1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 2, tuần 1, năm học mới

30 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 329 KB
File đính kèm giao an lop 2 tuan 1.rar (56 KB)

Nội dung

Tiết: 2 + 3 (PPCT: tiết 1+2) Môn: Tập đọc Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A) Mục tiêu: Giúp HS: + Hiểu nội dung bài : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. + Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khó: kiên trì, nhẫn nại + Trả lời được các câu hỏi trong SGK. + Đọc đúng rõ ràng toàn bài các từ khó: nguệch ngoạc, khuyên, mải miết, thỏi sắt. + Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. + Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công. (KNS: Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được; Kiên trì, quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công). ( HS khá giỏi hiểu câu tục ngữ ) B) Chuẩn bị: GV : Tranh Phương phápkĩ thuật: Thảo luận chia sẻ. C) Các tiến trình dạy học:

Trang 1

Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2015

Tiết: 2 + 3 - (PPCT: tiết -1+2)

Môn: Tập đọc Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A) Mục tiêu:

- Giúp HS:

+ Hiểu nội dung bài : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công

+ Hiểu các từ ngữ khó, đặc biệt các từ khó: kiên trì, nhẫn nại

+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK

+ Đọc đúng rõ ràng toàn bài các từ khó: nguệch ngoạc, khuyên, mải miết, thỏi sắt.+ Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

+ Rút ra lời khuyên: nhẫn nại, kiên trì sẽ thành công

(KNS: Xác định giá trị: Nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được;

Kiên trì, quyết tâm vượt gian khó sẽ thành công).

( HS khá giỏi hiểu câu tục ngữ )

2) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Tranh vẽ những ai ?

- Muốn biết bà cụ làm việc gì và trò chuyện với

cậu bé ra sao, bà cụ đã khuyên cậu bé thế nào, hôm

nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “ Có công mài sắt

có ngày nên kim ”

- GV ghi bảng tựa bài

b) Luyện đọc:

- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung:

- Hát

- Một bà cụ, một cậu bé Bà cụ đang mài vật gì đó Cậu bé nhìn

bà làm việc, lắng nghe lời bà

- HS đọc lại tựa bài

- Truyện kể về một cậu bé, lúc đầulàm việc gì cũng mau chán nhưngsau khi thấy việc làm của bà cụ vàđược nghe lời khuyên của bà cụ,cậu bé đã nhận ra sai lầm của

Trang 2

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc từng đoạn rồi trả lời câu hỏi:

+ Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào ?

+ Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì ?

+ Cái kim to hay nhỏ ?

+ Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim

nhỏ không ? Những câu nào cho thấy cậu bé không

tin ?

- Thi đọc giữa các nhóm

- Cả lớp nhận xét

+ Đọc lời cậu bé như thế nào ? Lời người dẫn

chuyện như thế nào ?

- Mỗi HS đọc 1 câu nối kết câu đến cuối đoạn 2

+ Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc được vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở.//

- Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi

- Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá

- HS quan sát thỏi sắt và cây kim

- Thái độ của cậu bé: cười

- Lời nói của cậu bé

-

Trang 3

Môn: Tập đọc (tiết 2) Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM ( tiếp theo) C) Các tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1) Bài mới:

a) Giới thiệu:

- Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời

khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn

+ GV chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc,

hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc

- Luyện đọc đoạn:

+ GV cho HS đại diện lên thi đọc

+ GV nhận xét

c) Tìm hiểu bài đoạn 3,4:

+ Bà cụ giảng giải thế nào ?

+ Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không ? Chi tiết

nào chứng tỏ điều đó ?

+ Câu chuyện này khuyên em điều gì ?

- GV nhận xét, chốt ý

- Em hãy nói lại ý nghĩa của câu: “Có công mài sắt

có ngày nên kim” bằng lời của em (HS khá, giỏi )

(KNS: Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì

cũng làm được).

- Luyện đọc lại

+ GV cho HS đọc từng đoạn, giáo viên nghe chỉnh

sửa lỗi cho HS

- Giảng giải, mỗi, thành tài

- HS đọc nối tiếp nhau đọc từngđoạn

Trang 4

2) Củng cố dặn dò:

- HS đọc toàn bài

+ Trong câu chuyện, em thích ai ? Vì sao ?

+ GV dặn HS luyện đọc, chuẩn bị kể chuyện

-Tiết: 4 - (PPCT: tiết -1)

Môn: Toán Bài

: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 A) Mục tiêu:

- Củng cố về:

+ Biết đếm, đọc, viết các số từ 0 đến 100

+ Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số

Số có 1, 2 chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, có hai chữ số, số liền trước,

- GV hướng dẫn HS sửa sai (nếu có)

Bài 2: Nêu tiếp các số còn thiếu trong

bảng sau: (Học sinh khá giỏi)

Trang 5

- Liền trước của 34 là 33.

- Liền sau của 34 là 35

4) Củng cố, dặn dò:

Trò chơi:

- “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho

truớc” GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số

liền sau rồi cho 1 học sinh kế tiếp nêu số liền truớc

hoặc ngược lại

- Xem lại bài

- Chuẩn bị: Ôn tập ( tiếp theo)

- HS đọc đề

- HS làm bài

- Liền sau của 39 là 40

- Liền trước của 90 là 89

- Liền trước của 99 là 98

- Liền sau của 99 là 100

- HS sửa bài

-Tiết: 5 – ( PPCT: tiết – 1) Môn: Đạo đức Bài: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 1 )

A) Mục tiêu:

- Giúp HS:

+ Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi icsch của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ

+ Biết cùng cha me, lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiệ đúng

+ Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ

( Kỹ năng sống: Kỹ năng quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ )

( HS khá, giỏi lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân )

B) Chuẩn bị:

- Dụng cụ chơi sắm vai cho hoạt động 2 tiết 1 Phiếu giao việc

- VBT đạo đức

C) Các tiến trình dạy học:

Trang 6

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1)Ổn định lớp:

2) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

Mục tiêu: HS có ý kiến và biết bày tỏ ý

kiến trước hành động

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm và giao mỗi nhóm bày tỏ

1 ý kiến về việc làm trong các tình huống

- Đại diện nhóm trình bày

- Giờ học toán mà Lan, Tùng ngồi làm việckhác không chú ý nghe cô hướng dẫn sẽ không hiểu bài, ảnh hưởng tới kết quả học tập Như vậy, trong giờ học, các em đã không làm tròn bổn phận, trách nhiệm của các em sẽ ảnh hưởng đến quyền học tập của các em

- Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khỏe Dương nên ngùng xem truyện và cùng ăn với cả nhà

- Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ

Trang 7

Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ

thể cần làm và thời gian thực hiện để học

tập, sinh hoạt đúng giờ

- Đại diện nhóm trình bày

- Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghĩngơi

Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2015

Tiết:1 - ( PPCT: tiết -1) Môn: Cính tả Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A) Mục tiêu:

Trang 8

- Kiểm tra vở HS

3) Bài mới :

a) Giới thiệu bài:

Trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn

các em chép lại đúng 1 đoạn trong bài tập đọc vừa

học

- Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ viết

lẫn

- GV sẽ giúp các em học tên các chữ cái và đọc

chúng theo thứ tự trong bảng chữ cái

b) Hướng dẫn tập chép: ( ĐDDH: Bảng phụ )

- GV chép sẵn đoạn chính tả lên bảng

- GV đọc đoạn chép trên bảng

- Hướng dẫn HS nắm nội dung

+ Đoạn này chép từ bài nào ?

+ Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ?

+ Bà cụ nói gì ?

- GV hướng dẫn HS nhận xét

+ Đoạn chép có mấy câu ?

+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?

+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào ?

- GV hướng dẫn viết bảng con từ khó: mài, ngày,

- GV xoá những chữ cái viết ở cột 2, yêu cầu 1 số

HS nói hoặc viết lại

- GV xoá lên chữ viết cột 3

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Bà cụ nói với cậu bé

- Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫnnại, việc gì cũng làm được

- HS trả lời

- 4 câu

- Dấu chấm

- Viết hoa

- HS viết bài vào vở

- HS sửa lỗi Gạch chân từ viếtsai, viết từ đúng bằng bút chì

- Vở bài tập

- HS làm bảng con

- HS làm vở

- HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữcái

- HS nhìn chữ cái cột 2 nói hoặcviết lại tên 9 chữ cái

- Từng HS đọc thuộc

Trang 9

- Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi ?

-Tiết: 3 - ( PPCT: tiết -2 )

Môn: Toán Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( tiếp theo ) A) Mục tiêu

2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100

+ Số liền trước của 72 là số nào ?

+ Số liền sau của 72 là số nào ?

- Không đọc là tám mươi năm

+ 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?

Trang 10

Bài 3: <, >, = ?

- Nêu cách thực hiện

- Khi sửa bài GV hướng dẫn HS giải thích vì sao

đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm

- Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các

số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn

* Trò chơi: Ai nhanh hơn

- GV cho HS thi đua điền số các số tròn chục lên

- 4 HS lên bảng làm34 38 27 72 80 + 6 8572 70 68 68 40 + 4 44

- HS làm bài, sửa bài:

Trang 11

-Tiết: 4 - ( PPCT: tiết-1) Môn: Kể Chuyện Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM A) Mục tiêu:

- Dựa vào trí nhớ và tranh HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện

- Biết phối hợp lời kể với diệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung

- Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện

( HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện )

a) Giới thiệu bài:

+ Tiết tập đọc hôm trước chúng ta đọc chuyện gì ?

+ Em học được lời khuyên gì qua câu chuyện đó ?

Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nhìn

tranh kể lại từng đoạn truyện, sau đó kể toàn bộ

câu chuyện rồi sắm vai theo câu chuyện đó

b) Hướng dẫn HS kể chuyện:

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể

theo câu hỏi gợi ý

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công

- Ngày xưa có cậu bé làm gì cũngchóng chán Cứ cầm quyển sách,đọc được vài dòng là cậu đã ngápngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúcnào không biết

- Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nótđược mấy chữ đầu rồi viết nguệchngoạc cho xong chuyện

- Lớp nhận xét về nội dung vàcách diễn đạt

- HS kể

- Lớp nhận xét

Trang 12

- Em hãy nói lại câu tục ngữ

+ Câu tục ngữ khuyên em điều gì ?

- Chốt: “ Có công mài sắt có ngày nên kim ”

khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì,

nhẫn nại

c) Kể chuyện theo nhóm:

- GV cho HS kể theo từng nhóm

- GV theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc

- GV tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện

d) Kể chuyện trước lớp:

- GV giúp HS nắm yêu cầu bài tập

- Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu

- Động viên, khen những ưu điểm, nêu những

điểm chưa tốt để điều chỉnh

- Giọng cậu bé ngạc nhiên

- Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn

- Lớp nhận xét

- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kểchuyện hấp dẫn nhất

Trang 13

Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2015

Tiết:1 ( PPCT: tiết-3 ) Môn: Tập Đọc

Bài: TỰ THUẬT

A) Mục tiêu:

- Nắm được nghĩa và biết cách dùng:

+ Các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc

+ Các từ chỉ đơn vị hành chính như: xã, phường, quận, huyện

+ Nắm được những thông tin chính về bạn Hà trong bài

- Đọc đúng và rõ ràng tòan bài Các từ có vần khó: uyên, ương

+ Các từ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ hoặc từ có thanh hỏi, thanh ngã

- Biết nghỉ ngơi đúng mức:

+ Sau các dấu phẩy dấu chấm Giữa hai phần yêu cầu và trả lời ở mỗi dòng

+ Giữa các dòng Đọc văn bản tự thuật rõ ràng, ràng mạch

- Tính tự tin mạnh dạn trước đám đông

- HS đọc từng đoạn chuyện Trả lời câu hỏi:

- Tính nết cậu bé lúc đầu như thế nào ?

- Vì sao cậu bé lại nghe lời bà cụ để quay về nhà

học bài ?

3) Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV cho HS xem tranh trong SGK

+ Đây là ảnh ai ?

- GV nêu: Đây là ảnh 1 bạn HS Hôm nay, chúng

ta sẽ đọc lời của bạn ấy tự kể về mình Những lời

kể về mình như vậy gọi là: “ Tự thuật ” Qua lời tự

thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì ?, là

nam hay nữ, sinh ngày nào ? Nhà ở đâu ?

Trang 14

+ Từ khó phát âm.

+ Từ khó hiểu ( cho HS đọc ở cuối bài )

- Luyện đọc câu

- GV chỉ định từng HS đọc, mỗi em đọc 1 câu nối

tiếp nhau đến hết bài

+ Nhờ đâu em biết về bạn Thanh Hà như trên ?

- GV cho HS chơi trò chơi “ phỏng vấn ” để trả lời

các câu hỏi về bản thân nêu trong câu hỏi 3, 4

+ Hãy nêu những người thường hay viết tự thuật ?

- Dặn HS hỏi những điều chưa biết rõ (ngày sinh,

nơi sinh, quê quán ) để chuẩn bị bài làm văn

- Huyện, Hàn Thuyên, HoànKiếm,

- Tự thuật, quê quán, như trên, địachỉ (chú thích SGK)

- Em biết họ và tên, ngày sinh nơi

ở, quê quán, học lớp nào, trườngnào…

- Nhờ bản tự thuật của bạn Hà màchúng ta biết được các thông tin

- HS viết cho nhà trường Người

đi làm viết cho công ty, xí nghiệp

Tiết: 3 - ( PPCT: tiết - 3 )

Môn: Toán Bài: SỐ HẠNG - TỔNG A) Mục tiêu:

- Biết số hạng ,tổng:

+ Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100

+ Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng HS làm được bài tập 1,2,3

+ Củng cố về phép cộng ( không nhớ ) các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn

Trang 15

a) Giới thiệu bài:

- Trong phép cộng, các thành phần có tên gọi hay

không, tên của chúng như thế nào ? Hôm nay

chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua bài: “ Số hạng –

tổng ”

b) Giới thiệu số hạng và tổng:

- GV ghi bảng phép cộng: 35 + 24 = 59

- GV gọi HS đọc

- GV chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu: 35

gọi là số hạng ( GV ghi bảng ), 24 gọi là số hạng,

59 gọi là tổng

- GV yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc

- Nêu tên các số trong phép cộng theo cột dọc

Trang 16

Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng ( theo mẫu )

-Tiết: 4 - ( PPCT: tiết-1 ) Môn: Tự nhiên và xã hội Bài: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG A) Mục tiêu:

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xưong và hệ cơ Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể

+ Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương

+ Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh vẽ

- Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh

- Tạo hứng thú ham vận động cho HS

( HS khá, giỏi nêu và chỉ được sự phối hợp của xương và cơ và các bộ phận chính của cơ quan vận động trên tranh )

Trang 17

a) Giới thiệu bài: Cơ quan vận động

Bước 1: Tình huống xuất phát –

câu hỏi nêu vấn đề.

-Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác: lườn,

Bước 3: Đề xuất câu hỏi giả thiết

và thiết kế phương án thực nghiệm.

* Sờ nắn để biết dưới lớp da là xương, thịt

- GV cho HS sờ vào cơ thể:

+ Cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì ?

+ GV hướng dẫn HS thực hành:

+ Sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của

mình: dưới lớp da của cơ thể là gì ?

- GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang

- Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta

đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể.Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cửđộng Các bộ phận này hoạt động nhịpnhàng là nhờ cơ quan vận động

- Hoạt động nhóm

- Lớp da

- Xương và thịt

- Cơ quan vận động

- Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận

cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương

và thịt ( vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộxương cơ thể người và kia là cơ thể người

có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc ) GVlàm mẫu

Trang 18

* Cử động để biết sự phối hợp của xương

và cơ ( HS khá, giỏi ).

- GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ

tay

- GV qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ

thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối

hợp giúp xương cử động được

+ Nhờ đâu mà cơ thể cử động được ?

- GV sự vận động trong hoạt động và vui

chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động

phát triển tốt Cô sẽ tổ chức cho các em

tham gia trò chơi vật tay

Bước4: Tiến hành thực nghiệm

tìm tòi – nghiên cứu.

* Trò chơi: Người thừa thứ 3

- GV phổ biến luật chơi

- GV quan sát và hỏi:

+ Ai thắng cuộc ? Vì sao có thể chơi thắng

bạn ?

- Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận

động khỏe Muốn cơ quan vận động phát

triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn

- GV chia 2 nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức

Chọn bông hoa gắn vào tranh cho phù hợp

Trang 19

- GV nhận xét tuyên dương.

- Chuẩn bị bài: Hệ xương

-Tiết: 5 ( PPCT: tiết-1 ) Môn: Tập Viết Bài: Chữ A A) Mục tiêu:

- Giúp HS:

+ Viết đúng chữ hoa A, chữ và câu ứng dụng Anh ( một dòng cỡ vừa một dòng cỡ nhỏ

)

+ Anh em thuận hoà ( 3 lần )

+ Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định Biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng

+ Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy

a) Giới thiệu bài:

b) Hướng dẫn viết chữ cái hoa:

- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

- Gắn mẫu chữ A

+ Chữ A cao mấy li ?

+ Gồm mấy đường kẻ ngang ?

+ Viết bởi mấy nét ?

- GV chỉ vào chữ A và miêu tả:

+ Nét 1: gần giống nét móc ngược ( trái )

hơi lượn ở phía trên và nghiêng bên phải

Ngày đăng: 07/06/2016, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w