Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
536 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CAO HỌC KHĨA 20 BÀITẬPPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUKHOAHỌCHIỆUQUẢCỦAMÔPHỎNGQUẢNLÝ GVHD : ThS. Nguyễn Hùng Phong SVTH : Nhóm 7 – K20 – Đêm 6 Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3 năm 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN MSSV Đóng góp Chữ Kí 1. Nguyễn Thị Hiên 001772 100% 2. Trần Thị Bích Ngọc 003841 100% 3. Trịnh Yến Oanh 004270 100% 4. Phạm Hoàng Oanh 004281 100% 5. Phan Vũ Phong 004373 100% 6. Trần Thị Thu Phương 004554 100% 7. Phan Tiến Quân 004791 100% 8. Nguyễn Thị Quyên 004830 100% 9. Đào Nguyên Thảo 005457 100% 10. Nguyễn Tất Thắng 005567 100% 11. Huỳnh Thị Thiện 005644 100% NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… MUÏC LUÏC Trang Câu 1: Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiêncứucủa đề tài .1 Câu 3: Độ tin cậy thống kê của việc đo lường các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần 4 Câu 5: Kết quả xử lý thống kê trong việc kiểm định các giả thiết nghiêncứu 10 GVHD: Th.S Nguyễn Hùng Phong SVTH: Nhóm 7 – Đêm 6 – K20 Câu 1: Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiêncứucủa đề tài 1. Mục tiêu nghiên cứu: - Gia tăng sự hiểu biết về các yếu tố quyết định hiệuquảcủamôphỏngquản lý, - Nhận dạng ra những loại môphỏnghiệuquả nhất trong giáo dục quảnlý thông qua việc xem xét tính năng kỹ thuật củamô phỏng, đặc biệt là tính dễ sử dụng và tính thực tế củamô phỏng. - Xác định ảnh hưởng của tính năng động nhóm đến việc học và hiệuquả họat động nhóm 2. Câu hỏi nghiên cứu: - Các nhân tố củamôphỏng ảnh hưởng đến việc học và hiệuquả họat động nhóm như thế nào? - Các nhân tố về tính năng động nhóm ảnh hưởng đến việc học và hiệuquả họat động nhóm như thế nào? Hiệuquả Tính năng động của nhóm: Mâu thuẫn cảm xúc Họctập cá nhân Mâu thuẫn nhiệm vụ Họctập cá nhân Mô phỏng: Tính thực tế Họctập cá nhân Tính dễ sử dụng Họctập cá nhân Mâu thuẫn nhiệm vụ Hiệuquả hoạt động nhóm Mâu thuẫn cảm xúc Hiệuquả hoạt động nhóm HIỆUQUẢCỦAMÔPHỎNGQUẢNLÝ 1 Môphỏng Tính năng động của nhóm Họctập cá nhân Hiệuquả hoạt động nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Hùng Phong SVTH: Nhóm 7 – Đêm 6 – K20 Câu 2: Mô hình lý thuyết của đề tài Tính thực tế - H1a: tính thực tế dễ nhận biết củamôphỏng sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc họccủa từng cá nhân, cụ thể là tính thực tế càng dễ nhận biết thì càng thúc đẩy tích cực đến việc học hỏi của từng cá nhân. - H1B: tính thực tế dễ nhận biết củamôphỏng sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệuquả hoạt động của nhóm, ví dụ như tính thực tế càng dễ nhận biết thì càng thúc đẩy tích cực đến việc hiệuquả hoạt động nhóm Tính dễ sử dụng - H2a. Tính dễ sử dụng dễ nhận biết củamôphỏng sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc họccủa từng cá nhân, cụ thể là tính dễ sử dụng càng cao thì càng thúc đẩy tích cực đến việc học hỏi của từng cá nhân. - H2b. Tính dễ sử dụng dễ nhận biết củamôphỏng sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệuquả hoạt động của nhóm, cụ thể là tính dễ sử dụng càng cao thì càng thúc đẩy tích cực đến hiệuquả hoạt động của nhóm Mâu thuẫn nhiệm vụ - H3a. Mâu thuẫn nhiệm vụ dễ nhận biết giữa các thành viên trong nhóm sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc họccủa từng cá nhân, cụ thể là mâu thuẫn nhiệm vụ càng cao thì thì càng thúc đẩy tích cực đến việc học hỏi của từng cá nhân. - H3b. Mâu thuẫn nhiệm vụ dễ nhận biết giữa các thành viên trong nhóm sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệuquả hoạt động của nhóm, cụ thể là mâu thuẫn nhiệm vụ càng cao thì càng thúc đẩy tích cực đến hiệuquả hoạt động của nhóm Mâu thuẫn cảm xúc - H4a. Mâu thuẫn cảm xúc dễ nhận biết trong nhóm sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc họccủa từng cá nhân, cụ thể là mâu thuẫn cảm xúc càng cao thì khả năng học hỏi của từng cá nhân càng thấp - H4b. Mâu thuẫn cảm xúc dễ nhận biết trong nhóm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệuquả hoạt động của nhóm, cụ thể là mâu thuẫn cảm xúc càng cao thì hiệuquả hoạt động của nhóm càng thấp HIỆUQUẢCỦAMÔPHỎNGQUẢNLÝ 2 MỤC TIÊU PHÂN TÍCH NHÂN TỐ HIỆUQUẢCỦAMÔPHỎNGQUẢNLÝ 3 Đặc trưng môphỏng Tính thực tế Họctập Hoạt động nhóm Khả năng giải quyết vấn đề Làm việc nhóm Tự quảnlý Hoạt động nhóm Tính dễ sử dụng Họctập Hoạt động nhóm Khả năng giải quyết vấn đề Làm việc nhóm Tự quảnlý Hoạt động nhóm Hoạt động nhóm Khả năng giải quyết vấn đề Làm việc nhóm Tự quảnlý Hoạt động nhóm Họctập Hoạt động nhóm Họctập Hoạt động nhóm Khả năng giải quyết vấn đề Làm việc nhóm Tự quảnlý Mâu thuẫn nhiệm vụ Mâu thuẫn cảm xúc Tính năng động nhóm GVHD: Th.S Nguyễn Hùng Phong SVTH: Nhóm 7 – Đêm 6 – K20 Câu 3: Độ tin cậy thống kê của việc đo lường các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần - Mâu thuẫn nhiệm vụ: Mâu thuẫn nhận thức được đo lường bằng mô hình mâu thuẫn nội bộ nhóm với 4 khoản mục (Jehn, 1995). Cách đo lường này bao gồm các khoản mục tự đánh giá theo 7 cấp độ Likert từ 1”không gì cả” tới 7 “ rất nhiều”. Độ tin cậy alpha củaphươngpháp này trong nghiêncứu là 0.93. - Mâu thuẫn tình cảm: Xung đột tình cảm nhận thức được đo lường bằng mô hình mâu thuẫn nội bộ nhóm với 4 khoản mục (Jehn, 1995). Cách đo lường này bao gồm các khoản mục tự đánh giá theo 7 cấp độ Likert từ 1”không gì cả” tới 7 “rất nhiều”. Độ tin cậy alpha củaphươngpháp này trong nghiêncứu là 0.93. - Tính dễ sử dụng: Việc sử dụng dễ dàng được đo lường bằng 3 khoản mục theo cấp độ Likert bởi 1 ¼ “ Rất không đồng ý” và 71/4 “ Rất đồng ý”. Người trả lời được yêu cầu để đánh giá làm thế nào để dễ dàng khi nhập các quyết định hàng tuần và đọc kết quả đầu ra. Các hệ số alpha cho mức độ này là 0,77. Nunnally (1978) đề nghị rằng trong nghiêncứu thăm dò, các giá trị alpha là 0,6 là đủ. - Tính thực tế: Một đánh giá gồm 7 khoản mục được phát triển cho các nghiêncứu này để đo lường nhận thức hiện thực. Những người được hỏi được yêu cầu để đánh giá mức độ mà họ tin rằng các môphỏng phản ánh đúng tình huống thực tế. Các hệ số alpha cho quy mô này là 0,91. Kết luận: Việc đo lường các biến tiềm ẩn bằng các yếu tố thành phần là đủ độ tin cậy thống kê do các hệ số cronbach alpha đều lớn hơn 0,6 (điều kiện trong nghiêncứu khám phá) HIỆUQUẢCỦAMÔPHỎNGQUẢNLÝ 4 GVHD: Th.S Nguyễn Hùng Phong SVTH: Nhóm 7 – Đêm 6 – K20 Câu 4: Cơ sở lý thuyết để thiết lập mô hình lý thuyết của đề tài Flynn and Klein, 2001; Devine, 1999: Nghiêncứu hoạt động đội nhóm để hiểu các vấn đề việc học. Agarwal and Prasad, 1999: Mô hình chấp nhận kỹ thuật chỉ ra việc thấy được tính thực tế và dễ sử dụng củamôphỏng sẽ ảnh hưởng cả việc học và hiệu suất nhóm. E.g. Arbaugh, 2000; Martins and Kellermanns, 2004: Nghiêncứuquảnlý giáo dục trước đây đã sử dụng lý thuyết chấp nhận kỹ thuật. Bàinghiêncứumở rộng bằng cách kiểm tra mối liên hệ tính thực tế và dễ sử dụng củamô hình về mặt giao diện người sử dụng ảnh hưởng việc học và hiệu suất nhóm. Sherrell and Burns, 1982: Các nhà nghiêncứu sử dụng lý thuyết về việc học trong quảnlý giáo dục. 1. Giả thiết H1: Tính thực tế củamôphỏng 1.1.Tác động việc học: a. Tính dễ sử dụng và hữu ích của hệ thống Davis, 1989; Venkatesh and Davis, 2000 : Chấp nhận kỹ thuật: Việc chấp nhận kỹ thuật mới của người sử dụng phụ thuộc vào 2 yếu tố chính: thấy được tính dễ sử dụng và hữu ích của một hệ thống. Martins and Kellermanns, 2004; Venkatesh and Davis, 2000: Người sử dụng sẽ có thái độ thích sử dụng hệ thống hơn khi họ nhận thấy hệ thống hữu ích và dễ sử dụng. “Người sử dụng sẽ hướng tới tìm kiếm một mô hình hữu ích hơn khi họ nhận thấy nó phản ánh những việc xảy ra trong cuộc sống thực ”. b. Tính thực tế củamôphỏng Một mô hình thực tế là mô hình người sử dụng thấy được mối liên hệ giữa các quyết định của họ và kết quả . Nhưng: Lane, 1995: môphỏng không thể lúc nào cũng phản ánh các tình huống quảnlýcủa thế giới thực. HIỆUQUẢCỦAMÔPHỎNGQUẢNLÝ 5 GVHD: Th.S Nguyễn Hùng Phong SVTH: Nhóm 7 – Đêm 6 – K20 Một môphỏng cũng phải toàn diện, đủ để nắm bắt được sự phức tạp vốn có trong các doanh nghiệp nhưng không quá phức tạp khiến người dùng không thể nhìn thấy được những mối liên kết tương ứng giữa các khái niệm trừu tượng mà môphỏng các đại diện và thực tế. Curry and Moutinho, 1992: Việc học đòi hỏi học viên phải tham gia nhiều hơn. 1.2. Tác động hiệuquả nhóm Hai yếu tố chính: Cách tổ chức và quảnlý trong nhóm. Các nhóm có thể nhận thấy mối liên kết giữa các quyết định của họ và kết quả để có thêm động lực hoàn thiện hơn. Cohen and Ledford, 1994: Nghiêncứu trước đó đã liên kết các yếu tố về mặt cấu trúc như việc thiết kế, bao gồm cả thiết bị được sử dụng, một số các biến số quan trọng nhất để cải thiện hiệu suất làm việc nhóm và ảnh hương tương tự nên xảy ra ở đây. 2. Giả thiết H2. Dễ sử dụng Đề cập đến sự thân thiện người dùng của chương trình – hoặc cấu trúc tự nhiên củamô phỏng. Môphỏng sẽ có một giao diện dễ sử dụng. Curry and Moutinho (1992): Quan sát cho thấy mô hình có giao diện dễ sử dụng sẽ cung cấp các mức độ phù hợp của thông tin kết quả đầu ra, nếu không, sinh viên sẽ bị quá tải thông tin hoặc không biết cách giải thích các kết quả. Ba nguyên nhân việc dễ sử dụng củamôphỏng ảnh hưởng tích cực tới việc học và hiệuquả nhóm. - Thứ 1, dựa trên những ý tưởng lý thuyết chấp nhận kỹ thuật, sinh viên sẽ quan tâm hơn đến môphỏng nếu họ nhận thấy môphỏng dễ sử dụng. - Thứ 2, những trò chơi kinh doanh yêu cầu các sinh viên phải đưa ra những quyết định chiến lược phức tạp và điều quan trọng là người sử dụng có thể nhìn thấy được tác động của những quyết định đó - Cuối cùng, sinh viên nên đỡ lãng phí thời gian vào môphỏng và thay vào đó tập trung vào việc ra các chiến lược liên quan. 3. Giả thiết H3. Mâu thuẫn nhiệm vụ HIỆUQUẢCỦAMÔPHỎNGQUẢNLÝ 6 . TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHỊNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CAO HỌC KHĨA 20 BÀI TẬP PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HIỆU QUẢ CỦA MÔ PHỎNG QUẢN LÝ GVHD. vụ Hiệu quả hoạt động nhóm Mâu thuẫn cảm xúc Hiệu quả hoạt động nhóm HIỆU QUẢ CỦA MÔ PHỎNG QUẢN LÝ 1 Mô phỏng Tính năng động của nhóm Học tập cá nhân Hiệu