1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt

134 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 835,22 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn bình minh Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tiếng Việt Luận văn thạc sĩ Giáo dục học Vinh - 2011 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh nguyễn bình minh Giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn Tiếng Việt Chuyên ngành: giáo dục học (bậc tiểu học) MÃ số: 60.14.01 Luận văn thạc sÜ Gi¸o dơc häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS chu thị hà Vinh - 2011 LI CM N Với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tiếng Việt nhƣ nâng cao kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức cho học sinh tiểu học, tơi tìm hiểu số vấn đề giáo dục kỹ sống để từ đề số biện pháp vận dụng giáo dục kỹ sống vào dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp Để hoàn thành đề tài, nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ Tiến sĩ Chu Thị Hà Thanh Ban giám hiệu trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Cửa Lị Qua đây, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Chu Thị Hà Thanh - ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Cửa Lò tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Do trình độ cịn hạn chế thời gian thực đề tài không dài, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, góp ý từ phía thầy cô giáo bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nhóm nghiên cứu nƣớc ngồi 1.1.2 Nhóm nghiên cứu nƣớc 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Kỹ 1.2.2 Kỹ sống 1.2.3 Giáo dục kỹ sống thông qua dạy học môn tiếng Việt 16 1.2.4 Biện pháp giáo dục kỹ sống 17 1.3 Những vấn đề giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học môn tiếng Việt 18 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 18 1.3.2 Ý nghĩa, mục tiêu việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 20 1.3.3 Nội dung, nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 21 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 32 Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN 34 2.1 Khái quát trình giáo dục KNS cho HS lớp dạy học tiếng Việt 34 2.1.1 Mục đích khảo sát 34 2.1.2 Nội dung khảo sát 34 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát 34 2.1.4 Đối tƣợng khảo sát 34 2.2 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh lớp thông qua dạy học môn Tiếng Việt 36 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên học sinh vai trò, ý nghĩa kỹ sống nói chung kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức nói riêng 36 2.2.2 Nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục kỹ giao tiếp kỹ nhận thức cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt lớp 44 2.2.3 Kết đánh giá kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức học sinh trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Cửa Lò 56 2.3 Các nguyên nhân dẫn tới kết giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức học sinh 59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 62 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 64 3.1 Các nguyên tắc đề xuất lôgic việc xây dựng kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt 64 3.1.1 Nghiên cứu xây dựng biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức thông qua dạy học môn Tiếng Việt phải đảm bảo tính mục đích mơn học q trình giáo dục 64 3.1.2 Nghiên cứu xây dựng biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức thông qua dạy học môn Tiếng Việt quan điểm tiếp cận hoạt động nhân cách 64 3.1.3 Giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua môn Tiếng Việt phải đảm bảo xuất phát từ quyền bổn phận trẻ em 66 3.1.4 Đảm bảo thống vai trò chủ đạo giáo viên với việc phát huy tính tự giác, tính tích cực, tính chủ động, sáng tạo học sinh giáo dục KNS thông qua việc dạy học môn tiếng Việt 68 3.2 Các biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức cho học sinh lớp thông qua dạy học môn tiếng Việt trƣờng Tiểu học 71 3.2.1 Thống lực lƣợng việc triển khai thực nội dung giáo dục KNS cho học sinh lớp thông qua dạy học môn tiếng Việt 71 3.2.2 Tạo môi trƣờng thuận lợi để học sinh lớp có hội rèn luyện KNS 72 3.2.3 Thiết kế tập thực hành KNS trình dạy học môn tiếng Việt để rèn luyện KNS cho học sinh lớp 76 3.2.4 Đổi phƣơng pháp dạy học môn tiếng Việt theo hƣớng tăng cƣờng rèn luyện KNS cho ngƣời học 79 3.2.5 Đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết môn tiếng Việt gắn liền với đánh giá KNS học sinh 84 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp giáo dục KNS 85 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 86 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 86 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm 86 3.3.3 Phƣơng pháp khảo nghiệm 86 3.3.4 Giáo án khảo nghiệm 86 3.3.5 Kết khảo nghiệm 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH Trang Bảng: Bảng Thái độ học sinh lớp việc tham gia kỹ giao tiếp .38 Bảng Mức độ tham gia giao tiếp học sinh lớp trình học mơn Tiếng Việt 40 Bảng Thái độ tham gia tự nhận thức học sinh lớp trình học môn Tiếng Việt 41 Bảng Mức độ tham gia tự nhận thức học sinh lớp trình học môn Tiếng Việt 43 Bảng Những kỹ sống đƣợc giáo viên quan tâm giáo dục cho học sinh trình dạy học môn Tiếng Việt .50 Bảng Thực trạng sử dụng hình thức tích hợp giáo dục kỹ giao tiếp kỹ nhận thức 53 Bảng Hình thức đƣợc sử dụng giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh thông qua môn Tiếng Việt lớp 54 Bảng Thực trạng kỹ giao tiếp nhận thức học sinh lớp 56 Bảng Thực trạng kỹ giao tiếp học sinh Tiểu học q trình học mơn tiếng Việt lớp .57 Bảng 10 Thực trạng tính tự chủ học sinh lớp giao tiếp tự nhận thức 58 Bảng 11 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng rèn kỹ giao tiếp kỹ nhận thức 60 Bảng 12 Những khó khăn mà giáo viên gặp việc rèn kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức cho học sinh 61 Bảng 13 Một số nội dung địa giáo dục KNS môn Tiếng Việt lớp .70 Bảng 14 Đánh giá chuyên gia phù hợp vấn đề có tính ngun tắc đạo việc xây dựng biện pháp 87 Bảng 15 Nhận xét đánh giá chuyên gia mức độ hợp lý biện pháp giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ nhận thức cho học sinh thông qua dạy học mơn tiếng Việt cấp Tiểu học .89 Hình: Hình 2.1 Bầu khơng khí chiếm 50% thành cơng học giá trị 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội phát triển ngƣời phải hoàn thiện, ngƣời hoàn thiện nhân cách ngƣời khơng có tài mà cần phải có đức Nhân cách ngƣời muốn đƣợc xây dựng phát triển cần phải đƣợc bắt đầu ngày từ sinh đặc biệt giai đoạn ngồi ghế nhà trƣờng Có thể nói, việc xây dựng, hình thành phát triển phẩm chất đạo đức tri thức cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng cấp thiết, nhiệm vụ mà nhà trƣờng nói riêng ngành giáo dục nói chung cần phải thực Giáo dục đạo đức mà đặc biệt giáo dục kỹ sống cho học sinh vấn đề quan trọng xã hội ngày Giáo dục kỹ sống cho học sinh công việc “một sớm, chiều” mà địi hỏi phải có q trình, kiên nhẫn tâm huyết lúc, nơi, thực sớm tốt trẻ em Kỹ sống đa dạng mang đặc trƣng vùng, miền đòi hỏi ngƣời giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với nhu cầu, trình độ học sinh đặc điểm, hoàn cảnh nhà trƣờng, địa phƣơng Giáo dục kỹ sống công việc giáo viên, nhà trƣờng mà xã hội, cộng đồng, có nhƣ mong đào tạo đƣợc hệ trẻ phát triển toàn diện, chuẩn bị tốt cho việc thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc hội nhập quốc tế Có nhiều quan niệm kỹ sống, sở quan niệm, hiểu: kỹ sống khả làm chủ thân ngƣời, khả ứng xử phù hợp với ngƣời khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trƣớc tình sống Giáo dục kỹ sống trở thành xu III CÁC PHƢƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Thảo luận nhóm lớn – chia sẻ Biểu đạt sáng tạo: bình luận nhân vật, hành động nhân vật, nêu học rút từ câu chuyện (câu chuyện khun ngƣời điều gì) Đóng vai IV – PHƢƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Tranh minh họa cho đoạn câu chuyện SGK Một số thẻ từ ghi tên nhân vật đặc điểm, đức tính nhân vật Vân (lớp trƣởng) Giấy khổ lớn V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện nói - HS tiếp nối KC trƣớc lớp truyền thống tôn sƣ trọng đạo ngƣời Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo B Bài mới: Giới thiệu bài: Câu chuyện Lớp trưởng lớp kể - HS lắng nghe lớp trƣởng nữ tên Vân Khi Vân đƣợc bầu làm lớp trƣởng, số bạn nam khơng phục, cho Vân thấp bé, nói, học chƣa thật giỏi Nhƣng dần dần, Vân khiến bạn nể phục Các em lắng nghe câu chuyện để biết Vân làm để chinh phục đƣợc - HS lắng nghe lòng tin bạn GV kể chuyện Lớp trưởng lớp (2 lần): KNS*: - Tự nhận thức - GV kể lần GV mở bảng phụ giới thiệu tên nhân vật câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trƣởng Vân); giải nghĩa - HS vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát tranh minh họa SGK - HS lắng nghe số từ ngữ khó: hớt hải (từ gợi tả dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ nét mặt, cử chỉ), xốc vác (có khả làm đƣợc nhiều việc, kể việc nặng nhọc), củ mỉ cù mì (lành, nói chậm chạp),… - GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa SGK - GV kể lần 3 Hƣớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp - GV cho HS đọc yêu cầu tiết KC GV hƣớng dẫn HS thực lần - HS đọc, lớp theo dõi SGK lƣợt yêu cầu: - HS đọc, lớp theo dõi a) Yêu cầu 1: SGK - GV cho HS đọc lại yêu cầu - HS kể theo cặp trao đổi ý - GV yêu cầu HS quan sát lần lƣợt tranh minh họa truyện, kể lại với bạn nghĩa bên cạnh nội dung đoạn câu chuyện theo tranh - GV cho HS xung phong kể lại lần lƣợt - Một số HS kể lại lần lƣợt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn đoạn câu chuyện theo tranh trƣớc tắt, kể tỉ mỉ) lớp: Tranh 1: Vân đƣợc bầu làm lớp trƣởng, bạn trai lớp bình luận sôi Các bạn cho Vân thấp bé, nói, học khơng giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trƣởng Tranh 2: Không ngờ, trả kiểm tra mơn Địa lí, Vân đạt điểm 10 Trong đó, bạn trai coi thƣờng Vân học khơng giỏi, đƣợc điểm Tranh 3: Quốc hốt hoảng đến phiên trực nhật mà lại ngủ quên Nhƣng vào lớp thấy lớp nhƣ lau, bàn ghế ngắn Thì lớp trƣởng Vân làm giúp Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem “bồi dƣỡng” cho bạn lao động buổi chiều nắng Quốc tắc khen lớp trƣởng, cho lớp trƣởng tâm lí Tranh 5: Các bạn nam phục Vân, tự hào vân - lớp trƣởng nữ khơng học giỏi mà cịn gƣơng mẫu, xốc vác - GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm công việc lớp HS kể tốt b) Yêu cầu 2, 3: - GV cho HS đọc lại yêu cầu 2, - HS đọc, lớp theo dõi - GV hƣớng dẫn: Truyện có nhân vật: SGK nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, - HS lắng nghe lớp trƣởng Vân Nhân vật “tôi” nhập vai nên em chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm, Vân – xƣng “tôi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ nhân vật - GV mời HS làm mẫu: nói tên nhân - HS thực yêu cầu: Tôi vật em chọn nhập vai; kể 2, câu Quốc, học sinh lớp 5A Hôm ấy, mở đầu sau lớp bầu Vân làm lớp trưởng, đứa trai ngao ngán Giờ giải lao, chúng tơi kéo góc lớp, bình luận sôi nổi,… - GV yêu cầu HS “nhập vai” nhân vật, KC bạn bên cạnh; trao đổi - HS kể theo cặp trao đổi ý nghĩa ý nghĩa câu chuyện, học rút - HS thi KC trƣớc lớp - GV cho HS thi KC Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện bạn trao đổi, đối thoại - GV nhận xét, tính điểm, cuối bình chọn ngƣời thực tập KC nhập vai hay nhất, ngƣời trả lời câu - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện nhập vai hay bạn trả lời câu hỏi tiết học hỏi - HS biết cách giao tiếp, ứng Củng cố, dặn dò: xử mực chƣa hài lòng KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp lớp trƣởng H: Nếu em chƣa hài lòng lớp trƣởng, - HS tự liên hệ thân: nhận biết em làm gì? đƣợc điểm mạnh, điểm yếu KNS*: - Tự nhận thức H: Em làm để bạn nể phục em làm cán lớp? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho ngƣời thân; đọc trƣớc nội dung tiết KC nghe, đọc tuần 30 để tìm đƣợc câu chuyện nữ anh hùng phụ nữ có tài thân để có cƣ xử mực Bài TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (Tiếng Việt 5, t2, tr 113) I MỤC TIÊU Viết tiếp đƣợc lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn kịch theo gợi ý SGK hƣớng dẫn giáo viên; trình bày lời đối thoại nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƢỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, mục đích, đối tƣợng hồn cảnh giao tiếp) Kĩ hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh kịch Tuy sáng tạo III CÁC PHƢƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo HS Trao đổi nhóm nhỏ Đóng vai IV PHƢƠNG TIỆN DẠY – HỌC: - Một số tờ giấy khổ A4 để nhóm viết tiếp lời thoại cho kịch - Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch V TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài: Các em luyện viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn truyện Thái sư - HS lắng nghe Trần Thủ Độ thành hai kịch ngắn Tiết học hôm nay, em luyện viết đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai kịch Hƣớng dẫn HS luyện tập: Bài tập - GV cho HS đọc nội dung BT1 - HS đọc, lớp theo dõi - GV cho hai HS tiếp nối đọc hai SGK phần truyện Một vụ đắm tàu - HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi SGK định SGK Bài tập : KNS*: - Thể tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, mục đích, đối tượng hồn cảnh giao tiếp) - GV cho hai HS tiếp nối đọc nội - HS1 đọc yêu cầu BT2 nội dung BT2 dung (Giu-li-ét-ta); HS2 đọc nội dung (Ma-ri-ô); lớp theo dõi SGK - GV hƣớng dẫn HS: - HS lắng nghe + SGK cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại nhân vật Nhiệm vụ em chọn viết tiếp lời đối thoại cho (hoặc 2) dựa theo gợi ý lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch + Khi viết, ý thể tính cách nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô - GV yêu cầu HS đọc thành tiếng gợi ý lời đối thoại (ở 1), HS - HS đọc gợi ý, lớp theo dõi SGK đọc gợi ý lời đối thoại (ở 2) - GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối - HS viết lời đối thoại cho thoại cho 1; 1/2 lớp lại viết tiếp lời đối thoại cho - HS thảo luận nhóm - GV cho HS tự hình thành nhóm, trao đổi, viết tiếp lời đối thoại, hoàn chỉnh kịch GV phát giấy A4 cho nhóm - GV mời đại diện nhóm tiếp nối - Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại nhóm - đọc lời đối thoại bắt đầu nhóm viết 1, sau nhóm viết - GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết đƣợc lời đối thoại hợp lí, thú vị Bài tập KNS*: - Kĩ hợp tác có hiệu để hoàn chỉnh kịch - Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết đƣợc lời đối thoại hợp lí, thú vị - HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS đọc yêu cầu BT3 - GV hƣớng dẫn nhóm: chọn hình thức đọc phân vai diễn - Các nhóm HS thực yêu cầu thử kịch; cố gắng đối đáp tự nhiên, không phụ thuộc vào lời đối thoại nhóm - GV yêu cầu HS nhóm tự phân vai; vào vai đọc lại diễn thử kịch - GV cho nhóm HS tiếp nối - Nhóm trình diễn thi đọc lại diễn thử kịch trƣớc lớp - Cả lớp bình chọn nhóm đọc - GV bình chọn nhóm đọc diễn diễn kịch sinh động, hấp dẫn kịch sinh động, hấp dẫn nhất Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại vào đoạn đối thoại nhóm mình; tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ lớp, trƣờng Bài THIẾT KẾ CHƢƠNG TRÌNH SINH HOẠT NGOẠI KHĨA MƠN TIẾNG VIỆT VỚI CHỦ ĐỀ: “EM YÊU TIẾNG VIỆT” (Trường Tiểu Học Nghi Hương - Ngày 26/11 Học kỳ I, năm học 2010-2011) *Ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu.(5’) * NỘI DUNG: I Phần 1: Chào hỏi (Các đội tự giới thiệu đội thời gian 5’-7’ Tổng thời gian nội dung chào hỏi đội phần là:15’-20’) + Đội + Đội + Đội II Phần 2: Kiến thức (Tổng thời gian 35’- 40’) gồm nội dung : - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Trả lời nhanh( Viết đáp án vào bảng) - Giải chữ - Trị chơi tìm chữ làm đẹp cho hoa * Cụ thể sau: 1) Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: (Thời gian 5’) + Câu hỏi 1: Trong câu: “Dịng suối róc rách nhƣ pha lê, hát lên nhạc dịu dàng” Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a.So sánh b So sánh nhân hóa c Nhân hóa + Câu hỏi 2: Chủ ngữ câu: “Tiếng cá quẫy tũng toẵng quanh mạn thuyền” là: a Tiếng cá b.Tiếng cá quẫy c.Tiếng cá quẫy tũng toẵng + Câu hỏi 3: Trong câu “ Món ăn Việt Nam” Từ “ Việt Nam” là: a Danh từ b Động từ c Tính từ * Câu hỏi khán giả (1);thời gian:5’ - Câu 1: Hai câu thơ sau: “Đạp quân thù xuống đất đen Súng gươm vứt bỏ lại hiền xưa” thuộc thơ nào? (Việt Nam thân yêu - tác giả Nguyễn Đình Thi) - Câu 2: nêu tên vật nhắc tới “Hạt gạo làng ta” (Cua, cá cờ) - Câu 3: Trong câu ca dao: “Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân” ? Từ “chân” mang nghĩa gốc hay sai? (Sai, mang nghĩa chuyển) 2) Trả lời nhanh: (Thời gian 5’) + Câu hỏi 1: Tìm từ khác nhóm với từ cịn lại: mun, đen, chàm, huyền, ô, mực (Đáp án: Chàm) + Câu hỏi 2: Giải câu đố: Để nguyên giúp bác nhà nông Thêm huyền ấm miệng cụ ông, cụ bà Thêm sắc từ lúa mà Đố bạn đoán đƣợc chữ chi? (Đáp án chữ: TRÂU - TRẦU - TRẤU) + Câu hỏi 3: (Mở nhạc hát: “Trái đất chúng mình”) ? Bài hát đƣợc phổ nhạc từ thơ sáng tác? (Bài thơ: Bài ca trái đất Tác giả Định Hải) 3) Giải ô chữ: (Thời gian.10’) Các đội nghe gợi ý để giải ô chữ Từ đáp án giải đƣợc xâu chuỗi lại để trả lời mơ tả nhân vật nào? (Thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí Hiện nhà giáo ưu tú dạy môn Ngữ văn trường trung học TP Hồ Chí Minh Ơng tác giả thơ “Em Thương” Sách TV3 - tập 2) Câu hỏi: + Câu 1: Đây ô chữ gồm có chữ có nội dung trạng thái hẳn khả hoạt động phận thể (Liệt) + Câu 2: Ô chữ thứ gồm chữ để đồ vật làm cói dùng trải để nằm ngồi (Chiếu) + Câu 3: Ô chữ thứ gồm chữ để vật làm kim loại dùng làm dấu hiệu tƣợng trƣng cho tổ chức nhân vật tiếng.là gì? (Huy hiệu) + Câu 4: Ô chữ thứ gồm chữ nói phận (hoặc phần) cử động đƣợc đầu bàn chân? (Ngón chân) + Câu 5: Đây chữ có chữ để ngƣời đàn ông làm nghề dạy học? (Thầy giáo) + Câu 6: Ô chữ thứ gồm chữ hoạt động thể nhiều lần chữ trang giấy,vở, bảng bút phấn (Tập viết) 4) Trị chơi tìm chữ : “Làm đẹp cho hoa”(Thời gian.10’) Tìm từ mức độ khác màu sắc: Xanh, đỏ, vàng đội viết dán cánh hoa lên hình bơng hoa có sẵn bảng để tạo thàng bơng hoa đẹp (Ví dụ: - Xanh lục, xanh dƣơng, - Đỏ thẫm, đỏ tƣơi,đỏ tía - Vàng cam, vàng hoe, vàng chanh ) * Câu hỏi khán giả (2), thời gian 5’: Câu 1: Câu đố: Đang làm bếp Giúp việc nấu ăn Bỗng chốc bị nhầm Thành giường trẻ nhỏ Bởi Lấy dấu huyền ?Đó chữ gì?(Nồi-Nơi) Câu 2: Ơng Trạng “Ơng Trạng thả diều”.Ơng Trạng (Nguyễn Hiền) ai? Câu 3: Bài thơ “Tre Việt Nam”là thơ hay mà tác giả mượn hình ảnh tre để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam ta.Hãy cho biết tác giả ai?Đọc đoạn bài? (Nguyễn Duy) Câu 4: Từ trái nghĩa với từ “To lớn” (Nhỏ bé) (L2) Câu 5: Trong câu chuyện “Sáng kiến bé Hà” Bé Hà tặng ơng bà q gì? (chùm điểm 10) III Phần 3:Năng khiếu (Thời gian 15’) + Đội 1: Kể chuyện + Đội 2: Tiều phẩm + Đội 3: Hát múa dân ca tự biên (Nếu thời gian tiếp tục câu hỏi khán giả:) Câu 1: Câu đố: Cây bé nhỏ Hạt ni người Tháng 5, tháng 10 Cả làng gặt (Cây lúa) Câu 2: Tìm từ nghĩa với “Bảo ban” (Khuyên bảo, ) Câu 3: Câu đố: Trẻ khơng mở mắt Đến già mở mắt trông (Là na) Câu 4: (L1) Em nói câu có chứa từ “Cơ giáo” Câu 5: Câu đố: Cây hoa đỏ son Tên gọi thể thổi cơm ăn liền Tháng ba đàn sáo luyên thuyên Ríu ran đến đậu cành (Là gạo) IV.Tổng kết, công bố kết PHÂN CÔNG PHỤ TRÁCH HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ “EM YÊU TIẾNG VIỆT” (Trường Tiểu Học Nghi Hương - Ngày 26/11 Học kỳ I, năm học 2010-2011) *Cô phụ trách nhóm 1: *Học sinh nhóm 1: - Cơ Hải - Cô Mai (6 em) - Cô Phạm Minh - Cơ Un *Cơ phụ trách nhóm 2: *Học sinh nhóm 2: - Cơ Dƣơng - Cơ Phùng An (6 em) - Cô Giang - Cô Đ Lan *Cô phụ trách nhóm 3: *Học sinh nhóm 3: - Cơ Huyền - Cơ Hồng Lan (6 em) - Cơ Yến - Cơ Trà * Phụ trách vi tính: Cơ Phạm Hồn Cô Nguyễn Anh * Phụ trách mỹ thuật cắt hoa, chữ , gói q: Cơ Thu Hƣơng * Biên tập câu hỏi: Tổ chuyên môn 2, 3, 4, * Thiết kế, xây dựng chƣơng trình ngoại khóa: Cơ Phúc, Cơ Thƣơng Hồi * Ban giám khảo (chấm thiết kế bảng chấm điểm cụ thể) - Cơ Hồng Lan; - Cô Thanh; - Cô * Tất đoàn viên chi đoàn GV tập trung chuẩn bị thu dọn sân khấu, loa máy bảo vệ trƣớc sau ngoại khóa * Đồn viên cơng đồn trang điểm HS * Trang phục: Cơ Thƣơng Hồi * Liên hệ nhạc công, quà thƣởng HS ... thức tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học 1.3.3.1 Nội dung giáo dục kỹ giao tiếp kỹ nhận thức cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng Việt Môn Tiếng Việt trƣờng Tiểu học có nhiệm vụ... trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học trƣờng Tiểu học địa bàn Thị xã Cửa Lị 5.3 Đề xuất quy trình thiết kế quy trình tổ chức giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học thông qua môn học Tiếng Việt. .. sống Giáo viên vào nội dung học, lựa chọn nội dung chiếm ƣu tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh để tiến hành tích hợp giáo dục kỹ sống Rút học giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua học Giáo

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Thỏi độ của học sinh lớp 5 về việc tham gia kỹ năng giao tiếp - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 1. Thỏi độ của học sinh lớp 5 về việc tham gia kỹ năng giao tiếp (Trang 47)
Bảng 2. Mức độ tham gia giao tiếp của học sinh lớp 5 trong quỏ trỡnh học mụn Tiếng Việt  - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 2. Mức độ tham gia giao tiếp của học sinh lớp 5 trong quỏ trỡnh học mụn Tiếng Việt (Trang 49)
Bảng 3. Thỏi độ tham gia tự nhận thức của học sinh lớp 5 trong quỏ trỡnh học mụn Tiếng Việt  - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 3. Thỏi độ tham gia tự nhận thức của học sinh lớp 5 trong quỏ trỡnh học mụn Tiếng Việt (Trang 50)
Bảng 4. Mức độ tham gia tự nhận thức của học sinh lớp 5 trong quỏ trỡnh học mụn Tiếng Việt   - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 4. Mức độ tham gia tự nhận thức của học sinh lớp 5 trong quỏ trỡnh học mụn Tiếng Việt (Trang 52)
Bảng 5. Những kỹ năng sống đƣợc giỏo viờn quan tõm giỏo dục cho học sinh  trong quỏ trỡnh dạy học mụn Tiếng Việt   - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 5. Những kỹ năng sống đƣợc giỏo viờn quan tõm giỏo dục cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy học mụn Tiếng Việt (Trang 59)
Bảng 6. Thực trạng sử dụng hỡnh thức tớch hợp giỏo dục kỹ năng giao tiếp và kỹ năng nhận  thức   - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 6. Thực trạng sử dụng hỡnh thức tớch hợp giỏo dục kỹ năng giao tiếp và kỹ năng nhận thức (Trang 62)
Bảng 7. Hỡnh thức đƣợc sử dụng trong giỏo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh thụng qua mụn Tiếng Việt lớp 5   - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 7. Hỡnh thức đƣợc sử dụng trong giỏo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh thụng qua mụn Tiếng Việt lớp 5 (Trang 63)
Bảng 9. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh Tiểu học trong quỏ trỡnh học mụn tiếng Việt lớp 5   - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 9. Thực trạng kỹ năng giao tiếp của học sinh Tiểu học trong quỏ trỡnh học mụn tiếng Việt lớp 5 (Trang 66)
Bảng 10. Thực trạng về tớnh tự chủ của học sinh lớp 5 khi giao tiếp và tự nhận thức   - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 10. Thực trạng về tớnh tự chủ của học sinh lớp 5 khi giao tiếp và tự nhận thức (Trang 67)
Bảng 11. Nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng rốn kỹ năng giao tiếp  và kỹ năng nhận thức   - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 11. Nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng rốn kỹ năng giao tiếp và kỹ năng nhận thức (Trang 69)
11 2% Do giỏo viờn  - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
11 2% Do giỏo viờn (Trang 69)
Bảng 12. Những khú khăn mà giỏo viờn gặp trong việc rốn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức cho học sinh   - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 12. Những khú khăn mà giỏo viờn gặp trong việc rốn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức cho học sinh (Trang 70)
Bảng 13. Một số nội dung và địa chỉ giỏo dục KNS trong mụn Tiếng Việt lớp 5  - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 13. Một số nội dung và địa chỉ giỏo dục KNS trong mụn Tiếng Việt lớp 5 (Trang 79)
Kết quả khảo nghiệm, chỳng tụi thu đƣợ cở bảng sau: - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
t quả khảo nghiệm, chỳng tụi thu đƣợ cở bảng sau: (Trang 96)
Nhỡn vào bảng số liệu trờn, 100% chuyờn gia đều đỏnh giỏ cỏc vấn đề cú tớnh nguyờn tắc chỉ đạo việc xõy dựng cỏc biện phỏp hợp lý về mặt lý luận  và thực tiễn, đú là những định hƣớng đỳng khi tiến hành xõy dựng và sử dụng  hệ thống biện phỏp - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
h ỡn vào bảng số liệu trờn, 100% chuyờn gia đều đỏnh giỏ cỏc vấn đề cú tớnh nguyờn tắc chỉ đạo việc xõy dựng cỏc biện phỏp hợp lý về mặt lý luận và thực tiễn, đú là những định hƣớng đỳng khi tiến hành xõy dựng và sử dụng hệ thống biện phỏp (Trang 97)
Bảng 15. Nhận xột đỏnh giỏ của chuyờn gia về mức độ hợp lý của cỏc biện phỏp giỏo dục kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức  - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
Bảng 15. Nhận xột đỏnh giỏ của chuyờn gia về mức độ hợp lý của cỏc biện phỏp giỏo dục kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức (Trang 98)
- GV kể lần 1. GV mở bảng phụ giới thiệu tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện  (nhõn vật  “tụi”, Lõm “voi”,  Quốc “lộm”, lớp trƣởng Võn); giải nghĩa  một  số từ ngữ khú: hớt  hải   (từ  gợi  tả  dỏng  vẻ  hoảng  sợ  lộ  rừ  ở  nột  mặt,  cử  - Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua môn tiếng việt
k ể lần 1. GV mở bảng phụ giới thiệu tờn cỏc nhõn vật trong cõu chuyện (nhõn vật “tụi”, Lõm “voi”, Quốc “lộm”, lớp trƣởng Võn); giải nghĩa một số từ ngữ khú: hớt hải (từ gợi tả dỏng vẻ hoảng sợ lộ rừ ở nột mặt, cử (Trang 121)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w