Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây lắp 665 (2005)
Trang 1Lời mở đầu
Mục đích của nền sản xuất hàng hóa là nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chấtvà văn hóa ngày càng tăng của toàn xã hội Mục đích đó đòi hỏi chúng ta phảilàm thế nào tạo ra nhiều sản phẩm mới nhất với chất lợng cao nhất cho xã hội.Doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất đó, họ luôn phấn đấu tìmmọi biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất thấp nhất, với chất lợng sản phẩm caonhất, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng Để đạt đợc điều đó, cácdoanh nghiệp sản xuất thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, một trong nhữngbiện pháp đợc các nhà quản lý ngày càng quan tâm đặc biệt đó là công tác kếtoán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm nóiriêng Các doanh nghiệp sản xuất luôn xác định hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của công tác kế toán trong doanhnghiệp.
Thực chất chi phí sản xuất là đầu vào của cả quá trình sản xuất, vì vậytiết kiệm chi phí sản xuất là tiền đề để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuậncho bản thân doanh nghiệp cũng nh toàn xã hội Hơn nữa hiện nay đất nớc tađang tiến hành công cuộc đổi mới, thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần,bên cạnh sản phẩm sản xuất ra phải có chất lợng tốt thì một điều rất quantrọng là sản phẩm đó phải có giá thành hạ, phù hợp sức mua của đại đa sốnhân dân lao động thu nhập còn thấp… Cho nên, công tác hạ giá thành sảnphẩm đã trở thành nhân tố quyết định sự sống còn của mọi doanh nghiệp Đặcbiệt, trong ngành xây dựng cơ bản, hạ giá thành sản phẩm đã đợc đặt ra nhmột nhu cầu bức thiết khách quan nhằm tạo tiền đề cho các ngành sản xuất vậtchất khác trong nền kinh tế quốc dân, bởi vì xây dựng cơ bản tạo ra và trang bịtài sản cố định cho hầu hết tất cả các ngành kinh tế khác.
Trong thời gian thực tập tại Công ty xây lắp 665 - Tổng công ty ThànhAn - Bộ Quốc Phòng, tôi nhận thấy vấn đề tập hợp chi phí sản xuất, tính giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp là vấn đề nổi bật, hớng những ng-ời quản lý và công tác hạch toán kế toán phải quan tâm đặc biêt Do đó tôi đã
chọn đề tài: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình Nội dung chuyên đề đợc
chia làm ba chơng ngoài Lời mở đầu và Kết luận:
Chơng I: Lý luận chung về hạch toán chi pf2hí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp.
Chơng II: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công ty xây lắp 665.
Trang 2Chơng III: Một số nhận xét và đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp665.
Trang 3Chơng I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh
nghiệp kinh doanh xây lắp
A Đặc điểm của ngành xây lắp có ảnh hởng đến công táckế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thànhsản phẩm xây lắp nói riêng
Trong cơ chế thị trờng, sản xuất xây dựng cơ bản (XDCB) là hoạt độngchủ yếu của các doanh nghiệp xây lăp (DNXL) Đây là một hoạt động quantrọng tạo ra cơ sở vật chất, kỹ thuật mới cho mọi ngành dới hình thức xâydựng mới hoặc mở rộng, khôi phục, hiện đại hóa các công trình hiện có thuộcmọi lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân nh: Công trình giao thông, thủy điện,thủy lợi, các khu công nghiệp, các công trình quốc phòng và các công trìnhdân dụng khác.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành khác, ngành XDCBngày càng lớn mạnh và khẳng định đợc vị trí của mình trong nền kinh tế quốcdân Nhiều DNXL ra đời, hoạt động dới nhiều hình thức khác nhau DNXLNhà nớc nh các tổng công ty xây lắp, công ty lắp máy… Tuy khác nhau vềquy mô sản xuất, hình thức quản lý nhng các doanh nghiệp này đều phải đảmbảo yêu cầu, nguyên tắc tổ chức kế toán của một đơn vị sản xuất là ghi chép,tính toán, phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xây lắp,xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó kiểm tra tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, kinh tế tài chính, tình hình bảo vệ tàisản…
Tuy nhiên, XDCB có những nét đặc trng riêng khác biêt với các ngànhsản xuất vật chất khác, do đó để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ trên, pháthuy tác dụng của kế toán là công cụ hữu hiệu quả lý sản xuất thì việc tổ chứckế toán nói chung và hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nóiriêng phải phù hợp với đặc điểm của sản xuất xây lắp.
- Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơnđặt hàng, sản phẩm xây lắp mang tính chất đơn lẻ, nên chi phí bỏ ra để thicông xây lắp các công trình có nội dung và cơ cấu không đồng nhất nh cácloại sản phẩm công nghiệp khác Chính vì vậy, kế toán phải tính đến việc hạchtoán chi phí, giá thành và tính kết quả thi công cho từng sản phẩm xây lắpriêng biệt (từng công trình, hạng mục công trình).
- Đối tợng sản xuất XDCB thờng có khối lợng lớn, giá trị thời gian thicông tơng đối dài Xuất phát từ đặc điểm này mà kỳ tính giá thành sản phẩmxây lắp không xác định hàng tháng nh trong sản xuất công nghiệp mà đợc xác
Trang 4định tùy thuộc vào đặc điểm kỹ thuật của từng loại công trình, điều này thểhiện qua phơng pháp lập dự toán và phơng thức thanh toán giữa bên giao thầuvà bên nhận thầu Do vậy, việc xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành vàkỳ tính giá thành sẽ đáp ứng cho yêu cầu từng thời kỳ nhất định và phải tránhtình trạng căng thẳng vốn cho doanh nghiệp xây lắp.
- Sản xuất XDCB thờng diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp củacác yếu tố môi trờng, thời tiết Do vậy thi công xây lắp mang tính thời vụ, dễbị thiệt hại, h hỏng Kế toán phải chọn những phơng pháp hợp lý để xác địnhnhững chi phí thời vụ và những khoản thiệt hại một cách đúng đắn.
- Sản xuất XDCB đợc thực hiện trên các địa điểm biến động Sản phẩmXDCB mang tính cố định, gắn liền với địa điểm xây dựng, khi hoàn thànhkhông nhập kh nh các ngành sản xuất vật chất khác Trong quá trình thi công,các DNXL phải di chuyển nhiều Do đó, sẽ phát sinh một số chi phí cần thiết,khách quan nh chi phí điều động công nhân, máy thi công, chi phí xây dựngcác công trình tạm phục vụ công nhân và thi công, chi phí chuẩn bị mặt bằngvà dọn mặt bằng sau khi thi công xong… kế toán phải phản ánh chính xác cácchi phí này và tổ chức phân bổ hợp lý.
- Một đặc điểm khác rất đặc trng của ngành XDCB đó là chỉ có thể biếtđợc chất lợng sản phẩm sau khi đã hoàn thành, bàn giao và đa vào sử dụng Vìvậy, trong dự toán của tất cả các công trình, hạng mục công trình phải baogồm cả chi phí bảo hành Chi phí bảo hành các công trình, hạng mục côngtrình hát sinh trong thời gian bảo hành lớn hay nhỏ còn tùy thuộc vào chất l-ợng của các công trình, hạng mục công trình đó Do đó, các DNXL phải bámchặt lấy dự toán, lấy dọ toán làm thớc đo hiệu quả.
Xuất phát từ các đặc điểm nêu trên, công tác kế toán của các đơn vị xâylắp vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ánh chung của một đơn vị sản xuất, vừaphải thực hiện đúng chức năng kế toán phù hợp với ngành nghề của mìnhnhằm cung cấp số liệu chính xác, kịp thời, đánh giá đúng tình hình thực hiệnkế hoạch sản xuất kinh doanh, cố vấn cho lãnh đạo trong việc tổ chức, quản lýđể đạt đợc mục đích kinh doanh của đơn vị.
B Những vấn đề cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm xây lắp
I Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm xây lắp.
1 Chi phí sản xuất
1.1 Khái niệm
Trang 5Quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp xây dựng là quá trình mà cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên đầu t các loại chi phí khác nhau để đạt đợcmục đích là tạo ra đợc khối lợng sản phẩm tơng ứng, đó là quá trình chuyểnbiến của các loại vật liệu xây dựng thành sản phẩm dới sự tác động của máymóc thiết bị cùng với sức lao động của con ngời kay đó chính là sự chuyểnbiến các yếu tố về t liệu lao động và đối tợng lao động (hao phí về lao độngvật hóa) dới sự tác động có mục đích của sức lao động (hao phí về lao độngsống) qua quá trình thi công sẽ trở thành sản phẩm xây dựng Toàn bộ nhữnghao phí này đợc thể hiện dới hình thái giá trị thì đó là chi phí sản xuất.
Vậy, trong doanh nghiệp xây dựng, chi phí sản xuất là biểu hiện bằngtiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa và các loại haophí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất, thicông trong một thời kỳ nhất định.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây dựng bao gồm nhiều loại khácnhau với nội dung kinh tế khác nhau, công dụng và mục đích của chúng trongquá trình sản xuất cũng khác nhau Trong các DNXL nói chung có nội dungkinh tế, công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khácnhau Để lập dự toán chi phí và tính chính xác giá thành, để khống chế vàthống nhất các loại chi phí nhằm nghiên cứu các yếu tố phát sinh trong quátrình hình thành giá thành sản phẩm xây lắp, từ đó có biện pháp quản lý chiphí có hiệu quả thì yêu cầu khách quan đặt ra là phải phân loại chi phí thànhtừng nhóm riêng theo những tiêu thức nhất định.
Hiện nay chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức sau:
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế
Phân loại CPSX theo nội dung kinh tế là việc sắp xếp các chi phí cónguồn gốc kinh tế ban đầu đồng nhất, không phân biệt chi phí đó phát sinhtrong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (SXKD) nào, ở đâu, có quan hệ nh thế nàovới quá trình sản xuất Theo cách phân loại này, CPSX trong sản xuất xây lắpbao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu chính nh xi măng, sắt thép…
- Chi phí nhiên liệu, động lực mua ngoài nh xăng, dầu, mở, khí nén…- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng phải trả CBCNV.- Các khoản tính theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất nh dàn giáo, cuốc, xẻng, bảo hộ laođộng.
Trang 6- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): là toàn bộ số tiền khấu haoTSCĐ trong doanh nghiệp nh nhà xởng, nhà làm việc, máy móc, dụng cụ vậnchuyển, máy móc thi công (máy lu, máy đầm, máy trộn bê trông…) và khấuhao các TSCĐ khác dùng trong quản lý trong kỳ sản xuất kinh doanh.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện, nớc, điện thoại…- Chi phí khác bằng tiền
Phân loại chi phí theo cách này giúp nhà quản lý biết đợc kết cấu, tỷtrọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt độngSXKD Qua đó, doanh nghiệp đánh giá đợc tình hình thực hiện dự toán chi phívà lập dự toán chi phí SXKD cho kỳ sau, từ đó giúp doanh nghiệp xác định đ -ợc các định mức và xét duyệt định mức vốn lu động.
1.2.2 Phân loại chi phí theo khoản mục giá thành:
Cách phân loại này đợc dựa trên công dụng của chi phí và nơi phát sinhcủa chi phí Theo cách phân loại này, chi phí xây lắp đợc chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là tất cả những chi phí về nguyên vậtliệu (NVL) chính, phụ, cấu kiện, vật liệu rời, vật liệu luân chuyển (ván, dàngiáo…), phụ tùng… sử dụng trực tiếp cho thi công các công trình Giá trị vậtliệu kể trên đợc tính theo giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoda đơn của ngờibán và các chi phí thu mua thực tế phát sinh nh vật chuyển, bốc dỡ…
Trong khoản mục chi phí này không bao gồm các vật liệu phụ, nhiênliệu dùng cho máy móc thi công, các loại vật liệu làm công trình tạm nh lántrại, chi phí NVL tính vào chi phí chung, chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ tiền lơng chính, lơng phụ, tiềncông của công nhân trực tiếp tham gia xây dựng công trình và lắp đặt máymóc thiết bị, công nhân vận chuyển vật liệu trong thi công, công nhân làmnhiệm vụ bảo dỡng bê tông, công nhân làm nhiệm vụ dọn dẹp vật liệu trêncông trờng, công nhân ghép cố pha, lau máy trớc khi lắp.
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng trả theo thời gian, trảtheo sản phẩm, trả làm thêm giờ, trả tiền thởng thờng xuyên về tăng năng suấtlao động Khoản mục này không bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐtính trên quỹ lơng nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp, tiền lơng và cáckhoản có tính chất lơng của công nhân điều khiển máy móc thi công, tiền lơngnhân viên vận chuyển vật liệu ngoài cự ly thi công.
- Chi phí sử dụng máy thi công (MTC): là một khoản chi phí lớn tronggiá thành công tác xây lắp, là các chi phí trực tiếp liên quan tới việc sử dụng
Trang 7máy để sử dụng, gồm: chi phí vật t chạy máy thi công, tiền khấu hao máy mócthi công, tiền thuê máy, tiền lơng chính của công nhân điều khiển máy…
- CPSX chung: là các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất của đội, côngtrình xây dựng nhng không đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể Nộidung của CPSX chung bao gồm: tiền lơng của bộ phận quản lý đội, BHXH,BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định của toàn đội (cho nhân viên quản lýđội và công nhân trực tiếp tham gia sản xuất thi công thuộc doanh nghiệp), chiphí khấu hao TSCĐ dùng chung trong toàn đội, chi phí dịch vụ mua ngoài vàcác chi phí bằng tiền khác.
Nh vậy, khác với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp khác, do đặcđiểm sản xuất ngành XDCB, máy thi công cũng trực tiếp tham gia vào quátrình xây lắp, nên ngoài ba khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung còn có thêm khoản mục chiphí sử dụng máy thi công cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp
Nếu theo chỉ tiêu giá thành đầy đủ (giá thành sản phẩm tiêu thụ) thìngoài các khoản mục chi phí trên còn bao gồm khoản mục chi phí quản lýdoanh nghiệp và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanhnghiệp Các khoản chi phí này bao gồm các khoản tiền lơng, các khoản phụcấp, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vềvật liệu, khấu hao máy móc… phục vụ cho quản lý doanh nghiệp.
Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp là dự toán đợc lập cho từngđối tợng xây dựng theo các khoản mục giá thành nên phơng pháp phân loạinày đợc sử dụng phổ biến trong DNXL hiện nay Ngoài ra, cách phân loại nàycòn có tác dụng phục vụ quản lý sản xuất theo định mức, phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch giá thành và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, để phục vụ trực tiếp cho công tácquản lý SXKD còn có thể đợc phân loại theo các tiêu thức nh: căn cứ vào mốiquan hệ với quá trình sản xuất thì CPSX đợc chia thành chi phí trực tiếp và chiphí gián tiếp; Căn cứ vào cách ứng xử của hoạt động (hay sự biến động chiphí) mà CPSX đợc chia thành: định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp.
Mỗi cách phân loại CPSX có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêu cầuquản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể Chúng luôn bổ sung chonhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm vitoàn doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ nhất định.
2 Giá thành sản phẩm
2.1 Khái niệm
Trang 8Trong mối quan hệ với mặt thứ hai của quá trình sản xuất, đó là kết quảsản xuất thu đợc Quan hệ sản xuất đã hình thành nên chỉ tiêu giá thành sảnphẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí về lao độngsống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến khối lợngcông tác, sản phẩm lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí chi ra nh chi phí vật t, chiphí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí sản xuất chung và chi phí kháctính cho từng công trình, hạng mục công trình hoặc khối lợng sản phẩm xâylắp hoàn thành Sản phẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giai đoạncông việc, có thiết kế vào dự toán riêng, có thể là công trình, hạng mục côngtrình hoàn thành toàn bộ Giá thành công trình, hạng mục công trình toàn bộlà giá thành sản phẩm cuối cùng của sản phẩm xây lắp.
Nh vậy, giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn cóbên trong nó là chi phí sản xuất chi ra và lợng giá trị sử dụng thu đợc cấuthành trong khối lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành giá thành sản phẩmchính là sự dịch chuyển giá trị của những yếu tố chi phí bên trong nó, còn chiphí là cơ sở để hình thành nên giá thành.
Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kếtquả của hoạt động SXKD trong doanh nghiệp Việc tăng NSLĐ, tiết kiệm vậtt, hòan thiện kỹ thuật thi công, rút ngắn thời gian thi công, sử dụng hợp lý vốnsản xuất cùng với các giải pháp kinh tế kỹ thuật áp dụng trong toàn doanhnghiệp sẽ giúp doanh nghiệp quản lý, sử dụng chi phí hợp lý, hạ giá thành tớimức tối đa Đây là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp tăng khả năng trúngthầu, tạo việc làm và thu thập cho CBCNV, hoàn thành nghĩa vụ với NSNN.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành sau: Giá thànhdự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.
Giá thành dự toán: là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thành khối
lợng sản phẩm xây lắp Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các địnhmức của Nhà nớc và khung giá quy định áp dụng vào từng vũng lãnh thổ, địaphơng.
= xGiylátrịdựtoắpsauthuếán
Trang 9Giá trị dự toán xây lắp sau thuế: là chi phí cho công tác xây dựng lắpráp các kết cấu kiến trúc, lắp đặt máy móc thiết bị sản xuất… giá trị dự toánxây và thuế GTGT
Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xuất phát từ những điều kiện cụ
thể của doanh nghiệp trên cơ sở, biện pháp thi công các định mức về đơn giááp dụng trong doanh nghiệp.
= - +
Giá thành kế hoạch nhỏ hơn giá thành dự toán một lợng bằng mức hạgiá thành dự toán và lớn hơn giá thành dự toán khoản bù chênh lệch vợt dựtoán để trang trải các chi phí không tính đến trong dự toán.
Giá thành kế hoạch cho phép ta xem xét và thấy đợc chính xác nhữngchi phí phát sinh trong giai đoạn kế hoạch cũng nh hiệu quả của các biện phápkỹ thuật hạ giá thành dự toán.
Giá thành kế hoạch đợc xem là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, làcơ sở đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
Giá thành thực tế: là mức giá phản ánh toàn bộ các chi phí thực tế
phát sinh để hoàn thành, bàn giao khối lợng xây lắp và đợc xác định theo sốliệu kế toán (bao gồm những chi phí trong định mức và những khoản thiệt hạitrong sản xuất, mất mát, hao hụt vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sảnxuất và quản lý của doanh nghiệp).
Nếu thực hiện so sánh ba mức giá trên cùng một đối tợng tính giá thànhthì chúng thờng có mối quan hệ về mặt lợng nh sau:
Giá thành dự toán Giá thành kế hoạch Giá thành thực tế≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế ≥ Giá thành kế hoạch ≥ Giá thành thực tế
Đây là mong muốn cũng nh bằng mọi nỗ lực của đơn vị xây lắp phảiđạt đợc, tuy nhiên khi đơn vị xây lắp thi công ở những khu vực đặc biệt đòi
hỏi những mức kỹ thuật cao hơn thì có thể Giá thành kế hoạch > Giá thànhdự toán hoặc Giá thành thực tế > Giá thành kế hoạch.
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành và chi phí là hai chỉ tiêu có liên quan chặt chẽ với nhau trongquá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Việc tính đúng, tính đủ CPSX quyết địnhđến tính chính xác của giá thành sản phẩm Chi phí biểu hiện hao phí còn giáthành biểu hiện mặt kết quả của sản xuất Đây là hai mặt thống nhất của mộtquá trình vì vậy chúng giống nhau về chất Giá thành và chi phí đều bao gồmcác chi phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ratrong quá trình cấu tạo sản phẩm.
Trang 10Tuy nhiên do bộ phận CPSX giữa các kỳ không đều nhau nên giá thànhvà chi phí khác nhau về lợng Điều đó thể hiện qua sơ đồ sau:
Qua sơ đồ trên ta thấy: = + -
Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ bằng nhau hoặc cácngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì giá thành sản phẩm trùng vớiCPSX.
Trong XDCB, muốn tính đúng giá thành SPXL phải kết hợp chính xác,kịp thời CPSX phát sinh theo đối tợng chịu chi phí cụ thể tạo cơ sở số liệu đểtính giá thành sản phẩm.
II Đối tợng, phơng pháp hạch toán CPSX trong doanhnghiệp xây lắp
1 Đối tợng tập hợp CPSX
Công tác kế toán CPSX và tính giá thành SPXL có đáp ứng đợc nhu cầuquản lý của doanh nghiệp hay không còn phụ thuộc vào việc xác định đối tợnghạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm Yêu cầu đặt ra là phải xác địnhđợc đối tợng hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm một cách đúng đắn,cụ thể trên cơ sở các phơng pháp xác định theo một quy trình hạch toán đãquy định
Xuất phát từ đặc điểm của sản xuất xây lắp có quy trình công nghệ sảnxuất phức tạp, loại hình sản xuất đơn chiếc, mỗi công trình, hạng mục côngtrình có thiết kế và dự toán riêng, tổ chức sản xuất thờng phân chia làm nhiềukhu vực, bộ phận thi công nên đối tợng hạch toán CPSX là các công trình,hạng mục công trình, đơn đặt hàng, giai đoạn công việc hoàn thành, các khốilợng xây lắp có dự toán riêng hoàn thành.
Có xác định đúng đối tợng tập hợp CPSX phù hợp với đặc điểm sảnxuất… mới tổ chức đúng đắn công tác tập hợp CPSX từ khâu hạch toán banđầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản, tiểu khoản, sổ chi tiết theo đúng đối t-ợng tập hợp CPSX đã xác định.
2 Phơng pháp tập hợp CPSX
Các phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất gồm:
CPSX DDĐK CPSX phát sinh trong kỳ
Trang 11 Phơng pháp tập hợp CPSX theo công trình, hạng mục công trình:Hàng tháng CPSX phát sinh liên quan đến công trình, hạng mục công trìnhnào thì tập hợp cho công trình, hạng mục công trình đó Các khoản mục chiphí đó đợc phân chia theo các khoản mục giá thành Giá thành thực tế của đốitợng đó chính là tổng số chi phí đợc tập hợp cho từng đối tợng kể từ khi khởicông cho tới khi hoàn thành.
Phơng pháp tập hợp CPSX theo đơn đặt hàng: Chi phí phát sinh hàngtháng sẽ đợc phân loại theo đơn đặt hàng riêng biêt, khi đơn đặt hàng hoànthành thì tổng số chi phí đợc tập hợp theo đơn đặt hàng đó.
Phơng pháp tập hợp CPSX theo đơn vị thi công: Theo phơng phápnày thì các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công Trong từngđơn vị đó, chi phí lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nh hạng mụccông trình Cuối tháng tổng hợp CPSX phát sinh ở từng đơn vị thi công đợc sosánh với dự toán cấp phát để xác định hạch toán kế toán nội bộ Khi côngtrình, hạng mục công trình hoàn thành phải tính giá riêng cho công trình, hạngmục công trình đó bằng phơng pháp trực tiếp, phơng pháp tổng cộng chi phí,phơng pháp tỷ lệ.
3 Hạch toán CPSX trong doanh nghiệp xây lắp
3.1 Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu (NVL) trực tiếp
Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn nhất trong CPSX xây lắp Chi phí vậtliệu cho công trình là giá thực tế gồm chi phí thu mua, chi phí vận chuyển đếnchân công trình, hao hụt trọng định mức của quá trình vận chuyển, bảo quảncủa vật liệu chính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho quá trình xây lắp.
Chi phí vật liệu trực tiếp trong sản xuất xây lắp không bao gồm giá trịvật liệu đã xuất dùng cho quản lý hành chính, vật liệu cho chi phí tạm (chi phílán, trại…) và giá trị máy móc, thiết bị nhận để lắp đặt.
Hàng ngày, căn cứ vào các Phiếu xuất kho, kế toán vật liệu tiến hànhtính toán chi phí vật liệu theo giá thành thực tế.
= x Hệ số giá
a Hạch toán ban đầu
Chứng từ sử dụng hạch toán chi phí NVL trực tiếp bao gồm: Phiếu nhậpkho, Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT.
b Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết chi phí NVL trực tiếp.b1 Tài khoản kế toán sử dụng:
Để hạch toán chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 - “Chi phíNVL trực tiếp” Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL dùng cho
Trang 12sản xuất, thi công xây lắp, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kếtoán chuyển sang TK 154 để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm Kếtcấu của TK 621 nh sau:
- Bên Nợ: Giá trị thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất thi công,xây lắp, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.
* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
+ Khi xuất vật liệu chính, phụ cho từng CT, HMCT căn cứ vào chứng từgốc, kế toán ghi:
Nợ TK 621: (chi tiết cho từng đối tợng)Có TK 152 : Nguyên vật liệu
+ Trờng hợp mua NVL sử dụng ngay (không qua kho) cho các côngtrình, căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán ghi:
Nợ TK 621: Giá mua NVL cha có thuế GTGTNợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán
Trong quá trình thi công xây lắp, một số nguyên vật liệu luân chuyểnnh dàn giáo, ván khuôn… giá trị của NVL sử dụng luân chuyển đợc phân bổdần theo số lần luân chuyển hoặc theo khối lợng đã hoàn thành Khi phân bổcần lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ sao cho hợp lý.
Khi xuất vật liệu luân chuyển kế toán ghi:Nợ TK 142: Chi trả trớc
Có TK 152: Nguyên vật liệu
+ Cuối kỳ số vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho, giá trị phế liệuthu hồi theo quy định đợc ghi giảm CPSX trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá trị vật liệu, phế liệu thu hồi nhập kho
Có TK 621: Chi phí NVL TT (chi tiết cho từng đối tợng)+ Cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp sang TK 154 - "Chiphí SXKD dở dang”
Nợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tợng)
Có TK 621: (chi tiết cho từng đối tợng)
Trang 13Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Ghi chú: (1a) Mua vật liệu nhập kho
(1b) Mua vật liệu dùng cho sản xuất không qua kho(2) Xuất NVL trực tiếp dùng cho sản xuất
(3) Vật liệu do đợc cấp, góp, chế biến xuất dùng cho SX(4) Vật liệu cha sử dụng hết nhập trở lại kho
(5) Cuối kỳ kết chuyển NVL trực tiếp vào TK 154
3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếpa Hạch toán ban đầu
Các chứng từ trong hạch toán chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:Bảng chấm công, bảng thanh toán lơng, hợp đồng làm khoán…
b Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết chi phí nhân công trựctiếp
b1 Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển
-số chi phí tiền công của công nhân sản xuất xây lắp (bao gồm tiền công, tiềnlơng, tiền thởng và các khoản phải trả khác có tính chất tiền lơng của côngnhân sản xuất xây lắp) Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154, TK 622 không phảnánh chi phí trích 19% (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính trên quỹ lơng công nhântrực tiếp của hoạt động xây lắp.
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp thi công trong kỳBên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154Tài khoản này cuối kỳ không có số d
TK 152TK 331, 111, 112
(5)
Trang 14b2 Phơng pháp hạch toán
+ Trong kỳ, căn cứ vào Bảng chấm công và các chứng từ có liên quanphản ánh tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân trực tiếp thi công.
Nợ TK 622: (chi tiết cho từng đối tợng)
Có TK 334: Phải trả CNV trong danh sách (chi tiết chotừng đối tợng)
Có TK 111: Trờng hợp thuê ngoài
+ Trờng hợp công ty trích trớc tiền lơng nghỉ phép, lơng ngừng sản xuấttheo kế hoạch, kế toán ghi:
Nợ TK 622: (chi tiết cho từng đối tợng)
Có TK 335: Tiền lơng nghỉ phép trích trớc (chi tiết chotừng đối tợng
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 - CPSXdở dang
Nợ TK 631: (chi tiết cho từng đối tợng - Phơng pháp KKĐK)Nợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tợng - Phơng pháp KKTX)
Có TK 622: (chi tiết cho từng đối tợng)Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
3.3 Hạch toán chi phí sản xuất máy thi công (MTC)a Hạch toán ban đầu
Để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng các chứngtừ nh: Phiếu theo dõi sử dụng xe, máy thi công; Hợp đồng thuê ngoài máymóc, thiết bị…
b Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiếtb1 Tài khoản sử dụng:
Theo quy định kế toán hiện hành đối với các DNXL thì để phản ánh chi
phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK 623 - "Chi phí sử dụng máy
TK 338
Tiền l ơng phải trả công nhân xây lắp
Kết chuyển chi phí nhân công
19% tiền l ơng công nhân xây lắp
Trang 15thi công” Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy
phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình.
Tài khoản này chỉ sử dụng trong những doanh nghiệp xây lắp tổ chứcthi công xây lắp hỗn hợp vừa thủ công, vừa kết hợp bằng máy.
Nếu doanh nghiệp thực hiện thi công hoàn toàn bằng máy (sản xuấtchính là máy thi công) thì mọi chi phí sản xuất cho máy hoạt động tập hợpvào TK 621, 622, 627 cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 “chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang”.
Không hạch toán vào TK 623 chi phí về trích KPCĐ, BHXH, BHYTtính theo lơng công nhân điều khiển máy (hạch toán vào tài khoản 627).
Kết cấu của TK 623 nh sau:
Bên Nợ: Phản ánh chi phí liên quan đến MTC (chi phí NVL cho máyhoạt động, chi phí nhân công nh tiền lơng, các khoản phụ cấp lơng của côngnhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí khấu hao máy, bảo dỡng…)
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng MTC vào bên Nợ TK 154Cũng nh các TK 621, 622, 623 không có số d cuối kỳ.
Tài khoản 623 đợc chi tiết thành 6 TK cấp hai.
b2 Phơng pháp hạch toán
Chi phí sử dụng MTC là một khoản mục đặc trng cho hoạt động XDCB.Trong thi công xây lắp các công trình, tùy theo phơng thức sử dụng MTCtrong đợc mà có cách hạch toán tơng ứng.
Trờng hợp đơn vị tổ chức MTC riêng biệt, hạch toán độc lập thì coinh là một hoạt động sản xuất phụ, có thể tiến hành bán lao vụ cho các đơn vị,bộ phận thi công khác.
- Khi xuất kho hoặc mua nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho xe, MTCNợ TK 621:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó TK 152, 111, 112, 331
- Căn cứ vào số tiền lơng, tiền công phải trả cho công nhân điều khiểnxe, MTC
Nợ TK 622
Có TK 334
- Các chi phí khác liên quan đến sử dụng MTC bao gồm tiền lơng nhânviên quản lý đội, trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sử dụng máy,nhân viên quản lý đội, khấu hao MTC, chi phí dịch vụ mua ngoài…
Nợ TK 627
Trang 16Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó TK 334, 338, 214, 111, 112, 331
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng MTC sang TK 154 - CP SXKDDDNợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tợng - Phơng pháp KKTX)Nợ TK 631: (chi tiết cho từng đối tợng - Phơng pháp KKĐK)
Trang 17- Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sử dụng MTC (chi phí thực tế camáy) tính cho từng CT, HMCT, kế toán ghi:
Nợ TK 154: Chi phí xây lắp đã hoàn thành nhng cha bàn giao Khoản mục MTC
-Có TK 623: chi phí sử dụng MTC - chi tiết cho từng CTSơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
(trờng hợp không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công)
(5) Chi phí khấu hao thiết bị máy
(6) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công
3.4 Hạch toán chi phí SXCa Hạch toán ban đầu:
Để hạch toán chi phí SXC, kế toán sử dụng các chứng từ gốc sau: Bảngthanh toán lơng, phiếu xuất kho, Bảng phân bổ CCDC, Giấy tạm ứng, Phiếuchi…
b Hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết chi phí SXC:
TK 621
(6)TK 152
Trang 18Chi phí SXC bao gồm: Tiền lơng chính của nhân viên quản lý đội,BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng phảitrả công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội, chi phí khấu haoTSCĐ dùng chung cho quản lý đội, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằngtiền khác.
Do chi phí SXC đợc tập hợp theo tổ, đội và có liên quan đến nhiều côngtrình nên cuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng theo tiêuthức phù hợp nh: tiền lơng công nhân sản xuất, chi phí sử dụng MTC Côngthức phân bổ là:
= x
b1 Tài khoản sử dụng
Để phản ánh chi phí SXC phục vụ thi công công trình, kế toán sử dụng
TK 627 - Chi phí sản xuất chung“ ” Tài khoản này cuối kỳ không có số d vàđợc kết cấu nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí SXC trong kỳBên Có: Phân bổ vào TK 154
Tài khoản 627 đợc mở thành 6 tiểu khoản cấp hai để theo dõi, phản ánhriêng cho từng nội dung chi phí.
TK 6271: chi phí nhân viên quản lý tổ, đội sản xuất TK 6272: chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí CCDC
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐTK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278: Chi phí khác bằng tiền
Có TK 111, 331…: Chi phí dịch vụ mua ngoài
Có TK 335: Chi phí phải trả trích trớc vào chi phí SXCCó TK 142: Phân bổ chi phí trả trớc vào CPSXC
- Phản ánh số ghi giảm chi phí sản xuất chung, kế toán ghi:
Trang 19Nợ TK 111, 112, 138…
Có TK 627: (chi tiết cho từng đối tợng)
- Cuối kỳ kết chuyển, phân bổ chi phí SXC cho từng đối tợng chịu chiphí vào TK 154, kế toán ghi:
Nợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tợng)
Có TK 627: (chi tiết cho từng đối tợng)- Trờng hợp đơn vị đi thuê MTC:
Trờng hợp này MTC không thuộc tài sản của doanh nghiệp nên khôngphải tiến hành trích khấu hao mà có thể xảy ra các trờng hợp thuê máy nh sau:+ Chỉ thuê MTC, không kèm theo công nhân điều khiển và phục vụmáy Đơn vị đi thuê phải trả cho đơn vị cho thuê khoản chi phí thuê máy dựatrên số ca hoạt động và đơn giá thuê một ca.
+ Đơn vị xây lắp thuê máy theo khối lợng công việc: Bên thuê máy chỉphải trả cho bên cho thuê theo đơn giá thỏa thuận với khối lợng công việc đãhoàn thành.
Việc hạch toán cụ thể nh sau:
Khi trả tiền thuê máy, kế toán ghi:
Nợ TK 627: (chi tiết cho từng đối tợng)
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí thuê máy vào khoản mục chiphí sử dụng máy cho từng đối tợng tính giá thành:
Nợ TK 154: (chi tiết cho từng đối tợng)
Có TK 627: Chi phí sử dụng máy thi công
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
TK 621
(8)TK 338
TK 133
Trang 20Ghi chú:
(1) Tiền lơng nhân viên quản lý đội, công trờng
(2) 19% tiền lơng của CN xây lắp, CN điều khiển MTC vàquản lý đội
(3) Xuất vật liệu phục vụ(4) CCDC phục vụ sản xuất
(5) Khấu hao TSCĐ của đội, công trình(6) Chi phí khác bằng tiền
(7) Chi phí dịch vụ mua ngoài(8) Kết chuyển chi phí SXC(9) Giá trị thu hồi
Cũng nh các ngành sản xuất khác, ngành XDCB không thể tránh khỏicác khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất của mình, bao gồm: thiệt hại pháđi làm lại và thiệt hại do ngừng sản xuất Các khoản thiệt hại này không đợcghi trong kế hoạch và dự toán và là một trong những yếu tố làm tăng giá thànhxây lắp hoặc tăng chi phí bất thờng, làm giảm lợi nhuận Kế toán phải phảnánh đầy đủ, chính xác các khoản thiệt hại này, tùy theo nguyên nhân và kếtquả xử lý để kế toán các khoản thiệt hại đợc tính vào giá thành, vào chi phí bấtthờng hoặc đòi bồi thờng.
a Đối với thiệu hại phá đi làm lại
* Nếu đợc tính vào giá thành xây lắp:
- NVL xuất hoặc mua cho công trình, kế toán ghi:Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)Có TK 152: Nguyên vật liệu
- Tiền lơng phải trả cho công nhân xây lắp, kế toán ghi:Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 334: Phải trả nhân viên- Các chi phí phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 627: chi phí SXC
Trang 21Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)Có TK 152, 214, 111: Tổng giá thanh toán- Kết chuyển chi phí do thiệt hại phá đi làm lại, kế toán ghi:
Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dangCó TK 621, 622, 627
* Nếu do bên A thay đổi thiết kế và chịu chi phí, kế toán ghi:Nợ TK 131
b Đối với thiệt hại do ngừng sản xuất
* Đợc tính vào giá thành xây lắp
- Tiền lơng công nhân trong thời gian ngừng sản xuất, kế toán ghi:Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
* Nếu đợc tính vào chi phí bất thờng hoặc thu hồi đợc các khoản bồi ờng của các tổ chức, cá nhân phản ánh tơng tự nh trờng hợp thiệt hại do phá đilàm lại.
th-3.6 Hạch toán theo phơng thức khoán gọna Đặc điểm tình hình:
Đặc điểm hạch toán theo phơng thức khoán gọn của đơn vị xây lắp 665đợc thực hiện giữa doanh nghiệp và các đơn vị nội bộ của các doanh nghiệp,đội xây dựng, các xí nghiệp xây dựng Giữa doanh nghiệp và đơn vị nhận
Trang 22khoán gọn phải ký hợp đồng khoán gọn và khi thực hiện xong phải thanh lýhợp đồng khoán gọn để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
b Tài khoản sử dụng
- Khi doanh nghiệp tạm ứng cho đơn vị nhận khoán gọn ghi:Nợ TK 141: chi tiết theo đơn vị nhận khoán
Có TK 111, 112, 152, 153…
- Khi doanh nghiệp nhận khoán gọn thanh lý hợp đồng nếu phần do đơnvị nhận khoán thuê ngoài:
Nợ TK 621: Chi phí NVL trực tiếpNợ TK 622: Chi phí NC trực tiếpNợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 141: Chi tiết theo đơn vị nhận khoánNếu đơn vị nhận khoán tự làm
Có TK 334: Phải trả CNV
III Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giátrị sản phẩm xây lắp dở dang
1 Tổng hợp chi phí sản xuất
a Tài khoản sử dụng
Để tổng hợp CPSX trong kỳ, kế toán sử dụng TK 154 - Chi phí SXKDdở dang
TK này đợc sử dụng để tập hợp chi phí trong kỳ liên quan đến sản xuất,chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Ngoài ra, TK 154còn phản ánh các khoản chi phí liên quan đến hoạt động SXKD phụ thuêngoài gia công, tự chế Kết cấu TK 154 nh sau:
Bên Nợ: Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm trong kỳ
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí (Giá trị phế liệu thu hồi…)Kết chuyển giá thành khối lợng hoàn thành bàn giao.D Nợ: Chi phí SXKD còn dở dang cuối kỳ
b Phơng pháp hạch toán
Trang 23Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất vào tài khoản tính giá thành chotừng đối tợng, kế toán ghi:
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp:
Nợ TK 154: chi tiết cho từng đối tợngCó TK 621
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp:Nợ TK 154: chi tiết cho từng đối tợng
Có TK 622+ Kết chuyển chi phí MTC
Nợ TK 154: Chi tiết cho từng đối tợngCó TK 623
+ Cuối kỳ phân bổ, kết chuyển CPSX chungNợ TK 154: Chi tiết cho từng đối tợng
Nợ TK 632: Giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành bàn giaoCó TK 155: Chi tiết cho từng đối tợng.
Chi tiết kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở DNXL theophơng pháp KKTX đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp(Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính thuế
TK 331
TK 133(6)
Trang 24Ghi chú:
(1) Xuất NVL trực tiếp dùng cho sản xuất
(2) Tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất (3) Chi phí khấu hao máy thi công
(4) Các chi phí khác liên uan đến sử dụng máy thi công(5) Khấu hao tài sản cố định của đội, công trình
(6) Các chi phí phải trả khác(7) Thuế GTGT đợc khấu trừ
(8) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(9) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp(10) Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công(11) Kết chuyển chi phí sản xuất chung
(12) Kết chuyển giá vốn hàng bán
2 Xác định giá trị sản phẩm xây lắp dở dang
Xác định sản phẩm làm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp là tínhtoán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lợng sản phẩm làm dởdang cuối kỳ theo những nguyên tắc nhất định.
Muốn đánh giá sản phẩm một cách chính xác trớc hết phải kiểm kêkhối lợng sản phẩm, công tác xây lắp hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác địnhđúng đắn khối lợng sản phẩm hoàn thành so với khối lợng xây lắp hoàn thànhtheo quy ớc của từng giai đoạn thi công để xác định đợc khối lợng công tácxây lắp dở dang, phát hiện tổn thất trong quá trình thi công.
Trang 25Chất lợng của công tác kiểm kê khối lợng công xây lắp dở dang có ảnhhởng lớn đến tính chính xác của việc đánh giá sản phẩm làm dở và tính giáthành.
Đặc điểm của xây dựng cơ bản là có kết cấu rất phức tạp do đó việc xácđịnh mức độ hoàn thành của nó là rất khó Vì vậy khi đánh giá sản phẩm làmdở, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật, bộ phận tổ chức laođộng để xác định mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang một cáchchính xác.
Trên cơ sở kết quả kiểm kê sản phẩm làm dở đã tổng hợp đợc, kế toántiến hành đánh giá sản phẩm làm dở.
a Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng dở dang cuối kỳ đợcxác định theo công thức:
= x
c Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở dang theo giá trị dự toán
Theo phơng pháp này chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang cuốikỳ đợc tính theo công thức:
= x
Ngoài ra đối với một số công việc nh: nâng cấp, sửa chữa, hoàn thiệnhoặc xây dựng các công trình có giá trị nhỏ, thời gian thi công ngắn, theo hợpđồng đợc bên chủ đầu t thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sảnphẩm làm dở cuối kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh thực tế từ khi thicông đến thời điểm kiểm kê đánh giá.
IV Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp1 Đối tợng tính giá thành
Từ đặc điểm của sản xuất xây lắp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp,đối tợng tính giá thành tại đơn vị kinh doanh xây lắp chính là các công trình,hạng mục công trình, giai đoạn công việc hoàn thành hay từng đơn đặt hàng(hợp đồng) hoàn thành… Tr Trờng hợp DNXL có tổ chức các phân xởng sảnxuất thì đối tợng tính giá thành trong các đơn vị này là một đơn vị sản phẩmhay lao vụ hoàn thành.
Trang 26Việc xác định đúng đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán kiểmtra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tính toán quá trình kinhdoanh của từng công trình hoàn thành.
Nh vậy, giữa đối tợng tính giá thành và đối tợng tập hợp chi phí có sựkhác nhau về nội dung nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau xuất phát từmối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm Mối quan hệ đó thể hiện ởviệc sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp để xác định giá trị chuyển dịch củacácyếu tố CPSX vào các đối tợng tính giá thành Một đối tợng tập hợp CPSX cóthể bao gồm nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí.
2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Việc xác định phơng pháp tính giá thành có ý nghĩa quan trọng tronghạch toán chi phí theo đối tợng tính giá thành và qua đó thực hiện đợc mụctiêu xác định giá thành của từng công trình, hạng mục công trình, từng loạisản phẩm, phù hợp với cách hạch toán theo yêu cầu xác định các loại chi phílà căn cứ để bù đắp hao phú và tính toán đúng kết quả kinh doanh.
Cùng với việc xác định phơng pháp tính giá thành thì ta phải xác địnhđợc kỳ tính giá thành phù hợp, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất chukỳ sản xuất, hình thức nghiệm thu, bàn giao khối lợng sản phẩm hoàn thành.
- Đối với những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn nhsản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, thì chu kỳ tính giá thành là hàngtháng.
- Đối với doanh nghiệp mà sản phẩm là những công trình, vật kiến trúcthì kỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp đợc coi là hoàn thành,đợc nghiệm thu và bàn giao cho bên A.
- Đối với các công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (nhỏ hơn 12tháng) thì khi công trình hoàn thành toàn bộ mới tính giá thành thực tế côngtrình đó.
- Đối với những công trình có thời gian thi công lớn hơn 12 tháng thìchỉ khi nào có một bộ phận công trình có giá trị sử dụng đợc nghiệm thu bàngiao lúc đó doanh nghiệp xây lắp mới tính giá thành thực tế của bộ phận đó.
- Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm mà không thểtách đợc những bộ phận nhỏ đa vào sử dụng, thừi từng phần việc xây lắp đạttới điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế kỹ thuật có ghi trong hợp đồnggiao nhận thi công thì sẽ đợc bàn giao thanh toán và doanh nghiệp xây lắp tínhgiá thành thực tế cho khối lợng bàn giao.
Trang 27Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành, mối quan hệ giữađối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà kế toán phảilựa chọn một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thành chotừng đối tợng.
Trong doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp tính giá thành trực tiếp (phơng pháp giản đơn): Đây là ơng pháp hiện nay đợc sử dụng phổ biến ở các doanh nghiệp xây lắp bởi nóđơn giản, dễ làm và cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành mỗi kỳ báocáo Theo phơng pháp này, giá thành của từng công trình, hạng mục côngtrình chính là tập hợp tất cả các CPSX trực tiếp cho công trình, hạng mục côngtrình đó từ khi mới khởi công đến khi hoàn thành Công thức tính giá thành là:
= + -
Nếu các hạng mục công trình có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhaunhng cùng thi công ở một địa điểm do một đội công trình sản xuất đảm nhiệmvà không có điều kiện theo dõi quản lý riêng các loại chi phí khácnhau thìCPSX đã tập hợp đợc phải phân bổ cho từng hạng mục công trình theo nhữngtiêu chuẩn thích hợp với hệ số kinh tế kỹ thuật qui định cho từng HMCT.
= x Trong đó: =
Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này đợc áp dụng với việcxây lắp các công trình lớn, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn thi công Quátrình xây lắp có thể chia ra cho các đối tợng sản xuất khác nhau Đối tợng tậphợp chi phí là từng đội sản xuất, từng giai đoạn, đối tợng tính giá thành là sảnphẩm cuối cùng.
Công thức tính nh sau:
Z = DĐK + (C1 + C2 + … Tr + Cn) - DCKTrong đó:
Z: Là giá thành sản phẩm xây lắp DĐK: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
C1, … Tr Cn: Là CPSX ở từng đội sản xuất hay từng giai đoạn công việc,từng hạng mục công trình.
DCK: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phơng pháp này áp dụngtrong trờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo đơn đặt hàng (đối tợngtập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành là từng đơn đặt hàng) Hàng tháng,
Trang 28chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng và khi CT, HMCT hoànthành thì CPSX tập hợp đợc cũng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng.Nhng đơn đặt hàng cha sản xuất xong thì toàn bộ CPSX đã tập hợp theo đơnđặt hàng đó đều là CPSX của khối lợng xây lắp dở dang.
Ngoài ba phơng pháp cơ bản trên, các doanh nghiệp xây lắp còn sửdụng phơng pháp tính giá thành theo hệ số, phơng pháp tỷ lệ Việc các doanhnghiệp lựa chọn phơng pháp tính giá thành nào là tuỳ vào đặc điểm, trình độquản lý của doanh nghiệp.
3 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm
Phân tích là cách tốt nhất để biết nguyên nhân và nhân tố nào làm biếnđộng chi phí, ảnh hởng tới giá thành thực tế của sản phẩm so với giá dự kiếnban đầu Từ đó chủ doanh nghiệp ra các quyết định quản lý tối u.
Riêng đối với ngành xây lắp, vì việc tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm thờng đợc tập hợp theo khoản mục chi phí nên ta phải đi sâu phântích giá thành theo khoản mục chi phí.
Các bớc tiến hành phân tích giá thành sản phẩm xây lắp theo khoảnmục chi phí:
So sánh giữa giá thành thực tế và giá thành dự toán từ đó đánh giádoanh nghiệp đã tiết kiệm chi phí hay vợt chi về giá thành.
Giá thành dự toán (Zdt): đợc lập trên cơ sở các định mức thiết kế đợcduyệt và khung giá quy định của đơn giá xây dựng cơ bản hiện hành.
Zdt = Giá dự toán - Phần lợi nhuận định mức
Giá thành thực tế (Ztt): đợc xác định trên cơ sở chi phí thực tế liên quanđến từng công trình.
So sánh về mặt số lợng: Ztt - Zdt = ZSo sánh về mặt tỷ trọng: x 100
Nếu Z <0: tức doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá thành sovới dự toán.
Nếu Z 0: tức doanh nghiệp đã thực hiện đợc kế hoạch hạ giá thànhTỷ lệ < 1: là doanh nghiệp đã hạ đợc giá thành sản phẩm.
Tính tỷ trọng số chênh lệch trong tổng chi phí của từng khoản mục vàtrong giá thành dự toán:
= =
Sau khi tính đợc các chỉ tiêu trên tiến hành so sánh chênh lệch giữa chiphí thực tế từng khoản mục và chi phí dự toán từng khoản mục.
Trang 29Về mặt số lợng:Về mặt tỷ trọng:
Nếu chênh lệch về số lợng và tỷ trọng mang dấu dơng (Chi phí thực tếlớn hơn chi phí dự toán) thì doanh nghiệp đã lãng phí chi phí, ngợc lại mangdấu âm (chi phí thực tế nhỏ hơn chi phí dự toán) thì doanh nghiệp đã tiết kiệmchi phí.
Qua các bớc tiến hành phân tích trên đây, ta sẽ thấy đợc ảnh hởng củamọi sự thay đổi trong mỗi khoản mục chi phí với tổng giá thành thể hiện ở sốchênh lệch tuyệt đối và tỷ trọng của nó trong tổng số chung.
Các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng mẫu bảng sau để phân tích giáthành:
STTKhoản mục chi phí Số tiềnDự toánTỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọngThực tế Chênh lệch1Chi phí NVL trực tiếp
Các đơn vị kế toán cần phải sử dụng nhiều loại sổ khác nhau về kết cấu,nội dung, phơng pháp hạch toán, tạo thành một hệ thống sổ kế toán Các loạisổ này đợc liên hệ với nhau một cách chặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗithành phần Mỗi hệ thống sổ kế toán đợc xây dựng là một hình thức tổ chức sổnhất định mà doanh nghiệp cần có để thực hiện công tác kế toán.
2 ý nghĩa của công tác tổ chức kế toán
Đối với mỗi doanh nghiệp, việc lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợpsẽ đạt đợc những lợi ích sau:
- Giúp đơn vị tuân thủ đợc chế độ qui định chung của Nhà nớc về chếđộ đăng ký sổ và sử dụng sổ.
- Giúp kế toán phân loại và hệ thống chứng từ theo mục đích ghi sổ dẫnđến tiết kiệm lao động kế toán trên sổ.
Trang 30- Ghi sổ kế toán là công việc chiếm 80% khối lợng công tác kế toán vìvậy hệ thống sổ hợp lý giúp đơn vị nâng cao hiệu suất của lao động kế toán ởcả ba giai đoạn kế toán.
- Tổ chức hợp lý giúp chúng ta thực hiện nhanh việc thanh tra, kiểm trakế toán.
3 Điều kiện vận dụng sổ kế toán theo các hình thức sổ:
Để lựa chọn hình thức sổ kế toán phù hợp kế toán căn cứ vào:- Loại hình kinh doanh của đơn vị
- Quy mô hoạt động lớn, nhỏ hay vừa
- Trình độ quản lý kế toán: Đơn giản hay phức tạp- Điều kiện lao động kế toán: thủ công hay hiện đại
Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất3.1 Các hình thức nhật ký chung:
Khái niệm: Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theothứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là nhật ký chung (Tổng nhật ký) Sau đócăn cứ vào Nhật ký chung lấy số liệu để vào Sổ cái.
- Ưu, nhợc điểm: Hình thức Nhật ký chung là hình thức kế toán đơngiản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán đặc biệt có thuận lợi khi sử dụng máytính khi xử lý thông tin kế toán.
- Điều kiện áp dụng:
+ Trong điều kiện lao động thủ công thì Nhật ký chung chỉ phù hựopvới những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, loại hình kinh doanh đơngiản, có nhu cầu phân công lao động kế toán trong bộ máy.
+ Trong điều kiện lao động kế toán máy Nhật ký chung phù hợp vớimọi loại hình doanh nghiệp.
Sơ đồ 11: Trình tự ghi sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhtheo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ chi tiết TK154
(631) thành sản phẩm Bảng tính giá Sổ chi tiết TK621,
622, 623, 627
Các bảng phân bổ:+ Tiền l ơng, BHXH+ Vật liệu, CCDC+ Khấu hao TSCĐ
Sổ cái TK621, 622, 623, 627, 154 (631)
Trang 313.2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái
- Khái niệm: Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàomột quyển sổ gọi là Nhật ký - Sổ cái Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duynhất trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tàikhoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên Nợ và Có trên cùngmột vài trang sổ.
Ưu, nhợc điểm: Hạch toán theo hệ thống sổ của hình thức Nhật ký Sổ cái rất đơn giản, số lợng ít nên khối lợng ghi sổ ít, số liệu kế toán tập trung,cho biết cả hai chỉ tiêu: thời gian và phân loại theo đối tợng ngay trên mộtdòng ghi trong một kỳ ghi sổ dễ đối chiếu, kiểm tra sổ.
-Tuy nhiên, hình thức này có hạn chế lớn là ghi trùng lắp số lệu trên mộtdòng ghi: Tổng số tiền, số tiền ghi trên các tài khoản quan hệ đối ứng Tàikhoản đợc liệt kế ngang nên sổ sẽ cồng kềnh khó bảo quản trong niên độ,không phù hợp với đơn vị sử dụng nhiều tài khoản và không có cơ hội để phâncông lao động kế toán.
- Điều kiện áp dụng: Nhật ký - Sổ cái đợc dùng phổ biến trong nhữngđơn vị hạch toán có quy mô nhỏ, loại hình kinh doanh đơn giản, thực hiện mộtloại hoạt động nên sử dụng ít tài khoản.
Sơ đồ 12: Trình tự ghi sổ hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm theo Nhật ký - Sổ cái
3.3 Hình thức Chứng từ - ghi sổ
- Khái niệm: là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kếthợp theo thời gian trên sổ Đăng kỳ chứng từ ghi sổ với ghi theo nội dung kinhtế trên sổ Cái Chứng từ - ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặcbảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế:
Chứng từ gốc
Sổ chi tiết TK154(631)
Sổ chi tiết TK621,622, 623, 627
Các bảng phân bổ:+ Tiền lơng, BHXH+ Vật liệu, CCDC+ Khấu hao TSCĐ
Nhật ký -Sổ cáiTK621, 622, 623, 627,
154 (631)
Bảng tính giáthành sản phẩm
Trang 32- Ưu, nhợc điểm: Tách việc ghi sổ Đăng ký chứng từ với việc ghi sổ cáithành hai bớc công việc độc lập, kế thừa để tiện cho phân công lao động kếtoán Tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều lần nên báo cáo dễ bị chậmtrễ, nhất là trong điều kiện kế toán thủ công.
- Điều kiện áp dụng:
+ Trong điều kiện lao động thủ công thì hình thức Chứng từ - ghi sổ chỉphù hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, loại hình kinh doanhđơn giản, có nhu cầu phân công lao động kế toán.
+ Trong điều kiện lao động kế toán máy tính hình thức Chứng từ - Ghisổ phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp.
Sơ đồ 13: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và giá thành theo Chứngtừ - Ghi sổ
3.4 Hình thức Nhật ký - chứng từ
- Khái niệm: Nhật ký chứng từ là hình thức sổ kế toán dùng để tập hợpvà hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của TK kết hợpvới việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của TK đối ứng.
- Ưu, nhợc điểm: đảm bảo tính chuyên môn hoá của kế toán, thực hiệnphân công chuyên môn hoá lao động kế toán, hầu hết sổ kết cấu theo một bêncủa tài khoản (trừ sổ tài khoản thanh toán) nên giảm một nửa khối lợng ghi sổ.Mặt khác các sổ của hình thức này theo nguyên tắc bàn cờ nên tính đối chiếuvà kiểm tra cao Tuy nhiên, bộ sổ của hình thức này có kết cấu phức tạp, quymô sổ lớn về lợng và loại, đa dạng về kết cấu giữa các đối tợng trên loại sổ
Chứng từ gốc
Sổ đăng ký
Sổ chi tiết TK154 (631)
Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ chi tiết TK621,
622, 623, 627
Các bảng phân bổ:+ Tiền l ơng, BHXH+ Vật liệu, CCDC+ Khấu hao TSCĐ
Sổ cái TK621, 622, 623, 627, 154 (631)
Chứng từ - ghi sổ
Trang 33chính và phụ (bảng kê, bảng phân bổ) nên khó vận dụng phơng tiện máy tínhvào xử lý số liệu kế toán.
- Điều kiện vận dụng:
* Sổ nhật ký - chứng từ chỉ áp dụng trong những đơn vị có quy mô lớn,loại hình kinh doanh phức tạp.
* Đơn vị có đội ngũ nhân viên kế toán đủ nhiều, có trình độ cao, thaotác nghiệp vụ đúng trên sổ.
Đơn vị chủ yếu thực sự lao động kế toán bằng thủ công.
Sơ đồ 14: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá theo hình thứcNhật ký - chứng từ
Chứng từ gốc
Bảng kê số 4,5,6
Sổ chi tiết TK 621,622,623,627Các bảng phân bổ:
+ Tiền l ơng, BHXH+ Vật liệu, CCDC+ Khấu hao TSCĐ
NKCT số 7
Bảng tính giá thành sản phẩm Sổ Cái TK621,622,
623, 627, 154 (631)
Bảng kê số 3
NKCT số 1,2,3,5,6
Sổ chi tiết TK 154
Trang 34Công ty xây lắp 665 có tiền thân là xí nghiệp 665 đợc thành lập tháng11/1980 với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng, côngnghiệp có quy mô nhỏ trong và ngoài quân đội.
Để hoà chung với nhịp độ phát triển kinh tế của cả nớc, đáp ứng yêu cầusản xuất kinh doanh đồng thời để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mới củamình trong từng giai đoạn nhất định, công ty đã có nhiều cố gắng để hoànthành chức năng chủ yếu là kinh doanh xây lắp các công trình dân dụng, côngnghiệp, giao thông, vận tải, thuỷ lợi, các công trình điện, nớc, và các côngtrình khác, kinh doanh xuất nhập khẩu vật t xâydựng, sản xuất vật liệu và giacông cơ khí phục vụ cho nhu cầu của Tổng công ty và tiêu thụ ra ngoài thị tr -ờng.
Là một thành viên của Tổng công ty xây dựng Thành An, Công ty xâylắp 665 có đầy đủ t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tàikhoản tại ngân hàng và sử dụng con dấu theo quy định của Nhà nớc Kể từ khithành lập từ năm 1980 đến nay, Công ty đã không ngừng phát triển và đầu t,mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Với hơn 2000 cán bộ côngnhân viên nhiều năm kinh nghiệm, trong đó có 140 kỹ s và cử nhân, 1778công nhân lao động lành nghề Tính đến cuối năm 2003.
Tổng vốn kinh doanh của công ty là: 23.294.013.008 đồngTrong đó:
Vốn cố định: 14.558.758.130 đồngVốn lu động: 8.735.254.878 đồng
Tổng doanh thu thực hiện năm 2003 đạt: 223,180 tỷ đồng và lợi nhuậncủa năm 2002 là 1,852 tỷ đồng.
Công ty có lực lợng phơng tiện thiết bị hùng hậu trong các lĩnh vực xâydựng, vận tải, với 426 phơng tiện vận tải, thiết bị thi công, xây lắp và đầu máysan ủi các loại.
Trang 35Để tồn tại và phát triển trong hơn 20 năm qua, Công ty đã phải trải quanhiều bớc thăng trầm, đặc biệt là giai đoạn 1990-1991, do cơ chế quản lý củaNhà nớc có sự thay đổi, đứng trớc thách thức của nền kinh tế thị trờng, cáccông trình công ty xây dựng chủ yếu đã hoàn thành và đi vào bàn giao sửdụng, việc nhận thầu các công trình mới khó khăn, số lợng các công trìnhcông ty thi công giảm xuống, số lợng vật t, xe, máy, và con ngời thừa ra… Tr
Trớc những khó khăn chồng chất đó, Công ty đã kịp thời chuyển hớngsắp xếp lại bộ máy quản lý, cắt giảm các khâu trung gian, đẩy mạnh sản xuấtkinh doanh, bổ sung thêm nhiệm vụ, chức năng mới nhằm đảm bảo thực hiệnphần kế hoạch pháp lệnh và đáp ứng nhu cầu thị trờng Bên cạnh đó, Công tythực hiện rà soát lại định mức lao động, tiêu hao nguyên vật liệu kết hợp vớiviệc sử dụng chặt chẽ, hợp lý đội ngũ cán bộ, công nhân theo đúng quy địnhphân công và phân cấp của Tổng công ty và chính sách cán bộ của Đảng, Nhànớc nhằm đảm bảo sự tập trung, thống nhất trong chỉ đạo.
Nhờ có những chính sách năng động và hợp lý, với phơng châm đi lênmạnh dạn, táo bạo nhng chắc chắn, Công ty đã từng bớc mở rộng sản xuất tậptrung nguồn lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trờng, tạo việc làm ổn định chocông nhân, tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, hoàn thànhnghĩa vụ với Tổng công ty cũng nh với Nhà nớc.
Trong những năm qua, đặc biệt sau Đại hội Đại biểu Đảng bộ của Côngty lần thứ VII tháng 8 năm 1996, công ty đã hoạt động theo đúng định hớngvừa củng cố hoàn thiện tổ chức để trở thành một đơn vị mạnh, có đủ năng lựcxây dựng những công trình có quy mô lớn trong nớc và quốc tế vừa phát triểnmở rộng sản xuất kinh doanh, thực hiện đa dạng hoá ngành nghề sản phẩm,đồng thời phải tìm kiếm giải quyết công ăn việc làm, ổn định đời sống vậtchất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên Chính vì vậy, cho đến thời điểmhiện tại, Công ty đang là một công ty làm ăn có hiệu quả nhất trong các côngty thuộc Tổng công ty Xây dựng Thành An, đến ngày 23/5/2000 Bộ trởng BộQuốc phòng đã ra quyết định số 888/QĐ công nhận Công ty xây lắp 665 làDoanh nghiệp hạng 1.
Một số kết quả Công ty đã đạt đợc trong những năm gần đây:Chỉ tiêu Đơn vị
Trang 36TN bình quân tỷ đồng 658.000 704.000 760.000 800.0002 Đặc điểm kinh doanh của công ty
Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 110784 ngày10/6/1996 do Sở Kế hoạch và đầu t Hà Nội cấp với các chức năng sau đây:
+ Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng+ Xây dựng các công trình giao thông
+ Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện
+ Xây dựng các công trình bu điện, đờng dây tải điện, trạm biến áp+ Xây dựng các công trình công cộng, cấp thoát nớc
+ Xây lắp các công trình sân bay, bến cảng
+ Lắp đặt thiết bị, hoàn thiện và trang trí nội, ngoại thất+ Sản xuất vật liệu xây dựng
+ Kinh doanh bất dộng sản
+ Xuất nhập khẩu thiết bị, máy, vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải,nguyên vật liệu phục vụ nhu cầu sản xuất của Tổng công ty.
+ Sản xuất cơ khí
Với năng lực của mình, ngoài những công trình trọng điểm của Bộ Quốcphòng, công ty còn tham gia thi công xây dựng nhiều công trình lớn của Nhànớc Từ một xí nghiệp chuyên thi công các dự án nhỏ, chủ yếu là các địa ph-ơng, đến nay Công ty đã tổ chức tốt công tác tiếp thị, đấu thầu và thi công cácdự án có quy mô vừa và lớn, trong đó có nhiều công trình có yêu cầu kỹ thuậtcao, công nghệ thi công mới Về cơ cấu sản phẩm, từ một đơn vị thi công cácdự án có quy mô vừa và lớn, trong đó có nhiều công trình có yêu cầu kỹ thuậtcao, công nghệ thi công mới Về cơ cấu sản phẩm, từ một đơn vị thi công chủyếu là các công trình nhà dân dụng, công nghiệp nhỏ, san lấp nền móng côngtrình và một số công trình giao thông nhỏ do các địa phơng làm chủ đầu t nàyCông ty đã trở thành một đơn vị mạnh về xây dựng công trình giao thông vàhạ tầng, đồng thời làm tốt việc xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệpcó giá trị lớn, hiện đại Công ty đã tạo đợc uy tín với các chủ đầu t và chỗđứng trên nhiều địa bàn quan trọng.
Các công trình Công ty đã và đang tham gia thi công nh: Công trình ờng Quốc lộ 1A đoạn Hà Nội - Lạng Sơn; Đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc; Đ-ờng cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài; Bệnh viện Trung ơng Quân đội 108;Bệnh viện Trung ơng quân đội 175 tại thành phố Hồ Chí Minh; Trờng Đại họcQuốc gia Viên Chăn - CHDNND Lào; Viện Lão khoa; Viện Da liễu Trung -ơng, Bệnh viện Bạch Mai; trờng Sĩ quan lục quân I; Hạ tầng khu công nghiệp
Trang 37đ-Dung Quất; Hạ tầng khu công ngiệp LOTECO, Toà án quân sự Trung ơng… Trcùng nhiều các công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, điện, nớc vớinhiều quy mô khác nhau trên phạm vi cả nớc.
Trong kinh doanh và nhập khẩu vật t, thiết bị Công ty có đội ngũ cán bộkỹ thuật giàu kinh nghiệm đảm bảo cung ứng vật t thiết bị và phụ tùng trongxây dựng, lắp đặt kịp thời với chất lợng, giá cả phù hợp đáp ứng nhu cầu củathị trờng.
Giá trị kinh doanh vật t, XNK:1999: 37,000 tỷ VNĐ
2000: 40,710 tỷ VNĐ2001: 44,781 tỷ VNĐ2002: 49,336 tỷ VNĐ
Về gia công, sản xuất cơ khí: Công ty đã tham gia thi công lắp dựng cácsản phẩm cơ khí tại nhiều công trình nh: Nhà ga hàng không T1, Nhà điềuhành thơng mại mặt đất Sân bay Quốc tế Nội Bài, Công trình Vietel, ViệnSinh thái Trung tâm khoa học tự nhiên và và công nghệ quốc gia,… Tr Sáng chế,cải tạo nhiều phơng tiện vận tải, máy móc, giàn giáo phục vụ công tác xâydựng.
Về sản xuất vật liệu: Sản phẩm vật liệu xây dựng của Công ty chủ yếu làgạch chỉ nung và gạch Block Sản phẩm đợc cung cấp cho các công trình màCông ty và đơn vị thuộc Tổng công ty thi công đồng thời tiêu thụ ra ngoàiphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của thị trờng.
3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Cơ cấu tổ chức quản lý, sản xuất, kết hợp với chức năng của Công tyxây lắp 665 đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 38SÈ Ẽổ bờ mÌy quản lý cũa cẬng ty xẪy l¾p 665
Trong Ẽọ:
- GiÌm Ẽộc CẬng ty: LẾ ngởi ẼỈi diện phÌp nhẪn cũa CẬng ty, chÞu trÌchnhiệm trợc Tỗng cẬng ty, trợc phÌp luật vẾ NhẾ nợc về mồi hoỈt Ẽờng sản xuấtkinh doanh cũa cẬng ty GiÌm Ẽộc lẾ ngởi cọ quyền Ẽiều hẾnh cao nhất trongcẬng ty, trỳc tiếp l·nh ẼỈo về mồi lịnh vỳc hoỈt Ẽờng cũa cẬng ty nh kinh tế,kế hoỈch, tẾi chÝnh, tỗ chực hẾnh chÝnh, cẬng tÌc thi Ẽua khen thỡng, kỹ luật,xẪy dỳng cÌc quy chế vẾ quy ẼÞnh quản lý nời bờ cũa CẬng ty.
- Phọ giÌm Ẽộc kinh tế kế hoỈch: LẾ ngởi giụp giÌm Ẽộc cẬng ty ẼiềuhẾnh cÌc lịnh vỳc: cẬng tÌc kinh tế kế hoỈch, cẬng tÌc theo dói hỈch toÌn kếtoÌn, quÌ trỨnh kinh doanh vật t, xuất nk, cẬng tÌc thu vộn vẾ giải quyết cẬngnù, cẬng tÌc tiàu thừ vẾ sản phẩm cẬng nghiệp, cẬng tÌc vẨn phòng vẾ Ẽởisộng Ẽổng thởi thay mặt giÌm Ẽộc cẬng ty Ẽiều hẾnh cẬng việc khi giÌm Ẽộcv¾ng mặt.
- Phọ giÌm Ẽộc ký thuật xẪy l¾p: lẾ ngởi giụp giÌm Ẽộc cẬng ty ẼiềuhẾnh cÌc lịnh vỳc: Phừ trÌch cÌc dỳ Ìn sản xuất, Ẽấu thầu, cẬng tÌc sản xuất,ký thuật thi cẬng xẪy l¾p, cẬng tÌc sÌng kiến vẾ cải tiến ký thuật, cẬng tÌc antoẾn vẾ bảo hờ lao Ẽờng, phừ trÌch cẬng tÌc sản xuất cẬng nghiệp.
GiÌm Ẽộc cẬng ty
PGư
Phòng kế hoỈch tỗng hùp
Phòng TẾi chÝnh
Phòng ChÝnh trÞ
XÝ nghiệp
giao thẬng
XÝ nghiệp xẪy l¾p
XÝ nghiệp xẪy l¾p
XÝ nghiệp xẪy l¾p
XÝ nghiệp xẪy l¾p
ười xẪy l¾p 21ười xẪy l¾p 22ười xẪy l¾p 23ười xẪy l¾p 24- ười 1
- ười 2- ười 3- ười 4
- ười 5- ười 6- ười 7- ười 8
- ười 9- ười 10- ười 11- ười 12
- ười 13- ười 14- ười 15- ười 16
- ười 17- ười 18- ười 19- ười 20