong khi thở diễn ra mà không có nhiều ma sát. Màng phổi bên trong cũng chia mỗi phổi thành các phần được gọi là các thùy. Phổi bên phải có ba thùy và bên trái có hai thùy. Các thuỳ được chia thành các phân đoạn phế quản phổi và tiểu thuỳ phổi. Phổi có một nguồn cung cấp máu duy nhất, nhận máu đã khử oxy từ tim trong tuần hoàn phổi nhằm mục đích nhận oxy và giải phóng carbon dioxide, và một nguồn cung cấp máu có oxy riêng biệt cho mô của phổi, trong tuần hoàn phế quản. Hình 2. 2 Cấu tạo trong của phổi Các mô của phổi có thể bị ảnh hưởng bởi một số bệnh đường hô hấp, bao gồm cả viêm phổi và ung thư phổi. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bao gồm viêm phế quản mãn tính và khí phế thũng, và có thể liên quan đến hút thuốc hoặc tiếp xúc với các chất độc hại. Một số bệnh phổi nghề nghiệp có thể do các chất như bụi than, sợi amiăng và bụi silic kết tinh gây ra. Các bệnh như viêm phế quản cũng có thể ảnh hưởng đến đường hô hấp. Các thuật ngữ y học liên quan đến phổi thường bắt đầu bằng pulmo, từ tiếng Latinh pulmonarius (của phổi) như trong pulmonology, hoặc từ pneumonia (từ tiếng Hy Lạp πνεύμων phổi) như trong viêm phổi. Trong quá trình phát triển phôi thai, phổi bắt đầu phát triển như một phần nhô ra của phần trước, một ống sẽ hình thành phần trên của hệ tiêu hóa. Khi phổi được hình thành, thai nhi được giữ trong túi ối chứa đầy chất lỏng và do đó chúng không có chức năng thở. Máu cũng được chuyển hướng từ phổi qua ống động mạch. Tuy nhiên, khi mới sinh, không khí bắt đầu đi qua phổi và ống dẫn hướng đóng lại để phổi có thể bắt đầu hô hấp. Phổi chỉ phát triển đầy đủ trong thời thơ ấu. (https:www.medicalnewstoday.comarticles305190function) 2.1.1. Vị trí Phổi nằm một chút về phía sau của cơ thể con người, ngay dưới xương đòn, kéo dài xuống cơ hoành, là vách ngăn cơ ngăn cách lồng ngực và khoang bụng. Phổi trái và phải nằm ở hai bên của cơ thể với tim, một cơ quan quan trọng khác trong khoang ngực, nằm ở phía trước và ở giữa chúng một chút. Chúng cũng được bao quanh bởi khung xương sườn, cùng với các cơ quan khác trong khoang ngực (https:www.medicalnewstoday.comarticles305190function) 2.1.2. Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1. Hình thái Mặt ngoài nhẵn bóng được bao bọc bởi lá phế mạc. Màu sắc phổi thay đổi theo tuổi. Trên bề mặt có nhiều chấm đen hoặc đỏ sẫm và có các đường ranh giới giữa các tiểu thuỳ. Mỗi lá phổi có 2 mặt ( mặt ngoài, mặt trong), 01 đáy và 01 đỉnh. + Mặt ngoài hay mặt sườn: lồi, áp sát vào thành trong lồng ngực, có các vết ấn của xương sườn. + Mặt trong hay trung thất (mặt giữa) cong lõm, ôm lấy tim, có một điểm gọi là rốn phổi và là nơi đi qua của thực quản, động mạch chủ sau, thần kinh và mạch bạch huyết. + Đáy phổi hay mặt sau (mặt hoành) lõm theo chiều cong của cơ hoành, và áp vào cơ hoành. + Đỉnh phổi là phần nhô về trước ở cửa vào lồng ngực giới hạn bởi đôi xương sườn 1 và mỏm khí quản xương ức.( Trịnh Thị Thu Hiền, 2021) 2.1.2.2. Cấu tạo Phổi có hình nón gần giống với đỉnh, đáy, ba bề mặt và ba đường viền. Phổi bên trái hơi nhỏ hơn bên phải điều này là do sự hiện diện của tim. Mỗi lá phổi bao gồm: Đỉnh Đầu trên cùn của phổi. Nó hướng lên trên, trên mức của xương sườn thứ nhất và vào sàn của cổ. Nền Bề mặt dưới của phổi, nằm trên cơ hoành. Các thùy (hai hoặc ba) Chúng được ngăn cách bởi các khe nứt trong phổi. Bề mặt (ba) Những bề mặt này tương ứng với diện tích của lồng ngực mà chúng phải đối mặt. Chúng được đặt tên là trung thất, trung thất và cơ hoành. Các đường viền (ba) Các cạnh của phổi, được đặt tên là các đường viền trước, dưới và sau. Hình 2. 3 Cấu tạo chi tiết của phổi 2.1.3. Chức năng Vai trò chính của phổi là đưa không khí từ khí quyển vào và truyền oxy vào máu. Từ đó, nó lưu thông đến phần còn lại của cơ thể. Cần có sự trợ giúp từ các cấu trúc bên ngoài phổi để thở đúng cách. Để thở, chúng ta sử dụng cơ hoành, cơ liên sườn (giữa các xương sườn), cơ bụng, và đôi khi cả cơ ở cổ. Cơ hoành là một cơ hình vòm ở trên cùng và nằm bên dưới phổi. Nó cung cấp hầu hết các công việc liên quan đến hơi thở. Khi co lại, nó di chuyển xuống dưới, cho phép có thêm không gian trong khoang ngực và tăng khả năng giãn nở của phổi. Khi thể tích khoang ngực tăng lên, áp suất bên trong giảm xuống và không khí được hút vào qua mũi hoặc miệng và xuống phổi. Khi cơ hoành giãn ra và trở về vị trí nghỉ của nó, thể tích phổi sẽ giảm do áp suất bên trong khoang ngực tăng lên và phổi tống không khí ra ngoài.Phổi giống như ống thổi. Khi chúng nở ra, không khí bị hút vào để lấy oxy. Khi chúng nén, chất thải carbon dioxide đã trao đổi sẽ bị đẩy ngược ra ngoài trong quá trình thở ra. Khi không khí đi vào mũi hoặc miệng, nó sẽ đi xuống khí quản, còn được gọi là khí quản. Sau đó, nó đến một khu vực được gọi là carina. Tại carina, khí quản tách thành hai, tạo ra hai phế quản thân. Một dẫn đến phổi trái và một dẫn đến phổi phải. Từ đó, giống như những cành cây trên cây, các phế quản dạng ống lại tách ra thành các phế quản nhỏ hơn và sau đó là các tiểu phế quản nhỏ hơn nữa. Hệ thống đường ống ngày càng giảm này cuối cùng chấm dứt trong các phế nang, là những phần cuối của túi khí. Tại đây xảy ra quá trình trao đổi khí. (https:www.medicalnewstoday.comarticles305190function) 2.2. CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1. Bệnh viêm phổi hoại thư và mủ hoá 2.2.1.1. Đặc điểm bệnh thường phát triển trên cơ sở của các loiaj viêm phổi khác, hoặc do bị kích ứng trực tiếp bởi ngoại vật  vách phế nang và phế quản bị tổn thương. Trên cơ sở đó mà vi khuẩn hoại thư hoặc vi khuẩn sinh mủ phát triển và hình thành các ổ hoại thư hoặc ổ mủ, làm tổ chức phổi bị phân huỷ. Nếu vi khuẩn gây hoại thu phát triển, tác động vào phổi vào phổi sẽ gây nên viêm phổi hoại thư  tổ chức phổi bị phân huỷ. Do vậy, trên lâm sàng gia súc thở ra có mùi thối đặc biệt, nước mũi màu xám hay xanh nhạt và rất thối. Nếu vi khuẩn gây mủ phát triển và tác động vào phổi sẽ gây nên viêm phổi hoá mủ  trên phổi xuất hiện các ổ mủ to nhỏ khác nhau. Do vậy, người ta còn có thể gọi là áp xe phổi (thường là do ccs loại vi khuẩn Staphylococcus. Diplococcus gây nên) (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.1.2. Nguyên nhân a. Viêm phổi hoại thư Do tác động cơ giới (thức ăn hay thuốc dặc vào khí quản, gia súc ngã gãy xương sườn, viêm dạ tổ ong do ngoại vật…). Kế phát từ những bệnh làm cho vùng họng và tưhucj quản tê liệt (chó dại, uón ván, xạ khuẩn, viêm hạch truyền nhiễm)  thức ăn và nước uống vào khí quản, phổi  gây tổn thương khí phế quản. Kế phát từ một số bệnh tim gây nên hiện tượng hồi máu động mạch phổi  các phế nang không được cung cấp máu  phế nang bị hoại tử, từ đó vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm. Kế phát từ một số bệnh phổi khác (phế quản phế viêm, tuỳ phế viêm,…). b. Viêm phổi hoá mủ Do viêm lan từ một số khí quản khác trong cơ thể ( viêm màng bụng, viêm gan hoá mủ). Từ đó vi khuẩn sinh mủ theo máu vào phổi gây viêm. Do kế phát từ một số bệnh khác (bệnh lao, viêm hạch truyền nhiễm, cúm). Do chấn thương cơ giới từ đó làm tổn thương phổi, vi khuẩn sinh mủ xâm nhâoj vào gây viêm. 2.2.1.3. Cơ chế sinh bệnh Những ổ hoại thư hoá mủ hình thành ở phổi chèn ép phổi  làm giảm diện tích hô hấp  gia súc có hiện tượng thở khó. Tuỳ theo diện tích phổi bị bệnh mà gia súc có biểu hiện thở khó nhiều hay ít. Đối với viêm phổi hoại thư thì ranh giưới giauwx vùng không bệnh và vùng vệnh không rõ ràng, dịch hoại thư có thể lan từ phế nang gây sang phế nang khác  hiện tượng hoại thư lan rộng trên phổi, thậm chí còn có thể gây nên viêm nmangf phỏi hoại thư. Mặt khác ở ổ hoại thư còn có sự phân huỷ protein. Do đó trên lâm sàng gia súc thở có mùi rất thối. Do có hiện tượng thối rữa protein  tạo ra nhiều sản vật độc, các sản vật nagyf ngấm vào máu  gia súc trúng độc chết. Đối với viêm phổi hoá mủ ranh giới giauwx vùng bệnh và vùng không bệnh rất rõ ràng. Mỗi khi ổ mủ được hình thành thì gia súc sốt, khi mụn mủ đã chín hay bị tổ chức liên kết vây quanh thì gia súc không sốt. Nếu sức đề kháng của cơ thể yếu thì vi khuẩn sinh mủ từ ổ mủ có sắn sẽ vào máu dau đó lại vào phổi gây nên các ổ mủ mới, lúc đó gia súc bị sốt. Do vậy, trên lâm sàng ta thấy gia súc sốt không có quy luật. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.1.4. Triệu chứng a. Đối với viêm phổi hoại thư Gia súc sốt (4041oC, sốt lên xuống không đều), ủ rũ, kém ăn hay bỏ ăn, mạch nhanh và yếu, huyết áp hạ. Thời kỳ đầu cửa bệnh gia súc thở ra mùi thối khó chịu, thở ra nhanh và khó, thở thể bụng. Gia súc chảy nhiều nước mũi (nước mũi có màu xám nâu và mùi hơi thối khó chịu), ho (tiếng ho dài, ướt và có cảm giác đau đầu) Gõ vùng phổi: Trong phổi có hang kín thì gõ có âm bụng hơi, nhưng nếu hang hoại thư thông với phế quản thì goc có âm bình rạn. Nghe phổi: thường thấy âm phế quản bệnh lý, âm ran, âm bọt vỡ và âm thối vò. Xét nghiệm máu thầy: + Số lượng máu chảy. + Số lượng bạch cầu tăng gấp đôi (đặc biệt là bạch cầu đơn thân) +Tốc độ huyết trầm tăng. Lấy đờm và lấy nước mũi kiểm tra thấy: có sợi chun của tổ chức phổi. X quang: ổ hoại thư cho từng đám phổi bị đạm. b. Đối với viêm phổi hoá mủ Nếu vi trùng gây mủ theo dường tuần hoàn vào phổi thì bệnh phát ra kịch liệt, nhanh chống. Nhugw nếu kế phát từ thuỳ phế viêm thì bệnh tiếng tiến triển chậm. Gia súc sốt cao (sốt không theo quy luật), mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn hay không ăn, thở khó. Nước mũi ít (màu xanh và không thối). (Phạm Ngọc Thạch, 2006) Nghe phổi thấy âm ran khô và âm ran ướt, ngoài ra còn có thể nghe thấy âm thổi vò. Gõ phổi thấy nhiều âm đục to nhỏ khác nhau rải rác trên phổi, xung quanh vùng âm đục có âm bùng hơi. Nếu mụn mủ vỡ ra và thanho vưới phế quản thì gõ có âm bình rạn. Nếu mụn mủ trong chứa hơi và thông với phế quản thì khi gõ có âm kim khí. Xét nghiệm máu thấy + Số lượng bạch cầu tăng (đặc biêt là bạch cầu đa nhân trung tính). + Lấy đờm, mũi kiểm tra thấy có sợi chun của tố chức phổi. 2.2.1.5. Tiên lượng Tuỳ theo tính chất của bệnh, sức đề kháng của cơ thể và ô hoại thư, ổ mũ to hay nhỏ quyết định. 2.2.1.6. Chẩn đoán Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau: + Viêm huỷ hoại ở phế quản: Bệnh này sốt không cao, trong nước mũi không tìm thấy mô bào và sợi chun. Nghe phổi và gõ phổi không có tính chất như viêm phổi hoại thư và hoá mủ. + Bệnh giãn phế quản: Gia súc thở ra có mùi thối nhưng trong đờm và nước mũi không thấy có mô bào và sợi chun, triệu chưng toàn thân không rõ ràng. + Bệnh viêm mũi và xoang mũi hoại thư. Nước mũi chỉ chảy ra ở một bên lỗ mũi, lỗ mũi thường đau. Không có triệu chứng toàn thân. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.1.7. Điều trị a. Hộ lý Để gia súc ở nơi yên tĩnh và thoáng mái, cho ăn thức dễ tiểu và giàu dinh dưỡng. b. Dùng thuốc điều trị Nguyên tắc điều trị: phải ngăn chặn không cho ổ hoăij thư và ổ mủ phát triển, để phòng hiện tượng bại huyết và tăng cường sức đề kháng cho gia súc. Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng diệt vi khuẩn. Dùng thuốc chặn sự viêm lan tràn và giảm dịch thẩm xuất, nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Bảng 2. 1 Dùng thuốc điều trị bệnh Thuốc Đại gia súc Tiẻu gia súc Glucoza 20% 10002000 5001000 Cafein natribenzoat 20% 1015 510 Canxi clorua 10% 5070 3040 Urotropin 10% 5070 3050 Vitamin C 5% 15 10 Tiêm vào tĩnh mạch ngày 1 lần. Dùng thuốc tống những chất hoại tử ra khỏi phổi. Bảng 2. 2 Thuốc tống chất hoại tử ra khỏi phổi Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Dung dịch Digitain 10 3 Pilocapin 3% 10 35 2.2.2. Bệnh viêm phổi thuỳ 2.2.2.1. Đặc điểm Bệnh còn có tên gọi là bệnh tuỳ phế viêm. Đây là một thể viêm cấp tính, quá trình viêm xảy ra nhanh trên thuỳ lớn của phổi và tiến triển qua 3 giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết tiết dịch + Giai đoạn gan hoá + Giai đoạn hồi phục Trong dịch viêm còn có nhiều fibrin và thường đông đặc lại ở phế quản và phế nang  phỏi bị xơ hoá. bệnh phát ra đột ngột, tiến triển mạng nhưng cũng lui rất nhanh. Bệnh xảy ra nhiều vào thời kỳ giá rét. Lợn hay mặc phải. Trong hân y, bệnh được gọi là viêm phế cấp. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.2. Nguyên nhân Có nhiều quan điểm khác nhau nững nhìn chug có hai quan điểm Quan điểm 1: Theo quan điểm này cho rằng, đây là kết quả của bệnh truyền nhiễm. Vì bệnh được phát hiện trên một số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm (bện viêm phế mạc truyền nhiễm ở ngựa, bệnh sốt phát ban hay viêm hạch truyền nhiễm, bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bẹnh dịch tả lợn). Quan điểm 2: Theo quan điểm này cho rằng: Đây hoàn toàn không là bệnh truyền nhiễm. Vì bệnh xảy ra do điều kiện ngoại cảnh bất lợi ( như khi gia súc bị cảm, nhiễm lạnh đột gột, hít phải một số khí độc, làm việc quá sức…). Do vậy, đây là một bệnh nội khoa. Nhưng quan điểm chung hiện nay là không nên tách riêng hai quan điểm trên với nhau. Vì dựa vào cơ sở lý luận của học thuyết pavlop thì ngoại cảnh thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự rối loạn về thần kinh của con vật, sức đề kháng của con vật sẽ giảm sút tạo điều kiện cho những yếu tố sinh vật gây nên bênh. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.3. Cơ chế sinh bệnh Mọi kích thích bệnh lý tác động vào nhu mô phôi gây viêm phế quản nhỏ và tổ chức mềm của phổi, quá trình viêm này làn rộng rất nhanh và thường tiến triển qua 3 giai đoạn: Giai đoạn sung huyết, tiết dịch: Thời kỳ này rất ngắn (thường kéo dài từ 12 giừo đến 24 giờ). Các mao quản của phổi phồng to lên, trong chứa đầy máu và huyết tương, sau đó thấm qua vách mau quản đi vào phế nang  làm cho phổi sưng to, màu đỏ thẫm, trên mặt phổi có những điểm xuất huyết, khi dùng dao cắt ra thì thấy máu chảy ra lẫn với bọt khí. Giai đoạn gan hoá Giai đoạn này kéo dày từ 45 ngày. O dịch viêm có fibrin cho nên làm dịch viêm đông lại  làm cho phổi cứng như gan. Thời kỳ này còn chia làm hai giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn gan hoá đỏ: Xảy ra 12 ngày đầu, trong phế nang chứa đầy fibrin, hồng cầu, tế bào thượng bì  phổi cứng như gan và có mày đỏ thẫm. Khi cắt phổi bỏ xuống nước thấy phổi chìm. + Giai đoạn gan hoá xám: giai đoạn này phát triển trong 23 ngày. Trong phế nang chủ yếu là bạch cầu, fibrin. Nhưng ở thời kỳ này bắt đầucos sự thoái hoá mỡ của dịch viêm phổi bớt cứng. Khi cắt phổi ấn tay vào thấy có một ít nước màu vàng xám. Giai đoạn tiển tan: thời kì này kéo dài 23 ngày. Do chất mem phân giải protein của bạch cầu tiết ra phân giải protein làm cho dịch thấm xuất lỏng ra và một phần theo đờm ra ngoài, còn phần lớn vào máu và được bài tiết ra ngoài theo đường tiết niệu  phế nang dần dần được hồi phục, lớp tế bào thượng bì ở vahs phế nang tai sinh, phế nang dần dần chứa không khí, phổi dần dần trở lại bình thường. Trong quá trình phát triển của bệnh do tác động của đọc tố virus hay vi khuẩn cùng với chất độc được sinh ra so phân giải dịch viêm ngấm vào máu, làm cho gia súc sốt cao  gia súc mệt mỏi. Mặt khác do phổi bị mấy cơ năng hô hấp  gia súc khó thửo, thậm chí ngạt thở chết. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.4. Triệu chứng Bệnh xảy ra đột ngột (đột nhiên gia súc sốt cao 4142oC, sốt kéo dài liên miên từ 69 ngày., sau đó nhiệt độ hạ dần) cũng có những trường hợp nhiệt độ hạ xuống đột ngột xuống ngay mức bình thường. Gia súc mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn hoặc không ăn, run rẩy. Niêm mạc sung huyết hay hoàng đản. Con vật ho ít, ho ngắn, khi ho gia súc có cảm giác đau. Nước mũi ít, màu đỏ hay màu gỉ sắt. Hiện thượng khó thở xuất hiện rõ rệt, có trường hợp ngồi thở như kiểu chó ngồi. Khi gõ vùng phổi: âm biến đỏi theo từng giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết: vùng phổi có âm trống. + Giai đoạn gan hoá: vùng phổi có âm đục tập trung. + Giai đoạn tiêu tan: Từ âm bụng hơi  âm phổi bình thường. Nghe phổi: âm biến đổi tuỳ theo giai đoạn bệnh. + Giai đoạn sung huyết: thấy âm phế nang thô và mạnh, âm ran ướt, âm lép bép. + Giai đoạn gan hoá: có vùng âm phế nang mất xen kẽ với vùng âm phế nang tăng. + Giai đoạn tiêu tan: xuất hiện âm ran rồi đến âm phế nang xuất hiện và sau đó trở lại bình thường. Nghe tim: tim đập mạnh, âm thứ hai tăng, đạp nhanh (nhất là vào thười kỳ tiêu tan). Nếu kế phát hiện tượng viêm cơ tim thì thấy tim loạn nhịp, huyết áp giảm. Xét nghiệm: + Lấy nước tiểu kiểm tra tỷ trọng thấy: ở thừi kỳ gna hoá nước tiểu giảm, tỷ trọng nước tiểu tăng. Ở thười kỳ tiêu tan lượng nước tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu giảm. + Lấy nước tiểu kiểm tra albumn trong nước tiểu cho kết quả dương tính (+) + Lấy máu kiẻm tra số lượng bạch cầu thấy: Bạch cầu tăng cao. Làm công thức bạch cầu thầy (bạch cầu trung tính có hiện tượng nghiêng tả, lượng ái cầu và bạch cầu hình gậy tăng, lâm ba cầu, bạch cầu ái toan và bạch cầu đơn nhân giảm). Số lượng hồng cầu giảm. X quang vùng phổi thấy vùng sáng rất to trên thuỳ phổi. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.5. Tiên lượng Nếu phát hiện sớm và đièu trị kịp thời bệnh dễ hồi phục, tiên lượng tốt. 2.2.2.6. Chẩn đoán Căn cứ vào giai đoạn bệnh phát triển rõ rệt, gia súc sốt liên miên, nước mũi màu hồng hay màu gỉ sắt, bệnh phát triển nhanh, vùng âm đục của phổi rất lớn. X quang phổi thấy vùng phổi đen lớn. Cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh (viêm phế quản phổi, viêm màng phổi, viêm phế quản cata cấp). 2.2.2.7. Điều trị a. Hộ lý tách gia súc bệnh ra khỏi đàn. Giưc ấm cho gia súc, chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát. Cho gia súc ăn thức ăn có nhiều vitamin, thưuc ăn sễ tiêu và giàu dinh sưỡng. Nếu gia súc không ăn phải dùng nước cháo pha đường thụt vào dạ dày qua ống thực quản. Xoa dầu nóng vào thành ngực gia súc. b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể. Bảng 2.3. Thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho cơ thể Thuốc Đại gia súc (ml) Tiểu gia súc Dung dicgh Glucoza 20% 10002000 5001000 Cafein natribenzoat 20% 1015 510 Canci clorua 10% 5070 3040 Urotropin 10% 5070 3050 Vitamin C 5% 20 10 Tiêm chậm vào tihx mạch ngày 1 lần. dùng thuốc tăng cương lợi tiểu, sát trùng đường niệu, có thể dùng một trong những thuốc sau: Diruetin, Theophylin, Theobronin. Bổ sung các loại viatamin B, C, PP, A. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.3. Xuất huyết phổi 2.2.3.1 Đặc điểm Phổi xuất huyết là hiện tượng chảy máu ở khí quản, phế quản và phế nang. Ngựa bò dê hay mắc. 2.2.3.2. Nguyên nhân Do gia súc làm việc quá mức phổi bị sung huyết quá độ, làm cho mạch quản bị vỡ và chảy máu. Kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh trùng (bệnh nhiệt thán, lỵ thư của ngựa, bệnh giun phổi, bệnh lê dạng trùng). Do trúng độc một số hoá chất hay các loài thực vật. Do bệnh máu không đông, bệnh bạch huyết. 2.2.3..3. Triệu chứng nếu lượng máu ra ít thì khó thấy vì gia súc có thể nuốt đi, hoặc nó sẽ tự động sau một thời gian không lâu. Nếu gia súc ho thì có nước mũi chảy ra máu (màu gỉ sắt). Nếu lượng máu chảy ra nhiều thì có thể thấy máu ộc cả ra mồm (máu màu đỏ tươi và có lẫn cả bọt khí). Gia súc khó thở.Nghe phổi có âm san ướt. Hình 2. 4 Chó chảy máu mũi Mạch nhanh và yếu. Gia súc hoảng hốt và run rẩy. Sau đó con vật ngã, bốn chân lạnh, thân nhiệt hạ hơn bình thường rồi con vật chết. Nếu lượng máu chảy ra quá nhiều thì chỉ khoảng 1520 phút hoặc là 12 tiếng sau khi xuất hiện bệnh gia súc chết. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.3.4. Chẩn đoán Căn cứ vào triệu chưunsg: Gia súc ho, có máu chảy ra ở lỗ mũi, khó thở, nghe phổi có âm ran ướt, con vật hoảng hốt, sợ hãi. Trên thực tế ta cần chẩn đoán phân biệt với bệnh chảy máu dạ dày. Trong trường hợp này máu màu nâu, vón cực lại lẫn với mảnh thức ăn. 2.2.3.5. Điều trị a. Hộ lý Cho gia súc nghỉ ngơi và để ở nơi yên tĩnh. Dùng nước đá đắp vào vùng trán và vùng đầu. Nếu do sung huyết phổi gây nên thì ta có thể dùng biện pháp trích huyết (lấy bớt máu ở tĩnh mạch ra). (Phạm Ngọc Thạch, 2006) b. Dùng thuốc điều trị Dùng thuốc cầm máu : Bảng 2. 4 Bảng thuốc điều trị bệnh xuất huyết phổi Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Lợn Chó Gelatin 4% 300400 ml 200 ml 3050 ml 1020ml Tiêm tĩnh mạch ngày 1 lần Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Lợn Chó Canxi clorua 10% 2070 ml 1520 ml 510 ml 510 ml Vitamin C 5% 15 ml 10 ml 5 ml 5 ml Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày 1 lần Nếu lượng máu chảy ra quá nhiều phải dùng máu để truyền hoặc là dùng nước sinh lý truyền tĩnh amchj (liều lượng tuỳ thuộc vào mức độ mất máu) Nếu gia súc ho nhiều và hoảng sợ, dùng thuốc an thần. Dùng thuốc trợ súc, trợ lực. (Phạm Ngọc Thạch, 2006) PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN Các bệnh về phổi là nguyên ngân dẫn đến các chết nhanh nhất của gia súc ảnh hưởng đến kinh tế của người chăn nuôi. Vì vậy chúng ta cần hiểu rõ và có những biện pháp nhằm hướng đến việc chăn nuôi đảm bảo vệ sinh an toàn Thời tiết cũng là yếu tố làm ảnh hưởng đến việc gia súc dễ bị bệnh về phổi. Cần có biện pháp nhằm đảm bảo mát mẻ cho trường nuôi gia súc. II. KIẾN NGHỊ Đọc tìm hiểu thêm tài liệu. Tiếp tục nghiên cứu sâu và xác định các chủng virus chính đang lưu hành để tiến hành sản xuất vacxin phòng bệnh cho hiệu quả cao hơn. Có kế hoạch phòng chống bệnh một cách chủ động. Nghiên cứu thêm nhiều phương pháp chẩn đoán đánh chính xác đem lại hiệu quả cao. Học hỏi nâng cao trình độ và chuyên môn. TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Lâm Thị Thu Hương (2005), Mô Phôi Gia Súc, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh. 2. Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội Khoa Gia Súc, NXB Hà Nội. 3. Trịnh Thị Thu Hiền (2021), Giáo trình giải phẫu học thú y. II. CÁC WEB 1. https:histologyguide.org 2. (https:www.medicalnewstoday.comarticles305190function)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHÂN HIỆU ĐỒNG NAI TIỂU LUẬN BỆNH NỘI KHOA THÚ Y Tên đề tài: BỆNH PHỔI Ở GIA SÚC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Lớp: K9B LT-TY-CQ Đồng Nai – Năm 2021 Khoa: Nông học MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI 2.1.1 Vị trí .3 2.1.2 Hình thái, cấu tạo 2.1.2.1 Hình thái 2.1.2.2 Cấu tạo 2.1.3 Chức 2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1 Bệnh viêm phổi hoại thư mủ hoá 2.2.1.1 Đặc điểm 2.2.1.2 Nguyên nhân 2.2.1.3 Cơ chế sinh bệnh 2.2.1.4 Triệu chứng 2.2.1.5 Tiên lượng 2.2.1.6 Chẩn đoán 2.2.1.7 Điều trị 2.2.2 Bệnh viêm phổi thuỳ 10 2.2.2.1 Đặc điểm 10 2.2.2.2 Nguyên nhân 11 2.2.2.3 Cơ chế sinh bệnh 11 2.2.2.4 Triệu chứng 13 2.2.2.5 Tiên lượng 14 2.2.2.6 Chẩn đoán 14 2.2.2.7 Điều trị 14 2.2.3 Xuất huyết phổi 15 2.2.3.1 Đặc điểm .15 2.2.3.2 Nguyên nhân 15 2.2.3 Triệu chứng 16 2.2.3.4 Chẩn đoán 16 2.2.3.5 Điều trị 16 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DANH MỤC CÁC HÌNH Y YHình Cấu tạo ngồi ph Hình 2 Cấu tạo phổi Hình Cấu tạo chi tiết phổi .5 Hình Chó chảy máu mũi .16 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Dùng thuốc điều trị bệnh 10 Bảng 2 Thuốc tống chất hoại tử khỏi phổi 10 Bảng 2.3 Thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho thể 15 Bảng Bảng thuốc điều trị bệnh xuất huyết phổi 17 PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với phát triển lên kinh tế đất nước mặt nói chung ngành chăn ni đóng vai trị quan trọng Trong trình sản xuất kinh doanh, tổ chức chăn ni sức khỏe vật ni chất lượng đâu yếu tố quan trọng để đảm bảo tình hình nhập xuất, bảo quản sử dụng, trữ… Góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh đem lại lợi nhuận cao cho người chăn nuôi Thời tiết thay đổi, môi trường không khí nhiễm, thói quen sinh hoạt khơng điều độ, nguồn thực phẩm cung cấp không đảm bảo chất lượng, áp lực công việc, cạnh tranh hiệu chăn nuôi…đều tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi gây ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Cơ thể vật ni khối có phân hóa quan, cần quan gặp vấn đề kéo theo quan khác bị ảnh hưởng Vậy nên cần chăm sóc ni dưỡng gia súc thật tốt biện pháp khoa học kỹ thuật vệ sinh phòng bệnh hiệu Nhằm hướng đến việc hiểu thật rõ quan phổi, bệnh liên quan đến phổi điều trị phổi xuát triệu chứng khác thường nên em chọn đề tài “Bệnh phổi gia súc biện pháp phòng trị” làm kết thúc học phần PHẦN NỘI DUNG 2.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ PHỔI Phổi quan hệ hơ hấp người hầu hết động vật khác, bao gồm số loài cá số loài ốc sên Ở động vật có vú hầu hết động vật có xương sống khác, hai phổi nằm gần xương sống hai bên tim Chức chúng hệ hơ hấp lấy oxy từ khơng khí chuyển vào máu, thải carbon dioxide từ máu vào bầu khí quyển, q trình trao đổi khí Hơ hấp điều khiển hệ thống khác loài khác Động vật có vú, bị sát chim sử dụng khác chúng để hỗ trợ thúc đẩy hơ hấp Ở lồi động vật bốn chân trước đó, khơng khí đưa vào phổi hầu họng thông qua chế bơm hai đầu, chế thấy động vật lưỡng cư Ở người, hơ hấp điều khiển nhịp thở hồnh Phổi cung cấp luồng khơng khí để tạo âm bao gồm giọng nói người Hình Cấu tạo ngồi phổi Con người có hai phổi, phổi phải phổi trái Chúng nằm khoang ngực lồng ngực Phổi bên phải lớn bên trái, có chung khơng gian lồng ngực với tim Hai phổi nặng khoảng 1,3 kg (2,9 lb), bên phải nặng Phổi phần đường hô hấp khí quản nhánh vào phế quản tiểu phế quản, nhận khơng khí thở vào qua vùng dẫn Vùng dẫn kết thúc tiểu phế quản tận Các tiểu phế quản phân chia thành tiểu phế quản vùng hô hấp phân chia thành ống phế nang tạo túi phế nang chứa phế nang, nơi diễn trình trao đổi khí Các phế nang có mặt thưa thớt thành tiểu phế quản hô hấp ống phế nang Cùng với nhau, phổi chứa khoảng 2.400 km (1.500 mi) đường thở 300 đến 500 triệu phế nang Mỗi phổi bao bọc túi màng phổi gồm hai màng gọi màng phổi; Các màng ngăn cách màng dịch màng phổi, cho phép màng màng trượt lên thở diễn mà nhiều ma sát Màng phổi bên chia phổi thành phần gọi thùy Phổi bên phải có ba thùy bên trái có hai thùy Các thuỳ chia thành phân đoạn phế quản phổi tiểu thuỳ phổi Phổi có nguồn cung cấp máu nhất, nhận máu khử oxy từ tim tuần hồn phổi nhằm mục đích nhận oxy giải phóng carbon dioxide, nguồn cung cấp máu có oxy riêng biệt cho mơ phổi, tuần hồn phế quản Hình 2 Cấu tạo phổi Các mơ phổi bị ảnh hưởng số bệnh đường hô hấp, bao gồm viêm phổi ung thư phổi Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bao gồm viêm phế quản mãn tính khí phế thũng, liên quan đến hút thuốc tiếp xúc với chất độc hại Một số bệnh phổi nghề nghiệp chất bụi than, sợi amiăng bụi silic kết tinh gây Các bệnh viêm phế quản ảnh hưởng đến đường hơ hấp Các thuật ngữ y học liên quan đến phổi thường bắt đầu pulmo-, từ tiếng Latinh pulmonarius (của phổi) pulmonology, từ pneumonia- (từ tiếng Hy Lạp πνεύμων "phổi") viêm phổi Trong trình phát triển phôi thai, phổi bắt đầu phát triển phần nhô phần trước, ống hình thành phần hệ tiêu hóa Khi phổi hình thành, thai nhi giữ túi ối chứa đầy chất lỏng chúng khơng có chức thở Máu chuyển hướng từ phổi qua ống động mạch Tuy nhiên, sinh, không khí bắt đầu qua phổi ống dẫn hướng đóng lại để phổi bắt đầu hơ hấp Phổi phát triển đầy đủ thời thơ ấu (https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190#function) 2.1.1 Vị trí Phổi nằm chút phía sau thể người, xương đòn, kéo dài xuống hoành, vách ngăn ngăn cách lồng ngực khoang bụng Phổi trái phải nằm hai bên thể với tim, quan quan trọng khác khoang ngực, nằm phía trước chúng chút Chúng bao quanh khung xương sườn, với quan khác khoang ngực (https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190#function) suất bên giảm xuống khơng khí hút vào qua mũi miệng xuống phổi Khi hoành giãn trở vị trí nghỉ nó, thể tích phổi giảm áp suất bên khoang ngực tăng lên phổi tống khơng khí ngồi.Phổi giống ống thổi Khi chúng nở ra, khơng khí bị hút vào để lấy oxy Khi chúng nén, chất thải carbon dioxide trao đổi bị đẩy ngược ngồi q trình thở Khi khơng khí vào mũi miệng, xuống khí quản, cịn gọi khí quản Sau đó, đến khu vực gọi carina Tại carina, khí quản tách thành hai, tạo hai phế quản thân Một dẫn đến phổi trái dẫn đến phổi phải Từ đó, giống cành cây, phế quản dạng ống lại tách thành phế quản nhỏ sau tiểu phế quản nhỏ Hệ thống đường ống ngày giảm cuối chấm dứt phế nang, phần cuối túi khí Tại xảy q trình trao đổi khí (https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190#function) 2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1 Bệnh viêm phổi hoại thư mủ hoá 2.2.1.1 Đặc điểm - bệnh thường phát triển sở loiaj viêm phổi khác, bị kích ứng trực tiếp ngoại vật  vách phế nang phế quản bị tổn thương Trên sở mà vi khuẩn hoại thư vi khuẩn sinh mủ phát triển hình thành ổ hoại thư ổ mủ, làm tổ chức phổi bị phân huỷ - Nếu vi khuẩn gây hoại thu phát triển, tác động vào phổi vào phổi gây nên viêm phổi hoại thư  tổ chức phổi bị phân huỷ Do vậy, lâm sàng gia súc thở có mùi thối đặc biệt, nước mũi màu xám hay xanh nhạt thối - Nếu vi khuẩn gây mủ phát triển tác động vào phổi gây nên viêm phổi hoá mủ  phổi xuất ổ mủ to nhỏ khác Do vậy, người ta gọi áp xe phổi (thường ccs loại vi khuẩn Staphylococcus Diplococcus gây nên) (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.1.2 Nguyên nhân a Viêm phổi hoại thư - Do tác động giới (thức ăn hay thuốc dặc vào khí quản, gia súc ngã gãy xương sườn, viêm tổ ong ngoại vật…) - Kế phát từ bệnh làm cho vùng họng tưhucj quản tê liệt (chó dại, uón ván, xạ khuẩn, viêm hạch truyền nhiễm)  thức ăn nước uống vào khí quản, phổi  gây tổn thương khí phế quản - Kế phát từ số bệnh tim gây nên tượng hồi máu động mạch phổi  phế nang không cung cấp máu  phế nang bị hoại tử, từ vi khuẩn xâm nhập vào gây viêm - Kế phát từ số bệnh phổi khác (phế quản phế viêm, tuỳ phế viêm,…) b Viêm phổi hoá mủ - Do viêm lan từ số khí quản khác thể ( viêm màng bụng, viêm gan hố mủ) Từ vi khuẩn sinh mủ theo máu vào phổi gây viêm - Do kế phát từ số bệnh khác (bệnh lao, viêm hạch truyền nhiễm, cúm) - Do chấn thương giới từ làm tổn thương phổi, vi khuẩn sinh mủ xâm nhâoj vào gây viêm 2.2.1.3 Cơ chế sinh bệnh - Những ổ hoại thư hố mủ hình thành phổi chèn ép phổi  làm giảm diện tích hơ hấp  gia súc có tượng thở khó Tuỳ theo diện tích phổi bị bệnh mà gia súc có biểu thở khó nhiều hay - Đối với viêm phổi hoại thư ranh giưới giauwx vùng khơng bệnh vùng vệnh khơng rõ ràng, dịch hoại thư lan từ phế nang gây sang phế nang khác  tượng hoại thư lan rộng phổi, chí cịn gây nên viêm nmangf phỏi hoại thư Mặt khác ổ hoại thư cịn có phân huỷ protein Do lâm sàng gia súc thở có mùi thối Do có tượng thối rữa protein  tạo nhiều sản vật độc, sản vật nagyf ngấm vào máu  gia súc trúng độc chết - Đối với viêm phổi hoá mủ ranh giới giauwx vùng bệnh vùng không bệnh rõ ràng Mỗi ổ mủ hình thành gia súc sốt, mụn mủ chín hay bị tổ chức liên kết vây quanh gia súc khơng sốt Nếu sức đề kháng thể yếu vi khuẩn sinh mủ từ ổ mủ có sắn vào máu dau lại vào phổi gây nên ổ mủ mới, lúc gia súc bị sốt Do vậy, lâm sàng ta thấy gia súc sốt khơng có quy luật (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.1.4 Triệu chứng a Đối với viêm phổi hoại thư - Gia súc sốt (40-41oC, sốt lên xuống không đều), ủ rũ, ăn hay bỏ ăn, mạch nhanh yếu, huyết áp hạ Thời kỳ đầu cửa bệnh gia súc thở mùi thối khó chịu, thở nhanh khó, thở thể bụng - Gia súc chảy nhiều nước mũi (nước mũi có màu xám nâu mùi thối khó chịu), ho (tiếng ho dài, ướt có cảm giác đau đầu) - Gõ vùng phổi: Trong phổi có hang kín gõ có âm bụng hơi, hang hoại thư thơng với phế quản goc có âm bình rạn - Nghe phổi: thường thấy âm phế quản bệnh lý, âm ran, âm bọt vỡ âm thối vò - Xét nghiệm máu thầy: + Số lượng máu chảy + Số lượng bạch cầu tăng gấp đôi (đặc biệt bạch cầu đơn thân) +Tốc độ huyết trầm tăng - Lấy đờm lấy nước mũi kiểm tra thấy: có sợi chun tổ chức phổi - X quang: ổ hoại thư cho đám phổi bị đạm b Đối với viêm phổi hoá mủ - Nếu vi trùng gây mủ theo dường tuần hồn vào phổi bệnh phát kịch liệt, nhanh chống Nhugw kế phát từ thuỳ phế viêm bệnh tiếng tiến triển chậm Gia súc sốt cao (sốt không theo quy luật), mệt mỏi, ủ rũ, ăn hay khơng ăn, thở khó Nước mũi (màu xanh khơng thối) (Phạm Ngọc Thạch, 2006) - Nghe phổi thấy âm ran khô âm ran ướt, ngồi cịn nghe thấy âm thổi vò - Gõ phổi thấy nhiều âm đục to nhỏ khác rải rác phổi, xung quanh vùng âm đục có âm bùng Nếu mụn mủ vỡ thanho vưới phế quản gõ có âm bình rạn Nếu mụn mủ chứa thơng với phế quản gõ có âm kim khí - Xét nghiệm máu thấy + Số lượng bạch cầu tăng (đặc biêt bạch cầu đa nhân trung tính) + Lấy đờm, mũi kiểm tra thấy có sợi chun tố chức phổi 2.2.1.5 Tiên lượng Tuỳ theo tính chất bệnh, sức đề kháng thể ô hoại thư, ổ mũ to hay nhỏ định 2.2.1.6 Chẩn đoán Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh sau: + Viêm huỷ hoại phế quản: Bệnh sốt khơng cao, nước mũi khơng tìm thấy mô bào sợi chun Nghe phổi gõ phổi khơng có tính chất viêm phổi hoại thư hoá mủ + Bệnh giãn phế quản: Gia súc thở có mùi thối đờm nước mũi khơng thấy có mơ bào sợi chun, triệu chưng tồn thân khơng rõ ràng + Bệnh viêm mũi xoang mũi hoại thư Nước mũi chảy bên lỗ mũi, lỗ mũi thường đau Không có triệu chứng tồn thân (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.1.7 Điều trị a Hộ lý Để gia súc nơi yên tĩnh thoáng mái, cho ăn thức dễ tiểu giàu dinh dưỡng b Dùng thuốc điều trị Nguyên tắc điều trị: phải ngăn chặn không cho ổ hoăij thư ổ mủ phát triển, để phòng tượng bại huyết tăng cường sức đề kháng cho gia súc - Dùng kháng sinh có hoạt phổ rộng diệt vi khuẩn - Dùng thuốc chặn viêm lan tràn giảm dịch thẩm xuất, nâng cao sức đề kháng thể Bảng Dùng thuốc điều trị bệnh Thuốc Glucoza 20% Cafein natribenzoat 20% Canxi clorua 10% Urotropin 10% Vitamin C 5% Đại gia súc 1000-2000 10-15 50-70 50-70 15 Tiẻu gia súc 500-1000 5-10 30-40 30-50 10 Tiêm vào tĩnh mạch ngày lần - Dùng thuốc tống chất hoại tử khỏi phổi Bảng 2 Thuốc tống chất hoại tử khỏi phổi Thuốc Dung dịch Digitain Pilocapin 3% Đại gia súc 10 10 10 Tiểu gia súc 3-5 2.2.2 Bệnh viêm phổi thuỳ 2.2.2.1 Đặc điểm - Bệnh cịn có tên gọi bệnh tuỳ phế viêm Đây thể viêm cấp tính, q trình viêm xảy nhanh thuỳ lớn phổi tiến triển qua giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết tiết dịch + Giai đoạn gan hoá + Giai đoạn hồi phục - Trong dịch viêm cịn có nhiều fibrin thường đơng đặc lại phế quản phế nang  phỏi bị xơ hoá - bệnh phát đột ngột, tiến triển mạng lui nhanh Bệnh xảy nhiều vào thời kỳ giá rét Lợn hay mặc phải - Trong hân y, bệnh gọi viêm phế cấp (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.2 Nguyên nhân Có nhiều quan điểm khác nững nhìn chug có hai quan điểm - Quan điểm 1: Theo quan điểm cho rằng, kết bệnh truyền nhiễm Vì bệnh phát số gia súc mắc bệnh truyền nhiễm (bện viêm phế mạc truyền nhiễm ngựa, bệnh sốt phát ban hay viêm hạch truyền nhiễm, bệnh tụ huyết trùng trâu bò, bẹnh dịch tả lợn) - Quan điểm 2: Theo quan điểm cho rằng: Đây hồn tồn khơng bệnh truyền nhiễm Vì bệnh xảy điều kiện ngoại cảnh bất lợi ( gia súc bị cảm, nhiễm lạnh đột gột, hít phải số khí độc, làm việc sức…) Do vậy, bệnh nội khoa 11 Nhưng quan điểm chung không nên tách riêng hai quan điểm với Vì dựa vào sở lý luận học thuyết pavlop ngoại cảnh thay đổi ảnh hưởng trực tiếp tới rối loạn thần kinh vật, sức đề kháng vật giảm sút tạo điều kiện cho yếu tố sinh vật gây nên bênh (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.3 Cơ chế sinh bệnh Mọi kích thích bệnh lý tác động vào nhu mô phôi gây viêm phế quản nhỏ tổ chức mềm phổi, trình viêm rộng nhanh thường tiến triển qua giai đoạn: - Giai đoạn sung huyết, tiết dịch: Thời kỳ ngắn (thường kéo dài từ 12 giừo đến 24 giờ) Các mao quản phổi phồng to lên, chứa đầy máu huyết tương, sau thấm qua vách mau quản vào phế nang  làm cho phổi sưng to, màu đỏ thẫm, mặt phổi có điểm xuất huyết, dùng dao cắt thấy máu chảy lẫn với bọt khí - Giai đoạn gan hố Giai đoạn kéo dày từ 4-5 ngày O dịch viêm có fibrin làm dịch viêm đông lại  làm cho phổi cứng gan Thời kỳ chia làm hai giai đoạn nhỏ: + Giai đoạn gan hoá đỏ: Xảy 1-2 ngày đầu, phế nang chứa đầy fibrin, hồng cầu, tế bào thượng bì  phổi cứng gan có mày đỏ thẫm Khi cắt phổi bỏ xuống nước thấy phổi chìm + Giai đoạn gan hoá xám: giai đoạn phát triển 2-3 ngày Trong phế 12 nang chủ yếu bạch cầu, fibrin Nhưng thời kỳ bắt đầucos thoái hoá mỡ dịch viêm phổi bớt cứng Khi cắt phổi ấn tay vào thấy có nước màu vàng xám - Giai đoạn tiển tan: thời kì kéo dài 2-3 ngày Do chất mem phân giải protein bạch cầu tiết phân giải protein làm cho dịch thấm xuất lỏng phần theo đờm ngồi, cịn phần lớn vào máu tiết theo đường tiết niệu  phế nang hồi phục, lớp tế bào thượng bì vahs phế nang tai sinh, phế nang chứa khơng khí, phổi trở lại bình thường Trong trình phát triển bệnh tác động đọc tố virus hay vi khuẩn với chất độc sinh so phân giải dịch viêm ngấm vào máu, làm cho gia súc sốt cao  gia súc mệt mỏi Mặt khác phổi bị hơ hấp  gia súc khó thửo, chí ngạt thở chết (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.4 Triệu chứng - Bệnh xảy đột ngột (đột nhiên gia súc sốt cao 41-42oC, sốt kéo dài liên miên từ 6-9 ngày., sau nhiệt độ hạ dần) có trường hợp nhiệt độ hạ xuống đột ngột xuống mức bình thường Gia súc mệt mỏi, ủ rũ, ăn không ăn, run rẩy Niêm mạc sung huyết hay hồng đản - Con vật ho ít, ho ngắn, ho gia súc có cảm giác đau Nước mũi ít, màu đỏ hay màu gỉ sắt Hiện thượng khó thở xuất rõ rệt, có trường hợp ngồi thở kiểu chó ngồi - Khi gõ vùng phổi: âm biến đỏi theo giai đoạn: + Giai đoạn sung huyết: vùng phổi có âm trống 13 + Giai đoạn gan hố: vùng phổi có âm đục tập trung + Giai đoạn tiêu tan: Từ âm bụng  âm phổi bình thường - Nghe phổi: âm biến đổi tuỳ theo giai đoạn bệnh + Giai đoạn sung huyết: thấy âm phế nang thô mạnh, âm ran ướt, âm lép bép + Giai đoạn gan hố: có vùng âm phế nang xen kẽ với vùng âm phế nang tăng + Giai đoạn tiêu tan: xuất âm ran đến âm phế nang xuất sau trở lại bình thường - Nghe tim: tim đập mạnh, âm thứ hai tăng, đạp nhanh (nhất vào thười kỳ tiêu tan) Nếu kế phát tượng viêm tim thấy tim loạn nhịp, huyết áp giảm - Xét nghiệm: + Lấy nước tiểu kiểm tra tỷ trọng thấy: thừi kỳ gna hoá nước tiểu giảm, tỷ trọng nước tiểu tăng Ở thười kỳ tiêu tan lượng nước tiểu nhiều, tỷ trọng nước tiểu giảm + Lấy nước tiểu kiểm tra albumn nước tiểu cho kết dương tính (+) + Lấy máu kiẻm tra số lượng bạch cầu thấy: Bạch cầu tăng cao Làm công thức bạch cầu thầy (bạch cầu trung tính có tượng nghiêng tả, lượng cầu bạch cầu hình gậy tăng, lâm ba cầu, bạch cầu toan bạch cầu đơn nhân giảm) Số lượng hồng cầu giảm 14 - X quang vùng phổi thấy vùng sáng to thuỳ phổi (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.2.5 Tiên lượng Nếu phát sớm đièu trị kịp thời bệnh dễ hồi phục, tiên lượng tốt 2.2.2.6 Chẩn đoán - Căn vào giai đoạn bệnh phát triển rõ rệt, gia súc sốt liên miên, nước mũi màu hồng hay màu gỉ sắt, bệnh phát triển nhanh, vùng âm đục phổi lớn X quang phổi thấy vùng phổi đen lớn - Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh (viêm phế quản phổi, viêm màng phổi, viêm phế quản cata cấp) 2.2.2.7 Điều trị a Hộ lý - tách gia súc bệnh khỏi đàn Giưc ấm cho gia súc, chuồng trại sẽ, thoáng mát - Cho gia súc ăn thức ăn có nhiều vitamin, thưuc ăn sễ tiêu giàu dinh sưỡng Nếu gia súc không ăn phải dùng nước cháo pha đường thụt vào dày qua ống thực quản - Xoa dầu nóng vào thành ngực gia súc b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc kháng sinh diệt khuẩn - Dùng thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho thể 15 Bảng 2.3 Thuốc trợ sức, trợ lực, giảm dịch thẩm xuất, tăng cường giải độc cho thể Thuốc Dung dicgh Glucoza Đại gia súc (ml) 1000-2000 Tiểu gia súc 500-1000 20% Cafein natribenzoat 20% 10-15 5-10 Canci clorua 10% 50-70 30-40 Urotropin 10% 50-70 30-50 Vitamin C 5% 20 10 Tiêm chậm vào tihx mạch ngày lần - dùng thuốc tăng cương lợi tiểu, sát trùng đường niệu, dùng thuốc sau: Diruetin, Theophylin, Theobronin - Bổ sung loại viatamin B, C, PP, A (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.3 Xuất huyết phổi 2.2.3.1 Đặc điểm - Phổi xuất huyết tượng chảy máu khí quản, phế quản phế nang - Ngựa bò dê hay mắc 2.2.3.2 Nguyên nhân - Do gia súc làm việc mức phổi bị sung huyết độ, làm cho mạch quản bị vỡ chảy máu - Kế phát từ số bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng (bệnh nhiệt thán, lỵ thư ngựa, bệnh giun phổi, bệnh lê dạng trùng) - Do trúng độc số hố chất hay lồi thực vật - Do bệnh máu không đông, bệnh bạch huyết 16 2.2.3 Triệu chứng - lượng máu khó thấy gia súc nuốt đi, tự động sau thời gian không lâu Nếu gia súc ho có nước mũi chảy máu (màu gỉ sắt) - Nếu lượng máu chảy nhiều thấy máu ộc mồm (máu màu đỏ tươi có lẫn bọt khí) - Gia súc khó thở.Nghe phổi có âm san ướt Hình Chó chảy máu mũi - Mạch nhanh yếu Gia súc hoảng hốt run rẩy Sau vật ngã, bốn chân lạnh, thân nhiệt hạ bình thường vật chết - Nếu lượng máu chảy nhiều khoảng 15-20 phút 1-2 tiếng sau xuất bệnh gia súc chết (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 2.2.3.4 Chẩn đoán - Căn vào triệu chưunsg: Gia súc ho, có máu chảy lỗ mũi, khó thở, nghe phổi có âm ran ướt, vật hoảng hốt, sợ hãi - Trên thực tế ta cần chẩn đoán phân biệt với bệnh chảy máu dày Trong trường hợp máu màu nâu, vón cực lại lẫn với mảnh thức ăn 2.2.3.5 Điều trị a Hộ lý - Cho gia súc nghỉ ngơi để nơi yên tĩnh - Dùng nước đá đắp vào vùng trán vùng đầu 17 - Nếu sung huyết phổi gây nên ta dùng biện pháp trích huyết (lấy bớt máu tĩnh mạch ra) (Phạm Ngọc Thạch, 2006) b Dùng thuốc điều trị - Dùng thuốc cầm máu : Bảng Bảng thuốc điều trị bệnh xuất huyết phổi Thuốc Đại gia súc Gelatin 4% 300-400 ml Tiêm tĩnh mạch ngày lần Thuốc Đại gia súc Canxi clorua 10% 20-70 ml Vitamin C 5% 15 ml Tiểu gia súc 200 ml Lợn 30-50 ml Chó 10-20ml Tiểu gia súc 15-20 ml 10 ml Lợn 5-10 ml ml Chó 5-10 ml ml Tiêm chậm vào tĩnh mạch ngày lần - Nếu lượng máu chảy nhiều phải dùng máu để truyền dùng nước sinh lý truyền tĩnh amchj (liều lượng tuỳ thuộc vào mức độ máu) - Nếu gia súc ho nhiều hoảng sợ, dùng thuốc an thần - Dùng thuốc trợ súc, trợ lực (Phạm Ngọc Thạch, 2006) 18 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Các bệnh phổi nguyên ngân dẫn đến chết nhanh gia súc ảnh hưởng đến kinh tế người chăn ni Vì cần hiểu rõ có biện pháp nhằm hướng đến việc chăn ni đảm bảo vệ sinh an toàn Thời tiết yếu tố làm ảnh hưởng đến việc gia súc dễ bị bệnh phổi Cần có biện pháp nhằm đảm bảo mát mẻ cho trường nuôi gia súc II KIẾN NGHỊ Đọc tìm hiểu thêm tài liệu Tiếp tục nghiên cứu sâu xác định chủng virus lưu hành để tiến hành sản xuất vacxin phòng bệnh cho hiệu cao Có kế hoạch phịng chống bệnh cách chủ động Nghiên cứu thêm nhiều phương pháp chẩn đốn đánh xác đem lại hiệu cao Học hỏi nâng cao trình độ chun mơn 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lâm Thị Thu Hương (2005), Mô Phôi Gia Súc, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội Khoa Gia Súc, NXB Hà Nội Trịnh Thị Thu Hiền (2021), Giáo trình giải phẫu học thú y II CÁC WEB https://histologyguide.org// (https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190#function) 20 ... (https://www.medicalnewstoday.com/articles/305190#function) 2.2 CÁC BỆNH THƯỜNG Ở PHỔI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ 2.2.1 Bệnh viêm phổi hoại thư mủ hoá 2.2.1.1 Đặc điểm - bệnh thường phát triển sở loiaj viêm phổi khác, bị kích ứng trực... thành phổi chèn ép phổi  làm giảm diện tích hơ hấp  gia súc có tượng thở khó Tuỳ theo diện tích phổi bị bệnh mà gia súc có biểu thở khó nhiều hay - Đối với viêm phổi hoại thư ranh giưới giauwx... biện pháp khoa học kỹ thuật vệ sinh phòng bệnh hiệu Nhằm hướng đến việc hiểu thật rõ quan phổi, bệnh liên quan đến phổi điều trị phổi xuát triệu chứng khác thường nên em chọn đề tài ? ?Bệnh phổi gia

Ngày đăng: 29/09/2021, 19:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w