1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục quyền con người cho sinh viên trong các trường đại học tư thục ở thành phố hà nội

117 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC TRƢỞNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN QUỐC TRƢỞNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Hành Quốc gia Vậy, tơi viết cam đoan đề nghị Học viện Hành Quốc gia xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Quốc Trưởng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô công tác Học viện Hành Quốc gia thầy cô giảng dạy lớp LH2.B1 tạo điều kiện tốt cho thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quốc Sửu, ngƣời thầy kính mến hết lịng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hƣớng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin đƣợc cảm ơn đồng chí, đồng nghiệp Trƣờng Đại học Thăng Long (Hà Nội) bè bạn giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu đề tài Xin phép gửi lời cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Ban lãnh đạo khoa Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho trình vừa học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả Nguyễn Quốc Trưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 10 1.1 Nhận thức chung quyền ngƣời giáo dục quyền ngƣời 10 1.2 Liên hợp quốc với vấn đề giáo dục quyền ngƣời 27 1.3 Sự cần thiết hoạt động giáo dục quyền ngƣời hệ thống trƣờng đại học việt nam 33 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 44 2.1 Bối cảnh trị, pháp lý cho hoạt động giáo dục quyền ngƣời nói chung, cho sinh viên đại học nói riêng nƣớc ta 44 2.2.tổng quan hoạt động giáo dục quyền ngƣời trƣờng đại học việt nam 52 2.3 Hoạt động giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục thành phố hà nội 57 2.4 Nhận xét hoạt động giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục thành phố hà nội 78 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở HÀ NỘI 84 3.1 Phƣơng hƣớng thúc đẩy giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục hà nội 84 3.2 Giải pháp thúc đẩy giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục hà nội .91 PHẦN KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền ngƣời mƣời phát minh vĩ đại làm thay đổi giới giá trị cao quý kết tinh từ văn hóa tất dân tộc toàn giới, tiếng nói chung, mục tiêu chung phƣơng tiện chung nhân loại để bảo vệ, thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc ngƣời Nhằm thực mục tiêu cao đẹp mà quyền ngƣời hƣớng tới, Liên Hợp Quốc với mục đích hoạt động quan trọng “duy trì hịa bình an ninh quốc tế khuyến khích việc tơn trọng quyền người tự cho tất người, khơng phân biệt chủng tộc, giới tính, ngơn ngữ tôn giáo ” [34; tr.19], tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia giới, có Việt Nam ban hành, ký kết, thực thi nhiều văn pháp lý quyền ngƣời quan trọng Tuyên ngôn quốc tế quyền người đƣợc Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 - đánh dấu mốc quan trọng sở pháp lý cho công đấu tranh nhằm thúc đẩy bảo vệ quyền ngƣời phạm vi tồn giới Để có đƣợc nhận thức đầy đủ, toàn diện quy định văn pháp lý quốc tế quyền ngƣời áp dụng, thực thi thực tiễn, đòi hỏi tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực, quốc gia phải thực nhiều hình thức, biện pháp khác giáo dục quyền ngƣời giữ vai trị quan trọng Mặt khác, thiếu hiểu biết quyền ngƣời nguyên nhân vi phạm nghiêm trọng quyền ngƣời phạm vi tồn giới nói chung phạm vi quốc gia nói riêng, nguồn gốc bất ổn, bạo lực chiến tranh gây đau thƣơng cho nhân loại Do vậy, ngồi nhận thức, hiểu biết quyền mà hưởng, người cịn cần có khả tự thực bảo vệ quyền thiêng liêng đồng thời phải có đủ hiểu biết để tôn trọng quyền người khác Theo Tổ chức Ân xá Quốc tế: giáo dục quyền ngƣời vấn đề để giải nguyên nhân vi phạm nhân quyền, ngăn chặn vi phạm nhân quyền, chống phân biệt đối xử, thúc đẩy bình đẳng, tăng cƣờng tham gia ngƣời dân trình định dân chủ có đƣờng giáo dục nhân quyền thực đƣợc mục tiêu Vấn đề quyền ngƣời có vai trị vơ quan trọng nhƣ nên phạm vi quốc tế quốc gia, khu vực có chƣơng trình hành động tích cực nhằm đảm bảo thực hiện, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền cách tốt nhiều cách khác nhau, giáo dục nhân quyền đƣợc coi trọng tâm vấn đề Trên phạm vi giới, năm 1978 UNESCO triệu tập Hội nghị quốc tế giáo dục nhân quyền Viên (Áo) để phát triển lý cho việc giáo dục nhân quyền Tuyên bố cuối Hội nghị công nhận rằng: "Giáo dục nên làm cho cá nhân thấy quyền mình, đồng thời họ phải biết tôn trọng quyền người khác” Năm 1993, Hội nghị giới quyền ngƣời đƣợc tổ chức Viên với nội dung: “coi giáo dục, đào tạo thông tin chung quyền người thiết yếu cho thúc đẩy đạt quan hệ hài hòa, ổn định cộng đồng thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau, khoan dung hịa bình" [26] Hội nghị tái khẳng định “các quốc gia có nghĩa vụ pháp lý để bảo đảm giáo dục nhằm mục đích tăng cường tôn trọng nhân quyền tự điều nên đưa vào sách giáo dục cấp độ quốc gia quốc tế” Tiếp sau Tuyên bố Viên, Liên Hợp Quốc thông qua nghị 59/113A ngày 10 tháng 12 năm 1994 Tuyên bố chƣơng trình Thập kỷ giáo dục quyền ngƣời (1995 - 2004) Nghị số 113B ngày 14 tháng năm 2005 thông qua dự thảo kế hoạch hành động bổ sung cho giai đoạn thứ (2005 - 2009) Chƣơng trình giới giáo dục quyền ngƣờibản kế hoạch tập trung vào hệ thống trƣờng tiểu học trung học với yếu tố “tiếp cận giáo dục dựa quyền ” Ngày 20 tháng 11 năm 2011, Ủy ban Cố vấn Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc đƣa thảo luận Dự thảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc, kết chƣơng trình nghị vấn đề đạt đƣợc thành tựu quan trọng hứa hẹn Dự thảo Tuyên ngôn giáo dục nhân quyền Liên Hợp Quốc đƣợc thông qua thời gian sớm sở pháp lý quan trọng có ý nghĩa to lớn cho chƣơng trình giáo dục quyền ngƣời phạm vi toàn giới Nƣớc ta trải qua bao thăng trầm lịch sử đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc, trải qua hai đấu tranh khốc liệt giành độc lập dân tộc thống đất nƣớc, xây dựng đất nƣớc lên đƣờng Xã Hội Chủ Nghĩa, đó, tất quốc gia giới, dân tộc ta hiểu rõ quyền ngƣời, độc lập dân tộc có ý nghĩa lớn lao đến nhƣờng Trân trọng thành cha ông giành đƣợc, đất nƣớc ta thêm trân trọng giá trị nhân quyền cao đẹp mà nhân loại hƣớng tới Mặt khác, trình hội nhập toàn cầu, với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị nhân quyền mối quan tâm hàng đầu quốc gia, khu vực, đó, Việt Nam tham gia, gia nhập nhiều công ƣớc, điều ƣớc quốc tế vấn đề quyền ngƣời Thêm vào đó, theo đƣờng lối lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc, Việt Nam đƣờng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa với mục tiêu quan trọng tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy nhân quyền (Chỉ thị số 41/2004/CT-TTg ngày tháng 12 năm 2004 Thủ Tƣớng Chính phủ) Những điều đặt yêu cầu thiết Việt Nam hiểu biết quyền ngƣời không phận cán quan nhà nƣớc mà ngƣời dân Việt Nam để tự bảo vệ quyền đồng thời tơn trọng quyền ngƣời khác qua thúc đẩy nhân quyền Việt Nam phát triển mang tầm vóc quốc tế Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nƣớc ta cần đẩy mạnh công tác giáo dục quyền ngƣời nhằm đem kiến thức nhân quyền đến ngƣời dân, đặc biệt hệ trẻ, mà giáo dục nhân quyền trƣờng đại học trọng điểm, lẽ, bậc học mà hoạt động giáo dục nhân quyền có nhiều điều kiện để triển khai cách có hiệu nhất, đem lại nhiều tác dụng giáo dục nhân quyền, lý luận ứng dụng tri thức nhân quyền Tuy nhiên, hệ thống giáo dục đại học nƣớc ta, việc giáo dục nhân quyền cho sinh viên có phân hóa lớn, theo hƣớng “ƣu ái” cho nhóm sinh viên thuộc trƣờng đại học công lập, trƣờng chuyên ngành luật, anh ninh, cảnh sát, trị học Nhìn chung, sở này, có nhiều mơn học, chƣơng trình, hoạt động hàm chứa kiến thức nhân quyền trƣờng đại học khối tƣ thục Thực tiễn hàm chứa nhiều vấn đề lý luận thực tiễn Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động giáo dục quyền ngƣời hệ thống trƣờng đại học nói chung, đại học tƣ thục nói riêng, trƣờng đại học tƣ thục có uy tín, điển hình đóng Hà Nội, để từ đề xuất khuyến nghị hồn thiện giáo dục quyền ngƣời hệ thống đại học, đại học tƣ thục Việt Nam vấn đề cần thiết lý luận thực tiễn Do vậy, tác giả chọn đề tài “Giáo dục quyền người cho sinh viên trường đại học tư thục Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp – Luật Hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề giáo dục quyền ngƣời việc tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền nhƣ trình bày đây, việc nghiên cứu vấn đề thu hút quan tâm quan, tổ chức, nhà nghiên cứu, học giả, chuyên gia giới quốc gia, có Việt Nam Ở phạm vi quốc tế, cơng trình nghiên cứu giáo dục nhân quyền đáng kể phải kể đến tài liệu, hƣớng dẫn giáo dục quyề n ngƣời Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc nhƣ: Cuốn “Sử dụng ABC: giảng dạy quyền người, hoạt động thực tiễn cho trường phổ thông (cấp I cấp II)” xuất năm 2003 với nội dung giáo dục kiến thức bản, sơ khai nhân quyền cho học sinh cấp tiểu học hiểu biết mức bảo vệ nhân quyền cho học sinh cấp trung học sở; Năm 1999 Trung tâm quốc gia giáo dục pháp luật, thuộc Đại học Warwick, Anh xuất “Giảng dạy nhân quyền” với nội dung lồng ghép giáo dục nhân quyền với giáo dục pháp luật; Đến năm 2000, Hội đồng Anh xuất ba tập sách với nội dung về: Giáo dục công dân giáo dục nhân quyền Ở Việt Nam, vấn đề giáo dục nhân quyền chủ yếu gắn với giáo dục pháp luật, đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều luận văn thạc sỹ, luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề trên, liệt kê tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nhƣ: "Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", luận án Phó tiến sĩ Trần Ngọc Đƣờng; "Ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa giáo dục pháp luật cho nhân dân lao động (ở Việt Nam)", luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc; "Giáo dục pháp luật cho nhân dân" Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chí Cộng sản, số 10, 1983); "Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng người mới" Phùng Văn Tửu (Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4, 1985); "Giáo dục ý thức pháp luật" Nguyễn Trọng Bình (Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4, 1989); "Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật" đề tài khoa học cấp nhà nƣớc, mã số 07-17 Viện Nhà nƣớc - Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn chủ trì; "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp; "Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục Đối với môn khoa học bản, mơn thuộc chun ngành luật, nội dung môn học hầu nhƣ không liên quan trực tiếp đến vấn đề nhân quyền Hơn nữa, nhiều nội dung nhân quyền đƣợc đƣa vào nội dung giảng dạy đại đa số môn học chuyên ngành Luật (nhƣ trình bày phần trên) Do đó, lồng ghép nội dung nhân quyền việc giảng dạy môn thuộc khoa Khoa học lại hội hầu nhƣ khó thực Về mặt nội dung, có vài mơn học có số nội dung lồng ghép thành mục định chƣơng trình giảng dạy, ví dụ: Vấn đề ngƣời Triết học Mác – Lênin; vấn đề dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin); tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, dân chủ, nhân quyền (mơn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh); quan điểm Đảng Nhà nƣớc ta vấn đề dân tộc, nhân quyền (môn Đƣờng lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam) Với môn học khác nhƣ Xã hội học, Tâm lý học, Lịch sử văn minh giới, Đại cƣơng Văn hóa Việt Nam, Lôgic học, Kỹ nghiên cứu lập luận lại khó lồng ghép nội dung nhân quyền vào việc giảng dạy Giảng dạy môn học lồng ghép trực tiếp vấn đề cụ thể nhân quyền, nội dung chƣơng trình môn học không liên quan đến nhân quyền chúng môn khoa học xã hội Để lồng ghép phần nhân quyền giảng dạy môn học này, thiết nghĩ cần ý đến số điểm sau: Thứ nhất, giảng viên phải hiểu, nắm bắt thật rõ đầy đủ nội dung nhân quyền Chúng ta thƣờng hiểu nhân quyền tất quyền mà ngƣời có đƣợc quan hệ mà ngƣời tham gia (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…), nhƣng thƣờng “quyền” liền với “nghĩa vụ” “trách nhiệm” định Các môn thuộc chuyên ngành Luật đề cập 98 đến QUYỀN mơn khoa học lồng ghép nội dung “nghĩa vụ”, “trách nhiệm” ngƣời quan hệ cụ thể Thứ hai, việc lồng ghép nội dung nhân quyền giảng dạy không thiết phải thực cách đƣa vào nội dung chƣơng trình thành mục hay tiểu mục cụ thể nhân quyền, mà thực cách sử dụng ví dụ cụ thể lĩnh vực nhân quyền để minh họa cho nội dung giảng (ví dụ nhƣ địi hỏi quyền lợi q đáng khơng nắm rõ quyền nghĩa vụ mình) Thứ ba, giáo dục nhân quyền đƣợc thực thông qua nội dung giảng lớp mà thực thông qua hoạt động thực tiễn cá nhân, ví dụ: thơng qua việc thực nội quy học tập sinh viên; trách nhiệm việc tham gia hoạt động xã hội; thực giấc học tập; giữ gìn trật tự học; tôn trọng ngƣời… Yêu cầu việc lồng ghép quyền người nội dung giảng dạy môn khoa học [51]: Thứ nhất, giảng viên cần tạo cho học viên nhìn khái quát mang tính phƣơng pháp luận quyền ngƣời Đó là, quyền ngƣời khái niệm rộng, đƣợc cụ thể hóa quyền pháp lý, thể nhƣ quyền đƣơng nhiên phải có thành viên xã hội nên việc thực bảo đảm quyền ngƣời thực tế không công việc nhà nƣớc, thông qua biện pháp pháp lý mà cịn cơng việc cộng đồng (cộng đồng quốc gia cộng đồng quốc tế), đƣợc thực biện pháp mang tính xã hội Trong vấn đề mơn khoa học lại có cách đề cập khác Ví dụ: mơn Triết học Mác – Lênin có “vấn đề ngƣời Triết học Mác – Lênin”; môn Đƣờng lối cách mạng Đảng CSVN hình thành phát triển quyền ngƣời thông qua sách, đƣờng lối, pháp luật “của dân, dân dân”; mơn Tâm lý học, Đại cƣơng Văn hóa Việt Nam, Kỹ 99 nghiên cứu lập luận… cung cấp cho sinh viên cách tƣ duy, phƣơng pháp tiến tới nhận thức thực quyền ngƣời thực tiễn Thứ hai, khác quan niệm, việc thực quyền ngƣời quốc gia khác tránh khỏi, nên bàn vấn đề quyền ngƣời cần có tƣ mở, không áp dụng khuôn mẫu cứng nhắc trƣờng hợp Không nên so sánh cách máy móc hay hình thức thực quyền ngƣời quốc gia khác nhau, điều kiện khác nhau, việc so sánh lĩnh vực Do vậy, vấn đề nhân quyền, môn khoa học rằng, tiếp cận thông tin mang nội dung phê phán việc thực quyền ngƣời cần có nhìn khách quan, tồn diện, mang tính lịch sử, biện chứng, tránh tƣ tƣởng vọng ngoại Đồng thời chấp nhận đa dạng nội dung phƣơng pháp thực quyền ngƣời khơng có nghĩa lịng hay biện minh cho hạn chế tạm thời việc thực quyền ngƣời Cần thẳng thắn thừa nhận khó khăn kinh tế, tàn dƣ hệ tƣ tƣởng lỗi thời, ảnh hƣởng tƣ duy ý chí thời kỳ chiến tranh cản trở đáng kể cho việc nhận thức thực quyền ngƣời Do đó, điều quan trọng phải tìm hiểu nguyên nhân thực khó khăn, khác biệt để đánh giá đắn tìm khả tốt để thực quyền ngƣời điều kiện cụ thể quốc gia mình, có học tập kinh nghiệm quốc gia khác, thừa nhận giá trị văn hóa chung nhân loại Thứ ba, quyền ngƣời đƣợc hình thành qua đấu tranh phát triển ngày mãnh mẽ, khơng thể bị phủ định điều gì, mơn khoa học cần cho sinh viên thấy chủ trƣơng phát triển nhà nƣớc quyền ngƣời mục đích tốt đẹp mà nhà nƣớc cần hƣớng tới Tóm lại, vấn đề quyền ngƣời cần đƣợc đề cập, lồng ghép nội dung giảng dạy môn khoa học bản, nhằm cung cấp cho sinh viên 100 nhìn tồn diện q trình hình thành, phát triển quyền ngƣời giới Đồng thời, cung cấp cho họ tƣ biện chứng, phƣơng pháp luận tạo tảng cho họ phát triển vấn đề thực tiễn Phương pháp giảng dạy quyền người môn khoa học bản: - Bám sát đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, vận dụng vào thực tiễn đƣa thực tiễn vào giảng dạy Việc giảng dạy không đƣợc xa rời nội dung học, đồng thời, kiến thức, kinh nghiệm mình, giảng viên lồng ghép ví dụ điển hình thực tiễn luận điểm cụ thể đƣợc chứng minh để làm rõ nội dung học, từ giúp sinh viên nắm bắt vấn đề nhanh chóng vận dụng linh hoạt vào tình thực tế - Thiết kế giảng phù hợp với đối tƣợng Giảng viên nghiên cứu kỹ, chủ động biên soạn giảng cách khoa học, hợp lý, nguyên tắc bám sát nội dung chƣơng trình phù hợp với đối tƣợng, đảm bảo việc học lớp phần hƣớng dẫn cho sinh viên tự học, nghiên cứu nhà có hiệu nhằm phát huy đƣợc sáng tạo, đào sâu nhận thức sinh viên quyền ngƣời đƣợc lồng ghép vấn đề môn khoa học bản, từ thúc đẩy tìm kiếm, nghiên cứu sinh viên vấn đề - Nghiên cứu sử dụng hợp lý văn pháp quy Nghiên cứu văn pháp quy giúp cho giảng viên hiểu thực chất, xác quan điểm, nguyên lý, sở lý luận tin cậy trình nghiên cứu, biên soạn giảng Sử dụng hợp lý văn nâng cao chất lƣợng giảng, đem lại hấp dẫn niềm tin cho ngƣời học dẫn dắt ngƣời học nắm bắt đƣợc kiến thức ngành nghề mà họ hƣớng tới Sử dụng thực tiễn kết hợp với việc phân tích văn pháp quy trƣớc 101 hết hiểu đúng, nắm bắt luật hành trích dẫn chỗ, phù hợp với vấn đề Đối với vấn đề quyền ngƣời, pháp luật Việt Nam hầu nhƣ văn pháp lý ngành luật góc độ khác có điều chỉnh vấn đề Vì vậy, giảng dạy lồng ghép vấn đề quyền ngƣời môn khoa học cần nghiên cứu kỹ văn pháp lý liên quan để nâng cao chất lƣợng bải giảng giúp sinh viên nắm bắt toàn diện vấn đề - Cải tiến phƣơng pháp giảng dạy theo hƣớng kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức sinh viên tri thức khoa học với nhiều khái niệm, thuật ngữ, phạm trù, quy luật cần phải đƣợc giải thích rõ, mơn học cịn phải chuyển tải đến ngƣời học nhiều nội dung quan trọng đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc, nên việc sử dụng phƣơng pháp khắc phục đƣợc thiếu hụt tài liệu, giúp cho ngƣời học nắm đƣợc cách nội dung môn học khác tuỳ thuộc vào nội dung giảng, điều kiện lớp học đối tƣợng sinh viên Vì thế, học chuyên ngành, buổi giảng semina, học viên cần đƣợc tham gia vào buổi hoạt động ngoại khóa, chuyến thực tế đến trung tâm quyền ngƣời hội thảo định hƣớng nghề nghiệp Việc kết hợp phƣơng pháp giảng dạy khác giúp ngƣời học tiếp cận vấn đề góc độ khác nhau, từ nhận thức sâu vấn đề nhân quyền - Chú ý liên hệ với thực tiễn nƣớc quốc tế, với đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc quyền ngƣời 102 Giảng viên cần ý liên hệ với thực tiễn nƣớc quốc tế, với học tiếp thu nhanh dễ hiểu Đồng thời việc liên hệ thực tiễn giúp ngƣời học nắm bắt đƣợc xu hƣớng vận động giới, từ đƣợc điểm tích cực hạn chế để có nhìn đắn đƣa đƣợc giải pháp vấn đề hạn chế để bảo vệ quyền ngƣời 3.2.3.2 Đa dạng hóa hoạt động ngồi chương trình đào tạo thống nhằm tăng cường giáo dục quyền người Quyền ngƣời có giá trị chung, tính phổ cập mang tính đặc thù dân tộc, quốc gia, khác lịch sử, thể chế trị, văn hóa tơn giáo Hiện nay, tình trạng phân biệt chủng tộc, kỳ thị dân tộc, vấn đề đói nghèo, tơn giáo, ngƣời bóc lột ngƣời, thi hành sách cực đoan, chống lại giá trị quyền ngƣời diễn nhiều nơi giới Do vậy, quyền ngƣời khát khao cháy bỏng, mục tiêu hàng đầu toàn nhân loại Đối với Trƣờng đại học tƣ thục Hà Nội, việc nghiên cứu, giáo dục quyền ngƣời đặc biệt quan trọng Vì vậy, Nhà trƣờng nên đa dạng hóa hoạt động ngồi khóa để có nhiều không gian cho hoạt động nhân văn, nhân quyền, từ thúc đẩy giáo dục nhân quyền 3.2.3.3.Giải pháp khác Ngoài cần áp dụng số biện pháp khác nhƣ: - Thay đổi nhận thức sinh viên vấn đề nhân quyền, khuyến khích sinh viên tích cực tìm hiểu, học tập nhân quyền theo nhiều kênh khác thơng qua hoạt động tích cực tuyên truyền giáo dục nhân quyền nhà trƣờng, bao gồm trƣờng không chuyên luật - Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên, sinh viên, học 103 viên trƣờng đại học từ nâng cao lực tìm kiếm, đọc, nghiên cứu tài liệu nhân quyền tiếng nƣớc đồng thời mở rộng khả giao lƣu, trao đổi, học tập với nƣớc giới - Mở rộng giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác đào tạo với trƣờng đại học nhân quyền tiếng giới, liên kết với tổ chức nhân quyền để nhận đƣợc hỗ trợ kỹ thuật, tài liệu, kinh phí cho hoạt động giáo dục nhân quyền trƣờng đại học nƣớc ta Để xây dựng đƣợc giáo dục nhân quyền phát triển nƣớc ta nói chung hệ thống trƣờng đại học nói riêng phải triệt để thực tổng hợp biện pháp, định hƣớng kết hợp với tâm trị, đặc biệt từ phía quan quản lý mà trực tiếp Bộ Giáo dục đào tạo, quan hữu quan nghiệp phát triển giáo dục nhân quyền nƣớc ta đƣa giáo dục nhân quyền Việt Nam xứng tầm giới 104 PHẦN KẾT LUẬN Giáo dục nhân quyền vấn đề mẻ giáo dục quốc dân Việt Nam nói chung, với bậc giáo dục đại học Việt Nam nói riêng thực tiễn thực nhiều hạn chế nguyên nhân khác nên cần thiết phải có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực để đề phƣơng hƣớng, biện pháp thực hữu ích góp phần thúc đẩy phát triển giáo dục nhân quyền nƣớc ta Luận văn bƣớc đầu làm sáng tỏ nhận thức vấn đề giáo dục nhân quyền, nhận thức thiết yếu nhu cầu đào tạo, giáo dục nhân quyền hệ thống trƣờng đại học Việt Nam, nhận thức thực trạng giáo dục nhân quyền nhiều yếu thực tiễn nguyên nhân dẫn đến thực trạng để từ đề biện pháp khắc phục mang tính thiết thực Hoạt động giáo dục nhân quyền trƣờng đại học Việt Nam bƣớc đầu nhận đƣợc quan tâm từ phía nhà trƣờng, giảng viên sinh viên nguồn lực để đẩy mạnh hoạt động nhiều hạn chế nên cần thiết phải có nỗ lực từ nhiều phía để khắc phục hạn chế, tồn đọng thực tiến thực công tác giáo dục nhân quyền trƣờng đại học nƣớc ta đồng thời tạo dựng điều kiện vật chất cần thiết cho phát triển hoạt động giáo dục nhân quyền nhằm hƣớng tới mục tiêu xây dựng văn hóa nhân quyền hệ tri thức trẻ Việt Nam tƣơng xứng với văn hóa nhân quyền tồn cầu Đây thách thức Việt Nam giai đoạn điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, nhiên phƣơng hƣớng phát triển quan trọng nƣớc ta tiến trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, vấn đề giáo dục nhân quyền nói chung giáo dục nhân quyền hệ thống trƣờng đại học Việt Nam nói riêng đã, trở thành vấn đề trọng tâm mục tiêu 105 giáo dục nƣớc ta ngày nhận đƣợc quan tâm thích đáng từ phía Cuối xin khẳng định muốn có giáo dục nhân quyền phát triển để hƣớng tới mục tiêu tôn trọng, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Việt Nam cần chung tay xã hội tâm trị lớn lao để tập trung nguồn lực thực tổng hợp biện pháp phát triển giáo dục nhân quyền cách có hiệu 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (2007), “Quyền ngƣời Việt Nam – Thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (8) Nguyễn Thị Báo (2010), “Giáo dục quyền người sở đào tạo không chuyên Luật Việt Nam nay”, Giáo dục quyền ngƣời, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học - xã hội Nguyễn Thị Báo (2008), “Một số vấn đề giáo dục quyền ngƣời Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (12) Ban Bí thƣ TW Đảng (1992), Chỉ thị số 12-CT/TW, ngày 12-7-1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng Vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 6, 7, 8, 9, 10, 11 Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Vở tập Đạo đức Đạo đức 5, NXB Giáo dục Bộ Tƣ pháp (2012), “Sổ tay tìm hiểu pháp luật nƣớc quyền ngƣời”, Tiểu đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nước quyền người, NXB Tƣ pháp C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t4 Vũ Thị Minh Chi – Nguyễn Anh Đào (2008), “Giáo dục quyền ngƣời giáo dục tính chủ thể quyền”, Tạp chí Nghiên cứu người, (5) 10 Cơ quan Cao ủy LHQ quyền ngƣời (2002), Cẩm nang kế hoạch hành động nhân quyền (2002), Tài liệu đào tạo chuyên môn số 10 107 11 Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2012), Hỏi đáp quyền người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dũng (2011), “Những vấn đề thực tiễn đặt triển khai hoạt động giáo dục quyền ngƣời Việt Nam”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 14 Bùi Thị Đào (2008), “Lồng ghép vấn đề quyền ngƣời giảng dạy môn Luật Hành chính”, Tạp chí Luật học, (6) 15 Nguyễn Linh Giang (2011), “Giáo dục quyền ngƣời – quyền ngƣời”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 16 Vũ Công Giao (2001), Cơ chế Liên Hợp Quốc nhân quyền, Luận án thạc sỹ Luật học, Hà Nội 17 Trƣơng Thị Thu Hà (2011), Đánh giá điều kiện đảm bảo cho giáo dục quyền người Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 18 Nghiêm Kinh Hoa (2012), Xây dựng lực để thực điều ước nhân quyền quốc tế Việt Nam, Dự án ngoại giao UNDP 00046998 Giáo dục nhân quyền trƣờng học Luật Việt Nam, Chuyên gia nƣớc 19 Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 20 Hoàng Văn Hảo - Phạm Khiêm Ích (1995), Quyền người giới đại, Viện TTKHXH - TTNCQCN Hà Nội 108 21 Bùi Nguyên Khánh (2011), “Phƣơng pháp giáo dục quyền ngƣời – Kinh nghiệm từ chƣơng trình giáo dục quyền ngƣời Liên Hợp Quốc”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 22 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Đề cƣơng tín môn học Lý luận nhân quyền 23 Đỗ Minh Khôi (2011), “Giảng dạy nghiên cứu pháp luật quyền ngƣời trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 24 Nguyễn Hữu Lệ (1995), Một số vấn đề Nhà nước pháp quyền, Luận án chuẩn hóa trình độ thạc sỹ, Hà Nội 25 Đại học Thăng Long (2016), Chương trình đào tạo đại học hệ quy theo hệ thống tín ban hành theo Quyết định số 309/QĐHT-ĐHTL ngày 25 tháng năm 2016 Hiệu trưởng Trường Đại học Thăng Long 26 Liên Hợp Quốc (1993), Tuyên bố Viên chương trình hành động, phần I, khoản 2.79-80 27 Liên Hợp Quốc (2004), Kế hoạch hành động LHQ Thập kỷ giáo dục quyền người (1995 - 2004), đoạn 28 Liên Hợp Quốc (2000), Thơng cáo báo chí ngày 10/12/2000 29 Liên Hợp Quốc (1994), Nghị Đại hội đồng số 49/184, ngày 23 tháng 12 năm 1994 30 Nguyễn Văn Mạnh – Nguyễn Thị Báo (2007), “Giáo dục quyền ngƣời sở đào tạo đại học khơng có chuyên ngành Luật – Vấn đề giải pháp”, Tạp chí Khoa giáo, (1) 31 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t 12 32 Nguyễn Đức Minh (2010), “Giáo dục quyền ngƣời Cộng hịa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (4) 109 33 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1998), Các Cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 34 Nhà xuất Tƣ pháp (2007), Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người 35 Phạm Hữu Nghị (2011), “Các tiền đề, điều kiện đảm bảo giáo dục quyền ngƣời”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 36 Cao Thị Oanh (2011), “Nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục quyền ngƣời”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 37 Lê Khả Phiêu (2000), “Bảo vệ phát triển quyền ngƣời lý tƣởng phấn đấu ngƣời cộng sản”, Thông tin quyền người, Trung tâm Nghiên cứu quyền ngƣời - Học viện CTQG Hồ Chí Minh 38 Đỗ Thị Phƣợng (2010), “Thực trạng giáo dục quyền người sở đào tạo chuyên ngành Luật Việt Nam ” Giáo dục quyền ngƣời, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học - xã hội 39 Nguyễn Ngọc Quân (2010), Quyền công dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội 40 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nƣớc ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4) 41 Hồng Thị Kim Quế (2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 42 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Những vấn đề đặt nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 nhìn từ góc độ thực Hiến pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (22) 110 43 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nƣớc việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 44 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, Những giá trị tảng xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 45 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp nhà nƣớc pháp quyền – nhận thức đặc trƣng bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 46 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục (số 38/2005/QH11 Quốc Hội ban hành ngày 14 tháng năm 2005) 47 Bùi Ngọc Sơn (2010), “Nghiên cứu, giảng dạy quyền người quyền công dân khoa Luật đơn vị khác thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội 48 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường Đại học Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 49 Thủ tƣớng Chính phủ (2004), Chỉ thị số 41/2004/CT_TTg ngày 2/12/2004 Thủ tướng Chính phủ cơng tác bảo vệ, đấu tranh nhân quyền tình hình 50 Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lý luận quyền người (dùng cho hệ cử nhân) 51 Phạm Thị Ngọc Thủy (2014), Lồng ghép vấn đề nhân quyền giảng dạy môn khoa học bản,(nguồn: http://www.hcmulaw.edu.vn/ ngày 02/3/2014) 111 52 Nguyễn Hữu Trí (2001), Giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 53 Trƣờng ĐH Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân 54 Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Giáo dục quyền ngườilý luận, thực tiễn Quốc tế Việt Nam ”, Báo cáo khoa học tổng quan đề tài cấp sở 55 Phùng Thế Vắc – Đinh Thị Mai (2011), “Nghiên cứu giảng dạy quyền ngƣời, quyền công dân Học viện An ninh nhân dân”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 56 Viện nghiên cứu quyền người, Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc LHQ quyền người, Nxb Công an nhân dân 57 Viện ngôn ngữ (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 58 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 59 V.I.Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t 27, tr 323 60 V.I.Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1980, t 25, tr 375 61 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người – Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người, NXB Tƣ pháp II Tài liệu tiếng Anh 62 Adam Gearey (2006), International Protection of Human Rights, University of London 63 Antonio Cassese (2005), International Law (Chapter 19) (second edition), Oxford University Press 64 Ian Brownlie (1998), Principles of Public International Law (Chapter XXV) (fifth edition), Oxford University Press 112 ... THÚC ĐẨY GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI CHO SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƢ THỤC Ở HÀ NỘI 84 3.1 Phƣơng hƣớng thúc đẩy giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục hà nội ... dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục thành phố hà nội 57 2.4 Nhận xét hoạt động giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục thành phố hà nội 78 CHƢƠNG... giáo dục quyền ngƣời cho sinh viên trƣờng đại học tƣ thục Thành phố Hà Nội Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƢỜI TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON

Ngày đăng: 28/12/2020, 18:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w