Luận văn tìm hiểu và phân tích thực trạng hoạt động giáo dục quyền con người trong trường đại học tư thục ở Hà Nội, từ đó khuyến nghị các giải pháp nhằm thúc đẩy giáo dục quyền con người trong các trường đại học tư thục ở Hà Nội nói riêng, ở cả nước nói chung, cũng như hướng tới mục đích thúc đẩy mô hình giáo dục nhân quyền trong hệ thống các trường đại học ở Việt Nam hiện nay.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC TRƯỞNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ HỘI Chuyên ngành : Luật Hiến pháp luật hành Mã số : 60 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI - NĂM 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội Thời gian: vào hồi phút ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người mười phát minh vĩ đại làm thay đổi giới giá trị cao quý kết tinh từ văn hóa tất dân tộc tồn giới, tiếng nói chung, mục tiêu chung phương tiện chung nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc người Nhằm thực mục tiêu cao đẹp mà quyền người hướng tới, Liên Hợp Quốc với mục đích hoạt động quan trọng “duy trì hịa bình an ninh quốc tế khuyến khích việc tơn trọng quyền người tự cho tất người, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tơn giáo ” , tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia giới, có Việt Nam ban hành, ký kết, thực thi nhiều văn pháp lý quyền người quan trọng Tuyên ngôn quốc tế quyền người Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 - đánh dấu mốc quan trọng sở pháp lý cho công đấu tranh nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền người phạm vi tồn giới Để có nhận thức đầy đủ, toàn diện quy định văn pháp lý quốc tế quyền người áp dụng, thực thi thực tiễn, đòi hỏi tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia phải thực nhiều hình thức, biện pháp khác giáo dục quyền người giữ vai trò quan trọng Mặt khác, thiếu hiểu biết quyền người nguyên nhân vi phạm nghiêm trọng quyền người phạm vi toàn giới nói chung phạm vi quốc gia nói riêng, nguồn gốc bất ổn, bạo lực chiến tranh gây đau thương cho nhân loại Do vậy, nhận thức, hiểu biết quyền mà hưởng, người cịn cần có khả tự thực bảo vệ quyền thiêng liêng đồng thời phải có đủ hiểu biết để tôn trọng quyền người khác Vấn đề quyền người có vai trị vơ quan trọng nên phạm vi quốc tế quốc gia, khu vực có chương trình hành động tích cực nhằm đảm bảo thực hiện, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cách tốt nhiều cách khác nhau, giáo dục nhân quyền coi trọng tâm vấn đề Trên phạm vi giới, năm 1978 UNESCO triệu tập Hội nghị quốc tế giáo dục nhân quyền Viên (Áo) để phát triển lý cho việc giáo dục nhân quyền Tiếp sau Tuyên bố Viên, Liên Hợp Quốc thông qua nghị 59/113A ngày 10 tháng 12 năm 1994 Tuyên bố chương trình Thập kỷ giáo dục quyền người (1995 - 2004) Nghị số 113B ngày 14 tháng năm 2005 thông qua dự thảo kế hoạch hành động bổ sung cho giai đoạn thứ (2005 2009) Chương trình giới giáo dục quyền người_bản kế hoạch tập trung vào hệ thống trường tiểu học trung học với yếu tố “tiếp cận giáo dục dựa quyền ” Ngày 20 tháng 11 năm 2011, Ủy ban Cố vấn Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đưa thảo luận Dự thảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc, kết chương trình nghị vấn đề đạt thành tựu quan trọng hứa hẹn Dự thảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc thơng qua thời gian sớm sở pháp lý quan trọng có ý nghĩa to lớn cho chương trình giáo dục quyền người phạm vi toàn giới Nước ta trải qua bao thăng trầm lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, trải qua hai đấu tranh khốc liệt giành độc lập dân tộc thống đất nước, xây dựng đất nước lên đường Xã Hội Chủ Nghĩa, đó, tất quốc gia giới, dân tộc ta hiểu rõ quyền người, độc lập dân tộc có ý nghĩa lớn lao đến nhường Trân trọng thành cha ông giành được, đất nước ta thêm trân trọng giá trị nhân quyền cao đẹp mà nhân loại hướng tới Mặt khác, q trình hội nhập tồn cầu, với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị nhân quyền mối quan tâm hàng đầu quốc gia, khu vực, đó, Việt Nam tham gia, gia nhập nhiều công ước, điều ước quốc tế vấn đề quyền người Để đạt mục tiêu trên, nước ta cần đẩy mạnh công tác giáo dục quyền người nhằm đem kiến thức nhân quyền đến người dân, đặc biệt hệ trẻ, mà giáo dục nhân quyền trường đại học trọng điểm, lẽ, bậc học mà hoạt động giáo dục nhân quyền có nhiều điều kiện để triển khai cách có hiệu nhất, đem lại nhiều tác dụng giáo dục nhân quyền, lý luận ứng dụng tri thức nhân quyền Tuy nhiên, hệ thống giáo dục đại học nước ta, việc giáo dục nhân quyền cho sinh viên có phân hóa lớn, theo hướng “ưu ái” cho nhóm sinh viên thuộc trường đại học công lập, trường chuyên ngành luật, anh ninh, cảnh sát, trị học Nhìn chung, sở này, có nhiều mơn học, chương trình, hoạt động hàm chứa kiến thức nhân quyền trường đại học khối tư thục Thực tiễn hàm chứa nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động giáo dục quyền người hệ thống trường đại học nói chung, đại học tư thục nói riêng, trường đại học tư thục có uy tín, điển hình đóng Hà Nội, để từ đề xuất khuyến nghị hoàn thiện giáo dục quyền người hệ thống đại học, đại học tư thục Việt Nam vấn đề cần thiết lý luận thực tiễn Do vậy, tác giả chọn đề tài “Giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp – Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề giáo dục quyền người việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền trình bày đây, việc nghiên cứu vấn đề thu hút quan tâm quan, tổ chức, nhà nghiên cứu, học giả, chuyên gia giới quốc gia, có Việt Nam Ở phạm vi quốc tế, cơng trình nghiên cứu giáo dục nhân quyền đáng kể phải kể đến tài liệu, hướng dẫn giáo dục quyề n người Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc như: Cuốn “Sử dụng ABC: giảng dạy quyền người, hoạt động thực tiễn cho trường phổ thông (cấp I cấp II)” xuất năm 2003 với nội dung giáo dục kiến thức bản, sơ khai nhân quyền cho học sinh cấp tiểu học hiểu biết mức bảo vệ nhân quyền cho học sinh cấp trung học sở; Năm 1999 Trung tâm quốc gia giáo dục pháp luật, thuộc Đại học Warwick, Anh xuất “Giảng dạy nhân quyền” với nội dung lồng ghép giáo dục nhân quyền với giáo dục pháp luật; Đến năm 2000, Hội đồng Anh xuất ba tập sách với nội dung về: Giáo dục công dân giáo dục nhân quyền Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục nhân quyền chủ yếu gắn với giáo dục pháp luật, đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề trên, liệt kê tác phẩm, cơng trình nghiên cứu như: "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", luận án Phó tiến sĩ Trần Ngọc Đường; "Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động (ở Việt Nam)", luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc; "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chí Cộng sản, số 10, 1983); "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới" Phùng Văn Tửu (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, 1985); "Giáo dục ý thức pháp luật" Nguyễn Trọng Bình (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, 1989) … Ở góc độ riêng giáo dục quyền người thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu điển hình như: "Giáo dục nhân quyền hướng tới kỷ XXI" Tường Duy Kiên (Tạp chí Thơng tin Khoa học niên, số 4, 1997); Chuyền đề “Nghiên cứu giảng dạy quyền người” (Thông tin Quyền người, số 3, 2009); Chuyên khảo “Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn ” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (Viện khoa học xã hội Việt Nam, năm 2010); Báo cáo khoa học tổng quan đề tài cấp sở “Giáo dục quyền ngườilý luận, thực tiễn Quốc tế Việt Nam ” Ths Nguyễn Văn Tuấn làm chủ nhiệm đề tài (Đại học Quốc Gia Hà Nội, Khoa Luật năm 2010) Những công trình nghiên cứu đóng góp to lớn cho giáo dục nhân quyền non trẻ Việt Nam Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề giáo dục nhân quyền nói chung, đưa vấn đề lý luận giáo dục nhân quyền cho nhiều nhóm đối tượng Do đó, để có nhìn cụ thể giáo dục quyền người cho nhóm đối tượng cụ thể yêu cầu cấp thiết đặt cho học giả, nhà nghiên cứu Chính lý trên, đề tài “Giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội” đóng góp vào kho tàng lý luận thực tiễn giáo dục nhân quyền Việt Nam nhìn cụ thể, hướng cụ thể để giáo dục, đào tạo hệ Việt Nam với ý thức tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy nhân quyền, đưa văn hóa nhân quyền Việt Nam xứng tầm văn hóa nhân quyền giới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích việc nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa, làm rõ vấn đề lý luận quyền người, giáo dục quyền người, giáo dục quyền người hệ thống trường đại học, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước ta quyền người giáo dục quyền người, Luận văn tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động giáo dục quyền người trường đại học tư thục Hà Nội, từ khuyến nghị giải pháp nhằm thúc đẩy giáo dục quyền người trường đại học tư thục Hà Nội nói riêng, nước nói chung, hướng tới mục đích thúc đẩy mơ hình giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Luận văn Phân tích, làm rõ sở lý luận, thực tiễn công tác giáo dục quyền người Phân tích chuẩn mục giáo dục quyền người giới quy định Việt Nam giáo dục quyền người Đánh giá thực trạng giáo dục quyền người nước ta nói chung, giáo quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Hà Nội nói riêng Đưa đề xuất nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền người đặc biệt hệ thống trường đại học tư thục Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động giáo dục quyền người chủ thể có thẩm quyền, trách nhiệm cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận chung giáo dục quyền người nói chung, vấn đề giáo dục quyền người hệ thống trường đại học Việt Nam; Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục quyền người số trường đại học tư thục điển hình Hà Nội nay, sở đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền người trường đại học tư thục Hà Nội tương lai, thống với chương trình thúc đẩy giáo dục nhân quyền hệ thống đại học Việt Nam - Phạm vi đối tượng: Luận văn tập trung khảo sát số trường đại học tư thục điển hình Hà Nội như: Đại học Phương Đơng, Đại học Đông Đô, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Đại học Thăng Long - Phạm vi thời gian: từ năm 2014 tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lí luận dùng để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng, quan điểm luật học tiến đại giới đồng thời dựa quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quyền người vấn đề tuyên truyền giáo dục nhân quyền nước ta 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận sử dụng để giải vấn đề đặt luận văn là: phương pháp biện chứng, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phương pháp mơ hình hóa Đóng góp luận văn Hệ thống hóa, làm rõ số vấn đề lý luận, trị pháp lý giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học nói chung, đại học tư thục Việt Nam nói riêng Phân tích cách thuyết phục khiếm khuyết giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Việt Nam qua phân tích trường hợp số trường Hà Nội, từ khuyến nghị giải pháp thúc đẩy giáo dục quyền người cho sinh viên đại học nói chung, đại học tư thục Hà Nội nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu Luận văn góp phần cung cấp tri thức khoa học mang tính lý luận giáo dục quyền người phạm vi hệ thống trường đại học Việt Nam; giúp người đọc nhận thức đầy đủ toàn diện vấn đề giáo dục nhân quyền - mục tiêu giới ngày Luận văn ngồi ý nghĩa lý luận cịn góp phần làm phong phú kho tàng tư liệu, tài liệu tham khảo vấn đề giáo dục quyền người đặc biệt hệ thống trường Đại học Việt Nam Kết cấu luận văn Luận văn gồm ba phần sau: Phần mở đầu với giới thiệu sơ lược luận văn Phần nội dung với chương chia thành tiết nhỏ Chương 1: Những vấn đề lý luận giáo dục quyền người trường đại học Việt Nam Chương 2: Thực trạng giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội 10 Tiêu chí 2: đạt mục đích thái độ, tình cảm, niềm tin pháp luật Tiêu chí 3: đạt mục đích hành vi, phù hợp pháp luật 1.1.3 Nội dung Chương trình Giáo dục quyền người Khơng có nội dung cụ thể hay chung cho chương trình GDQN tất quốc gia, khu vực Liên Hợp Quốc cố gắng đưa quy định nội dung GDNQ chung để chương trình GDNQ quốc gia, khu vực, tổ chức theo triển khai phù hợp với đặc điểm Như nội dung chương trình GDNQ nói chung mang nghĩa rộng, bao gồm hoạt động nghiên cứu giá trị nhân quyền, kiến thức, kỹ thực hành nhân quyền, hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật quyền người đến cá nhân xã hội nhằm đạt mục tiêu GDNQ, không phân biệt người học xây dựng chương trình GDNQ cần phải tuân thủ theo nguyên tắc định 1.1.4 Các nguyên tắc hoạt động giáo dục quyền người Để đảm bảo mục tiêu hoạt động GDNQ, Chương trình Thập kỷ giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc (1995-2004) xác định nguyên tắc GDNQ sau: - Thúc đẩy tính phụ thuộc, khơng thể chia cắt tính phổ biến nhân quyền, bao gồm quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa quyền phát triển; - Thúc đẩy tôn trọng đánh giá khác nhau, quan điểm trái ngược phân biệt đối xử dựa chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, trị quan điểm khác, quốc gia, dân tộc, nguồn gốc xã hội, thể chất hay điều kiện tinh thần sở khác; - Khuyến khích phân tích tính lặp lại xuất vấn đề nhân quyền (bao gồm nghèo đói, xung đột, bạo lực phân biệt đối xử) dẫn tới giải pháp phù hợp với chuẩn mực nhân quyền; - Trao quyền cho cộng đồng cá nhân để xác định nhu cầu nhân quyền bảo đảm họ đáp ứng nhu cầu đó; 12 - Xây dựng nguyên tắc nhân quyền bao hàm bối cảnh văn hóa khác có tính đến phát triển mặt xã hội, lịch sử quốc gia; - Thúc đẩy kiến thức kỹ sử dụng văn kiện nhân quyền quốc tế, khu vực, quốc gia địa phương chế bảo vệ nhân quyền; - Sử dụng phương pháp giáo dục tham gia bao gồm kiến thức, phân tích có phê phán kỹ hành động thúc đẩy nhân quyền; - Thúc đẩy môi trường nghiên cứu giáo dục tự khơng bị sợ hãi, khuyến khích tham gia, hưởng thụ nhân quyền phát triển đầy đủ nhân cách cá nhân; - Liên quan đến đời sống hàng ngày người nghiên cứu, gắn kết họ vào đối thoại cách phương tiện biến đổi nhân quyền từ bày tỏ quy tắc trừu tượng sang tính thực tiễn dựa điều kiện trị, kinh tế, xã hội văn hóa 1.2 LIÊN HỢP QUỐC VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.2.1 Những hoạt động thúc đẩy giáo dục quyền người Liên Hợp quốc LHQ ln đề cao vấn đề nhân quyền, tích cực hoạt động thúc đẩy bảo vệ nhân quyền toàn giới, LHQ tâm xây dựng văn hóa nhân quyền tồn cầu cho phép người hưởng quyền-giáo dục nhân quyền cấp độ cho tất người, thúc đẩy khoan dung tư tưởng nhân quyền rộng khắp giới Do đó, LHQ đặc biệt quan tâm đến vấn đề giáo dục quyền người, coi biện pháp cốt yếu chiến lược hiệu để thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, ngăn chặn vi phạm nhân quyền tiến tới xây dựng xã hội bình đẳng, tự do, hịa bình an ninh người 1.2.2 Những quy định, chuẩn mực pháp lý quốc tế giáo dục quyền người Là vấn đề mang tính tồn cầu nên GDNQ quy định nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng coi nghĩa vụ 13 quan trọng quốc gia thành viên tham gia công ước Ngồi GDNQ cịn ghi nhận Cơng ước quốc tế quy định quyền cụ thể người 1.3 SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI TRONG HỆ THỐNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.3.1 Giáo dục đại học vấn đề quyền người, giáo dục quyền người Việt Nam Giáo dục đại học, hầu hết quốc gia giới bậc giáo dục nhằm đào tạo người trực tiếp tham gia vào lĩnh vực cụ thể trình vận hành phát triển đất nước, bậc giáo dục đào tạo hệ định tương lai quốc gia, đó, bậc giáo dục có ảnh hưởng sâu sắc tới hướng phát triển quốc gia nói riêng xu phát triển tồn giới nói chung Chính vậy, chiến lược quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển nhân quyền quốc gia, tổ chức quốc tế đưa vấn đề GDNQ vào chương trình giáo dục đại học để dạy nhân quyền cho hệ định tương lai đất nước, tạo hệ trẻ hiểu nhân quyền, tôn trọng nhân quyền hành động nhân quyền từ tạo nên văn hóa nhân quyền chung cho toàn nhân loại 1.3.2 Sự cần thiết việc giáo dục quyền người hệ thống trường đại học Việt Nam Ngoài lý chung trình bày (phần 1.2) cho nhu cầu thiết yếu hoạt động giáo dục nhân quyền, giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học nước ta cịn có lý cụ thể là: *Sự cần thiết hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học đào tạo chuyên luật cần thiết hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học đào tạo không chuyên luật * Sự cần thiết hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học đào tạo chuyên Luật 14 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ, PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI NÓI CHUNG, CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NÓI RIÊNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1.1 Quan điểm, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động giáo dục quyền người Quyền người kết tinh giá trị cao đẹp nhân loại, bảo vệ thúc đẩy nhân quyền mục tiêu phấn đấu nhân dân giới có nhân dân Việt nam Bên cạnh đó, QCN công cụ chủ yếu mà lực phản động sử dụng âm mưu phá hoại thành cách mạng, can thiệp vào công việc nội nước thực “diễn biến hịa bình" chống phá nước Xã hội chủ nghĩa: * Về chủ thể thực công tác giáo dục pháp luật có giáo dục pháp luật nhân quyền * Về đối tượng giáo dục * Về hình thức giáo dục nhân quyền * Về mục tiêu, ý nghĩa nội dung giáo dục nhân quyền 1.3.3 Cơ sở pháp lý cho hoạt động giáo dục quyền người Việt Nam Hoạt động Giáo dục nhân quyền nước ta vừa đảm bảo hệ thống văn kiện pháp lý quốc tế (như trình bày phần 2.2, chương I) mà Việt Nam ký, phê chuẩn gia nhập 09 công ước 02 nghị định thư bổ sung công ước tổng số 20 công ước nghị định thư bổ sung công ước nhân quyền Liên Hợp Quốc ban hành, vừa bảo đảm thực quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam (như trình bày phần 1.1, chương II) pháp luật Nhà nước Văn pháp lý quan trọng có 15 hiệu lực cao ghi nhận vấn đề quyền người Hiến pháp Việt Nam năm 2013 dành Chương II quy định quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân, theo đó, cơng dân có quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội Đây thành tự lập hiến to lớn nước ta năm qua, tạo tảng sở pháp lý quan trọng để bảo đảm, bảo vệ quyền người thực tế - Bộ Luật Dân 2005, 2015 - Bộ luật Tố tụng Dân 2004, 2014 - Các quyền người Việt Nam không pháp luật bảo đảm thực mà pháp luật bảo vệ thơng qua quy đình tội phạm xâm phạm quyền người ghi nhận Bộ Luật Hình năm 1999 minh - Bộ luật Tố tụng Hình 2.1.2 Đối với sinh viên ngành Luật Hiện Việt Nam có sở đào tạo cử nhân luật, sở đào tạo lớn Đại học Luật Hà Nội (thuộc Bộ Tư pháp, có khoảng 10.000 sinh viên theo học hệ đào tạo khác nhau), Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh (trực thuộc Bộ Giáo dục, có khoảng 9.000 sinh viên), Khoa Luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội (có khoảng 3.200 sinh viên) Sáu sở đào tạo khác bao gồm: Khoa Kinh tế - Luật trực thuộc Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Khoa Luật Đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học Huế, Khoa Luật thuộc Đại học Cần Thơ, Khoa Luật thuộc Đại học Đà Lạt, Khoa Luật Kinh tế thuộc Đại học Kinh tế quốc dân (Hà Nội) Khoa Luật kinh tế thuộc Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Trong số này, ngoại trừ hai sở Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh Khoa Luật trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội có mơn học riêng quyền người, sở khác, sinh viên nghiên cứu nội dung quyền người lồng ghép chương trình học số ngành luật có liên quan, mà chủ yếu Luật quốc tế, Luật hiến pháp Việt Nam, Luật hiến pháp nước ngồi… 16 Trong mơn Luật hiến pháp Việt Nam, Luật hiến pháp nước sở đào tạo kể trên, quyền công dân nghiên cứu chế định hiến pháp Mặc dù dung lượng có phần nhiều so với giáo trình Luật quốc tế, song cách tiếp cận, môn học dừng lại việc xem xét quyền công dân quốc gia, gắn với nhà nước cụ thể, khơng đề cập đến tính phổ qt quyền người Ngồi mơn học kể trên, sở đào tạo luật, vấn đề quyền người đề cập đến thông qua nội dung quyền công dân số ngành luật khác, cụ thể luật dân (quyền nhân thân, quyền tài sản, tự hợp đồng…), luật kinh doanh, luật thương mại (quyền tự kinh doanh, bình đẳng hoạt động kinh doanh…), luật hành (quan hệ nhà nước cơng dân…), luật hình tố tụng hình (các quyền tố tụng, đặc biệt quyền bị can, bị cáo…) Phần một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI I Nhập môn II Khái quát chung quyền người Phần hai: PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI III Khái quát pháp luật quốc tế quyền người IV Bộ luật nhân quyền quốc tế văn kiện quốc tế khác quyền người V Các chế quốc tế khu vực thúc đẩy, bảo vệ quyền người Phần ba: QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM VI Khái quát quyền người Việt Nam VII Pháp luật Việt Nam quyền người VIII Bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Việt Nam IX Nghĩa vụ quốc gia Việt Nam việc thực điều ước quốc tế quyền người Trên sở đề cương môn học đây, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội có kế hoạch biên soạn Giáo trình Lý luận nhân quyền 17 2.1.3 Đối với sinh viên số ngành khác Ngoài sinh viên ngành luật, số trường đại học khác có học môn “Luật quốc tế” Học viện quan hệ quốc tế, Học viện an ninh, Học viện cảnh sát Ngoài ra, sở đào tạo này, vấn đề quyền người giới thiệu khái quát cách lồng ghép vào nội dung số mơn học khác có liên quan, cụ thể môn học “Nhà nước pháp luật đại cương” “Pháp luật đại cương”…Tuy nhiên, nhìn chung dung lượng kiến thức quyền người chương trình giảng dạy sở mức độ hạn chế, kiến thức quyền người thực tế hữu ích hoạt động học viên số trường sau tốt nghiệp (ví dụ học viên Học viện an ninh, Học viện cảnh sát ) Duy Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh có mơn học riêng (mơn học “Lý luận quyền người”) dành cho chương trình đào tạo cử nhân trị Giáo trình mơn học tái vài lần, bao gồm nội dung sau: Chương I Lý luận quyền người - đối tượng phương pháp nghiên cứu Chương II Quyền người lịch sử nhân loại Chương III Quyền người lịch sử Việt Nam Chương IV Quan điểm Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người Chương V Pháp luật quốc tế quyền người Chương VI Quan điểm sách Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người 2.1.4 Khái quát trường đại học tư thục Hà Nội có liên quan đến hoạt động giáo dục quyền người cho sinh viên Thành phố Hà Nội thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Là trung tâm đầu não trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế cá nước 18 Với vị trí vậy, từ sớm Hà Nội hình thành loạt trường đại học ngồi cơng lập Đầu tiên phải kể đến trường đại học gọi là: Trường Đại học Đông Đô, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Đại học dân lập Thăng Long, Đại học dân lập Phương Đông … địa bàn Hà Nội có tổng số 13 trường Đại học tư thục so với 59 trường đại học, học viện công lập địa bàn Hà Nội Như tổng số trường đại học tư thục chiếm 18% tổng số trường đại học học viện địa bàn thành phố Hà Nội (22% giữ hình thức tư thục hình thức cơng lập), góp phần khơng nhỏ giảm thiếu hụt sở đào tạo cấp bậc đại học cho niên địa bàn tỉnh lân cận 2.1.5 Hoạt động giáo dục quyền người cho sinh viên theo chương trình khóa 2.1.5.1 Giáo dục quyền người thông qua môn khoa học sở Tại trường đại học tư thục, xét theo chương trình, vấn đề quyền người giới thiệu khái quát cách lồng ghép vào nội dung số môn học khác có liên quan, cụ thể mơn khoa học sở, như: vấn đề người môn Triết học Mác - Lênin; vấn đề dân tộc môn Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh; vấn đề quyền người môn Đường lối cách mạng Việt Nam Bên cạnh đó, mơn khoa học sở đặt tảng cho sinh viên tiếp cận vấn đề nhân quyền toàn chương trình học Pháp luật đại cương Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta chủ trương tăng cường giáo dục pháp luật trường học thơng qua chương trình mơn học, giáo trình, tài liệu giảng dạy pháp luật bảo đảm tinh thần nội dung Hiến pháp pháp luật hành Vì vậy, theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, Pháp luật đại cương môn học quan trọng chương trình đào tạo đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp nước cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Với học sinh trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề, 19 mơn học cịn bảo đảm tính kế tiếp, tính liên thơng giáo dục phổ thơng giáo dục phổ thông, giáo dục chuyên nghiệp giáo dục đại học Hiện nay, trường đại học tư thục Hà Nội nói riêng, giáo trình sử dụng cho môn học pháp luật đại cương sách Pháp luật đại cương Tiến sĩ, Luật sư Lê Minh Toàn chủ biên - Nhà Xuất trị Quốc gia - Sự thật phát hành Cuốn sách gồm phần: Phần thứ nhất: Những vấn đề lý luận chung Nhà nước pháp luật Chương I: Những vấn đề Nhà nước pháp luật Chương II: Quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật Chương III: Vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, pháp chế xã hội chủ nghĩa Phần thứ hai: Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Chương IV: Luật Nhà nước Việt Nam Chương V: Luật hành Việt Nam Chương VI: Luật hình tố tụng hình Chương VII: Luật dân tố tụng dân Chương VIII: Pháp luật lao động Chương IX: Pháp luật kinh doanh 2.1.5.2 Giáo dục quyền người thông qua môn khoa học chuyên ngành Quan khảo sát chương trình đào tạo số trường đại học tư thục tiêu biểu Hà Nội như: Đại học Dân lập Phương Đông, Đại học Dân lập Đông Đô, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Đại học Thăng Long, thấy rằng, tùy chuyên ngành mà nội dung nhân quyền giáo dục mức độ, góc độ khơng giống Tập trung số chuyên ngành tiêu biểu là: Luật Kinh tế, Quan hệ quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Quản lý nhà nước, Công tác xã hội - Với sở đào tạo chuyên ngành Luật Kinh tế (Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, Đại học Dân lập Đông Đô) Nội dung nhân 20 quyền thực qua hệ thống môn học chuyên ngành, gồm: Lý luận nhà nước pháp luật, Lịch sử nhà nước pháp luật, Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Tố tụng dan sự, Luật Tố tụng hình sự, Luật Thương mại … - Với sở đào tạo chuyên ngành Quan hệ quốc tế (Đại học Dân lập Đơng Đơ) Nội dung nhân quyền thực qua hệ thống môn học chuyên ngành, gồm: Chính trị học đại cương, Lịch sử học thuyết trị, Chính trị quốc tế đại, Chính sách đối ngoại Việt Nam, An ninh quốc tế, Khu vực học, Luật Hiến pháp Việt Nam nước… 2.1.6 Giáo dục quyền người qua nghiên cứu số trường hợp điển hình trường đại học tư thục Hà Nội 2.1.6.1 GS Trần Phương – Hiệu trưởng trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội – Người thầy chưa ngừng nghỉ quyền học tập hệ trẻ Chủ thể đề cập khảo sát GS Trần Phương - Hiệu trưởng Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Một người thầy cánh cánh lòng trách nhiệm nhà trường, thầy cô, sinh viên với nhau, với quê hương, đất nước Một gương chưa ngừng nghỉ để phát triển quyền học tập hệ trẻ Để đảm bảo tính khách quan, chúng tơi trích lại viết sinh viên trường viết thầy Hiệu trưởng thơng qua buổi nói chuyện ông vào dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 năm 2014 “Cảm hóa sinh viên cá biệt” - quan niệm giáo dục nhân quyền - tơn trọng tính giáo dục Đây kinh nghiệm ThS - Giảng viên Hà Thị Minh Tuyết, Khoa Tài chính, Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội đăng http://hubt.edu.vn/ với nhan đề “Cách ứng xử giảng viên với sinh viên cá biệt” 21 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1.7 Những kết đạt nguyên nhân Với lan tỏa ngày lớn vấn đề nhân quyền đời sống xã hội nay, nội dung nhân quyền ngày quan tâm giáo dục trường đại học tư thục Hà Nội, với hình thức, mức độ đa dạng, từ môn khoa học bản, sở tới môn học chun ngành thuộc chương trình học khóa, tới hoạt động khơng khóa Mỗi hình thức giáo dục đem lại lợi ích khác Nếu hình thức giáo dục khóa đem lại cho sinh viên tri thức lý luận, tính hệ thống, hình thức giáo dục nhân quyền khơng khóa đa dạng hơn, đem đến cho sinh viên trải nghiệm, suy ngẫm vấn đề nhân quyền, liên quan đến nhân quyền 2.1.8 Những hạn chế nguyên nhân - Các nội dung liên quan đến luật quốc tế quốc gia quyền người chiếm tỷ lệ nhỏ, đào tạo mang tính chất giới thiệu, dung lượng kiến thức cung cấp cho sinh viên khơng đủ cho hoạt động nghề nghiệp có liên quan tốt nghiệp không trang bị phần lý luận chuyên sâu cho hoạt động nghiên cứu sâu sinh viên bậc đào tạo cao nhân quyền; - Trong chương trình đào tạo khung Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung đào tạo trường khơng có môn độc lập quyền người - Vấn đề quyền người đưa vào chương trình tự chọn cho luật chuyên ngành số trường thế, số lượng sinh viên dự học mơn hạn chế; - Trong hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, nội dung quyền người thường tiếp cận theo nghĩa hẹp quyền công dân 22 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở HÀ NỘI 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở HÀ NỘI 3.1.1 Phải gắn với chương trình tổng thể giáo dục quyền người phạm vi nước Hoạt động giáo dục nhân quyền diễn rộng khắp phạm vi giới, đặc biệt quốc gia công tác giáo dục nhân quyền hướng đến đối tượng sinh viên trường đại học - hệ trẻ tiến nhằm xây dựng văn hóa nhân quyền tồn diện nhiều nước giới, đặc biệt châu Âu, trường đại học sở đào tạo luật, việc giảng dạy, nghiên cứu môn học quyền người môn học thiếu lồng ghép nhân quyền với mơn học khác cách có ý thức chủ động Phải gắn với chương trình thúc đẩy giáo dục quyền người hệ thống trường đại học Việt Nam 3.1.2 Tôn trọng đề cao chủ động trường đại học tư thục thúc đẩy giáo dục quyền người cho sinh viên Vấn đề quyền người vấn đề nhạy cảm phức tạp nội dung khái niệm cách thức bảo vệ quyền người Vì vậy, bên cạnh điểm thống quan niệm quyền người bao gồm quyền dân sự, quyền trị quyền kinh tế, xã hội, văn hóa cịn có nhiều quan điểm khác nhau, chí trái ngược mang tính lịch sử xuất phát từ chế độ, thể chế thái độ khác vấn đề cụ thể liên quan đến quyền người 23 3.2 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở HÀ NỘI 3.2.1 Nhóm giải pháp chung nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Hà Nội nói riêng, hệ thống trường đại học Việt Nam nói chung 3.2.1.1 Đưa mơn học nhân quyền với nội dung thích hợp vào chương hệ thống trường đại học Việt Nam Đưa nội dung giáo dục quyền người vào giảng dạy bậc giáo dục đại học cần thiết có tính tất yếu khách quan xã hội dân chủ, nhà nước dân, dân dân nhân quyền giá trị có tính tiền đề cần xã hội người dân hệ trẻ nhận thức đắn Tạo tiền đề sở vật chất cho hoạt động giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam Tiền đề sở vật chất quan trọng cho hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học hệ thống giáo trình giảng dạy nhân quyền: - Hệ thống giáo trình - Hệ thống tài liệu - Hệ thống thông tin thư viện nhân quyền: 3.2.1.2 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có kiến thức chuyên môn phục vụ công tác giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học - Đào tạo đội ngũ cán giáo viên chuyên trách giảng dạy quyền người - Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo quyền người - Thường xuyên nâng cao trình độ giảng viên 24 3.2.1.3 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực nhân quyền giáo dục nhân quyền trường đại học 3.2.2 Nhóm giải pháp riêng nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Hà Nội 3.2.2.1 Tăng cường lồng ghép giáo dục quyền người nội dung chương trình thống Trong luận văn này, tác giả tập trung đề cập khả tăng cường giáo dục quyền người giảng dạy môn khoa học - môn học phổ biến bậc đại học nói chung, trường đại học tư thục nói riêng Về mặt nội dung, có vài mơn học có số nội dung lồng ghép thành mục định chương trình giảng dạy, ví dụ: Vấn đề người Triết học Mác - Lênin; vấn đề dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin); tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, dân chủ, nhân quyền (môn Tư tưởng Hồ Chí Minh); quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề dân tộc, nhân quyền (môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam) Yêu cầu việc lồng ghép quyền người nội dung giảng dạy môn khoa học bản: Phương pháp giảng dạy quyền người môn khoa học bản: 3.2.2.2 Đa dạng hóa hoạt động ngồi chương trình đào tạo thống nhằm tăng cường giáo dục quyền người 3.2.2.3 Giải pháp khác Ngoài cần áp dụng số biện pháp khác như: Thay đổi nhận thức sinh viên vấn đề nhân quyền Mở rộng giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác đào tạo với trường đại học nhân quyền tiếng giới 25 PHẦN KẾT LUẬN Giáo dục nhân quyền vấn đề mẻ giáo dục quốc dân Việt Nam nói chung, với bậc giáo dục đại học Việt Nam nói riêng thực tiễn thực nhiều hạn chế nguyên nhân khác nên cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực để đề phương hướng, biện pháp thực hữu ích góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục nhân quyền nước ta Luận văn bước đầu làm sáng tỏ nhận thức vấn đề giáo dục nhân quyền, nhận thức thiết yếu nhu cầu đào tạo, giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam, nhận thức thực trạng giáo dục nhân quyền nhiều yếu thực tiễn nguyên nhân dẫn đến thực trạng để từ đề biện pháp khắc phục mang tính thiết thực Hoạt động giáo dục nhân quyền trường đại học Việt Nam bước đầu nhận quan tâm từ phía nhà trường, giảng viên sinh viên nguồn lực để đẩy mạnh hoạt động nhiều hạn chế nên cần thiết phải có nỗ lực từ nhiều phía để khắc phục hạn chế, tồn đọng thực tiến thực công tác giáo dục nhân quyền trường đại học nước ta đồng thời tạo dựng điều kiện vật chất cần thiết cho phát triển hoạt động giáo dục nhân quyền nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng văn hóa nhân quyền hệ tri thức trẻ Việt Nam tương xứng với văn hóa nhân quyền tồn cầu Do đó, vấn đề giáo dục nhân quyền nói chung giáo dục nhân quyền hệ thống trường đại học Việt Nam nói riêng đã, trở thành vấn đề trọng tâm mục tiêu giáo dục nước ta ngày nhận quan tâm thích đáng từ phía Cuối xin khẳng định muốn có giáo dục nhân quyền phát triển để hướng tới mục tiêu tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Việt Nam cần chung tay xã hội tâm trị lớn lao để tập trung nguồn lực thực tổng hợp biện pháp phát triển giáo dục nhân quyền cách có hiệu 26 ... quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội 10... TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở HÀ NỘI 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG ĐẨY GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC Ở HÀ NỘI 3.1.1 Phải gắn với chương trình tổng thể giáo dục quyền. .. đề cần thiết lý luận thực tiễn Do vậy, tác giả chọn đề tài ? ?Giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội? ?? làm luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp – Luật Hành Tình hình