II/ Các khái niệm liên quan của đề tài
1. Một số học thuyết nền tảng
1.1. Thuyết Maslow về nhu cầu của con ngời:
Abraham Maslow (1908-1970) ,một nhà khoa học xã hội nổi tiếng đã xây dựng học thuyết về nhu cầu con ngời và phát triển thuyết này vào những năm 50 của thế kỷ XX, giúp cho sự hiểu biết của chúng ta về những nhu cầu của con ngời thêm phong phú. Theo Maslow, nhu cầu của con ngời là một chuỗi liên tiếp các nhu cầu từ bậc thấp đến các bậc cao hơn:
nc về sự phát triển
cá nhân nc về tự trọng
nc được công nhậnnc được công nhận
{17},{25}, {30}, {42}
Trong hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow, mỗi nhu cầu của con ngời trong hệ thống thứ bậc đều phụ thuộc vào nhu cầu trớc đó. Nói cách khác, nếu một nhu cầu không đợc đáp ứng, cá nhân đó khó có thể tiến lên bớc phát triển tiếp theo. Bậc đầu tiên của chiếc thang tơng ứng với các nhu cầu vật chất cơ bản cần đợc đáp ứng trớc khi ta có thể theo đuổi những nhu cầu “cao hơn”, ví dụ nh nhu cầu về tình yêu thơng, sự động viên, tôn trọng, tự hoàn thiện.
-Nhu cầu vật chất - nhu cầu cơ bản của sự tồn tại: Bậc đầu tiên trong hệ thống thứ bậc nhu cầu này rất cơ bản, rõ ràng và đặc biệt quan trọng, bao gồm: thức ăn đầy đủ, nớc uống, sởi ấm, nhà ở và y tế cơ bản. Thiếu nhu cầu này, con ngời khó có thể tồn tại chứ cha nói đến việc có các nhu cầu cao hơn. Nhà tham vấn khi tiếp xúc với thân chủ cần phải biết rõ thân chủ đã đợc đảm bảo về nhu cầu vật chất hay cha bởi vì nếu nhu cầu này vẫn khiến họ phải bận tâm lo lắng buông rầu thì ngời tham vấn không thể mong chờ họ theo đuổi những nhu cầu ở những bậc thang trên.
-Nhu cầu an toàn - an ninh: An ninh là một môi trờng không nguy
hiểm, có lợi cho sự phát triển tiếp tục và lành mạnh, thể hiện bằng an toàn nghề nghiệp, việc tiếp nhận các dịch vụ y tế và bảo vệ thân thể. NTV cần biết TC có đủ an toàn khi họ đến gặp NTV hay không và nguyên nhân của sự không an toàn( nếu có) để tạo lập nên mối quan hệ trợ giúp có hiệu quả với họ.
-.Nhu cầu đợc công nhận (Yêu thơng và chấp nhận): Con ngời chúng
ta, theo bản chất, luôn luôn tìm kiếm tình bạn, sự chấp nhận và tình yêu thơng từ ngời khác. Nếu không có cảm giác đợc giáo tiếp và quan hệ với mọi ngời thì chúng ta khó có thể tồn tại đợc. Trong cuộc sống, tình yêu thơng và sự chấp nhận đến với con ngời từ gia đình, bạn bè, hàng xóm láng giềng, cộng đồng và thậm chí từ các tổ chức và hiệp hội. Điều này lý giải cho việc NTV phải luôn tôn trọng, chấp nhận TC với những giá trị tự tại của họ mới có thể giúp họ đơng đầu với vấn đề của chính mình.
-Tự trọng (Tự cảm thấy tốt về bản thân): Đây là bậc thứ t trong thang
bậc nhu cầu của Maslow. Tự trọng là “sự nhìn nhận đúng đắn về nhân phẩm hay chuẩn mực đạo đức”.( dẫn từ [17] ) . Tự trọng chính là một ngời có cảm giác tốt về bản thân, trải nghiệm những ý nghĩ về giá trị của bản thân và tự hào về thành quả mình đạt đợc. Sự tự đánh giá bản thân phụ thuộc vào mức độ ngời khác đánh giá về mình, cụ thể là những đánh giá của gia đình, bạn bè, hàng xóm, họ hàng, ông chủ… Nên có một sự cân bằng giữa mức độ chúng ta cho phép bản thân tự đánh giá dựa trên những công nhận hay phê bình từ bên ngoài và những giá trị phát sinh từ bên trong mỗi chúng ta. Sự công nhận từ bên ngoài là điều đáng mong đợi nhng ngời ta không nhất thiết cần nó để có cảm giác tốt về bản thân mình. Nếu cảm giác về sự tự đánh giá tích cực về bản thân bắt nguồn từ chính con thì ngời đó đã đợc trang bị tốt để có thể đơng đầu đối với những bất hạnh. Cũng chính vì lẽ đó mà mục đích cuối cùng của tham vấn là giúp TC nhận ra những giá trị tự tại của mình và tự tin để giải quyết vấn đề của chính mình.
-Sự phát triển cá nhân - cơ hội của sự phát triển cá nhân: Bậc cuối
cùng và cao nhất trong hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow có tác động lớn nhất tới sự phát triển tâm lý và là bậc phức tạp nhất. Đó là nhu cầu cho sự trởng thành cá nhân, cơ hội của sự phát triển và học hỏi cá nhân - quá trình tự hoàn thiện mình,có thể nói là tất cả những gì có thể mang lại cơ hội cho con ngời nhằm nâng cao năng lực cá nhân, năng lực trí tuệ và phát triển toàn diện tiềm năng. Trong tham vấn chúng ta gọi là “bớc hiện thực hoá tiềm năng của thân chủ”.
Học thuyết về thứ bậc nhu cầu của A. Maslow rất quan trọng cho các NTV khi tiếp cận với TC dù họ sử dụng phơng pháp tiếp cận nào. Nó giúp NTV xác định đợc bậc nhu cầu hiện tại của TC, từ đó xây dựng chiến lợc giúp đỡ TC tiến lên bậc tiếp theo trong hệ thống một cách tích cực và hiệu quả.