de on ly 10 hk2 co dap an

7 10 0
de on ly 10 hk2 co dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khi một vật khối lượng m chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v1 đến v 2 thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật tính bằng công thức nào sau đây.. .[r]

(1)Chương Một bóng có khối lượng 300 g va chạm vào tường và nảy ngược trở lại với cùng vận tốc Vận tốc trước va chạm là +5m/s Biến thiên động lượng bóng là A -1,5 kgm/s B 1,5 kgm/s C -3 kgm/s D kgm/s Trong quá trình nào sau đây, động lượng ôtô không thay đổi A Ôtô tăng tốc B Ôtô giảm tốc C Ôtô chuyển động tròn D Ôtô chuyển động thẳng trên đoạn đường có ma sát Một đạn pháo chuyển động thì nổ và bắn thành mãnh A Động lượng và toàn phần không bảo toàn B Động lượng và động bảo toàn C Chỉ bảo toàn D Chỉ động lượng bảo toàn Một người nhấc vật có khối lượng kg lên độ cao m mang vật đó ngang độ dời 30 m Công tổng cộng mà người đó là A 1860 J B 1800J C 160 J D 60 J Chọn câu đúng A Lực là đại lượng véc tơ, nên công là đại lượng véc tơ B Trong chuyển động tròn, lực hướng tâm thực công vì có hai yếu tố: Lực tác dụng và độ dời vật chịu tác dụng lực C Công lực là đại lượng vô hướng và có giá trị đại số D Khi vật chuyển động thẳng đều, các lực tác dụng lên vật không thực công Công suất xác định A Giá trị công có khả thực B Công thực đơn vị thời gian C Công thực trên đơn vị độ dài D Tích công và thời gian thực công Công suất người kéo thùng nước chuyển động khối lượng 15 kg từ giếng sâu m lên 20 giây (g = 10 m/s2) là A 90 W B 45 W C 15 W D 4,5 W Hai vật có cùng động lượng có khối lượng khác nhau, cùng vào chuyển động trên mặt phẵng có ma sát và bị dừng lại ma sát Hệ số ma sát là So sánh thời gian chuyển động vật bị dừng A Thời gian chuyển động vật có khối lượng lớn dài B Thời gian chuyển động vật có khối lượng nhỏ dài C Thời gian chuyển động hai vật D Thiếu kiện, không kết luận Công trọng lực A Bằng tích khối lượng với gia tốc rơi tự và hiệu độ cao hai đầu quĩ đạo B Phụ thuộc vào hình dạng và kích thước đường C Chỉ phụ thuộc vào vị trí đầu và vị trí cuối đường D Không phụ thuộc vào khối lượng vật di chuyển 10 Trong chuyển động tròn nhanh dần đều, lực hướng tâm A Có sinh công B Sinh công dương C Không sinh công D Sinh công âm 11 Chọn câu sai Động vật không đổi vật A Chuyển động thẳng B Chuyển động với gia tốc không đổi C Chuyển động tròn D Chuyển động cong (2) 12 Động vật tăng A Gia tốc vật có giá trị dương B Vận tốc vật có giá trị dương C Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D Gia tốc vật tăng 13 Ôtô có khối lượng chạy với vận tốc 72 km/h có động A 72.104 J B 106 J C 40.104 J D 20.104 J 14 Cơ vật bảo toàn A Vật đứng yên B Vật chuyển động thẳng C Vật chuyển động không có ma sát D Vật chuyển động tròn 15 Khi vận tốc vật tăng gấp đôi thì A Gia tốc vật tăng gấp đôi B Động lượng vật tăng gấp đôi C Động vật tăng gấp đôi D Thế vật tăng gấp đôi 16 Một bóng ném với vận tốc ban đầu xác định Bỏ qua sức cản không khí Đại lượng nào không đổi bóng bay? A Thế B Động lượng C Động D Gia tốc 17 Một vật ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vật tốc m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s Độ cao cực đại mà vật đạt là A 80 m B 0,8 m C 3,2 m D 6,4 m 18 Một vật ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc m/s, bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2 Vị trí mà động có độ cao là A 0,9 m B 1,8 m C m D m   19 Khi vật khối lượng m chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ v1 đến v thì công các ngoại lực tác dụng lên vật tính công thức nào sau đây?   A A = m v - m v1 B A = mv2 – mv1 1 D A = mv - mv 2 C A = m v1 + m v 20 Công học là đại lượng A Vô hướng B Luôn dương C Luôn âm D.Véctơ  21 Gọi là góc hợp hướng lực tác dụng vào vật và hướng dịch chuyển vật Công lực là công cản    A <  < B  = C  = D <  <  22 Công thức tính đàn hồi lò xo trạng thái có độ biến dạng l là 1 A Wt = 2k (l)2 B Wt = kl 1 C Wt = k(l)2 D Wt = Δl k2 23 Động vật giảm vật chuyển động A Thẳng B Tròn C Chậm dần D Nhanh dần 24 Sự biến thiên động tương ứng với A công B động lượng C công suất D xung lượng 25 Một máy công suất 1500 W, nâng vật khối lượng 100 kg lên độ cao 36 m vòng 45 giây Lấy g = 10 m/s2 Hiệu suất máy là (3) A 5,3% B 48% C 53% D 65% 26 Một vật có khối lượng 40 kg gắn vào đầu lò xo nằm ngang có độ cứng 500 N/m Tính hệ vật thả không vận tốc ban đầu từ vị trí lò xo có độ biến dạng l = 0,2 m Bỏ qua ma sát A J B 10 J C 20 J D 50 J 27 Một bóng ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với phương thẳng đứng góc  Đại lượng nào sau đây thay đổi suốt quá trình chuyển động? A Khối lượng vật B Gia tốc vật C Động vật D Nhiệt độ vật 28 Một người đứng yên thang máy và thang máy lên với vận tốc không đổi Lấy mặt đất làm gốc thì A người giảm và động tăng B người giảm và động không đổi C người tăng và động giảm D người tăng và động không đổi Chương Đun nóng khối khí bình kín Các phân tử khí A xích lại gần B có tốc độ trung bình lớn C nở lớn D liên kết lại với Chất nào khó nén? A Chất rắn, chất lỏng B Chất khí chất rắn C Chất khí, chất lỏng D Chỉ có chất rắn Hiện tượng nào liên quan đến lực đẩy phân tử? A Không thể ghép liền hai viên phấn với B Nhỏ hai giọt nước gần nhau, hai giọt nước nhập làm C Rất khó làm giảm thể tích khối chất lỏng D Phải dùng lực bẻ gãy miếng gổ Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái khí lí tưởng? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ D Áp suất Câu nào sau đây nói khí lí tưởng là không đúng? A Khí lí tưởng là khí mà thể tích các phân tử có thể bỏ qua B Khí lí tưởng là khí mà khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua C Khí lí tưởng là khí mà các phân tử tương tác va chạm D Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình Tính chất nào sau đây không phải là phân tử? A Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động B Chuyển động không ngừng C Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao D Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẵng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ C Đường thẵng cắt trục áp suất điểm p = p0 D Đường thẵng kéo dài không qua góc toạ độ Phương trình nào sau đây không phải là phương trình định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? p1 p p1 V2   V1 V2 p V1 A B pV = const C p1V1 = p2V2 D Khi nhiệt độ bình tăng cao, áp suất khối khí bình tăng lên đó là vì A số lượng phân tử tăng B phân tử khí chuyển động nhanh C phân tử va chạm với nhiều D khoảng cách các phân tử tăng (4) 10 Một lượng khí nhiệt độ không đổi 20 0C, thể tích m3, áp suất atm Nếu áp suất giảm còn atm thì thể tích khối khí là bao nhiêu? A 0,5 m3 B m3 C m3 D m3 11 Một khối khí có thể tích m , nhiệt độ 11 0C Để giảm thể tích khí còn áp suất không đổi cần A giảm nhiệt độ đến 5,4 0C B tăng nhiệt độ đến 22 0C C giảm nhiệt độ đến –131 C D giảm nhiệt độ đến –11 0C 12 Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi, áp suất giảm nửa thì thể tích khối khí A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần 13 Nếu áp suất và thể tích khối khí lí tưởng tăng lần thì nhiệt độ tuyệt đối khối khí A không đổi B giảm lần C tăng lần D tăng lần 14 Một bình chứa không khí nhiệt độ 30 C và áp suất 2.105 Pa Hỏi cần phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? Coi thể tích bình thay đổi không đáng kể nhiệt độ và áp suất thay đổi A 60 0C B 120 0C C 333 0C D 606 0C 15 Không khí bên ruột xe có áp suất 1,5 atm, nhiệt độ 25 0C Nếu để xe ngoài nắng có nhiệt độ lên đến 50 0C thì áp suất khối khí bên ruột xe tăng thêm (coi thể tích không đổi) A 5% B 8% C 50% D 100% 16 Khi ấn pittông từ từ xuống để nén khí xilanh, thì thông số nào khí xi lanh thay đổi? A Nhiệt độ khí giảm B Áp suất khí tăng C Áp suất khí giảm D Khối lượng khí tăng 17 Một lốp ôtô chứa không khí áp suất 5.10 Pa và nhiệt độ 25 0C Khi chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm nhiệt độ không khí lốp xe tăng lên tới 50 0C Tính áp suất không khí lốp xe lúc này Coi thể tích lốp xe không đổi A 2,5.105 Pa B 10.105 Pa C 5,42.105 Pa D 5,84.105 Pa 18 Một xilanh chứa 150 cm khí áp suất 105 Pa Pittông nén khí xilanh xuống còn 100 cm3 Tính áp suất khí xi lanh lúc này Coi nhiệt độ không đổi A 105 Pa B 3.105 Pa C 4.105 Pa D 5.105 Pa 19 Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40 cm3 khí hiđrô áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0C Tính thể tích lượng khí trên điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 0C) A 23 cm3 B 32,5 cm3 C 35,9 cm3 D 25,9 cm3 20 Công thức nào sau đây không kiên quan đến các đẵng quá trình? p A T p = const B V = const V C T = const D p1V1 = p3V3 Chương Nội vật là A tổng động và vật B tổng động và các phân tử cấu tạo nên vật C tổng nhiệt lượng và mà vật nhận quá trình truyền nhiệt và thực công D nhiệt lượng vật nhận quá trình truyền nhiệt Câu nào sau đây nói nội là không đúng? A Nội là dạng lượng B Nội có thể chuyển hóa thành các dạng lượng khác C Nội là nhiệt lượng D Nội vật có thể tăng lên giảm Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A hệ thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây? A Q < và A > B Q > và A > C Q > và A < D Q < và A < Trường hợp nào sau ứng với quá trình đẵng tích nhiệt độ tăng? A U = Q với Q > B U = Q + A với A > C U = Q + A với A < D U = Q với Q < Nhiệt độ vật giảm là các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật A ngừng chuyển động B nhận thêm động (5) C chuyển động chậm D va chạm vào Nhiệt độ vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A Khối lượng vật B Vận tốc các phân tử cấu tạo nên vật C Khối lượng phân tử cấu tạo nên vật D Khoảng cách các phân tử cấu tạo nên vật Câu nào sau đây nói truyền nhiệt là không đúng? A Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng B Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng C Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh D Nhiệt có thể tự truyền hai vật có cùng nhiệt độ Một khối khí truyền nhiệt lượng 2000 J thì khối khí dãn nở và thực công 1500 J Tính độ biến thiên nội khối khí A 500 J B 3500 J C – 3500 J D – 500 J Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẵng tích? A U = Q với Q > B U = Q với Q < C U = A với A > D U = A với A < 10 Khí thực công quá trình nào sau đây? A Nhiệt lượng khí nhận lớn độ tăng nội khí B Nhiệt lượng khí nhận nhỏ độ tăng nội khí C Nhiệt lượng khí nhận độ tăng nội khí D Nhiệt lượng khí nhận lớn độ tăng nội khí 11 Người ta thực công 100 J để nén khí xilanh Tính độ biến thiên nội khí, biết khí truyền môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J A 120 J B 100 J C 80 J D 60 J 12 Người ta truyền cho khí xi lanh nhiệt lượng 200 J Khí nở và thực công 140 J đẩy pit-tông lên Tính độ biến thiên nội khí A 340 J B 200 J C 170 J D 60 J 13 Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng kg nước từ nhiệt độ 20 0C lên 100 0C Biết nhiệt dung riêng nước là 4,18.103 J/kg.K A 1672.103 J B 1267.103 J C 3344.103 J D 836.103 J 14 Tính nhiệt lượng tỏa miếng sắt có khối lượng kg nhiệt độ 500 0C hạ xuống còn 40 0C Biết nhiệt dung riêng sắt là 478 J/kg.K A 219880 J B 439760 J C 879520 J D 109940 J 15 Một khối khí lí tưởng chứa xilanh có pit-tông chuyển động Lúc đầu khối khí có thể tích 20 dm3, áp suất 2.105 Pa Khối khí làm lạnh đẵng áp thể tích còn 16 dm Tính công mà khối khí thực A 400 J B 600 J C 800 J D 1000 J Chương Chất rắn nào sau đây thuộc dạng chất rắn vô định hình? A Muối ăn B Kim loại C Hợp kim D Nhựa đường Tính dị hướng vật là A tính chất vật lí theo các hướng khác là khác B kích thước vật theo các hướng khác là khác C hình dạng vật theo các hướng khác là khác D nhiệt độ vật theo các hướng khác là khác Đặc điểm nào đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể C Có nhiệt độ nóng chảy không xác định D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu nào đây nói đặc tính chất rắn kết tinh là không đúng? A Có thể có tính dị hướng tính đẵng hướng (6) B Có cấu trúc tinh thể C Có nhiệt độ nóng chảy xác định D Không có nhiệt độ nóng chảy xác định Đặc tính nào đây là chất rắn đơn tinh thể? A Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định B Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định D Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định Đặc tính nào đây là chất rắn đa tinh thể? A Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định B Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định D Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định Đặc tính nào đây là chất rắn vô định hình? A Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định B Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định C Dị hướng và nóng chảy nhiệt độ không xác định D Đẳng hướng và nóng chảy nhiệt độ xác định Một thước thép 20 0C có độ dài 1000 mm Khi nhiệt độ tăng lên 40 0C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài thép là 11.10-6 K-1 A 2,4 mm B 3,2 mm C 0,242 mm D 4,2 mm Khối lượng riêng sắt 800 C bao nhiêu? Biết khối lượng riêng nó 0C là 7,8.103 kg/m3 và hệ số nở dài sắt là 11.10-6 K-1 A 7,900.103 kg/m3 B 7,599.103 kg/m3 C 7,857.103 kg/m3 D 7,485.103 kg/m3 10 Một nhôm và thép 0C có cùng độ dài Khi nung nóng tới 100 0C thì độ dài hai chênh 0,5 mm Xác định độ dài hai này 0C Biết hệ số nở dài nhôm là 24.10-6 K-1 và thép là 12.10-6 K-1 A 417 mm B 500 mm C 250 mm D 1500 mm 11 Một đồng hình vuông 0C có cạnh dài 50 cm Cần nung nóng tới nhiệt độ t là bao nhiêu để diện tích đồng tăng thêm 16 cm2 ? Biết hệ số nở dài đồng là 17.10-6 K-1 A 500 0C B 188 0C C 800 0C D 100 0C 12 Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn cục nước đá có khối lượng 400 g Biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá là 34.104 J/kg A 13,6.104 J/kg B 27,3.104 J/kg C 6,8.104 J/kg D 1,36.104 J/kg 13 Một vòng nhôm mỏng có đường kính 50 mm và có trọng lượng P = 68.10 -3 N treo vào lực kế lò xo cho đáy vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước Lực tối thiểu để kéo vòng nhôm khỏi mặt nước bao nhiêu, hệ số căng mặt ngoài nước là 72.10-3 N/m? A 1,13.10-2 N B 2,26.10-2 N -2 C 22,6.10 N D 9,06.10-2 N 14 Nhiệt nóng chảy riêng đồng là 1,8.105 J/kg Câu nào đây là đúng? A Khối đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J nóng chảy hoàn toàn B Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng hoàn toàn nhiệt độ nóng chảy C Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.105 J để hóa lỏng D Mỗi kilôgam đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.105 J hóa lỏng hoàn toàn 15 Tính nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hoàn toàn kg nước 20 0C Biết nhiệt độ sôi, nhiệt dung riêng và nhiệt hóa riêng nước là 100 0C, 4200 J/kg.K và 2,3.106 J/kg A 2,636.106 J B 5,272.106 J C 26,36.10 J D 52,72.106 J 16 Khi nói độ ẩm cực đại, câu nào đây là không đúng? A Khi làm nóng không khí, lượng nước không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại (7) B Khi làm lạnh không khí đến nhiệt độ nào đó, nước không khí trở nên bảo hòa và không khí có độ ẩm cực đại C Độ ẩm cực đại là độ ẩm không khí bảo hòa nước, D Độ ẩm cực đại có độ lớn khối lượng riêng nước bảo hòa không khí tính theo đơn vị g/m3 17 Một vùng không khí có thể tích 1010 m3 chứa nước bảo hòa 27 0C Hỏi nhiệt độ hạ đến 20 0C thì lượng nước mưa rơi xuống là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại không khí 27 0C là 25,8 g/m3, 20 0C là 17,3 g/m3 A 42,5 B 425 C 850 D 85 18 Tính khối lượng nước có phòng thể tích 100 m nhiệt độ 25 0C và độ ẩm tương đối là 65% Biết độ ẩm cực đại 25 0C là 23 g/m3 A 0,230 kg B 2,300 kg C 1,495 kg D 14,95 kg (8)

Ngày đăng: 27/09/2021, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan