Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ

Một phần của tài liệu Một mô hình tạo khóa học thích nghi trong đào tạo điện tử (Trang 29 - 31)

II/ Các khái niệm liên quan của đề tài

4.Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ

Theo Carl Rogers mối quan hệ giữa NTV và TC phải dựa trên phơng pháp thân chủ trọng tâm trong đó NTV tạo đợc mói tơng giao với TC bằng cách bộc lộ một sự chân thật trong suốt bằng cảm quan chứ không phải bằng lời nói, bộc lộ đợc một sự nhiệt tình tôn trọng vô điều kiện, có khả năng nhạy cảm để xem xét vấn đề của TC nh vấn đề của mình, giúp TC cảm nhận và hiểu đợc mọi mặt của chính mình mà trớc đây mình cha bao giờ thấy đợc. TC tự cảm thấy mình thống nhất hơn, có những hành động rất thực tiễn, sẽ cảm thấy mình là mẫu ngời độc đáo, muốn bộc lộ bản thân, cảm thấy mình hiểu ngời khác và chấp nhận ngời khác. Vì vậy, thân chủ có thể đơng đầu với những vấn đề của

mình một cách thích đáng. Ông viết “mối tơng giao tôi thấy hữu ích là mối tơng giao đợc định tính bằng một sự trong suốt về phần tôi, bằng sự chấp nhận ngời khác nh một con ngời riêng biệt, có quyền, có những giá trị riêng và bằng một sự cảm thông sâu xa khiến tôi có thể nhìn thế giới riêng t của ngời ấy qua con mắt của ngời ấy. Khi các điều kiện trên đợc thực hiện thì tôi trở thành một bạn đồng hành của TC tôi, theo chân họ trong sự tìm kiếm chính mình mà bây giờ họ cảm thấy đợc tự do đảm nhiệm” .{36, 54}.

Theo GS.M. Daignieault: “Thực hành mối quan hệ trợ giúp, đó là tạo điều kiện cho một cuộc tìm kiếm. Sự khởi động này có thể là tự phát không chính tức, ngắn nhng phải có đủ 3 điều kiện mới có thể nói về một mối quan hệ trợ giúp. Đầu tiên, ngời xin giúp đỡ phải ý thức đợc rằng anh ta đang gặp phải một vấn đề. Sau đó, anh ta phải chất nhận, ít nhất một cách ngẫu nhiên, nói về vấn đề của mình. Cuối cùng ngời đóng vai trợ giúp không chỉ có một cuộc gặp gỡ bạn bè thông thờng trao đổi ý kiến qua lại về những vấn đề quan tâm theo cách riêng của mỗi ngời .

Tóm lại, việc vận hành này kéo theo việc ít nhất là một ngời ngấm ngầm khám phá những trải nghiệm của mình, mặc dù diễn ra rất ngắn ngủi và có một ngời khác đồng hành với anh ta trong cuộc tìm kiếm bản thân.

Mô hình nói trên của M.Daignieault cho phép phát biểu một khái niệm t- ơng đối chính xác về mối quan hệ giữa NTV và TC : “Thực hiện mối quan hệ trợ giúp là giúp đỡ một ngời bộc lộ những điều anh ta cảm thấy và hiểu tại sao anh ta cảm thấy nh vậy, cũng nh phát hiện ra rằng sự thấu hiểu tình thế này sẽ diễn ra trong một thời gian tơng đối dài”{28,15}.

5.Khái niệm phơng pháp tiếp cận.

5.1.Khái niệm phơng pháp:

Phơng pháp ở khoá luận này đợc hiểu theo nghĩa là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó. {16,793}

Theo nghiã đó, khái niệm phơng pháp tiếp cận trong đề tài là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành hoạt động tham vấn của các NTV nhằm từng bớc đến gần để tiếp xúc, tìm hiểu thân chủ và các vấn đề của họ.

III.Các phơng pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn.

Trớc khi trình bày các phơng pháp tiếp cận TC trong tham vấn, chúng tôi xin trình bày vắn tắt một số học thuyết nền tảng cho công tác tham vấn.

Một phần của tài liệu Một mô hình tạo khóa học thích nghi trong đào tạo điện tử (Trang 29 - 31)