1 ĐAỊ HOC̣ QUỐC GIA HÀ NÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOC̣ KHOA HOC̣ XÃ HÔỊ VÀ NHÂN VĂN o0o NGUYỄN QUỐC BẢO CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIÊṬ NAM SAU NĂM 1975 QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRO[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN QUỐC BẢO CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU NĂM 1975 QUA SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SI ̃ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội 2011 z MỤC LỤC MỤC LỤC 01 PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………… 03 lý chọn đề tài …………………………………………………… 03 Lịch sử vấn đề…………………………………… 06 3.Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: NGUYỄN TRỌNG OÁNH, BẢO NINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1 Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam năm đầu hịa bình 14 1.1.1 Hoàn cảnh xã hội Việt Nam sau năm 1975… 15 1.1.2 Tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975- dấu hiệu vận động đổi 18 1.2 Nguyễn Trọng Oánh, Bảo Ninh với dấu ấn đột phá 27 1.2.1 Đất trắng, Mây cuối chân trời - Một cách nhìn thực tế chiến trận 28 1.2.2 Nỗi buồn chiến tranh - Một tác phẩm có số phận đặc biệt 34 CHƢƠNG 2: NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA CHỦ ĐỀ CHIẾN TRANH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYÊN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH 40 2.1 Quan niệm thực chiến tranh 41 2.2 Chân dung ngƣời lính với chuẩn mực thẩm mỹ 55 z 2.2.1 Mối quan hệ khái niệm chủ nghĩa anh hùng chủ nghĩa yêu nƣớc 55 2.2.2 Sự biểu chủ nghĩa anh hùng với chuẩn mực thẩm mỹ 59 2.3 Chủ nghĩa nhân văn với khuynh hƣớng biểu 66 2.3.1 Những vết thƣơng chiến tranh để lại nơi số phận ngƣời 67 2.3.2 Những giá trị văn hóa tinh thần ƣớc vọng hịa giải sau chiến tranh 76 CHƢƠNG 3: NHỮNG CÁCH TÂN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG OÁNH VÀ BẢO NINH 85 3.1 Những tìm kiếm, đổi kết cấu tác phẩm 85 3.2 Những cách tân giọng điệu điểm nhìn trần thuật 94 3.3 Sự đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật 103 PHẦN KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 z PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong văn học giới, chiến tranh là đề tài thƣờng trực, có ý nghĩa trung tâm và gần nhƣ trƣờng cửu, phản ánh cách sâu sắc toàn cảnh thực đấu tranh và sinh tồn toàn nhân loại tiến trình lịch sử phát triển loài ngƣời Trong lịch sử văn học phƣơng Tây nhƣ phƣơng Đông, đề tài văn học viết chiến tranh lên nhƣ là “siêu đề tài” với hàng loạt tác phẩm có giá trị Văn học viết chiến tranh phƣơng Tây tính từ Anh hùng ca Iliat - Odice Homer thời cổ Hy-La đến tác phẩm tiếng nhƣ Chiến tranh hịa bình Leptơnxtơi, Sơng đêm êm đềm Sơ lơ khơp, Đêm Lisbone, Khải hồn mơn E.M Remarque, Giã từ vũ khí, Chng nguyện hồn Hêminhway Cịn phƣơng Đơng kể đến Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, Thủy Hử Thi Nại Am… Văn học Việt Nam là phận vận động quỹ đạo chung văn học giới và quan trọng là song hành với lịch sử dân tộc, gắn liền với vận mệnh đất nƣớc, dân tộc, gắn liền với lịch sử chiến tranh vệ quốc vĩ đại Có thể nói, đề tài chiến tranh văn học Việt Nam phản ánh tự nhiên và sinh động chặng đƣờng phát triển lịch sử dân tộc và thân đề tài bƣớc trƣởng thành qua chặng đƣờng phát triển Với chặng đƣờng phát triển khác lịch sử, chiến tranh đƣợc phản ánh và tiếp cận với phƣơng thức, góc nhìn và cảm hứng khác Đất nƣớc Việt Nam đau thƣơng máu lửa trải qua bao chiến tranh giữ nƣớc Ba mƣơi năm “gian lao mà anh dũng” với hai chiến tranh giải phóng dân tộc chống Pháp, chống Mĩ đem lại tự dân tộc, đồng thời tạo dựng nên văn học z đại viết chiến tranh Sống chiến tranh, nhìn chiến tranh và viết chiến tranh là lẽ thƣờng tình lẽ đất nƣớc có chiến tranh có văn học viết chiến tranh Nhƣng viết chiến tranh, cảm nhận chiến tranh nhƣ nào chiến tranh dần lùi vào khứ lại là vấn đề đƣợc đặt Tiếp tục dịng mạch văn xi cách mạng, từ sau năm 1975, đề tài chiến tranh thu hút quan tâm ngƣời cầm bút Có thể kể số tác phẩm tiêu biểu nhƣ : Năm 1975 họ sống thế-1978 (Nguyễn Trí Huân), Ký miền đất lửa-1978 (Nguyễn Sinh và Vũ Kì Lân), Họ thời với ai- 1981(Thái Bá Lợi), Đất không giấu mặt-1983 (Hào Vũ), Đất trắng - 1979-1984(Nguyễn Trọng Oánh), Miền cháy - 1977(Nguyễn Minh Châu), Nỗi buồn chiến tranh-1990 (Bảo Ninh)… Nhìn nhận, đánh giá lại kháng chiến qua là nhu cầu tâm lý thƣờng trực nhà văn Trong hoàn cảnh khơng cịn phải trực tiếp đối đầu với bom đạn, chết chóc, nhà văn, cách nhìn nhận và tái thực chiến tranh qua tác phẩm có chiều sâu lắng, chân thực Có thể nói, văn học viết đề tài chiến tranh là phận quan trọng văn học Việt Nam sau 1975 lẽ chiến tranh thực lớn, quan trọng đất nƣớc Phải thừa nhận rằng, văn học sau 1975 có vận động, đổi cách tiếp cận đề tài chiến tranh và bên cạnh xuất tác phẩm văn học là quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu, phê bình văn học.Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận, bài viết đề tài chiến tranh văn học sau 1975 Tuy vậy, bạn đọc nhƣ ngƣời nghiên cứu đề tài chiến tranh văn xuôi tự Việt Nam thƣờng tập trung vào nghiên cứu chủ yếu sâu vào vấn đề tác giả, tác phẩm, phƣơng z diện thể quy luật phát triển văn học Khi đặt vấn đề nghiên cứu văn xuôi tự Việt Nam viết chiến tranh sau 1975, trọng đặc điểm thẩm mĩ và đặt tính liên tục với văn học trƣớc 1975 Những sở để tìm hiểu vấn đề này đƣợc nghiên cứu và khảo sát qua sáng tác hai tác giả là Nguyễn Trọng Oánh , và Bảo Ninh Đây là hai nhà văn thuộc hai hệ khác nhƣng lại là dấu mốc biểu đƣợc tính liên tục văn học viết chiến tranh trƣớc và sau 1975 Những sáng tác văn học Nguyễn Trọng Oánh có chiều dài liên tục từ chiến tranh chống Mĩ, qua giai đoạn 1975-1985 và vắt sang đến đổi với sáng tác tiêu biểu văn học thực xã hội chủ nghĩa theo khuynh hƣớng sƣ̉ thi với sƣ̣ ngơ ̣i ca phẩ m chấ t của chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhƣ sáng tác bật mang xu hƣớng cách tân văn học sau 1975 Đối với Nguyễn Trọng Oánh, giới nghiên cứu nhắc nhiều đến với tƣ cách nhà văn đƣa dấu hiệu thay đổi nhận thức lại thực, đặc biệt là thực chiến tranh Từ tập I Đất trắng, với tiêu đề Ngã ba đến tập II với tiêu đề Đất đứng chân là chặng đƣờng dài đầy thử thách Đọc tập Đất trắng có ngƣời cho là câu chuyện viết tên phản bội nhƣng đến trang cuối tác phẩm vấn đề mà nhà văn đề cập vƣơn lên tầm cao khái quát Trong nhà văn Bảo Ninh lại là nhà văn tiêu biểu cho thời kỳ đầu, giai đoạn vô quan trọng văn học đổi với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Viết chiến tranh, suy ngẫm chiến tranh với nhìn khoan dung nhân ái, giàu tính nhân văn là nét độc đáo ngịi bút Bảo Ninh Thái độ đón nhận ồn ào quên lãng và lại chân thành mê đắm phần nào nói lên đƣợc thành cơng Nỗi buồn chiến tranh z Việc nghiên cứu và khảo sát hai nhà văn này cho thấy tính liên tục văn học viết chiến tranh, tính kế thừa hệ qua giai đoạn và quan trọng là biểu chủ đề chiến tranh và cách mạng giai đoạn văn học Xuất phát từ thực tế và khả đó, chúng tơi chọn đề tài : Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 qua sáng tác Nguyễn Trọng Oánh Bảo Ninh với mục đích làm rõ khía cạnh đổi văn học viết chiến tranh nhà văn đƣơng đại 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Có thể nói, chiến tranh văn học nói chung khơng cịn mang ý nghĩa đề tài cách túy Chiến tranh chiếm phần lớn thực đời sống dân tộc suốt nhiều kỷ Nhâ ̣n đinh ̣ về vấ n đề này , nhà nghiên cứu Đinh Xuân Dũng đã có nhƣ̃ng nhâ ̣n xét xác đáng: “Đề tài chiế n tranh văn ho ̣c Viê ̣t Nam có ̣ dài ngang với độ dài lịch sử văn học dân tô ̣c Nế u tin ́ h tƣ̀ truyề n thuyế t Thánh Gióng, nghĩ rằng, đề tài chiến tranh giải phóng và bảo vệ Tổ quốc là nguồn chủ lực, là nguồn mạch phong phú nhấ t, không bao giờ vơi của văn ho ̣c Viê ̣t Nam tƣ̀ hình thành đến nay” [8] Lẽ đƣơng nhiên là đất nƣớc có chiến tranh sống và ngƣời bị chi phối quy luật chiến tranh nhƣng vấn đề đặt là sau 1975, đất nƣớc toàn vẹn, văn học thống nhất, đời sống hịa bình thƣờng nhật, sống và ngƣời trở với đời thƣờng bị chi phối quy luật sinh kế vấn đề viết chiến tranh thời hậu chiến có khác trƣớc, văn học có tiể u thuyế t viết đề tài chiến tranh nhận diện khứ nhƣ nào? Điều phản ánh đổi và trƣởng thành quan niệm thẩm mỹ , tƣ nghê ̣ thuâ ̣t nhà văn qua thời kỳ Nằ m xu hƣớng đó , tiể u thuyế t viết chủ z đề chiến tranh không nằm ngoài vận động chung văn học sau 1975 Nhìn chung, văn học Việt Nam sau 1975 viết đề tài chiến tranh, giới nghiên cứu và phê bình có nhiều bài viết, bài nghiên cứu tạp chí nhƣ cơng trình nghiên cứu Về đa số ý kiến nghiên cứu phê bình gặp khẳng định thành tựu cách tân và đổi Tại hội nghị lần thứ 19 ngƣời lãnh đạo hội nhà văn nƣớc xã hội chủ nghĩa Hà Nội ngày 11 và 12-3-1983, báo cáo Đơi nét tình hình văn học công việc người cầm bút Việt Nam thời gian qua, nhà văn Nguyên Ngọc cho : “Có thể thấy, đặc điểm rõ rệt tác phẩm viết đề tài xuất năm gần đây, là xu hƣớng dựng lên tranh toàn cảnh bao quát không gian hay thời điểm quan trọng chiến tranh có hệ cống hiến phần chủ yếu đời cho chiến đấu dân tộc Cũng có tác giả ngƣợc lại, khơng triển khai tác phẩm theo chiều rộng mà trọng khai thác theo chiều sâu, miêu tả tập trung kiện thống trơng khơng có to tát, vang dội tìm hiểu xung đột và chuyển hóa giai cấp và tầng lớp xã hội, chấn động xã hội diễn vật lộn căng thẳng ngƣời tƣ tƣởng và đạo đức Và dù là tranh toàn cảnh hay đột phá vào điểm tập trung, nhà văn muốn chiến đấu qua mà tìm lấy và nhắn nhủ điều tâm huyết, bài học nào đạo đức, trách nhiệm, ý nghĩa sống và cống hiến ngƣời hôm nay…”[28].Ý kiến nhà văn Nguyên Ngọc chƣa định hình rõ khuynh hƣớng nhận thức lại thực chiến tranh và lối viết nhƣng phần nào cho thấy thay đổi mối tƣơng quan lối viết cũ và z Nhà văn Hữu Mai bài Viết đề tài chiến tranh giải phóng nhận định: “Bình diện viết chiến tranh đƣợc mở rộng Chúng ta có điều kiện vào nhiều vấn đề trƣớc yêu cầu chiến thắng, giai đoạn lịch sử ta chƣa đề cập tới” và “Một tầm nhìn nhà văn là điều kiện thiếu để đào sâu vấn đề triết học, đạo đức nâng cao khả miêu tả biện chứng mặt khác thực chiến tranh: anh hùng và hèn nhát, yêu thƣơng và căm thù, trung thành và phản bội, ý thức trách nhiệm và sợ chết ngƣời, chiến thắng và hi sinh, mát, đẹp và tàn phá, ác liệt chiến tranh…”[26] Phải nói rằng, nhà văn Hữu Mai thẳng thắn việc hạn chế văn học viết chiến tranh trƣớc Đó phải là né tránh thực mà ngƣời viết phải mạnh dạn nhìn thẳng vào thật mà cụ thể là mă ̣t khác thực chiến tranh Cũng xu hƣớng thống đổi cần thiết cho văn học Việt Nam sau 1975 viết chiến tranh cách mạng, bài viết Mấy vấn đề tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh cách mạng, Giáo sƣ Phan Cự Đệ khẳng định “ Bây đây, sau kháng chiến chống Mỹ kết thúc, điều kiện mới, nhà tiểu thuyết đặt vấn đề nâng cao chất lƣợng thực tác phẩm viết đề tài chiến tranh” Tiếp tục nhấn mạnh thêm vấn đề này, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Long bài Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mỹ cho rằng: “Trong nhiều sáng tác gần đây, bên cạnh ý nghĩa lịch sử chiến tranh, thấy gia tăng ý nhà văn đến việc trình bày ngƣời biến diễn lịch sử Nhiều tác phẩm đặc biệt ý xây dựng hoàn cảnh liệt, đầy xung đột phức tạp, đƣa nhân vật vào tình khó khăn, trình bày diễn biễn số phận không giản đơn ngƣời”[23] z Trong bài viết Chiến tranh tác phẩm văn chương giải , Tôn Phƣơng Lan nhận xét: “Văn học viết đề tài chiến tranh năm chiến tranh nói buồn vui sống thƣờng nhật, nói đau thƣơng, mát, hy sinh chiến trƣờng, quan tâm đến số phận ngƣời mà tập trung quan tâm đến số phận đất nƣớc Sau chiến tranh, văn học viết đề tài này có xu hƣớng viết thật đời sống, viết khó khăn, ác liệt, sai lầm, vấp ngã, thiếu xót ngƣời lính chiến tranh nhƣ trƣớc cám dỗ sống đời thƣờng”[20] Ý kiến nhà nghiên cứu Tôn Phƣơng Lan khái quát vấn đề cần khai thác xu viết chiến tranh Trƣớc văn học trƣớc 1975, khó khăn liệt khơng phải khơng có, nhƣng sai lầm hay vấp váp hầu nhƣ không đƣợc đề cập đến, hiê ̣n thƣ̣c chiế n tranh dƣờng nhƣ chƣa thƣ̣c sƣ̣ là hiê ̣n thƣ̣c theo đúng ý nghĩa , nói chung chiến tranh đơn giản đƣợc nhìn nhận túy chiều , bên phía và mang đậm hào quang chiến thắng mà chƣa phản án h hế t nhƣ̃ng hy sinh , mấ t mát Bên ca ̣nh đó , nhà văn Hồ Phƣơng đã xem quá trin ̀ h vâ ̣n đô ̣ng của văn ho ̣c viế t về chiế n tranh sau 1975 nhƣ là “sƣ̣ trở về nguyên lí : Văn ho ̣c là nhân ho ̣c” Theo Hồ Phƣơng, văn ho ̣c sau 1975 chủ yếu là kh ám phá và biểu tâm hồn , tính cách , sƣ́c sớ ng của ngƣời qua nhƣ̃ng số phâ ̣n rấ t khác muôn vàn sƣ̣ kiê ̣n xảy cuô ̣c số ng và “càng sâu vào ngƣời , văn ho ̣c càng gần tới chất sống , đó t ính nhân văn cao ”[37] Ở tầng bậc khác nhà văn Xuân Thiều phân tích toàn diện và sâu sắc vấn đề văn học viết đề tài chiến tranh tƣơng quan văn học trƣớc và sau 1975 Trong bài viết Mấy suy nghĩ mảng văn học chiến tranh cách mạng, nhà văn nhận định: “Nhân dân ta trải qua nửa kỷ chiến tranh, nên biến động xã hội vô lớn 10 z ... khả đó, chọn đề tài : Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1975 qua sáng tác Nguyễn Trọng Oánh Bảo Ninh với mục đích làm rõ khía cạnh đổi văn học viết chiến tranh nhà văn đƣơng đại... biểu chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh Chương III: Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh và Bảo Ninh 14 z CHƢƠNG NGUYỄN TRỌNG OÁNH, BẢO NINH TRONG. .. cứu 13 Kết cấu luận văn 13 CHƢƠNG 1: NGUYỄN TRỌNG OÁNH, BẢO NINH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI 14 1.1 Chủ đề chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam năm đầu hịa bình