1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tin học 8 công văn 4040

185 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

Tiết: 01 Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH I.MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết người dẫn cho máy tính thực cơng việc thơng qua lệnh Biết chương trình cách để người dẫn cho máy thực thông qua lệnh Năng lực Năng lực sử dụng máy tính, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, lực tự học, lực hợp tác, làm việc nhóm Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh : - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: -GV dẫn vào học: Giới thiệu tổng quát môn tin học Em thấy máy tính cục sắt, hay robốt hoạt động được, lại làm việc nhà vậy? Chúng ta tìm hiểu học hơm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Con người lệnh cho máy tính nào? a) Mục tiêu: Hiểu biết người lệnh cho máy tính nào? b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Hiểu cách người lệnh cho máy tính d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Con người lệnh cho máy tính Yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK nào? ? Khi muốn mở phần mềm máy - Dùng chuột chọn biểu tượng hình tính em thực nào? => dùng chuột vào start Programs chọn ? Muôn đưa kí tự a,b,… vào máy tính chương trình cần thực ta thực nào? - Ta gõ phím tương ứng từ bàn phím ? Vậy muốn máy tính thực cơng - Để máy tính thực cơng việc theo ý việc theo ý muốn ta muốn người ta phải đưa dẫn phải làm để máy tính hiểu thực thích hợp cho máy tính hiện? - Chọn Edit ->find Replace -> find what: ? ta thấy máy tính thực lệnh cụm từ -> Replace with: cụm từ cần thay trước? -> Replace ? Để dẫn cơng việc cho máy - Máy tính thực việc tìm kiếm trước sau tính máy tính thực nào? thay thế.( Máy tính lưu cụm từ vào ? Vậy người dẫn cho máy thực nhớ, tìm đến vị trí thay lại) công việc nào? - Khi người đưa cho máy tính - Bước 2: Thực nhiệm vụ nhiều lệnh Máy tính thực + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ lệnh theo thứ tự nhận + GV quan sát, hỗ trợ HS cần - Con người dẫn máy tính thực thơng - Bước 3: Báo cáo, thảo luận qua lệnh + HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Rôbốt nhặt rác a) Mục tiêu: Tìm hiểu nắm rõ kiến thức robot b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Rôbốt nhặt rác GV yêu cầu đọc thông tin trả lời câu hỏi: - Người máy em biết: ? Em nêu số người máy mà em biết? + Asimơ ? Thơng qua ví dụ em hiểu người + Cuộc thi rôbôcon máy? => Robốt( Người máy) loại máy có + Tìm hiều ví dụ người máy nhặt rác thể thực công việc cách + Yêu cầu HS tìm hiểu SGK tự động thông qua điều khiển ? Từ vị trí robốt thực lệnh để người nhặt rác xác? - Trình bày q trình thực cơng việc - Bước 2: Thực nhiệm vụ thông qua máy lệnh: + Nghe, quan sát hướng dẫn ghi chép - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Thực hành thao tác máy tính - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT b) Nội dung: Trao đổi, giải vấn đề, thực hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Kết BT HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: + Con người lệnh cho máy tính nào? + Lấy ví dụ? - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời câu hỏi vào - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Trao đổi, giải vấn đề, thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Kết BT HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà: Mô tả lệnh để điều khiển rô bốt nhặt rác - HS tiếp nhận, suy nghĩ nhà trả lời câu hỏi vào - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức *HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ - Về nhà học - Soạn trước phần Tiết: 02 Bài 1: MÁY TÍNH VÀ CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết viết chương trình viết lệnh để dẫn cho máy tính thực cơng việc hay giải tốn củ thể Biết ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình Biết vai trị chương trình dịch Năng lực Năng lực sử dụng máy tính, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, lực tự học, lực hợp tác, làm việc nhóm Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh : - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: -GV dẫn vào học: Con người làm để máy tính hoạt động chế nào? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc a) Mục tiêu: Hiểu biết viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Hiểu viết chương trình lệnh cho máy tính làm việc d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Viết chương trình lệnh cho máy tính Yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm việc Từ ví dụ điều khiển robốt nhặt rác ta -Viết chương trình hướng dẫn máy tính hiểu cách viết CT gì? thực cơng việc hay giải toán VD: chép khối văn ta thực cụ thể thao tác gì? -Khi chép khối văn ta thực Em hiểu chương trình máy tính gì? thao tác sau: Vậy viết chương trình cho máy tính để B1: Sao chép nội dung Văn Bản vào nhớ điều khiển máy tính thực công việc B2: Sao chép từ nhớ vào vị trí máy tính có hiểu thực cơng việc -Chương trình máy tính dãy lệnh khơng? mà máy tính hiểu thực VD: Thực viết chương trình robốt -Máy tính thực thực lần nhặt rác lượt lệnh cách theo hướng ? Có lệnh chương trình dẫn Tại cần viết chương trình? -Hãy nhặt rác Yêu cầu HS đọc thông tin -Bắt đầu Mức độ công việc mà người muốn mày Tiến bước tính thực nào? Quay trái, tiến bước Vậy với mức độ đa dạng phức tạp Nhặt rác có cần phải viết chương trình khơng? Quay phải, tiến bước - Bước 2: Thực nhiệm vụ Quay trái, tiến bước + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ Bỏ rác vào thùng + GV quan sát, hỗ trợ HS cần - Có lệnh chương trình - Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Mức độ công việc mà người muốn máy + HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác tính thực đa dạng phức tạp đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn - Một lệnh đơn giản không đủ để dẫn cho - Bước 4: Kết luận, nhận định máy tính Vì người ta cần phải viết nhiều + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức lệnh tập hợp lại chương trình Hoạt động 2: Chương trình ngơn ngữ lập trình a) Mục tiêu: Tìm hiểu nắm rõ kiến thức chương trình ngơn ngữ lập trình b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chương trình ngơn ngữ lập trình u cầu HS đọc thơng tin - Khi lệnh cho máy tính làm việc ? Khi lệnh cho máy tính làm việc con người có hiểu cách máy tính người có hiểu cách máy tính thực thực cơng việc thơng qua ngơn ngữ cơng việc khơng? máy tính ? Máy tính dùng chữ số để mã hóa - Máy tính dùng chữ số 0,1 để mã thơng tin? hóa thơng tin.( bít bít 1) ? Vậy em hiểu ngôn ngữ máy? để mã hóa thơng tin VD: Để máy tính hiều chữ a ta phải mã - Các dãy bít sở để tạo ngơn ngữ hóa thành: dành cho máy tính, gọi ngơn ngữ Chữ a bảng mã ASCII là: 97 mã hóa máy thành :1100001 - Ngơn ngữ dùng để viết chương trình Khi viết chương trình ngơn ngữ máy máy tính gọi Ngơn ngữ lập trình khó khăn phức tạp ta có cần ngơn - Khi viết chương trình ngơn ngữ ngữ dễ hiểu viết chương trình lập trình máy tính vấn khơng hiểu ngơn ngữ lập trình mà phải thơng qua trình dịch ? Ngơn ngữ lập trình hiểu nào? sang ngơn ngữ máy máy tính ?Khi viết chương trình ngơn ngữ lập trình hiểu thực cơng việc máy tính có hiều khơng? - Vậy tạo chương trình máy Vậy tạo chương trình máy tính ta cần tính ta cần qua bước qua bước? - Dịch chương trình thành ngơn ngữ - Bước 2: Thực nhiệm vụ máy để máy tính hiểu + Nghe, quan sát hướng dẫn ghi chép - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Thực hành thao tác máy tính - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức => Ghi lên bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT b) Nội dung: Trao đổi, giải vấn đề, thực hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Kết BT HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: - Ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì? - Tại cần viết chương trình? - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời câu hỏi vào - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Trao đổi, giải vấn đề, thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Kết BT HS d) Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS nhà: - Chương trình dịch dùng để làm gì? - HS tiếp nhận, suy nghĩ nhà trả lời câu hỏi vào - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức *HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ - Về nhà học cũ - Trả lời câu hỏi SGK soạn - Chuẩn bị tiết sau học Tiết:03 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I.MỤC TIÊU : Kiến thức: Biết ngơn ngữ lập trình gồm thành phần bảng chữ qui tắc để viết chương trình Biết từ khóa dành riêng cho mục đích sử dụng định Năng lực Năng lực sử dụng máy tính, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, lực tự học, lực hợp tác, làm việc nhóm Phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh : - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: -GV dẫn vào học: Trong học trước em biết đến số khái niệm lệnh, chương trình, ngơn ngữ lập trình, ngơn ngữ máy,… Vậy ngơn ngữ lập trình bao gồm gì? Cấu trúc nào? Bài học hơm nay: “Làm quen với chương trình ngơn ngữ lập trình” giúp em làm quen hiểu ngơn ngữ lập trình Pascal vấn đề có liên quan B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Ví dụ chương trình a) Mục tiêu: Hiểu biết chương trình b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Hs nắm rõ kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Trong ví dụ ta thấy chương trình có u cầu học sinh đọc thơng tin SGK dịng lệnh  Ví dụ: - Lệnh khai báo tên chương trình Program CT_Dau_tien; Program CT_Dau_tien; - Lệnh in hình dịng chữ” Chao Cac Uses crt ; Ban” writeln(‘Chao Cac Ban’); Begin - Vậy chương trình có thể đến writeln(‘Chao Cac Ban’); hàng nghìn hàng triệu dịng lệnh( tùy End thuộc vào cơng việc mà ta cần máy tính ?Trong ví dụ ta thấy chương trình có bao thực hiện) nhiêu dịng lệnh? ? Hãy cho biết lệnh khai báo tên chương trình ? Lệnh in hình dịng chữ” Chao Cac Ban” Vậy chương trình có dòng lệnh? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ + GV quan sát, hỗ trợ HS cần - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Chương trình ngơn ngữ lập trình a) Mục tiêu: Tìm hiểu nắm rõ kiến thức chương trình ngơn ngữ lập trình b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Ngơn ngữ lập trình dùng chữ : GV: u cầu HS đọc thơng tin - Gồm 26 kí tự thường ? Ngơn ngữ lập trình dùng chữ - Gồm 26 kí tự chữ hoa để viết chương trình? - Các số thập phân từ đến Vậy ngơn ngữ lập trình - Các kí hiệu tốn học: +, -, *, / gồm yếu tố nào? - Các kí tự so sánh logic: >, =, Ghi lên bảng thực máy tính Hoạt động 3: Từ khóa tên a) Mục tiêu: Tìm hiểu nắm rõ kiến thức từ khóa tên b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ *Từ khóa ngơn ngữ lập trình từ dành riêng, khơng dùng cho mục đích  Từ khóa khác ngồi mục đích sử dụng ngôn ngữ GV: yêu cầu HS đọc thông tin Thế từ khóa ngơn ngữ lập lập trình quy định -Program, Uses, Begin, End trình? - Tên định danh hiểu dãy kí tự tạo Nêu số từ khóa thành từ chữ cái, chữ số dấu gạch thấp Nó  Tên ( Tên định danh) dùng để đặt tên cho đại lượng Tên định danh hiểu chương trình: Tên chương trình, Tên hằng, Tên nào? biến, Tên hàm, … Tên dùng để làm gì? - Tên dùng để phân biệt đại lượng dùng Nêu cách viết tên? - Bước 2: Thực nhiệm vụ chương trình + Nghe, quan sát hướng dẫn ghi  Tên Phải bắt đầu kí tự chép (khơng chữ số kí tự đặc - Bước 3: Báo cáo, thảo luận biệt) + Thực hành thao tác máy tính  Khơng có chứa dấu cách - Bước 4: Kết luận, nhận định  Độ dài không 127 kí tự + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến Bài tập củng cố thức => Ghi lên bảng Chọn câu câu sau: A 1_tinh; B tinh bieu thuc 1; C tinh_bieu_thuc_1; D *tinh_bt1; Đáp án: C C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT b) Nội dung: Trao đổi, giải vấn đề, thực hoạt động nhóm c) Sản phẩm: Kết BT HS d) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh trả lời câu hỏi: - Ngơn ngữ lập trình gồm gì? - HS tiếp nhận, suy nghĩ trả lời câu hỏi vào - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Trao đổi, giải vấn đề, thực hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Kết BT HS d) Tổ chức thực hiện: - Như từ khóa? Các quy tắc đặt tên? *HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ - Về nhà học cũ Tiết:04 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tiếp) I.MỤC TIÊU : Kiến thức:  Biết tên ngôn ngữ lập trình người lập trình đặt phải tuân thủ qui tắc ngôn ngữ lập trình  Biết cấu trúc chung chương trình bao gồm phần khai báo phần thân chương trình Năng lực Năng lực sử dụng máy tính, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, ứng dụng KHKT, lực tự học, lực hợp tác, làm việc nhóm Phẩm chất Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh : - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b) Nội dung: Hoạt động chung lớp c) Sản phẩm: Hs lắng nghe GV trình bày d) Tổ chức thực hiện: -GV dẫn vào học: Ở tiết trước em làm quen với chương trình, từ khóa,… Vậy chương trình có cấu trúc nào? Q trình viết dịch chúng sao? Chúng ta tìm hiểu tiết học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cấu trúc chung chương trình a) Mục tiêu: Hiểu biết cấu trúc chung chương trình b) Nội dung: Sử dụng SGK, máy chiếu, máy vi tính để trả lời câu hỏi, hoạt động cá nhân c) Sản phẩm: Hiểu cấu trúc chung chương trình d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HỌC SINH SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ -Một chương trình gồm thành phần GV: yêu cầu HS đọc thông tin sau: Một chương trình gồm thành phần Phần khai báo: nào? - Phần khai báo tên chương trình - Bước 2: Thực nhiệm vụ - Phần khai báo thư viện + HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ - Phần khai báo hàm, thủ tục + GV quan sát, hỗ trợ HS cần - Khai báo kiểu, hằng, biến sử - Bước 3: Báo cáo, thảo luận dụng chương trình + HS đứng dậy trình bày kết quả, HS khác Phần thân chương trình: đứng dậy nhận xét, bổ sung đáp án cho bạn Begin - Bước 4: Kết luận, nhận định câu lệnh; + GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến End thức 10 B2: Kéo thả màu cần tô vào chấm đèn đẻ thay đổi màu B1: Nháy đúp lên đối tượng,hộp thoại xuất B2: Nháy chuột vào tham số thay đổi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt Kiến thức, kỹ c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực - Thay đổi kích thước hình - Để xoay hình làm nào? -Tơ màu cho nào? - Ghép hình, di chuyển nào? D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 171 - Tìm nội dung kiến thức liên quan đến học - Chuận bị nội dung sơ đồ tư duy; - Chuẩn bị phương pháp học sau * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết câu lệnh lặp - Lặp với số lần chưa biết trước - Làm việc với dãy số Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi giới thiệu học: * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: ôn tập a) Mục tiêu: hệ thống lại kiến thức học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức 172 d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Lý thuyết Y/c học sinh vẽ sơ đồ hình câu Câu lệnh lặp lệnh lặp, lặp với số lần chưa biết trước, Các hoạt động làm việc với dãy số vớisinh số lần G: Đặt câu hỏi vàlặphọc trả lời câu chưa biết trước hỏi? Lặp với lần chưa biết G: Lấy số víVí dụdụvềvềlặp vớilặp số lần lệnh trước biết trước? với số lần chưa G: Viết chương biết trìnhtrước tính tổng câu lệnh lặp Lặp vơ hạn lần – Lấy ví dụ câu lặp cần chưa biết lỗilệnh lập trình trước? tránh ThayLàm phải việc khai với báo nhiều biến kiểu,dãy emsốsẽ dùng để khai báo ngắn gọn hơn? Nêu thuật tốn tìm giá trị lớn giá trị nhỏ nhất? Dãy số biến * Bước 2: Thực nhiệm vụ: mảng + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi Vígiúp dụ biến + GV: quan sát trợ cặp * Bước 3: Báo cáo,mảng thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát Tìm giá trị lớn biểu lại tính chất nhỏsung cho + Các nhóm nhậnnhất xét,vàbổ dãy số nhận định: GV * Bước 4: Kết luận, xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Bài tập a) Mục tiêu: làm tập vận dụng b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài tập Câu 1: Viết chương trình Pascal sử Xác định tốn 173 dụng biến mảng để nhập từ bàn phím phần tử dãy số Độ dài dãy nhập từ bàn phím Tính tổng dãy số nhập vào Yêu cầu học sinh mô tả thuật tốn để tính tổng dãy số Khai báo nào? Nhập độ dài dãy số? Nhập dãy số? Tính tổng dãy số * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Input: độ dài dãy số N, dãy số(được nhập từ bàn phím) Output: tính tổng dãy số Mơ tả thuật tốn B1: Nhập độ dài n B2: Nhập dãy số B3: S0; B4: SS+a[i]; B5: In hình tổng dãy số Viết chương trình Program tinhtong; Uses crt; Var n,I,s: Integer; B: array[1 100] of integer; Begin Writeln(‘nhập độ dài dãy số:’); Readln(n); For i: = to n Begin Writeln(‘a[‘,I,’]=’); Readln(a[i]); End; S:=0; For i:=0 to n S:=s+a[i]; Writeln(‘Tổng dãy số là:’,S); Readln; End C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt Kiến thức, kỹ c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực Viết chương trình dùng câu lệnh lặp For - Viết chương trình sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While - Viết chương trình làm việc với dãy số Array[1 100] of interger D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi 174 c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tìm nội dung kiến thức liên quan đến học - Chuận bị nội dung sơ đồ tư duy; - Chuẩn bị phương pháp học sau * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài Thực hành 7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH (tiếp) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách sử dụng biến mảng vào toán Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi giới thiệu học: * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành a) Mục tiêu: Nắm cách thực hành b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV 175 c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Hướng dẫn Khai báo chương trình cho Nhập n Nhập điểm toán, điểm văn * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động : thực hành a) Mục tiêu: Nắm cách thực hành b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm Thực hành vụ: a) Tìm hiểu ý nghĩa câu lệnh sau đây: Bài Bổ sung chỉnh sửa Phần khai báo: chương trình để Var nhập hai loại điểm Toán i, n: integer; Ngữ văn bạn, sau TbToan, TbVan: real; in hình điểm trung DiemToan, DiemVan: array[1 100] of real; bình bạn lớp Phần thân chương trình: (theo cơng thức điểm trung Begin bình = (điểm Tốn + điểm Ngữ Write(‘nhập n:’); readln(n); văn)/2), điểm trung bình For i:=1 to n lớp theo môn Toán begin Ngữ văn Write(‘diemtoan[‘,I,’]=’); b) Bổ sung câu lệnh Readln(diemtoan[i]; 176 vào vị trí thích hợp chương trình Thêm lệnh cần thiết, dịch chạy chương trình với số liệu thử * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức End; For i:=1 to n begin Write(‘diemvan[‘,I,’]=’); Readln(diemvan[i]; End; writeln('Diem trung binh:'); for i:=1 to n writeln(i,' ',(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1); TbToan:=0; TbVan:=0; for i:=1 to n begin TbToan:=TbToan+DiemToan[i]; TbVan:=TbVan+DiemVan[i] end; TbToan:=TbToan/n; TbVan:=TbVan/n; writeln('Diem trung binh mon Toan: ',TbToan:3:2); writeln('Diem trung binh mon Van: ',TbVan:3:2); end C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt Kiến thức, kỹ c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực - Cách khai báo mảng Pascal - Câu lệnh nhập dãy số từ bàn phím - Thuật tốn tìm giá trị trung bình D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tìm nội dung kiến thức liên quan đến học - Chuận bị nội dung sơ đồ tư duy; - Chuẩn bị phương pháp học sau * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: 177 Ngày dạy: BÀI TẬP I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Tạo tình khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa d) Tổ chức thực hiện: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi giới thiệu học: * Bước 2: Thực nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Các công việc phải thực nhiều lần a) Mục tiêu: Nắm Các công việc phải thực nhiều lần b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Sản phẩm dự kiến * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Luyện tập GV: Đưa tập gọi học sinh 1) Lợi ích việc sử dụng biến mảng lên bảng trả lời rút gọn việc viết chương trình, sử 1) Hãy nêu lợi ích việc sử dụng câu lệnh lặp để thay nhiều câu lệnh dụng biến mảng chương trình Ngồi cịn lưu trữ xử lí 2) Các khai báo biến mảng sau nhiều liệu có nội dung liên quan đến Pascal hay sai? cách hiệu 178 var X: Array[10,13] Of Integer; 2) Đáp án a) Sai Phải thay dấu phẩy hai var X: Array[5 10.5] Of Real; dấu chấm; b) c) Sai, giá trị nhỏ var X: Array[3.4 4.8] Of Integer; lớn số mảng phải số nguyên; d) var X: Array[10 1] Of Integer; Sai, giá trị đâu số mảng phải nhỏ var X: Array[4 10] Of Real; số cuối; e) Đúng 3) "Có thể xem biến mảng biến 3) Đúng tạo từ nhiều biến có kiểu, 4) Khơng Giá trị nhỏ lớn tên nhất" số mảng phải xác định phần khai Phát biểu hay sai? báo chương trình 4) Câu lệnh khai báo biến mảng sau máy tính có thực khơng? Chương trình sau: var N: integer; Program tb; A: array[1 N] of real; Uses crt; 5) Viết chương trình Pascal sử dụng var N, i: integer; tb: real; biến mảng để nhập từ bàn phím A: array[1 100] of real; phần tử dãy số Độ dài begin dãy nhập từ bàn phím Tính write('Nhap so phan tu cua mang’); giá trị trung bình cho dãy số nhập readln(n); vào for i:=1 to n * Bước 2: Thực nhiệm vụ: write('a[‘,I,']=’); readln(n); + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời {tinh trung binh} câu hỏi Tb:=0 + GV: quan sát trợ giúp cặp For i:=1 to n * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Tb:=(tb+a[i])/I; + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS Writeln(‘trung bình day so là:’,tb); phát biểu lại tính chất Readln; + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho end * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà b) Nội dung: Cho học sinh tóm tắt Kiến thức, kỹ c) Sản phẩm: HS hoàn thành tập d) Tổ chức thực - Cho vài ví dụ hoạt động thực lặp lại sống ngày D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức thông qua tập ứng dụng b) Nội dung: HS sử dụng SGK vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi 179 c) Sản phẩm: HS làm tập d) Tổ chức thực hiện: Làm tập vận dụng * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tìm nội dung kiến thức liên quan đến học - Chuận bị nội dung sơ đồ tư duy; - Chuẩn bị phương pháp học sau * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức học HK2 Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính tốn, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận Thông hiểu biết Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Chủ đề Biết 1.Chương cách trình Pascal khai báo đơn giản biến Số câu 1(Câu 1) Số điểm Tỷ lệ % 10% 2.Tổ chức Hiểu hoạt động lắp kiểu vòng lặp mảng Vận dụng viết chương trình tốn tốn đơn giản 1( Câu 3) 40% 50% Vận dụng Viết chương viết chương trình tính trình nhập tổng số 180 vào mảng số nguyên (Câu 4) 1,5 15% 5,5 55% nguyên Số câu 1(Câu 2) Số điểm 1,5 Tỷ lệ % 20% 50% 15% Tổng số câu 1 Tổng số 1,5 10 điểm 10% 20% 15% 100% Tỷ lệ % ĐỀ BÀI Câu (1 điểm) Biến a nhận giá trị là: ; -1; 1; Ta khai báo a thuộc kiểu liệu nào? Câu (2 điểm) Cho S i biến nguyên Khi chạy đoạn chương trình : s:=0; for i:=1 to s := s+2*i; writeln(s); Kết in lên hình bao nhiêu? Câu (4 điểm) Viết chương trình nhập số x từ bàn phím Đưa thơng báo tính giá trị biểu thức: x2 -1 Câu (3 điểm) Viết chương trình nhập vào mảng số ngun Tính tổng số ngun 8B HƯỚNG DẤN CHẤM Câu Nội dung Điểm Ta khai báo a thuộc kiểu liệu Integer Qword; longint (1 điểm) ( đ) (Kiểu số nguyên); kiểu Real cho 0,75đ program tinh; uses crt; var s,i:integer; Begin clrscr; s:=0; for i:=1 to s:=s+2*i; ( đ) write('gia tri tim duoc s=',s); readln; end Kết in lên hình S = 12 (2 điểm) Program bai3; ( 0,25 điểm) ( đ) Uses crt; ( 0,25 điểm) Integer cho 0,25đ} Var x: real; (0,5 điểm) Begin ( 0,5 điểm) Clrscr; ( 0,5 điểm) Writeln(‘ Moi ban nhap so x=’); ( 0,25 điểm) 181 ( đ) BC 8B Câu ( đ) ( đ) ( đ) readln(x); Writeln(‘ Gia tri cua bieu thuc x*x-1 la:’, x*x-1); Readln; {có thể khơng cần ; đây} End Program BAI 4; Uses crt; Var N,i, tong: integer ; A:array [1 100] of integer; Begin Clrscr; Writeln(‘ Moi ban nhap so luong mang’); readln(N); For i:=1 to N Begin Writeln(‘So thu’,i); readln (a[i]); End; For i:=1 to N tong:=tong+a[i]; Writeln(‘Tong cac so la’,tong:2:1); Readln; {có thể khơng cần ; đây} End ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) Nội dung Ta khai báo a thuộc kiểu liệu Integer Qword, longint (Kiểu số nguyên); kiểu Real cho 0,75đ program tinh; uses crt; var s,i:integer; Begin clrscr; s:=0; for i:=1 to s:=s+2*i; write('gia tri tim duoc s=',s); readln; end Kết in lên hình s=6) Program bai3; Uses crt; {interger: cho 0.25đ} Var x: Real; Begin Clrscr; Writeln(‘ Moi ban nhap so x=’); readln(x); Writeln(‘ Gia tri cua bieu thuc x*x-1 la:’, x-2018) Readln; {có thể khơng cần ; đây} Điểm (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (1 điểm) (2 điểm) ( 0,25 điểm) ( 0,25 điểm) (0,5 điểm) ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) ( 0,25 điểm) ( 0,5 điểm) ( 0,5 điểm) (0,5 điểm) 182 ( đ) End Program BAI 4; Uses crt; Var N,i, tong: integer ; A:array [1 100] of integer; Begin Clrscr; Writeln(‘ Moi ban nhap so luong mang’); readln(N); For i:=1 to N Begin Writeln(‘So thu’,i); readln (a[i]); End; For i:=1 to N tong:=tong+a[i]; Writeln(‘Tong cac so la’,tong:2:1); Readln; {có thể không cần ; đây} End (0,25 điểm) 0,25 điểm (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) * RÚT KINH NGHIỆM TUẦN: Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ II (Thực hành) I.MỤC TIÊU : Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức học HK2 Năng lực - Năng lực giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực tự học, đọc hiểu - Năng lực hợp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết - Năng lực tính toán, Năng lực thực hành Phẩm chất - Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử Học sinh: đồ dùng học tập, SGK, ghi, máy tính III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (TH) Mức Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Nội dung 183 * Kiến thức: Cách lưu chương trình - Các thao tác soạn thảo phần mềm Lập trình * Kĩ năng: Pascal - Lưu kiểm tra đường dẫn - Thực thao tác soạn thảo phần mềm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điềm Tỉ lệ % điểm 20 % điểm 20 % * Kiến thức: - Thông hiểu câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While … * Kĩ năng: - Sử dụng câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While … để viết chương trình tính tổng số tự nhiên từ 10 đến 100 Câu điểm 30 % Câu điểm 30 % * Kiến thức: - Hiểu kiến thức câu lệnh For … do; If … then; kiến thức liệu kiểu mảng * Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức câu lệnh For … do; If … then; kiến thức liệu kiểu mảng để viết chương trình tính tổng phần tử lẻ mảng A nhập trước Câu điểm 50 % Câu điểm 50 % Câu 10 điểm 100 % Câu 10 điểm 100 % ĐỀ BÀI Câu 1: Viết chương trình (bằng ngôn ngữ Pascal) sử dụng câu lệnh Passal( vd: While )để tính tổng số tự nhiên từ 10 đến 100 : T = 10 + 11 + +100 (4điểm) Câu 2: Viết chương trình (bằng ngôn ngữ Pascal) thực công việc nhập 10 phần tử có giá trị nguyên cho mảng A (mảng chiều) từ bàn phím tính tổng phần tử lẻ có mảng A (6 điểm) * Chú giải: Lưu ổ đĩa D với tên có dạng: Tên em_Câu (Ví dụ: NguyenLeAn_Cau1 NguyenLeAn_Cau2) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU Câu (4điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI - Viết chương trình ĐIỂM điểm - Lưu chương trình tên đường dẫn Biết điểm dịch, chạy chương trình 184 - Chương trình chạy Cho kết - Viết chương trình Lưu chương trình tên đường dẫn Biết Câu (6điểm) dịch, chạy chương trình Cộng Chương trình chạy Cho kết điểm điểm điểm điểm 10 điểm 185 ... dư biệt toán học so với tin học?  b/ quy tắc tính biểu thức số học Có phép tốn tin học mà ( SGK) toán ta chưa học khơng HS trả lời để tìm hiểu hết nội dung GV đưa ví dụ vè phép toán DIV MOD... DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh : - Đọc trước - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Định hướng cho học. .. trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - SGK, SGV, tài liệu, Giáo án Học sinh : - Đọc trước 48 - SGK, Đồ dùng học tập, bảng phụ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a)

Ngày đăng: 28/09/2021, 09:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Kiểu xõu ta cú xõu kớ tự và 1 ký tự trong bảng chữ cỏi - Giáo án tin học 8 công văn 4040
i ểu xõu ta cú xõu kớ tự và 1 ký tự trong bảng chữ cỏi (Trang 18)
- SGK, Đồ dựng học tập, bảng phụ... - Giáo án tin học 8 công văn 4040
d ựng học tập, bảng phụ (Trang 30)
GV treo bảng phụ bảng phạm vi giỏ trị của cỏc kiểu dữ liệu để HS nhớ lại - Giáo án tin học 8 công văn 4040
treo bảng phụ bảng phạm vi giỏ trị của cỏc kiểu dữ liệu để HS nhớ lại (Trang 33)
Gv: Giải thớch trờn bảng - Giáo án tin học 8 công văn 4040
v Giải thớch trờn bảng (Trang 52)
- SGK, Đồ dựng học tập, bảng phụ... - Giáo án tin học 8 công văn 4040
d ựng học tập, bảng phụ (Trang 56)
- SGK, Đồ dựng học tập, bảng phụ... - Giáo án tin học 8 công văn 4040
d ựng học tập, bảng phụ (Trang 62)
- Bảng chọn và cỏc nỳt lệnh. - Thụng tin về một địa điểm. - Giáo án tin học 8 công văn 4040
Bảng ch ọn và cỏc nỳt lệnh. - Thụng tin về một địa điểm (Trang 80)
thức => Ghi lờn bảng. nhất(Max) - Giáo án tin học 8 công văn 4040
th ức => Ghi lờn bảng. nhất(Max) (Trang 91)
G: Giải thớch vũng lặp For và in ra kếtquả bảng nhõn. - Giáo án tin học 8 công văn 4040
i ải thớch vũng lặp For và in ra kếtquả bảng nhõn (Trang 106)
G: Vỡ bảng nhõn được in ra khụng đẹp lắm, muốn đưa bảng nhõn ra giữa thỡ làm thế nào? G: Giới thiệu lệnh - Giáo án tin học 8 công văn 4040
b ảng nhõn được in ra khụng đẹp lắm, muốn đưa bảng nhõn ra giữa thỡ làm thế nào? G: Giới thiệu lệnh (Trang 107)
G: Yờu cầu viết chương trỡnh in ra bảng nhõn 8. - Giáo án tin học 8 công văn 4040
u cầu viết chương trỡnh in ra bảng nhõn 8 (Trang 109)
-Viết chương trỡnh in ra màn hỡnh bảng cửu chương 2. - Giáo án tin học 8 công văn 4040
i ết chương trỡnh in ra màn hỡnh bảng cửu chương 2 (Trang 112)
Bảng chọn gồm những gỡ? Liờn hệ với bảng chọn đó học trong Word và Excel - Giáo án tin học 8 công văn 4040
Bảng ch ọn gồm những gỡ? Liờn hệ với bảng chọn đó học trong Word và Excel (Trang 146)
Chỳ ý rằng cỏc lệnh trờn bảng chọn khụng   dựng   để   vẽ   cỏc   đối   tượng-hỡnh. Cỏc lệnh tỏc động trực tiếp với đối tượng hỡnh học được thực hiện thụng qua cỏc cụng   cụ   trờn   thanh   cụng   cụ   của   phần mềm. - Giáo án tin học 8 công văn 4040
h ỳ ý rằng cỏc lệnh trờn bảng chọn khụng dựng để vẽ cỏc đối tượng-hỡnh. Cỏc lệnh tỏc động trực tiếp với đối tượng hỡnh học được thực hiện thụng qua cỏc cụng cụ trờn thanh cụng cụ của phần mềm (Trang 147)
2. Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn: - Giáo án tin học 8 công văn 4040
2. Huỷ chọn Hiển thị đối tượng trong bảng chọn: (Trang 152)
a) Mục tiờu: biết cỏch thực hành - Giáo án tin học 8 công văn 4040
a Mục tiờu: biết cỏch thực hành (Trang 169)
H: Thực hiện di chuyển hỡnh trờn bảng và đặt hỡnh chồng lờn nhau - Giáo án tin học 8 công văn 4040
h ực hiện di chuyển hỡnh trờn bảng và đặt hỡnh chồng lờn nhau (Trang 169)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w