1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn con người khám phá cái phi lý trong tiểu thuyết lâu đài của f kafka

70 574 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

B0 GIÂO DUC VÀ DÀO TAO TRÜCÏNG DAI HQC SU* PHAM HÀ NQI DÔ T H IY E N CON NGL OI KHÂM PHÂ CÂI PHI LŸ TRONG TIÉU THUYÉT “LÂU DÀI” CÜA FRANZ KAFKA LUÂN VAN THAC SI • • NGÔN NGLf VÀ VÂN HÔA VIÊT NAM HÀ NÔ I, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ YÊN CON NGƯỜI KHẢM PHÁ CÁI PHI LÝ TRONG TIỂU THUYẾT “LÂU ĐÀI” CỦA FRANZ KAFKA Chuyên nghành : L í luận văn học M ã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Đăng Dung HÀ N Ộ I, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thiện luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía nhà trường, thầy cô giáo, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu; Phòng Sau đại học Trường ĐHSP Hà Nội tổ chức, giúp đỡ hoàn thành khóa học PGS.TS Trương Đăng Dung người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Các nhà khoa học, thầy cô giáo nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ tri thức cho suốt thời gian học tập nghiên cứu lớp Cao học Lí luận văn học K17.2, khóa học 2013 - 2015 Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Phúc, Trường THCS Hoàng Đan tất bạn bè người thân yêu gia đình động viên giúp đỡ cho hoàn thành tốt khóa học Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thị Yên ■ LỜI CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành hướng dẫn trực tiếp tận tình PGS TS Trương Đăng Dung Tôi xin cam đoan rằng: Luận văn kết nghiên cứu, tìm tòi riêng tác giả Những tư liệu trích dẫn ừong luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đỗ Thi Yên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tà i .1 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận v ăn 14 NỘI DUNG .15 Chương VẤN ĐỀ РШ LÝ TRONG TRIẾT HỌC VÀ TRONG VĂN HỌC 15 1.1 Vấn đề phi lý triết học 15 1.2 Vấn đề phi lý văn học 18 1.3 F.Kafka - Đại diện tiêu biểu dòng văn học phi lý 21 Chương KHÁM PHÁ CÁI PHI LÝ NHƯ LÀ HÌNH THỨC CHỐNG LẠI CÁI PHI L Ý 26 2.1 Phi lý chất đời sống .26 2.2 Khám phá quan liêu phi lý 34 2.3 Khám phá sợ hãi cách phi lý 38 2.4 Khám phá cô đơn phi lý 40 Chương NGHỆ THUẬT MÔ TẢ CÁI PHI L Ý 48 3.1 Nghệ thuật mô tả vắng m ặt 48 3.2 Nghệ thuật mô tả thực phi lý 53 KẾT LUẬN .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XX mở thách thức hội cho người lĩnh vực đời sống xã hội Tường sau đạt kỷ trước, loài người bước vào kỷ XX với tư chủ nhân, thực tế, khủng hoảng xảy ra, loài người tiếp tục tìm kiếm khả mở đường cho tiến xã hội Trong bối cảnh ấy, chủ nghĩa đại xuất Và âm thầm mãnh liệt, Franz Kafka (1883 - 1924) tiên phong việc đổi tư tiểu thuyết Nhà văn gốc Do Thái, sống Tiệp viết tiếng Đức sớm có dự cảm nỗi bất hạnh, tình trạng bất ổn tâm lý bất an người xã hội đại Âm thầm hiệu quả, Kafka có khám phá chất thời đại Khi chiến tranh giới thứ hai nổ ra, người ta thấy giới giống hệt giới mà Kafka miêu tả Những sáng tác Franz Kafka có ảnh hưởng lớn đến nhà văn sau này, nhiều quốc gia, ngày nghiên cứu, giới thiệu nhiều thứ tiếng giới Chọn Kafka để nghiên cứu, muốn tiếp cận với đặc điểm chủ nghĩa đại ông ừong nhà văn đại lớn bậc kỷ XX Franz Kafka giành ừọn đời để tìm kiếm tìm kiếm, vắng mặt Những tác phẩm ông chứng tỏ nghệ thuật bậc thầy việc mô tả vắng mặt phi lý Trong thực tế, người kinh nghiệm thực tiễn kinh nghiệm thẩm mỹ thân tiếp cận Kafka khác Chúng muốn góp tiếng nói nhỏ bé vào hành trình khám phá giới nghệ thuật Franz Kafka, với hy vọng giúp thân hiểu đóng góp nhà văn cho văn học đại Kafka sống viết, tính đến cách gàn kỷ Thế giới biết đến ông vào thời điểm bi quan - chiến ừanh giới lần thứ hai nổ ra, ừong dư âm khủng khiếp chiến tranh giới thứ in đậm tâm trí số phận bi thảm, chết vô nghĩa Nỗi buồn, thất vọng trước thực tế sống đặt người tư thử thách Sẽ có hai thái cực: gục ngã, đầu hàng chiến đấu chống lại Kafka chọn định hướng cho người đường thái cực thứ hai Trong chiến đấu không cân sức này, cuối Kafka chiến thắng xét phương diện, ý nghĩa Nếu thời gian sàng lọc khủng khiếp, nước bay đi, có muối mặn kết tinh lại giới nghệ thuật Franz Kafka thực kết tinh muối Thời gian qua, việc nghiên cứu, giới thiệu Kafka Việt Nam khởi sắc song chưa xứng với tầm vóc thực nhà văn, chưa có nhiều người quan tâm quan tâm mức đến ông giới nghệ thuật ông Lý do, nói, nhiều, giới hạn ngôn ngữ, thời đại, lịch sử, tầm đón đợi Song văn ông không dễ đọc để giải trí đơn Sáng tác Kafka cách xây dựng cốt truyện giống tiểu thuyết thực kỷ XIX, lối kể truyện thiên mối quan hệ nhân thường thấy Tất yếu tố làm cho việc hiểu diễn giải tác phẩm ông khó khăn Chính vậy, mạnh dạn chọn Franz Kafka tác phẩm “Lâu đài” ông làm “nhân vật chính” cho đề tài luận văn: “Con ngưòi khám phá phi lý tiểu thuyết “Lâu đài” Franz Kafka” để vừa minh chứng, vừa thấy rõ thiên tài sức hút, vẻ độc đáo giới nghệ thuật Kafka Đồng thời, hy vọng trình tìm hiểu tác giả tác phẩm ông, học tập tích lũy kinh nghiệm quý báu công nghiên cứu khoa học, phẩm chất thiếu người giáo viên Lích sử vấn đề ■ Tính đến nay, nhiều nước giới, tên tuổi Franz Kafka không xa lạ Ông coi người đặt móng cho chủ nghĩa biểu hiện, chủ nghĩa sinh Với số lượng tác phẩm không nhiều sức hút mãnh liệt ông viết tạo nên nột sóng phê bình văn chương ông mạnh mẽ 2.1 Tĩnh hình nghiên cứu Franz Kafka nước Trên giới, có nhiều công trình viết Kafka, điều kiện thực tế chưa cho phép, tiếp cận với tài liệu dịch qua Tiếng Việt Khi sống, Kafka in vài truyện ngắn chẳng thu hút sư quan tâm nhà phê bình Nhưng ông mất, năm 1924, tờ báo Đảng cộng sản Tiệp Khắc mang tên “Quyền lợi đỏ” viết ông với niềm trân trọng, tiếc thương sâu xa tất phát sức mạnh từ nhân cách ngòi bút ấy: “Một nhà văn tiếng Đức từ dã chúng ta, trí tuệ tinh tế sạch, ghê tởm giới mổ xẻ dao không thương xót lẽ phải Kafka thâm nhập vào chế xã hội, ông thấy nỗi đau kẻ này, quyền lực giàu sang kẻ khác Trong viết mình, ông công vào kẻ mạnh giới phương tiện trào phúng hình thức chứa chất đầy hình ảnh Nhưng phải đến năm 1939, năm chiến tranh giới thứ bùng nổ, người ta “phát lại” Kafka phát giới ông miêu tả Hầu hết tác phẩm ông in sóng phê bình hướng đến trung tâm người giới nghệ thuật ông Thế giới nghệ thuật Franz Kafka soi chiếu, khám phá, lý giải nhiểu góc độ, nhiều cách thức Vả nguồn tài liệu vô tận mời gọi, hấp dẫn người khai thác Từ nhà triết hoc sinh, nhà phân tâm học, mỹ học đến nhà tiểu thuyết mới, người theo tôn giáo thần học tìm thấy thứ cho Từ kết công tìm tòi cho thấy đa dạng nhiều chiều, nhiều ẩn ý, nhiều tầng lớp nghĩa tác phẩm Fanz Kafka sau vỏ ngôn từ tưởng đều dễ gây nhàm chán Có thể xem ông người mở đường cho chủ nghĩa đại văn học, người mở chiều kích cho chủ nghĩa thực kỷ XIX Thế giới nghệ thuật Franz Kafka mở, thế, diễn giải, đánh giá ông nói lời kết thúc Đáng kể nhận định Roger Garaudy - nhà nghiên cứu văn học Pháp - chủ nghĩa thực không bờ bến (1963) Vỉ chủ nghĩa thực kỷ X X (1968) Bằng hai công trình này, Roger Garaudy phủ nhận phương thức sáng tác chủ nghĩa thực kỷ XIX ngợi ca việc trước, báo hiệu thời đại Kafka Theo ông, thực Kafka riêng có sáng tạo có tầm Prometheus Nhà nghiên cứu đề cập đến tha hóa cho nguồn chất liệu để Kafka xây dựng giới nghệ thuật Ông gọi kết việc tạo nên giới xa lạ với người, chiều thứ ba thực, huyền thoại tác phẩm Kafka anh hùng ca kỷ XX Tại hội nghị quốc tế Kafka tổ chức Lipbice (Tiệp Khắc trước đây), Nhà lý luận Marxit, Emst Fischer nói đến tác phẩm Kafka trường hợp tiêu biểu cho phương pháp sáng tác thực chủ nghĩa Tất nhiên, chủ nghĩa thực đề cập mang ý nghĩa chủ nghĩa thực cổ điển mà mang ý nghĩa mới, “chủ nghĩa thực không bờ bến” Vì tiểu thuyết tập tiểu luận Alain Robbe Grillet đề cập tới tâm lý người đọc ừong mối quan hệ trái chiều với thủ pháp gây nên tâm lý Gương mặt tiêu biểu trào lưu tiểu thuyết khẳng định: “Những câu chuyện Kafka phúng dụ” “không có hư ảo xác” Nếu sáng tác Franz Kafka A Karelski nhấn mạnh đến tính độc đáo, đến kỹ xảo nghệ thuật, đến hiệu đặc biệt sáng tác Franz Kafka viết Tiểu thuyết đại Dorothy Brewster lại ý đến tính chất “ngụ ý”, “dụ ngôn”, Sự ý thấy ừong tập tiểu luận hai phần Milan Kundera mang tên: Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội Tính chất phi lý thực thủ pháp huyền thoại hóa sáng tác Kafka nhà văn xuất sắc gọi tên “tiếng gọi giấc mơ”, “trộn lẫn mơ thật”, “logic bị đảo ngược” Bản chất giới nghệ thuật nhà văn đại bậc thày kết hợp tuyệt vời thường với bất bình thường Milan Kundera phát chất góc độ dơ bẩn, hài hước trộn lẫn đẹp, chất thơ dục tính hay nhìn sáng suốt nhất, chân thật ừộn lẫn với tưởng tượng dội Becton Brecht ừong công trình “Viết nghệ thuật” nói tính chất siêu dự báo Kafka Nhà soạn kịch tiếng người Đức nhận thấy đằng sau hóa trang kỳ cục linh cảm thời đại mà sách Kafka in vài người cảm nhận v ề tính chất siêu dự báo nhà văn đại xuất sắc nhiều người đề cập tới Michel Remon ông cho rằng: “thế giới bắt đàu gặp gỡ Franz Kafka định ngữ K rời bỏ lĩnh vực văn chương để áp dụng vào sống ngày” Hay Nathalia Sarraute “Thời đại nghi ngờ” trí với quan điểm Kafka nhà tiên tri thời đại, thời đại người phi lí, người sống Tính chất phi lí, ngẫu nhiên thực sống sáng tác Kafka chủ đề bàn tán tới nhiều sách, tiểu luận Albert 50 miêu tả trường hợp đại diện cho kiểu nhân vật “vắng mặt” sáng tác Kafka Klamm xuất lúc, nơi lại tồn phi vật chất, phi hữu thể, tức tồn ừong nỗi sợ hãi niềm cung kính tuyệt đối người Kafka Klamm lên vừa thực vừa ảo Thực chỗ ông trưởng phòng 10 quyền ừong lâu đài, có lúc “Qua lỗ khóa cửa, K nhìn thấy ông Klamm ngủ ngồi phòng kín khách sạn” [38, tr.362] Nhưng gặp Klamm dễ Đã có lúc K phải lên “Đừng có hy vọng gặp Klamm, nhìn thấy khó ( ), Klamm, không nói chuyện với ngài, ngài xa vời, gặp” [38, tr.362] Để chiêm ngưỡng ngài ( chưa nói đến vinh dự diện kiến trực tiếp) phải hội tụ nhiều điều kiện: có vị đặc biệt (chiếm tình yêu Frida- tình nhân Klamm), phải chiêm ngưỡng qua khoảng cách phương tiện đặc biệt (dòm qua lỗ bé xíu cánh cửa) Hình ảnh ngài Klamm ngự tri lâu đài bóng ma luôn thay hình đổi dạng Khi K nhìn qua lỗ nhỏ thấy “ngài có dáng người tàm thước béo tốt bệ vệ Khuôn mặt ngài trơn tru hai má ngài phị tuổi tác” [38, tr.344] Qua lời Olga “hình ảnh thường xuyên thay đổi, chí thay đổi vẻ Klamm thực tế Ông ta hoàn toàn khác đến làng, lại hoàn toàn khác Ông ta khác trước uống bia khác sau đó, khác lúc thức khác lúc ngủ, khác lúc khác ừong nói chuyện Và thật dễ hiểu là: ông ta hoàn toàn khác Lâu đài Và làng người ta mô tả ông khác nhau: khác biệt tương đối lớn chiều cao, tư vạm vỡ, râu rậm ông [38, tr.499] Còn ấn tượng bà chủ quan Bên cầu Klamm : ngài “như chim đại bàng ” Lúc đầu, K thấy nực cười ấn tượng ấy, sau, chàng 51 thấy thật vì: “Chàng nghĩ đến nơi xa, nghĩ đến tổ đến gần câm lặng mà có lẽ tiếng kêu đại bàng phá tan được, tiếng kêu K chưa nghe Chàng nghĩ đến nhìn ngạo mạn không nắm bắt nó, đến vòng tròn vô hình cao vẽ theo đạo luật hiểu nổi: Thảy điều thể đặc điểm Klamm đại bàng” [38, tr.433] Đố nhìn thấy Klamm tận mặt Phần lớn nghe nói, số nhìn thấy bóng dáng ông ta “Người ta có hình ảnh chung Klamm mà thôi” “ngài không thèm nói chuyện với người làng này, ngài chưa nói chuyện với người làng cả” [38, tr.359] Ấy mà người lại có uy quyền sức mạnh chi phối mạnh mẽ tới nhân vật khác Với K., quyền lực Klamm dường ngự ừị phòng ngủ anh Thậm chí K làm tình với Frida bị tên giúp việc Klamm cử đến theo dõi với mắt tò mò! Còn Frida, cô sợ hãi muốn chạy trốn K thoát khỏi làng “ở tất đày rẫy Klamm, nhiều mức cần thiết” [38, tr.457], “em nhìn thấy Klamm khắp nơi” [38, tr.461] Với tất người dân làng, quyền lực Klamm tuyệt đối: “nếu Klamm không muốn nói chuyện với không ông ta bắt chuyện, cho dù người có cố công quấy đến mức Sự thật Klamm không thèm nói chuyện với người đó, không cho phép người trực tiếp gặp ” [38, ttr.426] Mọi người nhắc tới Klamm với niềm kính cẩn ừong vẻ sợ hãi đến độ niềm tự hào đến khỏ hiểu Bà chủ quán “Bên cầu”có lẽ có an ủi, niềm kiêu hãnh Klamm gọi đến, người tình ngài chưa chuyện trò, chí nhìn thấy ngài! Klamm chiếm vị trí trung tâm sống bà: “Đã bao năm trò chuyện ban đêm xoay 52 quanh ông Klamm, quanh việc ông thay đổi tình cảm Nếu nói chuyện mà chồng ngủ đánh thức ông dậy chứng lại tiếp tục nói chuyện” [38, tr.394] Thậm chí bà ta cho rằng, sống bà ta Klamm định: “Nếu Klamm bà không bất hạnh, không ngồi vất vất vưởng vườn; Klamm, Jank không trông thấy bà đó, người đần độn nỗi đau bà, không dám lên tiếng; Klamm không bà khóc với Jank; Klamm ông bác họ chủ quán ừọ gặp bà Jank lặng lẽ ngồi cạnh ừong vườn, Klamm việc bà xong, nghĩa bà không lấy Jank làm chồng ( ), nguyên nhân bệnh tình bà Klamm nốt.” [38, tr.398] Hình dung qua điểm nhìn nhân vật khác thủ pháp Kafka sử dụng để thể nhân vật vắng mặt Thủ pháp tạo nên di động điểm nhìn nghệ thuật Trong sáng tác truyền thống, người ừần thuật thực thường có khoảng cách định truyện thường kể thứ ba với điểm nhìn khách quan người trần thuật lúc đóng vai trò “thượng đế toàn năng” chi phối tổng diện tới kiện, tình tiết Hầu hết tác phẩm Kafka có nhân vật đại diện cho sức mạnh đầy bí ẩn, không trực tiếp diện phải tuân theo, giống ngài Klamm Lâu đài vắng mặt nhân vật trung tâm, đối tượng ngự ừị đè nặng tò đàu đến cuối tác phẩm thật phi lý kỳ lạ; vắng mặt quyền lực diện để điều khiển sống người nhỏ bé sống khoảng sáng trần trụi đời Nhân vật vắng mặt ngự trị ám ảnh ẩn khuất sau tông màu đen tuyền Vì thế, nhân vật vắng mặt Kafka phủ lên thứ ánh sáng huyễn với gam màu nửa 53 sáng, nửa tối, loang lổ vào Thứ ánh sáng tạo hiệu biểu cao Nó làm cho nhân vật vắng mặt mà lẩn khuất đâu đây, không bị triệt tiêu hẳn màu đen dày đặc Chính chập chờn khiến nhân vật Kafka cảm nhận sức mạnh điều khiển truyền đến tò quyền lực nhân vật giấu mặt, khiến người nhỏ bé, đáng thương bình tâm nổi, nhân vật giấu mặt cách bất ngờ Những nhân vật “vắng mặt”, vô hình mà đầy sức mạnh bí ẩn xuất giới nghệ thuật Kafka cho thấy bí hiểm đến tận giới tính chất đe dọa, áp vô hình đầy phi lí với người Đây đòn bẩy để Kafka nhận thức mô tả “cái vắng mặt- lực bất khả tri” thống tri người Đây thực chất dấu ấn sáng tạo Kafka thời đại mà thứ không xem xét mối liên hệ bề mặt mà phải đặt mối tương quan vô hình, vô thức người Điều cho thấy nhìn nhà văn thực trước đó, nhìn tiên phong nhà văn đại chủ nghĩa Bởi vì, sau Kafka ta thấy mặt văn học nhiều, nhà văn có thay đổi tư lối viết khiến cho văn đàn giới kỷ XX mang tính cách mạng toàn diện, triệt để 3.2 Nghệ thuật mô tả thực phi lý F Kafka nhà văn lớn đàu kỷ, ông có cảm nhận sâu sắc trạng thái tồn người đại Các tác phẩm ông thường tập trung lý giải ấn tượng nghiệt ngã giới, phi lí tha hóa người vòng vây thiết chế quyền lực vô hình Điểm bật thường trở trở lại tác phẩm Kafka tha hóa, nỗi lo âu, lưu đay, chết Mặt khác, nhân vật tác phẩm ông thể bả chất thời đại cách độc đáo, mở khả cho tiểu thuyết đại Ở tác phẩm “Lâu đài”, nỗi cô đơn đối diện với giới, K nỗ 54 lực tìm kiếm tạo lập mối quan hệ mà quên mối quan hệ không giúp cho thân thoát khỏi nỗi cô đơn thời gian Chính K nói : “Tôi e sống Lâu đài không thích hợp với Tôi muốn tự do” Ngay từ dòng mở đầu tác phẩm, tác giả gợi cho người đọc suy tưởng hình ảnh K đặc biệt “Khi K đến nơi đêm khuya Ngôi làng yên nghỉ lớp tuyết dày Sương mù bóng tối bao phủ, nhìn thấy đồi có thành lũy tòa lâu đài lớn, dù ánh sáng mờ nhạt K đứng hồi lâu cầu gỗ dẫn từ đường quốc lộ vào làng nhìn vào khoảng không” Như vậy, nỗi cô đơn nhân vật bắt đầu xuất kiểu anh đứng hồi lâu cầu gỗ dẫn tò đường quốc lộ vào làng, ừong cách anh nhìn vào khoảng không, dáng anh quan sát người nông dân Lâu đài lúc đôi mắt mệt mỏi Tuy vậy, trải qua giai đoạn, nhân vật không với nỗi cô đơn đeo đẳng suốt hành trình đến Lâu đài anh có chuyển biến trạng thái thú vị Ban đàu K cảm thấy thất vọng trước thực tế diễn không suy nghĩ chàng Lâu đài: “Chàng tiếp tục đi, mắt dán vào Lâu đài, không để tâm đến việc khác Nhưng đến gần chàng lại cảm thấy thất vọng: Lâu đài ừong thực tế thị ừấn thảm hại: nhà khác nhà gỗ làng quê xây đá, lớp vữa tường tróc từ lâu, đá vỡ vụn dần ra” Sau nỗi thất vọng nỗi buồn nhân vật So với nỗi cô đơn trừu tượng nhân vật Joseph к “Vụ án” nỗi cô đơn K “Lâu đài” vừa mang tính biểu tượng, siêu hình, vừa có mối liên hệ xã hội cụ thể Bởi với K., nỗi cô đơn chưa phải số phận tiền định người Nó hệ mối quan hệ với người khác, ừanh đấu điều Anh nói với thầy giáo trạng thái cảm thấy bị bỏ rơi 55 “Tôi đến đến thăm anh không, thầy giáo? Tôi lại lâu, mà cảm thấy bị bỏ rơi, không thuộc người nông dân, không thuộc Lâu đài” Khi K đến làng, nơi có tòa Lâu đài ẩn nói minh người đạc điền người ta mời đến làm việc Lâu đài Nhưng đọc đến cuối tác phẩm, người đọc không rõ lời K nói có không hai khả xảy Ngay từ đầu, K muốn vào Lâu đài đường chàng xuất phát dài không dẫn chàng đến đồi có Lâu đài, đến gần lại cố ý, lại vòng sang lối khác Lâu đài tồn luật pháp: tiếp cận, tìm gặp, tồn không cụ thể; khắp nơi có mà K mời đến Lâu đài làm việc, mà không vào nơi Nhà văn mô tả ừạng thái nhân vật cách điềm tĩnh: “Chàng tiếp tục phía trước, đường dài, hóa đường làng lại không dẫn lên đồi có lâu đài, mà dẫn đến gần đó, cố ý, rẽ ngang, không bỏ xa Lâu đài mà không dẫn đến gần K nóng lòng mong đường hướng phía lâu đài, thế, chàng tiếp tục Chân ngập tuyết nên bước làm chàng mệt mỏi, ê chề Mồ hôi vã ra, chàng dừng lại, tiếp được” Tòa Lâu đài trước mắt không ừở thành hình ảnh huyền thoại tổ chức quyền lực quan liêu với sợi dây vô hình trói buộc đời người Có lúc K cảm thấy tòa Lâu đài chân lí, đức tin, thượng đế mà người muốn vươn đến nỗi cô đơn bất lực Chính K người hiểu thấu chịu đựng trạng thái nghiệt ngã người Vì có điều kiện, ừạng thái cô đơn từ lâu dồn nén bung thành hành động Nếu hiểu điều này, người đọc hoàn toàn không bất ngờ trước hành vi khác thường so với tính cách K Đó chàng phát người ngủ bên cạnh lúc nửa đêm Frida 56 mà tên hầu, chàng vung đấm trời giáng vào người đầy tớ Người đọc cảm thấy nỗi đau bị đòn không dành riêng cho tên hầu mà K người đau đớn tinh thần lẫn thể xác Lâu đài thông qua mắt xích vô tận viên chức thư ký, liên lạc viên để thực thi ý nguyện nó, người mà coi thường nhau, nghi ngờ nhau, xa lánh K khác với nhân vật khác tác phẩm khác trạng thái sống Ai sợ Lâu đài liên quan tới nó, sợ ngài Klamm mà chưa thật biết mặt, sợ tất sợ lẫn Còn K không Mọi người xung quanh sợ hãi, cố né tránh nói đến Lâu đài K nỗ lực ừên đường tìm kiếm Bởi anh xác định nhiệm vụ, trách nhiệm mà thân phận anh càn phải thực Nếu ừong “Vụ án”, tòa án bố trí tàng thượng tồi tàn “Lâu đài”, lúc trời quang đãng, tòa Lâu đài lộ rõ vẻ tàn tạ trước mắt K Cái thiết chế quyền lực bí ẩn với hình ảnh quái dị, tầm thường chế ngự sống người, quy định trạng thái sống, hành vi ứng xử cách nghĩ họ, biến họ thành kẻ làm theo, nói theo, trông vừa hài hước vừa tội nghiệp K cô đơn người đọc lại thấy anh hạnh phúc anh nhận ừạng thái sống người xung quanh không biến thành kẻ nói theo, làm theo cách ngộ nghĩnh Các công chức Lâu đài đại diện cho thứ pháp lý thấy được, làng dân làng biểu tượng thực “trần định mệnh” Trong phân tàng không gian này, K không thuộc đâu cả, chàng rìa hai giới Không vào Lâu đài, không làng chấp nhận, nên buộc chàng phải tự tạo giới thứ ba từ thân mình, giới lang thang cách xa lạ giới bên giới bên K tìm kiếm thật ý nghĩa đời, không bước chùn bước trước không thể, phi lý, chàng 57 tìm kiếm khả thay đổi hình thức sống, trạng thái sống Đã có lúc K bị lạc bước giai đoạn gặp gỡ làm tình với Frida “Họ lăn bước mê mẩn mà K muốn bứt khỏi vô hiệu Họ va nhẹ vào cánh cửa phòng Klamm, sau họ nằm vũng bia, ừên vết bẩn phủ lên nhà Giờ qua khác, họ chung nhịp thở nhịp đập trái tim Đó thời gian mà K liên tục thấy bị lạc, rơi vào miền xa lạ chưa có người xuất trước chàng tới, xứ sở xa lạ mà không khí lấy tí không khí quê hương, nơi mà xa lạ bóp nghẹt người chàng làm để cưỡng lại mê hồn việc tiếp tục bị lạc sâu Thế sau có tiên không làm chàng hoảng hốt, mà bừng tỉnh đày an ủi, từ phòng Klamm giọng trầm xa lạ uy nghiêm goi Frida” Tuy vậy, khoảnh khắc diễn khoảnh khắc K biết rõ rằng, có anh hiểu rõ Thế giới trước mắt K chia làm ba tầng tách bạch: Lâu đài, làng, Lâu đài làng người K hữu cách đơn độc Trong bước tìm cách tiếp cận Lâu đài, K nghĩ “Họ mà K họ đâu, chàng không tài định hướng K họ nhà thờ chưa? Việc đơn điệu làm cho chàng mệt mỏi, K làm chủ ý nghĩ mình: ý nghĩ thay hướng tới mục đích, lại rối tung lên Chàng da diết nhớ quê hương đầy ắp kỉ niệm” Nỗi nhớ quê hương biểu đáng yêu nỗi cô đơn triền miên nhân vật K Cũng nhân vật Kafka, к “điển hình xã hội” anh tác giả giao cho vai ừò khám phá giới bi hài, phi lý mà anh khám phá Bởi K muốn biết thật Lâu đài theo đuổi mục đích chàng lại xa K biểu cho nguyên nhân bị lưu đày người giới đại Trong mê cung thiết chế quyền lực 58 mờ ám phi lý bày bẫy, người bị tước khả tìm hiểu tìm hiểu thiết lập quan hệ với giới cách bình thường, người chủ mà nạn nhân giới Một giới phi lý, bi hài s Kierkegaad nói thời đại ông: bi tới chỗ hủy diệt, hài Khi K hỏi Frida: “Cô ai?”, nàng ừả lời cộc lốc: “Một cô gái đến từ Lâu đài”, hiểu miệt thị dành cho K cho câu trả lời nàng Ngay từ câu trả lời không trọn vẹn người khác dành cho khiến cho K bị tổn thương Trong lịch sử, A Camus tìm thấy huyền thoại phi lý ừong tiểu thuyết Kafka số nhà nghiên cứu văn học Macxit xếp ông vào hàng ngũ người theo chủ nghĩa vật vô thần, chí có người đội cho ông mũ “thế giới quan xã hội chủ nghĩa” Một ừong nguyên nhân dẫn đến điều cách diễn đạt nửa vời nhà văn Kafka mô tả trạng thái K Anh thường day dứt nhiều trạng thái đến lúc trước việc cụ thể Có lần, anh cảm thấy “hạnh phúc giữ cô gái ừong tay mình, ừong hạnh phúc chàng hoang mang, cảm thấy Frida bỏ chàng tất chàng có từ bỏ chàng” Tác phẩm “Vụ án” Kafka diễn thành phố “Lâu đài” diễn làng người đọc ừường thuộc thời nào, biết gián tiếp qua quàn áo, đồ dùng nhân vật Trong thành phố làng mạc xuất xung quanh nhân vật trời tối sáng cách thời gian dường dừng lại, nhận biết, khác biệt bật thời gian năm Vụ án sáu ngày Lâu đài Nghĩa giới Kafka, không gian thời gian không mang tính cụ thể, thời gian đời sống thảnh phố đại thời gian đầu kỷ XX Tất diễn với hình ảnh nhuốm màu sắc huyền thoại Ngay dòng văn mô tả, Kafka cố ý phân tích “Hình dáng 59 tòa Lâu đài bắt đầu chìm bóng tối, đứng câm lặng K chưa thấy dấu hiệu nhỏ sống, có lẽ xa nhận cả, mắt khao khát thấy đó, chịu bất động câm lặng Nhìn Lâu đài, K cảm thấy quan sát ngồi điềm tĩnh nhìn trước mặt, chưa mải nghĩ ngợi, xa lánh với thứ khác Sự pha trộn không gian tạo nên tính chất biểu tượng huyền thoại Để tô đậm thêm không khí mê cung, Kafka tạo giới đầy tính chất phi lý hình thức phi lý Kafka gắn kết mê cung với chất liệu phi lý để tạo nên hình ảnh biểu tượng giới phi lý nói chung, vượt phạm vi Lâu đài- xã hội ngổn ngang điều kỳ quặc, khó hiểu Miêu tả người giới phi lý, Kafka cho thấy thân phận bi đát người Con người nhận phi lí đời, để trốn chạy ( theo kiểu nhà lãng mạn), mà để thấu hiểu hơn; tò dấn thân ừên đường chống phi lí Với tài thiên bẩm tâm hồn mẫn cảm tuyệt vời, nhà văn “mổ xẻ”, phơi bày chất thời đại “bằng dao không xót thương lẽ phải” “Kafka thâm nhập vào chế xã hội, ông thấy nỗi đau kẻ này, quyền lực giàu sang kẻ khác Trong viết mình, ông công vào kẻ mạnh giới phương tiện trào phúng hình thức chứa đầy hình ảnh ( ) Nhưng không nói hết giá ừị đích thực giới nghệ thuật F Kafka cố công phát yếu tố tích cực tác phẩm Kafka qua việc ông phơi bày chất xã hội chủ nghã tư Thực ra, Kafka không xem xã hội tư phi lí, mà loại xã hội với thiết chế quyền lực không thực lợi ích người phi lí, xxaaus xa, không đáng sống sống được!” Tầm vóc nhà văn 60 thực xuất sắc chỗ: đằng sau giọng văn lạnh lùng, khách quan nhìn đày trân trọng, xót thương cho số phận người, nỗi đau giằng xé khôn nguôi tâm hồn người nghệ sĩ “khao khát tìm kiếm thật kiếp người mong ước Con Người sống với Con Người, hòa nhập với gia đình, xã hội tìm giới có ý nghĩa” Đó chiều sâu nhân đạo văn chương Kafka viết thân phận người 61 KẾT LUẬN • Thế kỷ XX mở thời kỳ sôi động đời sống văn học nghệ thuật Giữa tuyên ngôn, trường phái cách tân, đổi văn học nghệ thuật năm đàu kỷ, Franz Kafka lên người mở đường chủ nghĩa đại văn học Có thể nói Franz Kafka nhà văn lớn đầu kỷ phá vỡ tiêu chí giống thật có từ quan niệm nghệ thuật bắt chước thực chước thực Aristoste quan niệm chi phối tư lý luận van học qua nhiều kỷ Với sáng tác Franz Kafka, tiêu chí phản ánh thực giống thật “với toàn hình thức đối tượng” (G.Lukacs) phải tự điều tinh thần nghệ thuật đại: khám phá sống người giới phi lý trở nên bí ẩn phức tạp Thế giới nghệ thuật Franz Kafka thể cách sâu sắc trạng thái tồn người đại mà chất thời đại, mở khả cho tiểu thuyết đại Tác phẩm “Lâu đài” Franz Kafka ấn tượng nghiệt ngã giới phi lý Thế giới nghệ thuật Franz Kafka tượng văn học độc đáo văn học giới kỷ XX điều thể mặt khái niệm mà nhìn hình ảnh thực đầy sáng tạo giới Trước chất phi lý đời sống, nhân vật Kafka thường cô đơn, bất an rốt bị lãng quên Con người ừong giới nghệ thuật Kafka cảm thấy hoang mang lo sợ, họ nỗ lực tìm kiếm tạo lập mối quan hệ mà mối quan hệ không giúp họ thoát khỏi nỗi cô đơn Trong giới nghệ thuật Kafka, nhân vật cô đơn lại khao khát đến nơi đó, rốt họ lại bị chặn lại trước cổng tòa Lâu đài lý phi lý, hiểu 62 Để tiếp tục tìm kiếm tạo lập quan hệ với giới nhân vật chấp nhận chất phi lý giới, cố gắng thích ứng với Franz Kafka ý thức rõ nguyên nhân bị “lưu đày” người giới đại: mê cung thiết chế mờ ám phi lý bày đặt bẫy, người bị cướp khả tìm hiểu thiết lập quan với giới cách bình thường, người chủ mà nạn nhân giới Thông qua việc nghiên cứu vấn đề người khám phá phi lý tiểu thuyết Lâu đài Kafka, luận văn khẳng định đóng góp Franz Kafka cho chủ nghĩa đại 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote, Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch), NXB văn học, H.1999 Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H.1999 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, H.1992 M.Bakhtin, Những vẩn đề thi pháp Đônxtôiepki, NXB Giáo dục, H.1998 Honore de Balzac, Lòi nói đầu (Đỗ Đức Hiển dịch) in Tấn trò đời, tập I, NXB Thế giới, H 1999 Lê Huy Bắc, Lâu đài tiềm nghệ thuật F.Kafka, Báo văn nghệ Trẻ, số 39.1998 Lê Huy Bắc, Trên hành trình chân lý Kafka, Tạp chí văn học, số 4.2003 Dorothy Brewster John A Burell, Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch) Tủ sách Kim văn, s 1971 Albert Camus, Dịch hạch ( Nguyễn Trọng Định dịch), NXB Văn học, H.1989 10 Albert Camus, Người dưng (Dương Tường dịch), NXB Văn Học, H.1995 11 Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục, H.1998 12 Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, NXB Giáo dục, H 1999 13 Nguyễn Văn Dân, Vãn học phi lý, đóng góp đáng ghì nhận cho lịch sử nhân loại, tạp chí văn học nước ngoài, số 4.2000 14 Nguyễn Văn Dân, Franz Kafka với chiến chống p h i lý, Tạp chí văn học nước ngoài, số 4.1996 64 15 Nguyễn Văn Dân, Những bước tiến hóa văn học phi lý, Tạp chí văn học nước ngoài, số 2.2000 16 Nguyễn Văn Dân, Văn học phi lý, NXB Văn hóa thông tin, H 2002 17 Nguyễn Văn Dân, Lý luận văn học so sánh, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 2002 18 Đỗ Đức Dục, Honore de Balzac, bậc thầy chủ nghĩa thực, NXB Khoa học xã hội, H 1981 19 Đỗ Đúc Dục, Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, NXB Khoa học xã hội, H 1981 20 Trương Đăng Dung, Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, Tạp chí văn học, số 1.1998 21 Trương Đăng Dung, Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB khoa học xã hội, H.1998 22 Trương Đăng Dung, Chú giải triết học kinh nghiệm thẩm mĩ, Tạp chí văn học, số 2003 23 Trương Đăng Dung, Văn học cấu trúc ngôn từ động, Tạp chí văn học, số 10.2003 24 Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học trình, NXB khoa học xã hội, H.2004 25 Trương Đăng Dung, Trẽn đường đến với tư lý luận văn học đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12.2004 26 Đặng Anh Đào, Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phưong Tây đại, NXB Giáo dục, H 1995 27 Emst Fischer, Franz Kafka (Trương Đăng Dung dịch), Tạp chí văn học nước ngoài, số 6.2003 28 Alain Robbe Grillet, Vì tiểu thuyết mói, NXB Hội nhà văn, H.1998 [...]... mở quan trọng cho người viết tập trung vào đề tài Con người khám phá cái phi lý ừong tiểu thuyết Lâu đài của Fanz Kafka 3 Mục đích nghiền cứu Để trình bày vấn đề Con người khám phá cái phi lý trong tiểu thuyết Lâu đài của F. Kafka, chúng tôi xuất phát tò chủ nghĩa hiện thực thế kỷ 13 XIX Bên cạnh đó, chúng tôi lựa chọn hai “Trung tâm điểm” trong thế giới nghệ thuật của F. Kafka, nhà văn hiện đại xuất... thuật trong tiểu thuyết Lâu đài của Kafka 14 4 Đối tượng nghiên cứu Con người khám phá cái phi lý trong tiểu thuyết Lâu đài của F. Kafka 5 Phương pháp nghiên cứu Đe hoàn thành đề tài này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tiểu thuyết Lâu đài của Kafka theo hướng thi pháp học kết hợp với một số thao tác: so sánh - đối chiếu, phân tích - bình giá, thống kê - phân loại 6 Đóng góp mới của luận văn Thông... hướng chung của nhân vật tiểu thuyết Kafka Giáo sư Nguyễn Văn Dân tìm hiểu sáng tác của Kafka theo hướng làm nổi bật vấn đề: cái phi lý, sự lo âu, nỗi bất an Ông khẳng định: cái mới của Kafka trong bối cảnh văn học đương thời là việc Kafka đã khai phá một mảng đề tài khó xử lý: cái phi lý của cuộc đời Nhà nghiên cứu đã phát hiện những điểm mới mẻ trong nghệ thuật của Kafka là nghệ thuật miêu tả cái vắng... vực văn học nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân cho rằng: “khái niệm phi lý trong văn học 27 được dùng để chỉ loại hình văn học phi lý có nhiệm vụ nhận thức và mô tả cái hiện thức vô nghĩa, phi logic, phi lý tính, ừái với năng lực nhận thức con người Như vậy, ở lĩnh vực văn học thì khái niệm cái phi lý đã được mở rộng để chỉ một loại hình văn học mô tả về cái phi lý cái phi lý trong văn học là cái phi lý. .. giả Trương Đăng Dung trong bài viết Thế giới nghệ thuật của Fanz Kafka cũng đã đưa ra cái nhìn sâu sắc về cái phi lý trong tác phẩm của Kafka, “về thế giới phi lý, về sự tha hóa của con người ừong vòng vây của những thiết chế quyền lực vô hình” Dịch giả, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân là người bỏ nhiều công sức nghiên cứu về văn học phi lý, đặc biệt cái phi lý trong tác phẩm Kafka Với một loạt bài... văn học phi lý và phân tích đưa ra ý kiến của mình về đặc điểm cái phi lý trong tác phẩm Kafka Có thể nói, những phát hiện và tổng họp của tác giả Nguyễn Văn Dân về văn học phi lý và cái phi lý là những gợi mở hết sức có ý nghĩa cho người viết trong quá trình tìm hiểu về nghệ thuật biểu hiện cái phi lý của Kafka Khi viết về “chủ nghĩa huyền thoại của Kafka , E M Meletinsky cũng khẳng định: “Chúng... việc nghiên cứu vấn đề con người khám phá cái phi lý, luận văn khẳng định những đóng góp của Kafka cho chủ nghĩa hiện đại, với những khám phá của nhà vãn về bản chất của đời sống hiện đại, sự bất khả kháng và sự tha hóa của con người trong thế giới mà con người bị lãng quên Franz Kafka đã tạo ra bước ngoặt đối với chủ nghĩa hiện thực với việc mở rộng chiều kích của nó qua các thủ pháp nghệ thuật, tạo... chí của chủ nghĩa hiện đại 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương 1 Vấn đề phi lý trong triết học và trong văn học Chương 2 Khám phá cái phi lý như là hình thức chống lại cái phi lý Chương 3 Nghệ thuật mô tả cái phi lý Cuối cùng là mục Tài liệu tham khảo 15 NỘI DUNG ■ Chương 1 VẤN ĐỀ PHI LÝ TRONG TRIẾT HỌC VÀ TRONG. .. nó” với cái phi lý “vì nó” 1.2 Vấn đề phỉ lý trong văn học Nếu trong triết học nói cái phi lý là apôria, là phản lý tính, là lý trí bị khước từ, thì văn học khai thác đề tài phi lý lại luôn tìm cách nhận thức, lý giải, khám phá nó Khái niệm phi lý trong văn học được Nguyễn Văn Dân nêu ra sau khi dẫn lời của Eugène Ionesco - tác giả của N ữ ca sỹ hói đầu, vở kịch khai sinh trào lưu kịch phi lý - và... Nghiên cứu văn học - lỷ luận và ứng dụng [8] với bài viết: Văn học phi lỷ - một đóng góp đáng 12 ghi nhận cho lịch sử văn học nhân loại, bài Những bước tiến hóa của văn học phỉ lý [9] đã cho thấy cái nhìn, sự phân tích sâu hơn về văn học phi lý và cái phi lý ừong tác phẩm Kafka khi tác giả khẳng định: đến Kafka cái phi lý ừở thảnh đối tượng nhận thức” Tác giả cũng nhận định rằng cái mới của Kafka trong

Ngày đăng: 16/08/2016, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote, Nghệ thuật thơ ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà dịch), NXB văn học, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Nhà XB: NXB văn học
2. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, H.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
3. M. Bakhtin, L ý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, H.1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: L ý luận và thi pháp tiểu thuyết
4. M.Bakhtin, Những vẩn đề thi pháp Đônxtôiepki, NXB Giáo dục, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vẩn đề thi pháp Đônxtôiepki
Nhà XB: NXB Giáo dục
6. Lê Huy Bắc, Lâu đài và tiềm năng nghệ thuật của F.Kafka, Báo văn nghệ Trẻ, số 39.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâu đài và tiềm năng nghệ thuật của F.Kafka
7. Lê Huy Bắc, Trên hành trình chân lý Kafka, Tạp chí văn học, số 4.2003 8. Dorothy Brewster và John A. Burell, Tiểu thuyết hiện đại (Dương ThanhBình dịch) Tủ sách Kim văn, s. 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết hiện đại
12. Nguyễn Văn Dân, Nghiên cứu văn học lý luận và ứng dụng, NXB Giáo dục, H. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học lý luận và ứng dụng
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Văn Dân, Vãn học p h i lý, một đóng góp mới đáng ghì nhận cho lịch sử nhân loại, tạp chí văn học nước ngoài, số 4.2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vãn học p h i lý, một đóng góp mới đáng ghì nhận cho lịch sử nhân loại
14. Nguyễn Văn Dân, Franz Kafka với cuộc chiến chống p h i lý, Tạp chí văn học nước ngoài, số 4.1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Franz Kafka với cuộc chiến chống p h i lý
20. Trương Đăng Dung, Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka, Tạp chí văn học, số 1.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới nghệ thuật của Franz Kafka
21. Trương Đăng Dung, Từ văn bản đến tác phẩm văn học, NXB khoa học xã hội, H.1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn bản đến tác phẩm văn học
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
24. Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học như là quá trình, NXB khoa học xã hội, H.2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
25. Trương Đăng Dung, Trẽn đường đến với tư duy lý luận văn học hiện đại, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 12.2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẽn đường đến với tư duy lý luận văn học hiện đại
27. Emst Fischer, Franz Kafka (Trương Đăng Dung dịch), Tạp chí văn học nước ngoài, số 6.2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Franz Kafka
5. Honore de Balzac, Lòi nói đầu (Đỗ Đức Hiển dịch) in trong Tấn trò đời, tập I, NXB Thế giới, H. 1999 Khác
9. Albert Camus, Dịch hạch ( Nguyễn Trọng Định dịch), NXB Văn học, H.1989 Khác
10. Albert Camus, Người dưng (Dương Tường dịch), NXB Văn Học, H.1995 Khác
11. Lê Nguyên Cẩn, Cái kỳ ảo trong tác phẩm Balzac, NXB Giáo dục, H.1998 Khác
15. Nguyễn Văn Dân, Những bước tiến hóa của văn học phi lý, Tạp chí văn học nước ngoài, số 2.2000 Khác
16. Nguyễn Văn Dân, Văn học phi lý, NXB Văn hóa thông tin, H. 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w