MỤC LỤC 1. Tìm hiểu chung 4 1.1. Bối cảnh lịch sử 4 1.1.1. Hoàn cảnh xã hội 4 1.1.2. Sự ra đời của các khuynh hướng văn học 6 1.2. Tác giả 8 1.2.1. Gia đình 8 1.2.2. Học tập 9 1.2.3. Đời viên chức 10 1.2.4. Tính cách 12 1.2.5. Quan điểm chính trị 13 1.2.6. Quan điểm về dân tộc 14 1.3. Tác phẩm Vụ án 15 1.3.1. Giới thiệu tác phẩm 15 1.3.2. Tóm tắt tác phẩm 16 2. Cái phi lí trong tác phẩm Vụ án 16 2.1. Cốt truyện phi lí 18 2.2. Không gian và thời gian phi lí 20 2.2.1. Không gian phi lí 20 2.2.2. Thời gian phi lí 28 2.3. Nhân vật phi lí 29 2.3.1. Nhân vật chính 30 2.3.2. Nhân vật phụ 32 2.3.3. Nhân vật trung tâm nhân vật vắng mặt 35 2.4. Chi tiết phi lí 36 2.4.1. Chi tiết phi lý mang tính huyền thoại 36 2.4.1.1. Chi tiết y phục 37 2.4.1.2. Chi tiết cửa 38 2.4.2. Chi tiết phi lý “nhiễu” mạch truyện 38 3. Dụ ngôn người nông dân trước pháp luật 39 3.1. Mối liên hệ giữa dụ ngôn người nông dân trước pháp luật với tác phẩm Vụ án 39 3.2. Ý nghĩa dụ ngôn nông dân trước pháp luật 42 3.2.1. Dụ ngôn bí ẩn người giữ cửa chế giễu các đặc điểm tiêu cực của pháp luật 42 3.2.2. Nỗi hoang mang của con người trước thực tại bí ẩn của cánh cửa pháp luật 44 Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 47
Thứ 3, tiết – Phịng D.002 Tìm hiểu KAFKA VÀ TÁC PHẨM VỤ ÁN DANH SÁCH NHÓM Đàm Thị Nga Trần Thị Hồng Vân Trần Thị Hà Lê Thị Vân Anh Nguyễn Thị Ngọc Linh Châu Kim Ngân Ân Thị Nhung Nguyễn Thị Kim Phụng Nguyễn Đức Tuấn 10.Nguyễn Thị Sơn Tuyền 11.Nguyễn Thị Hạnh K38.601.083 K38.601.168 K39.601.031 K40.601.002 K40 601 064 K40.601.085 K40.601.101 K40.601.108 K40.601.140 K40.601.141 K40.606.068 Kafka tác phẩm Vụ án MỤC LỤC Tìm hiểu chung 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Hoàn cảnh xã hội .4 1.1.2 Sự đời khuynh hướng văn học 1.2 Tác giả 1.2.1 Gia đình 1.2.2 Học tập 1.2.3 Đời viên chức 10 1.2.4 Tính cách 12 1.2.5 Quan điểm trị .13 1.2.6 Quan điểm dân tộc 14 1.3 Tác phẩm Vụ án 15 1.3.1 Giới thiệu tác phẩm .15 1.3.2 Tóm tắt tác phẩm 16 Cái phi lí tác phẩm Vụ án 16 2.1 Cốt truyện phi lí 18 2.2 Không gian thời gian phi lí .20 2.2.1 Không gian phi lí 20 2.2.2 Thời gian phi lí 28 2.3 Nhân vật phi lí .29 2.3.1 Nhân vật 30 2.3.2 Nhân vật phụ 32 2.3.3 Nhân vật trung tâm - nhân vật vắng mặt .35 2.4 Chi tiết phi lí 36 2.4.1 Chi tiết phi lý mang tính huyền thoại 36 2.4.1.1 Chi tiết y phục 37 2.4.1.2 Chi tiết cửa 38 2.4.2 Chi tiết phi lý “nhiễu” mạch truyện .38 Dụ ngôn người nông dân trước pháp luật .39 3.1 Mối liên hệ dụ ngôn người nông dân trước pháp luật với tác phẩm Vụ án 39 3.2 Ý nghĩa dụ ngôn nông dân trước pháp luật 42 3.2.1 Dụ ngơn bí ẩn người giữ cửa chế giễu đặc điểm tiêu cực pháp luật 42 3.2.2 Nỗi hoang mang người trước thực bí ẩn cánh cửa pháp luật 44 Kafka tác phẩm Vụ án Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 47 KAFKA VÀ TÁC PHẨM VỤ ÁN o0o-Franz Kafka nhà văn lớn kỉ XX tên tuổi lớn văn học giới Sinh thời ơng viết khơng nhiều có tác phẩm dở dang: Lâu đài, Hóa thân Vụ án… trở thành kinh điển Tác phẩm ông mang tính ẩn dụ đa nghĩa hính tượng nghệ thuật, đồng thời đổi kĩ thuật viết tiểu thuyết số phương diện Và Kafka nhà văn có cơng lớn việc cách tân tiểu thuyết Vì mà ơng có vai trị quan trọng với tiểu thuyết đại Nhưng khẳng định việc khám phá ơng khơng có điểm dừng tính đa nghĩa tầng biểu phức tạp tác phẩm ơng Chính mà tác phẩm Kafka nói chung tiểu thuyết ông nói riêng đặc biệt tiểu thuyết vụ án mang đến cho văn đàn giới nhiều tranh luận sôi gây hứng thú cho nhà nghiên cứu độc giả suốt thời gian dài xuyên suốt từ bắt đầu khám phá Kafka tác phẩm Vụ án TÌM HIỂU CHUNG 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.1.1 Hoàn cảnh xã hội Bối cảnh kỉ XX kỉ nhiều biến động, chấn động lớn vào đời sống người tạo nhiều biến đổi quan trọng lĩnh vực đời sống Thứ nhất, kỉ XX mang nhiều chiến tranh lớn biến trị có ảnh hưởng quan trọng đến lịch sử lồi người Các cường quốc Âu Mỹ bước vào thời kì chủ nghĩa tư tự cạnh tranh tư lũng đoạn Đó thời kỳ lan rộng chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân mới, chủ nghĩa cực đoan, nhiều biến trị xảy vào giai đoạn Chiến tranh Thế giới lần I, Cách mạng Tháng Mười Nga, Chiến tranh Thế giới lần II, hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa… Các chiến tranh bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, từ việc tranh giành ảnh hưởng, chia chác quyền lợi cường quốc đến việc thực tham vọng làm bá chủ hồn cầu, thực chủ trương độc tơn dân tộc Ngồi ra, chiến tranh cịn khẳng định tiếng nói nghĩa, lịng u tổ quốc, u tự hồ bình u mến người, chiến đấu tự hạnh phúc người chống lại lực bạo quyền Trong chiến đấu có phần đóng góp to tát chủ nghĩa Mác Lênin lực lượng hịa bình, dân chủ, nhân đạo khắp nơi giới Thứ hai, đầu kỉ XX xuất tượng phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật văn minh vật chất Âu Mỹ Nền khoa học kỹ thuật đại đạt bước phát triển lớn, thay đổi nhận thức người tự nhiên, xã hội Cách mạng khoa học kĩ thuật lần với thay đổi khoa học bản, công cụ sản xuất, lượng, vật liệu, cách mạng xanh, thông tin vận tải… Ðây thời kỳ nở rộ thành tựu sáng tạo Trong khoa học nghiên cứu, thuyết tương đối học cổ điển Newton thuyết tương đối rộng hẹp Einstein hai thuyết có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tiến vượt bậc khoa học Chỉ vòng vài chục năm phát triển khoa học kĩ thuật làm thay đổi mặt Âu Mỹ vốn tồn suốt nhiều kỷ qua, đem lại giàu mạnh nhiều phương diện cho phương Tây tiên tiến Kafka tác phẩm Vụ án Từ đó, biến động tác động khơng nhỏ đến hình thái ý thức xã hội ngôn từ văn học, dẫn đến trào lưu văn học phong phú Các trào lưu văn học phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa thực chủ nghĩa đại.Trong chủ nghĩa thực gồm có chủ nghĩa thực phê phán, chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa Trong chủ nghĩa đại gồm có chủ nghĩa đa đa, chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghỉa vị lai, chủ nghĩa tượng trưng, chủ nghĩa siêu thực, chủ nghĩa sinh phân tâm học Freud văn học Điều bắt nguồn từ văn minh vật chất mới, tiến khoa học kỹ thuật giúp người phát bí mật đời sống, tự nhiên, vũ trụ Sự xuất thuyết lượng tử, phân tử, thuyết tương đối, phát y học thân thể người làm người ta thấy rõ vấn đề có tính chất khám phá, phát giới mà triết học lý trước khơng thể giải Ðiều kéo theo lung lay, nghi ngờ tảng tinh thần cũ yêu cầu xem xét lại giá trị sau người ta thấy có số chân lý khoa học tư tưởng kỷ trước thực khơng cịn xác Xã hội Âu Mỹ nhanh chóng vào kỹ nguyên văn minh vật chất nhiều kỳ vọng tương lai Nhưng người sớm nhận họ hoàn toàn thất vọng, văn minh vật chất phản bội lại người, kẻ sáng tạo Mặt khác trở thành chủ nhân người, biến người thành nơ lệ xã hội máy móc văn minh Xã hội tiền tài vật chất chi phối định sống hành động người Ðối diện với hoài nghi cũ lẫn mới, bầu khơng khí văn hóa tinh thần tây phương vào khủng hoảng sâu sắc Ðây thời kỳ người ta bị ám ảnh khái niệm “cuối kỷ”: suy đồi, mệt mỏi Triết học lý lung lay hậu thất vọng người bắt đầu hướng giá trị đặc dị bất thuận lý thị dục, lịng nhiệt thành , năng, tình cảm, đức tin Ðứng trước hồn cảnh xuất nhiều thái độ, phản ứng khác nhiều tầng lớp nhà văn Từ dẫn đến việc hình thành khuynh hướng văn học giai đoạn lịch sử khác nhau, từ đầu kỷ sau hai chiến Khuynh hướng chống tri thức xuất lan truyền mạnh vào năm cuối kỷ XIX bước sang đầu kỷ XX Nó sụp đổ tảng tư tưởng Kafka tác phẩm Vụ án lý, “vũ trụ lý biến thành vũ trụ phi lý” Nhận thức đe dọa văn minh đem đến hoài nghi Huyền thoại tiến trở thành nỗi thất vọng tiến bộ, người nhận văn minh vật chất bạn đồng hành văn minh tinh thần mà người mong mỏi Văn học phi lý với chủ đề bao trùm thân phận người chi phối mạnh mẽ văn học phương Tây giai đoạn tiếp theo, với khuynh hướng thời kỳ trước sau hai chiến tranh giới, từ văn học phi lý thời Kafka, kịch phi lý trước sau chiến tranh giới thứ hai, đến chủ nghĩa sinh sinh phi lý phát triển mạnh vào thập niên năm mươi, sáu mươi Pháp Nói chung trào lưu văn học phi lý có đặc điểm sau: Thái độ không chấp nhận xã hội tư sản văn minh tư sản, tố cáo khủng hoảng, bế tắc mặt tinh thần, văn học nạn nhân viết nạn nhân, thường nêu lên quan niệm bi đát thân phận người, phủ nhận lý trí, gạt bỏ lý tính q trình sáng tạo nghệ thuật Dịng văn học phản chiến xuất hai chiến tranh giới Châu Âu châu Mỹ, đồng hành với văn học thực nhân đạo tiến Ðặc biệt, văn học thực xã hội chủ nghĩa chịu ảnh hưởng tư tưởng Mác - Lênin trào lưu đáng kể, phổ biến nước xã hội chủ nghĩa số nhà văn Âu Mỹ hướng chủ nghĩa xã hội mục tiêu xây dựng gới hịa bình, khơng áp bóc lột phát triển hồn thiện người Tóm lại, kỉ XX phương Tây có nhiều biến động dội lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học kĩ thuật… dẫn đến tác động mạnh mẽ đến hệ tư tưởng tinh thần ảnh hưởng sâu sắc đến văn học nghệ thuật qua nhiều trào lưu văn học 1.1.2 Sự đời khuynh hướng văn học Văn học phương Tây đại kỉ XX đời nhiều khuynh hướng văn học nghệ thuật khác nhau: Chủ nghĩa thực; Chủ nghĩa đại; Chủ nghĩa biểu (Đức:19051920); Chủ nghĩa tượng trưng; Chủ nghĩa vị lai (Đầu tk XX Ý Nga); Chủ nghĩa siêu thực (Pháp, 20 năm đầu tk XX); Chủ nghĩa sinh (Pháp, chiến II); Chủ nghĩa Freud; Chủ nghĩa tân cổ điển; Chủ nghĩa biểu Kafka tác phẩm Vụ án Chủ nghĩa biểu hay Trường phái biểu (Expressionism) trào lưu nghệ thuật xuất phát triển châu Âu vào năm cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, hình thành phát triển Đức từ 1905 đến 1920, lan rộng ảnh hưởng văn hóa số nước khác châu Âu: châu Mĩ Áo, Nga, Bắc Âu, Mĩ, … Nảy sinh phản ứng lại khủng hoảng xã hội đầu kỷ XX (chiến tranh giới 1914 – 1918), chủ nghĩa biểu tiếng nói người cơng khai phản đối chiến tranh tình trạng vơ hồn sống, chống lại áp chế cấu xã hội cá nhân xơ cứng nguyên tắc “cổ điển” nghệ thuật Chủ nghĩa biểu có đặc điểm nhấn mạnh, xưng thể cảm tính xúc cảm chủ thể (thường cảm xúc người nhóm người) xúc cảm người họa sĩ Những cảm xúc thường gây kiện đặc biệt đó, gặp mặt – giao lưu nhiều người giao lưu xu hướng hội họa khác (như cổ điển đại) Nguyên tắc thẩm mĩ chủ nghĩa biểu cắt nghĩa thực cách chủ quan dựa theo cảm giác có tính thứ giới (từng chủ nghĩa ấn tượngcoi sở hàng đầu để xây dựng hình tượng nghệ thuật) Nguyên tắc quy định ham thích tính trừu tượng, cảm xúc sắc nhạy kì dị hoang đường Nghệ thuật chủ nghĩa biểu trái tim tan nát giới khổng hồn, tương phản sống chết, tinh thần thể xác, “văn minh” “tự nhiên” Nhiều người thuộc trường phái thường lên tiếng kêu gọi cải tạo thực tại, bắt đẩu cải tạo ý thức người Tất nhiên họ quan niệm cải tạo theo cách họ Chẳng hạn, nghệ thuật, họ coi ngang không cần phân biệt bên với bên ngoài, chủ quan với khách quan Chủ nghĩa biểu không chủ trương nghiên cứu tính phức tạp sống Nhiều tác phẩm họ có nghĩa lời hiệu triệu Và thực chất nghệ thuật tuyên truyền cổ động Tác phẩm họ tranh sinh động, nhiều màu sắc, khía cạnh thể hình tượng nghệ thuật cảm nhận giác quan, mà diễn đạt sắc bén tư tưởng quan trọng tác giả cách sử dụng cường điệu ước lệ Tiêu biểu mặt tác phẩm Hóa thân Ph Cáp-ca Kafka tác phẩm Vụ án Về mặt tư tưởng – xã hội, chủ nghĩa biểu thực chất thái độ phản ứng trước khủng hoảng xã hội trầm trọng châu Âu vòng phần tư kỉ XX nhiều nguyên nhân tạo nên, có chiến tranh giới lần thứ liền chấn động dội cách mạng Chủ nghĩa biểu có ảnh hưởng rộng đến văn học số nước châu Âu Khơng nhà văn tiếng sau Bê-sơ (1891 11958), Ph Vôn-phơ (1888 11953), Ph Cáp-ca (1883 – 1924), L.N An-đrê-ép (1871 – 1919),… chịu ảnh hường nhiều trường phái nghệ thuật Chủ nghĩa biểu thể nhiều dạng nghệ thuật, từ hội họa, kiến trúc văn học, thơ ca, nhạc kịch điện ảnh Đó cảm xúc nhân vật với tên khơng rõ ràng Joseph K., làm nhân viên ngân hàng, vô duyên bị bắt giữ để điều tra Anh ta hiểu diễn với đời án tử treo đầu anh Anh ta mong muốn tìm kiếm lời giải đáp bào chữa cho án thân Nhưng trở nên dửng dưng lạnh lùng lúc anh hiểu đợi đầy phi lý mà ta hiểu Phi lý đến mức lý trí khơng thể giải thích được, điều hợp lý Trong q trình đó, tâm trạng nhân vật chịu ảnh ám ảnh nhìn thấy số phận người đơn, lạc lồi, họ sống khơng gian tù túng ngột ngạt đau xót họ lịng với Chính Joseph K nhận điều đó, điều mà tất người thời đại mê mụi không hay biết, mà nhân vật cô đơn bị xã hội vây bủa, đào thải Thân phận người đẩy lên tới mức cao trước tồn xã hội mà không để thay đổi Cái nghịch dị đeo bám người không buông tha người 1.2 Tác giả 1.2.1 Gia đình Kafka chào đời ngày tháng năm 1883 gần quảng trường Altstadter Praha, thuộc Đế quốc Áo - Hung Gia đình ơng người Do Thái Ashkenazi thuộc tầng lớp trung lưu Cha ông, Hermann Kafka (1852-1931), thứ tư Jacob Kafka, Kafka tác phẩm Vụ án người mổ thịt Ông Jacob đưa gia dình Kafka chuyển tới Praha từ Osek, làng người Séc có đơng dân Do Thái gần Strakonice bắc Bohemia Từ chỗ người chào hàng lưu động, ông vươn lên trở thành ông chủ bán lẻ quần áo vật trang trí, th tới 15 người làm th, sử dụng hình ảnh quạ gáy xám (trong tiếng Séc gọi kavka) làm logo thương mại Mẹ Kafka, Julie (1856-1934), gái nhà bn bán lẻ giàu có Poděbrady tên Jakob Lowy học hành tử tế chồng bà Cha mẹ Kafka nói thứ tiếng Đức pha Yiddish (đơi gọi Mauscheldeutsch), tiếng Đức phương tiện giao tiếp xã hội nên họ hẳn khuyến khích nói tiếng Thượng Đức Jacob Julie có sáu người con, Franz Hai em trai Franz, Georg Heinrich, chết yểu trước Franz lên bảy; ba em gái Gabriele (Ellie) (1889–1944), Valerie (Vallie) (1890–1944) Ottilie (Ottla) (1892–1943) Gia đình Kafka có người hầu gái sống họ hộ chật hẹp Phòng Franz thường xuyên lạnh giá Vào tháng 11 năm 1913, gia đình chuyển tới hộ rộng dù trước Ellie Vallie lấy chồng dọn khỏi nhà cũ Đầu tháng 10 năm 1914, không lâu sau Thế chiến thứ bùng nổ, cô em tin tức chồng họ lại trở nhà Cả Ellie Vallie có Franz, tuổi 31, rời đến hộ yên tĩnh Vallie lần riêng Herman nhà viết tiểu sử Stanley Corngold miêu tả “thương gia to lớn, ích kỉ, hống hách”; cịn Franz Kafka gọi ơng “một người họ Kafka thực thụ xét cường tráng, sức khỏe, ăn uống, giọng ầm ĩ, hùng biện, tính tự mãn, thói gia trưởng, khả chịu đựng, nhanh trí, hiểu chất người” Trong ngày bn bán, bà Julie dành có tới 12 ngày để tham gia chồng việc kinh doanh gia đình nên hai ơng bà vắng nhà Cho nên, tuổi thơ Kafka có phần cô đơn lũ trẻ nhà chủ yếu nuôi dưỡng cô giáo dạy trẻ người hầu khác Mối quan hệ không yên ổn Franz Kafka với người cha thể rõ ràng “Thư gửi cha” (Brief an den Vater) dài 100 trang, ơng phàn nàn chịu tác động sâu sắc từ tính cách khắt khe độc đốn cha ơng; trái lại, mẹ ơng lời nhút nhát Hình ảnh người cha gia trưởng có dấu ấn rõ nét văn chương Kafka 1.2.2 Học tập Từ 1889 tới 1893, Kafka học trường tiểu học nam sinh Đức (Deutsche Knabenschule) Fleischmarkt (tức “chợ bán thịt”), đường Masná, Praha Nền giáo Kafka tác phẩm Vụ án dục truyền thống Do Thái ông kết thúc với lễ thành niên Bar Mitzvah tuổi 13 Kafka chưa phục vụ lễ giáo đường Do Thái cha tới dự bốn ngày lễ mỡi năm Sau rời trường tiểu học năm 1893, Kafka nhận vào trường trung học nhà nước kiểu cổ điển nghiêm khắc, Altstadter Deutsches Gymnasium, nằm khuôn viên Cung Kinský quảng trường Altstadter Tiếng Đức ngôn ngữ giảng dạy, Kafka nói viết tiếng Séc; ơng học tiếng Séc trung học khoảng năm, đạt điểm tốt mơn Ơng khen ngợi tiếng Séc mình, chưa tự coi thành thạo Ơng đỡ kì thi tốt nghiệp trung học (tiếng Đức gọi Matura) năm 1901 Đăng ký vào trường Đại học Karl-Ferdinands Praha năm 1901, ban đầu Kafka theo ngành hóa học, chuyển sang ngành luật sau hai tuần Mặc dù ông không hứng thú với lĩnh vực hứa hẹn nhiều hội cơng việc làm hài lịng cha ơng Hơn nữa, ngành luật địi hỏi khóa học dài hơn, cho Kafka để theo lớp nghiên cứu tiếng Đức lịch sử nghệ thuật Ông tham gia vào câu lạc sinh viên tên “Hội trường Đọc sách Giảng Sinh viên tiếng Đức” (Lese-und Redehalle der Deutschen Studenten), nơi tổ chức kiện văn học, đọc sách hoạt động khác Trong số bạn bè Kafka có nhà báo Felix Weltsch học triết, diễn viên Yitzchak Lowy đến từ gia đình Do Thái nhánh Hasidic thống Warszawa, nhà văn Oskar Baum Franz Werfel Vào năm cuối đại học, Kafka gặp M Bord, nghiên cứu sinh ngành luật, họ trở thành bạn suốt đời Bord sớm nhận rằng, Kafka nhút nhát nói, ơng nói thường sâu sắc Kafka độc giả nghiện sách suốt đời; với Bord, ông đọc Protagoras Plato tiếng Hy Lạp cổ đề xuất Bord, tiểu thuyết Giáo dục tình cảm Sự cám dỗ thánh Anthoine Flaubert tiếng Pháp Bord gợi ý Ngồi ra, ơng quan tâm tới văn học Séc, đồng thời yêu thích tác phẩm Goethe Kafka nhận tiến sĩ luật ngày 18 tháng Bảy 1906 làm việc năm bắt buộc khơng lương thư ký luật cho tịa án dân hình 1.2.3 Đời viên chức Ngày tháng Mười 1907, Kafka tuyển dụng vào Assicurazioni Generali, công ty bảo hiểm Ý, nơi ông làm việc gần năm Những thư từ thời kì cho thấy ơng lấy làm khổ sở với lịch làm việc - từ sáng tới tối - khiến cho ơng khó tập trung vào viết văn, đam mê ngày lớn ông Ngày 15 tháng Bảy 1908, ông 10 Kafka tác phẩm Vụ án phó giám đốc,… Khơng dừng lại tên “tật nguyền” mà hình dạng họ bị méo mó, biến dạng khơng Trong tác phẩm có nhiều nhân vật bị dị tật có ba nhân vật khập khiễng: cô Môngtăc – bạn Burstner thiếu nữ dạy học tiếng Pháp , cô gái người Đức yếu ớt, xanh xao chân khập khiễng; người hiến binh tòa người bõ coi đồ Bên cạnh vơ hình vạn trạng khác Kafka miêu tả chi tiết Đó người phòng hỏi cung “các cặp mắt đen, nhỏ ti hí đưa đưa lại khoảng tranh tối tranh sáng, má sệ xuống má bọn say rượu, râu dài lưa thưa cứng, họ đưa tay vuốt râu chẳng khác lấy ngón tay quào quào vào chỗ trống không” [1, tr63] Anh sinh viên Berton- người tình vợ viên mõ tịa “chàng ta bé nhỏ, hai chân vòng kiềng để râu, chòm râu ngắn, màu hung thưa thớt” [1, tr73 ] Hay cô y tá Leni “cơ xịe ngón ngón đeo nhẫn bàn tay phải, hai ngón có da dính liền đến đốt thứ hai” [1, tr135]- tượng lạ K., cộng thêm vuốt xinh đẹp mà giữ gìn, tưởng tượng bàn tay bàn chân vịt ; tra Vilem bụng phệ, “cái đầu khô khốc xương xẩu, có mũi vẹo vọ to tướng, chẳng hợp với thân phốp pháp chút nào” [1, tr16 ] Cái phi lý thể người cho K có tội, mà tội phải nghiêm trọng Ai muốn sẵn sàng giúp đỡ anh họ làm cơng việc thêm trì trệ, rối tung lên Họ tìm đến bên K để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Như với vợ viên mõ tòa y tá Leni- hai người khác chất lại giống nhau, họ tìm đến K, sẵn sàng giúp đỡ anh muốn thỏa mãn nhục dục thân Vợ viên mõ tịa đương người có chồng lại thể tình cảm cách trơ trẽn với K, “ K nghĩ - Ả tự hiến thân cho ta, ả hư hỏng người khác đây; ả chán viên chức tư pháp rồi, điều dễ hiểu ả gặp liền bắt chuyện cách ca tụng đôi mắt người ấy” [1, tr70] Với y tá Leni không vuốt ve ông chủ mà Leni thấy: “tất bị cáo đẹp trai, bám, u, đáp lại” [1, tr215] Cịn luật sư Huld luôn ốm yếu, bất di bất dịch giường lại khoẻ khoắn, hoạt bát có khách hàng tìm đến Bởi lẽ người ta vốn dễ “hưng phấn” trước tiền bạc địa vị Kafka áp dụng nghịch lý mô tả, giản lược tối đa hoàn chỉnh đồng thời tăng cường yếu tố khuyết thiếu, giúp nhân vật Kafka 33 Kafka tác phẩm Vụ án tìm thấy tương thích nhân dạng tâm hồn Một hình hài dị dạng tật nguyền nơi ẩn náu nhân cách teo tóp, q quặt “Khơng trừu tượng hóa người hình hài “bất thành nhân dạng”, Kafka cịn hữu hóa tha hóa kiếp người cho nhân vật biến dạng, lột xác Hình hài kỳ dị, vẹo vọ “chẳng bé nhỏ lại gù” thương gia Blôc kết năm tháng chui rúc phòng tối thui, hang, chầu chực nhà luật sư Hun chó chầu chủ để mắt tới Và gọi đến tên chất thật Blơc thật khơi hài: “Vừa nghe gọi Blôc tới ngay, Blôc thấy dù chẳng bị xua đuổi, nên rón bước vào, vẻ mặt lo lắng, hai bàn tay co quắp lại phía sau lưng Y để ngỏ cửa để có chuyện tháo chạy cho nhanh - Blôc tới à? Câu hỏi đập vào Blôc, y đương tiến tới – vào tai, vào mặt, vào mũi y lảo đảo, đứng khựng lại cúi rạp xuống thưa: - Để hầu hạ ngài.( ) - Bác ln đến chẳng lúc Từ lúc luật sư nói, Blơc khơng nhìn giường nữa; đơi mắt y chẳng biết ngắm nghía xó buồng nào; y len đưa mắt nhìn lên giường, thể mắt mà luật sư lườm y làm cho y chói mắt ( ) Người ta tưởng đâu luật sư chẳng làm vui lòng khách hàng mà cịn dọa đánh nữa, Blơc lúc thật run lên bần bật” Đó thói nơ lệ hèn hạ ngu dốt quen khuất phục trước địa vị quyền lực, dường ăn sâu vào máu, chảy huyết quản biến từ người trở nên chẳng khác vật bốn chân sẵn sàng quỳ nhanh đi, sẵn sàng phủ phục trước lực mà cho Kafka người mở đường để sau nhà viết kịch phi lý khoét sâu vào phi lý tồn kiếp người qua tượng “thú vật hóa”, “đồ vật hóa người” [14, 41-42] Với người K có khác biệt Ơng thật có lo lắng cho K., lo lắng cho tiền đồ danh dự anh: “tao yên tâm được, mày nghĩ đến thân mày, cha mẹ mày, đến danh chúng ta, từ trước đến mày niềm vinh dự chúng ta, mày trở thành nỗi nhục nhã được” [1, tr118] Nhưng bên cạnh lo lắng đó, ta thấy vấn đề mà ông đặt cho K – danh dự gia đình Nó ảnh hưởng nhiều đến việc làm ăn ông Qua nhân vật ta thấy mối quan hệ họ K mối quan hệ “đục khoét” Không lời an ui, không sẻ chia, động viên hay K tìm thật Từ 34 Kafka tác phẩm Vụ án đây, Kafka đưa tượng phổ biến xã hội đồng tiền lên ngơi bóp méo nhân cách người làm cho mối quan hệ với người với ngày cách xa, ngày rời rạc Ai qua tâm đến dục vọng cá nhân mà quên họ đẩy K đến bờ thảm cô đơn tuyệt vọng 2.3.3 Nhân vật trung tâm - nhân vật vắng mặt Đọc “vụ án”, ta nhận thấy nhân vật có quyền vô hạn, trung tâm khiến cho K phải nhức nhối đầu óc, phải kiệt sức, sợ hãi đứng trước – TỊA ÁN Một tịa án khơng có sở, địa điểm định Có thể tịa án lại nằm gác xép nhà thờ hay tòa nhà mà bên chỗ trọ vô số người Một tịa án khơng ngun tắc, khơng luật pháp, gồm nhiều cấp khơng “sử dụng viên tra hám tiền, đội trưởng canh binh viên dự thẩm ngu độn”, sách luật pháp tiểu thuyết ngơn tình hay sách có hình ảnh thơ tục: “Anh cầm lấy đầu tiên, giở xem nhìn thấy tranh thô tục Một gã đàn ông ả đàn bà trần truồng ngồi ghế tràng kỷ; dụng ý người vẽ rõ ràng tục tĩu, y vụng nên ta thấy gã đàn ông ả đàn bà ngồi đơ, hai bước khỏi tranh cố nhìn khơng theo luật viễn cận K không giở tiếp nữa; anh mở sang thứ hai, trang ghi đầu đề ; tiểu thuyết nhan để Marguerite khổ tâm chồng Thì sách luật người ta nghiên cứu này! – K nói – Thì ta bị xét xử kẻ đây!” [1, tr69 ] , sổ sử dụng buổi hỏi cung lần đầu “nó giống học sinh cũ nát, xộc xệnh giở giở lại nhiều lần” [1, tr55 ] Tổ tư pháp có khủng khiếp “Tổ chức tư pháp chìm ngập vơ vàn tinh vi! Rồi cuối khám phá tội trạng chỗ xưa chưa có cả” Tịa án kết tội người khác cách vơ lí, K nhân chứng hùng hồn Cái tòa án mà Kafka dựng lên khơng có thật đời thực phản ánh chân thự thực trạng xã hội đương thời Bản thân Kafka luật sư, ông hiểu rõ chất thật gọi toàn án Một tịa án khơng để cứu vớt người thoát khỏi tội danh phi lý từ trời rơi xuống mà lại kết án 35 Kafka tác phẩm Vụ án người Tịa án vaajnhafnh người biết đến tiền bạc địa vị Những người khiến nạn nhân phải chạy vạy, phải quay cuồng để tuyệt vọng Bằng cách xây dựng nhân vật với mối quan hệ lỏng lẻo, mơ với dựng lên tòa án phi lý – tịa án kết tội người cách trắng trợn, không chứng, không nhân chứng Kafka khao khát có hịa hợp, sẻ chia giúp đỡ mối quan hệ gia đình, xã hội Thật cần thiết người hịa vào tình cảm ấm áp gia đình bạn bè quan trọng xây dựng lòng tin người với Đó động lực mạnh giúp ta vượt qua khó khăn, chiến thắng điều phi lý đến với lúc sống 2.4 Chi tiết phi lí Những chi tiết tác phẩm văn học nói lên cảm xúc, tư tưởng mang chất sáng tạo khái quát, khả nói nhiều thân Khi lựa chọn phân tích tác phẩm Vụ Án Kafka nhận thấy chi tiết cịn có tác dụng phơi bày “cái phi lý”, nói tóm lại chi tiết phi lý Khi nghiên cứu ta nhận thấy tác phẩm gắn chi tiết phi lý với tính huyền thoại 2.4.1 Chi tiết phi lý mang tính huyền thoại Trong văn học có nhiều khái niệm nói huyền thoại vai trị huyền thoại xuất tác phẩm văn học Theo định nghĩa Hồng Trinh “huyền thoại hiểu hình ảnh rút từ thần thoại, điển tích hình ảnh khác thường, cụm từ “phi lý tính” nhà văn sáng tạo ra, qua nhà văn nói lên ẩn ý thật , nỗi niềm, ước vọng cá nhân mình” Dựa vào điều đó, dễ nhận thấy tác phẩm Vụ án Kafka sử dụng chi tiết, hình ảnh huyền thoại để tổ chức, xếp lại làm nên chi tiết phi lý riêng mình, chi tiết không giống với nhà văn tạo nên phong cách viết văn bật 36 Kafka tác phẩm Vụ án 2.4.1.1 Chi tiết y phục Một chi tiết đánh giá quan trọng cần thiết sáng tác Kafka biểu tượng trang phục Trang phục thể dụng ý nhà văn việc mô tả phơi bày “cái phi lý” Có thể hiểu đơn giản y phục là: “quần áo hình thức bên ngồi hoạt động tinh thần, hình thức hữu hình người nội tâm Quần áo góp phần rõ ta thuộc xã hội thể giai cấp tầng lớp xã hội Điển trang phục những: tăng lữ,quân đội, hải qn, tịa án cởi bỏ cách chối từ ta thuộc xã hội hay tầng lớp xã hội đó” Nắm bắt chức trang phục việc biểu vị thế, tính cách người giới tinh thần người mang lại.Kafka lựa chọn, vận dụng biểu tượng có tính huyền thoại nhào nặn theo ý mình, tạo nên biểu tượng nhiều nghĩa giới phi lý thống trị người Trong tác phẩm Vụ án mở trước mắt người đọc y phục màu đen Ta thường hay quan niệm màu đen thường biểu tượng cho màu đêm tối, đau khổ, chết chóc Bởi vậy, Kafka xây dựng cho nhân vật tác phẩm phải đối diện với bi kịch số phận thân họ, chi tiết y phục màu đen nhắc đến “tiếp đón” gã mặc đồ đen: “ tiếng đập cửa người đàn ông bước vào, anh chưa gặp nhân vật tòa nhà Hắn người mảnh khảnh nịch, mặc áo đen bó lấy người…”[1 ], họ đến bắt lấy anh mà chẳng có lý gì, ngồi việc “anh bị bắt” Tiếp đến ơng bị gã tra bắt phải lên gặp ngài đội Jơzep K “Ngài đội cho địi ơng lên” phải mặc đồ đen: “ -Phải mặc áo vét đen, -chúng nói”, anh khơng hiểu lí anh buộc phải nghe theo lời bọn chúng anh thầm nghĩ “ Nếu nhờ mà việc chóng vánh thơi” , sau “Anh tự mở tủ, tìm lâu đống quần áo, chọn đồ đen đẹp anh, áo Jaket may bó sát lấy người làm cho bạn bè quen biết anh phải trầm trồ…” [1] Rồi đến ngày cuối đời mình, “Jơzep K lúc mặc đồ đen, đương ngồi gần cửa, tư chờ đợi ai”, chờ đợi hai tên dẫn anh pháp trường xử tử Rõ ràng màu sắc trang phục người báo trước chết đau đớn tiền định Jôzep K Kafka báo cho người đọc biết từ ban đầu anh xa lạ bới giới tòa, anh chẳng hiểu lại hồn tồn bị thống trị anh phải chấp nhận nghịch lý an phận định sẳn số phận Biểu tượng hóa chi tiết y phục vận dụng tính huyền thoại, Kafka thực thành công việc làm lộ diện 37 Kafka tác phẩm Vụ án “cái phi lý” đời sống tồn kiếp người giới đầy điều phi lý Số lượng chi tiết không nhiều mang tính khái quát cao, chi tiết “y phục” phân tích sau bộc lộ tư độc đáo Kafka việc khai sinh giá trị chi tiết phi lý tác phẩm 2.4.1.2 Chi tiết cửa Từ nhỏ, đọc nhiều truyện thần thoại hay cổ tích hình tượng cánh cửa với nhiều ý nghĩa mơ ước, lý tưởng, biểu cánh cửa thần kỳ mở giới khác hay vùng đất diệu kì Ngay từ thuở ban đầu, vào văn học cửa mang ý nghĩa tượng trưng biểu tượng Cũng vậy, nhân vật tác phẩm Vụ án sau bị “hút” vào “cái phi lý” anh đồng thời bị hút vào cửa sổ: “Cái cửa sổ anh ngồi quen, từ lâu thu hút mạnh bàn giấy” Cũng hiểu anh lại bị thu hút cửa sổ, phải anh muốn gửi gắm hay tỏ điều vào giới hay xã hội sống Khi chết cận kề, khoảng khắc anh lại tìm đến hình ảnh cửa sổ “anh đến bên cửa sổ nhìn lần xuống đường phố tối tăm Phía bên kia, hầu hết cửa sổ tối om cửa sổ phòng anh” Rồi nỡi niềm,niềm tin vội tắt anh nhận thấy giới bên tối tăm, mờ nhạt khơng có chỡ cho anh ánh sáng chân lí hữu.Anh chẳng nhận hồi đáp từ khung cửa sổ “tối om” giống giới khước từ anh từ bỏ giao cảm giúp đỡ anh Người ta quan niệm rằng, đến đối mặt với tử thần , họ muốn vũng vẫy kí ức Đối với anh ln xoay quanh câu hỏi chẳng có lời giải đáp giới tịa án bí hiểm với người kì lạ, vụ án phi lý vây quanh lấy anh không buông tha cho số phận anh “anh giơ bàn tay căng ngón ra” thể bất lực đau khổ cho số kiếp bị hất hủi khỏi xã hội tầm thường đen tối đầy phi lí Hình ảnh biểu tượng “ cửa” lòng người đọc, cảm nhận mãnh liệt nỗi buồn day dứt, buồn cho số kiếp người xã hội tha hóa đầy tính phi lí thời 2.4.2 Chi tiết phi lý “nhiễu” mạch truyện Franz Kafka sáng tạo tác phẩm chi tiết mà theo logic thông thường truyện “thừa”, khơng góp phần phát triển hay liên kết kiện 38 Kafka tác phẩm Vụ án truyện Điển hình chi tiết, buổi tối hơm Jơzep K bị bắt, trở nhà sau ngày làm việc anh gặp “cậu thiếu niên đứng lặng lẽ hút tẩu thuốc” Đọc chi tiết này, người đọc thấy khó hiểu băn khoăn không liên quan đến truyện không hiểu dụng ý tác giả đưa chi tiết Ta chẳng thấy có vai trị, ý nghĩa giúp liên kết kiện, làm cho người đọc tập trung thấu hiểu triết lý tác phẩm Đồng thời, chi tiết xuất phi lý làm “nhiễu” mạch truyện từ bên Phải Kafka thành cơng tác phẩm nằm tiểu tiết Những tiểu tiết tinh tế phi lý làm kéo dãn cốt truyện, làm cho nội dung câu truyện có nhiều lỡ hổng, không mạch lạc Với chi tiết này, Franz Kafka người mở đường để sau tác giả phi lý khác khoét sâu tuyệt giao người với người thấu hiểu giúp đỡ DỤ NGÔN NGƯỜI NÔNG DÂN TRƯỚC PHÁP LUẬT 3.1 Mối liên hệ dụ ngôn người nông dân trước pháp luật với tác phẩm Vụ án “Trước Pháp Luật” truyện ngắn, gọi truyện cực ngắn (trong nguyên tác tiếng Đức có vỏn vẹn 584 từ), tác phẩm quan trọng Kafka (18831924) Nó tác phẩm hoi Kafka cho đăng tải hai lần lúc ơng cịn sống (trên Vom Jungsten Tag Selbstwehr) Hơn nữa, nhật ký, ơng cịn cho tác phẩm khiến ơng có “cảm giác thoả mãn hạnh phúc” (Dẫn theo Erwin R Steinberg, “Kafka’s ‘Before the Law’, a reflection of fear of marriage; and corroborating language patterns in the diaries”, Journal of Modern Literature, Mar 86, Vol 13 Issue 1, tr.129) Cũng xem dụ ngơn tiểu thuyết Vụ án Trên thực tế, Kafka sau sử dụng “Trước Pháp Luật” phần nhỏ (nằm chương 9) Vụ án, phần quan trọng Theo Harold Bloom, Vụ án có trung tâm trung tâm truyện cực ngắn (Harold Bloom, Franz Kafka, Infobase Publishing, New York, 2010, tr 20) Đi xa nữa, thấy mối quan hệ sâu sắc dụ ngôn “Trước Pháp Luật” với “Vụ án”, hai bên có nét tương đồng từ phong cách, tư tưởng đến nội dung, hình thức lẫn nhân vật, tính cách 39 Kafka tác phẩm Vụ án Đầu tiên nhân vật, “Trước Pháp Luật” người đàn ông miền quê “Vụ án” Joseph K người bị ám ảnh Pháp luật, thiết chế quyền lực vơ hình Họ vốn “có tự do”, “có thể muốn đâu đi” Tuy nhiên người đàn ông miền quê lại chọn “ngồi bên cạnh cổng suốt đời, truyện không thấy chỗ nêu lên y bị bắt ép”, với Joseph K sau bị bắt, anh liền chấp nhận phi lý việc bắt không tội danh, anh đến trước biện minh cho mình, bước, người phản kháng dần nhường chỗ cho người chấp nhận tự nghĩ có tội tìm cách chạy tội Rõ ràng thấy hai nhân vật tự nguyện chấp nhận phi lí hồn tồn thích nghi với giới đó, chí khơng chịu tách rời Với kết cấu ẩn chứa nỡi kinh hồng vơ tận, Kafka dựng lên vơ nghĩa lí tồn kiếp người, để cho tha hóa chết khơng thể tránh khỏi người đại Ông người “tiên tri” cho xã hội với phát triển cơng nghiệp máy móc mà đó, người tự phủ định tồn Con người, mà điển hình nhân vật người đàn ông miền quê K phải đối mặt với máy cai trị khổng lồ, bí hiểm tồn khắp nơi, hữu hình vơ hình, họ bị thơi miên giới đó, tổ chức bí mật đó, khơng tìm thấy chân lý để bấu víu, để tìm lối thoát Họ bị “bịt mắt” trước xã hội đầy rẫy tha hóa Có thể nói, Kafka đặt vấn đề thân phận người hệ hoàn cảnh xã hội – lịch sử cụ thể Cái phi lý dẫn dụ vô sáng suốt cho nhân vật xã hội bộc lộ rõ chất Điểm thứ hai pháp luật tác phẩm ông hầu hết lối diễn giải xác định khía cạnh luật thủ tục pháp luật khô khan ngột ngạt Pháp luật văn Kafka, thay có tính đại diện cho thực thể trị hay tư pháp cụ thể nào, thường diễn giải biểu tập hợp lực vô danh, hiểu thấu Chúng bị che khuất với mỗi cá nhân lại điều khiển đời sống người, nạn nhân vô tội hệ thống nằm ngồi kiểm sốt họ Dụ ngơn “Trước Pháp Luật” nói đến trạng thái phi nhân thứ pháp luật quan liêu, bóp nghẹt đời sống Một người đàn ông đến từ miền quê xin vào gặp pháp luật người bảo vệ không cho vào, bác đành đứng đợi, người bảo vệ cịn nói với bác người bảo vệ vịng ngồi cùng, vịng cịn người bảo vệ khác với mặt mũi tợn Bác nông dân đứng trước cửa đợi suốt năm, chết, bác hỏi thời gian dài, chẳng thấy ngồi đến xin gặp pháp luật Người gác cửa gào to 40 Kafka tác phẩm Vụ án để đôi tai nghễnh ngãng bác lắng nghe: “Ở khơng khác phép vào, cửa để dành cho bác thơi Bây tơi đóng lại đây!”[1] Có thể nói, câu kết truyện khép lại ảo mộng kiếp người thứ pháp luật “cho tất người phục vụ tồn dân lúc nào” Cịn tác phẩm Vụ án, hệ thống quan hành pháp với máy viên chức giăng mắc khắp nơi, ai người tòa án Joseph K rơi vào chuyến quái đản, vơ định để tìm hiểu tội lỡi mà mắc phải Từ chỗ người vô tội, anh thích nghi với trạng thái tội lỡi cuối đón nhận chết “nhục nhã chó” Cái tịa án tn theo cung cách xét xử phi lí “chỉ tạm tha, hỗn xử không tha bổng” Quyền tha bổng thuộc tịa án tối cao dường khơng tồn mặt đất Có thể thấy hình ảnh luật pháp văn Kafka trở nên méo mó, lập lờ, dối trá giống mặt chế độ hành thời Với “Trước Pháp Luật”, người gác cổng tự cho người đàn ơng miền q “Tơi thằng lính canh gác mạt hạng nhất” vị linh mục “Vụ án” giải thích: “ Mà người nơi khác đến tự do, y muốn đâu đi; lối vào Luật Pháp bị câm, cấm cá nhân cá nhân tên lính gác Nếu y ngồi bên cạnh cổng suốt đời, tự nguyện; truyện không thấy chỗ nêu lên y bị bắt ép Trái lại, tên lính gác bị nhiệm vụ trói buộc vào vi trí Hắn khơng có quyền xa bên ngoài, xem chừng chẳng sâu vào bên trong, dù muốn Hơn nữa, phục dịch Luật Pháp, phục dịch lối vào này; thực tế phục dịch cho người dành riêng lối vào ấy, lại thêm lý để thấy vai vế y.”[1] Còn với K sau bị bắt, Kafka để nhân vật chấp nhận phi lý việc bắt không tội danh câu nói viên tra: “Chúng tơi có anh” mị dân tầng lớp thống trị đương thời, người có quyền hành người bị buộc tội vừa có quan hệ vừa có quan hệ bình đẳng Chính điều làm cho người hoàn toàn lương thiện nghĩ có tội tìm cách chạy tội, người đàn ơng miền q nghĩ khơng phép vào Pháp Luật dù đợi đời Từ phân tích thấy “Vụ án” phần tiếp nối phát triển phong cách mang đầy tính ẩn dụ sức gợi mở lớn lao, hồ không cạn kiệt, luôn thách thức khả diễn dịch hết hệ đến hệ khác lẫn tư tưởng 41 Kafka tác phẩm Vụ án ám ảnh trăn trở không dứt Kafka quan hệ người chân lý, công lý, quyền lực số phận “Trước Pháp Luật” 3.2 Ý nghĩa dụ ngôn nông dân trước pháp luật 3.2.1 Dụ ngơn bí ẩn người giữ cửa chế giễu đặc điểm tiêu cực pháp luật Đọc hết câu chuyện, thấy người nông dân dùng thời gian đời muốn vào bên cánh cửa Pháp luật Dường mong muốn người lao động muốn tìm hiểu hay khiếu nại liên quan đến Pháp Luật Nhưng thật pháp luật lại lộn xộn, không rõ ràng: người nông dân chờ đợi ngày qua tháng khác câu trả lời vô vọng Tất trị đùa lố bịch Giống Joseph K dính vào vụ kiện mà khơng biết phạm tội gì? Tịa án kết tội gì? đâu ngun nhân vụ việc? Mà nhận tin bị bắt Một tịa án khơng có địa điểm xác định, khơng ngun tắc cụ thể, khơng có luật rõ ràng Thành phần toàn án gồm nhiều cấp bậc khơng biết, có “sử dụng viên tra hám tiền, đội trưởng canh binh viên dự thẩm ngu độn” Sách luật pháp mà vị quan tịa sử dụng “bức tranh thơ tục” “Chẳng có khơng thuộc tổ chức tư pháp!” Quan tịa hình dung: “Tranh vẽ người mặc áo quan tịa ngồi ngai cao ma vàng lộng lẫy tòa khắp tranh Điều kỳ lạ chân dung thái độ vị pháp quan; quan không ngồi trầm tĩnh uy nghi, mà cánh tay trái tì mạnh vào lưng ghế tay ghế, cánh tay phải khơng tì vào đâu cả, có bàn tay vịn vào tay ghế, nên quan tịa trơng đương tức tối bật dậy để nói điều định, để đọc lời phán ghê gớm” [ 1] Đây tịa án, tổ chức tư pháp hợm hĩnh, đáng sợ chờ trực dể kết án tử hình người ta vơ cớ vào thời điểm Cảnh chờ đợi tù túng trước cổng pháp luật tới gkhi chết cảnh ngột ngạt phòng lục phiên tịa, khơng khí thật ngột ngạt, khó chịu làm người khác muốn nhanh chóng khỏi Vì Thế giới tịa án vùng ngoại nhớp nhúa tầng áp mái khu cư xá Căn phịng xử án bỡng chốc trở thành nơi sinh sống, giặt giũ vợ chồng mõ tòa Trong phòng vừa chật vừa tối, vừa thấp bé, hành lang cửa đóng kín 42 Kafka tác phẩm Vụ án mít Hoặc nơi họa sĩ Titoreli sống phịng bé hộp, khơng có lỗ thông Ban đầu Joseph K đứng tự bào chữa cho mình, tưởng họ đồng tình, ủng hộ ơng thực chất khơng phải Quá trình kháng án Joseph K sau có giúp đỡ lần giúp đỡ luật sư, nhà kĩ nghệ, họa sĩ, cô gái…nhưng không hiệu họ chân tay pháp luật Những người nói giúp đỡ anh tay chân tòa án nhu cầu trao đổi xác thịt … “Leni đáp - Đừng hỏi em tên người người kia, mà anh nên sửa lỗi đi, đừng cố chấp q thế; khơng có vũ khí đối chọi với tổ chức tư pháp đâu cách thú nhận Anh nên thú nhận từ đầu, sau đó, tìm cách thoát tội; mà lúc anh có người giúp đỡ, anh đừng lo, thân em giúp đỡ anh”[1] Như anh lính nhận hối lộ người nơng dân khơng giúp ích gì: “Anh ta tìm đủ thứ hối lộ tên lính gác Lính gác nhận tất với lí “Tơi nhận ơng đỡ băn khoăn sơ suất chưa tận dụng biện pháp”[1] Một lí thiêng liêng để ngụy biện cho hành vi sai trái Có phải người thực thi pháp luật ngang nhiên ăn hối lộ nhiều cách với phương pháp công khai lút Trước cửa pháp luật, thấy nhân vật bên cánh cửa khơng ló mặt nhắc tới qua lời đối thoại người nơng dân gã gác cổng, nhân vật đại diện cho pháp luật Mặc dù, nhân vật không xuất tác động mạnh mẽ phi thường Nó khiến người gác cổng ln tận tụy với việc canh gác mình, người nơng dân dành đời để chờ đợi Đó số phận, hai biết chấp nhận vô điều kiện kẻ khơng gặp mặt Vậy, khẳng định sức mạnh vơ hình tầng tầng lớp hệ thống quan chức pháp luật từ thấp đến cao Đó xã hội bị tha hóa nói chung, pháp luật nói riêng Trong xã hội tư sản, ý thức điều Vì người quen với tình trạng đến mức khơng cịn cảm thấy lạ, người nơng dân dùng thời gian đời, tìm cách để đợi thông tin không thắc mắc, họa sĩ Titoreli không cảm thấy chỗ ngột ngạt, khó chịu bừa bộn hai nhân viên khu văn phịng tồn án bị ngất chỡ thống khí Mặc dù Joseph K người cảm nhận thật trở thành cá 43 Kafka tác phẩm Vụ án nhân cô đơn bị xã hội bao đến mực khơng thể tồn khơng khỏi sức mạnh vô biên ám ảnh vụ án hồn tồn vơ tội Vâng Pháp luật méo mó dị dạng khơng buông tha người Nhưng thật người thực thi pháp luật thủ thực Như anh lính trung thành tận tụy làm hết nhiệm vụi pháp luật nhưng, tội lỗi đổ cho pháp luật “một kẻ nô bộc Luật Pháp; thuộc Luật Pháp; thoát khỏi phán xét nhân loại” Sự chế giễu nạn nhân ngu muội dành đời để cố chấp tìm đường tới pháp luật Như thức tỉnh thật Joseph K khép lại ảo tưởng pháp luật phục vụ cho tất vào lúc Lời nói linh mục nhà thờ lại giúp Joseph K tỉnh ngộ: ‘Đã thế, ta cịn cần đến nữa? Tịa án chẳng cần đến Khi đến, tòa tiếp nhận con, tòa đi”[1] Nói tóm lại với cốt truyện đơn giản, lời đối thoại ngắn gọn, lại ý nghĩa Một trích, phê phán đơn giản lại thấm nhuần đạo lý mà Kafka đưa vào câu truyện làm tăng cấp thực pháp luật quan liêu nói riêng sống tha hóa xã hội thời nói chung Đồng thời khẳng định nhìn khác với nhà văn thực trước đó, nhìn tiên phong nhà văn đại chủ nghĩa 3.2.2 Nỗi hoang mang người trước thực bí ẩn cánh cửa pháp luật Trong xã hội bị tha hóa, mỡi cá nhân cịn bóng vật vờ, hồ sơ, số, kẻ không tên, tên viết tắt Jôsep K Con người sinh đời có án treo lơ lửng đầu mình, kẻ phạm tội, chẳng biết tội gì, có điều chắn cuối chết; ngày sống gian “hoãn xử” “tạm tha” Đó điều bí ẩn khơng tài hiểu câu chuyện kẻ tìm giáo pháp giảng đạo linh mục nhà thờ Jôsep K quan niệm điều phi lý khủng khiếp tránh khỏi, nên qua vài phản ứng mãnh liệt lúc ban đầu, sau anh trở thành người dửng dưng đến kỳ lạ, nhẫn nhục, cam chịu, chí “tự nguyện”chạy đến với chết, chạy trước đao phủ Điều thể giọng văn phẳng, đều, không xúc cảm, rời rạc.Sự chờ đợi nhiều năm người nơng dân tự nguyện, khơng có bắt ép Anh ta hoàn toàn có quyền tự 44 Kafka tác phẩm Vụ án nơi đâu trừ cánh cổng Pháp Luật có tên lính gác canh giữ Trước hết, phải hiểu đến với mong muốn vào cánh cổng Pháp Luật Đó hình ảnh ấn dụ người lao động muốn tìm hiểu hai khiếu nại liên quan đến Pháp Luật Mong muốn khiến chờ đợi nhiều năm, đến chết Thứ hai, Theo tơi, ngu muội người nông dân Anh ta nhìn hạn hẹp nhận cánh cổng Pháp Luật có nhiều cánh cổng Pháp Luật khác Anh ta bám lấy cánh cổng Pháp Luật với hi vọng ngày mời vào bên Rồi qn bí hiểm bên cánh cổng mà tập trung ý tới tên lính gác cổng thứ xung quanh Anh ta bám lấy cánh cổng Pháp Luật tị mị tên lính gác cổng Anh ta bám lấy cánh cổng Pháp Luật để kiểm định cuối phải gỡ đáp thắc mắc cách thều thào vào tai tên lính gác cổng ngồi khơng đến xin vào Anh ta bám lấy cánh cổng Pháp Luật suy nghĩ anh ta, ngồi cánh cổng chẳng cánh cổng khác dành cho Tác phẩm F Kafka người cô đơn, lạc lõng không gian quen thuộc gần gũi Con người xa lạ sống cộng đồng, xa lạ với người thân, chí với Vì thế, dù hình ảnh người đơn, lạc lõng vốn khơng phải hoàn toàn mẻ, lạ lẫm đời sống văn học song đến Kafka, tiếp tục tạo nên xúc động lớn lao.Trong bối cảnh ấy, hình ảnh người đàn ơng đến từ miền q đời mòn mỏi tuyệt vọng trước cổng Pháp Luật có ý nghĩa sức hấp dẫn đặc biệt Nó gợi nhớ đến biểu tình địi đất nông dân nước năm vừa qua 45 Kafka tác phẩm Vụ án KẾT LUẬN Franz Kafka khơng góp phần làm thay đổi quan niệm trì trệ văn học truyền thống, mà cịn đem lại hình ảnh phản ánh thứ ngôn ngữ nghệ thuật Bằng bút pháp trái tim nhân văn Franz Kafka cống hiến cho văn học tác phẩm mang nhiều giá trị Đó giá trị đời sống văn học, thổi sức sống cho tiểu thuyết cách tân nghệ thuật Các tác phẩm Franz Kafka tạo khả cho người đọc đồng sáng tạo với tác giả Và người đọc thường cảm nhận từ văn Kafka điều gần gũi với Mỡi tìm tịi phát Kafka coi nghệ thuật, nghệ thuật khơng lặp lại Khi xây dựng nhân vật “cái phi lý” ông tạo giới chứa đầy bất thường Trong vật lộn với “cái phi lý” bày sẵn tha hóa, nỗi lo âu, cô đơn chết Thủ pháp nghệ thuật Kafka hòa trộn, đan xen mộng ảo, bình thường bất thường tạo nên thực thật “gần sát mặt đất” mà lung linh ánh sắc huyền thoại Đó điểm nhấn tạo nên bi đát lẫn hài hước “cái phi lý” Kafka Nếu Kafka “như hình thức cầu nguyện” nguyện cầu cho kiếp người giới Nhận thức mô tả “cái phi lý” thời đại, đời vào văn chương Tác phẩm Vụ án Kafka gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh người Cũng tiếng kêu cứu mong muốn giải người, chiều sâu nhân tác phẩm Kafka 46 Kafka tác phẩm Vụ án Tài liệu tham khảo Lê Chu Cầu dịch (2015), Vụ án, nxb Văn học Lê Văn Chín (1992), Văn học phương Tây giản yếu, NXB Đại học sư phạm T.P HCM Văn học phương tây (2012), Đặng Anh Đào nhiều tác giả, nxb Giáo dục Nguyễn Văn Dân(2003), Tuyển tập Kafka, nxb Trung tâm văn hố Đơng-Tây Nguyễn Văn Dân, Văn học phi lý – loại hình phản kháng đặc biệt chủ nghĩa đại, https://nghiemluongthanh.wordpress.com/2015/06/16/van-hoc-phi-ly-mot-loaihinh-phan-khang-dac-biet-cua-chu-nghia-hien-dai/ văn học phi lí: http://phuoctk88.blogspot.com/2012/05/van-hoc-phi-ly.html nghịch dị hình tượng nghệ thuật sáng tác Franz Kafka http://vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/459-cai-nghch-d-ca-hinh-tng-ngh-thut-trongsang-tac-ca-franz-kafka-nguyn-quc-trnh.html Franz Kafka: https://vi.wikipedia.org/wiki/Franz_Kafka Đọc Vụ án Kafka http://trithucthoidai.vn/doc-vu-an-cua-kafka-a88194.html#.WEgpJXyg91s 10 Vụ án Kafka chiều kích số phận, http://bookhunterclub.com/vu-cua-kafka-va-nhung-chieu-kich-cua-phan/ 11 Nghệ thuật Franz Kafka, tính chất mê cung http://phuoctk88.blogspot.com/2011/0 -kafka_01.html 12 Vài suy tư Kafka, Nguyễn Tiến Văn dịch , trích từ Illuminations, Hannah Arendt biên tập đề tựa, 1968, dịch từ tiếng Đức Harry Zohn - Tạp chí Sơng Hương, số 283/09-2012 http://tapchisonghuong.com.vn/tin-tu -ve-Kafka.html 13 Nghệ thuật biểu phi lý tác phẩm vụ án Franz Kafka file:///C:/Users/DELLL/Downloads/[123doc]%20-%20nghe-thuat-bieu-hien-cai-phi-lytrong-tac-pham-vu-an-cua-franz-kafka.pdf 14 Văn học phương Tây nửa đầu kỷ XX https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/lsvhphuongtay/ch4.htm 15 Cốt truyện kết cấu tác phẩm văn học https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/llanhoc2/ch4.htm 47 ... toàn giới 14 Kafka tác phẩm Vụ án lực tán tụng bên cạnh trầm ngâm siêu hình siêu việt Một ví dụ lừng lẫy Franz Kafka? ?? 1.3 Tác phẩm Vụ án 1.3.1 Giới thiệu tác phẩm Tất tác phẩm xuất Kafka viết tiếng... thời đại, đời vào văn chương Tác phẩm Vụ án Kafka gióng lên hồi chng cảnh tỉnh người Cũng tiếng kêu cứu mong muốn giải người, chiều sâu nhân tác phẩm Kafka 46 Kafka tác phẩm Vụ án Tài liệu tham... người trước thực bí ẩn cánh cửa pháp luật 44 Kafka tác phẩm Vụ án Kết luận 46 Tài liệu tham khảo 47 KAFKA VÀ TÁC PHẨM VỤ ÁN o0o-Franz Kafka nhà văn lớn kỉ XX tên