Luận văn thạc sỹ cảm hứng nhận thức lại trong tiểu thuyết việt nam đương đại (trường hợp đất mồ côi của cổ viên)

95 4 0
Luận văn thạc sỹ cảm hứng nhận thức lại trong tiểu thuyết việt nam đương đại (trường hợp đất mồ côi của cổ viên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Nguyễn Thị Hiền Lƣơng CẢM HỨNG NHẬN THỨC LẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (TRƢỜNG HỢP ĐẤT MỒ CÔI CỦA CỔ VIÊN) Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Đăng Điệp THÁI NGUYÊN - 2022 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu, hồn thiện luận văn này, em nhận đƣợc động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trƣớc hết, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Nguyễn Đăng Điệp, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, định hƣớng, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Giáo sƣ, Tiến sĩ, thầy giáo cô giáo trƣờng Đại học Khoa học; thầy cô Hội đồng khoa học trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn đồng chí ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Đồng Hỷ; xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ, tạo điều kiện, cung cấp chia sẻ tƣ liệu cần thiết cho em trình nghiên cứu đề tài Tuy cố gắng, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, mong thầy cô giáo, nhà khoa học, anh chị em đồng nghiệp đóng góp ý kiến để em hồn thiện nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Hiền Lƣơng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 02 tháng 11 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Hiền Lƣơng iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CỔ VIÊN - TẠ DUY ANH TRONG KHUYNH HƢỚNG NHẬN THỨC LẠI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Đối thoại nhƣ nguyên tắc tƣ tiểu thuyết đại 1.2 Nhận thức lại nhƣ hình thức nhận thức xã hội nghệ thuật 1.2.1 Vấn đề khái niệm : « nhận thức lại » "phản tƣ" từ triết học đến văn học 1.2 Khuynh hƣớng nhận thức lại văn học Việt Nam sau năm 1986 1.3 Sự xuất Tạ Duy Anh 1.3.1 Sáng tác Tạ Duy Anh trƣớc Đất mồ côi 1.3.2 Đất mồ côi - dấu ấn văn học phản tƣ Cổ Viên - Tạ Duy Anh 12 Chƣơng NHỮNG BÌNH DIỆN CỦA TINH THẦN NHẬN THỨC LẠI TRONG “ĐẤT MỒ CÔI” 15 2.1 Nhận thức lại lịch sử 15 2.1.1 Sự hình dung lịch sử cộng đồng dƣới góc độ 15 2.1.2 Phi trung tâm nhân vật – khía cạnh nhận thức lại lịch sử Đất mồ côi 16 2.1.3 Các vấn đề lịch sử đƣợc nhận thức lại Đất mồ côi 18 2.2 Tái nhận thức vấn đề nhân tính Đất mồ côi 25 2.2.1 Nhân tính thiện, ác 25 2.2.2 Luân lí đạo đức sinh mệnh 42 2.3 Nhận thức lại văn hóa 48 2.3.1 Truyền thống cộng cƣ đổ vỡ quan hệ cổ truyền 49 2.3.2 Căn tính cộng đồng tình đặc biệt lịch sử: đấu tố giai cấp 53 iv 2.3.3 Những đứa vô cƣớc truy vấn cội nguồn 55 Chƣơng CẢM HỨNG NHẬN THỨC LẠI 58 TRONG "ĐẤT MỒ CƠI" NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 58 3.1 Kết cấu "Giả sử truyện" 58 3.1.1 Khái quát kết cấu "Giả sử truyện" 58 3.1.2 Ý nghĩa kết cấu "Gỉa sử truyện" việc thể chủ đề tƣ tƣởng 63 3.2 Ngƣời kể chuyện kết cấu giả sử truyện Đất mồ côi 64 3.3 Ngôn ngữ trần thuật „‟‟ 66 3.3.1 Ngôn ngữ miêu tả nhân vật 68 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật 71 3.4 Điểm nhìn trần thuật 74 3.4.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật 74 3.4.2 Các loại điểm nhìn trần thuật Đất mồ cơi 74 3.5 Giọng điệu 76 3.5.1 Giọng điệu tác phẩm văn học 76 3.5.2 Các loại giọng điệu tiểu thuyết Đất mồ côi 77 3.6 Nghệ thuật khoa trƣơng 80 3.6.1 Khái niệm nghệ thuật khoa trƣơng 80 3.6.2 Sự thể nghệ thuật khoa trƣơng Đất mồ côi 80 3.6.3 Nghệ thuật khoa trƣơng với thể tinh thần nhận thức lại vấn đề nhân tính lịch sử 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề cải cách ruộng đất nông thôn miền Bắc sau cách mạng tháng Tám nỗi ám ảnh, day dứt nhiều nhà văn Trƣớc Cổ Viên - Tạ Duy Anh văn học Việt Nam có nhà văn viết thành công đề tài nhƣ : Nguyễn Minh Châu với «Phiên chợ Giát», Nguyễn Khắc Trƣờng với «Mảnh đất ngƣời nhiều ma», Dƣơng Hƣớng với «Bến khơng chồng» Bản thân Tạ Duy Anh có tác phẩm đƣợc giới phê bình đánh giá cao tập truyện «Bƣớc qua lời nguyền» «Đất mồ cơi» tác phẩm gây đƣợc tiếng vang mảng đề tài Có thể thấy, từ «Phiên chợ Giát» năm 1988, «Mảnh đất ngƣời nhiều ma» năm 1990, «Thời Thánh thần» năm 2008, văn học Việt Nam sau Đổi có dịng chun đề tài cải cải ruộng đất Miền Bắc Điều cho thấy hệ nhà văn Việt Nam không ngừng tái nhận thức, suy tƣ khứ cộng đồng dân tộc Cùng với «cởi trói» tƣ công Đổi đất nƣớc Đảng lãnh đạo, văn học Việt Nam đƣơng đại, cảm hứng nhận thức lại trở thành cảm hứng phổ biến Mảng đề tài tập trung rõ cảm hứng lại đề tài cải cách ruộng đất Phần lớn tác phẩm đƣợc đánh giá cao phƣơng diện viết đề tài cải cách ruộng đất Với Cổ Viên - Tạ Duy Anh, Đất mồ côi tiếp nối dòng văn học nhận thức lại Việt Nam sau Đổi mới, đồng thời tiếp nối nâng cao từ ơng qua tác phẩm „„Bƣớc qua lời nguyền‟‟ viết năm 1989 Từ tác phẩm "Bƣớc qua lời nguyền" (bút danh Tạ Duy Anh) xuất hiện, Tạ Duy Anh nhà văn đƣợc giới chun mơn ý Từ đến nay, hầu nhƣ lần tác phẩm ông đời gây đƣợc dƣ luận văn đàn, điều chứng tỏ Cổ Viên - Tạ Duy Anh bút nhận đƣợc ý lớn đông đảo độc giả nƣớc Cổ Viên tác giả văn xi có phong cách, giọng điệu riêng văn học Việt Nam đƣơng đại Ngay từ tác phẩm danh "Bƣớc qua lời nguyền", xu hƣớng sáng tác Cổ Viên đƣợc định hình với quan tâm đến chủ đề có tính xã hội, chủ đề lớn liên quan đến kiện lịch sử đặc biệt số phận ngƣời dân Đất mồ côi tiểu thuyết Cổ Viên (NXB Hội nhà văn, Nhã Nam, năm 2020) Trong thời gian ngắn sau đời, tiểu thuyết thu hút ý giới phê bình văn học Đa phần đánh giá Đất mồ côi ghi nhận khám phá mẻ hình thức thể tƣ tƣởng phản tƣ tác giả, coi đóng góp văn nghiệp văn chƣơng Cổ Viên - Tạ Duy Anh Luận văn nghiên cứu Đất mồ côi từ tinh thần "nhận thức lại" tác giả giúp làm sáng tỏ phƣơng diện quan trọng tƣ tƣởng tác phẩm, qua cho thấy kế thừa nâng cấp tinh thần "nhận thức lại" tác giả từ tác phẩm trƣớc ơng Tác phẩm Tạ Duy Anh đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trung học sở (tác phẩm „„Bức tranh em gái tôi‟‟ chƣơng trình Ngữ Văn 6) Luận văn cung cấp thơng tin hữu ích cho việc tìm hiểu đầy đủ tác giả Tạ Duy Anh Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu Cổ Viên - Tạ Duy Anh Đến nay, Cổ Viên - Tạ Duy Anh xuất gần 20 tập truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết, có nhiều tác phẩm đƣợc đánh giá cao nhƣ: Bƣớc qua lời nguyền (tập truyện ngắn, 1989), Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992), Đi tìm nhân vật (tiểu thuyết, 2004), Thiên thần sám hối (tiểu thuyết, 2004) Do đó, 30 năm qua, hồ sơ nghiên cứu tác phẩm Tạ Duy Anh dày dặn với hàng chục báo, chuyên luận, luận án, luận văn Về báo, kể đến: "Vài suy nghĩ đổi tiểu thuyết nhân đọc Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh" (Hữu Đạt, 2009); "Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI" (Hoàng Cẩm Giang, 2009); "Thử nhận diện thể loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây" (Ngô Văn Giá, 2004); "Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác" (Việt Hoài, 2004); "Tạ Duy Anh giã biệt bóng tối" (Trần Thiện Khanh, 2010); "Tạ Duy Anh - bế tắc lối viết" (Phùng Gia Thế, 2009) Nghiên cứu Tạ Duy Anh cấp độ luận văn cao học tƣơng đối phong phú Đƣợc số luận văn có chất lƣợng nhƣ: "Yếu tố nghịch dị tiểu thuyết Tạ Duy Anh" (Vũ Thị Thanh Hải, Luận văn thạc sĩ, 2009); Biểu tƣợng cấu trúc tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh (Đào Thị Bích Thủy, 2008) Ba luận văn cao học bảo vệ ĐHSP Hà Nội Cao Tố Nga, Đồn Thanh Liêm, Phạm Thị Bình đƣợc biên tập, tập hợp thành sách với tên gọi: "Phi lý, hậu đại trò chơi, nghiên cứu văn học, trƣờng hợp Tạ Duy Anh" (Nhà xuất Hội nhà văn 2012) Tác phẩm nghiên cứu Tạ Duy Anh dƣới góc nhìn lí thuyết văn học hậu đại 2.2 Nghiên cứu Đất mồ côi Do tác phẩm Đất mồ côi đời chƣa lâu, nên nghiên cứu dừng lại mang tính giới thiệu nhƣ: Về Đất mồ côi Tạ Duy Anh" (Sƣơng Nguyệt Minh), Đất mồ cơi góc nhìn khác" (Hồn Nguyễn), Đất mồ côi - điều trần bạo lực" (Văn Giá) Đất mồ cơi tiểu thuyết có nhiều nỗ lực cách tân lối viết tƣ tƣởng Tạ Duy Anh nay, đó, tiểu thuyết chờ đợi nghiên cứu chuyên sâu từ học giới Nhìn chung, nghiên cứu tiêu biểu Cổ Viên - Tạ Duy Anh tập trung vào chủ đề: 1, đổi nghệ thuật tiểu thuyết Tạ Duy Anh (trần thuật, kết cấu, ngôn ngữ, nhân vật); 2, Tƣ tƣởng thiện, ác, nhân tính trong tác phẩm ơng đặt bối cảnh thời đại Về chủ đề "Tính phản tƣ" sáng tác Tạ Duy Anh, nhận thấy chƣa đƣợc nhà nghiên cứu quan tâm mức Theo hiểu biết tơi, có nghiên cứu Vƣơng Thị Phƣơng Linh có tên "Ý thức tự vấn tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh" (2009) nghiên cứu theo hƣớng Luận văn tơi nghiên cứu tính phản tƣ tiểu thuyết nhà văn “Đất mồ cơi”, hi vọng góp phần làm phong phú thêm cho lịch sử nghiên cứu Cổ Viên - Tạ Duy Anh số nhà văn đƣơng đại Việt Nam nói chung, hƣớng tiếp cận tính phản tƣ sáng tác ông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn phân tích tính phản tƣ tiểu thuyết Đất mồ côi Cổ Viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tiểu thuyết Đất mồ côi Cổ Viên - Tạ Duy Anh Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Làm sáng tỏ đặc điểm, đặc trƣng tinh thần phản tƣ bút pháp phản tƣ tiểu thuyết “Đất mồ côi” Đánh giá mức độ thành công nhƣ số hạn chế, khẳng định đóng góp Cổ Viên khuynh hƣớng văn học phản tƣ Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp cấu trúc - hệ thống: phƣơng pháp hệ thống xem xét biểu tinh thần phản tƣ Đất mồ côi nhƣ phần khuynh hƣớng phản tƣ văn học Việt Nam đƣơng đại - Phƣơng pháp tiếp cận thi pháp học: phƣơng pháp dùng phân tích đặc điểm nghệ thuật thể cảm hứng nhận thức lại tác giả - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu: luận văn tiến hành so sánh cảm hứng phản tƣ „„Đất mồ côi‟‟ với tác phẩm trƣớc Cổ Viên tác phẩm số nhà văn Việt Nam đại Đóng góp luận văn Thơng qua việc giải nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận văn đặc sắc Đất mồ côi (một tác phẩm xuất khơng lâu văn đàn cịn chƣa đƣợc học giới tập trung nghiên cứu) tƣ tƣởng nghệ thuật phản tƣ Kết nghiên cứu luận văn cho thấy số đóng góp nhƣ hạn chế Cổ Viên khuynh hƣớng văn học phản tƣ Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn đƣợc tổ chức thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cổ viên - Tạ Duy Anh cảm hứng “nhận thức lại” tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Chƣơng 2: Những bình diện cảm hứng“nhận thức lại” Đất mồ côi Chƣơng 3: Cảm hứng “nhận thức lại” Đất mồ cơi nhìn từ phƣơng diện nghệ thuật 76 chuyện gia đình, quê hƣơng nhƣ phim đƣợc chiếu cận cảnh chi tiết với cảm xúc mạnh mẽ, chân thực 3.5 Giọng điệu 3.5.1 Giọng điệu tác phẩm văn học Theo "Từ điển Thuật ngữ văn học" Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), "Giọng điệu (tone) tác phẩm văn học “lời văn quy định cách xƣng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [31, tr.13] Giọng điệu có vai trị quan trọng việc góp phần thể thái độ, lập trƣờng, tƣ tƣởng, đạo đức, tình cảm nhà văn vật tƣợng đƣợc miêu tả Những loại giọng điệu thƣờng gặp tác phẩm văn học là: sơi nổi, trầm lắng, xót thƣơng, trào tiếu, trầm tĩnh, triết lí,… Nhìn chung, loại hình tác phẩm phong cách tác giả hai yếu tố định đến hình thành giọng điệu tác phẩm văn học Giọng điệu thể thái độ, tình cảm, lập trƣơng tƣ tƣởng, đạo đức nhà văn tƣợng đƣợc mô tả, thể lời văn quy định cách xƣng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm, Giọng điệu yếu tố đặc trƣng hình tƣợng tác giả tác phẩm Nếu nhƣ đời sống, ta thƣờng nghe giọng nhận ngƣời, tác phẩm văn học, giọng điệu giúp ta nhận tác giả Ngƣời đọc nhận chiều sâu tƣ tƣởng, phong cách, tài nhƣ sở trƣờng sử dụng ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo ngƣời nhà văn thông qua giọng điệu Giọng điệu văn học đƣơng đại Việt Nam phong phú Chúng ta có giọng ồn ào, chao chát Đỗ Hoàng Diệu, giọng lạnh lùng, sâu cay Phan Thị Vàng Anh, giọng đơn hậu, ấm áp, chân tình Nguyễn Ngọc Tƣ, giọng giễu nhại Hồ Anh Thái, Trong tác phẩm Tạ Duy Anh, 77 độc giả thƣờng bắt gặp giọng cay nghiệt, hằn học, giễu nhại Trong giọng giễu nhại họ Tạ có chất châm biếm, hài hƣớc Trong Đất mồ côi , hầu nhƣ Tạ Duy Anh tiếp tục phong cách giọng điệu đƣợc định hình từ tác phẩm trƣớc ông 3.5.2 Các loại giọng điệu tiểu thuyết Đất mồ côi 3.5.2.1 Giọng giễu cợt, châm biếm M Bakhtin "Lí luận thi pháp tiểu thuyết" nói: Giọng điệu giễu cợt, châm biếm đƣợc sử dụng nhà văn tập trung lên án, phê phán thói tật ngƣời đời xã hội tiếng cƣời mang ý nghĩa tích cực Hơn nữa, giọng hài hƣớc, châm biếm cịn có vai trị quan trọng việc tạo nên tiếng cƣời – tiếng cƣời mà Phạm Vĩnh Cƣ giới thiệu Bakhtin cho “là môi sinh tiểu thuyết; văn học vào vắng tiếng cƣời tiểu thuyết khơng thể trƣởng thành, thui chột” [3, tr.17] Giọng giễu cợt, châm biếm thƣờng xuất nhà văn nói hiệu, luận điệu sáo rỗng giả dối; đƣợc dùng để nói tình trái ngoeo, ngƣợc đời nhƣ kẻ dốt nát, lòng đầy căm thù thực thi vai trị lãnh đạo tiên phong Đơi thấy mỉa mai xuất đoạn miêu tả "nghệ thuật tố khổ" "kế hoạch hành động" ban cải cách; hay lố bịch giả dối ngƣời "Cũng tội ác ấy, nhƣng biết cách thêm mắm thêm muối, tức nêm tí gia vị, biết kể lúc nhanh lúc chậm, biết thể cảm xúc, tội chúng trở nên sinh động, sừng sững, dễ hình dung, dễ gây căm thù cho đông đảo quần chúng Một hàng ngàn ngƣời nghiến kèn kẹt, đấu tranh giai cấp có hội tồn thắng" [38, tr.208] 78 "Để tăng thêm tính trực quan kích thích lòng căm thù, ban tổ chức lớp học tạo hàng loạt hình bù nhìn bện rơm, tƣợng trƣng cho tên địa chủ cƣờng hào gian ác Có đàn ơng, có đàn bà Có già, có trẻ Con mặt phƣơng phi, có mặt quắt tai rơi" [38, tr.209] "Cảm ơn Hẹn có ngày tao ngộ Này - lại liếc sang xung quanh theo thói quen lồi đánh mùi - hĩm đồng chí đẹp lắm, tội, nói nhỏ nhé, có mùi Nhƣng khơng sao, cố mà bảo trọng Nói xong lịng bàn tay khum lại để ngón sít vào nhau, đặt chéo trán, ƣỡn ngực, mắt nhìn thẳng, dập gót chân đánh cụp: nhân dân qn mình!" [38, tr.191] "Bấy bà cốt cán vội vàng khép bớt chân lại để đảm bảo ln đoan chẳng qua tình kế sách thoát hiểm mà phải chấp nhận thất thân với kẻ vừa quen biết [ ] Bấy bà hốt hoảng nhận vừa phản bội ngƣời chồng cố chƣa kịp mãn tang" [38, tr.189] Tác giả mỉa mai danh từ quen thuộc nhƣ "chiến thắng": Lúc thay quần áo cho cậu ấy, thứ nhăn dúm, tím tái, riêng mƣợt nhƣ đầu chim cu, ƣớt đẫm, tƣơi nhƣ màu cờ chiến thắng mà sau trận đánh bọn anh lại cắm lên đỉnh cao nhất" [38, tr.73-74] Có thể thấy, mỉa mai nhà văn hƣớng vào hình tƣợng, cách nói khn sáo lịch sử Lí là, phía sau lời nói ấy, hình tƣợng thực tàn khốc sống, số phận cá nhân Do đó, giọng điệu mỉa mai, châm biếm tác giả nhằm chống lại vơ tình, vơ cảm hiệu, thứ tƣởng nhƣ đƣơng nhiên xã hội 3.5.2.2 Giọng chua xót Giọng điệu chua xót hệ cảm thán tình trạng bi kịch nhân vật Các nhà văn thƣờng sử dụng giọng ngậm ngùi, thƣơng xót, thể đồng cảm, trắc ẩn tác giả dành cho nhân vật Cũng có 79 trƣờng hợp, giọng điệu chua xót thể thái độ nhân vật sống thân xã hội Giọng điệu chua xót Đất mồ côi đƣợc thể nhà văn miêu tả thảm cảnh bạo lực ngƣời Chẳng hạn, đoạn miêu tả cảnh «ơng nội tơi» rơi vào tay kẻ đấu tố : "Ơng nằm cịng queo nhƣ chó bị trói tứ chi" Trong tiếng gào thét ốn đó, lần bà nhắc đến ơng nội tôi: "Trời cao đất dày ơi, thần phật ma quỷ ơi, Ngài tai ác Các ngài sinh tơi làm gì? Sao khơng để tơi chó lợn, ruồi nhặng, rắn rết, cào cào châu chấu, bọ hung, chuột chù mà lại bắt làm ngƣời" [38, tr.369] Trong Đất mồ cơi thấy giọng chua xót dành cho vô minh đám đông dân chúng: "Nhiều ngƣời khác sôi hiến kế cách xử tử ông nội Cứ đem thả trôi sông, chim rỉa hết thịt, bụng nứt tốc ra, giịi bọ lúc nhúc đục cho khơng cịn xƣơng Ngƣời khác gạt đi: dở hơi, phí! Vì nhƣ mua vui cho thiên hạ hai bờ sơng chính, chả nhẽ chờ mỏi mắt lại chẳng đƣợc xem kết thúc Ƣớc cịn hình phạt nhƣ voi giày, ngựa xé Loại phải tứ mã phanh thây, xé làm bón mảnh, máu tƣơi ra" [38, tr.214] Dân chúng nghiễm nhiên, điềm nhiên bàn việc giết đồng loại nhƣ giết thứ vật đáng ghê tởm Đây biểu tha hóa nhân tính, thế, chua xót nhà văn khơng hƣớng đến tình lịch sử mà cịn hƣớng đến cảm thán cho tình trạng tha hóa ngƣời Giọng văn xót xa, thƣơng cảm thể lòng nhân đạo cao đẹp nhà văn Họ nói lên tiếng nói cảm thông, chia sẻ, đầy yêu thƣơng ngƣời kiên đấu tranh quyền sống đáng 80 ngƣời đức độ, hiền lƣơng Thêm nữa, ngƣời nghệ sĩ chân – thơng qua bao câu từ giàu nhân – kêu gọi, góp phần bồi đắp tình cảm, đạo đức đáng quý 3.6 Nghệ thuật khoa trƣơng 3.6.1 Khái niệm nghệ thuật khoa trương Trong tiếng Việt, « khoa trƣơng » đƣợc hiểu nhƣ sau: « cần nhấn mạnh làm bật đặc trƣng, tính chất đối tƣợng, ngƣời ta cố tình nói q thật; việc nói q phóng to thu nhỏ đối tƣợng cần miêu tả Lối nói đƣợc gọi khoa trƣơng Khoa trƣơng khơng phải nói khốc hay nói dối để đánh lừa ngƣời nghe Nhà nghiên cứu Đào Thản cho rằng, khơng làm cho ngƣời ta tin vào điều nói ra, mà cốt hƣớng cho ta hiểu đƣợc điều cần nói » [6, tr.1] Mục đích khoa trƣơng tơ đậm việc, tƣợng để gây ý cho ngƣời nghe, ngƣời đọc Trong tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa trƣơng thƣờng đƣợc sử dụng Tính chất giống với nghệ thuật ngôn ngữ thông Tuy nhiên tác phẩm văn học văn nghệ thuật nên nghệ thuật khoa trƣơng đƣợc vận dụng cách có hệ thống, đồng thời hƣớng đến truyền tải tƣ tƣởng nghệ thuật thái độ xã hội tác giả 3.6.2 Sự thể nghệ thuật khoa trương Đất mồ côi Nghệ thuật khoa trƣơng Đất mồ côi thể tập trung cấp độ hình tƣợng nhân vật Những hình tƣợng khoa trƣơng xảy thực, hƣ cấu Đất mồ côi hƣ cấu hoang đƣờng, ngƣợc lại, nhà văn hƣ cấu nên chi tiết khoa trƣơng thực để đẩy tình tiết kiện đạt đến mức cao Điều rõ cảnh miêu tả chết nhân vật: "Nhát bổ mạnh đến mức trán ơng tơi tốc làm đơi" [38, tr.281], "cịn Tỉnh mặt xám ngt, từ miệng chƣa khép hết, thè lè miếng thịt chuyển sang 81 màu đen bầm, màu miếng tiết để lâu" [38, tr.289] Cái chết lão Đỗ rung rợn khơng kém: "Nó chƣa chết! Ĩc phịi nhƣng chƣa chết " [38, tr.296] Còn trƣờng hợp nạn nhân khác tên Bồ: "một viên đạn trúng mắt, làm bay ngƣời ngoài" [38, tr.222] Ngoài tác giả thƣờng dùng nghệ thuật khoa trƣơng miêu tả tính ác nhân vật Gia nhân cụ cố đƣợc miêu tả nhƣ sau: "Giống nhƣ bầy thú hoang sổng chuồng, chẳng kìm hãm đƣợc họ" [38, tr.29] Những ngƣời đấu tố ác vô cùng: "đồng chí X nhiệm vụ giao, cịn giết anh trai dao găm [ ] Bố, mẹ, vợ con, anh chị em ruột mà theo giặc phải bị cắt cổ Nhƣ cắt cổ chó ấy!" [38, tr.346] Khi cắt "bộ tam sự" Đỗ, Tỉnh đƣợc miêu tả nhƣ sau: "Trông nhƣ thú đói ăn thịt đồng loại, phải nuốt nhanh kẻo bị kẻ khác cƣớp mất" [38, tr.296 - 297] Nhìn chung, thể nghệ thuật khoa trƣơng, tác giả áp dụng cho miêu tả ngoại hình hành vi nhân vật Thơng qua đó, nhà văn có dụng ý làm bộc lộ tính cách, cao khái quát chất số phận ngƣời Dù mức độ khía cạnh khác nhau, nhƣng hầu hết nhân vật đƣợc miêu tả khoa trƣơng Trong đó, tàn ác, bi thảm đƣợc miêu tả cực Do đó, phƣơng diện khác nhau, nhân vật Cổ Viên Đất mồ côi kiểu ngƣời không sống trạng thái bình thƣờng Ở họ ln vang động lên âm vang dục vọng bi kịch 3.6.3 Nghệ thuật khoa trương với thể tinh thần nhận thức lại vấn đề nhân tính lịch sử 3.6.3.1 Khoa trương nhằm truy vấn bi kịch người Phân tích cho thấy, tình tiết khoa trƣơng nhấn mạnh vào khía cạnh man rợ tính cách nhân vật, qua làm bật lên tính ác ngƣời Hệ thống tình tiết nhƣ tạo cho ngƣời đọc cảm giác ác 82 khơng có giới hạn ngƣời Khi xâm phạm đồng loại, ngƣời nhƣ thú hoang Họ xông lên nhe nanh, giơ vuốt nhƣ muốn ăn tƣơi nuốt sống đối phƣơng Mặt khác, đứng trƣớc chết đồng loại, họ hết tự vấn lẽ phải - trái Thậm chí, họ hết tình ngƣời Khơng có chi tiết tác phẩm miêu tả lòng trắc ẩn ngƣời chết, kể ngƣời vốn ân nhân, ngƣời thân, ngƣời quen biết, bạn bè họ Sự khoa trƣơng cho ta thấy có suy giảm nhân tính cấp độ rộng lớn diễn Gần nhƣ toàn nhân vật tác phẩm (trừ "bố tôi" - ngƣời chiến trƣờng) tham gia vào trò chơi thiện - ác tác giả Truyện có phe đối địch mâu thuẫn nhau, xin nêu cụ thể: phe thuộc gia đình "tơi" - phe thuộc gia đình phía lão Mã; phe ngƣời bị đấu tố - phe đấu tố; mâu thuẫn cá nhân Tỉnh Đỗ; phe xâm hại tình dục gồm Tỉnh, Đỗ - ngƣời bị xâm hại "mẹ tơi" Theo mơ tả tác giả, nhìn bề mặt kiện, phe có bên đại diện ác, phi đạo đức, bên cịn lại thiện Tóm lại, phe lƣơng tâm ngƣời phe tội ác ác quỷ Mặt khác, tác phẩm nạn nhân ác chết bi thảm cực độ, mà kẻ gây ác chết bi thảm cực độ Việc nhà văn nhấn mạnh vào chết bi thảm cực độ gợi lên bi kịch chung ngƣời Những kẻ gây ác phải đối diện với kết cục bi thảm nhƣ nạn nhân chúng Cái chết đồng thời Tỉnh Đỗ - kẻ thù mang tính đại diện cho chết nạn nhân thủ phạm: "Thế có thêm buổi sáng yên bình bị cắt vụn tiếng kêu vang tới tận trời, sau lời gáo rú, hò hét…của dân làng [ ] Tỉnh đè lên Đỗ hai oằn oại Lão Đỗ tồn thân máu đỏ, cịn Tỉnh mặt xám ngoét, từ miệng chƣa khép hết, thè lè miếng thịt chuyển sang màu đen bầm, màu miếng tiết để lâu" [38, tr.289] Qua nhận thấy rõ thái độ cực đoan tác giả: hƣớng đến việc miêu tả chết, ác Nên tác phẩm đọc nặng nề, u ám, màu sắc 83 đen tối khơng có lối thốt, khơng có tƣơng lai Hiện thực đƣợc miêu tả số phận ngƣời đầy miêu tả có phần đen tối, đầy ẩn ức, thiếu màu sắc tích cực 3.6.3.2 Khoa trương nhằm truy vấn lịch sử Cổ Viên không đơn giản nhìn nhận ngƣời với tính cố hữu thành bất biến Về bản, ông quan niệm ngƣời vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm lịch sử Ở bàn "tính tự nhiên" chất ngƣời, xin nói đến "tính lịch sử" Con ngƣời tồn tính cố hữu, nhƣng chất diễn hóa đời sống xã hội lại có nguyên từ biến động lịch sử Thơng qua diễn hóa đó, biết đƣợc lịch sử hoàn toàn đắn hay cần phải bị phản tƣ Tác giả vận dụng quan điểm chủ nghĩa thực lịch sử để xây dựng nhân vật Các hành vi ác nhân vật đƣợc miêu tả khoa trƣơng bối cảnh lịch sử định Bút pháp khoa trƣơng tác giả tỏ thuyết phục miêu tả nhân vật trực tiếp gây tội ác nhƣ Mã, Hận, Đỗ, Tỉnh Đối với Mã, hội lịch sử cho ác trỗi dậy dậy "nghĩa binh" - ngƣời vốn có thân phận với Mã nói với "cụ cố tơi" - ngƣời bị trả thù: "Ta căm ghét ngƣời nhƣ ông [ ] Vì ta nghèo, cịn ơng giàu có Vì trời ăn bất cơng Vì ta muốn ơng khốn khổ nhƣ ta" [38, tr.261] Đối với Hận, môi trƣờng lịch sử chuyển thành cải cách ruộng đất, nơi hẳn có hội thể căm thù ngƣời bị coi trí thức: "Nói thật nhé, tao căm ghét thằng nhƣ mày đến xƣơng tủy không mày nhà giàu, mà cịn mày trí thức Kẻ thù tao bọn trí thức nhƣ mày" [38, tr.264] Hận nói: "Nhƣng cuối cùng, thằng nhƣ mày thằng nhƣ tao nắm mạng sống tay" [38, tr.364] Đối với Đỗ Tỉnh, hoàn cảnh ác chiến tranh, "bố tôi" phải chiến trƣờng, mƣời phần chết có phần sống, "mẹ tôi" nhà cô đơn chờ đợi vơ vọng Trong lời nói, nhân vật gây 84 tội ác không ngại để lộ nhân tố thời lịch sử, nhờ họ thực hành động Thời lời Tỉnh rót vào tai "mẹ tơi" "bố tơi" "làm ma Trƣờng Sơn lâu rồi" [38, tr.96] Tuy nhiên, bút pháp khoa trƣơng Cổ Viên theo có hạn chế định Ý tƣởng tác giả không đạt đƣợc hiệu nhƣ ý viết số phận bất hạnh nhƣ miêu tả chết cụ cố, ông nội, hay nhu cầu tính dục đậm màu sắc "mẹ tơi" ngƣời đàn bà góa chồng làng… Trong trƣờng hợp này, Cổ Viên tính luận đề lấn át logic thực, khiến cho hình tƣợng nhân sinh tƣơng đối méo mó, thiếu chân thật Tuy nhiên, tổng thể - bút pháp khoa trƣơng tác phẩm góp phần khơng nhỏ vào mục đích phản tƣ thực tác giả: tác giả muốn nhìn nhận, lý giải thực kiện lịch sử cụ thể thái độ „„phản tƣ‟‟, „„ý thức phản tƣ‟‟ mang tính cá nhân (có thể chủ quan) 85 KẾT LUẬN Đất mồ côi Cổ Viên tiểu thuyết đƣơng đại chứa đựng nhiều tham vọng Tham vọng thể chỗ: muốn truy vấn hầu hết vấn đề quan trọng mà tác văn chƣơng muốn hƣớng đến : vấn đề lịch sử, văn hóa, vấn đề nhân tính Nhân vật Đất mồ côi ngƣời sống quần cƣ làng, có nhiều nhân vật ngƣời nhà Từ số phận cụ thể đầy bi kịch nhân vật đó, tác phẩm truy vấn đề nỗi đau cội nguồn gia đình, gia tộc cộng đồng Cổ Viên muốn đề cập số phận ngƣời cá nhân để phản ánh số phận cộng đồng; quan trọng từ nỗi đau, bi kịch cá nhân truy nguyên nỗi đau từ cộng đồng Mặt khác, xuất phát từ số phận cá nhân ngƣời lịch sử, nhà văn mạnh mẽ đặt vấn đề: phải lịch sử sai lầm cần phải nhìn nhận, đánh giá lại Nhân vật Cổ Viên hầu hết chứa đựng thú tính Có hai loại thú tính dễ thấy tính dục vƣợt tầm kiểm sốt lí trí sát hại đồng loại Hầu hết nhân vật chứa đựng lúc hai loại thú tính Điều khiến cho số hình tƣợng nhân vật đƣợc lên cách màu sắc cực đoan Đó loại nhân vật hiếu sát vùng dậy, tay điên cuồng giết chóc, thảm sát (chú Tỉnh, lão Mã, tên lính) Đó loại nhân vật tính dục vùng dậy dẫn đến tình trạng bại hoại gia phong (em rể cƣỡng chị dâu, lão Đỗ cƣỡng ngƣời phụ nữ vắng chồng) Tuy nhiên, nhà văn cho thấy, nhân vật ông không phiến - nhân vật có thú tính sâu thẵm có lịng trắc ẩn, có ăn năn, dày vị, mong muốn quy thiện Điều cho thấy, tác giả có ý thức « phản tƣ » tính ngƣời: ngƣời khơng tồn thiện khơng tồn ác, ngƣời tính ác dễ bị khơi dậy, hành hình ; đầy thú tính dễ bị đánh thức làm tổn thƣơng, tổn hại ngƣời 86 Cổ Viên cịn có ý thức « phản tƣ văn hóa » Ngƣời nơng dân khơng có kiến thức dễ trở thành ngƣời bị lôi kéo, dụ dỗ làm điều sai trái Cổ Viên tái điều qua tác phẩm Đất mồ côi làm cho làng xã nông thôn trở thành nạn nhân, bi kịch ngƣời nông dân đầy u ám, khó khăn… Sự cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Cổ Viên thể hai phƣơng diện kết cấu tác phẩm ngôn ngữ trần thuật Với ngầm ý miêu tả lịch sử cộng đồng, Cổ Viên tạo kết cấu giả sử truyện Sử truyện kể tích nhân vật lịch sử để dựng nên gƣơng mặt lịch sử Đất mồ cơi có ý dựng lại gƣơng mặt bi đát lịch sử cộng đồng thơng qua miêu tả vịng đời nhân vật Ở góc độ ngơn ngữ, nhƣ dịng tiểu thuyết tân lịch sử, Cổ Viên yêu thích sử dụng từ vựng thơng tục (có tục tĩu) để thể thái độ hằn học cá nhân với uẩn ức từ tác giả Tác giả linh hoạt sử dụng điểm nhìn bên bên để vừa bao quát khách quan kiện vừa phản ánh dòng suy tƣ liệt nhân vật (về tội lỗi nhƣ lịng thù hận cá nhân, giai cấp) Mặc dù khơng gian câu chuyện bó hẹp phạm vi làng, nhƣng Cổ Viên dựng lên đƣợc giới sống động Các hành động, ý nghĩ nhân vật dội Ngƣời đọc nhận thấy rõ điều qua bút pháp khoa trƣơng tác giả Tính cách, cảm xúc nhân vật, kiện, hành động bị đẩy đến cực điểm Các kiện đƣợc thuật thƣờng có độ căng cao Có thể nói, Đất mồ cơi, ngƣời ln đƣợc đặt tình lịch sử đầy kịch tích Ngƣời đọc qua nhìn thấy « hình dáng » kiện lịch sử, giai đoạn lịch sử cụ thể Tuy nhiên, cách xây dựng hình tƣợng nhân vật nhƣ kiện lịch sử tác phẩm, Đất mồ cơi có số hạn chế nhƣ: nhìn mơ tả, phản ánh thực ngƣời tác giả có phần cực đoan, đen tối, chiều Cổ Viên nhấn mạnh đến phần 87 năng, thú tính đặc biệt tính ác ngƣời, khiến cho tác phẩm nặng nề, u ám, thiếu nhìn tích cực, khách quan ngƣời phân tích với tinh thần phê phán Và lý khiến cho luồng dƣ luận, đánh giá khác (bao gồm khen – chê) tác phẩm đời 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2014), Bước qua lời nguyền truyện khác, Nhã Nam, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2022), Về tính đối thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại ,http://baovannghe.com.vn/ve-tinh-doi-thoai-trong-tieu-thuyetviet-nam-dau-the-ki-xxi-25274.html Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu đại, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh M Bakhtin (1992), Phạm Vĩnh Cƣ dịch, Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bennet (2002), Jung thực nói gì, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hữu Đạt (2009), Vài suy nghĩ đổi tiểu thuyết nhân đọc Giã biệt bóng tối Tạ Duy Anh, http://www.huudat.vn Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nhà xuất văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Hà Nội Ngô Văn Giá (2004), « Thử nhận diện thể loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần » , http://www.evan.vnexpress.net Văn Giá (2014), Đất mồ côi - điều trần bạo lực, http://vanviet.info/ 10 Nhiều tác giả (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Matxcova 11 Hoàng Cẩm Giang (2009), « Vấn đề thể loại ranh giới thể loại số tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI », http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn 12 Baker, Stephen (2008), « Tiểu thuyết trị hậu đại », Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5, tr.100-125 13 Đặng Anh Đào (2006), Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 8, tr.18-23 14 Vũ Thị Thanh Hải (2009), Yếu tố nghịch dị tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn cao học 89 15 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Thái Hòa (1998), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Việt Hoài (2004), Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác, http://www.tuoitre.vn 19 Trần Thiện Khanh (2010), Tạ Duy Anh giã biệt bóng tối, http://www.60s.com.vn 20 Vƣơng Thị Phƣơng Linh (2009), Ý thức tự vấn tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, http://vn.360plus.yahoo.com 21 Lê Nguyên Long (2006), « Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn hóa », Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 9, tr.40-45 22 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Ju Loman (2015), Kí hiệu học văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Morin Edgar (2002), Bàn ác ác tiêu cực, Nhà xuất lao động, Hà Nội 25 Sƣơng Nguyệt Minh (2021), Về Đất mồ côi Tạ Duy Anh, http://www.lethieunhon.vn 26 Cao Tố Nga, Đồn Thanh Liêm, Phạm Thị Bình (2012), Phi lý, hậu đại trò chơi, nghiên cứu văn học (trường hợp Tạ Duy Anh), Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 27 Lã Ngun (2017), Phê bình kí hiệu học – Đọc văn hành trình tái thiết ngôn ngữ, Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 28 Hồn Nguyễn (2021), https://www.trieuxuan.info/ Đất mồ cơi góc nhìn khác, 90 29 Cơng Nguyễn, Từ „Bước qua lời nguyền‟ đến „Đất mồ côi‟ – Một đề tài hai cách viết, https://vanchuongphuongnam.vn/tu-buoc-qua-loi-nguyenden-dat-mo-coi-mot-de-tai-hai-cach-viet.html 30 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội, 1992 31 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Đình Sử, Phƣơng Lựu (1987), Lý luận văn học, T2, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2021), Lý Luận phê bình văn học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 35 Phùng Gia Thế (2009), Tạ Duy Anh - bế tắc lối viết, http://www.trieuxuan.info 36 Đào Thị Bích Thủy (2008), Biểu tượng cấu trúc tiểu thuyết Thiên thần sám hối Tạ Duy Anh, Luận văn cao học, ĐHSP Hà Nội 37 Lộc Phƣơng Thủy (2007), Lý luận phê bình văn học giới kỷ XX, Nhà xuất Giáo dục, Viện văn học, Hà Nội 38 Cổ Viên (2021), Đất mồ côi, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội 39 Trần Ngọc Thêm (2015), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thuấn (2017), Giáo trình lí thuyết liên văn bản, Nhà xuất Đại học Huế, Thừa Thiên Huế 41 Liễu Trƣơng (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nhà xuất Phụ nữ

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan