CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN ỨNG PHÓ ĐẠI DỊCH COVID19 CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

13 8 0
CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN ỨNG PHÓ ĐẠI DỊCH COVID19 CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng phó với đại dịch Covid19 là chủ đề được quan tâm nghiên cứu xuyên suốt trong năm 2020 và có thể sang những năm tiếp theo. Những thay đổi trong nội dung chính sách phát triển kinh tế cũng như hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, lối sinh hoạt của người dân chứng tỏ, dù đại dịch có diễn biến tiếp theo như thế nào thì học cách ứng phó linh hoạt với diễn biến không thể lường trước của hiện tượng dịch bệnh chắc chắn là bài học kinh nghiệm cần được làm rõ hơn. ứng phó với rủi ro xã hội (ở khía cạnh chung cũng như trong trường hợp cụ thể như đại dịch Covid19) phải dựa trên các chính sách, pháp luật rõ ràng, cụ thể, linh hoạt để các chủ thể chịu tác động của rủi ro xã hội chủ động trong việc áp dụng biện pháp ứng phó không chỉ bảo đảm an toàn và sống chung với rủi ro xã hội mà còn tận dụng được các chính sách ưu đãi của nhà nước. Đối với hoạt động ngân hàng, dù ảnh hưởng của đại dịch Covid19 có diễn biến theo chiều hướng nào đi chăng nữa cũng không được phép “đứt gãy” trong cung ứng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế. Thực tế này chắc chắn sẽ làm gia tăng rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng và do đó, kiểm soát rủi ro xã hội trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng cần phải được tiến hành thận trọng, thường xuyên với chính sách, pháp luật cụ thể, rõ ràng, phù hợp với diễn biến, tính chất, quy mô của rủi ro xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ỨNG PHĨ VỚI RỦI RO XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN ỨNG PHÓ ĐẠI DỊCH COVID-19 CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Ứng phó với đại dịch Covid-19 chủ đề quan tâm nghiên cứu xuyên suốt năm 2020 sang năm Những thay đổi nội dung sách phát triển kinh tế hoạt động kinh tế doanh nghiệp, lối sinh hoạt người dân chứng tỏ, dù đại dịch có diễn biến học cách ứng phó linh hoạt với diễn biến lường trước tượng dịch bệnh chắn học kinh nghiệm cần làm rõ ứng phó với rủi ro xã hội (ở khía cạnh chung trường hợp cụ thể đại dịch Covid-19) phải dựa sách, pháp luật rõ ràng, cụ thể, linh hoạt để chủ thể chịu tác động rủi ro xã hội chủ động việc áp dụng biện pháp ứng phó khơng bảo đảm an tồn sống chung với rủi ro xã hội mà tận dụng sách ưu đãi nhà nước Đối với hoạt động ngân hàng, dù ảnh hưởng đại dịch Covid-19 có diễn biến theo chiều hướng không phép “đứt gãy” cung ứng nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ toán kinh tế Thực tế chắn làm gia tăng rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng đó, kiểm sốt rủi ro xã hội hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng cần phải tiến hành thận trọng, thường xuyên với sách, pháp luật cụ thể, rõ ràng, phù hợp với diễn biến, tính chất, quy mơ rủi ro xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Rủi ro xã hội hoạt động ngân hàng: chất phạm vi ảnh hưởng Cũng hoạt động kinh doanh khác kinh tế thị trường, hoạt động ngân hàng đối diện với rủi ro Khác với lĩnh vực kinh doanh khác, rủi ro hoạt động ngân hàng có nét khác biệt quy mô, mức độ ảnh hưởng, khả chống đỡ đặc biệt ln có nguy gây nên tình trạng đổ vỡ hệ thống tổ chức tín dụng Rủi ro ngân hàng truyền thống thường đề cập đến khía cạnh rủi ro tín dụng, nghĩa loại rủi ro phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng với dấu hiệu nhận diện tình trạng người vay khơng có khả khơng có thiện chí trả nợ Những thay đổi thói quen sản xuất, tiêu dùng hay ảnh hưởng sách tác động trực tiếp đến quy mô, hiệu sản xuất kinh doanh đương nhiên ảnh hưởng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, trang trải chi phí kinh doanh, có hồn trả khoản nợ phát sinh từ giao dịch cấp tín dụng khách hàng Sự phát triển ngày đa dạng nghiệp vụ ngân hàng làm cho rủi ro hoạt động ngân hàng tăng lên, đó, có rủi ro xã hội Rủi ro xã hội ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng nhiều nguyên nhân khác thay đổi xu hướng sản xuất, tiêu dùng xã hội hay biện pháp can thiệp, tác động từ phía quan quản lý nhà nước nhằm ứng phó với biến động xã hội dịch bệnh, thiên tai, khủng hoảng kinh tế để giảm thiểu tác động tiêu cực… Nếu rủi ro môi trường loại rủi ro đo lường từ nguy phát sinh, biện pháp ứng phó dự kiến dự kiến khoản thu mang tính “bù đắp” nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu tác động tiêu cực đến môi trường từ việc thực dự án đầu tư rủi ro xã hội thường khơng có dấu hiệu rõ ràng, đơi khi, dẫn đến phán đốn, suy luận sai lầm xu hướng, quy mô, lực giải (của Chính phủ doanh nghiệp) Về quy mơ phạm vi tác động, rủi ro xã hội thường có độ phủ rộng lớn phạm vi tồn xã hội tồn đối tượng Việc ứng phó với rủi ro xã hội địi hỏi nỗ lực khơng từ phía khu vực doanh nghiệp mà cịn cần định hướng sách, quy định pháp luật nhà nước định ban hành nhanh chóng, kịp thời Ngồi ra, giải hậu rủi ro xã hội mang lại phải tiến hành vừa khẩn trương, vừa lâu dài với biện pháp can thiệp linh hoạt chiến lược lâu dài Sở dĩ việc ứng phó với rủi ro xã hội phải kết hợp đồng thời biện pháp ngăn ngừa trước mắt với biện pháp ứng phó lâu dài đặc tính khó đốn định xu hướng điểm dừng rủi ro xã hội Đại dịch Covid-19 xuất nhìn nhận rủi ro xã hội điển hình khơng quy mơ, phạm vi tác động mà bị động ứng phó cấp độ quốc gia tồn cầu Cho đến nay, đại dịch Covid-19 trải qua nhiều lần “bùng phát - kiểm soát - thử nghiệm vaccine - tạm lắng - bùng phát - biến thể” muốn thách thức nỗ lực khống chế nhân loại Đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ, sâu rộng đến hầu hết lĩnh vực kinh tế xu hướng xã hội đó, sống chung với Covid-19 dường trở thành xu hướng thế, hoạt động sản xuất, kinh doanh “linh hoạt” theo diễn biến dịch thay đổi sách ứng phó quốc gia Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến cung ứng dịch ngân hàng tổ chức tín dụng ảnh hưởng “kép” thể không khả gia tăng nợ xấu đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh mà tác động trực tiếp đến thay đổi dịng vốn tín dụng ngân hàng cho hoạt động kinh doanh mà khơng có biện pháp nhận diện, ứng phó, kiểm sốt hiệu dẫn đến bị động, lúng túng xử lý Điều minh chứng chỗ, rủi ro xã hội tác động đến hoạt động ngân hàng vừa trực tiếp (như ảnh hưởng đến việc cung ứng, sử dụng dịch vụ ngân hàng gia tăng rủi ro hành vi phạm tội), vừa mang tới tác động gián tiếp (do ảnh hưởng xu hướng tiêu dùng, giới hạn hoạt động xã hội nên doanh nghiệp buộc phải thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh nên khơng có doanh thu để trang trải chi phí kinh doanh, có hồn trả khoản vay từ tổ chức tín dụng) Ứng phó, quản lý, kiểm soát rủi ro xã hội hoạt động ngân hàng địi hỏi tổ chức tín dụng khơng phải nâng cao lực dự báo khả xuất rủi ro xã hội để có biện pháp ứng phó chủ động, kịp thời mà phải liên kết, chia sẻ, phối hợp với hệ thống tổ chức tín dụng thị trường ngân hàng biện pháp quản lý, điều tiết, can thiệp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đánh giá ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng tổ chức tín dụng từ khía cạnh rủi ro xã hội Thứ nhất, đại dịch Covid-19 dù nhìn nhận có diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia giới với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội” trở thành yêu cầu xuyên suốt cho sách Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Kết tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 2,91%, dù mức tăng trưởng thấp giai đoạn 2011 - 2020 trước tác động tiêu cực dịch Covid-19 thành công nước ta với tốc độ tăng thuộc nhóm nước cao giới1 Có thể khẳng định, đại dịch Covid-19 có ảnh hưởng mạnh mẽ trực tiếp đến lĩnh vực dịch vụ với tốc độ tăng trưởng mức tăng thấp năm 2011 - 2020 Đối với hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%, đóng góp 0,46 điểm phần trăm Tính đến thời điểm 21/12/2020, tổng phương tiện toán tăng 12,56% so với cuối năm 2019 (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,1%); huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 12,87% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,48%); tăng trưởng tín dụng kinh tế đạt 10,14% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,14%) Qua cơng tác theo dõi, giám sát tình hình hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước năm 2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhận thấy số tổ chức tín dụng có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro nợ xấu nội bảng có xu hướng tăng so với cuối năm 2019; chất lượng tín dụng lĩnh vực bất động sản, tín dụng phục vụ nhu cầu đời sống dư nợ tín dụng qua thẻ tín dụng suy giảm mạnh so với cuối năm 2019 Bên cạnh nợ xấu cấp tín dụng khách hàng lớn (doanh nghiệp có tổng mức cấp tín dụng từ 500 tỷ đồng trở lên) tăng so với cuối năm 2019 Ngồi ra, tính bất định định sách, Tổng cục Thống kê, Kinh tế Việt Nam 2020: Một năm tăng trưởng đầy lĩnh, truy cập ngày 14/01/2021 địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020-mot-namtang-truong-day-ban-linh/ Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, truy cập ngày 27/12/2020 địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quyiv-va-nam-2020/ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Công văn số 3029/NHNN-TTGSNH ngày 29/04/2021 số vấn đề hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi điều hành thị trường ngân hàng tác động điển hình đại dịch Covid-19 đến hoạt động ngân hàng Thực tế địi hỏi tổ chức tín dụng vừa phải nỗ lực điều hành hoạt động ngân hàng để đạt mục tiêu tăng trưởng đề vừa phải tuân thủ điều chỉnh sách, quy định pháp luật Ngân hàng Nhà nước phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh đạo Chính phủ Việc nhận diện dự liệu biện pháp phịng ngừa cho rủi ro tiềm tàng phát sinh trở nên khó khăn hơn, lẽ, dự định, chiến lược, kế hoạch kinh doanh ln tình trạng thay đổi lúc biện pháp phòng ngừa rủi ro khó phát huy hết tác dụng Do vậy, áp dụng đồng thời nhiều biện pháp phòng ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng xem giải pháp tối ưu nhằm tạo tương hỗ phát huy vai trò tổng thể biện pháp phòng ngừa rủi ro Thứ hai, đại dịch Covid-19 tác động trực tiếp đến việc gia nhập thị trường, trì hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tác động trực tiếp đến việc củng cố, mở rộng quan hệ khách hàng cung ứng dịch vụ ngân hàng tổ chức tín dụng Trong năm 2020, nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký 2.235,6 nghìn tỷ đồng tổng số lao động đăng ký 1.043 nghìn lao động, giảm 2,3% số doanh nghiệp, tăng 29,2% vốn đăng ký giảm 16,9% số lao động so với năm trước Vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập năm 2020 đạt 16,6 tỷ đồng, tăng 32,3% so với năm trước Nếu tính 3.341,9 nghìn tỷ đồng vốn đăng ký tăng thêm 39,5 nghìn doanh nghiệp đăng ký tăng vốn tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế năm gần 5.577,6 nghìn tỷ đồng, tăng 39,3% so với năm trước Bên cạnh đó, cịn có 44,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 11,9% so với năm 2019, nâng tổng số doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động năm 2020 lên 179 nghìn doanh nghiệp, tăng 0,8% so với năm trước Trung bình tháng có 14,9 nghìn doanh nghiệp thành lập quay trở lại hoạt động Về doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể năm 2020 01,7, tăng 13,9% so với năm trước, 46,6 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 62,2%; gần 37,7 nghìn doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm 13,8%; gần 17,5 nghìn doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể, tăng 3,7% Trung bình tháng có gần 8,5 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường4 Trong năm tháng đầu năm 2021 dù số doanh nghiệp đăng ký thành lập tăng 15,4% có đến 59,8 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 23% so với kỳ năm 20205 Đối với doanh nghiệp hoạt động phục hồi trạng thái yếu ớt, chưa rõ khả phục hồi ổn định, lâu dài Do vậy, kỳ vọng phát triển khách hàng lựa chọn tối ưu bối cảnh Chính vậy, u cầu “tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu phát sinh, bối cảnh diễn biến phức tạp dịch Covid-19”6 nhiệm vụ quan trọng, lẽ, dù 42,8% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng tốt lên, 19% số doanh nghiệp dự báo khó khăn 38,2% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định 7, kết kỳ vọng hoàn toàn phụ thuộc vào diễn biến khơng chế dịch Covid-19 quy mơ tồn cầu cấp độ quốc gia Vấn đề yếu trung tâm hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng sàng lọc khách hàng để nhận diện, đánh giá khả ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến hoạt động sản xuất, kinh doanh để củng cố, hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn nguồn vốn nhằm hạn chế tình trạng khách hàng thu hẹp quy Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, truy cập ngày 27/12/2020 địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quyiv-va-nam-2020/ Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng đầu năm 2021, truy cập ngày 29/5/2021 địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/05/bao-cao-tinh-hinh-kinhte-xa-hoi-thang-5-va-5-thang-dau-nam-2021/ Chính phủ, Nghị số 01/2021/NQ-CP ngày 01/01/2021 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2021 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2020, truy cập ngày 27/12/2020 địa chỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quyiv-va-nam-2020/ mơ sản xuất kinh doanh Nói cách khác, củng cố, trì, hỗ trợ khách hàng thiết lập quan hệ kinh doanh với tổ chức tín dụng dựa đánh giá, sàng lọc mức độ ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến hoạt động kinh doanh để có định cấp tín dụng với mức độ rủi ro thấp Thứ ba, gia tăng nguồn vốn huy động tồn đọng giải ngân khối đầu tư tư nhân thu hẹp quy mơ sản xuất kinh doanh, với khó khăn đón đầu cung cấp dịch vụ ngân hàng phục vụ cho việc triển khai cam kết tự hóa thương mại Tồn cầu hố tự thương mại nhìn nhận khơng động lực phát triển kinh tế cấp độ quốc gia mà cấp độ khu vực toàn cầu, giúp cho q trình tập trung, chun mơn hóa sản xuất phân công lao động quốc tế diễn nhanh chóng có hiệu Ký kết Hiệp định thương mại tự phương tiện cho việc thực liên kết thương mại nhiều cấp độ từ hiệp định thương mại song phương hiệp định thương mại đa phương Việc tham gia thực thi Hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) thức có hiệu lực từ ngày 14/01/2019 FTA Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) ký kết vào ngày 30/06/2019 hứa hẹn đem lại nhiều hội to lớn Việt có mức độ cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sâu rộng lộ trình ngắn so với đa số Hiệp định thương mại tự nước ta ký kết tham gia trước Tuy nhiên, diễn biến mức độ ảnh hưởng dịch bệnh làm suy giảm tăng trưởng kinh tế quy mơ tồn cầu, quốc gia giai đoạn đẩy mạnh hội nhập quốc tế thông qua việc gia nhập triển khai hiệp định thương mại tự hệ Việt Nam Có thể khẳng định, xuất dịch Covid-19 xuất yếu tố “ngoại lai”, chưa dự liệu chưa có tiền lệ xử lý chẵn làm cho kỳ vọng tích cực tham gia Hiệp định thương mại tự hệ khó trở thành thực Điều có nghĩa, mục tiêu “hướng ngoại” để cung ứng dịch vụ ngân hàng xuyên biên giới phục vụ cho nhu cầu đầu tư nhà đầu tư nước hay cung ứng dịch vụ tốn thúc đẩy tiến trình tự hóa thương mại gặp nhiều khó khăn mối quan tâm hàng đầu Chính phủ nhà đầu tư làm để giảm thiểu đến mức thấp ảnh hưởng dịch bệnh quốc gia bảo đảm “an toàn” dịch bệnh cách để tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận lợi hay sử dụng dịch vụ tốn nhanh chóng, an tồn Đây sở thực tiễn để sửa đổi, bổ sung Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng năm 2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 liên quan đến cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí; giữ ngun nhóm nợ phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro cho phù hợp với thực tiễn áp dụng tháo gỡ khó khăn từ thực tiễn diễn biến dịch Covid - 19 kinh tế Thứ tư, nguy gia tăng nợ xấu thực quy định Ngân hàng Nhà nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus corona (Covid-19) ngắn hạn, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn phục hồi hoạt động kinh doanh tác động trực tiếp đến khả trả nợ Cần nhìn nhận khách quan, nguyên nhân hay nguy tạo nợ xấu đa dạng mục đích sử dụng nguồn vốn tín dụng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Khả trả nợ yếu tố định đến việc giảm nguy nợ xấu Tuy nhiên, lực trả nợ, trường hợp vốn tín dụng cấp phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào quy luật thị trường Trong bối cảnh kinh tế bị suy giảm tác động đại dịch Covid-19 khẳng định, yếu tố dịch bệnh làm cho gia tăng nợ xấu doanh nghiệp buộc phải Khoản Điều Thông tư 03/2021/TT-NHNN ngày 2/4/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13 tháng năm 2020 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh giãn cách xã hội, thay đổi thói quen tiêu dùng nguồn thu nhập bị giảm Kết khảo sát Vietnam Report, 96,15% chuyên gia đại diện ngân hàng cho thách thức lớn với ngân hàng xu hướng gia tăng nợ xấu tác động đại dịch Covid-19 tăng kéo theo áp lực thối thu lãi trích lập dự phịng, từ kéo theo lợi nhuận ngân hàng bị sụt giảm nên sức khỏe kinh tế không sớm cải thiện, ngân hàng gặp rủi ro vốn.9 Do đó, kiểm sốt chặt chẽ nợ xấu phát sinh mới; thực phân loại nợ trích lập đầy đủ dự phịng theo quy định nhiệm vụ tổ chức tín dụng năm 2021 thơng qua việc “thực cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid-19” 10 Chính vậy, hạn chế gia tăng nợ xấu tác động dịch Covid – 19 cần phải nhìn nhận yếu tố trung tâm hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng dịch bệnh chủ động kiểm sốt Điều có ý nghĩa quan trọng khơng khía cạnh giúp cho hệ thống ngân hàng trì trạng thái an tồn mà cịn trì thành xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng thời gian qua, “ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa; doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19; doanh nghiệp có hệ thống quản trị tốt, có khả phục hồi sản xuất, kinh doanh tốt sau dịch bệnh kết thúc”11 biện pháp cần áp dụng triệt để Thứ năm, ảnh hưởng dịch Covid-19 làm thay đổi thói quen sử dụng dịch vụ tài ngân hàng dựa tảng công nghệ thương mại điện tử trở nên phổ biến đặt áp lực nhanh chóng triển khai việc tích hợp, cung ứng dịch vụ ngân hàng truyền thống vào tảng công nghệ M.Hồng, Ngân hàng Việt: Thách thức hội từ khủng hoảng Covid-19, truy cập ngày 14/07/2020 địa chỉ: https://thoibaonganhang.vn/ngan-hang-viet-thach-thuc-va-co-hoi-tu-khung-hoang-covid-19104052.html 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 7/01/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm ngành ngân hàng năm 2021 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 7/01/2021 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm ngành ngân hàng năm 2021 Để cung ứng dịch vụ ngân hàng dựa tảng công nghệ đại yếu tố an toàn phải ưu tiên hàng đầu Q trình tích hợp cơng nghệ nghiệp vụ ngân hàng cần phải tiến hành thận trọng cần đầu tư lớn Lựa chọn tiến công nghệ để tạo lập tảng hạ tầng cơng nghệ an tồn ưu tiên hàng đầu cung ứng dịch vụ tài cơng nghệ tổ chức tín dụng Trong bối cảnh thành tựu công nghệ ứng dụng thành tựu công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh diễn nhanh chóng khn khổ pháp luật điều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng dựa tảng công nghệ dừng lại quan điểm đạo mang tính định hướng mà chưa thiết lập khuôn khổ pháp luật thống 12 Bên cạnh đó, áp lực cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng hàm lượng cơng nghệ, tiện ích sản phẩm dịch vụ ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng, tăng khả cạnh tranh tạo nguy đe dọa an toàn hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Điều đặt địi hỏi việc đổi cung ứng dịch vụ ngân hàng dựa tảng cơng nghệ an tồn phải tiến hành cách thận trọng, chọn lọc kỹ lưỡng tiến cơng nghệ, nguồn nhân lực có chất lượng khuôn khổ pháp lý dựa hoạt động giám sát hệ thống toán đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu tăng cường an ninh, an tồn tốn điện tử, tốn thẻ khuyến khích phát triển mơ hình, dịch vụ tốn Thứ sáu, bối cảnh nhu cầu tín dụng cho phát triển kinh tế giảm, tổ chức tín dụng cần thiết lập kênh tài trợ tín dụng cho dự án đầu tư công vừa để bảo đảm tăng trưởng tín dụng an tồn để hạn chế tình trạng gia tăng nợ xấu phát sinh sau dịch bệnh kiểm soát Về lý thuyết, theo Đỗ Hồi Linh, việc giảm tăng trưởng tín dụng hội tốt để ngân hàng điều chỉnh danh mục cho vay hướng tới vị rủi ro an toàn bền vững Mặt khác, xem việc giảm tăng trưởng tín dụng thời để ngân hàng hướng tới điều chỉnh danh mục tài sản, tiến tới giảm tỷ trọng tín dụng, tăng tài sản khác, 12 Xem: Viên Thế Giang, Phát triển dịch vụ fintech hoạt động ngân hàng từ thực tiễn pháp luật Việt Nam, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 153, tháng 12/2018, tr.29-37 là điều khơng dễ dàng tín dụng ln coi tài sản kinh doanh ngân hàng mang lại nhiều tổn thất rủi ro tín dụng xảy Chính vậy, giảm tỷ trọng tín dụng, giảm thu lãi từ tín dụng, tăng tỷ trọng hoạt động dịch vụ, từ đó, tăng thu từ hoạt động phi tín dụng ln mục tiêu nhiều ngân hàng13 Để làm tốt việc chuyển hướng tài trợ tín dụng cho dự án đầu tư cơng vừa để bảo đảm tăng trưởng tín dụng an tồn để hạn chế tình trạng gia tăng nợ xấu phát sinh sau dịch bệnh kiểm soát địi hỏi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đóng vai trò then chốt việc tham mưu, tư vấn cho Chính phủ việc huy động tổ chức tín dụng cấp tín dụng cho dự án đầu tư công Nếu ý tưởng chấp nhận, tổ chức tín dụng trở thành mắt xích quan trọng thúc đẩy nhanh trình giải ngân nguồn vốn đầu tư cơng Điều luận giải khía cạnh: - Các tổ chức tín dụng làm tốt vai trò người giữ tiền tiết kiệm cho người dân, dù bối cảnh hoạt động đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn đình trệ, “đóng băng” thị trường hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ ăn uống, du lịch, giải trí Nói cách khác, điều kiện thị trường tài sản cất trữ diễn biến phức tạp vàng, ngoại tệ đóng băng thị trường bất động sản; doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh ngày thu hẹp quy mô sản xuất kinh doanh, người tiêu dùng ngày tiết kiệm định tiêu dùng xuất lượng tài sản tiết kiệm ngày lớn dân cư cần phải “hút” để thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia bảo vệ giá trị đồng tiền - Cấp tín dụng cho dự án đầu tư cơng kênh đầu tư an tồn dự án đầu tư cơng chịu ảnh hưởng đại dịch Covid-19 “bảo đảm” nhà nước 13 Đỗ Hoài Linh, Ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 hoạt động ngân hàng Việt Nam - Những khó khăn giải pháp, Tạp chí ngân hàng số 8/2020, truy cập ngày 6/5/2020 địa chỉ: http://tapchinganhang.gov.vn/anh-huong-cua-dich-benh-covid-19-doi-voi-hoat-dong-ngan-hang-viet-namnhung-kho-khan-va-giai-phap.htm - Giúp tổ chức tín dụng bảo đảm hoạt động thông suốt giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng dịch bệnh đến việc thực nghiệp vụ trực tiếp cho khách hàng thông qua giao dịch trực tiếp hoạt động cấp tín dụng phát triển mở rộng thị trường - Góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình giải ngân dự án đầu tư cơng yếu tố “quy trình”, thủ tục lẽ, nguồn vốn cho dự án đầu tư cơng có dự tốn, chưa thể giải ngân đến địa phương dự án cụ thể nhiều lý khác Chính vậy, “chủ dự án đầu tư cơng” tổ chức tín dụng chủ động đến với nhằm đẩy nhanh tiến độ chấp hành dự toán ngân sách nhà nước cho dự án đầu tư giải pháp tối ưu vừa bảo đảm khai thác, sử dụng hiệu nguồn vốn huy động dân cư Kết luận Sự xuất đột ngột, ngồi dự đốn đại dịch Covid-19 loại rủi ro xã hội điển hình, làm ngưng trệ hoạt động xã hội, có hoạt động sản xuất kinh doanh - lĩnh vực tạo cải vật chất cho xã hội địa để chuyển hóa tài sản tiết kiệm thành tài sản đầu tư Hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng vừa chịu ảnh hưởng tiêu cực (trực tiếp giảm tăng trưởng tín dụng dịch vụ toán, toán quốc tế), đồng thời tạo hội cho việc tái cấu trúc hoạt động theo hướng thích ứng tốt với biến động xã hội đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng dịch vụ ngân hàng điều kiện giới hạn hoạt động xã hội Trước xuất đột ngột diễn biến khó lường dịch Covid-19, hệ thống ngân hàng có chuẩn bị thích ứng phù hợp khơng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà hợp tác, thích ứng tổ chức tín dụng - chủ thể cung ứng dịch vụ ngân hàng Dưới góc độ quan quản lý nhà nước, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm tốt vai trò quan ngang Chính phủ thực nhiệm vụ Chính phủ giao để kiểm sốt dịch bệnh thơng qua việc triển khai nhanh chóng kế hoạch phòng chống dịch Covid-19 hoạt động ngân hàng Song song với nhiệm vụ thành viên Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam làm tốt vai trò quan quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng việc bảo đảm ổn định trật tự thị trường bối cảnh dịch bệnh chuẩn bị biện pháp ứng phó cho diễn biến theo chiều hướng khơng tích cực Về dài hạn, Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành văn hướng dẫn biện pháp ứng phó với rủi ro xã hội hoạt động ngân hàng để tạo lập sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp ứng phó phù hợp Đối với tổ chức tín dụng, áp lực giảm tăng trưởng tín dụng, nguy gia tăng nợ xấu rủi ro hệ thống nguy phải đối mặt giải Bên cạnh đó, thay đổi phương thức cung ứng dịch vụ ngân hàng, phương thức giao dịch để vừa bảo đảm an toàn hoạt động giao dịch, vừa tuân thủ quy định giãn cách xã hội vừa bảo đảm cung ứng dịch vụ ngân hàng thuận tiện cho người sử dụng giải pháp triển khai hiệu tổ chức tín dụng Tuy nhiên, lâu dài, tổ chức tín dụng cần chủ động việc xây dựng hệ thống phòng ngừa rủi ro xã hội phù hợp với mục tiêu hoạt động, phân khúc khách hàng, chất lượng dịch vụ, khả cạnh tranh bối cảnh thị trường ngân hàng ngày mở rộng đòi hỏi chất lượng dịch vụ ngày cao ... sinh từ giao dịch cấp tín dụng khách hàng Sự phát triển ngày đa dạng nghiệp vụ ngân hàng làm cho rủi ro hoạt động ngân hàng tăng lên, đó, có rủi ro xã hội Rủi ro xã hội ảnh hưởng đến hoạt động ngân. .. Sở dĩ việc ứng phó với rủi ro xã hội phải kết hợp đồng thời biện pháp ngăn ngừa trước mắt với biện pháp ứng phó lâu dài đặc tính khó đốn định xu hướng điểm dừng rủi ro xã hội Đại dịch Covid-19... cực Về dài hạn, Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành văn hướng dẫn biện pháp ứng phó với rủi ro xã hội hoạt động ngân hàng để tạo lập sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp ứng phó phù hợp Đối với

Ngày đăng: 24/09/2021, 14:26