Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
390 KB
Nội dung
Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng Phần mở đầu I. Đặt vấn đề Ngày nay, con ngời phải chịu nhiều sức ép của xã hội phát triển, với những mâu thuẫn ngày càng nhiều giữa sự gia tăng nhu cầu với mức độ thoả mãn chúng, giữa những biến đổi nhanh chóng của xã hội với khả năng thíchnghi của cá nhân Không phải lúc nào mọi việc đều diễn ra một cách suôn sẻ, thuận buồm xuôi gió nh ngời ta mong muốn và sắp đặt. Có những tình huống cần những cách giải quyết đúng đắn những mâu thuẫn giữa tình cảm và lý trí, giữa điều kiện và khả năng, giữa mong muốn và kết quả. Những lúc ấy, không ít ngời không thể quyết định đợc là họ phải làm gì, giải quyết ra sao, đặc biệt là với những khó khăn về tâm lý. Họ cần đợc trợ giúp để có thể thíchnghi tốt hơn với hoàn cảnh sống của riêng mình. Là một sinh viên đợc đàotạo chính quy về tham vấn, chuẩn bị bớc vào nghề trong điều kiện tài liệu về tham vấn còn rất ít ỏi, tôi muốn tìm hiểu từ góc độ lý luận những phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn nhằm làm sáng tỏ các cách thức trợ giúp khách hàng đang đợc tiến hành có hiệu quả bởi các nhà tham vấn ở các nớc phát triển. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: Phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn để làm đề tài khoá luận tốt nghiệp. Tham vấn với t cách là một ngành khoa học, một nghề chuyên môn đã ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu cần trợ giúp những vấn đề tâm lý của con ngời. Tham vấn hiện nay đã rất phát triển trên thế giới nhng vẫn còn là một ngành nghề khá mới mẻ ở Việt Nam. Trong mơi năm trở lại đây, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế do chính sách mở cửa của nhà nớc, đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân đều đợc nâng cao. Nhiều trung tâm, dịch vụ tham vấn (ở nớc ta thờng gọi là t vấn) đã đợc thành lập và đi vào hoạt động, mang đến một dịch vụ trợ - 1 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng giúp mới mẻ cho ngời dân. Tuy nhiên hoạt động của những trung tâm này còn mang giá trị tự phát, chủ yếu phát triển ở các thành phố lớn nh Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Do đó tham vấn cha đợc coi là một nghề chuyên môn với những ý nghĩa đích thực của nó. II. Quan điểm nghiên cứu của đề tài. Với tính chất vô cùng quan trọng của nghề tham vấn là trợ giúp thân chủ (những ngời có vấn đề về tâm lý) thích ứng tốt hơn với hoàn cảnh sống của mình, NTV buộc phải có hiểu biết sâu sắc về nghề nghiệp, phải tuyệt đối tuân thủ những nguyên tắc đạo đức cơ bản của nghề để không gây hại cho thân chủ. Thân chủ tìm đến các trung tâm, dịch vụ tham vấn với mong muốn có thể giải quyết những vấn đề của mình. Mỗi ngời trong số họ lại là một con ngời vô cùng phong phú, phức tạp với kinh nghiệm, trình độ, lối sống, văn hoá riêng. Vấn đề của họ cũng muôn hình muôn vẻ. Chính vì vậy, cả NTV và thân chủ cần phải hiểu bản chất của tham vấn, chức năng, nhiệm vụ của các dịch vụ tham vấn, từ đó tạo lập nên một mối quan hệ trợ giúp hiệu quả.Trong đó, cán bộ tham vấn dùng những kỹ năng nghề nghiệp giúp thân chủ hiểu đúng đắn, chính xác vấn đề của mình, nhận thấy những tiềm năng và tự giải quyết chúng, nghĩa là các cán bộ tham vấn đã giúp thân chủ tự giúp (tự giải quyết) vấn đề của mình (self -help). Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên quan điểm Tham vấn là một nghề giúp ngời khác giúp đỡ chính họ. III. Đối tợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn. - 2 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng 2. Khách thể nghiên cứu: - Các tài liệu, sách kèm theo các ca tham vấn điểnhình đối với từng ph- ơng pháp tiếp cận thân chủ trên thế giới. - Một số ca tham vấn ở Việt Nam. 3. Phạm vi nghiên cứu: Do những hạn chế về thời gian, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu tổ hợp các phơng pháp tiếp cận tham vấn hiệu quả ở các nớc Châu Âu và Mỹ. Đồng thời phân tích 2 ca tham vấn lấy từ báo, trực tiếp từđiện thoại ở Việt Nam. IV. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Mục đích nghiên cứu: Phân tích các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn nhằm chỉ ra một cách có hệ thống các lý thuyết đặc trng trong từng phơng pháp và đánh giá u nhợc điểm của chúng. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1. Nghiên cứu lý luận: - Xác định một số khái niệm cơ bản của tham vấn với t cách là một ngành khoa học, một nghề chuyên môn. - Phân tích các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn. - Phân tích một số ca tham vấn dựa trên các phơng pháp tiếp cận TC trong tham vấn. 2.2. Kết luận và khuyến nghị. Kết luận u nhợc điểm của các phơng pháp, đa ra những khuyến nghị cho việc lựa chọn phơng pháp nhằm tạo điều kiện phát triển nghề tham vấn trong t- ơng lai ở Việt Nam. - 3 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng V. Phơng pháp nghiên cứu: Để tiến hành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy nhất là thu thập phân tích tài liệu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã thu thập, tra cứu và sử dụng một số tài liệu có liên quan, cụ thể là: - Tài liệu lý luận liên quan đến tham vấn - Tài liệu sách báo, tạp chí, công trình nghiên cứu về tham vấn. - Tài liệu về các ca tham vấn từ sách, báo, đài trực tiếp. Việc nghiên cứu tài liệu đã góp phần làm sáng tỏ lịch sử nghiên cứu của vấn đề, các khái niệm cơ bản của đề tài phục vụ cho phần lý luận và cung cấp những ca tham vấn dùng để làm ví dụ minh hoạ cho phần lý luận. - 4 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng Phần nội dung I. Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu. Tham vấn là một chuyên ngành vốn xuất phát từ tâm lý học ứng dụng. Đây là một lĩnh vực mới và có nhiều tiềm năng phát triển. Trong lịch sử ra đời và tồn tại của mình, tham vấn nói riêng và tâm lý học nói chung có rất nhiều ph- ơng pháp tiếp cận khác nhau. Nghiên cứu phơng pháp tiếp cận thân chủ của các cán bộ tham vấn là một việc quan trọng và cần thiết đối với ngành khoahọc và nghề nghiệp chuyên môn tham vấn nhất là ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. 1. Lịch sử phát triển các phơng pháp tiếp cận TC trong tham vấn trên thế giới. 1.1. Những tiền đề: Mặc dù tham vấn là ngành khoahọc mới đợc chính thức ra đời từ thế kỷ XX nhng những tiền đề của nó đã xuất hiện từ rất xa xa. Trong phần nghiên cứu lịch sử tham vấn( chủ yếu về các phơng pháp tiếp cận TC), chúng tôi dựa vào chơng II cuốn sách Thế giới của những nhà tham vấn (The world of the counselors) nguyên bản tiếng Anh của tiến sĩ tham vấn ngời Mỹ E.D.Neukrug, do Công ty xuất bản Brooks/Cole Mỹ (1999) và bổ sung thêm vào phần II cuốn sách Công tác tham vấn trẻ em của Kathryn Geldard và David Geldard (do Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc dịch, NXB ĐH Mở Thành phố Hồ Chí Minh). Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo một số tài liệu có liên quan đến tham vấn nh Tâm lý trị liệu, TLH xã hội, TLH phát triển Con ngời ngay từ thời nguyên thuỷ đã có nhu cầu giao tiếp, bộc lộ những tâm t tình cảm của mình. Nhu cầu đó cùng với sự phát triển của xã hội đã thúc đẩy sự ra đời của những ngời làm công tác tham vấn. Có thể coi: những nhà tham vấn đầu tiên là những ngời lãnh đạo cộng đồng, họ cố gắng đem lại nguồn cảm hứng, nâng đỡ tinh thần cho những ngời khác thông qua việc giảng dạy của - 5 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng họ. Họ là những ngời sáng lập ra các tôn giáo nh Moses (năm 100 trớc công nguyên). Buddha (Phật năm 500 trớc công nguyên) và Mohammed (năm 600). Họ là những nhà triết học nh Lão Tử (Năm 600 trớc công nguyên); Khổng Tử (năm 500 trớc công nguyên); Aristole (350 trớc công nguyên) {35, 25}. Họ là những ngời đặt nền móng về t tởng cho sự ra đời của tâm lý học nói chung và tham vấn nói riêng về sau. Nói đến sự ra đời của tham vấn không thể không nói đến vai trò của các ngành hỗ trợ cho nó nh công tác xã hội, tâm lý học, tâm thần học. Lịch sử của các ngành này có ý nghĩa quyết định đến tham vấn. Công tác xã hội là một nghề nảy sinh từ những năm 1500, xuất phát từ việc giúp đỡ ngời nghèo và những ngời khốn cùng ở Mỹ, Anh. Công tác xã hội nhấn mạnh sự thấu hiểu, đã cung cấp cho NTV một cách hiểu các cá nhân từtrong gia đình và trong các lĩnh vực xã hội. NTV gia đình đầu tiên đã bắt đầu công việc là nhân viên công tác xã hội. Những nhà tham vấn phải học cách thể hiện sự chấp nhận của họ đối với thân chủ thông qua hoạt động thực tế của công tác xã hội. Công tác xã hội đã gợi ý cho những nhà tham vấn về sự khác biệt của các thân chủ về văn hoá, trình độ phát triển xã hội nơi họ sống và luôn nhắc nhở các nhà tham vấn phải tiếp tục phục vụ cho thân chủ dựa trên những chuẩn mực của địa phơng, bang và quốc gia. Tâm lý học có ảnh hớng lớn cả về chiều rộng và độ sâu đến tham vấn. ý tởng của ngành tham vấn hiện đại đã có từ rất lâu, thể hiện trong quan điểm của những nhà triết học cổ tại phơng Tây. Plato (427 347 trớc công nguyên) đã đa ra quan điểm giống nh quan điểm tham vấn hiện đại: Sự tự xem xét nội tâm và sự phản ánh là con đờng dẫn tới tri thức và sự hiểu biết hiện thực. Những giấc mơ và những hình ảnh tởng t- ợng là sự thoả mãn thay thế. Những vấn đề nảy sinh của con ngời là do những yếu tố vật lý tâm lý, tinh thần gây ra. [40] - 6 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng Nhà triết học duy tâm lỗi lạc cổ Hy Lạp Socrate (469 399 trớc công nguyên) với châm ngôn hãy tự biết mình đã đặt vấn đề tự nhận thức bản thân lên vị trí cao nhất. Ông quan niệm tự nhận thức bắt đầu từ chỗ con ngời nghi ngờ sự hiểu biết của bản thân: Tôi biết là tôi chẳng biết gì cả{9, 15}. Cái chẳng biết gì của Socrate là nguồn gốc của cái biết. Socrate còn nổi tiếng với việc xây dựng phơng pháp trò chuyện: dùng trò chuyện tay đôi hai ngời tranh luận với nhau mà tìm ra chân lý. Phơng pháp này ảnh hởng nhiều đến các phơng pháp tham vấn cho thân chủ. Điều lý thú của phơng pháp trò chuyện của Socrate là đa ngời học đến chỗ tự mình phát hiện đợc cái mình cha biết và tự đi đến cái cần biết. Và trong tham vấn, NTV cũng giúp TC tự hiểu và tự tìm ra cách giải quyết tốt nhất với vấn đề của mình. Thế kỷ XIX đánh dấu sự phát triển vợt bậc và nhanh chóng của tâm lý học. Cùng với sự phát triển của các phòng thực nghiệm tâm lý, là sự phát triển của các trắc nghiệm tâm lý giáo dục cuối thế kỷ XIX. Alfred Binet (1857 1911) đã phát triển trắc nghiệm trí tuệ cá nhân đầu tiên đợc Bộ giáo dục Pháp sử dụng để phân biệt trẻ bình thờng và không bình thờng. Đầu thế kỷ XX, trắc nghiệm khả năng (năng lực) nhân cách lần lợt ra đời và có ứng dụng rộng dãi trong việc nhận xét đánh giá cá nhân. Các trắc nghiệm tâm lý này đã giúp cho NTV có công cụ hiểu hơn về TC một cách khách quan. Thời gian này cũng đánh dấu sự ra đời và phát triển của phân tâm học, hệ thống tâm lý trị liệu toàn diện đầu tiên đánh giá nguồn gốc tâm lý của hành vi. Sigmund Freud (1856 1939) là ngời sáng lập ra phân tâm học chịu ảnh hởng rất lớn của các cá nhân nh Anton Mesmer (1734 1851) và Jean Martin Charcot (1825 1893) những ngời điều trị bệnh tâm trí theo một phơng pháp mới: thôi miên. Những nhà thôi miên tiên phong này đã chứng minh rằng sự ám thị có thể tác động mạnh mẽ đến trạng thái tâm lý của các cá nhân. Nhận thấy thôi miên đem lại hiệu quả nhất định cho ngời bệnh, Freud và những cộng sự cũng đã dùng thôi miên nh một công cụ quan trọng để giải toả những ấn tợng - 7 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng sâu sắc và những ký ức đau buồn của bệnh nhân tâm thần. Tuy nhiên, sau một thời gian, cũng đã phát hiện ra rằng việc chữa trị bằng thôi miên cũng đem lại những kết quả rất hạn chế, không triệt để, chỉ có tính chất tạm thời vì nó chỉ đánh vào triệu chứng bên ngoài mà không đụng chạm đến cái nguồn gốc sâu xa làm phát sinh ra bệnh {14,11}. Do đó ông từ bỏ phơng pháp chữa trị bằng môn thôi miên và thay thế bằng phơng pháp mới, đặt tên là tự do liên tởng. Học thuyết của Freud nhằm tìm hiểu nguồn gốc của hành vi con ngời xuất phát từ những khám phá của ông về các quá trình vô thức và của các cơ chế phòng vệ đợc những ngời lớn có những xáo trộn xúc cảm sử dụng nhằm tự che chở cho bản thân trớc những kinh nhiệm đau buồn và hoặc không chịu nổi mà họ không đủ sức đối phó. Ngoài ra Freud còn đa ra những ý kiến có tính khái niệm về sự hình thành nhân cách (các quan niệm về bản năng, xung động, bản ngã và siêu ngã; nhân cách; về sự phát triển tâm lý tình dục) {30,46} Quan điểm mới của Freud trong lĩnh vực sức khoẻ tâm thần và bệnh tâm thần là một cuộc cách mạng và tiếp tục ảnh hởng một cách sâu sắc đến cách thức mà chúng ta tiếp cận vấn đề của thân chủ. Mặc dù đợc đàotạo là một bác sỹ nhng những quan điểm nêu trên của ông nhanh chóng đợc chấp nhận trong tâm lý học và đa Freud trở thành mộttrong những nhà tâm lý học lỗi lạc nhất thế giới. Bên cạnh phân tâm học truyền thống của Freud, cuối thế kỷ XIX xuất hiện mộttrờng phái tâm lý học khác đó là trờng phái TLH hành vi. Trờng phái này nhấn mạnh tầm quan trọng của sự tự đánh giá, đi sâu nghiên cứu kích thích phản ứng do nhà sinh lý học Nga Anton Pavlov (1849 1936) dẫn đầu và những ảnh hởng của môi trờng đối với tâm lý của con ngời. Cùng thời gian này, TLH hiện tợng, TLH hiện sinh, TLH cấu trúc (Gestalt) cũng bắt đầu phát triển. Tất cả các trờng phái tâm lý nêu trên đều có ảnh hởng đến phơng pháp tiếp cận TC của các NTV sau này. - 8 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng Nhìn chung, TLH đóng một vai trò to lớn trong sự nghiệp ra đời và phát triển của ngành, nghề tham vấn không chỉ với những tri thức nền tảng cơ bản mà còn với các trắc nghiệm trợ giúp đánh giá vấn đề của TC, các phơng pháp tiếp cận TC chủ yếu Có thể khẳng định tâm lý học thực sự là ngời anh cả của tham vấn. {40,29}. Sẽ thật thiếu sót nếu chúng ta bỏ qua vai trò của chuyên ngành tâm thần học. Cho đến cuối những năm 1700 bệnh tâm thần vẫn đợc coi là bí ẩn, ma quỷ và nhìn chung là không thể chữa trị đợc. Tại Pháp, Philippe Pinel (1745 1826) đợc coi là ngời sáng lập ra ngành tâm thần họckhoahọc với những nỗ lực chữa trị cho bệnh nhân tâm thần bằng những phơng pháp nhân đạo, không cách ly họ ra khỏi cộng đồng. Những năm 1800 đánh dấu những thành tựu to lớn trong nhận thức, chẩn đoán và điều trị bệnh tâm trí. Emil Kraepelin (1855 1926) đã phát triển mộttrong những bảng phân loại bệnh tâm trí đầu tiên trên thế giới. Jean Martin Charcot (1825 1893) và Piese Janet (1859 1974) đồng thời phát hiện ra mối quan hệ hữu cơ giữa trạng thái tâm lý và những rối nhiễu hành vi. ở Mỹ, tác giả Benjamin Rush (1743 1813) , nhà vật lý học đợc coi là ngời sáng lập ra ngành tâm thần học Mỹ, đã vận động cho việc áp dụng những biện pháp chữa trị nhân đạo cho ngời nghèo và những ngời mắc bệnh tâm trí. Nh vậy, ngành tâm thần học với những thành tựu trong chẩn đoán về những trạng thái rối loạn tâm thần đã giúp cho các nhà tham vấn phân biệt sự khác biệt của các bệnh tâm trí khác nhau thuộc lĩnh vực sức khoẻ tâm thần, từ đó định ra những lĩnh vực mà họ có thể cộng tác cùng điều trị với các nhà tâm thần học. Các bảng phân loại bệnh tâm trí của tâm thần học giúp cho các NTV và những nhà chuyên môn khác trong việc chẩn đoán và phát triển kế hoạch trị liệu cho TC. Ngoài ra, căn cứ vào bảng phân loại này, NTV còn xác định đợc những TC nào cần đợc chuyển đến những chuyên gia tâm thần học hoặc thần kinh học để đợc chữa trị. - 9 - Đề tài : Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn Lê Thị Lan Phơng 1.2. Sự ra đời và phát triển của tham vấn. Sau khi xem xét lịch sử của các chuyên ngành hỗ trợ tham vấn chúng ta bắt đầu đi sâu tìm hiểu lịch sử của Tham vấn, bởi vì lịch sử phát triển của ngành tham vấn gắn với sự ra đời của các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn. Tham vấn là một ngành nghề đại diện cho sự hợp nhất lại của nhiều ảnh hởng nh phong trào đấu tranh để có đợc những biện pháp điều trị nhân đạo cho bệnh nhân tâm thần từ thế kỷ XIX ở Pháp, phân tâm học- Freud; những khảo cứu khoahọc và phơng pháp tiếp cận hành vi; chất lợng khoahọc các trắc nghiệm tâm lý; tâm lý học hiện sinh; tâm lý học nhân văn và những thành tựu rõ ràng của lĩnh vực hớng dẫn t vấn nghề. Tham vấn đợc ra đời và phát triển theo các giai đoạn sau {30} - Từ 1900 đến 1950: Những tiền đề cho sự ra đời của ngành, nghề tham vấn. Tiền đề đầu tiên phải kể đến là sự phát triển của công tác hớng dẫn t vấn nghề và sự ra đời của những NTV nghề đầu tiên. Từ đầu thế kỷ XX, công tác xã hội đã mang lại quan tâm và những thay đổi trong công tác giáo dục; tâm thần học làm biến đổi về chất các phơng pháp chữa trị cho bệnh nhân tâm thần; phân tâm học và những liệu pháp liên quan đ- ợc ứng dụng rộng rãi; hiệu quả của các trắc nghiệm và cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển xã hội nâng cao vật chất tinh thần cho con ngời. Nhìn một cách tinh tế, mỗi một sự kiện này đều ảnh hởng đến công tác hớng dẫn t vấn nghề và sự ra đời của tham vấn. Frank Parsons (1854 1908), ngời sáng lập ra ngành hớng dẫn t vấn nghề ở Mỹ. Bắt đầu sự nghiệp với t cách là một nhân viên công tác xã hội ở Boston, đợc sự hậu thuẫn của những quan chức lãnh đạo cộng đồng ở đây, đã - 10 -