CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT Đỏ VÀ ĐEN

80 58 0
CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT Đỏ VÀ ĐEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một trong những nền văn học hàng đầu của thế giới, văn học Pháp đặc biệt vươn lên, nổi bật ở thế kỉ XIX, được xem là “thời kì sinh sôi của những sức mạnh mới”. Văn học Pháp thế kỉ XIX phát triển với nhiều trào lưu sáng tác xuất phát từ hiện thực xã hội, từ tư tưởng, sự phản ứng và những cảm nhận mới của nhà văn, nhà thơ trong mối quan hệ với thực tại như: chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa tự nhiên. Đây cũng là thế kỉ xuất hiện nhiều ngôi sao sáng ở nhiều thể loại như Chateaubriand, Lamartine, Baudelaire, Victor Hugo, Balzac, Stendhal, Flaubert, Maupassant,… Đó là những nhà thơ, nhà văn tài năng góp phần làm nên sự đa dạng, phong phú cho văn học hiện đại Pháp. Văn học Pháp thế kỉ XIX phát triển mạnh thể loại thơ, kịch và tiểu thuyết. Trong đó, tiểu thuyết được xem là “một thể loại đại chúng” và phát triển với những đặc điểm riêng của thể loại này về dung lượng, về nội dung và nghệ thuật phản ánh. Nhiều nhà văn đã tập trung vào thể loại tiểu thuyết và đã cho ra đời những bộ tiểu thuyết lớn có giá trị. Chẳng hạn, Alexandre Dumas với Ba chàng Ngự lâm pháo thủ, Bá tước Monte Cristo, Eugène Sue với Những bí mật thành Paris, Stendhal với Đỏ và đen, Tu viện thành Parme và đặc biệt là Balzac với bộ tiểu thuyết Tấn trò đời. Stendhal là nhà văn hiện thực lớn của nước Pháp thế kỉ XIX. Trong hành trình sáng tác của Stendhal, ông được xem là nhà văn có quan điểm tiên tiến, đã phát hiện nhiều mặt phức tạp của xã hội đương thời. Nhân vật trong sáng tác của Stendhal thường bộc lộ chủ nghĩa cá nhân, tìm cách khẳng định mình trong xã hội. Về nghệ thuật, Stendhal được xem là người có ý thức đổi mới nghệ thuật kể chuyện, không “thống thiết và bay bổng” như văn chương lãng mạn. Đồng thời, ông được xem là bậc thầy trong việc xây dựng quá trình phát triển tâm lí, miêu tả đời sống bên trong của nhân vật, khiến nhân vật trở nên chân thực và rất đời thường. Tiểu thuyết Đỏ và Đen xuất bản năm 1830 đã đem lại vinh dự cho Stendhal khi nhà văn được xem là người khai sáng, là bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực. Tác phẩm đã miêu tả chân thật hiện thực cuộc sống, xã hội và những quan hệ đấu tranh phức tạp giữa các thế lực khác nhau. Trong xã hội ấy đã xuất hiện những con người đầy tham vọng, bị ám ảnh bởi ước muốn thành đạt để được xã hội thừa nhận mình. Thế đối mặt của con người với xã hội, với hoàn cảnh được nhà văn thể hiện sinh động và phong phú tạo nên nhân vật có dấu ấn riêng. Nghiên cứu đề tài “Con người trong tiểu thuyết Đỏ và Đen của Stendhal”, chúng tôi mong muốn khám phá giá trị của tác phẩm xuất sắc này, đồng thời khẳng định sự độc đáo, tài năng nghệ thuật của Stendhal qua việc phản ánh sinh động con người trong xã hội Pháp thế kỉ XIX trong tiểu thuyết Đỏ và Đen.

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN o0o - SINH VIÊN THỰC HIỆN: THÁI THỊ MỸ LINH ĐỀ TÀI CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỎ VÀ ĐEN” CỦA STENDHAL KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HÀ MINH CHÂU TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN o0o - SINH VIÊN THỰC HIỆN: THÁI THỊ MỸ LINH ĐỀ TÀI CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT “ĐỎ VÀ ĐEN” CỦA STENDHAL KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS HÀ MINH CHÂU TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận tốt nghiệp Thái Thị Mỹ Linh LỜI CẢM ƠN “Con người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal” đề tài chọn để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo học chương trình đại học chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn trường Đại học Sài Gịn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cô khoa Sư phạm Khoa học xã hội Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hà Minh Châu, người hướng dẫn cho suốt thời gian thực khóa luận cách tận tình, chu đáo Ngồi ra, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô ngành Sư phạm Ngữ Văn đóng góp ý kiến quý báu cho khóa luận Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn Khoa Sư phạm Khoa học xã hội Trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thời gian cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn người thân, bạn bè bên tơi, động viên tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy để luận văn hoàn thiện Một lần xin gửi đến thầy cô, bạn bè lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Người thực Thái Thị Mỹ Linh MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Là văn học hàng đầu giới, văn học Pháp đặc biệt vươn lên, bật kỉ XIX, xem “thời kì sinh sơi sức mạnh mới” Văn học Pháp kỉ XIX phát triển với nhiều trào lưu sáng tác xuất phát từ thực xã hội, từ tư tưởng, phản ứng cảm nhận nhà văn, nhà thơ mối quan hệ với thực như: chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa thực, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa tự nhiên Đây kỉ xuất nhiều sáng nhiều thể loại Chateaubriand, Lamartine, Baudelaire, Victor Hugo, Balzac, Stendhal, Flaubert, Maupassant,… Đó nhà thơ, nhà văn tài góp phần làm nên đa dạng, phong phú cho văn học đại Pháp Văn học Pháp kỉ XIX phát triển mạnh thể loại thơ, kịch tiểu thuyết Trong đó, tiểu thuyết xem “một thể loại đại chúng” phát triển với đặc điểm riêng thể loại dung lượng, nội dung nghệ thuật phản ánh Nhiều nhà văn tập trung vào thể loại tiểu thuyết cho đời tiểu thuyết lớn có giá trị Chẳng hạn, Alexandre Dumas với Ba chàng Ngự lâm pháo thủ, Bá tước Monte Cristo, Eugène Sue với Những bí mật thành Paris, Stendhal với Đỏ đen, Tu viện thành Parme đặc biệt Balzac với tiểu thuyết Tấn trò đời Stendhal nhà văn thực lớn nước Pháp kỉ XIX Trong hành trình sáng tác Stendhal, ơng xem nhà văn có quan điểm tiên tiến, phát nhiều mặt phức tạp xã hội đương thời Nhân vật sáng tác Stendhal thường bộc lộ chủ nghĩa cá nhân, tìm cách khẳng định xã hội Về nghệ thuật, Stendhal xem người có ý thức đổi nghệ thuật kể chuyện, không “thống thiết bay bổng” văn chương lãng mạn Đồng thời, ông xem bậc thầy việc xây dựng trình phát triển tâm lí, miêu tả đời sống bên nhân vật, khiến nhân vật trở nên chân thực đời thường Tiểu thuyết Đỏ Đen xuất năm 1830 đem lại vinh dự cho Stendhal nhà văn xem người khai sáng, bậc thầy chủ nghĩa thực Tác phẩm miêu tả chân thật thực sống, xã hội quan hệ đấu tranh phức tạp lực khác Trong xã hội xuất người đầy tham vọng, bị ám ảnh ước muốn thành đạt để xã hội thừa nhận Thế đối mặt người với xã hội, với hoàn cảnh nhà văn thể sinh động phong phú tạo nên nhân vật có dấu ấn riêng Nghiên cứu đề tài “Con người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal”, mong muốn khám phá giá trị tác phẩm xuất sắc này, đồng thời khẳng định độc đáo, tài nghệ thuật Stendhal qua việc phản ánh sinh động người xã hội Pháp kỉ XIX tiểu thuyết Đỏ Đen Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu Standhal Pháp Được xem người báo trước mĩ học mới, mĩ học thực Stendhal “không thành công thời ông sống” Bởi lẽ, ông ngược lại tiêu chuẩn mĩ học số đông công nhận thời Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học Pháp nhà nghiên cứu văn học Pháp đánh giá cao tài ông C.de Ligny M Rousselot, công trình Văn học Pháp, nhận định văn phong thực nhà văn: “Standhal thoát khỏi văn phong lãng mạn cường điệu trái ngược Ơng tìm tịi cách viết khách quan nói lên thật cách xác” (C.de Ligny, M Rousselot, 1998, tr.96) Có thể nói, Stendhal khơng để bị theo thời thượng lãng mạn Ơng muốn thật mà ơng trải qua chứng kiến phải lên tác phẩm chân thật vốn có Vì vậy, ơng chọn cách mô tả chi tiết, tỉ mỉ với thái dộ khách quan, không mơ mộng, không liên tưởng bay bổng Nói nhân vật tiểu thuyết Stendhal, nhà nghiên cứu cơng trình cho rằng: “Các nhân vật Stendhal đeo đuổi hạnh phúc: sống theo nhiệt tâm; thời gian bị triệt tiêu vĩnh cửu Nhưng hạnh phúc không đợi chờ cách thụ động, chinh phục Để đạt tới nó, nhân vật tự rèn luyện cách hồn thành hành động ý chí nhỏ cho phép anh ta, vào thời khắc quan trọng hơn, có thứ định triệt để thoát khỏi ước lệ xã hội đạo đức” (C.de Ligny, M Rousselot, 1998, tr.96) Nhân vật Stendhal thường người đầy tham vọng có ý chí, để tìm kiếm hạnh phúc, liệt sống trọn vẹn với ước mơ, đam mê Họ thường vượt khỏi ràng buộc thành kiến ước lệ xã hội Trong Lịch sử văn học pháp, Xavier Darcos khẳng định: “Các tiểu thuyết stendhal phát sinh từ thực thô sơ, kiện tản mạn Ghét mỹ lệ diêm dúa hùng biện lên gân, ơng có quy luật: “đúng thật”” (Xavier Darcos, 1997, tr.405) Tác giả nêu ý kiến nhân vật sáng tác nhà văn: “Nhân vật Stendhal người đầy tham vọng đầy ý chí, săn đuổi hạnh phúc, liệt sống trọn vẹn đam mê chinh phục giới” (Xavier Darcos, 1997, tr.406) Có thể nói, nhà nghiên cứu đồng quan điểm việc khẳng định Stendhal nhà văn có ý thức đổi lối viết để phản ánh trung thực đời sống xây dựng nhân vật với nhiều đam mê, khát khao 2.2 Những nghiên cứu Standhal Việt Nam Ở Việt Nam, hầu hết viết, nghiên cứu Stendhal nằm cơng trình quy mô nghiên cứu văn học phương Tây, văn học Pháp như: Văn học phương Tây (Đặng Anh Đào – Hoàng Nhân – Lương Duy Trung – Nguyễn Đức Nam – Nguyễn Thị Hồng – Nguyễn Văn Chính – Phùng Văn Tửu), Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII XIX (Phùng Văn Tửu – Lê Hồng Sâm, chủ biên), Văn học lãng mạn thực phương Tây kỉ XIX (Lê Hồng Sâm – Đặng Thị Hạnh), Văn học Pháp – Tập II, Thế kỉ XIX, XX (Hồng Nhân (chủ biên), Nguyễn Minh Thơng, Lộc Phương Thuỷ), Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây (Đỗ Đức Dục) Các tác gia lớn văn học Pháp kỉ XIX (Thái Thu Lan),… Đánh giá Stendhal, Hoàng Nhân cho rằng: “Stendhal nhà văn thực lớn phát nhiều mặt phức tạp xã hội đương thời” (Hoàng Nhân, 1997, tr.434) Thái Thu Lan nhận định: “Stendhal người sáng lập tiểu thuyết thực Pháp” (Thái Thu Lan, 2002, tr.126) Như vậy, hai nhà nghiên cứu Hoàng Nhân Thái Thu Lan khẳng định vị trí Stendhal văn học thực Pháp Về điều này, cơng trình nhà nghiên cứu văn học Pháp, họ xếp Stendhal vào nhóm “những người báo trước mĩ học thực” Nhận định giá trị tiểu thuyết Đỏ Đen, nhà nghiên cứu đánh giá cao tiểu thuyết Thái Thu Lan cho rằng: “Di sản quan trọng mà ông để lại tiểu thuyết, đặc biệt tác phẩm Đỏ Đen (1831) Tu viện thành Parme (1839) Đây kiệt tác xem mẫu mực kho tàng tiểu thuyết thực không riêng nước Pháp mà giới” (Thái Thu Lan, 2002, tr.126) Minh Chính đồng quan điểm với Thái Thu lan nhận định: “Hai tiểu thuyết kiệt tác Đỏ Đen (1830) Tu viện thành Parme (1839) đưa Stendhal lên hàng bậc thầy chủ nghĩa thực, nhà phân tích tâm lí bậc thầy kỷ, người “vị nát trái tim người” (Minh Chính, 2003, tr.218) Trong nghiệp sáng tác mình, Stendhal sáng tác nhiều tiểu thuyết Đỏ Đen xem kiệt tác, mẫu mực kho tàng tiểu thuyết thực riêng nước Pháp giới Về nghệ thuật tiểu thuyết Stendhal, theo Hoàng Nhân, “Stendhal sâu phân tích tâm lí nhân vật, mơ tả tài tình trạng thái tâm hồn, đời sống bên nhân vật” (Hoàng Nhân, 1997, tr.134) Phùng Văn Tửu nhận định: “Ông nhà phân tích tâm lí bậc thầy mạnh dạn áp dụng phương pháp phân tích xác vào địa hạt tâm lý” (Phùng Văn Tửu, 2005, tr.295) Lê Hồng Sâm đánh giá: “Nhà văn ln có mặt bên cạnh nhân vật, bên nhân vật, vừa hồi ức sống thực, vừa tưởng tượng giấc mơ, điều khiến tất ơng viết có giọng điệu riêng, mà Paul Valéry gọi “giọng điệu cá biệt xưa văn học” (Lê Hồng Sâm – Đặng Thị Hạnh, 1981, tr.484) Các nhà nghiên cứu đánh giá cao nghệ thuật xây dựng nhân vật Stendhal tiểu thuyết Đỏ Đen, đặc biệt nghệ thuật xây dựng tâm lí, độc thoại nội tâm Nói sáng tác nhà văn Stendhal, đáng ý lời nhận xét tác giả sách Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII XIX: “Nhân vật ơng người trẻ tuổi có khả cảm thấy hạnh phúc khác với hạnh phúc tiền tài hư vinh Nhân vật Stendhal khơng thể điều hịa với xã hội, đoạn tuyệt với nó, 10 đối địch với nó” (Phùng Văn Tửu – Lê Hồng Sâm, 2005, tr.334) Đặc biệt nói tiểu thuyết Đỏ Đen, Lê Hồng Sâm – Đặng Thị Hạnh Văn học lãng mạn thực phương Tây kỉ XIX đánh giá: “Nghệ thuật phân tích tâm lý mà Stendhal trọng từ trẻ, biểu rực rỡ Đỏ Đen Lần văn học xuất nhân vật tự nhìn cách tinh vi, tự phê phán cách sâu sắc… Hoạt động giới bên người khám phá miêu tả chân xác, sinh động, tâm hồn phong phú, phức tạp, chất phác đơn sơ, đa dạng sắc thái cá nhân” (Lê Hồng Sâm – Đặng Thị Hạnh, 1981, tr.465) Trên sở gợi mở nhận định viết, cơng trình nghiên cứu nói trên, làm rõ biểu người phương thức nghệ thuật thể người tiểu thuyết Đỏ Đen của Stendhal, nhằm lí giải giá trị tác phẩm sáng tạo có ý nghĩa đóng góp cho văn học thực Pháp kỉ XIX văn học giới Stendhal Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal, chúng tơi nhằm tìm hiểu nét riêng, đặc sắc việc thể người nhà văn, khẳng định giá trị tác phẩm đóng góp nhà văn Stendhal văn học Pháp văn học thực giới Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận hướng đến nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trình bày khái quát bối cảnh lịch sử - xã hội, trào lưu thực chủ nghĩa, tiểu thuyết - thực Pháp kỉ XIX, nhà văn Stendhal tiểu thuyết Đỏ Đen Tìm hiểu biểu người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal Tìm hiểu nghệ thuật thể người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal Phạm vi nghiên cứu: biểu người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal, dịch Tuấn Đô, in lần thứ 1, NXB Văn học, Hà Nội, 2016 66 số phận nơi đây, trước vào chủng viện Julien nghĩ: “Cái địa ngục trần gian đây, ta khó lịng khỏi nơi này” (Stendhal, 2016, tr.235) Julien bước vào chủng viện mắc hàng loạt sai lầm tự đắc mà sau anh nhận ra: “Hồi Verrières ta thật tự đắc quá! Thế mà ta ngu dại tự hào mãi! Bao ta xếp hạng thứ nhất, tô đem lại cho ta thêm kẻ thù riết mà thôi” (Stendhal, 2016, tr.251) Tâm lí Julien có chuyển biến dội nhận từ phút anh bước vào đời thực Julien ln đặt trạng thái căng thẳng nhất, phải thật cẩn thận, nhún nhường với kẻ ngu dốt ghen tị với học thức, khí phách anh: “Ta tưởng đương sống, ta chuẩn bị cho sống, ta thật vào đời, chung quanh toàn kẻ thù thật sự, mà đời ta hoàn thành vai trị, thật khó khăn vơ cùng!” (Stendhal, 2016, tr.251) Nhưng Julien ngày không chịu lối sống chủng viện dần dần, anh bị cô lập, bị ức hiếp người xung quanh Cuối cùng, anh chấp nhận thân trước kẻ mơ tưởng viễn vông, cẩn trọng lời nói, cử Trong tiểu thuyết Đỏ Đen, hai lần nhân vật Julien tự do, hồn tồn riêng Lần thứ hang đá đường thăm Fouqué, lần thứ hai ngục Đặc biệt, phân đoạn ngục, Julien có suy nghĩ sâu sắc đời anh trước chết Trong phần này, tâm lý Julien khơng cịn có mâu thuẫn mà chủ yếu suy tư đời qua khám phá thân anh Đó diễn giải Stendhal cho định ám sát bà De Rénal Julien Ngoài ra, Stendhal hóa giải khúc mắc, mâu thuẫn nội tâm Julien Sorel từ đầu tác phẩm anh vào ngục theo trình tự logic tâm lí: “Thơi hết Anh nói to hồi tỉnh lại, phải rồi, mười lăm ngày nữa, máy chém tự sát khoảng thời gian đó” (Stendhal, 2016, tr.634) Julien bắn bà De Rénal khơng phải muốn trả thù bà tố cáo anh mà muốn tự sát Ở đây, lựa chọn, vai trò chủ động nhân vật có ý nghĩa quan trọng làm 67 nên giá trị cho tiểu thuyết thực Quyết định Julien bất ngờ lại phù hợp với quy luật tâm lý Julien đảm bảo phải chết, cự tuyệt nỗ lực Fouque Mathilde muốn cứu anh Thậm chí khơng bị chém đầu, anh tìm đến với chết: “Ta chết Cái chết, tự thân mắt anh khơng lấy làm khủng khiếp Tất đời anh từ trước đến chuẩn bị dài cho tai họa ” (Stendhal, 2016, tr.651) Theo dòng nội tâm Julien, độc giả nhận thấy anh có ý thức sâu sắc sống trước bị đặt căng thẳng Từ bị nhốt ngục, anh cảm thấy thản tự suy nghĩ, khơng phải đóng kịch với ai, Nhà giam Julien nơi để anh tĩnh tâm, để anh có dịp đối diện với Vì chán ghét thực tại, kinh tởm mặt giả tạo xã hội khủng hoảng, mấp mé suy tàn, Julien chẳng thiết đến việc sống chết Anh hồn tồn rơi vào dịng suy tưởng riêng anh, không chống án Khi nghĩ kẻ thù anh đối mặt ba tầng lớp mà anh trải qua, Julien khơng cịn cảm thấy căm thù họ mà thấy kẻ thật đáng thương: “Bọn Valenod tất kẻ giải tâm thường ngự trị Verrières, dịp vênh vang đắc ý biết bao! Chúng lớn nước Pháp, chúng tập trung tất ưu xã hội Từ trước đến nay, ta tự nhủ: chúng tiền bạc, thực đấy, vinh dự chồng chất lên đầu chúng, ta đây, có cao quý trái tim” (Stendhal, 2016, tr.634) Và Julien xác định thực chất mối tình anh Mathilde: “Một mối tình cuồng nhiệt đến vậy, mà ta đối tượng, mà chẳng làm cho lòng ta mảy may cảm động! Mà hai tháng trước đây, ta yêu nàng biết bao!” (Stendhal, 2016, tr.627) Vì định bng xi tất nên biết tin bà De Rénal sống, Julien vô đau khổ sợ bà hiểu lầm hành động anh dẹp bỏ vật ngáng đường tiến thân Julien khẳng định bà tình u đích thực đời anh: “Chà! Ta yêu bà de Renal, cách xử ta thật tàn khốc Ở đây, chuyện khác, tài đức giản dị khiêm tốn bị bỏ rơi để chạy theo lộng lấy” (Stendhal, 2016, tr.629) 68 Julien tình yêu tham vọng đấu tranh với suốt đời anh Thế thời khắc cuối đời, q trình suy nghĩ, Julien định lựa chọn Julien bật khóc gặp lại De Rénal, ân hận, nỗi đau khổ từ mà bộc lộ Đây lối suy nghĩ mang tính thời đại mà Stendhal rút đúc kết từ dịng nội tâm Julien Có thể thấy thời kì Trung Hưng Pháp, tư tưởng tiến thân để có địa vị cao, nhận nhiều lợi lộc bao trùm khắp tầng lớp không riêng Julien Julien Sorel nhân vật có ý chí hãnh tiến tác phẩm, đồng thời người tác phẩm nhận đến tận vô nghĩa xã hội thượng lưu khỏi ly khỏi thời đại mà anh sống Ngay từ đầu, Julien muốn tiến thân lên địa vị cao khơng tiền bạc mà muốn tài anh cơng nhận xứng đáng Anh nghĩ cơng cao xứng tầm với thần tượng Napoleon Chính qua dòng độc thoại nội tâm này, Stendhal khiến cho độc giả hiểu tâm lí Julien anh ám sát bà de Renal: anh xếp sẵn chết cho Đến đây, Julien chấp nhận lí tưởng đời anh mơ tưởng vơ viển vơng, hồn tồn bất khả với bế tắc thời đại anh sống Julien giải khỏi mâu thuẫn khiến anh ln sống lo sợ, không phút thả lỏng sống hạnh phúc bên bà De Rénal ngày cuối đời tù Có thể nói, thời gian ngục có lẽ thời gian sống Anh thản đối mặt với chết: “Ta cô quạnh đây, ngục tối này, trước ta không sống cô quạnh trái đất, ta có tư tưởng mãnh liệt bổn phận Cái bổn phận mà ta tự đề cho ta, dù dù sai thân chắn để ta dựa vào giông bão, ta lảo đảo, ta xao xuyến Dẫu ta người song ta không bị đi” (Stendhal, 2016, tr.756) 3.2.2 Độc thoại nội tâm hình thức lời nửa trực tiếp Trong Đỏ Đen, độc thoại nội tâm xuất hai dạng Ở dạng bản, truyền thống tác giả rõ nhân vật “nghĩ”, “tự nhủ” nhân vật nói to với ý nghĩ nhân vật thường để ngoặc kép Ở dạng lời nói nửa 69 trực tiếp, tác giả trực tiếp phơi bày, phân tích tâm lý nhân vật, tới lúc đó, giọng tác giả hịa quyện vào giọng nhân vật khiến ta khó phân biệt rạch rịi, có tác giả sử dụng xen kẽ hai hình thức Khi mời làm gia sư Julien có ý định trốn vì: “Khơng chịu nước phải ăn với bọn người Bố có ý định bắt ép đấy; chết cịn Mình có mười lăm quan tám xu tiền để dành, đêm trốn đi; Chỉ hai ngày, đường tắt khơng sợ gặp bọn lính tuần canh, tới Besacon; đến đó, đăng lính, cần sang Thụy Sĩ” (Stendhal, 2016, tr.35) Nhưng nghĩ đến danh vọng anh tràn ngập nỗi đắn đo: “Nhưng hết tiến thân, hết tham vọng, hết mong nghề tu sĩ dẫn tới tất địa vị” (Stendhal, 2016, tr.36) Sau anh định làm giáo sĩ dù trước sùng tín Napoléon: “Ngày nay, người ta thấy giáo sĩ bốn mươi tuổi có nghìn quan lương bổng, nghĩa ba lần trung tướng Napoléon Những giáo sĩ cần phải có người phò tá… Phải làm giáo sĩ được” (Stendhal, 2016, tr.42) Cách viết làm bộc lộ trực tiếp căng thẳng Julien anh phải tự lực đối phó với giới đầy bất công, mâu thuẫn tự phát người anh, tài anh Chẳng hạn Julien so sánh với đứa trẻ nhà ơng Rénal: “Thật chẳng bù với mình, Julien nghĩ Ngày hơm qua thơi, bố cịn đánh Những người giàu thật sung sướng” (Stendhal, 2016, tr.48) Khi Julien manh nha cảm nhận tình cảm khác lạ cô Mathilde anh, lẽ anh hỏi trực tiếp cô điều anh thắc mắc anh lại hỏi anh mà thật để hỏi cô: “Nhưng lại đến hỏi ta chuyện riêng kín! Câu hỏi đó, phần cô ta thật tọc mạch Cô thiếu phép xã giao Những tư tưởng ta Danton không thuộc phần công việc mà bố cô ta trả lương cho ta để làm” (Stendhal, 2016, tr.413) Julien ngạc nhiên gọi ông cách đầy trang trọng: “Trong tất mơ mộng viển vông thời thơ ấu, anh nghĩ bụng anh có 70 qn phục đẹp, bà sang trọng thèm nói chuyện với anh thơi” (Stendhal, 2016, tr.46) Anh thấy khó chịu bà De Rénal đề nghị ban phát bạc cho anh: “Đó…những kẻ nhà giàu đó, họ làm nhục người ta, tưởng đền bù chuyện vài trò khỉ!” (Stendhal, 2016, tr.62); “Chao ôi! Không có lấy năm trăm quan tiền niên kim để ta học hành đến nơi đến chốn Chà! Ta đá tung thằng cha chứ” (Stendhal, 2016, tr.86) Sử dụng nghệ thuật độc thoại, nhà văn Stendhal bộc lộ trình tự nhận thức nhân vật Julien Với cách sử dụng độc thoại hình thức lời nửa trực tiếp tác giả làm cho nhân vật trở nên sống động lạ thường, khoảng cách tác giả nhân vật trung tâm khơng cịn Nhà văn hòa vào giới riêng nhân vật kể chuyện ngơn ngữ nhân vật, tâm hồn nhân vật: “Trái với ý muốn anh, trả lời Mathilde, anh không rút tâm hồn khỏi kỷ niệm phịng ngủ Verrières Anh trơng thấy tờ báo tin tức Besancon khăn phủ giường vải tơ mỏng màu da cam Anh trông thấy bàn tay trắng muốt nắm chặt lấy tờ báo mà run bần bật; anh trông thấy bà de Rénal khóc Anh theo vết giọt nước mắt chảy khuôn mặt dễ thương kia” (Stendhal, 2016, tr.617) Trong Đỏ Đen, qua độc thoại nhân vật Julien, người đọc thấy Stendhal không thấu hiểu tâm hồn nhân vật qua day dứt sống khơng toại nguyện, mà ơng cịn giải đáp cho niềm tin, đam mê Đồng thời khẳng định thành cơng nhà văn khuynh hướng phân tích tâm lý trần thuật luận đề xã hội 3.3 Giọng điệu trần thuật đa dạng 3.3.1 Giọng điệu phê phán Với mắt sắc sảo nhà văn thực, Stendhal nhìn tình tất yếu xã hội Pháp thời Trung hưng mà ông mô tả sinh động kiệt tác Đỏ Đen Nhà văn phản ánh thực xã hội Pháp đương thời đen tối với nhiều lực đẩy người đến bước đường với giọng điệu phê phán Hiện thực 71 phản ánh qua hình ảnh số nhân vật tác phẩm nhân vật Julien nhân vật tiêu biểu Julien người có khát vọng vươn lên, với mong muốn có vị trí xã hội xứng đáng với tài nghị lực đụng độ cá nhân với xã hội, bị lực tư sản, quý tộc, nhà thờ chặn bước tiến Bà De Rénal nạn nhân hôn nhân phong kiến tư sản, chịu tác động đồng tiền, hậu chế độ tư hữu nói chung chế độ tư sản nói riêng Chung sống với ông De Rénal, bà phải chịu đựng người chồng chuyên chế, chạy theo dục vọng tiền bạc, sống khơng có tình u: “Bà có ngỏ với chồng loại phiền muộn đó, lời tâm bà thưởng xuyên đón tiếp trận cười thô bỉ, nhún vai, kèm theo câu danh ngơn dung tục tính điên cuồn đàn bà Những loại bơng đùa đó, đùa bệnh não đứa bà, làm cho bà De Resnal đau đớn ngoáy mũi dao nhọn trái tim bà ấy” (Stendhal, 2016, tr.59) Tác giả kể tình cảnh bà De Rénal với giọng điệu phê phán Nhân vật tiểu thuyết, chàng niên Julien Sorel, người đàn ông giàu nghị lực thông minh Anh ta ln ni dưỡng ảo tưởng lãng mạn cuối trở thành nạn nhân mưu đồ trị Anh ta căm ghét sâu sắc xã hội quý tộc, tư sản nhà thờ, lại muốn có vị trí xã hội xứng đáng với tài nghị lực Ta thấy thái độ kinh tởm Julien giới mà anh sống tiếp xúc qua giọng điệu phê phán, tố cáo xã hội anh: “Đâu đâu xảo quyệt, hay bịp bợm, người đạo đức nhất, kẻ quyền nhất” (Stendhal, 2016, tr.216) Đây lời buộc tội chế xã hội chế độ ba tam quyền quý tộc, tăng lữ tư sản Giọng điệu mạnh mẽ lời kết tội Julien tăng sức tố cáo bọn thầy tu giáo sĩ thấp hèn Với Julien, chủng viện đầy giảo quyệt, thấp hèn bọn giáo sĩ: “Đây nơi đầy rẫy mật cáo ác độc đủ loại; thám tố giác bạn đồng học khuyến khích” (Stendhal, 2016, tr.256) Julien nhận trường dòng “địa ngục trần gian”, đáng sợ chết Giọng điệu liệt kêu gọi “hãy cầm vũ khí xơng lên” (Stendhal, 2016, tr.177) thể rõ tâm dùng vũ khí kẻ thù chống lại chúng, đồng thời thể gián tiếp ý thức phê phán liệt Julien tầng lớp quý tộc tàn ác 72 Khi bị động đến lợi ích cá nhân, ngài thị trưởng tỏ rõ thái độ hiềm khích Nhà văn phản ánh thực bóc lột, lợi ích riêng tư bọn tư sản quý tộc với thái độ phê phán, mỉa mai: “Thế lão Valenod, ông thị trưởng nghĩ bụng, làm cho ta tốn trăm sáu mươi tám quan Nhất định ta phải nói cho lão câu thật công việc thầu cung cấp cho trẻ vô thừa nhận được” (Stendhal, 2016, tr.92) Ta thấy rõ mâu thuẫn giai cấp tư sản tầng lớp quý tộc: “Ông De Renal giận nói chuyện trị: Có vài ba nhà công nghiệp Verrières chắn làm nên giàu có ơng, muốn làm trở ngại cho ông tuyển cử” (Stendhal, 2016, tr.96) Tác giả mạnh mẽ phê phán thực trạng xã hội đầy mâu thuẫn: “Những âm mưu rắc rối, bố trí từ hai năm bên cạnh ơng tỉnh trưởng Besancon Những âm mưu lại ủng hộ thư gửi từ Paris về, kí tên có danh tiếng Vấn đề phải cho ơng De Moirod, người sung tín địa phương, làm phụ tá thứ nhất, thứ nhì, ơng tỉnh trưởng Verrières” (Stendhal, 2016, tr.161) Stendhal lên tiếng Phê phán thái độ vụ lợi chạy theo đồng tiền giai cấp tư sản, đặc biệt nhân vật Valenod qua suy nghĩ hành động Julien giọng vừa vạch trần tố cáo, vừa giễu cợt: “Julien st khơng nén mình; anh bỏ chạy vườn, lấy cớ thăm nom lũ trẻ Họ ca tụng liêm khiết ghê chứ! Anh kêu lên, tưởng chừng đạo đức nhất! Vậy mà họ trọng vọng người làm giàu gấp đôi gấp ba lần, từ quản lí tài sản người nghèo! Ta cược kiếm lợi tiền dành cho trẻ vơ thừa nhận, đứa trẻ nghèo khổ mà nỗi khổ cực thiêng liêng nỗi khổ cực người khác” (Stendhal, 2016, tr.55) Julien phải cảm thán xấu xa, hám lợi lão Valemod: “Chà! Những quân tàn ác! Những quân tàn ác! Chính ta nữa, ta đứa trẻ vô thừa nhận, bị bố, anh nhà thù ghét” (Stendhal, 2016, tr.55) Rõ ràng, việc Julien Sorel cầm súng bắn bà de Rénal coi hành động tự sát người bị nghẹt thở sống xã hội tư sản, q tộc; khơng thể kéo dài trị đeo mặt nạ, hằng phút phải giả dối hành động ngược lại chất giản dị, hồn nhiên Đó trả 73 thù tự nhiên giả tạo Hành động tự thân thể thái độ tố cáo xã hội Julien Những người cha xứ Chélan linh mục Pirard nhà tu sĩ tốt bụng, thành thật thờ Chúa, không ham tiền tài, địa vị, lại bị phái Jêduyt tìm cách bẫy đi, tuổi già Còn lại bọn giáo sĩ giả nhân giả nghĩa, chạy theo tiền tài, địa vị, tàn ác, quỷ quyệt bọn quý tộc tư sản Và thư bà de Rénal giọt nước cuối làm tràn bát nước đầy Julien đứng trước thực đó, cảm thấy kẻ cô độc đối lập với bọn quý tộc ngu dốt de Rénal, bọn tư sản Valenod hèn kém, bọn thầy tu bỉ ổi, đê tiện Trong chuyện trò bọn chúng, anh thấy ý kiến chúng chẳng phù hợp với thực tế, tồn chuyện hèn Giọng Julien khinh bỉ, xem thường lên án hèn ấy: “Tính thơ bỉ vơ tình phũ phàng tất khơng phải chuyện tài lợi, địa vị huân chương” Đối với anh, chúng “Đồ quỷ quái!” “Quân ngu xuẩn!” Stendhal làm sáng tỏ bước đường suy sụp đồi bại bọn quý tộc, bước phát triển bọn tư sản hãnh tiến Đồng thời, ông vạch rõ chi phối đồng tiền quan hệ xã hội, đồng tiền chi phối hồn tồn suy nghĩ hành động người Phản ánh vấn đề này, ông thể giọng điệu phê phán, tố cáo mạnh mẽ 3.3.2 Giọng điệu chiêm nghiệm, bàn luận Qua Đỏ Đen, Standhal không cho thấy thực bề mặt đời mà cịn thể chiều sâu ẩn chìm bên người, soi ngắm số phận cá nhân cụ thể để khái quát nên vấn đề cốt lõi nhân sinh Tác phẩm dòng chảy tâm hồn nhà văn với điểm nhìn thiên tìm tịi, khám phá Giọng điệu giàu tính suy tư, chiêm nghiệm tạo nên từ lời nhân vật, phối hợp với tâm tư, trải nghiệm nhà văn nhằm diễn tả phức tạp, biến hóa khôn lường sống Ngay từ truyện ngắn, nhà văn cho thấy sắc điệu suy tư, chiêm nghiệm nhà văn đề cập đến vấn đề xã hội hạnh phúc người Trải qua sóng gió đời, đất nước, nhìn người nghệ sĩ ngày trở nên tinh tường thấu đáo Standhal không ngừng suy tư, chiêm nghiệm thái nhân 74 tình Từng vấn đề đặt trình lâu dài mà nhà văn tìm hiểu, khám phá đời sống Trong tiểu thuyết Đỏ Đen, nhà văn thể giọng điệu chiêm nghiệm qua suy nghĩ xã hội, nhân vật Julien Sorel bị ám ảnh ước muốn thành đạt Để có vị trí xã hội xứng đáng với giá trị mình, anh trở thành người tính tốn, thâm hiểm Sau Julien vào tù, anh nhận thức rõ xã hội bất công, anh ngẫm thực giới này, anh hiểu điều, thứ q giá hồn tồn khơng phải danh vọng phù phiếm mà thứ tình cảm chân thành: “Cũng vậy, chết sống, vĩnh cửu, đơn giản có quan rộng lớn để quan niệm đó… Một phù du đẻ lúc chín sáng, ngày hè dài dặc, để đến năm chiều chết đi; hiểu tiếng đêm? Hãy cho sống thêm năm nữa, trông thấy hiểu đêm Cũng ta vậy, ta chết năm hăm ba tuổi Hãy cho ta thọ them năm năm nữa, để sống với bà De Renal” (Stendhal, 2016, tr.681) Julien triết lí sống, chết, vĩnh cửu Khi chốn ngục tù Julien chiêm nghiệm thứ dã trải qua, thứ mà anh gọi tình yêu: “Mà ta giảo quyệt ta nguyền rủa thói giảo quyệt? Khơng phải chết, ngục tối, khôn phải khơng khí ẩm thấp, mà vứng mặt bà de Resnal khiến ta cực Ví thử, Verrières, muốn gặp mặt bà, ta bắt buộc phải sống hàng tuần lễ, ẩn nấp hầm rượu nhà bà, liệu ta có phàn nàn khơng” (Stendhal, 2016, tr.680) Rồi anh bàng hồng vỡ lẽ rằng: “Chính điều làm ta quạnh, thiếu Đức Chúa Trời công minh, nhân hậu, tồn năng, khơng độc ác, khơng thèm khát báo thù Chà! Nếu có mặt Đức Chúa vậy…than ôi! Ta quỳ xuống chân người Con đáng tội chết, ta nói với người, nhưng, lạy Chúa cao cả, Chúa lòng lành, Chúa khoan dung, xin Chúa trả lại cho người mà yêu!” (Stendhal, 2016, tr.681) Việc tạo giọng điệu nghệ thuật riêng nỗ lực không ngừng nhà văn Tổng hòa sắc thái giọng điệu sáng tác Standhal, người đọc dễ dàng nhận thấy bên cạnh giọng điệu suy ngẫm, chiêm nghiệm giọng điệu phê phán cịn có góp mặt giọng điệu giàu tính bàn luận Sự xuất giọng điệu bàn luận tất yếu 75 bắt nguồn từ suy tư, chiêm nghiệm nhà văn Thiết nghĩ, dừng lại mức độ suy ngẫm chưa đủ làm nên sức hút giá trị tác phẩm Giọng điệu bàn luận người xã hội tiểu thuyết Standhal tạo nên từ nhiều nguồn cảm hứng khác Trong đó, cảm hứng thương cảm cảm hứng phê phán hai nguồn cảm hứng Nó thơi thúc nhà văn sáng tác, dù lên án xã hội hay bộc lộ tình yêu thương người, nhà văn cân nhắc suy ngẫm thật kĩ Qua tác phẩm, Standhal đặt vô số vấn đề để bàn bạc Sự đối lập tính cách Julien bối cảnh xã hội lúc xem mấu chốt dẫn tới nhiều vấn đề buộc phải suy ngẫm Thời gian nhà giam khoảng thời gian có nhiều biến chuyển nội tâm Julien Chàng từ người có tham vọng đổi đời ngộ điều ý nghiã đời Anh tự cảm thấy thân phần đau khổ: “Ví thử sáng hơm nay, lúc thân thấy gớm guốc, người ta đến báo cho ta để chuẩn bị cho hành hình có lẽ mắt cơng chúng kích thích thể diện; có lẽ bước ta có cứng kếu ngượng nghịu, anh hãnh diện mà lại nhút nhát, rụt rè bước vào phòng khách vậy” (Stendhal, 2016, tr.673) Tình cảm anh lúc dành cho ơng bố có biến chuyển: “Những lời quở mắng nghiêm khắc ông già bắt đầu hai người vắng vẻ khơng có chứng kiến Julien không cầm nước mắt Thật mềm yếu hèn hạ quá!” (Stendhal, 2016, tr.674) Julien tự nhận thấy rằng: “Những kẻ thiên hạ tôn trọng quân ăn cắp có may mắn không bị bắt tang Viên quan buộc tội mà xã hội xua để đuổi riết ta, trở lên giàu có nhờ việc đê hèn…Mặc dầu tính bủn xỉn, bố ta cịn tất kẻ đó…” (Stendhal, 2016, tr.677) Chuẩn bị bị hành hình, Julien bước lên đoạn đầu đài cách ung dung, khơng sợ hãi Có lẽ Julien lúc khơng cịn cảm xúc Chàng đón nhận chết chờ đợi điều tuyệt vời Có lẽ số người kết bi, Stendhal cho nhân vật cách thản, khơng vướng bận, đau khổ tiếp tục mâu thuẫn thân chàng, để chàng nhận sai lầm thức tỉnh tầng lớp tri thức trẻ Pháp lúc Có thể thấy, với giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư, luận bàn Standhal khơi mở mang giới người đến gần với độc giả Qua tác phẩm, nhà văn 76 nêu nhiều vấn đề quan trọng thiết thực xã hội Pháp lúc Từng câu hỏi, triết luận Standhal xã hội, đời sống, thân phận người chiêm nghiệm đầy suy tư, trăn trở mang ý nghĩa sâu sắc đáng trân trọng Tuy nhiên, nhìn từ góc độ đó, vấn đề cảm nhận bàn bạc mức độ vừa phải Điều đòi hỏi người đọc đến với sáng tác Standhal cần có nhìn bao qt am hiểu sâu sắc, đọc không để hiểu mà cịn để cất tiếng nói đồng điệu, nhà văn bước vào khám phá đời sống người *Tiểu kết chương Trong tiểu thuyết Đỏ Đen, Standhal dùng biện pháp nghệ thuật miêu tả, độc thoại, trần thuật làm rõ tính cách sâu bên nhân vật Nhà văn xây dựng thành công nhân vật, chọn lựa công phu nét tiêu biểu hành động, tâm lí để khắc họa nhân vật Để làm điều đó, Stendhal thấu hiểu sâu sắc sống người, nắm bắt biểu diễn biến dù nhỏ nhặt đời sống bên nhân vật Thêm vào đó, giọng điệu nghệ thuật yếu tố quan trọng việc thể nhìn nhà văn thực, người KẾT LUẬN Đỏ Đen tiểu thuyết thực phê phán mô tả chân thực sống theo quan điểm lịch sử, với tranh khái quát xã hội rộng lớn, vẽ lên quan hệ đấu tranh phức tạp lực lượng xã hội khác kỉ Trung hưng nước Pháp Trong đó, tác phẩm xây dựng tính cách điển hình xuất sắc, mà bật hình tượng Julien Sorel, nhân vật vừa có cá tính độc đáo lại vừa mang nét tiêu biểu lớp người rộng rãi thời kì lịch sử định Dưới bút Stendhal, 77 tác phẩm sâu vào phân tích giới nội tâm người theo quan điểm khoa học, lí tâm trạng thầm kín nhân vật Julien Sorel, bà De Rénal, cô Mathilde quan hệ phức tạp họ Do đó, Stendhal xem bậc thầy mở đầu cho dòng tiểu thuyết tâm lý Pháp Xây dựng nhân vật Julien Sorel, nhà văn làm bật kiểu người hãnh tiến Đó người có tài năng, có khao khát tình cảm yêu thương, hạnh phúc, vươn lên thực ước mơ khả giả dối, giảo quyệt Xây dựng nhân vật Julien Sorel, nhà văn ý đến tinh thần độc lập ý chí kiên cường đấu tranh với tồn xã hội Julien Bi kịch Julien bi kịch thời đại anh sống, bi kịch người loạn, chiến đấu vô hi vọng cho phẩm cách, cho quyền sống có nhân phẩm có tình u say đắm khơng phân biệt đẳng cấp Bi kịch anh bi kịch người khẳng định “tơi” đích thực buổi bình minh thời đại tư sản Với kết hợp xây dựng hành động, tâm lí đặc biệt, với bút pháp độc thoại nội tâm thể sắc thái giọng điệu, nhà văn làm cho nhân vật lên thật sống động, hấp dẫn, góp phần thể thành công nội dung tư tưởng tác phẩm Đỏ Đen Đặc biệt, nghệ thuật độc thoại không phương tiện biểu đạt, mà cịn phương tiện tìm tịi phân tích tâm lí, giúp nhà văn thể tâm hồn người bối cảnh xã hội ngày trở nên phức tạp đa dạng Stendhal phản ánh tranh sống động đam mê nhân loại thể trực tiếp qua số phận nhân vật vỡ mộng tác phẩm Nó cho độc giả nhận lịng nhân đạo sâu sắc, biết tôn trọng chia sẻ đau thương với nhân vật nhà văn Tác phẩm ông toát lên khát vọng chung nhân loại: đạt tới tự trí tuệ quyền thiêng liêng sống hạnh phúc để tận hưởng niềm vui rung động thánh thiện trái tim người Stendhal xứng đáng xem người tiên phong nhà văn đại biết khám phá trái tim nhân loại mặt thật đời sống người 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.de Ligny, M Rousselot (1998) Văn học Pháp, Trịnh Thu Hồng, Đỗ Phương Mai dịch, Nxb Giáo dục Đặng Anh Đào – Hoàng Nhân – Lương Duy Trung – Nguyễn Đức Nam – Nguyễn Thị Hồng – Nguyễn Văn Chính – Phùng Văn Tửu (1997) Văn học phương Tây Nxb Giáo dục Đỗ Đức Dục (1981) Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Kim Phượng (Khóa luận tốt nghiệp, 2011) Nghệ thuật xây dựng nhân vật “vỡ mộng” tiểu thuyết “Đỏ đen” Stendhal Trường đại học Sư phạm Ngữ văn Hoàng Nhân (chủ biên), Nguyễn Minh Thông, Lộc Phương Thuỷ (1997) Văn học Pháp – Tập II, Thế kỉ XIX, XX Nxb Trẻ, TP.HCM Huỳnh Như Phương (2019) Tiến trình văn học (Khuynh hướng trào lưu) Nxb Đại học Quốc gia, TP.HCM Lại Nguyên Ân (1998) 150 thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2011) Từ điển thuật ngữ văn học Hà Nội: Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Lê Hồng Sâm – Đặng Thị Hạnh (1981) Văn học lãng mạn thực phương Tây kỷ XIX Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Liễu Trương (2006) Tiếp cận văn học Pháp Nxb văn học, Hà Nội 12 Lộc Phương Thủy (2005) Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX Nxb Văn học, Hà Nội 13 Minh Chính (2003) Văn học phương Tây giản yếu Nxb Đại học Quốc gia, TP HCM 14 Nguyễn Huỳnh Đức (2018) Đỏ Đen Stendhal: nghệ thuật miêu tả tâm lí văn học Link: https://bookaholicvn.wordpress.com/2018/08/12/do-va-dencua-stendhal-nghe-thuat-mieu-ta-tam-ly-trong-van-hoc/ 15 Nhiều tác giả (2004) Từ điển văn học (Bộ mới) Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Phùng Văn Tửu – Lê Hồng Sâm (chủ biên) (2005) Lịch sử văn học Pháp kỉ XVIII XIX Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 80 17 Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hịa, Trần Mạnh Tiến (2009), Lí luận văn học, tập Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Stendhal (2016) Đỏ Đen (Tuấn Đô dịch) Hà Nội: Nxb Văn học 19 Stendhal (1981a) Tu viện thành Pácmơ, tập (Huỳnh Lý dịch) Hà Nội: Nxb Văn học 20 Stendhal (1981b) Tu viện thành Pácmơ, tập (Huỳnh Lý dịch) Hà Nội: Nxb Văn học 21 TS Thái Thu Lan (2002) Các tác gia lớn văn học Pháp thể kỷ XIX Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hịa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2010), Lí luận văn học, tập Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Trần Thị Hậu (Khóa luận tốt nghiệp, 2014) Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đỏ đen Stendhal Trường đại học Tây Bắc 24 Xavier Darcos (1997) Lịch sử văn học Pháp (Phan Quang Định dịch) Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội ... thực chủ nghĩa, tiểu thuyết - thực Pháp kỉ XIX, nhà văn Stendhal tiểu thuyết Đỏ Đen Tìm hiểu biểu người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal Tìm hiểu nghệ thuật thể người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal Đối... tích làm rõ biểu người tiểu thuyết Đỏ Đen Đó là: người tài năng, khao khát tình u; Con người giàu ý chí, nghị lực; Con người tha hóa Chương 3: Nghệ thuật thể người tiểu thuyết Đỏ Đen Stendhal 12... thành tựu rực rỡ CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỎ VÀ ĐEN CỦA STENDHAL NHÌN TỪ NỘI DUNG BIỂU HIỆN 2.1 Con người tài năng, khao khát tình yêu Trong tiểu thuyết Đỏ Đen, Julien Sorel nhân vật

Ngày đăng: 27/09/2021, 11:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

      • 2.1. Những nghiên cứu về Standhal ở Pháp

      • 2.2. Những nghiên cứu về Standhal ở Việt Nam

      • 3. Mục đích nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ TIỂU THUYẾT HIỆN THỰC PHÁP THẾ KỈ XIX VÀ NHÀ VĂN STENDHAL

        • 1.1. Tiểu thuyết hiện thực Pháp thế kỉ XIX

          • 1.1.1. Bối cảnh lịch sử - xã hội

          • 1.1.2. Chủ nghĩa hiện thực (réalisme)

          • 1.1.3. Tiểu thuyết hiện thực Pháp trong sự phát triển của thể loại tiểu thuyết

          • 1.2. Nhà văn Stendhal (1783-1842)

            • 1.2.1. Cuộc đời

            • 1.2.2. Quan điểm sáng tác

            • 1.2.3. Hành trình đến với tiểu thuyết

            • 1.3. Tiểu thuyết Đỏ và Đen

              • 1.3.1. Bối cảnh ra đời

              • 1.3.2. Tiểu thuyết Đỏ và Đen – cái nhìn quyết đoán về hiện thực xã hội và con người

              • 1.3.3. Nhan đề đa nghĩa

              • *Tiểu kết chương 1

              • CHƯƠNG 2: CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĐỎ VÀ ĐEN CỦA STENDHAL NHÌN TỪ NỘI DUNG BIỂU HIỆN

                • 2.1. Con người tài năng, khao khát tình yêu

                • 2.1.1. Thông minh, có tài

                  • 2.1.2. Khao khát tình yêu, hạnh phúc

                  • 2.2. Con người giàu ý chí, nghị lực

                    • 2.2.1. Quyết liệt thực hiện đam mê, tham vọng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan