Giáo án tin học 8 soạn theo công văn 5512 đã được chấp nhận ở một số tỉnh ở miền nam. Giáo án soạn theo công văn 5512 đầy đủ các hoạt động và các đề mụcĐể tải giáo án tin học các khối khác liên hệ 094xxx1087
Tuần 19 20 Tiết 37 38 39 40 Ngày dạy 81: 82: 81: 82: 81: 82: 81: 82: BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết câu lệnh lặp – lệnh thay cho nhiều lệnh - Biết câu lệnh For - Biết tính tổng tích câu lệnh lặp For Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực đặc thù + Sử dụng quản lý phương tiện công nghệ thông tin truyền thông + Sử dụng phần mềm Pascal để viết chương trình + Có khả làm việc nhóm tạo tập máy tính, lưu lưu chạy chương trình Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện phẩm chất chăm chỉ: + Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập Thích tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết + Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Tìm hiểu phần khởi động c Sản phẩm học tập: Trả lời câu hỏi d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: Lấy ví dụ hoạt động lặp lặp lại đời sống hàng ngày: - Hàng ngày em phải nhặt rau từng đến xong - Em phải học thuộc môn học em phải đọc đọc lại đến thuộc GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế HS: Lấy ví dụ Thực nhiệm vụ: + Các nhóm thảo luận tập câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Báo cáo, thảo luận: + HS lấy ví dụ theo ý hiểu Kết luận, nhận định: + Sau thực xong ví dụ giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo Từ hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Câu lệnh lặp – lệnh thay cho nhiều lệnh a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu câu lệnh lặp – lệnh thay cho nhiều lệnh b Nội dung: Biết ví dụ lệnh thay cho nhiều lệnh c Sản phẩm: Hiểu câu lặp d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu học sinh đọc ví dụ SGK/55 kết hợp quan sát hình ảnh máy chiếu ? Giả sử ta cần vẽ ba hình vng có cạnh đơn vị ta cần lặp lại thao tác vẽ hình vng lần? + u cầu học sinh nêu bước thực thuật toán? + Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2SGK/56, hoạt động nhóm viết thuật tốn cho tập Thực nhiệm vụ: + Đọc quan sát, trả lời yêu cầu giáo viên + Thảo luận nhóm viết thuật toán Báo cáo, thảo luận: + Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung + Gọi nhóm trình bày thuật tốn, nhóm khác bổ sung Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận với cách mơ tả hoạt động thuật tốn gọi cấu trúc lặp Cách để thị cho máy tính thực cấu trúc lặp với câu lệnh câu lệnh lặp Kết luận VD1: - Bước 1: Vẽ hình vng (vẽ liên tiếp bốn cạnh trở đỉnh ban đầu) - Bước 2: Nếu số hình vng vẽ 3, di chuyển bút vẽ bên phải đơn vị trở bước ngược lại kết thúc thuật toán * Thuật tốn mơ tả bước để vẽ hình vuông: Bước 1: Đặt k (k số đoạn thẳng vẽ được) Bước 2: Vẽ đoạn thẳng độ dài đơn vị quay thước 90 sang phải k k+1 Bước 3: Nếu k:= to ; C For < Giá trị đầu>:= to ; D For < Câu lệnh>:= to ; Câu 3: Sau thực đoạn chương trình sau giá trị biến J bao nhiêu? J:=0 ; For i:=0 to J:=j+2 ; Câu 4: Các câu lệnh Pascal sau có hợp lệ khơng? Vì sao? a For i:=100 to writeln(‘A’) ; b For i:=1.5 to 10.5 writeln(‘A’); c For i: =1 to 10 writeln(‘A’); Thực nhiệm vụ: + HS làm tập vào Báo cáo, thảo luận: + HS báo kết quả, HS khác nhận xét Kết luận, nhận định: + GV nhận xét, đưa đáp án HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm tập thực tế b Nội dung: Giải toán Viết chương trình c Sản phẩm: Viết chương trình máy tính d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: + Trong cửa hàng có loại thùng sơn 16,17 21 kg Một người khách cần mua 185kg Hãy viết chương trình để tính cho biết cần bán cho người khách thùng loại để bán lẻ thùng nào? + Hướng dẫn học sinh chất lời giải tốn tìm số ngun dương n,m,k cho 16m+17m+21k=185 Yêu cầu học sinh thực theo nhóm Thưc nhiệm vụ + Thảo luận nhóm cặp thực viết chương trình Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm trình bày làm, nhóm khác nhận xét Kết luận, nhận định: + GV nhận xét kết nhóm, chấm điểm cho nhóm + Về nhà HS thực thao tác học Kết luận: Chương trình: Program thung_sơn; Var t16,t17,t21: integer; Begin Writeln(‘so thung son 16,17,21 kg tương ứng là:’); For t16:=0 to 11 For t17:=0 to 10 For t21:=0 to If 16*t16 + 17*t17+21*t21=185 then Witeln (‘ ‘,t16:5, t17:8,t21:10); Readln End Tuần Tiết Ngày dạy 41 81: 82: 21 42 81: 82: BÀI TẬP Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết sử dụng vòng lặp For để viết số chương trình - Sử dụng vịng lặp ngơn ngữ lặp trình - Rèn luyện kỹ sử dụng vòng lặp để làm tập Năng lực: a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực đặc thù: + Sử dụng quản lý phương tiện công nghệ thông tin truyền thông + Sử dụng phần mềm Pascal để viết chương trình + Có khả làm việc nhóm tạo tập máy tính, lưu lưu chạy chương trình Phẩm chất: - Chăm chỉ: miệt mài, ý lắng nghe, đọc, làm tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Trung thực: Sẵn sàng chia sẻ sản phẩm cho bạn góp ý, đánh giá - Trách nhiệm: trách nhiệm học sinh thực hoạt động nhóm, Báo cáo, thảo luận:hoạt động nhóm II THIÊT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Bảng, SGK, Projectors Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức cú pháp cách thức hoạt động câu lệnh lặp For b Nội dung: Câu lệnh For c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi tập sau: Câu 1: Kiểu liệu biến đếm lệnh lặp For – do: A Cùng kiểu với giá trị đầu giá trị cuối B Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu C Cùng kiểu với biến câu lệnh D Không cần phải xác định kiểu liệu Câu 2: Để tính số lần lặp câu lệnh For em thực A giá trị cuối – giá trị đầu B giá trị đầu – giá trị cuối + C giá trị cuối -1 D giá trị cuối - giá trị đầu + Câu 3: Chọn cú pháp câu lệnh lặp là: A for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > < câu lệnh >; B for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > < câu lệnh >; C for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; < câu lệnh >; D for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > < câu lệnh >; Câu 4: Câu lệnh For to kết thúc : A Khi biến đếm nhỏ giá trị cuối B Khi biến đếm lớn giá trị cuối C Khi biến đếm nhỏ giá trị đầu D Khi biến đếm lớn giá trị đầu Câu 5:Cho câu lệnh sau câu lệnh : A for i:=1 to 10; x:=x+1; B for i:=1 to 10 x:=x+1; C for i:=10 to x:=x+1; D for i =10 to x:=x+1; Câu 6: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 x:=x+1; biến đếm i phải khai báo kiểu liệu nào? A Integer B Real C String D Tất kiểu Câu 7: Đoạn chương trình sau giải tốn nào? For I:=1 to M If (I mod = 0) and (I mod = 0) then T := T + I; A Tổng số chia hết cho phạm vi từ đến M B Tổng số chia hết cho phạm vi từ đến M C Tổng số chia hết cho phạm vi từ đến M D Tổng số chia hết cho phạm vi từ đến M Câu 8:Xác định số vòng lặp cho tốn: tính tổng số ngun từ đến 100 A B 100 C 99 D Tất sai Câu 9: Trong lệnh lặp For – do: A Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối B Giá trị đầu phải nhỏ giá trị cuối C Giá trị đầu phải lớn giá trị cuối D Giá trị đầu phải giá trị cuối Câu 10: Sau thực đoạn chương trình sau: S:=10; For i:=1 to S:=S+i; Giá trị biến S bao nhiêu? A 20 B 14 C 10 D Thực nhiệm vụ: + Học sinh tiếp nhận, thảo luận trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: + Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét Kết luận, nhận định: + GV nhận xét đưa đáp án HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức câu lệnh lặp mô tả thuật toán để làm tập b Nội dung: Các tập câu lệnh lặp c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: + Chia lớp thành nhóm thực tập sau: Bài tập 1: Viết chương trình tính tổng S=1+ Trong n số nguyên nhập từ bàn phím Bài tập 2: Viết chương trình tính tổng P= 1+ Trong n số nguyên nhập từ bàn phím Bài tập 3: Viết chương trình tính lũy thừa bậc n x, tức , x số thực, n số tự nhiên nhập từ bàn phím Bổ sung: =x.x x (gồm n thừa số x) + Với tập yêu cầu học sinh: ? Hoạt động lặp lặp lại toán? ? Em xác định Input Output tốn? ? Mơ tả thuật tốn Thực nhiệm vụ: + Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Báo cáo, thảo luận: + Gọi học sinh nhóm lên Báo cáo, thảo luận:của nhóm + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tuần 29 Tiết 57 58 Ngày dạy 81: 82: 81: 82: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra lại kiến thức học Biết cách sử dụng biến Pascal - Biết cấu trúc câu lệnh điều kiện, vịng lặp xác định vịng lặp khơng xác định Biết cách sử dụng câu lệnh điều kiện - Hiểu cách sử dụng vòng lặp xác định vịng lặp khơng xác định Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực đặc thù: + Sử dụng phần mềm Pascal để viết chương trình Có khả tạo tập máy tính, lưu lưu chạy chương trình Phẩm chất: - Trung thực: Làm kiểm tra cách nghiêm túc, trung thực II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Phịng mơn Học liệu - GV: Đề, đáp án - HS: Học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC a Mục tiêu: Đánh giá HS qua việc kiểm tra lý thuyết thực hành b Nội dung: Những kiến thức chủ đề học c Sản phẩm học tập: Bài làm học sinh d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: Phổ biến cách thức kiểm tra phát đề Thực nhiệm vụ: Thực cá nhân Báo cáo, thảo luận: Học sinh nộp Kết luận, nhận định: Thu làm học sinh Tuần 30 31 32 Tiết 59 60 61 62 63 Ngày dạy 81: 82: 81: 82: 81: 82: 81: 82: 81: 82: Bài 9: LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ + BÀI TẬP Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết khái niệm mảng chiều; - Biết cách khai báo mảng, nhập, in, truy cập phần tử mảng; - Hiểu thuật tốn tìm số lớn nhất, số nhỏ dãy số Năng lực: a Năng lực chung: - HS có lực tư duy, phát triển khả tính tốn, khả nhận biết củng cố kiến thức toán học b Năng lực đặc thù: + Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông: hiểu kiểu liệu mảng, cách khai báo biến mảng, in truy xuất tới phần tử mảng, chạy thử, Viết chương trình đơn giản sử dụng biến mảng + Hợp tác mơi trường số: có khả làm việc nhóm Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện phẩm chất chăm chỉ: + Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập Thích tìm tư liệu mạng Internet để mở rộng hiểu biết + Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống ngày II THIÊT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học liệu: - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK, bút viết, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Tạo hứng thú tìm hiểu học, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ, khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: Tìm hiểu dãy số c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập: + Đưa toán khảo sát mức độ phân hóa giàu nghèo địa phương đưa câu hỏi: ? Em tìm hiểu tác dụng câu lệnh đoạn chương trình rút kết luận Thực nhiệm vụ: + Học sinh hoạt động nhóm đơi + Các nhóm thảo luận tập câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Báo cáo, thảo luận: + Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận, nhận định: + GV nhận xét kết luận Kết luận: Nếu dụng biến biết ta thấy giá trị biến thu nhập sau lần lặp bị Khi muốn sử dụng lại khơng có cách Vậy nên Pascal cung cấp công cụ hiệu để hỗ trợ người lập trình biến mảng + Sau thực xong tập Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo Từ hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Dãy số biến mảng a Mục tiêu: Tìm hiểu liệu kiểu mản biếng mảng Nắm ưu điểm sử dụng biến mảng b Nội dung: Dãy số biến mảng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu nghiên cứu thông tin việc khai báo thu nhập hộ gia đình xã ví dụ phần mở đầu: ? Trong ví dụ số biến cần sử dụng có phải biến hay khơng? Vì sao? ? Trong pascal việc khai báo biến nào? + Chúng ta làm số hộ gia đình nhiều đoạn chương trình dài Việc so sánh hộ gia đình thu nhập cịn khó khăn Ta cần nhớ hết tên biến khai báo khó trnh khỏi nhầm lẫn, sai sót Để giúp cho việc xử lí đơn giản NNLT đ đưa kiểu liệu kiểu liệu kiểu mảng: ? Kiểu liệu kiểu mảng gì? + Treo bảng phụ Hình 1.42 SGK trang 72, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn cho nhận xét? ? Biến mảng gì? ? Ưu điểm sử dụng biến mảng gì? Thực nhiệm vụ: + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận, nhận định: + GV nhận xét chốt kiến thức Kết luận: Dữ liệu kiểu mảng tập hợp hữu hạn phần tử có thứ tự, phần tử có chung kiểu liệu, gọi kiểu phần tử Việc thứ tự thực cách gán cho phần tử số: - Khi khai báo biến có kiểu liệu kiểu mảng, biến gọi biến mảng - Ưu điểm: kiểu mảng để lưu nhiều liệu liên quan đến biến đánh số thứ tự cho liệu giúp cho việc xử lí liệu đơn giản Hoạt động 2: Cách khai báo biến mảng a Mục tiêu: - Biết cú pháp khai báo biến mảng - Biết ví dụ khai báo biến mảng - Biết truy cập tới phần tử mảng - Nắm cách gán giá trị, đọc giá trị thực tính tốn với giá trị mảng b Nội dung: Cú pháp khai báo biến mảng, tính tốn với giá trị mảng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: + GV cho Hs nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: ? Mảng làm việc với kiểu số gì? ? Việc làm trước sử dụng biến mảng gì? ? Nêu cú pháp khai báo biến mảng biến mảng? + Yêu cầu học sinh giải thích cú pháp vừa nêu + Yêu cầu học sinh lấy ví dụ giải thích ví dụ? + Dựa vào ví dụ cụ thể yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: ? Việc truy cập tới phần tử mảng em làm nào? ? Việc truy cập bao gồm hành động nào? Thực nhiệm vụ: + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: - Yêu cầu đại diện nhóm Báo cáo, thảo luận:thảo luận nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức Kết luận: - Cú pháp khai báo biến mảng: : array[ ] of ; Trong số đầu số cuối hai số nguyên thoả mãn số đầu ≤ số cuối kiểu liệu integer real - Ví dụ: Var thunhap:array[1 50] of real; - Việc truy cập tới phần tử mảng thực thông qua số tương ứng phần tử mảng Hoạt động 3: Tìm giá trị lớn nhỏ dãy số a Mục tiêu: Đọc hiểu chương trình có khai báo sử dụng biến mảng b Nội dung: Chương trình tìm giá trị lớn nhỏ dãy số c Sản phẩm: Đọc hiểu chương trình d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chiếu ví dụ trang 75 SGK Viết chương trình nhập N số ngun từ bàn phím in hình số nhỏ số lơn độ lệch giá trị so với giá trung bình N số nhập N nhập từ bàn phím ? Để tìm GTLN GTNN dãy số em cần khai báo biến nào? ? Các biến khai báo theo kiểu nào? ? Phần khai báo viết nào? + u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi viết phần thân chương trình (đọc hiểu chương trình) Thực nhiệm vụ: + Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: + Yêu cầu đại diện nhóm Báo cáo, thảo luận:thảo luận nhóm + HS nhận xét, bổ sung ý kiến, chất vấn nội dung chưa hiểu Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học b Nội dung: Các câu hỏi biến mảng c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d.Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Số phần tử khai báo bao nhiêu? Var hocsinh : array[12 80] of integer; A 80 B 70 C 69 D 68 Câu 2: Khai báo mảng khai báo sau đây: A var tuoi : array[1 15] of integer; B var tuoi : array[1.5 10.5] of integer; C var tuoi : aray[1 15] of real; D var tuoi : array[1 … 15 ] of integer; Câu 3: Cú pháp khai báo dãy số sau nhất? A Var < tên dãy số > : array [ < số cuối > < số đầu >] of < kiểu liệu >; B Var < tên dãy số > : array [ < số đầu > < số cuối > ] of < kiểu liệu>; C Var < tên dãy số > : array [ < số cuối > : < số đầu > ] of < kiểu liệu >; D Var < tên dãy số > : array [ < số đầu > < số cuối >] for < kiểu liệu>; Câu 4: Để nhập liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử số nguyên ta dùng lệnh sau đây? A For i:=1 to 10 Readln(A[i]); B For i:= to 10 Writeln(A[i]); C Dùng 10 lệnh Readln(A); D Cả (A), (B), (C) sai Câu 5: Các cách nhập liệu cho biến mảng sau, cách nhập không hợp lệ? A readln(B[1]); B readln(dientich[i]); C readln(B5); D read(dayso[9]); Câu 6: Em chọn phát biểu nói liệu kiểu mảng: A Dữ liệu kiểu mảng tập hợp phần tử khơng có thứ tự phần tử có kiểu liệu B Dữ liệu kiểu mảng tập hợp phần tử có thứ tự phần tử mảng có kiểu liệu khác C Dữ liệu kiểu mảng tập hợp phần tử có thứ tự phần tử có kiểu liệu D Tất ý sai Câu 7: Cách khai báo biến mảng sau đúng? A Var X: Array[3 4.8] of Integer; B Var X: Array[10 1] of Integer; C Var X: Array[4 10] of Real; D Var X: Array[10 , 13] of Real; Câu 8: Phát biểu số mảng phù hợp nhất? A Dùng để truy cập đến phần tử mảng B Dùng để quản lí kích thước mảng C Dùng vịng lặp với mảng D Dùng vòng lặp với mảng để quản lí kích thước mảng Câu 9: Chọn câu phát biểu kiểu liệu mảng? A Có thể dùng tất kiểu liệu để làm kiểu liệu mảng B Kiểu liệu mảng kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự C Kiểu liệu mảng kiểu phần tử mảng, Integer Real D Kiểu liệu mảng phải định nghĩa trước thơng qua từ khóa VAR Câu 10: Cho khai báo mảng sau: Var a : array[0 30] of integer ; Để in giá trị phần tử thứ 20 mảng chiều A hình ta viết: A Write(A[20]); B Write(A(20)); C Readln(A[20]); D Write([20]); Thực nhiệm vụ: + Học sinh tiếp nhận, suy nghĩ trả lời câu hỏi Báo cáo, thảo luận: - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét, đưa kết HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học làm tập b Nội dung: Bài tập mảng biến mảng c Sản phẩm: Bài làm học sinh d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: + Giáo viên chia lớp theo nhóm nhỏ yêu cầu thực tập sau: Câu 1: Các khai báo biến mảng sau Pascal hay sai? a) var X: Array[10, 13] Of Integer; b) var X: Array[5 10.5] Of Real; c) var X: Array[3.4 4.8] Of Integer; d) var X: Array[4 10] Of Integer; Câu 2: Câu lệnh khai báo mảng sau có máy thực khơng? var N: integer; A: array[1 N] of real; Câu 3: Sử dụng Pascal viết chương trình: a) Cho N dãy số ngun a1, an, tính tổng số có giá trị chẵn b) Cho N dãy số nguyên a1, an, cho biết có số hạng dãy có giá trị chẵn? c) Cho N dãy số nguyên a1, an, tính tổng số có giá trị chẵn tính tổng số có giá trị lẻ Thực nhiệm vụ: + Thảo luận nhóm thực yêu cầu giáo viên Báo cáo, thảo luận: + Yêu cầu đại diện nhóm Báo cáo, thảo luận:thảo luận nhóm + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Trình chiếu làm nhóm Kết luận, nhận định: + Chiếu làm nhóm, đánh giá, sửa sai + GV kết luận lại chấm điểm nhóm Tuần 32 33 34 Tiết 64 65 66 67 Ngày dạy 81: 82: 81: 82: 81: 82: 81: 82: Bài TH7: XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Làm quen với việc khai báo sử dụng biến mảng - Ôn luyện cách sử dụng câu lệnh lặp For - Cũng cố kĩ đọc, hiểu chỉnh sửa chương trình Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo b Năng lực đặc thù + Sử dụng quản lý phương tiện công nghệ thông tin truyền thông + Sử dụng phần mềm Pascal để viết chương trình + Có khả làm việc nhóm tạo tập máy tính, lưu lưu chạy chương trình Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập + Nhìn nhận hạn chế, sai sót thân, nghiêm túc thực hành + Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập đời sống ngày II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học - Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu Học liệu - GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo - HS: SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại cú pháp khai báo biến mảng, cách truy cập biến mảng Câu lệnh điều kiện câu lệnh lặp b Nội dung: Biến mảng, câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: ? Nêu cú pháp khai báo biến mảng? Cho ví dụ? ? Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện câu lệnh lặp? ? Hãy nêu lợi ích việc khai báo biến mảng chương trình? ? Cho khai báo mảng sau: Var A: array[0 30] of integer; Để in giá trị phần tử thứ 20 mảng chiều A hình ta viết nào? Thực nhiệm vụ: + Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên Báo cáo, thảo luận: + Các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm + Các nhóm khác nhận xét bổ sung Kết luận, nhận định: + Giáo viên nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ học tập kết học sinh báo cáo Từ hướng hướng học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiên thức HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bài a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững cách khai báo biến mảng, hiểu ý nghĩa câu lệnh chương trình, dịch chương trình tìm lỗi có b Nội dung: Bài 1/trang 77 SGK c Sản phẩm: Câu trả lời chương trình học sinh d Tổ chức thực Giao nhiệm vụ học tập: Chia lớp thành nhóm theo máy: + Yêu cầu học sinh đọc SGK/77? + Yêu cầu học sinh xem lại ví dụ ví dụ để biết cách sử dụng khai báo biến mảng thực chương trình + Yêu cầu học sinh xác định biến dự định sử dụng kiểu chúng + Chiếu đoạn chương trình sau: Program Phanloai; Uses crt; Var i, n, Gioi, Kha, TB, Kem: integer; A: array[1 100] of real; ? Tìm hiểu tác dụng biến đoạn chương trình + Yêu cầu học sinh gõ phần khai báo vào máy tính lưu tệp với tên Phanloai.pas + Tìm hiểu câu lệnh phần thân chương trình: Begin clrscr; write('Nhap so HS lop, n= '); readln(n); writeln('Nhap diem :'); For i:=1 to n Begin write(‘Diem cua hoc sinh thu ‘, i,’ =’); readln(a[i]); End; Gioi:=0; Kha:= 0; TB:= 0; Kem:= 0; for i:=1 to n Begin if a[i] >= 8.0 then Gioi:= Gioi + 1; if (a[i] =6.5) then Kha:= Kha + 1; if (a[i] >= 5.0 ) and (a[i] < 6.5) then TB:= TB + 1; if a[i]