1.Kiểm tra : - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Thời gian biểu “ - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài mới * Phần giới thiệu -Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về n[r]
(1)TUẦN 16 Thứ hai , ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tập đọc TIẾT 46- 47: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND : Sự gần gũi , đáng yêu vật nuôi đời sống tình cảm bạn nhỏ ( làm các bài tập SGK ) II Chuẩn bị: GV : -Tranh minh họa sách giáo khoa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động dạy Ổn định: Kiểm tra: - Gọi HS đọc và TLCH bài: “ Bé Hoa“ - Nhận xét chung 3.Bài mới: * Phần giới thiệu -Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp người bạn gia đình qua bài “Con chó nhà hàng xóm ” Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm bài văn -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng từ ngữ gợi cảm * Hướng dẫn phát âm : Hd tương tự đã giới thiệu bài tập đọc đã học các tiết trước - Yêu cầu đọc câu * Hướng dẫn ngắt giọng: Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài , câu khó ngắt thống cách đọc các câu này Hoạt động học - Hát - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi -Vài em nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng bài giáo viên lưu ý - Rèn đọc: thường nhảy nhót, mải chạy, khúc gỗ, ngã đau, dẫn, sung sướng -Lần lượt nối tiếp đọc câu cho hết bài - Bé thích chó / nhà bé không (2) lớp Đọc đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc Thi đọc: -Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân -Lắng nghe nhận xét nuôi ccon nào // Một hôm , mải chạy theo cún , / bé vấp phải khúc gỗ / và ngã đau , không đứng dậy // -Từng em nối tiếp đọc đoạn trước lớp - HS đọc đoạn bài -Đọc đoạn nhóm -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Lớp đọc thầm đoạn -Bạn bé nhà là ? - Là Cún Bông , là chó nhà hàng xóm - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn - Một em đọc đoạn , lớp đọc thầm theo - Chuyện gì xảy bé mãi chạy theo - Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau và cún? không đứng dậy - Lúc đó Cún bông đã giúp bé nào ? - Cún đã chạy tìm người giúp bé - Yêu cầu em đọc thành tiếng đoạn - Một em đọc đoạn , lớp đọc thầm theo -Những đến thăm bé ? Vì bé - Bạn bè thay đến thăm bé buồn? bé buồn vì bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún -Yêu cầu em đọc đoạn 4, lớp đọc thầm -Một em đọc đoạn , lớp đọc thầm theo theo - Cún đã làm cho bé vui nào? - Cún mang đến cho bé thì tờ báo, lúc thì cái bút chì, búp bê, Cún luôn bên be.ù - Từ ngữ , hình ảnh nào cho thấy bé vui , -Bé cười Cún sung sướng vẫy đuôi rối Cún vui ? rít -Yêu cầu em đọc đoạn -Một em đọc đoạn , lớp đọc thầm theo - Bác sĩ nghĩ bé mau lành là nhờ ai? - Là nhờ luôn có Cún Bông bên an ủi (3) -Câu chuyện này cho em thấy điều gì ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Tổ chức thi đua đọc nối tiếp các nhóm và các cá nhân - GV nhận xét Củng cố dặn dò : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? và chơi với bé - Tc gắn bó thân thiết bé và Cún Bông - Các nhóm thi đua đọc - Các cá nhân thi đọc lại câu truyện - Phải biết yêu thương gần gũi với vật nuôi - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau Thời gian biểu Toán TIẾT 76: NGÀY, GIỜ I Mục tiêu : - Nhận biết ngày có 24 giờ, 24 ngày tính từ 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Biết các buổi và tên gọi các tương ứng ngày - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, - Biết xem đúng trên đồng hồ - Nhận biết thời điểm, khoảng thời các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3; HS khá, giỏi làm thêm Bài II Chuẩn bị: GV:Bảng ghi sẵn nội dung bài học Mô hình đồng hồ có thể quay kim đồng hồ điện tử HS : sgk III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Ổn định: 2.Kiểm tra : -Gọi em lên bảng: -HS1 : Đặt tính và tính : 61 - 19; 44 - -HS2 Tìm x : x - 22 = 38 ; 52 - x = 17 -Giáo viên nhận xét Hoạt động học - Hát - Hai em lên bảng em làm bài - HS1 nêu cách đặt tính và cách tính - HS2 : Trình bày tìm x trên bảng - Học sinh khác nhận xét (4) 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm chúng ta tìm hiểu đơn vị đo thời gian : Ngày - Giờ b) Hoạt động 1: Giới thiệu Ngày - Giờ Bước :Yêu cầu HS trả lời bây là ban ngày hay ban đêm - Một ngày có ngày và đêm Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời Ban đêm không nhìn thấy mặt trời - Đưa đồng hồ quay kim đến và hỏi : - Lúc sáng em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 11 và hỏi : -Lúc 11 trưa em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến và hỏi : -Lúc chiều em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến và hỏi : -Lúc tối em làm gì ? - Quay kim đồng hồ đến 12 và hỏi : -Lúc 12 đêm em làm gì ? * Một ngày chia nhiều buổi khác đó là sáng, trưa, chiều, tối Bước : Một ngày tính từ 12 đêm hôm trước 12 đêm hôm sau Kim đồng hồ phải quay vòng hết ngày Một ngày có bao nhiêu giờ? - Nêu : 24 ngày lại chia các buổi - Quay đồng hồ để HS đọc buổi -Vậy buổi sáng và kết thúc lúc ? - Yêu cầu học sinh đọc bài học sách giáo khoa - Một chiều còn gọi là ? Tại ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài -Đồng hồ thứ ? - Em điền số vào chỗ trống ? Em tập thể dục lúc ? -Vài em nhắc lại tên bài - Ban ngày - HS nghe - Em ngủ - Em ăn cơm cùng các bạn - Em học bài cùng các bạn - Em xem ti vi - Em ngủ - Nhiều em nhắc lại - Đếm trên mặt đồng hồ vòng quay kim đồng hồ và trả lời : 24 - Đếm theo : sáng, sáng, 10 sáng - Từ đến 10 sáng - Một số em đọc bài học - Còn gọi là 13 Vì 12 trưa đến chiều 12 cộng 13 nên 1giờ chính là 13 - Một em đọc đề bài - Chỉ - Điền (5) -Yêu cầu lớp tự làm bài vào -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS trả lời - GV nhận xét Bài : - Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho học sinh quan sát đồng hồ điện tử - Yêu cầu lớp đối chiếu để làm bài vào - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà tập xem đồng hồ -Em tập thể dục lúc sáng - Tự điền số vào - Em khác nhận xét bài bạn - HS đọc - Hs trả lời: (Em đọc truyện lúc tối: Đồng hồ A Em chơi thả diều lúc 17 giờ: Đồng hồ D Em vào học lúc sáng: Đồng hồ C Em ngủ lúc 10 đêm: Đồng hồ B) - Nhận xét - Đọc đề - Quan sát đồng hồ điện tử - 20 hay còn gọi là tối - Em khác nhận xét bài bạn - Về nhà tập xem đồng hồ Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2015 Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ thời điểm sáng, chiều, tối - Nhận biết số lớn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, … - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập thường ngày liên quan đến thời gian + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2; HS khá, giỏi thực Bài II Chuẩn bị : GV :Hình vẽ bài tập ,2 phóng to Mô hình đồng hồ có kim quay HS : SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học (6) Kiểm tra: - GV dùng đồng hồ để hỏi - Nhận xét chung 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm thực hành xem trên đồng hồ “ b) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu em đọc đề bài - Treo tranh và hỏi : - Bạn An học lúc ? - Đồng hồ nào sáng - Hãy quay kim đồng hồ đến sáng ? -Yêu cầu lớp tự làm với các tranh còn lại - 20 còn gọi là tối ? - 17 còn gọi là chiều ? - Hãy dùng cách nói khác để nói bạn An đá bóng và xem phim ? -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu em đọc đề bài - Treo tranh và hỏi : -Muốn biết câu nói đúng câu nào sai ta làm gì ? - Giờ vào học là ? - Bạn học sinh học lúc ? - Bạn học sớm hay muộn ? -Vậy câu nào đúng câu nào sai ? - Để học đúng giừo bạn học sinh phải học lúc ? -Yêu cầu lớp tự làm với các tranh còn lại -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3: HSKG - GV quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ - HS trả lời -Vài em nhắc lại tên bài -Một em đọc đề bài - Quan sát nhận xét - Bạn An học lúc sáng - Đồng hồ B - Thực hành quay kim đồng hồ sáng - An thức dậy lúc sáng Đồng hồ A - An xem phim lúc 20 Đồng hồ D - An đá bóng lúc 17 Đồng hồ C - 20 còn gọi là tối - 17 còn gọi là chiều - An đá bóng lúc chiều , xem phim lúc tối -Một em đọc đề bài - Quan sát nhận xét - Ta phải quan sát tranh, đọc ghi đó so sánh với đồng hồ - Lúc sáng - - Bạn học sinh học muộn - Câu a sai , câu b đúng - Đi học trước để đến trường lúc - Nhận xét bài bạn (7) và hỏi HS giờ; 11 giờ; 14 giờ; 18 giờ; 23 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Ngày, tháng - HS trả lời - Về nhà xem lại bài và xem trước bài: Ngày, tháng Tự nhiên xã hội: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu : - Nêu công việc số thành viên nhà trường II Chuẩn bị; GV:- Tranh vẽ SGK trang 34, 35 Mỗi bìa nhỏ ghi tên thành viên nhà trường HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra: - Gọi em lên bảng trả lời nội dung bài“ Trường học “ - Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã tìm hiểu nhà trường thân yêu nhà trường có ? Đó chính là nội dung bài học hôm b) Hoạt động : Làm việc với SGK *Bước -Chia lớp thành nhiều nhóm Phát cho nhóm bìa - Treo tranh trang 34 và 35 - Bức tranh thứ vẽ ? Người đó có vai trò gì ? - Bức tranh thứ hai vẽ ? Nêu vai trò và công việc người đó ? Hoạt động dạy - Ba em lên bảng giới thiệu tên trường , ý nghĩa tên trường , các phòng làm việc và phòng học cùng với cảnh quan sân trường , vườn trường - Vài em nhắc lại tên bài - Lớp chia thành các nhóm , nhóm từ - em - Quan sát tranh và làm việc - Gắn bìa vào tranh cho phù hợp Nói rõ công việc thành viên đó và vai trò họ - Cô hiệu trưởng là người quản lí lãnh đạo nhà trường - Cô giáo là người trực tiếp giảng dạy (8) - Bức tranh thứ ba vẽ ? Người đó có vai trò gì ? - Bức tranh thứ tư vẽ ? Nêu vai trò và công việc người đó ? - Bức tranh thứ năm vẽ ? Người đó có vai trò gì ? Bước : - Giáo viên rút kết luận công việc và vai trò thành viên nhà trường c) Hoạt động : Nói các thành viên và công việc họ trường * Bước - Yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi: - Trong nhà trường có thành viên nào? - Thái độ và tình cảm em dành cho thành viên đó ? - Để thể lòng kính yêu và biết ơn các thành viên nhà trường chúng ta cần làm gì ? * Bước - Yêu cầu em trình bày kết - Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh d) Hoạt động : Trò chơi đó là ? * Bước : Hướng dẫn cách chơi - Yêu cầu em lên đứng quay mặt vào bảng Lấy bìa gắn vào lưng bạn đó ( Bạn đó không biết bìa ghi gì ) - Một số em nói công việc , thái độ học sinh người đó - Học sinh có đeo biển sau lưng đoán mình là * Bước 2:- Nhận xét cách làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giờ học -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào truyền thụ kiến thức cho học sinh -Bác bảo vệ có nhiệm vụ trông nhà trường - Cô y tá khám chữa bệnh cho các bạn học sinh - Vẽ bác lao công , chăm sóc quét dọn làm cho trường lớp luôn đẹp - Lắng nghe và nhắc lại nhiều em - Trao đổi để trả lời các câu hỏi GV - Thầy hiệu trưởng , thầy hiệu phó , các thầy cô giáo , cô thư viện , chú bảo vệ , cô phục vụ , - Kính trọng, lễ phép, tôn trọng, - Chào hỏi , giúp đỡ , cố gắng học tập tốt , - - em lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung có - Các nhóm trao đổi thảo luận nhóm phân vai để lên thực trước lớp - Cử đại diện lên chơi - Lớp lắng nghe nhận xét bạn - Vận dụng bài học vào sống (9) sống Chính tả (Tập chép) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng bài văn văn xuôi - Làm đúng BT2 ; BT(3) a II Đồ dùng: GV: - Bảng phụ viết sẵn bài tập chép HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra: -Gọi em lên bảng viết lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét chung 2.Bài mới: * Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu bài chính tả viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt bài “ Con chó nhà hàng xóm “và các tiếng có vần ui / uy , ch / tr ; hỏi / ngã Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Yêu cầu ba em đọc lại bài lớp đọc thầm -Đọan văn này kể lại câu chuyện nào ? * Hướng dẫn trình bày : - Vì từ Bé bài phải viết hoa ? Hoạt động học - Ba em lên bảng viết : chim bay , nước chảy , sai trái , xếp hàng , giấc ngủ , thật thà - Nhận xét các từ bạn viết - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc - HS đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài - Câu chuyện “ Con chó nhà hàng xóm “ - Vì đây là tên riêng bạn gái -Trong câu:Bé là cô bé yêu loài vật Từ truyện nào là tên riêng và từ nào không phải tên riêng - Bé đứng đầu câu là tên riêng, bé -Ngoài tên riêng chúng ta còn phải viết hoa từ cô bé không phải tên riêng chữ nào ? - Viết hoa các chữ cái đầu câu (10) * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho viết các từ khó vào bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá * Chép bài : - Cho nhìn bảng chép bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh * Soát lỗi: -Đọc lại để HS soát bài, tự bắt lỗi * Chấm bài : -Thu HS chấm và nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Trò chơi thi tìm từ theo yêu cầu : - Chia lớp thành đội - Yêu cầu các đội thi qua vòng - Vòng : Tìm các tiếng có vần ui / uy -Vòng : Tìm từ đồ dùng nhà bắt đầu âm ch văn - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng -nuôi , quấn quýt , bị thương , giường , giúp bé mau lành - Nhìn bảng và chép bài -Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Chia tổ thành đội -Các tổ thi đua tìm nhanh tìm đúng các từ theo yêu cầu - núi , tủi , chui , lủi , múi bưởi , -lũy tre , lụy , nhụy hoa , thủy chung , tủy , thủy - chăn , chiếu , chõng , chảo , chèo , chông , chày , chạy , chum , ché , chĩnh , - nhảy nhót , mải , kể , hỏi , thỉnh thoáng, hiểu - Khúc gỗ , ngã đau , vẫy đuôi , bác sĩ - Các nhóm nhận xét chéo - Đại diện các nhóm nêu các từ tìm - Vòng : Tìm bài tập đọc chó nhà hàng xóm các từ có hỏi , ngã - Thời gian thi vòng là phút - Đội nào tìm nhiều từ đúng là đội đó thắng Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài, sửa lỗi và xem trước bài: Trâu ơi! - Về nhà xem lại bài và sửa lỗi; xem trước bài Trâu ơi! Kể chuyện TIẾT 16: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I Mục tiêu - Dựa theo tranh , kể lại đủ ý đoạn câu chuyện (11) - Biết theo dõi lời kể bạn và nhận xét đánh giá lời kể bạn - HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện (BT2) II Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh minh họa Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện HS : SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Ổn định: Kiểm tra: - Gọi em lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện : “Hai anh em “ - Gọi em lên đóng vai kể lại câu chuyện - Nhận xét chung Bài * Phần giới thiệu : Hôm chúng ta kể lại câu chuyện đã học qua bài tập đọc tiết trước “Con chó nhà hàng xóm “ Hoạt động :Hướng dẫn kể đoạn * Bước : Kể theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu học sinh kể nhóm Hoạt động học - Hát - Ba em nối tiếp kể lại câu chuyện em đoạn - em lên đóng vai kể lại câu chuyện -Vài em nhắc lại tên bài - Chuyện kể : “ Con chó nhà hàng xóm“ - QS kể lại phần câu chuyện - em kể em đoạn nhóm * Bước : Kể trước lớp - Các bạn nhóm theo dõi bổ - Yêu cầu học sinh kể trước lớp sung - Yêu cầu nhận xét bạn sau lần kể - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - GV có thể gợi ý các câu hỏi - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể Tranh : Tranh vẽ ? hay - Vẽ Cún Bông và Bé Cún Bông và bé làm gì ? - Cún Bông và Bé cùng chơi Tranh : Chuyện gì xảy bé và Cún vườn - Bé bị vấp vào khúc cây và ngã Bông chơi ? đau - Lúc Cún Bông làm gì ? - Cún chạy tìm người giúp đỡ Tranh : Khi Bé ốm đến thăm bé ? - Các bạn đến thăm bé đông và còn cho bé nhiều qua.ø -Nhưng Bé mong muốn điều gì ? - Bé mong muốn gặp Cún Bông Tranh : Lúc Bé bó bột nằm bất động , Cún vì Bé nhớ Cún (12) đã giúp Bé điều gì ? Tranh : Bé và Cún làm gì ? - Lúc bác sĩ nghĩ gì ? Hoạt động : Kể lại toàn câu chuyện - Yc em nối tiếp kể lại câu chuyện - Mời em kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét em Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà kể lại cho người cùng nghe - Mang cho Bé thì tờ báo, lúc thì cái bút chì Cún quanh quẩn chơi với Bé mà không đâu - Khi khỏi bệnh Cún và Bé lại chơi với nhâu thân thiết - Bác sĩ hiểu chính nhờ Cún,Bé khỏi bệnh - em kể tiếp đến hết câu chuyện - Nhận xét theo yêu cầu - em kể lại câu chuyện -Về nhà tập kể lại cho người khác nghe Thứ tư, ngày tháng 12 năm 2015 Toán NGÀY – THÁNG I Mục tiêu : - Biết đọc tên các ngày tháng - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Chuẩn bị : GV:- Một lịch tháng tờ lịch tháng 11 , 12 phần bài học phóng to HS : SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Kiểm tra: -Gọi em lên bảng - Thực hành xem đồng hồ Hoạt động học -Hai em lên bảng trả lời các trên đồng hồ giáo viên quay kim (13) - Nhận xét chung 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp đơn vị thời gian đó là : “ Ngày - Tháng “ b) Hoạt động 1: Giới thiệu các ngày tháng - Treo tờ lịch tháng 11 lên bảng và hỏi -Đây là tờ lịch tháng nào ? Vì em biết ? -Học sinh khác nhận xét - Gọi em đọc bài mẫu - Yêu cầu nêu cách viết Ngày bảy tháng mười -Khi viết ngày nào đó tháng ta viết ngày trước hay viết tháng trước ? -Yêu cầu lớp làm tiếp các phần còn lại -Giáo viên nhận xét Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 12 lên bảng và hỏi : -Đây là lịch tháng ? - Hãy điền các ngày còn thiếu vào lịch? - Sau ngày là ngày ? - Mời em lên bảng điền mẫu - Yêu cầu lớp tiếp tục điền để hoàn thành tờ lịch tháng 12 - Vậy tháng 12 có ngày ? - Hãy đọc tên và viết tên các ngày tháng -Một em đọc bài mẫu -Vài em nhắc lại tên bài - Quan sát nhận xét - Đây là tờ lịch tháng 11 vì ô ngoài có in số 11 to - Lịch tháng cho ta biết điều gì ? - Cho biết các ngày tháng -Yêu cầu học sinh đọc tên các cột - Nhiều em đọc (Thứ Hai, thứ Ba, -Ngày đầu tiên tháng là bao nhiêu ? thứ Tư ) - Ngày tháng 11 vào thứ ? - Là ngày - Hãy ô ngày tháng 11 - Thứ bảy -Tương tự y/c các ngày khác tháng - Thực hành lên ngày trên tờ lịch - Yêu cầu nói rõ thứ các ngày tìm - Tương tự các em khác lên - Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - Nêu kết luận các thông tin ghi trên tờ lịch - Tháng 11 có 30 ngày sách giáo khoa - Lắng nghe để ghi nhớ các thông c) Hoạt động 2: Luyện tập tin giáo viên cung cấp Bài 1: -Yêu cầu em đọc đề bài - Viết chữ ngày , sau đó viết số , viết tiếp chữ tháng viết số 11 - Ta viết ngày trước - HS làm phần còn lại -Quan sát nhận xét - Là lịch tháng 12 - Thực hành điền các ngày vào tờ lịch - Là ngày - Điền ngày vào ô trống lịch (14) - So sánh số ngày tháng 12 và tháng 11 ? -Thực hành tiếp tục điền cho hết tờ lịch tháng 12 - Kết luận :Các tháng năm có số ngày - Có 31 ngày không Có tháng có 31 ngày , có - Tháng 11 có ít ngày ( 30 ngày ) tháng có 30 ngày và có tháng 28 hay 29 và tháng 12 có 31 ngày ngày - Lắng nghe ghi nhớ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài ; Xem trước bài: Thực hành xem lịch - Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau Tập đọc \\\\\THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu: - Biết đọc chậm, rõ rang các số giờ; ngắt nghỉ đúng sau dấu câu, cột, dòng - Hiểu tác dụng thời gian biểu (trả lời câu hỏi 1, 2) HS khá, giỏi trả lời câu hỏi - Biết lập thời gian biểu cho các hoạt động mình II.Chuẩn bị GV :-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: - Kiểm tra học sinh đọc bài và trả - Hai em đọc bài “ Con chó nhà hàng lời câu hỏi nội dung bài “ Con Chó xóm“ và trả lời câu hỏi giáo viên nhà hàng xóm“ - Nhận xét chung 2.Bài *Phần giới thiệu : - Hôm chúng ta tìm hiểu bài :“Thời gian biểu”của bạn Ngô -Vài em nhắc lại tên bài (15) Phương Thảo Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài -Đọc giọng thân mật, tình cảm * Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tương tự đã giới thiệu các bài tập đọc đã học các tiết trước - Yêu cầu đọc câu bài Đọc đoạn bài : -Yc tiếp nối đọc đoạn - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Kết hợp giảng nghĩa : thời gian biểu , vệ sinh cá nhân -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng giáo viên lưu ý -Rèn đọc các từ : Vệ sinh , xếp , nhà cửa rửa mặt -Từng em nối tiếp đọc câu trước lớp - HS đọc đoạn bài - Đoạn : Sáng - Đoạn : Trưa - Đoạn : Chiều - Đoạn : Tối -Đọc đoạn bài nhóm -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài , Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn đọc các cụm từ khó Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc -Lắng nghe nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu -Một em đọc thành tiếng Lớp đọc hỏi : thầm bài -Đây là lịch làm việc ? - Lịch làm việc bạn Ngô Phương Thảo , học sinh lớp B trường tiểu học Hòa Bình -Hãy kể việc Phương Thảo làm - Buổi sáng Thảo thức dậy lúc hàng ngày ? Tập thể dục và làm vệ sinh cá nhân đến 30 Từ 30 đến , Phương Thảo ăn sáng xếp sách chuẩn bị học Thảo học lúc và đến 11 bắt đầu nghỉ - Phương Thảo ghi các việc hàng ngày trưa vào thời gian biểu để làm gì ? - Để khỏi bị quên và để làm các việc - Thời gian biểu ngày nghỉ cách , hợp lí Phương Thảo có gì khác so với ngày - Ngày thường từ đến 11 thường ? bạn học Còn ngày thứ bạn học vẽ , ngày chủ nhật đến thăm bà * Hoạt động 3: Luyện đọc lại (16) - Cho HS chia nhóm thi đọc - Thi đọc nhóm - GV nhận xét và cùng nhóm bình - Nhận xét chọn nhóm đọc tốt Củng cố dặn dò : -Theo em thời gian biểu có cần thiết - Thời gian biểu cần thiết vì nó không ?Vì sao? giúp chúng ta làm việc , hợp -Giáo viên nhận xét đánh giá lí và không bỏ sót công việc - Dặn HS nhà xem lại bài ; Xem - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài trước bài: Tìm ngọc sau Tập viết CHỮ HOA O I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa O ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Ong ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ ) Ong bay bướm lượn ( lần ) II Chuẩn bị : GV: Mẫu chữ hoa O đặt khung chữ , cụm từ ứng dụng HS :Vở tập viết III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết bảng chữ:N, Nghĩ - Nhận xét bài viết tập viết Nhận xét B Bài : Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Ghi đề bài lên bảng Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa O a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ O - Chữ hoa O cao li? - Chữ hoa O gồm nét? Đó là nét nào? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu - GV viết mẫu chữ hoa O trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết Hoạt động học sinh -2 HS lên bảng - Lớp viết vào bảng - Lắng nghe - Quan sát chữ mẫu + li + Gồm nét cong khép kín (17) b HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Ong bay bướm lượn” * Treo bảng phụ: Ong bay bướm lượn a Giới thiệu câu ứng dụng:“ Ong bay bướm lượn” theo cỡ chữ nhỏ - Em hiểu nào câu ứng dụng này? - GV giảng: Tả cảnh ong bướm bay tìm hoa đẹp và bình b Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái? - Cách đặt dấu các chữ? c GV viết mẫu chữ: Ong + yêu cầu HS viết bảng con: – lượt - GV nhận xét và uốn nắn v Hoạt động 3: Viết - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém v Hoạt động 4:Chấm chữa bài - Thu chấm -GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò : - Vừa viết chữ hoa gì? Câu ứng dụng gì? - Dặn: + Nhắc HS hoàn thành bài viết nhà + Xem trước bài: “Chữ hoa Ô” - GV nhận xét tiết học - Theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - 1HS đọc câu ứng dụng - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng - trả lời - trả lời - HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng - Viết bài vào tập viết -Thực hành viết bài - Thi đua viết bài đúng, nhanh, đẹp - Trả lời - Lắng nghe Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T1) I Mục tiêu : (18) - Nêu lợi ích việc giữ trật tự vệ sinh nơi công công Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làmphù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng - Giữ trật tự vệ sinh trường,lớpđường làng ,ngõ xóm nhăùc nhở bạn bè cùng Giữ trật tự vệ sinh trường,lớpđường làng ,ngõ xóm và nơi công khác II Chuẩn bị : GV:-Tranh ảnh cho hoạt động - Tiết Nội dung các ý kiến cho hoạt động tiết - Phiếu điều tra HS : VBT III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Khởi động: Bài kiểm: - Giữ gìn trường lớp đẹp thể điều gì đức tính người HS? - Nhận xét đánh giá - Nhận xét chung Bài mới: - Giới thiệu tựa bài a) Hoạt động 1: Quan sát tranh bày tỏ thái độ - Yêu cầu các nhóm thảo luận làm vào phiếu học tập đã ghi sẵn các tình : * Tình : Nam và các bạn xếp hàng mua vé vào xem phim * Tình : Sau ăn quà xong Lan và Hoa bỏ vỏ đựng quà vào sọt rác * Tình : Tan học Sơn và Hải không nhà mà rủ đá bóng lòng đường * Tình 4: Nhà tầng Tuấn ngại đổ rác và nước thải có hôm cậu đổ thùng Hoạt động học - HS hát - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài - Các nhóm thảo luận hoàn thành các tình đã ghi sẵn phiếu thảo luận - Nam và các bạn làm là đúng Vì xếp hàng mua vé giữ trật tự trước quầy bán vé -Các bạn làm là đúng vì bỏ rác đúng qui định làm cho trường lớp - Hai bạn làm là sai vì lòng đường là nơi dành cho xe cộ qua lại chơi dễ xảy tai nạn - Tuấn làm là sai vì bạn có thể đổ nước thải vào đầu người qua (19) nước từ tầng xuống đất - Mời ý kiến em khác lại -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - Hai em nhắc lại * Kết luận : Các em cần giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng b) Hoạt động 2: Xử lí tình - Yêu cầu các nhóm thảo luận các tình sau đó đưa cách xử lí cách sắm vai : - Các nhóm thảo luận Lần lượt cử đại diện lên sắm vai nêu cách xử lí trước lớp - Nếu là Lan em mang rác đầu * Tình : Mẹ sai Lan mang rác đầu ngõ để đổ vì chúng ta cần phải giữ vệ ngõ đổ vừa trước sân Lan nhìn thấy sinh nơi khu phố mình có vài túi rác trước sân mà xung quanh lại -Nếu em là Lan em vứt rác không có Nếu là Lan em làm sân vì đằng nào có xe rác vào nào ? hót mang - Em ngồi trật tự chỗ xem lại bài mình không trao đổi với bạn * Tình : Đang kiểm tra cô -Em trao đổi bài với bạn cố giáo không có lớp Nam đã làm bài xong gắng nói nhỏ để không làm ảnh bạn không biết bài mình làm đúng hay hưởng đến các bạn không Nam muốn trao đổi bài với bạn mình -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét Nếu là em em làm nào ? Vì ? - Hai em nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tổng hợp các ý kiến học sinh và đưa kết luận chung cho các nhóm * Kết luận : Chúng ta cần giữ vệ sinh nơi công -Lớp thực hành thảo luận sau đó cử cộng lúc , nơi đại diện lên trình bày trước lớp c) Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Giúp quang cảnh s ẽ , mát mẻ, - Đưa câu hỏi : - Giúp ta sống yên tĩnh thoải mái - Lợi ích việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng là gì ? - Nhiều em nhắc lại ghi nhớ -Yc lớp trao đổi phút sau đó trình bày * Kết luận : Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng -Về nhà điều tra tình hình trật tự vệ là điều cần thiết sinh khu vực công cộng nơi Củng cố dặn dò : em và biện pháp cần thực để -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học giữ trật tự vệ sinh nơi đó để tiết sau -Dặn học sinh nhà hoàn thành phiếu điều tra trình bày trước lớp để tiết sau báo cáo trước lớp Luyện từ và câu TỪ CHỈ TÍNH CHẤT (20) CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO? TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I Mục tiêu: - Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1) ; biết đặt câu với từ cặp từ trái nghĩa tìm theo mẫu Ai nào ? ( BT2) - Nêu đúng tên các vật vẽ tranh (BT3) II Chuẩn bị : - Tranh minh họa bài tập , - Bảng phụ viết nội dung bài tập và III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Kiểm tra: - Gọi em lên bảng đặt câu theo mẫu : Ai ( cái gì , gì ) nào ? - Nhận xét chung 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu “ Từ đặc điểm, và kiểu câu Ai nào ? , từ vật nuôi “ b)Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 1: Từ tính chất Bài : - Yc đọc đề bài , đọc mẫu - Yc hai em ngồi cạnh trao đổi theo cặp - Mời em lên làm bài trên bảng - Yêu cầu lớp làm vào - Nhận xét bài làm học sinh Bài : - Mời em đọc nội dung bài tập - Trái nghĩa với “ ngoan “ là gì ? - Hãy đặt câu với từ “ hư”? - Yêu cầu đọc hai câu “ tốt - xấu “ Hoạt động học - Mỗi học sinh đặt câu theo mẫu Ai ( gì , cái gì ) nào ? - Nhận xét bài bạn - Nhắc lại tên bài - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo - Thảo luận theo cặp - em lên bảng làm bài - tốt > < xấu , ngoan >< hư , nhanh > < chậm , trắng > < đen , cao >< thấp , khỏe ><yếu - Nhận xét bài bạn trên bảng - Một em đọc đề lớp đọc thầm - Là hư hỏng -Con mèo nhà em hư (21) - Chúng ta có cặp từ trái nghĩa Hãy đặt câu với từ theo mẫu - Thực hành đặt câu với từ - Yêu cầu lớp làm vào vào - Mời em lên làm bài trên bảng - HS lên làm trên bảng - Nhận xét bài làm học sinh (- Cái bút này tốt - Chữ em còn xấu) - Hai em đọc lại các từ vừa tìm Hoạt động 2: Từ ngữ vật nuôi - Nhận xét bài bạn trên bảng Bài 3: - Treo tranh và yêu quan sát - Những vật này nuôi đâu ? - Một em đọc đề bài - Yêu cầu lớp suy nghĩ và làm bài vào - Được nuôi nhà - Thu bài HS Giáo viên đọc số - Lớp tự làm bài (1 gà; vịt; vật ngan (vịt xiêm); ngỗng; bồ - Yêu cầu lớp đọc đồng tên vật câu; dê; cừu; thỏ; bò đó (Bò và bê); 10 trâu) - Nhận xét - Nêu tên vật theo hiệu lệnh - em ngồi cạnh đổi để kiểm tra lẫn 3) Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau bài sau Thứ năm, ngày tháng 12 năm 2015 Toán TIẾT 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH I Mục tiêu : - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là thứ tuần lễ + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài II Chuẩn bị - Tờ lịch tháng và tháng sách giáo khoa III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học (22) Kiểm tra: -Gọi em lên bảng -HS1:Nêu các ngày tháng11 (Có ngày ) -HS2: Nêu các ngày tờ lịch tháng 12 so sánh ngày tháng 12 với số ngày tháng 11 - Nhận xét chung 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta củng cố lại đơn vị đo thời gian và khoảng thời gian b) Luyện tập : Bài 1: * Trò chơi : Điền ngày còn thiếu - Chia lớp thành đội - Phát cho đội tờ lịch - Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi tiếp các ngày còn thiếu vào tờ lịch - Yêu cầu nhóm làm xong trước mang tờ lịch treo lên bảng -Nhận xét bình chọn nhóm thắng Bài 2: - Treo tờ lịch tháng sách giáo khoa lên bảng -Các ngày thứ sau tháng là ngày nào? -Thứ ba tuần này là ngày ? Thứ ba tuần trước là ngày ? Thứ ba tuần sau là thứ ? - Ngày 30 tháng là ngày thứ ? - Tháng có bao nhiêu ngày ? - Nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài; Xem trước bài: Luyện tập chung -Hai em lên bảng em làm yêu cầu - HS1 Thực nêu - HS2 Lên bảng Nêu các ngày và so sánh -Học sinh khác nhận xét -Vài em nhắc lại tên bài - Lớp tiến hành chia thành nhóm - Nhận tờ lịch - Thảo luận và điền các ngày còn thiếu -Đại diện nhóm mang tờ lịch lên treo trên bảng - Nhóm nào xong trước và điền đúng các ngày còn thiếu thì nhóm đó thắng - Nhóm khác nhận xét nhóm bạn -Quan sát và đưa câu trả lời - Gồm các ngày : , 9, 16 , 23 , 30 - Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng Thứ ba tuần trước là ngày 13 tháng Thứ ba tuần sau là ngày 27 tháng - Ngày 30 tháng là ngày thứ sáu - Tháng có 30 ngày - Các em khác nhận xét bài bạn - Về nhà xem lại bài và xem trước bài sau (23) Tập làm văn KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu: - Dựa vào câu và mẫu cho trước , nói câu tỏ ý khén ( BT1) - Kể vài câu vật nuôi quen thuộc nhà (BT2) biết lập thời gian biểu ( nói viết ) buổi tối ngày (BT3) II Chuẩn bị : GV: - Tranh vẽ minh họa các vật nuôi nhà HS : VBT III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Kiểm tra: - Mời em lên bảng đọc bài làm kể anh chị , em gia đình - Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm , các em thực hành nói lời khen ngợi , kể vật nuôi nhà và lập thời gian biểu b) Hướng dẫn làm bài tập : Hoạt động 1: Nói lời khen ngợi: Bài - Gọi em đọc đề , đọc câu mẫu - Ngoài câu : Đàn gà đẹp làm !Bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà ? - Yêu cầu lớp suy nghĩ và nói với bạn ngồi bên cạnh lời khen các câu khác - Mời số em đại diện nói - Ghi các câu học sinh nói lên bảng - Yêu cầu lớp đọc lại các câu đúng đã ghi - Nhận xét tuyên dương em nói tốt Hoạt động 2: Kể vật: Bài Hoạt động học - em lên đọc bài làm trước lớp - Lắng nghe nhận xét bài bạn - Lắng nghe giới thiệu bài - Một em nhắc lại tên bài - Đọc bài - Đàn gà đẹp quá ! - Đàn gà thật là đẹp ! - Làm việc theo cặp - Chú Hà khỏe quá ! / Chú Hà khỏe làm ! / Chú Hà thật là khỏe - Lớp mình quá ! / Hôm lớp mình quá ! Lớp mình hôm làm ! - Nhận xét lời bạn (24) -Mời em đọc nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh nêu tên vật mình kể - Mời em kể mẫu - Gv nêu câu hỏi gợi ý : Tên vật em định kể là gì ? Nhà em nuôi nó lâu chưa ? Nó có ngoan không ? , Có hay ăn chóng lớn không ? Em có hay chơi với nó không ?Em có yêu nó không ? Em đã làm gì để chăm sóc nó ? Nó đối xử với em nào ? - Yêu cầu học sinh tập nói với nhóm - Mời số HS nêu bài mình - Nhận xét ghi điểm học sinh Hoạt động 3: Lập thời gian biểu Bài -Mời em đọc nội dung bài tập - Gọi em đọc lại thời gian biểu bạn Phương Thảo - Yêu cầu lớp tự viết bài vào - Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu mình - Nhận xét ghi điểm học sinh Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và hoàn thành nốt bài - Đọc đề bài - - em nêu tên số vật - Một em khá kể Chẳng hạn : - Nhà em nuôi chó tên là LuLu Chú nhà em đã hai năm Lu Lu thật ngoan và khôn Mỗi lần em đâu xa là chú ta mừng rỡ Chú chạy tận ngoài cổng để đón em Em quí Lu Lu , hàng ngày chúng em thường chơi với -Các nhóm ngồi gần đọc và chỉnh sửa cho -Một số em trình bày bài trước lớp - Một em đọc yêu cầu đề bài - Đọc lại thời gian biểu bạn Phương Thảo - Viết bài vào -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét - Nhận xét bài bạn - Về nhà xem lại bài và hoàn thành bài Chính tả ( Nghe viết) TIẾT 32: TRÂU ƠI ! I Mục tiêu : - Nghe- viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát - Làm BT2 ; BT(3) a II Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập HS : VBT (25) III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Ổn định: Kiểm tra: - em lên bảng viết các từ GV đọc - Lớp thực viết vào bảng -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: * Giới thiệu bài -Bài viết hôm các em nghe viết bài ca dao “ Trâu “ Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ bài ca dao cần viết YC đọc Hoạt động học - Hát -3 em lên bảng viết: núi cao , tàu thủy , túi vải , ngụy trang , chăn , chiếu , võng , nhảy nhót , vẫy đuôi -Nhận xét bài bạn -Hai em nhắc lại tên bài -Một em đọc đoạn viết lớp đọc -Đây là lời nói với ? thầm - Là lời người nông dân nói - Người nông dân nói gì với trâu ? với trâu mình - Bảo trâu đồng cày ruộng , chăm làm việc cây lúa còn bông thì còn cỏ ngoài đồng - Tình cảm người nông dân trâu ăn trâu nào ? - Như với người bạn thân thiết * Hướng dẫn cách trình bày : -Bài ca dao viết theo thể thơ nào ? - Bài thơ viết theo thể lục bát - Hãy nêu cách trình bày thể thơ này ? dòng , dòng - Dòng viết lùi vào ô , dòng - Chữ nào phải viết hoa ? viết sát lề * Hướng dẫn viết từ khó : - Các chữ cái đầu câu thơ viết hoa - Tìm từ dễ lẫn và khó viết - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó - Hai em lên viết từ khó: - Mời hai em lên viết trên bảng lớp Viết chính tả - Đọc cho học sinh viết bài ca dao vào * Soát lỗi chấm bài : -Nghe giáo viên đọc để chép vào - Đọc lại chậm rãi để học sinh soát bài -Nghe để soát và tự sửa lỗi (26) -Thu học sinh chấm và nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu làm việc theo tổ - Các tổ ngồi quay mặt vào thảo luận - Mời em lên bảng làm bài - Yêu cầu em ghi cặp từ vào - Nhận xét bài làm học sinh Bài : - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Treo bảng phụ - Yêu em lên bảng làm - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn - Mời HS đọc lại -Giáo viên nhận xét bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Tìm tiếng có vần ao ( ) au -Học sinh làm việc theo tổ - Hai em làm trên bảng lớp -cao / cau ; lao / lau ; trao / trau ; nhao / ; phao / phau ; ngao / ngau ; mao / mau ; - Nhận xét bài bạn và ghi vào - Điền vào chỗ trống - em lên bảng làm , lớp làm vào -cây tre / che nắng , buổi trưa / chưa ăn ; ông trăng / dây ; trâu / châu báu ; nước / chong chóng - Hai em đọc lại các từ vừa điền - Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư ngồi viết và trình bày sách - HS nghe - Dặn HS nhà xem lại bài, sửa lỗi sai; - Về nhà xem lại bài và sửa lỗi(nếu Xem trước bài sau có) Thứ sáu, ngày tháng 12 năm 2015 Toán TIẾT 80: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng - Biết xem lịch + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2; HS khá, giỏi làm thêm BT3 II Chuẩn bị : GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim, Tờ lịch tháng sách giáo khoa (27) HS : SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài kiểm: - GV cầm tờ lịch tháng 1và hỏi HS - HS trả lời - Các ngày thứ hai tháng là ngày nào? - Ngày 20 tháng là ngày thứ mấy? - Nhận xét chung 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta củng cố cách xem trên đồng hồ và xem lịch tháng -Vài em nhắc lại tên bài b) Luyện tập : Bài 1: - Đọc câu hỏi để HS trả lời - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc - Em tưới cây lúc ? thầm theo - Đồng hồ nào lúc chiều ? Tại ? - Em tưới cây lúc 5giờ chiều - Em học trường lúc ? Đồng hồ - Đồng hồ D lúc chiều nào lúc sáng ? -Em học trường lúc - Khi đồng hồ sáng thì kim ngắn đâu ? Đồng hồ A lúc sáng kim dài đâu ? - Khi đồng hồ sáng thì - Cả nhà em ăn cơm lúc ? kim ngắn số , kim dài số 12 - chiều còn gọi là ? - Cả nhà em ăn cơm lúc - Đồng hồ nào 18giờ ? - chiều còn gọi là 18 -Em ngủ lúc ? - Đồng hồ C 18giờ - 21 còn gọi là ? -Em ngủ lúc 21 - Đồng hồ nào tối ? - 21 còn gọi là - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết - Đồng hồ B tối - Nhận xét bài làm học sinh - Các tổ nối tiếp trả lời Bài 2: - Nhận xét sau lần bạn trả lời -Treo tờ lịch tháng SGK - Ngày tháng là ngày thứ ? -Quan sát và đưa câu trả lời - Các ngày thứ tháng là ngày - Ngày tháng là ngày thứ bảy nào - Gồm các ngày : , , 15 ,22 , - Thứ tư tuần này là 12 tháng Thứ tư tuần 29 trước là ngày nào ?Thứ tư tuần sau là ngày - Thứ tư tuần trước là ngày (28) nào ? - Mời em khác nhận xét bài bạn - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3: - GV quay kim trên mặt đồng hồ để HS trả lời số đúng sáng; chiều; tối 20 giờ; 21 giờ; 14 - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài ; Xem trước bài: Ôn tập phép cộng và phép trừ tháng Thứ tư tuần sau là ngày 19 tháng - Các em khác nhận xét bài bạn - HS trả lời - HS khác nhận xét SINH HOẠT LỚP (Tuần 16) ************************************************************* ******* TUẦN 17 Thứ hai ,ngày tháng 12 năm 2015 Tập đọc TÌM NGỌC I Mục tiêu : - Biết ngắt , nghỉ đúng sau các dấu câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi - Hiểu ND : Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa , thông minh , thực là bạn người ( trả lời CH 1,2,3 ) - HS khá, giỏi trả lời CH4 II Chuẩn bị: GV : - Tranh minh họa sách giáo khoa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học : Tiết Hoạt động dạy Hoạt động học (29) 1.Kiểm tra : - Kiểm tra học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc : “ Thời gian biểu “ - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài * Phần giới thiệu -Hôm chúng ta tìm hiểu tiếp người bạn gia đình chó mèo để biết chúng thông minh và tình nghĩa các em tìm hiểu qua bài “Tìm ngọc ” * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu diễn cảm bài văn - Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng từ ngữ gợi cảm * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự đã giới thiệu bài tập đọc đã học các tiết trước - Yêu cầu đọc câu * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng số câu dài , câu khó ngắt thống cách đọc các câu này lớp - Đọc đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc đoạn trước lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh -Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc - Thi đọc - Mời các nhóm thi đua đọc - Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân - Lắng nghe nhận xét - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi giáo viên -Vài em nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng giáo viên lưu ý -Rèn đọc các từ : bỏ tiền , thả rắn , toan rỉa thịt -Lần lượt nối tiếp đọc câu - Xưa / có chàng trai / thấy bọn trẻ định giết rắn nước / liền bỏ tiền mua / thả rắn // Không ngờ / rắn là Long Vương // - Mèo liền nhảy tới / ngoạm ngọc / chạy biến // Nào ngờ , / vừa quãng / thì có quạ sà xuống / đớp ngọc / bay lên cao // -Từng em nối tiếp đọc đoạn , 2, trước lớp - Ba em đọc đoạn bài -Đọc đoạn nhóm -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài - Cá nhân đọc (30) Tiết Hoạt động dạy Hoạt động :Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2, trả lời câu hỏi : -Gặp bọn trẻ định giết rắn chàng trai đã làm gì ? - Con rắn đó có gì lạ ? - Con rắn tặng chàng trai vật quí gì ? - Ai đánh tráo viên ngọc ? -Vì tìm cách đánh tráo viên ngọc ? - Thái độ chàng trai ? - Chó méo đã làm gì để lấy lại viên ngọc nhà thợ kim hoàn ? -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : - Chuyện gì xảy chó ngậm ngọc mang ? - Khi bị cá đớp ngọc chó, mèo đã làm gì? Hoạt động học -Lớp đọc thầm đoạn , 2, -Bỏ tiền mua rắn thả rắn - Rắn chính là Long Vương - Một viên ngọc quí - Người thợ kim hoàn - Vì biết đó là viên ngọc quý - Rất buồn - Mèo bắt chuột, nó không ăn thịt tìm ngọc - Một em đọc đoạn , lớp đọc thầm theo - Chó làm rơi ngọc và bị cá lớn đớp - Rình bên sông, thấy có người đánh cá lớn, mổ ruột cá có ngọc, mèo liền nhảy tới ngoạm ngọc chạy - Lần này nào mang ngọc ? - Mèo đội trên đầu - Chúng có mang ngọc tới nhà không? - Không , vì bị quạ đớp lấy ngọc Vì ? bay lên cây cao - Mèo nghĩ cách gì ? - Giả vờ chết để lừa quạ - Quạ có mắc mưu không ? Nó phải làm gì - Quạ mắc mưu , liền van lạy trả lại ? ngọc - Thái độ chàng trai nào - Chàng trai vô cùng mừng rỡ lấy lại ngọc quý ? - Tìm từ ngữ khen ngợi chó và - Thông minh , tình nghĩa mèo ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS chia nhóm, thi đọc toàn bài - Thi đọc theo nhóm - GV nhận xét và cùng lớp bình chọn - Nhận xét nhóm đọc tốt Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Chó mèo là vật gần gũi, (31) - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? thông minh , tình nghĩa - Sống đoàn kết tốt với người xung quanh -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn HS nhà đọc lại bài; Chuẩn bị tiết sau kể chuyện Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán nhiều + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài (a, c), Bài 4; HS khá, giỏi làm thêm Bài (b, d), Bài II Chuẩn bị : GV: SGK, bảng phụ ghi BT3 HS: SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài kiểm: - Gọi HS làm lại bài tập 2a, b - HS thực - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta củng cố phép cộng , phép trừ phạm vi 100 -Vài em nhắc lại tên bài * Hoạt động 1: Tính nhẩm, đặt tính Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? theo - Ghi lên bảng + = ? - Tính nhẩm - Yêu cầu nhẩm và nêu kết nhẩm - Tự nhẩm và ghi kết vào -Khi biết + = 16 ta có cần nhẩm để tìm - Không cần vì lấy tổng trừ số hạng kết 16 - hay không ? Vì ? này ta số hạng -Yc lớp làm vào các phép tính còn lại - HS làm vào (32) - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết - Nhận xét bài làm học sinh - Nối tiếp em đọc kết phép tính - Theo dõi nhận xét bài bạn Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ? - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ? - Yêu cầu em lên bảng thi đua làm bài - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét em - Đọc yêu cầu đề bài - Đặt tính tính - Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột hàng chục - Thực từ phải sang trái - em lên bảng làm em phép tính - Cả lớp làm bài vào 38 81 47 63 36 100 + 42 -27 + 35 - 18 + 64 - 42 * Hoạt động 2: Điền số và giải toán có lời 80 54 82 45 100 58 văn - Nhận xét bài bạn trên bảng Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán yêu cầu làm gì ? - cộng ? - Đọc yêu cầu đề bài - Hãy so sánh + và ? - Điền số thích hợp vào ô trống -Khi biết + + = 17 có cần nhẩm + - cộng 17 không ? Vì ? -1+7=8 - Yêu cầu lớp thực vào - Không cần vì + = + + Ta có - Nhận xét thể ghi kết là 17 + 10 + 17 77 Bài - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Bài toán có dạng gì ? - Mời em lên bảng làm bài + = 17 - Em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Đọc đề - Lớp 2A trồng 48 cây 2B nhiều 12 cây - Số cây lớp 2B trồng ? - Dạng toán nhiều - em lên bảng làm bài Tóm tắt Lớp 2A : trồng 48 cây Lớp 2B: nhiều lớp 2A 12 cây (33) - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài làm học sinh Bài 5: HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS thực trên bảng lớp - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài; Ôn tâp TT Lớp 2B : ? Cây Bài giải Số cây lớp 2B trồng là : 48 + 12 = 60 ( cây ) Đáp số: 60 cây - Nhận xét - HS: Số ? 72 + = 72 - HS nhận xét 85 – = 85 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Toán ÔN VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I Mục tiêu: - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán ít + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài (a, c), Bài 4; HSKG làm thêm BT3b, d; BT5 II Đồ dùng: GV:- SGK, bảng phụ HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: - Gọi HS làm bài tập 3, - HS thực - Nhận xét phần bài kiểm - Nhận xét 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta củng cố phép cộng , (34) phép trừ phạm vi 100 Và làm quen -Vài em nhắc lại tên bài dạng toán số trừ tổng * Hoạt động 1: Tính nhẩm, đặt tính và tính Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Yêu cầu nhẩm và nêu kết nhẩm theo -Yêu cầu lớp làm vào - Tính nhẩm - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết - Tự nhẩm và ghi kết vào - Nối tiếp em đọc kq phép - Nhận xét bài làm học sinh tính Bài 2: - Theo dõi nhận xét bài bạn - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Đọc yêu cầu đề bài - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ? - Đặt tính tính - Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ? hàng chục thẳng cột hàng chục - Yêu cầu em lên bảng thi đua làm bài - Thực từ phải sang trái - Yêu cầu lớp thực vào - em lên bảng làm em phép tính - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu nêu cách thực các phép tính : 68 90 56 82 90 100 90 - 32 ; 56 + 44 ; 100 - + 27 -32 + 44 - 48 - 32 - - Nhận xét 95 58 100 34 58 93 * Hoạt động 2: Điền số và giải toán - Nhận xét bài bạn trên bảng Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Đọc yêu cầu đề bài - Điền vào ô trống ? - Điền số thích hợp vào ô trống - Điền 14 vì 17 - = 14 và điền vì 14 - Ở đây ta phải thực liên tiếp phép - = trừ ? Thực từ đâu đến đâu ? - Thực liên tiếp phép trừ , thực - Viết 17 - - = ? Yêu cầu nhẩm to kết từ trái sang phải - 17 trừ 14 , 14 trừ - Viết 17 - = ? Yêu cầu học sinh nhẩm kết - 17 – – = 15 – – = - Kết luận : 17 - - = 17 - Vì trừ 17 - = 15 – = tổng ta có thể thực liên tiếp các số 16 – = 14 – = hạng tổng 16 – – = 14 – – = - Yêu cầu lớp thực vào - em lên bảng làm bài - Nhận xét - Lớp thực vào (35) Bài - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Bài toán có dạng gì ? - Mời em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét Bài 5: HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng thực - Em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Đọc đề - Thùng lớn đựng 60lít nước, thùng bé đựng ít thùng lớn 22 lít nước - Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước ? - Dạng toán ít - em lên bảng làm bài Bài giải Số lít thùng bé đựng là : 60 - 22 = 38 ( l ) Đáp số: 38 lít - Nhận xét bài bạn - Viết phép cộng có tổng số hạng HS thực hiện: 16 + = 16 22 + = 22 + 34 = 34 - Nhận xét - Nhận xét ghi điểm Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và xem trước bài ôn tập TT - Về nhà xem lại bài và ôn tập TT Tự nhiên xã hội PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I Mục tiêu : - Kể tên hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho thân và cho người khác trường - Biết cách xử lí thân người khác bị ngã II Chuẩn bị: GV : Tranh vẽ SGK trang 36, 37 HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra: Hoạt động học (36) - Gọi em lên bảng trả lời: - Hãy kể tên các thành viên nhà trường ? Nêu công việc và vai trò thành viên ? - Em có thái độ ntn các thành viên đó ? - Nhận xét 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Cho học sinh chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê “ Sau đó phân tích cho học sinh thấy đây là trò chơi thư giãn nguy hiểm làm nào để phopngf tránh các tai nạn xảy Đó chính là nội dung bài học hôm *Hoạt động 1: Nhận biết HĐ nguy hiểm cần tránh *Bước -Động não -Kể tên HĐ dễ gây nguy hiểm trường? * Bước : Làm việc theo cặp - Treo tranh , 2, 3, , trang 36 và 37 gơị ý quan sát * Bước : Làm việc lớp - Nêu hoạt động tranh ? - HS lên bảng trả lời - Ra sức học tập tốt, lao động tốt, chăm ngoan - Học sinh lắng nghe giới thiệu bài - Vài em nhắc lại tên bài - Lớp suy nghĩ làm việc cá nhân - Đuổi bắt , Chạy nhảy, Đu quay , - Quan sát tranh và trả lời - Nhảy dây , đuổi bắt , trèo cây , đu quay - Nêu hoạt động tranh ? - Nhoài người khỏi cửa sổ tầng vin cây để hái - Bức tranh minh họa gì ? - Một bạn trai đẩy bạn khác trên cầu thang - Bức tranh vẽ gì ? - Các bạn trật tự lên xuống cầu thang theo hàng ngắn - Trong các hoạt động trên hoạt động nào dễ -Đuổi bắt, trèo cây, xô đẩy, nhoài gây nguy hiểm ? người ngoài hái hoa , - Nên học tập hoạt động nào ? - Hoạt động vẽ tranh lên xuống cầu thang trật tự - Kết luận: Những hoạt động chạy đuổi - Lắng nghe và nhắc lại nhiều em sân trường, xô đẩy cầu thang, trèo cây, …là nguy hiểm không cho thân mà đôi còn gây nguy hiểm cho (37) các bạn khác * Hoạt động : Lựa chọn trò chơi bổ ích * Bước - Yêu cầu thảo luận theo nhóm - Yêu cầu nhóm chọn trò chơi tổ chức chơi theo nhóm ngoài 10 phút * Bước Làm việc lớp - Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi - Nhóm em chơi trò gì ? - Theo em trò chơi này có gây nguy hiểm không ? - Em cần lưu ý điều gì chơi trò chơi này để không gây tai nạn ? * Bước 3: - Yêu cầu em trình bày kết * Lắng nghe , nhận xét bổ sung ý kiến học sinh *Hoạt động : Làm phiếu bài tập * Bước : - Chia lớp thành nhóm - Phát phiếu học tập đến nhóm - Yc cùng thời gian nhóm nào viết nhiều ý vào phiếu là nhóm đó thắng * Bước 2: Nhận xét bình chọn nhóm thắng - Trao đổi để chơi trò chơi theo gợi ý - Thực trò chơi theo nhóm ngoài sân - Các nhóm trao đổi trả lời câu hỏi - Nêu tên trò chơi - Nhận xét hoạt động trò chơi - Đưa điều cần lưu ý - Trình bày trước lớp - Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung - Nhận phiếu bài tập - Các nhóm trao đổi thảo luận nhóm ghi tên hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho thân và cho người khác - Cử đại diện lên dán phiếu nhóm mình lên bảng - Lớp lắng nghe nhận xét nhóm bạn Củng cố - Dặn dò: - Hai em nêu lại nội dung bài học - Nhận xét đánh giờ học -Nhắc nhớ HS vận dụng bài học vào sống Chính tả TÌM NGỌC I Mục tiêu : - Nghe - viết chính xác bài CT , trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm Ngọc - Làm đúng BT2 ; BT(3) a II Chuẩn bị : GV :- Bảng phụ viết sẵn bài tập chép HS SGK, VBT (38) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra: - Gọi em lên bảng - Đọc các từ khó cho HS viết Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài mới: * Giới thiệu bài -Hôm các em viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt bài “ Tìm ngọc “và các tiếng có vần ui / uy , et / éc và âm : r / d / gi * Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép -Đọan văn này nói nhân vật nào? - Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? - Nhờ đâu chó và mèo lấy viên ngọc quí ? - Chó và mèo là vật nào ? * Hướng dẫn trình bày : - Đoạn văn có câu ? - Trong bài có chữ nào cần viết hoa ? Vì Hoạt động học - Ba em lên bảng viết : trâu ngoài ruộng , nối nghiệp , nông gia , quản công - Nhận xét các từ bạn viết - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Có các nhân vật : Chó , Mèo , chàng trai - Long Vương - Nhờ thông minh và nhiều mưu mẹo -Rất thông minh và tình nghĩa - Có câu - Các tên riêng và các chữ cái đầu câu * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng -Giáo viên nhận xét đánh giá - Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng -Long Vương , mưu mẹo , tình nghĩa , * Chép bài : - Đọc cho học sinh chép bài vào thông minh - Lắng nghe giáo viên đọc và chép - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh bài * Soát lỗi : -Đọc lại để HS soátø bài, tự bắt lỗi * Chấm bài : -Nghe và tự sửa lỗi bút chì (39) -Thu học sinh chấm điểm và nhận xét * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài : - Treo bảng phụ Gọi em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Mời em lên làm bài trên bảng -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm - Điền vào chỗ trống ui hay uy - Ba em lên bảng làm bài -Chàng trai xuống thủy cung , Long Vương tặng viên ngọc quí - Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi Chó và Mèo an ủi chủ - Chuột chui vào tủ , lấy viên ngọc cho Mèo Chó và Mèo vui - Các em khác nhận xét chéo Bài 3a: - Treo bảng phụ Gọi em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Điền vào chỗ trống r / d hay gi - Mời em lên làm bài trên bảng - Hai em lên bảng làm bài -Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng -Lên rừng , dừng lại , cây giang - Yêu cầu lớp đọc các từ vừa tìm rang tôm Củng cố - Dặn dò: - Lợn kêu eng éc , hét to , mùi khét -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Các em khác nhận xét chéo -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp; Sửa lỗi sai - Xem lại bài, sửa lỗi sai (nếu có) Kể chuyện TIẾT 17: TÌM NGỌC I Mục đích yêu cầu : - Dựa theo tranh , kể lại đoạn cảu câu chuyện - Biết theo dõi lời kể bạn và nhận xét đánh giá lời kể bạn - HS khá, giỏi trả lời CH4 II Chuẩn bị: Gv:- Tranh ảnh minh họa HS : sgk III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Kiểm tra: Hoạt động học (40) - Gọi em lên bảng nối tiếp kể lại câu - em lên kể lại câu chuyện chuyện : “Con chó nhà hàng xóm“ - em nêu ý nghĩa câu chuyện - Gọi em lên đóng vai kể lại câu chuyện - Nhận xét ghi điểm học sinh - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài * Phần giới thiệu : Hôm chúng ta kể lại câu chuyện đã học -Vài em nhắc lại tên bài qua bài tập đọc tiết trước “Tìm Ngọc “ *Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đoạn : * Bước : Kể theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Qs kể lại phần câu chuyện -Treo tranh - em kể em kể - Yêu cầu học sinh kể nhóm tranh đoạn nhóm - Các bạn nhóm theo dõi bổ sung * Bước : Kể trước lớp - Đại diện các nhóm lên kể chuyện - Yêu cầu học sinh kể trước lớp - Mỗi em kể đoạn câu chuyện - Yêu cầu nhận xét bạn sau lần kể - Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể - GV có thể gợi ý các câu hỏi hay * Tranh : Do đâu mà chàng trai có viên -Cứu răn, rắn đó là ngọc quý ? Long Vương đã tặng chàng viên ngọc quí - Thái độ chàng trai tặng - Chàng vui viên ngọc quý ? * Tranh : Chàng trai mang ngọc và đã - Người thợ kim hoàn đến nhà chàng ? - Anh ta đã làm gì với viên ngọc ? - Tìm cách đánh tráo - Thấy ngọc chó và mèo đã làm gì ? - Xin tìm ngọc * Tranh : Tranh vẽ hai gì ? - Mèo và Chuột - Mèo đã làm gì để tìm ngọc nhà người - Bắt chuột và hứa không ăn thợ kim hoàn ? thịt nó tìm ngọc * Tranh : Tranh vẽ cảnh đâu ? - Cảnh trên bờ sông - Chuyện gì đã xảy với chó và mèo ? - Ngọc bị cá đớp * Tranh : Chó và mèo làm gì ? Chó, mèo liền rình người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy -Mèo vồ quạ Quạ lạy van và trả lại ngọc cho chó - Vì quạ bị mèo vồ ? - Vì nó đớp ngọc trên đầu mèo * Tranh : Hai vật mang ngọc thái độ - Mừng rỡ (41) chàng trai ? - Theo em hai vật đáng yêu điểm nào ? *Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện : - Yêu cầu em nối tiếp kể lại câu chuyện - Mời em kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn HS nhà kể lại cho người thân nghe - Rất thông minh và tình nghĩa - em kể nối tiếp đến hết câu chuyện - Nhận xét theo yêu cầu - em kể lại câu chuyện -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người thân nghe Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011 Toán ÔN VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TT ) I Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài toán ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng tổng + Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), Bài (cột 1, 2), Bài 3, Bài 4; HS khá, giỏi làm thêm Bài 1(cột 4), Bài 2(cột 3), Bài II Chuẩn bị: GV :- SGK, bảng phụ HS : SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: - Gọi HS làm BT 4, trang 83 - HS thực - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta củng cố phép cộng , -Vài em nhắc lại tên bài phép trừ phạm vi 100 Và tìm các (42) thành phần chưa biết phép tính cộng, trừ * Hoạt động 1: Tính nhẩm, đặt tính và tính Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Một em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm theo - Yêu cầu nhẩm và nêu kết nhẩm - Tính nhẩm -Yêu cầu lớp làm vào các phép tính còn lại - Tự nhẩm và ghi kết vào - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết - Nối tiếp em đọc kết - Nhận xét bài làm học sinh phép tính - Theo dõi nhận xét bài bạn Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Đọc yêu cầu đề bài - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Đặt tính tính - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ? - Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột hàng chục - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ? - Thực từ phải sang trái - Yêu cầu em lên bảng thi đua làm bài - em lên bảng làm em phép - Yêu cầu lớp thực vào tính - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Yêu cầu nêu cách thực các phép tính : - Cả lớp làm bài vào 48 + 48 ; 100 – 75 ; 100 - - Nhận xét 36 100 48 100 +36 - 75 + 48 - 72 25 96 98 - Nhận xét bài bạn trên bảng * Hoạt động 2: Tìm x, giải toán có lời văn Bài - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Tìm x -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi - x là số hạng chưa biết - x là gì phép cộng x + 16 = 20 ? - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào ? - Lấy tổng trừ số hạng đã biết x + 16 = 20 - Mời HS lên bảng làm x = 20 - 16 - Lớp làm vào x= - Viết lên bảng x - 28 = 14 và hỏi - x là số bị trừ - x là gì phép trừ x - 28 = 14 ? - Lấy hiệu cộng số trừ - Muốn tìm số bị trừ ta làm nào ? x - 28 = 14 - Yêu cầu lớp thực vào x = 28 + 14 - Mời HS lên bảng làm (43) x = 42 - Lớp thực vào - Em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét Bài - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Đọc đề - Anh cân nặng 50 kg Em nhẹ 16 kg -Em cân nặng bao nhiêu kg ? - Dạng toán ít - em lên bảng làm bài - Anh nặng : 50 kg - Bài toán hỏi gì ? -Bài toán có dạng gì ? - Mời em lên bảng làm bài -Em nặng : - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng - Nhận xét bài làm học sinh Bài 5: HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Có bao nhiêu hình tứ giác ? - Nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài và ôn tập 16 kg Bài giải Em cân nặng là : 50 - 16 = 34 ( kg ) Đ/S : 34 kg - Nhận xét bài bạn - HS đọc - Có hình tứ giác - Nhận xét - Về nhà xem lại bài và ôn tập Tập đọc GÀ “ TỈ TÊ” VỚI GÀ I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu ND : Loài gà có tình cảm với , che chở , bảo vệ , yêu thương người ( trả lời các CH SGK ) II Chuẩn bị: GV :- Tranh minh họa sách giáo khoa -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc HS : sgk III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học (44) Kiểm tra: - Kiểm tra học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài “ Tìm Ngọc“ - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài Phần giới thiệu : - Hôm chúng ta tìm hiểu :“Gà “ tỉ tê “ với gà “ * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài -Đọc giọng tâm tình , chậm rải - Hai em đọc bài “ Tìm Ngọc“ và trả lời câu hỏi giáo viên -Vài em nhắc lại tên bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu - Chú ý đọc đúng các đoạn bài * Hướng dẫn phát âm : Hướng dẫn tương tự giáo viên lưu ý đã giới thiệu các bài tập đọc đã học -Rèn đọc các từ : Gõ mỏ , phát tín các tiết trước hiệu , dắt bầy - Yêu cầu đọc nối tiếp câu bài * Hướng dẫn ngắt giọng : Yêu cầu học sinh - HS đọc đọc và ngắt các câu dài -Từ gà nằm trứng ,/ - Gọi học sinh nêu nghĩa các từ gà mẹ đã nói chuyện với chúng / cách gõ mỏ vỏ trứng ,/ còn chúng / thì - Đọc đoạn trước lớp : phát tín hiệu / nũng níu đáp lời mẹ // -Yêu cầu tiếp nối đọc từ đầu hết bài -Từng em nối tiếp đọc đoạn trước trước lớp lớp - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh - Đoạn : Từ đầu đến lời mẹ - Đoạn : Khi mẹ đến mồi - Đoạn : Gà mẹ vừa bới nấp mau - Đoạn : Phần còn lại - Yêu cầu đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn bài nhóm * Thi đọc - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng -Mời các nhóm thi đua đọc và cá nhân đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Lớp đọc thầm bài -Gà biết trò chuyện với mẹ từ nào? - Từ còn nằm trứng - Gà mẹ nói chuyện với cách nào? - Gõ mỏ lên vỏ trứng - Gà đáp lại mẹ nào ? - Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại - Từ ngữ nào cho thấy gà yêu mẹ ? - Nũng nịu - Gà mẹ báo cho biết không có chuyện gì - Kêu đầu “ cúc cúc cúc “ (45) nguy hiểm cách nào ? - Gọi em bắt chước tiếng gà ? - Khi nào gà lại chui ? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại -Cho HS chia nhóm thi đọc toàn bài - GV nhận xét Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - Loài gà có tình cảm yêu thương đùm bọc người -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn HS nhà đọc lại bài; Chuẩn bị ôn tập - Cúc cúc cúc -Khi mẹ “ cúc cúc cúc “ - Thi đọctheo nhóm - Nhận xét -Mỗi loài vật có tình cảm riêng giống người / Gà biết nói thứ tiếng riêng nó - Về nhà đọc lại bài ; Ôn tập Tập viết: CHỮ HOA Ô, Ơ I Mục tiêu: -Giúp HS biết viết chữ cái hoa Ô, Ơ theo cỡ vừa và nhỏ; câu ứng dụng “ Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ chữ nhỏ -Rèn viết đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định - GD HS tính cẩn thận, chăm học tập II Chuẩn bị: GV : Chữ mẫu :Ô, Ơ – Ơn sâu nghĩa nặng HS : TV III Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết bảng chữ:O Ong GV :Nhận xét B Bài : Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp - Ghi đề bài lên bảng Giảng bài: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ a Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Gắn mẫu chữ Ô Ơ ˆ Hoạt động học sinh - HS lên bảng - Lớp viết vào bảng - Lắng nghe (46) - Chữ hoa Ô, Ơ giống và khác chữ hoa O chỗ nào? - Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu - GV viết mẫu chữ hoa Ô, Ơ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết b HS viết bảng - GV yêu cầu HS viết 2, lượt - GV nhận xét uốn nắn v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Ơn sâu nghĩa nặng” * Treo bảng phụ: Ơn sâu nghĩa nặng Giới thiệu câu ứng dụng:“ Ơn sâu nghĩa nặng” theo cỡ chữ nhỏ - Em hiểu nào câu ứng dụng này? - GV giảng: Ý nói có tình nghĩa sâu nặng với Quan sát và nhận xét: - Nêu độ cao các chữ cái? - Cách đặt dấu các chữ? GV viết mẫu chữ: - HS viết bảng con: – lượt * Viết: Ơn - GV nhận xét và uốn nắn v Hoạt động 3: Viết * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém v Hoạt động4: Chấm chữa bài - Thu chấm - GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò : - Vừa viết chữ hoa gì? Câu ứng dụng gì? - Dặn: + Nhắc HS hoàn thành bài viết nhà + Xem trước bài: Ôn tập học kì - GV nhận xét tiết học - Quan sát chữ mẫu + Các chữ Ô,Ơ giống chữ O, thêm các dấu phụ (Ô có thêm dấu mũ, Ơ có thêm dấu râu) - Theo dõi, lắng nghe - HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng - HS đọc câu ứng dụng - Nêu cách hiểu nghĩa câu ứng dụng - trả lời - trả lời - HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng - Viết bài vào tập viết - Thi đua viết bài đúng, nhanh, đẹp - Trả lời - Lắng nghe (47) Đạo đức TIẾT 17: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH, NƠI CÔNG CỘNG (T2) I Mục tiêu : - Nêu lợi ích việc giữ trật tự vệ sinh nơi công công Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng - Giữ trật tự vệ sinh trường, lớp đường làng ,ngõ xóm Nhắc nhở bạn bè cùng Giữ trật tự vệ sinh trường,lớp đường làng ,ngõ xóm và nơi công khác II Chuẩn bị : GV :- Phiếu học tập HS : VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Ổn định: Bài kiểm: - Em đã làm công việc gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? - Nhận xét phần bài kiểm 3.Bài mới: - Giới thiệu bài: - Tựa bài: Giữ trật tự, vệ sinh nơi cộng cộng (T2) *Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra -Yêu cầu số em lên báo cáo tình hình điều tra tình hình trật tự vệ sinh công cộng nơi em mà đã chuẩn bị nhà - Nhận xét tổng kết lại các ý kiến mà học sinh Hoạt động học - Hát - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài -Lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp - Chẳng hạn : - Khu nhà văn hoá xã Đội tình trạng bồn hoa nhà văn hoá bị phá trẻ em vào nghịch Biện pháp là báo cáo với UB ND xã - Khu chợ Cốc tình trạng rác bỏ bừa bãi cách xử lí báo cáo lên ban quản lí chợ (48) đã báo cáo - Khen em báo cáo tốt , đúng thực trạng *Hoạt động 2: Trò chơi : “ Ai đúng sai “ - Tổ chức để học sinh chơi trò chơi - Yc các đội sau GV đọc các ý kiến các đội phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai và đưa tín hiệu trả lời - Mỗi ý kiến đúng ghi điểm - Người lớn phải giữ trật tự nơi công cộng - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường - Đi nhẹ , nói khẽ là giữ trật tự nơi công cộng - Không xả rác nơi công cộng -Xếp hàng trật tự mua vé vào xem phim -Bàn tán với xem phim rạp - Bàn bạc trao đổi kiểm tra *Hoạt động :Tập làm người hướng dẫn viên - Là người hướng dẫn viên , hướng dẫn khách vào tham quan bảo tàng lịch sử để dặn khách giữ trật tự vệ sinh em dặn khách tuân theo điều gì ? - Yêu cầu lớp thảo luận phút sau đó mời đại diện lên trả lời - Lắng nghe và nhận xét khen em trả lời hay Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học -Lớp lắng nghe nhận xét bạn -Lần lượt số em đại diện cho các đội lên tham gia trò chơi -Lớp lắng nghe nhận xét xem bạn trả lời có đúng không để bổ sung ý bạn - Lớp tham gia trò chơi - Lớp lắng nghe và thảo luận phút - Cử đại diện lên trình bày Kính mời quí khách đến tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh để giữ trật tự vệ sinh chung tôi xin nhắc nhở quí khách vấn đề sau : - Không vứt rác bừa bãi viện bảo tàng Không sờ tay vào vật trưng bày -Không nói chuyện làm ồn ào tham quan -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào sống hàng ngày Luyện từ và câu TIẾT 17: TỪ VỀ VẬT NUÔI CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: - Nêu các từ ngữ đặc điểm loài vật tranh ( BT1) ; bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2,BT3) II Chuẩn bị : (49) GV :- Thẻ từ bài Bảng phụ viết nội dung bài tập và HS : sgk III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra: - Gọi em lên bảng đặt câu từ đặc điểm - Nhận xét ghi điểm bài làm học sinh - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta tìm hiểu Từ đặc điểm loài vật * Hoạt động 1:Mở rộng vốn từ vật nuôi Bài : Treo tranh lên bảng - Gọi em đọc đề bài , đọc mẫu - Mời em lên bảng nhận thẻ từ Hoạt động học - Mỗi hs đặt câu đó có từ đặc điểm - Nhận xét bài bạn - Nhắc lại tên bài - Lớp quan sát tranh minh họa - Một em đọc đề , lớp đọc thầm theo - em lên bảng gắn thẻ từ tranh Trâu khỏe Thỏ nhanh Rùa chậm Chó trung thành - Yêu cầu lớp tự tìm các câu tục ngữ, thành - Khỏe trâu ngữ, ca dao nói các loài vật Nhanh thỏ - Nhận xét bài làm học sinh Chậm rùa Đen cuốc - Nhận xét bài bạn trên bảng Bài 2: - Mời em đọc nội dung bài tập 2, đọc - Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ câu mẫu đây - Mời học sinh nói câu so sánh - Đẹp tiên , cao sếu , khỏe - Yêu cầu lớp làm vào voi, nhanh gió , chậm rùa , hiên bụt , trắng tuyết , xanh lá cây ,đỏ máu - Mời em lên làm bài trên bảng - Thực hành làm vào - Nhận xét bài làm học sinh - Ba em lên làm trên bảng * Hoạt động 2: Câu kiểu Ai nào? Bài 3: - Một em đọc đề bài Yêu cầu em đọc đề bài - Mắt mèo nhà em tròn hòn bi - Gọi học sinh đọc câu mẫu ve (50) - Yêu cầu làm việc theo cặp - Nhận xét bài làm học sinh Củng cố - Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài -HS1 : Toàn thân nó phủ lớp lông màu tro mượt - HS2 : Như nhung , tơ , bôi mỡ - em ngồi cạnh đổi để kiểm tra -Hai em nêu lại nội dung vừa học Thứ năm, ngày 10 tháng 12 năm 2015 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu : - Nhận dạng và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết vẽ hình theo mẫu + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4; HSKG làm BT3 II Chuẩn bị: GV : - SGK, bảng phụ HS : SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra - Gọi HS làm BT 2b và BT5 trang 83 - HS thực - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta củng cố các hình đã học và vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trước -Vài em nhắc lại tên bài * Hoạt động 1: Nhìn hình đọc tên Bài 1: - Vẽ các hình SGK lên bảng - Quan sát các hình Thảo luận và (51) -Có bao nhiêu hình tam giác?Đó là hình nào - Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào ? TLCH: - Có hình tam giác đó là hình a - Có hình vuông đó là hình d và hình - Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào g - Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? - Có hình chữ nhật đó là hình e - Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt - Có bao nhiêu hình tứ giác ? Vậy có tất hình chữ nhật - Hình chữ nhật và hình vuông là tứ giác - Có hình tứ giác đó là hình b và c đặc biệt Vậy có bao nhiêu hình tứ giác? - Có hình tứ giác đó là hình b , hình -Nhận xét bài làm học sinh c , hình d hình e , hình g Bài 2: - Em khác nhận xét bài bạn - Gọi em nêu yêu cầu - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cm ? -Quan sát và đưa câu trả lời - Chấm điểm trên giấy đặt điểm thước trùng với dấu chấm tính đến - Yc HS thực hành vẽ vào và đặt tên cho vạch cm chấm điểm thứ , nối đoạn thẳng vừa vẽ điểm lại với - Tiến hành tương tự với ý b - Thực hành làm vào - Mời em khác nhận xét bài bạn - Hai em ngồi cạnh đổi chéo - Nhận xét bài làm học sinh cho * Hoạt động 2: Nêu tên điểm thẳng hàng, vẽ để kiểm tra chéo hình theo mẫu Bài 3: HSKG - Gọi HS đọc đề bài - HDHS vẽ điểm thẳng hàng - HS đọc - Gọi HS lên bảng vẽ - Nhận xét - Cả lớp vẽ vào vở; HS vẽ trên bảng Bài 4: - Nhận xét - Gọi em nêu yêu cầu - Vậy hình vẽ là hình gì ? - Vẽ hình theo mẫu - Hình này có hình nào ghép lại với - Hình ngôi nhà ? - Có hình tam giác và hình chữ - Yêu cầu học sinh thực hành trên bảng nhật ghép lại với Một em lên hình tam giác , hình chữ nhật có hình bảng - Nhận xét bài làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học (52) - Dặn HS nhà xem lại bài ; Ôn tập Tập làm văn NGẠC NHIÊN - THÍCH THÚ LẬP THỜI GIAN BIỂU I Mục tiêu: - Biết nói lời thể ngạc nhiên , thích thú phù hợp với tình giao tiếp ( BT1 , BT2 ) - Dựa vào mẫu chuyện , lập thời gian biểu theo cách đã học (BT3) II Chuẩn bị : GV :Tranh vẽ minh họa bài tập Tờ giấy khổ to , bút HS : SGK, VBT III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Kiểm tra: - Mời em lên bảng đọc bài làm các bài tập nhà tiết trước - Nhận xét 2.Bài mới: Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm , các em thực hành nói lời ngạc nhiên , thích thú và lập thời gian biểu * Hoạt động 1: Quan sát tranh thể thái độ ngạc nhiên và thích thú Bài 1: - Treo tranh và yêu cầu HS quan sát - Gọi em đọc đề - Mời em đọc lời cậu bé - Lời nói cậu bé thể thái độ gì ? - Nhận xét Bài -Mời em đọc nội dung bài tập - Mời số em đại diện nói - Ghi các câu học sinh nói lên bảng - Nhận xét tuyên dương em nói tốt Hoạt động học - em lên đọc bài viết vật nuôi nhà trước lớp - em đọc thời gian biểu buổi tối - Lắng nghe giới thiệu bài - Một em nhắc lại tên bài - Quan sát tranh và nêu nhận xét - Đọc yêu cầu đề bài - Một em đọc lời cậu bé -Ôi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ ! -Thái độ ngạc nhiên và thích thú - Đọc đề bài - Ôi ! Con cảm ơn bố ! Con ốc biển đẹp quá ! / Cám ơn bố ! Đây là món (53) * Hoạt động 2: Lập thời gian biểu Bài -Mời em đọc nội dung bài tập - Phát giấy và bút đến các nhóm quà thích Ôi ! ốc đẹp quá ! Con xin bố ! - Nhận xét các câu bạn - Một em đọc yêu cầu đề bài - Lớp chia thành các nhóm - Viết bài vào tờ giấy dán lên bảng 30 Ngủ dậy , tập thể dục 45 Đánh , rửa mặt 00 Aên sáng 15 Mặc quần áo 30 Đến trường - Yêu cầu học sinh đọc lại thời gian biểu 10 00 Về nhà ông bà nhóm mình -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét -Nhận xét - Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn HS nhà xem lại bài Chính tả (Tập chép) GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ - Yêu cầu tự viết bài vào tờ giấy dán lên bảng I Mục tiêu : - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu … - Làm BT2 BT (3) a II Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng qui tắc chính tả au / ao ; et / ec ; r/ d / gi HS : SGK , VBT III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra: -Mời em lên bảng viết các từ giáo -Hai em lên bảng viết các từ : an ủi , vui , viên đọc thủy cung , chuột chủi - Lớp thực viết vào bảng -Nhận xét bài bạn - Nhận xét phần kiểm tra bài (54) 3.Bài mới: Giới thiệu bài -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Bài viết hôm các em nghe viết -Hai em nhắc lại tên bài đoạn bài “ Gà tỉ tê với gà “ * Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc đoạn viết -Đoạn viết này nói vật nào ? - Đoạn viết nói lên điều gì ? -Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm - Gà mẹ với gà - Cách gà mẹ báo tin cho biết : “ không - Hãy đọc câu văn lời gà mẹ nói với có gì nguy hiểm “, “ có mồi ngon , lại đây “ gà - “cúc cúc cúc “ “ Không có gì nguy hiểm , các kiếm mồi “ * Hướng dẫn cách trình bày : -Đoạn văn có câu ? - Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà - Có câu mẹ? - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Những chữ nào cần viết hoa ? - Các chữ cái đầu câu viết hoa * Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm từ dễ lẫn và khó viết - Hai em lên viết từ khó - Yêu cầu lớp viết bảng các từ khó - Thực hành viết vào bảng các từ - Mời hai em lên viết trên bảng lớp - thong thả , miệng , nguy hiểm Viết chính tả - HS Chép vào -Chép vào * Soát lỗi chấm bài : - Học sinh soát bài - Soát và tự sửa lỗi bút chì -Thu học sinh chấm và nhận xét - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài : -Điền vào chỗ trống ao hay au - Yêu cầu đọc đề -Học sinh làm việc theo tổ - Yêu cầu làm việc theo tổ - Hai em làm trên bảng lớp - Các tổ ngồi quay mặt vào thảo luận Sau , gạo , sáo , xao , rào , báo , mau , chào - Nhận xét bài bạn và ghi vào - Mời em lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm học sinh Bài 3a : Gọi em đọc yêu cầu đề bài - Điền vào chỗ trống - Treo bảng phụ - em lên bảng làm , lớp làm vào - Yêu em lên bảng làm -bánh rán - gián - dán giấy - dành dụm - (55) - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm bạn tranh giành - rành mạch - Mời HS đọc lại - Hai em đọc lại các từ vừa điền -Giáo viên nhận xét đánh giá - Nhận xét bài bạn Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ tư ngồi viết và trình bày sách Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2015 Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I Mục tiêu : Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng nào đó và xác định ngày nào đó là ngày thứ tuần - Biết xem đồng hồ kim phút 12 + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (a, b), Bài 3a, Bài 4; HS khá, giỏi làm thêm Bài 2(c) II Chuẩn bị: GV:- SGK, bảng phụ HS : SGK III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm BT2b và vẽ hình theo - HS thực mẫu - Nhận xét phần bài kiểm 2.Bài mới: Giới thiệu bài: -Hôm chúng ta củng cố các đơn vị đo lường đã học -Vài em nhắc lại tên bài * Hoạt động 1: Cân và xem lịch Bài 1: - Chuẩn bị số vật thật - Sử dụng cân đồng hồ yêu cầu học sinh cân và - Thực hành cân và đọc kết cân (56) đọc to số đo số đồ vật - Yêu cầu quan sát tranh và nêu số đo vật - Quan sát tranh và trả lời : - Con vịt nặng 3kg vì kim đồng hồ đến số -Con vịt nặng 4kg vì gói đường + 1kg = kg - Bạn gái nặng 30kg vì kim đồng hồ -Nhận xét bài làm học sinh số 30 Bài : - Em khác nhận xét bài bạn Tổ chức trò chơi hỏi đáp - Treo tờ lịch lên bảng -Chia thành đội hỏi đáp - Yêu cầu lớp chia thành đội -Đội : Tháng 10 có bao nhiêu ngày - Lần lượt đội đưa câu hỏi để đội ? Có ngày chủ nhật ? Đó là các trả lời và ngược lại ngày nào ? -Đội : Tháng 10 có 31 ngày Có ngày chủ nhật Đó là các ngày , 12 , 19 , 26 -Đội : Tháng 11 có bao nhiêu ngày - Nhận xét bài làm học sinh ? Có ngày chủ nhật ? Đó là các ngày nào ? -Đội : Tháng 11 có 30 ngày Có ngày chủ nhật Đó là các ngày : 2, , 16 , 23 , 30 - Cứ đội nào trả lời đúng * Hoạt động 2: Xem lịch cho biết ngày nhiều là chiến thắng Bài 3: Cho hs quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Các bạn chào cờ lúc giờ? - Quan sát và trả lời các câu hỏi - Các bạn tập thể dục lúc ? - Các bạn chào cờ lúc - Nhận xét bài làm học sinh - Các bạn tập thể dục lúc Bài 4: - Nhận xét bài bạn - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Để đồng hồ cho HS thấy HS đọc - Gọi cặp HS lầ lượt nhìn đồng hồ hỏi HS quan sát - HS1: Hỏi - HS nhìn đồng hồ suy nghĩ và trả lời - HS 2: Trả lời - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học (57) - Dặn HS nhà ôn tập - Về nhà ôn tập SINH HOẠT LỚP (Tuần 17) TUẦN 18 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2015 Tập đọc OÂN TAÄP CUỐI HOÏC KÌ I ( TIEÁT ) I Muïc tieâu: - Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính đoạn đã đọc Thuộc đoạn thơ đã học - Tìm đúng từ vật câu( BT2); biết viết tự thuật theo mẫu đã học( BT3) - HS khá ,giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút) II.Chuaån bò : -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Giới thiệu bài, ghi đề 2.Kiểm tra tập đọc: em -Hs leân boác thaêm, chuaån bò -Yeâu caàu Hs theå hieän theo thaêm -GV nhaân xeùt Chú ý : - Đọc đúng tiếng , đúng từ - Nghắt nghỉ đúng chỗ , giọng đọc đúng yêu cầu Đạt tốc độ đọc 45 tiếng / phút 3.Tìm từ vật câu đã cho : - Gọi em đọc yêu cầu Hoạt động học -Hs leân boác thaêm ,chuaån bò phuùt - Đọc và trả lời nội dung bài theo YC -Hs khaùc laéng nghe vaø nhaän xeùt bạn đọc - Đọc yêu cầu và đọc câu văn (58) - Yêu cầu gạch chân các từ vật câu văn đã cho (Nhóm 2) -Gv nhận xét, sữa chữa Viết tự thuật theo mẫu - Yêu cầu làm bài cá nhân vào - Gọi số em đọc bài tự thuật mình - Nhận xét tuyên dương em làm toát Đọc thêm bài tập đọc tuần 10 ( Thương oâng ) * Noäi dung baøi thô noùi leân ñieàu gì ? - Đại diện các nhóm trình bày.N khaùc nhaän xeùt, boå sung -Dưới ô cửa máy bay nhà cửa , ruộng đồng , làng xóm , núi non - Một em đọc yêu cầu - Làm bài vào - Đọc chữa bài - Nhaän xeùt , boå sung baøi baïn -Lớp đọc thầm bài 2-5 Hs đọc -Khen ngợi bé Việt biết thöông oâng - Về nhà học bài xem trước bài oân taâp TT - Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài Tập đọc OÂN TAÄP CUỐI HOÏC KÌ I ( TIEÁT ) I Muïc tieâu : - Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính đoạn đã đọc - Biết đặt câu tự giới thiệu với người khác(BT2) - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành câu và viết lại cho đúng CT (BT3) II Chuaån bò : -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Bài mới: Phần giới thiệu Hoâm ta tieáp tuïc oân taäp caùc baøi taäp đọc đã học Ôn tự giới thiệu và dấu chấm Hoạt động học -Vài em nhắc lại tựa bài (59) Kiểm tra đọc: em - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung baøi -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc 3.Ôn đặt câu tự giới thiệu: -Hs đọc yêu cầu – lớp đọc thầm -YC Hs giỏi làm mẫu tự giới thiệu mình tình huoáng -YC Hs thảo luận N2 Đại diện nhóm trình baøy, nhoùm khaùc nhaâïn xeùt - Mời số em nói lời giới thiệu - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh OÂn luyeän veà daáu chaám - Gọi học sinh đọc yêu cầu đề - Yêu cầu lớp tự làm bài sau đó chép lại cho đúng chính tả - Chấm bài, nhận xét, sữa bài - Nhaän xeùt tuyeân döông Hs laøm toát Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài -Lần lượt H lên bốc thăm baøi,chuaån bò - Đọc và trả lời nội dung bài theo yc -HS khaùc laéng nghe vaø nhaän xeùt -3 Hs đọc yêu cầu, lớp đọc thaàm - Chaùu chaøo baùc aï ! Thöa baùc , cháu là Hương , học cùng lớp với Hằng Thưa bác , bạn Hằng có nhaø khoâng aï - Thaûo luaän tìm caùch noùi - Chaøo baùc aï ! Chaùu laø Bin boá Long beân caïnh nhaø baùc Baùc làm ơn cho cháu mượn cái kìm - Một em đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân vào - em leân baûng laøm baøi Đầu năm học , Huệ nhận quà bố Đó là cặp raát xinh Caëp coù quai ñeo Hoâm khai giaûng , cuõng phaûi nhìn Hueä với cặp mới.Hụê thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng - Về nhà học bài xem trước bài oân taäp TT Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (60) I Muïc tieâu: - Biết tự giải các bài toán phép tính cộng trừ, đó có các bài toán nhiều , ít số đơn vị - Bài 1.- Bài 2.- Bài 3- Bài 4( dành hs khá, giỏi) II Chuaån bò: - SGK, thước III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Baøi cuõ: Thaùng 12 coù bao nhieâu ngaøy? Coù ngày chủ nhật? Đó là ngày nào? 2.Bài mới: Bài 1: em đọc yêu cầu đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết hai buổi bán bao nhiêu lít daàu ta laøm nhö theá naøo ? -Yêu cầu lớp tóm tắt và giải vào nháp - Mời em lên bảng làm bài - Nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng giải - Yeâu caàu em leân baûng laøm baøi - Yêu cầu lớp thực vào nháp - Goïi em khaùc nhaän xeùt baøi baïn treân baûng - Nhận xét , chữa bài Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán Hoạt động học -Hs trả lời- Hs khác nhận xét - em đọc , lớp đọc thầm theo - Buoåi saùng baùn 48 l daàu , buoåi chiều bán 37 l dầu - Hỏi 2buổi bán bao nhieâu lít daàu - Ta thực phép tính cộng 48 + 37 Giải : Cả buổi cửa hàng bán là: 48 + 37 = 85 ( l) Ñ/S : 85 l - Đọc yêu cầu đề bài 32 kg Bình 6kg An ? kg Giaûi : An caân naëng laø : 32 - = 26 ( kg) Ñ/S : 26 kg -Hs thực vào Giải : Số bông hoa Liên hái (61) sơ đồ đoạn thẳng giải laø : - Yêu cầu lớp thực vào 24 + 16 = 40 ( boâng ) - GV chấm, chữa bài Ñ/S : 40 boâng Baøi (dành hs khá, giỏi) - Gv tổ chức học sinh thi đua điền số - Lớp chia thành hai nhóm thi nhanh và đúng vào ô trống ñua - đội chơi, đội 4em - Nhận xét, tuyên dương đội chiến thắng - Nhaän xeùt baøi baïn Cuûng coá - Daën doø: -Nhận xét đánh giá tiết học - Veà hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp -Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp coøn laïi ********************************************************************* Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Muïc tieâu - Biết cộng, trừ nhẩm phạm vi 20 - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tìm số hạng , số bị trừ - Biết giải bài toán ít số đơn vị - Bài 1(1, 2, 3).Bài (cột 1, 2).Bài (a, b).Bài 4; HS khaù, gioûi laøm theâm BT1(coät 4), BT2(coät 3), BT3(c) II Chuaån bò: GV, HS :- SGK, thước III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kieåm tra: - Kieåm tra VBT HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hoâm chuùng ta seõ cuûng coá veà pheùp cộng , phép trừ phạm vi 100 Và làm Hoạt động học * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài (62) các dạng toán đã học b/ Luyeän taäp : - Một em đọc thành tiếng , lớp -Bài 1: - Gọi em đọc yêu cầu đề bài đọc thầm theo - Yeâu caàu nhaåm vaø neâu keát quaû nhaåm - Tính nhaåm -Yêu cầu lớp làm vào các phép tính - Tự nhẩm và ghi kết coøn laïi vào - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết - Nối tiếp em đọc kết - Nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh quaû pheùp tính - Theo doõi nhaän xeùt baøi baïn - Đọc yêu cầu đề bài Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Ñaët tính roài tính - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Haøng ñôn vò thaúng coät haøng - Khi ñaët tính em caàn chuù yù ñieàu gì ? ñôn vò , haøng chuïc thaúng coät haøng - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ? chuïc - Yeâu caàu em leân baûng thi ñua laøm baøi - Thực từ phải sang trái - Yêu cầu lớp thực vào - em leân baûng laøm moãi em - Goïi em khaùc nhaän xeùt baøi baïn treân pheùp tính baûng - Ở lớp làm bài vào - Yêu cầu nêu cách thực các phép 28 73 53 90 tính : +19 -35 + 47 - 42 90 - 42 ; 53 + 47 47 38 100 48 - Nhaän xeùt - Nhaän xeùt baøi baïn treân baûng - Đọc yêu cầu đề bài Bài - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Tìm x -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Lấy tổng trừ số hạng đã - Muoán tìm soá haïng chöa bieát ta laøm nhö bieát theá naøo ? - Lấy số bị trừ trừ hiệu - Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm ? - Lấy hiệu cộng với số trừ - Muốn tìm số bị trừ ta làm nào ? - em leân baûng laøm baøi x + 18 = 62 x - 27 = 37 40 - x =8 x = 62 - 18 x = 27 + 37 - Yêu cầu lớp thực vào x = 40 – - Nhaän xeùt x = 44 x = 64 x (63) Bài - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Bài toán có dạng gì ? - Mời em lên bảng làm bài = 32 - Lớp thực vào - Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn treân baûng - Đọc đề - Con lợn to nặng 92 kg Con lợn nhỏ ít lợn to 16 kg -Con lợn nhỏ nặng bao nhiêu kg ? - Dạng toán ít hơn - em leân baûng laøm baøi - Lợn to : 92kg -Lợn nhỏ 16 kg - Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên * Giải : - Con lợn nhỏ cân nặng là : baûng 92 - 16 = 76 ( kg ) - Nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh Ñ/S : 76 kg - Nhaän xeùt baøi baïn - Đọc yêu cầu đề bài Bài - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán hỏi gì ? - Yêu cầu lớp thảo luận theo cặp để tìm cách nối - Mời cặp lên bảng thực nối - Nối các điểm đã cho để các hình chữ nhật và tứ giác -Thảo luận sau đó vẽ vào - Yêu cầu lớp vẽ vào - em leân baûng veõ -Muốn vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho - Đặt thước đầu trùng với trước ta làm nào ? điểm thứ và đầu trùng với - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên điểm thứ hai sau đó nối hai điểm lại baûng với thành đoạn thẳng - Nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh - Lớp thực vào - Em khaùc nhaän xeùt baøi baïn treân baûng 3) Cuûng coá - Daën doø: (64) *Nhận xét đánh giá tiết học - Veà hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp -Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp coøn laïi Tự nhiên xã hội THỰC HAØNH: GIỮ TRƯỜNG HỌC SẠCH ĐẸP I Muïc tieâu: - Biết thực số hoạt động làm cho trường, lớp, đẹp - Nêu cách tổ chức các bạn tham gia làm vệ sinh trường cách an toàn II Chuaån bò : - Moät soá duïng cuï nhö khaåu trang , choåi coù caùn , xeûng hoùt raùc Quan saùt khu vực sân trường và lớp học để nhận xét tình trạng vệ sinh nơi đó trước có tiết học III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học - Hs leân baûng keå teân caùc troø chơi dễ gây nguy hiểm trường - Keå teân caùc troø chôi boå ích -Lớp nhận xét, bổ sung Baøi kieåm : - Hãy kể tên các hoạt động dễ gây nguy hiểm trường ?Em làm gì ? -Haõy neâu moät soá troø chôi boå ích ? -GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: - Học sinh lắng nghe giới thiệu * Giới thiệu bài: Để giữ cho trường lớp - Vaøi em nhaéc đẹp chúng ta cần làm gì bài học hôm các bài lại tựa bài em cuøng tìm hieåu Hoạt động :Nhận biết trường học đẹp và biết giữ trường học đẹp * Laøm vieäc theo caëp - Quan saùt tranh theo caëp vaø traû - Bức tranh minh họa điều gì ? lời - Cho bieát caùc baïn ñang laøm gì ? Keå teân - Các bạn lao động vệ sinh sân các loại dụng cụ mà các bạn sử dụng ? trường - Các bạn quét dọn , xách nước , tưới cây , dụng cụ đây là chổi nan , xoâ , cuoác , xeûng - Theo em việc làm đó có tác dụng gì ? (65) - Bức tranh thứ vẽ gì ? -Hãy nói cụ thể các hoạt động các bạn ñang laøm? -Taùc duïng cuûa caùc coâng vieäc naøy ? - Trường học đẹp có tác dụng gì ? - Làm cho trường lớp đẹp -Caûnh caùc baïn ñang chaêm soùc caây -Tưới cây , hái lá khô già , bắt saâu , - Cây mọc tốt ,làm đẹp cho ngôi trường -Bảo vệ sức khỏe , giúp thầy cô và học sinh dạy và học đạt hiệu quaû cao * Làm việc lớp - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi : - Quan sát trên sân trường , xung quanh các lớp học và bên các lớp học hay baån ? - Nhớ lại kết quan sát để trả - Xung quanh sân trường có nhiều cây lời xanh khoâng ? Coù töôi toát khoâng ? - Khu vệ sinh đặt đâu có không có mùi -Hs thảo luận trả lời hoâi khoâng ? -Trường học em đã chưa ? Theo em ta cần làm gì để giữ trường học đẹp ? - Khoâng vieát , veõ baån leân baøn , không vứt rác khạc nhổ , không trèo H động : Thực hành làm vệ sinh trường caây , beû caønh , haùi laù , daãm leân lớp caây , Bước : Phân công công việc cho nhóm - Thực làm vệ sinh ngoài - Phaùt duïng cuï cho moãi nhoùm - Hướng dẫn các nhóm cách sử dụng các loại dụng cụ và việc đảm bảo vệ sinh và an toàn làm việc Bước :Tổ chức để các nhóm kiểm tra đánh gia.ù - NX đánh giá công việc làm nhoùm - Tuyeân döông caùc nhoùm vaø caù nhaân laøm sân trường và các lớp học - Caùc nhoùm nhaän duïng cuï lao động - Ñeo khaåu trang , gang tay baûo hộ và thực hành lao động - Caùc nhoùm kieåm tra laïi caùc coâng vieäc cuûa nhoùm mình - Bình choïn caù nhaân vaø nhoùm xuaát saéc - Nhieàu em neâu laïi keát luaän (66) -Trường lớp đẹp giúp toát *KL: trường lớp đẹp giúp chúng ta khỏe chúng ta khỏe mạnh và học tập toát maïnh vaø hoïc taäp toát hôn Cuûng coá daën doø -Hs phát biểu ý kiến trường, - Sau bài học hôm em rút điều lớp mình gì ? - Hai em neâu laïi noäi dung baøi hoïc -YC Hs lieân heä -Về nhà học thuộc và xem trước -GV heä thoáng noäi dung bài -Daën doø Chính tả OÂN TẬP CUỐI HỌC KÌ (TIẾT 3) I/ Muïc tieâu : - Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính đoạn đã đọc - Biết thực hành sử dụng mục lục sách( BT2) - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ khoảng 40 chữ/ 15 phút II / Chuaån bò GV : -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học lá cờ HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học -Vài em nhắc lại tựa bài Oån ñònh: 2.Bài a) Phần giới thiệu : Hoâm chuùng ta tieáp tuïc oân taäp caùc baøi taäp -Lần lượt em lên bốc thăm đọc và bài học thuộc lòng đã học Ôn sử baøi duïng muïc luïc saùch - Veà choã ngoài chuaån bò phuùt b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng - Đọc và trả lời nội dung bài - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc theo yêu cầu - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội -Caùc em khaùc laéng nghe vaø (67) dung bài vừa đọc nhận xét bạn đọc -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc - Lớp chia thành đội *Ôn sử dụng mục lục sách - Các đội cử thư kí - Gọi em khá đọc bài tập - Khi nghe giaùo vieân neâu teân -Yêu cầu lớp thi tìm mục lục sách bài thì các nhóm tra mục lục để tìm - Chia lớp thành đội phát đội đội nào phất cờ trước thì giành lá cờ và cử thư kí quyền trả lời - Neâu caùch chôi : Moãi laàn coâ seõ neâu teân - Sau giaùo vieân neâu heát bài tập đọc nào đó tên các bài thì đội nào tìm đúng - Yêu cầu các đội tra mục lục bài này nhiều đội đó thắng - Đội nào tìm trước thì phất cờ xin trả * Chẳng hạn : - GV hô : - Người mẹ lời hieàn - Nhận xét đánh giá bình chọn nhóm - HS trả lời : -Trang thaéng cuoäc 63 - Bình choïn nhoùm veà nhaát * Vieát chính taû -Đọc qua đoạn văn lượt - Gọi học sinh đọc lại - Hai em đọc lại đoạn văn - Đoạn văn có chữ ? Những chữ nào - Coù caâu phaûi vieát hoa ? Vì ? - Chữ Bắc ( tên riêng ) , Đầu , Ở , Chỉ , là các chữ đầu câu - Cuoái moãi caâu coù daáu chaám -đầu , năm , , trở thành , giảng lại , đứng đầu lớp -Thực hành viết bài vào - Soát lỗi theo giáo viên đọc - Cuoâí moãi caâu vaên coù daáu gì ? - Yêu cầu lớp viết vào bảng các từ khoù -Đọc bài để học sinh viết vào - Đọc lại bài để lớp soát lỗi - Nhaän xeùt tuyeân döông hoïc sinh laøm toát - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi 3) Cuûng coá daën doø : - Về nhà học bài xem trước bài -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài Kể chuyện OÂN TẬP CUỐI HỌC KÌ ( tiết ) (68) I/ Muïc tieâu : - Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính đoạn đã đọc - Nhận biết từ hoạt động và dấu câu đã học(BT2) - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu mình(BT4) II / Chuaån bò -Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc và học thuộc lòng đã học * Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn bài tập III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 2.Bài a) Phần giới thiệu : Hoâm chuùng ta tieáp tuïc oân taäp caùc baøi tập đọc và bài học thuộc lòng đã học Ôn từ hoạt động b) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng : - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung baøi -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc *Ôn tập từ hoạt động - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn chép saün -Yêu cầu lớp gạch chân từ hoạt động có đoạn văn - Gọi em đọc lên các từ vừa tìm - Nhaän xeùt * OÂn taäp caùc daáu chaám caâu : - Yêu cầu học sinh đọc bài và đọc các Hoạt động học -Vài em nhắc lại tựa bài -Lần lượt em lên bốc thăm baøi - Veà choã ngoài chuaån bò phuùt - Đọc và trả lời nội dung bài theo yeâu caàu -Caùc em khaùc laéng nghe vaø nhaän xét bạn đọc - Hai đến em đọc lại đoạn văn cần chép đã ghi sẵn trên bảng phuï - Lớp thực vào - Moät em leân baûng laøm baøi - Naèm , lim dim , keâu , chaïy , vöôn mình , dang , voã , gaùy - Nhaän xeùt baøi baïn - Một em đọc bài - Coù daáu phaåy , daáu chaám , daáu (69) daáu caâu -Trong bài có dấu câu nào ? - Dấu phẩy viết đâu câu ? -Các câu khác tiến hành tương tự *Ôn luyện cách nói lời an ủi và lời tự giới thieäu: - Gọi em đọc tình -Neáu em laø chuù coâng an em seõ hoûi theâm điều gì để đưa em nhỏ nhà ? - Lần lượt yêu cầu học sinh thực theo cặp - Laéng nghe nhaän xeùt 3) Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài chấm , dấu ngoặc kép , dấu chấm caûm , daáu ba chaám - Dấu phẩy viết câu Dấu chấm viết cuối câu Dấu hai chấm viết trước lời nói đó Dấu ngoặc kép đặt đầu và cuối câu nói Dấu chấm viết các tiếng gà gáy - Hai em đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS1: - Cháu đừng khóc , chú đưa cháu với mẹ - HS2 : - Thaät haû chuù ? - HS1: - Ừ , đúng trước hết cháu phải cho chú biết tên là gì ? và mẹ cháu tên là gì ? Nhà đâu ? Nhà cháu có số điện thoại khoâng ? - HS2 : - Chaùu teân laø Nam , meï cháu tên Phương Nhà cháu số ngõ chợ Bà Tô Điện thoại 875 130 - Về nhà học bài xem trước bài Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015 I Muïc tieâu: Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG ( TT ) (70) -Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu cộng, trừ trường hợp đơn giản - B iết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ - Biết giải bài toán nhiều số đơn vị - Bài 1(cột 1, 3, 4).- Bài (cột 1,2).- Bài 3(b).- Bài - Baøi 1(coät 2), baøi 2(coät 3), baøi 3(a),Bài 5( dành hs khá, giỏi) II Chuaån bò: GV ,HS :- SGK, thước III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Baøi cuõ: 2Hs leân baûng ñaët tính roài tính: 53 + 47; 90 – 52 2.Bài mới: Baøi 1: Tính - Yeâu caàu Hs laøm baûng -Hs neâu caùch tính vaø keát quaû - Nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh Baøi 2: Tính - Yêu cầu lớp tính và nêu miệng -GV nhận xét, sữa bài Hoạt động học - 2Hs lên bảng, lớp bảng -Hs cùng Gv nhận xét, sửa bài -Lớp làm bảng 35 35 + ❑ 70 ❑ 100 75 − ❑ 25 ❑ 84 26 − ❑ 58 ❑ 46 39 + ❑ 85 ❑ 40 60 + ❑ 100 ❑ - Tính từ trái sang phải 14 – + = 15 15 – + = 12 Bài Viết số thích hợp vào ô trống: 5+7–6=6 8+8–9= -Hoạt động nhóm làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác 16 – + = 15 11 – + = nhaän xeùt, neâu keát quaû 12 -Gv nhận xét, sửa bài Soá haïng 32 12 25 50 Soá haïng 25 35 50 Toång 62 85 40 50 Bài Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp thực vào - Nhaän xeùt Số bị trừ 44 63 64 90 (71) Số trừ Hieäu 18 38 36 30 27 34 26 52 Baøi giaûi: Số lít dầu can to đựng là: 14 + = 22 (l) Đáp số: 22 l Cuûng coá - Daën doø: -Nhận xét đánh giá tiết học -Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp - Veà hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi Tập đọc OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I ( TIEÁT ) I Muïc tieâu : - Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính đoạn đã đọc - Tìm từ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó(BT2) - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình cụ thể(BT3) II Chuaån bò : - Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học Tranh minh họa BT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Kieåm tra hoïc thuoäc loøng - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung baøi -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc Ôn từ hoạt động và đặt câu với từ HÑ - Treo tranh lên bảng và yêu cầu gọi tên các hoạt động vẽ tranh - Hãy đặt câu với từ “ tập thể dục” ? Hoạt động học -Lần lượt em lên bốc thăm baøi - Veà choã ngoài chuaån bò phuùt - Đọc và trả lời nội dung bài -Hs khaùc laéng nghe vaø nhaän xeùt bạn đọc - Quan saùt - Trả lời tập thể dục ; vẽ tranh ; 3.hoïc baøi ;4 cho gaø aên ; queùt nhaø (72) -Yêu cầu lớp làm vào các từ coøn laïi - Mời số em đọc bài làm mình - Mời em khác nhận xét - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh 3.Ôn luyện kĩ nói lời mời - Lời đề nghị - Gọi học sinh đọc tình baøi - Yêu cầu học sinh nói lời em tình huoáng - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và viết lời noùi cuûa em caùc tình huoáng coøn laïi vaøo - Mời số em đọc bài mình cho lớp nghe - Nhaän xeùt Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài - Chuùng em taäp theå duïc - Đặt câu với các từ đã nêu treân - Lần lượt em đọc bài làm - Nhaän xeùt bình choïn baïn coù caâu hay - Hs đọc tình Lớp đọc thaàm YC - Moät vaøi em phaùt bieàu : Chuùng em mời cô đến dự buổi họp mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam lớp em aï ! - Lần lượt em đọc trước lớp - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi - Về nhà học bài xem trước bài - Tập viết OÂN TAÄP HOÏC KÌ I ( TIEÁT ) I Muïc tieâu : - Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính đoạn đã đọc - Tìm từ đặc điểmtrong câu (BT2) - Viết bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo(BT3) II Chuaån bò : GV:- Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học HS: SGK III Các hoạt động dạy học : (73) Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài, ghi đề kiểm tra đọc - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc 3.Ôn các từ đặc điểm người và vật - Gọi em khá đọc bài tập - Sự việc nói đến câu “ Càng sáng , tiết trời càng lạnh giá là gì ? -Càng sáng tiết trời nào ? - Vậy từ nào là từ đặc điểm tiết trời veà saùng ? - Yêu cầu lớp tự làm các câu còn lại - Nối tiếp đọc kết bài làm 4.OÂn caùch caùch vieát böu thieáp -Yêu cầu lớp tự làm - Mời Hs đọc bài mình trước lớp 5.Viết khoảng câu nói bạn lớp em -Yêu cầu Hs tự làm bài Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài Hoạt động học -Vài em nhắc lại tựa bài -Lần lượt em lên bốc thăm baøi - Veà choã ngoài chuaån bò phuùt - Đọc và trả lời nội dung bài -Caùc em khaùc laéng nghe vaø nhaän xét bạn đọc - Đọc đề bài - Là tiết trời - Caøng laïnh giaù - Laïnh giaù - b saùng tröng , xanh maùt - c sieâng naêng , caàn cuø - Laéng nghe boå sung cho baïn - Lần lượt em đọc bài làm -Lớp nhận xét -3 – Hs đọc bài trước lớp -GV và lớp nhận xét, sữa chữa - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi - Về nhà học bài xem trước bài (74) Đạo dức THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I Muïc tieâu : - Giúp HS thực hành các kĩ từ bài đến bài - HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào sống II Chuaån bò : - GV: Tranh minh hoạ cá Đạo đức - HS: Vở BT Đạo đức III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy 1.Ổn định: 2.Bài mới: 1/Giới thiệu bài: 2/Ôn tập các kĩ đã học: * Trò chơi: “ Đồng ý hay không đồng ý” GV nêu ý kiến - Mỗi người nên cố gắng làm lấy việc mình nên không cần quan tâm, giúp đỡ - Chỉ cần quan tâm, giúp đỡ các bạn bè họ ốm đau hoạn nạn - Cần quan tâm, giúp đỡ các bạn thân - Cần quan tâm , giúp đỡ tất bạn bè họ caàn -Quan tâm, giúp đỡ bạn bè làm chúng ta thời gian - Nên tham gia vào các vận động xây dựng quỹ vì các bạn nghèo, khó khăn - GV nhận xét đánh giá tuyên dương * GV nêu câu hỏi HS trả lời - Vì chúng ta phải giữ trật tự, vệ sinh nơi coâng coäng? - Thế nào là giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? * GV cho HS quan sát lớp học và yêu cầu HS nhận xét vệ sinh lớp, nêu việc Hoạt động học - HS haùt - HS giơ thẻ đồng ý hay không đồng yù - HS keå vieäc laøm theå hieän quan taâm giúp đỡ bạn mình - HS phaùt bieåu yù kieán (75) cần làm để lớp học đẹp -Cả lớp cùng dọn vệ sinh - Tuyên dương HS gương mẫu 3) Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - HS vận dụng bài học vào soáng Luyện từ và câu OÂN TAÄP CUOÁI HOÏC KÌ I ( TIEÁT ) I Muïc tieâu: - Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút); hiểu ý chính đoạn đã đọc - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng câu và đặt tên câu chuyện (BT2); viết tin nhắn theo tình cụ thể (BT3) II Chuaån bò : - Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng đã học Tranh minh họa bài tập III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài,ghi đề Kiểm tra đọc - Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài vừa đọc -Gọi em khác nhận xét bài bạn vừa đọc 3.OÂn keå chuyeän theo tranh vaø ñaët teân cho caâu chuyeän - Treo tranh vaø hoûi - Trên đường phố người và xe cộ lại naøo? - Ai đứng trên lề đường ? Hoạt động học -Lần lượt em lên bốc thăm baøi - Veà choã ngoài chuaån bò phuùt - Đọc và trả lời nội dung bài theo yc -Caùc em khaùc laéng nghe vaø nhaän xét bạn đọc - Đọc đề bài - Quan sát tranh và trả lời + Trên đường phố người và xe coä ñi laïi taáp naäp + Có cụ già đứng bên cạnh đường (76) + Bà định sang đường - Bà cụ định làm gì ? Bà đã làm việc mãi chưa sang Thực bà muốn chưa ?Hãy kể lại toàn nội dung haønh keå chuyeän theo tranh tranh - Quan saùt + Lúc đó cậu bé xuất - Treo tranh hieän - Lúc đó xuất ? + Caäu beù hoûi : Baø ôi , Chaùu coù - Theo em cậu bé làm gì , nói gì với bà giúp bà điều gì không ? / Bà cụ Hãy nói lời em bé ? , bà đứng đây làm gì ? + Bà muốn sang đường - Khi đó bà cụ nói gì ? Hãy nói lại lời chưa sang / Bà tính qua cuûa baø cuï ? đường xe cộ qua lại đông quá - Treo tranh + Caäu beù daét tay baø cuï qua - Hãy kể lại toàn nội dung câu đường Thực hành kể lại chuyeän caû caâu chuyeän -Yêu cầu lớp đặt tên cho câu chuyện + Baø cuï vaø caäu beù / Caäu beù ngoan / Giúp đỡ người già - Mời em khác nhận xét - Nhaän xeùt - Nhận xét câu trả lời bạn 4.OÂn vieát tin nhaén - Vì em phaûi nhaén tin ? + Caû nhaø baïn ñi vaéng - Nội dung tin nhắn cần gì để bạn + Cần ghi rõ thời gian , địa có thể dự tết trung thu ? điểm , tổ chức tổ chức -Yêu cầu lớp tự làm + Laøm baøi caù nhaân -Mời số em lên đọc tin nhắn trước + Lần lượt em đọc bài lớp laøm - Mời em khác nhận xét + Nhaän xeùt bình choïn baïn vieát - Nhaän xeùt đúng - Đọc thêm bài tâp đọc: tuần 16, 17 + Hs mở SGK tìm bài tập đọc -Yêu cầu Hs luyện đọc cá nhân Cuûng coá daën doø : -Giáo viên nhận xét đánh giá - Dặn nhà học bài xem trước bài tuaàn 16, 17 -Hs đọc cá nhân GV theo dõi Hs đọc - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi (77) - Về nhà học bài xem trước bài ********************************************************************* Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2015 Toán LUYEÄN TAÄP CHUNG ( TT) I Mục tiêu : - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán ít số đơn vị - Bài - Bài - Bài 3.- Bài - Bài (dành hs khá ,giỏi) II Chuaån bò : - SGK, thước III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Bài cũ : - Hs lên bảng, lớp bảng con: ĐT roài tính: 37 + 63; 100 – 19; 100 – -Gv nhaän xeùt 2.Bài mới: Baøi 1: Ñaët tính roài tính ( baûng ) - Yêu cầu lớp thực vào bảng -Hs neâu caùch tính vaø keát quaû -Hs khaùc nhaän xeùt baøi baïn treân baûng - Nhận xét , sữa chữa Hoạt động học -3 Hs lên bảng, lớp bảng -Lớp nhận xét, chữa bài - Đọc yêu cầu đề bài - Hs laøm baûng 38 27 + ❑ 65 ❑ 70 32 − ❑ 38 ❑ 54 19 + ❑ 73 ❑ 61 28 − ❑ 33 ❑ Baøi 2: Tính - 2Hs lên bảng, lớp nháp - Goïi Hs khaùc nhaän xeùt baøi baïn treân baûng -2 Hs lên bảng, lớp nháp - Nhaän xeùt 25 + 15 – 30 = 10 ; 51 – 19 + 18 = 50 Bài Yêu cầu học sinh nêu đề bài (78) -Bài toán có dạng gì ? Vì ? - Nhaän xeùt baøi baïn treân baûng - Đọc đề - Mời em lên bảng làm bài - Dạng toán ít Vì kém - Yêu cầu lớp làm vào laø ít hôn - Goïi em khaùc nhaän xeùt baøi baïn treân - em leân baûng laøm baøi baûng * Giaûi Tuoåi cuûa boá laø : - Nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh 70 - 32 = 38 ( tuoåi ) Bài Yêu cầu học sinh nêu đề bài Ñ/S : 38 tuoåi - Cho lớp xem lịch và yêu cầu trả lời - Nhaän xeùt baøi baïn ngày hôm đó là thứ - Goïi em khaùc nhaän xeùt baïn - Xem lòch vaø cho bieát : Hoâm - Nhaän xeùt baøi laøm hoïc sinh là thứ Ngày tháng Cuûng coá - Daën doø: -Hs khaùc nhaän xeùt -Nhận xét đánh giá tiết học -Daën veà nhaø hoïc vaø laøm baøi taäp - Laéng nghe vaø nhaän xeùt baïn traû lời - Hai em nhaéc laïi noäi dung baøi - Veà hoïc baøi vaø laøm caùc baøi taäp coøn laïi Tập làm văn ÔN TẬP ( TIẾT 8) Chính tả KIỂM TRA ĐỌC HỌC KÌ I ************************************************************* *********** Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2015 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ SINH HOẠT LỚP TUẦN 18 ********************************************************************* (79)