1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Huong dan hoc khoa hoc tu nhien 6 tap1

164 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 17,19 MB

Nội dung

c Ứng dụng của sinh sản vô tính ở thực vật – Hãy quan sát các hình sau về một số ứng dụng của sinh sản sinh dưỡng của thực vật và điền tên các ứng dụng vào chỗ chấm ….. Sử dụng các cụm t[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO VUÏ GIAO Ù DUC Ï TRUNG HOC Ï DỰ AN Ù MOÂ HÌNH TRÖÔN Ø G HOC Ï MÔIÙ VIET Ä NAM HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HOC Ï TỰ NHIEN Â TẬP MỘT SÁCH THỬ NGHIỆM (Tái lần thứ nhất) NHAØ XUAÁT BAÛN GIAÙO DUÏC VIEÄT NAM (2) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam khuyến khích học sinh giữ gìn cẩn thận sách Hướng dẫn học, không viết vào sách để có thể bàn giao lại cho các em học sinh năm học sau Thư viện nhà trường tổ chức thực giúp các em công việc tiết kiệm có ý nghĩa này Đề nghị em ghi rõ họ tên, lớp, năm học vào bảng đây : Trường : Quận/Huyện : Tỉnh/ TP : (3) CHỦ ĐỀ MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (4) Bài MỞ ĐẦU Mục tiêu – Làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học và quy trình nghiên cứu khoa học – Tìm hiểu số thành tựu nghiên cứu khoa học đời sống – Tạo hứng thú, bước đầu hình thành kĩ quan sát và có ý thức tìm tòi, nghiên cứu tượng tự nhiên, yêu thích môn Khoa học – Hình thành kĩ làm việc theo nhóm, kĩ báo cáo khoa học Chúng ta thường thấy các hoạt động người nhiều lĩnh vực đời sống Lĩnh vực nào có hoạt động phù hợp với nó Hãy quan sát hoạt động người hình ảnh (Hình 1.1) Trao đổi với bạn để chọn cụm từ đây đặt các hình vẽ cho phù hợp : (1) Lau sàn nhà (2) Hát mừng sinh nhật (3) Làm thí nghiệm phòng thí nghiệm (4) Làm thí nghiệm tàu vũ trụ (5) Lấy mẫu nước bị ô nhiễm trên dòng kênh (6) Điều khiển máy gặt lúa (7) Đạp xe trên phố (8) Theo dõi nuôi cấy mô cây trồng phòng kính (5) a) b) c) d) đ) e) g) h) Hình 1.1 (6) Trong hoạt động trên, hoạt động nào người chủ động tìm tòi, khám phá cái ? Ghi vào theo bảng 1.1 Bảng 1.1 Hoạt động tìm tòi, khám phá Hoạt động thông thường Theo em, hoạt động mà người chủ động tìm tòi khám phá cái gọi chung là hoạt động gì ? Hãy chọn cụm từ cột B điền vào chỗ trống cột A cho phù hợp (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Cột A Những hoạt động mà người chủ động là hoạt động nghiên cứu khoa học Cột B – tìm tòi, khám phá cái – không phải tìm cái Hoạt động nghiên cứu khoa học người nhằm phát chất quy luật vật, tượng giới tự nhiên, sáng tạo phương pháp và phương tiện kĩ thuật để làm thay đổi vật, tượng phục vụ cho mục đích người (7) Hãy cùng bạn tìm tòi, khám phá, trả lời câu hỏi : a) Nhỏ giọt mực vào nước nóng hay nước lạnh thì giọt mực hoà tan nhanh ? b) Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích lượng không khí xác định có thay đổi không ? Chuẩn bị : Thí nghiệm : cốc nước nóng, cốc nước lạnh, lọ mực, ống nhỏ giọt Thí nghiệm : vỏ chai, bóng bay, chậu nước nóng, khăn bông Gợi ý : Hãy dự đoán tượng xảy ra, ghi dự đoán vào theo bảng 1.3 ; sau đó, làm thí nghiệm ghi kết vào theo bảng 1.3 Bảng 1.3 Hiện tượng xảy Thí nghiệm Dự đoán (trước làm thí nghiệm) Kết (sau làm thí nghiệm) Thí nghiệm Thí nghiệm Hình 1.2 Thảo luận nhóm để chọn cụm từ cột B điền vào chỗ trống cột A cho phù hợp Bảng 1.4 Cột A Những phán đoán người để đưa câu trả lời sơ vấn đề (hay câu hỏi nghiên cứu), mà gọi là giả thuyết Cột B – chưa chứng minh – đã chứng minh (8) Trong thí nghiệm trên, hãy trao đổi với bạn mô tả công việc (quy trình) ghi vào theo gợi ý bảng 1.5 Bảng 1.5 Quy trình nghiên cứu Mô tả công việc em làm theo các bước Bước : Xác định vấn đề (câu hỏi nghiên cứu) Bước : Đề xuất giả thuyết Bước : Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Bước : Thu thập, phân tích số liệu Bước : Thảo luận rút kết luận Bước : Báo cáo kết Hãy quan sát các biểu tượng hình 1.3, đặt tương ứng các bước quy trình nghiên cứu khoa học vào hình chữ nhật (dưới biểu tượng) cho thích hợp Hình 1.3 (9) Hãy trao đổi với bạn, các hình vẽ đây, hoạt động nào người là hoạt động nghiên cứu khoa học (Hình 1.4) a) Nhảy dây b) Trồng cây c) Làm thí nghiệm d) Phân loại sản phẩm nghiên cứu Hình 1.4 Vẽ tóm tắt quy trình nghiên cứu khoa học vào (10) Tìm hiểu câu hỏi đây để xây dựng phương án nghiên cứu khoa học Loại giấy thấm nào hút nhiều nước ? Chuẩn bị : Một vài loại giấy thấm, cốc, nước, nhíp, bình chia độ, cân điện tử Gợi ý : Thực và ghi vào theo quy trình bảng 1.5 Trong xã hội loài người có nhiều thành tựu đạt nhờ nghiên cứu khoa học Em hãy tự tìm kiếm trên mạng internet, trao đổi với người thân để kể cho bạn lớp biết thành tựu nghiên cứu khoa học mà em biết Hãy trao đổi với người thân để tìm hiểu kết nghiên cứu khoa học mà ứng dụng sống ngày gia đình em Chuẩn bị : Tìm kiếm trên mạng các nguồn tư liệu khác Gợi ý : Tham khảo ý kiến cha mẹ, thầy cô giáo các người thân em Chọn câu hỏi sau đây để đưa quy trình nghiên cứu khoa học : – Hiện tượng gì xảy ta thổi khí cacbonic vào nước vôi ? – Hiện tượng gì xảy ta thả cam chưa bóc vỏ và đã bóc vỏ vào nước ? – Hiện tượng gì xảy ta cắm cành bông hồng bạch vào cốc nước màu ? 10 (11) Bài DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM Mục tiêu – Kể tên số dụng cụ, máy móc thường dùng phòng thí nghiệm trường THCS – Nêu số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo và độ chia nhỏ chúng – Nhận biết các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và hoá chất độc hại – Nêu các quy tắc an toàn tiến hành các thí nghiệm – Hình thành thói quen chấp hành nội quy và an toàn thí nghiệm Trong bài trước, các em đã tập nghiên cứu khoa học Khi tiến hành kiểm chứng giả thuyết, các nhà khoa học phải xây dựng phương án thí nghiệm Những dụng cụ, thiết bị, máy móc, để làm thí nghiệm gọi là dụng cụ thí nghiệm Đi kèm với các dụng cụ thí nghiệm còn có các vật liệu, hoá chất, Hãy kể tên dụng cụ thí nghiệm, vật liệu, hoá chất mà các em đã làm bài trước, ghi vào 11 (12) Hãy quan sát hình 2.1, 2.2, 2.3 và hình 2.4 đây, kể tên số dụng cụ mà em biết Trao đổi với nhóm để biết tên dụng mà em chưa biết Chuẩn bị : Một số dụng cụ thí nghiệm Gợi ý : Trao đổi, thảo luận trước tiếp xúc với dụng cụ 12 Lò xo và nhiệt kế Một số lực kế Bộ thí nghiệm sôi Bộ thí nghiệm lực đàn hồi Mặt phẳng nghiêng Bộ thí nghiệm lực ma sát Bộ thí nghiệm đòn bẩy Cái nhíp và cái kéo Cái búa và cái kìm (13) 10 Bộ thí nghiệm ròng rọc 11 Hệ thống ròng rọc 12 Bộ thí nghiệm nở vì nhiệt chất rắn 13 Băng kép kim loại 14 Bộ thí nghiệm nở vì nhiệt chất lỏng 15 Bộ thí nghiệm nở vì nhiệt chất khí Hình 2.1 Hình 2.2 Một số dụng cụ Ống nghiệm ; Kẹp ống nghiệm ; Phễu ; Nhiệt kế ; Cốc thủy tinh ; Đũa thủy tinh ; Đèn cồn ; Bình tam giác 13 (14) a) Bộ hiển thị liệu Cảm biến nhiệt độ Cảm biến nồng độ pH b) Một số cảm biến Hình 2.3 Bộ thí nghiệm hiển thị số sử dụng cảm biến (dành cho nơi có điều kiện) Tấm kính Khung kim loại Tay cầm Kính lúp cầm tay Kính hiển vi quang học Hình 2.4 Kính lúp và kính hiển vi 14 (15) Ghi vào tên các dụng cụ, vật liệu, hóa chất mà em biết theo bảng 2.1, đánh dấu “X” vào ô thích hợp Bảng 2.1 STT Tên dụng cụ, vật liệu, hóa chất Dễ vỡ Dễ cháy nổ Độc hại Tiêu hao Mau hỏng 3 Để an toàn cho mình và các bạn, quá trình sử dụng dụng cụ làm thí nghiệm, ta phải làm gì ? Hãy chia sẻ với các bạn và ghi ý kiến em vào Đọc thông tin khung đây, ghi tóm tắt vào Độ dài, thể tích, khối lượng là các đại lượng vật Dụng cụ dùng để đo các đại lượng vật gọi là dụng cụ đo Nói chung, sử dụng bất kì dụng cụ đo nào cần biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ (ĐCNN) nó Tập hợp vạch và số ghi trên dụng cụ đo là thang đo dụng cụ đo GHĐ là giá trị lớn ghi trên thang đo ĐCNN là độ dài hai vạch chia liên tiếp trên thang đo 15 (16) Hãy trao đổi với bạn nhóm để tìm hiểu các dụng cụ đo hình 2.5, hoàn thành bảng 2.2, ghi vào Chuẩn bị : Một số dụng cụ đo 1.1 Các loại thước thông dụng a) Thước thẳng b) Thước cuộn c) Thước gấp b) Dạng cốc c) Dạng hình tam giác 1.2 Bình chia độ a) Dạng hình ống 16 (17) 1.3 Các loại cân thông dụng a) Cân tạ b) Cân đòn c) Cân đồng hồ d) Cân y tế 1.4 Một số dụng cụ đo thời gian thông dụng a) Đồng hồ kim b) Đồng hồ số c) Đồng hồ bấm giây số d) Đồng hồ bấm giây Hình 2.5 Một số dụng cụ đo 17 (18) Ghi tên dụng cụ đo mà em biết và hoàn thành theo bảng 2.2 đây Bảng các dụng cụ đo Bảng 2.2 STT Tên dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Đại lượng cần đo Thước thẳng 1m cm Độ dài Thảo luận nhóm để trình bày cấu tạo và cách sử dụng dụng cụ đo mà nhóm biết Thảo luận nhóm, nêu cấu tạo (các phận chính) cân đồng hồ, cách sử dụng cân và thực hành đo khối lượng vật Hãy xem các kí hiệu trên hình 2.6, và ghi vào nội dung các kí hiệu đó nói gì ? Chất độc (T) và độc (T+) 18 Chất dễ cháy (F) và dễ cháy (F+) Chất dễ bắt lửa (Xi ) và độc (Xn ) (19) Chất gây nổ (E) Chất oxi hóa mạnh (O) Chất ăn mòn (C) Chất gây nguy hiểm với môi trường (N) Hình 2.6 Trao đổi với người thân để tìm hiểu thêm an toàn cháy nổ, an toàn điện, sơ cứu bỏng hoá chất, vệ sinh môi trường phòng thí nghiệm phòng học môn nhà trường Ghi tóm tắt vào Hãy nêu cấu tạo, GHĐ, ĐCNN và cách sử dụng cân Rô-béc-van Hoàn thành bảng 2.3, ghi vào Gợi ý : Các phận cân Rô-béc-van (Hình 2.7) : đòn cân (1), đĩa cân (2), kim cân (3), cân (4), ốc điều chỉnh (5), mã (6) Chuẩn bị : Cân Rô-béc-van Hình 2.7 Cân Rô-béc-van 19 (20) Bảng 2.3 Chọn cụm từ cột B điền vào chỗ trống cột A cho thích hợp Cột A (Cách sử dụng cân Rô-béc-van) Cột B - Thoạt tiên, phải điều chỉnh cho chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân đúng vạch (đặt mã số 0, vặn ốc điều chỉnh đòn cân nằm thăng bằng) Đó là việc - cân (1) - vật đem cân - Đặt (2) lên đĩa cân bên trái Đặt đĩa cân bên - điều chỉnh số số (3) có khối lượng phù hợp và điều - đúng chỉnh mã cho đòn cân nằm (4) , - thăng kim cân nằm (5) bảng chia độ Tổng khối lượng các (6) trên đĩa cân cộng với số mã khối lượng (7) Sưu tầm và đọc nội quy phòng thí nghiệm, các quy tắc an toàn thí nghiệm 20 (21) CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM 21 (22) Bài ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO ? Mục tiêu – Xác định độ dài số tình thông thường – Đo thể tích lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bình chia độ, bình tràn, đo khối lượng cân – Biết cách xác định khối lượng riêng vật – Hình thành tác phong, lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học Hằng này, chúng ta thường nghe các thông tin khánh thành đường, cây cầu có chiều dài là bao nhiêu mét, thể tích hồ bơi là bao nhiêu mét khối, kích thước số đồ vật là bao nhiêu vật này, vật khác có khối lượng bao nhiêu kilôgam Để có các thông tin chính xác vậy, người ta làm nào ? Quan sát hình 3.1, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau đây : a) Người ta dùng dụng cụ đo nào để biết chiều dài cây cầu ? b) Biển báo đường hình 3.1b cho em biết thông tin gì ? c) Để đo thể tích bể nước hình hộp chữ nhật người ta làm nào ? d) Để đo kích thước cái bàn người ta làm nào ? đ) Làm nào để biết chiều dài cái bút, kích thước sách ? e) Dùng dụng cụ nào để xác định khối lượng vật ? 22 (23) HẢI PHÒNG 108 Km NAM ĐỊNH 90 Km a) Cây cầu b) Biển đường d) Cái bàn đ) Bút và sách c) Bể bơi e) Các loại hạt Hình 3.1 Thảo luận nhóm và ghi lựa chọn dụng cụ và đơn vị đo vào bảng đây : Bảng 3.1 STT Đại lượng cần đo Dụng cụ đo Đơn vị đo Những đơn vị khác (cùng loại với đơn vị đo) mà em biết Chiều dài cái bút Thước cm mm, dm, m, … Chiều dài cây cầu dài Kích thước cái bàn rộng cao Khối lượng vật Thảo luận nhóm để đưa phương án đo thể tích bể nước có dạng hình hộp chữ nhật 23 (24) Hãy dùng thước để đo kích thước số vật Mỗi kích thước đo ba lần, rút nhận xét gì đo, ghi kết vào theo bảng 3.2 Chuẩn bị : Thước đo độ dài và số đồ vật bàn, ghế, sách, Bảng 3.2 STT Tên đồ vật Lần đo Chiều dài Chiều rộng Chiều cao/ Bề dày Nhận xét 1 Cái bàn Cái ghế 3 Quyển sách Quyển Hãy dùng bình chia độ, ca đong để đo thể tích chất lỏng Đo ba lần, hoàn thành Bảng 3.3 và ghi kết vào Chuẩn bị : Một số bình chia độ, ca đong, số chai, cốc bình chứa nước 24 (25) Bảng 3.3 Chất lỏng cần đo Thể tích ước lượng (lít) Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Lần đo Thể tích đo (cm3) Kết trung bình (cm3) Nước chai Nước cốc 3 Đọc thông tin khung đây và thực đo thể tích, khối lượng số vật, hoàn thiện bảng 3.4, ghi kết vào Trong hệ thống đo lường hợp pháp : – Độ dài có các đơn vị đo là kilômét (km), mét (m), đềximét (dm), xentimét (cm), milimét (mm), – Thể tích có các đơn vị đo là mét khối (m3), đềximét khối (dm3), xentimét khối (cm3), milimét khối (mm3),… – Khối lượng có các đơn vị đo là kilôgam (kg), gam (g), miligam (mg) Hai vật (hoặc chất lỏng) có thể tích khối lượng có thể khác Người ta so sánh chúng cách đo khối lượng cùng đơn vị thể tích nó, và gọi là khối lượng riêng vật (hoặc chất lỏng) Gọi m là khối lượng, V là thể tích thì khối lượng riêng D tính công thức : m V Trong hệ đo lường quốc tế (SI), khối lượng m tính kilôgam (kg), D= thể tích V tính mét khối (m3) thì đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3) Ngoài ra, phòng thí nghiệm khối lượng riêng còn có đơn vị là gam trên xentimét khối (g/cm3) 25 (26) Người ta đã xác định công thức để tính thể tích số vật có dạng hình học : – Vật dạng khối hộp, kích thước a, b, c (với cùng đơn vị đo) : V= a.b.c πR3 – Vật hình trụ tròn, bán kính R, độ dài h : V = πR2h – Vật hình cầu, bán kính R : V = Chuẩn bị : Cân Rô-béc-van cân đồng hồ, cân số và số vật cần đo khối lượng viên gạch hình hộp, chai nước Bảng 3.4 Vật cần đo Khối lượng ước lượng (g) Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Lần đo Khối lượng đo (g) Kết trung bình (g) Nước chai Viên gạch hình hộp Khối lượng riêng nước là : Dn= (g/cm3) = (kg/m3) Khối lượng riêng viên gạch là : Dg= (g/cm3) = (kg/m3) Từ các phép đo trên, hãy đưa quy trình đo để có kết đúng Trao đổi với bạn để hoàn thành bảng 3.5 và ghi vào 26 (27) Bảng 3.5 Ghép các nội dung cột phải sang cột trái để có quy trình đo đúng Quy trình đo Nội dung Bước : – Tiến hành đo các đại lượng Bước : – Xác định dụng cụ đo, thang đo, điều chỉnh dụng cụ đo vạch số Bước : – Ước lượng đại lượng cần đo Bước : – Thông báo kết Đọc thông tin đây và cho biết muốn kết đo chính xác ta phải đo nhiều lần, tuân theo quy trình đo và lưu ý (Hình 3.2 và Hình 3.3) Ghi tóm tắt ý kiến em vào Những giá trị đo thông thường bị sai lệch với giá trị thực nó lượng nhỏ, người ta gọi là độ sai lệch phép đo hay sai số phép đo Sai số phép đo bị ảnh hưởng khoảng cách các vạch chia trên dụng cụ đo gọi là sai số dụng cụ đo Ngoài còn nhiều nguyên nhân khác dẫn đến sai số phép đo, chẳng hạn cách đặt mắt đọc số liệu, dính ướt, cong vênh dụng cụ đo, vật đo, tác động môi trường xung quanh quá trình đo,… Để đo chính xác (sai số nhỏ nhất) phải bố trí các vật cần đo, dụng cụ đo tuân theo các bước đo và chú ý đến cách đọc kết Quy ước viết kết đo : Giá trị đại lượng đo = Trung bình cộng các kết các lần đo ± sai số Trong chương trình THCS ta bỏ qua sai số, và quy ước giá trị đại lượng đo trung bình cộng các kết các lần đo, lấy sau dấu phảy chữ số thập phân Ví dụ : Dùng thước GHĐ m, ĐCNN cm để đo chiều dài l vật, ba lần đo với kết là 78 cm, 79 cm, 79 cm Giá trị trung bình đại lượng cần đo là : (78+79+79)/3 = 78,666 (cm) Giá trị đo biểu diễn sau : l 78,7 (cm) 27 (28) Hình 3.2 Cách đặt vật và đặt mắt đúng để đọc kết đo độ dài (hình c) Hình 3.3 Cách đặt bình và đặt mắt đọc kết đo chất lỏng bình chia độ Đo thể tích vật rắn không thấm nước thông qua đo thể tích chất lỏng trường hợp : a) Vật rắn có kích thước nhỏ bình chia độ b) Vật rắn có kích thước lớn bình chia độ Xem hình 3.4, thảo luận nhóm để đề xuất phương án đo và tìm hiểu quy trình đo Ghi ý kiến em vào Tiến hành đo và ghi kết vào theo bảng 3.6 Chuẩn bị : Bình chia độ, cốc, ca đong, bình tràn, dây buộc vật, giấy thấm,các đinh ốc, các viên sỏi số vật rắn khác không thấm nước (Hình 3.4) và (Hình 3.5) 28 (29) Hình 3.4 a) Các đinh ốc b) Các viên sỏi Hình 3.5 Bảng 3.6 Kết đo thể tích vật rắn không thấm nước Vật cần đo Thể tích ước lượng (cm3) Dụng cụ đo GHĐ ĐCNN Lần đo Thể tích đo (cm3) Kết đo Cái đinh ốc Viên sỏi Hãy nguyên nhân có thể gây sai số đo thể tích vật rắn các trường hợp trên 29 (30) Trao đổi với người thân em : Tìm hiểu dụng cụ đo (mục đích sử dụng, các thông số kĩ thuật, ưu điểm dụng cụ), ghi vào Đổi đơn vị đại lượng bảng 3.7 Trao đổi với người thân để : Đo kích thước khối lượng vật nhà em mà thấy là cần thiết, trao đổi với người gia đình (hoặc các bạn) ý nghĩa việc đo này, cách đo và kết đo Đọc thông tin khung đây, xem bảng 3.7 Hãy chuyển đổi các đại lượng sau các đơn vị đo thích hợp cột chuyển đổi, ghi vào Độ dài : 014 m = ? Thể tích : 2,5 m3 = ? Khối lượng : 35 kg = ? Thời gian : h = ? Ở số nước dùng ngôn ngữ tiếng Anh, đơn vị đo độ dài thường dùng là inh (inch), dặm (mile) : inh = 2,54 cm ; dặm = 609 m Trong vũ trụ, để đo khoảng cách lớn người ta dùng đơn vị năm ánh sáng (n.a.s) : n.a.s = 461 tỉ km 30 (31) Bảng 3.7 STT Đại lượng Chiều dài Thể tích Tên Khối lượng km = 000 m mét m = 10 dm = 100 cm = 000 mm đềximét dm = 0,1 m xentimét cm = 0,01 m milimét mm = 0,001 m mét khối m3 = 000 dm3 = 000 000 cm3 đềximét khối dm3 = lít lít Thời gian l cm3 = dm3 = 000 cc = cm3 = 0,001 dm3 T = 10 tạ = 100 yến = 000 kg kilôgam kg = 000 g gam g = 000 mg miligam Chuyển đổi kilômét xentimét khối Kí hiệu mg = 0,001 g ngày d = 1d = 24 h = 440 = 86 400 s h = 60 phút giây s = 60 s = 000 ms Tìm hiểu câu chuyện “Cân voi to, đo giấy mỏng”, người xưa làm nào ? 31 (32) Bài LÀM QUEN VỚI KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC Mục tiêu – Phân biệt các phận, chi tiết kính lúp, kính hiển vi quang học và hiển thị liệu – Tập sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học và hiển thị liệu – Lập bảng số liệu tiến hành thí nghiệm – Quan sát và ghi chép các tượng tiến hành thí nghiệm – Vẽ hình quan sát mẫu vật kính lúp, kính hiển vi quang học – Thực quy tắc an toàn tiến hành thí nghiệm Hình 4.1 Thí nghiệm đếm bọt khí Bố trí thí nghiệm hình 4.1 : Lấy ít rong mái chèo cho vào cốc thuỷ tinh chứa nước Dùng phễu thuỷ tinh tam giác úp lên cây rong mái chèo Sử dụng cốc thuỷ tinh nhỏ đựng nước úp lên phễu cho nước ngập phễu Đếm số bọt khí lên các thời điểm khác ghi kết vào bảng 4.1 : 32 (33) Bảng 4.1 Thời gian Số bọt khí Thời gian 05 giây 15 giây 10 giây 20 giây Số bọt khí Thảo luận : – Em và các bạn đã sử dụng đồng hồ bấm giây nào ? – Hãy cách em quan sát và đếm bọt khí nào ? Kết nhóm em và các nhóm khác giống hay khác ? Nếu khác em hãy đưa lời giải thích Kính lúp và cách sử dụng Quan sát, thảo luận nhóm các phận kính lúp cầm tay (Hình 4.2) Sử dụng kính lúp cầm tay để quan sát mẫu vật nhỏ khoảng cách gần và xa chút em rút nhận xét gì ảnh mẫu vật mà em quan sát qua kính ? Sử dụng : Để mặt kính sát mẫu vật, từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật Tấm kính Khung kim loại Tay cầm HÌnh 4.2 Kính lúp cầm tay 33 (34) Kính hiển vi và cách sử dụng – Thảo luận nhóm ghi chú thích cho phận kính hiển vi hình 4.3 Kính hiển vi gồm có bốn hệ thống (Hình 4.3) : Hệ thống giá đỡ : bệ kính, thân kính, Revonve mang vật kính, bàn để tiêu bản, kẹp tiêu Hệ thống phóng đại : thị kính và Vật kính Hệ thống chiếu sáng : nguồn sáng (gương đèn) ; màn chắn ; tụ quang Hệ thống điều chỉnh : ốc vĩ cấp ; ốc vi cấp ; ốc điều chỉnh tụ quang lên xuống ; ốc điều chỉnh độ tập trung ánh sáng tụ quang ; núm điều chỉnh màn chắn ; ốc di chuyển phiến kính mang tiêu (trước, sau, trái, phải) Hình 4.3 Kính hiểm vi – Chuẩn bị tiêu hạt phấn vảy hành hay tế bào thịt cà chua để quan sát kính hiển vi (cũng có thể quan sát tiêu có sẵn) : + Đặt và cố định tiêu trên bàn kính ; + Điều chỉnh ánh sáng gương phản chiếu ; + Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật Bộ hiển thị liệu, cảm biến và cách sử dụng Hình 4.4 Bộ hiển thị liệu 34 (35) Ống nghe Cảm biến khí ôxi Cảm biến tốc độ hô hấp Cảm biến khí cacbondioxit Cảm biến pH Cảm biến ánh sáng Hình 4.5 Bộ cảm biến Bộ cảm biến (Hình 4.5.) – Nguyên tắc làm việc cảm biến là các tương tác đối tượng đo lên cảm biến các dạng khác cơ, nhiệt, điện, từ, quang,… chuyển thành tín hiệu điện – Mỗi cảm biến nói chung có chức chuyển tín hiệu sang tín hiệu điện, chuyển tín hiệu quang sang tín hiệu điện,… – Ứng với phép đo khác mà người ta phải dùng các cảm biến khác 35 (36) Ví dụ : để đo nhiệt độ phải dùng cảm biến nhiệt độ ; để đo áp suất phải dùng cảm biến áp suất Mỗi cảm biến có nguyên tắc hoạt động riêng mặt kĩ thuật để chuyển các tín hiệu thành tín hiệu điện Bộ hiển thị liệu (Hình 4.4) – Là thiết bị đa năng, đồng và đại gồm các chức thu liệu, phát sóng và xử lí liệu – Có màn hình LCD cảm ứng, giao diện tiếng Việt – Có các cổng kết nối với cảm biến và máy tính, bao gồm : bốn cổng kết nối cảm biến, cổng USB kết nối máy vi tính, cổng sạc điện – Tự động nhận dạng cảm biến kết nối – Hiển thị trực tiếp số liệu thí nghiệm từ bốn cảm biến đồng thời trên màn hình và hiển thị số liệu liên tục biểu diễn đồ thị trực tiếp trên màn hình – Có thẻ nhớ để lưu liệu Khởi động hiển thị liệu – Bật cách đẩy nút trượt lên phía trên – Màn hình hiển thị hình 4.6, tình trạng pin hiển thị trên góc phải màn hình Khởi động Bộ điều khiển Hình 4.6 Bộ hiển thị liệu Kết nối cảm biến áp suất khí với hiển thị liệu – Cắm cảm biến áp suất khí vào kênh 1, hiển thị liệu tự động nhận cảm biến + Click “chạy” + Nối xi-lanh vào cảm biến + Ấn nút “start” trên hiển thị liệu để bắt đầu đo áp suất, đồng thời thay đổi thể tích xilanh, ta thu đồ thị biểu diễn thay đổi áp suất khí 36 (37) Giải thích các chức trên màn hình hiển thị Vị trí hiển thị tên cảm biến Bật tắt quá trình đo Lựa chọn cảm biến Hình 4.7 Giải thích các chức trên màn hình hiển thị liệu cầm tay Hãy thảo luận tên số dụng cụ đo cảm biến gắn với hiển thị liệu, dự đoán khả đo (giới hạn đo), độ chính xác có thể (độ chia nhỏ nhất) dụng cụ đo đó mà em biết Tập sử dụng cảm biến gắn với hiển thị liệu đo số môi trường (ví dụ đo độ pH hay nồng độ ôxi nước, đo nhịp tim cảm biến ống nghe) Tập làm tiêu tế bào vảy hành, lên kính và quan sát Vẽ hình quan sát Tập dùng kính lúp để quan sát mẫu vật Vẽ hình quan sát Bảo quản kính hiển vi, kính lúp và hiển thị liệu – Sử dụng và bảo quản kính hiển vi cách thận trọng – Đặt kính nơi khô thoáng, vào cuối ngày làm việc đặt kính hiển vi vào hộp có gói hút ẩm silicagel để tránh bị mốc 37 (38) – Lau hệ thống giá đỡ ngày khăn lau sạch, lau vật kính dầu giấy mềm chuyên dụng có tẩm xilen cồn – Bảo dưỡng, mở kính lau hệ thống chiếu sáng phía định kì Tìm hiểu thêm an toàn làm thí nghiệm, vệ sinh môi trường phòng thí nghiệm phòng học môn nhà trường – Hình thức học : Hoạt động nhóm (ngoài giờ) 38 (39) CHỦ ĐỀ TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT 39 (40) Bài CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Mục tiêu – Phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo Trình bày các vật thể tự nhiên hay nhân tạo tạo nên từ các chất – Chỉ chất có đâu, có thể tồn các trạng thái (thể) nào – Trình bày số tính chất chất – Phân biệt chất nguyên chất (tinh khiết) và hỗn hợp Vật thể quanh ta tạo nên từ chất nào ? Điền từ thích hợp vào chỗ trống bên các hình ảnh sau đây : 40 Bát làm Bàn ghế làm (41) Cốc làm Thân cây mía có chứa Núi đá vôi tạo thành từ Trong nước biển có hòa tan Hình 28.1 I CHẤT Quan sát các đồ vật (vật thể) xung quanh chúng ta, các em thấy có vật thể tự nhiên (như người, cây cỏ ) và có vật thể nhân tạo (do người tạo ra) Hãy trao đổi với bạn và kể tên số vật thể xung quanh chúng ta, ghi kết vào theo bảng đây Bảng 28.1 Tên các vật thể tự nhiên Thành phần chính gồm các chất Tên các vật thể nhân tạo Được làm từ vật liệu (chất hay hỗn hợp chất) 41 (42) Hãy cho biết : Vật thể có đâu ? Chất có đâu ? Ghi kết vào và báo cáo với thầy/cô giáo II BA TRẠNG THÁI CỦA CHẤT Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Em đã biết nước có thể tồn ba trạng thái rắn, lỏng, khí Nước trạng thái lỏng và trạng thái khí không có hình dạng định Nước trạng thái rắn có hình dạng định Tùy thuộc điều kiện nhiệt độ và áp suất, có ba trạng thái tồn chất là rắn, lỏng, khí và trạng thái có số đặc tính chung Bảng 28.2 Trạng thái rắn Trạng thái lỏng Trạng thái khí Có hình dạng định Có hình dạng vật chứa nó Có hình dạng vật chứa nó Có thể đặt cố định vị trí Có thể đổ Lan tỏa cách nhanh chóng Rất khó để xuyên qua Khá dễ dàng xuyên qua Rất dễ dàng xuyên qua Rất khó nén Khó nén Dễ nén Bảng thông tin trên cho biết khác các trạng thái chất Tại có khác ? Chúng ta nghiên cứu mô hình sau và tiến hành thí nghiệm Mô hình Các nhà khoa học đã nghiên cứu và đưa mô hình để giúp chúng ta giải thích khác các chất : rắn, lỏng, khí Trước hết chúng ta hãy tưởng tượng chất rắn, chất lỏng, chất khí cấu tạo từ các hạt Hãy tưởng tượng các hạt giống các viên bi nhỏ 42 (43) Đọc thông tin đoạn văn mô tả thí nghiệm sau Người ta tiến hành thí nghiệm sau : Sử dụng cái khay để vài chục viên bi Hơi nghiêng khay các viên bi dồn vào góc thì thấy các viên bi xếp khít và dao động chỗ (mô hình chất trạng thái rắn) Giữ nguyên khay nghiêng và lắc nhẹ thì thấy các viên bi nằm sát và chuyển động trượt lên (mô hình chất trạng thái lỏng) Hình 28.2 Cũng dùng cái khay đó nghiêng khay nhiều và lắc mạnh thì thấy các viên bi xa nhau, chuyển động nhanh và bắn nhiều phía (mô hình chất trạng thái khí) Mô hình ba trạng thái chất: rắn (a), lỏng (b), khí (c) mô tả hình 28.3 đây : a) b) c) Hình 28.3 Trao đổi nhóm và cho biết + Khoảng cách các hạt trạng thái + Các hạt trạng thái chuyển động nào ? Ghi vào ý kiến em + Dùng các từ/ cụm từ thích hợp cho đây để điền vào chỗ trống đoạn văn phía : a) gần sát b) chỗ c) xa d) khít đ) trượt lên e) nhanh 43 (44) Khi chất trạng thái rắn, các hạt xếp (1) và dao động (2) ., trạng thái lỏng các hạt (3) và chuyển động (4) còn trạng thái khí, các hạt (5) và chuyển động (6) nhiều phía (hỗn độn) Ghi kết vào và báo cáo với thầy/cô giáo III TÍNH CHẤT CỦA CHẤT Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Trạng thái hay thể (rắn, lỏng, khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan nước (hay chất lỏng khác), nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt… là tính chất vật lí Khả biến đổi thành chất khác, thí dụ khả bị phân hủy, tính cháy được… là tính chất hoá học Làm nào biết tính chất chất ? Hãy quan sát các hình ảnh đây và điền vào chỗ trống các từ và cụm từ thích hợp 44 Chậu nhôm Ống đồng Vàng khối Trạng thái : Trạng thái : Trạng thái : Màu sắc : Màu sắc : Màu sắc : (45) Nước lỏng Nước đá Hơi nước Trạng thái : Trạng thái : Trạng thái : Màu sắc : Màu sắc : Màu sắc : Đường trước đun nóng Đường sau đun nóng Trạng thái : Trạng thái : Màu sắc : Màu sắc : Hình 28.4 Thảo luận a) Bằng cách nào em có thể biết hình dạng bề ngoài, màu sắc, trạng thái (rắn, lỏng, khí) … vật thể/chất ? b) Người ta có thể dùng các dụng cụ đo, dùng nhiệt kế (dụng cụ đo nhiệt độ) để đo nước sôi 100oC ; nước đá nóng chảy 0oC (ở áp suất atm) Vậy làm nào để có thể xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng chất ? c) Làm nào để biết chất (như đường, muối ăn, đá vôi,…) có tan nước hay không ? d) Dấu hiệu nào nhận tính chất hoá học chất ? 45 (46) Hãy điền các từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau Quan sát kĩ chất có thể biết Dùng dụng cụ đo xác định chất Còn muốn biết chất có tan nước, dẫn điện hay không thì phải Ghi kết vào và báo cáo kết làm việc với thầy/cô giáo IV HỖN HỢP VÀ CHẤT TINH KHIẾT Thí nghiệm Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm: Bước : Nhỏ nước cất, nước muối lên trên kính + Tấm kính : – giọt nước cất + Tấm kính : – giọt nước muối Bước : Đặt các kính trên lửa đèn cồn để nước bay – Các em hãy quan sát các kính và điền đầy đủ thông tin vào bảng đây : Bảng 28.3 Thí nghiệm Hiện tượng Nhận xét thành phần Tấm kính : Nước cất Tấm kính : Nước muối Kết luận : Nước cất gồm chất nên nước cất không phải là hỗn hợp, nước muối gồm chất nên nước muối là hỗn hợp Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau Hỗn hợp gồm hay trộn lẫn với 46 (47) Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Nước tự nhiên (nước sông, nước biển, nước mưa…) là hỗn hợp có thành phần chính là nước Muốn tách nước tinh khiết khỏi nước tự nhiên, người ta thường dùng phương pháp chưng cất Nước thu sau chưng cất gọi là nước cất Làm nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết ? Chưng cất bất kì thứ nước tự nhiên nào thu nước cất a) Chưng cất nước tự nhiên b) Nước cất (nước tinh khiết) o sôi 100 C Hình 28.5 Tiến hành đo nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng nước cất Ở điều kiện thường, nước tinh khiết có nhiệt độ nóng chảy tnc = 0oC, nhiệt độ sôi ts = 100oC ; Khối lượng riêng D = g/cm3 Với nước tự nhiên, các giá trị này có sai khác nhiều hay ít tùy theo lượng các chất khác có lẫn nước Vậy theo em chất nào có tính chất định ? Ghi kết vào và báo cáo với thầy/cô giáo 47 (48) V TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP Làm nào để tách chất khỏi hỗn hợp ? Có nhiều cách để tách chất khỏi hỗn hợp Dưới đây là cách dựa vào tính chất vật lí khác các chất Thí nghiệm Tách riêng các chất từ hỗn hợp muối ăn và cát – Bỏ hỗn hợp gồm muối ăn và cát vào cốc nước, dùng đũa thủy tinh khuấy (a) Rót từ từ cốc nước chứa hỗn hợp muối ăn và cát theo đũa thủy tinh qua phễu có giấy lọc (b) Lấy phần nước lọc vào bát sứ (hoặc cốc thủy tinh chịu nhiệt) Đun nóng cẩn thận bát sứ/ cốc thủy tinh nước bay hết (c) – Quan sát chất rắn còn lại bát sứ/cốc và trên giấy lọc a) b) b) Hình 28.6 Ghi tường trình thí nghiệm Bảng 28.4 Tên thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng quan sát Giải thích tượng thí nghiệm Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp quá trình thí nghiệm và kết thí nghiệm 48 (49) Em hãy làm bài tập đây Hãy kể tên ba vật thể làm : a) nhôm b) thủy tinh c) nhựa Hãy đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in nghiêng) các câu sau : a) Cơ thể người có 63 – 68 % khối lượng là nước b) Lõi bút chì làm than chì c) Vỏ bọc bên ngoài dây điện là lớp nhựa dẻo và lõi bên làm đồng d) Áo may sợi bông (95 – 98% là xenlulozơ) mặc thoáng mát may nilon (một loại tơ tổng hợp) Cho ví dụ : a) Một loại vật thể nhân tạo có thể làm nhiều vật liệu khác (chất khác nhau) b) Các vật thể nhân tạo khác có thể làm từ vật liệu (cùng chất) Quan sát các hình ảnh đây : Nước khoáng Nước cất Hình 28.7 49 (50) Hãy trả lời các câu hỏi sau : Nước khoáng và nước cất giống điểm gì ? Thành phần nước khoáng và nước cất khác nào ? Trong sống, nước khoáng và nước cất sử dụng nào ? Về câu hỏi số 3, có hai bạn học sinh tranh luận với : + Bạn A cho nước cất là nước tinh khiết đảm bảo vệ sinh nên uống nước cất tốt nước khoáng + Bạn B cho uống nước khoáng tốt vì nước khoáng bổ sung thêm khoáng chất cho thể; nước cất tinh khiết, đắt nên người ta dùng để tiêm Em hãy cho biết ý kiến mình Báo cáo kết làm việc cá nhân với thầy/cô giáo Các em hãy trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi đây : Gas dùng để đun, nấu gia đình, công nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ,… Gas là chất tinh khiết hay hỗn hợp ? Căn vào tính chất nào cho sau đây để xác định nến (làm từ parafin) là chất tinh khiết hay hỗn hợp ? a) Nến là chất rắn không màu b) Nến không có nhiệt độ nóng chảy cố định c) Nến không tan nước d) Nến có thể bị đốt cháy tạo khí cacbonic và nước Hãy giải thích Trong số các tính chất sau nước (H2O), đâu là tính chất vật lí ? Đâu là tính chất hoá học ? a) Nước là chất trên Trái Đất có thể đồng thời tồn ba trạng thái rắn, lỏng và khí 50 (51) b) Nước sôi nhiệt độ 100oC điều kiện áp suất là atm c) Nước tác dụng với vôi sống (CaO) tạo thành vôi tôi (Ca(OH)2) d) Nước có thể hoà tan nhiều chất e) Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit (P2O5) tạo thành axit photphoric (H3PO4) Một ống nghiệm có chứa chất lỏng nhiệt độ thường Nhúng ống nghiệm này vào cốc thuỷ tinh đựng nước sôi, nhận thấy chất lỏng sôi tức thì Hỏi nhiệt độ sôi chất lỏng ứng với phương án nào đây là đúng ? A Trên 100oC B Giữa 0oC và nhiệt độ phòng C Giữa nhiệt độ phòng và 100oC D 100oC Cho biết nhiệt độ sôi số chất : nước (100oC), etanol (78,3oC), lưu huỳnh (445oC), oxi (–183oC) Chất nào sau đây tồn trạng thái khí nhiệt độ và áp suất thường ? A Nước B Etanol C Lưu huỳnh D Oxi Về nhà em hãy trao đổi với người thân các câu hỏi và làm các việc sau : Quan sát các đồ vật nhà em và cho biết đồ vật đó làm từ vật liệu nào, chất nào Tại người ta dùng cao su để chế tạo lốp xe ô tô, xe máy, xe đạp,… ? Em tự làm thí nghiệm sau : Nhỏ giọt mực vào cốc nước Quan sát và nhận xét tượng xảy Trong thực tiễn có nhiều trường hợp các chất bị lẫn vào (ví dụ gạo bị lẫn sạn, đường lẫn cát, ) Em hãy trao đổi với người thân gia đình, bạn bè tìm hiểu qua Internet và kể tên số trường hợp các chất bị trộn lẫn chất khác Người ta đã tách các chất đó khỏi nào ? Quá trình tách đó dựa vào tính chất vật lí nào chất ? 51 (52) Em có biết ? Tất thứ tạo nên từ các hạt vô cùng nhỏ Điều đó nghe thật khó hiểu ! Hình 28.8 Khoảng 400 năm trước công nguyên, Đê-mô-crít (Democritus, 460 – 370 tr CN) – nhà triết học cổ Hi Lạp – đã đưa ý tưởng tồn các hạt, ông cho tất thứ (mọi vật thể) tạo nên từ các hạt vô cùng nhỏ và không thể phân chia Ngày nay, chúng ta biết trên Trái Đất có hàng triệu triệu các vật thể tự nhiên và nhân tạo chúng tạo nên từ các chất khác Vậy các chất tạo nên từ đâu ? Chúng ta hãy tìm hiểu bài 52 (53) Bài NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT Mục tiêu – Trình bày nào là nguyên tử, phân tử, đơn chất và hợp chất – Viết công thức hoá học số đơn chất và hợp chất đơn giản – Nêu vai trò to lớn các chất sống Hãy liệt kê vật thể xung quanh em và cho biết chúng tạo nên từ chất nào, đặc điểm riêng vật thể Ghi kết vào Bảng 29.1 STT Tên vật thể Chất tạo thành Đặc điểm Thế giới chúng ta sống thật là đa dạng và khác biệt ! Tuy nhiên, tất vật thể tưởng chừng khác biệt đó tạo nên từ hạt nhỏ bé Chúng nhỏ bé đến mức mắt thường không thể quan sát Vậy hạt nhỏ bé cấu tạo nên các vật thể là gì ? 53 (54) I NGUYÊN TỬ Hãy quan sát các hình ảnh và đọc đoạn thông tin sau Đống cát nhìn từ xa Những hạt cát nhìn gần Hình 29.1 Đống cát nhìn từ xa, dường là khối liền Tuy nhiên, chúng gồm hàng triệu triệu hạt cát nhỏ bé Nhưng, hạt cát lại gồm hàng triệu hạt nhỏ nữa, không thể nhìn thấy mắt thường, đó là các phân tử Mỗi phân tử lại gồm các hạt nhỏ hơn, đó là nguyên tử (*) Dầu gió là chất lỏng, thường sử dụng để xoa bóp bên ngoài thể nhằm giảm đau, giảm phù nề Mở lọ dầu gió ta có thể ngửi mùi thơm đặc trưng Bởi vì các phân tử các chất có dầu gió nhỏ bé mà ta không thể nhìn thấy đã khuếch tán vào không khí Cầu Long Biên (Hà Nội) là cây cầu thép đầu tiên bắc qua sông Hồng, xây dựng hàng ngàn thép (thành phần chính là sắt) kết nối với Mỗi thép cấu tạo từ hàng tỉ tỉ nguyên tử sắt Hình 29.2 Lọ dầu gió Tương tự vậy, các vật thể cấu tạo từ hạt vô cùng nhỏ, đó là các phân tử, nguyên tử (*) 54 Nguyên tử là phần tử nhỏ vật chất, không thể chia nhỏ các quá trình hoá học (55) Có 92 loại nguyên tử đã phát tự nhiên, trên Trái Đất cacbon Cầu Long Biên sắt Mỗi thép cấu tạo từ hàng tỉ tỉ nguyên tử sắt Hình 29.3 Các em hãy làm bài tập đây Dùng các từ thích hợp (cho phía dưới) điền vào chỗ trống các câu sau : Tất vật thể quanh ta cấu tạo từ (1) vô cùng nhỏ, đó là các (2) , (3) a) phân tử b) chất c) hạt d) nguyên tử Dầu gió là chất (1) dạng tinh dầu, thường sử dụng để xoa bóp bên ngoài thể nhằm giảm đau, giảm phù nề Khi mở nắp lọ dầu gió, hay xoa bóp bên ngoài thể, có thể ngửi mùi thơm đặc trưng, vì các (2) dầu gió đã (3) vào không khí a) phân tử b) khuếch tán c) lỏng d) rắn Tháp Ép-phen Pa-ri và cầu Long Biên Hà Nội là kết cấu thép vĩ đại kiến trúc sư người Pháp Guy-xta-vơ Ép-phen thiết kế Mỗi công trình trên xây 55 (56) dựng nên hàng ngàn (1) kết nối với Mỗi thép cấu tạo từ hàng tỉ tỉ (2) sắt a) nguyên tử b) thép c) phân tử Ghi kết vào và báo cáo với thầy/cô giáo II KÍ HIỆU HOÁ HỌC CỦA NGUYÊN TỬ Đọc đoạn thông tin sau Mỗi loại nguyên tử có tên và kí hiệu hoá học Kí hiệu hoá học nguyên tử biểu diễn hai chữ cái, đó chữ cái đầu viết dạng chữ in hoa, chữ cái sau dạng in thường Ví dụ : nguyên tử hiđro kí hiệu là H, nguyên tử canxi kí hiệu là Ca Bảng sau giới thiệu số nguyên tử và kí hiệu hoá học chúng Bảng 29.2 56 Nguyên tử Ký hiệu hiđro H cacbon C nitơ N oxi O nhôm Al lưu huỳnh S canxi Ca sắt Fe đồng Cu (57) Mỗi em nêu loại nguyên tử mà em biết và viết kí hiệu hoá học chúng Sau viết xong, chia sẻ và thảo luận nguyên tử đã chọn Ghi vào ý kiến em và báo cáo với thầy/cô giáo III PHÂN TỬ Đọc đoạn thông tin sau Phân tử là loại hạt nhỏ bé chất Phân tử tạo nên từ hai nhiều nguyên tử liên kết với Mỗi phân tử có tên gọi và công thức hoá học Xem bảng giới thiệu số phân tử, tên gọi và công thức chúng Bảng 29.3 Tên chất nước cacbon đioxit oxi hiđro Công thức phân tử H2O CO2 O2 H2 Em hãy trả lời câu hỏi : Phân tử là gì ? Ghi vào ý kiến em IV ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT Đọc đoạn thông tin sau Trong tự nhiên các chất có thể tồn dạng đơn chất hợp chất Phân tử đơn chất chứa loại nguyên tử Đơn chất chia làm hai loại là kim loại và phi kim Các kim loại nhôm (Al), đồng (Cu), sắt (Fe), có ánh kim, dẫn điện và nhiệt Còn các phi kim khí hiđro (H2), lưu huỳnh (S), oxi (O2),… lại không có tính chất 57 (58) Phân tử hợp chất chứa hai hay nhiều loại nguyên tử khác liên kết với Hợp chất chia làm hai loại là hợp chất vô và hợp chất hữu Có nhiều hợp chất vô quen thuộc đời sống nước (H2O) ; muối ăn (NaCl) khí cacbonic (CO2) ; canxi cacbonat (CaCO3)… Nhiều hợp chất hữu quen thuộc đời sống khí metan (CH4, chất có thành phần khí biogas), axit axetic (CH3COOH, chất có giấm ăn), đường saccarozơ (C12H22O11, loại đường dùng phổ biến để pha nước uống, làm bánh, kẹo…)… Điền các từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau – Đơn chất là chất tạo nên từ (1) nguyên tử – Hợp chất là chất tạo nên từ (2) nguyên tử trở lên – Đơn chất chia làm (3) loại là (4) và (5) – Hợp chất chia làm (6) loại là (7) và (8) Liệt kê ba hợp chất hoá học mà em biết, cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô hay hữu STT Tên hợp chất Ghi vào ý kiến em 58 Công thức phân tử Hợp chất vô hay hữu (59) a) Xem ảnh các chất sau, thảo luận theo nhóm và cho biết đâu là đơn chất, đâu là hợp chất Giải thích Vật thể Công thức Saccarozơ (C12H22O11) Khí oxi (O2) Kim cương (C) Muối ăn (NaCl) Đơn chất hay hợp chất ? Giải thích b) Quan sát các hình ảnh và bổ sung ứng dụng các chất đây : Chất Hiđro (H2) Nước (H2O) Canxi cacbonat (CaCO3) (Thành phần chính đá vôi) Ứng dụng Ghi vào ý kiến em và báo cáo với thầy/cô giáo 59 (60) Đọc đoạn thông tin sau Gas để đun nấu thức ăn gia đình là hỗn hợp các chất hữu là propan và butan Để phát hiện tượng rò rỉ gas có thể gây cháy, nổ, người ta thêm vào gas lượng nhỏ chất phụ gia có mùi hôi Khi gas bị rò rỉ, các phân tử chất phụ gia khuếch tán cùng với propan và butan ngoài không khí, ta ngửi thấy mùi hôi Khi đó tuyệt đối không bật lửa, bật các công tắc điện, đèn pin Cần mở tất các cửa cho thoáng, kiểm tra và kháo van bình gas, nhanh chóng thoát khỏi nhà và báo cho nhà cung cấp gas để xử lí Hình 29.4 Bếp gas Trả lời các câu hỏi sau Gas để đun nấu gia đình là đơn chất hay hỗn hợp ? Chất phụ gia thêm lượng nhỏ vào gas để nhằm mục đích gì ? Cần làm gì phát có rò rỉ gas ? Ghi vào ý kiến em và báo cáo với thầy/cô giáo Thảo luận a) Nước là hợp chất quen thuộc, có nhiều ứng dụng sống Hãy nêu tình bất lợi xảy có ngày không có nước b) Ghi chép lại tình nhóm em giả định và chia sẻ với các nhóm khác 60 (61) Đọc đoạn thông tin sau Các nhà khoa học tin vạn vật tạo nên từ hạt nhỏ bé Nhưng, chúng nhỏ bé đến mức nào ? Đó là câu hỏi khó vì chưa có nhìn thấy hạt mắt thường Các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp suy luận để giải thích điều mà họ không thể quan sát Từ thời cổ đại, Đê-mô-crít, nhà triết học Hi Lạp là người đầu tiên đề xuất thuyết vật chất tạo nên từ các nguyên tử Ông đã suy luận chia đôi liên tiếp đồng xu nhỏ, đến lúc nào đó không thể chia nhỏ Phần nhỏ không thể chia đó, ông gọi là nguyên tử Tuy nhiên, thời đó người ta không chấp nhận lí thuyết này Hình 29.5 Đê-mô-crít (460-370 tr.CN) chưa có các thiết bị kiểm chứng Khoảng năm 1805, Giôn Đan-tơn (John Dalton, 1766 – 1844, nhà hoá học người Anh) đã đưa ý tưởng nguyên tử Ông cho các nguyên tử có hình cầu, tương tự bóng bi-a Nguyên tử là hạt nhỏ nhất, không thể chia nhỏ Ông đã giải thích khác hàng triệu chất tự nhiên là kết hợp khác các nguyên tử Do đó, mặc dù tự nhiên có 92 loại nguyên tử có nhiều cách kết hợp các nguyên tử để tạo nên hàng triệu chất khác Trả lời các câu hỏi sau a) Ai là người đầu tiên đưa lí thuyết tất các vật thể cấu tạo nên từ nguyên tử ? A Giôn Đan-tơn B Đê-mô-crít C I-sắc Niu-tơn D A-ri-xtốt b) Tại tự nhiên có 92 loại nguyên tử lại có hàng triệu chất khác ? 61 (62) Đọc đoạn thông tin sau Chuyển động Brao (Brown) Năm 1827, nhà sinh vật học người Anh Rô-bớt Brao (Robert Brown, 1773 – 1858), quan sát các hạt phấn hoa lơ lửng nước kính hiển vi đã nhận thấy chúng chuyển động hỗn loạn và không ngừng Hiện tượng này sau mang tên ông, đó là chuyển động Brao Đến năm 1905, An-be Anh-xtanh (Albert Einstein) đã chứng minh : chuyển động Brao thực chất là chuyển động nhiệt các phân tử chất lỏng Các phân tử chất lỏng chuyển động đã va chạm vào các hạt phấn hoa Xung lực mà các phân tử chất lỏng tác động vào các hạt phấn hoa theo hướng Chuyển động Brao Hình 29.6 Chuyển động Brao không triệt tiêu nhau, vì các hạt phấn hoa di chuyển tác động tổng các xung lực đó Do tính chất hỗn loạn các phân tử chất lỏng, tổng các xung lực không khác độ lớn mà còn khác hướng tác dụng Do đó, quỹ đạo các hạt phấn hoa là đường gấp khúc Nhiều thí nghiệm sau này đã chứng minh tất các phân tử chất chuyển động hỗn loạn không ngừng gọi là chuyển động nhiệt Nhiệt độ càng cao thì động các phân tử càng lớn và vận tốc chuyển động các phân tử o càng tăng Chuyển động ngừng lại nhiệt độ không tuyệt đối (–273 C) Chuyển động Brao là chứng thực nghiệm chứng tỏ phân tử là có thật Trả lời các câu hỏi sau a) Ai là người đầu tiên phát tượng chuyển động theo đường gấp khúc hạt phấn hoa nước ? b) Người đầu tiên giải thích và chứng minh nguyên nhân tượng chuyển động theo đường gấp khúc hạt phấn hoa nước là ? c) Ý nghĩa việc phát chuyển động Brao là gì ? 62 (63) CHỦ ĐỀ TẾ BÀO 63 (64) Bài TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG Mục tiêu – Nêu “Tế bào là gì ?” – Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo tế bào với ba thành phần : màng sinh chất, tế bào chất và nhân – Phân biệt tế bào thực vật, tế bào động vật cách sơ lược – Quan sát tế bào kính hiển vi – Hình thành kĩ ghi thực hành quan sát và tranh luận “tế bào” Chơi xếp hình Học sinh chơi xếp hình, ghép ngôi nhà theo ý tưởng mình Thảo luận và trả lời các câu hỏi : – Để tạo ngôi nhà đó, em đã dùng đến bao nhiêu mảnh ghép ? – Mỗi mảnh ghép đó có vai trò nào để tạo nên ngôi nhà ? – Liệu các sinh vật sống có “xây” nên theo nguyên tắc tương tự ? Làm nào để chứng minh điều đó ? 64 (65) Ngôi nhà xây dựng từ viên gạch, viên gạch là đơn vị cấu tạo Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Quan sát biểu bì vảy hành kính hiển vi (hoặc quan sát hình vẽ biểu bì vảy hành) a) Quan sát biểu bì vảy hành và vẽ vào thực hành hình quan sát thấy Mỗi ô nhỏ tiêu quan sát chính là tế bào biểu bì vảy hành b) So sánh vai trò tế bào vảy hành cây hành và vai trò viên gạch ngôi nhà Đọc thông tin bảng sau và tự ghi tóm tắt vào Tế bào giống mảnh khối ghép hình mà em đã chơi Em có thể ghép các mảnh đó với để tạo đồ vật khác Nhiều tế bào kết hợp với để tạo nên thể sinh vật khác (động vật, thực vật,…) Có thể có tế bào, có thể gồm nhiều tế bào tạo nên Nhìn chung, tế bào có kích thước nhỏ bé, đến mức chúng ta phải dùng kính hiển vi nhìn thấy chúng, có loại tế bào có kích thước lớn, có thể nhìn mắt thường 65 (66) Tế bào tép bưởi Hình 5.1 Tép bưởi là tế bào có kích thước lớn có thể nhìn thấy mắt thường Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Quan sát và đọc thông tin hình 5.2 và 5.3 Lục lạp Không bào Thành tế bào Màng sinh chất Tế bào chất Nhân Hình 5.2 Các thành phần khác tế bào thực vật điển hình Màng sinh chất Tế bào chất Nhân Hình 5.3 Các thành phần khác tế bào động vật điển hình a) Từ hình trên, kể tên các thành phần có tế bào thực vật và tế bào động vật b) Vẽ hình tế bào thực vật, tế bào động vật và chú thích vào thực hành 66 (67) Đọc thông tin đây : Tế bào là đơn vị xây dựng nên thể sinh vật Tế bào có ba thành phần chính là màng sinh chất, tế bào chất và nhân Làm bài tập : Một học sinh vẽ sơ đồ tế bào và điền số chú thích sau : A B Không bào trung tâm Tế bào thực vật Tế bào động vật Màng sinh chất Nhân tế bào Tế bào chất Lục lạp Hình 5.4 Xác định các thành phần tế bào Bạn học sinh này đã chú thích hình chính xác chưa ? Nếu chưa thì hãy chỉnh sửa lại cho đúng 67 (68) Điền vào bảng chữ Đ (đúng) S (sai) vào các ô tương ứng Đúng Sai Tất các sinh vật sống cấu tạo nên từ tế bào Tế bào phát thấy thân cây còn lá cây không có tế bào Phần lớn các tế bào có thể quan sát thấy mắt thường Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Cùng bố mẹ/người thân tìm hiểu : – Trong môn Khoa học lớp có phần nào đã có hình ảnh tế bào ? Đó là các loại tế bào nào ? Các tế bào này tham gia vào quá trình sinh học nào ? – Tại nói “Gia đình là tế bào xã hội” ? Làm tiêu và quan sát tế bào thực vật cùng với thầy cô/anh chị phòng thí nghiệm (1) 68 (2) (3) (69) (4) (5) (6) (7) (1) Lấy vảy lá củ hành, kích thước 1cm x 1cm (2) Nhỏ giọt nước cất lên lam kính (3) Dùng kim mũi mác hay dao mỏng tước lớp biểu bì từ bề mặt vảy lá củ hành (4) Cắt lấy mẩu nhỏ biểu bì hành Để nó lên lam kính vào chỗ giọt nước cất (5) Thêm giọt nước cất và đậy lamen (lá kính mỏng) lên Cố gắng không để có quá nhiều bọt khí lamen (6) Đặt tiêu lên bàn kính và quan sát (7) Vẽ và chú thích hình em quan sát Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh 69 (70) Tìm thông tin tế bào thư viện Hãy tìm hiểu thư viện (thư viện lớp học thư viện nhà trường) các nội dung sau : a) Những sinh vật cấu tạo nên từ tế bào b) Tế bào lớn thể người c) Tế bào lớn mà em biết Em có thể ghi tên, chụp hình các “tế bào” đặc biệt đó để làm thành sưu tập 70 (71) Bài CÁC LOẠI TẾ BÀO Mục tiêu – Phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật và tế bào vi khuẩn Kể tên vài loại tế bào động vật và vài loại tế bào thực vật – Bước đầu làm quen với khái niệm “mô”, “cơ quan” qua hình vẽ các loại tế bào khác – Phát triển ngôn ngữ nói và viết thông qua tranh luận, viết tóm tắt “các loại tế bào” – Rèn kĩ ghi thực hành quan sát và tranh luận “sinh giới”, “các loại tế bào” – Bước đầu hình thành giới quan khoa học qua nghiên cứu “sinh giới”, “tế bào” Tinh thần, thái độ hợp tác giúp học tập, tranh luận “các loại tế bào” Mỗi nhóm tập trung các đồ vật (thước, bút, giấy, vở, túi đựng bút,…) cá nhân, sau đó phân đôi (nguyên tắc “lưỡng phân”) Trao đổi với bạn bên cạnh câu trả lời Bạn có thể giải thích (đưa lí do) câu trả lời mình với bạn Mỗi nhóm vẽ sơ đồ thể mối quan hệ các khái niệm và thuật ngữ sau : tế bào là đơn vị thể, tế bào động vật, tế bào thực vật, màng sinh chất, tế bào chất, nhân, thể đơn bào, thể đa bào, vi khuẩn, nguyên sinh thực vật, nguyên sinh động vật, thực vật, nấm, động vật 71 (72) Quan sát hình 6.1, thảo luận nhóm loại tế bào : – Tế bào nhân sơ : vùng nhân, vỏ nhầy, thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất – Tế bào động vật : nhân, màng sinh chất, tế bào chất – Tế bào thực vật : nhân, màng sinh chất, tế bào chất, thành tế bào, không bào, lục lạp Tìm điểm khác loại tế bào dựa vào tiêu chuẩn : có hay chưa có màng nhân ; có hay không có thành tế bào ; có hay không có không bào Màng sinh chất Tế bào chất Tế bào chất Vỏ nhầy Thành tế bào Nhân Vùng nhân Lục lạp Màng sinh chất Không bào B A Thành tế bào C Hình 6.1 Cấu tạo tế bào A Tế bào vi khuẩn (nhân sơ) ; B Tế bào động vật (nhân thực) ; C Tế bào thực vật (nhân thực) Mỗi cặp đếm xem có loại tế bào thực vật (bạn A), loại tế bào động vật (bạn B) Tế bào lỗ khí 72 Tế bào hồng cầu Tế bào Tế bào thần kinh (73) Mô thực vật Mô động vật Biểu bì Biểu bì Thịt lá (mô giậu + mô xốp) Mô liên kết Mạch rây Mô Mô tim Sợi Hình 6.2 Một số loại tế bào Đọc thông tin : Cơ thể đa bào phức tạp thường tổ chức thành mô, quan, hệ quan là các cấp độ tổ chức trung gian, từ đó hình thành thể hoàn chỉnh Mô là tập hợp các tế bào có cấu tạo giống và cùng đảm nhận chức Ví dụ hình 6.3 là mô trơn gồm các tế bào trơn Một quan thể đa bào cấu tạo gồm nhiều loại mô Ví dụ quan “lá” thực vật bậc cao có thể quan sát ngoài cùng là mô biểu bì 73 (74) có lớp cutin bao phủ và các tế bào khí khổng xen kẽ, bên là lớp nhu mô tạo thành “thịt lá”, ngoài còn có mô dẫn - có chức dẫn truyền ; nhiều loại lá còn có các tế bào tiết tinh dầu,… Trong hình 6.3 là biểu mô cùng với mô trơn và mô liên kết tạo thành quan tuần hoàn (mạch máu) người Nhiều quan phối hợp hoạt động đảm nhận chức quan trọng thể tạo thành hệ quan Ví dụ : hệ xương, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá động vật bậc cao Tế bào trơn Phân tử Cấp tế bào Tế bào cấu tạo các phân tử Nguyên tử Hoá học Phân tử cấu tạo các nguyên tử Mô trơn Mô Mô cấu tạo các tế bào cùng loại Biểu mô Mô trơn Mô liên kết Mạch máu Hệ tuần hoàn Cơ thể Cơ quan Cơ quan cấu tạo các mô khác loại Hệ quan Cơ thể cấu tạo nhiều hệ quan Hệ quan cấu tạo các quan có liên quan chức Hình 6.3 Tế bào cấu tạo nên các mô, quan và thể sinh vật 74 (75) Hoàn thành bảng đây : Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực Vỏ nhầy Thành tế bào Màng sinh chất Tế bào chất Nhân Em hãy cho biết đâu là tế bào động vật, đâu là tế bào thực vật hình vẽ sau : Tế bào niêm mạc miệng Tế bào thần kinh B Tế bào biểu bì hành C Tế bào niêm mạc họng Tế bào thịt lá Tế bào trơn G E D A Hình 6.4 Một số loại tế bào 75 (76) Quan sát hình 6.5, kể tên các cấp độ cấu trúc thể Nguyên tử Phân tử Tế bào Mô Cơ thể Hệ quan Cơ quan Hình 6.5 Các mức độ cấu trúc thể Em hãy trao đổi với bạn để các loại tế bào có thể mình Em hãy tìm hiểu loại tế bào công nghệ tế bào mà em yêu thích Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm 76 (77) Bài SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO Mục tiêu – Mô tả lớn lên tế bào nhờ trao đổi chất – Nêu các bước đơn giản phân chia tế bào thực vật, tế bào động vật – Giải thích chế giúp sinh vật lớn lên nhờ phân chia tế bào – Bước đầu hình thành giới quan khoa học qua nghiên cứu “sinh giới”, “tế bào” Tinh thần, thái độ hợp tác giúp học tập, tranh luận “sự lớn lên và phân chia tế bào” Hình 7.1 Ba giai đoạn phát triển em bé Em hãy đặt tên cho ba tranh trên mô tả ba giai đoạn phát triển em bé Thảo luận xem em bé lớn lên 77 (78) Ghi tên hình và chú thích cho hình 7.2 đây : Hình 7.2 A Sự lớn lên tế bào thực vật B Sự phân chia tế bào thực vật Hình 7.3 Sự lớn lên và phân chia tế bào thực vật Quan sát hình trên, mô tả giai đoạn lớn lên và phân chia tế bào thực vật Sự lớn lên tế bào Các tế bào là tế bào non, hình thành, có kích thước bé ; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành Sự phân chia tế bào – Tế bào lớn lên đến kích thước định thì phân chia 78 (79) – Quá trình đó diễn sau : đầu tiên từ nhân thành nhân rời xa nhau, sau đó tế bào chất phân chia xuất vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành tế bào Các tế bào tiếp tục lớn lên phân chia thành thành 8, Tế bào mô phân sinh có khả phân chia tế bào cho thể thực vật Sự lớn lên và phân chia tế bào giúp cho thể lớn lên, sinh trưởng và phát triển Tế bào non có kích thước nhỏ, sau đó to dần đạt kích thước định tế bào trưởng thành Sự lớn lên thành tế bào, màng sinh chất, tế bào chất, không bào (khi tế bào non thì không bào nhỏ ; tế bào trưởng thành thì không bào lớn, chứa đầy chất dịch bào) làm cho tế bào lớn lên Sự lớn lên tế bào Sự phân chia tế bào Hình 7.4 Mối quan hệ lớn lên và phân chia tế bào thực vật Thảo luận trả lời các câu hỏi sau : – Tế bào lớn lên nào ? – Nhờ đâu tế bào lớn lên ? Các tế bào là tế bào non, hình thành, có kích thước bé ; nhờ quá trình trao đổi chất chúng lớn lên thành tế bào trưởng thành 79 (80) – Thiết kế thí nghiệm để trồng cây đậu : gieo hạt vào đất ẩm – Đo chiều cao cây và đếm số lá hai ngày/lần – Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng nước (hoặc ánh sáng) sinh trưởng cây đậu Tìm hiểu lớn lên loại tế bào Nộp sản phẩm nghiên cứu em cho thầy/cô 80 (81) CHỦ ĐỀ ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG 81 (82) Bài 10 ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG Mục tiêu – Nêu dấu hiệu tổ chức cấp thể – Phân biệt các dấu hiệu giống và khác hoạt động sống thể thực vật và thể động vật – Chỉ và gọi tên các phận thể sinh vật – Lập bảng so sánh cấu tạo thể thực vật và động vật – Quan sát và nhận biết các dấu hiệu đặc trưng cấu tạo thể thực vật và động vật môi trường sống xung quanh Tìm hiểu thể động vật và thực vật xung quanh Em hãy kể tên động vật và thực vật mà em biết Quan sát hình 8.1, đâu là thể động vật và đâu là thể thực vật Thành tế bào Màng sinh chất Nhân Tế bào chất Chất hữu Tế bào động vật Tế bào thực vật Củ A B C Hình 8.1 Mối quan hệ thực vật và động vật tự nhiên Làm cách nào để nhận biết vật nào đó (ví dụ : cây cỏ, chuột, người, ôtô, ) là sống hay không sống ? 82 (83) Đọc thông tin và thảo luận dấu hiệu đặc trưng tổ chức cấp thể Để nhận biết người nào đó còn sống hay không, ta có thể kiểm tra để biết họ thở tim họ đập Thực vật thì không hít thở và không có nhịp tim người chúng là sinh vật sống Một sinh vật sống có đầy đủ đặc điểm phân biệt với vật không sống : Dinh dưỡng : thực vật tổng hợp chất hữu qua quá trình quang hợp Voi ăn thực vật Sinh sản : vật sống có thể tạo cá thể Di chuyển : vật sống có khả di chuyển Bài tiết : vật sống loại bỏ chất thải khỏi thể, ví dụ CO2 Hô hấp : thức ăn phân giải tế bào qua đó cung cấp lượng Cảm ứng : sinh vật có thể cảm nhận thay đổi xung quanh chúng Sinh trưởng : tất sinh vật sinh trưởng (lớn lên) Hình 8.2 dấu hiệu đặc trưng tổ chức cấp thể Để thực hoạt động này, em cần ngoài, tìm xung quanh sân trường nơi em sống Lập bảng có cột với tiêu đề là : sinh vật sống ; đã sống, đã chết ; không sống Tìm ít 20 vật khác nhau, xếp chúng vào các cột cho đúng 83 (84) Một đặc điểm bật giới sống là có tổ chức phức tạp gồm nhiều cấp, lệ thuộc vào và lệ thuộc vào môi trường sống Thế giới sống cấu tạo theo các cấp : nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → quan → hệ quan → thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh (có tác giả vào đặc trưng sống phân chia hệ thống sống thành các cấp : tế bào → thể → quần thể - loài → quần xã - hệ sinh thái → sinh quyển) Cơ thể đa bào phức tạp thường tổ chức thành mô, quan, hệ quan là các cấp độ tổ chức trung gian, từ đó hình thành thể hoàn chỉnh Cơ thể người Cây xanh Cơ quan (lá) Hệ quan (hệ tiêu hoá) Mô Cơ quan (ruột) Tế bào thực vật Phân tử (ADN) 84 Hình 8.3a Các mức độ tổ chức cây xanh Mô (các tế bào biểu mô ruột) Tế bào biểu mô ruột Hình 8.3b Các mức độ tổ chức người (85) Đọc thông tin đây : Tất vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, thực vật động vật cấu tạo từ tế bào Các hoạt động sống diễn tế bào dù là thể đơn bào hay đa bào CẤP CƠ THỂ Cơ thể là cấp tổ chức sống riêng lẻ độc lập (cá thể) có cấu tạo từ đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào, tồn và thích nghi với điều kiện định môi trường Người ta phân biệt thể đơn bào và thể đa bào Cơ thể đơn bào : Cơ thể đơn bào gồm tế bào thể đầy đủ chức thể sống Ví dụ, amip là tế bào hoạt động thể sống toàn vẹn Cơ thể đa bào : khác thể đơn bào chỗ chúng gồm nhiều tế bào Ví dụ, thể người có khoảng 1014 tế bào Trong thể đa bào, các tế bào không giống mà chúng phân hoá tạo nên nhiều loại mô khác có chức khác Mô là tập hợp nhiều tế bào (và các sản phẩm tế bào) cùng thực chức định Trong thể, nhiều mô khác tập hợp lại thành quan ; nhiều quan lại tập hợp thành hệ quan, thực chức định thể Cơ thể là thể thống Cơ thể gồm nhiều cấp tổ chức tế bào, mô, quan, hệ quan hoạt động hoà hợp, thống nhờ có điều hoà và điều chỉnh chung, đó thể thích nghi với điều kiện sống thay đổi Cơ thể người động vật và thực vật là khối thống nhất, bao gồm nhiều quan, hệ quan khác Mỗi quan đảm nhận nhiệm vụ riêng, tất cấu tạo các tế bào, nên tế bào coi là đơn vị cấu trúc và chức thể sống Những sinh vật đơn bào vi khuẩn, thể gồm tế bào Các sinh vật đa bào cấu tạo từ nhiều tế bào Nếu mô tim, tim, hệ tuần hoàn bị tách khỏi thể, chúng có hoạt động co rút, bơm máu và tuần hoàn máu không ? Tại ? 85 (86) Tại thời điểm, vật sống có thể không thể đầy đủ đặc điểm a) Tại thời điểm này, em thể đặc điểm nào ? Giải thích câu trả lời em b) Bông hoa sen thể đặc điểm nào ? (Ghi chú : Hoa hình thành hạt để sinh sản) Hình 8.4 Đầm sen Một số ôtô có phận cảm biến nên có thể phát vật xung quanh chúng, giúp lái xe dừng bật đèn tự động trời tối a) Chiếc ô tô giống với sinh vật sống nào ? b) Điều gì khiến xe khác với thể sống ? Hình 8.5 Những ô tô có thể di chuyển, chúng sử dụng nhiên liệu và tạo khí thải 86 (87) Kể tên và điền động vật và thực vật mà em biết (bảng 8) – Hoạt động này các em thực : Bước : Từng em suy nghĩ, viết giấy nháp ý kiến mình Bước : Thảo luận theo nhóm và đưa ý kiến chung nhóm mình Bước : Thống nội dung báo cáo và cử bạn đại diện trình bày Bước : Thảo luận toàn lớp, ghi điều cần thiết vào ghi – Gợi ý : Giáo viên hướng dẫn các em thực và cách trình bày trước lớp Bảng Một số động vật và thực vật xung quanh ta Cơ thể STT Động vật Thực vật Vai trò tự nhiên và đời sống Trong tự nhiên Trong đời sống Trả lời câu hỏi a) Hãy quan sát và tìm hiểu xung quanh nơi em sống có thể động vật và thực vật nào Lấy các ví dụ minh hoạ cho các động vật sống mặt đất, lòng đất, nước b) Con người thuộc động vật hay thực vật ? A B C D c) Nêu đặc điểm đặc trưng cấp thể Phân biệt cấp thể với cấp tế bào d) Hình các chuột : A, B, C, D thể đặc điểm gì đặc điểm sống mà em vừa học ? 87 (88) Em hãy tìm hiểu vai trò thực vật/ động vật với đời sống người Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Đọc thông tin, trả lời câu hỏi : “ Tại nói thể là khối thống toàn vẹn ?” Cơ thể là khối thống toàn vẹn Hoạt động các quan thể không biệt lập mà phối hợp, ăn khớp với cách nhịp nhàng để thực quá trình sinh lí bản, đó là quá trình trao đổi chất phạm vi tế bào, tế bào với môi trường thể (máu, nước mô và bạch huyết) để đảm bảo cho quá trình đồng hoá và dị hoá (quá trình chuyển hoá vật chất và lượng) tế bào có thể thực cách liên tục Các quá trình trên thực là nhờ trao đổi chất với môi trường ngoài thông qua các quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết và nhờ quan tuần hoàn làm trung gian Sự thay đổi hoạt động sống thể liên quan đến tăng giảm nhu cầu vật chất và lượng các tế bào, từ đó ảnh hưởng tới toàn hoạt động các quan thể Điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động các quan đời sống thể cho phù hợp với thay đổi hoạt động lúc, nơi, phù hợp với nhu cầu trao đổi chất thể là hệ thần kinh đảm nhiệm, thực chế phản xạ : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện (ảnh hưởng thần kinh) và có tham gia, hỗ trợ các tuyến nội tiết (ảnh hưởng thể dịch) điều hoà hoạt động các quan, đảm bảo cho thể là khối thống toàn vẹn Ngoài ra, còn có các quan sinh sản thực chức trì nòi giống, đảm bảo cho tồn loài thông qua quá trình thụ tinh, thụ thai, mang thai và sinh con, nuôi dưỡng (bằng sữa) 88 (89) Em có biết : VÌ SAO TỪ MỘT TẾ BÀO CÓ THỂ PHÁT TRIỂN THÀNH MỘT CÂY ? Câu chuyện tưởng tượng Tôn Ngộ Không nhổ nắm lông hà vào là biến thành đàn khỉ lại trở thành thật nuôi cấy tế bào thực vật Các nhà khoa học có thể nuôi cấy tế bào tách từ cây để phát triển thành thể giống cây đó Một tế bào tách khỏi cây, điều kiện môi trường thích hợp, có thể nguyên phân thành hai tế bào, sau đó lại không ngừng nguyên phân tạo thành khối tế bào, đồng thời diễn phân hoá tạo các tổ chức khác hình thành các phận rễ, mầm, phát triển thành cây hoàn chỉnh Các tế bào cây mang thông tin di truyền chủ yếu lưu giữ ADN nhiễm sắc thể, từ đó kiểm soát và điều khiển toàn quá trình sinh trưởng và phát triển từ tế bào tạo thành cây hoàn chỉnh nào rễ hay nảy mầm, nào hoa hay kết quả, có đặc tính sinh lí, hình thái và giải phẫu sao, 89 (90) CHỦ ĐỀ CÂY XANH 90 (91) Bài 11 CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH Mục tiêu – Phân biệt các quan sinh dưỡng cây xanh hình thái và chức – Nêu ví dụ biến dạng quan sinh dưỡng và ý nghĩa các biến dạng đó – Rèn luyện kĩ quan sát thông qua việc xác định và mô tả đặc điểm hình thái các quan sinh dưỡng cây xanh – Vận dụng kiến thức quan sinh dưỡng cây để chăm sóc và bảo vệ cây trồng gia đình nói riêng và môi trường sống nói chung Trò chơi “Thi kể tên các phận cây xanh” Lớp cử bạn làm quản trò, bạn làm thư kí, các bạn còn lại chia thành đội chơi Mỗi đội chơi có đội trưởng Bắt đầu chơi, quản trò yêu cầu đội trưởng đội oẳn tù tì, đội nào thắng thì đội đó phải kể tên phận cây trước, sau đó tiếp đến đội thứ hai và Đội thắng là đội kể nhiều phận cây Chú ý : Trong quá trình chơi, thư kí có nhiệm vụ ghi lại câu trả lời đội lên bảng Gọi tên các phận là quan sinh dưỡng cây và nêu các chức chúng 91 (92) Rễ cây a) Các loại rễ – Mỗi nhóm góc học tập lấy khay mẫu cây (ví dụ các cây sau : thìa là, rau cải xanh, hành, tỏi tây, rau dền,…) (mỗi cây có đầy đủ các phận : rễ, thân, lá) – Lần lượt gọi tên các cây đó – Phân chia các mẫu cây thành nhóm theo đặc điểm rễ – Đặt tên cho nhóm và sở để em phân loại các rễ đó – Điền từ thích hợp vào chỗ chấm phần chú thích hình vẽ : A B Hình 9.1 A Cây có rễ B Cây có rễ b) Chức rễ – Sử dụng các từ cụm từ gợi ý sau để điền vào chỗ trống : lông hút, giữ, hút nước và muối khoáng hoà tan Rễ cho cây mọc trên đất Rễ Rễ cây có (quan sát hình 9.2) Chức lông hút là hút nước và muối khoáng hoà tan 92 (93) lông hút Hình 9.2 Hạt nảy mầm có rễ cây mọc nhiều lông hút c) Đọc và trả lời câu hỏi Xà cừ vốn là cây thân to, tán rộng rễ chùm và nông Khi phát triển tới mức độ định, gặp đất yếu và gió mạnh, cây dễ bị bật gốc bất ngờ (xem hình 9.3) Cây xà cừ trồng để lấy bóng mát nhiều đường phố lớn Người dân lo ngại cây xà cừ trên có thể bị đổ mùa mưa bão đến Bằng hiểu biết mình, em hãy đề xuất biện pháp khắc phục tượng trên Hình 9.3 Cây xà cừ bị bật gốc Thân cây a) Các phận thân – Đại diện nhóm góc học tập lấy khay mẫu vật có đoạn thân cây (có đầy đủ các phận thân) – Lần lượt gọi tên các phận thân cây 93 (94) – Chú thích vào hình 9.4 – Vẽ sơ đồ thể các phận thân cây vào theo cách hiểu mình – Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Nêu điểm giống thân và cành + Phân biệt chồi nách và chồi b) Các loại thân – Đại diện nhóm (nhóm học sinh) góc học tập lấy phong bì góc học tập Trong phong bì có thẻ nhớ (trên thẻ nhớ ghi tên và đặc điểm loại thân) và phiếu học tập theo mẫu sau : Hình 9.4 Ảnh chụp đoạn thân cây PHIẾU HỌC TẬP Tìm các từ ngữ phù hợp các loại thân, đặc điểm chúng ghi các thẻ nhớ để điển vào chỗ trống bảng theo mẫu đây : Ví dụ : (1) – Thân gỗ Các loại thân (1) Thân đứng Thân cột (3) Đặc điểm Cứng, cao, có cành (2) Mềm, yếu, thấp (4) Leo nhiều cách thân quấn, tua (5) (6) Điền vào chỗ chấm Tuỳ theo cách mọc thân mà người ta chia thân làm loại : Thân (thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân (thân quấn, tua cuốn) và thân – Nhóm trưởng phát cho thành viên nhóm thẻ nhớ – Mỗi bạn đứng lên và đọc to nội dung ghi thẻ nhớ Các thành viên còn lại nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào thông tin các thẻ nhớ 94 (95) – Trao đổi với nhóm khác kết làm phiếu học tập – Quan sát hình 9.5 và điền vào chỗ trống bảng sau : - Cây đa : Thân gỗ - Cây rau má : - Cây dừa : - Cây đậu Hà Lan : - Một loại cây bìm bìm : - Cây cỏ mần trầu : - Cây đậu : Một loại cây bìm bìm Cây đậu Cây đa Cây rau má Cây dừa Cây đậu Hà Lan Cây cỏ mần trầu Hình 9.5 Các loại thân 95 (96) c) Chức thân – Sử dụng các cụm từ gợi ý sau để điền vào chỗ trống : vận chuyển, nâng đỡ, quan sinh dưỡng Thân là cây, có chức các chất cây và tán lá Lá cây a) Các phận lá cây – Trả lời câu hỏi : Chức quan trọng lá là gì ? – Chú thích vào hình 9.6 Hình 9.6 Các phận lá ; ; – Quan sát hình 9.7 và hình 9.8 lá cây mà các em mang đến lớp, hoàn thành bảng và trả lời câu hỏi : + Quan sát hình 9.7, 9.8 : Gân hình mạng (lá gai) Gân song song (lá rẻ quạt) Hình 9.7 Các kiểu gân lá 96 Gân hình cung (lá địa liền) (97) Lá gai 2 Lá địa lan Lá kinh giới Lá lốt Lá xương sông Lá sen Lá địa liền Hình 9.8 Lá số loại cây + Hoàn thành bảng phiếu hoạc tập theo mẫu sau : Phiến lá STT Tên lá cây Lá gai Hình dạng Màu sắc Dạng dẹt, mép có cưa Màu lục Kích thước Diện tích bề mặt phần phiến so với cuống Diện tích bề mặt phần phiến lá lớn so với phần cuống Gân lá (hình mạng, hình cung song song) Gân hình mạng + Trả lời câu hỏi : • Nhận xét hình dạng, kích thước, màu phiến lá và so sánh diện tích bề mặt phần phiến so với phần cuống • Tìm điểm giống phần phiến lá các loại lá Những điểm giống đó có tác dụng gì việc thu nhận ánh sáng ? • Có bao nhiêu kiểu gân lá ? Đó là kiểu nào ? 97 (98) b) Các loại lá cây – Quan sát hình 9.9 và hoàn thành bảng : + Quan sát hình 9.9 Chồi nách Chồi nách Lá kép Một lá mồng tơi Cuống Lá đơn (lá mùng tơi) Lá kép (lá hoa hồng) Cuống chính Hình 9.9 Lá đơn và lá kép + Hoàn thành bảng : (1) Đại diện nhóm góc học tập lấy thẻ chữ đặc điểm lá đơn, lá kép và bảng theo mẫu đây : • Bộ thẻ chữ đặc điểm lá đơn, lá kép : 98 Chồi nách nằm phía trên cuống Không có lá chét Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống Mỗi cuống mang phiến gọi là lá chét Chồi nách có phía trên cuống chính, không có cuống Thường lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau Khi rụng thì cuống và phiến cùng rụng lúc Cuống không phân nhánh Mỗi cuống mang phiến (99) • Bảng : Đặc điểm Lá mồng tơi (lá đơn) Lá hoa hồng (lá kép) Sự phân nhánh cuống Lá chét Khi lá rụng Vị trí chồi nách (2) Dán các thẻ chữ vào ô trống bảng – Đối chiếu, nhận xét kết với nhóm bạn – Lần lượt nói với các bạn nhóm đặc điểm lá đơn, lá kép Các biến dạng rễ, thân, lá cây – Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Đặc điểm hình thái nào thường dùng để nhận biết quan/ phận là rễ cây ? + Đặc điểm hình thái nào thường dùng để nhận biết quan/ phận là thân cây ? + Đặc điểm hình thái nào thường dùng để nhận biết quan/ phận là lá cây ? – Trao đổi kết thảo luận với các nhóm khác – Đại diện nhóm góc học tập lấy khay mẫu vật chứa củ khoai lang, củ su hào còn nguyên rễ và cây xương rồng – Quan sát mẫu vật và cho biết : + Củ khoai lang thuộc phận nào cây ? Giải thích + Củ su hào thuộc phận nào cây ? Giải thích + Gai cây xương rồng thuộc phận nào cây ? Giải thích – Quan sát hình 9.10 (nếu có thì có thể quan sát mẫu vật thật) và hoàn thành phiếu học tập : + Quan sát hình 9.10 : 99 (100) Cây sắn Cây trầu không Cây tầm gửi Cây bụt mọc Củ khoai tây Cây su hào Lá Củ dong ta Củ gừng Cây xương rồng Lá chét Một lá phóng to Lá Cành đậu Hà Lan Cành mây Cây bèo đất Bẹ lá Gân lá Bình bắt sâu bọ Củ hành Cây nắp ấm Hình 9.10 Hình minh hoạ số loại cây có rễ, thân, lá biến dạng 100 (101) + Hoàn thành các bảng phiếu học tập theo mẫu sau : PHIẾU HỌC TẬP Bảng : Một số loại rễ biến dạng STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái rễ biến dạng Chức cây Tên rễ biến dạng (rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút ) Cây sắn Rễ phình to Dự trữ Rễ củ Bảng : Một số loại thân biến dạng STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái thân biến dạng Chức cây Tên thân biến dạng (thân củ, thân rễ, thân mọng nước) Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ Thân củ Bảng : Một số loại lá biến dạng STT Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái lá biến dạng Chức cây Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm thoát nước Tên lá biến dạng (lá vảy, dự trữ, bắt mồi, lá biến thành gai, tua cuốn, tay móc) Lá biến thành gai 101 (102) – Đối chiếu, nhận xét kết với nhóm bạn – Lần lượt em hỏi bạn và nghe bạn trả lời câu hỏi : + Liệt kê số loại rễ, thân, lá biến dạng Chúng có chức gì ? + Sự biến dạng rễ, thân, lá có ý nghĩa gì đời sống cây ? Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Đọc thông tin sau : Cơ quan sinh dưỡng cây xanh bao gồm rễ, thân, lá Chúng có chức chính là nuôi dưỡng cây Rễ cây Có loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm Rễ cọc gồm rễ cái và các rễ Rễ chùm gồm rễ mọc từ gốc thân Thân cây Thân cây gồm : thân chính, cành, chồi và chồi nách Tuỳ theo cách mọc thân mà người ta chia thân làm loại : thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo (thân quấn, tua cuốn) và thân bò Lá cây Lá gồm có cuống và phiến, trên phiến có nhiều gân Phiến lá màu lục, dạng dẹt, là phần rộng lá, giúp hứng nhiều ánh sáng Có kiểu gân lá : hình mạng, song song và hình cung Có nhóm lá chính : lá đơn và lá kép Các biến dạng rễ, thân, lá cây – Một số loại rễ biến dạng làm các chức khác cây : rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng hoa, tạo ; rễ móc bám vào trụ, giúp cây leo lên ; rễ thở giúp cây hô hấp không khí ; giác mút lấy thức ăn từ cây chủ – Một số loại thân biến dạng làm các chức khác cây : thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ ; thân mọng nước dự trữ nước, thường thấy các cây sống nơi khô hạn – Một số loại lá biến dạng làm các chức khác cây : lá biến thành gai, lá biến thành tua tay móc, lá vảy, lá dự trữ chất hữu cơ, lá bắt mồi, 102 (103) Viết vào câu trả lời cho câu hỏi sau : – Liệt kê các phận thuộc quan sinh dưỡng thực vật Chúng có chức gì ? – Phân biệt rễ cọc và rễ chùm – Thân cây gồm phận nào ? – Có loại thân ? Kể tên số cây có loại thân đó – Lá có đặc điểm bên ngoài nào giúp nó nhận nhiều ánh sáng ? – Kể tên số loại rễ, thân, lá biến dạng và nêu chức chúng Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Lần lượt em hỏi bạn và nghe bạn trả lời câu hỏi : – Phân biệt các quan sinh dưỡng cây xanh – Điều gì xảy với cây cây đó bị vặt phần lớn số lá ? – Điều gì xảy với cây cây đó bị cắt phần lớn số rễ ? Giới thiệu với bạn số cây em vẽ sưu tầm dựa trên gợi ý sau : – Thông tin chung cây : hình dạng, kích thước, – Đặc điểm hình thái rễ (rễ cọc hay rễ chùm), thân (đứng, leo hay bò, ), lá (dạng gân lá, màu sắc, kích thước lá, dạng lá, ) – Đặc điểm môi trường sống Trò chơi : Đố bạn Lớp cử bạn làm quản trò, bạn làm thư kí, các bạn còn lại chia thành đội chơi Mỗi đội chơi có đội trưởng Bắt đầu chơi, quản trò yêu cầu đội trưởng hai đội oẳn tù tì, đội nào thắng thì đội đó quyền nêu tên loại mẫu vật có thân rễ lá biến dạng 103 (104) Nhiệm vụ đội còn lại là : (1) xác định phận bị biến dạng đó là rễ, thân hay lá ; (2) mô tả đặc điểm và nêu chức phận đó cây Tiếp theo, đội vừa trả lời quyền nêu tên loại mẫu vật có thân rễ lá biến dạng, đội còn lại nêu câu trả lời và Đội thắng là đội trả lời nhiều câu đố Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Chia sẻ với người thân mình chức chính các phận chủ yếu cây Với giúp đỡ gia đình, em hãy : – Kể tên số loại cây có rễ, thân lá biến dạng – Kể việc gia đình em đã làm để chăm sóc các cây trồng gia đình – Quan sát số cây sống môi trường xung quanh em (có thể là vườn nhà, ) Sau đó hoàn thành bảng theo mẫu đây : Kiểu rễ STT Tên cây Cây nhãn Rễ cọc Rễ chùm Loại thân Thân đứng (gỗ, cột hay cỏ) Thân leo (thân quấn hay tua cuốn) Kiểu gân lá Thân bò Gân hình mạng Gân hình cung Gân song song Dạng lá Lá đơn Lá kép Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Học sinh tự nhận xét - đánh giá 104 (105) Hãy tìm hiểu qua bố mẹ người thân các biện pháp thường dùng trồng trọt để tạo điều kiện cho rễ cây có thể hút nước và muối khoáng tốt Các dạng rễ, thân, lá biến dạng khác ngoài các dạng mà em vừa nghiên cứu Cho ví dụ Hãy viết đoạn văn mô tả cây bất kì mà em biết dựa trên các gợi ý sau : – Thông tin chung cây : hình dạng, kích thước, – Đặc điểm rễ, thân, lá – Đặc điểm môi trường sống Chú ý : Bài viết cần minh hoạ hình ảnh (những thông tin và hình ảnh cây có thể lấy từ các nguồn sách, tạp chí, internet) Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Học sinh tự nhận xét - đánh giá 105 (106) Bài 12 TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở CÂY XANH Mục tiêu – Nêu vai trò nước và muối khoáng cây xanh – Vẽ và mô tả đường trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng cây xanh – Thực các bước thí nghiệm chứng minh cây cần nước, muối khoáng và thí nghiệm chứng minh cây có thoát nước – Ứng dụng kiến thức trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng việc chăm sóc cây trồng gia đình Tìm hiểu cây xanh “ăn” và “uống” nào ? – Cây xanh ăn thức ăn gì ? – Cây xanh “ăn” và “uống” thông qua đường nào ? 106 (107) Tìm hiểu vai trò nước và muối khoáng cây xanh a) Hãy nghiên cứu thí nghiệm sau đây : – Thí nghiệm Minh : Minh trồng đậu xanh vào chậu đất, bạn tưới cho chậu cây bén rễ, tươi tốt Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới nước cho chậu A, còn chậu B không tưới nước (xem hình đây) Chậu A : có tưới nước Chậu B : không tưới nước – Thí nghiệm Tuấn : bạn Tuấn trồng cây cải các chậu (như hình dưới) : Chậu A : bón đầy đủ nước và phân đạm Chậu B : thiếu đạm Chậu A : Tưới nước và bón đạm Chậu B: Tưới nước không bón đạm b) Hãy thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi – Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? Mục đích làm thí nghiệm Minh là : 107 (108) Mục đích làm thí nghiệm Tuấn là : c) Phân tích kết các thí nghiệm và rút kết luận Sau tuần thực thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu kết sau : Kết thí nghiệm bạn Minh : – Cây chậu A : xanh, tốt – Cây chậu B : héo úa Kết thí nghiệm bạn Tuấn : – Cây chậu A : xanh, tốt – Cây chậu B : úa, vàng Hãy rút các kết luận vào kết thu từ các thí nghiệm trên Kết luận thí nghiệm Minh : Kết luận thí nghiệm Tuấn : d) Hãy quan sát bảng sau và nhận xét Bảng 11 : Hàm lượng nước số phận khác số loài cây (% khối lượng tươi) Tên cây và quan 108 Hàm lượng nước (%) Lá cây xà lách, hành, cà chua, dưa chuột 94 - 95 Lá cải bắp, củ su hào 92 - 93 Củ cà rốt 87 - 91 Quả táo, lê 83 - 86 Củ khoai tây 74 - 80 Lá cây gỗ, cây bụi 79 - 82 Thân cây gỗ 40 - 50 Hạt khô 12 - 14 (109) – Dựa vào các số liệu đã cho bảng 11, em rút nhận xét gì ? e) Hãy thảo luận và hoàn thành bài tập sau : Hãy khoanh vào Đúng hay Sai các nhận định sau : Nhận định Đúng hay Sai Cơ thể thực vật chủ yếu là nước Đúng/ Sai Một số cây cần nhiều nước và muối khoáng còn số thì cần ít Đúng/ Sai Tất các giai đoạn cây cần nước Đúng/ Sai Tìm hiểu đường lấy nước và muối khoáng cây xanh a) Vẽ hình đường lấy nước và muối khoáng cây – Hãy thảo luận nhóm và vẽ sơ đồ đường lấy nước và muối khoáng cây xanh, sử dụng các từ gợi ý sau đây : lá, thân, rễ, đất, môi trường ngoài, muối khoáng, nước b) Hãy làm các thí nghiệm dựa theo các mô tả đây : Thí nghiệm : Hiện tượng ứ giọt cây bị cắt ngang – Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị chậu có trồng cây cà chua non – Dùng dao sắc cắt ngang thân gần sát mặt đất – Quan sát tượng xảy vết cắt sau phút – Ghi chép lại tượng quan sát và giải thích Thí nghiệm : Hiện tượng hoa hồng trắng đổi màu nước bình có màu đỏ – Mỗi nhóm chuẩn bị cành hoa hồng trắng và cốc nước, cốc nước lã và cốc nước có pha mực đỏ – Cắt cành hoa hồng nước vị trí cuống cách hoa khoảng 15 – 20 cm 109 (110) – Cắm cành hoa vào cốc nước trên – Quan sát tượng xảy cốc sau phút, 10 phút – Ghi chép lại liệu và giải thích kết Thí nghiệm : Thí nghiệm xác định phần lớn nước vào cây đâu – Mỗi nhóm chuẩn bị chậu cây – Một chậu các em giữ nguyên lá còn chậu cắt hết lá – Bọc túi nilon bao kín thân cây đến sát mặt đất – Quan sát tượng xảy sau 30 phút, sau – Ghi chép liệu và giải thích kết c) Giải thích kết các thí nghiệm – Hãy thảo luận và so sánh các nhóm kết thu từ thí nghiệm trên : Kết thí nghiệm : Kết thí nghiệm : Kết thí nghiệm : – Hãy nêu mục đích thí nghiệm trên Mục đích thí nghiệm : Mục đích thí nghiệm : 110 (111) Mục đích thí nghiệm : – Hoàn thành bảng sau để xác định vai trò các phận cây xanh việc trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng STT Bộ phận cây xanh Rễ Thân Lá Vai trò Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng Quá trình lấy nước và dinh dưỡng khoáng cây xanh chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố môi trường ngoài : đất, nước và độ ẩm, không khí, nhiệt độ, ánh sáng, gió, phân bón, Hãy thảo luận và thiết kế thí nghiệm chứng minh nhiệt độ ảnh hưởng đến trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng Đọc các thông tin sau và trả lời các câu hỏi : Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút Nước và muối khoáng đất lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ lên các phận cây 111 (112) Nước và muối khoáng vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ Phần lớn nước rễ hút vào cây lá thải môi trường tượng thoát nước qua các lỗ khí lá Hiện tượng thoát nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho lá khỏi bị đốt nóng ánh nắng mặt trời Câu hỏi : a) Hãy mô tả đường lấy nước và muối khoáng cây xanh b) Muốn cây xanh sinh trưởng và phát triển tốt cần phải làm gì ? c) Tại thoát nước lá gọi là “tai hoạ tất yếu” cây xanh ? Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Xem phim trao đổi nước và dinh dưỡng khoáng – Xem đoạn video clip đường nước từ đất vào lông hút và vào rễ lên thân và lá Vẽ hình mô tả lại đường nước vừa xem video 112 (113) – Xem đoạn phim việc trồng cây thiếu dinh dưỡng hay cùng loại cây trồng môi trường đất khác nhau, phát triển các cây khác Giải thích sở khoa học cho phát triển mạnh, yếu các cây đoạn phim vừa xem Hãy đề xuất các biện pháp kĩ thuật giúp cây đậu lúa (hay loài cây trồng gia đình địa phương) phát triển nhanh, suất cao Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Cùng gia đình tìm hiểu các biện pháp kĩ thuật tưới nước, bón phân và cải tạo đất cho các loài cây trồng gia đình địa phương và giải thích sở khoa học cho các biện pháp kĩ thuật đó Hãy chọn cây trồng em yêu thích để nghiên cứu kĩ và viết báo cáo Đọc để hiểu “nước ảo” Hiểu cách đơn giản : “nước ảo (Virtual Water)” là phương pháp đo để tính toán lượng nước có lương thực và các sản phẩm tiêu dùng đưa vào qua quá trình sản xuất, vận chuyển và buôn bán Phương pháp này đã đem cho nhà khoa học người Anh là John Anthony Allan giải thưởng “Nước Stockholm 2008” Theo giáo sư John Anthony Allan, “nước ảo” không phải là lượng nước tồn sản phẩm mà là nước sử dụng quá trình sản xuất sản phẩm Và theo cách tính đó, ông đã đưa số giật mình, ví dụ để làm bánh hamburger phải tiêu tốn 2.400 lít nước từ việc trồng lúa mì, xay bột, làm nhân bánh, trồng rau 113 (114) Và sau đây là số ví dụ lượng nước ảo cho số loại sản phẩm từ cây xanh : a) Táo (tây) : 70 lít nước / hay 190 lít nước/ li nước táo loại 200ml b) Lúa mạch : 1.300 lít nước/ kg c) Dừa : 2.500 lít nước / kg cơm dừa d) Cà phê : 140 lít nước / li cà phê e) Ngô hạt : 900 lít nước / kg ngô hạt g) Cam : 50 lít nước / cam h) Khoai tây : 900 lít nước / kg khoai tây chiên i) Lúa (gạo) : 3.000 lít nước/ kg Hãy tìm hiểu thư viện nghề trồng lúa và nhu cầu nước cây lúa Viết nội dung em đã tìm hiểu và báo cáo lớp Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Học sinh tự nhận xét - đánh giá 114 (115) Bài 13 QUANG HỢP Ở CÂY XANH Mục tiêu – Nêu “Quang hợp là gì ?” – Kể tên các nguyên liệu và sản phẩm quang hợp – Vẽ và mô tả sơ đồ tổng quát quang hợp – Nêu vai trò quang hợp thực vật – Giải thích số tượng thực tế vì phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng, trồng cây làm không khí lành,… – Thực thí nghiệm phát tinh bột - sản phẩm quang hợp Vẽ tranh màu và trả lời câu hỏi ảnh hưởng nước và ánh sáng cây xanh – Vẽ hình cây tưới nước đầy đủ và cây không tưới nước, nhận xét khác hai cây – Nhận xét : cây cần nước đầy đủ, – Mặc dù tưới nước đầy đủ bị để bóng tối lâu ngày thì cây đó nào ? Thí nghiệm phát tinh bột thuốc thử i ốt – Trong các củ khoai lang, khoai tây,… có chứa nhiều tinh bột Người ta có thể phát tinh bột thuốc thử i ốt 115 (116) – Mỗi nhóm làm thí nghiệm sau : + Nhỏ dung dịch i ốt loãng lên lát cắt khoai tây khoai lang chuẩn bị sẵn + Quan sát màu lát khoai sau nhỏ i ốt và trao đổi kết với các nhóm khác Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm (Hoạt động này có thể giáo viên làm – học sinh quan sát ; học sinh xem phim – thí nghiệm ảo,… Giáo viên và học sinh có thể thiết kế thí nghiệm khác với mục đích tương tự, sử dụng cây có lá mỏng cây cúc sao, cây khoai lang, ) Thí nghiệm : Cây cần ánh sáng để làm gì ? – Lấy chậu trồng cây (ví dụ cây khoai lang), để vào chỗ tối ngày – Dùng băng giấy đen bịt kín phần lá mặt lá (như hình bên dưới) Chiếc lá bị bịt phần băng giấy đen mặt lá Phần không bị bịt giấy Phần bị bịt giấy – Đem chậu cây đó đặt ngoài sáng (hoặc để ánh sáng bóng đèn điện) khoảng - – Ngắt lá đã bịt băng giấy đen – Gỡ bỏ băng giấy đen trên bề mặt lá – Cho lá đó vào cốc nhỏ đựng cồn 90o – Đặt cốc nhỏ đó vào cốc lớn đựng nước 116 (117) – Đặt cốc lớn đó lên kiềng đun cách thuỷ bếp đèn cồn lá màu xanh (chất diệp lục lá bị tẩy hết) – Dùng kẹp gắp lá khỏi cốc nhỏ đựng cồn, nhúng lá vào cốc nước ấm để rửa cồn – Đặt lá vào đĩa petri, nhỏ vài giọt dung dịch i ốt loãng lên bề mặt lá và quan sát tượng xảy – Hãy chú thích màu sắc mà em quan sát vào hình đây Màu ? Màu ? Trả lời câu hỏi – Tại phần lá thí nghiệm trên có màu khác ? – Qua thí nghiệm này em rút kết luận gì ? Điền từ vào chỗ trống Căn vào kết thí nghiệm trên, hãy điền từ thích hợp vào chỗ “ ” câu sau : Lá cây chế tạo chiếu sáng Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Quan sát hình vẽ thí nghiệm, tìm hiểu chất khí giải phóng từ quang hợp Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm (cũng có thể xem phim mô tả thí nghiệm), tìm hiểu chất khí giải phóng thực vật chiếu sáng môi trường cung cấp đủ khí cacbonic Hãy trả lời các câu hỏi sau : – Tại em biết có chất khí giải phóng ? – Chất khí đó là khí gì ? 117 (118) Oxi Nước giàu khí cacbonic Phễu Bóng đèn Rong Đọc thông tin và trả lời câu hỏi Cây xanh nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và lượng ánh sáng mặt trời để tạo thức ăn (đường, tinh bột,…), đồng thời nhả khí oxi Quá trình đó gọi là quang hợp Quang hợp xảy chủ yếu lá cây Quang hợp là quá trình trao đổi chất thực vật Quá trình tổng hợp thức ăn cho mình tác động ánh sáng mặt trời có thực vật Nhờ có quá trình quang hợp có khí oxi không khí, cần cho sống các sinh vật Câu hỏi : – Quang hợp là gì ? – Các nguyên liệu cần cung cấp cho quá trình quang hợp là chất nào ? – Sản phẩm quá trình quang hợp là gì ? – Nêu vai trò quang hợp cây xanh và các sinh vật khác Điền vào các ô trống Điền vào các ô trống sơ đồ khái quát quá trình quang hợp cây xanh : 118 (119) Ánh sáng mặt trời Theo em, cần bổ sung thêm vào sơ đồ yếu tố nào tham gia vào quá trình quang hợp ? Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Quan sát và thảo luận Quan sát cây hình sau Thảo luận : Chúng có gì khác ? Vận dụng kiến thức đã học quang hợp, giải thích lí vì có khác đó 119 (120) Điền từ vào hình vẽ Hãy điền các từ tương ứng đã cho với các số tranh đây Cho các từ : – Năng lượng ánh sáng mặt trời – Oxi – Cacbonic – Đường – Nước và muối khoáng Thảo luận, trả lời câu hỏi : Trong thí nghiệm “Cây cần ánh sáng để làm gì ?”, việc bịt lá thí nghiệm băng giấy đen nhằm mục đích gì ? Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Thiết kế quy trình làm thí nghiệm Hãy thiết kế quy trình các thí nghiệm chứng minh thực vật lấy khí cacbonic và nhả khí oxi qua quá trình quang hợp Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh 120 (121) Các hoạt động sau đây dành cho học sinh yêu thích môn học Tìm hiểu nhu cầu cây trồng Trao đổi, thảo luận cùng ông bà, bố mẹ, người thân quen xem muốn trồng cây rau cây ăn tốt, ngoài việc tưới nước đầy đủ, có cần cung cấp thêm cho cây cái gì không ? Ghi lại kết thảo luận, trao đổi vào để báo cáo thầy/cô giáo Trồng cây Trao đổi với người thân tự trồng và chăm sóc ít cây vườn chậu Ghi nhật kí tuần cho cây và báo cáo lại cho thầy/cô giáo Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Tìm tư liệu từ nguồn sách thư viện, internet, Chia sẻ với các clip, video thí nghiệm quang hợp – Tìm hiểu thêm vai trò chất diệp lục quang hợp – Tìm hiểu lượng oxi mà thực vật trên Trái Đất nhả năm – Tìm hiểu xem nấm và các động vật có quang hợp không Viết báo cáo khoảng trang điều em đã tìm hiểu và nộp cho thầy/ cô giáo 121 (122) Tìm hiểu thí nghiệm nhà bác học Priesley Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm nhà bác học Priesley Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : – Có gì khác hình (a) và hình (b) ? – Hình (c) và (d) có gì khác không ? – Giải thích khác kết quan sát câu và – Khí oxi có vai trò gì động vật ? (a) (b) (c) (d) Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Học sinh tự nhận xét - đánh giá 122 (123) Bài 14 HÔ HẤP Ở CÂY XANH Mục tiêu – Nêu “Hô hấp là gì ?” – Kể tên các nguyên liệu và sản phẩm hô hấp – Nêu vai trò hô hấp với cây xanh – Giải thích số tượng thực tế – Làm thí nghiệm phát khí cacbonic là sản phẩm quá trình hô hấp Thí nghiệm thổi vào nước vôi – Một bạn dùng ống nhựa thổi từ từ vào ống nghiệm (hoặc cốc) thuỷ tinh đựng nước vôi Hình 13.1 – Bạn còn lại quan sát tượng Giải thích tượng xảy ống (cốc) thuỷ tinh Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm 123 (124) Thí nghiệm tìm hiểu cây có hô hấp không Lấy cốc nước vôi trong, đặt lên kính ướt dùng chuông thuỷ tinh A và B úp lên Trong chuông A đưa thêm chậu cây nhỏ Đặt hệ thống này vào bóng tối Chuông A Chuông B Hình 13.2 Sau khoảng giờ, thấy cốc nước vôi chuông A bị đục và trên mặt có lớp váng dày Cốc nước chuông B còn và trên mặt có lớp váng trắng mỏng – Không khí chuông có chất khí gì ? Vì em biết ? – Vì cốc nước vôi chuông A có lớp váng trắng đục dày ? – Từ kết thí nghiệm, có thể rút kết luận gì ? Quan sát hình vẽ thí nghiệm tìm hiểu thực vật lấy khí gì hô hấp Nắp đậy kín Bình thuỷ tinh Que đóm Hạt nảy mầm Hình 13.3 124 (125) – Quan sát hình vẽ, mô tả thí nghiệm : cho các hạt đỗ nảy mầm vào bình thuỷ tinh đậy kín Sau thời gian, mở nhanh nắp bình và đưa vào que đóm cháy, thấy tượng hình 13.3 – Thảo luận nhóm và giải thích tượng xảy Thí nghiệm hạt nảy mầm có sinh nhiệt hay không (Học sinh làm thí nghiệm trước nhà, mang kết đến lớp để báo cáo) – Cho khoảng kg hạt thóc hay đậu, ngô vào bình thuỷ tinh miệng rộng khoảng - lít và có nút Đổ nước ngập hạt, ngâm khoảng - Sau đó gạn khỏi bình Nút kín bình và cắm nhiệt kế trực tiếp vào khối hạt Đặt bình vào hộp xốp Theo dõi nhiệt độ lúc bắt đầu cắm nhiệt kế và sau giờ, giờ, Ghi lại kết theo thời gian – Thảo luận nhóm và giải thích kết Đọc thông tin bảng sau và trả lời câu hỏi Cây thải khí cacbonic và lấy khí oxi môi trường người và động vật Cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, tạo lượng cung cấp cho các hoạt động sống mình, đồng thời thải khí cacbonic và nước Quá trình này gọi quá trình hô hấp Cây hô hấp suốt ngày đêm Tất các quan cây tham gia hô hấp – Hô hấp là gì ? – Hãy cái gì là nguyên liệu, cái gì là sản phẩm quá trình hô hấp – Hô hấp có quan trọng cây không ? Điền vào các ô trống Điền nội dung vào các ô trống sơ đồ khái quát quá trình hô hấp Theo em, cần bổ sung thêm sản phẩm nào quá trình hô hấp vào sơ đồ ? Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm 125 (126) Hãy gọi tên quá trình xảy cây xanh nửa trái và nửa phải hình sau : Hình 13.4 Viết sơ đồ tóm tắt quá trình nửa bên phải hình 13.4 Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ : “Một hòn đất nỏ giỏ phân” Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm – Thảo luận cùng với gia đình vấn đề : “Vì ban đêm không nên để nhiều hoa cây xanh phòng ngủ đóng kín cửa ?” và áp dụng vào sống ngày – Thảo luận cách làm đất cho vườn các chậu cây cảnh nhà em, sau đó em tự tiến hành 126 (127) Các hoạt động sau đây dành cho học sinh yêu thích môn học Trả lời câu hỏi Chọn phương án trả lời đúng : A Quang hợp là quá trình phân giải các chất hữu cơ, tạo lượng B Quá trình hô hấp cây xảy cây chiếu sáng C Lá cây có hô hấp, còn rễ cây thì không hô hấp D Hô hấp có vai trò quan trọng cây xanh Nêu mối liên quan quang hợp và hô hấp Viết các câu trả lời vào và nộp lại cho thầy/cô giáo Thiết kế thí nghiệm Cho các dụng cụ và mẫu vật thí nghiệm sau : – túi giấy đen to – cốc thuỷ tinh to – cây nhỏ trồng cốc – Diêm – Đóm – kính Em hãy bố trí thí nghiệm chứng minh cây lấy oxi không khí và làm báo cáo noppj cho thầy/cô giáo 127 (128) Bài 15 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY XANH Mục tiêu – Phân biệt các phận hoa – Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính – Phân biệt khô và thịt – Chỉ và gọi tên các phận hạt – Liệt kê các cách phát tán quả, hạt và đặc điểm thích nghi chúng – Hình thành kĩ quan sát, xác định và mô tả đặc điểm hình thái các quan sinh sản cây xanh – Vận dụng kiến thức quan sinh sản cây để chăm sóc và bảo vệ cây trồng gia đình nói riêng và môi trường sống nói chung – Chú thích các phận cây vào hình 10.1 – Gọi tên các phận là quan sinh sản cây và nêu chức chúng Hình 10.1 Các phận chính cây 128 (129) Hoa a) Các phận hoa – Vẽ hình và chú thích các phận bông hoa – Dán các hình tự vẽ lên bảng phụ giấy Ao – Ra góc học tập lấy khay mẫu vật, khay mẫu vật có chứa bông hoa có đầy đủ các phận chính – Bóc tách và phân loại các phận bông hoa – Gọi tên các phận bông hoa – Chú thích vào hình 10.2 – Ghi vào thực hành : Các phận hoa gồm : Hình 10.2 Sơ đồ cấu tạo hoa – Quan sát hình 10.3 và 10.4, đọc thông tin, trả lời câu hỏi : + Quan sát hình 129 (130) Đầu nhuỵ Hạt phấn Vòi nhuỵ Bầu nhuỵ Bao phấn cắt ngang Noãn Chỉ nhị Hình 10.3 Nhị hoa với các bao phấn cắt ngang Hình 10.4 Nhuỵ hoa với bầu cắt ngang + Đọc thông tin : Các cây có hoa có các tế bào sinh dục Tế bào sinh dục đực chứa hạt phấn nhị và tế bào sinh dục cái chứa noãn nhuỵ + Trả lời câu hỏi : • Nhị hoa gồm phần nào ? Hạt phấn nằm đâu ? • Nhuỵ hoa gồm phần nào ? Noãn nằm đâu ? • Những phận nào hoa có chức sinh sản chủ yếu ? Vì ? • Những phận nào bao bọc lấy nhị và nhuỵ ? Chúng có chức gì ? b) Các loại hoa – Quan sát và đọc thông tin hình 10.5, hoàn thành bảng và trả lời câu hỏi + Quan sát và đọc thông tin hình sau : Nhuỵ Nhị Nhị Nhị Nhuỵ Nhuỵ Hoa dưa chuột 130 Hoa cải Hoa bưởi (131) Nhị Nhị Nhị Nhuỵ Nhuỵ Nhuỵ Hoa liễu Hoa cây khoai tây Hoa táo tây Hình 10.5 Hoa số loại cây + Hoàn thành bảng theo mẫu đây : Hoa số Tên loài hoa Các phận sinh sản chủ yếu hoa Dưa chuột Nhị Nhuỵ x Thuộc nhóm hoa nào ? (Hoa đơn tính : có nhị là hoa đực có nhuỵ là hoa cái ; hoa lưỡng tính : có đủ nhị và nhuỵ) Hoa đơn tính + Trả lời câu hỏi : • Các hoa trên chia thành nhóm ? Đó là nhóm nào ? Gọi tên các nhóm đó • Việc chia các hoa đó thành các nhóm dựa vào phận nào hoa ? – Viết vào dựa vào gợi ý sau : + Hoa đơn tính là hoa + Hoa lưỡng tính là hoa 131 (132) Quả – Ra góc học tập lấy khay mẫu vật, trên khay mẫu vật có chứa quả, ví dụ đu đủ – Bổ đôi đu đủ, sau đó và gọi tên các phận – Hoàn thành câu dựa vào gợi ý sau đây : + Một thường có phận : + Quả có chức – Đại diện nhóm góc học tập lấy khay mẫu vật có chứa số quả, ví dụ : đậu Hà Lan, chanh, cà chua, chò, cải, đay, phượng, đu đủ, cam – Lần lượt gọi tên các đó – Phân chia chúng thành nhóm theo các tiêu chí mà nhóm em đặt – Đặt tên cho nhóm và mô tả đặc điểm chung vỏ nhóm – Đọc thông tin và hoàn thành bảng : + Đọc thông tin : Dựa vào đặc điểm vỏ có thể chia thành hai nhóm chính là khô và thịt Quả thịt chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt Quả khô chín thì vỏ khô, cứng, mỏng + Hoàn thành bảng theo mẫu sau : Quả Đặc điểm vỏ Quả đậu Hà Lan Quả chanh Quả cà chua Quả đu đủ Quả cam Quả chò Quả cải Quả đay Quả phượng – Trao đổi kết nhóm mình với các nhóm khác 132 Thuộc nhóm (133) Hạt – Vẽ gì có bên hạt đậu theo tưởng tượng thân – Dán các hình tự vẽ lên bảng phụ giấy Ao – Lấy hạt đỗ đen đã ngâm nước ngày, dùng dao nhỏ bóc vỏ đen, sau đó tách đôi mảnh hạt Dùng kính lúp quan sát và vẽ hình mô tả cấu tạo hạt đậu – Chú thích vào hình vẽ dựa vào thông tin hình 10.6 – Chỉ và gọi tên các phận hạt đậu – Đối chiếu với hình vẽ ban đầu để chữa lại hình đó – Lấy hạt ngô đã để trên bông ẩm từ đến ngày (cho phần phôi hạt trương lên để có thể quan sát dễ dàng) Bóc lớp vỏ hạt – Dùng kính lúp quan sát và vẽ hình mô tả cấu tạo hạt ngô – Chú thích vào hình vẽ dựa vào thông tin hình 10.7 – Chỉ và gọi tên các phận hạt ngô c Phôi gồm : b a) Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ d b) Chồi mầm c) Thân mầm a d) Rễ mầm Hình 10.6 Một nửa hạt đỗ đen đã bóc vỏ Phôi gồm : a) Lá mầm a b) Chồi mầm c) Thân mầm d) Rễ mầm Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ b c d Hình 10.7 Hạt ngô đã bóc vỏ 133 (134) – Hoàn thành bảng sau : Trả lời Câu hỏi STT Hạt gồm phận nào ? Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt ? Phôi gồm phận nào ? Phôi có lá mầm ? Chất dinh dưỡng hạt chứa đâu ? Hạt đậu Hạt ngô – Trao đổi kết bài làm nhóm mình với nhóm khác – Chỉ điểm giống và khác hạt đỗ đen và hạt ngô – Đọc thông tin và hoàn thành câu : + Đọc thông tin : Cây Hai lá mầm là cây mà phôi hạt có hai lá mầm Cây Một lá mầm là cây mà phôi hạt có lá mầm + Hoàn thành câu dựa vào gợi ý sau : Cây đỗ đen thuộc nhóm cây vì Cây ngô thuộc nhóm cây vì Phát tán và hạt – Trả lời câu hỏi : Cây thường sống cố định chỗ và hạt chúng lại phát tán xa nơi nó sống Vậy phát tán đó nhờ yếu tố nào ? – Quan sát hình 10.8 và thực hoạt động + Quan sát hình 10.8 134 Quả chò Quả cải Quả bồ công anh Quả ké đầu ngựa (135) Quả chi chi Chim ăn hạt thông Quả đậu bắp Quả cây xấu hổ (trinh nữ) Quả trâm bầu Hạt hoa sữa Hình 10.8 Một số loại và hạt + Căn vào đặc điểm và hạt, nhận xét cách phát tán loại và hạt đánh dấu x vào bảng đây STT Tên hạt Cách phát tán và hạt Nhờ gió Nhờ động vật Tự phát tán 135 (136) – Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Quả và hạt phát tán nhờ gió cần có đặc điểm gì ? + Quả và hạt phát tán nhờ động vật cần có đặc điểm gì ? + Quả tự phát tán thì vỏ chúng chín thường có đặc điểm gì ? + Con người có giúp cho việc phát tán và hạt không ? Bằng cách nào ? – Trao đổi kết thảo luận với các nhóm khác – Ghi vào kết thảo luận – Quan sát hình 10.9 và trả lời câu hỏi : Quả dừa phát tán nhờ yếu tố nào ? Hình 10.9 Sự phát tán dừa Đọc thông tin và trả lời câu hỏi – Đọc thông tin sau : Cơ quan sinh sản cây gồm : hoa, quả, hạt Hoa – Hoa bao gồm các phận chính : đài, tràng, nhị, nhuỵ Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ Tràng gồm nhiều cánh hoa, màu sắc cánh hoa khác tuỳ loại Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái Nhị và nhuỵ là phận sinh sản chủ yếu hoa 136 (137) – Căn vào phận sinh sản chủ yếu có thể chia hoa thành nhóm : hoa lưỡng tính (có đủ nhị và nhuỵ), hoa đơn tính (chỉ có nhị là hoa đực có nhuỵ là hoa cái) Quả – Mỗi thường có : vỏ quả, thịt và hạt – Dựa vào đặc điểm vỏ có thể chia các thành hai nhóm chính là khô và thịt Quả khô chín thì vỏ khô, cứng và mỏng Quả thịt chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt Hạt – Hạt gồm có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Phôi hạt gồm : rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa lá mầm phôi nhũ – Cây Hai lá mầm thì phôi hạt có hai lá mầm, cây Một lá mầm thì phôi hạt có lá mầm Cách phát tán và hạt – Quả và hạt có đặc điểm thích nghi với nhiều cách phát tán khác phát tán nhờ gió, nhờ động vật, nhờ nước và tự phát tán – Con người giúp và hạt phát tán xa và phát triển khắp nơi – Viết vào câu trả lời cho câu hỏi sau : + Hãy nêu tên, đặc điểm và chức phận chính hoa Bộ phận nào là quan trọng ? Vì ? + Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính + Phân biệt khô và thịt + Liệt kê các phận hạt Điểm khác chủ yếu hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm + Liệt kê các cách phát tán và hạt Nêu ví dụ Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm 137 (138) Giới thiệu với bạn số cây em vẽ sưu tầm dựa vào gợi ý sau : – Thông tin chung cây : hình dạng, kích thước, – Đặc điểm hình thái rễ, thân, lá – Đặc điểm hoa, quả, hạt – Đặc điểm môi trường sống Hoàn thành câu dựa vào gợi ý sau : – Các thành phần hoa gồm : – Đài hoa có chức – Cánh hoa có chức – Nhị và nhuỵ là vì Quan sát các hoa các em mang đến lớp, hoàn thành bảng sau : Tên hoa Hoa đơn tính Hoa lưỡng tính x Hoa bưởi Hoa li Quan sát hình 10.10 và hoàn thành bảng – Quan sát hình 10.10 Quả đu đủ bổ dọc 138 Quả mơ bổ dọc Quả cải Quả chò (139) Quả chanh Quả bông Quả cà chua cắt ngang Quả đậu Hà Lan Quả táo ta bổ dọc Quả thìa là Hình 10.10 Một số loại – Hoàn thành bảng : Quả Quả đậu Hà Lan Quả thịt Quả khô x Quả chanh Quả cà chua Quả táo ta Quả mơ Quả đu đủ Quả chò Quả cải Quả bông 10 Quả thìa là 139 (140) Chú thích vào hình vẽ sau : c b d a Một nửa hạt đỗ đen đã bóc vỏ a b c d Hạt ngô đã bóc vỏ Trò chơi : Đố bạn Lớp cử bạn làm quản trò, bạn làm thư kí, các bạn còn lại chia thành đội chơi Mỗi đội chơi có đội trưởng – Bắt đầu chơi, đội trưởng đội lấy tập tranh gồm tranh các loại và hạt – Tiếp theo, quản trò yêu cầu đội trưởng hai đội oẳn tù tì, đội nào thắng thì đội đó giơ tranh loại hạt lên và yêu cầu đội còn lại gọi tên hạt đó, đồng thời nêu cách phát tán và giải thích hạt đó lại có cách phát tán Tiếp theo, đội vừa trả lời quyền giơ tranh đội còn lại trả lời và Đội thắng là đội trả lời đúng nhiều câu đố Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm 140 (141) Làm sưu tập hình ảnh các loại hoa, quả, hạt Cách làm : – Quan sát và chụp hình hoa, quả, hạt các cây sống môi trường xung quanh, vườn trường, công viên, – Tìm kiếm thêm hình ảnh hoa, quả, hạt trên internet, thư viện, – Sắp xếp các hình ảnh thành sưu tập – Chia sẻ với người thân sưu tập mình Với giúp đỡ gia đình, em hãy hoàn thành bảng theo mẫu đây cách quan sát và gọi tên số cây sống môi trường xung quanh em (có thể là cây trường, vườn nhà, ) : Tên cây Loại hoa Loại Hạt (đơn tính hay lưỡng tính) (quả khô hay thịt) (có lá mầm hay hai lá mầm) Cách phát tán và hạt (nhờ gió, nhờ động vật, nhờ nước hay tự phát tán) Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh 141 (142) Hãy tìm hiểu thư viện trên mạng internet các nội dung sau : – Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm – Những dấu hiệu phân biệt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm – Cách bảo quản hạt giống – Quả mọng và hạch, khô nẻ và khô không nẻ Hãy viết đoạn văn mô tả cây bất kì mà em biết dựa trên các gợi ý sau : – Thông tin chung cây : hình dạng, kích thước, – Đặc điểm rễ, thân, lá – Đặc điểm hoa, quả, hạt – Đặc điểm môi trường sống Chú ý : Bài viết cần minh hoạ hình ảnh Những thông tin và hình ảnh cây có thể lấy từ các nguồn sách, tạp chí, internet Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Học sinh tự nhận xét - đánh giá 142 (143) Bài 16 SỰ SINH SẢN Ở CÂY XANH Mục tiêu – Nêu “Sinh sản thực vật là gì ?” – Phân biệt các hình thức sinh sản thực vật – Trình bày vai trò sinh sản thực vật – Kĩ quan sát mẫu vật để xác định các hình thức sinh sản – Ứng dụng kiến thức sinh sản thực vật việc nhân nhanh giống cây trồng, tạo giống suất cao Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau : – Từ cây đậu xanh, làm nào để tạo nhiều cây đậu ? – Ngoài cách sinh sản cây đậu trên thì có hình thức sinh sản nào khác ? Cho ví dụ 143 (144) Tìm hiểu sinh sản vô tính thực vật – hình thức sinh sản sinh dưỡng a) Các dạng sinh sản sinh dưỡng thực vật – Quan sát các hình vẽ đây và nhận biết số hình thức sinh sản sinh dưỡng thực vật : 144 Hình 16.1 Cây rau má bò trên đất ẩm Hình 16.2 Củ gừng để nơi đất ẩm Hình 16.3 Củ khoai lang để nơi đất ẩm Hình 16.4 Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm (145) – Từ việc quan sát các hình vẽ hãy hoàn thành bảng sau : Bảng 16.1 Các hình thức sinh sản sinh dưỡng thực vật Sự tạo thành cây STT Tên cây Rau má Gừng Khoai lang Thuốc bỏng Mọc từ phần nào cây ? Phần đó thuộc loại quan nào ? Trong điều kiện nào ? – Hãy nêu đặc điểm chung các dạng sinh sản sinh dưỡng bảng trên b) Đặc điểm sinh sản vô tính thực vật Sinh sản sinh dưỡng thực vật là hình thức sinh sản vô tính Sinh sản sinh dưỡng mang đặc điểm chung hình thức sinh sản vô tính – Hãy thảo luận và nêu đặc điểm hình thức sinh sản vô tính (đặc điểm thể so với thể mẹ, số cá thể tham gia sinh sản, thích nghi đời môi trường sống) – Trao đổi với bạn bên cạnh câu trả lời Em có thể giải thích (đưa lí do) câu trả lời mình với bạn 145 (146) – Làm bài tập sau : Hãy lựa chọn các nội dung cột B phù hợp với cột A để hoàn thành định nghĩa sinh sản vô tính và sinh sản sinh dưỡng thực vật A B Sinh sản vô tính là hình - không có hợp giao tử đực và giao tử cái thức sinh sản - có hợp giao tử đực và giao tử cái Sinh sản sinh dưỡng là - có nhiều điểm khác và khác bố mẹ hình thức sinh sản… - các giống và giống hệt mẹ - hình từ phần/ phận thể mẹ - hình thành từ quan sinh dưỡng mẹ c) Ứng dụng sinh sản vô tính thực vật – Hãy quan sát các hình sau số ứng dụng sinh sản sinh dưỡng thực vật và điền tên các ứng dụng vào chỗ chấm (…) Sử dụng các cụm từ gợi ý sau : nuôi cấy mô, giâm cành, ghép mắt, chiết cành 146 (147) Hãy thảo luận và nêu mục đích thể các ứng dụng các hình trên Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính a) Tìm hiểu “Thế nào là sinh sản hữu tính ?” – Quan sát hình 16.5 chu trình sống cây có hoa Hạt phấn THỤ PHẤN Hạt phấn nảy mầm Ống phấn Bầu nhuỵ Noãn THỤ TINH Cây trưởng thành có hoa Tế bào sinh dục cái Hợp tử Cây Hạt nảy mầm Phôi Quả Hạt Hình 16.5 Chu trình sống cây có hoa 147 (148) – Thảo luận và vẽ sơ đồ, đồng thời mô tả chu trình sống cây có hoa theo hình trên – Nhận xét hình thức sinh sản hữu tính cây có hoa (con sinh từ đâu, đặc điểm so với bố mẹ, các giai đoạn sinh sản, ) – Nhận xét tính ưu việt sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính b) Thụ phấn Thụ phấn là tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ Có hai hình thức thụ phấn khác là tự thụ phấn và giao phấn – Hãy quan sát các hình đây và điền vào hình cho phù hợp với các hình thức thụ phấn thực vật CÁC HÌNH THỨC THỤ PHẤN Nhuỵ Nhị 148 (149) – Hãy giải thích nào là tự thụ phấn, nào là giao phấn Tự thụ phấn là : Giao phấn là : – Thụ phấn có thể nhờ gió nhờ sâu bọ Dựa vào quan sát các hình sau đây, hãy thảo luận và nêu đặc điểm cấu tạo hoa phù hợp với thụ phấn nhờ gió hay nhờ sâu bọ Cụm hoa đực Sâu bọ truyền phấn từ hoa này sang hoa khác Hạt phấn Ong lấy phấn hoa Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Cụm hoa cái Hoa phi lao thụ phấn nhờ gió Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ : Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió : c) Thụ tinh, kết hạt và tạo Hãy sử dụng các từ gợi ý (noãn, sinh dục cái, hữu tính, hạt phấn, quả, thụ tinh, hợp tử, hạt) để hoàn thành đoạn văn sau : Thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) có kết hợp với tế bào (trứng) có tạo thành tế bào gọi là Sinh sản có tượng thụ tinh là sinh sản Sau , hợp tử phát triển thành phôi Noãn phát triển thành chứa phôi Bầu phát triển thành chứa hạt 149 (150) Hãy đọc thông tin và hoàn thành bảng sau – Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có kết hợp tính đực và tính cái Cơ thể hình thành từ phần thể mẹ Con giống hệt mẹ – Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có kết hợp tính đực và tính cái Con hình thành có kết hợp bố và mẹ Con có đặc điểm giống bố và mẹ Con thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi – Sinh sản hữu tính bao gồm các giai đoạn : thụ phấn ; thụ tinh ; kết hạt và tạo – Hoàn thành bảng để điểm khác sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính thực vật Sinh sản hữu tính thực vật Báo cáo với thầy/cô giáo và các bạn kết công việc em đã làm Xem phim sinh sản vô tính và hữu tính thực vật a) Xem phim sinh sản vô tính thực vật – Xem phim sinh sản vô tính thực vật : sinh sản cây rau má/ củ gừng/ cây khoai lang – Học sinh thảo luận và mô tả các giai đoạn sinh sản vô tính thực vật dựa theo phim vừa xem 150 (151) b) Xem phim sinh sản hữu tính thực vật – Xem đoạn phim sinh sản hữu tính thực vật có hoa – Nêu các giai đoạn sinh sản cây có hoa c) Thảo luận và nêu vai trò sinh sản thực vật và người Hãy kể tên số loài cây địa phương sinh sản rễ, củ, thân, lá, hạt và điền vào bảng sau đây : Bảng 16.2 Một số loài cây địa phương sinh sản rễ, củ, thân, lá, hạt STT Các hình thức sinh sản Sinh sản rễ Sinh sản củ Sinh sản thân Sinh sản lá Sinh sản hạt Ví dụ Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh 151 (152) – Tìm hiểu ứng dụng sinh sản vô tính thực vật + Cùng gia đình thực hành giâm, chiết, ghép cây + Thử nghiệm trồng cây từ củ khoai lang, đoạn cây mía, cây sắn – Tìm hiểu ứng dụng hình thức tự thụ phấn, giao phấn thực vật việc tạo giống mới, nâng cao suất cây trồng – Viết báo cáo các nội dung đã làm trên Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Tìm thêm thông tin quá trình sinh sản thực vật thư viện Hãy nhà tìm hiểu thư viện các nội dung sau và viết báo cáo : – Sinh sản vô tính số loài thực vật chuối, cam, ổi,… – Sinh sản hữu tính thực vật có hoa, số loài lúa, rau cải, tre, nứa,… – Một số ứng dụng sinh sản vô tính : giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô Đọc thông tin ứng dụng nuôi cấy mô Nhân giống hoa li phương pháp nuôi cấy mô Hoa li nhân giống củ có tỉ lệ nhân giống thấp, mặt khác nhân liên tục nhiều năm, virut tích luỹ lại và truyền từ hệ này sang hệ khác làm cho cây sinh trưởng yếu Để khắc phục nhược điểm này, người ta đã sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào 152 (153) Về kĩ thuật : – Lấy mẫu : Các phần lấy để nuôi cấy mô phong phú từ củ, lá, nụ, cuống, hoa,… lấy phần non đỉnh sinh trưởng là tốt nhất, vì chúng dễ lấy, dễ khử trùng, thời gian mọc thành cây ngắn – Khử trùng mẫu : Mẫu lấy ngâm vào nước 15 phút đưa lên tiêu độc tủ nuôi cấy Ngâm mẫu vào cồn 70º 30 giây khử trùng hoá chất 20 phút – Nuôi cấy phòng : điều tiết môi trường nuôi cấy nhiệt độ thích hợp là 20ºC - 40ºC, ánh sáng phù hợp, thời gian chiếu sáng ngày 10 - 12 – Đưa cây vườn ươm : sau cây non rễ dài 0,7 cm - 1,0 cm, có thể lấy trồng – Thông thường tỉ lệ sống hoa li nuôi cấy mô có thể đạt 80% - 100% Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Học sinh tự nhận xét - đánh giá 153 (154) Bài 17 VAI TRÒ CỦA CÂY XANH Mục tiêu – Nêu vai trò cây xanh môi trường, động vật và người – Nêu số biện pháp bảo vệ cây xanh – Giải thích vì cần phải trồng cây gây rừng – Rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh, hình vẽ nhận biết kiến thức – Rèn luyện kĩ thiết kế bảng biểu Hãy quan sát hai tranh sau đây và giải thích vì trời nắng nóng ngồi bóng cây xanh người ta cảm thấy mát mẻ, dễ chịu ngồi mái hiên tôn Hình 17.1 154 Hình 17.2 (155) Tìm hiểu vai trò cây xanh với khí hậu và môi trường Hãy quan sát các hình sau và dựa vào hình ảnh minh họa các hình để nêu vai trò cây xanh khí hậu và môi trường Hình 17.3 Sơ đồ trao đổi khí Hình 17.4 Ô nhiễm môi trường không khí Hình 17.5 Lượng chảy dòng nước mưa nơi khác ; A Có rừng, B Đồi trọc Hình 17.6 Đất đồi trọc bị xói mòn Hình 17.7 Ngập lụt trên quốc lộ 155 (156) Cây xanh có các vai trò : Hãy thảo luận với bạn để giải thích các vấn đề sau đây : – Nhờ đâu hàm lượng khí cacbônic và ôxi không khí ổn định ? – Trong cùng khu vực nơi có đất trống và rừng cây, khí hậu có hoàn toàn giống không? Độ ẩm hai nơi đó có khác không ? Vì ? Từ đó em rút kết luận gì ? – Vì để giảm bớt tác hại các cột khói, bên cạnh các biện pháp kĩ thuật người ta còn có thể trồng nhiều cây xanh quanh khu vực nhà máy ? – Điều gì xảy với đất trên đồi trọc có mưa lớn ? Tại ? – Cây xanh có vai trò gì nguồn nước ? – Vai trò rừng việc hạn chế lũ lụt và hạn hán nào ? Vai trò cây xanh người và động vật Vai trò cây xanh động vật Hãy cùng quan sát các tranh đây kết hợp thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi gợi ý sau và từ đó nêu lên vai trò cây xanh động vật Hình 17.8 Thực vật là nơi sinh sống động vật 156 (157) Hình 17.9 – Lượng ôxi mà thực vật nhả có ý nghĩa gì các sinh vật khác (kể người) ? – Các chất hữu thực vật chế tạo có ý nghĩa gì tự nhiên ? – Lập bảng để thể thực vật là thức ăn động vật Tên vật Chim sẻ Thức ăn Lá Rễ, củ x x Cả cây Quả Hạt Thỏ Vai trò cây xanh động vật: Một số cây xanh có hại với động vật : 157 (158) Vai trò cây xanh người Hãy thảo luận với bạn gì cây xanh có thể cung cấp cho chúng ta dùng đời sống hàng ngày ? Lập bảng để phân biệt các nhóm cây theo công dụng Cây lương thực Cây thực phẩm Cây ăn TT Tên cây Cây mít x Cây sen x Cây công nghiệp Cây lấy gỗ Cây làm thuốc Cây làm cảnh x x Cây có công dụng khác x Hãy nêu số cây có hại cho người : 158 (159) Tìm hiểu các biện pháp trồng và bảo vệ cây xanh Sau đây là số hình ảnh các bạn học sinh đã làm để bảo vệ cây xanh : Hình 17.10 Hình 17.11 Hình 17.12 Hình 17.13 Hãy thảo luận và nêu số biện pháp bảo vệ cây xanh : 159 (160) – Hãy sưu tầm các tranh vẽ hình thể vai trò thực vật với môi trường, với động vật và với người – Hãy kể tên số động vật “lấy cây làm nhà” mà em biết ? – Hãy giải thích người ta nói không có cây xanh thì không có loài người ? – Tại nói “rừng cây lá phổi xanh” người ? 160 (161) – Hãy kể tên số cây xanh có giá trị địa phương em ? TT Tên cây xanh Giá trị cây Hãy cùng gia đình tìm hiểu công tác trồng và bảo vệ cây xanh địa phương em Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Học sinh tự nhận xét - đánh giá – Tìm hiểu thêm : Tại vùng biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê ? – Tìm hiểu thêm các loài động vật ăn thực vật – Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại nào ? – Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam bị giảm sút ? – Thế nào là thực vật quý ? – Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam ? Thầy/cô giáo nhận xét - đánh giá kết học tập và ghi nhận tiến học sinh Học sinh tự nhận xét - đánh giá 161 (162) MỤC LỤC Trang 162 CHỦ ĐỀ MỞ ĐẦU MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Bài MỞ ĐẦU Bài DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM 11 CHỦ ĐỀ CÁC PHÉP ĐO VÀ KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM 21 Bài ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO 22 Bài LÀM QUEN VỚI KĨ NĂNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHOA HỌC 32 CHỦ ĐỀ TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT 39 Bài CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT 40 Bài NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ, ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT 53 CHỦ ĐỀ TẾ BÀO 63 Bài TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ BẢN CỦA SỰ SỐNG 64 Bài CÁC LOẠI TẾ BÀO 71 Bài SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO 77 CHỦ ĐỀ ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG 81 Bài 10 ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG 82 CHỦ ĐỀ CÂY XANH 90 Bài 11 CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH 91 Bài 12 TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG Ở CÂY XANH 106 Bài 13 QUANG HỢP Ở CÂY XANH 115 Bài 14 HÔ HẤP Ở CÂY XANH 123 Bài 15 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA CÂY XANH 128 Bài 16 SỰ SINH SẢN Ở CÂY XANH 143 Bài 17 VAI TRÒ CỦA CÂY XANH 154 (163) Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch Hội đồng Thành viên MẠC VĂN THIỆN Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS VŨ VĂN HÙNG Tổ chức thảo và chịu trách nhiệm nội dung : Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học VŨ ĐÌNH CHUẨN Phó Tổng biên tập PHẠM THỊ HỒNG Tổng Giám đốc CTCP Đầu tư và Phát triển Giáo dục Hà Nội VŨ BÁ KHÁNH Biên tập nội dung và sửa in : PHAN THỊ THANH BÌNH - NGUYỄN THU HUYỀN NGUYỄN ĐĂNG KHÔI - ĐINH THỊ THÁI QUỲNH Trình bày bìa : MINH PHƯƠNG Thiết kế sách : HÀ VŨ 163 (164) - HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - TẬP MỘT (Sách thử nghiệm) Mã số : T6S23a5 - ĐTH In (QĐ ), khổ 20,5 x 27 cm Đơn vị in : Địa : Cơ sở in : Địa : Số ĐKXB : 49-2015/CXBIPH/291-2000/GD Số QĐXB : /QĐ-GD ngày tháng năm 2015 In xong và nộp lưu chiểu tháng năm 2015 164 (165)

Ngày đăng: 17/09/2021, 05:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w