1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ “MIỀN BẮC NHỮNG NĂM 1954 – 1973” ĐỂ GIẢNG DẠY CHƯƠNG IV - VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975 - TRONG CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12 THPT Người thực hiện: Phạm Thị Phương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực : Lịch Sử THANH HÓA NĂM 2022 MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm …………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm …… 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề ……………………………… 2.3.1 Xây dựng kế hoạch chung …………………………………………… 2.3.1.1 Xây dựng nội dung bố cục chuyên đề ………………… 2.3.1.2 Thời lượng ………………………………………………………… 2.3.1.3 Thời điểm thực ……………………………………………… 2.3.1.4 Đối tượng dạy học ………………………………………………… 2.3.1.5 Phương tiện hỗ trợ giảng dạy ……………………………………… 2.3.2 Thiết kế nội dung chuyên đề 2.3.3 Thiết kế giáo án dạy học minh hoạ …………… ………………… 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với 19 thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 20 3.1 Kết luận 20 3.1.1 Những học kinh nghiệm: 20 3.1.2 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm 20 3.2 Kiến nghị 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài “Đổi toàn diện giáo dục” vấn đề Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Q trình đổi tồn diện nhiều lĩnh vực giáo dục phổ thông mà tâm điểm đổi chương trình giáo dục để đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp cho học sinh hoàn cảnh xã hội Việt Nam đại Trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn thích hợp giáo viên, nhằm phát triển tư độc lập, góp phần hình thành khả tự học, tự bồi dưỡng, hứng thú, sáng tạo học tập Thực tế chương trình lịch sử phổ thơng hành cịn nhiều nội dung chưa hợp lí, kiến thức nặng, dàn trải khó nhớ, trình dạy học, người giáo viên cần chủ động lựa chọn kiến thức phù hợp để thiết kế thành chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện nhà trường Đây chủ trương mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề tra công văn Số: 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ GD ĐT ngày 08-10-2014 Trên thực tế, trường tơi giảng dạy, có nhiều đồng nghiệp tập huấn thiết kế nhiều chuyên đề dạy học Bản thân, tổ chuyên môn thực số chuyên đề nhận phản hồi tích cực từ phía học sinh đồng nghiệp Xuất phát từ lí trên, tơi mạnh dạn tìm tịi, thiết kế chun đề dạy học: “Xây dựng chuyên đề “Miền Bắc năm 1954 – 1973” để giảng dạy chương IV - Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 chương trình lịch sử lớp 12 THPT” với mong muốn nâng cao chất lượng mơn trường chúng tơi nói riêng khơi dậy hứng thú học tập cho học sinh mơn lịch sử nói chung 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, hình thành phong cách tự học, tự nghiên cứu vấn đề lịch sử, phát huy tính động, sáng tạo học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung thiết kế xây dựng chuyên đề dạy học cụ thể chuyên đề: Miền Bắc năm 19541973” 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết thông qua việc nghiên cứu tư liệu, tài liệu tham khảo - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin thông qua tư liệu lịch sử tìm hiểu tâm lí học sinh - Lập dàn ý, bố cục đề tài chọn lọc phương pháp thực phù hợp NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Thế “chuyên đề dạy học”? Chuyên đề dạy học hình thức tìm tòi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chuyên đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chuyên đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại, giáo viên khơng dạy học cách truyền thụ (xây dựng) kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học theo chun đề mơ hình thay cho lớp học truyền thống (với đặc trưng học ngắn, cô lập, hoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) việc trọng nội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung tâm tập trung vào học sinh nội dung tích hợp với vấn đề, thực hành gắn liền với thực tiễn Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan 2.1.2 Những nguyên tắc xây dựng chuyên đề dạy học lịch sử Dạy học theo chuyên đề khác với việc dạy theo học thông thường phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình sách giáo khoa hành, nâng lên mức độ định cao Tuy vậy, cần ý đến tính vừa sức chuyên đề: cân đối khối lượng mức độ kiến thức chuyên đề Vấn đề học tập chuyên đề phải vấn đề chương trình, sách giáo khoa THPT có mối quan hệ mật thiết với nhau, có điểm tương đồng nội dung kiến thức, hình thành chuyên đề tạo nên chuỗi vấn đề học tập cần giải Khi giải nhiệm vụ học tập tạo thành nội dung hồn chỉnh, toàn diện chiều dọc lẫn chiều ngang chuyên đề Nội dung chuyên đề giúp học sinh có hiểu biết kiến thức chương trình, sách giáo khoa mà học sinh THPT cần đạt Từ kiến thức để học sinh tổng kết, hệ thống hố kiến thức, củng cố, thực hành, rút quy luật học lịch sử tự nghiên cứu, đào sâu kiến thức học Kênh hình, tư liệu tham khảo chuyên đề phải góp phần tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động học tập hình thành phát triển lực học tập Nội dung chuyên đề không dừng lại biết lịch sử mà nâng cao trình độ nhận thức lịch sử Giúp cho học sinh hiểu, lý giải, xâu chuỗi tìm mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng nội dung, kiện lịch sử; tăng cường khả vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề khác học tập thực tiễn Các chuyên đề cho học sinh trường THPT trọng đến việc giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng 2.1.3 Xây dựng chuyên đề dạy học môn lịch sử 2.1.3.1 Quy trình xây dựng chuyên đề a Xác định chuyên đề: Căn vào nội dung chương trình, sách giáo khoa môn Lịch sử ứng dụng phương pháp dạy học thực tiễn, tổ/nhóm chun mơn xác định nội dung kiến thức liên quan với nhau, có điểm tương đồng thể số bài/tiết hành, từ xây dựng thành vấn đề chung để tạo thành chuyên đề dạy học Mỗi chun đề có thời lượng tiết Trường hợp có nội dung kiến thức liên quan đến nhiều môn học, tổ chuyên môn liên quan lựa chọn nội dung để thống xây dựng chủ đề tích hợp, liên môn b Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh theo chuyên đề xây dựng: Một số lực chung như: lực tự học, phát giải vấn đề, sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Một số phẩm chất: nhân ái, khoan dung; làm chủ thân; thực nghĩa vụ học sinh c Xây dựng nội dung chuyên đề: Giáo viên lựa chọn nội dung chuyên đề từ bài/tiết sách giáo khoa hành môn Lịch sử/hoặc với môn học có liên quan (nếu chun đề xác định tích hợp, liên môn) tham khảo tài liệu khác để xây dựng nội dung chuyên đề 2.1.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành hoạt động học Việc thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành hoạt động học thực chất thiết kế giáo án dạy học, tổ chức cho học sinh thực lớp nhà Mỗi tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Tiến trình tổ chức hoạt động cần linh hoạt, mềm dẻo Sử dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhằm hình thành lực cần thiết, phương pháp dạy học nêu vấn đề Khi thiết kế tổ chức hoạt động học tập theo quan điểm định hướng phát triển lực học sinh cần lưu ý trình dạy học bao gồm hệ thống hành động có mục đích giáo viên tổ chức hoạt động trí óc tay chân học sinh đảm bảo học sinh chiếm lĩnh nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định Giáo viên tổ chức định hướng hành động chiếm lĩnh trí thức học sinh theo tiến trình chu trình sáng tạo khoa học Chúng ta hình dung diễn biến hoạt động dạy học theo bước sau: Bước 1: Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh sẵn sàng nhận nhiệm vụ, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi giải Bước 2: Học sinh tự chủ, tìm tịi giải vấn đề đặt Với theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên, hoạt động học học sinh diễn theo tiến trình hợp lí Có thể tổ chức hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đơi nhóm nhỏ Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết làm việc, thảo luận bổ sung ý kiến cho Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận định kết rút kết luận, chốt kiến thức thu gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải * Tiêu chí hoạt động giáo viên: - Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập - Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh - Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập - Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh * Tiêu chí hoạt động học sinh - Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp - Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập - Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập - Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Như vậy, thiết kế tiến trình dạy học theo chuyên đề cần ý việc tổ chức hoạt động học tập học sinh, hướng dẫn học sinh hoạt động, chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện phương pháp tự học, khả phối hợp, hợp tác học tập 2.1.3.3 Kiểm tra, đánh giá trình dạy học chuyên đề Dạy học theo chuyên đề gắn liền với việc kiểm tra đánh giá trình Đánh giá ngang với việc nhận xét Thông qua việc quan sát, trao đổi sản phẩm học sinh giáo viên nhận xét, đánh giá tích cực tự lực sáng tạo học sinh học tập Ví dụ tính tích cực, tự lực thể qua thái độ hăng hái tham gia thảo luận, khả tập trung tự lực giải vấn đề, tiến khả hoàn thành nhiệm vụ học sinh sau tiết học từ chỗ giáo viên phải gợi ý bước đến việc giáo viên đưa nhiệm vụ hỗ trợ thật cần thiết, khả ghi nhớ kiến thức học trình bày lại nội dung học ngôn ngữ riêng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn … Khả sáng tạo thể qua mức độ đáp ứng học sinh trình học tập, phát giải vấn đề, liên hệ giải yêu cầu nảy sinh Đánh giá kết học tập học sinh thông qua kiểm tra Gồm: Xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học 2.1.3.4 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo chuyên đề - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhận thức thực chất hoạt động tiến trình học để vận dụng linh hoạt, phù hợp - Giáo viên hướng dẫn để học sinh hiểu thực ý nghĩa hình thức hoạt động nhóm hoạt động cá nhân chuyên đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực tiến trình hoạt động nhóm - Giáo viên hướng dẫn việc học sinh chốt kiến thức: Căn nội dung học tập, giáo viên hướng dẫn để học sinh tự chốt; giáo viên hỗ trợ trường hợp HS lớp chốt kiến thức - Giáo viên hướng dẫn việc ghi học sinh: hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung chuyên đề kết thảo luận để ghi tóm tắt vào theo cách diễn đạt học sinh Nói chung, giáo viên khơng nên đọc cho học sinh ghi 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đây nội dung lịch sử nằm chương IV – Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 - chương trình học kì II sách giáo khoa lịch sử lớp 12 – NXB Giáo dục Theo thiết kế chương trình sách giáo khoa, học sinh học song song nội dung lịch sử hai miền Nam - Bắc giai đoạn, lại có nhiều nội dung giảm tải, có nhiều mảng kiến thức thiếu tính liên tục, rời rạc làm cho học sinh khó tiếp thu ghi nhớ kiến thức, tơi thiết kế chuyên đề để cung cấp cho đồng nghiệp có thêm tư liệu dạy học, phục vụ cho công đổi phương pháp dạy học lịch sử nay, đồng thời giúp em học sinh tiếp thu, ghi nhớ nội dung kiến thức lịch sử giai đoạn lịch sử mang tính liên tục, liền mạch thống Thực tế trường địa phương công tác chưa có nội dung chuyên đề xây dựng “Miền Bắc năm 1954 – 1973”, thực chương trình giáo dục nhà trường khơng có đồng nội dung học tập cho việc giảng dạy giáo viên học tập tiếp thu kiến thức học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài “Xây dựng chuyên đề “Miền Bắc năm 1954 – 1973” để giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975 chương trình lớp 12”, với mong muốn cung cấp cho đồng nghiệp số kinh nghiệm tâm đắc đúc rút từ lý luận thực tiễn thân trình dạy học môn Lịch sử, đồng thời giúp em học sinh tiếp thu thuận lợi kiến thức miền Bắc giai đoạn 1954 – 1973 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch chung 2.3.1.1 Xây dựng nội dung bố cục chuyên đề I Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) Hoàn cảnh lịch sử: Nội dung: Ý nghĩa: II Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại (1965 – 1973) làm nghĩa vụ hậu phương lớn Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ a Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ (1965 – 1968) * Âm mưu * Thủ đoạn b Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, thực nghĩa vụ hậu phương * Những thắng lợi tiêu biểu * Ý nghĩa Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ (1972 – 1973) a Đế quốc Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai * Âm mưu * Thủ đoạn b Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại * Những thắng lợi tiêu biểu * Ý nghĩa Miền Bắc thực nghĩa vụ hậu phương * Giai đoạn 1954 – 1968 * Giai đoạn 1969 – 1973 III Vai trò hậu phương miền Bắc nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mối quan hệ hậu phương tiền tuyến Vai trò miền Bắc VN nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Mối quan hệ hậu phương tiền tuyến kháng chiến chống Mĩ cứu nước 2.3.1.2 Thời lượng: tổng tiết đó: - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) – tiết - Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại làm nghĩa vụ hậu phương lớn Vai trò miền Bắc VN nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước, mối quan hệ hậu phương tiền tuyến – tiết 2.3.1.3 Thời điểm để thực hiện: học kì II năm học 2.3.1.4 Đối tượng dạy học: học sinh lớp 12 2.3.1.5 Phương tiện hỗ trợ giảng dạy: Máy tính, máy chiếu 2.3.2 Thiết kế nội dung chuyên đề 2.3.2.1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) Hoàn cảnh lịch sử: - Cách mạng miền có bước tiến quan trọng: + Miền Bắc: hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất + Miền Nam: phong trào Đồng khởi chuyển cách mạng từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng - Đảng Lao động Việt Nam triệu tập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, họp từ ngày – 10/9/1960 Hà Nội Nội dung: - Đề nhiệm vụ cách mạng nước, cách mạng miền; rõ vị trí, vai trị cách mạng miền, mối quan hệ cách mạng hai miền + Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc có vai trị định phát triển cách mạng nước + Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam có vai trò định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam + Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắn bó tác động lẫn nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thực hịa bình, thống đất nước - Thơng qua Báo cáo trị, Báo cáo sửa đổi điều lệ Đảng kế hoạch Nhà nước năm lần thứ (1961 – 1965) - Bầu ban Chấp hành Trung ương mới, bầu Bộ Chính trị, Hồ Chí Minh bầu làm chủ tịch Đảng, Lê Duẩn bầu làm Tổng bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Ý nghĩa: - Là mốc đánh dấu bước phát triển trình lãnh đạo trưởng thành Đảng - Được xem “nguồn sáng mới, lực lượng toàn Đảng, toàn dân ta xây dựng thắng lợi CNXH miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà” - Thắng lợi ĐH nhận xét đưa “miền Bắc nước ta tiến bước dài chưa thấy, đất nước, xã hội người đổi mới” 2.3.2.2 Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại (1965 – 1973) làm nghĩa vụ hậu phương lớn Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ (1965 – 1968) a Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ * Âm mưu - Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng cơng xây dựng CNXH miền Bắc - Ngăn chặn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam - Uy hiếp tinh thần, lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân Việt Nam - Cứu nguy cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, hỗ trợ cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” miền Nam * Thủ đoạn - Ngày 5/8/1964, Mĩ dựng lên “Sự kiện vịnh Bắc Bộ”, vu cáo hải quân Việt Nam tân công tàu khu trục Mĩ - Ngày 7/2/1965, Mĩ thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ - Huy động lực lượng không quân hải quân lớn; bắn phá vào mục tiêu quân sự, giao thông, nhà máy, trường học, nhà trẻ, bệnh viện, nhà thờ, … b Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, thực nghĩa vụ hậu phương * Những thắng lợi tiêu biểu - Chủ trương Đảng: Chuyển hoạt động sang thời chiến, thực qn hóa tồn dân, triệt để sơ tán, phân tán nơi đông dân để tránh thiệt hại người - Bắn rơi, phá hủy 3243 máy bay, có máy bay B52, máy bay F111, bắn chìm 143 tàu chiến * Ý nghĩa: Ngày 1/11/1968, Mỹ buộc phải ngưng ném bom miền Bắc Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ (1972 – 1973) a Đế quốc Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai * Âm mưu - Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng cơng xây dựng CNXH miền Bắc - Ngăn chặn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam - Uy hiếp tinh thần, lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân Việt Nam - Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” miền Nam ép Việt Nam kí Hiệp định Pari với điều khoản có lợi cho Mĩ * Thủ đoạn - Ngày 16/4/1972, Mĩ thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai không quân hải quân - Từ ngày 18/12 đến ngày 29/12/1972, Mĩ mở tập kích chiến lược đường không máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng nhằm giành thắng lợi quân định, buộc Việt Nam kí hiệp định có lợi cho Mĩ - Huy động lực lượng không quân hải quân lớn, bắn phá vào mục tiêu quân sự, giao thông, nhà máy, trường học, nhà trẻ, bệnh viện, nhà thờ, … 2.3.2.3 Vai trò hậu phương miền Bắc nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước; mối quan hệ hậu phương tiền tuyến Vai trò miền Bắc VN nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) - Bước đầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật cho Chủ nghĩa xã hội - Hồn thành xuất sắc vai trị, nghĩa vụ hậu phương (một nhân tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh) + Trong nghiệp chống Mĩ miền Bắc hậu phương lớn, phải đảm bảo chi viện đầy đủ sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam + Khẩu hiệu hành động nhân dân miền Bắc là: “tất cho tiền tuyến Tất để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược”, “thóc khơng thiếu cân, quân không thiếu người” … + Xây dựng tuyến đường chi viện chiến lược từ Bắc vào Nam: Đường Hồ Chí Minh theo trục Trường Sơn, Đường mịn Hồ Chí Minh biển, đường ống dẫn dầu đến tận Lộc Ninh … + Tính riêng hai năm 1973 – 1974, miền Bắc chi viện hàng chục vạn đội chủ lực hàng chục vạn vật chất, góp phần đảm bảo thắng lợi tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 + Miền Bắc chỗ dựa, nguồn động viên, cổ vũ tinh thần to lớn quân dân ta miền Nam - Miền Bắc cịn chiến trường trực tiếp chống Mĩ, góp sức tiền tuyến miền Nam đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Mỹ …: + Quân dân miền Bắc triển khai mạnh mẽ chiến tranh nhân dân, phối hợp chặt chẽ ba thứ quân, phối hợp quân chủng binh chủng, hình thành lưới lửa phịng khơng dày đặc, nhiều tầm, nhiều hướng, đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ … - Hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế cao cách mạng Lào Campuchia + Thường xuyên chi viện sức người, sức cho chiến trường hai nước bạn Lào Campuchia - Là nới đứng chân an toàn quan đầu não, quan đạo chiến lược kháng chiến, thường xuyên đảm bảo mạch máu giao thông vận tải mạng lưới thông tin liên lạc, đảm bảo đạo thông suốt tới chiến trường - Là nơi tiếp nhận trung chuyển hàng hóa nước xã hội chủ nghĩa nước bạn ủng hộ cho kháng chiến nhân dân Việt Nam … (Là nơi tiếp nhận, bảo quản, cải tiến vận chuyển tới chiến trường miền Nam loại vũ khí phương tiện vật chất chi viện từ hậu phương quốc tế …) Mối quan hệ hậu phương tiền tuyến kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Hậu phương tiền tuyến có mối quan hệ hữu với khơng thể tách rời … 10 - Hậu phương có vai trị định thường xuyên chiến tranh … - Tiền tuyến có vai trị định trực tiếp, đảm bảo ổn định cho hậu phương thực tốt vai trị - Thể đường lối chiến tranh nhân dân Đảng Hồ Chí Minh kế thừa phát triển từ kháng chiến chống Pháp … Đó tồn dân làm hậu phương, tồn dân chiến đấu, kháng chiến toàn diện …  Qua thực tiễn chứng minh, kháng chiến chống Mỹ cứu nước Việt Nam phân biệt rạch ròi hậu phương với tiền tuyến vào yếu tố không gian 2.3.3 Thiết kế giáo án dạy học minh hoạ Trong khuôn khổ phạm vi giới hạn đề tài xin phép thiết kế giáo án minh hoạ sau: I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ III Đảng (9 - 1960), khẳng định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, phân tích ý nghĩa kiện - Nêu âm mưu hành động Mĩ việc mở rộng chiến tranh miền Bắc lần thứ lần thứ hai - Nhân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ làm nghĩa vụ hậu phương cách mạng miền Nam - Vai trò miền Bắc VN nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) Mối quan hệ hậu phương tiền tuyến kháng chiến chống Mĩ cứu nước Kĩ - Rèn luyện kĩ khai thác kiến thức từ kênh hình liên quan - Phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Kĩ phân tích, so sánh chiến lược chiến tranh phá hoại Mỹ - Lập bảng thống kê nội dung lịch sử để hệ thống hóa kiến thức Thái độ - Lòng căm thù với tội ác quyền Mỹ - ngụy Thấm thía nỗi đau nhân dân ta đất nước bị xâm lược chia cắt - Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn với yêu CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc Nam niềm tin vào lãnh đạo Đảng - Lòng tự hào dân tộc, tự hào chiến công cha ông ta kháng chiến chống ngoại xâm Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; lực tự học - Năng lực chuyên biệt: + Khai thác kênh hình có liên quan đến nội dung chuyên đề + Lập bảng so sánh, bảng thống kê kiện lịch sử đấu tranh chống chiến lược chiến tranh đế quốc Mĩ nhân dân miền Bắc 11 II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Thiết bị dạy học: máy chiếu, máy tính - Tài liệu dạy học: sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu lịch sử lớp 12 tài liệu tham khảo có liên quan III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Tiết Nội dung ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ III CỦA ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM (9/1960) A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP I Mục tiêu: - Sử dụng hình ảnh: tạo tình dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức để kết nối vào nội dung chủ đề Hình Hình Hình Hình 12 II Phương thức: GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa lịch sử lớp 12 - Việt nam giai đoạn từ 1954 1973 trả lời câu hỏi sau: Trình bày hiểu biết em hình ảnh trên? III Gợi ý sản phẩm: - Hình Đồn chủ tịch Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9/1960) - Hình Cầu Hàm Rồng chiến tranh phá hoại Mĩ - Hình Máy bay Mĩ rơi đường phố Hà Nội - Hình Con đường Trường Sơn huyền thoại với nghiệp kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Mục tiêu phương thức hoạt động - Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành nội dung kiến thức lịch sử: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) - Phương thức hoạt động: hoạt động nhóm Giáo viên chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu nội dung: Hồn cảnh, nội dung, ý nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Sau theo dõi nhóm làm việc giáo viên mời đại diện nhóm hồn thành nhanh trình bày sản phẩm nhóm, cho nhóm khác theo dõi, đối chiếu nhận xét, so sánh, bổ sung với kết nhóm mình, sau giáo viên đánh giá chốt hồn chỉnh nội dung - Nội dung phiếu hoạt động nhóm: Phiếu số - hoạt động nhóm I Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) Hoàn cảnh lịch sử Nội dung Đại hội Ý nghĩa lịch sử ……………………… ………………………… ………………………… ……………………… ………………………… … ……………………… ………………………… ………………………… … ………………………… … II Gợi ý sản phẩm Học sinh trình bày kiến thức phần “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960)” dạng bảng nội dung chuyên đề với nội dung phần thiết kế nội dung kiến thức mục 2.3.2.1 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức nhận biết, thơng hiểu vận dụng nội dung chuyên đề II Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau 13 Câu Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ thứ III Đảng (9/1960) xác định mối quan hệ cách mạng miền Bắc có vai trị nghiệp cách mạng nước A Quyết định trực tiếp B định C định D then chốt Câu 2: Tại Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (1960) xác định cách mạng miền Nam có vai trị A định phát triển cách mạng nước B định trực tiếp phát triển cách mạng nước C định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam D quan trọng nghiệp bảo vệ miền Bắc Câu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9//1960), xác định cách mạng nước có chung nhiệm vụ chiến lược A kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tiến tới thực thống đất nước B Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam C xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc vững mạnh để đánh Mỹ miền Nam D đấu tranh yêu cầu Mỹ - Diệm hành nghiêm chỉnh hiệp định Giơnevơ năm 1954 Câu 4: Đại hội lần thứ III Đảng bầu làm Chủ tịch Đảng Bí thư thứ A Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Trường Chinh làm bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng B Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Lê Duẩn làm bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng C Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Võ Nguyễn Giáp làm bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng D Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng, Đỗ Mười làm bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Câu 5: Đại hội lần III Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định vấn đề gì? A “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh giải phóng dân tộc miền Nam” B “Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn tiền tuyến lớn miền Nam” C “Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh hịa bình thống nước nhà” D “Đại hội thực kế hoạch năm lần thứ miền Bắc” III Dự kiến sản phẩm Học sinh vận dụng kiến thức làm tốt câu hỏi trắc nghiệm 14 Câu Đáp án C C A B C Tiết Nội dung MIỀN BẮC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA ĐẾ QUỐC MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG LỚN A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP I Mục tiêu: - Sử dụng hình ảnh: tạo tình dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức để kết nối vào nội dung chủ đề Hình Hình 15 Hình Hình II Phương thức: GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa lịch sử lớp 12 – phần miền Bắc Việt nam giai đoạn từ 1954 - 1973 trả lời câu hỏi sau: Trình bày hiểu biêt em hình ảnh trên? III Gợi ý sản phẩm: - Hình Mĩ sử dụng khơng qn hải quân đánh phá miền Bắc - Hình Mĩ sử dụng máy bay ném bom đánh phá miền Bắc lần tứ hai - Hình + Nhân dân miền Bắc chi viện “chia lửa” cho chiến trường miền Nam B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Mục tiêu phương thức hoạt động - Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành nội dung kiến thức lịch sử: Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ làm nghĩa vụ hậu phương lớn - Phương thức hoạt động: hoạt động nhóm Giáo viên chia lớp làm nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu nội dung: Âm mưu, thủ đoạn Mĩ hai chiến tranh phá hoại, chiến đấu nhân dân miền Bắc miền Bắc làm nghĩa vụ hậu phương với tuyền tuyến miền Nam Sau theo dõi nhóm làm việc giáo viên mời đại diện nhóm hồn thành nhanh trình bày sản phẩm nhóm, cho nhóm khác theo dõi, đối chiếu nhận xét, so sánh, bổ sung với kết nhóm mình, sau giáo viên đánh giá chốt hồn chỉnh nội dung - Nội dung phiếu hoạt động nhóm: Phiếu số – hoạt động nhóm Nội dung Chiến tranh phá hoại lần Chiến tranh phá hoại lần (1965 – 1968) (1972 – 1973) Âm mưu ……………………………… ……………………………… Mĩ … … ……………………………… ……………………………… 16 Thủ đoạn ……………………………… ……………………………… Mĩ … … ……………………………… ……………………………… Nhân dân * Những thắng lợi tiêu biểu: * Những thắng lợi tiêu biểu: miền Bắc ……………………………… ……………………………… chiến đấu … … chống ……………………………… ……………………………… chiến ……………………………… ……………………………… tranh phá … … hoại * Ý nghĩa: * Ý nghĩa: ……………………………… ……………………………… … … ……………………………… ……………………………… … Miền Bắc ……………………………… ……………………………… làm nghĩa … … vụ hậu ……………………………… ……………………………… phương ……………………………… ……………………………… … … II Gợi ý sản phẩm Học sinh trình bày kiến thức phần “Miền Bắc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại làm nghĩa vụ hậu phương lớn” dạng bảng nội dung chuyên đề với nội dung phần thiết kế nội dung kiến thức mục 2.3.2.2 Nội dung VAI TRÒ CỦA HẬU PHƯƠNG MIỀN BẮC TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC; MỐI QUAN HỆ GIỮA HẬU PHƯƠNG VÀ TIỀN TUYẾN A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP I Mục tiêu: - Sử dụng bảng kiến thức nội dung phiếu số tạo tình dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức để kết nối vào nội dung chuyên đề II Phương thức: GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, nhớ lại đơn vị kiến thức em tìm hiểu chuyên đề yêu cầu trả lời câu hỏi sau: Em rút vai trò hậu phương miền Bắc kháng chiến chống Mĩ cứu nước mối quan hệ hậu phương tiền tuyến kháng chiến chống Mĩ? III Gợi ý sản phẩm: - Học sinh rút đóng góp miền Bắc kháng chiến chống Mĩ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I Mục tiêu phương thức hoạt động - Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành nội dung kiến thức lịch sử: Vai trò hậu phương miền Bắc nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước; 17 mối quan hệ hậu phương tiền tuyến - Phương thức hoạt động: hoạt động cá nhân Giáo viên giao nhiệm vụ cho cá nhân tìm hiểu nội dung: + Vai trò miền Bắc VN nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) + Mối quan hệ hậu phương tiền tuyến kháng chiến chống Mĩ cứu nước Sau theo dõi em làm việc giáo viên mời em chủ động trình bày kết hoạt động (khoảng đến ý kiến), cho em khác theo dõi, đối chiếu, phát biểu, nhận xét, so sánh, bổ sung với kết thân mình, sau giáo viên đánh giá chốt hồn chỉnh nội dung - Nội dung phiếu hoạt động: Phiếu số – hoạt động cá nhân Vai trò hậu phương miền Bắc nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước; mối quan hệ hậu phương tiền tuyến a Vai trò miền Bắc VN nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) b Mối quan hệ hậu phương tiền tuyến kháng chiến chống Mĩ II Gợi ý sản phẩm Học sinh trình bày kiến thức phần “Vai trò hậu phương miền Bắc nghiệp kháng chiến chống Mĩ cứu nước; mối quan hệ hậu phương tiền tuyến” dạng bảng nội dung chuyên đề với nội dung phần thiết kế nội dung kiến thức mục 2.3.2.3 C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức nhận biết, thơng hiểu vận dụng nội dung chuyên đề II Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau: Câu 1: Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhằm 18 A "Trả đũa" việc quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại Mĩ Plâycu B Phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phịng, cơng xây dựng Chủ nghĩa xã hội miền Bắc C Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên vào miền Bắc D Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân ta Câu 2: Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trị miền Bắc gì? A miền Bắc hậu phương, có vai trị định trực tiếp B miền Bắc hậu phương, có vai trò định C miền Bắc hậu phương, có nhiệm vụ chi viện cho cách mạng miền Nam D miền Bắc hậu phương, có nhiệm vụ bảo vệ cách mạng miền Nam Câu 3: Đâu ý nghĩa quan trọng trận Điện Biên Phủ không? A Đánh bại âm mưu ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam, Lào, Campuchia B Buộc Mĩ kí hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lặp lại hịa bình Việt Nam C Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng bắn hoạt động chống phá miền Bắc D Đánh bại âm mưu phá hoại công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 Câu thực tiễn 30 năm chiến tranh giải phóng bảo vệ Việt Nam 1945 1975 cho thấy, hậu phương tiền tuyến có mối quan hệ với A tách biệt, ngăn cách hoàn toàn với tiền tuyến B chi phối đạo trận địa tiền tuyến C có mối quan hệ hữu cơ, tách rời D định trực tiếp thắng lợi kháng chiến Câu thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 -1975 cho thấy: hậu phương chiến tranh nhân dân A khơng thể phân biệt rạch rịi với tiền tuyến yếu tố khơng gian B phía sau phân biệt rạch ròi với tiền tuyến yếu tố khơng gian C ln phía sau bảo đảm cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến D đối xứng tiền tuyến, thực nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến III Dự kiến sản phẩm Học sinh vận dụng kiến thức làm tốt câu hỏi trắc nghiệm Câu Đáp án B B B C A 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua triển khai dạy học theo sáng kiến kinh nghiệm giúp chất lượng dạy học nâng lên rõ rệt Nội dung tơi với nhóm chuyên môn thực môn Lịch sử lớp 12 học kì II năm học 2021- 2022 ứng dụng 19 giảng dạy lớp phân công: 12A2, 12A5, 12A9 đạt kết khả quan Tôi xin đưa kết đạt cụ thể sau: - Về phía thân: trau dồi thêm kiến thức nâng cao kĩ sư phạm Áp dụng chuyên đề để dạy học lịch sử cho học sinh lớp 12 có hiệu hơn, góp phần khơng nhỏ giúp học sinh nắm kiến thức sâu hơn, logic - Về phía đồng nghiệp: nhận đánh giá tích cực cho việc thiết kế chuyên đề dạy học cần thiết hiệu quả, giúp bổ xung thêm nội dung chuyên đề dạy học cho môn lịch sử đơn vị - Về phía học sinh, qua việc thăm dò ý kiến mức độ hứng thú với tiết học theo chuyên đề mức độ lĩnh hội kiến thức cho thấy em hứng thú với tiết học, đồng nghĩa với việc em dễ tiếp thu kiến thức chuyên đề khắc sâu kiến thức Từ đó, coi dấu hiệu tích cực để tiếp tục ứng dụng chuyên đề rộng rãi thường xuyên Về việc rèn luyện kĩ năng, thái độ, học sinh: thông qua việc chuẩn bị nhà, hoạt động nhóm trực tiếp thể ý tưởng, học sinh rèn luyện kĩ làm việc nhóm, kĩ sáng tạo tự học Các em không cảm thấy nhàm chán học lịch sử - Về phía nhà trường: triển khai dạy học chuyên đề chất lượng sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn nâng cao đổi đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua buổi sinh hoạt chun mơn tổ/nhóm KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.1.1 Những học kinh nghiệm: Bằng kinh nghiệm rút sau giảng dạy trường, qua học thu việc dự đồng nghiệp, đặc biệt giúp đỡ tận tình tổ chuyên môn, cố gắng đem hết tâm huyết vốn hiểu biết để hồn thành đề tài Một số kinh nghiệm tiến hành thực dạy học theo chuyên đề: - Thứ nhất, giáo viên cần phải lựa chọn nội dung phù hợp để xâ dựng thành chuyên đề - Thứ hai, giáo viên cần lựa chọn hình thức hoạt động học tập tìm hiểu kiến 20 thức học sinh cho phù hợp với chuyên đề Đối với chuyên đề thân triển khai hoạt động tìm hiểu kiến thức sử dụng hai hình thức hoạt động là: hoạt động nhóm hoạt động cá nhân, bên cạnh tơi cịn sử dụng bảng nội dung kiện lịch sử để học sinh tìm hiểu khai thác nội dung kiến thức - Thứ ba, giáo viên cần tập trung nhận xét, đánh giá nhóm học sinh để em biết ưu điểm, hạn chế rút kinh nghiệm cho lầm sau Cho điểm nhóm theo kết làm việc giải pháp động viên em làm việc tích cực 3.1.2 Khả ứng dụng triển khai sáng kiến kinh nghiệm Từ kết học tập em nhận thấy việc triển khai dạy học theo“Chuyên đề: Miền Bắc năm 1954-1973” việc làm hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng mơn nói riêng chất lượng dạy học nói chung Cụ thể tơi thực thử nghiệm môn Lịch sử lớp 12 học kì II năm học 2021 - 2022 đạt kết khả quan Chúng thực chuyên đề vào năm học học sinh lớp 12 mở rộng với nội dung khác chương trình 3.2 Kiến nghị Tôi hy vọng thời gian tới, nội dung chương trình mơn lịch sử có nhiều điều chỉnh để phù hợp với giáo viên học sinh, mong có nhiều chuyên đề lịch sử anh chị em đồng nghiệp thiết kế đưa vào thực tế giảng dạy có hiệu Về phía học sinh, tơi mong muốn em học sinh ln có đam mê, thích thú với mơn lịch sử, đồng thời thông qua chuyên đề lịch sử em lĩnh hội kiến thức rèn luyện cho kĩ cần thiết, góp phần cho hành tranh vào đời sau Mặc dù thân cố gắng kinh nghiệm cịn hạn chế, chắn đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận đóng góp đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 21 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Phạm Thị Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn số 791/HD – BGDĐT ngày 25 tháng năm 2013 hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông Công văn số 5555/ BGDĐT – GDTrH ngày tháng 10 năm 2014 việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng; công văn hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học hàng năm Công văn số 3535/BGDĐT – GDTrH ngày 27 tháng năm 2013 việc hướng dẫn triển khai thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp dạy học tích cực khác Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử 12, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Văn Ninh Tài liệu tập huấn “Xây dựng chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh”, Bộ Giáo dục đào tạo, 2004 Chuẩn kiến thức kĩ môn Lịch sử lớp 12 – Bộ GD & ĐT Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử - Phan Ngọc Liên NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đại Cương lịch sử Việt Nam – Lê Mậu Hãn NXB Giáo dục Những mẫu chuyện lịch sử giới – Đặng Đức An NXB Giáo dục 10 Sách giáo khoa Lịch sử lớp 12 – Bộ GD & ĐT 11 Sách giáo viên Lịch sử lớp 12 – Bộ GD & ĐT 12 Một số tranh ảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần III Đảng chiến đấu chống chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mĩ giai đoạn 1954 – 1975 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Phương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Thạch Thành TT Tên đề tài SKKN Phát huy tính tích cực học sinh dạy “Chiến tranh giới thứ hai 1939 1945” Sử dụng kiến thức “Liên minh Châu Âu” mơn Địa lí lớp 11 kiến thức “Tây Âu” môn Lịch sử lớp 12 để xây dựng chủ đề Dạy học tích hợp, liên môn: “Tây Âu Liên minh Châu Âu từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay” Sử dụng kiến thức văn học để nâng cao hiệu dạy “phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” chương trình lịch sử lớp12 – THPT “Sử dụng bảng niên biểu để hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 2000 giúp học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông” Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT C 2010 Sở GD&ĐT C 2016 Sở GD&ĐT C 2018 Sở GD&ĐT C 2020 ... tìm tịi, thiết kế chun đề dạy học: ? ?Xây dựng chuyên đề ? ?Miền Bắc năm 1954 – 1973? ?? để giảng dạy chương IV - Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 chương trình lịch sử lớp 12 THPT? ?? với mong muốn nâng... dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925” chương trình lịch sử lớp1 2 – THPT ? ?Sử dụng bảng niên biểu để hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 2000 giúp học sinh lớp 12 ôn... việc giảng dạy giáo viên học tập tiếp thu kiến thức học sinh Xuất phát từ lí trên, tơi chọn đề tài ? ?Xây dựng chuyên đề ? ?Miền Bắc năm 1954 – 1973? ?? để giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 Hình 2 - (SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT
Hình 1 Hình 2 (Trang 14)
- Sử dụng 4 hình ảnh: tạo ra tình huống dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức để kết nối vào nội dung chủ đề. - (SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT
d ụng 4 hình ảnh: tạo ra tình huống dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức để kết nối vào nội dung chủ đề (Trang 14)
Hình 1 Hình 2 - (SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT
Hình 1 Hình 2 (Trang 17)
- Sử dụng 4 hình ảnh: tạo ra tình huống dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức để kết nối vào nội dung chủ đề. - (SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT
d ụng 4 hình ảnh: tạo ra tình huống dẫn dắt học sinh liên hệ kiến thức để kết nối vào nội dung chủ đề (Trang 17)
Hình 3 Hình 4 - (SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT
Hình 3 Hình 4 (Trang 18)
II. Phương thức: GV yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh, tìm hiểu - (SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT
h ương thức: GV yêu cầu học sinh quan sát các hình ảnh, tìm hiểu (Trang 18)
chiến tranh phá hoại và làm nghĩa vụ hậu phương lớn” dạng bảng nội dung - (SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT
chi ến tranh phá hoại và làm nghĩa vụ hậu phương lớn” dạng bảng nội dung (Trang 19)
“Sử dụng bảng niên biểu để hệ thống hóa kiến thức phần  Lịch sử Việt Nam giai đoạn  1954 - 2000 giúp học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông” - (SKKN 2022) xây dựng chuyên đề miền bắc những năm 1954 – 1973 để giảng dạy chương IV  việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 trong chương trình lịch sử lớp 12 THPT
d ụng bảng niên biểu để hệ thống hóa kiến thức phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 2000 giúp học sinh lớp 12 ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông” (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w