1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp dấu ấn cái phi lí của văn học phương tây trong tiểu thuyết thiên sứ của phạm thị hoài

50 404 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tầm quan trọng đề tài 1.1 Cái phi lí thuật ngữ quan trọng văn học phê bình văn học đương đại, nhằm tình trạng người li niềm tin nguyên thủy sở tư siêu hình, sống cô đơn, vô nghĩa giới xa lạ hữu Văn học phi lí loại hình văn học độc đáo, đời giai đoạn xã hội phương Tây rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng năm đầu kỉ XX Yăn học phi lí phần lớn sử dụng phương pháp chủ nghĩa biểu chủ nghĩa thực sở triết học chủ nghĩa sinh, cho người hư vô kết cục hư vô, đời tồn khổ đau phi lí Văn học phi lí mang hình thức nghệ thuật đầy lạ, khác hẳn với truyền thống quen thuộc Văn học nghệ thuật địa hạt sáng tạo Từ quan sát đời sống văn học đương đại thấy chưa cá tính sáng tạo nhà văn độc đáo, lạ tác phẩm lại đề cao giai đoạn Những đợt sóng cách tân, đổi diễn khơng có điểm dừng khiến cho sáng tạo, thể nghiệm nhả văn bị đặt trước nguy “cũ đi”, bị phủ nhận sớm chiều Thậm chí, nhà văn phải ln làm qua tác phẩm, Aragơng quan niệm: “Tơi viết để nói ngược lại tơi” Văn học phi lí loại hình văn học phi lí độc đáo, lạ Do đó, việc tiếp thu tinh hoa văn học phi lí phương Tây trở thành hướng nhiều nhà văn Việt Nam đương đại, góp phần đổi văn học theo hướng đại Ngô Mai Liên K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp 1.2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Thị Hoài nhà văn sống, học tập làm việc Đức - nơi coi trung tâm cách tân nghệ thuật đương đại Do đó, Phạm Thị Hồi chịu ảnh hưởng nhiều đợt sóng đổi mới, cách tân, đặc biệt ảnh hưởng loại hình văn học phi lí độc đáo Với tập truyện ngắn: Mê lộ (1989), Man Nương (1995), Marie sến ( 1996), tiểu thuyết Thiên sứ tiểu luận độc đáo, Phạm Thị Hoài với nhà văn cách tân khác như: Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương làm thay đổi cách sâu sắc diện mạo văn học Việt Nam đương đại, đem đến cho độc giả tác phẩm mẻ, góp phần làm thay đổi cách đọc thị hiếu thẩm mĩ công chúng Vượt lên vay mượn, bắt chước thao tác, thủ pháp kĩ thuật học từ nguồn văn học Âu - Mĩ, đặc biệt văn học phi lí, Phạm Thị Hồi sáng tạo cho tác phẩm hình thức biểu hiện, phản ánh loại hình tư nghệ thuật thời đại Với Thiên sứ, bóng dáng văn học phi lí in đậm lên trang văn Qua việc nghiên cứu đề tài “Dấu ấn phi lí văn học phương Tây tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hồi”, chúng tơi muốn tìm hiểu tiếp thu học tập tinh hoa văn học phi lí Phạm Thị Hoài việc xây dựng chỉnh thể nghệ thuật độc đáo - tiểu thuyết Thiên sứ Qua đó, khẳng định, với xuất Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài đưa văn học đổi tiến tới cao trào, tạo nên bước ngoặt tiến trình văn học dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phạm Thị Hồi nhà văn khơng cịn xa lạ với bạn đọc Việt Nam, dù bà gương mặt xuất chưa lâu văn đàn Sáng tác đầu tay Phạm Thị Hoài truyện ngắn Năm ngày trình làng năm 1986 báo Văn nghệ Tiếp truyện Hành trình sổ mắt độc giả tháng 10 Ngô Mai Liên K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội -1987 báo Văn nghệ Đến Phạm Thị Hoài in hai tập truyện ngắn {Mê lộ - 1989, Man Nưomg - 1995); hai tiểu thuyết (Thiên sứ - 1988, Marie sến - 1996) Ngồi ra, bà cịn viết số tiểu luận văn học Các viết tác phẩm Phạm Thị Hồi nói chung Thiên sứ nói riêng chưa nhiều, chủ yếu đăng tải báo, tạp chí, website văn học Trong Văn học phi lí, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân có số ảnh hưởng văn học phi lí phương Tây sáng tác Phạm Thị Hồi Nguyễn Việt Hà Đó nét tương đồng việc phản ánh tình trạng tha hóa người Tác giả viết: “Có giống rõ tình trạng tha hóa nhân vật Phạm Thị Hoài với Kafka Camus( ) Meursault, nhân vật Kẻ xa lạ Camus nhân vật văn học đại khước từ lối sống bầy đàn Ở Phạm Thị Hoài có thái độ khước từ vậy.” [8 - tr 111] Trong “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài” [15], nhà nghiên cứu La Khắc Hòa cách tân mang đậm dấu ấn chủ nghĩa hậu đại sáng tác Phạm Thị Hoài, có Thiên sứ Cụ thể phương diện: Đề tài, cốt truyện, thủ pháp nghệ thuật việc xây dựng nhân vật, nhan đề, giọng điệu, Tác giả La Khắc Hòa chủ đề đậm dấu ấn văn học phi lí sáng tác Phạm Thị Hồi sau: Mơtip chủ đề giới vô nghĩa, vô hồn với kết cục đầy thảm bại, ê chề, thật trớ trêu, chia li rời bỏ khiến cho câu chuyện Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi thấm đẫm tâm trạng hồi nghi, đơn Nguyễn Thị Bình “Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau năm 1975 (khảo sát nét lớn)” (Nhà xuất Giáo dục, năm 2007) lại ý đến cách tân phương diện ngôn ngữ Thiên sứ - Ngô Mai Liên K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kết họp nhiều phong cách ngơn ngữ lóp từ vựng tác phẩm Nguyễn Thị Thu Nguyên “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hồi” (trích Văn học Việt nam sau 1975 - vấn đề nghiên cứu giảng dạy) nét tiêu biểu việc xây dựng nhân vật Thiên sứ Đó phá hủy kiểu nhân vật truyền thống, xây dựng nhân vật huyền thoại Nhân vật rơi vào tình trạng tha hóa, bị bào mịn cá tính cạn kiệt khả yêu thương Tác giả viết: “Không trực tiếp mô tả chế đời sống khiến người bị cơng thức hóa, sơ đồ hóa, mơ hình sinh động Phạm Thị Hồi giúp người đọc cảm nhận thực sống phức tạp, để sổng, để tồn tại, người khơng thể khơng tìm cho phao bảo hiểm an toàn, đồng thời triệt tiêu cá tỉnh, góc cạnh đâm thủng phao sinh mạng ẩy ” [19 - tr.257] Mai Hải Oanh chuyên luận “Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Nhà xuất Hội nhà văn, năm 2009) nhiều sáng tạo Phạm Thị Hoài thể việc xây dựng cốt truyện phân mảnh, kết cấu lắp ghép, giọng điệu giễu nhại nghệ thuật xây dựng nhân vật với thủ pháp huyền thoại hóa tiểu thuyết Thiên sứ Tác giả có nhiều khám phá tinh tế sắc sảo Tuy nhiên, tác giả chưa có so sánh với văn học phi lí, lẽ khơng phải mục đích chun luận Có thể thấy, viết tác giả nghiên cứu sáng tác Phạm Thị Hồi, có tác phẩm Thiên sứ Nhìn chung tác giả chủ yếu tập trung vào phân tích, đánh giá số cách tân, đổi theo hướng đại hậu đại tác phẩm, mà chưa sâu vào việc nghiên cứu bình diện phi lí tác phẩm Vì Ngơ Mai Liên K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thế, mạnh dạn triển khai nghiên cứu đề tài khóa luận “Dấu ẩn phi lí văn học phương Tây tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài” - hướng nghiên cứu tác phẩm dẫn lí thuyết văn học so sánh ứng dụng Mục tiêu, nhiệm yụ khóa luận 3.1 Mục tiêu khóa luận Khóa luận hướng đến mục tiêu tìm dấu ấn, ảnh hưởng văn học phi lí hai bình diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Thiên sứ nhà văn Phạm Thị Hoài 3.2 Nhiệm vụ khóa luận Nắm vững kiến thức trình hình thành phát triển loại hình văn học phi lí phương Tây kỉ XX khái niệm phi lí văn học số ảnh hưởng văn học phi lí tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chỉ dấu ấn, tiếp sáng tạo từ văn học phi lí vào việc xây dựng Thiên sứ Phạm Thị Hoài Phạm vi nghiên cứu 4.1 nội dung Với đề tài chọn, tác giả khóa luận tiến hành tìm hiểu dấu ấn phi lí hai bình diện nội dung nghệ thuật Thiên sứ Trong trình nghiên cứu, chúng tơi vận dụng lí thuyết văn học so sánh để tìm ảnh hưởng sáng tác văn học phi lí (sáng tác Kafka, Camus, E Ionesco, ) tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hoài 4.2 tư liệu Tác phẩm mà chọn làm đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hồi Chúng tơi tiến hành khảo sát văn Ngô Mai Liên K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tác phẩm tác gia văn học phi lí phương Tây như: Franz Kafka, Albert Camus, E Ionesco Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê, so sánh 5.2 Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống 5.3 Phương pháp phân tích tác phẩm phân tích nhân vật Đóng góp khóa luận 6.1 Khái quát nét trình hình thành phát triển văn học phi lí Trình bày số ảnh hưởng văn học phi lí tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi 6.2 Chỉ phân tích mặt cách tân sáng tạo Phạm Thị Hoài Thiên sứ, sở so sánh đối chiếu với sáng tác Camus, Kafka, Ionesco, Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có hai chương Cụ thể là: Chương 1: Khái quát văn học phi lí số ảnh hưởng văn học phi lí tiểu thuyết Việt Nam Chương 2: Dấu ấn phi lí văn học phương Tây tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hồi NỘIDUNG Ngơ Mai Liên 10 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương KHÁI QUÁT VỀ VẨN HỌC PHI LÍ VÀ MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HỌC PHI LÍ ĐỐI VỚI TIỂU THUYẾT V Ệ T NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát văn học phi lí 1.1.1 khái niệm phi lí 1.1.1.1 Khái niệm cải phỉ lí triết học Khái niệm phi lí khơng phải xuất kỉ XX mà có từ thời cổ đại Nhà triết học Hi Lạp cổ đại Zenon đưa tốn nghịch lí tiếng Bài tốn chứng minh Akhin - dũng sĩ thần thoại Hi Lạp có tài chạy nhanh mà không đuổi kịp rùa Hình học Euclide (Thế kỉ III TCN) thường xuyên sử dụng phương pháp ngụy biện để chứng minh định luật hình học Thời trung đại, nhà bác học La Mã Tertullianus (155 - 220) có câu nói tiếng: “Tơi tin phi lí” Đến kỉ XVI, nhà triết học người Anh T.Hobbes (1588 - 1679) giải thích phi lí thơng qua rối loạn trật tự lơgic ngơn ngữ học Ơng cho từ trái nghĩa đứng cạnh làm thành âm đơn khái niệm có nghĩa (ví dụ cách nói “một vật thể vô thể”) Như vậy, phương diện lơgic học người ta quan niệm tồn trái với qui tắc lôgic bị coi “phi lí’’ Bình diện lí luận nhận thức lại cho tất chống lại lực nhận thức, chống lại lí trí khơng thể giải thích tư coi phi lí Như vậy, phi lí phản lí tính Cuối kỉ XVIII, xuất chủ nghĩa phi lí tính đại với đặc điểm lòng tin vào khả tư duy, đến chỗ dùng ý chí thay cho lí trí (chủ nghĩa ý chí), dùng trực giác thay cho tư (chủ nghĩa trực giác) Các nhà triết học phi lí tính nhấn mạnh đặc biệt đến chứng minh được, đề xuất việc Ngô Mai Liên 11 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhận thức riêng để chống lại việc nhận thức chung mà lí trí muốn hướng tới Họ đặt thực tiễn trước mắt, khả trực giác bột phát đối lập với nhận thức thông qua tư duy, thông qua khải niệm nhiều họ đem quan điểm bi quan thay cho quan điểm lạc quan chủ nghĩa lí trật tự có hệ thống giới tồn Sang giai đoạn chủ nghĩa sinh, khái niệm triết học phi lí có bước phát triển đặc biệt Chủ nghĩa sinh tạo lí tính thực vực sâu ngăn cách vượt qua 1.1.1.2 Khái niệm phi lỉ văn học Nếu triết học có quan niệm cho phi lí đẻ tính bất khả thi lí tính qua thực tiễn sáng tác mình, nhà văn cố gắng nhận thức phi lí Iơnexcơ - nhà viết kịch tiếng, đại diện tiêu biểu văn học phi lí cho rằng: “Cái phi lí tồn vơ nghĩa người, suy giảm giá trị lí tưởng người, thường nhận thấy giới đại.” [dẫn theo - tr.22] Nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Dân cho rằng: “Khái niệm phi lí văn học dùng để loại hình văn học phi lí có nhiệm vụ nhận thức mô tả thực vô nghĩa, phi lôgic, phi lí tính, trái với lực nhận thức người.” [8 - tr.23] Văn học phi lí văn học phản ánh tượng việc trái với phát triển tư lôgic thông thường, nói trái với lơgic nhân văn tiến lồi người Như vậy, kết luận khái niệm phi lí nói chung xuất từ thời xa xưa khái niệm phi lí đại xuất từ nửa đầu kỉ XIX với chủ nghĩa phi lí tính sau chủ nghĩa sinh thể thành loại hình văn học rõ rệt từ đầu kỉ XX với người mở đường Franz Kafka Do đó, nói đến văn học Ngô Mai Liên 12 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội phi lí phải hiểu văn học đẻ kỉ XX hay nói kết khủng hoảng nhiều mặt kỉ XX 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển văn học phi lí 1.1.2.1 Nguồn gốc hình thành Cùng với pháp luật, đạo đức, tơn giáo văn học phận kiến trúc thượng tầng Do đó, đời phát triển văn học phi lí bắt nguồn từ sở hạ tầng yếu tố khác kiến trúc thượng tầng Văn học phi lí hình thành từ hai nguồn triết học văn học Ngồi ra, cịn hình thành dựa hồn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể Cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, xã hội phương Tây xảy nhiều khủng hoảng kinh tế, xã hội, trị tư tưởng Công xã Pari thất bại khiến mâu thuẫn xã hội thêm trầm trọng đẩy trí thức xã hội vào tư tưởng bi quan, tiêu cực Chủ nghĩa tư phát triển bên cạnh mặt tích cực thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển kéo theo nhiều mặt trái, tiêu biểu làm tha hóa người, gây khủng hoảng sâu sắc thân phận người Các phương tiện thông tin đại chúng làm cho người dễ dàng giao tiếp với mối quan hệ đạo lí - nhân văn lại bị gián đoạn Nhà văn Thụy Sĩ Durrematt nhận xét: “Bộ phận không hợp với tổng thể, cá nhân không họp với tập thể, người không họp với nhân loại” [dẫn theo - tr.30] Tất điều dẫn đến thái độ phủ nhận xã hội tư đương thời người điều thể sâu sắc văn học Đầu kỉ XX, giới phương Tây chứng kiến phong trào phủ định rộng khắp trật tự hành xã hội, có phủ định nghệ thuật truyền thống Phong trào phản nghệ thuật có gốc gác từ cuối kỉ XIX, nở rộ đầu kỉ XX kéo dài tới năm 50, 60 kỉ XX Trong phong trào phản nghệ thuật có phản hội họa, phản sân khấu, phản thơ, phản tiểu thuyết, Ngơ Mai Liên 13 K33A - Ngữ Văn Khố luận tốt nghiệp CÓ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội văn học phi lí Các nhà văn học phi lí khơng mơ tả phi lí mà quan trọng họ hành động để chống lại phi lí 1.1.2.2 Q trình phát triển số đại diện tiểu biểu văn học phỉ lí Yăn học phi lí có biểu nghệ thuật khác theo thời điểm lịch sử, chủ yếu hai loại thể tự kịch Trên chặng đường phát triển lại có đại diện tiêu biểu Yăn học phi lí loại hình văn học hình thành rõ rệt từ đầu kỉ XX với người mở đường Franz Kafka - nhà văn Tiệp Khắc gốc Do Thái Tuy nhiên, trước Kafka, Đôtxtôiepxki (1821 - 1881) nói đến phi lí thơng qua nhân vật Ivan Karamazov: “Thế giới dựa điều phi lí khơng biết chuyện xảy khơng có điều phi lí đó” (Anh em Karamazov) [dẫn theo - tr.27] Nhưng thân Đôtxtôiepxki không khai thác đề tài phi lí Phải đến Kafka văn học phi lí thực đời Franz Kafka (1883 - 1924) sinh Praha (thủ đô Tiệp Khắc) thủ đô Viên Áo mắc bệnh lao phổi Ông từ trần độ tuổi chín muồi tài Ơng để lại cho di sản văn học giới số lượng sáng tác khơng nhiều lại tài sản vô giá văn học nhân loại Xét mặt trào lưu, Kafka không đại diện cho trào lưu song người ta nhận thấy gần gũi ông với chủ nghĩa biểu đầu kỉ XX: dấu hiệu phủ nhận, bất lực trước tình trạng tha hóa người, yếu tố kì ảo Kafka nhà văn có tư tưởng tiến tư tưởng thể sâu sắc văn học Thơng qua ba tiểu thuyết Lâu đài, Vụ án, Nước Mĩ, số truyện ngắn Làng gần nhất, Một người thầy thuổc nông thôn , truyện vừa Biến dạng, Kaíka làm cách tân lớn nghệ thuật văn xuôi tự sự, xứng đáng trở thành người mở đường tài ba cho dòng văn học phi lí đầu kỉ XX Kka tập trung Ngơ Mai Liên 14 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhà văn thường có xu hướng nới lỏng cốt truyện Vai trò cốt truyện bị hạn chế tới mức tối đa, nhà văn có hạn chế hoạt động nhân vật Nếu trước đây, tiểu thuyết chủ yếu xây dựng nhân vật thông qua hành động, kiện nhân vật lại suy tư nhiều hành động Chính thế, cốt truyện dễ rơi vào lỏng lẻo, khó tóm tắt, cấu trúc định hình bị phá vỡ thay vào cấu trúc lắp ghép, rời rạc, lộn xộn cố t truyện phân mảnh kiểu cốt truyện tiêu biểu cho xu hướng nới lỏng cốt truyện Cốt truyện phân mảnh kiểu cốt truyện tạo nên từ hệ thống mảng có tính độc lập tồn bên cạnh Đây kết cấu lắp ghép mang hướng tư hội họa lập thể Ở đây, cốt truyện bị nghiền nát, đập vỡ thành mảnh vụn rời rạc, khơng theo trình tự thời gian hay mối quan hệ nhân mảnh vụn mảnh vụn thực Các nhà tiểu thuyết thời kì đổi có ý thức việc sử dụng loại cốt truyện để tăng sức biểu đạt tác phẩm Độc giả khơng tìm thấy Thiên sứ kiện nối kiểu A “nhân”, B “quả” ngược lại theo kiểu cốt truyện truyền thống Trái lại, tất rời rạc cách phi lôgic Tác phẩm gồm mười bảy chương, chương nói chuyện khác Mỗi chương có tiêu đề với nội dung độc lập giống kịch khác kịch Chương I: “Cửa sổ” - giới thiệu chỗ đứng, nơi Hồi quan sát sống “Nhà độc phịng, mười sáu mét vng gạch men nâu, phịng độc cửa sổ nhất, lỗ thủng hình chữ nhật lúc màu xanh, lúc vàng óng, xám xịt, đóng khung lên giới men nâu tơi Bốn trăm ô vuông nâu khuôn mặt biến ảo, xoay xoay rubic” [16 - tr.88] Chương II: “Mưa” - giới thiệu hồn cảnh gia đình tuổi thơ cay đắng bị bạn bè xa lánh Hoài Mưa khiến nhà bé nhỏ Hoài bị dột ướt Hồi lại nghe thấy tiếng bố mẹ chì chiết Mưa khiến Hồi bật khóc lớp Ngơ Mai Liên 40 K33A - Ngữ Văn Khố luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội kể từ “năm mươi mốt đứa bạn lóp bắt đầu tẩy chay tơi” Chương III: “Bé Hon” - kể đời từ biệt giới thiên sứ đáng yêu Chương IV: “Chủ nhật” - nói kiện bé Hồi đình tăng trưởng khước từ làm người lớn Chương V: “Tủ sách” - kể hành trình tiếp xúc với văn hóa nhân loại bé Hồi qua tủ sách cha Chương VI: “Chuyển động Brown” - Hoài suy ngẫm lại qng đời học phổ thơng Chương VII: “Biến cố” - kể bi kịch đớn đau chị Hằng Chương VIII: “Mơ hình I” kể chuyện Quang lùn chứng minh ý chí khổng lồ Chương IX: “Khơng đề” Chương X: “Lễ cầu hơn” - nói chuyện kén chồng chị Hằng Chương XI: “Đám cưới” - kể lễ kết hôn chị Hằng với anh chàng nhân viên ngoại giao Chương XII: “Ván bài” - kể chuyện anh Hạc thầy Hoàng cá cược sau đám cưới chị Hằng Chương XIII: “Mơ hình II” - kể chuyện tình anh Hạc, anh Hùng Chương XIV: “Người đàn bà công dân” - phá sản thất bại anh Hạc sau mối tình với trung úy tên Trâm Chương XV: “Nhật kí chị Hằng” - dịng tâm chị Hằng trước sống gia đình Chương XVI: “Hành trình Magellan” - hội ngộ đầy bất ngờ nhà thơ Ph., anh Hạc thầy Hoàng nhà tù Chương XVII: “Đoạn kết, hóa thân homo - A hay chuyện có thật vịt xấu xí” - Sự hóa thân bé Hồi mười bốn tuổi thành người phụ nữ hai mươi chửi tuổi xinh đẹp Những mảnh kiện lắp ghép lại với khơng theo trình tự họp lí tính tất yếu quan hệ nhân Xuyên suốt tác phẩm, thấy hành động nhân vật bị giản lược Trong đó, suy nghĩ chiếm phần lớn, chủ yếu Vì hành động kiện vai trị thứ yếu nên tồn tác phẩm nương vào suy tưởng nhân vật Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm mở hình ảnh cửa sổ Bên cửa sổ bé tí khơng chút lãng mạn nào, Hoài ngồi phân chia người thành hai loại: “Người có khả âu yếm dịu dàng người khơng có khả Ngơ Mai Liên 41 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ấy” Loại thứ thuộc homo - A; loại thứ hai thuộc homo - z Tuy nhiên, “loại phần tử dao động A z thật đơng đảo” khiến khơng lần cô bé phải cân nhắc Như vậy, việc phân loại xác định tiêu chí phân loại bé Hồi xem rõ ràng Nhưng bé Hồi lại người khác thường (thái độ chán ghét, từ chối gia nhập giới người lớn) “Lễ rửa tội năm tiếng đồng hồ tôi, trút kinh nguyệt lần cho mãi, vắt bỏ, gạn kiệt, tẩy khả thành người đàn bà tất người đàn bà, trưởng thành tất kẻ trưởng thành gian Một kỉ lục để thoát khỏi kỉ lục quốc gia này” [16 - tr.98] Vậy mãi Hoài “mười bốn tuổi, mét hai mươi nhăm, ba mươi kilo, sam” Chiếc cửa nhìn nhân vật khác thường, cách mở lối nhìn nhà văn thực đầy tha hóa Phạm Thị Hoài phá vỡ kiểu cốt truyện truyền thống tạo nên lạ hóa cho tác phẩm thông qua cách phá hủy cốt truyện kiện Hiện thực tác phẩm trở thành thực không đáng tin cậy, có ý nghĩa giả thuyết nhà văn Với kiểu cốt truyện này, Phạm Thị Hoài cho ta thấy rõ bối cảnh xã hội đầy rối loạn, đó, người bị bào mịn cá tính, rơi vào tình trạng “người khơng mặt”, cạn kiệt khả u thương với q trình “homo z hóa” phải chịu đựng nỗi đau khôn Đọc Thiên sứ với kiểu cốt truyện phân mảnh, ta thấy có nhiều nét tương đồng với tác phẩm Nữ ca s ĩ hỏi đầu nhà viết kịch thiên tài người Pháp Iônexcô Đây kịch ngắn hồi gồm mười lớp khơng có cốt truyện theo kiểu truyền thống Toàn kịch câu chuyện trị tản mạn số nhân vật Lớp thuật lại trị chuyện hai ơng bà Xmit chủ nhà Họ trị chuyện ăn chết Bobby Watson đăng tin báo Nhưng trị chuyện không đầu, cuối Lớp hai trị chuyện ngắn ngủi ơng bà Xmit Ngơ Mai Liên 42 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với cô hầu phong Mary buổi chiều chơi thú vị chuyện có người khách gọi cửa bên ngồi Chuyển sang lóp bốn lại trị chuyện hai vợ chồng Mactin gia đình ơng bà Xmit Cuộc trị chuyện chứa bao điều phi lí cuối cùng, họ nhận họ vợ chồng Lớp bảy trò chuyện hai vợ chồng chủ nhà - ông bà Xmit khách - vợ chồng ơng bà Mactin trị chuyện ngớ ngẩn đầy vô nghĩa Lớp tám trò chuyện bốn người với nhân vật - ơng Đại úy cứu hỏa Tồn kịch khác với trò chuyện hồn tồn khác nhau, khơng có lơgic giống mảng màu phức tạp tranh lập thể trừu tượng Iơnexcơ có phá hủy cốt truyện cách triệt để nhằm thể nội dung đầy độc đáo hấp dẫn Có thể nói, với Thiên sứ, Phạm Thị Hồi học tập kiểu cốt truyện phân mảnh văn học phi lí thành công Việc sử dụng kiểu cốt truyện phân mảnh thể rõ nỗ lực Phạm Thị Hoài muốn cách tân tiểu thuyết, phá vỡ khung tự truyền thống Bởi có lẽ, việc phá vỡ khuynh hướng tuyến tính, đề cao tính bất định, đứt đoạn, phân mảnh việc xây dựng cốt truyện biểu dấu ấn hậu đại tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi Hơn nữa, với kiểu cốt truyện phân mảnh, Phạm Thị Hoài thể quan niệm thực Đó thực khơng tồn vẹn, thực rời rạc, đổ vỡ, rạn nứt Cuộc sống tan rã dần dần, khơng dễ tìm mối tương giao, liên kết Hiện thực khối chung mà có vơ số mảnh vỡ xuất từ nhiều phương hướng khác Nó khơng phải khối đơn giản đồng nhãn quan người Phạm Thị Hồi nói riêng nhà tiểu thuyết thời kì đổi nói chung nhận thấy khơng có mẫu hình giới lý tưởng trường cửu để hướng đến mà có vơ số mẫu hình giới để lựa chọn, khơng có thực cố định để tiếp Ngô Mai Liên 43 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cận mà có vơ số thực bất định để ứng phó Thế giới tập hợp mảnh vụn thực - mảnh vụn nằm chỗ riêng nó, tự tâm điểm, tự có giá trị tự thân Cũng với kiểu cốt truyện phân mảnh này, Phạm Thị Hoài dường muốn thể ý thức khả hữu hạn người việc nhận thức giới Trước đây, nhà viết tiểu thuyết mang ảo tưởng “người thư kí trung thành thời đại”, có khả nắm bắt toàn giới Nhưng họ ý thức giới rộng lớn, người khơng có khả bao qt giới mà nhận thức mảnh vỡ mà thơi Phải Phạm Thị Hồi mang suy nghĩ đặt bút viết Thiên sứ Cốt truyện phân mảnh cịn kích thích khả tiếp nhận tích cực, chủ động, sáng tạo độc giả Nó địi hỏi người đọc phải có vốn văn hóa định để biết tìm mạch ngầm văn nhờ kết nối mảnh cốt truyện rời rạc lại với Tóm lại, dấu ấn phi lí văn học phi lí phương Tây in đậm yếu tố cốt truyện Thiên sứ cách tân mẻ giàu ý nghĩa 2.2.2 Kết cẩu Trong tác phẩm văn học, kết cấu “toàn tổ chức phức tạp sinh động tác phẩm văn học” [25 - tr.156] Bất tác phẩm văn học có kết cấu định Kết cấu phương tiện tất yếu khái quát nghệ thuật Trong tiểu thuyết truyền thống, việc tổ chức cấu trúc nghệ thuật tác giả tài cơng phu phức tạp Tuy nhiên, đến Đơtxtơiepxki tình thay đổi tác phẩm ông tổ chức cấu trúc theo kiểu đa Theo M.Bakhtin: “Đôtxtôiepxki người sáng tạo tiểu thuyết đa ( ) Trong tác phẩm ông xuất loại nhân vật mà Ngô Mai Liên 44 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tiếng nói xây dựng giống tiếng nói tác giả tiểu thuyết thơng thường Lời nói nhân vật chỉnh thể giới đầy sức nặng giong lời tác giả thông thường” [32 - tr.15] Rõ ràng, Đơtxtơiepxi khai mở nhìn tiểu thuyết Và trào lưu văn học phi lí phương Tây cuối kỉ XX với dư âm vang dội in dấu ấn vào nghệ thuật tự văn học Việt Nam đương đại có _Ặ _ _ J _Ẩ Á; _Ấ yêu tô kêt câu Cùng với kiểu kết cấu đồng hiện, kết cấu lồng ghép - tiểu thuyết tiểu thuyết kết cấu lắp ghép kiểu kết cấu có nhiều đổi mới, mang đậm dấu ấn kết cấu tác phẩm văn học phi lí Lắp ghép (montage) vốn thuật ngữ điện ảnh lại sử dụng rộng rãi tự đại Thủ pháp lắp ghép lúc hướng đến ba mục đích: Thứ nhằm tạo nên lạ hóa cho đối tượng (vì tượng xa đặt cạnh tạo nên ý nghĩa mới); thứ hai, thực đời sống không lên mặt phẳng mà đa tầng, hỗn độn; thứ ba, mở rộng đường biên thể loại, làm cho tiểu thuyết dung nạp nhiều góc độ tiếp cận đời sống có khả ơm chứa nhiều thể loại khác Trong tiểu thuyết đương đại, bút giàu ý hướng cách tân có ý thức sử dụng lắp ghép thủ pháp hữu hiệu để xây dựng cấu trúc tác phẩm Đọc tiểu thuyết đương đại, ta thấy có hai loại lắp ghép bản: Pha trộn thể loại; pha trộn biểu tượng yếu tố huyền thoại Thiên sứ Phạm Thị Hồi sử dụng thành cơng kiểu kết cấu Đọc Thiên sứ, thấy rõ Phạm Thị Hoài sử dụng hai loại lắp ghép để tổ chức giới nghệ thuật tác phẩm Đầu tiên pha trộn thể loại Sự pha trộn thể loại (thơ, truyện, cổ tích, huyền thoại, đồng dao ) vào tiểu thuyết giúp cho cấu trúc tiểu thuyết Ngô Mai Liên 45 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trở thành cấu trúc phức hợp Theo đó, tiểu thuyết khơng phải tiếng nói điểm nhìn mà tiếng nói nhiều điểm nhìn Đây yếu tố quan trọng để biến tiểu thuyết thành giao hưởng nhiều bè Trước hết, để Thiên sứ trở thành chỉnh thể, Phạm Thị Hoài đẩy chi tiết cửa sổ đầu tác phẩm bé Hồi mét hai mươi nhăm sang trạng thái khác phần kết “Hóa thân homo A hay chuyện có thật vịt xấu xí” Nhưng chàng trai đợi bé nhỏ nhìn qua cửa sổ khơng đợi gái xinh đẹp dành dụm mười lăm năm trời cho lần hóa thân Hai cách nhìn lệch “Chuyện có thật” hóa không thật Trở lại kết cấu tác phẩm, ta thấy Phạm Thị Hồi kịch hóa tiểu thuyết Điều thể qua nhiều chương Có chương tồn kịch, có phân vai lời thoại, tiêu biểu chương mười sáu “Hành trình Magellan”: “Thầy Hoàng: Cậu bé tội nghiệp! Hay làm tợp vodka? uống rượu vơ dun! Anh Hạc: Xin ơng để tơi n Thầy Hồng: Cịn hai mươi mốt ngày cô bé quàng khăn đỏ cậu mang giỏ q bánh đến Nó câm điếc thật Cậu giả câm điếc Việc quái phải hành hạ kiểu đó! Định tuyệt thực à? Cái chết cậu làm q cho ai? Khơng có cậu gian rộng chỗ, chí bớt mặt lầm lì Xà lim chưa đủ u ám hay sao? Ư hừm, trông Anh Hạc: Ơng im đi! Khơng khéo tơi vặn cổ Thầy Hoàng: A ha! Đầu gấu! Định thiết lập trật tự nội hẳn? Thế nào, thi sĩ đứng vụ ẩu đả chứ? Nhà thơ: Phải” [16- t r 159] Ngô Mai Liên 46 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các xung đột kịch Thiên sứ không nhằm tái đấu tranh giai cấp hay phân tuyến ta - địch, tốt - xấu mà nhằm nói tình trạng tha hóa người Bên cạnh việc kịch hóa tiểu thuyết, Phạm Thị Hồi cịn tiểu luận hóa tiểu thuyết Đây phương diện tạo thành chiều sâu cấu trúc tiểu thuyết Đọc tác phẩm, ta thấy chương IX “Khơng đề” có dáng dấp tiểu luận độc lập “Không đề” gồm bốn đoạn ngắn, xoay quanh việc “có người sinh để thuộc nhau” Tiểu luận làm cho Thiên sứ trở thành tác phẩm mang tính vấn đề rõ nét Loại lắp ghép thứ hai mà Phạm Thị Hoài sử dụng để tạo nên kết cấu tác phẩm lắp ghép ẩn dụ biểu tượng, thông qua thủ pháp huyền thoại - đặc trưng tiêu biểu văn học phi lí Huyền thoại hình tượng văn học gián tiếp, có tầm khái quát lớn, chứa đựng ẩn ý sâu xa, phản ánh tư tưởng triết học tác giả vấn đề đặt sống Thủ pháp huyền thoại thường tạo thay đổi kích cỡ, màu sắc, dáng vẻ thực đưa vào tác phẩm khiến thực trở nên khác thường, tạo nên giới mờ ảo, quái dị Nhờ thủ pháp huyền thoại mà sáng tác trở thành tác phẩm mở, đa nghĩa Huyền thoại hiểu hình ảnh rút từ thần thoại, điển hình hình ảnh khác thường, phi lí tính nhà văn sáng tạo Thơng qua đó, nhà văn nói lên cách ẩn ý thật, nỗi niềm, ước vọng cá nhân thời đại mà sống Huyền thoại voan mờ ảo khoác lên thực sinh động mà nhà văn chủ động che bớt ánh sáng phá bỏ chiều kích Huyền thoại nằm nhiều yếu tố khác tác phẩm: thời gian, không gian, nhân vật kiện Ngô Mai Liên 47 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trong Thiên sứ, Phạm Thị Hoài sử dụng yếu tố huyền thoại nhằm diễn đạt nhiều nội dung khác Phạm Thị Hồi tìm đến mơtip huyền thoại phương tiện nghệ thuật hữu hiệu để giúp người đọc cách tiếp cận thực sinh động mẻ Theo đó, người đọc nhận tính chất đa diện, đa chiều chất sống Trong Thiên sứ, Phạm Thị Hồi ln pha trộn huyền thoại phương Đông phương Tây, huyền thoại cũ thực mới, tạo nên trùng phức hình tượng Có thể xem Thiên sứ - huyền thoại thực trần trụi đầy nhân câu chuyện cảm xúc cá nhân mang vai nỗi đau lớn mang tầm vóc nhân loại Câu chuyện Thiên sứ xây dựng hồi ức bé, dịng suy tưởng chậm chạp lắng đọng tâm hồn kiên định trước biến động xã hội thời gian Tư tưởng Thiên sứ dồn tụ lại nhân vật Hoài, “ốc nhỏ bám riết bậu cửa sổ”, vĩnh viễn “mười bốn tuổi” Thế giới Thiên sứ giới riêng em, giới lứa tuổi trẻ thơ sáng, hồn nhiên ngập tràn bao ước mơ tuyệt đẹp Thơng qua lăng kính cô bé mười bốn tuổi hồn nhiên, Thiên sứ lên thật hấp dẫn quyến rũ Cái lứa tuổi mười bốn Hoài lớp vỏ ốc bảo vệ cho tầng sâu ẩn lấp bên giới nội tâm Đằng sau lóp vỏ vật chất trẻ thơ bé Hồi rung động thầm kín, khát khao cháy bỏng bị ghìm nén tâm hồn người phụ nữ hai mươi chúi tuổi Thế giới Thiên sứ giới đa chiều Như hình cầu tạo vơ số đường tròn đồng tâm, giới ảo giới thực, không gian trải dài không gian bị dồn nén, thời gian chiều thời gian nhiều chiều, tất đan xen vào tạo thành tương họp tuyệt vời Hoài thu lại tới mức tối thiểu, thành “ốc nhỏ bám riết bậu cửa Ngô Mai Liên 48 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sổ” để khỏi giới này, nhập tâm vào giới nội tâm riêng Lạc lõng giới thực, giới đồ vật, Hoài im lặng chịu đựng nỗi đau bệnh tổ tông với lời nguyền khắc nghiệt: đau nỗi đau tồn nhân loại, khơng có niềm an ủi “hành trình khép kín” bé Hon Em khơng thuộc giới Thiên sứ Hoài với “một nét hai mươi nhăm, ba mươi kilogam, đuôi sam” lớp vật chất thô kệch giúp em xuyên qua ranh giới giới ảo vào giới Đọc Thiên sứ, độc giả bắt gặp biểu tượng khác với nhiều nội dung ý nghĩa khác Chị em Hằng - Hoài cặp sinh đơi, tượng trưng cho đẹp nhìn từ hai phía: đẹp phơ diễn bên ngồi đẹp tiềm ẩn bên Chị Hằng lớp vỏ, cô bé Hằng bề sâu Chị Hằng vẻ đẹp bề ngồi đầy mê cịn bé Hoài đẹp bên phải tiếp nhận chiều sâu tâm hồn thuộc homo - A Điều bất hạnh hai không nhập vào làm mà lại tách thành hai nửa sống với giới riêng mình, chịu bi kịch riêng Hằng đẹp bị giành giật, xô đẩy tha hóa, giao bán bị mua Do đó, dù có “nổi loạn” tới mức cuối cô quay với “chiếc lồng vàng” Không phải ngẫu nhiên mà Hằng nhà thơ Ph đến với mối tình “ngàn năm có một” Nhà thơ Ph người ca ngợi cho đẹp lí tưởng, siêu thực Anh làm thơ anh khơng thể khơng làm thơ, anh “khơng làm thơ cho vui” Anh thuộc giới riêng, sống với giới riêng Và chị Hằng bị giới đồ vật chiếm hữu, anh lặng lẽ biến Vì họ thuộc hai giới hoàn toàn khác, hai giới khơng cịn điểm chung Bé Hon tác phẩm thiên sứ pha lê - sứ giả Chúa trời đến cõi nhân gian ban phát tình yêu thương cho người Bé Hon Ngô Mai Liên 49 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhân vật huyền thoại, xây dựng sở dung họp huyền thoại phương Tây phương Đông Theo tôn giáo phương Tây, Thiên sứ người thay mặt cho Thượng đế gieo lòng nhân cho người trần Đó màu sắc huyền thoại phương Tây Bé Hon lại có nguồn gốc xuất đậm chất cổ tích phương Đơng Em biểu tượng cho phẩm chất cao đẹp, lòng nhân văn sâu sắc người Trong Thiên sứ có kiểu huyền thoại lật ngược, thể chương IV: “Chủ nhật” Chủ nhật - ngày Chúa - ngày thực lễ tẩy rửa, tẩy rửa lỗi Nhưng lễ tẩy rửa không đem lại cho chúng sinh tín đồ lành mạnh, khẻo khoắn tinh thần Nó bộc lộ tồn giới tinh thần ghê bẩn người qua việc tẩy rửa thể xác Tín đồ tẩy rửa cách “xả văng mạnh uế chất chứa lịng lên đầu kẻ khác” Kiểu tẩy rửa dẫn đến phản ứng bé Hồi: từ chối làm người lớn, thực lễ tẩy rửa kéo dài năm tiếng với vùng hồ mênh mang màu đỏ ối mặt trời, đóng khép giới tuổi thơ Truyền thống nhiều giá trị bị biến thái đời sống nặng nề vật chất Tinh thần người trở nên mòn mỏi với toan tính tủn mủn, tầm thường vụn vặt Cơ bé Hồi lột trần mặt xã hội, với gia đình cơ, khía cạnh thực tế tàn nhẫn Chẳng phải kiểu “bới lơng tìm vết” mà trạng cần tỉnh táo rõ Đằng sau lạnh lùng, châm biếm cay độc ta thấy nồng ấm tình người nơi trái tim Phạm Thị Hồi Khơng khí tác phẩm ồn ào, xô bồ Đám đông Thiên sứ không đem lại ấm áp, trái lại xã hội thu nhỏ hỗn loạn, thiếu tình người Lễ cầu hôn, đám cưới đông đúc bao “hỉ, nộ, ái, ố” diễn đủ Lễ cầu hôn mang dáng dấp lễ tranh tài Sơn tinh - Thủy tinh Nhưng vật cầu hôn chiến thắng vật chất gì, thấu hiểu ước mơ sâu thẳm cao người phụ nữ: muốn có đứa Đám cưới Ngơ Mai Liên 50 K33A - Ngữ Văn Khố luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nghe vui vẻ, “cơ dâu câm lặng” vụ cãi vã ầm ĩ Hạnh phúc không thấy, biết người đàn bà đẹp cuối lấy anh chàng làm Bộ ngoại giao có cầu vàng Cái đẹp mua, chấp nhận bị mua Nếu đọc kĩ nhật ký chị Hằng, ta thấy nhân vật thấy rõ bi kịch đời Cơ chấp nhận vào vịng xốy mà xã hội đâm vào định mệnh Cịn bé Hồi phản ứng cách mà chị Hằng nói “suốt mười lăm năm làm nhân chứng câm lặng, thông tỏ liệt, không quay lưng với đời” Hai mươi chín năm quãng thời gian dài Hồi “chưa thơi phẫn nộ trước ung nhọt mỹ miều mà người phô đồng loại” Đã có lúc mệt mỏi, ngã lịng: “sự phản kháng tơi đến đâu?” Nhưng dù vậy, cô bé chưa từ bỏ lịng tin Hồi giữ gìn tro tàn từ tờ giấy “ba trăm lần Ph” giữ niềm tin vào vĩnh đẹp trước công đồng tiền tầm thường sống Thiên sứ phản huyền thoại, phản cổ tích, yếu tố huyền thoại thực trần trụi đặt song hành với Với ẩn dụ giàu tính biểu tượng thế, Thiên sứ thực có nhiều tiếp thu kiểu lắp ghép biểu tượng thủ pháp huyền thoại hóa văn học phi lí 2.2.3 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng phương diện nghệ thuật tác phẩm văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn thực miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng tị, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [ - tr 134] Có thể xem giọng điệu sản phẩm độc đáo tư tiểu thuyết đại M Bakhtin tịng nhận xét: “Tiểu thuyết - tiếng nói Ngơ Mai Liên 51 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xã hội khác nhau, ngôn ngữ xã hội khác tiếng nói cá nhân khác tổ chức lại cách nghệ thuật” [5 - tr.l 14] M Bakhtin chất tư tiểu thuyết tính đối thoại nên ngơn từ tiểu thuyết thứ ngơn từ song điệu, song nghĩa Vì thế, độc giả lúc bắt gặp tiểu thuyết nhiều giọng điệu khác nhau, nhiều tiếng nói khác M B Khravchenco nhận xét: “Đề tài, tư tưởng, hình tượng thực môi trường giọng điệu định đối tượng sáng tác, mặt khác Hiệu suất cảm xúc lối kể chuyện, hành động kịch, lời lẽ trữ tình trước hết thể giọng điệu chủ yếu vớn đặc trưng tác phẩm văn học với tư cách thể thống hoàn chỉnh” [30 - tr 176] So với tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975, tiểu thuyết thời kì đổi có đổi thực tư thể loại, cách thức tổ chức trần thuật giọng điệu Thiên sứ Phạm Thị Hoài chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố giọng điệu sáng tác loại hình văn học phi lí Đọc Thiên sứ, độc giả bắt gặp giọng điệu trần thuật “cấp độ không” (tức vơ cảm thái độ phản ứng) Nó thể lời văn khô khan, vô cảm, đơn điệu, thái độ dửng dưng đến lạnh lùng, khinh bạc Trong tác phẩm mình, Phạm Thị Hồi kị hai chữ “lãng mạn” Cơ bé Hồi từ trang đầu tun bố dứt khốt: “Tơi dị ứng kịch liệt trước kiểu lãng mạn” Phạm Thị Hồi thường tránh sử dụng từ Mỗi có hình ảnh dễ đưa người đọc đến với liên tưởng thơ chút Phạm Thị Hoài lại đưa lời giải thích hình ảnh khơng lãng mạn cho Cửa sổ nhà bé Hồi “Khơng mở vào hoa” mà mở vào “một nhà máy rượu bia” Anh niên “homo - A trăm phần trăm” cầm tay vĩ cầm mà bơm xe đạp Cách gắn “grotesque” (thô kệch) vào bên cạnh Ngô Mai Liên 52 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thơ trở thành phản xạ ngịi bút Phạm Thị Hồi Và điều góp phần tạo nên giọng điệu lạnh lùng, vô cảm Chương hai - “Mưa” - ngỡ tưởng mở giới lãng mạn, bay bổng, đậm chất thi ca song lại thực phũ phàng, thô kệch “Nước mưa mà nhiều mặn vào tháng bảy thánh tám Bốn đại dương địa cầu hùa ập tới mái nhà dột gia đình tơi” [16 - tr.90] Tuổi thơ Hồi khơng êm đềm, dịu ngọt, ảm đạm, khơ khan “Tơi lớn lên chưa biết mùi vị hôn mẹ Nước mưa mặn Bát canh nhạt Những giảng nhạt loãng, thầy ngắc ngứ, trò ngắc ngứ, vài kỉ niệm đậm chát” [16 - tr 90] Phạm Thị Hoài ưa sử dụng câu văn ngắn, bộc lộ cảm xúc Tất điều góp phần tạo nên giọng điệu trần thuật “cấp độ khơng”, bóng dáng giọng điệu sáng tác văn học phi lí Giọng điệu lạnh lùng Thiên sứ gần gũi với giọng điệu Kẻ xa lạ Camus Nhân vật Mocxon, người xưng “tơi” kể chuyện Mocxon viên chức nghèo sống bình thường Angie Được tin mẹ chết trại an dưỡng, anh đưa tang Đến nơi, anh khơng nhìn mặt mẹ lần cuối Anh không thức để canh quan tài mẹ Anh thấy thờ mệt mỏi thấy người khóc thương mẹ Hơm sau, đường đến nghĩa trang, anh dửng dưng lẫn vào đám người đưa tang mẹ Anh thấy khó chịu trời nóng Trở Angie chiều hơm ấy, anh chơi với Mari Từ hai người yêu nhau, thường đưa tắm biển Mari muốn làm lễ cưới, cịn anh chẳng quan tâm đến chuyện Một hơm, Mocxon bị niên Arap đâm bị thương nhẹ Trưa hơm đó, anh lại gặp người niên Arap nằm phơi nắng bãi biển Anh tiến đến gần ta Hắn đưa dao dọa anh, lưỡi dao sáng lống làm anh chói mắt Anh choáng váng, rút súng lục bắn chết Bị bắt giam bị đưa tòa, Mocxon dửng dưng khơng có việc xảy Trong tù anh thấy đời bình thường Ngơ Mai Liên 53 КЗЗА - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày xử án, anh thấy khó chịu đám đơng làm ồn xung quanh câu chuyện “bình thường” Bị kết án tà hình, anh thản nhiên suy nghĩ: “Được thơi, ta chết Đó điều hiển nhiên thứ đời Nhưng tất người biết đời khơng đáng sống.” [8 - tr.347] Anh tị chối vị linh mục vào thăm, anh không tin Chúa Đến phút chót, lịng anh dịu xuống anh bình thản chấp nhận định mệnh phi lí Qua cốt truyện Kẻ xa lạ thấy đời Mocxon xảy nhiều biến cố quan trọng: mẹ mất, gặp gỡ yêu Mari, đánh bị tống vào tù Cuối bị kết án tử hình Tất kiện Camus viết giọng văn lạnh lùng, thái độ nhân vật đầy dửng dưng, vô cảm Mocxon bị bắt bị đem xử án tội giết người Nhưng tòa án lại dành ngày để thẩm vấn anh xung quanh kiện mẹ anh Người ta thẩm vấn giám đốc nhân viên trại dưỡng lão thái độ anh đám tang, thẩm vấn Mari thái độ sau đám tang Mọi người ngạc nhiên thấy anh khơng biết mẹ tuổi, khơng muốn nhìn mặt mẹ lần cuối, khơng khóc lần nào, hút thuốc lá, uống cà phê ngủ gật ngồi canh bên quan tài mẹ, sau chôn cất mẹ xong mà không đứng lại tưởng niệm bên mộ mẹ, ngày hôm sau lại tắm biển bắt đầu mối quan hệ trai gái phóng túng, xem phim hài Và trước tất câu hỏi tịa việc đó, anh hoàn toàn dửng dưng thú nhận tất Anh thờ với tất cả, với thực xã hội xung quanh Anh xa lạ với thứ kể yêu thương, hối hận, tôn giáo, pháp luật, nhà tù chết Rasen Bexpalop nhận xét: “Mocxon không lên án áp xã hội không thử chống lại nó, tố cáo xã hội từ chối lạnh lẽ tỏ thái độ thách thức mà người ta chờ đợi anh ta” [dẫn theo 26 - tr.744] Ngô Mai Liên 54 K33A - Ngữ Văn ... văn học phi lí số ảnh hưởng văn học phi lí tiểu thuyết Việt Nam Chương 2: Dấu ấn phi lí văn học phương Tây tiểu thuyết Thiên sứ Phạm Thị Hồi NỘIDUNG Ngơ Mai Liên 10 K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt. .. K33A - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương DẤU ẤN CÁI PHI LÍ CỦA VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY TRONG TIỂU THUYÉT THIÊN s c i]A PHẠM THỊ HOÀI 2.1 Dấu ấn phi lí bình diện nội dung... chủ nghĩa có văn học phi lí, văn học phi lí khơng phải văn học sinh chủ nghĩa Tức văn học phi lí văn học sinh chủ nghĩa có chồng lấn lên khơng trùng khít với Cái phi lí văn học phương Tây dù Kafka

Ngày đăng: 03/12/2015, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w