1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

23 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 78,81 KB

Nội dung

1. Giới thiệu Cạnh tranh luôn là một chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý nhằm thực hiện mục tiêu cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo động lực phát triển cho mỗi cá nhân, doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung. Trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cạnh tranh đóng vai trò then chốt đảm bảo tính hiệu quả của quá trình lưu chuyển vốn trong nền kinh tế, đồng thời tác động đến sự ổn định của toàn hệ thống. Tại Việt Nam, việc triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã tạo tiền đề cho ngành ngân hàng tiếp tục quá trình đổi mới và nâng cao năng lực cạnh tranh. Một số kết quả tích cực từ quá trình thực hiện Đề án như: số lượng các ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước đã được thu gọn từ 42 ngân hàng năm 2011 xuống 35 ngân hàng năm 2018; tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm về mức dưới 2% từ mức 4,9% của năm 2012; tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) trung bình của toàn hệ thống tăng lên mức 9,1% năm 2018 từ mức 4,7% năm 2012. Nhờ những thành quả đó, xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam đã liên tục được cải thiện trong những năm gần đây, cho thấy những đánh giá tích cực của các tổ chức quốc tế dành cho những nỗ lực của Việt Nam.

ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Giới thiệu Cạnh tranh chủ đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nhà quản lý nhằm thực mục tiêu cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo động lực phát triển cho cá nhân, doanh nghiệp kinh tế nói chung Trong lĩnh vực tài - ngân hàng, cạnh tranh đóng vai trò then chốt đảm bảo tính hiệu trình lưu chuyển vốn kinh tế, đồng thời tác động đến ổn định toàn hệ thống Tại Việt Nam, việc triển khai Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) tạo tiền đề cho ngành ngân hàng tiếp tục trình đổi nâng cao lực cạnh tranh Một số kết tích cực từ trình thực Đề án như: số lượng ngân hàng thương mại (NHTM) nước thu gọn từ 42 ngân hàng năm 2011 xuống 35 ngân hàng năm 2018; tỷ lệ nợ xấu nội bảng giảm mức 2% từ mức 4,9% năm 2012; tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) trung bình tồn hệ thống tăng lên mức 9,1% năm 2018 từ mức 4,7% năm 2012 Nhờ thành đó, xếp hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam liên tục cải thiện năm gần đây, cho thấy đánh giá tích cực tổ chức quốc tế dành cho nỗ lực Việt Nam Tuy nhiên, lực cạnh tranh Việt Nam khoảng cách lớn so với nước giới Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2018 Diễn đàn Kinh tế giới xếp hạng Việt Nam vị trí thứ 77/140 quốc gia vùng lãnh thổ (tụt bậc so với năm 2017), tiêu hệ thống tài xếp hạng 59/140 với 62,3 điểm, thấp đáng kể so với mức bình quân khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương (72,8 điểm) Điều trở nên thách thức bối cảnh sóng hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ tất Số liệu công bố Website Ngân hàng Nhà nước Theo đó, tỷ lệ nợ xấu nội bảng thời điểm tháng 9/2012 4,93%; đến quý IV/2018 1,91% lĩnh vực đời sống xã hội Trong điều kiện đó, Việt Nam cần chủ động nhận thức tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập nhằm không ngừng cải thiện nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, mà đóng góp ngành ngân hàng vô quan trọng Với yêu cầu đó, việc đánh giá mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng sở đề xuất biện pháp thúc đẩy môi trường kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, khuyến khích đổi sáng tạo giúp giảm thiểu chi phí cho kinh tế Song, hạn chế nghiên cứu đánh giá mức độ cạnh tranh đa dạng công cụ đo lường cạnh tranh giới tạo thách thức cho trình triển khai nhiệm vụ Do đó, bối cảnh nay, nghiên cứu đo lường mức độ cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam cung cấp chứng khoa học thực nghiệm cho việc phân tích, đánh giá chuyển biến mơi trường kinh doanh hệ thống NHTM, góp phần tích cực vào cơng cải cách đại hóa thị trường tài theo hướng hội nhập sâu rộng toàn diện, đặc biệt thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 Với tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn chủ đề nghiên cứu “Đo lường mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu đo lường mức độ cạnh tranh 2.1 Nghiên cứu tác giả nước Các nghiên cứu đo lường mức độ cạnh tranh có lịch sử phát triển lâu đời giới, đặc biệt quốc gia có hệ thống tài tiên tiến phát triển Trong lĩnh vực ngân hàng, nhiều nhà nghiên cứu xây dựng cho đời phương pháp cơng cụ đo lường khác nhau, phân thành 02 loại phương pháp là: Tiếp cận cấu trúc Tiếp cận phi cấu trúc (Bikker (2004) Tabak cộng (2012)) a Phương pháp tiếp cận cấu trúc Phương pháp tiếp cận cấu trúc dựa giả thuyết “cấu trúc - hành vi - hiệu quả” (SCP) khởi xướng lần Edward Chamberlin Joan Robinson (1933) phát triển Bain (1956) Giả thuyết cho cấu trúc thị trường có ảnh hưởng đến hành vi ngân hàng định đến hiệu hoạt động Có ba thước đo sử dụng số lượng doanh nghiệp ngành, số mức độ tập trung ngành () số Herfindahl – Hirschman (HHI) Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu hạn chế thước đo dựa giả thuyết SCP Theo đó, thị trường phân mảnh mức độ cao (hay thị trường tập trung hơn) kết từ việc cắt giảm chi phí hiệu hoạt động gia tăng không thiết bắt nguồn từ suy giảm mức độ cạnh tranh thị trường Hơn nữa, thước đo tính tốn mức độ đơn giản, khơng phản ánh đặc trưng hành vi doanh nghiệp, yếu tố quan trọng tác động đến mức độ khả cạnh tranh b Phương pháp tiếp cận phi cấu trúc Khắc phục hạn chế tiếp cận cấu trúc, phương pháp tiếp cận phi cấu trúc đời sở đánh giá trực tiếp hành vi cạnh tranh chủ thể tham gia thị trường (doanh nghiệp) Có 04 thước đo sử dụng phổ biến là: (1) Mơ hình Bresnahan - Lau Được phát triển Bresnahan Lau (1982), mơ hình liên hệ mức độ gia tăng giá vượt mức chi phí cận biên với số đo lường hành vi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Corts (1999) gọi số số hành vi, khơng tồn sức mạnh thị trường thị trường cạnh tranh hoàn hảo; ám thị trường độc quyền Shaffer (1989) lần áp dụng mô hình cho mẫu ngân hàng Mỹ kết luận thị trường cạnh tranh hoàn hảo không tồn hành vi thông đồng ngân hàng Năm 1993, ông tiếp tục nghiên cứu hệ thống ngân hàng Canada giai đoạn 1965-1989 gợi ý thị trường ngân hàng cạnh tranh cho dù mức độ tập trung lớn Uchida Tsutsui (2005) nghiên cứu khu vực ngân hàng Nhật Bản mức độ cạnh tranh cải thiện, đặc biệt năm 70 nửa đầu năm 80 kỷ thứ 20, cạnh tranh thành phố lớn khắc nghiệt so với vùng miền khác (2) Chỉ số H Panzar Rosse (1987) phát triển mơ hình số H, đánh giá tác động biến đổi giá yếu tố đầu vào đến thu nhập ngân hàng hệ thống Nathan Neave (1989) nghiên cứu ngân hàng Canada sử dụng số H đưa kết tương đồng với nghiên cứu Shaffer (1993) Bikker Haaf (2002) hồi quy số H báo mức độ tập trung thị trường cho mẫu bao gồm 23 quốc gia phát triển giai đoạn 1988-1998 mối liên hệ ngược chiều mức độ tập trung thị trường mức độ cạnh tranh, đồng thời kết luận thị trường ngân hàng toàn cầu mang đặc điểm thị trường cạnh tranh độc quyền Claessens Laeven (2004) đưa kết luận tương tự áp dụng với mẫu bao gồm 50 quốc gia Bikker Spierdijk (2008) ủng hộ kết nghiên cứu Claessens Laeven (2004) dựa mẫu có quy mơ 101 quốc gia, biến cấu trúc thị trường truyền thống mức độ tập trung thị trường hay số lượng ngân hàng, có tác động đến mức độ cạnh tranh Tại châu Á, số nghiên cứu áp dụng số H cho thị trường Trung Quốc Yuan (2006) Fu (2009) Nhiều nghiên cứu khác áp dụng số H cho thị trường Mamatzakis cộng (2005), Levy Yeyati Micco (2007) Delis (2010) (3) Chỉ số Lerner Được giới thiệu lần Abba Lerner (1934) tạp chí The Review of Economic Studies2 Trong đó, sức mạnh nhà độc quyền phản ánh phần gia tăng giá vượt mức chi phí cận biên Fernandez de Guevara cộng (2005) sử dụng số Lerner đo lường mức độ cạnh tranh 15 quốc gia châu Âu giai đoạn 1993-2002 nhằm xác định mối liên hệ sức mạnh thị trường thị trường huy động cho vay với hiệu hoạt động Các nhà nghiên cứu tổng phúc lợi thu từ giảm sút sức mạnh thị trường lớn mức tổn thất mặt chi phí mà ngân hàng phải gánh chịu Chỉ số Lerner tìm thấy loạt nghiên cứu khác The Concept of Monopoly and the Measurement of Monopoly Power, The Review of Economic Studies, Vol 1, No 3, p 157-175 Berger cộng (2009), Carbo cộng (2009), Xu cộng (2013), Clerisdes cộng (2014) (4) Chỉ số Boone Boone (2000, 2004) Boone cộng (2005) giới thiệu sở lý thuyết cho số Boone, đo lường tác động hiệu hoạt động dựa lợi nhuận thị phần hoạt động Phương pháp đo lường liên quan chặt chẽ đến giả thuyết hiệu nhằm lý giải hoạt động ngân hàng thông qua khác biệt mức độ hiệu (Goldberg Rai, 1996; Smirlock, 1985) Van Leuvensteijn cộng (2007) lần áp dụng số Boone cho thị trường ngân hàng khu vực châu Âu, Mỹ Nhật Bản giai đoạn 1994-2004 thị trường Mỹ thị trường có tính cạnh tranh cao nhất, Đức Tây Ba Nha hai quốc gia có thị trường cho vay cạnh tranh châu Âu 2.2 Nghiên cứu tác giả nước Số lượng nghiên cứu đo lường mức độ cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam hạn chế, số nghiên cứu sử dụng tiếp cận phi cấu trúc như: Nguyễn H Linh, Philip Molyneux Hong Liu (2010) nghiên cứu tác động cạnh tranh lên hành vi chấp nhận rủi ro ngân hàng quốc gia khu vực Đông Nam Á (bao gồm: Indonesia, Malaysia, Philippines Việt Nam) sử dụng số H cạnh tranh không làm gia tăng hành vi chấp nhận rủi ro ngân hàng mức độ tập trung thị trường có mối quan hệ ngược chiều với rủi ro Lê Trung Hải (2014) áp dụng số HHI số H đo lường mức độ tập trung thị trường cạnh tranh khu vực ngân hàng giai đoạn 2004-2013 cho thấy thị trường ngân hàng có mức độ tập trung cao có xu hướng giảm dần tồn hành vi độc quyền thị trường NHTM Thêm vào đó, mức độ cạnh tranh cải thiện đáng kể từ có tham gia định chế ngân hàng nước Phan Thị Thơm Thân Thị Thu Thủy (2015) tiến hành đo lường mức độ cạnh tranh hệ thống NHTM giai đoạn 2005-2014 áp dụng đồng thời số theo tiếp cận phi cấu trúc (mơ hình Bresnahan - Lau, số H, số Lerner, số Boone) Hai tác giả kết luận từ sau khủng hoảng tài 2008, cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam diễn khốc liệt trước, chủ yếu khía cạnh lãi suất sản phẩm truyền thống, đồng thời so sánh kết đo lường số cho thấy không quán, nhiên số Lerner cho thấy mức độ phù hợp tốt Võ Xuân Vinh Dương Thị Ánh Tiên (2016) nghiên cứu số Lerner mẫu bao gồm 40 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2014 nhằm xác định yếu tố tác động đến khả cạnh tranh ngân hàng Kết cho thấy cạnh tranh NHTM tương đối khốc liệt so với NHTM Trung Quốc Các yếu tố quy mô vốn, tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ thu nhập lãi, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ sở hữu nhà nước, số lượng ngân hàng, lạm phát tốc độ tăng trưởng GDP có ảnh hưởng đáng kể đến sức cạnh tranh ngân hàng Các nghiên cứu cung cấp chứng thực nghiệm quan trọng cách thức ứng dụng phương pháp đo lường cạnh tranh dựa tiếp cận phi cấu trúc Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đưa đánh giá định lượng cụ thể tác động trình tái cấu trúc hệ thống TCTD đến mức độ cạnh tranh thị trường Việc đo lường tác động có ý nghĩa quan trọng bối cảnh Việt Nam tích cực triển khai biện pháp nhằm đưa hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp cận gần tới chuẩn mực thơng lệ quốc tế Do đó, nghiên cứu tập trung vào giải khoảng trống nghiên cứu Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam 3.1 Số lượng NHTM Trước chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp (tháng 5/1990), hệ thống NHTM Việt Nam có 04 ngân hàng chuyên doanh, phục vụ lĩnh vực ngoại thương, nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng thương nghiệp Giai đoạn 19911993, số lượng ngân hàng gia tăng đáng kể chủ yếu đến từ khối NHTM Cổ phần, đồng thời khu vực chiếm số lượng lớn toàn hệ thống ngân hàng Năm 2009 năm đánh dấu đời của ngân hàng 100% vốn nước khiến cho thị trường trở nên cạnh tranh đa dạng trước quy mô, số lượng, thành phần tham gia sản phẩm dịch vụ cung ứng Hình 1: Số lượng NHTM Việt Nam giai đoạn 1991 - 2018 * Bao gồm NHTMCP Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ Kể từ năm 2015, bao gồm 03 NHTMCP Nhà nước mua lại đồng Nguồn: NHNN Tính đến ngày 31/12/2018, theo thống kê NHNN, Việt Nam có 07 NHTM Nhà nước3, 28 NHTM Cổ phần4, 09 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 49 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 02 ngân hàng liên doanh hệ thống ngân hàng sách (gồm Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam) 01 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam Trong trình hoạt động, hệ thống ngân hàng Việt Nam không ngừng nỗ lực tăng cường cải thiện khả tiếp cận dịch vụ tài người dân doanh nghiệp, đồng thời đóng vai trò ngày quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, khuyến khích tập trung nguồn vốn cho lĩnh vực sản xuất - kinh doanh Điều thể rõ nét năm gần mà chất lượng tín dụng mức độ an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam có cải thiện đáng kể nhiều tổ chức nước đánh giá cao 3.2 Thực tiễn tình hình cạnh tranh hệ thống NHTM Gồm: NH Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn; 03 NH TNHH MTV Dầu khí tồn cầu, Đại Dương Xây Dựng; 03 NHTM Cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ (Công thương Việt Nam, Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngoại Thương Việt Nam) Không bao gồm 03 NHTM Cổ phần mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ Trước năm 1990, không tồn cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam lẽ định hoạt động kinh doanh ngân hàng nhận tiền gửi cho vay không xuất phát từ kế hoạch tự thân ngân hàng mà thực chất nhằm thực kế hoạch Nhà nước, chủ yếu mang tính mệnh lệnh hành mà khơng tính đến yếu tố lợi nhuận rủi ro ngân hàng Sau năm 1990, kinh tế đánh dấu bước chuyển đổi quan trọng từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường, NHTM thừa nhận quyền tự kinh doanh tự cạnh tranh Đặc biệt, Luật Cạnh tranh năm 2004 tạo bước tiến quan trọng việc khuyến khích hình thức kinh doanh cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thị trường nói chung ngành ngân hàng nói riêng Giai đoạn 2006-2008, thị trường ngân hàng chứng kiến sóng chuyển đổi mạnh mẽ Nhiều tổ chức kinh tế, doanh nghiệp mua cổ phần ngân hàng nông thơn nhanh chóng tăng vốn để chuyển đổi mơ hình sang NTHM Cổ phần thị Nhiều ngân hàng thành lập như: Bưu điện Liên Việt, Tiên Phong, Bảo Việt,… khiến cho cạnh tranh thị trường diễn sôi động Cuối năm 2008, NHNN thức cấp giấy phép thành lập ngân hàng 100% vốn ngoại cho HSBC, ANZ Standard Chartered, mở đầu thời kỳ cho hoạt động ngân hàng nước Việt Nam: đối xử bình đẳng hơn, cạnh tranh tồn diện Tuy nhiên, với yếu quản trị điều hành NHTM, hàng loạt vấn đề bắt đầu xuất hiện, kể đến như: nợ xấu gia tăng, nhiều ngân hàng khơng hồn thành mục tiêu lợi nhuận, hoạt động tín dụng bị siết chặt quản lý, nhiều vi phạm hoạt động ngân hàng công khai Những vấn đề diễn bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn khiến cạnh tranh trở nên khốc liệt trước Giai đoạn 2011-2015 chứng kiến hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) diễn sôi với nỗ lực NHNN nhằm thắt chặt quản lý điều hành ổn định tỷ giá giúp tạo môi trường cạnh tranh minh bạch lành mạnh Đặc biệt, việc NHNN mua lại 03 NHTMCP với giá đồng, bao gồm: Xây dựng (VNCB), Đại Dương (OceanBank) Dầu khí Tồn cầu (GPBank), phản ánh phần kết cạnh tranh mạnh mẽ diễn toàn hệ thống ngân hàng Những thách thức hội thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đặt yêu cầu cho ngân hàng phải nâng cao lực Quốc hội, Chính phủ phải nỗ lực việc hoàn thiện củng cố môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực tài – ngân hàng Đây điều kiện tất yếu để tiến tới đổi gia tăng sức mạnh hệ thống NHTM Việt Nam Dữ liệu mơ hình nghiên cứu Bài nghiên cứu đo lường mức độ cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2018 sử dụng mơ hình số H đề xuất Panzar Rosse (1987) Mơ hình tương đối đơn giản số liệu chủ yếu thu thập từ báo cáo tài NHTM khơng u cầu phải đốn cấu trúc thị trường Hơn nữa, theo nghiên cứu Lê Trung Hải (2014), số H sử dụng để đánh giá lực cạnh tranh NHTM hệ thống Do đó, điều kiện số liệu Việt Nam xem xét đến khả ứng dụng công tác quản lý cấp độ vĩ mơ (tồn hệ thống) vi mơ (từng ngân hàng) số H đánh giá phù hợp 4.1 Dữ liệu: Dữ liệu sử dụng để tính tốn số H thu thập từ Báo cáo tài hợp kiểm toán Báo cáo thường niên 40 NHTM, bao gồm NHTM Nhà nước NHTM Cổ phần, giai đoạn 2006-2018 Trong đó, bao gồm ngân hàng khơng tồn hệ hoạt động mua bán sáp nhập Việt Nam Dữ liệu thu thập liệu không cân với tổng cộng 427 quan sát (Bảng 1) Bảng 1: Tổng hợp mẫu nghiên cứu giai đoạn 2006-2018 Năm Số lượng quan sát Thị phần mẫu Thị phần mẫu nhóm tồn hệ thống NHTM ngân hàng 2006 31 80,53% 2007 34 92,50% 80,47% 2008 37 90,69% 76,72% 2009 39 89,52% 77,08% 2010 39 88,70% 76,73% 2011 37 85,47% 74,19% 2012 36 90,30% 78,20% 2013 34 95,88% 79,41% 2014 32 77,81% 2015 29 79,89% 2016 27 88,07% 81,90% 2017 27 88,98% 82,84% 2018 25 70,34% Tổng cộng 427 * Số liệu tính tốn sở thị phần hoạt động tín dụng Theo đó, thị phần mẫu tồn hệ thống tính tỷ tệ tổng dư nợ tín dụng mẫu quan sát dư nợ tín dụng kinh tế; thị phần mẫu nhóm NHTM tính tỷ lệ tổng dư nợ tín dụng mẫu quan sát tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống NHTM Nguồn: Tổng hợp tác giả Đồng thời, để xem xét thay đổi mức độ cạnh tranh hệ thống ngân hàng giai đoạn trước trình thực Đề án tái cấu hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn 2011-2015, tác giả phân chia mẫu nghiên cứu tổng thể thành hai mẫu nghiên cứu nhỏ tương ướng với hai (02) giai đoạn bao gồm: Mẫu (2006-2011) Mẫu (2012-2018) Năm 2011 năm Đề án (có hiệu lực từ 01/03/2012) sử dụng làm năm phân chia hai giai đoạn (Bảng 2) Bảng 2: Tổng hợp mẫu nghiên cứu theo giai đoạn Mẫu nghiên cứu Mẫu Mẫu Mẫu tổng thể Giai đoạn 2006-2011 2012-2018 2006-2018 Số lượng ngân hàng NHTM NHTM Nhà Tổng Cổ phần nước 36 40 32 36 36 40 10 Số lượng quan sát NHTM NHTM Nhà Cổ Tổng nước 24 27 51 phần 193 183 376 217 210 427 Nguồn: Tổng hợp tác giả 4.2 Mơ hình nghiên cứu: Chỉ số H đo lường tổng độ co giãn doanh thu theo chi phí đầu vào Bước cần phải ước lượng hàm doanh thu dạng thu gọn Tham khảo nghiên cứu Bikker Haaf (2002), tác giả ước lượng số H dựa hàm doanh thu dạng log – log ngân hàng i năm t sau: (1) Trong đó, biến phụ thuộc hàm logarit tự nhiên tỷ lệ tổng doanh thu tổng tài sản có ngân hàng Ba yếu tố chi phí đầu vào bao gồm giá lao động (), giá vốn vật chất () giá vốn huy động () Khi đó, giá trị số H tính tốn cơng thức: (2) Giá trị hàm ý điều kiện thị trường độc quyền; hàm ý thị trường cạnh tranh độc quyền giá trị số H = điều kiện cạnh tranh hoàn hảo Chỉ số H cao hàm ý mức độ cạnh tranh cao Tác giả tuân theo phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn sử dụng biến đại diện cho ngân hàng đóng vai trò biến kiểm sốt nhằm xem xét yếu tố khác biệt ngân hàng rủi ro, quy mô cấu trúc kinh doanh, bao gồm: tỷ lệ tổng cho vay khách hàng tổng tài sản có (LNS); tỷ lệ tài sản có khơng sinh lãi tổng tài sản có (ONEA) phản ánh cấu trúc tài sản có ngân hàng; tỷ lệ tiền gửi khách hàng tổng tiền gửi huy động vốn khác (DPSF) nhằm nắm bắt đặc điểm cấu trúc huy động vốn; tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có (EQ) sử dụng để phản ánh mức độ rủi ro; tỷ lệ thu nhập lãi thu nhập lãi (OI_II) đại diện cho cấu trúc kinh doanh riêng biệt ngân hàng Hệ số biến LNS dự báo mang giá trị dương, ngân hàng thực cho khách hàng vay nhiều khả ngân hàng tạo doanh thu lãi lớn Ngược lại, hệ số biến ONEA kỳ vọng mang giá trị âm, với tỷ lệ cao hàm ý mức thu nhập lãi thấp Biến OI_II có khả mang hệ số âm, việc tạo nhiều khoản doanh thu khác gây tác động ngược chiều đến thu nhập lãi 11 Một hạn chế quan trọng số H thị trường phải cân dài hạn, có nghĩa tỷ lệ lợi nhuận tổng tài sản có (ROA) khơng có tương quan đáng kể với chi phí đầu vào Theo Bikker Haaf (2002), mơ hình kiểm định điều kiện cân dài hạn cho phương trình sau: (3) Với ROA định nghĩa lợi nhuận ròng sau thuế tổng tài sản có bình qn Với điều kiện này, cân dài hạn, giá trị biểu thị không cân Chỉ số H tính tốn cho năm dựa việc hồi quy liệu chéo cho năm theo hai phương trình (1) (3) sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ (OLS) Sau kiểm định F Wald sử dụng để xác định trạng thái cạnh tranh mức ý nghĩa (Fu, 2009) Bên cạnh đó, thống kê H ước lượng cho mẫu (2006-2010) mẫu (2011-2016) mẫu tổng thể sử dụng mơ hình tác động cố định (FEM) với liệu bảng nhằm nắm bắt yếu tố không biến động theo thời gian không đề cập đến mơ hình Bên cạnh đó, phương sai chuẩn mạnh sai số tiêu chuẩn nhóm áp dụng để khắc phục vấn đề phương sai sai số thay đổi tự tương quan mơ hình Bảng 3: Tổng hợp biến sử dụng mơ hình nghiên cứu STT Ký Mô tả hiệu I Biến phụ thuộc Tổng doanh thu, tổng thu nhập lãi thu nhập TR lãi Đơn vị: triệu VNĐ TA Tổng tài sản có ngân hàng Đơn vị: triệu VNĐ II Biến giải thích Giá lao động, tỷ lệ chi phí cho nhân viên/Tổng tài sản có Giá vốn vật chất, tỷ lệ chi phí ngồi lãi khác/Tài sản cố định (bao gồm tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vơ hình) 12 LNS ONEA DPSF Giá vốn huy động, tỷ lệ chi phí lãi/Tổng tiền gửi Tỷ lệ tổng cho vay khách hàng/Tổng tài sản có Tỷ lệ tài sản có khơng sinh lãi/Tổng tài sản có Tỷ lệ tiền gửi khách hàng/Tổng tiền gửi huy động vốn khác III Biến kiểm soát EQ Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản có OI_II Tỷ lệ thu nhập lãi thu nhập lãi Ghi chú: Các số liệu thu thập với tần suất theo năm từ Báo cáo tài Báo cáo thường niên ngân hàng giai đoạn 2006-2018 Nguồn: Tổng hợp tác giả Kết nghiên cứu Bảng tổng hợp kết kiểm định điều kiện cân dài hạn cho năm cho giai đoạn nghiên cứu Kết cho thấy, giá trị cân E dao động nhỏ xung quanh giá trị Kiểm định giả thuyết H 0: E=0 sử dụng kiểm định F Wald mức ý nghĩa thị trường cân năm 2007, 2008, 2011 đến 2018 giai đoạn 2006-2011 2012-2018 Điều kiện cân bị vi phạm năm 2006, 2009, 2010 giai đoạn 2006-2018 Tuy nhiên, theo Shaffer (2004) việc áp dụng điều kiện cân cần thiết trường hợp thị trường cạnh tranh hồn hảo thị trường cạnh tranh độc quyền điều kiện nới lỏng Do vậy, năm mà điều kiện cân thị trường khơng thỏa mãn thị trường cạnh tranh hồn hảo kết không xác định Bảng 4: Kết kiểm định điều kiện cân dài hạn Biến phụ thuộc: ln(1+ROA) Năm ln(w1) ln(w2) ln(w3) 2006 -0.0019 -0.0003 -0.0105* 2007 0.0040 0.0002 -0.0062 2008 0.0070 -0.001 -0.0240** 13 E 0.0127p 0.0020p - R2 Cân 0.5425 R 0.7175 A 0.5772 A 2009 0.0072* 0.0032 0.0101** 2010 -0.0015 -0.0023 -0.0082** 2011 0.0028 -0.0000 2012 0.0032 -0.0015 2013 0.0039 0.0001 2014 0.0019 0.0017 2015 0.0044* - 0.0180p 0.0206p 0.0120p - 0.0115*** 0.0087p -0.0056 0.0039p -0.0039 0.0001p -0.0044 0.0008p 0.6043 R 0.2287 R 0.5435 A 0.2996 A 0.2137 A 0.5407 A 0.0008 -0.0048 0.0004p 0.5391 A 0.0022 0.0031* -0.0033 0.0012p - 0.4615 A 0.6945 A 0.7482 A 2016 * 0.0023 2017 -0.0005 2018 0.0048 * 0.0045* 2006-2011 0.0021 -0.0002 -0.0026 -0.0041 - 0.0000p 0.0052p - 0.2633 A 0.0060*** 0.0041p 2012-2018 0.0015 -0.0003 0.0012 0.0024p 0.2974 A 2006-2018 -0.0055* 0.0001 -0.0011 0.2997 R 0.0065p w1, w2, w3 tương ứng giá lao động, giá vốn vật chất giá vốn huy động E: Điều kiện cân dài hạn p: giá trị E khác mức ý nghĩa 5% sử dụng kiểm định F Wald, tức giả thuyết H 0: E=1 bị loại bỏ mức ý nghĩa 5% A R "chấp thuận" "bác bỏ" giả thuyết H 0: E=0 mức ý nghĩa 5% sử dụng kiểm định F Wald *** p

Ngày đăng: 11/05/2020, 11:05

w