CẤU TRÚC VỐN CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM THAY ĐỔI ĐỂ PHÁT TRIỂN

13 138 1
CẤU TRÚC VỐN CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM THAY ĐỔI ĐỂ PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn vốn vẫn luôn được coi là huyết mạnh trong hoạt động của bất cứ tổ chức nào, đặc biệt là hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (TCTCVM) những tổ chức ra đời với sứ mệnh giúp những người yếu thế trong xã hội cải thiện được điều kiện sống một cách bền vững. Tuy nhiên, trong những năm gần đây nguồn vốn viện trợ cho hoạt động của các TCTCVM ngày càng thu hẹp, dẫn đến những thay đổi đáng kế trong cấu trúc vốn của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam. Bài viết tập trung phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các TCTCVM tại Việt Nam giai đoạn 2011 2019; đồng thời cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với Chính phủ và các bộ, ban ngành, chính quyền địa phương nhằm giúp các tổ chức phát triển được nguồn vốn trong tương lai.

CẤU TRÚC VỐN CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM THAY ĐỔI ĐỂ PHÁT TRIỂN Nguồn vốn coi huyết mạnh hoạt động tổ chức nào, đặc biệt hoạt động tổ chức tài vi mơ (TCTCVM) - tổ chức đời với sứ mệnh giúp người yếu xã hội cải thiện điều kiện sống cách bền vững Tuy nhiên, năm gần nguồn vốn viện trợ cho hoạt động TCTCVM ngày thu hẹp, dẫn đến thay đổi đáng kế cấu trúc vốn tổ chức tài vi mơ Việt Nam Bài viết tập trung phân tích thực trạng cấu trúc vốn TCTCVM Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019; đồng thời đưa số khuyến nghị Chính phủ bộ, ban ngành, quyền địa phương nhằm giúp tổ chức phát triển nguồn vốn tương lai Lời mở đầu Tại quốc gia giới đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam, tài đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nói chung (Agnello, Mallick Sousa, 2012) xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội nói riêng (Ledgerwood, Earne Nelson, 2013) Tuy nhiên, mức độ tiếp cận với dịch vụ tài phạm vi dịch vụ bị hạn chế kìm hãm phát triển cá nhân, doanh nghiệp, tỉ lệ người nghèo xã hội Chính vậy, phát triển hệ thống tài tồn diện, đáp ứng nhu cầu tất cá nhân xã hội mục tiêu mà kinh tế muốn hướng tới Trong xu hướng đó, đối tượng người nghèo, người có thu nhập thấp nhận quan tâm nhiều cả, nhiều rào cản trình độ, mức độ rủi ro hay giới tính… hạn chế khả tiếp cận dịch vụ tài từ khu vực cấp phép đối tượng Chính vậy, vào khoảng kỷ thứ 17, mơ hình tài vi mơ đời nhằm giúp người nghèo dễ dàng tiếp cận với dịch vụ tài Cụ thể, nguồn vốn lớn từ nhà tài trợ Chính phủ truyền tải đến người yếu xã hội thông qua TCTCVM việc tổ chức cung cấp cấp dịch vụ tài phi tài cho khách hàng nghèo nhằm giúp khách hàng cải thiện chất lượng sống Tuy nhiên, từ năm 1990 mà nhà tài trợ Chính phủ cho thấy khơng cịn đủ nguồn để tài trợ cho người nghèo thơng qua hoạt động TCTCVM, vốn thực trở thành vấn đề thách thức TCTCVM (Ndanyenbah, 2017) Cùng chung xu hướng đó, việc tìm kiếm nguồn vốn để trì hoạt động tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ Việt Nam bắt đầu trở nên khó khăn hơn, đặc biệt từ thời điểm năm 2010 - thời điểm nước ta thức bước vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình, khiến cho nguồn vốn ưu đãi tổ chức phi Chính phủ nước ngồi vào Việt Nam có xu hướng thu hẹp dần Chính vậy, cấu trúc vốn tổ chức tài vi mơ Việt Nam giai đoạn từ 2011 trở có thay đổi định nhằm phù hợp với điều kiện hoạt động tổ chức Thực trạng cấu trúc vốn TCTCVM Việt Nam Tại Việt Nam, cấu trúc vốn TCTCVM thường hình thành số nguồn bao gồm vốn tự có (vốn chủ sở hữu, lợi nhuận giữ lại nguồn khác), tiền gửi tiết kiệm (tiết kiệm tự nguyện tiết kiệm bắt buộc) nguồn vay khác (các khoản vay từ ngân hàng định chế tài khác) Tuy nhiên, vào hình thức pháp lý đặc điểm hoạt động tổ chức mà cấu trúc vốn khác Trong nghiên cứu cấu vốn hai nhóm tổ chức gồm nhóm tổ chức cấp phép hoạt động theo luật tổ chức tín dụng (TYM, M7 MFI, Thanh Hoa MFi CEP) nhóm tổ chức có đăng kí hoạt động tài vi mơ chưa đăng kí thành lập tổ chức tài vi mơ (các quỹ xã hội hoạt động tài vi mơ, chương trình tài vi mơ chun trách) phân tích để thấy rõ khác biệt 2.1 Thực trạng cấu trúc vốn TCTCVM cấp phép Việt Nam Căn vào liệu cung cấp Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam với kết ước tính từ q trình vấn thực tế hoạt động đại diện tổ chức tài vi mơ cấp phép Việt Nam, cấu trúc nguồn vốn tổ chức tài vi mơ cấp phép Việt Nam đa dạng cấu thành nguồn gồm vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn vay vốn khác Trong đó, vốn chủ sở hữu tính tổng tất tài khoản vốn chủ sở hữu, giá trị ròng hoạt động phân phối vốn chủ sở hữu chia cổ tức, mua lại cổ phiếu toán tiền mặt chủ sở hữu Vốn huy động tính tổng giá trị tiền tài khoản mà tổ chức phải trả lại cho người gửi tiền Vốn vay số dư vốn gốc tất khoản tiền nhận thơng qua thỏa thuận cho vay (có thể bao gồm phát hành trái phiếu chứng khoán nợ) Cuối nợ khác tất khoản nợ phải trả khác Các nguồn vốn đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động phát triển tổ chức; nhiên, tỷ lệ đóng góp nguồn vốn có phần khác nhau, đặc biệt thay đổi theo thời gian với tỉ lệ vốn chủ sở hữu vốn khác có xu hướng giảm dần, cịn vốn huy động vốn vay có xu hướng tăng lên (Biểu đồ 1) Biểu đồ 1: Cấu trúc vốn MFIs cấp phép (2011 2019) Đơn vị: % 80 70 60 50 40 30 20 10 2011 2012 2013 2014 2015 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn Vốn vay/Tổng nguồn vốn 2016 2017 2018* 2019* Vốn huy động/Tổng nguồn vốn Vốn khác/ Tổng nguồn vốn Nguồn: Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2012 2018); TYM (2019); CEP (2019,2020) ước tính tác giả Căn vào liệu từ biểu đồ thấy tỷ trọng vốn chủ sở hữu, vốn vay vốn khác có xu hướng giảm dần tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn lại tăng qua năm, đặc biệt chiếm tới 60% vào giai đoạn 2016 trở Điều cho thấy vốn huy động ngày đóng vai trị quan trọng trì phát triển hoạt động tổ chức tài vi mô cấp phép Để hiểu rõ biến động này, tỷ trọng cấu phần tổng nguồn vốn tổ chức tổ chức tài vi mơ phân tích a) Vốn chủ sở hữu Biểu đồ 2: Sự thay đổi tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn MFIs cấp phép (2011 - 2019) Đơn vị: % 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 0.00 2011 2012 2013 TYM 2014 M7 MFI 2015 2016 TCTCVM Thanh Hóa 2017 2018* 2019* CEP Nguồn: Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2012 – 2018); TYM (2019); CEP (2019,2020) ước tính tác giả Dữ liệu từ Biểu đồ cho thấy, giai đoạn 2011 - 2019, tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn hoạt động MFIs khơng có biến động mạnh Tuy nhiên, chiều hướng biến động không giống tổ chức, đặc biệt xu hướng giảm nhiều tăng, cho thấy nhóm TCTCVM cấp phép giảm dần phụ thuộc vào nguồn vốn chủ sở hữu Cụ thể, TYM, tỷ trọng vốn chủ sở hữu vào năm 2011 mức 23%, sau tăng lên 29% trước giảm xuống dao động ngưỡng khoảng từ 15% - 20% Tỷ trọng giảm tổ chức tài vi mơ M7 MFI từ 16% vào năm 2013 xuống 13 - 14% vào năm 2016, gần trì tỉ lệ đến năm 2019 Trái lại, TCTCVM Thanh Hóa, giai đoạn nghiên cứu, tỷ trọng trì mức 4% - mức thấp số tổ chức cấp phép Cuối cùng, CEP tổ chức chuyển đổi từ có đăng kí sang cấp phép có tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng nguồn vốn cao mức 25% Sự sụt giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu tổng tài sản cho thấy tổ chức tài vi mơ cấp phép có chuyển dịch dần từ nguồn vốn chủ sở hữu sang nguồn vốn thay khác, đó, khơng thể khơng nhắc tới vốn huy động từ tiền gửi b) Vốn huy động từ tiền gửi Được nhận định đóng vai trị trọng yếu việc tạo lập nguồn vốn phục vụ cho hoạt động TCTCVM, khoản vốn huy động từ tiền gửi đần chiếm đa số cấu trúc vốn TCTCVM cấp phép Việt Nam Điều thể rõ nét qua tỷ trọng vốn huy động từ tiền gửi tổng nguồn vốn tổ chức qua năm (Biểu đồ 5) Biểu đồ : Tỷ trọng vốn huy động từ tiền gửi tổng nguồn vốn MFIs cấp phép (2011 - 2019) Đơn vị : % 100 80 60 40 20 2011 2012 2013 2014 2015 TYM TCTCVM Thanh Hóa 2016 2017 2018* 2019* M7 MFI CEP Nguồn: Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2012 2018); TYM (2019); CEP (2019, 2020) ước tính tác giả Qua biểu đồ thấy, giai đoạn từ 2011 - 2019, TCTCVM tăng trưởng tỷ lệ vốn huy động từ tiền gửi tổng nguồn vốn Đây xu hướng tích cực, thể tự chủ độc lập phát triển bền vững tổ chức, sở để tăng số lượng khách hàng thường xuyên, bán chéo sản phẩm Cụ thể, năm 2011, khoản vốn huy động từ tiền gửi TYM chiếm 27.3%; song, tỷ lệ nhanh chóng tăng lên qua năm, chiếm tới 50% tổng nguồn vốn kể từ năm 2015 Có xu hướng biến động, tỷ lệ vốn huy động từ tiền gửi M7 MFI tăng lên đặn qua năm từ 49% vào năm 2011 đến 70% vào giai đoạn 2016 Bên cạnh đó, tổ chức tài vi mơ Thanh Hóa tổ chức huy động vốn ấn tượng với tỉ lệ huy động từ tiền gửi chiếm vào khoảng 70% cấu nguồn vốn Đặc biệt, phân tích sâu cấu phần tiết kiệm bắt buộc tiết kiệm tự nguyện tổng nguồn vốn, số liệu thống kê từ hai tổ chức TYM M7 - MFI cho thấy tổ chức hoạt động với nguồn vốn chủ yếu từ tiết kiệm tự nguyện (chiếm khoảng 75% tổng nguồn vốn huy động từ tiết kiệm) c) Vốn vay nợ khác Biểu đồ Tỷ trọng vốn vay tổng nguồn vốn MFIs cấp phép (2011 – 2019) Đơn vị: % 60 50 40 30 20 10 2011 2012 2013 2014 2015 TYM TCTCVM Thanh Hóa 2016 2017 2018* 2019* M7 MFI CEP Nguồn: Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2012 2018); TYM (2019); CEP (2019, 2020) ước tính tác giả Qua biểu đồ thấy, tỷ lệ vốn vay tổ chức cấp phép biến động không ngừng, xu hướng chung giảm xuống giai đoạn từ 2011 đến 2019 Cụ thể, chiếm tới 40% tổng nguồn vốn TYM vào năm 2011 giảm xuống 19% vào năm 2017 ước tính cịn chiếm khoảng 10% vào giai đoạn 2018, 2019 Cùng chung xu hướng, tỷ lệ vốn vay tổng nguồn vốn TCTCVM Thanh Hóa giảm mạnh từ 52% vào năm 2013 xuống 27% vào năm 2017 trì quanh ngưỡng 20% vào năm 2019 Ngược lại, đối TCTCVM CEP lại chứng kiến gia tăng tỉ trọng vốn vay đạt mức 18.96% vào năm 2019 Điều xuất phát từ thực tế năm 2019, CEP tiếp cận nguồn vốn vay từ Ngân hàng Saigonbank, VietinBank, BNP Paribas Rabo Rural Fund Ngoài ra, CEP tiếp tục nhận hỗ trợ nguồn vay từ hệ thống Cơng đồn, Ủy ban Nhân dân Tp HCM thơng qua Cơng ty Đầu tư tài nhà nước, Rabobank Foundation, Cordaid Oxfam Novib Biểu đồ Tỷ trọng nợ khác tổng nguồn vốn MFIs cấp phép (2011 - 2019) Đơn vị: % 12 10 2011 2012 2013 TYM 2014 M7 MFI 2015 2016 TCTCVM Thanh Hóa 2017 2018* 2019* CEP Nguồn: Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2012 – 2018); TYM (2019); CEP (2019, 2020) ước tính tác giả Chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn, nợ khác tổ chức tài vi mơ cấp phép dao động 10% với mức cao tổ chức tài vi mô CEP (Biểu đồ 5) 2.2 Thực trạng cấu trúc vốn TCTCVM có đăng ký Việt Nam Có thể nhận thấy hầu hết TCTCVM có đăng ký hoạt động Việt Nam chủ yếu tồn dạng quỹ xã hội hoạt động tài vi mơ, chương trình, dự án tài vi mơ chun trách chưa đăng kí thành lập tổ chức tài vi mơ; đó, nguồn vốn chủ thể liên quan đến hỗ trợ trực tiếp gián tiếp từ nhà tài trợ Do đó, so với TCTCVM cấp phép, tổ chức có đăng kí có cấu vốn có phần kèm đa dạng Biểu đồ 6: Cấu trúc nguồn vốn MFIs có đăng kí Việt Nam (2011 – 2019) Đơn vị: % 60 50 40 30 20 10 2011 2012 2013 2014 2015 Vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn Vốn vay/Tổng nguồn vốn 2016 2017 2018* 2019* Vốn huy động/Tổng nguồn vốn Vốn khác/ Tổng nguồn vốn Nguồn: Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (2012 – 2018) ước tính tác giả Căn vào liệu Biểu đồ cho thấy cấu nguồn vốn tổ chức có đăng kí dường khơng có nhiều thay đổi giai đoạn 2011 - 2019; đó, vốn chủ sở hữu nguồn vốn đa phần tạo lập vốn góp ban đầu vốn nhận tài trợ chiếm gần 50% tổng nguồn vốn MFIs có đăng kí Tuy nhiên, theo chia sẻ thực tế số đại diện Quỹ chương trình, dự án tài vi mơ nguồn vốn có xu hướng giảm dần tương lai Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu, tổ chức có đăng ký, nguồn vốn vay vốn huy động chiếm tỷ lệ gần ngang dao động khoảng 21% - 28%, cuối vốn khác chiếm tỷ lệ tương đối khiêm tốn mức 1% - 4% Như vậy, so với tổ chức cấp phép, khả huy động vốn tổ chức có đăng ký Điều xuất phát từ khác biệt quy định pháp lý hai tổ chức chương trình, dự án tài vi mơ bị giới hạn tỉ lệ huy động tiền gửi tiết kiệm tự nguyện MFIs cấp phép khơng Ngồi ra, theo chia sẻ từ đại diện Quỹ hỗ trợ Phụ nữ Phát triển kinh tế tỉnh Bến Tre Quỹ Hỗ trợ Phụ nữ Phát triển tỉnh Quảng Bình hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm bắt buộc tự nguyện triển khai thành viên Quỹ nên doanh số huy động vốn hạn chế Bên cạnh đó, Quỹ gặp phải vướng mắc liên quan tới sở pháp lý (bị hạn chế mức 30%), rủi ro khoản (đảm bảo trì mức 20% hay lo ngại việc khách hàng rút vốn đồng loạt) uy tín thị trường chưa cao để thu hút thêm nhiều khách hàng Do đó, khả huy động vốn tổ chức bị hạn chế so với tổ chức cấp phép Trái lại, MFIs có đăng ký lại có khả huy động vốn từ nguồn vốn vay hay tỷ trọng vốn vay tổng nguồn vốn cao so với tổ chức cấp phép Điều xuất phát từ thực tế hoạt động tổ chức cấp phép điều chỉnh nhiều quy định khác theo Luật tổ chức tín dụng thông tư hướng dẫn Ngân hàng Nhà nước TT 12/2014/TT-NHNN quy định điều kiện vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh Thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, nên có hạn chế định tiếp cận vốn vay Ngoài ra, số Quỹ thực tế nhận hỗ trợ lớn từ ủy ban nhân dân tỉnh để tiếp cận với nguồn vốn vay Kết luận khuyến nghị cấu trúc vốn TCTCVM Việt Nam Kết phân tích thực trạng cấu trúc vốn TCTCVM Việt Nam vào liệu cung cấp từ Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam liệu tác giả thu thập từ trình vấn chuyên sâu với lãnh đạo số tổ chức tài vi mơ Việt Nam cho thấy cấu trúc vốn TCTCVM Việt Nam có số vấn đề bật sau: Thứ nhất, nguồn vốn chủ sở hữu TCTCVM Việt Nam có xu hướng ngày suy giảm Thứ hai, khả tiếp cận với nguồn tài trợ từ cá nhân, tổ chức ngồi nước TCTCVM Việt Nam cịn hạn chế Thứ ba, tăng trưởng huy động vốn từ tiền gửi khách hàng TCTCVM gặp nhiều trở ngại hạn chế định nhận thức cộng đồng hoạt động tài vi mơ Việt Nam Căn vào vấn đề tồn nguồn vốn hoạt động TCTCVM, viết đưa số khuyến nghị với Bộ, ban ngành nhằm giúp tổ chức dễ dàng tiếp cận phát triển nguồn vốn tương lai: Thứ nhất, Chính phủ cần tăng cường nguồn vốn hỗ trợ cho hoạt động tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ, ban hành chế sách, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tư nhân nhà đầu tư nước đầu tư vào tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ Việt Nam Thứ hai, Chính phủ quyền địa phương cần tăng cường công tác truyền thông hoạt động tài vi mơ dân cư Thứ ba, Chính phủ bộ, ban ngành cần tiếp tục hồn thiện khn khổ pháp lý tạo điều kiện cho tổ chức, chương trình, dự án tài vi mô hoạt động thuận lợi Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao vai trò kết nối tạo mạng lưới liên kết tổ chức, chương trình, dự án tài vi mơ để hỗ trợ phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Agnello, L., Mallick, S.K and Sousa, R.M., 2012 Financial reforms and income inequality Economics Letters, 116(3), pp.583-587; 2.Ledgerwood, J., Earne, J and Nelson, C eds., 2013 The new microfinance handbook: A financial market system perspective The World Bank; 3.Ndanyenbah, T.Y., 2017 Evolution, collapse and financial sustainability of MFIs and their beneficiaries Evolution, 8(13); Nhóm cơng tác tài vi mơ Việt Nam (VMFWG), (2012- 2018) Danh bạ tài vi mơ Việt Nam

Ngày đăng: 20/09/2021, 10:53

Mục lục

  • Biểu đồ 1: Cấu trúc vốn của MFIs được cấp phép (2011 - 2019)

  • Biểu đồ 2: Sự thay đổi của tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của MFIs được cấp phép (2011 - 2019)

  • Biểu đồ 3 : Tỷ trọng vốn huy động từ tiền gửi trên tổng nguồn vốn của

  • MFIs được cấp phép (2011 - 2019)

  • Đơn vị : %

    • Biểu đồ 4. Tỷ trọng vốn vay trên tổng nguồn vốn của MFIs được cấp phép (2011 – 2019)

    • Biểu đồ 5. Tỷ trọng nợ khác trên tổng nguồn vốn tại MFIs được cấp phép (2011 - 2019)

    • Biểu đồ 6: Cấu trúc nguồn vốn của MFIs có đăng kí tại Việt Nam (2011 – 2019)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan