Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÙNG DƯƠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRÙNG DƯƠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành : Luật hiến pháp luật hành Mã số : 838.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ KHÁNH MINH HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài “Giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng từ thực tiễn tỉnh Bình Định” thực Học viện Khoa học xã hội hoàn thành hạn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô, cán quản lý Học viện nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu hai năm vừa qua Học viện Có kết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sỹ Võ Khánh Minh, người tận tâm giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học nghiêm túc Chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Cao đẳng Bình Định hỗ trợ, tạo điều kiện thời gian để tơi tham gia học tập hồn thành khóa học Cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em học viên khóa học hỗ trợ, giúp đỡ, chia sẻ, động viên lúc khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ Ghi nhận chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường cao đẳng Công nghệ - Kỹ Thuật Quy Nhơn, Trường cao đẳng nghề Cơ điện – Xây dựng Nông lâm Trung bộ, Trường cao đẳng Y tế, Văn phòng tham mưu Cơng an tỉnh Bình Định, Sở Tư pháp tỉnh Bình Định, Cục Thống kê tỉnh Bình Định tạo điều kiện cho tơi việc thu thập văn bản, thống kê số liệu bạn sinh viên hai trường Cao đẳng Bình Định, Cao đẳng Công Nghệ - Kỹ thuật Quy Nhơn nhiệt tình cộng tác, đánh giá khảo sát góp phần cho luận văn thêm sinh động, thực tế Một lần trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Võ Khánh Minh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Tác giả luận văn Nguyễn Trùng Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN .8 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò giáo dục quyền người cho sinh viên .8 1.2 Các thành tố giáo dục quyền người cho sinh viên 16 1.3 Các yếu tố đảm bảo giáo dục quyền người cho sinh viên 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH 34 2.1 Các yếu tố đặc thù tỉnh Bình Định tác động đến giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Bình Định .34 2.2 Thực tiễn giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Bình Định 39 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH ĐỊNH 57 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng từ thực tiễn tỉnh Bình Định 57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng từ thực tiễn tỉnh Bình Định 60 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học GDPL : Giáo dục pháp luật GDQCN : Giáo dục quyền người LHQ : Liên hợp quốc QCN : Quyền người SV : Sinh viên UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Ngành nghề đào tạo trường cao đẳng tỉnh Bình Định Bảng Thống kê số lượng sinh viên giảng viên trường cao đẳng tỉnh Bình Định Bảng Thống kê số lượng sinh viên cao đẳng tốt nghiệp hàng năm tỉnh Bình Định Bảng Số lượng sinh viên quy học học phần Pháp luật đại cương, Pháp luật hàng năm số lượng giảng viên giảng dạy pháp luật trường cao đẳng Bình Định Bảng Nội dung chương trình Pháp luật đại cương ngành sư phạm trình độ cao đẳng Bảng Nội dung chương trình pháp luật trình độ cao đẳng nghề Bảng Nội dung chương trình pháp luật trình độ cao đẳng nghề Bảng Các văn liên quan đến giáo dục quyền người giáo dục quyền người cho sinh viên, giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật cho sinh viên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người phát minh vĩ đại văn minh nhân loại, thành phát triển lâu dài lịch sử xã hội loài người, mang giá trị tinh thần cao cả, thiêng liêng Quyền người vừa giá trị tổng hợp, vừa tượng xã hội cần thiết gắn liền với sống người Xã hội, người ngày phát triển nhu cầu hiểu biết, thực thụ hưởng QCN cao Giáo dục quyền người phương thức tác động, làm gia tăng thực hóa giá trị quyền người Ở Việt Nam, “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” [10] Có thể thấy rằng, quan điểm coi người trung tâm phát triển, bao trùm mục tiêu phát triển người, có phát triển quyền người Để phát triển QCN đòi hỏi phải có cần tăng cường giáo dục quyền người Trong bối cảnh xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, giáo dục pháp luật cho thành viên xã hội, giáo dục quyền người với tư cách phận cấu thành giáo dục pháp luật đặt tất yếu khách quan Đồng thời, Nhà nước pháp quyền XHCN có sứ mệnh trọng trách công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền ngừoi Để thực sứ mệnh trọng trách đó, Nhà nước pháp quyền XHCN cần phải tiến hành, thúc đẩy, tăng cường giáo dục quyền người Việc nghiên cứu giáo dục quyền người tiến hành GDQCN nước ta thời gian qua đạt thành tựu vượt bậc Đặc biệt, vừa qua Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân (Quyết định số 1309/QĐ-TTg ngày tháng năm 2017); với mục tiêu chung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quyền người, tạo chuyển biến nhận thức người học, đội ngũ nhà giáo, cán quản lí giáo dục tầm quan trọng, ý thức tự bảo vệ quyền thân, tôn trọng nhân phẩm, quyền tự người khác; ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân nhà nước xã hội, góp phần phát triển toàn diện người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững đất nước Và mục tiêu cụ thể đến năm 2025, 100% sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức giáo dục quyền người cho người học [31] Tuy nhiên, phương diện lý luận chưa có hệ thống lý luận tổng thể, tồn diện GDQCN cho nhóm đối tượng cụ thể sinh viên, bao gồm: giáo dục quyền người cho SV; vai trò giáo dục quyền người cho SV; mục tiêu, nội dung, chủ thể, hình thức, phương pháp GDQCN cho sinh viên; kinh nghiệm quốc tế giáo dục quyền người cho sinh viên vấn đề khác Như vậy, cần phải nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận nhằm xây dựng hệ thống lý luận tổng thể, toàn diện GDQCN cho sinh viên làm sở lý luận cho việc tiến hành giáo dục quyền người cho sinh viên có chất lượng, hiệu thực tiễn Hơn nữa, cộng đồng quốc tế ngày quan tâm nhiều đến giáo dục quyền người phạm vi toàn cầu, khu vực, quốc gia địa phương Chương trình giáo dục nhân quyền tồn cầu – sáng kiến toàn cầu LHQ từ năm 2005 khuyến khích biện pháp cụ thể để đưa giáo dục quyền người vào lĩnh vực Đây nhân tố tác động mạnh, đặt yêu cầu tăng cường GDQCN nước ta nói chung giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng Chính thế, chọn vấn đề: “Giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng từ thực tiễn tỉnh Bình Định” làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm đưa số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh nhà giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước - Tình hình nghiên cứu quyền người Hoạt động GDQCN nghiên cứu quyền người gắn liền chặt chẽ bổ sung cho Giáo dục quyền người hàm chứa nội dung nghiên cứu QCN; nội dung, chương trình GDQCN cần dựa vào kết nghiên cứu quyền người Do đó, cần nhìn nhận, đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu QCN Việt Nam thời gian qua Nghiên cứu quyền người Việt Nam phong phú đa dạng, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, lịch sử, pháp luật thực tiễn QCN (khái niệm, nguồn gốc, đặc điểm chất quyền người; QCN lịch sử tư tưởng trị - pháp lý nhân loại; quy chế pháp lý quyền người; pháp luật quốc tế, pháp luật khu vực, pháp luật quốc gia QCN;v.v…) quyền cụ thể (quyền sống người, quyền tự do, tín ngưỡng; quyền trẻ em; quyền tự kinh doanh; v.v…) - Tình hình nghiên cứu giáo dục pháp luật Giáo dục quyền người phận hợp thành giáo dục pháp luật Nhiều nội dung GDPL quy tụ GDQCN, quyền cơng dân Do đó, nghiên cứu giáo dục quyền người khơng nghiên cứu tình hình GDPL Hiện nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp gián tiếp đến giáo dục pháp luật, là: nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề chung GDPL; nhóm cơng trình nghiên cứu vấn đề giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể, làm sáng tỏ đặc điểm đặc thù đối tượng giáo dục pháp luật - Tình hình nghiên cứu giáo dục quyền người Ở góc độ riêng giáo dục quyền người, thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu điển hình như: “Giáo dục nhân quyền hướng tới kỷ XXI” Tường Duy Kiên (Tạp chí Thơng tin Khoa học niên, số 4, 1997); “Giáo dục quyền người sở đào tạo đại học khơng có chun ngành Ḷt” PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Ths Nguyễn Thị Báo (Tạp chí Khoa giáo, số + 2, 2007); Chuyên đề “Nghiên cứu giảng dạy quyền người” (Thông tin Quyền người, số 3, 2007); Chuyên khảo “Giáo dục quyền người, vấn đề lý luận thực tiễn” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, năm KẾT LUẬN Giáo dục quyền người nói chung, trường khơng chun luật nói riêng Việt Nam hoạt động mẻ có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp giáo dục – đào tạo hệ trẻ; nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN sở để hình thành nhận thức đắn quyền người; góp phần quan trọng hình thành văn hóa QCN, hội nhập quốc tế, đấu tranh bảo vệ QCN, sở để chống lại hoạt động lợi dụng chiêu “nhân quyền” lực thù địch chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Và sở để củng cố niềm tin quần chúng vào Đảng, Nhà nước Giáo dục quyền người hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích chủ thể giáo dục quyền người đến đối tượng GDQCN thơng qua hình thức phương pháp định nhằm trang bị tri thức quyền người, kinh nghiệm, kỹ QCN, giá trị, thái độ hành vi tôn trọng, bảo đảm, thúc đẩy bảo vệ quyền người Là phận giáo dục quyền người, GDQCN cho sinh viên trường CĐ hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ đích chủ thể giáo dục quyền người trường ĐH, CĐ đến SV thơng qua hoạt động khóa ngoại khóa phương pháp giáo dục khác nhằm trang bị tri thức quyền người, kinh nghiệm, kỹ QCN, giá trị, thái độ hành vi tôn trọng, bảo đảm, thúc đẩy bảo vệ quyền người cho sinh viên Cho dù góc độ lý luận hay thực tiễn giáo dục quyền người cho sinh viên Việt Nam nói chung SV trường cao đẳng tỉnh Bình Định nói riêng cần có thống nhận thức, quan điểm, chủ trương, giải pháp để tổ chức thực quán, hiệu Kế thừa thành tốt đẹp mà nghiên cứu giáo dục quyền người, GDQCN cho sinh viên làm trước đó, sâu khảo sát, đánh giá thực tiễn công tác mặt làm hạn chế trường CĐ tỉnh Bình 76 Định, luận văn rút nguyên nhân dẫn đến thực trạng chung, riêng nhận thấy cần thiết có quan điểm đạo công tác Về thành tựu: công tác giáo dục quyền người cho SV trường cao đẳng không chuyên luật nhận quan tâm, đạo sâu sát Đảng, Nhà nước; nhà trường bước lồng ghép nội dung quyền người vào môn pháp luật chương trình giảng dạy khóa, tăng cường hoạt động giáo dục quyền người ngoại khóa; ý thức QCN, hành vi lối sống dựa quyền người biểu tích cực Về hạn chế: nội dung thời lượng giáo dục quyền người chương trình khóa lồng ghép vào môn học pháp luật không thống nhất, phụ thuộc vào nhận thức trình độ chun mơn giảng viên Chương trình, giáo trình GDQCN chưa thống nhất, chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Hình thức, phương pháp GDQCN chưa đa dạng, phù hợp, chưa có kết hợp hài hòa trang bị tri thức QCN với việc hình thành kỹ năng, hành vi lối sống dựa quyền người SV Chương trình giáo dục quyền người ngoại khóa ít, đơn điệu, thiếu hấp dẫn, chưa có trọng tâm, trọng điểm Trong giai đoạn nay, nâng cao hiệu giáo dục quyền người cho sinh viên phải nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân; phải gắn vai trò chủ thể lãnh đạo, đạo với mục tiêu cụ thể việc thực hóa kế hoạch; phải gắn liền với GDPL, giáo dục trị, giáo dục đạo đức giáo dục nghề nghiệp trường CĐ; bảo đảm tính liên tục, hệ thống, đồng bộ, kết hợp tính độc lập tính lồng ghép, kết hợp kiến thức, lý luận pháp luật với kiến thức thực tiễn quyền người; hướng tới nâng cao ý thức quyền người kỹ thực QCN sinh viên Bằng việc cố gắng xây dựng quan điểm có tính đạo sở lý luận quy định pháp luật có hoạt động thực tiễn tốt, luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm thực tốt công tác giáo dục quyền người cho SV thời gian tới 77 Trước hết, cho nhóm giải pháp chung: quán triệt văn đạo Đảng, Chính phủ cơng tác tun truyền, giáo dục quyền người; đào tạo bồi dưỡng kiến thức quyền người cho cán quản lý giáo dục, giảng viên trường cao đẳng; hoàn thiện pháp luật QCN, pháp luật giáo dục; bổ sung, hoàn thiện văn quy định giáo dục quyền người hệ thống giáo dục quốc dân; đổi đồng chương trình, nội dung, phương pháp hình thức GDQCN, đảm bảo tính liên tục cân ngành nghề đào tạo; tăng cường hợp tác quốc tế, khu vực nghiên cứu giáo dục quyền người cho SV Cùng với giải pháp chung đó, với tồn hạn chế mình, giáo dục quyền người cho sinh viên trường cao đẳng tỉnh Bình Định cần có giải pháp riêng cho Đó là: đổi tư duy, nhận thức GDQCN cho SV trường CĐ Bình Định; xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên làm công tác giáo dục quyền người cho sinh viên số lượng chất lượng; đổi cách thức, phương pháp dạy học quyền người cho SV; đổi nội dung hình thức giáo dục quyền người ngoại khóa; xã hội hóa hoạt động giáo dục quyền người cho SV; thường xuyên tổng kết, đánh giá, phát huy vai trò cơng tác thi đua – khen thưởng hoạt động giáo dục quyền người cho SV; tăng cường tài liệu, sở vật chất, nguồn kinh phí cho hoạt động giáo dục quyền người cho SV Quan trọng tất cả, giáo dục quyền người cho sinh viên phải giáo dục cho SV Bình Định ý thức quyền người, tuân thủ pháp luật QCN, tôn trọng bảo vệ QCN, đề kháng tốt với tiêu cực, vững vàng tâm lý, tư chuẩn bị hành nghề tương lai chủ động xây dựng môi trường sống tự nhiên, phi tự nhiên sạch, lành mạnh, dựa quyền người Có vậy, mục đích to lớn GDQCN xây dựng văn hóa quyền người đạt Cuối cùng, giáo dục quyền người cho sinh viên đề tài nghiên cứu khoa học khơng hồi kết Luận văn đóng góp nhỏ, tập trung tiếp cận vào chủ thể giảng dạy pháp luật, quyền người công tác quản lý, tổ chức hoạt động, chắn nhiều hạn chế, thiếu sót 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị 32 – CT/TW ngày 09/12/2003, Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, Hà Nội [2] Bộ Tư Pháp (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Tư pháp (2006), Cẩm nang phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [4] Bộ Tư Pháp (2012), Luật Giáo dục Đại học, Nxb Thời đại, Hà Nội [5] Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên, 2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Phạm Kim Dung (2006), Giáo dục pháp luật nhà trường – Những vấn đề đặt nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật [7] Phan Hồng Dương (2014), Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường đại học không chuyên luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [12] Trương Thị Thu Hà (2011), Đánh giá điều kiện đảm bảo cho giáo dục quyền người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [13] Tô Thúy Hạnh, Một số đặc điểm tâm lý sinh viên, trang thông tin điện tử Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh: www.nls.hcmuaf.vn, http://nls.hcmuaf.edu.vn/nls-14782-1/vn/mot-so-dac-diem-tam-ly-co-ban-cuasinh-vien.html, 20/5/2012 [14] Bùi Nguyên Khánh (2011), “Phương pháp giáo dục quyền người – Kinh nghiệm từ chương trình giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội [15] Đỗ Minh Khôi (2011), “Giảng dạy nghiên cứu pháp luật quyền người tại trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội [16] Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Thị Báo (2007), Giáo dục quyền người sở đào tạo đại học khơng có chun ngành Ḷt, Tạp chí Khoa giáo, (số 1, số 2) [17].Võ Khánh Minh (2015), Tình hình nghiên cứu giáo dục quyền người nước ta vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, Tạp chí Nhân lực Khóa học xã hội, (số 3) [18] Võ Khánh Minh (2015), Những vấn đề lý luận thành tố giáo dục quyền người, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 5) [19] Võ Khánh Minh (2015), Các yếu tố tác động đến giáo dục quyền người, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (số 7) [20] Võ Khánh Minh (2015), Về nhu cầu quan điểm tăng cường giáo dục quyền người nước ta nay, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, (số 7) [21] Võ Khánh Minh (2016), Giáo dục quyền người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [22] Phạm Hữu Nghị (2011), “Các tiền đề, điều kiện đảm bảo giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội [23] Cao Thị Oanh (2011), “Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội [24] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên, 2011), Giáo trình giáo dục học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên, 2011), Giáo trình giáo dục học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [26] Quyền người Hiến pháp năm 2013: quan điểm mới, cách tiếp cận quy định (2014), Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Giáo dục quyền người_lý luận, thực tiễn Quốc tế Việt Nam, Báo cáo khoa học tổng quan đề tài cấp sở, Hà Nội [28] Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [29] Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Từ điển giáo dục học (2001), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [31] Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 1309/QĐ-TTg ngày tháng năm 2017 “Phê duyệt đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân”, trang thơng tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?mode=deta il&document_id=191021 [32] Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Tú Anh (2002), Những vấn đề phương pháp giáo dục đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp (2000), Giáo dục pháp luật trường không chuyên luật, Đề tài khoa học cấp Bộ [34] Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Giáo dục quyền người –Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010), Quyền người – Tiếp cận đa ngành liên ngành Luật học, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Ngơ Dỗn Vịnh (2011), Bàn phương pháp giảng dạy bậc đại học, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [37] Lênin V.I (1976), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Hà Nội [38] Trang thơng tin điện tử Chính phủ: www.chinhphu.vn [39] Trang thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo: www.moet.gov.vn [40] Trang thông tin điện tử UBND tỉnh Bình Định: www.binhdinh.gov.vn [41] United Nations Plan of Action for the first phase (2005 – 2009) of the World Programme of Human Rights Education UN Document No.A/59/525/Rev.1; Plan of Action for the second phase (2010 – 2014) of the World Programme for Human Rights Education (A/HRC/15/28); Plan of Action for the third phase (2015 – 2019) of the World Programme for Human Rights Education – Report of the Office ot the United Nations High Commissioner for Human Rights, A/HRC/27/28 (4 August 2014) PHỤ LỤC Bảng Ngành nghề đào tạo trường cao đẳng tại tỉnh Bình Định Trường Ngành nghề đào tạo Cao đẳng Công nghệ - Cắt gọt kim loại; Chế tạo thiết bị khí; Cơng nghệ Kỹ thuật Quy Nhơn tơ; Cơng nghệ thông tin Cơ điện tử; Điện công nghiệp; Điện tử cơng nghiệp; Hàn; Kế tốn doanh nghiệp; Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính; Quản trị nhà hàng; Kỹ thuật chế biến ăn; Tự động hóa cơng nghiệp; Vận hành, sửa chữa thiết bị lạnh Cao đẳng Bình Định Giáo dục mầm non; Giáo dục tiểu học; Sư phạm Toán – Tin; Sư phạm Văn – Sử; Ngôn ngữ Anh; Tin học ứng dụng; Nuôi trồng thủy sản; Kế toán; Quản trị kinh doanh; Quản trị du lịch Cao đẳng Y tế Bình Định Điều dưỡng; Dược; Xét nghiệm y học; Y sỹ Cao đẳng nghề Cơ điện Cơng nghệ sinh học; Kế tốn doanh nghiệp; Phiên dịch – Xây dựng Nông tiếng Anh thương mại; Thú y; Lâm sinh; Vận hành lâm Trung máy thi công nền; Kỹ thuật sửa chữa máy, lắp ráp máy tính; Khuyến nơng lâm; Hàn; Khảo sát địa hình; Kỹ thuật xây dựng, cấp nước; Ni trồng thủy sản; Cốt thép – Hàn; Công nghệ ô tô; Điện công nghiệp; Điện tử công nghiệp Bảng Thống kê số lượng sinh viên giảng viên trường cao đẳng tại tỉnh Bình Định Năm học Sinh viên Giảng viên 2011-2012 6.498 185 2012-2013 6.938 211 2013-2014 5.710 204 2014-2015 4.723 181 2015-2016 4.274 153 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bình Định) Bảng Thống kê số lượng sinh viên cao đẳng tốt nghiệp hàng năm tại tỉnh Bình Định Năm học Cao đẳng 2011-2012 1.524 2012-2013 1.709 2013-2014 1.842 2014-2015 1.595 2015-2016 1.443 (Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Bình Định) Bảng Số lượng sinh viên quy học học phần Pháp luật đại cương, Pháp luật hàng năm số lượng giảng viên giảng dạy pháp luật tại trường cao đẳng Bình Định Trường Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2011-2012 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 SV GV SV GV SV GV SV GV SV GV CĐ Bình Định 1.601 459 750 875 792 CĐ Y tế 373 439 503 507 459 3.235 2.999 2.538 2779 623 657 702 768 CĐ Công nghệ 2.945 Kỹ thuật Quy Nhơn CĐ nghề Cơ điện763 Xây dựng Nông lâm Trung (Nguồn: trực tiếp từ Phòng Tổ chức – Cán bộ, Phòng Đào tạo trường) Bảng Nội dung chương trình Pháp luật đại cương ngành sư phạm trình độ cao đẳng STT Tên Lý luận chung Nhà nước Một số vấn đề pháp luật Hình thức pháp luật Luật nhà nước (Hiến pháp) Luật dân Luật lao động Luật hành Luật nhân gia đình Luật hình TỔNG CỘNG Tổng số 4 4 45 Thời gian Lý Thảo thuyết luận 4 3 36 Kiểm tra 0 1 0 Bảng Nội dung chương trình pháp luật trình độ cao đẳng nghề STT Tên Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nước pháp luật Bài 2: Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam Bài 3: Luật Nhà nước (Luật Hiến pháp) Bài 4: Luật Dạy nghề Kiểm tra Bài 5: Pháp luật Lao động Bài 6: Pháp luật Kinh doanh Bài 7: Pháp luật Dân Luật Hơn nhân gia đình Bài 8: Luật Hành pháp luật Hình Luật Phòng, chống tham nhũng Kiểm tra 10 11 Tổng số Thời gian Lý Thảo thuyết luận 1.5 0.5 2.5 0.5 2 6.5 1.5 1.5 1.5 0.5 0.5 5.5 2.5 0.5 0.5 Kiểm tra 1 STT Tên TỔNG CỘNG Tổng số 30 Thời gian Lý Thảo thuyết luận 22 Kiểm tra Bảng Nội dung chương trình pháp luật trình độ cao đẳng nghề Thời gian STT Tên Bài 1: Một số vấn đề chung nhà nước Tổng Lý Thảo Kiểm số thuyết luận tra 1.5 0.5 2.5 0.5 pháp luật Bài 2: Nhà nước hệ thống pháp luật Việt Nam Bài 3: Luật Giáo dục nghề nghiệp 1.5 0.5 Bài 4: Pháp luật Lao động 2.5 0.5 Bài 5: Luật Phòng, chống tham nhũng Kiểm tra 0 15 11 TỔNG CỘNG Bảng Các văn liên quan đến giáo dục quyền người giáo dục quyền người cho sinh viên, giáo dục pháp luật giáo dục pháp luật cho sinh viên STT Văn quy phạm pháp luật Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật số 14/2012/QH13 ngày 20 tháng năm 2012 Quyết định số 1309/QĐ-TTg ngày tháng năm 2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đưa nội dung quyền người vào chương trình giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật STT Văn quy phạm pháp luật Thông tư liên tịch số 30/2010/TTLT-BGDĐT-BTP hướng dẫn việc phối hợp thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường ngày 16 tháng 11 năm 2010 Thông tư 08/2014/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng năm 2014 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành chương trình khung, giáo trình mơn học pháp luật dùng đào tạo trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề Thông tư 11/2010/TT-BGDĐT 23 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình khung giáo dục đại học khối ngành khoa học sức khỏe, trình độ cao đẳng Thông tư 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16 thangs12 năm 2010 quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đào tạo Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng năm 2012, việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng 01 năm 2003, phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 10 Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12 tháng 03 năm 2008, Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 11 Quyết định số 1928/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 20 tháng 11 năm 2009, Phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” 12 Quyết định số 409/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 09 tháng năm 2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) 13 Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 05 tháng 01 năm 2010, việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật STT Văn quy phạm pháp luật 14 Quyết định số 366/QĐ-BGDĐT ngày 27 tháng 01 năm 2014 ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2013-2016 15 Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 06 tháng 10 ăm 2005, vè chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở công lập 16 Công văn số 2456/BGDĐT-PC ngày 27 tháng năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổng kết thực Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” giai đoạn 20132016 17 Thơng báo kết Hội thảo tồn quốc công tác giáo dục đọa đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông báo số 314/TB-BGDĐT ngày 12/5/2014 18 Hướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, số 2195/BTP-PBGDPL ngày 06 tháng năm 2014; Hướng dẫn công tác PBGDPL nhà trường năm 2014, số 2196/BTP-PBGDPL ngày 06 tháng năm 2014 19 Kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Bình Định năm năm 2012 (QĐ số 61/QĐ-UBND ngày 7/02/2012; năm 2013 (QĐ số 187/QĐ-UBND ngày 21/01/2013); năm 2014 (QĐ số 405/QĐ-UBND ngày 21/01/2014); năm 2015 (QĐ số 31/QĐ-UBND ngày 8/01/2015); năm 2016 (QĐ số 585/QĐ-UBND ngày 02/3/2016) 20 Quyết định số 2824/QĐ-CTUBND Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định ngày 06/12/2010 việc thực “Ngày pháp luật” địa bàn tỉnh Bình Định 21 Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 30/9/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định việc tổ chức Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Họ tên: Lớp: .Khoa: Anh/chị cho ý kiến đánh giá mức độ quan tâm thân nội dung quyền người q trình học mơn Pháp luật đại cương (đánh dấu X vào cột kết đánh giá) Rất quan tâm Bình thường Khơng quan tâm Các ý kiến đóng góp khác: Mức độ hiểu biết quyền người bạn nào? (Khoanh tròn kết đánh giá) a Hiểu biết nhiều b Hiểu biết c Không hiểu biết Mức độ tôn trọng quyền người bạn thế nào? (Khoanh tròn kết đánh giá) a Tơn trọng b Ít tơn trọng c Không tôn trọng Anh chị cho ý kiến chương trình, nội dung quyền người mơn Pháp luật mà anh/chị học trường? (Khoanh tròn kết đánh giá) a Phù hợp b Cần bổ sung c Cần bớt d Không ý kiến Các ý kiến đóng góp khác Xin chân thành cảm ơn