Thuyết phát triển tâm lý xã hội của Erick Erickson

Một phần của tài liệu Một mô hình tạo khóa học thích nghi trong đào tạo điện tử (Trang 34 - 56)

II/ Các khái niệm liên quan của đề tài

1.2.Thuyết phát triển tâm lý xã hội của Erick Erickson

1. Một số học thuyết nền tảng

1.2.Thuyết phát triển tâm lý xã hội của Erick Erickson

E. Erickson là nhà tâm lý học Mỹ, gốc Đức. Sau khi trở thành một trong những nhà phân tâm của trung tâm phân tâm học, Viên ( Aó), ông di tản sang Hoa Kỳ. Ông đã phát triển học thuyết Freud, nhấn mạnh chủ yếu đến các vấn đề thích nghi mà môi trờng xã hội đặt ra cho cá nhân trong quá trình 8 cơn khủng hoảng lớn của cuộc đời .{31, 37},{30}, {42}.

Theo Erickson, con ngời trải qua một loạt 8 cơn khủng hoảng tâm lý xã hội đặc trng cho mỗi lứa tuổi của cuộc đời mà hậu quả thuận lợi và không thuận lợi sẽ có tính quyết định đối với sự phát triển nảy nở về sau của ngời đó.

- Cơn khủng hoảng 1: Xuất hiện ở những năm đầu cuộc đời t-

ơng ứng với giai đoạn môi miệng của Freud. Nó tơng ứng với cung cách các nhu cầu sinh lý cơ sở (bậc nhu cầu thứ nhất – theo Maslow) của trẻ có đợc ng- ời chăm sóc thoả mãn hay không thoả mãn. Tuỳ từng trờng hợp mà đứa trẻ đó phát triển lòng tin cơ bản vào thế giới hay ngợc lại, ngờ vực thế giới.

- Cơn khủng hoảng 2: Gắn với sự tập luyện đầu tiên và chủ yếu

là tập luyện sạch sẽ - tơng ứng với giai đoạn hậu môn của Freud. Nếu trong giai đoạn này bố mẹ hiểu con và giúp con làm chủ cơ thể mình thì đứa bé có kinh nghiệm tự chủ. Ngợc lại, sự kiểm tra quá nghiêm khắc hoặc không nhất quán từ bên ngoài ngoài tác động vào chỉ có thể dẫn đến sự hổ thẹn và sự hoài nghi nhất là liên quan đến sợ hãi mất làm chủ cơ thể của trẻ.

- Cơn khủng hoảng 3: Tơng ứng với trẻ bé tí. Đây là thời kỳ trẻ

khẳng định bản thân. Những dự án trẻ có trong mọi lúc mà ngời lớn để trẻ em thực hiện và cho phép em có đợc óc sáng kiến. Ngợc lại tinh thần thất bại lặp lại và không có trách nhiệm có nguy cơ đa trẻ đến cam chịu và có mặc cảm tội lỗi.

- Cơn khủng hoảng 4: Xuất hiện ở tuổi đi học của trẻ. ở trờng,

trẻ học làm việc, chuẩn bị cho các nhiệm vụ tơng lai. Từ đó kết quả là ở trẻ hình thành sự ham thích làm việc tốt hoặc mặc cảm tự ti về sự kém cỏi của bản thân khi sử dụng các phơng tiện và công cụ không thành công hoặc khi đứng trớc bạn bè. Kết quả này do không khí học tập và phơng pháp giáo dục ở nhà trờng tạo nên.

- Cơn khủng hoảng 5: Còn gọi là khủng hoảng tuổi dậy thì, xảy

ra khi thanh thiếu niên nam và nữ trải qua khi đi tìm bản sắc của mình. Bản sắc liên quan đến sự thống hợp các kinh nghiệm trớc đây với các tiềm năng, này các lựa chọn phải thực hiện. Nếu trẻ không thể hoặc khó có thể tạo ra tinh thần bản sắc sẽ dẫn đến sự phân tán bản sắc hoặc lẫn lộn vai trò phải đóng trên bình diện cảm xúc, xã hội, nghề nghiệp của trẻ trong giai đoạn đó và trong suốt cuộc đời.

- Cơn khủng hoảng 6: Dành riêng cho những ngời lớn trẻ tuổi, t-

ơng ứng với việc đi tìm sự thân mật với một đối tác mình yêu để cùng chia sẻ tình cảm, chu kỳ làm việc, sự sinh sản con cái và sự giải trí nhằm đảm bảo cho các con một sự phát triển đầy đủ. Ngợc lại, nếu một ngời nào đó tránh các trải

nghiệm này thì sẽ dẫn đến tự cách ly và co mình lại, xa lánh xã hội và mọi ngời xung quanh.

- Cơn khủng hoảng 7: Xảy ra ở độ tuổi 40. Đặc điểm của nó là

tính sản sinh, chủ yếu là quan tâm và giáo dục thế hệ tiếp theo, thể hiện bằng khả năng tạo kết quả và tính sáng tạo trong các lĩnh vực khác nhau. Nếu ngợc lại sự tiến hoá của đôi lứa không đi theo lối đó có nguy cơ bị trì trệ trong sự giải thân mật, đa lứa đôi đến sống cho mình và tất yếu dẫn đến nguy cơ nghèo nàn mối quan hệ giữa hai ngời.

- Cơn khủng hoảng 8: Tơng ứng với tuổi già, là kết quả của các

giai đoạn trớc và kết cục của nó là tuỳ cung cách mà mỗi ngời vợt qua các giai đoạn đó. Xuất phát từ bảng tổng kết các việc đã làm trong quá khứ và việc chấp nhận chúng nh là một hệ thống không thể thay đổi mà con ngời đạt đến sự toàn vẹn cá nhân. Khi mà sự toàn vẹn của các hành động trong quá khứ không thể thực hiện đợc thì con ngời sẽ kết thúc đời mình trong cái chết và trong nỗi thất vọng không thể làm lại cuộc đời.

Trong công tác tham vấn, NTV cần phải hiểu rõ đặc điểm của các cơn khủng hoảng , trớc hết để bản thân mình có thể ứng phó hài hoà với chúng, trở thành một ngời cân bằng, sau đó NTV mới có thể hiểu thân chủ, xác định thân chủ đang ở trong cơn khủng hoảng nào trong cuộc đời họ, họ đã vợt qua các cơn khủng hoảng trớc ra sao, từ đó vạch ra chiến lợc trợ giúp họ chấp nhận và vợt qua những giai đoạn khó khăn, đơng đầu tốt hơn với cuộc sống.

Theo một số NTV, thuyết thứ bậc nhu cầu của Maslow và thuyết phát triển tâm lý xã hội với 8 cơn khủng hoảng trong cuộc đời của Erick Erickson đóng vai trò quan trọng, chi phối các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn và đặc biệt hữu dụng khi tham vấn cho trẻ em . Ngoài hai thuyết này, các NTV cần phải trau dồi kiến thức về sức khoẻ tâm thần, bệnh lý và hành vi lệch

chuẩn ( trong khuôn khổ khoá luận chúng tôi không có điều kiện trình bày ) để có thể trợ giúp tốt nhất cho ngời lớn.

2.Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn.

Trong lịch sử phát triển tham vấn cho đến nay có rất nhiều phơng pháp tiếp cận thân chủ. Do đó, có nhiều cách phân loại khác nhau. Trong đề tài này chúng tôi đồng tình với cách phân loại các phơng pháp tiếp cận thân chủ thành hai loại lớn là: Phơng pháp tiếp cận nội tâm và phơng pháp tiếp cận ứng xử {31,33}.

Phơng pháp tiếp cận nội tâm dựa vào nguyên lý cho rằng hành vi ứng xử không bình thờng là do sự giải mã sai của con ngời về những tình cảm, những nhu cầu, những động cơ của mình. {31,34}. Do đó mục đích của phơng pháp tiếp cận này là: NTV giúp thân chủ tìm ra những nguyên nhân khiến chỉnh lý sai đối với thực tế để có thể làm thay đổi những hành vi ứng xử nhằm để thích nghi với hoàn cảnh sống của họ.

Phơng pháp tiếp cận ứng xử xuất phát từ nguyên lý là mọi hành vi ứng xử đều do tập nhiễm và mục đích của phơng pháp này là NTV sử dụng những kỹ thuật điều kiện hoá hoặc giới thiệu mẫu hành vi nhằm thay thế một hành vi không thích ứng bằng một hành vi khác cho phép TC hoạt động thích hợp hơn.

Nh vậy, sự khác nhau cơ bản của hai phơng pháp tiếp cận nêu trên là trong khi phơng pháp tiếp cận nội tâm nhằm tác động vào các quá trình nh tri giác, t duy, nhu cầu, động cơ, xúc cảm, tình cảm… của TC thì phơng pháp tiếp cận ứng xử chỉ duy nhất tìm cách thay đổi hoặc làm mất đi những ứng xử đợc xem là không thích ứng của thân chủ.

Chúng tôi sẽ trình bày sâu về các phơng pháp này theo logic nh sau: - Các tác giả

- Mục đích của phơng pháp. - Mối quan hệ NTV và TC. - Các kỹ thuật đặc trng.

-Đánh giá u và nhợc điểm của mỗi phơng pháp. - Ví dụ minh hoạ.

2.1.Phơng pháp tiếp cận nội tâm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp tiếp cận nội tâm bao gồm nhiều phơng pháp tiếp cận nhỏ nh sau:

- Phơng pháp tiếp cận tâm động học: (Phân tâm học cũ và mới, những ngời theo thuyết mối quan hệ có đối tợng).

- Phơng pháp tiếp cận nhân văn - hiện sinh ( TC- trọng tâm, Gestalt, hiện sinh,…)

- Phơng pháp tiếp cận nhận thức (xúc cảm thuần lý, nhận thức) Chúng ta sẽ lần lợt xem xét từng phơng pháp tiếp cận này.

2.1.1.Phơng pháp tiếp cận tâm động học.

Khởi đầu với học thuyết của Sigmund Freud về phân tâm học từ những năm 1800, nhiều hớng tiếp cận tham vấn và tâm lý trị liệu đã đợc phát triển gọi là phơng pháp tiếp cận tâm động học.

Sigmund Freud (1856 – 1939) là ngời khởi xớng và đặt nền móng cho phân tâm học. Ông đã triển khai mô hình phân tâm học của mình trong thời gian gần nửa thế kỷ từ 1880 – 1930. Nhiều quan điểm lý thuyết và kỹ thuật trị liệu của ông vẫn còn trực tiếp hữu dụng đối với công tác tham vấn và tâm lý trị liệu hiện nay. Bởi vì quan điểm của Freud có nhiều lĩnh vực khác nhau và có phần cứng nhắc nên nhiều học trò của ông li khai khỏi ông và phát triển các thuyết về mối quan hệ của chính họ. Có thể kể đến các tác giả theo thuyết Freud

mới nh Anna Freud, Alfred Adler, Carl Jung, Harry Stack Sullivan; Otto Rank và Wikhem Reich và các tác giả theo thuyết mối quan hệ có đối tợng nh Melanie Klein, Heinz Kohut và Margaret Mahler. {40, 77}

Phơng pháp tiếp cận tâm động học tập trung vào việc giải thích động cơ thúc đẩy TC, quá khứ có vai trò cấu thành nhân cách nh thế nào; ý thức và vô thức ảnh hởng đến hành vi của họ ra sao và sự kết hợp phức tạp của những yếu tố này có ý nghĩa gì đối với việc hình thành nhân cách của TC

Phơng pháp tiếp cận tâm động học cho rằng nhân cách của mỗi cá nhân đợc cấu trúc từ mối liên hệ phức tạp của năng lực cá nhân và những trải nghiệm từ thời thơ ấu. Những hành vi của một cá nhân, do đó là kết quả của những mẫu hành vi thơ ấu và có nguồn gốc vô thức. Nói cách khác, chúng ta có những nhu cầu và ớc muốn bị dồn nén và nhờ vào các mối quan hệ với những ngời khác trong thời thơ ấu mà chúng ta học đợc những cách thức rõ ràng để thoả mãn những dồn nén này. Nếu mỗi cá nhân không học đợc cách thoả mãn những nhu cầu dồn nén từ thuở ấu thơ của mình thì cá nhân ấy sẽ trở thành ngời không bình thờng . Những lý thuyết của phơng pháp tiếp cận tâm động học đều tuân theo thuyết tiền định bởi vì nói chung họ tin rằng những mẫu hành vi từ thủa ấu thơ rất khó và đôi khi không thể thay đổi đợc.

-Phơng pháp tiếp cận phân tâm của Sigmund Freud

S. Freud (1856 – 1939) là một trong những nhà khoa học đã sáng tạo nhiều hơn hết trong thời đại của chúng ta. Nhờ Freud mà ngày nay chúng ta đã có đợc những ý nghĩ rất khác nhau về chính mình. Một nhà phê bình đã nhận xét: “Đối với ngời đời , do sự phổ biến học thuyết phân tâm, Freud đã nổi lên nh một kẻ phá bĩnh vĩ đại nhất trong lịch sử t tởng nhân loại. Ông đã biến đổi sự giễu cợt và những niềm vui nhẹ nhàng của con ngời thành những hiện tợng dồn nén bí hiểm và sầu thảm, đã tìm thấy sự hằn thù trong nguồn gốc yêu thơng, ác ý ngay trong lòng sự âu yếm, loạn luân trong tình yêu thơng giữa cha mẹ và con

cái, tội lỗi trong thái độ đại lợng và trạng thái của sự căm uất bị ‘dồn nén’ của mọi ngời cha nh là một thứ đợc lu truyền của nhân loại” {29}

Trong phần này, chúng tôi sẽ đề cập đến những ý tởng trực tiếp ảnh hởng đến công tác tham vấn. Đó là các ý tởng về bản năng xung động, bản ngã và siêu ngã; các quá trình vô thức; các cơ chế bảo vệ, sự đề kháng và liên tởng tự do, sự chuyển vai {30,46}

Bản năng xung động và bản ngã, siêu ngã:

Bản năng xung động( Id) là phần động lực của chúng ta nhằm làm thoả mãn những nhu cầu cơ bản và khuynh hớng. Bản năng xung động là bẩm sinh, không bị kiềm chế và thuộc về vô thức .

Bản ngã( Ego) là phần nhân cách tạo nên sự quân bình giữa các nhu cầu của bản năng xung động và lơng tâm của siêu ngã.

Siêu ngã( Super Ego) mang những tính chất của lơng tâm, đó là sự hỗn hợp những ý tởng do những ngời quan trọng áp đặt và những ý tởng dựa trên lý tởng.

Các NTV, khi làm việc với TC của mình cần nhận biết rằng khi sự căng thẳng thần kinh xảy ra gây nên âu lo hoặc xung đột nội tâm ở họ là do bản năng xung động và siêu ngã của họ rơi vào tình trạng mâu thuẫn. Bản năng xung động với sự cố gắng để làm thoả mãn bản băng và các nhu cầu chính yếu có thể dẫn tới những hành vi không thể chấp nhận đợc của cá nhân. Trái lại siêu ngã, nh đã nói, là hoàn toàn đợc giáo dục thì áp đặt các hạn chế đạo đức lên các hành vi này. Công việc của bản ngã ở đây là thiết lập sự quân bình của cuộc đấu tranh này, nh thế là động năng , bản ngã và siêu ngã làm việc với nhau trong sự hợp tác. Công việc của NTV là dùng các kỹ thuật đặc trng của phân tâm nhằm giúp TC đạt đợc sức mạnh bản ngã để có thể đạt tới sự quân bình này .

Theo Freud, sự âu lo xuất hiện do các quá trình vô thức. Các diễn biến này có thể xảy ra nh là kết quả nỗi sợ hãi của ký ức, có thể do ý thức hoặc vô thức. Các quá trình vô thức khác xảy ra do kết quả xung đột giữa bản năng xung động và siêu ngã. Ví dụ trong thời thơ ấu, bản năng xung động có thể giục đứa bé thoả mãn các thôi thúc tình dục mà siêu ngã coi nh điều cấm kỵ. Nếu điều này xảy ra ở cấp vô thức thì đứa bé có thể trở nên âu lo bởi vì bản ngã lúc này không thể giải quyết đợc tình huống hiện tại. Cũng có những hụt hẫng đợc cảm nhận dới áp lực của siêu ngã dẫn bản ngã đến việc thanh toán căng thẳng bằng cách sử dụng các “van xả” khác nhau nh một hành vi gây hấn hoặc lẩn tránh vào rợu , ma tuý hoặc hơn nữa là sự chấp nhận các cơ chế tự vệ (còn gọi là các cơ chế phòng vệ, bảo vệ).

Các cơ chế tự vệ:

Khi con ngời không còn đủ khả năng kiểm soát hữu hiệu một số tình huống của cuộc sống, những cơ chế tự vệ sẽ là những chiến lợc cho phép bản ngã bù trừ sự bất lực của mình một cách vô thức, bằng cách làm giảm thiểu stress và sự lo âu kèm theo. Những cơ chế tự vệ này thực tế nhằm tạo cho con ngời những khoái cảm, đôi khi thực tế nhng thờng là tởng tợng, hoặc xa vời thực tế hoặc phủ nhận thực tế, các ý nghĩ và các xung lực gây lo âu {31,10}

Theo Freud , Anna Freud, con gái ông và những ngời theo trờng phái phân tâm, con ngời có các cơ chế tự vệ sau:

1.Sự đè nén (dồn nén): là gạt bỏ, đẩy ra ngoài vòng ý thức những cảm nghĩ hình tợng nếu gợi lên thì khó chấp nhận, không thể chịu đợc. Nội dung những ý nghĩa hình tợng ấy thờng gắn với tình dục hoặc hung tính, không đợc d luận xã hội tán thởng {26, 86}

Theo tác giả Jo.Godefroid {31,10}, dồn nén là nén vào vô thức sự ham muốn hoặc tình huống xung đột – một sự quên chủ động vẫn duy trì toàn bộ thế năng động lực xung năng bị dồn nén.

Nh vậy chúng ta có thể hiểu sự dồn nén là sự chối bỏ thực tế, là sự cố tình gạt ra ngoài ý thức những ý nghĩ, cảm xúc kinh nghiệm không vui của chúng ta, là sự chối bỏ ham muốn kí ức đau khổ trong quá khứ mà chúng ta không muốn chúng xuất hiện trong tơng lai bằng cách tảng lờ chúng, tránh đề cập đến những vấn đề đó, cho rằng chúng không có, chúng ta đã quên chúng.

Một phần của tài liệu Một mô hình tạo khóa học thích nghi trong đào tạo điện tử (Trang 34 - 56)