Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
798,55 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ DUYÊN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN “CÁI PHI LÝ” TRONG TÁC PHẨM VỤ ÁN CỦA FRANZ KAFKA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐINH THỊ DUYÊN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN “CÁI PHI LÝ” TRONG TÁC PHẨM VỤ ÁN CỦA FRANZ KAFKA Chuyên ngành: Văn Học Nƣớc Ngoài KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Ngọc Thúy SƠN LA, NĂM 2015 Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành với hướng dẫn khoa học giúp đỡ tận tình Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Thúy, khóa luận công bố, em xin chân thành cảm ơn tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Ngọc Thúy, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tận tình cho em trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn phòng đào tạo, quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, ban ngành chức năng, tập thể lớp K52 ĐHSP Văn-GDCD Với nội dung khóa luận em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn! Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn! Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thực Đinh Thị Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Franz Kafka giới 2.2 Tình hình nghiên cứu Franz Kafka Việt Nam .7 Phạm vi nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu: 11 Đóng góp khóa luận 12 Cấu trúc khóa luận 13 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Tác giả 14 1.2 Tác phẩm 20 1.2.1 Tóm tắt cốt truyện .21 1.2.2 Kết cấu 23 1.3 Quan niệm “cái phi lý” triết học văn học 25 1.3.1 Quan niệm “cái phi lý” triết học 26 1.3.2 Quan niệm “cái phi lý” văn học 26 CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN PHI LÝ 29 2.1 Không gian phi địa danh .30 2.2 Không gian bị biến dạng .31 2.2.1 Không gian đời tư 31 2.2.2 Không gian tòa án 33 2.3 Không gian mê cung .35 Tiểu kết 37 CHƢƠNG 3: NHÂN VẬT PHI LÝ 39 3.1 Bắt đầu từ tên 39 3.2 Những chân dung méo mó .40 3.3 Hành động phi lý, tâm lý hóa 42 3.4 Nhân vật cô đơn tìm cô đơn 43 3.5 Nhân vật thức tỉnh nghiệt ngã .44 Tiểu kết 45 CHƢƠNG 4: CHI TIẾT PHI LÝ .47 4.1 Chi tiết phi lý mang tính huyền thoại .47 4.1.1 Chi tiết y phục .48 4.1.2 Chi tiết cửa 49 4.2 Chi tiết phi lý cốt truyện “kiểu giấc mơ” 50 4.2.1 Biến cố khởi đầu 50 4.2.2 Đa tầng truyện .51 4.2.3 Chi tiết “nhiễu” mạch truyện .52 Tiểu kết 53 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XX, kỉ mà trọng tâm châu Âu, diễn nhiều đổi thay, nhanh chóng, gấp gáp, dội Cho đến kí ức phương Tây hằn in rõ đảo lộn giá trị sống, giá trị nhân văn từ hai chiến tranh giới “Thế kỉ XIX: Thế giới Thế kỉ XX: Tôi giới” (V Bela) [20; 938] Trong bối cảnh đầy sôi động buổi đầu kỉ XX, kỉ chứng kiến hai chiến tranh giới vô tàn khốc, văn học nghệ thuật bắt đầu làm cách mạng với phong trào tiên phong Các văn nghệ sĩ không hài lòng với quy tắc sáng tác truyền thống, họ muốn phá vỡ tất để giải phóng văn học nghệ thuật, cho văn học nghệ thuật tự biểu đạt nhằm đáp ứng với tình hình trị xã hội Nhiều trào lưu trường phái đời như: trường phái biểu tượng, trường phái đa đa, trường phái siêu thực, trường phá vị lai giao hưởng tư tưởng vút lên âm trẻo có nhiều luồng tư tưởng đua tranh khẳng định, lột xác, thoát thai Bởi vậy, có nhà văn ta xếp họ vào trường phái nào, sáng tác họ thật mốc tiến trình văn học giới Họ “hiện tượng bột phát đặc biệt mà đồng nghiệp đương thời họ theo kịp để làm thành trường phái Tác động ảnh hưởng họ diễn sau thời gian giới hết ngỡ ngàng Và hiểu người ta thấy họ tượng tới hạn lặp lại Kafka tượng vậy” [17; 6] Cùng với Marcel Proust (1871-1922), James Joyce (1882-1941), Franz Kafka coi người mở đầu việc đổi nghệ thuật tiểu thuyết Những cách mẻ việc xây dựng hệ thống nhân vật, cốt truyện, cách tổ chức không gian, thời gian, ngôn từ tiểu thuyết đại có đóng góp không nhỏ người tìm đường Franz Kafka Từ Kafka người ta thấy rõ có nhiều cách khác để biểu tư tưởng nhà văn trang viết; nghệ thuật bắt trước thực cách trần trụi Có thể thấy Kafka cầu nối nghệ thuật văn xuôi phương Tây, từ đỉnh cao nghệ thuật tiểu thuyết kỉ XIX, H Balzac (1799 - 1850), sang tiểu thuyết đại kỉ XX với phá cách táo bạo có phần cực đoan tiểu thuyết kịch phi lý sau Franz Kafka gần kỷ, thời gian tiến hành phán xét nghiệt ngã mà công làm lắng xuống niềm say mê xung quanh “thiên tài nghịch dị” (Lê Huy Bắc) hay “người Do Thái tiên tri bé nhỏ” (Đặng Thị Hạnh) tác phẩm ông làm say mê, hấp dẫn người đọc, bạn đọc trẻ ưa thích bí ẩn nhạy cảm với đời Kafka không lựa chọn cho cách viết ồn ào, bóng bẩy, phô trương, hào nhoáng, lung linh Franz Kafka lại lựa chọn cho cách viết bình thản, lạnh lùng nhiều đến khô khốc rời rạc mà ông cảm nhận rằng: “Những câu văn lủng củng với nhiều chỗ trống nhét hai tay vào Một câu cao, câu thấp, tùy tiện; câu chèn câu kia, lưỡi chèn vào sâu giả vậy; có câu thô thiển chòi lên trước khiến cho truyện cứng ngơ ngác đáng buồn” (Nhật ký, ngày tháng 11 năm 1911) [3; 818], kỳ lạ thay có sức lôi mãnh liệt Franz Kafka có tầm ảnh hưởng đến văn học giới mà gõ vào dịch vụ tìm kiếm với từ khóa “Franz Kafka” ta thấy lên 130.000 tư liệu ông tính riêng tiếng Anh thứ ngôn ngữ mà ông chưa sử dụng Chính từ lần tiếp xúc với tác phẩm Franz Kafka, giới nghệ thuật đặc sắc ông thúc đến với đề tài Chính vậy, mạnh dạn chọn Franz Kafka tác phẩm Vụ án làm đối tượng cho đề tài khóa luận “nghệ thuật biểu “cái phi lý” tác phẩm vụ án Franz Kafka” vừa để minh chứng vừa để thấy rõ thiên tài sức hút, vẻ độc đáo giới nghệ thuật Franz Kafka Đồng thời hi vọng trình tìm hiểu tác giả tác phẩm Vụ án ông, học tập tích lũy kinh nghiệm quý báu công việc nghiên cứu khoa học, phẩm cách thiếu người giáo viên Với suy nghĩ vậy, tìm đến giới nghệ thuật tác phẩm Vụ án Franz Kafka niềm say mê, nể phục Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Franz Kafka giới Không giống với nhiều nhà văn khác, vinh quang nghiệp đến từ tác phẩm đầu tay, hay lúc nhà văn dồi sinh lực, tràn đầy sức sống Franz Kafka bước vào văn đàn giới cách âm thầm lặng lẽ lúc (1924) không để lại dấu ấn hay tiếng vang Lúc sống, tác phẩm ông in ít, chủ yếu số truyện ngắn: Chiêm ngưỡng (1913), Lời phán người tài xế (chương nước Mỹ) (1913), Biến dạng (1915) (tuyển tập Franz Kafka , dịch hóa thân), Trại cải tạo Một thầy thuốc nông thôn (1915), Vô địch nhịn ăn (1924) Nhưng từ sau ông mất, người ta thấy ảnh hưởng ông công chúng Năm 1924, báo “Quyền lợi đỏ” Đảng cộng sản Tiệp Khắc viết ông: “một nhà văn viết tiếng Đức giã từ chúng ta, trí tuệ tinh tế sạch, ghê tởm giới mổ xẻ dao không xót thương lẽ phải Kafka thâm nhập vào chế xã hội, ông thấy nỗi đau kẻ này, quyền lực giàu sang kẻ khác Trong viết mình, ông công vào kẻ mạnh giới phương tiện trào phúng hình thức chứa đựng đầy hình ảnh” (dẫn theo Đặng Anh Đào) [10] Lời nhận xét đầy xót xa, cay đắng mà hùng hồn cho thấy nhìn thấu đáo, bao quát hệ thống tác phẩm tác phẩm ông Milela Jesenka, người tình Kafka viết tờ báo Nhân dân tháng năm nhận thấy rằng: “Những sách (của ông) để lại thực tập giới hoàn chỉnh người ta thêm vào chữ [11] Tới năm năm 1935, B Brecht nhận định: “Đối với tôi, ưa thích văn học Tiệp Khắc đại nói chung tất văn học tư sản Trong viết điều này, nghĩ tới Hasek, Kafka Bezruc” [18; 907] Song nhiều tác phẩm quan trọng ông Vụ án (1925), Lâu đài (1926), Nước Mỹ (1927) có điều nhờ công lao người bạn thân Kafka, nhà văn M Bord Từ 1933, tác phẩm ông dịch lưu truyền nước Từ năm 1939, người ta thấy bắt đầu xuất “thế giới Kafka”, người số trại tập trung phát xít, giới phương Tây phát ung nhọt vô phương cứu chữa thân thể tưởng tráng kiện mình, sáng đó, gã áo đen (hoặc áo nâu, tùy theo đồng phục kiểu phát xít Đức hay Ý) xuất nhà ở, là: “Anh bị kết tội” (Vụ án) Với tình người ta bắt đầu sâu tìm hiểu nội dung ý nghĩa cho tác phẩm ông, khám phá phương diện nội dung hình thức nghệ thuật văn xuôi Kafka Từ lịch sử nghiên cứu, phê bình Kafka thật có bước tiến Kafka, sau chiến tranh giới lần thứ hai, coi “một phát hiện” giới Phương Tây, dù phần tác phẩm ông tiếng từ lúc ông sống, nói (Đặng Anh Đào) Tên tuổi Kafka đặt cạnh Dostoievski, James Joyce, William Faulkener, tác giả lớn viết “thân phận người giới đại” Cùng với M Poust, Kafka coi nhà văn có đổi kỹ thuật thời gian tiểu thuyết Xung quanh “hiện tượng” Kafka có nhiều ý kiến khác luồng tư tưởng tác phẩm ông có nhiều trường phái văn học nhận ông bậc thầy M Bord, bạn thân Kafka cho tác phẩm ông thấm nhuần tinh thần Do Thái giáo Ông nhận thấy: Kafka “thể suy nghĩ lời nói khuôn hình phải hoài nghi hình ảnh kiện ám ảnh mà ông sáng tạo ra, mức độ nắm bắt hồn chất trải nghiệm nhận thức kỷ XX” Điều hoàn toàn có sở giây phút này, phản ánh tác phẩm Những người theo thuyết phân tâm học gọi Kafka “thiên tài thác loạn”, họ tìm thấy tác phẩm ông uẩn ức nỗi khiếp sợ người cha lên tinh thần ông Điều Kafka sau thừa nhận: “thậm chí nhiều năm sau bị ám ảnh bố tôi, người vĩ đại, người có quyền lực tối đa ấy, lại chẳng lý đêm ông đến đưa khỏi giường mang đi” [4; 18] Các nhà văn thuộc chủ nghĩa Hiện sinh, chủ nghĩa cho Kafka người trường phái Các nhà Tiểu thuyết Mới lại cho rằng: “cùng với M Poust, James Joyce, Kafka người “khai tử” cho “tiểu thuyết bô lão” kiểu Balzac” [13; 85] Đáng ý vào năm 1960, ý kiến nhà văn Pháp R Garaudy hai viết ông: “Về chủ nghĩa thực vô bờ bến (1963) “Vì chủ nghĩa thực kỷ XX” (1968) R Garaudy chủ yếu nói đến “huyền thoại” tác phẩm Kafka, ông ca ngợi Kafka việc sáng tạo thực – “hiện thực có tầm Prometheus” Những hình tượng Kafka R Garaudy nâng lên thành “mô hình”, “huyền thoại” trước thời đại, nhân vật K tác phẩm Lâu đài trở thành “người báo tin đời mới, mang quanh quầng ánh sáng bí ẩn” Và tác giả khẳng định: “chủ nghĩa thực thời đại công việc sáng tạo huyền thoại (myth) chủ nghĩa thực có tầm Prometheus” [7], sứ mệnh tác phẩm nghệ thuật tái giới mà biểu hoài bão người Mặc dù ý kiến Garaudy có khiên cưỡng nhiều, song mở hướng nhìn thực cách phản ánh thực Dù dù nhiều Garaudy “tính huyền thoại”, nét chung mà nhiều nhà nghiên cứu phương Tây tìm thấy tác phẩm Kafka Một người không nhắc tới Milan Kundera, nhà lý luận tiểu thuyết đặc sắc, “nhà văn Tiệp Khắc viết tiếng Pháp”, người tâm huyết với sáng tác Kafka, ông phát “tính nước đôi” tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết Kafka Với M Kundera, Kafka người đánh thức trí tưởng tượng, vốn nguồn loại hình nghệ thuật: “Sự tưởng tượng bị ngủ quên kỷ XIX Franz Kafka đánh thức dậy, ông thành công việc mà nhà siêu thực sau ông cố sức không làm được: trộn lẫn mơ thật” [3; 23] Những ý kiến ông “tính chất Kafka” gợi mở quý báu cho người nghiên cứu Kafka sau ông Cho tới cuối năm 1980, tiểu thuyết gia Đức, Martin Walser xác nhận ảnh hưởng nhà văn Kafka: “Kĩ thuật viết Kafka nhằm gây trục trặc giới ổn định, đặc biệt có hiệu quả” [9; 107] Còn nhà kí hiệu học Umberto Eco lại phát “tính chất mở” tác phẩm Kafka: “Tác phẩm Kafka tiêu biểu cho loại tác phẩm mở: Vụ án, Lâu đài, Đợi chờ, Kết án, Tra hiểu theo nghĩa đen” Dịch giả Primo Levi, người Ý gốc Thái, dịch Vụ án Kafka nhận xét: “ông để độc giả tự xoay sở ý nghĩa câu truyện hoang tưởng riêng Vụ án có chừng 20 cách giải thích” Tuy nhiên, có điểm chung phát biểu Kafka chủ yếu tập chung hai tiểu thuyết Vụ án Lâu đài Các truyện ngắn ông nhắc đến Trên trang web www.themodernword.com [26], Franz Kafka giới thiệu đại diện tiêu biểu Với việc nêu lớp ý nghĩa tác phẩm chẳng hạn hành trình nhân vật K Lâu đài “sự tìm kiếm cộng đồng”, “con đường tìm Thiên Chúa”, “sự phê phán thói quan liêu” hay “lời tiên tri” – tác giả nhấn mạnh tính chất đa nghĩa tiểu thuyết Franz Kafka Dựa vào đây, nhiều có nhìn toàn diện ẩn ý tác phẩm, từ thấy quan niệm nghệ thuật Franz Kafka Gần đây, hai trang văn học talawas.org tienve.org [24] có đăng tải số viết dịch giả Jennifer Tran truyện ngắn Kafka Tác giả viết nhận ngột bước vào trang sách, từ đầu cảm nhận tồn chơi vơi, xa lạ với đồng loại Khi “tôi” cách chia với “nghìn giới” tồn cá nhân người trở thành vô nghĩa lý Jôzep K dù có theo đuổi vụ án tới đâu anh đường khám phá bí ẩn giới tòa án lại anh khốn khổ dồn đuổi tòa án, lực lượng siêu hình Không không thấu hiểu, nhân vật Vụ án mang nỗi cô đơn thể, “trong giới trở thành cạm bẫy” (M Kundera), nỗi cô đơn người liền với sợ hãi, với bất an Jôzep K vướng vào vụ án cách phi lý, bên chia sẻ, đâu anh bị ám ảnh đôi mắt hau háu theo dõi từ buổi sáng Vụ án Từ anh mang nỗi sợ vô hình đâu thấy giới tư pháp, tòa án kè bên cạnh, “chẳng có không thuộc tổ chức tư pháp” [20; 219] “Bởi người có lúc cần cô độc, để trốn giới loài người đầy nhiễu để sống hết với người mình” (Nguyễn Minh Châu) Nhưng điều lại không dễ dàng với nhân vật Kafka Bị cô đơn điều trừng phạt với người nhiều không chịu đựng nổi, trừng phạt ấy, người mong mỏi cô đơn để sống hết với người mình, mà đau đớn phi lý gấp bội Vậy người phải làm cách nào? Chỉ cách nhất, giải thoát “cái chết” Đọc tác phẩm Vụ án nhiều tác phẩm khác Kafka, người đọc nhận thấy thấp thoáng sau nhân vật bóng dáng Tử thần mang lưỡi hái lúc “chộp” lấy nhân vật, lôi người đọc chưa hết bàng hoàng dứt khỏi câu chuyện Cái chết trở thành định mệnh cho kiếp người cô đơn, người giác ngộ ý thức sâu thẳm rừng người vô cảm, vật vờ 3.5 Nhân vật thức tỉnh nghiệt ngã Trong câu chuyện Kafka, phi lý thường bắt đầu nhân vật thức giấc, Jôzep K thức dậy có người đến bắt anh, phi lý “chộp” lấy nhân vật sau lúc thức giấc có nghĩa bi kịch bắt đầu anh choàng tỉnh dậy khỏi giấc mơ chưa hết bàng hoàng Trạng thái bừng giấc, tỉnh ngộ đau đớn tội đồ người thời đại diễn sau họ nhìn thấu suốt tồn phi lý, vô nghĩa Lúc thiên hạ say riêng ta tỉnh lúc người ta thấy rõ bi đát đời Nếu đêm trăng mà chuối “giãy 44 hứng tình” ấy, phút giây hòa trộn sinh vật khao khát người với Thị Nở ấy, dằn vặt, day dứt “càng uống, tỉnh”, tỉnh “chao ôi buồn”! có lẽ Chí Phèo không chết Cho nên gắn với bừng ngộ này, kiểu nhân vật tất yếu đặc trưng “nhân vật kiểu Kafka” Đó nhân vật thác loạn Hẳn người đọc day dứt với câu: “Như chó!” Jôzep K gửi lại cho đời Vụ án? “Như chó !” chết nhục chó kết thúc sống chó? Không rõ ràng ! Cái để bạn đọc tự suy ngẫm, biết Jôzep K cố gắng đến lực kiệt mà không thoát mê cung vô tận tòa án, anh phải chết Nó đau nhói tim người đọc nỗi đau khôn thân phận người Không phải ngẫu nhiên mà Kafka mở đầu thiên chuyện mô típ tỉnh giấc, thức tỉnh nghiệt ngã Tiểu kết Có thể nói đến giới nhân vật tác phẩm Vụ án giới độc đáo đầy ám ảnh Nó độc đáo đầy ám ảnh từ đầu bước vào tác phẩm , người đọc đột ngột hành động hai anh chàng đến bắt Jôzep K chễm chệ trang sách nhân vật chẳng đem lại cho người đọc ý niệm Một tên hoàn chỉnh, không, lịch sử nhân vật, không, ngoại hình, diện mạo sao? Không nốt! Sự mờ hóa trừu tượng hóa nhân vật Kafka không miêu tả tỉ mỉ nhân vật, cụ thể mà gợi chủ yếu, giới loài người thời đại mà phi lý ngày dày đặc, người trở thành hình ảnh mờ mờ, hư ảo, hòa tan vào biển người mà phân biệt dựa vào kí hiệu Jôzep K Ám ảnh giới ấy, người dị dạng, tật nguyền, biến dạng trở thành tượng phổ biến Người đọc không ngỡ ngàng điều mà kinh hoàng người mang lốt dị dạng lại coi điều bất thường điều bình thường Bởi giới trở hành phi nhân người tất yếu dần trơ lì với cảm xúc; sống, chí suy nghĩ, ước vọng, mong mỏi người bị thống trị hoàn cảnh hay lực siêu nhiên người chẳng cần giữ gìn ngã tha hóa, biến dạng hình hài lẫn nhân cách trở thành tất yếu Kafka có tượng phi lý mà tác giả cố ý kéo bất thường hợp lý, người mang khuyết tật, dị dạng đến quái đản 45 Kafka đóng góp đáng kể nghệ thuật khắc họa tính cách người xã hội công nghiệp hện đại, người bị tha hóa, bị vô danh hóa, bị lu mờ trước phát triển ạt khoa học kĩ thuật ( ), ông thành công việc thể “lý tính – phi lý tính”, vốn bí mật nghệ thuật thơ ca.Thời đại, người ngày bất lực trước giới trở thành cạm bẫy, hành động, suy nghĩ trở thành phi mục đích Nhân vật Kafka nhân vật hành động lại hành động phi lý Hành động không sản phẩm tư duy, mong muốn khẳng định mà cử bị giật dây theo điều phi lý đời “Cái phi lý” tác phẩm Kafka cộng hưởng “cái phi lý” khách quan “cái phi lý” chủ quan tạo nên chất bi – hài, cười nước mắt, cười để đau đớn thấm thía đời Nỗ lực nhân vật trở thành trò đùa, cảnh gây cười cố giãy giụa mà “những ruồi tìm cách thoát khỏi hồ dính” [20; 295] Các nhân vật Kafka người cô đơn tìm chân lý lại rời xa chân lý, chân lý người phía trước Bi kịch tồn kiếp người, “cái phi lý” đời chỗ 46 CHƢƠNG CHI TIẾT PHI LÝ Nói đến chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn học có lẽ không xa lạ với Thông thường hiểu là: “các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa cảm xúc tư tưởng chất sáng tạo khái quát, khả nói nhiều thân Chi tiết nghệ thuật gắn liền với quan niệm nghệ thuật người, với truyền thống văn hóa nghệ thuật định” [3; 42] Chúng ta biết đến bậc thầy chủ nghĩa thực việc sử dụng chi tiết nghệ thuật H Balzac hay A Chekhov Tuy nhiên chi tiết nghệ thuật lãnh địa riêng chủ nghĩa thực Văn học dùng chi tiết để mô tả chân dung, ngoại hình, hành động tâm trạng, thể trình nội tâm Văn học dùng chi tiết để tả ngoại cảnh, môi trường, đồ vật xung quanh người Khi lựa chọn chi tiết làm bình diện nghiên cứu khóa luận, không sâu vào việc liệt kê chi tiết theo khía cạnh nhân vật, mà hướng đến lụa chọn phân tích chi tiết có tác dụng phơi bày “cái phi lý”, nói tóm lại chi tiết phi lý Tôi nhận thấy tác phẩm Vụ án Kafka gắn chi tiết phi lý với tính huyền thoại Ông đồng thời sử dụng hiệu chi tiết phi lý việc phá vỡ cốt truyện truyền thống, mở đường cho việc đổi nghệ thuật văn xuôi đại 4.1 Chi tiết phi lý mang tính huyền thoại Đã có nhiều nhà nghiên cứu nói đến huyền thoại sáng tác Kafka Bản thân khái niệm huyền thoại (myth) vốn khái niệm vừa phong phú vừa phức tạp Thuật ngữ xuất từ thời kỳ cổ đại với nội dung ý nghĩa không ngừng thay đổi qua hàng ngàn năm Theo Hoàng Trinh “huyền thoại hiểu hình ảnh rút từ thần thoại, điển tích hình ảnh khác thường, “phi lý tính” nhà văn sáng tạo ra, qua nhà văn nói lên ẩn ý thật , nỗi niềm, ước vọng cá nhân mình” [23] Nó voan mờ ảo, khoác lên thực sinh động mà nhà văn chủ động che bớt ánh sáng phá bỏ kích tất Dựa vào phân biệt nhận thấy tác phẩm Vụ án Kafka sử dụng chi tiết, hình ảnh huyền thoại để tổ chức, xếp lại làm nên chi tiết phi lý riêng mình, khoác lên cho chi 47 tiết không giống với nhà văn Điều minh chứng cụ thể qua nội dung sau 4.1.1.Chi tiết y phục Đóng vai trò tiêu biểu sáng tác Kafka biểu tượng trang phục Trang phục thể dụng ý nghệ thuật nhà văn việc mô tả “cái phi lý” Mặc dù với số lượng tác phẩm không nhiều số nhân vật cụ thể, Franz Kafka thực dầy công lựa chọn chi tiết xây dựng y phục nâng lên thành mức độ có tính khái quát hóa cao Y phục : Quần áo hình thức bên hoạt động tinh thần, hình thức hữu hình ngườ nội tâm Quần áo rõ ta thuộc xã hội có đặc tính rõ rệt : tăng lữ,quân đội, hải quân, tòa án cởi bỏ cách chối từ ta thuộc xã hội Nắm bắt chức trang phục việc biểu vị thế, tính cách người giới tinh thần người mang Kafka lựa chọn, vận dụng biểu tượng có tính huyền thoại nhào nặn qua ý đồ nghệ thuật mình, tạo nên biểu tượng nhiều nghĩa giới phi lý thống trị người Trong tác phẩm Vụ án mở trước mắt người đọc hững y phục màu đen Ta thường hay quan niệm màu đen thường biểu tượng cho màu đêm tối, đau khổ, chết chóc Bởi mà, Kafka cho nhân vật phải đối diện, “tiếp đón” gã mặc đồ đen: “ người đàn ông bước vào, chưa gặp nhân vật tòa nhà Hắn người mảnh khảnh nịch, mặc áo đen bó lấy người, ” [20; 75], đến bắt lấy anh chẳng lý gì, việc “anh bị bắt” Tiếp đến định lên gặp ngài đội Jôzep K bị bắt mặc đồ đen : “ – Phải mặc áo vét đen, - chúng nói” , “ Và anh tự mở tủ, tìm lâu đống quần áo, chọn đồ đen đẹp anh, áo jaket may bó sát lấy người ” [20; 83; 84] “ Và vắng ngắt ả thuộc K., người đàn bà ấy, đương đứng sổ, thân mềm mại nóng ấm mặc đồ đen vải thô nặng trịch kia, dứt khoát thuộc anh mà thôi” [20; 129] Rồi đến ngày cuối đời mình, “Jôzep K lúc mặc đồ đen, đươg ngồi gần cửa, tư chờ đợi ai” [23; 294], chờ đợi hai tên dẫn anh pháp trường xử tử Rõ ràng màu sắc trang phục người báo trước chết đau đớn tiền định Jôzep K Và rõ ràng anh tư đón đợi chết với đồ đen anh biết không lối thoát khác 48 Một mặt cố tạo màu cho y phục nhân vật nhằm đạt mục đích diễn đạt nghệ thuật, mặt khác Kafka tước bỏ y phục đáng có nhân vật để thông báo nhiều từ tầm thường Trong Vụ án, Jôzep K phàn nàn nhân viên tòa án đồng phục nghĩa nên biết có phải nhân viên tòa án không Không có đồng phục, nhân viên tòa ai, có mặt khắp nơi mà tòa án muốn Cho nên đâu, đến đâu nơi Jôzep K gặp người tòa, bị theo dõi Lần bước vào phòng xử án tòa Jôzep K lại thấy: “phần đông mặc đồ đen với áo lễ phục rơ đanh gốt dài buông thõng quanh thân thể cách mặc khiến K bối rối” [23; 112] Áo lễ choàng ngoài, theo tín đồ tôn giáo biểu tượng thăng thiên thiên giới, bờ cõi Chúa nâng y phục nhân vật lên biểu tượng này, Kafka báo cho người đọc biết rừng từ ban đầu K xa lạ bới giới tòa, anh chẳng hiểu gì, chẳng biết lại hoàn toàn bị thống trị , phủ trùm ngự “bờ cõi chúa” “Cái phi lý” siêu hình chế ngự đời sống người “vạch mặt” qua biểu tượng áo choàng Biểu tượng hóa chi tiết nghệ thuật y phục việc vận dụng tính huyền thoại, Kafka thực thành công việc diễn tả, làm lộ diện “cái phi lý” đời sống tồn kiếp người giới đầy điều phi lý Số lượng chi tiết không dày đặc mang tính khái quát cao, chi tiết “y phục” với chi tiết “cửa” phân tích sau bộc lộ tư nghệ thuật độc đáo Kafka việc khai sinh giá trị giá trị nghệ thuật chi tiết phi lý tác phẩm 4.1.2.Chi tiết cửa Khi đọc truyện thần thoại hay cổ tích, biết đến hình tượng cánh cửa với nhiều ý nghĩa mơ ước, lý tưởng, biểu cánh cửa thần kỳ mở giới khác hay vùng đất diệu kì Có cánh cửa giam giữ công chúa, người đẹp để thử thách trí tuệ, sức mạnh người anh hùng Hoặc có cánh cửa kho vàng truyện Alibaba bốn mươi tên cướp Từ xa xưa cánh cửa không đơn giản để mở đóng vào, nơi qua lại hay để cất giấu Ngay từ thuở ban đầu, vào văn học cửa mang ý nghĩa tượng trưng biểu tượng Cũng vậy, Jôzep K Vụ án sau bị “hút” vào “cái phi lý” anh đồng thời bị hút vào cửa sổ: “Cái cửa sổ anh ngồi quen, từ lâu thu hút mạnh 49 bàn giấy” [20; 271] Tại anh lại bị hút cửa sổ? Anh tì bên không gian anh? Muốn tầm tay với anh? Trước chết, “anh đến bên cửa sổ nhìn lần xuống đường phố tối tăm Phía bên kia, hầu hết cửa sổ tối om cửa sổ phòng anh” [20; 295] Anh chẳng nhận từ khung cửa sổ “tối om” khước từ giao cảm Vì lúc phải đón nhận chết, anh dấy lên câu hỏi chẳng có lời giải đáp giới tòa án bí hiểm, vụ án phi lý “quàng xiên” lấy anh: “Viên mõ tòa anh chưa gặp đâu? Tòa án tối cao anh chưa đến đâu? Anh giơ bàn tay căng ngón ra” [20; 299] Hình ảnh xoáy vào lòng người đọc nỗi day dứt khôn nguôi! 4.2 Chi tiết phi lý cốt truyện “kiểu giấc mơ” Cốt truyện hiểu hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận bản, quan trọng hình thức phản động tác phẩm văn học thuộc loại hình tự kịch ( ) Dù đa dạng cốt truyện trải qua tiến trình vận động có hình thành, phát triển kết thúc Vì cốt truyện thường gồm thành phần : trình bày, khai đoạn (thắt nút), phát triển, đỉnh điểm (cao trào) kết thúc (mở nút) Chúng ta hiểu truyền thống cốt truyện Nhưng Kafka “ truyền thống” bước đầu trở nên “ lỗi thời” , ông bắt đầu tìm đường đổi nghệ thuật văn xuôi Nói vây nghĩa từ đầu người mở đường Franz Kafka có kiểu tiểu thuyết sau này( mà Alain Robbe – Grillet đại diện tiêu biểu) Gọi cốt truyện tác phẩm Kafka cốt truyện “kiểu giấc mơ” Sự sáng tạo nghệ thuật nhà văn việc tổ chức, xếp chi tiết, kiện theo logic giấc mơ Mà giấc ngủ, vương quốc tất nhiên nhường chỗ cho vuơng quốc tự Đổi đáng ghi nhận Kafka thể việc nhà văn cố ý nới lỏng cốt truyện trình tự sáng tạo nghệ thuật Cốt truyện tác phẩm Kafka mang đặc trưng riêng: logic phi lý mà tác phẩm Vụ án điển hình Nó sáng tạo sáng tạo độc đáo sau đây: 4.2.1 Biến cố khởi đầu Thông thường, hình thức tổ chức cốt truyện liên kết kiện thành chuỗi tiếp diễn Nhưng Kafka liên kết bị triệt tiêu đến mức tối thiểu, khiến câu chuyện biến cố bước khởi đầu “Chắc 50 người ta vu oan cho Jôzep K anh chẳng làm điều nên tội, mà buổi sáng anh bị bắt” [20; 75] Đặt nhân vật vào tình bất ngờ, lựa chọn, Kafka muốn trình làng “cái phi lý” cách đột ngột “trần trụi” Kết hợp với thủ pháp tăng cường chi tiết đối lập, dồn dập hóa kiện tạo chướng ngại vật bước khởi đầu Như biết tình nơi nảy sinh kiện, nhân vật bị động trước tình lựa chọn nên bị “hút” vào biến cố Quá nhiều chi tiết dồn dập mâu thuẫn nhau, từ đầu phá vỡ tính mạch lạc cốt truyện, phân tán tập trung người đọc vào hệ thống kiện Nó giống hình ảnh giấc mơ, có đứt nối tiếp đoạn Khi ngủ mơ, thường kiện sáng rõ nhất, chi tiết xảy sau mờ nhạt dần Và điều đặc biệt nhiều người, nhiều lần mơ ngủ tỉnh dậy thường không nhớ mơ đêm qua dù biết chắn mơ đó, giấc mơ có thật Cốt truyện Kafka mờ nhạt dần theo diễn biến câu chuyện , kết thúc truyện người đọc thường băn khoăn: nhà văn vừa kể nhỉ? Nói nhỉ? Lúc ban đầu rõ ràng đến mà? Cho nên, “đọc Kafka ta thường phải đọc lại, sau ta có cảm giác đọc sáng, dễ hiểu, ta lại thấy có nghĩa ta chưa nắm được” [21; 50] Điều hệ tất yếu lồng ghép câu chuyện trình thuật truyện Kafka, mà ta gọi cốt truyện đa tầng hay đa tầng truyện 4.2.2 Đa tầng truyện Tại lại gọi đa tầng truyện mà cốt truyện đa tuyến? “cốt truyện đa tuyến” cốt truyện trình bày theo hệ thống kiện phức tạp, nhằm tái nhiều bình diện đời sống môt thời kì lịch sử, tái đường diễn biến phức tạp nhiều nhân vật, có dung lượng lớn Hệ thống kiên cốt truyện đa tuyên chia thành nhiều dòng, nhiều tuyến gắn liền với số phận nhân vật tác phẩm Không giống cốt truyện đa tuyến chiến tranh hòa bình L.Tônxtôi, đan cài tuyên truyện trình bày cách rõ ràng số phận đời, tính cách nhân vật tuyến truyện Andrey Bolconski, Pierre Bezukhov, hay Natasha Napoleon , cốt truyện Kafka không chồng chéo số đa tầng truyện có đan xen tuyến truyện mà lên mạch 51 truyện nhân vật Sự chồng chéo không làm phân chia truyện thành dòng, tuyến truyện nhân vật mà ngược lai góp phần “ mờ hóa”, khuấy loãng mạch truyện nhân vật Điều thấy rõ tronng tiểu thuyết Vụ án Kafka Vụ án, đời tìm hiểu giới tóa án quan tòa cuả Jôzep K., xuất tầng truyện thương gia Blôc với năm năm theo đuổi vụ án “luật sư vườn” (chương VIII), câu chuyện người đến trước cửa pháp luật mà không vào chết cha tuyên úy kể cho Jôzep K nghe (chương IX) Thủ pháp gia tăng vai người kể chuyện Kafka góp phần làm đứt đoạn mạch truyện, khiến cho cốt truyện trở nên lỏng lẻo, đứt gãy phận Với Kafka, cốt truyện không phương tiện bộc lộ tính cách hay để nhà văn khái quát đời, số phận nhân vật nữa, mà phù hợp đẻ nhạt hóa đời tồn nhân vật đời Bởi tầng truyện nảy sinh lát cắt nhân vật nói đến, mạch truyện nhân vật chắp nối rời rạc tiếp đoạn mảnh đời khoảng thời gian định đời nhân vật Vận dụng logic giấc mơ vào việc xây dựng kết cấu cốt truyện, Kafka cho thấy công dụng hữu hiệu việc làm rối cốt truyện, phá vỡ tính mạch lạc cốt truyện Ông cố tình để truyện chồng lên truyện, truyện nảy sinh truyện không theo logic phát triển cốt truyện truyền thống mà theo logic phân tán tư Các việc, chi tiết kể, phơi bày không chút rõ ràng, không điểm nhấn liên kết Cho nên đọc xong tác phẩm, rõ ràng người đọc biết vừa đọc xong nhớ rõ hệ thống Vì Kafka việc trình bày số phận nhân vật qua hệ thống liên kết kiện tổ chức cốt truyện trở nên lỗi thời 4.2.3 Chi tiết “nhiễu” mạch truyện Tiếp tục logic giấc mơ, Franz Kafka sáng tạo tác phẩm chi tiết mà theo logic thông thường cốt truyện “thừa”, không góp phần phát triển hay liên kết kiện cốt truyện Chẳng hạn chi tiết Jôzep K., buổi tối hôm anh bị bắt, trở nhà sau ngày làm việc anh gặp “cậu thiếu niên đứng lặng lẽ hút tẩu thuốc” [20] Đọc chi tiết này, người đọc băn khoăn rằng: không hiểu Kafka đưa vào có dụng ý gì? Chẳng có ý nghĩa cho liên kết 52 kiện, ngược lại làm phân tán tập trung người đọc vào truyện, làm “nhiễu” mạch truyện từ bên Thành công sáng tạo nghệ thuật nằm tiểu tiết Những tiểu tiết làm kéo dãn cốt truyện, làm cho nội dung câu truyện có nhiều lỗ hổng Với chi tiết này, Franz Kafka người mở đường để sau tác giả phi lý khác khoét sâu tuyệt giao người với người thấu hiểu Tiểu kết Nghệ thuật biểu phi lý tác phẩm Vụ án Franz Kafka thể phạm vi lĩnh vực, tiểu tiết nhỏ cấu trúc tác phẩm: chi tiết nghệ thuật Vận dụng thủ pháp huyền thoại, cách xếp chi tiết theo mục đích nghệ thuật riêng mình, nhà văn tài tình việc nâng chi tiết phi lý tác phẩm lên mức độ biểu tượng, có sức khái quát nghệ thuật cao người đọc thấm thía bi kịch người đại phi lý Khi giới “đóng băng tình cảm” có tình yêu thương đồng loại có khả cứu rỗi người, nhân vật Kafka dường gặp chướng ngại hành trình tìm kiếm ấm tình thương Những biểu tượng tác phẩm Vụ án: biểu tượng y phục, cửa, ngân vang âm mòn mỏi tồn kiếp người tha hóa dội, nghiệt ngã giới bị thống trị “cái phi lý” siêu hình, vô nhân Và chết lối thoát Đổi nghệ thuật Kafka tìm tòi nhà văn việc dùng chi tiết nghệ thuật làm thay đổi cấu trúc tác phẩm truyền thống.thiên tài Kafka thể việc ông không ngần ngại xáo trộn logic thông thường, lắp ráp rời rạc lỏng lẻo chi tiết làm nên cốt truyện kiểu giấc mơ Nếu tìm cốt truyện tác phẩm Vụ án Kafka phương tiện biểu cá tính, số phận hoàn toàn thất vọng Triệt tiêu tối đa logic kiếm cốt truyện nguyên nghĩa truyền thống tác phẩm không Ý nghĩa tác phẩm Vụ án dường nói hết lời 53 KẾT LUẬN Viết tác phẩm Vụ án Kafka không đủ, người đến chi tiết tác phẩm môt tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật Say mê với văn chương, ám ảnh thời đại, trăn trở với kiếp người, nhà văn không từ giây phút tìm đường riêng cho đời bước vào trang sách Với óc siêu việt, mắt nhìn thấu đời, Kafka mạnh dạn xáo trộn ngôn từ, làm chi tiết câu, chữ Nhà văn dã thực thành công đặt nghịch lý chi tiết phủ lớp voan kỳ ảo huyền thoại làm cho chúng mang sức sống biểu tượng ý nghĩa khái quát lớn lao Không thế, chi tiết sáng tác Kafka làm thay đổi mặt cấu trúc tác phẩm đem đến cho cốt truyện Vụ án Kafka màu sắc Nghịch lý mô tả Kafka tạo nên mâu thuẫn Chĩa ngòi bút vào phía tượng luôn bị bỏ lửng Nghệ thuật “bỏ lửng” nhà văn đạt hiệu tuyệt đối việc tạo giới mênh mang chiều sâu nói hết Văn học hoàn toàn bị tước hết ước lệ cố định khoảng thời gian dài Những nỗ lực không mệt mỏi với khiếu bẩm sinh trực giác kỳ lạ khiến Kafka, số nhà đại chủ nghĩa khác, đem đến quan niệm hoàn toàn cho văn chương Ông không góp phần làm thay đổi quan niệm trì trệ văn học truyền thống, mà đem lại hình ảnh phản ánh thứ ngôn ngữ nghệ thuật Đã đành, phủ định thay cũ quy luật tất yếu mối liên hệ phổ biến để lột bỏ hoàn toàn hệ tư thành lối mòn việc đơn giản Chính sáng tạo Franz Kafka chứng minh rõ rệt cho quy luật nghệ thuật Quy luật đào thải ghi nhận sáng tạo nghệ thuật Nếu nghệ thuật bị ngủ quên sáng tạo hay sáng tác rập khuân sáo mòn gây phản cảm dần dẫn tới tự hủy diệt Am hiểu sâu sắc điều nên tác phẩm Kafka hệ thống đặc thù thẩm mỹ mang tính cách tân, mở đường cho chủ nghĩa đại Nhất sau ông qua đời tận bây giờ, người ta ngỡ ngàng trước điều ông tiên cảm Nhân loại sống kỹ thuật tối tân lại thấm thía trọn vẹn điều ông gợi mở tác phẩm thân phận người Cùng đối tượng phản ánh giới thực đặc trưng phản ánh nghệ thuật ông lại đỉnh cao cách tân Hiện thực xác lập đánh giá đo lường 54 khoảng cách với thực khách quan quan niệm chủ nghĩa thực kỷ XIX mà giới thực ông lại lên tiếp nhận đối tượng thẩm mỹ Nghĩa tác giả, tài mình, kéo độc giả đồng hành sáng tạo nghệ thuật Giá trị nhân văn đạt đến mức nhân loại phổ quát, nhà văn phủ nhận tiêu chí quy phạm chủ thực truyền thống để xây dựng nên xã hội xã hội phi lịch sử - cụ thể với tồn đầy bất an cô đơn người xây dựng đến tên họ tính cách, tâm lý bị xóa Các thủ pháp nghệ thuật mê cung hóa, huyền thoại hóa, tạo hiệu ứng nghệ thuật điều mà khiến cho giới thực Kafka trở nên mờ ảo, lơ lửng thực huyền thoại; rối tung đầy bí ẩn xa lạ hóa Điều độc đáo nữa, Kafka tạo nên hợp kỳ diệu nội dung hình thức nhờ cách tân tài hoa ôngđối với ngôn từ nghệ thuật.: “Thế giới nghệ thuật ông tượng độc đáo văn học giới kỷ XX, điều thể mặt khái niệm mà nhìn hình ảnh thể đầy sáng tạo giới” [3; 193] Bằng bút pháp trái tim nhân văn Franz Kafka cống hiến cho văn học tác phẩm mang nhiều giá trị Đó giá trị đời sống văn học, thổi sức sống cho tiểu thuyết cách tân nghệ thuật Người đọc khó “giải mã” cách quán nội dung tác phẩm Kafka Nội dung ý nghĩ hay trạng thái cảm xúc nhà văn rõ ràng khái niệm Các tác phẩm Franz Kafka tạo khả cho người đọc đồng sáng tạo với tác giả Và người đọc thường cảm nhận từ văn Kafka điều gần gũi với Chẳng hạn A Camus tìm thấy huyền thoại phi lí tiểu thuyết Kafka số nhà nghiên cứu văn học mác xít xếp ông vào hàng ngũ người theo chủ nghĩa vật vô thần Và giá trị sống, lòng yêu thương người nhà văn trăn trở lao động bệnh tật hoành hành để viết lên tác phẩm dự báo số phận người thời đại mới, thức tỉnh người trước mê cung đời Mỗi tìm tòi phát Kafka coi nghệ thuật, nghệ thuật không lặp lại Khi xây dựng nhân vật “cái phi lý” ông tạo giới chứa đầy bất thường Nhân vật buộc phải hài lòng với nững đàu tiên, 55 tên chứa đầy bí ẩn, kí hiệu, nhân vật bị xóa mờ đường viền lịch sử người tồn khuyết thiếu, biến dạng, tha hóa đến cực Con người cô đơn, lạc loài pha loãng vào giới Trong vật lộn với “cái phi lý”, nhân vật tác phẩm buộc phải cầm “lá vé số phận” bày sẵn tha hóa, nỗi lo âu, cô đơn chết Thủ pháp nghệ thuật Kafka hòa trộn, đan xen mộng ảo, bình thường bất thường tạo nên thực thật “gần sát mặt đất” mà lung linh ánh sắc huyền thoại Đó điểm nhấn tạo nên bi đát lẫn hài hước “cái phi lý” Kafka Nếu Kafka “như hình thức cầu nguyện” nguyện cầu cho kiếp người giới Nhận thức mô tả “cái phi lý” thời đại, đời vào văn chương Tác phẩm Vụ án Kafka gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh người Cũng tiếng kêu cứu mong muốn giải thoát người, chiều sâu nhân tác phẩm Kafka “Nhà văn khao khát tìm kiếm thật kiếp người mong ước người sống với người, hòa hợp với gia đình, xã hội tìm giới có ý nghĩa Mục đích ông làm để nói nghệ thuật điều quan trọng người cách hiệu Và Franz Kafka thành công” [20; 947] Rất tiếc Kafka sớm ánh băng qua bầu trời lại khắc vào lòng thời đại ánh sáng phai mờ Thế giới nghệ thuật độc đáo Franz Kafka chờ đợi tài tiếp tục khơi dòng 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Nghệ thuật thơ ca (1978), Lê Đăng Bảng - Thành Thế Yên Bái dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, Lê Huy Bắc, Nghệ Thuật Franz Kafka (2006), Nxb giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc, Trên hành trình chân lý Franz Kafka (2003), Tạp chí Văn học số 4 Lê Huy Bắc – Lê Nguyên Cẩn – Nguyễn Linh Chi, Giáo trình văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo tác phẩm Banlzac (2003), Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn văn Dân, Những bước tiến hóa văn học phi lý (2000), Tạp chí Văn học nước số Nguyễn Văn Dân, Kafka với chiến chống phi lý (1996), Tạp chí Văn học nước số Nguyễn Văn Dân, Văn học phi lý (2002), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đặng Anh Đào, Banzac săn tìm nhân vật diện Tấn trò đời (1964), Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại (2001), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đặng Anh Đào, Một tượng hình thức kể chuyện (1991), Tạp chí Văn học số 12 Đặng Anh Đào, Tài thưởng thức (1994), Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 13 Đặng Thị Hạnh, Mắt Kafka màu gì?, Tạp chí Ngày nay, số 10- 2004 14 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 15 Đỗ Đức Hiểu, Phê phán văn học sinh chủ nghĩa (1978), Nxb Văn học, Hà Nội 16 A Karelski, Về sáng tác Franz Kafka (1996), Nguyễn Văn Thảo (dịch), Tạp chí văn học nước số 17 Nguyễn Đức Nam, Từ nhìn phương Tây đại đến việc phân chia đánh giá khuynh hướng văn học (1976), Tạp chí số 57 18 Hoàng Thị Ánh Nga, Nhân vật Vụ án qua biện pháp nghệ thuật tiêu biểu F Kafka (2001), Luận văn tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Đỗ Ngoạn, F Kafka thân phận cô đơn người (1995), Tạp chí Văn học số 20 Nhiều tác giả, Franz Kafka – Tuyển tập tác phẩm (2003), NXB Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 21 Franz Kafka, Vụ án, Phùng Văn Tửu dịch (1998), Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thắng, Nghệ thuật biểu phi lý tác phẩm Franz Kafka (2007), Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 23 Hoàng Trinh, Phương Tây văn học người (1999), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Jenifer Tran, Giới thiệu Chekhov Kafka (2003), talawas Org 25 Hà Linh, Chân dung Franz Kafka qua thư tình, http://evan.com.vn/new/chan-dung/2006/01/3B9ACA62/ 26 http://www.themodernword.com/Kafka/Kafka_intro.html 27 http://www.vi.wikipedia.org/wiki/Franz_ Kafka 58