Triển khai các phơng pháp tiếp cận TCvào ca tham vấn Việt Nam

Một phần của tài liệu Một mô hình tạo khóa học thích nghi trong đào tạo điện tử (Trang 109 - 129)

vấn Việt Nam.

Chúng ta hãy cùng nhau xem xét cách tiếp cận TC qua 3 ca tham vấn ở Việt Nam.Trong phần này chúng tôi sẽ dùng thuật ngữ T vấn để chỉ công tác

Tham vấn vì đây là thuật ngữ đang đợc sử dụng rộng rãi ở nớc ta và phơng pháp trợ giúp nặng về khuyên bảo, hớng dẫn chủ quan theo kinh nghiệm của nhà tham vấn.

Đây là một ca t vấn qua báo in, đăng trên tạp chí Kiến thức gia đình, số 226, 2002.

Sở dĩ chúng tôi chọn phân tích ca t vấn trên báo in vì đó là hình thức t vấn xuất hiện sớm nhất và rất phổ biến ở nớc ta. Các chuyên mục t vấn tâm lý trên các báo Phụ nữ thủ đô, Phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh, Tiền phong, Sinh viên, Thế giới phụ nữ, Gia đình và xã hội, Kiến thức gia đình…đã giúp đợc

nhiều khách hàng chia sẻ đợc những vấn đề thầm kín của mình dới dạng những bức th đợc trình bày ngắn gọn, cô đọng mà vẫn đảm bảo đợc tính bí mật cho ng- ời muốn t vấn( có thể thay tên và địa chỉ).

Theo PGS.TS. Tâm lý học Trần Thị Minh Đức( ĐH KHXH&NV Hà Nội) thì “ Chỉ riêng việc TC nói ra đợc những bức bách, bất ổn trong lòng ( qua việc viết th xin t vấn) đã giúp họ bình tĩnh nhìn lạI đợc bản thân, ít nhiều chấp nhận thực tế của mình{4}. Ngoài ra, trong nhiều trờng hợp các TC còn “đợc lòng” của nhiều công chúng bạn đọc, giúp họ thêm vững tin ở bản thân. Không những thế, đối với số lợng bạn đọc đông đảo của báo, chuyên mục t vấn tâm lý còn là nơi giúp họ hiểu đợc các vấn đề tế nhị, khó giãi bày của “ngời khác”, nhng ít nhiều có liên quan tới bản thân họ, liên quan tới những vai trò mà họ đang sắm trong gia đình và ngoài xã hội, giúp họ liên tởng tới bản thân một cách hữu hiệu nhất, do đó hình thức t vấn qua báo in đã có tác dụng giáo dục cho nhiều ngời. Điều này luôn đợc những ngời làm công tác t vấn quán triệt sâu sắc trong các bài t vấn của mình.

Tuy nhiên, hình thức t vấn này không tránh khỏi những hạn chế, nh “mới chỉ dừng lại ở việc truyền tin- đa ra các sự kiện tâm tình đang tồn tại trong xã hội với mục đích nâng cao nhận thức cho ngời đọc. Các ca t vấn hiện nay chỉ thuần tuý nghiêng về giáo dục, tuyên truyền điều hay lẽ phải; lý giải các sự kiện ở bình diện đạo đức xã hội mà khi đọc lên ai cũng hiểu, cũng gật gù thấy không sai. Mặc dù các chủ đề t vấn mang nặng tình cảm nhng việc phân tích các ca th- ờng mang tính bàn luận đúng sai, phải nh thế này, đáng lẽ nh thế kia… mà cha giúp khách hàng tự “mổ xẻ”, tự đối diện với những mâu thuẫn trong đời sống nội tâm của họ…Vì vậy sức thuyết phục từ “ chất t vấn” bị hạn chế rất nhiều{4}. Cụ thể là NTV trong ca t vấn này bắt đầu tiếp cận với TC và vấn đề của họ bằng việc phê phán, không chấp nhận TC cũng nh cảm xúc hiện nay của TC, dùng từ ngữ thô thiển để diễn tả hành vi của TC: “ Đúng là cháu cứ tự chuốc

lấy sự rắc rối không đáng có vào mình. Nào là yêu ngời ta thì cứ toạch ra là yêu để cho ngời ta còn biết đờng mà đi, mà tới hoặc mà… chuồn , ấy vậy lại - ơng lên . ” NTV nhắc lại lời của TC không phải để phản hồi cho TC nhận diện lại vấn đề, mà để thách đố TC, giễu cợt hành vi của TC, coi việc TC đã làm với những lý do riêng ( trong bài báo, TC giải thích lý do là : “ Với bản tính bớng bỉnh của cháu là luôn thích đi ngợc lại những điều tụi bạn nói, cháu nghĩ ra một kế cháu sẽ nhận C là anh trai kết nghĩa để tụi nó đỡ trêu”) là “cái trò ơng bớng,

ngợc ngạo”, không có nghĩa lý gì: “… ‘Tụi mày gán tao với anh ấy à, thì tao ngợc lại kết anh em với anh ấy . Chơi cái trò ơng bớng ngạo ngợc ấy làm gì? Lẽ nào với cháu tình cảm chỉ là trò thách đố? .

NTV thậm chí không tin vào khả năng nhận thức, xác định tình cảm của TC: “ ừ nhỉ, cứ tha hồ mà trách cháu đi, nhng cái bản tính cháu nó thế, biết làm sao đây? Nhng điều mấu chốt nhất không phải là nói xuôi nói ngựơc, ta đó, ta đây mà là cháu có thực sự yêu anh ấy không ?Cái thói quen xa nay luôn nhận đợc th anh ấy rồi cho là bình thờng chả có gì đặc biệt, đùng cái bặt th, bặt tin mới thấy thiếu thiếu cái gì đó, mới thấy hình nh mất cái gì đó rồi mới đâm ra… tiếc. Từ cái tiếc ấy thành nhớ, thành cái gọi là …hình nh cháu đã yêu . ’ ” NTV bình luận và suy đoán vấn đề của TC

Tiếp tục tiếp cận vấn đề của TC bằng kinh nghiệm, sự hiểu biết của bản thân, NTV dờng nh không mấy để ý đến những dữ kiện mà TC đa ra ( ‘Cháu quen C các đây 6 năm….Anh chăm lo cho cháu từng tí một, an ủi, động viên mỗi khi thấy cháu buồn. Hai anh em cháu không giấu nhau chuyện gì. Nhng mỗi lần anh nhìn cháu, cháu lại không dám nhìn lại và lảng đi chuyện khác. Rồi anh đợc nghỉ hè, hai anh em cháu đã đi lòng vòng suốt, chẳng đỗ xe ở đâu cả’ ), mà đi đến kết luận vấn đề của TC bằng một sự phán đoán nh là một sự giảng giải, chỉ bảo: “ Tình yêu không phải là thứ đong đếm trạng thái nh thế, thực ra cháu cha hề yêu C bao nhiêu, mà cháu chỉ thấy hẫng hụt khi không có sự hiện

diện của C. Làm sao bảo đảm đợc khi C không chỉ xuất hiện bằng th, bằng alô mà bằng x ơng thịt bằng tâm hồn, lý trí, cháu sẽ rung cảm mãnh liệt. Tình yêu thiếu rung cảm mãnh liệt mới chỉ ở dạng cảm giác, cháu cần hiểu rõ điều này . ” NTV đã không đúng trong sự phán đoán này bởi vì TC đã nói “ trong 2 năm qua có nhiều ngời con trai tới đặt quan hệ với cháu đã bị cháu từ chối hết vì trong trái tim cháu anh đã ở đó không ai thay thế đợc”, nghĩa là TC đã tự mình kiểm chứng tình cảm của mình trong cả một thời gian dài rồi mới đi đến kết luận về tình yêu với NTV.

Sau đó, NTV đa ra một hớng khác của vấn đề nhằm giúp TC có cái nhìn toàn diện hơn nhng thực chất của việc này là bản thân NTV cũng không muốn mình sai lầm với phán đoán nêu trên. Lần này cũng không hơn gì lần trớc, vẫn là sự suy diễn của NTV: “ Thôi đợc, bây giờ cứ cho rằng cháu đã yêu C, thì

không có lý gì cháu lại không tin ở C. ( Sẽ rất tốt cho TC nếu NTV tập trung

vào những đIều đang khiến cho TC bối rối, lúng túng, những bằng chứng khiến cho TC cha có niềm tin vào tình cảm của mình). Chỉ có C mới biết C đang yêu

ai thôi.C đã từng yêu cháu: rõ ràng nh ban ngày ( một ban ngày trời trong). Bởi vì nếu không yêu thì tại sao lại viết mực đỏ đặc biệt vào cái ngày 14/2- ngày tình yêu ấy? Nếu không yêu thì tại sao có thể viết biết bao lá th cho cháu với lời lẽ tình cảm bất chấp cháu không thèm viết trả lời lấy một lá? Có thể C đang có bạn gái dẫn đến sự hiểu lầm của em gái C nhng từ bạn gái đến ngời tình lại là hai cung bậc hoàn toàn lệch nhau .

NTV ở đây đã quá tự tin vào kinh nghiệm của mình. Thực chất TC mới là ngời hiểu rõ về C và những hành động của C hơn ai hết. Những gì NTV biết đợc về C chỉ qua lời kể đợc phóng chiếu qua lăng kính tình cảm của TC, nên không đủ cơ sở cho những kết luận về con ngời C mà NTV nêu ra cho TC. Mặt khác, chạy theo những bằng chứng để chứng minh cho suy luận của mình đã làm cho NTV xa rời TC trọng tâm, tự cho mình vị trí ở trên TC, đợc quyền phê phán, chỉ

bảo dạy dỗ TC, không để cho TC đơng đầu với các vấn đề đang xảy ra với mình, đa ra lời khuyên cho TC: “ Còn cháu, cô nhắc lại nếu tự kiểm thấy đã‘ ’

yêu C thật thì mau chóng đánh tín hiệu cho C biết. Cái việc đánh tín hiệu‘ cửa mở ấy cô không phải dạy cháu vì là một cô gái đã trởng thành cháu quá thừa biết ” .

Chính NTV này tự cho mình quyền dạy bảo TC phải làm nh thế nào, thậm chí chẳng cần biết giải pháp mình đa ra có đúng và hợp lý không, mặc định là TC có “ thừa” khả năng để tiến hành, NTV thúc giục tc bằng một sự đe doạ:“ Nào, mau lên kẻo ngời ta đi mất , ” càng tạo nên sự lo âu bối rối ở TC. Không những thế, NTV còn kết thúc bằng việc rút ra cho TC một bài học đầy trừu tợng: “ Rút bài học sâu sắc nhé, yêu đừng có lờn vờn nh mèo vờn chuột, khổ chuột lắm, mèo ơi!”.( Trích ca 1, phu lục)

Đây chỉ là một trong các ca t vấn điển hình trên báo ở nớc ta hiện nay. Xét trên khía cạnh chuyên môn, tiếp cận TC và vấn đề của họ theo cách t vấn này không hề đem lại cho họ khả năng “ tự đơng đầu”, chỉ làm cho TC cảm thấy yếu kém đi, tự ti hơn mà thôi. Do đó không đạt đợc mục đích cuối cùng của công tác t vấn tâm lý là “ giúp TC tự giúp chính họ” nh đã trình bày ở phần trên.

Chúng tôi đồng ý rằng những hạn chế là khó tránh khỏi do đặc điểm chung của hình thức t vấn trên báo nhng NTV có thể tránh đến mức tối đa có thể bằng “ tay nghề” của mình. Với những phơng pháp tiếp cận TC đã trình bày, chúng tôi mạnh dạn đề xuất một cách tiếp cận tổng hợp mà chúng tôi cho là có hiệu quả hơn với TC trong tình huống này. Vẫn bằng một bài báo, NTV có thể trợ giúp TC nh sau:

Thu Trang thân mến

Cô hiểu những băn khoăn bối rối cháu hiện nay khi đọc th cháu. Cháu đang không biết phải làm thế nào với tình cảm của mình. Một mặt, cháu đang

tự dằn vặt mình vì đã để cho sự bớng bỉnh lấn át, vô tình không quan tâm đến tình cảm của ngời ấy khi anh ta có biểu hiện dành tình cảm cho cháu hai năm trớc, hậu quả là cháu không nhận đợc th từ hay sự quan tâm mà ngời ấy luôn dành cho cháu trớc đây nữa, lúc đó sự thiếu vắng dờng nh giúp cháu nhận ra tình cảm đích thực của mình. Cháu đã thừa nhận với mình rằng cháu yêu C chứ không chỉ coi C nh ngời anh kết nghĩa. Cháu bớng bỉnh không viết th cho C mặc dù trong lòng rất muốn. Cháu quan tâm đến C theo cách riêng của mình, nhng lại không làm gì để anh ta biết vị trí không ai có thể thay thế trong lòng cháu của anh ta suốt hai năm qua. Cháu vẫn hi vọng C sẽ trở lại với cháu. Chỉ đến khi biết tin C có ngời yêu, niềm tin đó mới sụp đổ và cháu thấy cháu cần làm điều gì đó để níu giữ tình cảm đang tuột khỏi tầm tay mình. Cháu đã can đảm chủ động gọi điện cho C để chúc mừng và cháu cũng đã nhận thấy thái độ của C đối với cháu nh ngời anh trai mới đi xa về . Cháu

hỏi cô là nên tin lời C khi C nói C không có ngời yêu, C bị oan hay tin lời em gái C, ngời đã đem đến cho cháu tin C có ngời yêu ? Cô không thể cho cháu một lời khuyên nh cháu mong muốn đợc, bởi vì cô không biết C rõ bằng cháu. Chỉ có cháu - ngời đang yêu tự tách đợc mình ra để nhìn lại toàn bộ sự việc, lắng nghe trực tiếp từ ngời yêu và em gái ngời yêu mới có đủ linh cảm và sự sáng suốt để nhận định tình huống nhạy cảm này. Cô chỉ có thể lắng nghe, chia sẻ, giúp cháu hiểu rõ hơn vấn đề của mình mà thôi: C là ngời nh thế nào? Cháu tin C hay tin em gái C? Điều gì khiến em gái của C nói với cháu "sự thật" đó? Nếu quả thật C đã có ngời yêu khác thì theo cháu lý do gì khiến C "nói dối"? Cháu cảm thấy nh thế nào nếu C có cảm tình với ngời khác? Liệu cháu có đủ mạnh để nói với C những tình cảm yêu thơng của mình với anh ấy không? Thời gian quen biết 6 năm, thân nhau nh anh em sẽ giúp cháu có câu trả lời thích đáng cho câu hỏi mà cháu đã đặt ra. Ngay cả C cũng nói với cháu rằng tin C hay không là ở cháu mà. Chỉ có cháu mới biết mình nên

đi đờng nào. Cô tin một ngời con gái có bản lĩnh nh cháu sẽ biết mình phải làm gì để đạt đợc những điều mình mong muốn. Chúc cháu thành công!

Chúng tôi thiết nghĩ với cách tiếp cận chấp nhận, tôn trọng, không áp đặt cả trên bình diện cảm xúc lẫn hành vi của TC nêu trên, NTV sẽ giúp TC tự đơng đầu với vấn đề, thấy đợc trách nhiệm trong việc giải quyết vấn đề, tự tìm ra giải pháp tối u phù hợp nhất với khả năng và hoàn cảnh của mình.Hơn nữa, TC sẽ tự chịu trách nhiệm với những quyết định của bản thân và có thể ứng phó tốt hơn với những vấn đề nảy sinh trong tơng lai.

Rất khó có thể triển khai các phơng pháp tiếp cận thân chủ khác nhau vào một ca t vấn trên báo, bởi vì tất cả những phơng pháp đó đều đợc tiến hành trong tham vấn trực tiếp mặt đối mặt giữa NTV và TC. Do đó, NTV khi t vấn trên báo phải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức cơ bản của nghề nh “tôn trọng TC vô điều kiện với những với những giá trị tự tại của họ” ( Carl Rogers); không áp đặt các quan điểm, giá trị của NTV cho TC; thấu cảm trọn vẹn vấn đề của TC và tin vào khả năng tiềm tàng của TC… để hạn chế một cách tối đa có thể những nhợc điểm của loại hình t vấn này, để có thể trợ giúp cho TC một cách tốt nhất.

Ngoài hình thức t vấn trên báo, hình thức t vấn qua đIện thoại rất phát triển trong giai đoạn gần đây. TC có vấn đề sẽ gọi điện đến các trung tâm t vấn và đợc các chuyên gia về t vấn tâm lý nói chuyện trực tiếp. Hình thức này khá gần với t vấn đối mặt trực tiếp giữa NTV và TC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng tôi đã tiến hành ghi âm ngẫu nhiên một số ca t vấn qua điện thoại và chọn phân tích một ca t vấn của NTV đối với TC là một em gái 16 tuổi mang thai ngoài ý muốn ( ca 2 phần phụ lục). Trong ca t vấn này ngay từ đầu NTV đã không chấp nhận vấn đề của TC khi thốt lên một câu đầy ngạc nhiên, đáp lại ngay tức khắc điều TC vừa nói ra:

- TC: Cháu đang rất bối rối . Cháu mới 16 tuổi… nhng… bác sĩ vừa bảo rằng cháu … cháu …có thai cô ạ…

- NTV: 16 tuổi và đang có thai ?

Chắc chắn rằng TC khi gọi điện đến cho NTV không mong muốn NTV sẽ có phản ứng nh vậy. Điều này khiến cho TC càng cảm thấy bối rối và cảm giác tội lỗi hơn:

- TC: …Vâng…Cháu cũng không thể tin đợc…Chúng cháu chỉ thử một lần thôi… thật đấy, cô ạ…

- NTV: Các cháu đã thử quan hệ tình dục à?

NTV đã không lắng nghe TC một cách tích cực, không chờ đợi mà vội vàng đa ra câu hỏi phán đoán mà không đặt ra câu hỏi mở, chẳng hạn nh: ý cháu là gì khi cháu nói chỉ thử một lần thôi?

- TC: …Vâng…Cháu và ngời yêu cháu…Chúng cháu chỉ tò mò…muốn làm giống nh những ngời yêu nhau trong phim thôi…Thế mà…

Một phần của tài liệu Một mô hình tạo khóa học thích nghi trong đào tạo điện tử (Trang 109 - 129)